Ca khúc: Tự hào người làm báo Thanh tra

Theo dõi Báo Thanh tra trên

Quỹ bảo trì gần 10 nghìn tỷ, quốc lộ 1A vẫn đầy rác

Thứ năm, 28/04/2016 - 15:59

Một thời gian ngắn sau khi đưa vào sử dụng, một số đoạn tuyến quốc lộ (QL) 1 A đã trở nên bẩn thỉu, làn đường bị vô hiệu hóa, mất an toàn. Trong khi, nguồn thu cho công tác bảo trì hàng năm đã lên đến hơn 9 nghìn tỷ đồng; cơ quan quản lý quỹ đánh giá, quỹ được sử dụng hiệu quả.

Hình ảnh phóng viên Tiền Phong ghi lại trên QL 1A đoạn qua địa phận tỉnh Thanh Hóa. Làn đường phía trong cùng nhiều đoạn đầy bùn đất không được quét dọn trong nhiều ngày.

Mặt đường vương vãi đá dăm, dễ trơn trượt với người đi xe máy, xe thô sơ.

Đất cát gắn liền với bụi đường diễn ra nhiều đoạn trên tuyến, kéo dài trong nhiều ngày. Trong khi, Tiêu chuẩn kỹ thuật bảo dưỡng đường bộ thường xuyên của Tổng cục Đường bộ ban hành năm 2013 (TCCS 07:2013) quy định về độ sạch: Mặt đường phải luôn được giữ vệ sinh sạch đất, cát, rác, cành cây và các chướng ngại vật khác.  Không chỉ cát và rác, vật liệu xây dựng cũng đổ đống ra đường nhưng không được thu dọn.  Một đoạn thi công cống thoát nước ngổn ngang, cát vương đầy tuyến đường đang khai thác với tốc độ tối đa 90 km/h với ô tô.  Dải phân cách giữa nhiều ngày không được quét dọn, thu gom rác.  Rác và các tấm ván được người dân gắn cố định để trèo qua dải phân cách không được tháo dỡ.  Lòng đường bị chiếm dụng để sửa chữa, rửa xe, thậm chí trở thành nơi làm việc của các thợ xây dựng nhà cạnh QL 1A.Được biết, đơn vị trúng thầu bảo dưỡng thường xuyên tuyến đường này là công ty Quản lý và xây dựng đường bộ 472 (trụ sở tại TP Thanh Hoá). Cơ quan nhà nước trực tiếp chịu trách nhiệm giám sát công tác bảo trì và bảo vệ kết cấu QL 1A đoạn tuyến này là Cục Quản lý đường bộ 2 (Tổng cục Đường bộ Việt Nam).  Do làn đường phía trong cùng bẩn, nhiều rác thải nên bị vô hiệu hoá; xe máy đi trộn làn với ô tô nên thường xuyên xảy ra tai nạn, va chạm.Trong cuộc họp của Hội đồng Quỹ bảo trì đường bộ Trung ương vào tháng 3/2016 vừa qua, ông Lê Hoàng Minh - Chánh Văn phòng Quỹ Bảo trì đường bộ Trung ương (BTĐB TW) cho biết: Tổng nguồn hoạt động của Quỹ BTĐB TW năm 2015 là 9.507,922 tỷ đồng, tăng 17,96% so với năm 2014. Việc quản lý, sử dụng nguồn vốn đúng mục đích, phục vụ đắc lực cho công tác bảo trì đường bộ và nhận được sự đồng thuận của nhân dân. “Hoạt động của Quỹ BTĐB TW đã được các địa phương và nhân dân đánh giá cao về hiệu quả thiết thực đối với công tác bảo trì đường bộ”, ông Minh nhấn mạnh.

Đất cát gắn liền với bụi đường diễn ra nhiều đoạn trên tuyến, kéo dài trong nhiều ngày. Trong khi, Tiêu chuẩn kỹ thuật bảo dưỡng đường bộ thường xuyên của Tổng cục Đường bộ ban hành năm 2013 (TCCS 07:2013) quy định về độ sạch: Mặt đường phải luôn được giữ vệ sinh sạch đất, cát, rác, cành cây và các chướng ngại vật khác.  Không chỉ cát và rác, vật liệu xây dựng cũng đổ đống ra đường nhưng không được thu dọn.  Một đoạn thi công cống thoát nước ngổn ngang, cát vương đầy tuyến đường đang khai thác với tốc độ tối đa 90 km/h với ô tô.  Dải phân cách giữa nhiều ngày không được quét dọn, thu gom rác.  Rác và các tấm ván được người dân gắn cố định để trèo qua dải phân cách không được tháo dỡ.  Lòng đường bị chiếm dụng để sửa chữa, rửa xe, thậm chí trở thành nơi làm việc của các thợ xây dựng nhà cạnh QL 1A.Được biết, đơn vị trúng thầu bảo dưỡng thường xuyên tuyến đường này là công ty Quản lý và xây dựng đường bộ 472 (trụ sở tại TP Thanh Hoá). Cơ quan nhà nước trực tiếp chịu trách nhiệm giám sát công tác bảo trì và bảo vệ kết cấu QL 1A đoạn tuyến này là Cục Quản lý đường bộ 2 (Tổng cục Đường bộ Việt Nam).  Do làn đường phía trong cùng bẩn, nhiều rác thải nên bị vô hiệu hoá; xe máy đi trộn làn với ô tô nên thường xuyên xảy ra tai nạn, va chạm.Trong cuộc họp của Hội đồng Quỹ bảo trì đường bộ Trung ương vào tháng 3/2016 vừa qua, ông Lê Hoàng Minh - Chánh Văn phòng Quỹ Bảo trì đường bộ Trung ương (BTĐB TW) cho biết: Tổng nguồn hoạt động của Quỹ BTĐB TW năm 2015 là 9.507,922 tỷ đồng, tăng 17,96% so với năm 2014. Việc quản lý, sử dụng nguồn vốn đúng mục đích, phục vụ đắc lực cho công tác bảo trì đường bộ và nhận được sự đồng thuận của nhân dân. “Hoạt động của Quỹ BTĐB TW đã được các địa phương và nhân dân đánh giá cao về hiệu quả thiết thực đối với công tác bảo trì đường bộ”, ông Minh nhấn mạnh.

Đất cát gắn liền với bụi đường diễn ra nhiều đoạn trên tuyến, kéo dài trong nhiều ngày. Trong khi, Tiêu chuẩn kỹ thuật bảo dưỡng đường bộ thường xuyên của Tổng cục Đường bộ ban hành năm 2013 (TCCS 07:2013) quy định về độ sạch: Mặt đường phải luôn được giữ vệ sinh sạch đất, cát, rác, cành cây và các chướng ngại vật khác.  Không chỉ cát và rác, vật liệu xây dựng cũng đổ đống ra đường nhưng không được thu dọn.  Một đoạn thi công cống thoát nước ngổn ngang, cát vương đầy tuyến đường đang khai thác với tốc độ tối đa 90 km/h với ô tô.  Dải phân cách giữa nhiều ngày không được quét dọn, thu gom rác.  Rác và các tấm ván được người dân gắn cố định để trèo qua dải phân cách không được tháo dỡ.  Lòng đường bị chiếm dụng để sửa chữa, rửa xe, thậm chí trở thành nơi làm việc của các thợ xây dựng nhà cạnh QL 1A.Được biết, đơn vị trúng thầu bảo dưỡng thường xuyên tuyến đường này là công ty Quản lý và xây dựng đường bộ 472 (trụ sở tại TP Thanh Hoá). Cơ quan nhà nước trực tiếp chịu trách nhiệm giám sát công tác bảo trì và bảo vệ kết cấu QL 1A đoạn tuyến này là Cục Quản lý đường bộ 2 (Tổng cục Đường bộ Việt Nam).  Do làn đường phía trong cùng bẩn, nhiều rác thải nên bị vô hiệu hoá; xe máy đi trộn làn với ô tô nên thường xuyên xảy ra tai nạn, va chạm.Trong cuộc họp của Hội đồng Quỹ bảo trì đường bộ Trung ương vào tháng 3/2016 vừa qua, ông Lê Hoàng Minh - Chánh Văn phòng Quỹ Bảo trì đường bộ Trung ương (BTĐB TW) cho biết: Tổng nguồn hoạt động của Quỹ BTĐB TW năm 2015 là 9.507,922 tỷ đồng, tăng 17,96% so với năm 2014. Việc quản lý, sử dụng nguồn vốn đúng mục đích, phục vụ đắc lực cho công tác bảo trì đường bộ và nhận được sự đồng thuận của nhân dân. “Hoạt động của Quỹ BTĐB TW đã được các địa phương và nhân dân đánh giá cao về hiệu quả thiết thực đối với công tác bảo trì đường bộ”, ông Minh nhấn mạnh.

Đất cát gắn liền với bụi đường diễn ra nhiều đoạn trên tuyến, kéo dài trong nhiều ngày. Trong khi, Tiêu chuẩn kỹ thuật bảo dưỡng đường bộ thường xuyên của Tổng cục Đường bộ ban hành năm 2013 (TCCS 07:2013) quy định về độ sạch: Mặt đường phải luôn được giữ vệ sinh sạch đất, cát, rác, cành cây và các chướng ngại vật khác.  Không chỉ cát và rác, vật liệu xây dựng cũng đổ đống ra đường nhưng không được thu dọn.  Một đoạn thi công cống thoát nước ngổn ngang, cát vương đầy tuyến đường đang khai thác với tốc độ tối đa 90 km/h với ô tô.  Dải phân cách giữa nhiều ngày không được quét dọn, thu gom rác.  Rác và các tấm ván được người dân gắn cố định để trèo qua dải phân cách không được tháo dỡ.  Lòng đường bị chiếm dụng để sửa chữa, rửa xe, thậm chí trở thành nơi làm việc của các thợ xây dựng nhà cạnh QL 1A.Được biết, đơn vị trúng thầu bảo dưỡng thường xuyên tuyến đường này là công ty Quản lý và xây dựng đường bộ 472 (trụ sở tại TP Thanh Hoá). Cơ quan nhà nước trực tiếp chịu trách nhiệm giám sát công tác bảo trì và bảo vệ kết cấu QL 1A đoạn tuyến này là Cục Quản lý đường bộ 2 (Tổng cục Đường bộ Việt Nam).  Do làn đường phía trong cùng bẩn, nhiều rác thải nên bị vô hiệu hoá; xe máy đi trộn làn với ô tô nên thường xuyên xảy ra tai nạn, va chạm.Trong cuộc họp của Hội đồng Quỹ bảo trì đường bộ Trung ương vào tháng 3/2016 vừa qua, ông Lê Hoàng Minh - Chánh Văn phòng Quỹ Bảo trì đường bộ Trung ương (BTĐB TW) cho biết: Tổng nguồn hoạt động của Quỹ BTĐB TW năm 2015 là 9.507,922 tỷ đồng, tăng 17,96% so với năm 2014. Việc quản lý, sử dụng nguồn vốn đúng mục đích, phục vụ đắc lực cho công tác bảo trì đường bộ và nhận được sự đồng thuận của nhân dân. “Hoạt động của Quỹ BTĐB TW đã được các địa phương và nhân dân đánh giá cao về hiệu quả thiết thực đối với công tác bảo trì đường bộ”, ông Minh nhấn mạnh.

Đất cát gắn liền với bụi đường diễn ra nhiều đoạn trên tuyến, kéo dài trong nhiều ngày. Trong khi, Tiêu chuẩn kỹ thuật bảo dưỡng đường bộ thường xuyên của Tổng cục Đường bộ ban hành năm 2013 (TCCS 07:2013) quy định về độ sạch: Mặt đường phải luôn được giữ vệ sinh sạch đất, cát, rác, cành cây và các chướng ngại vật khác.  Không chỉ cát và rác, vật liệu xây dựng cũng đổ đống ra đường nhưng không được thu dọn.  Một đoạn thi công cống thoát nước ngổn ngang, cát vương đầy tuyến đường đang khai thác với tốc độ tối đa 90 km/h với ô tô.  Dải phân cách giữa nhiều ngày không được quét dọn, thu gom rác.  Rác và các tấm ván được người dân gắn cố định để trèo qua dải phân cách không được tháo dỡ.  Lòng đường bị chiếm dụng để sửa chữa, rửa xe, thậm chí trở thành nơi làm việc của các thợ xây dựng nhà cạnh QL 1A.Được biết, đơn vị trúng thầu bảo dưỡng thường xuyên tuyến đường này là công ty Quản lý và xây dựng đường bộ 472 (trụ sở tại TP Thanh Hoá). Cơ quan nhà nước trực tiếp chịu trách nhiệm giám sát công tác bảo trì và bảo vệ kết cấu QL 1A đoạn tuyến này là Cục Quản lý đường bộ 2 (Tổng cục Đường bộ Việt Nam).  Do làn đường phía trong cùng bẩn, nhiều rác thải nên bị vô hiệu hoá; xe máy đi trộn làn với ô tô nên thường xuyên xảy ra tai nạn, va chạm.Trong cuộc họp của Hội đồng Quỹ bảo trì đường bộ Trung ương vào tháng 3/2016 vừa qua, ông Lê Hoàng Minh - Chánh Văn phòng Quỹ Bảo trì đường bộ Trung ương (BTĐB TW) cho biết: Tổng nguồn hoạt động của Quỹ BTĐB TW năm 2015 là 9.507,922 tỷ đồng, tăng 17,96% so với năm 2014. Việc quản lý, sử dụng nguồn vốn đúng mục đích, phục vụ đắc lực cho công tác bảo trì đường bộ và nhận được sự đồng thuận của nhân dân. “Hoạt động của Quỹ BTĐB TW đã được các địa phương và nhân dân đánh giá cao về hiệu quả thiết thực đối với công tác bảo trì đường bộ”, ông Minh nhấn mạnh.

Đất cát gắn liền với bụi đường diễn ra nhiều đoạn trên tuyến, kéo dài trong nhiều ngày. Trong khi, Tiêu chuẩn kỹ thuật bảo dưỡng đường bộ thường xuyên của Tổng cục Đường bộ ban hành năm 2013 (TCCS 07:2013) quy định về độ sạch: Mặt đường phải luôn được giữ vệ sinh sạch đất, cát, rác, cành cây và các chướng ngại vật khác.  Không chỉ cát và rác, vật liệu xây dựng cũng đổ đống ra đường nhưng không được thu dọn.  Một đoạn thi công cống thoát nước ngổn ngang, cát vương đầy tuyến đường đang khai thác với tốc độ tối đa 90 km/h với ô tô.  Dải phân cách giữa nhiều ngày không được quét dọn, thu gom rác.  Rác và các tấm ván được người dân gắn cố định để trèo qua dải phân cách không được tháo dỡ.  Lòng đường bị chiếm dụng để sửa chữa, rửa xe, thậm chí trở thành nơi làm việc của các thợ xây dựng nhà cạnh QL 1A.Được biết, đơn vị trúng thầu bảo dưỡng thường xuyên tuyến đường này là công ty Quản lý và xây dựng đường bộ 472 (trụ sở tại TP Thanh Hoá). Cơ quan nhà nước trực tiếp chịu trách nhiệm giám sát công tác bảo trì và bảo vệ kết cấu QL 1A đoạn tuyến này là Cục Quản lý đường bộ 2 (Tổng cục Đường bộ Việt Nam).  Do làn đường phía trong cùng bẩn, nhiều rác thải nên bị vô hiệu hoá; xe máy đi trộn làn với ô tô nên thường xuyên xảy ra tai nạn, va chạm.Trong cuộc họp của Hội đồng Quỹ bảo trì đường bộ Trung ương vào tháng 3/2016 vừa qua, ông Lê Hoàng Minh - Chánh Văn phòng Quỹ Bảo trì đường bộ Trung ương (BTĐB TW) cho biết: Tổng nguồn hoạt động của Quỹ BTĐB TW năm 2015 là 9.507,922 tỷ đồng, tăng 17,96% so với năm 2014. Việc quản lý, sử dụng nguồn vốn đúng mục đích, phục vụ đắc lực cho công tác bảo trì đường bộ và nhận được sự đồng thuận của nhân dân. “Hoạt động của Quỹ BTĐB TW đã được các địa phương và nhân dân đánh giá cao về hiệu quả thiết thực đối với công tác bảo trì đường bộ”, ông Minh nhấn mạnh.

Đất cát gắn liền với bụi đường diễn ra nhiều đoạn trên tuyến, kéo dài trong nhiều ngày. Trong khi, Tiêu chuẩn kỹ thuật bảo dưỡng đường bộ thường xuyên của Tổng cục Đường bộ ban hành năm 2013 (TCCS 07:2013) quy định về độ sạch: Mặt đường phải luôn được giữ vệ sinh sạch đất, cát, rác, cành cây và các chướng ngại vật khác.  Không chỉ cát và rác, vật liệu xây dựng cũng đổ đống ra đường nhưng không được thu dọn.  Một đoạn thi công cống thoát nước ngổn ngang, cát vương đầy tuyến đường đang khai thác với tốc độ tối đa 90 km/h với ô tô.  Dải phân cách giữa nhiều ngày không được quét dọn, thu gom rác.  Rác và các tấm ván được người dân gắn cố định để trèo qua dải phân cách không được tháo dỡ.  Lòng đường bị chiếm dụng để sửa chữa, rửa xe, thậm chí trở thành nơi làm việc của các thợ xây dựng nhà cạnh QL 1A.Được biết, đơn vị trúng thầu bảo dưỡng thường xuyên tuyến đường này là công ty Quản lý và xây dựng đường bộ 472 (trụ sở tại TP Thanh Hoá). Cơ quan nhà nước trực tiếp chịu trách nhiệm giám sát công tác bảo trì và bảo vệ kết cấu QL 1A đoạn tuyến này là Cục Quản lý đường bộ 2 (Tổng cục Đường bộ Việt Nam).  Do làn đường phía trong cùng bẩn, nhiều rác thải nên bị vô hiệu hoá; xe máy đi trộn làn với ô tô nên thường xuyên xảy ra tai nạn, va chạm.Trong cuộc họp của Hội đồng Quỹ bảo trì đường bộ Trung ương vào tháng 3/2016 vừa qua, ông Lê Hoàng Minh - Chánh Văn phòng Quỹ Bảo trì đường bộ Trung ương (BTĐB TW) cho biết: Tổng nguồn hoạt động của Quỹ BTĐB TW năm 2015 là 9.507,922 tỷ đồng, tăng 17,96% so với năm 2014. Việc quản lý, sử dụng nguồn vốn đúng mục đích, phục vụ đắc lực cho công tác bảo trì đường bộ và nhận được sự đồng thuận của nhân dân. “Hoạt động của Quỹ BTĐB TW đã được các địa phương và nhân dân đánh giá cao về hiệu quả thiết thực đối với công tác bảo trì đường bộ”, ông Minh nhấn mạnh.

Đất cát gắn liền với bụi đường diễn ra nhiều đoạn trên tuyến, kéo dài trong nhiều ngày. Trong khi, Tiêu chuẩn kỹ thuật bảo dưỡng đường bộ thường xuyên của Tổng cục Đường bộ ban hành năm 2013 (TCCS 07:2013) quy định về độ sạch: Mặt đường phải luôn được giữ vệ sinh sạch đất, cát, rác, cành cây và các chướng ngại vật khác.  Không chỉ cát và rác, vật liệu xây dựng cũng đổ đống ra đường nhưng không được thu dọn.  Một đoạn thi công cống thoát nước ngổn ngang, cát vương đầy tuyến đường đang khai thác với tốc độ tối đa 90 km/h với ô tô.  Dải phân cách giữa nhiều ngày không được quét dọn, thu gom rác.  Rác và các tấm ván được người dân gắn cố định để trèo qua dải phân cách không được tháo dỡ.  Lòng đường bị chiếm dụng để sửa chữa, rửa xe, thậm chí trở thành nơi làm việc của các thợ xây dựng nhà cạnh QL 1A.Được biết, đơn vị trúng thầu bảo dưỡng thường xuyên tuyến đường này là công ty Quản lý và xây dựng đường bộ 472 (trụ sở tại TP Thanh Hoá). Cơ quan nhà nước trực tiếp chịu trách nhiệm giám sát công tác bảo trì và bảo vệ kết cấu QL 1A đoạn tuyến này là Cục Quản lý đường bộ 2 (Tổng cục Đường bộ Việt Nam).  Do làn đường phía trong cùng bẩn, nhiều rác thải nên bị vô hiệu hoá; xe máy đi trộn làn với ô tô nên thường xuyên xảy ra tai nạn, va chạm.Trong cuộc họp của Hội đồng Quỹ bảo trì đường bộ Trung ương vào tháng 3/2016 vừa qua, ông Lê Hoàng Minh - Chánh Văn phòng Quỹ Bảo trì đường bộ Trung ương (BTĐB TW) cho biết: Tổng nguồn hoạt động của Quỹ BTĐB TW năm 2015 là 9.507,922 tỷ đồng, tăng 17,96% so với năm 2014. Việc quản lý, sử dụng nguồn vốn đúng mục đích, phục vụ đắc lực cho công tác bảo trì đường bộ và nhận được sự đồng thuận của nhân dân. “Hoạt động của Quỹ BTĐB TW đã được các địa phương và nhân dân đánh giá cao về hiệu quả thiết thực đối với công tác bảo trì đường bộ”, ông Minh nhấn mạnh.

Đất cát gắn liền với bụi đường diễn ra nhiều đoạn trên tuyến, kéo dài trong nhiều ngày. Trong khi, Tiêu chuẩn kỹ thuật bảo dưỡng đường bộ thường xuyên của Tổng cục Đường bộ ban hành năm 2013 (TCCS 07:2013) quy định về độ sạch: Mặt đường phải luôn được giữ vệ sinh sạch đất, cát, rác, cành cây và các chướng ngại vật khác.  Không chỉ cát và rác, vật liệu xây dựng cũng đổ đống ra đường nhưng không được thu dọn.  Một đoạn thi công cống thoát nước ngổn ngang, cát vương đầy tuyến đường đang khai thác với tốc độ tối đa 90 km/h với ô tô.  Dải phân cách giữa nhiều ngày không được quét dọn, thu gom rác.  Rác và các tấm ván được người dân gắn cố định để trèo qua dải phân cách không được tháo dỡ.  Lòng đường bị chiếm dụng để sửa chữa, rửa xe, thậm chí trở thành nơi làm việc của các thợ xây dựng nhà cạnh QL 1A.Được biết, đơn vị trúng thầu bảo dưỡng thường xuyên tuyến đường này là công ty Quản lý và xây dựng đường bộ 472 (trụ sở tại TP Thanh Hoá). Cơ quan nhà nước trực tiếp chịu trách nhiệm giám sát công tác bảo trì và bảo vệ kết cấu QL 1A đoạn tuyến này là Cục Quản lý đường bộ 2 (Tổng cục Đường bộ Việt Nam).  Do làn đường phía trong cùng bẩn, nhiều rác thải nên bị vô hiệu hoá; xe máy đi trộn làn với ô tô nên thường xuyên xảy ra tai nạn, va chạm.Trong cuộc họp của Hội đồng Quỹ bảo trì đường bộ Trung ương vào tháng 3/2016 vừa qua, ông Lê Hoàng Minh - Chánh Văn phòng Quỹ Bảo trì đường bộ Trung ương (BTĐB TW) cho biết: Tổng nguồn hoạt động của Quỹ BTĐB TW năm 2015 là 9.507,922 tỷ đồng, tăng 17,96% so với năm 2014. Việc quản lý, sử dụng nguồn vốn đúng mục đích, phục vụ đắc lực cho công tác bảo trì đường bộ và nhận được sự đồng thuận của nhân dân. “Hoạt động của Quỹ BTĐB TW đã được các địa phương và nhân dân đánh giá cao về hiệu quả thiết thực đối với công tác bảo trì đường bộ”, ông Minh nhấn mạnh.

Đất cát gắn liền với bụi đường diễn ra nhiều đoạn trên tuyến, kéo dài trong nhiều ngày. Trong khi, Tiêu chuẩn kỹ thuật bảo dưỡng đường bộ thường xuyên của Tổng cục Đường bộ ban hành năm 2013 (TCCS 07:2013) quy định về độ sạch: Mặt đường phải luôn được giữ vệ sinh sạch đất, cát, rác, cành cây và các chướng ngại vật khác.  Không chỉ cát và rác, vật liệu xây dựng cũng đổ đống ra đường nhưng không được thu dọn.  Một đoạn thi công cống thoát nước ngổn ngang, cát vương đầy tuyến đường đang khai thác với tốc độ tối đa 90 km/h với ô tô.  Dải phân cách giữa nhiều ngày không được quét dọn, thu gom rác.  Rác và các tấm ván được người dân gắn cố định để trèo qua dải phân cách không được tháo dỡ.  Lòng đường bị chiếm dụng để sửa chữa, rửa xe, thậm chí trở thành nơi làm việc của các thợ xây dựng nhà cạnh QL 1A.Được biết, đơn vị trúng thầu bảo dưỡng thường xuyên tuyến đường này là công ty Quản lý và xây dựng đường bộ 472 (trụ sở tại TP Thanh Hoá). Cơ quan nhà nước trực tiếp chịu trách nhiệm giám sát công tác bảo trì và bảo vệ kết cấu QL 1A đoạn tuyến này là Cục Quản lý đường bộ 2 (Tổng cục Đường bộ Việt Nam).  Do làn đường phía trong cùng bẩn, nhiều rác thải nên bị vô hiệu hoá; xe máy đi trộn làn với ô tô nên thường xuyên xảy ra tai nạn, va chạm.Trong cuộc họp của Hội đồng Quỹ bảo trì đường bộ Trung ương vào tháng 3/2016 vừa qua, ông Lê Hoàng Minh - Chánh Văn phòng Quỹ Bảo trì đường bộ Trung ương (BTĐB TW) cho biết: Tổng nguồn hoạt động của Quỹ BTĐB TW năm 2015 là 9.507,922 tỷ đồng, tăng 17,96% so với năm 2014. Việc quản lý, sử dụng nguồn vốn đúng mục đích, phục vụ đắc lực cho công tác bảo trì đường bộ và nhận được sự đồng thuận của nhân dân. “Hoạt động của Quỹ BTĐB TW đã được các địa phương và nhân dân đánh giá cao về hiệu quả thiết thực đối với công tác bảo trì đường bộ”, ông Minh nhấn mạnh.

Theo Sỹ Lực/TPO

Ý kiến bình luận:

Ý kiến của bạn sẽ được xét duyệt khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.

Hiện chưa có bình luận nào, hãy trở thành người đầu tiên bình luận cho bài biết này!

Tin cùng chuyên mục

Tin mới nhất

Xem thêm