Ca khúc: Tự hào người làm báo Thanh tra

Theo dõi Báo Thanh tra trên

Bắt cóc con để ép bố mẹ trả nợ

Thứ hai, 14/03/2011 - 21:39

(Thanh tra) - Ngày 14/3, Công an (CA) quận Đống Đa, Hà Nội cho biết đã khởi tố vụ án Bắt giữ người trái pháp luật, cướp tài sản đối với 3 đối tượng: Triệu Thị Nguyệt (SN 1972, ở xóm Đình, Triều Khúc, Thanh Trì); Nguyễn Trường Sơn (SN 1979, ở phố Vũ Ngọc Phan, quận Đống Đa) và Nguyễn Sỹ Đạt (SN 1982, ở tổ 2, phường Thành Công, quận Ba Đình).

Các đối tượng tại cơ quan công an

Về Lý Sơn nghe dân địa phương kể những Hải Đội Hoàng Sa cách đây hơn bốn thế kỷ. Sử liệu ghi lại, nửa đầu thế kỷ 17, ban đầu Chúa Nguyễn tổ chức Đội Hoàng Sa lấy người từ xã An Vĩnh, huyện Bình Sơn, phủ Quảng Ngãi ra quần đảo Hoàng Sa thâu lượm hàng hóa, khí cụ trên các tàu mắc cạn và đánh bắt hải sản quí hiếm, và đã xác lập chủ quyền từ đó.

Năm 1836, triều đình nhà Nguyễn quy mô hóa Đội Hoàng Sa thành Hải Đội Hoàng Sa. Nhiệm vụ của đội là hàng năm dong thuyền ra đo đạc thủy trình, sửa cột mốc chủ quyền, thu thuế thuyền bè qua lại và đánh bắt hải sản trên quần đảo Hoàng Sa trong sáu tháng mùa biển lặng.

Mặc dù là mùa biển lặng, nhưng quần đảo Hoàng Sa thường bị sóng to gió lớn. Những chiếc ghe bầu không chịu nổi với sóng lớn nên dễ bị sóng lớn đánh vỡ tan. Hải Đội thường phải đi bằng ghe câu vì lách được sóng.

Từ Lý Sơn, chèo khoảng ba ngày đêm thì đến quần đảo Hoàng Sa nếu biển lặng và thuận gió. Sáu tháng trên biển, Hải Đội phải đối phó với trăm ngàn nguy hiểm, có thể mất mạng bất kỳ lúc nào. Thế nên, trên mỗi thuyền câu đều trang bị sẵn nẹp tre và dây buộc, để phòng nếu có chết giữa biển thì nẹp xác rồi thả xuống nước, hy vọng xác trôi về quê nhà.

Đối với những người tìm không được xác, người thân làm hình nộm bằng đất sét, cử hành tang lễ, rước thầy về tụng kinh cầu siêu cho vong linh nhập vào phần mộ để không bị lạnh lẽo giữa biển khơi. Những ngôi mộ gió này dân địa phương gọi là mộ chiêu hồn.

Để tưởng nhớ và tri ân những người đã quên mình giữ gìn hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa từ hàng trăm năm trước, hàng năm vào ngày 16/3 âm lịch, tại Đình làng An Vĩnh, xã An Vĩnh huyện đảo Lý Sơn chính quyền địa phương và nhân dân đã long trọng làm Lễ Khao lề Thế lính Hoàng Sa.

“Hoàng Sa Câu ca dao lưu truyền trên đảo này nói về sự nguy hiểm của những người nhận nhiệm vụ, đã ra đi là chín phần chết. Dù biết là đi vào cõi chết nhưng nhiệm vụ phải tuân theo, cứ đến cuối tháng hai hàng năm, 70 ngư dân lại nhằm hướng Hoàng Sa thẳng tiến. Gia đình, họ mạc làm lễ tiễn đưa, vừa là tế sống, vừa là để tế những người đã chết, vừa để thể hiện mong ước người thân của mình sẽ trở về nên cúng tế trời đất, nặn hình nhân thế mạng, đưa vào thuyền giấy thả ra khơi.

Nguồn gốc Lễ Khao lề Thế lính trên đảo Lý Sơn có từ ngày ấy để tưởng niệm những dân binh đã hy sinh vì Tổ quốc. Ngày nay, ngư dân đảo Lý Sơn gọi chệch “Thế lính” đi thành “Khao lề Tế lính”.


Thanh Xuân

Ý kiến bình luận:

Ý kiến của bạn sẽ được xét duyệt khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.

Hiện chưa có bình luận nào, hãy trở thành người đầu tiên bình luận cho bài biết này!

Tin cùng chuyên mục

Sơn La thông qua phương án hợp nhất Sở Lao động, Thương binh và Xã hội với Sở Nội vụ

Sơn La thông qua phương án hợp nhất Sở Lao động, Thương binh và Xã hội với Sở Nội vụ

(Thanh tra) - Ngày 14/12, bà Tráng Thị Xuân, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Sơn La chủ trì cuộc họp cùng lãnh đạo các Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, Y tế, Giáo dục và Đào tạo, Nội vụ và Ban Dân tộc nhằm thống nhất phương án sắp xếp tổ chức bộ máy của một số cơ quan, đơn vị của tỉnh.

Trần Kiên

19:34 14/12/2024

Tin mới nhất

Xem thêm