Ca khúc: Tự hào người làm báo Thanh tra

Theo dõi Báo Thanh tra trên

Vĩnh biệt thầy giáo tài hoa, mẫu mực Văn Như Cương

Thứ năm, 12/10/2017 - 22:23

(Thanh tra) - Sáng 12/10, tại nhà tang lễ Bộ Quốc phòng (Hà Nội), hàng nghìn học sinh, đồng nghiệp, người thân đã có mặt để tiễn PGS Văn Như Cương về nơi an nghỉ cuối cùng.

PGS Văn Như Cương được biết bao thế hệ học sinh kính trọng, yêu mến và ngưỡng mộ. Ảnh: internet

Trọn đời vì sự nghiệp giáo dục

Sau 3 năm chống chọi với bệnh ung thư quái ác, ngày 9/10/2017, PGS Văn Như Cương đã qua đời ở tuổi 80. 

Thông tin PGS Văn Như Cương qua đời để lại niềm tiếc thương vô hạn đối với đông đảo giáo viên, phụ huynh, học sinh cũng như hàng triệu người mến mộ ông trên khắp cả nước.

PGS Văn Như Cương sinh năm 1937 tại làng Quỳnh Đôi (huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An).

Ông tốt nghiệp khoa Toán, Đại học Sư phạm Hà Nội. Là người đặt nền móng thành lập Trường Đại học Vinh. Sau đó, ông theo học chương trình nghiên cứu sinh ngành Toán học tại Viện Toán học, Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô (cũ).

Trở về nước, ông tiếp tục sự nghiệp trồng người khi làm giảng viên môn Hình học tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội và Đại học Vinh.

Học sinh xếp hàng dài vĩnh biệt người thầy đáng kính. Ảnh: HH Ông là chủ biên và trực tiếp biên soạn hơn 60 đầu sách giáo khoa, sách tham khảo phổ thông và giáo trình đại học về chuyên ngành hình học… Ngoài ra, PGS Văn Như Cương còn là thành viên Hội đồng Giáo dục Quốc gia Việt Nam. Năm 1989, ông là người thành lập trường dân lập đầu tiên tại Việt Nam: Trường THPT Lương Thế Vinh (Hà Nội). Phụ huynh bật khóc khi đến tiễn biệt thầy. Ảnh: HHÔng là nhà giáo được rất nhiều thế hệ học sinh biết đến và kính trọng, không chỉ ở năng lực chuyên môn mà còn ở sự gần gũi, yêu thương học trò.  Nhiều câu nói của ông đã truyền cảm hứng cho bao thế hệ như: "Biển học mênh mông, sách vở chỉ là vùng biển gần bờ"; "Ai cũng vào đại học là lạc hậu", "Trước hết phải là người tử tế"...Trọn cuộc đời ông đã cống hiến cho nền giáo dục Việt Nam, ông luôn có những ý kiến phản biện sắc sảo để thúc đẩy sự phát triển của giáo dục nước nhà.Đến những ngày tháng cuối đời, người thầy ấy vẫn mong muốn đóng góp cho nền giáo dục nước nhà. Ông dặn dò con cháu: Tâm nguyện lớn nhất sau khi mất là không tổ chức tang lễ lãng phí và dùng số tiền phúng viếng để xây trường cho trẻ vùng cao. Ngôi trường mà ông ấp ủ xây dựng mang tên Trường Mầm non Na Ngao tại xã Đồng Tâm (Bắc Quang, Hà Giang). Số tiền còn lại ông mong sẽ được đưa vào Quỹ Tình thương của nhà trường để tiếp tục hỗ trợ những mảnh đời kém may mắn... Hàng nghìn học sinh xếp hàng tiễn đưa người thầy đáng kính Nhà tang lễ Bộ Quốc phòng chật cứng người trong sáng 12/10. Ảnh: HHSáng 12/10, hàng nghìn học sinh đã xếp hàng dài tại nhà tang lễ Bộ Quốc phòng đễ tiễn biệt người thầy đáng kính.Những dòng người vào viếng thầy kéo dài vô tận. Ảnh: HHNhững dòng người vào viếng thầy kéo dài vô tận. Khoảng thời gian 2 giờ đồng hồ dường như không đủ để ai cũng được nhìn người thầy giáo đáng kính lần cuối. Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Đức Chung đã đến tiễn đưa thầy.  Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Đức Chung viết vào sổ tang. ẢnhNgoài ra, còn có đông đảo giáo viên, phụ huynh, các thế hệ học sinh của Trường Lương Thế Vinh. Nhiều cựu học sinh khoác trên mình đồng phục riêng của lớp và dán tấm hình thầy Văn Như Cương trước ngực. Theo ước nguyện của ông, đến hơi thơ cuối cùng vẫn muốn được qua trường để thăm và chia tay học trò. Vì thế, ngay sau lễ viếng, chiều 12/10, đoàn xe đưa linh cữu ông đã được đưa qua trường Lương Thế Vinh ở cả hai cơ sở tại Cầu Giấy và Thanh Trì trước khi an táng tại Nghĩa trang Văn Điển.Học sinh vừa khóc cất tiếng hát bài ca truyền thống của Trường Lương Thế Vinh trong nước mắt khi thầy về "thăm" trường lần cuối. Ảnh: HHHọc sinh xếp hàng dài hát bài ca truyền thống của Trường Lương Thế Vinh khi linh cữu thầy đi qua trường. Ảnh: HH Khi đoàn xe đi qua cổng Trường THPT Lương Thế Vinh. Đồng loạt các học sinh nơi đây đã cùng nhau hát bài ca truyền thống của nhà trường trong nước mắt để vĩnh biệt người thầy đáng kính. Vĩnh biệt ông - người thầy giáo tài hoa, mẫu mực Văn Như Cương. Hải Hà

Học sinh xếp hàng dài vĩnh biệt người thầy đáng kính. Ảnh: HH Ông là chủ biên và trực tiếp biên soạn hơn 60 đầu sách giáo khoa, sách tham khảo phổ thông và giáo trình đại học về chuyên ngành hình học… Ngoài ra, PGS Văn Như Cương còn là thành viên Hội đồng Giáo dục Quốc gia Việt Nam. Năm 1989, ông là người thành lập trường dân lập đầu tiên tại Việt Nam: Trường THPT Lương Thế Vinh (Hà Nội). Phụ huynh bật khóc khi đến tiễn biệt thầy. Ảnh: HHÔng là nhà giáo được rất nhiều thế hệ học sinh biết đến và kính trọng, không chỉ ở năng lực chuyên môn mà còn ở sự gần gũi, yêu thương học trò.  Nhiều câu nói của ông đã truyền cảm hứng cho bao thế hệ như: "Biển học mênh mông, sách vở chỉ là vùng biển gần bờ"; "Ai cũng vào đại học là lạc hậu", "Trước hết phải là người tử tế"...Trọn cuộc đời ông đã cống hiến cho nền giáo dục Việt Nam, ông luôn có những ý kiến phản biện sắc sảo để thúc đẩy sự phát triển của giáo dục nước nhà.Đến những ngày tháng cuối đời, người thầy ấy vẫn mong muốn đóng góp cho nền giáo dục nước nhà. Ông dặn dò con cháu: Tâm nguyện lớn nhất sau khi mất là không tổ chức tang lễ lãng phí và dùng số tiền phúng viếng để xây trường cho trẻ vùng cao. Ngôi trường mà ông ấp ủ xây dựng mang tên Trường Mầm non Na Ngao tại xã Đồng Tâm (Bắc Quang, Hà Giang). Số tiền còn lại ông mong sẽ được đưa vào Quỹ Tình thương của nhà trường để tiếp tục hỗ trợ những mảnh đời kém may mắn... Hàng nghìn học sinh xếp hàng tiễn đưa người thầy đáng kính Nhà tang lễ Bộ Quốc phòng chật cứng người trong sáng 12/10. Ảnh: HHSáng 12/10, hàng nghìn học sinh đã xếp hàng dài tại nhà tang lễ Bộ Quốc phòng đễ tiễn biệt người thầy đáng kính.Những dòng người vào viếng thầy kéo dài vô tận. Ảnh: HHNhững dòng người vào viếng thầy kéo dài vô tận. Khoảng thời gian 2 giờ đồng hồ dường như không đủ để ai cũng được nhìn người thầy giáo đáng kính lần cuối. Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Đức Chung đã đến tiễn đưa thầy.  Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Đức Chung viết vào sổ tang. ẢnhNgoài ra, còn có đông đảo giáo viên, phụ huynh, các thế hệ học sinh của Trường Lương Thế Vinh. Nhiều cựu học sinh khoác trên mình đồng phục riêng của lớp và dán tấm hình thầy Văn Như Cương trước ngực. Theo ước nguyện của ông, đến hơi thơ cuối cùng vẫn muốn được qua trường để thăm và chia tay học trò. Vì thế, ngay sau lễ viếng, chiều 12/10, đoàn xe đưa linh cữu ông đã được đưa qua trường Lương Thế Vinh ở cả hai cơ sở tại Cầu Giấy và Thanh Trì trước khi an táng tại Nghĩa trang Văn Điển.Học sinh vừa khóc cất tiếng hát bài ca truyền thống của Trường Lương Thế Vinh trong nước mắt khi thầy về "thăm" trường lần cuối. Ảnh: HHHọc sinh xếp hàng dài hát bài ca truyền thống của Trường Lương Thế Vinh khi linh cữu thầy đi qua trường. Ảnh: HH Khi đoàn xe đi qua cổng Trường THPT Lương Thế Vinh. Đồng loạt các học sinh nơi đây đã cùng nhau hát bài ca truyền thống của nhà trường trong nước mắt để vĩnh biệt người thầy đáng kính. Vĩnh biệt ông - người thầy giáo tài hoa, mẫu mực Văn Như Cương. Hải Hà

Học sinh xếp hàng dài vĩnh biệt người thầy đáng kính. Ảnh: HH Ông là chủ biên và trực tiếp biên soạn hơn 60 đầu sách giáo khoa, sách tham khảo phổ thông và giáo trình đại học về chuyên ngành hình học… Ngoài ra, PGS Văn Như Cương còn là thành viên Hội đồng Giáo dục Quốc gia Việt Nam. Năm 1989, ông là người thành lập trường dân lập đầu tiên tại Việt Nam: Trường THPT Lương Thế Vinh (Hà Nội). Phụ huynh bật khóc khi đến tiễn biệt thầy. Ảnh: HHÔng là nhà giáo được rất nhiều thế hệ học sinh biết đến và kính trọng, không chỉ ở năng lực chuyên môn mà còn ở sự gần gũi, yêu thương học trò.  Nhiều câu nói của ông đã truyền cảm hứng cho bao thế hệ như: "Biển học mênh mông, sách vở chỉ là vùng biển gần bờ"; "Ai cũng vào đại học là lạc hậu", "Trước hết phải là người tử tế"...Trọn cuộc đời ông đã cống hiến cho nền giáo dục Việt Nam, ông luôn có những ý kiến phản biện sắc sảo để thúc đẩy sự phát triển của giáo dục nước nhà.Đến những ngày tháng cuối đời, người thầy ấy vẫn mong muốn đóng góp cho nền giáo dục nước nhà. Ông dặn dò con cháu: Tâm nguyện lớn nhất sau khi mất là không tổ chức tang lễ lãng phí và dùng số tiền phúng viếng để xây trường cho trẻ vùng cao. Ngôi trường mà ông ấp ủ xây dựng mang tên Trường Mầm non Na Ngao tại xã Đồng Tâm (Bắc Quang, Hà Giang). Số tiền còn lại ông mong sẽ được đưa vào Quỹ Tình thương của nhà trường để tiếp tục hỗ trợ những mảnh đời kém may mắn... Hàng nghìn học sinh xếp hàng tiễn đưa người thầy đáng kính Nhà tang lễ Bộ Quốc phòng chật cứng người trong sáng 12/10. Ảnh: HHSáng 12/10, hàng nghìn học sinh đã xếp hàng dài tại nhà tang lễ Bộ Quốc phòng đễ tiễn biệt người thầy đáng kính.Những dòng người vào viếng thầy kéo dài vô tận. Ảnh: HHNhững dòng người vào viếng thầy kéo dài vô tận. Khoảng thời gian 2 giờ đồng hồ dường như không đủ để ai cũng được nhìn người thầy giáo đáng kính lần cuối. Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Đức Chung đã đến tiễn đưa thầy.  Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Đức Chung viết vào sổ tang. ẢnhNgoài ra, còn có đông đảo giáo viên, phụ huynh, các thế hệ học sinh của Trường Lương Thế Vinh. Nhiều cựu học sinh khoác trên mình đồng phục riêng của lớp và dán tấm hình thầy Văn Như Cương trước ngực. Theo ước nguyện của ông, đến hơi thơ cuối cùng vẫn muốn được qua trường để thăm và chia tay học trò. Vì thế, ngay sau lễ viếng, chiều 12/10, đoàn xe đưa linh cữu ông đã được đưa qua trường Lương Thế Vinh ở cả hai cơ sở tại Cầu Giấy và Thanh Trì trước khi an táng tại Nghĩa trang Văn Điển.Học sinh vừa khóc cất tiếng hát bài ca truyền thống của Trường Lương Thế Vinh trong nước mắt khi thầy về "thăm" trường lần cuối. Ảnh: HHHọc sinh xếp hàng dài hát bài ca truyền thống của Trường Lương Thế Vinh khi linh cữu thầy đi qua trường. Ảnh: HH Khi đoàn xe đi qua cổng Trường THPT Lương Thế Vinh. Đồng loạt các học sinh nơi đây đã cùng nhau hát bài ca truyền thống của nhà trường trong nước mắt để vĩnh biệt người thầy đáng kính. Vĩnh biệt ông - người thầy giáo tài hoa, mẫu mực Văn Như Cương. Hải Hà

Học sinh xếp hàng dài vĩnh biệt người thầy đáng kính. Ảnh: HH Ông là chủ biên và trực tiếp biên soạn hơn 60 đầu sách giáo khoa, sách tham khảo phổ thông và giáo trình đại học về chuyên ngành hình học… Ngoài ra, PGS Văn Như Cương còn là thành viên Hội đồng Giáo dục Quốc gia Việt Nam. Năm 1989, ông là người thành lập trường dân lập đầu tiên tại Việt Nam: Trường THPT Lương Thế Vinh (Hà Nội). Phụ huynh bật khóc khi đến tiễn biệt thầy. Ảnh: HHÔng là nhà giáo được rất nhiều thế hệ học sinh biết đến và kính trọng, không chỉ ở năng lực chuyên môn mà còn ở sự gần gũi, yêu thương học trò.  Nhiều câu nói của ông đã truyền cảm hứng cho bao thế hệ như: "Biển học mênh mông, sách vở chỉ là vùng biển gần bờ"; "Ai cũng vào đại học là lạc hậu", "Trước hết phải là người tử tế"...Trọn cuộc đời ông đã cống hiến cho nền giáo dục Việt Nam, ông luôn có những ý kiến phản biện sắc sảo để thúc đẩy sự phát triển của giáo dục nước nhà.Đến những ngày tháng cuối đời, người thầy ấy vẫn mong muốn đóng góp cho nền giáo dục nước nhà. Ông dặn dò con cháu: Tâm nguyện lớn nhất sau khi mất là không tổ chức tang lễ lãng phí và dùng số tiền phúng viếng để xây trường cho trẻ vùng cao. Ngôi trường mà ông ấp ủ xây dựng mang tên Trường Mầm non Na Ngao tại xã Đồng Tâm (Bắc Quang, Hà Giang). Số tiền còn lại ông mong sẽ được đưa vào Quỹ Tình thương của nhà trường để tiếp tục hỗ trợ những mảnh đời kém may mắn... Hàng nghìn học sinh xếp hàng tiễn đưa người thầy đáng kính Nhà tang lễ Bộ Quốc phòng chật cứng người trong sáng 12/10. Ảnh: HHSáng 12/10, hàng nghìn học sinh đã xếp hàng dài tại nhà tang lễ Bộ Quốc phòng đễ tiễn biệt người thầy đáng kính.Những dòng người vào viếng thầy kéo dài vô tận. Ảnh: HHNhững dòng người vào viếng thầy kéo dài vô tận. Khoảng thời gian 2 giờ đồng hồ dường như không đủ để ai cũng được nhìn người thầy giáo đáng kính lần cuối. Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Đức Chung đã đến tiễn đưa thầy.  Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Đức Chung viết vào sổ tang. ẢnhNgoài ra, còn có đông đảo giáo viên, phụ huynh, các thế hệ học sinh của Trường Lương Thế Vinh. Nhiều cựu học sinh khoác trên mình đồng phục riêng của lớp và dán tấm hình thầy Văn Như Cương trước ngực. Theo ước nguyện của ông, đến hơi thơ cuối cùng vẫn muốn được qua trường để thăm và chia tay học trò. Vì thế, ngay sau lễ viếng, chiều 12/10, đoàn xe đưa linh cữu ông đã được đưa qua trường Lương Thế Vinh ở cả hai cơ sở tại Cầu Giấy và Thanh Trì trước khi an táng tại Nghĩa trang Văn Điển.Học sinh vừa khóc cất tiếng hát bài ca truyền thống của Trường Lương Thế Vinh trong nước mắt khi thầy về "thăm" trường lần cuối. Ảnh: HHHọc sinh xếp hàng dài hát bài ca truyền thống của Trường Lương Thế Vinh khi linh cữu thầy đi qua trường. Ảnh: HH Khi đoàn xe đi qua cổng Trường THPT Lương Thế Vinh. Đồng loạt các học sinh nơi đây đã cùng nhau hát bài ca truyền thống của nhà trường trong nước mắt để vĩnh biệt người thầy đáng kính. Vĩnh biệt ông - người thầy giáo tài hoa, mẫu mực Văn Như Cương. Hải Hà

Học sinh xếp hàng dài vĩnh biệt người thầy đáng kính. Ảnh: HH Ông là chủ biên và trực tiếp biên soạn hơn 60 đầu sách giáo khoa, sách tham khảo phổ thông và giáo trình đại học về chuyên ngành hình học… Ngoài ra, PGS Văn Như Cương còn là thành viên Hội đồng Giáo dục Quốc gia Việt Nam. Năm 1989, ông là người thành lập trường dân lập đầu tiên tại Việt Nam: Trường THPT Lương Thế Vinh (Hà Nội). Phụ huynh bật khóc khi đến tiễn biệt thầy. Ảnh: HHÔng là nhà giáo được rất nhiều thế hệ học sinh biết đến và kính trọng, không chỉ ở năng lực chuyên môn mà còn ở sự gần gũi, yêu thương học trò.  Nhiều câu nói của ông đã truyền cảm hứng cho bao thế hệ như: "Biển học mênh mông, sách vở chỉ là vùng biển gần bờ"; "Ai cũng vào đại học là lạc hậu", "Trước hết phải là người tử tế"...Trọn cuộc đời ông đã cống hiến cho nền giáo dục Việt Nam, ông luôn có những ý kiến phản biện sắc sảo để thúc đẩy sự phát triển của giáo dục nước nhà.Đến những ngày tháng cuối đời, người thầy ấy vẫn mong muốn đóng góp cho nền giáo dục nước nhà. Ông dặn dò con cháu: Tâm nguyện lớn nhất sau khi mất là không tổ chức tang lễ lãng phí và dùng số tiền phúng viếng để xây trường cho trẻ vùng cao. Ngôi trường mà ông ấp ủ xây dựng mang tên Trường Mầm non Na Ngao tại xã Đồng Tâm (Bắc Quang, Hà Giang). Số tiền còn lại ông mong sẽ được đưa vào Quỹ Tình thương của nhà trường để tiếp tục hỗ trợ những mảnh đời kém may mắn... Hàng nghìn học sinh xếp hàng tiễn đưa người thầy đáng kính Nhà tang lễ Bộ Quốc phòng chật cứng người trong sáng 12/10. Ảnh: HHSáng 12/10, hàng nghìn học sinh đã xếp hàng dài tại nhà tang lễ Bộ Quốc phòng đễ tiễn biệt người thầy đáng kính.Những dòng người vào viếng thầy kéo dài vô tận. Ảnh: HHNhững dòng người vào viếng thầy kéo dài vô tận. Khoảng thời gian 2 giờ đồng hồ dường như không đủ để ai cũng được nhìn người thầy giáo đáng kính lần cuối. Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Đức Chung đã đến tiễn đưa thầy.  Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Đức Chung viết vào sổ tang. ẢnhNgoài ra, còn có đông đảo giáo viên, phụ huynh, các thế hệ học sinh của Trường Lương Thế Vinh. Nhiều cựu học sinh khoác trên mình đồng phục riêng của lớp và dán tấm hình thầy Văn Như Cương trước ngực. Theo ước nguyện của ông, đến hơi thơ cuối cùng vẫn muốn được qua trường để thăm và chia tay học trò. Vì thế, ngay sau lễ viếng, chiều 12/10, đoàn xe đưa linh cữu ông đã được đưa qua trường Lương Thế Vinh ở cả hai cơ sở tại Cầu Giấy và Thanh Trì trước khi an táng tại Nghĩa trang Văn Điển.Học sinh vừa khóc cất tiếng hát bài ca truyền thống của Trường Lương Thế Vinh trong nước mắt khi thầy về "thăm" trường lần cuối. Ảnh: HHHọc sinh xếp hàng dài hát bài ca truyền thống của Trường Lương Thế Vinh khi linh cữu thầy đi qua trường. Ảnh: HH Khi đoàn xe đi qua cổng Trường THPT Lương Thế Vinh. Đồng loạt các học sinh nơi đây đã cùng nhau hát bài ca truyền thống của nhà trường trong nước mắt để vĩnh biệt người thầy đáng kính. Vĩnh biệt ông - người thầy giáo tài hoa, mẫu mực Văn Như Cương. Hải Hà

Học sinh xếp hàng dài vĩnh biệt người thầy đáng kính. Ảnh: HH Ông là chủ biên và trực tiếp biên soạn hơn 60 đầu sách giáo khoa, sách tham khảo phổ thông và giáo trình đại học về chuyên ngành hình học… Ngoài ra, PGS Văn Như Cương còn là thành viên Hội đồng Giáo dục Quốc gia Việt Nam. Năm 1989, ông là người thành lập trường dân lập đầu tiên tại Việt Nam: Trường THPT Lương Thế Vinh (Hà Nội). Phụ huynh bật khóc khi đến tiễn biệt thầy. Ảnh: HHÔng là nhà giáo được rất nhiều thế hệ học sinh biết đến và kính trọng, không chỉ ở năng lực chuyên môn mà còn ở sự gần gũi, yêu thương học trò.  Nhiều câu nói của ông đã truyền cảm hứng cho bao thế hệ như: "Biển học mênh mông, sách vở chỉ là vùng biển gần bờ"; "Ai cũng vào đại học là lạc hậu", "Trước hết phải là người tử tế"...Trọn cuộc đời ông đã cống hiến cho nền giáo dục Việt Nam, ông luôn có những ý kiến phản biện sắc sảo để thúc đẩy sự phát triển của giáo dục nước nhà.Đến những ngày tháng cuối đời, người thầy ấy vẫn mong muốn đóng góp cho nền giáo dục nước nhà. Ông dặn dò con cháu: Tâm nguyện lớn nhất sau khi mất là không tổ chức tang lễ lãng phí và dùng số tiền phúng viếng để xây trường cho trẻ vùng cao. Ngôi trường mà ông ấp ủ xây dựng mang tên Trường Mầm non Na Ngao tại xã Đồng Tâm (Bắc Quang, Hà Giang). Số tiền còn lại ông mong sẽ được đưa vào Quỹ Tình thương của nhà trường để tiếp tục hỗ trợ những mảnh đời kém may mắn... Hàng nghìn học sinh xếp hàng tiễn đưa người thầy đáng kính Nhà tang lễ Bộ Quốc phòng chật cứng người trong sáng 12/10. Ảnh: HHSáng 12/10, hàng nghìn học sinh đã xếp hàng dài tại nhà tang lễ Bộ Quốc phòng đễ tiễn biệt người thầy đáng kính.Những dòng người vào viếng thầy kéo dài vô tận. Ảnh: HHNhững dòng người vào viếng thầy kéo dài vô tận. Khoảng thời gian 2 giờ đồng hồ dường như không đủ để ai cũng được nhìn người thầy giáo đáng kính lần cuối. Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Đức Chung đã đến tiễn đưa thầy.  Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Đức Chung viết vào sổ tang. ẢnhNgoài ra, còn có đông đảo giáo viên, phụ huynh, các thế hệ học sinh của Trường Lương Thế Vinh. Nhiều cựu học sinh khoác trên mình đồng phục riêng của lớp và dán tấm hình thầy Văn Như Cương trước ngực. Theo ước nguyện của ông, đến hơi thơ cuối cùng vẫn muốn được qua trường để thăm và chia tay học trò. Vì thế, ngay sau lễ viếng, chiều 12/10, đoàn xe đưa linh cữu ông đã được đưa qua trường Lương Thế Vinh ở cả hai cơ sở tại Cầu Giấy và Thanh Trì trước khi an táng tại Nghĩa trang Văn Điển.Học sinh vừa khóc cất tiếng hát bài ca truyền thống của Trường Lương Thế Vinh trong nước mắt khi thầy về "thăm" trường lần cuối. Ảnh: HHHọc sinh xếp hàng dài hát bài ca truyền thống của Trường Lương Thế Vinh khi linh cữu thầy đi qua trường. Ảnh: HH Khi đoàn xe đi qua cổng Trường THPT Lương Thế Vinh. Đồng loạt các học sinh nơi đây đã cùng nhau hát bài ca truyền thống của nhà trường trong nước mắt để vĩnh biệt người thầy đáng kính. Vĩnh biệt ông - người thầy giáo tài hoa, mẫu mực Văn Như Cương. Hải Hà

Học sinh xếp hàng dài vĩnh biệt người thầy đáng kính. Ảnh: HH Ông là chủ biên và trực tiếp biên soạn hơn 60 đầu sách giáo khoa, sách tham khảo phổ thông và giáo trình đại học về chuyên ngành hình học… Ngoài ra, PGS Văn Như Cương còn là thành viên Hội đồng Giáo dục Quốc gia Việt Nam. Năm 1989, ông là người thành lập trường dân lập đầu tiên tại Việt Nam: Trường THPT Lương Thế Vinh (Hà Nội). Phụ huynh bật khóc khi đến tiễn biệt thầy. Ảnh: HHÔng là nhà giáo được rất nhiều thế hệ học sinh biết đến và kính trọng, không chỉ ở năng lực chuyên môn mà còn ở sự gần gũi, yêu thương học trò.  Nhiều câu nói của ông đã truyền cảm hứng cho bao thế hệ như: "Biển học mênh mông, sách vở chỉ là vùng biển gần bờ"; "Ai cũng vào đại học là lạc hậu", "Trước hết phải là người tử tế"...Trọn cuộc đời ông đã cống hiến cho nền giáo dục Việt Nam, ông luôn có những ý kiến phản biện sắc sảo để thúc đẩy sự phát triển của giáo dục nước nhà.Đến những ngày tháng cuối đời, người thầy ấy vẫn mong muốn đóng góp cho nền giáo dục nước nhà. Ông dặn dò con cháu: Tâm nguyện lớn nhất sau khi mất là không tổ chức tang lễ lãng phí và dùng số tiền phúng viếng để xây trường cho trẻ vùng cao. Ngôi trường mà ông ấp ủ xây dựng mang tên Trường Mầm non Na Ngao tại xã Đồng Tâm (Bắc Quang, Hà Giang). Số tiền còn lại ông mong sẽ được đưa vào Quỹ Tình thương của nhà trường để tiếp tục hỗ trợ những mảnh đời kém may mắn... Hàng nghìn học sinh xếp hàng tiễn đưa người thầy đáng kính Nhà tang lễ Bộ Quốc phòng chật cứng người trong sáng 12/10. Ảnh: HHSáng 12/10, hàng nghìn học sinh đã xếp hàng dài tại nhà tang lễ Bộ Quốc phòng đễ tiễn biệt người thầy đáng kính.Những dòng người vào viếng thầy kéo dài vô tận. Ảnh: HHNhững dòng người vào viếng thầy kéo dài vô tận. Khoảng thời gian 2 giờ đồng hồ dường như không đủ để ai cũng được nhìn người thầy giáo đáng kính lần cuối. Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Đức Chung đã đến tiễn đưa thầy.  Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Đức Chung viết vào sổ tang. ẢnhNgoài ra, còn có đông đảo giáo viên, phụ huynh, các thế hệ học sinh của Trường Lương Thế Vinh. Nhiều cựu học sinh khoác trên mình đồng phục riêng của lớp và dán tấm hình thầy Văn Như Cương trước ngực. Theo ước nguyện của ông, đến hơi thơ cuối cùng vẫn muốn được qua trường để thăm và chia tay học trò. Vì thế, ngay sau lễ viếng, chiều 12/10, đoàn xe đưa linh cữu ông đã được đưa qua trường Lương Thế Vinh ở cả hai cơ sở tại Cầu Giấy và Thanh Trì trước khi an táng tại Nghĩa trang Văn Điển.Học sinh vừa khóc cất tiếng hát bài ca truyền thống của Trường Lương Thế Vinh trong nước mắt khi thầy về "thăm" trường lần cuối. Ảnh: HHHọc sinh xếp hàng dài hát bài ca truyền thống của Trường Lương Thế Vinh khi linh cữu thầy đi qua trường. Ảnh: HH Khi đoàn xe đi qua cổng Trường THPT Lương Thế Vinh. Đồng loạt các học sinh nơi đây đã cùng nhau hát bài ca truyền thống của nhà trường trong nước mắt để vĩnh biệt người thầy đáng kính. Vĩnh biệt ông - người thầy giáo tài hoa, mẫu mực Văn Như Cương. Hải Hà

Học sinh xếp hàng dài vĩnh biệt người thầy đáng kính. Ảnh: HH Ông là chủ biên và trực tiếp biên soạn hơn 60 đầu sách giáo khoa, sách tham khảo phổ thông và giáo trình đại học về chuyên ngành hình học… Ngoài ra, PGS Văn Như Cương còn là thành viên Hội đồng Giáo dục Quốc gia Việt Nam. Năm 1989, ông là người thành lập trường dân lập đầu tiên tại Việt Nam: Trường THPT Lương Thế Vinh (Hà Nội). Phụ huynh bật khóc khi đến tiễn biệt thầy. Ảnh: HHÔng là nhà giáo được rất nhiều thế hệ học sinh biết đến và kính trọng, không chỉ ở năng lực chuyên môn mà còn ở sự gần gũi, yêu thương học trò.  Nhiều câu nói của ông đã truyền cảm hứng cho bao thế hệ như: "Biển học mênh mông, sách vở chỉ là vùng biển gần bờ"; "Ai cũng vào đại học là lạc hậu", "Trước hết phải là người tử tế"...Trọn cuộc đời ông đã cống hiến cho nền giáo dục Việt Nam, ông luôn có những ý kiến phản biện sắc sảo để thúc đẩy sự phát triển của giáo dục nước nhà.Đến những ngày tháng cuối đời, người thầy ấy vẫn mong muốn đóng góp cho nền giáo dục nước nhà. Ông dặn dò con cháu: Tâm nguyện lớn nhất sau khi mất là không tổ chức tang lễ lãng phí và dùng số tiền phúng viếng để xây trường cho trẻ vùng cao. Ngôi trường mà ông ấp ủ xây dựng mang tên Trường Mầm non Na Ngao tại xã Đồng Tâm (Bắc Quang, Hà Giang). Số tiền còn lại ông mong sẽ được đưa vào Quỹ Tình thương của nhà trường để tiếp tục hỗ trợ những mảnh đời kém may mắn... Hàng nghìn học sinh xếp hàng tiễn đưa người thầy đáng kính Nhà tang lễ Bộ Quốc phòng chật cứng người trong sáng 12/10. Ảnh: HHSáng 12/10, hàng nghìn học sinh đã xếp hàng dài tại nhà tang lễ Bộ Quốc phòng đễ tiễn biệt người thầy đáng kính.Những dòng người vào viếng thầy kéo dài vô tận. Ảnh: HHNhững dòng người vào viếng thầy kéo dài vô tận. Khoảng thời gian 2 giờ đồng hồ dường như không đủ để ai cũng được nhìn người thầy giáo đáng kính lần cuối. Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Đức Chung đã đến tiễn đưa thầy.  Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Đức Chung viết vào sổ tang. ẢnhNgoài ra, còn có đông đảo giáo viên, phụ huynh, các thế hệ học sinh của Trường Lương Thế Vinh. Nhiều cựu học sinh khoác trên mình đồng phục riêng của lớp và dán tấm hình thầy Văn Như Cương trước ngực. Theo ước nguyện của ông, đến hơi thơ cuối cùng vẫn muốn được qua trường để thăm và chia tay học trò. Vì thế, ngay sau lễ viếng, chiều 12/10, đoàn xe đưa linh cữu ông đã được đưa qua trường Lương Thế Vinh ở cả hai cơ sở tại Cầu Giấy và Thanh Trì trước khi an táng tại Nghĩa trang Văn Điển.Học sinh vừa khóc cất tiếng hát bài ca truyền thống của Trường Lương Thế Vinh trong nước mắt khi thầy về "thăm" trường lần cuối. Ảnh: HHHọc sinh xếp hàng dài hát bài ca truyền thống của Trường Lương Thế Vinh khi linh cữu thầy đi qua trường. Ảnh: HH Khi đoàn xe đi qua cổng Trường THPT Lương Thế Vinh. Đồng loạt các học sinh nơi đây đã cùng nhau hát bài ca truyền thống của nhà trường trong nước mắt để vĩnh biệt người thầy đáng kính. Vĩnh biệt ông - người thầy giáo tài hoa, mẫu mực Văn Như Cương. Hải Hà

Ý kiến bình luận:

Ý kiến của bạn sẽ được xét duyệt khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.

Hiện chưa có bình luận nào, hãy trở thành người đầu tiên bình luận cho bài biết này!

Tin cùng chuyên mục

Sơn La tăng cường thanh tra, kiểm tra việc thực hiện chế độ chính sách đối với nhà giáo và người học

Sơn La tăng cường thanh tra, kiểm tra việc thực hiện chế độ chính sách đối với nhà giáo và người học

(Thanh tra) - UBND tỉnh Sơn La vừa ban hành văn bản chỉ đạo Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT), UBND các huyện, thành phố tăng cường thanh tra, kiểm tra, giám sát việc thực hiện chế độ chính sách đối với nhà giáo và người học trên địa bàn tỉnh.

Trần Kiên

12:26 13/12/2024

Tin mới nhất

Xem thêm