Ca khúc: Tự hào người làm báo Thanh tra

Theo dõi Báo Thanh tra trên

Loạt khu tập thể cũ chờ sập, chực đè người, dân Hà Nội vẫn bám trụ

(Theo Ngọc Khánh/VTC News) ​

Thứ tư, 01/07/2020 - 10:46

Nhiều khu nhà tập thể cũ tại Hà Nội tuổi đời hàng chục năm đã xuống cấp trầm trọng và dường như có thể đổ sập bất cứ lúc nào, đe dọa tính mạng con người.

Một trong những khu nhà cũ xuống cấp trầm trọng nhất tại Hà Nội là nhà G6A khu tập thể Nam Thành Công (quận Đống Đa). Trước đây, hai toà G6A và G6B được xây sát nhau nhưng hiện nay nhà G6A đã bị nghiêng hẳn về bên trái, cách G6B khoảng xa nhất lên tới hơn 60cm.

Từ nhiều năm nay, đơn nguyên G6A được các cấp chính quyền xác định mức độ nguy hiểm cấp D, tức mức cao nhất do khả năng chịu lực không thể đáp ứng được yêu cầu sử dụng bình thường. Nhà G6A xuất hiện tình trạng nguy hiểm, nứt toác.Để đảm bảo an toàn, đa số hộ dân sinh sống tại toà nhà này đã được di dời sang nơi ở mới, nhưng nhiều hộ vẫn bám trụ tại đây với lý do chưa đạt được thoả thuận đền bù thoả đáng. Trước đây, việc nghiên cứu lập ý tưởng quy hoạch cải tạo, xây dựng lại khu tập thể Nam Thành Công được giao cho Decotech nhưng do đơn vị này thực hiện chậm tiến độ theo yêu cầu của UBND thành phố và quá thời hạn nhà đầu tư cam kết nên hiện tại TP. Hà Nội đang tìm nhà đầu tư mới cho khu vực này.Một khu tập thể cũ khác cũng tồi tàn, thảm hại không kém là khu tập thể 3 tầng thuộc phường Nguyễn Trãi, quận Hà Đông, được xây dựng từ những năm 1976 - 1978 và lên phương án di dời từ năm 2017. Người dân tại đây luôn sống trong cảnh lo sợ trần nhà có thể đổ sập bất cứ lúc nào.Bà Nguyễn Thị Hương Thơm, một cư dân sống tại tầng 3 của tập thể này cho biết: "Nhiều khi đang đứng nấu ăn vữa trần rơi xuống vỡ hết bóng điện, bám vào đồ ăn. Trần nhà, tường đã xuống cấp hết".Đại diện chính quyền sở tại thông tin, do hệ số đền bù đơn vị được giao nghiên cứu, cải tạo chung cư này là Công ty cổ phần xây dựng Xuân Mai đưa ra chưa thoả mãn được người dân nên nhiều gia đình vẫn bám trụ, chưa chịu di chuyển.Đơn nguyên 1, khu nhà A, tập thể Ngọc Khánh (quận Ba Đình) là một trong những khu tập thể đang trong tình trạng nguy hiểm nhất Hà Nội và được chính quyền cảnh báo người dân sớm di dời, dừng mọi hoạt động kinh doanh khi tại đây xuất hiện tình trạng lún, nghiêng nứt gãy giữa 2 đơn nguyên từ nhiều năm nay.Mặc dù đa phần các hộ sinh sống tại đây đều đã chuyển đi để đảm bảo an toàn nhưng có gia đình vẫn ở lại. Lý do được đưa ra là do khu tái định cư được sắp xếp quá xa, không thuận tiện đi lại cho việc học hành của trẻ nhỏ. Ngoài ra, họ cũng không rõ nếu chuyển đi thì chủ đầu tư xây dựng dự án mới mất bao nhiêu năm để họ có thể chuyển về sống tại đây.Trong khi đó, nhiều hộ gia đình đã chuyển đến khu tái định cư mới.Một khu chung cư khác cũng đang xuống cấp trầm trọng là chung cư C5 Quỳnh Mai thuộc quận Hai Bà Trưng. Nơi này được xây dựng từ những năm 60 thế kỷ trước, đến nay sức tàn phá của thời gian xuất hiện mọi nơi.Không còn nơi nào ở khu chung cư này còn nguyên vẹn.Do được xây dựng đã lâu và sau nhiều lần tôn tạo, làm đường, những căn hộ ở tầng 1 của chung cư đã thấp hơn mặt đường từ 30 - 50 cm, nhiều người ví đây như những căn hầm quanh năm không đón được ánh nắng mặt trời.Nhiều nơi phía bên trong được tận dụng làm kho chứa đồ. Do được thiết kế từ nhiều năm trước nên mỗi tầng chỉ được bố trí một nhà vệ sinh và các hộ vẫn sử dụng chung.

Từ nhiều năm nay, đơn nguyên G6A được các cấp chính quyền xác định mức độ nguy hiểm cấp D, tức mức cao nhất do khả năng chịu lực không thể đáp ứng được yêu cầu sử dụng bình thường. Nhà G6A xuất hiện tình trạng nguy hiểm, nứt toác.Để đảm bảo an toàn, đa số hộ dân sinh sống tại toà nhà này đã được di dời sang nơi ở mới, nhưng nhiều hộ vẫn bám trụ tại đây với lý do chưa đạt được thoả thuận đền bù thoả đáng. Trước đây, việc nghiên cứu lập ý tưởng quy hoạch cải tạo, xây dựng lại khu tập thể Nam Thành Công được giao cho Decotech nhưng do đơn vị này thực hiện chậm tiến độ theo yêu cầu của UBND thành phố và quá thời hạn nhà đầu tư cam kết nên hiện tại TP. Hà Nội đang tìm nhà đầu tư mới cho khu vực này.Một khu tập thể cũ khác cũng tồi tàn, thảm hại không kém là khu tập thể 3 tầng thuộc phường Nguyễn Trãi, quận Hà Đông, được xây dựng từ những năm 1976 - 1978 và lên phương án di dời từ năm 2017. Người dân tại đây luôn sống trong cảnh lo sợ trần nhà có thể đổ sập bất cứ lúc nào.Bà Nguyễn Thị Hương Thơm, một cư dân sống tại tầng 3 của tập thể này cho biết: "Nhiều khi đang đứng nấu ăn vữa trần rơi xuống vỡ hết bóng điện, bám vào đồ ăn. Trần nhà, tường đã xuống cấp hết".Đại diện chính quyền sở tại thông tin, do hệ số đền bù đơn vị được giao nghiên cứu, cải tạo chung cư này là Công ty cổ phần xây dựng Xuân Mai đưa ra chưa thoả mãn được người dân nên nhiều gia đình vẫn bám trụ, chưa chịu di chuyển.Đơn nguyên 1, khu nhà A, tập thể Ngọc Khánh (quận Ba Đình) là một trong những khu tập thể đang trong tình trạng nguy hiểm nhất Hà Nội và được chính quyền cảnh báo người dân sớm di dời, dừng mọi hoạt động kinh doanh khi tại đây xuất hiện tình trạng lún, nghiêng nứt gãy giữa 2 đơn nguyên từ nhiều năm nay.Mặc dù đa phần các hộ sinh sống tại đây đều đã chuyển đi để đảm bảo an toàn nhưng có gia đình vẫn ở lại. Lý do được đưa ra là do khu tái định cư được sắp xếp quá xa, không thuận tiện đi lại cho việc học hành của trẻ nhỏ. Ngoài ra, họ cũng không rõ nếu chuyển đi thì chủ đầu tư xây dựng dự án mới mất bao nhiêu năm để họ có thể chuyển về sống tại đây.Trong khi đó, nhiều hộ gia đình đã chuyển đến khu tái định cư mới.Một khu chung cư khác cũng đang xuống cấp trầm trọng là chung cư C5 Quỳnh Mai thuộc quận Hai Bà Trưng. Nơi này được xây dựng từ những năm 60 thế kỷ trước, đến nay sức tàn phá của thời gian xuất hiện mọi nơi.Không còn nơi nào ở khu chung cư này còn nguyên vẹn.Do được xây dựng đã lâu và sau nhiều lần tôn tạo, làm đường, những căn hộ ở tầng 1 của chung cư đã thấp hơn mặt đường từ 30 - 50 cm, nhiều người ví đây như những căn hầm quanh năm không đón được ánh nắng mặt trời.Nhiều nơi phía bên trong được tận dụng làm kho chứa đồ. Do được thiết kế từ nhiều năm trước nên mỗi tầng chỉ được bố trí một nhà vệ sinh và các hộ vẫn sử dụng chung.

Từ nhiều năm nay, đơn nguyên G6A được các cấp chính quyền xác định mức độ nguy hiểm cấp D, tức mức cao nhất do khả năng chịu lực không thể đáp ứng được yêu cầu sử dụng bình thường. Nhà G6A xuất hiện tình trạng nguy hiểm, nứt toác.Để đảm bảo an toàn, đa số hộ dân sinh sống tại toà nhà này đã được di dời sang nơi ở mới, nhưng nhiều hộ vẫn bám trụ tại đây với lý do chưa đạt được thoả thuận đền bù thoả đáng. Trước đây, việc nghiên cứu lập ý tưởng quy hoạch cải tạo, xây dựng lại khu tập thể Nam Thành Công được giao cho Decotech nhưng do đơn vị này thực hiện chậm tiến độ theo yêu cầu của UBND thành phố và quá thời hạn nhà đầu tư cam kết nên hiện tại TP. Hà Nội đang tìm nhà đầu tư mới cho khu vực này.Một khu tập thể cũ khác cũng tồi tàn, thảm hại không kém là khu tập thể 3 tầng thuộc phường Nguyễn Trãi, quận Hà Đông, được xây dựng từ những năm 1976 - 1978 và lên phương án di dời từ năm 2017. Người dân tại đây luôn sống trong cảnh lo sợ trần nhà có thể đổ sập bất cứ lúc nào.Bà Nguyễn Thị Hương Thơm, một cư dân sống tại tầng 3 của tập thể này cho biết: "Nhiều khi đang đứng nấu ăn vữa trần rơi xuống vỡ hết bóng điện, bám vào đồ ăn. Trần nhà, tường đã xuống cấp hết".Đại diện chính quyền sở tại thông tin, do hệ số đền bù đơn vị được giao nghiên cứu, cải tạo chung cư này là Công ty cổ phần xây dựng Xuân Mai đưa ra chưa thoả mãn được người dân nên nhiều gia đình vẫn bám trụ, chưa chịu di chuyển.Đơn nguyên 1, khu nhà A, tập thể Ngọc Khánh (quận Ba Đình) là một trong những khu tập thể đang trong tình trạng nguy hiểm nhất Hà Nội và được chính quyền cảnh báo người dân sớm di dời, dừng mọi hoạt động kinh doanh khi tại đây xuất hiện tình trạng lún, nghiêng nứt gãy giữa 2 đơn nguyên từ nhiều năm nay.Mặc dù đa phần các hộ sinh sống tại đây đều đã chuyển đi để đảm bảo an toàn nhưng có gia đình vẫn ở lại. Lý do được đưa ra là do khu tái định cư được sắp xếp quá xa, không thuận tiện đi lại cho việc học hành của trẻ nhỏ. Ngoài ra, họ cũng không rõ nếu chuyển đi thì chủ đầu tư xây dựng dự án mới mất bao nhiêu năm để họ có thể chuyển về sống tại đây.Trong khi đó, nhiều hộ gia đình đã chuyển đến khu tái định cư mới.Một khu chung cư khác cũng đang xuống cấp trầm trọng là chung cư C5 Quỳnh Mai thuộc quận Hai Bà Trưng. Nơi này được xây dựng từ những năm 60 thế kỷ trước, đến nay sức tàn phá của thời gian xuất hiện mọi nơi.Không còn nơi nào ở khu chung cư này còn nguyên vẹn.Do được xây dựng đã lâu và sau nhiều lần tôn tạo, làm đường, những căn hộ ở tầng 1 của chung cư đã thấp hơn mặt đường từ 30 - 50 cm, nhiều người ví đây như những căn hầm quanh năm không đón được ánh nắng mặt trời.Nhiều nơi phía bên trong được tận dụng làm kho chứa đồ. Do được thiết kế từ nhiều năm trước nên mỗi tầng chỉ được bố trí một nhà vệ sinh và các hộ vẫn sử dụng chung.

Từ nhiều năm nay, đơn nguyên G6A được các cấp chính quyền xác định mức độ nguy hiểm cấp D, tức mức cao nhất do khả năng chịu lực không thể đáp ứng được yêu cầu sử dụng bình thường. Nhà G6A xuất hiện tình trạng nguy hiểm, nứt toác.Để đảm bảo an toàn, đa số hộ dân sinh sống tại toà nhà này đã được di dời sang nơi ở mới, nhưng nhiều hộ vẫn bám trụ tại đây với lý do chưa đạt được thoả thuận đền bù thoả đáng. Trước đây, việc nghiên cứu lập ý tưởng quy hoạch cải tạo, xây dựng lại khu tập thể Nam Thành Công được giao cho Decotech nhưng do đơn vị này thực hiện chậm tiến độ theo yêu cầu của UBND thành phố và quá thời hạn nhà đầu tư cam kết nên hiện tại TP. Hà Nội đang tìm nhà đầu tư mới cho khu vực này.Một khu tập thể cũ khác cũng tồi tàn, thảm hại không kém là khu tập thể 3 tầng thuộc phường Nguyễn Trãi, quận Hà Đông, được xây dựng từ những năm 1976 - 1978 và lên phương án di dời từ năm 2017. Người dân tại đây luôn sống trong cảnh lo sợ trần nhà có thể đổ sập bất cứ lúc nào.Bà Nguyễn Thị Hương Thơm, một cư dân sống tại tầng 3 của tập thể này cho biết: "Nhiều khi đang đứng nấu ăn vữa trần rơi xuống vỡ hết bóng điện, bám vào đồ ăn. Trần nhà, tường đã xuống cấp hết".Đại diện chính quyền sở tại thông tin, do hệ số đền bù đơn vị được giao nghiên cứu, cải tạo chung cư này là Công ty cổ phần xây dựng Xuân Mai đưa ra chưa thoả mãn được người dân nên nhiều gia đình vẫn bám trụ, chưa chịu di chuyển.Đơn nguyên 1, khu nhà A, tập thể Ngọc Khánh (quận Ba Đình) là một trong những khu tập thể đang trong tình trạng nguy hiểm nhất Hà Nội và được chính quyền cảnh báo người dân sớm di dời, dừng mọi hoạt động kinh doanh khi tại đây xuất hiện tình trạng lún, nghiêng nứt gãy giữa 2 đơn nguyên từ nhiều năm nay.Mặc dù đa phần các hộ sinh sống tại đây đều đã chuyển đi để đảm bảo an toàn nhưng có gia đình vẫn ở lại. Lý do được đưa ra là do khu tái định cư được sắp xếp quá xa, không thuận tiện đi lại cho việc học hành của trẻ nhỏ. Ngoài ra, họ cũng không rõ nếu chuyển đi thì chủ đầu tư xây dựng dự án mới mất bao nhiêu năm để họ có thể chuyển về sống tại đây.Trong khi đó, nhiều hộ gia đình đã chuyển đến khu tái định cư mới.Một khu chung cư khác cũng đang xuống cấp trầm trọng là chung cư C5 Quỳnh Mai thuộc quận Hai Bà Trưng. Nơi này được xây dựng từ những năm 60 thế kỷ trước, đến nay sức tàn phá của thời gian xuất hiện mọi nơi.Không còn nơi nào ở khu chung cư này còn nguyên vẹn.Do được xây dựng đã lâu và sau nhiều lần tôn tạo, làm đường, những căn hộ ở tầng 1 của chung cư đã thấp hơn mặt đường từ 30 - 50 cm, nhiều người ví đây như những căn hầm quanh năm không đón được ánh nắng mặt trời.Nhiều nơi phía bên trong được tận dụng làm kho chứa đồ. Do được thiết kế từ nhiều năm trước nên mỗi tầng chỉ được bố trí một nhà vệ sinh và các hộ vẫn sử dụng chung.

Từ nhiều năm nay, đơn nguyên G6A được các cấp chính quyền xác định mức độ nguy hiểm cấp D, tức mức cao nhất do khả năng chịu lực không thể đáp ứng được yêu cầu sử dụng bình thường. Nhà G6A xuất hiện tình trạng nguy hiểm, nứt toác.Để đảm bảo an toàn, đa số hộ dân sinh sống tại toà nhà này đã được di dời sang nơi ở mới, nhưng nhiều hộ vẫn bám trụ tại đây với lý do chưa đạt được thoả thuận đền bù thoả đáng. Trước đây, việc nghiên cứu lập ý tưởng quy hoạch cải tạo, xây dựng lại khu tập thể Nam Thành Công được giao cho Decotech nhưng do đơn vị này thực hiện chậm tiến độ theo yêu cầu của UBND thành phố và quá thời hạn nhà đầu tư cam kết nên hiện tại TP. Hà Nội đang tìm nhà đầu tư mới cho khu vực này.Một khu tập thể cũ khác cũng tồi tàn, thảm hại không kém là khu tập thể 3 tầng thuộc phường Nguyễn Trãi, quận Hà Đông, được xây dựng từ những năm 1976 - 1978 và lên phương án di dời từ năm 2017. Người dân tại đây luôn sống trong cảnh lo sợ trần nhà có thể đổ sập bất cứ lúc nào.Bà Nguyễn Thị Hương Thơm, một cư dân sống tại tầng 3 của tập thể này cho biết: "Nhiều khi đang đứng nấu ăn vữa trần rơi xuống vỡ hết bóng điện, bám vào đồ ăn. Trần nhà, tường đã xuống cấp hết".Đại diện chính quyền sở tại thông tin, do hệ số đền bù đơn vị được giao nghiên cứu, cải tạo chung cư này là Công ty cổ phần xây dựng Xuân Mai đưa ra chưa thoả mãn được người dân nên nhiều gia đình vẫn bám trụ, chưa chịu di chuyển.Đơn nguyên 1, khu nhà A, tập thể Ngọc Khánh (quận Ba Đình) là một trong những khu tập thể đang trong tình trạng nguy hiểm nhất Hà Nội và được chính quyền cảnh báo người dân sớm di dời, dừng mọi hoạt động kinh doanh khi tại đây xuất hiện tình trạng lún, nghiêng nứt gãy giữa 2 đơn nguyên từ nhiều năm nay.Mặc dù đa phần các hộ sinh sống tại đây đều đã chuyển đi để đảm bảo an toàn nhưng có gia đình vẫn ở lại. Lý do được đưa ra là do khu tái định cư được sắp xếp quá xa, không thuận tiện đi lại cho việc học hành của trẻ nhỏ. Ngoài ra, họ cũng không rõ nếu chuyển đi thì chủ đầu tư xây dựng dự án mới mất bao nhiêu năm để họ có thể chuyển về sống tại đây.Trong khi đó, nhiều hộ gia đình đã chuyển đến khu tái định cư mới.Một khu chung cư khác cũng đang xuống cấp trầm trọng là chung cư C5 Quỳnh Mai thuộc quận Hai Bà Trưng. Nơi này được xây dựng từ những năm 60 thế kỷ trước, đến nay sức tàn phá của thời gian xuất hiện mọi nơi.Không còn nơi nào ở khu chung cư này còn nguyên vẹn.Do được xây dựng đã lâu và sau nhiều lần tôn tạo, làm đường, những căn hộ ở tầng 1 của chung cư đã thấp hơn mặt đường từ 30 - 50 cm, nhiều người ví đây như những căn hầm quanh năm không đón được ánh nắng mặt trời.Nhiều nơi phía bên trong được tận dụng làm kho chứa đồ. Do được thiết kế từ nhiều năm trước nên mỗi tầng chỉ được bố trí một nhà vệ sinh và các hộ vẫn sử dụng chung.

Từ nhiều năm nay, đơn nguyên G6A được các cấp chính quyền xác định mức độ nguy hiểm cấp D, tức mức cao nhất do khả năng chịu lực không thể đáp ứng được yêu cầu sử dụng bình thường. Nhà G6A xuất hiện tình trạng nguy hiểm, nứt toác.Để đảm bảo an toàn, đa số hộ dân sinh sống tại toà nhà này đã được di dời sang nơi ở mới, nhưng nhiều hộ vẫn bám trụ tại đây với lý do chưa đạt được thoả thuận đền bù thoả đáng. Trước đây, việc nghiên cứu lập ý tưởng quy hoạch cải tạo, xây dựng lại khu tập thể Nam Thành Công được giao cho Decotech nhưng do đơn vị này thực hiện chậm tiến độ theo yêu cầu của UBND thành phố và quá thời hạn nhà đầu tư cam kết nên hiện tại TP. Hà Nội đang tìm nhà đầu tư mới cho khu vực này.Một khu tập thể cũ khác cũng tồi tàn, thảm hại không kém là khu tập thể 3 tầng thuộc phường Nguyễn Trãi, quận Hà Đông, được xây dựng từ những năm 1976 - 1978 và lên phương án di dời từ năm 2017. Người dân tại đây luôn sống trong cảnh lo sợ trần nhà có thể đổ sập bất cứ lúc nào.Bà Nguyễn Thị Hương Thơm, một cư dân sống tại tầng 3 của tập thể này cho biết: "Nhiều khi đang đứng nấu ăn vữa trần rơi xuống vỡ hết bóng điện, bám vào đồ ăn. Trần nhà, tường đã xuống cấp hết".Đại diện chính quyền sở tại thông tin, do hệ số đền bù đơn vị được giao nghiên cứu, cải tạo chung cư này là Công ty cổ phần xây dựng Xuân Mai đưa ra chưa thoả mãn được người dân nên nhiều gia đình vẫn bám trụ, chưa chịu di chuyển.Đơn nguyên 1, khu nhà A, tập thể Ngọc Khánh (quận Ba Đình) là một trong những khu tập thể đang trong tình trạng nguy hiểm nhất Hà Nội và được chính quyền cảnh báo người dân sớm di dời, dừng mọi hoạt động kinh doanh khi tại đây xuất hiện tình trạng lún, nghiêng nứt gãy giữa 2 đơn nguyên từ nhiều năm nay.Mặc dù đa phần các hộ sinh sống tại đây đều đã chuyển đi để đảm bảo an toàn nhưng có gia đình vẫn ở lại. Lý do được đưa ra là do khu tái định cư được sắp xếp quá xa, không thuận tiện đi lại cho việc học hành của trẻ nhỏ. Ngoài ra, họ cũng không rõ nếu chuyển đi thì chủ đầu tư xây dựng dự án mới mất bao nhiêu năm để họ có thể chuyển về sống tại đây.Trong khi đó, nhiều hộ gia đình đã chuyển đến khu tái định cư mới.Một khu chung cư khác cũng đang xuống cấp trầm trọng là chung cư C5 Quỳnh Mai thuộc quận Hai Bà Trưng. Nơi này được xây dựng từ những năm 60 thế kỷ trước, đến nay sức tàn phá của thời gian xuất hiện mọi nơi.Không còn nơi nào ở khu chung cư này còn nguyên vẹn.Do được xây dựng đã lâu và sau nhiều lần tôn tạo, làm đường, những căn hộ ở tầng 1 của chung cư đã thấp hơn mặt đường từ 30 - 50 cm, nhiều người ví đây như những căn hầm quanh năm không đón được ánh nắng mặt trời.Nhiều nơi phía bên trong được tận dụng làm kho chứa đồ. Do được thiết kế từ nhiều năm trước nên mỗi tầng chỉ được bố trí một nhà vệ sinh và các hộ vẫn sử dụng chung.

Từ nhiều năm nay, đơn nguyên G6A được các cấp chính quyền xác định mức độ nguy hiểm cấp D, tức mức cao nhất do khả năng chịu lực không thể đáp ứng được yêu cầu sử dụng bình thường. Nhà G6A xuất hiện tình trạng nguy hiểm, nứt toác.Để đảm bảo an toàn, đa số hộ dân sinh sống tại toà nhà này đã được di dời sang nơi ở mới, nhưng nhiều hộ vẫn bám trụ tại đây với lý do chưa đạt được thoả thuận đền bù thoả đáng. Trước đây, việc nghiên cứu lập ý tưởng quy hoạch cải tạo, xây dựng lại khu tập thể Nam Thành Công được giao cho Decotech nhưng do đơn vị này thực hiện chậm tiến độ theo yêu cầu của UBND thành phố và quá thời hạn nhà đầu tư cam kết nên hiện tại TP. Hà Nội đang tìm nhà đầu tư mới cho khu vực này.Một khu tập thể cũ khác cũng tồi tàn, thảm hại không kém là khu tập thể 3 tầng thuộc phường Nguyễn Trãi, quận Hà Đông, được xây dựng từ những năm 1976 - 1978 và lên phương án di dời từ năm 2017. Người dân tại đây luôn sống trong cảnh lo sợ trần nhà có thể đổ sập bất cứ lúc nào.Bà Nguyễn Thị Hương Thơm, một cư dân sống tại tầng 3 của tập thể này cho biết: "Nhiều khi đang đứng nấu ăn vữa trần rơi xuống vỡ hết bóng điện, bám vào đồ ăn. Trần nhà, tường đã xuống cấp hết".Đại diện chính quyền sở tại thông tin, do hệ số đền bù đơn vị được giao nghiên cứu, cải tạo chung cư này là Công ty cổ phần xây dựng Xuân Mai đưa ra chưa thoả mãn được người dân nên nhiều gia đình vẫn bám trụ, chưa chịu di chuyển.Đơn nguyên 1, khu nhà A, tập thể Ngọc Khánh (quận Ba Đình) là một trong những khu tập thể đang trong tình trạng nguy hiểm nhất Hà Nội và được chính quyền cảnh báo người dân sớm di dời, dừng mọi hoạt động kinh doanh khi tại đây xuất hiện tình trạng lún, nghiêng nứt gãy giữa 2 đơn nguyên từ nhiều năm nay.Mặc dù đa phần các hộ sinh sống tại đây đều đã chuyển đi để đảm bảo an toàn nhưng có gia đình vẫn ở lại. Lý do được đưa ra là do khu tái định cư được sắp xếp quá xa, không thuận tiện đi lại cho việc học hành của trẻ nhỏ. Ngoài ra, họ cũng không rõ nếu chuyển đi thì chủ đầu tư xây dựng dự án mới mất bao nhiêu năm để họ có thể chuyển về sống tại đây.Trong khi đó, nhiều hộ gia đình đã chuyển đến khu tái định cư mới.Một khu chung cư khác cũng đang xuống cấp trầm trọng là chung cư C5 Quỳnh Mai thuộc quận Hai Bà Trưng. Nơi này được xây dựng từ những năm 60 thế kỷ trước, đến nay sức tàn phá của thời gian xuất hiện mọi nơi.Không còn nơi nào ở khu chung cư này còn nguyên vẹn.Do được xây dựng đã lâu và sau nhiều lần tôn tạo, làm đường, những căn hộ ở tầng 1 của chung cư đã thấp hơn mặt đường từ 30 - 50 cm, nhiều người ví đây như những căn hầm quanh năm không đón được ánh nắng mặt trời.Nhiều nơi phía bên trong được tận dụng làm kho chứa đồ. Do được thiết kế từ nhiều năm trước nên mỗi tầng chỉ được bố trí một nhà vệ sinh và các hộ vẫn sử dụng chung.

Từ nhiều năm nay, đơn nguyên G6A được các cấp chính quyền xác định mức độ nguy hiểm cấp D, tức mức cao nhất do khả năng chịu lực không thể đáp ứng được yêu cầu sử dụng bình thường. Nhà G6A xuất hiện tình trạng nguy hiểm, nứt toác.Để đảm bảo an toàn, đa số hộ dân sinh sống tại toà nhà này đã được di dời sang nơi ở mới, nhưng nhiều hộ vẫn bám trụ tại đây với lý do chưa đạt được thoả thuận đền bù thoả đáng. Trước đây, việc nghiên cứu lập ý tưởng quy hoạch cải tạo, xây dựng lại khu tập thể Nam Thành Công được giao cho Decotech nhưng do đơn vị này thực hiện chậm tiến độ theo yêu cầu của UBND thành phố và quá thời hạn nhà đầu tư cam kết nên hiện tại TP. Hà Nội đang tìm nhà đầu tư mới cho khu vực này.Một khu tập thể cũ khác cũng tồi tàn, thảm hại không kém là khu tập thể 3 tầng thuộc phường Nguyễn Trãi, quận Hà Đông, được xây dựng từ những năm 1976 - 1978 và lên phương án di dời từ năm 2017. Người dân tại đây luôn sống trong cảnh lo sợ trần nhà có thể đổ sập bất cứ lúc nào.Bà Nguyễn Thị Hương Thơm, một cư dân sống tại tầng 3 của tập thể này cho biết: "Nhiều khi đang đứng nấu ăn vữa trần rơi xuống vỡ hết bóng điện, bám vào đồ ăn. Trần nhà, tường đã xuống cấp hết".Đại diện chính quyền sở tại thông tin, do hệ số đền bù đơn vị được giao nghiên cứu, cải tạo chung cư này là Công ty cổ phần xây dựng Xuân Mai đưa ra chưa thoả mãn được người dân nên nhiều gia đình vẫn bám trụ, chưa chịu di chuyển.Đơn nguyên 1, khu nhà A, tập thể Ngọc Khánh (quận Ba Đình) là một trong những khu tập thể đang trong tình trạng nguy hiểm nhất Hà Nội và được chính quyền cảnh báo người dân sớm di dời, dừng mọi hoạt động kinh doanh khi tại đây xuất hiện tình trạng lún, nghiêng nứt gãy giữa 2 đơn nguyên từ nhiều năm nay.Mặc dù đa phần các hộ sinh sống tại đây đều đã chuyển đi để đảm bảo an toàn nhưng có gia đình vẫn ở lại. Lý do được đưa ra là do khu tái định cư được sắp xếp quá xa, không thuận tiện đi lại cho việc học hành của trẻ nhỏ. Ngoài ra, họ cũng không rõ nếu chuyển đi thì chủ đầu tư xây dựng dự án mới mất bao nhiêu năm để họ có thể chuyển về sống tại đây.Trong khi đó, nhiều hộ gia đình đã chuyển đến khu tái định cư mới.Một khu chung cư khác cũng đang xuống cấp trầm trọng là chung cư C5 Quỳnh Mai thuộc quận Hai Bà Trưng. Nơi này được xây dựng từ những năm 60 thế kỷ trước, đến nay sức tàn phá của thời gian xuất hiện mọi nơi.Không còn nơi nào ở khu chung cư này còn nguyên vẹn.Do được xây dựng đã lâu và sau nhiều lần tôn tạo, làm đường, những căn hộ ở tầng 1 của chung cư đã thấp hơn mặt đường từ 30 - 50 cm, nhiều người ví đây như những căn hầm quanh năm không đón được ánh nắng mặt trời.Nhiều nơi phía bên trong được tận dụng làm kho chứa đồ. Do được thiết kế từ nhiều năm trước nên mỗi tầng chỉ được bố trí một nhà vệ sinh và các hộ vẫn sử dụng chung.

Từ nhiều năm nay, đơn nguyên G6A được các cấp chính quyền xác định mức độ nguy hiểm cấp D, tức mức cao nhất do khả năng chịu lực không thể đáp ứng được yêu cầu sử dụng bình thường. Nhà G6A xuất hiện tình trạng nguy hiểm, nứt toác.Để đảm bảo an toàn, đa số hộ dân sinh sống tại toà nhà này đã được di dời sang nơi ở mới, nhưng nhiều hộ vẫn bám trụ tại đây với lý do chưa đạt được thoả thuận đền bù thoả đáng. Trước đây, việc nghiên cứu lập ý tưởng quy hoạch cải tạo, xây dựng lại khu tập thể Nam Thành Công được giao cho Decotech nhưng do đơn vị này thực hiện chậm tiến độ theo yêu cầu của UBND thành phố và quá thời hạn nhà đầu tư cam kết nên hiện tại TP. Hà Nội đang tìm nhà đầu tư mới cho khu vực này.Một khu tập thể cũ khác cũng tồi tàn, thảm hại không kém là khu tập thể 3 tầng thuộc phường Nguyễn Trãi, quận Hà Đông, được xây dựng từ những năm 1976 - 1978 và lên phương án di dời từ năm 2017. Người dân tại đây luôn sống trong cảnh lo sợ trần nhà có thể đổ sập bất cứ lúc nào.Bà Nguyễn Thị Hương Thơm, một cư dân sống tại tầng 3 của tập thể này cho biết: "Nhiều khi đang đứng nấu ăn vữa trần rơi xuống vỡ hết bóng điện, bám vào đồ ăn. Trần nhà, tường đã xuống cấp hết".Đại diện chính quyền sở tại thông tin, do hệ số đền bù đơn vị được giao nghiên cứu, cải tạo chung cư này là Công ty cổ phần xây dựng Xuân Mai đưa ra chưa thoả mãn được người dân nên nhiều gia đình vẫn bám trụ, chưa chịu di chuyển.Đơn nguyên 1, khu nhà A, tập thể Ngọc Khánh (quận Ba Đình) là một trong những khu tập thể đang trong tình trạng nguy hiểm nhất Hà Nội và được chính quyền cảnh báo người dân sớm di dời, dừng mọi hoạt động kinh doanh khi tại đây xuất hiện tình trạng lún, nghiêng nứt gãy giữa 2 đơn nguyên từ nhiều năm nay.Mặc dù đa phần các hộ sinh sống tại đây đều đã chuyển đi để đảm bảo an toàn nhưng có gia đình vẫn ở lại. Lý do được đưa ra là do khu tái định cư được sắp xếp quá xa, không thuận tiện đi lại cho việc học hành của trẻ nhỏ. Ngoài ra, họ cũng không rõ nếu chuyển đi thì chủ đầu tư xây dựng dự án mới mất bao nhiêu năm để họ có thể chuyển về sống tại đây.Trong khi đó, nhiều hộ gia đình đã chuyển đến khu tái định cư mới.Một khu chung cư khác cũng đang xuống cấp trầm trọng là chung cư C5 Quỳnh Mai thuộc quận Hai Bà Trưng. Nơi này được xây dựng từ những năm 60 thế kỷ trước, đến nay sức tàn phá của thời gian xuất hiện mọi nơi.Không còn nơi nào ở khu chung cư này còn nguyên vẹn.Do được xây dựng đã lâu và sau nhiều lần tôn tạo, làm đường, những căn hộ ở tầng 1 của chung cư đã thấp hơn mặt đường từ 30 - 50 cm, nhiều người ví đây như những căn hầm quanh năm không đón được ánh nắng mặt trời.Nhiều nơi phía bên trong được tận dụng làm kho chứa đồ. Do được thiết kế từ nhiều năm trước nên mỗi tầng chỉ được bố trí một nhà vệ sinh và các hộ vẫn sử dụng chung.

Từ nhiều năm nay, đơn nguyên G6A được các cấp chính quyền xác định mức độ nguy hiểm cấp D, tức mức cao nhất do khả năng chịu lực không thể đáp ứng được yêu cầu sử dụng bình thường. Nhà G6A xuất hiện tình trạng nguy hiểm, nứt toác.Để đảm bảo an toàn, đa số hộ dân sinh sống tại toà nhà này đã được di dời sang nơi ở mới, nhưng nhiều hộ vẫn bám trụ tại đây với lý do chưa đạt được thoả thuận đền bù thoả đáng. Trước đây, việc nghiên cứu lập ý tưởng quy hoạch cải tạo, xây dựng lại khu tập thể Nam Thành Công được giao cho Decotech nhưng do đơn vị này thực hiện chậm tiến độ theo yêu cầu của UBND thành phố và quá thời hạn nhà đầu tư cam kết nên hiện tại TP. Hà Nội đang tìm nhà đầu tư mới cho khu vực này.Một khu tập thể cũ khác cũng tồi tàn, thảm hại không kém là khu tập thể 3 tầng thuộc phường Nguyễn Trãi, quận Hà Đông, được xây dựng từ những năm 1976 - 1978 và lên phương án di dời từ năm 2017. Người dân tại đây luôn sống trong cảnh lo sợ trần nhà có thể đổ sập bất cứ lúc nào.Bà Nguyễn Thị Hương Thơm, một cư dân sống tại tầng 3 của tập thể này cho biết: "Nhiều khi đang đứng nấu ăn vữa trần rơi xuống vỡ hết bóng điện, bám vào đồ ăn. Trần nhà, tường đã xuống cấp hết".Đại diện chính quyền sở tại thông tin, do hệ số đền bù đơn vị được giao nghiên cứu, cải tạo chung cư này là Công ty cổ phần xây dựng Xuân Mai đưa ra chưa thoả mãn được người dân nên nhiều gia đình vẫn bám trụ, chưa chịu di chuyển.Đơn nguyên 1, khu nhà A, tập thể Ngọc Khánh (quận Ba Đình) là một trong những khu tập thể đang trong tình trạng nguy hiểm nhất Hà Nội và được chính quyền cảnh báo người dân sớm di dời, dừng mọi hoạt động kinh doanh khi tại đây xuất hiện tình trạng lún, nghiêng nứt gãy giữa 2 đơn nguyên từ nhiều năm nay.Mặc dù đa phần các hộ sinh sống tại đây đều đã chuyển đi để đảm bảo an toàn nhưng có gia đình vẫn ở lại. Lý do được đưa ra là do khu tái định cư được sắp xếp quá xa, không thuận tiện đi lại cho việc học hành của trẻ nhỏ. Ngoài ra, họ cũng không rõ nếu chuyển đi thì chủ đầu tư xây dựng dự án mới mất bao nhiêu năm để họ có thể chuyển về sống tại đây.Trong khi đó, nhiều hộ gia đình đã chuyển đến khu tái định cư mới.Một khu chung cư khác cũng đang xuống cấp trầm trọng là chung cư C5 Quỳnh Mai thuộc quận Hai Bà Trưng. Nơi này được xây dựng từ những năm 60 thế kỷ trước, đến nay sức tàn phá của thời gian xuất hiện mọi nơi.Không còn nơi nào ở khu chung cư này còn nguyên vẹn.Do được xây dựng đã lâu và sau nhiều lần tôn tạo, làm đường, những căn hộ ở tầng 1 của chung cư đã thấp hơn mặt đường từ 30 - 50 cm, nhiều người ví đây như những căn hầm quanh năm không đón được ánh nắng mặt trời.Nhiều nơi phía bên trong được tận dụng làm kho chứa đồ. Do được thiết kế từ nhiều năm trước nên mỗi tầng chỉ được bố trí một nhà vệ sinh và các hộ vẫn sử dụng chung.

Từ nhiều năm nay, đơn nguyên G6A được các cấp chính quyền xác định mức độ nguy hiểm cấp D, tức mức cao nhất do khả năng chịu lực không thể đáp ứng được yêu cầu sử dụng bình thường. Nhà G6A xuất hiện tình trạng nguy hiểm, nứt toác.Để đảm bảo an toàn, đa số hộ dân sinh sống tại toà nhà này đã được di dời sang nơi ở mới, nhưng nhiều hộ vẫn bám trụ tại đây với lý do chưa đạt được thoả thuận đền bù thoả đáng. Trước đây, việc nghiên cứu lập ý tưởng quy hoạch cải tạo, xây dựng lại khu tập thể Nam Thành Công được giao cho Decotech nhưng do đơn vị này thực hiện chậm tiến độ theo yêu cầu của UBND thành phố và quá thời hạn nhà đầu tư cam kết nên hiện tại TP. Hà Nội đang tìm nhà đầu tư mới cho khu vực này.Một khu tập thể cũ khác cũng tồi tàn, thảm hại không kém là khu tập thể 3 tầng thuộc phường Nguyễn Trãi, quận Hà Đông, được xây dựng từ những năm 1976 - 1978 và lên phương án di dời từ năm 2017. Người dân tại đây luôn sống trong cảnh lo sợ trần nhà có thể đổ sập bất cứ lúc nào.Bà Nguyễn Thị Hương Thơm, một cư dân sống tại tầng 3 của tập thể này cho biết: "Nhiều khi đang đứng nấu ăn vữa trần rơi xuống vỡ hết bóng điện, bám vào đồ ăn. Trần nhà, tường đã xuống cấp hết".Đại diện chính quyền sở tại thông tin, do hệ số đền bù đơn vị được giao nghiên cứu, cải tạo chung cư này là Công ty cổ phần xây dựng Xuân Mai đưa ra chưa thoả mãn được người dân nên nhiều gia đình vẫn bám trụ, chưa chịu di chuyển.Đơn nguyên 1, khu nhà A, tập thể Ngọc Khánh (quận Ba Đình) là một trong những khu tập thể đang trong tình trạng nguy hiểm nhất Hà Nội và được chính quyền cảnh báo người dân sớm di dời, dừng mọi hoạt động kinh doanh khi tại đây xuất hiện tình trạng lún, nghiêng nứt gãy giữa 2 đơn nguyên từ nhiều năm nay.Mặc dù đa phần các hộ sinh sống tại đây đều đã chuyển đi để đảm bảo an toàn nhưng có gia đình vẫn ở lại. Lý do được đưa ra là do khu tái định cư được sắp xếp quá xa, không thuận tiện đi lại cho việc học hành của trẻ nhỏ. Ngoài ra, họ cũng không rõ nếu chuyển đi thì chủ đầu tư xây dựng dự án mới mất bao nhiêu năm để họ có thể chuyển về sống tại đây.Trong khi đó, nhiều hộ gia đình đã chuyển đến khu tái định cư mới.Một khu chung cư khác cũng đang xuống cấp trầm trọng là chung cư C5 Quỳnh Mai thuộc quận Hai Bà Trưng. Nơi này được xây dựng từ những năm 60 thế kỷ trước, đến nay sức tàn phá của thời gian xuất hiện mọi nơi.Không còn nơi nào ở khu chung cư này còn nguyên vẹn.Do được xây dựng đã lâu và sau nhiều lần tôn tạo, làm đường, những căn hộ ở tầng 1 của chung cư đã thấp hơn mặt đường từ 30 - 50 cm, nhiều người ví đây như những căn hầm quanh năm không đón được ánh nắng mặt trời.Nhiều nơi phía bên trong được tận dụng làm kho chứa đồ. Do được thiết kế từ nhiều năm trước nên mỗi tầng chỉ được bố trí một nhà vệ sinh và các hộ vẫn sử dụng chung.

Từ nhiều năm nay, đơn nguyên G6A được các cấp chính quyền xác định mức độ nguy hiểm cấp D, tức mức cao nhất do khả năng chịu lực không thể đáp ứng được yêu cầu sử dụng bình thường. Nhà G6A xuất hiện tình trạng nguy hiểm, nứt toác.Để đảm bảo an toàn, đa số hộ dân sinh sống tại toà nhà này đã được di dời sang nơi ở mới, nhưng nhiều hộ vẫn bám trụ tại đây với lý do chưa đạt được thoả thuận đền bù thoả đáng. Trước đây, việc nghiên cứu lập ý tưởng quy hoạch cải tạo, xây dựng lại khu tập thể Nam Thành Công được giao cho Decotech nhưng do đơn vị này thực hiện chậm tiến độ theo yêu cầu của UBND thành phố và quá thời hạn nhà đầu tư cam kết nên hiện tại TP. Hà Nội đang tìm nhà đầu tư mới cho khu vực này.Một khu tập thể cũ khác cũng tồi tàn, thảm hại không kém là khu tập thể 3 tầng thuộc phường Nguyễn Trãi, quận Hà Đông, được xây dựng từ những năm 1976 - 1978 và lên phương án di dời từ năm 2017. Người dân tại đây luôn sống trong cảnh lo sợ trần nhà có thể đổ sập bất cứ lúc nào.Bà Nguyễn Thị Hương Thơm, một cư dân sống tại tầng 3 của tập thể này cho biết: "Nhiều khi đang đứng nấu ăn vữa trần rơi xuống vỡ hết bóng điện, bám vào đồ ăn. Trần nhà, tường đã xuống cấp hết".Đại diện chính quyền sở tại thông tin, do hệ số đền bù đơn vị được giao nghiên cứu, cải tạo chung cư này là Công ty cổ phần xây dựng Xuân Mai đưa ra chưa thoả mãn được người dân nên nhiều gia đình vẫn bám trụ, chưa chịu di chuyển.Đơn nguyên 1, khu nhà A, tập thể Ngọc Khánh (quận Ba Đình) là một trong những khu tập thể đang trong tình trạng nguy hiểm nhất Hà Nội và được chính quyền cảnh báo người dân sớm di dời, dừng mọi hoạt động kinh doanh khi tại đây xuất hiện tình trạng lún, nghiêng nứt gãy giữa 2 đơn nguyên từ nhiều năm nay.Mặc dù đa phần các hộ sinh sống tại đây đều đã chuyển đi để đảm bảo an toàn nhưng có gia đình vẫn ở lại. Lý do được đưa ra là do khu tái định cư được sắp xếp quá xa, không thuận tiện đi lại cho việc học hành của trẻ nhỏ. Ngoài ra, họ cũng không rõ nếu chuyển đi thì chủ đầu tư xây dựng dự án mới mất bao nhiêu năm để họ có thể chuyển về sống tại đây.Trong khi đó, nhiều hộ gia đình đã chuyển đến khu tái định cư mới.Một khu chung cư khác cũng đang xuống cấp trầm trọng là chung cư C5 Quỳnh Mai thuộc quận Hai Bà Trưng. Nơi này được xây dựng từ những năm 60 thế kỷ trước, đến nay sức tàn phá của thời gian xuất hiện mọi nơi.Không còn nơi nào ở khu chung cư này còn nguyên vẹn.Do được xây dựng đã lâu và sau nhiều lần tôn tạo, làm đường, những căn hộ ở tầng 1 của chung cư đã thấp hơn mặt đường từ 30 - 50 cm, nhiều người ví đây như những căn hầm quanh năm không đón được ánh nắng mặt trời.Nhiều nơi phía bên trong được tận dụng làm kho chứa đồ. Do được thiết kế từ nhiều năm trước nên mỗi tầng chỉ được bố trí một nhà vệ sinh và các hộ vẫn sử dụng chung.

Từ nhiều năm nay, đơn nguyên G6A được các cấp chính quyền xác định mức độ nguy hiểm cấp D, tức mức cao nhất do khả năng chịu lực không thể đáp ứng được yêu cầu sử dụng bình thường. Nhà G6A xuất hiện tình trạng nguy hiểm, nứt toác.Để đảm bảo an toàn, đa số hộ dân sinh sống tại toà nhà này đã được di dời sang nơi ở mới, nhưng nhiều hộ vẫn bám trụ tại đây với lý do chưa đạt được thoả thuận đền bù thoả đáng. Trước đây, việc nghiên cứu lập ý tưởng quy hoạch cải tạo, xây dựng lại khu tập thể Nam Thành Công được giao cho Decotech nhưng do đơn vị này thực hiện chậm tiến độ theo yêu cầu của UBND thành phố và quá thời hạn nhà đầu tư cam kết nên hiện tại TP. Hà Nội đang tìm nhà đầu tư mới cho khu vực này.Một khu tập thể cũ khác cũng tồi tàn, thảm hại không kém là khu tập thể 3 tầng thuộc phường Nguyễn Trãi, quận Hà Đông, được xây dựng từ những năm 1976 - 1978 và lên phương án di dời từ năm 2017. Người dân tại đây luôn sống trong cảnh lo sợ trần nhà có thể đổ sập bất cứ lúc nào.Bà Nguyễn Thị Hương Thơm, một cư dân sống tại tầng 3 của tập thể này cho biết: "Nhiều khi đang đứng nấu ăn vữa trần rơi xuống vỡ hết bóng điện, bám vào đồ ăn. Trần nhà, tường đã xuống cấp hết".Đại diện chính quyền sở tại thông tin, do hệ số đền bù đơn vị được giao nghiên cứu, cải tạo chung cư này là Công ty cổ phần xây dựng Xuân Mai đưa ra chưa thoả mãn được người dân nên nhiều gia đình vẫn bám trụ, chưa chịu di chuyển.Đơn nguyên 1, khu nhà A, tập thể Ngọc Khánh (quận Ba Đình) là một trong những khu tập thể đang trong tình trạng nguy hiểm nhất Hà Nội và được chính quyền cảnh báo người dân sớm di dời, dừng mọi hoạt động kinh doanh khi tại đây xuất hiện tình trạng lún, nghiêng nứt gãy giữa 2 đơn nguyên từ nhiều năm nay.Mặc dù đa phần các hộ sinh sống tại đây đều đã chuyển đi để đảm bảo an toàn nhưng có gia đình vẫn ở lại. Lý do được đưa ra là do khu tái định cư được sắp xếp quá xa, không thuận tiện đi lại cho việc học hành của trẻ nhỏ. Ngoài ra, họ cũng không rõ nếu chuyển đi thì chủ đầu tư xây dựng dự án mới mất bao nhiêu năm để họ có thể chuyển về sống tại đây.Trong khi đó, nhiều hộ gia đình đã chuyển đến khu tái định cư mới.Một khu chung cư khác cũng đang xuống cấp trầm trọng là chung cư C5 Quỳnh Mai thuộc quận Hai Bà Trưng. Nơi này được xây dựng từ những năm 60 thế kỷ trước, đến nay sức tàn phá của thời gian xuất hiện mọi nơi.Không còn nơi nào ở khu chung cư này còn nguyên vẹn.Do được xây dựng đã lâu và sau nhiều lần tôn tạo, làm đường, những căn hộ ở tầng 1 của chung cư đã thấp hơn mặt đường từ 30 - 50 cm, nhiều người ví đây như những căn hầm quanh năm không đón được ánh nắng mặt trời.Nhiều nơi phía bên trong được tận dụng làm kho chứa đồ. Do được thiết kế từ nhiều năm trước nên mỗi tầng chỉ được bố trí một nhà vệ sinh và các hộ vẫn sử dụng chung.

Ý kiến bình luận:

Ý kiến của bạn sẽ được xét duyệt khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.

Hiện chưa có bình luận nào, hãy trở thành người đầu tiên bình luận cho bài biết này!

Tin cùng chuyên mục

Yên Bái tăng cường giám sát công tác hỗ trợ làm nhà ở cho các hộ dân bị thiệt hại do bão số 3

Yên Bái tăng cường giám sát công tác hỗ trợ làm nhà ở cho các hộ dân bị thiệt hại do bão số 3

(Thanh tra) - Nhằm thực hiện hiệu quả chính sách hỗ trợ xây dựng và sửa chữa nhà ở cho các hộ gia đình chịu ảnh hưởng bởi bão số 3, UBND tỉnh đã ban hành văn bản số 4520/UBND-VX gửi đến Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh, các sở, ngành liên quan, cùng UBND các huyện, thị xã và thành phố. Đây là một bước quan trọng nhằm đảm bảo các hộ gia đình bị thiệt hại có nơi ở ổn định, an toàn.

Bùi Bình

22:58 22/11/2024

Tin mới nhất

Xem thêm