Ca khúc: Tự hào người làm báo Thanh tra

Theo dõi Báo Thanh tra trên

Buýt đường sông đầu tiên ở Sài Gòn chính thức ra mắt

Thứ hai, 21/08/2017 - 15:17

Buýt đường sông đầu tiên ở Sài Gòn dài 18m, có thiết kế dạng cánh ngầm khá đẹp mắt, với màu vàng chủ đạo, bên trong được trang trí hệ thống đèn, còi hiệu, hệ thống điều hòa, báo cháy…

Sáng 21/8, tuyến buýt đường sông đầu tiên ở Sài Gòn chính thức vận hành kỹ thuật

Sáng 21/8, Sở GTVT TP.HCM phối hợp với công ty TNHH Thường Nhật - đơn vị đầu tư- tổ chức lễ hạ thủy tàu buýt đường sông số 1 (Công viên Bạch Đằng- Linh Đông), đây là tuyến buýt đầu tiên ở Sài Gòn.

Đại diện chủ đầu tư cho biết, trước khi chính thức đi vào hoạt động khai thác, tuyến buýt sông được vận hành kỹ thuật (chạy thử nghiệm) trong thời gian 1 tháng, từ ngày 30/6 đến 30/7.

Theo đó, toàn tuyến gồm năm tàu (mỗi tàu 80 chỗ), trong đó bốn tàu vận chuyển hằng ngày và một tàu dự bị.

Tuyến đường đầu tư theo hình thức đối tác công tư (BO), với lộ trình dài 10,8 km đi qua 12 bến (9 bến chính thức và 3 bến bổ sung).

Thời gian di chuyển từ điểm đầu đến điểm cuối tuyến khoảng 30 phút. Thời gian cho tàu cập mỗi bến đón và trả khách là 3 phút.

Buýt đường sông đầu tiên ở Sài Gòn dài 18m, có thiết kế dạng cánh ngầm đẹp mắt, với màu vàng chủ đạo

Buýt đường sông đầu tiên ở Sài Gòn dài 18m, có thiết kế dạng cánh ngầm đẹp mắt, với màu vàng chủ đạo

Đại diện chủ đầu tư nhìn nhận việc phát triển mô hình giao thông đường thủy này hiện nay gặp khó khăn do kinh phí đầu tư, trong đó chi phí cho khâu quản lý vận hành, kỹ thuật rất cao. Ngoài ra, loại hình này còn mới lạ mới người dân TP nên chưa hút khách.

Tuy nhiên, theo chủ đầu tư về lâu dài, loại hình vận tải công cộng đường thủy này góp phần rất lớn trong việc đa dạng hóa loại hình giao thông, giúp kéo giảm tải ùn tắc ngày càng trầm trọng của loại hình vận tải đường bộ.

Có mặt tại buổi lễ, ông Bùi Xuân Cường - Giám đốc Sở GTVT TP.HCM đánh giá cao những nỗ lực của nhà đầu tư.

Ông Cường nhìn nhận, TP.HCM có lợi thế với hơn 1.000 km giao thông đường thủy nội địa. Trong những năm qua đã góp phần rất lớn kinh tế, xã hội...

Theo ông Cường, tình hình ùn tắc giao thông, ô nhiễm môi trường tại TP.HCM ngày càng gia tăng. Hiện nay vận tải hành khách dựa vào xe buýt, taxi mới chiếm 10%. Mục tiêu đến 2020 được 20%. Trong đó, xe buýt và taxi chiếm từ 10-17%. Số còn lại được kỳ vọng vào tuyến đường sắt đô thị số 1 và đường thủy nội đô.

Sơ đồ các bến đón trả khách.

Giám đốc Sở GTVT nhìn nhận, việc triển khai đưa vào hoạt động tuyến vận tải hành khách công cộng đường thủy sẽ góp phần rất lớn trong bài toán “giải cứu” ùn tắc đường bộ, góp phần kết nối, đa dạng hóa các sản phẩm du lịch đường thủy nội địa của TPHCM.

“Tôi cần nhắc chủ đầu tư phải tập trung, bảo đảm phục vụ tốt nhất cho người dân, khách du lịch. Đừng để họ đến một lần rồi quay lưng với loại hình này thì sẽ hết sức khó khăn”- ông Cường nhấn mạnh.

Hình ảnh bên trong buýt sông đầu tiên ở Sài Gòn:

Bên trong tàu là 6 dãy ghế dùng chất liệu nhựa với 80 chỗ ngồi Theo Sở GTVT TP.HCM, theo quy định hành khách đi tuyến buýt sông không cần mặc áo phao. Tuy nhiên, tàu vẫn trang bị áo phao, phao cứu sinh để bảo đảm an toàn cho khách. Hệ thống phòng chống cháy nổ, đèn hiệu chiếu sáng Thông tin 12 bến tàu buýt đi qua. Cứ mỗi lần tàu ghé bến, đèn hiệu sẽ bật sáng kết hợp với loa phát ra âm thanh nhằm thông báo cho hành khách biết lộ trình phía trước. Hai bên hông cabin và đuôi tàu có 4 phao cứu hộ tròn. Tuyến có lộ trình hơn 10,8 km, chạy qua 12 bến. Thời gian di chuyển từ điểm đầu đến điểm cuối tuyến khoảng 30 phút.

Bên trong tàu là 6 dãy ghế dùng chất liệu nhựa với 80 chỗ ngồi Theo Sở GTVT TP.HCM, theo quy định hành khách đi tuyến buýt sông không cần mặc áo phao. Tuy nhiên, tàu vẫn trang bị áo phao, phao cứu sinh để bảo đảm an toàn cho khách. Hệ thống phòng chống cháy nổ, đèn hiệu chiếu sáng Thông tin 12 bến tàu buýt đi qua. Cứ mỗi lần tàu ghé bến, đèn hiệu sẽ bật sáng kết hợp với loa phát ra âm thanh nhằm thông báo cho hành khách biết lộ trình phía trước. Hai bên hông cabin và đuôi tàu có 4 phao cứu hộ tròn. Tuyến có lộ trình hơn 10,8 km, chạy qua 12 bến. Thời gian di chuyển từ điểm đầu đến điểm cuối tuyến khoảng 30 phút.

Bên trong tàu là 6 dãy ghế dùng chất liệu nhựa với 80 chỗ ngồi Theo Sở GTVT TP.HCM, theo quy định hành khách đi tuyến buýt sông không cần mặc áo phao. Tuy nhiên, tàu vẫn trang bị áo phao, phao cứu sinh để bảo đảm an toàn cho khách. Hệ thống phòng chống cháy nổ, đèn hiệu chiếu sáng Thông tin 12 bến tàu buýt đi qua. Cứ mỗi lần tàu ghé bến, đèn hiệu sẽ bật sáng kết hợp với loa phát ra âm thanh nhằm thông báo cho hành khách biết lộ trình phía trước. Hai bên hông cabin và đuôi tàu có 4 phao cứu hộ tròn. Tuyến có lộ trình hơn 10,8 km, chạy qua 12 bến. Thời gian di chuyển từ điểm đầu đến điểm cuối tuyến khoảng 30 phút.

Bên trong tàu là 6 dãy ghế dùng chất liệu nhựa với 80 chỗ ngồi Theo Sở GTVT TP.HCM, theo quy định hành khách đi tuyến buýt sông không cần mặc áo phao. Tuy nhiên, tàu vẫn trang bị áo phao, phao cứu sinh để bảo đảm an toàn cho khách. Hệ thống phòng chống cháy nổ, đèn hiệu chiếu sáng Thông tin 12 bến tàu buýt đi qua. Cứ mỗi lần tàu ghé bến, đèn hiệu sẽ bật sáng kết hợp với loa phát ra âm thanh nhằm thông báo cho hành khách biết lộ trình phía trước. Hai bên hông cabin và đuôi tàu có 4 phao cứu hộ tròn. Tuyến có lộ trình hơn 10,8 km, chạy qua 12 bến. Thời gian di chuyển từ điểm đầu đến điểm cuối tuyến khoảng 30 phút.

Bên trong tàu là 6 dãy ghế dùng chất liệu nhựa với 80 chỗ ngồi Theo Sở GTVT TP.HCM, theo quy định hành khách đi tuyến buýt sông không cần mặc áo phao. Tuy nhiên, tàu vẫn trang bị áo phao, phao cứu sinh để bảo đảm an toàn cho khách. Hệ thống phòng chống cháy nổ, đèn hiệu chiếu sáng Thông tin 12 bến tàu buýt đi qua. Cứ mỗi lần tàu ghé bến, đèn hiệu sẽ bật sáng kết hợp với loa phát ra âm thanh nhằm thông báo cho hành khách biết lộ trình phía trước. Hai bên hông cabin và đuôi tàu có 4 phao cứu hộ tròn. Tuyến có lộ trình hơn 10,8 km, chạy qua 12 bến. Thời gian di chuyển từ điểm đầu đến điểm cuối tuyến khoảng 30 phút.

Bên trong tàu là 6 dãy ghế dùng chất liệu nhựa với 80 chỗ ngồi Theo Sở GTVT TP.HCM, theo quy định hành khách đi tuyến buýt sông không cần mặc áo phao. Tuy nhiên, tàu vẫn trang bị áo phao, phao cứu sinh để bảo đảm an toàn cho khách. Hệ thống phòng chống cháy nổ, đèn hiệu chiếu sáng Thông tin 12 bến tàu buýt đi qua. Cứ mỗi lần tàu ghé bến, đèn hiệu sẽ bật sáng kết hợp với loa phát ra âm thanh nhằm thông báo cho hành khách biết lộ trình phía trước. Hai bên hông cabin và đuôi tàu có 4 phao cứu hộ tròn. Tuyến có lộ trình hơn 10,8 km, chạy qua 12 bến. Thời gian di chuyển từ điểm đầu đến điểm cuối tuyến khoảng 30 phút.

Bên trong tàu là 6 dãy ghế dùng chất liệu nhựa với 80 chỗ ngồi Theo Sở GTVT TP.HCM, theo quy định hành khách đi tuyến buýt sông không cần mặc áo phao. Tuy nhiên, tàu vẫn trang bị áo phao, phao cứu sinh để bảo đảm an toàn cho khách. Hệ thống phòng chống cháy nổ, đèn hiệu chiếu sáng Thông tin 12 bến tàu buýt đi qua. Cứ mỗi lần tàu ghé bến, đèn hiệu sẽ bật sáng kết hợp với loa phát ra âm thanh nhằm thông báo cho hành khách biết lộ trình phía trước. Hai bên hông cabin và đuôi tàu có 4 phao cứu hộ tròn. Tuyến có lộ trình hơn 10,8 km, chạy qua 12 bến. Thời gian di chuyển từ điểm đầu đến điểm cuối tuyến khoảng 30 phút.

Bên trong tàu là 6 dãy ghế dùng chất liệu nhựa với 80 chỗ ngồi Theo Sở GTVT TP.HCM, theo quy định hành khách đi tuyến buýt sông không cần mặc áo phao. Tuy nhiên, tàu vẫn trang bị áo phao, phao cứu sinh để bảo đảm an toàn cho khách. Hệ thống phòng chống cháy nổ, đèn hiệu chiếu sáng Thông tin 12 bến tàu buýt đi qua. Cứ mỗi lần tàu ghé bến, đèn hiệu sẽ bật sáng kết hợp với loa phát ra âm thanh nhằm thông báo cho hành khách biết lộ trình phía trước. Hai bên hông cabin và đuôi tàu có 4 phao cứu hộ tròn. Tuyến có lộ trình hơn 10,8 km, chạy qua 12 bến. Thời gian di chuyển từ điểm đầu đến điểm cuối tuyến khoảng 30 phút.

Theo Tuấn Kiệt - Văn Châu/VNN

Ý kiến bình luận:

Ý kiến của bạn sẽ được xét duyệt khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.

Hiện chưa có bình luận nào, hãy trở thành người đầu tiên bình luận cho bài biết này!

Tin cùng chuyên mục

Hơn 1.500 hộ dân Yên Bái được Liên hợp quốc hỗ trợ sinh kế sau bão Yagi

Hơn 1.500 hộ dân Yên Bái được Liên hợp quốc hỗ trợ sinh kế sau bão Yagi

(Thanh tra) - Hơn 1.500 hộ dân tại tỉnh Yên Bái chịu ảnh hưởng nặng nề từ cơn bão Yagi, đã nhận được sự hỗ trợ khẩn cấp từ Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) nhằm ổn định sinh kế và khắc phục hậu quả thiên tai. Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) tỉnh Yên Bái với vai trò là chủ khoản viện trợ đã tổ chức kiểm tra và giám sát việc lựa chọn đối tượng hưởng lợi tại huyện Trấn Yên.

Bùi Bình

20:22 13/12/2024

Tin mới nhất

Xem thêm