Ca khúc: Tự hào người làm báo Thanh tra

Theo dõi Báo Thanh tra trên

Bất động sản: Những cơ hội mới

Thứ tư, 05/11/2014 - 10:08

(Thanh tra) - Năm 2014 sắp kết thúc, thị trường bất động sản Việt Nam được đánh giá là đang dần thoát khỏi khó khăn kéo dài.

Hội thảo "Bất động sản trước những cơ hội mới". Ảnh: BizLive

Ngày 4/11/2014, Báo Điện tử Diễn đàn đầu tư BizLIVE tổ chức hội thảo "Bất động sản trước những cơ hội mới" đề cập đến các giải pháp tạo nguồn vốn đầu tư, giải pháp đẩy mạnh thanh khoản thị trường với các dự án tiềm năng, tận dụng tác động từ các cú hích chính sách trong bối cảnh Chính phủ đã vào cuộc mạnh mẽ với hàng loạt chính sách mới về bất động sản có tính đột phá. Đồng thời, cùng với các vị khách mời phân tích cụ thể về sự thay đổi trong nhu cầu và tâm lý khách mua, nhà đầu tư bất động sản để từ đó giúp các chủ đầu tư hoạch định chiến lược bán hàng phù hợp.

Hội thảo nhận được nhiều ý kiến trao đổi của các chuyên gia trong lĩnh vực bất động sản, tài chính trong nước, đồng thời cũng ghi nhận nhiều ý kiến, đóng góp, hiến kế cho các cơ quan quản lý Nhà nước, những nhà làm luật để sớm khơi thông các vướng mắc, biến các chủ trương, chính sách đúng đắn của Nhà nước thành những thành quả thiết thực trong đời sống xã hội.

"Quy hoạch nhiều khi vẫn đi theo tư duy lãng mạn"

Ông Đặng Hùng Võ, chuyên gia bất động sản, nguyên Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường. Ảnh: BizLive

Theo ông Đặng Hùng Võ, chuyên gia bất động sản, nguyên Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường, việc đề ra chiến lược, quy hoạch nhiều khi chúng ta đi theo tư duy "lãng mạn", không lường trước được những rủi ro có thể xảy đến dẫn đến thiếu biện pháp ứng phó kịp thời khi có biến cố.

Bất động sản cao cấp không phải chỉ nhà đẹp, nội thất đẹp mà hạ tầng phải tốt, môi trường tốt. Quan niệm nội thất đẹp đã là quan niệm của vài thế kỷ trước. Hiện nay, quan niệm là cuộc sống phải có môi trường sống, điều kiện sống tốt.

Về phân khúc thị trường bất động sản trung cấp và cao cấp, thực tế, nhiều dự án ở vị trí thuận lợi, hạ tầng tốt vẫn bán được với giá tốt. Câu chuyện hiện nay không phải là thiếu “cầu” đối với khu vực này, mà là chủ đầu tư có đáp ứng được yêu cầu của người mua hay không.

Cơ hội để có thể bán được bất động sản trung cấp và cao cấp là đang có, rất nhiều người muốn mua nhưng không muốn mua vội vã.

“Chúng ta có cơ hội nhưng nếu không biết cách khơi cơ hội, chúng ta sẽ không làm được gì nhiều. Đừng luẩn quẩn với những khu vực người tiêu dùng không mặn mà, không ở được, bỏ qua những gì không tốt đẹp của quá khứ nhìn về tương lai với cách đầu tư khác để có bất động sản trung cấp và cao cấp tốt hơn”, ông Võ đề xuất.

Về phân khúc nhà ở giá rẻ, nhà ở xã hội, hiện nay có nghịch lý là khu vực nhà ở nhận ưu đãi của Nhà nước nhưng nhiều dự án lại có giá cao hơn giá nhà ở thương mại. “Khu vực nhà ở xã hội cần được xem xét lại và thị trường hóa. Luật Nhà ở gần đây nhất vẫn nói nhà ở xã hội do Nhà nước ưu đãi nên Nhà nước chỉ định nhà đầu tư, chỉ định giá bán như vậy lại rơi vào bao cấp. Chắc chắn nguy cơ tham nhũng sẽ đi theo. Việc Nhà nước “ôm” như vậy có thể giá sẽ cao hơn”, ông Đặng Hùng Võ nói.

Trong khi nguồn cung vẫn rất thiếu so với nhu cầu của người dân, thì lãng phí vẫn còn: Nhiều nhà ở xã hội cho công nhân, sinh viên hiện nay không có người muốn vào đó ở bởi nếu bỏ tiền thuê ở ngoài thì được chọn bạn ở chung, còn nếu thuê căn hộ trong các dự án thì không được chọn. “Phải nghiêm túc nhìn vào chất lượng cuộc sống của người thu nhập thấp, không phải người nghèo không cần chất lượng cuộc sống. Hãy lưu ý chuyện này thay vì dựng dự án, ép và quản lý khắt khe”, ông Võ nói.

Ngoài ra, ông Võ cũng đề xuất, Nhà nước cần cơ quan dự báo, Hiệp hội Bất động sản cần có trung tâm dự báo thị trường, đưa ra thông tin minh bạch, đúng nhất. Hiện thị trường bất động sản đang phát triển kiểu của người mù không có những dự báo mà chỉ nhà đầu tư tự phân tích.

Phải đa dạng các định chế tài chính với bất động sản

Ông Cấn Văn Lực. Ảnh: BizLiveTheo ông Cấn Văn Lực, chuyên gia tài chính, cố vấn cao cấp Chủ tịch HĐQT Ngân hàng BIDV: Thị trường bất động sản hiện nay còn tồn tại nhiều vấn đề, cụ thể: Chưa có hệ thống tài chính đa dạng, chủ yếu vẫn là ngân hàng và một số quỹ đầu tư; rủi ro từ đòn bẩy tài chính phụ thuộc quá nhiều vào vốn vay ngân hàng; tính thanh khoản còn kém do giá bất động sản còn cao, thủ tục quá phức tạp, nợ xấu còn cao; trọng số rủi ro cho vay bất động sản cao (250%) và không tính đến các phân khúc bất động sản khác nhau; các thị trường có liên quan đến bất động sản chưa phát triển đồng bộ; hệ thống thông tin dự báo về bất động sản còn chưa đồng nhất, thiếu tin cậy; định giá, xử lý tài sản bất động sản rất khó khăn, kéo dài; công tác quản lý Nhà nước, quy hoạch đối với bất động sản còn nhiều bất cập, chưa có đầu mối thống nhất thủ tục hành chính… Ở Việt Nam, xác định giá đất vẫn là việc rất khó khăn, giá trị đất và các tài sản khác trên đất tùy thuộc vào chính sách, thời điểm và vị trí khác nhau. Hiện nay, đa số tài sản đảm bảo của dư nợ hệ thống ngân hàng là bất động sản (60%), thủ tục hành chính đối với bất động sản quá phức tạp. Quy mô doanh nghiệp bất động sản rất nhỏ bé, 60 doanh nghiệp niêm yết có giá trị vốn hóa khoảng 6 tỷ USD và 60% số doanh nghiệp bất động sản có vốn điều lệ dưới 20 tỷ đồng.  Quỹ tín thác bất động sản có nhiệm vụ gom tiền của các nhà đầu tư, phát hành chứng chỉ đầu tư cho các nhà đầu tư. Chứng chỉ khác so với chứng chỉ thông thường, giống như cổ phiếu mua đi bán lại nên thanh khoản cao và hàng năm nhận cổ tức như cổ phiếu. Hiện Singapore và Nhật Bản đang triển khai mô hình này và Việt Nam hoàn toàn có thể làm được. Theo đó, ông Lực đưa ra những giải pháp cụ thể: Hoàn thiện khuôn khổ thể chế cho thị trường bất động sản, những văn bản hướng dẫn cần phải nhanh và sát hơn với thị trường; nên thành lập Quỹ tín thác bất động sản; phải có cơ quan cho vay tái thế chấp nhà ở mua lại nợ bất động sản của ngân hàng mà không ai mua; chứng khoán hóa thị trường bất động sản; phải có trung tâm định giá tài sản độc lập; tạo điều kiện hơn về môi trường thủ tục đầu tư và room cho nhà đầu tư nước ngoài;Cuối cùng, để thị trường bất động sản chuyên nghiệp hơn cần thành lập tổng cục chuyên về bất động sản và trung tâm dự báo bất động sản.Giá bất động sản tại Hà Nội đã ở mức cách đây 5 - 6 năm Ông Vũ Cương Quyết. Ảnh: BizLiveÔng Vũ Cương Quyết, Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Dịch vụ và Địa ốc Đất Xanh Miền Bắc chia sẻ: Có một số yếu tố nhà đầu tư cần cân nhắc khi phát triển nhu cầu của thị trường trong điều kiện thị trường không còn biến động giá quá mạnh: Yếu tố pháp lý của dự án, năng lực và thương hiệu của chủ đầu tư, tiến độ dự án, giá và chất lượng dự án, các chính sách ưu đãi khuyến mãi, các phân khúc sản phẩm, cơ sở hạ tầng xung quanh dự án. Giá bất động sản tại Hà Nội đã quay lại giá của cách đây 5 - 6 năm. Nhu cầu bất động sản hiện tại ở Hà Nội đang lớn khi có nhiều dân di cư đến, bổ sung vào nhu cầu của thị trường, tuy nhiên, các chủ đầu tư cần cẩn trọng khi đưa ra định giá về sản phẩm. Diễn biến thị trường trong những năm tới sẽ có chiều hướng tốt, tuy nhiên, cần lưu tâm đến nguồn cung của thị trường, các chủ đầu tư không nên đẩy giá lên tránh rủi ro trong khi thị trường vẫn còn mong manh.Gói tín dụng 30 nghìn tỷ không phải cây đũa thầnÔng Nguyễn Hữu Cường. Ảnh: BizLiveÔng Nguyễn Hữu Cường - Chủ tịch CLB Bất động sản Hà Nội nhìn nhận: Gói tín dụng 30 nghìn tỷ không phải cây đũa thần mà là công cụ tài chính được đưa ra để tái cơ cấu lại các doanh nghiệp. Trên thực tế, gói tín dụng này đang được giải ngân quá ít, chính sách cho người mua tiếp cận rất khó khăn. Ở một mặt nào đó, những người làm bất động sản phải có góc nhìn khác, bởi nếu không có gói tín dụng này thì không thể đảo chiều rơi của bất động sản.

Ông Cấn Văn Lực. Ảnh: BizLiveTheo ông Cấn Văn Lực, chuyên gia tài chính, cố vấn cao cấp Chủ tịch HĐQT Ngân hàng BIDV: Thị trường bất động sản hiện nay còn tồn tại nhiều vấn đề, cụ thể: Chưa có hệ thống tài chính đa dạng, chủ yếu vẫn là ngân hàng và một số quỹ đầu tư; rủi ro từ đòn bẩy tài chính phụ thuộc quá nhiều vào vốn vay ngân hàng; tính thanh khoản còn kém do giá bất động sản còn cao, thủ tục quá phức tạp, nợ xấu còn cao; trọng số rủi ro cho vay bất động sản cao (250%) và không tính đến các phân khúc bất động sản khác nhau; các thị trường có liên quan đến bất động sản chưa phát triển đồng bộ; hệ thống thông tin dự báo về bất động sản còn chưa đồng nhất, thiếu tin cậy; định giá, xử lý tài sản bất động sản rất khó khăn, kéo dài; công tác quản lý Nhà nước, quy hoạch đối với bất động sản còn nhiều bất cập, chưa có đầu mối thống nhất thủ tục hành chính… Ở Việt Nam, xác định giá đất vẫn là việc rất khó khăn, giá trị đất và các tài sản khác trên đất tùy thuộc vào chính sách, thời điểm và vị trí khác nhau. Hiện nay, đa số tài sản đảm bảo của dư nợ hệ thống ngân hàng là bất động sản (60%), thủ tục hành chính đối với bất động sản quá phức tạp. Quy mô doanh nghiệp bất động sản rất nhỏ bé, 60 doanh nghiệp niêm yết có giá trị vốn hóa khoảng 6 tỷ USD và 60% số doanh nghiệp bất động sản có vốn điều lệ dưới 20 tỷ đồng.  Quỹ tín thác bất động sản có nhiệm vụ gom tiền của các nhà đầu tư, phát hành chứng chỉ đầu tư cho các nhà đầu tư. Chứng chỉ khác so với chứng chỉ thông thường, giống như cổ phiếu mua đi bán lại nên thanh khoản cao và hàng năm nhận cổ tức như cổ phiếu. Hiện Singapore và Nhật Bản đang triển khai mô hình này và Việt Nam hoàn toàn có thể làm được. Theo đó, ông Lực đưa ra những giải pháp cụ thể: Hoàn thiện khuôn khổ thể chế cho thị trường bất động sản, những văn bản hướng dẫn cần phải nhanh và sát hơn với thị trường; nên thành lập Quỹ tín thác bất động sản; phải có cơ quan cho vay tái thế chấp nhà ở mua lại nợ bất động sản của ngân hàng mà không ai mua; chứng khoán hóa thị trường bất động sản; phải có trung tâm định giá tài sản độc lập; tạo điều kiện hơn về môi trường thủ tục đầu tư và room cho nhà đầu tư nước ngoài;Cuối cùng, để thị trường bất động sản chuyên nghiệp hơn cần thành lập tổng cục chuyên về bất động sản và trung tâm dự báo bất động sản.Giá bất động sản tại Hà Nội đã ở mức cách đây 5 - 6 năm Ông Vũ Cương Quyết. Ảnh: BizLiveÔng Vũ Cương Quyết, Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Dịch vụ và Địa ốc Đất Xanh Miền Bắc chia sẻ: Có một số yếu tố nhà đầu tư cần cân nhắc khi phát triển nhu cầu của thị trường trong điều kiện thị trường không còn biến động giá quá mạnh: Yếu tố pháp lý của dự án, năng lực và thương hiệu của chủ đầu tư, tiến độ dự án, giá và chất lượng dự án, các chính sách ưu đãi khuyến mãi, các phân khúc sản phẩm, cơ sở hạ tầng xung quanh dự án. Giá bất động sản tại Hà Nội đã quay lại giá của cách đây 5 - 6 năm. Nhu cầu bất động sản hiện tại ở Hà Nội đang lớn khi có nhiều dân di cư đến, bổ sung vào nhu cầu của thị trường, tuy nhiên, các chủ đầu tư cần cẩn trọng khi đưa ra định giá về sản phẩm. Diễn biến thị trường trong những năm tới sẽ có chiều hướng tốt, tuy nhiên, cần lưu tâm đến nguồn cung của thị trường, các chủ đầu tư không nên đẩy giá lên tránh rủi ro trong khi thị trường vẫn còn mong manh.Gói tín dụng 30 nghìn tỷ không phải cây đũa thầnÔng Nguyễn Hữu Cường. Ảnh: BizLiveÔng Nguyễn Hữu Cường - Chủ tịch CLB Bất động sản Hà Nội nhìn nhận: Gói tín dụng 30 nghìn tỷ không phải cây đũa thần mà là công cụ tài chính được đưa ra để tái cơ cấu lại các doanh nghiệp. Trên thực tế, gói tín dụng này đang được giải ngân quá ít, chính sách cho người mua tiếp cận rất khó khăn. Ở một mặt nào đó, những người làm bất động sản phải có góc nhìn khác, bởi nếu không có gói tín dụng này thì không thể đảo chiều rơi của bất động sản.

Ông Cấn Văn Lực. Ảnh: BizLiveTheo ông Cấn Văn Lực, chuyên gia tài chính, cố vấn cao cấp Chủ tịch HĐQT Ngân hàng BIDV: Thị trường bất động sản hiện nay còn tồn tại nhiều vấn đề, cụ thể: Chưa có hệ thống tài chính đa dạng, chủ yếu vẫn là ngân hàng và một số quỹ đầu tư; rủi ro từ đòn bẩy tài chính phụ thuộc quá nhiều vào vốn vay ngân hàng; tính thanh khoản còn kém do giá bất động sản còn cao, thủ tục quá phức tạp, nợ xấu còn cao; trọng số rủi ro cho vay bất động sản cao (250%) và không tính đến các phân khúc bất động sản khác nhau; các thị trường có liên quan đến bất động sản chưa phát triển đồng bộ; hệ thống thông tin dự báo về bất động sản còn chưa đồng nhất, thiếu tin cậy; định giá, xử lý tài sản bất động sản rất khó khăn, kéo dài; công tác quản lý Nhà nước, quy hoạch đối với bất động sản còn nhiều bất cập, chưa có đầu mối thống nhất thủ tục hành chính… Ở Việt Nam, xác định giá đất vẫn là việc rất khó khăn, giá trị đất và các tài sản khác trên đất tùy thuộc vào chính sách, thời điểm và vị trí khác nhau. Hiện nay, đa số tài sản đảm bảo của dư nợ hệ thống ngân hàng là bất động sản (60%), thủ tục hành chính đối với bất động sản quá phức tạp. Quy mô doanh nghiệp bất động sản rất nhỏ bé, 60 doanh nghiệp niêm yết có giá trị vốn hóa khoảng 6 tỷ USD và 60% số doanh nghiệp bất động sản có vốn điều lệ dưới 20 tỷ đồng.  Quỹ tín thác bất động sản có nhiệm vụ gom tiền của các nhà đầu tư, phát hành chứng chỉ đầu tư cho các nhà đầu tư. Chứng chỉ khác so với chứng chỉ thông thường, giống như cổ phiếu mua đi bán lại nên thanh khoản cao và hàng năm nhận cổ tức như cổ phiếu. Hiện Singapore và Nhật Bản đang triển khai mô hình này và Việt Nam hoàn toàn có thể làm được. Theo đó, ông Lực đưa ra những giải pháp cụ thể: Hoàn thiện khuôn khổ thể chế cho thị trường bất động sản, những văn bản hướng dẫn cần phải nhanh và sát hơn với thị trường; nên thành lập Quỹ tín thác bất động sản; phải có cơ quan cho vay tái thế chấp nhà ở mua lại nợ bất động sản của ngân hàng mà không ai mua; chứng khoán hóa thị trường bất động sản; phải có trung tâm định giá tài sản độc lập; tạo điều kiện hơn về môi trường thủ tục đầu tư và room cho nhà đầu tư nước ngoài;Cuối cùng, để thị trường bất động sản chuyên nghiệp hơn cần thành lập tổng cục chuyên về bất động sản và trung tâm dự báo bất động sản.Giá bất động sản tại Hà Nội đã ở mức cách đây 5 - 6 năm Ông Vũ Cương Quyết. Ảnh: BizLiveÔng Vũ Cương Quyết, Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Dịch vụ và Địa ốc Đất Xanh Miền Bắc chia sẻ: Có một số yếu tố nhà đầu tư cần cân nhắc khi phát triển nhu cầu của thị trường trong điều kiện thị trường không còn biến động giá quá mạnh: Yếu tố pháp lý của dự án, năng lực và thương hiệu của chủ đầu tư, tiến độ dự án, giá và chất lượng dự án, các chính sách ưu đãi khuyến mãi, các phân khúc sản phẩm, cơ sở hạ tầng xung quanh dự án. Giá bất động sản tại Hà Nội đã quay lại giá của cách đây 5 - 6 năm. Nhu cầu bất động sản hiện tại ở Hà Nội đang lớn khi có nhiều dân di cư đến, bổ sung vào nhu cầu của thị trường, tuy nhiên, các chủ đầu tư cần cẩn trọng khi đưa ra định giá về sản phẩm. Diễn biến thị trường trong những năm tới sẽ có chiều hướng tốt, tuy nhiên, cần lưu tâm đến nguồn cung của thị trường, các chủ đầu tư không nên đẩy giá lên tránh rủi ro trong khi thị trường vẫn còn mong manh.Gói tín dụng 30 nghìn tỷ không phải cây đũa thầnÔng Nguyễn Hữu Cường. Ảnh: BizLiveÔng Nguyễn Hữu Cường - Chủ tịch CLB Bất động sản Hà Nội nhìn nhận: Gói tín dụng 30 nghìn tỷ không phải cây đũa thần mà là công cụ tài chính được đưa ra để tái cơ cấu lại các doanh nghiệp. Trên thực tế, gói tín dụng này đang được giải ngân quá ít, chính sách cho người mua tiếp cận rất khó khăn. Ở một mặt nào đó, những người làm bất động sản phải có góc nhìn khác, bởi nếu không có gói tín dụng này thì không thể đảo chiều rơi của bất động sản.


Với gói tín dụng này, sinh viên, cán bộ công nhân viên chức hoàn toàn có cơ hội mua được nhà, việc này là gián tiếp cho tiền các đối tượng được ở. 


Gói 30 nghìn tỷ có lợi cho chủ đầu tư để ngân hàng đứng ra cho vay, tác động đến sự kích cầu, hâm nóng của thị trường bất động sản, giúp bất động sản nhanh chóng thoát ra sự phá sản cận kề.

Hoàn Vinh

Ý kiến bình luận:

Ý kiến của bạn sẽ được xét duyệt khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.

Hiện chưa có bình luận nào, hãy trở thành người đầu tiên bình luận cho bài biết này!

Tin cùng chuyên mục

Hoà Bình: Giải ngân vốn đầu tư công chưa đạt yêu cầu, tỉnh đốn đốc các chủ đầu tư

Hoà Bình: Giải ngân vốn đầu tư công chưa đạt yêu cầu, tỉnh đốn đốc các chủ đầu tư

(Thanh tra) - Tính đến ngày 30/11/2024, toàn tỉnh Hoà Bình đã giải ngân vốn đầu tư công 2.191,4 tỷ đồng, đạt 64% kế hoạch vốn Thủ tướng Chính phủ giao, đạt 58% kế hoạch vốn UBND tỉnh giao chi tiết đến từng dự án. Tuy nhiên, tỷ lệ giải ngân không đạt theo yêu cầu của Tỉnh ủy giao là 90%.

Trần Kiên

20:25 13/12/2024
Vĩnh Phúc vượt kế hoạch năm 2024, thu hút vốn đầu tư kỷ lục

Vĩnh Phúc vượt kế hoạch năm 2024, thu hút vốn đầu tư kỷ lục

(Thanh tra) - Với sự nỗ lực không ngừng của các cấp, ngành và địa phương, đến tháng 11/2024, tỉnh Vĩnh Phúc đã ghi nhận thành tích ấn tượng trong việc thu hút đầu tư cả FDI và DDI. Tổng vốn đầu tư đăng ký mới và tăng thêm đạt con số kỷ lục, vượt gần 50% so với kế hoạch năm 2024.

Chính Bình

16:53 13/12/2024

Tin mới nhất

Xem thêm