Ca khúc: Tự hào người làm báo Thanh tra

Theo dõi Báo Thanh tra trên

Vinh danh các tác giả đoạt Giải báo chí toàn quốc phòng, chống tham nhũng, tiêu cực lần thứ ba

PV/Báo Đại biểu Nhân dân

Chủ nhật, 14/11/2021 - 16:09

Với loạt bài “Hành trình giải oan cho 3 cụ ông mang tội 'Giết người' kêu cứu gần 40 năm ở Vĩnh Phúc” nhóm phóng viên báo Pháp luật Việt Nam (Chuyên trang Điện tử Truyền thông Pháp luật Plus) đã đoạt giải Khuyến khích loại hình Báo điện tử, giải “Báo chí với công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí” lần thứ III.

Thường trực Ban Bí thư Võ Văn Thưởng và Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Nội chính Trung ương Phan Đình Trạc trao giải Đặc biệt cho tác phẩm phim tài liệu 3 tập “Giặc nội xâm” của nhóm tác giả Hãng phim tài liệu và khoa học Trung ương. Ảnh: TTXVN

Tối 13.11, tại Cung văn hóa Hữu Nghị Việt Xô, TP Hà Nội đã diễn ra Lễ trao Giải báo chí toàn quốc "Báo chí với công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, lãng phí" (lần thứ ba), năm 2020 - 2021, do Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phối hợp Hội Nhà báo Việt Nam tổ chức và được truyền hình trực tiếp trên kênh sóng VTV1 của Đài Truyền hình Việt Nam.Dự lễ có các đồng chí Ủy viên Bộ Chính trị: Thường trực Ban Bí thư, Phó Trưởng ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực Võ Văn Thưởng; Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Nội chính Trung ương, Phó Trưởng ban Thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực Phan Đình Trạc; Bí thư Trung ương Đảng, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Nguyễn Hòa Bình.Cùng dự có các đồng chí Bí thư Trung ương Đảng: Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Trưởng ban Chỉ đạo Giải Báo chí toàn quốc phòng, chống tham nhũng, tiêu cực Đỗ Văn Chiến; Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa và các đồng chí Ủy viên Trung ương Đảng; đại diện lãnh đạo các ban, bộ, ngành Trung ương, các cơ quan báo chí; các tác giả, nhóm tác giả có tác phẩm được trao giải.Giải “Báo chí với công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, lãng phí” năm nay, Báo Pháp luật Việt Nam điện tử (Pháp luật Plus) đã được Ban tổ chức trao giải thưởng Khuyến khích, loại hình Báo điện tử với loạt đề tài: “Hành trình giải oan cho 3 cụ ông mang tội 'Giết người' kêu cứu gần 40 năm ở Vĩnh Phúc” của nhóm tác giả: Phạm Quốc Cường (Quốc Minh) - Hoàng Văn Vượng (Nhật Minh) - Nguyễn Văn Khương (Duy Khương) - Nguyễn Văn Thượng (Nguyễn Thượng). Phát biểu tại buổi lễ Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Đỗ Văn Chiến cho biết: Sau 3 lần tổ chức, Giải báo chí toàn quốc phòng chống tham nhũng, tiêu cực ngày càng thu hút được sự quan tâm của xã hội và sự tham gia tích cực của các cơ quan báo chí, các nhà báo. Nhiều nhà báo đã không quản ngại khó khăn, gian khổ, nguy hiểm; vượt qua mọi “cám dỗ,”“cạm bẫy,” vượt qua nỗi lo “cơm áo” thường ngày để “dấn thân” bám sát đến cùng các vụ việc, giúp các cơ quan chức năng làm rõ, xử lý nghiêm minh nhiều tổ chức, cá nhân có hành vi tham nhũng, tiêu cực; được nhân dân đồng tình, ủng hộ, đánh giá cao.Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Đỗ Văn Chiến phát biểu tại lễ trao giải. Ảnh nguồn: TTXVN"Trong bối cảnh bùng phát dịch COVID-19, kết quả đạt được rất đáng trân trọng, thể hiện sự quan tâm, lòng nhiệt huyết và trách nhiệm nghề nghiệp của các nhà báo đối với công cuộc phòng, chống tham nhũng, tiêu cực. Mỗi tác phẩm dự thi, nhất là các tác phẩm đoạt giải, là kết tinh của tinh thần quả cảm, sự lao động miệt mài, sáng tạo, nghiêm túc, thấm đẫm mồ hôi, công sức của các nhà báo", Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam chia sẻ.Nhân dịp này, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Đỗ Văn Chiến cũng đề nghị Ban Tổ chức Giải cần phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chức năng, có biện pháp phù hợp bảo vệ các nhà báo để họ yên tâm tác nghiệp, sáng tạo các tác phẩm có giá trị, vững niềm tin “chính nghĩa thắng gian tà”.Theo thông tin từ Ban tổ chức, tính đến hết ngày 31.8, Ban Tổ chức Giải Giải báo chí toàn quốc "Báo chí với công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí” lần thứ ba, năm 2020-2021 đã nhận được 1.181 tác phẩm dự thi hợp lệ của 4 thể loại: Báo in, báo điện tử, phát thanh, truyền hình của trên 100 cơ quan báo chí ở Trung ương và địa phương.Sau hơn hai tuần chấm bài độc lập và 2 buổi họp bình xét, đánh giá, Hội đồng sơ khảo đã tuyển chọn được 59 tác phẩm của 4 thể loại báo in, báo điện tử, truyền hình, phát thanh vào chung khảo để Hội đồng Chung khảo xếp hạng: A, B, C và Khuyến khích.Ban Chỉ đạo Giải báo chí toàn quốc “Báo chí với công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, lãng phí” lần thứ ba, năm 2020 - 2021 đã thông báo số lượng Giải lần thứ 3 gồm 44 giải. Cụ thể: 1 giải Đặc biệt; 4 Giải A, 10 giải B, 12 giải C và 18 giải Khuyến khích.Trong đó, giải Đặc biệt lần đầu tiên được trao cho tác phẩm phim tài liệu 3 tập “Giặc nội xâm” của nhóm tác giả Nguyễn Quang Tuấn, Nguyễn Ánh Ngọc, Vương Khánh Trần Linh, Nguyễn Thanh Bình, Hãng phim tài liệu và khoa học Trung ương, phát sóng trên kênh VTV1 của Đài truyền hình Việt Nam.Các tác phẩm đoạt giải A gồm: Loạt 5 bài "Sự thật - Hành trình trần ai” - Tác giả: Võ Thị Thiên Nga đăng trên Báo Tiền phong; loạt 5 bài “Phía sau vụ thảm sát rừng nghiến cổ thụ khủng nhất Việt Nam” - Nhóm tác giả: Đỗ Doãn Hoàng, Hoàng Văn Chiên, Nguyễn Văn Đức, Võ Hồng Nhân đăng trên Báo điện tử Dân Việt; loạt 3 bài "Cấp ủy ở đâu, khi để xảy ra các đại án tham nhũng kinh tế?" - Nhóm tác giả: Nguyễn Huy Nam, Lại Thị Hoa phát sóng trên kênh VOV1, Đài Tiếng nói Việt Nam; tác phẩm: “Nỗi đau từ dự án bảo tồn nguồn gen quý” - nhóm tác giả: Nguyễn Đức Đệ, Nguyễn Hữu Phương, Nguyễn Quang Anh phát sóng trên Kênh VTV9, Đài Truyền hình Việt Nam.Các tác giả, đại diện nhóm tác giả nhận giải Khuyến khích. Ảnh nguồn: TTXVNNhiều tác phẩm được Hội đồng chung khảo đánh giá cao như: Phim tài liệu 3 tập "Giặc nội xâm" được phát sóng trên VTV (giải Đặc biệt); Loạt 5 bài "Sự thật - Hành trình trần ai" đăng trên Báo Tiền phong; Tác phẩm “Phía sau vụ thảm sát rừng cổ thụ khủng nhất Việt Nam”, đăng trên Báo điện tử Dân việt; Tác phẩm “Cấp ủy ở đâu, khi để xảy ra các đại án tham nhũng kinh tế” phát trên VOV1; Tác phẩm "Nỗi đau từ dự án bảo tồn nguồn gen quý" phát sóng trên kênh VTV9; Tác phẩm “Ngọn lửa tiên phong” phát trên VTV; Tác phẩm “Hành trình đi tìm công lý cho cán bộ đi B Nguyễn Văn Lợi” đăng báo Nhà báo và công luận;...Báo Nhà báo và Công luận đạt giải B với tác phẩm “Hành trình đi tìm công lý cho cán bộ đi B Nguyễn Văn Lợi”. Nhà báo Nguyễn Quán Tuấn đại diện nhóm tác giả lên nhận phần thưởng cao quý.Về hành trình của nhóm tác giả được trao giải thưởng Khuyến khích như sau: vào đầu tháng 3.2019, Báo Pháp luật Việt Nam điện tử (Pháp luật Plus) nhận được đơn thư phản ánh, kêu oan của ông Trần Ngọc Trinh, anh Trần Văn Mạnh (con trai ông Trần Trung Thám) trú tại thôn Vạn Thắng, xã Đồng Thịnh, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phú (cũ) nay là tỉnh Vĩnh Phúc về việc oan sai của gia đình gần 40 năm qua nhưng không được giải quyết.Sau khi nghiên cứu kỹ hồ sơ sự việc, nhận thấy đây là một vụ việc có dấu hiệu oan khuất trong khi nạn nhân là một người dân “thấp cổ, bé họng” với những lời kêu cứu tưởng như đã tuyệt vọng, được sự đồng ý của Tổng Biên tập Báo Pháp luật Việt Nam - T.S Đào Văn Hội, Tổng thư ký toà soạn Pháp luật Plus - Phạm Quốc Cường đã chỉ đạo nhóm Phóng viên nhập cuộc để làm sáng tỏ đến cùng sự việc, nhằm bảo vệ quyền lợi chính đáng của người dân.Nhóm tác giả (từ trái qua phải) Nhà báo Hoàng Văn Vượng (Nhật Minh), Phóng viên Nguyễn Văn Khương (Duy Khương), Phóng viên Nguyễn Văn Thượng (Nguyễn Thượng), Nhà báo Phạm Quốc Cường (Quốc Minh) - Tổng Thư ký Tòa soạn Pháp luật Plus - Báo Pháp luật Việt Nam.Theo đó, trực tiếp nhà báo Quốc Cường, Hoàng Vượng, Duy Khương và Nguyễn Thượng thực hiện nhiệm vụ điều tra, thu thập thông tin liên quan để làm rõ vụ việc trong nhiều ngày tháng, đăng tải thông tin với nhiều kỳ báo liên tiếp trên ấn phẩm điện tử www.phapluatplus.vn.Ngay sau khi những bài báo được đăng tải, Cơ quan tiến hành tố tụng tỉnh Vĩnh Phúc đã tiếp nhận và khẩn trương liên hệ làm việc với các bị hại liên quan đến việc bị hàm oan, thực hiện việc công khai xin lỗi cũng như bồi thường thiệt hại về tinh thần, vật chất cho 3 người đàn ông bị hàm oan suốt thời gian dài đằng đẵng gần 40 năm.Đại diện báo Pháp luật Việt Nam tặng hoa chúc mừng nhóm tác giả đạt giải thưởngSau khi tiếp nhận lời xin lỗi và nhận bồi thường của cơ quan liên quan, những người được giải oan đã biên thư, gửi lẵng hoa cảm ơn Tổng biên tập báo Pháp luật Việt Nam (Pháp luật Plus) và những nhà báo trực tiếp gồm: Phạm Quốc Cường, Hoàng Văn Vượng, Nguyễn Văn Khương, Nguyễn Văn Thượng đã không quản ngại khó khăn vất vả trong quá trình vào cuộc điều tra, thu thập thông tin đăng tải để giải oan cho cho những số phận, những con người yếu thế bị đè nén dẫn đến bị hàm oan với tội danh 'giết người' gần 40 năm.

Tối 13.11, tại Cung văn hóa Hữu Nghị Việt Xô, TP Hà Nội đã diễn ra Lễ trao Giải báo chí toàn quốc "Báo chí với công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, lãng phí" (lần thứ ba), năm 2020 - 2021, do Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phối hợp Hội Nhà báo Việt Nam tổ chức và được truyền hình trực tiếp trên kênh sóng VTV1 của Đài Truyền hình Việt Nam.Dự lễ có các đồng chí Ủy viên Bộ Chính trị: Thường trực Ban Bí thư, Phó Trưởng ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực Võ Văn Thưởng; Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Nội chính Trung ương, Phó Trưởng ban Thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực Phan Đình Trạc; Bí thư Trung ương Đảng, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Nguyễn Hòa Bình.Cùng dự có các đồng chí Bí thư Trung ương Đảng: Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Trưởng ban Chỉ đạo Giải Báo chí toàn quốc phòng, chống tham nhũng, tiêu cực Đỗ Văn Chiến; Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa và các đồng chí Ủy viên Trung ương Đảng; đại diện lãnh đạo các ban, bộ, ngành Trung ương, các cơ quan báo chí; các tác giả, nhóm tác giả có tác phẩm được trao giải.Giải “Báo chí với công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, lãng phí” năm nay, Báo Pháp luật Việt Nam điện tử (Pháp luật Plus) đã được Ban tổ chức trao giải thưởng Khuyến khích, loại hình Báo điện tử với loạt đề tài: “Hành trình giải oan cho 3 cụ ông mang tội 'Giết người' kêu cứu gần 40 năm ở Vĩnh Phúc” của nhóm tác giả: Phạm Quốc Cường (Quốc Minh) - Hoàng Văn Vượng (Nhật Minh) - Nguyễn Văn Khương (Duy Khương) - Nguyễn Văn Thượng (Nguyễn Thượng). Phát biểu tại buổi lễ Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Đỗ Văn Chiến cho biết: Sau 3 lần tổ chức, Giải báo chí toàn quốc phòng chống tham nhũng, tiêu cực ngày càng thu hút được sự quan tâm của xã hội và sự tham gia tích cực của các cơ quan báo chí, các nhà báo. Nhiều nhà báo đã không quản ngại khó khăn, gian khổ, nguy hiểm; vượt qua mọi “cám dỗ,”“cạm bẫy,” vượt qua nỗi lo “cơm áo” thường ngày để “dấn thân” bám sát đến cùng các vụ việc, giúp các cơ quan chức năng làm rõ, xử lý nghiêm minh nhiều tổ chức, cá nhân có hành vi tham nhũng, tiêu cực; được nhân dân đồng tình, ủng hộ, đánh giá cao.Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Đỗ Văn Chiến phát biểu tại lễ trao giải. Ảnh nguồn: TTXVN"Trong bối cảnh bùng phát dịch COVID-19, kết quả đạt được rất đáng trân trọng, thể hiện sự quan tâm, lòng nhiệt huyết và trách nhiệm nghề nghiệp của các nhà báo đối với công cuộc phòng, chống tham nhũng, tiêu cực. Mỗi tác phẩm dự thi, nhất là các tác phẩm đoạt giải, là kết tinh của tinh thần quả cảm, sự lao động miệt mài, sáng tạo, nghiêm túc, thấm đẫm mồ hôi, công sức của các nhà báo", Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam chia sẻ.Nhân dịp này, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Đỗ Văn Chiến cũng đề nghị Ban Tổ chức Giải cần phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chức năng, có biện pháp phù hợp bảo vệ các nhà báo để họ yên tâm tác nghiệp, sáng tạo các tác phẩm có giá trị, vững niềm tin “chính nghĩa thắng gian tà”.Theo thông tin từ Ban tổ chức, tính đến hết ngày 31.8, Ban Tổ chức Giải Giải báo chí toàn quốc "Báo chí với công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí” lần thứ ba, năm 2020-2021 đã nhận được 1.181 tác phẩm dự thi hợp lệ của 4 thể loại: Báo in, báo điện tử, phát thanh, truyền hình của trên 100 cơ quan báo chí ở Trung ương và địa phương.Sau hơn hai tuần chấm bài độc lập và 2 buổi họp bình xét, đánh giá, Hội đồng sơ khảo đã tuyển chọn được 59 tác phẩm của 4 thể loại báo in, báo điện tử, truyền hình, phát thanh vào chung khảo để Hội đồng Chung khảo xếp hạng: A, B, C và Khuyến khích.Ban Chỉ đạo Giải báo chí toàn quốc “Báo chí với công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, lãng phí” lần thứ ba, năm 2020 - 2021 đã thông báo số lượng Giải lần thứ 3 gồm 44 giải. Cụ thể: 1 giải Đặc biệt; 4 Giải A, 10 giải B, 12 giải C và 18 giải Khuyến khích.Trong đó, giải Đặc biệt lần đầu tiên được trao cho tác phẩm phim tài liệu 3 tập “Giặc nội xâm” của nhóm tác giả Nguyễn Quang Tuấn, Nguyễn Ánh Ngọc, Vương Khánh Trần Linh, Nguyễn Thanh Bình, Hãng phim tài liệu và khoa học Trung ương, phát sóng trên kênh VTV1 của Đài truyền hình Việt Nam.Các tác phẩm đoạt giải A gồm: Loạt 5 bài "Sự thật - Hành trình trần ai” - Tác giả: Võ Thị Thiên Nga đăng trên Báo Tiền phong; loạt 5 bài “Phía sau vụ thảm sát rừng nghiến cổ thụ khủng nhất Việt Nam” - Nhóm tác giả: Đỗ Doãn Hoàng, Hoàng Văn Chiên, Nguyễn Văn Đức, Võ Hồng Nhân đăng trên Báo điện tử Dân Việt; loạt 3 bài "Cấp ủy ở đâu, khi để xảy ra các đại án tham nhũng kinh tế?" - Nhóm tác giả: Nguyễn Huy Nam, Lại Thị Hoa phát sóng trên kênh VOV1, Đài Tiếng nói Việt Nam; tác phẩm: “Nỗi đau từ dự án bảo tồn nguồn gen quý” - nhóm tác giả: Nguyễn Đức Đệ, Nguyễn Hữu Phương, Nguyễn Quang Anh phát sóng trên Kênh VTV9, Đài Truyền hình Việt Nam.Các tác giả, đại diện nhóm tác giả nhận giải Khuyến khích. Ảnh nguồn: TTXVNNhiều tác phẩm được Hội đồng chung khảo đánh giá cao như: Phim tài liệu 3 tập "Giặc nội xâm" được phát sóng trên VTV (giải Đặc biệt); Loạt 5 bài "Sự thật - Hành trình trần ai" đăng trên Báo Tiền phong; Tác phẩm “Phía sau vụ thảm sát rừng cổ thụ khủng nhất Việt Nam”, đăng trên Báo điện tử Dân việt; Tác phẩm “Cấp ủy ở đâu, khi để xảy ra các đại án tham nhũng kinh tế” phát trên VOV1; Tác phẩm "Nỗi đau từ dự án bảo tồn nguồn gen quý" phát sóng trên kênh VTV9; Tác phẩm “Ngọn lửa tiên phong” phát trên VTV; Tác phẩm “Hành trình đi tìm công lý cho cán bộ đi B Nguyễn Văn Lợi” đăng báo Nhà báo và công luận;...Báo Nhà báo và Công luận đạt giải B với tác phẩm “Hành trình đi tìm công lý cho cán bộ đi B Nguyễn Văn Lợi”. Nhà báo Nguyễn Quán Tuấn đại diện nhóm tác giả lên nhận phần thưởng cao quý.Về hành trình của nhóm tác giả được trao giải thưởng Khuyến khích như sau: vào đầu tháng 3.2019, Báo Pháp luật Việt Nam điện tử (Pháp luật Plus) nhận được đơn thư phản ánh, kêu oan của ông Trần Ngọc Trinh, anh Trần Văn Mạnh (con trai ông Trần Trung Thám) trú tại thôn Vạn Thắng, xã Đồng Thịnh, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phú (cũ) nay là tỉnh Vĩnh Phúc về việc oan sai của gia đình gần 40 năm qua nhưng không được giải quyết.Sau khi nghiên cứu kỹ hồ sơ sự việc, nhận thấy đây là một vụ việc có dấu hiệu oan khuất trong khi nạn nhân là một người dân “thấp cổ, bé họng” với những lời kêu cứu tưởng như đã tuyệt vọng, được sự đồng ý của Tổng Biên tập Báo Pháp luật Việt Nam - T.S Đào Văn Hội, Tổng thư ký toà soạn Pháp luật Plus - Phạm Quốc Cường đã chỉ đạo nhóm Phóng viên nhập cuộc để làm sáng tỏ đến cùng sự việc, nhằm bảo vệ quyền lợi chính đáng của người dân.Nhóm tác giả (từ trái qua phải) Nhà báo Hoàng Văn Vượng (Nhật Minh), Phóng viên Nguyễn Văn Khương (Duy Khương), Phóng viên Nguyễn Văn Thượng (Nguyễn Thượng), Nhà báo Phạm Quốc Cường (Quốc Minh) - Tổng Thư ký Tòa soạn Pháp luật Plus - Báo Pháp luật Việt Nam.Theo đó, trực tiếp nhà báo Quốc Cường, Hoàng Vượng, Duy Khương và Nguyễn Thượng thực hiện nhiệm vụ điều tra, thu thập thông tin liên quan để làm rõ vụ việc trong nhiều ngày tháng, đăng tải thông tin với nhiều kỳ báo liên tiếp trên ấn phẩm điện tử www.phapluatplus.vn.Ngay sau khi những bài báo được đăng tải, Cơ quan tiến hành tố tụng tỉnh Vĩnh Phúc đã tiếp nhận và khẩn trương liên hệ làm việc với các bị hại liên quan đến việc bị hàm oan, thực hiện việc công khai xin lỗi cũng như bồi thường thiệt hại về tinh thần, vật chất cho 3 người đàn ông bị hàm oan suốt thời gian dài đằng đẵng gần 40 năm.Đại diện báo Pháp luật Việt Nam tặng hoa chúc mừng nhóm tác giả đạt giải thưởngSau khi tiếp nhận lời xin lỗi và nhận bồi thường của cơ quan liên quan, những người được giải oan đã biên thư, gửi lẵng hoa cảm ơn Tổng biên tập báo Pháp luật Việt Nam (Pháp luật Plus) và những nhà báo trực tiếp gồm: Phạm Quốc Cường, Hoàng Văn Vượng, Nguyễn Văn Khương, Nguyễn Văn Thượng đã không quản ngại khó khăn vất vả trong quá trình vào cuộc điều tra, thu thập thông tin đăng tải để giải oan cho cho những số phận, những con người yếu thế bị đè nén dẫn đến bị hàm oan với tội danh 'giết người' gần 40 năm.

Tối 13.11, tại Cung văn hóa Hữu Nghị Việt Xô, TP Hà Nội đã diễn ra Lễ trao Giải báo chí toàn quốc "Báo chí với công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, lãng phí" (lần thứ ba), năm 2020 - 2021, do Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phối hợp Hội Nhà báo Việt Nam tổ chức và được truyền hình trực tiếp trên kênh sóng VTV1 của Đài Truyền hình Việt Nam.Dự lễ có các đồng chí Ủy viên Bộ Chính trị: Thường trực Ban Bí thư, Phó Trưởng ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực Võ Văn Thưởng; Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Nội chính Trung ương, Phó Trưởng ban Thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực Phan Đình Trạc; Bí thư Trung ương Đảng, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Nguyễn Hòa Bình.Cùng dự có các đồng chí Bí thư Trung ương Đảng: Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Trưởng ban Chỉ đạo Giải Báo chí toàn quốc phòng, chống tham nhũng, tiêu cực Đỗ Văn Chiến; Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa và các đồng chí Ủy viên Trung ương Đảng; đại diện lãnh đạo các ban, bộ, ngành Trung ương, các cơ quan báo chí; các tác giả, nhóm tác giả có tác phẩm được trao giải.Giải “Báo chí với công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, lãng phí” năm nay, Báo Pháp luật Việt Nam điện tử (Pháp luật Plus) đã được Ban tổ chức trao giải thưởng Khuyến khích, loại hình Báo điện tử với loạt đề tài: “Hành trình giải oan cho 3 cụ ông mang tội 'Giết người' kêu cứu gần 40 năm ở Vĩnh Phúc” của nhóm tác giả: Phạm Quốc Cường (Quốc Minh) - Hoàng Văn Vượng (Nhật Minh) - Nguyễn Văn Khương (Duy Khương) - Nguyễn Văn Thượng (Nguyễn Thượng). Phát biểu tại buổi lễ Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Đỗ Văn Chiến cho biết: Sau 3 lần tổ chức, Giải báo chí toàn quốc phòng chống tham nhũng, tiêu cực ngày càng thu hút được sự quan tâm của xã hội và sự tham gia tích cực của các cơ quan báo chí, các nhà báo. Nhiều nhà báo đã không quản ngại khó khăn, gian khổ, nguy hiểm; vượt qua mọi “cám dỗ,”“cạm bẫy,” vượt qua nỗi lo “cơm áo” thường ngày để “dấn thân” bám sát đến cùng các vụ việc, giúp các cơ quan chức năng làm rõ, xử lý nghiêm minh nhiều tổ chức, cá nhân có hành vi tham nhũng, tiêu cực; được nhân dân đồng tình, ủng hộ, đánh giá cao.Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Đỗ Văn Chiến phát biểu tại lễ trao giải. Ảnh nguồn: TTXVN"Trong bối cảnh bùng phát dịch COVID-19, kết quả đạt được rất đáng trân trọng, thể hiện sự quan tâm, lòng nhiệt huyết và trách nhiệm nghề nghiệp của các nhà báo đối với công cuộc phòng, chống tham nhũng, tiêu cực. Mỗi tác phẩm dự thi, nhất là các tác phẩm đoạt giải, là kết tinh của tinh thần quả cảm, sự lao động miệt mài, sáng tạo, nghiêm túc, thấm đẫm mồ hôi, công sức của các nhà báo", Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam chia sẻ.Nhân dịp này, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Đỗ Văn Chiến cũng đề nghị Ban Tổ chức Giải cần phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chức năng, có biện pháp phù hợp bảo vệ các nhà báo để họ yên tâm tác nghiệp, sáng tạo các tác phẩm có giá trị, vững niềm tin “chính nghĩa thắng gian tà”.Theo thông tin từ Ban tổ chức, tính đến hết ngày 31.8, Ban Tổ chức Giải Giải báo chí toàn quốc "Báo chí với công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí” lần thứ ba, năm 2020-2021 đã nhận được 1.181 tác phẩm dự thi hợp lệ của 4 thể loại: Báo in, báo điện tử, phát thanh, truyền hình của trên 100 cơ quan báo chí ở Trung ương và địa phương.Sau hơn hai tuần chấm bài độc lập và 2 buổi họp bình xét, đánh giá, Hội đồng sơ khảo đã tuyển chọn được 59 tác phẩm của 4 thể loại báo in, báo điện tử, truyền hình, phát thanh vào chung khảo để Hội đồng Chung khảo xếp hạng: A, B, C và Khuyến khích.Ban Chỉ đạo Giải báo chí toàn quốc “Báo chí với công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, lãng phí” lần thứ ba, năm 2020 - 2021 đã thông báo số lượng Giải lần thứ 3 gồm 44 giải. Cụ thể: 1 giải Đặc biệt; 4 Giải A, 10 giải B, 12 giải C và 18 giải Khuyến khích.Trong đó, giải Đặc biệt lần đầu tiên được trao cho tác phẩm phim tài liệu 3 tập “Giặc nội xâm” của nhóm tác giả Nguyễn Quang Tuấn, Nguyễn Ánh Ngọc, Vương Khánh Trần Linh, Nguyễn Thanh Bình, Hãng phim tài liệu và khoa học Trung ương, phát sóng trên kênh VTV1 của Đài truyền hình Việt Nam.Các tác phẩm đoạt giải A gồm: Loạt 5 bài "Sự thật - Hành trình trần ai” - Tác giả: Võ Thị Thiên Nga đăng trên Báo Tiền phong; loạt 5 bài “Phía sau vụ thảm sát rừng nghiến cổ thụ khủng nhất Việt Nam” - Nhóm tác giả: Đỗ Doãn Hoàng, Hoàng Văn Chiên, Nguyễn Văn Đức, Võ Hồng Nhân đăng trên Báo điện tử Dân Việt; loạt 3 bài "Cấp ủy ở đâu, khi để xảy ra các đại án tham nhũng kinh tế?" - Nhóm tác giả: Nguyễn Huy Nam, Lại Thị Hoa phát sóng trên kênh VOV1, Đài Tiếng nói Việt Nam; tác phẩm: “Nỗi đau từ dự án bảo tồn nguồn gen quý” - nhóm tác giả: Nguyễn Đức Đệ, Nguyễn Hữu Phương, Nguyễn Quang Anh phát sóng trên Kênh VTV9, Đài Truyền hình Việt Nam.Các tác giả, đại diện nhóm tác giả nhận giải Khuyến khích. Ảnh nguồn: TTXVNNhiều tác phẩm được Hội đồng chung khảo đánh giá cao như: Phim tài liệu 3 tập "Giặc nội xâm" được phát sóng trên VTV (giải Đặc biệt); Loạt 5 bài "Sự thật - Hành trình trần ai" đăng trên Báo Tiền phong; Tác phẩm “Phía sau vụ thảm sát rừng cổ thụ khủng nhất Việt Nam”, đăng trên Báo điện tử Dân việt; Tác phẩm “Cấp ủy ở đâu, khi để xảy ra các đại án tham nhũng kinh tế” phát trên VOV1; Tác phẩm "Nỗi đau từ dự án bảo tồn nguồn gen quý" phát sóng trên kênh VTV9; Tác phẩm “Ngọn lửa tiên phong” phát trên VTV; Tác phẩm “Hành trình đi tìm công lý cho cán bộ đi B Nguyễn Văn Lợi” đăng báo Nhà báo và công luận;...Báo Nhà báo và Công luận đạt giải B với tác phẩm “Hành trình đi tìm công lý cho cán bộ đi B Nguyễn Văn Lợi”. Nhà báo Nguyễn Quán Tuấn đại diện nhóm tác giả lên nhận phần thưởng cao quý.Về hành trình của nhóm tác giả được trao giải thưởng Khuyến khích như sau: vào đầu tháng 3.2019, Báo Pháp luật Việt Nam điện tử (Pháp luật Plus) nhận được đơn thư phản ánh, kêu oan của ông Trần Ngọc Trinh, anh Trần Văn Mạnh (con trai ông Trần Trung Thám) trú tại thôn Vạn Thắng, xã Đồng Thịnh, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phú (cũ) nay là tỉnh Vĩnh Phúc về việc oan sai của gia đình gần 40 năm qua nhưng không được giải quyết.Sau khi nghiên cứu kỹ hồ sơ sự việc, nhận thấy đây là một vụ việc có dấu hiệu oan khuất trong khi nạn nhân là một người dân “thấp cổ, bé họng” với những lời kêu cứu tưởng như đã tuyệt vọng, được sự đồng ý của Tổng Biên tập Báo Pháp luật Việt Nam - T.S Đào Văn Hội, Tổng thư ký toà soạn Pháp luật Plus - Phạm Quốc Cường đã chỉ đạo nhóm Phóng viên nhập cuộc để làm sáng tỏ đến cùng sự việc, nhằm bảo vệ quyền lợi chính đáng của người dân.Nhóm tác giả (từ trái qua phải) Nhà báo Hoàng Văn Vượng (Nhật Minh), Phóng viên Nguyễn Văn Khương (Duy Khương), Phóng viên Nguyễn Văn Thượng (Nguyễn Thượng), Nhà báo Phạm Quốc Cường (Quốc Minh) - Tổng Thư ký Tòa soạn Pháp luật Plus - Báo Pháp luật Việt Nam.Theo đó, trực tiếp nhà báo Quốc Cường, Hoàng Vượng, Duy Khương và Nguyễn Thượng thực hiện nhiệm vụ điều tra, thu thập thông tin liên quan để làm rõ vụ việc trong nhiều ngày tháng, đăng tải thông tin với nhiều kỳ báo liên tiếp trên ấn phẩm điện tử www.phapluatplus.vn.Ngay sau khi những bài báo được đăng tải, Cơ quan tiến hành tố tụng tỉnh Vĩnh Phúc đã tiếp nhận và khẩn trương liên hệ làm việc với các bị hại liên quan đến việc bị hàm oan, thực hiện việc công khai xin lỗi cũng như bồi thường thiệt hại về tinh thần, vật chất cho 3 người đàn ông bị hàm oan suốt thời gian dài đằng đẵng gần 40 năm.Đại diện báo Pháp luật Việt Nam tặng hoa chúc mừng nhóm tác giả đạt giải thưởngSau khi tiếp nhận lời xin lỗi và nhận bồi thường của cơ quan liên quan, những người được giải oan đã biên thư, gửi lẵng hoa cảm ơn Tổng biên tập báo Pháp luật Việt Nam (Pháp luật Plus) và những nhà báo trực tiếp gồm: Phạm Quốc Cường, Hoàng Văn Vượng, Nguyễn Văn Khương, Nguyễn Văn Thượng đã không quản ngại khó khăn vất vả trong quá trình vào cuộc điều tra, thu thập thông tin đăng tải để giải oan cho cho những số phận, những con người yếu thế bị đè nén dẫn đến bị hàm oan với tội danh 'giết người' gần 40 năm.

Tối 13.11, tại Cung văn hóa Hữu Nghị Việt Xô, TP Hà Nội đã diễn ra Lễ trao Giải báo chí toàn quốc "Báo chí với công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, lãng phí" (lần thứ ba), năm 2020 - 2021, do Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phối hợp Hội Nhà báo Việt Nam tổ chức và được truyền hình trực tiếp trên kênh sóng VTV1 của Đài Truyền hình Việt Nam.Dự lễ có các đồng chí Ủy viên Bộ Chính trị: Thường trực Ban Bí thư, Phó Trưởng ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực Võ Văn Thưởng; Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Nội chính Trung ương, Phó Trưởng ban Thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực Phan Đình Trạc; Bí thư Trung ương Đảng, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Nguyễn Hòa Bình.Cùng dự có các đồng chí Bí thư Trung ương Đảng: Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Trưởng ban Chỉ đạo Giải Báo chí toàn quốc phòng, chống tham nhũng, tiêu cực Đỗ Văn Chiến; Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa và các đồng chí Ủy viên Trung ương Đảng; đại diện lãnh đạo các ban, bộ, ngành Trung ương, các cơ quan báo chí; các tác giả, nhóm tác giả có tác phẩm được trao giải.Giải “Báo chí với công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, lãng phí” năm nay, Báo Pháp luật Việt Nam điện tử (Pháp luật Plus) đã được Ban tổ chức trao giải thưởng Khuyến khích, loại hình Báo điện tử với loạt đề tài: “Hành trình giải oan cho 3 cụ ông mang tội 'Giết người' kêu cứu gần 40 năm ở Vĩnh Phúc” của nhóm tác giả: Phạm Quốc Cường (Quốc Minh) - Hoàng Văn Vượng (Nhật Minh) - Nguyễn Văn Khương (Duy Khương) - Nguyễn Văn Thượng (Nguyễn Thượng). Phát biểu tại buổi lễ Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Đỗ Văn Chiến cho biết: Sau 3 lần tổ chức, Giải báo chí toàn quốc phòng chống tham nhũng, tiêu cực ngày càng thu hút được sự quan tâm của xã hội và sự tham gia tích cực của các cơ quan báo chí, các nhà báo. Nhiều nhà báo đã không quản ngại khó khăn, gian khổ, nguy hiểm; vượt qua mọi “cám dỗ,”“cạm bẫy,” vượt qua nỗi lo “cơm áo” thường ngày để “dấn thân” bám sát đến cùng các vụ việc, giúp các cơ quan chức năng làm rõ, xử lý nghiêm minh nhiều tổ chức, cá nhân có hành vi tham nhũng, tiêu cực; được nhân dân đồng tình, ủng hộ, đánh giá cao.Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Đỗ Văn Chiến phát biểu tại lễ trao giải. Ảnh nguồn: TTXVN"Trong bối cảnh bùng phát dịch COVID-19, kết quả đạt được rất đáng trân trọng, thể hiện sự quan tâm, lòng nhiệt huyết và trách nhiệm nghề nghiệp của các nhà báo đối với công cuộc phòng, chống tham nhũng, tiêu cực. Mỗi tác phẩm dự thi, nhất là các tác phẩm đoạt giải, là kết tinh của tinh thần quả cảm, sự lao động miệt mài, sáng tạo, nghiêm túc, thấm đẫm mồ hôi, công sức của các nhà báo", Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam chia sẻ.Nhân dịp này, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Đỗ Văn Chiến cũng đề nghị Ban Tổ chức Giải cần phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chức năng, có biện pháp phù hợp bảo vệ các nhà báo để họ yên tâm tác nghiệp, sáng tạo các tác phẩm có giá trị, vững niềm tin “chính nghĩa thắng gian tà”.Theo thông tin từ Ban tổ chức, tính đến hết ngày 31.8, Ban Tổ chức Giải Giải báo chí toàn quốc "Báo chí với công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí” lần thứ ba, năm 2020-2021 đã nhận được 1.181 tác phẩm dự thi hợp lệ của 4 thể loại: Báo in, báo điện tử, phát thanh, truyền hình của trên 100 cơ quan báo chí ở Trung ương và địa phương.Sau hơn hai tuần chấm bài độc lập và 2 buổi họp bình xét, đánh giá, Hội đồng sơ khảo đã tuyển chọn được 59 tác phẩm của 4 thể loại báo in, báo điện tử, truyền hình, phát thanh vào chung khảo để Hội đồng Chung khảo xếp hạng: A, B, C và Khuyến khích.Ban Chỉ đạo Giải báo chí toàn quốc “Báo chí với công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, lãng phí” lần thứ ba, năm 2020 - 2021 đã thông báo số lượng Giải lần thứ 3 gồm 44 giải. Cụ thể: 1 giải Đặc biệt; 4 Giải A, 10 giải B, 12 giải C và 18 giải Khuyến khích.Trong đó, giải Đặc biệt lần đầu tiên được trao cho tác phẩm phim tài liệu 3 tập “Giặc nội xâm” của nhóm tác giả Nguyễn Quang Tuấn, Nguyễn Ánh Ngọc, Vương Khánh Trần Linh, Nguyễn Thanh Bình, Hãng phim tài liệu và khoa học Trung ương, phát sóng trên kênh VTV1 của Đài truyền hình Việt Nam.Các tác phẩm đoạt giải A gồm: Loạt 5 bài "Sự thật - Hành trình trần ai” - Tác giả: Võ Thị Thiên Nga đăng trên Báo Tiền phong; loạt 5 bài “Phía sau vụ thảm sát rừng nghiến cổ thụ khủng nhất Việt Nam” - Nhóm tác giả: Đỗ Doãn Hoàng, Hoàng Văn Chiên, Nguyễn Văn Đức, Võ Hồng Nhân đăng trên Báo điện tử Dân Việt; loạt 3 bài "Cấp ủy ở đâu, khi để xảy ra các đại án tham nhũng kinh tế?" - Nhóm tác giả: Nguyễn Huy Nam, Lại Thị Hoa phát sóng trên kênh VOV1, Đài Tiếng nói Việt Nam; tác phẩm: “Nỗi đau từ dự án bảo tồn nguồn gen quý” - nhóm tác giả: Nguyễn Đức Đệ, Nguyễn Hữu Phương, Nguyễn Quang Anh phát sóng trên Kênh VTV9, Đài Truyền hình Việt Nam.Các tác giả, đại diện nhóm tác giả nhận giải Khuyến khích. Ảnh nguồn: TTXVNNhiều tác phẩm được Hội đồng chung khảo đánh giá cao như: Phim tài liệu 3 tập "Giặc nội xâm" được phát sóng trên VTV (giải Đặc biệt); Loạt 5 bài "Sự thật - Hành trình trần ai" đăng trên Báo Tiền phong; Tác phẩm “Phía sau vụ thảm sát rừng cổ thụ khủng nhất Việt Nam”, đăng trên Báo điện tử Dân việt; Tác phẩm “Cấp ủy ở đâu, khi để xảy ra các đại án tham nhũng kinh tế” phát trên VOV1; Tác phẩm "Nỗi đau từ dự án bảo tồn nguồn gen quý" phát sóng trên kênh VTV9; Tác phẩm “Ngọn lửa tiên phong” phát trên VTV; Tác phẩm “Hành trình đi tìm công lý cho cán bộ đi B Nguyễn Văn Lợi” đăng báo Nhà báo và công luận;...Báo Nhà báo và Công luận đạt giải B với tác phẩm “Hành trình đi tìm công lý cho cán bộ đi B Nguyễn Văn Lợi”. Nhà báo Nguyễn Quán Tuấn đại diện nhóm tác giả lên nhận phần thưởng cao quý.Về hành trình của nhóm tác giả được trao giải thưởng Khuyến khích như sau: vào đầu tháng 3.2019, Báo Pháp luật Việt Nam điện tử (Pháp luật Plus) nhận được đơn thư phản ánh, kêu oan của ông Trần Ngọc Trinh, anh Trần Văn Mạnh (con trai ông Trần Trung Thám) trú tại thôn Vạn Thắng, xã Đồng Thịnh, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phú (cũ) nay là tỉnh Vĩnh Phúc về việc oan sai của gia đình gần 40 năm qua nhưng không được giải quyết.Sau khi nghiên cứu kỹ hồ sơ sự việc, nhận thấy đây là một vụ việc có dấu hiệu oan khuất trong khi nạn nhân là một người dân “thấp cổ, bé họng” với những lời kêu cứu tưởng như đã tuyệt vọng, được sự đồng ý của Tổng Biên tập Báo Pháp luật Việt Nam - T.S Đào Văn Hội, Tổng thư ký toà soạn Pháp luật Plus - Phạm Quốc Cường đã chỉ đạo nhóm Phóng viên nhập cuộc để làm sáng tỏ đến cùng sự việc, nhằm bảo vệ quyền lợi chính đáng của người dân.Nhóm tác giả (từ trái qua phải) Nhà báo Hoàng Văn Vượng (Nhật Minh), Phóng viên Nguyễn Văn Khương (Duy Khương), Phóng viên Nguyễn Văn Thượng (Nguyễn Thượng), Nhà báo Phạm Quốc Cường (Quốc Minh) - Tổng Thư ký Tòa soạn Pháp luật Plus - Báo Pháp luật Việt Nam.Theo đó, trực tiếp nhà báo Quốc Cường, Hoàng Vượng, Duy Khương và Nguyễn Thượng thực hiện nhiệm vụ điều tra, thu thập thông tin liên quan để làm rõ vụ việc trong nhiều ngày tháng, đăng tải thông tin với nhiều kỳ báo liên tiếp trên ấn phẩm điện tử www.phapluatplus.vn.Ngay sau khi những bài báo được đăng tải, Cơ quan tiến hành tố tụng tỉnh Vĩnh Phúc đã tiếp nhận và khẩn trương liên hệ làm việc với các bị hại liên quan đến việc bị hàm oan, thực hiện việc công khai xin lỗi cũng như bồi thường thiệt hại về tinh thần, vật chất cho 3 người đàn ông bị hàm oan suốt thời gian dài đằng đẵng gần 40 năm.Đại diện báo Pháp luật Việt Nam tặng hoa chúc mừng nhóm tác giả đạt giải thưởngSau khi tiếp nhận lời xin lỗi và nhận bồi thường của cơ quan liên quan, những người được giải oan đã biên thư, gửi lẵng hoa cảm ơn Tổng biên tập báo Pháp luật Việt Nam (Pháp luật Plus) và những nhà báo trực tiếp gồm: Phạm Quốc Cường, Hoàng Văn Vượng, Nguyễn Văn Khương, Nguyễn Văn Thượng đã không quản ngại khó khăn vất vả trong quá trình vào cuộc điều tra, thu thập thông tin đăng tải để giải oan cho cho những số phận, những con người yếu thế bị đè nén dẫn đến bị hàm oan với tội danh 'giết người' gần 40 năm.

https://www.daibieunhandan.vn/vinh-danh-cac-tac-gia-doat-giai-bao-chi-toan-quoc-phong-chong-tham-nhung-tieu-cuc-lan-thu-ba

Ý kiến bình luận:

Ý kiến của bạn sẽ được xét duyệt khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.

Hiện chưa có bình luận nào, hãy trở thành người đầu tiên bình luận cho bài biết này!

Tin cùng chuyên mục

Hội thảo thực hiện đề án nâng cao năng lực thanh tra, kiểm tra thực hiện chính sách dân tộc

Hội thảo thực hiện đề án nâng cao năng lực thanh tra, kiểm tra thực hiện chính sách dân tộc

(Thanh tra) - Ngày 23/11, tại thị xã Cửa Lò, Uỷ ban Dân tộc Chính phủ phối hợp tỉnh Nghệ An tổ chức Hội thảo, toạ đàm triển khai Quyết định 1220/QĐ-TTg của Chính phủ về đề án “Nâng cao năng lực thanh tra, kiểm tra thực hiện chính sách dân tộc cho công chức trong các cơ quan quản lý Nhà nước về công tác dân tộc, giai đoạn 2025 – 2030”.

 Lợi Châu

19:47 23/11/2024

Tin mới nhất

Xem thêm