Ca khúc: Tự hào người làm báo Thanh tra

Theo dõi Báo Thanh tra trên

Argentina: 650 người thương vong vì tai nạn tàu

Thứ năm, 23/02/2012 - 10:05

Một đoàn tàu đông nghịt hành khách đã lao vào rào chắn tại một ga tàu hỏa ở thủ đô Buenos Aires của Argentina vào giờ cao điểm ngày 22/2, khiến 49 người chết, hơn 600 người bị thương và hàng chục người vẫn còn bị mắc kẹt.

Tai nạn tàu hỏa ở Buenos Aires hồi tháng 9/2011.

Theo quy định tại Thông tư 30/2012/TT-BYT của Bộ Y tế, tất cả người kinh doanh thức ăn đường phố phải bảo đảm đến 10 tiêu chí như: Phải được khám sức khỏe, được tập huấn và có giấy xác nhận tập huấn kiến thức về ATTP; nguyên liệu để chế biến thức ăn phải có hóa đơn chứng từ, chứng minh nguồn gốc. Thậm chí, ngay cả hàng rong, bán thức ăn ở bến xe, bến tàu cũng phải có hóa đơn chứng từ chứng minh nguồn gốc nguyên liệu, có trang phục sạch sẽ gọn gàng và sử dụng găng tay dùng một lần khi bán hàng. Thực phẩm chín phải có dụng cụ chứa đựng, ngăn ruồi muỗi, bụi bẩn và cao hơn mặt đất tối thiểu 60cm. Kinh doanh trên phương tiện bán rong cũng phải thiết kế khoang chứa đựng, bảo quản thức ăn, nước để chế biến phải phù hợp quy chuẩn quốc gia… Thông tư có hiệu lực từ ngày 20/1/2013, nhưng nhận được không ít ý kiến trái chiều.

Ông Nguyễn Thanh Phong, Cục Phó Cục ATTP cho rằng, Thông tư 30 không nhằm mục đích cấm mà chỉ đưa ra các điều kiện để cải thiện hơn chất lượng và sự an toàn của thức ăn đường phố. Tất cả quy định tại Thông tư không gây khó khăn cho các cơ sở kinh doanh hay người bán hàng. Thậm chí, nếu Thông tư được thực hiện tốt sẽ góp phần giảm chi phí cho họ. Thực tế, những người bán thức ăn đường phố đa phần là người nghèo, song quy định không gây tốn kém cho họ. Ngay cả việc khám sức khoẻ, nếu có điều kiện, Cục sẵn sàng tổ chức khám miễn phí. Ví dụ về quy định sử dụng găng tay khi bán hàng ăn, ông Phong cho rằng, chi phí này rất rẻ (khoảng 50 đồng/găng). Trước đây, Cục ATTP từng mua 100.000 găng phát cho các cửa hàng ăn để bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm nhưng các cơ sở không thực hiện.   
 
Tại Trung Quốc, ngay từ năm 2004, tất cả cơ sở thức ăn đường phố không dùng bát đĩa tự rửa mà chỉ được phép sử dụng những dụng cụ này từ những cơ sở làm sạch và có dán tem. Tất nhiên phải có chi phí cho cơ sở làm sạch nhưng chi phí đó không nhiều. Làm được điều đó vừa cắt giảm được phần chi phí ban đầu mua bát đĩa, thuê nhân công… vừa bảo đảm được an toàn vệ sinh thực phẩm. Hiện nay, tại Quảng Ninh đã có 2 cơ sở đang áp dụng dây chuyền này. Cục ATTP khuyến khích các cơ sở kinh doanh thức ăn đường phố nếu có điều kiện nên áp dụng.

Bàn về tính khả thi của Thông tư, đại diện Cục ATTP cho rằng, việc ban hành là cần thiết, tuy chưa mang lại hiệu quả như mong muốn, nhưng dần dần sẽ đưa công tác bảo đảm ATTP đi vào nền nếp. “Bảo đảm ATTP đối với kinh doanh thức ăn đường phố thực sự là “cuộc chiến” lâu dài đòi hỏi sự đồng lòng, chịu chung trách nhiệm của cơ quan quản lý, chính quyền, người tham gia kinh doanh cũng như mỗi người tiêu dùng”, ông Nguyễn Thanh Phong nói.

Nguyễn Nhuần

Ý kiến bình luận:

Ý kiến của bạn sẽ được xét duyệt khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.

Hiện chưa có bình luận nào, hãy trở thành người đầu tiên bình luận cho bài biết này!

Tin cùng chuyên mục

Mạng lưới buôn lậu vàng, rửa tiền quốc tế bị trừng phạt

Mạng lưới buôn lậu vàng, rửa tiền quốc tế bị trừng phạt

(Thanh tra) - Một mạng lưới buôn lậu vàng và rửa tiền quốc tế đã bị Chính phủ Mỹ và Vương quốc Anh trừng phạt. Các biện pháp bao gồm phong tỏa tài sản, tịch thu tài sản và cấm đi lại, nhằm vào doanh nhân người Anh gốc Kenya, Kamlesh Pattni, một tay buôn lậu vàng "khét tiếng".

Hoài Phương

12:46 11/12/2024

Tin mới nhất

Xem thêm