Ca khúc: Tự hào người làm báo Thanh tra

Theo dõi Báo Thanh tra trên

Những đóng góp của thủy điện EVN trong tiến trình phát triển đất nước

Thứ bảy, 21/12/2019 - 09:54

Những đóng gópcủa thủy điện EVNtrong tiến trìnhphát triển đất nướcVới vai trò là một trong những trụ cột an ninh năng lượng quốc gia, Tậpđoàn Điện lực Việt Nam (EVN) được Nhà nước giao đầu tư, quản lý, vậnhành các thủy điện lớn trên cả nước với mục tiêu tận dụng khai thác tiềmnăng kinh tế - kỹ thuật của các dòng sông phục vụ phát triển kinh tế xã hộicủa đất nước.Theo báo cáo của EVN, cho đến nay, Tập đoàn đang đầu tư, quản lý, vậnhành 37 thủy điện, chủ yếu là các thủy điện vừa (từ 160 MW) và lớn (2.400MW) với tổng công suất nguồn chiếm trên 16.000 MW khoảng trên 30% củacả hệ thống điện.Có thể nói, trong suốt chiều dài lịch sử đất nước, các thủy điện của EVNđã hoàn thành xuất sắc sứ mệnh của mình. Ở miền Bắc, với sự giúp đỡ củaLiên Xô, nhà máy Thủy điện Thác Bà 108 MW (trên sông Chảy, nhánh phảisông Lô) đã được xây dựng và hoàn thành năm 1972, nhưng do đế quốc Mỹném bom bắn phá nhiều lần bị hư hỏng nặng, những kỹ sư công nhân ngànhđiện vừa chiến đấu vừa sửa chữa, phục hồi và sản xuất đảm bảo cấp điện kịpthời cho hậu phương miền Bắc. Cùng với các nhà máy điện khác, thủy điệnThác Bà đã chiếm 70% sản lượng điện của hệ thống điện miền Bắc, góp phầnquan trọng vào công cuộc phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng CNXH củamiền Bắc, đấu tranh thống nhất nước nhà. Đây cũng là cái nôi đào tạo độingũ cán bộ công nhân thủy điện cho ngành Điện cho đến tận ngày nay.  Sau khi thống nhất đất nước, ngành điện lại tiếp tục thực hiện sứ mệnhcủa mình là đầu tư xây dựng Nhà máy Thủy điện Hòa Bình 1.920 MW trênSông Đà và Nhà máy Thủy điện Trị An 400 MW trên sông Đồng Nai.Đối với công trình Thủy điện Hòa Bình được coi là công trình thế kỷ đượcxây dựng với sự giúp đỡ của Liên Xô đã cho thấy hiệu quả mọi mặt về trị thủyvà kinh tế. Không chỉ giữ vai trò là nguồn điện chủ lực của quốc gia, thủy điệncòn chống lũ và cung cấp nguồn nước tưới cho vùng trung du và đồng bằngBắc Bộ góp phần đảm bảo an ninh lương thực quốc gia và hằng năm đónggóp hàng nghìn tỷ đồng tiền thuế, phí để phát triển kinh tế - xã hội các tỉnhđịa phương Tây Bắc.Ở phía Nam, thủy điện Trị An khi hoàn thành cũng đã kịp thời giải quyếttình trạng thiếu điện triền miên ở vùng kinh tế năng động của cả nước vớisản lượng hàng năm khoảng 2 tỷ kWh; đóng góp cho địa phương hàng trămtỷ đồng. Bên cạnh đó, hồ thủy điện đã điều tiết cấp nước, giữ mức nướcchống ngập mặn ở hạ du sông Đồng Nai, trong đó có thành phố Hồ Chí Minh.Từ 1990 cho đến nay, nhất là sau Đại hội VI của Đảng, ngành điện đãvươn lên làm chủ toàn diện các dự án thủy điện từ khâu nghiên cứu, khảo sátthăm dò, tư vấn, thiết kế kỹ thuật, thiết kế thi công, giám sát thiết kế, giám sátthi công cho đến nghiệm thu, đưa công trình vào vận hành.Giai đoạn này, phải kể đến việc thi công xây dựng song song 3 công trìnhthủy điện lớn ở khu vực miền Trung Tây Nguyên là Yaly (720 MW) trên sôngSê San, Thủy điện Hàm Thuận (300 MW) và Đa Mi (172 MW) trên sông LaNgà. Tiếp đến là các công trình thủy điện Sông Tranh, A Vương, sông Bung.Từ năm 2.000 đến nay, EVN tiếp tục được giao triển khai xây dựng haicông trình lớn là thủy điện Sơn La, Lai Châu. Đây là hai công trình lớn đềudo người Việt Nam tự thiết kế, thi công. Cụ thể, nhà máy thuỷ điện Sơn Lacó công suất lắp máy 2.400 MW, với 6 tổ máy, khởi công xây dựng ngày 2tháng 12 năm 2005, khánh thành vào ngày 23 tháng 12 năm 2012, sớm hơnkế hoạch 3 năm so với Nghị quyết của Quốc hội đề ra. Thuỷ điện Sơn Lacung cấp cho hệ thống điện sản lượng khoảng 10 tỷ kWh và trở thành nhàmáy thủy điện lớn nhất Việt Nam và cả khu vực Đông Nam Á tại thời điểmđó. Trong khi đó, thuỷ điện Lai Châu có công suất lắp máy 1.200 MW với 3tổ máy, được xây dựng vào tháng 1 năm 2011, khánh thành tháng 12/2016,vượt tiến độ 1 năm so với kế hoạch. Mỗi năm nhà máy này cũng cấp cho lướiđiện quốc gia khoảng 4,670.8 tỷ kWh. Như vậy, chỉ tính riêng ba thủy điệnHòa Bình, Sơn La và Lai Châu và một số nhà máy khác của EVN trên dòngsông Đà đã đóng góp 6.500 MW, cung cấp khoảng 25 tỷ kWh cho hệ thốngđiện quốc gia, đem lại giá trị sản lượng điện khoảng 1,2 - 1,3 tỷ USD mỗi năm.Theo đánh giá của nhiều chuyên gia, nếu như các thủy điện trước đây,phần lớn các công việc phụ thuộc vào sự giúp đỡ của chuyên gia nước ngoàithì đến công trình thủy điện sau này đều do cán bộ, kỹ sư, công nhân viênngười Việt thực hiện. Điều này cho thấy, tinh thần học hỏi, làm chủ côngnghệ của người Việt đã tăng rất cao  Nhờ sự phát triển của các công trình thủy điện, sản lượng điện từ thuỷđiện chiếm một tỉ trọng lớn trong tổng cơ cấu nguồn điện, đóng góp đángkể cho sự phát triển kinh tế nhiều năm qua. Đến năm 2018, công suất thủyđiện cả nước đã đạt 34%, sản lượng điện cung cấp đạt 37,71% toàn hệ thống.Tiếp xúc với nhiều lãnh đạo nhiều tỉnh thành phố có thủy điện, họ đềuđánh giá rất cao những đóng góp của các công trình thủy điện của EVN khôngchỉ về mặt con số thực tế mà còn cả những giá trị không thể đo đếm được.Ở các tỉnh thuộc Tây Bắc, miền Trung - Tây Nguyên, sản xuất điện từ thủyđiện (phần lớn của EVN) đã đóng góp trên 40% giá trị sản xuất công nghiệpcủa tỉnh và mang lại nguồn thu cho ngân sách địa phương hàng nghìn tỷđồng mỗi năm. Đơn cử như thủy điện Hòa Bình đã nộp ngân sách đạt 900 -1.200 tỷ đồng/năm, xấp xỉ 50% tổng thu ngân sách của tỉnh Hòa Bình; thủyđiện Sơn La, Huội Quảng đóng góp cho ngân sách địa phương trên 1.000 tỷđồng chiếm 1/3 ngân sách của tỉnh. Tương tự, các thủy điện của EVN ở khuvực miền Trung cũng đóng góp hàng trăm tỷ đồng đến gần 1.000 tỷ cho ngânsách địa phương.Bên cạnh đó, thủy điện của EVN đã làm tốt công tác vận hành liên hồchứa, góp phần cắt, giảm lũ cho vùng hạ du mùa mưa bão; cung cấp nướctưới, sinh hoạt cho người dân vùng hạ lưu. Chỉ riêng 3 hồ thủy điện HòaBình, Tuyên Quang và Thác Bà đã cấp hàng tỷ m3 nước phục vụ tưới chohơn 600.000 ha đất nông nghiệp của đồng bằng Bắc bộ và Trung du miềnnúi phía Bắc. Các hồ thủy điện của EVN khu vực miền Trung – Tây Nguyênnhư Đa Nhim, Ialy, sông Tranh, sông Bung, Đồng Nai ... cũng điều tiết hàngtỷ m3 nước cho sản xuất lúa, hoa màu, cây công nghiệp cà phê, cacao..., bêncạnh đó là việc chống hạn, đẩy mặn cho khu vực hạ lưu.Nhằm đáp ứng nhu cầu về nguồn điện cho phát triển đất nước, dù tỷtrọng thủy điện nói chung và của EVN nói riêng trong cơ cấu nguồn ngàycàng giảm nhưng sản lượng điện từ thủy điện luôn ổn định và tiếp tục giữmột vai trò đặc biệt quan trọng đối với nền kinh tế - xã hội trong tương lai.Có thể khẳng định rằng, những công trình thủy điện của EVN đã làmtốt sứ mệnh của mình là vừa khai thác, sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyênnước, góp phần đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia; chống lũ, chống hạnmặn và tưới tiêu nông nghiệp cũng như sinh hoạt của nhân dân; Đóng gópnguồn ngân sách lớn cho nhà nước; giúp thay đổi bộ mặt hạ tầng kỹ thuật,thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương.

Những đóng gópcủa thủy điện EVNtrong tiến trìnhphát triển đất nướcVới vai trò là một trong những trụ cột an ninh năng lượng quốc gia, Tậpđoàn Điện lực Việt Nam (EVN) được Nhà nước giao đầu tư, quản lý, vậnhành các thủy điện lớn trên cả nước với mục tiêu tận dụng khai thác tiềmnăng kinh tế - kỹ thuật của các dòng sông phục vụ phát triển kinh tế xã hộicủa đất nước.Theo báo cáo của EVN, cho đến nay, Tập đoàn đang đầu tư, quản lý, vậnhành 37 thủy điện, chủ yếu là các thủy điện vừa (từ 160 MW) và lớn (2.400MW) với tổng công suất nguồn chiếm trên 16.000 MW khoảng trên 30% củacả hệ thống điện.Có thể nói, trong suốt chiều dài lịch sử đất nước, các thủy điện của EVNđã hoàn thành xuất sắc sứ mệnh của mình. Ở miền Bắc, với sự giúp đỡ củaLiên Xô, nhà máy Thủy điện Thác Bà 108 MW (trên sông Chảy, nhánh phảisông Lô) đã được xây dựng và hoàn thành năm 1972, nhưng do đế quốc Mỹném bom bắn phá nhiều lần bị hư hỏng nặng, những kỹ sư công nhân ngànhđiện vừa chiến đấu vừa sửa chữa, phục hồi và sản xuất đảm bảo cấp điện kịpthời cho hậu phương miền Bắc. Cùng với các nhà máy điện khác, thủy điệnThác Bà đã chiếm 70% sản lượng điện của hệ thống điện miền Bắc, góp phầnquan trọng vào công cuộc phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng CNXH củamiền Bắc, đấu tranh thống nhất nước nhà. Đây cũng là cái nôi đào tạo độingũ cán bộ công nhân thủy điện cho ngành Điện cho đến tận ngày nay.  Sau khi thống nhất đất nước, ngành điện lại tiếp tục thực hiện sứ mệnhcủa mình là đầu tư xây dựng Nhà máy Thủy điện Hòa Bình 1.920 MW trênSông Đà và Nhà máy Thủy điện Trị An 400 MW trên sông Đồng Nai.Đối với công trình Thủy điện Hòa Bình được coi là công trình thế kỷ đượcxây dựng với sự giúp đỡ của Liên Xô đã cho thấy hiệu quả mọi mặt về trị thủyvà kinh tế. Không chỉ giữ vai trò là nguồn điện chủ lực của quốc gia, thủy điệncòn chống lũ và cung cấp nguồn nước tưới cho vùng trung du và đồng bằngBắc Bộ góp phần đảm bảo an ninh lương thực quốc gia và hằng năm đónggóp hàng nghìn tỷ đồng tiền thuế, phí để phát triển kinh tế - xã hội các tỉnhđịa phương Tây Bắc.Ở phía Nam, thủy điện Trị An khi hoàn thành cũng đã kịp thời giải quyếttình trạng thiếu điện triền miên ở vùng kinh tế năng động của cả nước vớisản lượng hàng năm khoảng 2 tỷ kWh; đóng góp cho địa phương hàng trămtỷ đồng. Bên cạnh đó, hồ thủy điện đã điều tiết cấp nước, giữ mức nướcchống ngập mặn ở hạ du sông Đồng Nai, trong đó có thành phố Hồ Chí Minh.Từ 1990 cho đến nay, nhất là sau Đại hội VI của Đảng, ngành điện đãvươn lên làm chủ toàn diện các dự án thủy điện từ khâu nghiên cứu, khảo sátthăm dò, tư vấn, thiết kế kỹ thuật, thiết kế thi công, giám sát thiết kế, giám sátthi công cho đến nghiệm thu, đưa công trình vào vận hành.Giai đoạn này, phải kể đến việc thi công xây dựng song song 3 công trìnhthủy điện lớn ở khu vực miền Trung Tây Nguyên là Yaly (720 MW) trên sôngSê San, Thủy điện Hàm Thuận (300 MW) và Đa Mi (172 MW) trên sông LaNgà. Tiếp đến là các công trình thủy điện Sông Tranh, A Vương, sông Bung.Từ năm 2.000 đến nay, EVN tiếp tục được giao triển khai xây dựng haicông trình lớn là thủy điện Sơn La, Lai Châu. Đây là hai công trình lớn đềudo người Việt Nam tự thiết kế, thi công. Cụ thể, nhà máy thuỷ điện Sơn Lacó công suất lắp máy 2.400 MW, với 6 tổ máy, khởi công xây dựng ngày 2tháng 12 năm 2005, khánh thành vào ngày 23 tháng 12 năm 2012, sớm hơnkế hoạch 3 năm so với Nghị quyết của Quốc hội đề ra. Thuỷ điện Sơn Lacung cấp cho hệ thống điện sản lượng khoảng 10 tỷ kWh và trở thành nhàmáy thủy điện lớn nhất Việt Nam và cả khu vực Đông Nam Á tại thời điểmđó. Trong khi đó, thuỷ điện Lai Châu có công suất lắp máy 1.200 MW với 3tổ máy, được xây dựng vào tháng 1 năm 2011, khánh thành tháng 12/2016,vượt tiến độ 1 năm so với kế hoạch. Mỗi năm nhà máy này cũng cấp cho lướiđiện quốc gia khoảng 4,670.8 tỷ kWh. Như vậy, chỉ tính riêng ba thủy điệnHòa Bình, Sơn La và Lai Châu và một số nhà máy khác của EVN trên dòngsông Đà đã đóng góp 6.500 MW, cung cấp khoảng 25 tỷ kWh cho hệ thốngđiện quốc gia, đem lại giá trị sản lượng điện khoảng 1,2 - 1,3 tỷ USD mỗi năm.Theo đánh giá của nhiều chuyên gia, nếu như các thủy điện trước đây,phần lớn các công việc phụ thuộc vào sự giúp đỡ của chuyên gia nước ngoàithì đến công trình thủy điện sau này đều do cán bộ, kỹ sư, công nhân viênngười Việt thực hiện. Điều này cho thấy, tinh thần học hỏi, làm chủ côngnghệ của người Việt đã tăng rất cao  Nhờ sự phát triển của các công trình thủy điện, sản lượng điện từ thuỷđiện chiếm một tỉ trọng lớn trong tổng cơ cấu nguồn điện, đóng góp đángkể cho sự phát triển kinh tế nhiều năm qua. Đến năm 2018, công suất thủyđiện cả nước đã đạt 34%, sản lượng điện cung cấp đạt 37,71% toàn hệ thống.Tiếp xúc với nhiều lãnh đạo nhiều tỉnh thành phố có thủy điện, họ đềuđánh giá rất cao những đóng góp của các công trình thủy điện của EVN khôngchỉ về mặt con số thực tế mà còn cả những giá trị không thể đo đếm được.Ở các tỉnh thuộc Tây Bắc, miền Trung - Tây Nguyên, sản xuất điện từ thủyđiện (phần lớn của EVN) đã đóng góp trên 40% giá trị sản xuất công nghiệpcủa tỉnh và mang lại nguồn thu cho ngân sách địa phương hàng nghìn tỷđồng mỗi năm. Đơn cử như thủy điện Hòa Bình đã nộp ngân sách đạt 900 -1.200 tỷ đồng/năm, xấp xỉ 50% tổng thu ngân sách của tỉnh Hòa Bình; thủyđiện Sơn La, Huội Quảng đóng góp cho ngân sách địa phương trên 1.000 tỷđồng chiếm 1/3 ngân sách của tỉnh. Tương tự, các thủy điện của EVN ở khuvực miền Trung cũng đóng góp hàng trăm tỷ đồng đến gần 1.000 tỷ cho ngânsách địa phương.Bên cạnh đó, thủy điện của EVN đã làm tốt công tác vận hành liên hồchứa, góp phần cắt, giảm lũ cho vùng hạ du mùa mưa bão; cung cấp nướctưới, sinh hoạt cho người dân vùng hạ lưu. Chỉ riêng 3 hồ thủy điện HòaBình, Tuyên Quang và Thác Bà đã cấp hàng tỷ m3 nước phục vụ tưới chohơn 600.000 ha đất nông nghiệp của đồng bằng Bắc bộ và Trung du miềnnúi phía Bắc. Các hồ thủy điện của EVN khu vực miền Trung – Tây Nguyênnhư Đa Nhim, Ialy, sông Tranh, sông Bung, Đồng Nai ... cũng điều tiết hàngtỷ m3 nước cho sản xuất lúa, hoa màu, cây công nghiệp cà phê, cacao..., bêncạnh đó là việc chống hạn, đẩy mặn cho khu vực hạ lưu.Nhằm đáp ứng nhu cầu về nguồn điện cho phát triển đất nước, dù tỷtrọng thủy điện nói chung và của EVN nói riêng trong cơ cấu nguồn ngàycàng giảm nhưng sản lượng điện từ thủy điện luôn ổn định và tiếp tục giữmột vai trò đặc biệt quan trọng đối với nền kinh tế - xã hội trong tương lai.Có thể khẳng định rằng, những công trình thủy điện của EVN đã làmtốt sứ mệnh của mình là vừa khai thác, sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyênnước, góp phần đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia; chống lũ, chống hạnmặn và tưới tiêu nông nghiệp cũng như sinh hoạt của nhân dân; Đóng gópnguồn ngân sách lớn cho nhà nước; giúp thay đổi bộ mặt hạ tầng kỹ thuật,thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương.

Những đóng gópcủa thủy điện EVNtrong tiến trìnhphát triển đất nướcVới vai trò là một trong những trụ cột an ninh năng lượng quốc gia, Tậpđoàn Điện lực Việt Nam (EVN) được Nhà nước giao đầu tư, quản lý, vậnhành các thủy điện lớn trên cả nước với mục tiêu tận dụng khai thác tiềmnăng kinh tế - kỹ thuật của các dòng sông phục vụ phát triển kinh tế xã hộicủa đất nước.Theo báo cáo của EVN, cho đến nay, Tập đoàn đang đầu tư, quản lý, vậnhành 37 thủy điện, chủ yếu là các thủy điện vừa (từ 160 MW) và lớn (2.400MW) với tổng công suất nguồn chiếm trên 16.000 MW khoảng trên 30% củacả hệ thống điện.Có thể nói, trong suốt chiều dài lịch sử đất nước, các thủy điện của EVNđã hoàn thành xuất sắc sứ mệnh của mình. Ở miền Bắc, với sự giúp đỡ củaLiên Xô, nhà máy Thủy điện Thác Bà 108 MW (trên sông Chảy, nhánh phảisông Lô) đã được xây dựng và hoàn thành năm 1972, nhưng do đế quốc Mỹném bom bắn phá nhiều lần bị hư hỏng nặng, những kỹ sư công nhân ngànhđiện vừa chiến đấu vừa sửa chữa, phục hồi và sản xuất đảm bảo cấp điện kịpthời cho hậu phương miền Bắc. Cùng với các nhà máy điện khác, thủy điệnThác Bà đã chiếm 70% sản lượng điện của hệ thống điện miền Bắc, góp phầnquan trọng vào công cuộc phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng CNXH củamiền Bắc, đấu tranh thống nhất nước nhà. Đây cũng là cái nôi đào tạo độingũ cán bộ công nhân thủy điện cho ngành Điện cho đến tận ngày nay.  Sau khi thống nhất đất nước, ngành điện lại tiếp tục thực hiện sứ mệnhcủa mình là đầu tư xây dựng Nhà máy Thủy điện Hòa Bình 1.920 MW trênSông Đà và Nhà máy Thủy điện Trị An 400 MW trên sông Đồng Nai.Đối với công trình Thủy điện Hòa Bình được coi là công trình thế kỷ đượcxây dựng với sự giúp đỡ của Liên Xô đã cho thấy hiệu quả mọi mặt về trị thủyvà kinh tế. Không chỉ giữ vai trò là nguồn điện chủ lực của quốc gia, thủy điệncòn chống lũ và cung cấp nguồn nước tưới cho vùng trung du và đồng bằngBắc Bộ góp phần đảm bảo an ninh lương thực quốc gia và hằng năm đónggóp hàng nghìn tỷ đồng tiền thuế, phí để phát triển kinh tế - xã hội các tỉnhđịa phương Tây Bắc.Ở phía Nam, thủy điện Trị An khi hoàn thành cũng đã kịp thời giải quyếttình trạng thiếu điện triền miên ở vùng kinh tế năng động của cả nước vớisản lượng hàng năm khoảng 2 tỷ kWh; đóng góp cho địa phương hàng trămtỷ đồng. Bên cạnh đó, hồ thủy điện đã điều tiết cấp nước, giữ mức nướcchống ngập mặn ở hạ du sông Đồng Nai, trong đó có thành phố Hồ Chí Minh.Từ 1990 cho đến nay, nhất là sau Đại hội VI của Đảng, ngành điện đãvươn lên làm chủ toàn diện các dự án thủy điện từ khâu nghiên cứu, khảo sátthăm dò, tư vấn, thiết kế kỹ thuật, thiết kế thi công, giám sát thiết kế, giám sátthi công cho đến nghiệm thu, đưa công trình vào vận hành.Giai đoạn này, phải kể đến việc thi công xây dựng song song 3 công trìnhthủy điện lớn ở khu vực miền Trung Tây Nguyên là Yaly (720 MW) trên sôngSê San, Thủy điện Hàm Thuận (300 MW) và Đa Mi (172 MW) trên sông LaNgà. Tiếp đến là các công trình thủy điện Sông Tranh, A Vương, sông Bung.Từ năm 2.000 đến nay, EVN tiếp tục được giao triển khai xây dựng haicông trình lớn là thủy điện Sơn La, Lai Châu. Đây là hai công trình lớn đềudo người Việt Nam tự thiết kế, thi công. Cụ thể, nhà máy thuỷ điện Sơn Lacó công suất lắp máy 2.400 MW, với 6 tổ máy, khởi công xây dựng ngày 2tháng 12 năm 2005, khánh thành vào ngày 23 tháng 12 năm 2012, sớm hơnkế hoạch 3 năm so với Nghị quyết của Quốc hội đề ra. Thuỷ điện Sơn Lacung cấp cho hệ thống điện sản lượng khoảng 10 tỷ kWh và trở thành nhàmáy thủy điện lớn nhất Việt Nam và cả khu vực Đông Nam Á tại thời điểmđó. Trong khi đó, thuỷ điện Lai Châu có công suất lắp máy 1.200 MW với 3tổ máy, được xây dựng vào tháng 1 năm 2011, khánh thành tháng 12/2016,vượt tiến độ 1 năm so với kế hoạch. Mỗi năm nhà máy này cũng cấp cho lướiđiện quốc gia khoảng 4,670.8 tỷ kWh. Như vậy, chỉ tính riêng ba thủy điệnHòa Bình, Sơn La và Lai Châu và một số nhà máy khác của EVN trên dòngsông Đà đã đóng góp 6.500 MW, cung cấp khoảng 25 tỷ kWh cho hệ thốngđiện quốc gia, đem lại giá trị sản lượng điện khoảng 1,2 - 1,3 tỷ USD mỗi năm.Theo đánh giá của nhiều chuyên gia, nếu như các thủy điện trước đây,phần lớn các công việc phụ thuộc vào sự giúp đỡ của chuyên gia nước ngoàithì đến công trình thủy điện sau này đều do cán bộ, kỹ sư, công nhân viênngười Việt thực hiện. Điều này cho thấy, tinh thần học hỏi, làm chủ côngnghệ của người Việt đã tăng rất cao  Nhờ sự phát triển của các công trình thủy điện, sản lượng điện từ thuỷđiện chiếm một tỉ trọng lớn trong tổng cơ cấu nguồn điện, đóng góp đángkể cho sự phát triển kinh tế nhiều năm qua. Đến năm 2018, công suất thủyđiện cả nước đã đạt 34%, sản lượng điện cung cấp đạt 37,71% toàn hệ thống.Tiếp xúc với nhiều lãnh đạo nhiều tỉnh thành phố có thủy điện, họ đềuđánh giá rất cao những đóng góp của các công trình thủy điện của EVN khôngchỉ về mặt con số thực tế mà còn cả những giá trị không thể đo đếm được.Ở các tỉnh thuộc Tây Bắc, miền Trung - Tây Nguyên, sản xuất điện từ thủyđiện (phần lớn của EVN) đã đóng góp trên 40% giá trị sản xuất công nghiệpcủa tỉnh và mang lại nguồn thu cho ngân sách địa phương hàng nghìn tỷđồng mỗi năm. Đơn cử như thủy điện Hòa Bình đã nộp ngân sách đạt 900 -1.200 tỷ đồng/năm, xấp xỉ 50% tổng thu ngân sách của tỉnh Hòa Bình; thủyđiện Sơn La, Huội Quảng đóng góp cho ngân sách địa phương trên 1.000 tỷđồng chiếm 1/3 ngân sách của tỉnh. Tương tự, các thủy điện của EVN ở khuvực miền Trung cũng đóng góp hàng trăm tỷ đồng đến gần 1.000 tỷ cho ngânsách địa phương.Bên cạnh đó, thủy điện của EVN đã làm tốt công tác vận hành liên hồchứa, góp phần cắt, giảm lũ cho vùng hạ du mùa mưa bão; cung cấp nướctưới, sinh hoạt cho người dân vùng hạ lưu. Chỉ riêng 3 hồ thủy điện HòaBình, Tuyên Quang và Thác Bà đã cấp hàng tỷ m3 nước phục vụ tưới chohơn 600.000 ha đất nông nghiệp của đồng bằng Bắc bộ và Trung du miềnnúi phía Bắc. Các hồ thủy điện của EVN khu vực miền Trung – Tây Nguyênnhư Đa Nhim, Ialy, sông Tranh, sông Bung, Đồng Nai ... cũng điều tiết hàngtỷ m3 nước cho sản xuất lúa, hoa màu, cây công nghiệp cà phê, cacao..., bêncạnh đó là việc chống hạn, đẩy mặn cho khu vực hạ lưu.Nhằm đáp ứng nhu cầu về nguồn điện cho phát triển đất nước, dù tỷtrọng thủy điện nói chung và của EVN nói riêng trong cơ cấu nguồn ngàycàng giảm nhưng sản lượng điện từ thủy điện luôn ổn định và tiếp tục giữmột vai trò đặc biệt quan trọng đối với nền kinh tế - xã hội trong tương lai.Có thể khẳng định rằng, những công trình thủy điện của EVN đã làmtốt sứ mệnh của mình là vừa khai thác, sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyênnước, góp phần đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia; chống lũ, chống hạnmặn và tưới tiêu nông nghiệp cũng như sinh hoạt của nhân dân; Đóng gópnguồn ngân sách lớn cho nhà nước; giúp thay đổi bộ mặt hạ tầng kỹ thuật,thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương.

Những đóng gópcủa thủy điện EVNtrong tiến trìnhphát triển đất nướcVới vai trò là một trong những trụ cột an ninh năng lượng quốc gia, Tậpđoàn Điện lực Việt Nam (EVN) được Nhà nước giao đầu tư, quản lý, vậnhành các thủy điện lớn trên cả nước với mục tiêu tận dụng khai thác tiềmnăng kinh tế - kỹ thuật của các dòng sông phục vụ phát triển kinh tế xã hộicủa đất nước.Theo báo cáo của EVN, cho đến nay, Tập đoàn đang đầu tư, quản lý, vậnhành 37 thủy điện, chủ yếu là các thủy điện vừa (từ 160 MW) và lớn (2.400MW) với tổng công suất nguồn chiếm trên 16.000 MW khoảng trên 30% củacả hệ thống điện.Có thể nói, trong suốt chiều dài lịch sử đất nước, các thủy điện của EVNđã hoàn thành xuất sắc sứ mệnh của mình. Ở miền Bắc, với sự giúp đỡ củaLiên Xô, nhà máy Thủy điện Thác Bà 108 MW (trên sông Chảy, nhánh phảisông Lô) đã được xây dựng và hoàn thành năm 1972, nhưng do đế quốc Mỹném bom bắn phá nhiều lần bị hư hỏng nặng, những kỹ sư công nhân ngànhđiện vừa chiến đấu vừa sửa chữa, phục hồi và sản xuất đảm bảo cấp điện kịpthời cho hậu phương miền Bắc. Cùng với các nhà máy điện khác, thủy điệnThác Bà đã chiếm 70% sản lượng điện của hệ thống điện miền Bắc, góp phầnquan trọng vào công cuộc phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng CNXH củamiền Bắc, đấu tranh thống nhất nước nhà. Đây cũng là cái nôi đào tạo độingũ cán bộ công nhân thủy điện cho ngành Điện cho đến tận ngày nay.  Sau khi thống nhất đất nước, ngành điện lại tiếp tục thực hiện sứ mệnhcủa mình là đầu tư xây dựng Nhà máy Thủy điện Hòa Bình 1.920 MW trênSông Đà và Nhà máy Thủy điện Trị An 400 MW trên sông Đồng Nai.Đối với công trình Thủy điện Hòa Bình được coi là công trình thế kỷ đượcxây dựng với sự giúp đỡ của Liên Xô đã cho thấy hiệu quả mọi mặt về trị thủyvà kinh tế. Không chỉ giữ vai trò là nguồn điện chủ lực của quốc gia, thủy điệncòn chống lũ và cung cấp nguồn nước tưới cho vùng trung du và đồng bằngBắc Bộ góp phần đảm bảo an ninh lương thực quốc gia và hằng năm đónggóp hàng nghìn tỷ đồng tiền thuế, phí để phát triển kinh tế - xã hội các tỉnhđịa phương Tây Bắc.Ở phía Nam, thủy điện Trị An khi hoàn thành cũng đã kịp thời giải quyếttình trạng thiếu điện triền miên ở vùng kinh tế năng động của cả nước vớisản lượng hàng năm khoảng 2 tỷ kWh; đóng góp cho địa phương hàng trămtỷ đồng. Bên cạnh đó, hồ thủy điện đã điều tiết cấp nước, giữ mức nướcchống ngập mặn ở hạ du sông Đồng Nai, trong đó có thành phố Hồ Chí Minh.Từ 1990 cho đến nay, nhất là sau Đại hội VI của Đảng, ngành điện đãvươn lên làm chủ toàn diện các dự án thủy điện từ khâu nghiên cứu, khảo sátthăm dò, tư vấn, thiết kế kỹ thuật, thiết kế thi công, giám sát thiết kế, giám sátthi công cho đến nghiệm thu, đưa công trình vào vận hành.Giai đoạn này, phải kể đến việc thi công xây dựng song song 3 công trìnhthủy điện lớn ở khu vực miền Trung Tây Nguyên là Yaly (720 MW) trên sôngSê San, Thủy điện Hàm Thuận (300 MW) và Đa Mi (172 MW) trên sông LaNgà. Tiếp đến là các công trình thủy điện Sông Tranh, A Vương, sông Bung.Từ năm 2.000 đến nay, EVN tiếp tục được giao triển khai xây dựng haicông trình lớn là thủy điện Sơn La, Lai Châu. Đây là hai công trình lớn đềudo người Việt Nam tự thiết kế, thi công. Cụ thể, nhà máy thuỷ điện Sơn Lacó công suất lắp máy 2.400 MW, với 6 tổ máy, khởi công xây dựng ngày 2tháng 12 năm 2005, khánh thành vào ngày 23 tháng 12 năm 2012, sớm hơnkế hoạch 3 năm so với Nghị quyết của Quốc hội đề ra. Thuỷ điện Sơn Lacung cấp cho hệ thống điện sản lượng khoảng 10 tỷ kWh và trở thành nhàmáy thủy điện lớn nhất Việt Nam và cả khu vực Đông Nam Á tại thời điểmđó. Trong khi đó, thuỷ điện Lai Châu có công suất lắp máy 1.200 MW với 3tổ máy, được xây dựng vào tháng 1 năm 2011, khánh thành tháng 12/2016,vượt tiến độ 1 năm so với kế hoạch. Mỗi năm nhà máy này cũng cấp cho lướiđiện quốc gia khoảng 4,670.8 tỷ kWh. Như vậy, chỉ tính riêng ba thủy điệnHòa Bình, Sơn La và Lai Châu và một số nhà máy khác của EVN trên dòngsông Đà đã đóng góp 6.500 MW, cung cấp khoảng 25 tỷ kWh cho hệ thốngđiện quốc gia, đem lại giá trị sản lượng điện khoảng 1,2 - 1,3 tỷ USD mỗi năm.Theo đánh giá của nhiều chuyên gia, nếu như các thủy điện trước đây,phần lớn các công việc phụ thuộc vào sự giúp đỡ của chuyên gia nước ngoàithì đến công trình thủy điện sau này đều do cán bộ, kỹ sư, công nhân viênngười Việt thực hiện. Điều này cho thấy, tinh thần học hỏi, làm chủ côngnghệ của người Việt đã tăng rất cao  Nhờ sự phát triển của các công trình thủy điện, sản lượng điện từ thuỷđiện chiếm một tỉ trọng lớn trong tổng cơ cấu nguồn điện, đóng góp đángkể cho sự phát triển kinh tế nhiều năm qua. Đến năm 2018, công suất thủyđiện cả nước đã đạt 34%, sản lượng điện cung cấp đạt 37,71% toàn hệ thống.Tiếp xúc với nhiều lãnh đạo nhiều tỉnh thành phố có thủy điện, họ đềuđánh giá rất cao những đóng góp của các công trình thủy điện của EVN khôngchỉ về mặt con số thực tế mà còn cả những giá trị không thể đo đếm được.Ở các tỉnh thuộc Tây Bắc, miền Trung - Tây Nguyên, sản xuất điện từ thủyđiện (phần lớn của EVN) đã đóng góp trên 40% giá trị sản xuất công nghiệpcủa tỉnh và mang lại nguồn thu cho ngân sách địa phương hàng nghìn tỷđồng mỗi năm. Đơn cử như thủy điện Hòa Bình đã nộp ngân sách đạt 900 -1.200 tỷ đồng/năm, xấp xỉ 50% tổng thu ngân sách của tỉnh Hòa Bình; thủyđiện Sơn La, Huội Quảng đóng góp cho ngân sách địa phương trên 1.000 tỷđồng chiếm 1/3 ngân sách của tỉnh. Tương tự, các thủy điện của EVN ở khuvực miền Trung cũng đóng góp hàng trăm tỷ đồng đến gần 1.000 tỷ cho ngânsách địa phương.Bên cạnh đó, thủy điện của EVN đã làm tốt công tác vận hành liên hồchứa, góp phần cắt, giảm lũ cho vùng hạ du mùa mưa bão; cung cấp nướctưới, sinh hoạt cho người dân vùng hạ lưu. Chỉ riêng 3 hồ thủy điện HòaBình, Tuyên Quang và Thác Bà đã cấp hàng tỷ m3 nước phục vụ tưới chohơn 600.000 ha đất nông nghiệp của đồng bằng Bắc bộ và Trung du miềnnúi phía Bắc. Các hồ thủy điện của EVN khu vực miền Trung – Tây Nguyênnhư Đa Nhim, Ialy, sông Tranh, sông Bung, Đồng Nai ... cũng điều tiết hàngtỷ m3 nước cho sản xuất lúa, hoa màu, cây công nghiệp cà phê, cacao..., bêncạnh đó là việc chống hạn, đẩy mặn cho khu vực hạ lưu.Nhằm đáp ứng nhu cầu về nguồn điện cho phát triển đất nước, dù tỷtrọng thủy điện nói chung và của EVN nói riêng trong cơ cấu nguồn ngàycàng giảm nhưng sản lượng điện từ thủy điện luôn ổn định và tiếp tục giữmột vai trò đặc biệt quan trọng đối với nền kinh tế - xã hội trong tương lai.Có thể khẳng định rằng, những công trình thủy điện của EVN đã làmtốt sứ mệnh của mình là vừa khai thác, sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyênnước, góp phần đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia; chống lũ, chống hạnmặn và tưới tiêu nông nghiệp cũng như sinh hoạt của nhân dân; Đóng gópnguồn ngân sách lớn cho nhà nước; giúp thay đổi bộ mặt hạ tầng kỹ thuật,thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương.

Những đóng gópcủa thủy điện EVNtrong tiến trìnhphát triển đất nướcVới vai trò là một trong những trụ cột an ninh năng lượng quốc gia, Tậpđoàn Điện lực Việt Nam (EVN) được Nhà nước giao đầu tư, quản lý, vậnhành các thủy điện lớn trên cả nước với mục tiêu tận dụng khai thác tiềmnăng kinh tế - kỹ thuật của các dòng sông phục vụ phát triển kinh tế xã hộicủa đất nước.Theo báo cáo của EVN, cho đến nay, Tập đoàn đang đầu tư, quản lý, vậnhành 37 thủy điện, chủ yếu là các thủy điện vừa (từ 160 MW) và lớn (2.400MW) với tổng công suất nguồn chiếm trên 16.000 MW khoảng trên 30% củacả hệ thống điện.Có thể nói, trong suốt chiều dài lịch sử đất nước, các thủy điện của EVNđã hoàn thành xuất sắc sứ mệnh của mình. Ở miền Bắc, với sự giúp đỡ củaLiên Xô, nhà máy Thủy điện Thác Bà 108 MW (trên sông Chảy, nhánh phảisông Lô) đã được xây dựng và hoàn thành năm 1972, nhưng do đế quốc Mỹném bom bắn phá nhiều lần bị hư hỏng nặng, những kỹ sư công nhân ngànhđiện vừa chiến đấu vừa sửa chữa, phục hồi và sản xuất đảm bảo cấp điện kịpthời cho hậu phương miền Bắc. Cùng với các nhà máy điện khác, thủy điệnThác Bà đã chiếm 70% sản lượng điện của hệ thống điện miền Bắc, góp phầnquan trọng vào công cuộc phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng CNXH củamiền Bắc, đấu tranh thống nhất nước nhà. Đây cũng là cái nôi đào tạo độingũ cán bộ công nhân thủy điện cho ngành Điện cho đến tận ngày nay.  Sau khi thống nhất đất nước, ngành điện lại tiếp tục thực hiện sứ mệnhcủa mình là đầu tư xây dựng Nhà máy Thủy điện Hòa Bình 1.920 MW trênSông Đà và Nhà máy Thủy điện Trị An 400 MW trên sông Đồng Nai.Đối với công trình Thủy điện Hòa Bình được coi là công trình thế kỷ đượcxây dựng với sự giúp đỡ của Liên Xô đã cho thấy hiệu quả mọi mặt về trị thủyvà kinh tế. Không chỉ giữ vai trò là nguồn điện chủ lực của quốc gia, thủy điệncòn chống lũ và cung cấp nguồn nước tưới cho vùng trung du và đồng bằngBắc Bộ góp phần đảm bảo an ninh lương thực quốc gia và hằng năm đónggóp hàng nghìn tỷ đồng tiền thuế, phí để phát triển kinh tế - xã hội các tỉnhđịa phương Tây Bắc.Ở phía Nam, thủy điện Trị An khi hoàn thành cũng đã kịp thời giải quyếttình trạng thiếu điện triền miên ở vùng kinh tế năng động của cả nước vớisản lượng hàng năm khoảng 2 tỷ kWh; đóng góp cho địa phương hàng trămtỷ đồng. Bên cạnh đó, hồ thủy điện đã điều tiết cấp nước, giữ mức nướcchống ngập mặn ở hạ du sông Đồng Nai, trong đó có thành phố Hồ Chí Minh.Từ 1990 cho đến nay, nhất là sau Đại hội VI của Đảng, ngành điện đãvươn lên làm chủ toàn diện các dự án thủy điện từ khâu nghiên cứu, khảo sátthăm dò, tư vấn, thiết kế kỹ thuật, thiết kế thi công, giám sát thiết kế, giám sátthi công cho đến nghiệm thu, đưa công trình vào vận hành.Giai đoạn này, phải kể đến việc thi công xây dựng song song 3 công trìnhthủy điện lớn ở khu vực miền Trung Tây Nguyên là Yaly (720 MW) trên sôngSê San, Thủy điện Hàm Thuận (300 MW) và Đa Mi (172 MW) trên sông LaNgà. Tiếp đến là các công trình thủy điện Sông Tranh, A Vương, sông Bung.Từ năm 2.000 đến nay, EVN tiếp tục được giao triển khai xây dựng haicông trình lớn là thủy điện Sơn La, Lai Châu. Đây là hai công trình lớn đềudo người Việt Nam tự thiết kế, thi công. Cụ thể, nhà máy thuỷ điện Sơn Lacó công suất lắp máy 2.400 MW, với 6 tổ máy, khởi công xây dựng ngày 2tháng 12 năm 2005, khánh thành vào ngày 23 tháng 12 năm 2012, sớm hơnkế hoạch 3 năm so với Nghị quyết của Quốc hội đề ra. Thuỷ điện Sơn Lacung cấp cho hệ thống điện sản lượng khoảng 10 tỷ kWh và trở thành nhàmáy thủy điện lớn nhất Việt Nam và cả khu vực Đông Nam Á tại thời điểmđó. Trong khi đó, thuỷ điện Lai Châu có công suất lắp máy 1.200 MW với 3tổ máy, được xây dựng vào tháng 1 năm 2011, khánh thành tháng 12/2016,vượt tiến độ 1 năm so với kế hoạch. Mỗi năm nhà máy này cũng cấp cho lướiđiện quốc gia khoảng 4,670.8 tỷ kWh. Như vậy, chỉ tính riêng ba thủy điệnHòa Bình, Sơn La và Lai Châu và một số nhà máy khác của EVN trên dòngsông Đà đã đóng góp 6.500 MW, cung cấp khoảng 25 tỷ kWh cho hệ thốngđiện quốc gia, đem lại giá trị sản lượng điện khoảng 1,2 - 1,3 tỷ USD mỗi năm.Theo đánh giá của nhiều chuyên gia, nếu như các thủy điện trước đây,phần lớn các công việc phụ thuộc vào sự giúp đỡ của chuyên gia nước ngoàithì đến công trình thủy điện sau này đều do cán bộ, kỹ sư, công nhân viênngười Việt thực hiện. Điều này cho thấy, tinh thần học hỏi, làm chủ côngnghệ của người Việt đã tăng rất cao  Nhờ sự phát triển của các công trình thủy điện, sản lượng điện từ thuỷđiện chiếm một tỉ trọng lớn trong tổng cơ cấu nguồn điện, đóng góp đángkể cho sự phát triển kinh tế nhiều năm qua. Đến năm 2018, công suất thủyđiện cả nước đã đạt 34%, sản lượng điện cung cấp đạt 37,71% toàn hệ thống.Tiếp xúc với nhiều lãnh đạo nhiều tỉnh thành phố có thủy điện, họ đềuđánh giá rất cao những đóng góp của các công trình thủy điện của EVN khôngchỉ về mặt con số thực tế mà còn cả những giá trị không thể đo đếm được.Ở các tỉnh thuộc Tây Bắc, miền Trung - Tây Nguyên, sản xuất điện từ thủyđiện (phần lớn của EVN) đã đóng góp trên 40% giá trị sản xuất công nghiệpcủa tỉnh và mang lại nguồn thu cho ngân sách địa phương hàng nghìn tỷđồng mỗi năm. Đơn cử như thủy điện Hòa Bình đã nộp ngân sách đạt 900 -1.200 tỷ đồng/năm, xấp xỉ 50% tổng thu ngân sách của tỉnh Hòa Bình; thủyđiện Sơn La, Huội Quảng đóng góp cho ngân sách địa phương trên 1.000 tỷđồng chiếm 1/3 ngân sách của tỉnh. Tương tự, các thủy điện của EVN ở khuvực miền Trung cũng đóng góp hàng trăm tỷ đồng đến gần 1.000 tỷ cho ngânsách địa phương.Bên cạnh đó, thủy điện của EVN đã làm tốt công tác vận hành liên hồchứa, góp phần cắt, giảm lũ cho vùng hạ du mùa mưa bão; cung cấp nướctưới, sinh hoạt cho người dân vùng hạ lưu. Chỉ riêng 3 hồ thủy điện HòaBình, Tuyên Quang và Thác Bà đã cấp hàng tỷ m3 nước phục vụ tưới chohơn 600.000 ha đất nông nghiệp của đồng bằng Bắc bộ và Trung du miềnnúi phía Bắc. Các hồ thủy điện của EVN khu vực miền Trung – Tây Nguyênnhư Đa Nhim, Ialy, sông Tranh, sông Bung, Đồng Nai ... cũng điều tiết hàngtỷ m3 nước cho sản xuất lúa, hoa màu, cây công nghiệp cà phê, cacao..., bêncạnh đó là việc chống hạn, đẩy mặn cho khu vực hạ lưu.Nhằm đáp ứng nhu cầu về nguồn điện cho phát triển đất nước, dù tỷtrọng thủy điện nói chung và của EVN nói riêng trong cơ cấu nguồn ngàycàng giảm nhưng sản lượng điện từ thủy điện luôn ổn định và tiếp tục giữmột vai trò đặc biệt quan trọng đối với nền kinh tế - xã hội trong tương lai.Có thể khẳng định rằng, những công trình thủy điện của EVN đã làmtốt sứ mệnh của mình là vừa khai thác, sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyênnước, góp phần đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia; chống lũ, chống hạnmặn và tưới tiêu nông nghiệp cũng như sinh hoạt của nhân dân; Đóng gópnguồn ngân sách lớn cho nhà nước; giúp thay đổi bộ mặt hạ tầng kỹ thuật,thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương.

Những đóng gópcủa thủy điện EVNtrong tiến trìnhphát triển đất nướcVới vai trò là một trong những trụ cột an ninh năng lượng quốc gia, Tậpđoàn Điện lực Việt Nam (EVN) được Nhà nước giao đầu tư, quản lý, vậnhành các thủy điện lớn trên cả nước với mục tiêu tận dụng khai thác tiềmnăng kinh tế - kỹ thuật của các dòng sông phục vụ phát triển kinh tế xã hộicủa đất nước.Theo báo cáo của EVN, cho đến nay, Tập đoàn đang đầu tư, quản lý, vậnhành 37 thủy điện, chủ yếu là các thủy điện vừa (từ 160 MW) và lớn (2.400MW) với tổng công suất nguồn chiếm trên 16.000 MW khoảng trên 30% củacả hệ thống điện.Có thể nói, trong suốt chiều dài lịch sử đất nước, các thủy điện của EVNđã hoàn thành xuất sắc sứ mệnh của mình. Ở miền Bắc, với sự giúp đỡ củaLiên Xô, nhà máy Thủy điện Thác Bà 108 MW (trên sông Chảy, nhánh phảisông Lô) đã được xây dựng và hoàn thành năm 1972, nhưng do đế quốc Mỹném bom bắn phá nhiều lần bị hư hỏng nặng, những kỹ sư công nhân ngànhđiện vừa chiến đấu vừa sửa chữa, phục hồi và sản xuất đảm bảo cấp điện kịpthời cho hậu phương miền Bắc. Cùng với các nhà máy điện khác, thủy điệnThác Bà đã chiếm 70% sản lượng điện của hệ thống điện miền Bắc, góp phầnquan trọng vào công cuộc phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng CNXH củamiền Bắc, đấu tranh thống nhất nước nhà. Đây cũng là cái nôi đào tạo độingũ cán bộ công nhân thủy điện cho ngành Điện cho đến tận ngày nay.  Sau khi thống nhất đất nước, ngành điện lại tiếp tục thực hiện sứ mệnhcủa mình là đầu tư xây dựng Nhà máy Thủy điện Hòa Bình 1.920 MW trênSông Đà và Nhà máy Thủy điện Trị An 400 MW trên sông Đồng Nai.Đối với công trình Thủy điện Hòa Bình được coi là công trình thế kỷ đượcxây dựng với sự giúp đỡ của Liên Xô đã cho thấy hiệu quả mọi mặt về trị thủyvà kinh tế. Không chỉ giữ vai trò là nguồn điện chủ lực của quốc gia, thủy điệncòn chống lũ và cung cấp nguồn nước tưới cho vùng trung du và đồng bằngBắc Bộ góp phần đảm bảo an ninh lương thực quốc gia và hằng năm đónggóp hàng nghìn tỷ đồng tiền thuế, phí để phát triển kinh tế - xã hội các tỉnhđịa phương Tây Bắc.Ở phía Nam, thủy điện Trị An khi hoàn thành cũng đã kịp thời giải quyếttình trạng thiếu điện triền miên ở vùng kinh tế năng động của cả nước vớisản lượng hàng năm khoảng 2 tỷ kWh; đóng góp cho địa phương hàng trămtỷ đồng. Bên cạnh đó, hồ thủy điện đã điều tiết cấp nước, giữ mức nướcchống ngập mặn ở hạ du sông Đồng Nai, trong đó có thành phố Hồ Chí Minh.Từ 1990 cho đến nay, nhất là sau Đại hội VI của Đảng, ngành điện đãvươn lên làm chủ toàn diện các dự án thủy điện từ khâu nghiên cứu, khảo sátthăm dò, tư vấn, thiết kế kỹ thuật, thiết kế thi công, giám sát thiết kế, giám sátthi công cho đến nghiệm thu, đưa công trình vào vận hành.Giai đoạn này, phải kể đến việc thi công xây dựng song song 3 công trìnhthủy điện lớn ở khu vực miền Trung Tây Nguyên là Yaly (720 MW) trên sôngSê San, Thủy điện Hàm Thuận (300 MW) và Đa Mi (172 MW) trên sông LaNgà. Tiếp đến là các công trình thủy điện Sông Tranh, A Vương, sông Bung.Từ năm 2.000 đến nay, EVN tiếp tục được giao triển khai xây dựng haicông trình lớn là thủy điện Sơn La, Lai Châu. Đây là hai công trình lớn đềudo người Việt Nam tự thiết kế, thi công. Cụ thể, nhà máy thuỷ điện Sơn Lacó công suất lắp máy 2.400 MW, với 6 tổ máy, khởi công xây dựng ngày 2tháng 12 năm 2005, khánh thành vào ngày 23 tháng 12 năm 2012, sớm hơnkế hoạch 3 năm so với Nghị quyết của Quốc hội đề ra. Thuỷ điện Sơn Lacung cấp cho hệ thống điện sản lượng khoảng 10 tỷ kWh và trở thành nhàmáy thủy điện lớn nhất Việt Nam và cả khu vực Đông Nam Á tại thời điểmđó. Trong khi đó, thuỷ điện Lai Châu có công suất lắp máy 1.200 MW với 3tổ máy, được xây dựng vào tháng 1 năm 2011, khánh thành tháng 12/2016,vượt tiến độ 1 năm so với kế hoạch. Mỗi năm nhà máy này cũng cấp cho lướiđiện quốc gia khoảng 4,670.8 tỷ kWh. Như vậy, chỉ tính riêng ba thủy điệnHòa Bình, Sơn La và Lai Châu và một số nhà máy khác của EVN trên dòngsông Đà đã đóng góp 6.500 MW, cung cấp khoảng 25 tỷ kWh cho hệ thốngđiện quốc gia, đem lại giá trị sản lượng điện khoảng 1,2 - 1,3 tỷ USD mỗi năm.Theo đánh giá của nhiều chuyên gia, nếu như các thủy điện trước đây,phần lớn các công việc phụ thuộc vào sự giúp đỡ của chuyên gia nước ngoàithì đến công trình thủy điện sau này đều do cán bộ, kỹ sư, công nhân viênngười Việt thực hiện. Điều này cho thấy, tinh thần học hỏi, làm chủ côngnghệ của người Việt đã tăng rất cao  Nhờ sự phát triển của các công trình thủy điện, sản lượng điện từ thuỷđiện chiếm một tỉ trọng lớn trong tổng cơ cấu nguồn điện, đóng góp đángkể cho sự phát triển kinh tế nhiều năm qua. Đến năm 2018, công suất thủyđiện cả nước đã đạt 34%, sản lượng điện cung cấp đạt 37,71% toàn hệ thống.Tiếp xúc với nhiều lãnh đạo nhiều tỉnh thành phố có thủy điện, họ đềuđánh giá rất cao những đóng góp của các công trình thủy điện của EVN khôngchỉ về mặt con số thực tế mà còn cả những giá trị không thể đo đếm được.Ở các tỉnh thuộc Tây Bắc, miền Trung - Tây Nguyên, sản xuất điện từ thủyđiện (phần lớn của EVN) đã đóng góp trên 40% giá trị sản xuất công nghiệpcủa tỉnh và mang lại nguồn thu cho ngân sách địa phương hàng nghìn tỷđồng mỗi năm. Đơn cử như thủy điện Hòa Bình đã nộp ngân sách đạt 900 -1.200 tỷ đồng/năm, xấp xỉ 50% tổng thu ngân sách của tỉnh Hòa Bình; thủyđiện Sơn La, Huội Quảng đóng góp cho ngân sách địa phương trên 1.000 tỷđồng chiếm 1/3 ngân sách của tỉnh. Tương tự, các thủy điện của EVN ở khuvực miền Trung cũng đóng góp hàng trăm tỷ đồng đến gần 1.000 tỷ cho ngânsách địa phương.Bên cạnh đó, thủy điện của EVN đã làm tốt công tác vận hành liên hồchứa, góp phần cắt, giảm lũ cho vùng hạ du mùa mưa bão; cung cấp nướctưới, sinh hoạt cho người dân vùng hạ lưu. Chỉ riêng 3 hồ thủy điện HòaBình, Tuyên Quang và Thác Bà đã cấp hàng tỷ m3 nước phục vụ tưới chohơn 600.000 ha đất nông nghiệp của đồng bằng Bắc bộ và Trung du miềnnúi phía Bắc. Các hồ thủy điện của EVN khu vực miền Trung – Tây Nguyênnhư Đa Nhim, Ialy, sông Tranh, sông Bung, Đồng Nai ... cũng điều tiết hàngtỷ m3 nước cho sản xuất lúa, hoa màu, cây công nghiệp cà phê, cacao..., bêncạnh đó là việc chống hạn, đẩy mặn cho khu vực hạ lưu.Nhằm đáp ứng nhu cầu về nguồn điện cho phát triển đất nước, dù tỷtrọng thủy điện nói chung và của EVN nói riêng trong cơ cấu nguồn ngàycàng giảm nhưng sản lượng điện từ thủy điện luôn ổn định và tiếp tục giữmột vai trò đặc biệt quan trọng đối với nền kinh tế - xã hội trong tương lai.Có thể khẳng định rằng, những công trình thủy điện của EVN đã làmtốt sứ mệnh của mình là vừa khai thác, sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyênnước, góp phần đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia; chống lũ, chống hạnmặn và tưới tiêu nông nghiệp cũng như sinh hoạt của nhân dân; Đóng gópnguồn ngân sách lớn cho nhà nước; giúp thay đổi bộ mặt hạ tầng kỹ thuật,thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương.

Ý kiến bình luận:

Ý kiến của bạn sẽ được xét duyệt khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.

Hiện chưa có bình luận nào, hãy trở thành người đầu tiên bình luận cho bài biết này!

Tin cùng chuyên mục

Hơn 1.500 hộ dân Yên Bái được Liên hợp quốc hỗ trợ sinh kế sau bão Yagi

Hơn 1.500 hộ dân Yên Bái được Liên hợp quốc hỗ trợ sinh kế sau bão Yagi

(Thanh tra) - Hơn 1.500 hộ dân tại tỉnh Yên Bái chịu ảnh hưởng nặng nề từ cơn bão Yagi, đã nhận được sự hỗ trợ khẩn cấp từ Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) nhằm ổn định sinh kế và khắc phục hậu quả thiên tai. Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) tỉnh Yên Bái với vai trò là chủ khoản viện trợ đã tổ chức kiểm tra và giám sát việc lựa chọn đối tượng hưởng lợi tại huyện Trấn Yên.

Bùi Bình

20:22 13/12/2024

Tin mới nhất

Xem thêm