Ca khúc: Tự hào người làm báo Thanh tra

Theo dõi Báo Thanh tra trên

Đào tạo nguồn nhân lực cho xuất bản Việt Nam: Thay đổi để bắt kịp xu thế

Mai Nghiêm, Quang Minh

Thứ tư, 28/08/2024 - 22:37

(Thanh tra) - Cách mạng công nghiệp 4.0 dẫn đến sự ra đời của nhiều phương thức xuất bản và phát hành mới, cùng với sự thay đổi về thị hiếu và đòi hỏi ngày càng cao trong trải nghiệm của công chúng đối với các xuất bản phẩm, đã tác động lớn đến hoạt động xuất bản, in và phát hành sách tại Việt Nam.

Hội thảo “Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động xuất bản Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển trong giai đoạn mới”

Công tác đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Xuất bản tại Việt Nam cần phải thay đổi để bắt kịp xu thế mới, vì chính sự tồn tại và phát triển của ngành.Sáng 28/8/2024, Học viện Báo chí và Tuyên truyền phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật long trọng tổ chức Hội thảo khoa học: “Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động xuất bản Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển trong giai đoạn mới”.Chủ trì hội thảo gồm các đồng chí: Đồng chí Phan Xuân Thủy, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương; PGS.TS Vũ Trọng Lâm, Giám đốc, Tổng Biên tập Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật; PGS.TS Phạm Minh Sơn, Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền.Đoàn Chủ trì Hội thảoCác đại biểu, nhà khoa học tham dự hội thảoPhát biểu chào mừng và khai mạc, PGS, TS. Phạm Minh Sơn, Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền nhận định: “Toàn cầu hóa và cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 tác động sâu sắc đến tất cả các khía cạnh của đời sống xã hội, tạo ra cả những thời cơ và thách thức đối với công tác xuất bản nói chung và đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Xuất bản nói riêng, trong đó thách thức có phần nhiều hơn. Đặc biệt, chuyển đổi số trong lĩnh vực xuất bản diễn ra mạnh mẽ, làm thay đổi căn bản hoạt động của toàn ngành trên các bình diện như: Quy trình xuất bản được rút ngắn cả về không gian và thời gian; phương thức xuất bản thay đổi, từ công nghệ in trên giấy sang công nghệ xuất bản điện tử; phương thức kinh doanh xuất bản truyền thống chuyển sang sang phương thức kinh doanh trực tuyến; hoạt động sáng tạo và phân phối nội dung giản đơn trên quy mô nhỏ đã chuyển sang các dịch vụ nội dung toàn cầu, tăng cường trải nghiệm cho độc giả; công nghệ quản lý, quản trị nhà xuất bản, quản trị kênh và mạng lưới bán hàng cũng thay đổi theo hướng số hóa; xu hướng tiếp nhận, tiêu thụ thông tin cũng như thị hiếu của công chúng đều chứng kiến những bước chuyển lớn.Điều này đã đặt ra yêu cầu phải đổi mới và nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Xuất bản theo hướng trang bị những tri thức, kỹ năng mới và toàn diện hơn, nhất là về năng lực công nghệ thông tin, năng lực tác nghiệp và hoạt động xuất bản trong môi trường số, nắm bắt thị hiếu bạn đọc, xây dựng thương hiệu, truyền thông, marketing, kinh doanh xuất bản phẩm”.PGS, TS. Phạm Minh Sơn nhấn mạnh: “Học viện Báo chí và Tuyên truyền rất mong muốn được lắng nghe những ý kiến đánh giá, nhìn nhận thẳng thắn về công tác đào tạo cán bộ cho ngành xuất bản thời gian qua, cũng như tiếp thu những kinh nghiệm, kiến nghị và đề xuất giải pháp từ phía các cơ quan quản lý, cơ quan xuất bản, các nhà khoa học, chuyên gia để nâng cao hơn nữa chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động xuất bản đáp ứng yêu cầu phát triển trong giai đoạn mới”. Khoa Xuất bản của Học viện Báo chí và Tuyên truyền là đơn vị duy nhất của cả nước đào tạo cán bộ biên tập xuất bản ở trình độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ và bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ ngành Xuất bản. Mới đây, Học viện đã xây dựng và thống nhất các học phần khối kiến thức ngành, kiến thức cơ sở ngành xuất bản với nhóm báo chí - truyền thông, tạo nên sự liên thông, liên ngành của chương trình đào tạo nhằm tăng cường kiến thức cho sinh viên cũng như mở rộng cơ hội việc làm sau khi ra trường, khi sinh viên có thể theo đuổi những vị trí, việc làm thích hợp và rất thiết yếu trong ngành Xuất bản hiện nay như kinh doanh xuất bản, truyền thông xuất bản… chứ không nhất thiết chỉ đi theo hướng làm biên tập viên như trước.  PGS.TS Phạm Minh Sơn, Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền phát biểu chào mừng và khai mạc hội thảoĐề dẫn hội thảo, PGS.TS Vũ Trọng Lâm, Giám đốc, Tổng Biên tập Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật chỉ ra, bên cạnh những thành công, công tác đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Xuất bản trong những năm qua vẫn còn một số hạn chế, kết quả đào tạo chưa thực sự đáp ứng yêu cầu thực tiễn. Con số 4/450 trường đại học hiện nay ở Việt Nam có đào tạo về xuất bản, in và phát hành cho thấy sự khiêm tốn, cùng với đó sức hút của ngành Xuất bản có phần “yếu thế” hơn so với các ngành Báo chí - Truyền thông ở khía cạnh thu nhập và tính năng động, nên số lượng tuyển sinh - đào tạo hàng năm của các trường còn hạn chế, chưa thực sự giải tỏa được “cơn khát” nhân lực của ngành Xuất bản.Nhiều nội dung đào tạo rất cấp thiết trong bối cảnh hiện nay như công nghệ xuất bản, công nghệ truyền thông, quản trị mạng, kinh doanh xuất bản phẩm… đều là những vấn đề mới, khó, nhưng thời gian và các điều kiện đào tạo cần thiết như cơ sở vật chất - kỹ thuật, đội ngũ giảng viên, nhất là các nhà khoa học đầu ngành của các cơ sở đào tạo còn thiếu thốn.Về phương pháp đào tạo ở một số nơi, một số lúc còn chậm đổi mới, chưa áp dụng đồng bộ các phương pháp giảng dạy tích cực, chưa phát huy được hết tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học, thời gian dành cho các hoạt động thực nghiệm, thực hành, thực tế tuy đã được tăng cường nhưng chưa đáp ứng đủ nhu cầu…Thực tiễn đó đặt ra yêu cầu cấp bách cần phải đổi mới và nâng cao hơn nữa chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động xuất bản Việt Nam thời gian tới.PGS.TS Vũ Trọng Lâm,Giám đốc, Tổng Biên tập Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật báo cáo Đề dẫn Hội thảoHội thảo đã nhận được gần 70 tham luận và lắng nghe 8 báo cáo tham luận trực tiếp cùng nhiều ý kiến thảo luận sâu sắc, tâm huyết, trách nhiệm của các đồng chí lãnh đạo, các nhà khoa học, nhà chuyên môn, trong đó đều thống nhất: Đổi mới và nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực là nhiệm vụ then chốt, có tính chất quyết định đến sự phát triển của ngành Xuất bản ở Việt Nam trong thời kỳ mới, điều này đã được khẳng định trong Chỉ thị số 42-CT/TW ngày 25/08/2004 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về “Nâng cao chất lượng toàn diện của hoạt động xuất bản”.Các ý kiến tham luận và phát biểu đã chỉ rõ những tiêu chí đánh giá cụ thể và các yếu tố tác động đến chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Xuất bản Việt Nam hiện nay, tìm hiểu kinh nghiệm đào tạo nhân lực ngành Xuất bản của các nước trên thế giới và một số gợi mở đối với Việt Nam…Các ý kiến tham luận đã phân tích những kết quả đạt được trong công tác đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Xuất bản ở Việt Nam sau 20 năm thực hiện Chỉ thị số 42-CT/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng. Trong đó khẳng định, các cơ sở đào tạo chủ lực trong lĩnh vực Xuất bản đã tích cực rà soát, đổi mới mục tiêu, nội dung, chương trình, phương thức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ trong cả ba lĩnh vực xuất bản, in và phát hành, theo hướng hiện đại, khoa học, lấy người học làm trung tâm, chú trọng tính thực hành, thực tế và tích cực ứng dụng chuyển đổi số trong hoạt động dạy và học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo...PGS.TS Đỗ Thị Quyên, Chủ tịch Hội đồng Trường, Đại học Văn hóa Hà Nội trao đổi về một số vấn đề đặt ra trong đào tạo nguồn nhân lực xuất bản hiện nayPGS.TS Hà Huy Phượng, Trưởng ban Tổ chức - Cán bộ, Học viện Báo chí và Tuyên truyền tham luận: “Đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác xuất bản, phát hành sách lý luận, chính trị”ThS Phạm Tuấn Vũ, Phó Cục trưởng Cục Xuất bản, In và Phát hành, Bộ Thông tin và Truyền thông trao đổi về thực tiễn hoạt động xuất bản và những yêu cầu đặt ra đối với chất lượng đào tạo nhân lực ngành Xuất bản, In và Phát hànhTS Trần Chí Đạt, Giám đốc, Tổng Biên tập Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông tham luận:“Chuyển đổi số và giải pháp thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực số ngành xuất bản trong giai đoạn mới”PGS.TS Nguyễn Bá Cường, Giám đốc, Tổng Biên tập Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Hà Nội trao đổi về sự cần thiết có chính sách ưu tiên cho sinh viên học ngành Xuất bảnBên cạnh kết quả đạt được, nhiều ý kiến cũng làm rõ những hạn chế, khó khăn còn tồn tại trong công tác đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Xuất bản ở Việt Nam thời gian qua, cụ thể như: Quy mô đào tạo nhân lực cho ngành Xuất bản còn khiêm tốn; chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao chưa theo kịp yêu cầu phát triển của ngành Xuất bản; thiếu các nhà khoa học đầu ngành, chuyên gia ở các lĩnh vực mới của ngành; hệ thống lý luận của ngành học - khoa học xuất bản đang đi chậm hơn so với sự phát triển mạnh mẽ của ngành trong thực tiễn; cơ sở vật chất - kỹ thuật phục vụ đào tạo chưa theo kịp các công nghệ mới, hiện đại của ngành…TS Vũ Thùy Dương, Trưởng Khoa Xuất bản, Học viện Báo chí và Tuyên truyền tham luận: “Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực ngành xuất bản, phát hành và một số kiến nghị”Đồng chí Vũ Trọng Đại, Giám đốc Công ty Xuất bản Khoa học và Giáo dục Thời Đại (TIMES) tham luận:“ Tác động của trí tuệ nhân tạo đối với ngành xuất bản và nhu cầu đào tạo biên tập viên kiểu mới”Đồng chí Trịnh Minh Tuấn, Giám đốc Công ty Cổ phần Xuất bản và Giáo dục Quảng Văn tham luận: “Kinh nghiệm đào tạo nguồn nhân lực ngành xuất bản của một số nước trên thế giới”PGS.TS Lê Thị Thục, Giám đốc Trung tâm Thông tin và Nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật tham luận: “Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ngành xuất bản Việt Nam hiện nay - Cơ hội, thách thức và giải pháp”Trên cơ sở phân tích, dự báo bối cảnh, xu hướng phát triển của ngành xuất bản trong thời gian tới, các nhà khoa học cũng đã gợi mở, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ngành Xuất bản, như: Tiếp tục rà soát, sửa đổi, tạo điều kiện về cơ chế, chính sách đặc thù trong đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành Xuất bản; tiếp tục rà soát, đổi mới nội dung, hình thức, khung chương trình đào tạo; thường xuyên bồi dưỡng, cập nhật kiến thức, nâng cao chất lượng giảng dạy của đội ngũ giảng viên ngành Xuất bản trong các cơ sở đào tạo; tăng cường gắn kết giữa cơ sở đào tạo với cơ quan, doanh nghiệp, nhà xuất bản trong quá trình đào tạo; các cơ quan xuất bản cần phải thường xuyên tiến hành các chương trình đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp thường kỳ đối với cán bộ, biên tập viên…Đồng chí Phan Xuân Thủy, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương tổng kết hội thảoTổng kết hội thảo, đồng chí Phan Xuân Thủy, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương khẳng định, Hội thảo “Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động xuất bản Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển trong giai đoạn mới” thành công tốt đẹp. Hội thảo là cơ sở để Ban Tuyên giáo Trung ương cùng các cơ quan, ban, ngành đánh giá, tổng kết 20 năm thực hiện Chỉ thị số 42-CT/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng về “nâng cao chất lượng toàn diện của hoạt động xuất bản”, đồng thời xây dựng đề xuất, kiến nghị đối với Đảng, Nhà nước, các cơ quan quản lý, cơ quan xuất bản, cơ sở đào tạo trong lĩnh vực xuất bản nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Xuất bản ở Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển trong giai đoạn mới.Các đại biểu, nhà khoa học tham dự hội thảo chụp ảnh lưu niệmCác đại biểu, nhà khoa học ch ụp ảnh lưu niệm với các sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Công tác đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Xuất bản tại Việt Nam cần phải thay đổi để bắt kịp xu thế mới, vì chính sự tồn tại và phát triển của ngành.Sáng 28/8/2024, Học viện Báo chí và Tuyên truyền phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật long trọng tổ chức Hội thảo khoa học: “Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động xuất bản Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển trong giai đoạn mới”.Chủ trì hội thảo gồm các đồng chí: Đồng chí Phan Xuân Thủy, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương; PGS.TS Vũ Trọng Lâm, Giám đốc, Tổng Biên tập Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật; PGS.TS Phạm Minh Sơn, Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền.Đoàn Chủ trì Hội thảoCác đại biểu, nhà khoa học tham dự hội thảoPhát biểu chào mừng và khai mạc, PGS, TS. Phạm Minh Sơn, Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền nhận định: “Toàn cầu hóa và cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 tác động sâu sắc đến tất cả các khía cạnh của đời sống xã hội, tạo ra cả những thời cơ và thách thức đối với công tác xuất bản nói chung và đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Xuất bản nói riêng, trong đó thách thức có phần nhiều hơn. Đặc biệt, chuyển đổi số trong lĩnh vực xuất bản diễn ra mạnh mẽ, làm thay đổi căn bản hoạt động của toàn ngành trên các bình diện như: Quy trình xuất bản được rút ngắn cả về không gian và thời gian; phương thức xuất bản thay đổi, từ công nghệ in trên giấy sang công nghệ xuất bản điện tử; phương thức kinh doanh xuất bản truyền thống chuyển sang sang phương thức kinh doanh trực tuyến; hoạt động sáng tạo và phân phối nội dung giản đơn trên quy mô nhỏ đã chuyển sang các dịch vụ nội dung toàn cầu, tăng cường trải nghiệm cho độc giả; công nghệ quản lý, quản trị nhà xuất bản, quản trị kênh và mạng lưới bán hàng cũng thay đổi theo hướng số hóa; xu hướng tiếp nhận, tiêu thụ thông tin cũng như thị hiếu của công chúng đều chứng kiến những bước chuyển lớn.Điều này đã đặt ra yêu cầu phải đổi mới và nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Xuất bản theo hướng trang bị những tri thức, kỹ năng mới và toàn diện hơn, nhất là về năng lực công nghệ thông tin, năng lực tác nghiệp và hoạt động xuất bản trong môi trường số, nắm bắt thị hiếu bạn đọc, xây dựng thương hiệu, truyền thông, marketing, kinh doanh xuất bản phẩm”.PGS, TS. Phạm Minh Sơn nhấn mạnh: “Học viện Báo chí và Tuyên truyền rất mong muốn được lắng nghe những ý kiến đánh giá, nhìn nhận thẳng thắn về công tác đào tạo cán bộ cho ngành xuất bản thời gian qua, cũng như tiếp thu những kinh nghiệm, kiến nghị và đề xuất giải pháp từ phía các cơ quan quản lý, cơ quan xuất bản, các nhà khoa học, chuyên gia để nâng cao hơn nữa chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động xuất bản đáp ứng yêu cầu phát triển trong giai đoạn mới”. Khoa Xuất bản của Học viện Báo chí và Tuyên truyền là đơn vị duy nhất của cả nước đào tạo cán bộ biên tập xuất bản ở trình độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ và bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ ngành Xuất bản. Mới đây, Học viện đã xây dựng và thống nhất các học phần khối kiến thức ngành, kiến thức cơ sở ngành xuất bản với nhóm báo chí - truyền thông, tạo nên sự liên thông, liên ngành của chương trình đào tạo nhằm tăng cường kiến thức cho sinh viên cũng như mở rộng cơ hội việc làm sau khi ra trường, khi sinh viên có thể theo đuổi những vị trí, việc làm thích hợp và rất thiết yếu trong ngành Xuất bản hiện nay như kinh doanh xuất bản, truyền thông xuất bản… chứ không nhất thiết chỉ đi theo hướng làm biên tập viên như trước.  PGS.TS Phạm Minh Sơn, Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền phát biểu chào mừng và khai mạc hội thảoĐề dẫn hội thảo, PGS.TS Vũ Trọng Lâm, Giám đốc, Tổng Biên tập Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật chỉ ra, bên cạnh những thành công, công tác đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Xuất bản trong những năm qua vẫn còn một số hạn chế, kết quả đào tạo chưa thực sự đáp ứng yêu cầu thực tiễn. Con số 4/450 trường đại học hiện nay ở Việt Nam có đào tạo về xuất bản, in và phát hành cho thấy sự khiêm tốn, cùng với đó sức hút của ngành Xuất bản có phần “yếu thế” hơn so với các ngành Báo chí - Truyền thông ở khía cạnh thu nhập và tính năng động, nên số lượng tuyển sinh - đào tạo hàng năm của các trường còn hạn chế, chưa thực sự giải tỏa được “cơn khát” nhân lực của ngành Xuất bản.Nhiều nội dung đào tạo rất cấp thiết trong bối cảnh hiện nay như công nghệ xuất bản, công nghệ truyền thông, quản trị mạng, kinh doanh xuất bản phẩm… đều là những vấn đề mới, khó, nhưng thời gian và các điều kiện đào tạo cần thiết như cơ sở vật chất - kỹ thuật, đội ngũ giảng viên, nhất là các nhà khoa học đầu ngành của các cơ sở đào tạo còn thiếu thốn.Về phương pháp đào tạo ở một số nơi, một số lúc còn chậm đổi mới, chưa áp dụng đồng bộ các phương pháp giảng dạy tích cực, chưa phát huy được hết tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học, thời gian dành cho các hoạt động thực nghiệm, thực hành, thực tế tuy đã được tăng cường nhưng chưa đáp ứng đủ nhu cầu…Thực tiễn đó đặt ra yêu cầu cấp bách cần phải đổi mới và nâng cao hơn nữa chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động xuất bản Việt Nam thời gian tới.PGS.TS Vũ Trọng Lâm,Giám đốc, Tổng Biên tập Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật báo cáo Đề dẫn Hội thảoHội thảo đã nhận được gần 70 tham luận và lắng nghe 8 báo cáo tham luận trực tiếp cùng nhiều ý kiến thảo luận sâu sắc, tâm huyết, trách nhiệm của các đồng chí lãnh đạo, các nhà khoa học, nhà chuyên môn, trong đó đều thống nhất: Đổi mới và nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực là nhiệm vụ then chốt, có tính chất quyết định đến sự phát triển của ngành Xuất bản ở Việt Nam trong thời kỳ mới, điều này đã được khẳng định trong Chỉ thị số 42-CT/TW ngày 25/08/2004 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về “Nâng cao chất lượng toàn diện của hoạt động xuất bản”.Các ý kiến tham luận và phát biểu đã chỉ rõ những tiêu chí đánh giá cụ thể và các yếu tố tác động đến chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Xuất bản Việt Nam hiện nay, tìm hiểu kinh nghiệm đào tạo nhân lực ngành Xuất bản của các nước trên thế giới và một số gợi mở đối với Việt Nam…Các ý kiến tham luận đã phân tích những kết quả đạt được trong công tác đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Xuất bản ở Việt Nam sau 20 năm thực hiện Chỉ thị số 42-CT/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng. Trong đó khẳng định, các cơ sở đào tạo chủ lực trong lĩnh vực Xuất bản đã tích cực rà soát, đổi mới mục tiêu, nội dung, chương trình, phương thức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ trong cả ba lĩnh vực xuất bản, in và phát hành, theo hướng hiện đại, khoa học, lấy người học làm trung tâm, chú trọng tính thực hành, thực tế và tích cực ứng dụng chuyển đổi số trong hoạt động dạy và học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo...PGS.TS Đỗ Thị Quyên, Chủ tịch Hội đồng Trường, Đại học Văn hóa Hà Nội trao đổi về một số vấn đề đặt ra trong đào tạo nguồn nhân lực xuất bản hiện nayPGS.TS Hà Huy Phượng, Trưởng ban Tổ chức - Cán bộ, Học viện Báo chí và Tuyên truyền tham luận: “Đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác xuất bản, phát hành sách lý luận, chính trị”ThS Phạm Tuấn Vũ, Phó Cục trưởng Cục Xuất bản, In và Phát hành, Bộ Thông tin và Truyền thông trao đổi về thực tiễn hoạt động xuất bản và những yêu cầu đặt ra đối với chất lượng đào tạo nhân lực ngành Xuất bản, In và Phát hànhTS Trần Chí Đạt, Giám đốc, Tổng Biên tập Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông tham luận:“Chuyển đổi số và giải pháp thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực số ngành xuất bản trong giai đoạn mới”PGS.TS Nguyễn Bá Cường, Giám đốc, Tổng Biên tập Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Hà Nội trao đổi về sự cần thiết có chính sách ưu tiên cho sinh viên học ngành Xuất bảnBên cạnh kết quả đạt được, nhiều ý kiến cũng làm rõ những hạn chế, khó khăn còn tồn tại trong công tác đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Xuất bản ở Việt Nam thời gian qua, cụ thể như: Quy mô đào tạo nhân lực cho ngành Xuất bản còn khiêm tốn; chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao chưa theo kịp yêu cầu phát triển của ngành Xuất bản; thiếu các nhà khoa học đầu ngành, chuyên gia ở các lĩnh vực mới của ngành; hệ thống lý luận của ngành học - khoa học xuất bản đang đi chậm hơn so với sự phát triển mạnh mẽ của ngành trong thực tiễn; cơ sở vật chất - kỹ thuật phục vụ đào tạo chưa theo kịp các công nghệ mới, hiện đại của ngành…TS Vũ Thùy Dương, Trưởng Khoa Xuất bản, Học viện Báo chí và Tuyên truyền tham luận: “Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực ngành xuất bản, phát hành và một số kiến nghị”Đồng chí Vũ Trọng Đại, Giám đốc Công ty Xuất bản Khoa học và Giáo dục Thời Đại (TIMES) tham luận:“ Tác động của trí tuệ nhân tạo đối với ngành xuất bản và nhu cầu đào tạo biên tập viên kiểu mới”Đồng chí Trịnh Minh Tuấn, Giám đốc Công ty Cổ phần Xuất bản và Giáo dục Quảng Văn tham luận: “Kinh nghiệm đào tạo nguồn nhân lực ngành xuất bản của một số nước trên thế giới”PGS.TS Lê Thị Thục, Giám đốc Trung tâm Thông tin và Nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật tham luận: “Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ngành xuất bản Việt Nam hiện nay - Cơ hội, thách thức và giải pháp”Trên cơ sở phân tích, dự báo bối cảnh, xu hướng phát triển của ngành xuất bản trong thời gian tới, các nhà khoa học cũng đã gợi mở, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ngành Xuất bản, như: Tiếp tục rà soát, sửa đổi, tạo điều kiện về cơ chế, chính sách đặc thù trong đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành Xuất bản; tiếp tục rà soát, đổi mới nội dung, hình thức, khung chương trình đào tạo; thường xuyên bồi dưỡng, cập nhật kiến thức, nâng cao chất lượng giảng dạy của đội ngũ giảng viên ngành Xuất bản trong các cơ sở đào tạo; tăng cường gắn kết giữa cơ sở đào tạo với cơ quan, doanh nghiệp, nhà xuất bản trong quá trình đào tạo; các cơ quan xuất bản cần phải thường xuyên tiến hành các chương trình đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp thường kỳ đối với cán bộ, biên tập viên…Đồng chí Phan Xuân Thủy, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương tổng kết hội thảoTổng kết hội thảo, đồng chí Phan Xuân Thủy, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương khẳng định, Hội thảo “Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động xuất bản Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển trong giai đoạn mới” thành công tốt đẹp. Hội thảo là cơ sở để Ban Tuyên giáo Trung ương cùng các cơ quan, ban, ngành đánh giá, tổng kết 20 năm thực hiện Chỉ thị số 42-CT/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng về “nâng cao chất lượng toàn diện của hoạt động xuất bản”, đồng thời xây dựng đề xuất, kiến nghị đối với Đảng, Nhà nước, các cơ quan quản lý, cơ quan xuất bản, cơ sở đào tạo trong lĩnh vực xuất bản nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Xuất bản ở Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển trong giai đoạn mới.Các đại biểu, nhà khoa học tham dự hội thảo chụp ảnh lưu niệmCác đại biểu, nhà khoa học ch ụp ảnh lưu niệm với các sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Công tác đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Xuất bản tại Việt Nam cần phải thay đổi để bắt kịp xu thế mới, vì chính sự tồn tại và phát triển của ngành.Sáng 28/8/2024, Học viện Báo chí và Tuyên truyền phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật long trọng tổ chức Hội thảo khoa học: “Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động xuất bản Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển trong giai đoạn mới”.Chủ trì hội thảo gồm các đồng chí: Đồng chí Phan Xuân Thủy, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương; PGS.TS Vũ Trọng Lâm, Giám đốc, Tổng Biên tập Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật; PGS.TS Phạm Minh Sơn, Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền.Đoàn Chủ trì Hội thảoCác đại biểu, nhà khoa học tham dự hội thảoPhát biểu chào mừng và khai mạc, PGS, TS. Phạm Minh Sơn, Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền nhận định: “Toàn cầu hóa và cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 tác động sâu sắc đến tất cả các khía cạnh của đời sống xã hội, tạo ra cả những thời cơ và thách thức đối với công tác xuất bản nói chung và đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Xuất bản nói riêng, trong đó thách thức có phần nhiều hơn. Đặc biệt, chuyển đổi số trong lĩnh vực xuất bản diễn ra mạnh mẽ, làm thay đổi căn bản hoạt động của toàn ngành trên các bình diện như: Quy trình xuất bản được rút ngắn cả về không gian và thời gian; phương thức xuất bản thay đổi, từ công nghệ in trên giấy sang công nghệ xuất bản điện tử; phương thức kinh doanh xuất bản truyền thống chuyển sang sang phương thức kinh doanh trực tuyến; hoạt động sáng tạo và phân phối nội dung giản đơn trên quy mô nhỏ đã chuyển sang các dịch vụ nội dung toàn cầu, tăng cường trải nghiệm cho độc giả; công nghệ quản lý, quản trị nhà xuất bản, quản trị kênh và mạng lưới bán hàng cũng thay đổi theo hướng số hóa; xu hướng tiếp nhận, tiêu thụ thông tin cũng như thị hiếu của công chúng đều chứng kiến những bước chuyển lớn.Điều này đã đặt ra yêu cầu phải đổi mới và nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Xuất bản theo hướng trang bị những tri thức, kỹ năng mới và toàn diện hơn, nhất là về năng lực công nghệ thông tin, năng lực tác nghiệp và hoạt động xuất bản trong môi trường số, nắm bắt thị hiếu bạn đọc, xây dựng thương hiệu, truyền thông, marketing, kinh doanh xuất bản phẩm”.PGS, TS. Phạm Minh Sơn nhấn mạnh: “Học viện Báo chí và Tuyên truyền rất mong muốn được lắng nghe những ý kiến đánh giá, nhìn nhận thẳng thắn về công tác đào tạo cán bộ cho ngành xuất bản thời gian qua, cũng như tiếp thu những kinh nghiệm, kiến nghị và đề xuất giải pháp từ phía các cơ quan quản lý, cơ quan xuất bản, các nhà khoa học, chuyên gia để nâng cao hơn nữa chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động xuất bản đáp ứng yêu cầu phát triển trong giai đoạn mới”. Khoa Xuất bản của Học viện Báo chí và Tuyên truyền là đơn vị duy nhất của cả nước đào tạo cán bộ biên tập xuất bản ở trình độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ và bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ ngành Xuất bản. Mới đây, Học viện đã xây dựng và thống nhất các học phần khối kiến thức ngành, kiến thức cơ sở ngành xuất bản với nhóm báo chí - truyền thông, tạo nên sự liên thông, liên ngành của chương trình đào tạo nhằm tăng cường kiến thức cho sinh viên cũng như mở rộng cơ hội việc làm sau khi ra trường, khi sinh viên có thể theo đuổi những vị trí, việc làm thích hợp và rất thiết yếu trong ngành Xuất bản hiện nay như kinh doanh xuất bản, truyền thông xuất bản… chứ không nhất thiết chỉ đi theo hướng làm biên tập viên như trước.  PGS.TS Phạm Minh Sơn, Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền phát biểu chào mừng và khai mạc hội thảoĐề dẫn hội thảo, PGS.TS Vũ Trọng Lâm, Giám đốc, Tổng Biên tập Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật chỉ ra, bên cạnh những thành công, công tác đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Xuất bản trong những năm qua vẫn còn một số hạn chế, kết quả đào tạo chưa thực sự đáp ứng yêu cầu thực tiễn. Con số 4/450 trường đại học hiện nay ở Việt Nam có đào tạo về xuất bản, in và phát hành cho thấy sự khiêm tốn, cùng với đó sức hút của ngành Xuất bản có phần “yếu thế” hơn so với các ngành Báo chí - Truyền thông ở khía cạnh thu nhập và tính năng động, nên số lượng tuyển sinh - đào tạo hàng năm của các trường còn hạn chế, chưa thực sự giải tỏa được “cơn khát” nhân lực của ngành Xuất bản.Nhiều nội dung đào tạo rất cấp thiết trong bối cảnh hiện nay như công nghệ xuất bản, công nghệ truyền thông, quản trị mạng, kinh doanh xuất bản phẩm… đều là những vấn đề mới, khó, nhưng thời gian và các điều kiện đào tạo cần thiết như cơ sở vật chất - kỹ thuật, đội ngũ giảng viên, nhất là các nhà khoa học đầu ngành của các cơ sở đào tạo còn thiếu thốn.Về phương pháp đào tạo ở một số nơi, một số lúc còn chậm đổi mới, chưa áp dụng đồng bộ các phương pháp giảng dạy tích cực, chưa phát huy được hết tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học, thời gian dành cho các hoạt động thực nghiệm, thực hành, thực tế tuy đã được tăng cường nhưng chưa đáp ứng đủ nhu cầu…Thực tiễn đó đặt ra yêu cầu cấp bách cần phải đổi mới và nâng cao hơn nữa chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động xuất bản Việt Nam thời gian tới.PGS.TS Vũ Trọng Lâm,Giám đốc, Tổng Biên tập Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật báo cáo Đề dẫn Hội thảoHội thảo đã nhận được gần 70 tham luận và lắng nghe 8 báo cáo tham luận trực tiếp cùng nhiều ý kiến thảo luận sâu sắc, tâm huyết, trách nhiệm của các đồng chí lãnh đạo, các nhà khoa học, nhà chuyên môn, trong đó đều thống nhất: Đổi mới và nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực là nhiệm vụ then chốt, có tính chất quyết định đến sự phát triển của ngành Xuất bản ở Việt Nam trong thời kỳ mới, điều này đã được khẳng định trong Chỉ thị số 42-CT/TW ngày 25/08/2004 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về “Nâng cao chất lượng toàn diện của hoạt động xuất bản”.Các ý kiến tham luận và phát biểu đã chỉ rõ những tiêu chí đánh giá cụ thể và các yếu tố tác động đến chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Xuất bản Việt Nam hiện nay, tìm hiểu kinh nghiệm đào tạo nhân lực ngành Xuất bản của các nước trên thế giới và một số gợi mở đối với Việt Nam…Các ý kiến tham luận đã phân tích những kết quả đạt được trong công tác đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Xuất bản ở Việt Nam sau 20 năm thực hiện Chỉ thị số 42-CT/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng. Trong đó khẳng định, các cơ sở đào tạo chủ lực trong lĩnh vực Xuất bản đã tích cực rà soát, đổi mới mục tiêu, nội dung, chương trình, phương thức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ trong cả ba lĩnh vực xuất bản, in và phát hành, theo hướng hiện đại, khoa học, lấy người học làm trung tâm, chú trọng tính thực hành, thực tế và tích cực ứng dụng chuyển đổi số trong hoạt động dạy và học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo...PGS.TS Đỗ Thị Quyên, Chủ tịch Hội đồng Trường, Đại học Văn hóa Hà Nội trao đổi về một số vấn đề đặt ra trong đào tạo nguồn nhân lực xuất bản hiện nayPGS.TS Hà Huy Phượng, Trưởng ban Tổ chức - Cán bộ, Học viện Báo chí và Tuyên truyền tham luận: “Đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác xuất bản, phát hành sách lý luận, chính trị”ThS Phạm Tuấn Vũ, Phó Cục trưởng Cục Xuất bản, In và Phát hành, Bộ Thông tin và Truyền thông trao đổi về thực tiễn hoạt động xuất bản và những yêu cầu đặt ra đối với chất lượng đào tạo nhân lực ngành Xuất bản, In và Phát hànhTS Trần Chí Đạt, Giám đốc, Tổng Biên tập Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông tham luận:“Chuyển đổi số và giải pháp thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực số ngành xuất bản trong giai đoạn mới”PGS.TS Nguyễn Bá Cường, Giám đốc, Tổng Biên tập Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Hà Nội trao đổi về sự cần thiết có chính sách ưu tiên cho sinh viên học ngành Xuất bảnBên cạnh kết quả đạt được, nhiều ý kiến cũng làm rõ những hạn chế, khó khăn còn tồn tại trong công tác đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Xuất bản ở Việt Nam thời gian qua, cụ thể như: Quy mô đào tạo nhân lực cho ngành Xuất bản còn khiêm tốn; chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao chưa theo kịp yêu cầu phát triển của ngành Xuất bản; thiếu các nhà khoa học đầu ngành, chuyên gia ở các lĩnh vực mới của ngành; hệ thống lý luận của ngành học - khoa học xuất bản đang đi chậm hơn so với sự phát triển mạnh mẽ của ngành trong thực tiễn; cơ sở vật chất - kỹ thuật phục vụ đào tạo chưa theo kịp các công nghệ mới, hiện đại của ngành…TS Vũ Thùy Dương, Trưởng Khoa Xuất bản, Học viện Báo chí và Tuyên truyền tham luận: “Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực ngành xuất bản, phát hành và một số kiến nghị”Đồng chí Vũ Trọng Đại, Giám đốc Công ty Xuất bản Khoa học và Giáo dục Thời Đại (TIMES) tham luận:“ Tác động của trí tuệ nhân tạo đối với ngành xuất bản và nhu cầu đào tạo biên tập viên kiểu mới”Đồng chí Trịnh Minh Tuấn, Giám đốc Công ty Cổ phần Xuất bản và Giáo dục Quảng Văn tham luận: “Kinh nghiệm đào tạo nguồn nhân lực ngành xuất bản của một số nước trên thế giới”PGS.TS Lê Thị Thục, Giám đốc Trung tâm Thông tin và Nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật tham luận: “Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ngành xuất bản Việt Nam hiện nay - Cơ hội, thách thức và giải pháp”Trên cơ sở phân tích, dự báo bối cảnh, xu hướng phát triển của ngành xuất bản trong thời gian tới, các nhà khoa học cũng đã gợi mở, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ngành Xuất bản, như: Tiếp tục rà soát, sửa đổi, tạo điều kiện về cơ chế, chính sách đặc thù trong đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành Xuất bản; tiếp tục rà soát, đổi mới nội dung, hình thức, khung chương trình đào tạo; thường xuyên bồi dưỡng, cập nhật kiến thức, nâng cao chất lượng giảng dạy của đội ngũ giảng viên ngành Xuất bản trong các cơ sở đào tạo; tăng cường gắn kết giữa cơ sở đào tạo với cơ quan, doanh nghiệp, nhà xuất bản trong quá trình đào tạo; các cơ quan xuất bản cần phải thường xuyên tiến hành các chương trình đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp thường kỳ đối với cán bộ, biên tập viên…Đồng chí Phan Xuân Thủy, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương tổng kết hội thảoTổng kết hội thảo, đồng chí Phan Xuân Thủy, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương khẳng định, Hội thảo “Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động xuất bản Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển trong giai đoạn mới” thành công tốt đẹp. Hội thảo là cơ sở để Ban Tuyên giáo Trung ương cùng các cơ quan, ban, ngành đánh giá, tổng kết 20 năm thực hiện Chỉ thị số 42-CT/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng về “nâng cao chất lượng toàn diện của hoạt động xuất bản”, đồng thời xây dựng đề xuất, kiến nghị đối với Đảng, Nhà nước, các cơ quan quản lý, cơ quan xuất bản, cơ sở đào tạo trong lĩnh vực xuất bản nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Xuất bản ở Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển trong giai đoạn mới.Các đại biểu, nhà khoa học tham dự hội thảo chụp ảnh lưu niệmCác đại biểu, nhà khoa học ch ụp ảnh lưu niệm với các sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Công tác đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Xuất bản tại Việt Nam cần phải thay đổi để bắt kịp xu thế mới, vì chính sự tồn tại và phát triển của ngành.Sáng 28/8/2024, Học viện Báo chí và Tuyên truyền phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật long trọng tổ chức Hội thảo khoa học: “Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động xuất bản Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển trong giai đoạn mới”.Chủ trì hội thảo gồm các đồng chí: Đồng chí Phan Xuân Thủy, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương; PGS.TS Vũ Trọng Lâm, Giám đốc, Tổng Biên tập Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật; PGS.TS Phạm Minh Sơn, Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền.Đoàn Chủ trì Hội thảoCác đại biểu, nhà khoa học tham dự hội thảoPhát biểu chào mừng và khai mạc, PGS, TS. Phạm Minh Sơn, Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền nhận định: “Toàn cầu hóa và cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 tác động sâu sắc đến tất cả các khía cạnh của đời sống xã hội, tạo ra cả những thời cơ và thách thức đối với công tác xuất bản nói chung và đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Xuất bản nói riêng, trong đó thách thức có phần nhiều hơn. Đặc biệt, chuyển đổi số trong lĩnh vực xuất bản diễn ra mạnh mẽ, làm thay đổi căn bản hoạt động của toàn ngành trên các bình diện như: Quy trình xuất bản được rút ngắn cả về không gian và thời gian; phương thức xuất bản thay đổi, từ công nghệ in trên giấy sang công nghệ xuất bản điện tử; phương thức kinh doanh xuất bản truyền thống chuyển sang sang phương thức kinh doanh trực tuyến; hoạt động sáng tạo và phân phối nội dung giản đơn trên quy mô nhỏ đã chuyển sang các dịch vụ nội dung toàn cầu, tăng cường trải nghiệm cho độc giả; công nghệ quản lý, quản trị nhà xuất bản, quản trị kênh và mạng lưới bán hàng cũng thay đổi theo hướng số hóa; xu hướng tiếp nhận, tiêu thụ thông tin cũng như thị hiếu của công chúng đều chứng kiến những bước chuyển lớn.Điều này đã đặt ra yêu cầu phải đổi mới và nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Xuất bản theo hướng trang bị những tri thức, kỹ năng mới và toàn diện hơn, nhất là về năng lực công nghệ thông tin, năng lực tác nghiệp và hoạt động xuất bản trong môi trường số, nắm bắt thị hiếu bạn đọc, xây dựng thương hiệu, truyền thông, marketing, kinh doanh xuất bản phẩm”.PGS, TS. Phạm Minh Sơn nhấn mạnh: “Học viện Báo chí và Tuyên truyền rất mong muốn được lắng nghe những ý kiến đánh giá, nhìn nhận thẳng thắn về công tác đào tạo cán bộ cho ngành xuất bản thời gian qua, cũng như tiếp thu những kinh nghiệm, kiến nghị và đề xuất giải pháp từ phía các cơ quan quản lý, cơ quan xuất bản, các nhà khoa học, chuyên gia để nâng cao hơn nữa chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động xuất bản đáp ứng yêu cầu phát triển trong giai đoạn mới”. Khoa Xuất bản của Học viện Báo chí và Tuyên truyền là đơn vị duy nhất của cả nước đào tạo cán bộ biên tập xuất bản ở trình độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ và bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ ngành Xuất bản. Mới đây, Học viện đã xây dựng và thống nhất các học phần khối kiến thức ngành, kiến thức cơ sở ngành xuất bản với nhóm báo chí - truyền thông, tạo nên sự liên thông, liên ngành của chương trình đào tạo nhằm tăng cường kiến thức cho sinh viên cũng như mở rộng cơ hội việc làm sau khi ra trường, khi sinh viên có thể theo đuổi những vị trí, việc làm thích hợp và rất thiết yếu trong ngành Xuất bản hiện nay như kinh doanh xuất bản, truyền thông xuất bản… chứ không nhất thiết chỉ đi theo hướng làm biên tập viên như trước.  PGS.TS Phạm Minh Sơn, Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền phát biểu chào mừng và khai mạc hội thảoĐề dẫn hội thảo, PGS.TS Vũ Trọng Lâm, Giám đốc, Tổng Biên tập Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật chỉ ra, bên cạnh những thành công, công tác đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Xuất bản trong những năm qua vẫn còn một số hạn chế, kết quả đào tạo chưa thực sự đáp ứng yêu cầu thực tiễn. Con số 4/450 trường đại học hiện nay ở Việt Nam có đào tạo về xuất bản, in và phát hành cho thấy sự khiêm tốn, cùng với đó sức hút của ngành Xuất bản có phần “yếu thế” hơn so với các ngành Báo chí - Truyền thông ở khía cạnh thu nhập và tính năng động, nên số lượng tuyển sinh - đào tạo hàng năm của các trường còn hạn chế, chưa thực sự giải tỏa được “cơn khát” nhân lực của ngành Xuất bản.Nhiều nội dung đào tạo rất cấp thiết trong bối cảnh hiện nay như công nghệ xuất bản, công nghệ truyền thông, quản trị mạng, kinh doanh xuất bản phẩm… đều là những vấn đề mới, khó, nhưng thời gian và các điều kiện đào tạo cần thiết như cơ sở vật chất - kỹ thuật, đội ngũ giảng viên, nhất là các nhà khoa học đầu ngành của các cơ sở đào tạo còn thiếu thốn.Về phương pháp đào tạo ở một số nơi, một số lúc còn chậm đổi mới, chưa áp dụng đồng bộ các phương pháp giảng dạy tích cực, chưa phát huy được hết tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học, thời gian dành cho các hoạt động thực nghiệm, thực hành, thực tế tuy đã được tăng cường nhưng chưa đáp ứng đủ nhu cầu…Thực tiễn đó đặt ra yêu cầu cấp bách cần phải đổi mới và nâng cao hơn nữa chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động xuất bản Việt Nam thời gian tới.PGS.TS Vũ Trọng Lâm,Giám đốc, Tổng Biên tập Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật báo cáo Đề dẫn Hội thảoHội thảo đã nhận được gần 70 tham luận và lắng nghe 8 báo cáo tham luận trực tiếp cùng nhiều ý kiến thảo luận sâu sắc, tâm huyết, trách nhiệm của các đồng chí lãnh đạo, các nhà khoa học, nhà chuyên môn, trong đó đều thống nhất: Đổi mới và nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực là nhiệm vụ then chốt, có tính chất quyết định đến sự phát triển của ngành Xuất bản ở Việt Nam trong thời kỳ mới, điều này đã được khẳng định trong Chỉ thị số 42-CT/TW ngày 25/08/2004 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về “Nâng cao chất lượng toàn diện của hoạt động xuất bản”.Các ý kiến tham luận và phát biểu đã chỉ rõ những tiêu chí đánh giá cụ thể và các yếu tố tác động đến chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Xuất bản Việt Nam hiện nay, tìm hiểu kinh nghiệm đào tạo nhân lực ngành Xuất bản của các nước trên thế giới và một số gợi mở đối với Việt Nam…Các ý kiến tham luận đã phân tích những kết quả đạt được trong công tác đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Xuất bản ở Việt Nam sau 20 năm thực hiện Chỉ thị số 42-CT/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng. Trong đó khẳng định, các cơ sở đào tạo chủ lực trong lĩnh vực Xuất bản đã tích cực rà soát, đổi mới mục tiêu, nội dung, chương trình, phương thức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ trong cả ba lĩnh vực xuất bản, in và phát hành, theo hướng hiện đại, khoa học, lấy người học làm trung tâm, chú trọng tính thực hành, thực tế và tích cực ứng dụng chuyển đổi số trong hoạt động dạy và học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo...PGS.TS Đỗ Thị Quyên, Chủ tịch Hội đồng Trường, Đại học Văn hóa Hà Nội trao đổi về một số vấn đề đặt ra trong đào tạo nguồn nhân lực xuất bản hiện nayPGS.TS Hà Huy Phượng, Trưởng ban Tổ chức - Cán bộ, Học viện Báo chí và Tuyên truyền tham luận: “Đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác xuất bản, phát hành sách lý luận, chính trị”ThS Phạm Tuấn Vũ, Phó Cục trưởng Cục Xuất bản, In và Phát hành, Bộ Thông tin và Truyền thông trao đổi về thực tiễn hoạt động xuất bản và những yêu cầu đặt ra đối với chất lượng đào tạo nhân lực ngành Xuất bản, In và Phát hànhTS Trần Chí Đạt, Giám đốc, Tổng Biên tập Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông tham luận:“Chuyển đổi số và giải pháp thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực số ngành xuất bản trong giai đoạn mới”PGS.TS Nguyễn Bá Cường, Giám đốc, Tổng Biên tập Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Hà Nội trao đổi về sự cần thiết có chính sách ưu tiên cho sinh viên học ngành Xuất bảnBên cạnh kết quả đạt được, nhiều ý kiến cũng làm rõ những hạn chế, khó khăn còn tồn tại trong công tác đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Xuất bản ở Việt Nam thời gian qua, cụ thể như: Quy mô đào tạo nhân lực cho ngành Xuất bản còn khiêm tốn; chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao chưa theo kịp yêu cầu phát triển của ngành Xuất bản; thiếu các nhà khoa học đầu ngành, chuyên gia ở các lĩnh vực mới của ngành; hệ thống lý luận của ngành học - khoa học xuất bản đang đi chậm hơn so với sự phát triển mạnh mẽ của ngành trong thực tiễn; cơ sở vật chất - kỹ thuật phục vụ đào tạo chưa theo kịp các công nghệ mới, hiện đại của ngành…TS Vũ Thùy Dương, Trưởng Khoa Xuất bản, Học viện Báo chí và Tuyên truyền tham luận: “Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực ngành xuất bản, phát hành và một số kiến nghị”Đồng chí Vũ Trọng Đại, Giám đốc Công ty Xuất bản Khoa học và Giáo dục Thời Đại (TIMES) tham luận:“ Tác động của trí tuệ nhân tạo đối với ngành xuất bản và nhu cầu đào tạo biên tập viên kiểu mới”Đồng chí Trịnh Minh Tuấn, Giám đốc Công ty Cổ phần Xuất bản và Giáo dục Quảng Văn tham luận: “Kinh nghiệm đào tạo nguồn nhân lực ngành xuất bản của một số nước trên thế giới”PGS.TS Lê Thị Thục, Giám đốc Trung tâm Thông tin và Nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật tham luận: “Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ngành xuất bản Việt Nam hiện nay - Cơ hội, thách thức và giải pháp”Trên cơ sở phân tích, dự báo bối cảnh, xu hướng phát triển của ngành xuất bản trong thời gian tới, các nhà khoa học cũng đã gợi mở, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ngành Xuất bản, như: Tiếp tục rà soát, sửa đổi, tạo điều kiện về cơ chế, chính sách đặc thù trong đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành Xuất bản; tiếp tục rà soát, đổi mới nội dung, hình thức, khung chương trình đào tạo; thường xuyên bồi dưỡng, cập nhật kiến thức, nâng cao chất lượng giảng dạy của đội ngũ giảng viên ngành Xuất bản trong các cơ sở đào tạo; tăng cường gắn kết giữa cơ sở đào tạo với cơ quan, doanh nghiệp, nhà xuất bản trong quá trình đào tạo; các cơ quan xuất bản cần phải thường xuyên tiến hành các chương trình đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp thường kỳ đối với cán bộ, biên tập viên…Đồng chí Phan Xuân Thủy, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương tổng kết hội thảoTổng kết hội thảo, đồng chí Phan Xuân Thủy, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương khẳng định, Hội thảo “Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động xuất bản Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển trong giai đoạn mới” thành công tốt đẹp. Hội thảo là cơ sở để Ban Tuyên giáo Trung ương cùng các cơ quan, ban, ngành đánh giá, tổng kết 20 năm thực hiện Chỉ thị số 42-CT/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng về “nâng cao chất lượng toàn diện của hoạt động xuất bản”, đồng thời xây dựng đề xuất, kiến nghị đối với Đảng, Nhà nước, các cơ quan quản lý, cơ quan xuất bản, cơ sở đào tạo trong lĩnh vực xuất bản nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Xuất bản ở Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển trong giai đoạn mới.Các đại biểu, nhà khoa học tham dự hội thảo chụp ảnh lưu niệmCác đại biểu, nhà khoa học ch ụp ảnh lưu niệm với các sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Công tác đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Xuất bản tại Việt Nam cần phải thay đổi để bắt kịp xu thế mới, vì chính sự tồn tại và phát triển của ngành.Sáng 28/8/2024, Học viện Báo chí và Tuyên truyền phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật long trọng tổ chức Hội thảo khoa học: “Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động xuất bản Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển trong giai đoạn mới”.Chủ trì hội thảo gồm các đồng chí: Đồng chí Phan Xuân Thủy, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương; PGS.TS Vũ Trọng Lâm, Giám đốc, Tổng Biên tập Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật; PGS.TS Phạm Minh Sơn, Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền.Đoàn Chủ trì Hội thảoCác đại biểu, nhà khoa học tham dự hội thảoPhát biểu chào mừng và khai mạc, PGS, TS. Phạm Minh Sơn, Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền nhận định: “Toàn cầu hóa và cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 tác động sâu sắc đến tất cả các khía cạnh của đời sống xã hội, tạo ra cả những thời cơ và thách thức đối với công tác xuất bản nói chung và đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Xuất bản nói riêng, trong đó thách thức có phần nhiều hơn. Đặc biệt, chuyển đổi số trong lĩnh vực xuất bản diễn ra mạnh mẽ, làm thay đổi căn bản hoạt động của toàn ngành trên các bình diện như: Quy trình xuất bản được rút ngắn cả về không gian và thời gian; phương thức xuất bản thay đổi, từ công nghệ in trên giấy sang công nghệ xuất bản điện tử; phương thức kinh doanh xuất bản truyền thống chuyển sang sang phương thức kinh doanh trực tuyến; hoạt động sáng tạo và phân phối nội dung giản đơn trên quy mô nhỏ đã chuyển sang các dịch vụ nội dung toàn cầu, tăng cường trải nghiệm cho độc giả; công nghệ quản lý, quản trị nhà xuất bản, quản trị kênh và mạng lưới bán hàng cũng thay đổi theo hướng số hóa; xu hướng tiếp nhận, tiêu thụ thông tin cũng như thị hiếu của công chúng đều chứng kiến những bước chuyển lớn.Điều này đã đặt ra yêu cầu phải đổi mới và nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Xuất bản theo hướng trang bị những tri thức, kỹ năng mới và toàn diện hơn, nhất là về năng lực công nghệ thông tin, năng lực tác nghiệp và hoạt động xuất bản trong môi trường số, nắm bắt thị hiếu bạn đọc, xây dựng thương hiệu, truyền thông, marketing, kinh doanh xuất bản phẩm”.PGS, TS. Phạm Minh Sơn nhấn mạnh: “Học viện Báo chí và Tuyên truyền rất mong muốn được lắng nghe những ý kiến đánh giá, nhìn nhận thẳng thắn về công tác đào tạo cán bộ cho ngành xuất bản thời gian qua, cũng như tiếp thu những kinh nghiệm, kiến nghị và đề xuất giải pháp từ phía các cơ quan quản lý, cơ quan xuất bản, các nhà khoa học, chuyên gia để nâng cao hơn nữa chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động xuất bản đáp ứng yêu cầu phát triển trong giai đoạn mới”. Khoa Xuất bản của Học viện Báo chí và Tuyên truyền là đơn vị duy nhất của cả nước đào tạo cán bộ biên tập xuất bản ở trình độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ và bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ ngành Xuất bản. Mới đây, Học viện đã xây dựng và thống nhất các học phần khối kiến thức ngành, kiến thức cơ sở ngành xuất bản với nhóm báo chí - truyền thông, tạo nên sự liên thông, liên ngành của chương trình đào tạo nhằm tăng cường kiến thức cho sinh viên cũng như mở rộng cơ hội việc làm sau khi ra trường, khi sinh viên có thể theo đuổi những vị trí, việc làm thích hợp và rất thiết yếu trong ngành Xuất bản hiện nay như kinh doanh xuất bản, truyền thông xuất bản… chứ không nhất thiết chỉ đi theo hướng làm biên tập viên như trước.  PGS.TS Phạm Minh Sơn, Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền phát biểu chào mừng và khai mạc hội thảoĐề dẫn hội thảo, PGS.TS Vũ Trọng Lâm, Giám đốc, Tổng Biên tập Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật chỉ ra, bên cạnh những thành công, công tác đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Xuất bản trong những năm qua vẫn còn một số hạn chế, kết quả đào tạo chưa thực sự đáp ứng yêu cầu thực tiễn. Con số 4/450 trường đại học hiện nay ở Việt Nam có đào tạo về xuất bản, in và phát hành cho thấy sự khiêm tốn, cùng với đó sức hút của ngành Xuất bản có phần “yếu thế” hơn so với các ngành Báo chí - Truyền thông ở khía cạnh thu nhập và tính năng động, nên số lượng tuyển sinh - đào tạo hàng năm của các trường còn hạn chế, chưa thực sự giải tỏa được “cơn khát” nhân lực của ngành Xuất bản.Nhiều nội dung đào tạo rất cấp thiết trong bối cảnh hiện nay như công nghệ xuất bản, công nghệ truyền thông, quản trị mạng, kinh doanh xuất bản phẩm… đều là những vấn đề mới, khó, nhưng thời gian và các điều kiện đào tạo cần thiết như cơ sở vật chất - kỹ thuật, đội ngũ giảng viên, nhất là các nhà khoa học đầu ngành của các cơ sở đào tạo còn thiếu thốn.Về phương pháp đào tạo ở một số nơi, một số lúc còn chậm đổi mới, chưa áp dụng đồng bộ các phương pháp giảng dạy tích cực, chưa phát huy được hết tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học, thời gian dành cho các hoạt động thực nghiệm, thực hành, thực tế tuy đã được tăng cường nhưng chưa đáp ứng đủ nhu cầu…Thực tiễn đó đặt ra yêu cầu cấp bách cần phải đổi mới và nâng cao hơn nữa chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động xuất bản Việt Nam thời gian tới.PGS.TS Vũ Trọng Lâm,Giám đốc, Tổng Biên tập Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật báo cáo Đề dẫn Hội thảoHội thảo đã nhận được gần 70 tham luận và lắng nghe 8 báo cáo tham luận trực tiếp cùng nhiều ý kiến thảo luận sâu sắc, tâm huyết, trách nhiệm của các đồng chí lãnh đạo, các nhà khoa học, nhà chuyên môn, trong đó đều thống nhất: Đổi mới và nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực là nhiệm vụ then chốt, có tính chất quyết định đến sự phát triển của ngành Xuất bản ở Việt Nam trong thời kỳ mới, điều này đã được khẳng định trong Chỉ thị số 42-CT/TW ngày 25/08/2004 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về “Nâng cao chất lượng toàn diện của hoạt động xuất bản”.Các ý kiến tham luận và phát biểu đã chỉ rõ những tiêu chí đánh giá cụ thể và các yếu tố tác động đến chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Xuất bản Việt Nam hiện nay, tìm hiểu kinh nghiệm đào tạo nhân lực ngành Xuất bản của các nước trên thế giới và một số gợi mở đối với Việt Nam…Các ý kiến tham luận đã phân tích những kết quả đạt được trong công tác đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Xuất bản ở Việt Nam sau 20 năm thực hiện Chỉ thị số 42-CT/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng. Trong đó khẳng định, các cơ sở đào tạo chủ lực trong lĩnh vực Xuất bản đã tích cực rà soát, đổi mới mục tiêu, nội dung, chương trình, phương thức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ trong cả ba lĩnh vực xuất bản, in và phát hành, theo hướng hiện đại, khoa học, lấy người học làm trung tâm, chú trọng tính thực hành, thực tế và tích cực ứng dụng chuyển đổi số trong hoạt động dạy và học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo...PGS.TS Đỗ Thị Quyên, Chủ tịch Hội đồng Trường, Đại học Văn hóa Hà Nội trao đổi về một số vấn đề đặt ra trong đào tạo nguồn nhân lực xuất bản hiện nayPGS.TS Hà Huy Phượng, Trưởng ban Tổ chức - Cán bộ, Học viện Báo chí và Tuyên truyền tham luận: “Đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác xuất bản, phát hành sách lý luận, chính trị”ThS Phạm Tuấn Vũ, Phó Cục trưởng Cục Xuất bản, In và Phát hành, Bộ Thông tin và Truyền thông trao đổi về thực tiễn hoạt động xuất bản và những yêu cầu đặt ra đối với chất lượng đào tạo nhân lực ngành Xuất bản, In và Phát hànhTS Trần Chí Đạt, Giám đốc, Tổng Biên tập Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông tham luận:“Chuyển đổi số và giải pháp thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực số ngành xuất bản trong giai đoạn mới”PGS.TS Nguyễn Bá Cường, Giám đốc, Tổng Biên tập Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Hà Nội trao đổi về sự cần thiết có chính sách ưu tiên cho sinh viên học ngành Xuất bảnBên cạnh kết quả đạt được, nhiều ý kiến cũng làm rõ những hạn chế, khó khăn còn tồn tại trong công tác đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Xuất bản ở Việt Nam thời gian qua, cụ thể như: Quy mô đào tạo nhân lực cho ngành Xuất bản còn khiêm tốn; chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao chưa theo kịp yêu cầu phát triển của ngành Xuất bản; thiếu các nhà khoa học đầu ngành, chuyên gia ở các lĩnh vực mới của ngành; hệ thống lý luận của ngành học - khoa học xuất bản đang đi chậm hơn so với sự phát triển mạnh mẽ của ngành trong thực tiễn; cơ sở vật chất - kỹ thuật phục vụ đào tạo chưa theo kịp các công nghệ mới, hiện đại của ngành…TS Vũ Thùy Dương, Trưởng Khoa Xuất bản, Học viện Báo chí và Tuyên truyền tham luận: “Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực ngành xuất bản, phát hành và một số kiến nghị”Đồng chí Vũ Trọng Đại, Giám đốc Công ty Xuất bản Khoa học và Giáo dục Thời Đại (TIMES) tham luận:“ Tác động của trí tuệ nhân tạo đối với ngành xuất bản và nhu cầu đào tạo biên tập viên kiểu mới”Đồng chí Trịnh Minh Tuấn, Giám đốc Công ty Cổ phần Xuất bản và Giáo dục Quảng Văn tham luận: “Kinh nghiệm đào tạo nguồn nhân lực ngành xuất bản của một số nước trên thế giới”PGS.TS Lê Thị Thục, Giám đốc Trung tâm Thông tin và Nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật tham luận: “Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ngành xuất bản Việt Nam hiện nay - Cơ hội, thách thức và giải pháp”Trên cơ sở phân tích, dự báo bối cảnh, xu hướng phát triển của ngành xuất bản trong thời gian tới, các nhà khoa học cũng đã gợi mở, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ngành Xuất bản, như: Tiếp tục rà soát, sửa đổi, tạo điều kiện về cơ chế, chính sách đặc thù trong đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành Xuất bản; tiếp tục rà soát, đổi mới nội dung, hình thức, khung chương trình đào tạo; thường xuyên bồi dưỡng, cập nhật kiến thức, nâng cao chất lượng giảng dạy của đội ngũ giảng viên ngành Xuất bản trong các cơ sở đào tạo; tăng cường gắn kết giữa cơ sở đào tạo với cơ quan, doanh nghiệp, nhà xuất bản trong quá trình đào tạo; các cơ quan xuất bản cần phải thường xuyên tiến hành các chương trình đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp thường kỳ đối với cán bộ, biên tập viên…Đồng chí Phan Xuân Thủy, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương tổng kết hội thảoTổng kết hội thảo, đồng chí Phan Xuân Thủy, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương khẳng định, Hội thảo “Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động xuất bản Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển trong giai đoạn mới” thành công tốt đẹp. Hội thảo là cơ sở để Ban Tuyên giáo Trung ương cùng các cơ quan, ban, ngành đánh giá, tổng kết 20 năm thực hiện Chỉ thị số 42-CT/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng về “nâng cao chất lượng toàn diện của hoạt động xuất bản”, đồng thời xây dựng đề xuất, kiến nghị đối với Đảng, Nhà nước, các cơ quan quản lý, cơ quan xuất bản, cơ sở đào tạo trong lĩnh vực xuất bản nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Xuất bản ở Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển trong giai đoạn mới.Các đại biểu, nhà khoa học tham dự hội thảo chụp ảnh lưu niệmCác đại biểu, nhà khoa học ch ụp ảnh lưu niệm với các sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Công tác đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Xuất bản tại Việt Nam cần phải thay đổi để bắt kịp xu thế mới, vì chính sự tồn tại và phát triển của ngành.Sáng 28/8/2024, Học viện Báo chí và Tuyên truyền phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật long trọng tổ chức Hội thảo khoa học: “Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động xuất bản Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển trong giai đoạn mới”.Chủ trì hội thảo gồm các đồng chí: Đồng chí Phan Xuân Thủy, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương; PGS.TS Vũ Trọng Lâm, Giám đốc, Tổng Biên tập Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật; PGS.TS Phạm Minh Sơn, Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền.Đoàn Chủ trì Hội thảoCác đại biểu, nhà khoa học tham dự hội thảoPhát biểu chào mừng và khai mạc, PGS, TS. Phạm Minh Sơn, Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền nhận định: “Toàn cầu hóa và cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 tác động sâu sắc đến tất cả các khía cạnh của đời sống xã hội, tạo ra cả những thời cơ và thách thức đối với công tác xuất bản nói chung và đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Xuất bản nói riêng, trong đó thách thức có phần nhiều hơn. Đặc biệt, chuyển đổi số trong lĩnh vực xuất bản diễn ra mạnh mẽ, làm thay đổi căn bản hoạt động của toàn ngành trên các bình diện như: Quy trình xuất bản được rút ngắn cả về không gian và thời gian; phương thức xuất bản thay đổi, từ công nghệ in trên giấy sang công nghệ xuất bản điện tử; phương thức kinh doanh xuất bản truyền thống chuyển sang sang phương thức kinh doanh trực tuyến; hoạt động sáng tạo và phân phối nội dung giản đơn trên quy mô nhỏ đã chuyển sang các dịch vụ nội dung toàn cầu, tăng cường trải nghiệm cho độc giả; công nghệ quản lý, quản trị nhà xuất bản, quản trị kênh và mạng lưới bán hàng cũng thay đổi theo hướng số hóa; xu hướng tiếp nhận, tiêu thụ thông tin cũng như thị hiếu của công chúng đều chứng kiến những bước chuyển lớn.Điều này đã đặt ra yêu cầu phải đổi mới và nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Xuất bản theo hướng trang bị những tri thức, kỹ năng mới và toàn diện hơn, nhất là về năng lực công nghệ thông tin, năng lực tác nghiệp và hoạt động xuất bản trong môi trường số, nắm bắt thị hiếu bạn đọc, xây dựng thương hiệu, truyền thông, marketing, kinh doanh xuất bản phẩm”.PGS, TS. Phạm Minh Sơn nhấn mạnh: “Học viện Báo chí và Tuyên truyền rất mong muốn được lắng nghe những ý kiến đánh giá, nhìn nhận thẳng thắn về công tác đào tạo cán bộ cho ngành xuất bản thời gian qua, cũng như tiếp thu những kinh nghiệm, kiến nghị và đề xuất giải pháp từ phía các cơ quan quản lý, cơ quan xuất bản, các nhà khoa học, chuyên gia để nâng cao hơn nữa chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động xuất bản đáp ứng yêu cầu phát triển trong giai đoạn mới”. Khoa Xuất bản của Học viện Báo chí và Tuyên truyền là đơn vị duy nhất của cả nước đào tạo cán bộ biên tập xuất bản ở trình độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ và bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ ngành Xuất bản. Mới đây, Học viện đã xây dựng và thống nhất các học phần khối kiến thức ngành, kiến thức cơ sở ngành xuất bản với nhóm báo chí - truyền thông, tạo nên sự liên thông, liên ngành của chương trình đào tạo nhằm tăng cường kiến thức cho sinh viên cũng như mở rộng cơ hội việc làm sau khi ra trường, khi sinh viên có thể theo đuổi những vị trí, việc làm thích hợp và rất thiết yếu trong ngành Xuất bản hiện nay như kinh doanh xuất bản, truyền thông xuất bản… chứ không nhất thiết chỉ đi theo hướng làm biên tập viên như trước.  PGS.TS Phạm Minh Sơn, Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền phát biểu chào mừng và khai mạc hội thảoĐề dẫn hội thảo, PGS.TS Vũ Trọng Lâm, Giám đốc, Tổng Biên tập Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật chỉ ra, bên cạnh những thành công, công tác đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Xuất bản trong những năm qua vẫn còn một số hạn chế, kết quả đào tạo chưa thực sự đáp ứng yêu cầu thực tiễn. Con số 4/450 trường đại học hiện nay ở Việt Nam có đào tạo về xuất bản, in và phát hành cho thấy sự khiêm tốn, cùng với đó sức hút của ngành Xuất bản có phần “yếu thế” hơn so với các ngành Báo chí - Truyền thông ở khía cạnh thu nhập và tính năng động, nên số lượng tuyển sinh - đào tạo hàng năm của các trường còn hạn chế, chưa thực sự giải tỏa được “cơn khát” nhân lực của ngành Xuất bản.Nhiều nội dung đào tạo rất cấp thiết trong bối cảnh hiện nay như công nghệ xuất bản, công nghệ truyền thông, quản trị mạng, kinh doanh xuất bản phẩm… đều là những vấn đề mới, khó, nhưng thời gian và các điều kiện đào tạo cần thiết như cơ sở vật chất - kỹ thuật, đội ngũ giảng viên, nhất là các nhà khoa học đầu ngành của các cơ sở đào tạo còn thiếu thốn.Về phương pháp đào tạo ở một số nơi, một số lúc còn chậm đổi mới, chưa áp dụng đồng bộ các phương pháp giảng dạy tích cực, chưa phát huy được hết tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học, thời gian dành cho các hoạt động thực nghiệm, thực hành, thực tế tuy đã được tăng cường nhưng chưa đáp ứng đủ nhu cầu…Thực tiễn đó đặt ra yêu cầu cấp bách cần phải đổi mới và nâng cao hơn nữa chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động xuất bản Việt Nam thời gian tới.PGS.TS Vũ Trọng Lâm,Giám đốc, Tổng Biên tập Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật báo cáo Đề dẫn Hội thảoHội thảo đã nhận được gần 70 tham luận và lắng nghe 8 báo cáo tham luận trực tiếp cùng nhiều ý kiến thảo luận sâu sắc, tâm huyết, trách nhiệm của các đồng chí lãnh đạo, các nhà khoa học, nhà chuyên môn, trong đó đều thống nhất: Đổi mới và nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực là nhiệm vụ then chốt, có tính chất quyết định đến sự phát triển của ngành Xuất bản ở Việt Nam trong thời kỳ mới, điều này đã được khẳng định trong Chỉ thị số 42-CT/TW ngày 25/08/2004 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về “Nâng cao chất lượng toàn diện của hoạt động xuất bản”.Các ý kiến tham luận và phát biểu đã chỉ rõ những tiêu chí đánh giá cụ thể và các yếu tố tác động đến chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Xuất bản Việt Nam hiện nay, tìm hiểu kinh nghiệm đào tạo nhân lực ngành Xuất bản của các nước trên thế giới và một số gợi mở đối với Việt Nam…Các ý kiến tham luận đã phân tích những kết quả đạt được trong công tác đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Xuất bản ở Việt Nam sau 20 năm thực hiện Chỉ thị số 42-CT/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng. Trong đó khẳng định, các cơ sở đào tạo chủ lực trong lĩnh vực Xuất bản đã tích cực rà soát, đổi mới mục tiêu, nội dung, chương trình, phương thức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ trong cả ba lĩnh vực xuất bản, in và phát hành, theo hướng hiện đại, khoa học, lấy người học làm trung tâm, chú trọng tính thực hành, thực tế và tích cực ứng dụng chuyển đổi số trong hoạt động dạy và học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo...PGS.TS Đỗ Thị Quyên, Chủ tịch Hội đồng Trường, Đại học Văn hóa Hà Nội trao đổi về một số vấn đề đặt ra trong đào tạo nguồn nhân lực xuất bản hiện nayPGS.TS Hà Huy Phượng, Trưởng ban Tổ chức - Cán bộ, Học viện Báo chí và Tuyên truyền tham luận: “Đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác xuất bản, phát hành sách lý luận, chính trị”ThS Phạm Tuấn Vũ, Phó Cục trưởng Cục Xuất bản, In và Phát hành, Bộ Thông tin và Truyền thông trao đổi về thực tiễn hoạt động xuất bản và những yêu cầu đặt ra đối với chất lượng đào tạo nhân lực ngành Xuất bản, In và Phát hànhTS Trần Chí Đạt, Giám đốc, Tổng Biên tập Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông tham luận:“Chuyển đổi số và giải pháp thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực số ngành xuất bản trong giai đoạn mới”PGS.TS Nguyễn Bá Cường, Giám đốc, Tổng Biên tập Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Hà Nội trao đổi về sự cần thiết có chính sách ưu tiên cho sinh viên học ngành Xuất bảnBên cạnh kết quả đạt được, nhiều ý kiến cũng làm rõ những hạn chế, khó khăn còn tồn tại trong công tác đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Xuất bản ở Việt Nam thời gian qua, cụ thể như: Quy mô đào tạo nhân lực cho ngành Xuất bản còn khiêm tốn; chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao chưa theo kịp yêu cầu phát triển của ngành Xuất bản; thiếu các nhà khoa học đầu ngành, chuyên gia ở các lĩnh vực mới của ngành; hệ thống lý luận của ngành học - khoa học xuất bản đang đi chậm hơn so với sự phát triển mạnh mẽ của ngành trong thực tiễn; cơ sở vật chất - kỹ thuật phục vụ đào tạo chưa theo kịp các công nghệ mới, hiện đại của ngành…TS Vũ Thùy Dương, Trưởng Khoa Xuất bản, Học viện Báo chí và Tuyên truyền tham luận: “Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực ngành xuất bản, phát hành và một số kiến nghị”Đồng chí Vũ Trọng Đại, Giám đốc Công ty Xuất bản Khoa học và Giáo dục Thời Đại (TIMES) tham luận:“ Tác động của trí tuệ nhân tạo đối với ngành xuất bản và nhu cầu đào tạo biên tập viên kiểu mới”Đồng chí Trịnh Minh Tuấn, Giám đốc Công ty Cổ phần Xuất bản và Giáo dục Quảng Văn tham luận: “Kinh nghiệm đào tạo nguồn nhân lực ngành xuất bản của một số nước trên thế giới”PGS.TS Lê Thị Thục, Giám đốc Trung tâm Thông tin và Nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật tham luận: “Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ngành xuất bản Việt Nam hiện nay - Cơ hội, thách thức và giải pháp”Trên cơ sở phân tích, dự báo bối cảnh, xu hướng phát triển của ngành xuất bản trong thời gian tới, các nhà khoa học cũng đã gợi mở, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ngành Xuất bản, như: Tiếp tục rà soát, sửa đổi, tạo điều kiện về cơ chế, chính sách đặc thù trong đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành Xuất bản; tiếp tục rà soát, đổi mới nội dung, hình thức, khung chương trình đào tạo; thường xuyên bồi dưỡng, cập nhật kiến thức, nâng cao chất lượng giảng dạy của đội ngũ giảng viên ngành Xuất bản trong các cơ sở đào tạo; tăng cường gắn kết giữa cơ sở đào tạo với cơ quan, doanh nghiệp, nhà xuất bản trong quá trình đào tạo; các cơ quan xuất bản cần phải thường xuyên tiến hành các chương trình đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp thường kỳ đối với cán bộ, biên tập viên…Đồng chí Phan Xuân Thủy, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương tổng kết hội thảoTổng kết hội thảo, đồng chí Phan Xuân Thủy, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương khẳng định, Hội thảo “Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động xuất bản Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển trong giai đoạn mới” thành công tốt đẹp. Hội thảo là cơ sở để Ban Tuyên giáo Trung ương cùng các cơ quan, ban, ngành đánh giá, tổng kết 20 năm thực hiện Chỉ thị số 42-CT/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng về “nâng cao chất lượng toàn diện của hoạt động xuất bản”, đồng thời xây dựng đề xuất, kiến nghị đối với Đảng, Nhà nước, các cơ quan quản lý, cơ quan xuất bản, cơ sở đào tạo trong lĩnh vực xuất bản nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Xuất bản ở Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển trong giai đoạn mới.Các đại biểu, nhà khoa học tham dự hội thảo chụp ảnh lưu niệmCác đại biểu, nhà khoa học ch ụp ảnh lưu niệm với các sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Công tác đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Xuất bản tại Việt Nam cần phải thay đổi để bắt kịp xu thế mới, vì chính sự tồn tại và phát triển của ngành.Sáng 28/8/2024, Học viện Báo chí và Tuyên truyền phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật long trọng tổ chức Hội thảo khoa học: “Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động xuất bản Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển trong giai đoạn mới”.Chủ trì hội thảo gồm các đồng chí: Đồng chí Phan Xuân Thủy, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương; PGS.TS Vũ Trọng Lâm, Giám đốc, Tổng Biên tập Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật; PGS.TS Phạm Minh Sơn, Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền.Đoàn Chủ trì Hội thảoCác đại biểu, nhà khoa học tham dự hội thảoPhát biểu chào mừng và khai mạc, PGS, TS. Phạm Minh Sơn, Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền nhận định: “Toàn cầu hóa và cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 tác động sâu sắc đến tất cả các khía cạnh của đời sống xã hội, tạo ra cả những thời cơ và thách thức đối với công tác xuất bản nói chung và đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Xuất bản nói riêng, trong đó thách thức có phần nhiều hơn. Đặc biệt, chuyển đổi số trong lĩnh vực xuất bản diễn ra mạnh mẽ, làm thay đổi căn bản hoạt động của toàn ngành trên các bình diện như: Quy trình xuất bản được rút ngắn cả về không gian và thời gian; phương thức xuất bản thay đổi, từ công nghệ in trên giấy sang công nghệ xuất bản điện tử; phương thức kinh doanh xuất bản truyền thống chuyển sang sang phương thức kinh doanh trực tuyến; hoạt động sáng tạo và phân phối nội dung giản đơn trên quy mô nhỏ đã chuyển sang các dịch vụ nội dung toàn cầu, tăng cường trải nghiệm cho độc giả; công nghệ quản lý, quản trị nhà xuất bản, quản trị kênh và mạng lưới bán hàng cũng thay đổi theo hướng số hóa; xu hướng tiếp nhận, tiêu thụ thông tin cũng như thị hiếu của công chúng đều chứng kiến những bước chuyển lớn.Điều này đã đặt ra yêu cầu phải đổi mới và nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Xuất bản theo hướng trang bị những tri thức, kỹ năng mới và toàn diện hơn, nhất là về năng lực công nghệ thông tin, năng lực tác nghiệp và hoạt động xuất bản trong môi trường số, nắm bắt thị hiếu bạn đọc, xây dựng thương hiệu, truyền thông, marketing, kinh doanh xuất bản phẩm”.PGS, TS. Phạm Minh Sơn nhấn mạnh: “Học viện Báo chí và Tuyên truyền rất mong muốn được lắng nghe những ý kiến đánh giá, nhìn nhận thẳng thắn về công tác đào tạo cán bộ cho ngành xuất bản thời gian qua, cũng như tiếp thu những kinh nghiệm, kiến nghị và đề xuất giải pháp từ phía các cơ quan quản lý, cơ quan xuất bản, các nhà khoa học, chuyên gia để nâng cao hơn nữa chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động xuất bản đáp ứng yêu cầu phát triển trong giai đoạn mới”. Khoa Xuất bản của Học viện Báo chí và Tuyên truyền là đơn vị duy nhất của cả nước đào tạo cán bộ biên tập xuất bản ở trình độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ và bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ ngành Xuất bản. Mới đây, Học viện đã xây dựng và thống nhất các học phần khối kiến thức ngành, kiến thức cơ sở ngành xuất bản với nhóm báo chí - truyền thông, tạo nên sự liên thông, liên ngành của chương trình đào tạo nhằm tăng cường kiến thức cho sinh viên cũng như mở rộng cơ hội việc làm sau khi ra trường, khi sinh viên có thể theo đuổi những vị trí, việc làm thích hợp và rất thiết yếu trong ngành Xuất bản hiện nay như kinh doanh xuất bản, truyền thông xuất bản… chứ không nhất thiết chỉ đi theo hướng làm biên tập viên như trước.  PGS.TS Phạm Minh Sơn, Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền phát biểu chào mừng và khai mạc hội thảoĐề dẫn hội thảo, PGS.TS Vũ Trọng Lâm, Giám đốc, Tổng Biên tập Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật chỉ ra, bên cạnh những thành công, công tác đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Xuất bản trong những năm qua vẫn còn một số hạn chế, kết quả đào tạo chưa thực sự đáp ứng yêu cầu thực tiễn. Con số 4/450 trường đại học hiện nay ở Việt Nam có đào tạo về xuất bản, in và phát hành cho thấy sự khiêm tốn, cùng với đó sức hút của ngành Xuất bản có phần “yếu thế” hơn so với các ngành Báo chí - Truyền thông ở khía cạnh thu nhập và tính năng động, nên số lượng tuyển sinh - đào tạo hàng năm của các trường còn hạn chế, chưa thực sự giải tỏa được “cơn khát” nhân lực của ngành Xuất bản.Nhiều nội dung đào tạo rất cấp thiết trong bối cảnh hiện nay như công nghệ xuất bản, công nghệ truyền thông, quản trị mạng, kinh doanh xuất bản phẩm… đều là những vấn đề mới, khó, nhưng thời gian và các điều kiện đào tạo cần thiết như cơ sở vật chất - kỹ thuật, đội ngũ giảng viên, nhất là các nhà khoa học đầu ngành của các cơ sở đào tạo còn thiếu thốn.Về phương pháp đào tạo ở một số nơi, một số lúc còn chậm đổi mới, chưa áp dụng đồng bộ các phương pháp giảng dạy tích cực, chưa phát huy được hết tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học, thời gian dành cho các hoạt động thực nghiệm, thực hành, thực tế tuy đã được tăng cường nhưng chưa đáp ứng đủ nhu cầu…Thực tiễn đó đặt ra yêu cầu cấp bách cần phải đổi mới và nâng cao hơn nữa chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động xuất bản Việt Nam thời gian tới.PGS.TS Vũ Trọng Lâm,Giám đốc, Tổng Biên tập Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật báo cáo Đề dẫn Hội thảoHội thảo đã nhận được gần 70 tham luận và lắng nghe 8 báo cáo tham luận trực tiếp cùng nhiều ý kiến thảo luận sâu sắc, tâm huyết, trách nhiệm của các đồng chí lãnh đạo, các nhà khoa học, nhà chuyên môn, trong đó đều thống nhất: Đổi mới và nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực là nhiệm vụ then chốt, có tính chất quyết định đến sự phát triển của ngành Xuất bản ở Việt Nam trong thời kỳ mới, điều này đã được khẳng định trong Chỉ thị số 42-CT/TW ngày 25/08/2004 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về “Nâng cao chất lượng toàn diện của hoạt động xuất bản”.Các ý kiến tham luận và phát biểu đã chỉ rõ những tiêu chí đánh giá cụ thể và các yếu tố tác động đến chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Xuất bản Việt Nam hiện nay, tìm hiểu kinh nghiệm đào tạo nhân lực ngành Xuất bản của các nước trên thế giới và một số gợi mở đối với Việt Nam…Các ý kiến tham luận đã phân tích những kết quả đạt được trong công tác đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Xuất bản ở Việt Nam sau 20 năm thực hiện Chỉ thị số 42-CT/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng. Trong đó khẳng định, các cơ sở đào tạo chủ lực trong lĩnh vực Xuất bản đã tích cực rà soát, đổi mới mục tiêu, nội dung, chương trình, phương thức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ trong cả ba lĩnh vực xuất bản, in và phát hành, theo hướng hiện đại, khoa học, lấy người học làm trung tâm, chú trọng tính thực hành, thực tế và tích cực ứng dụng chuyển đổi số trong hoạt động dạy và học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo...PGS.TS Đỗ Thị Quyên, Chủ tịch Hội đồng Trường, Đại học Văn hóa Hà Nội trao đổi về một số vấn đề đặt ra trong đào tạo nguồn nhân lực xuất bản hiện nayPGS.TS Hà Huy Phượng, Trưởng ban Tổ chức - Cán bộ, Học viện Báo chí và Tuyên truyền tham luận: “Đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác xuất bản, phát hành sách lý luận, chính trị”ThS Phạm Tuấn Vũ, Phó Cục trưởng Cục Xuất bản, In và Phát hành, Bộ Thông tin và Truyền thông trao đổi về thực tiễn hoạt động xuất bản và những yêu cầu đặt ra đối với chất lượng đào tạo nhân lực ngành Xuất bản, In và Phát hànhTS Trần Chí Đạt, Giám đốc, Tổng Biên tập Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông tham luận:“Chuyển đổi số và giải pháp thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực số ngành xuất bản trong giai đoạn mới”PGS.TS Nguyễn Bá Cường, Giám đốc, Tổng Biên tập Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Hà Nội trao đổi về sự cần thiết có chính sách ưu tiên cho sinh viên học ngành Xuất bảnBên cạnh kết quả đạt được, nhiều ý kiến cũng làm rõ những hạn chế, khó khăn còn tồn tại trong công tác đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Xuất bản ở Việt Nam thời gian qua, cụ thể như: Quy mô đào tạo nhân lực cho ngành Xuất bản còn khiêm tốn; chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao chưa theo kịp yêu cầu phát triển của ngành Xuất bản; thiếu các nhà khoa học đầu ngành, chuyên gia ở các lĩnh vực mới của ngành; hệ thống lý luận của ngành học - khoa học xuất bản đang đi chậm hơn so với sự phát triển mạnh mẽ của ngành trong thực tiễn; cơ sở vật chất - kỹ thuật phục vụ đào tạo chưa theo kịp các công nghệ mới, hiện đại của ngành…TS Vũ Thùy Dương, Trưởng Khoa Xuất bản, Học viện Báo chí và Tuyên truyền tham luận: “Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực ngành xuất bản, phát hành và một số kiến nghị”Đồng chí Vũ Trọng Đại, Giám đốc Công ty Xuất bản Khoa học và Giáo dục Thời Đại (TIMES) tham luận:“ Tác động của trí tuệ nhân tạo đối với ngành xuất bản và nhu cầu đào tạo biên tập viên kiểu mới”Đồng chí Trịnh Minh Tuấn, Giám đốc Công ty Cổ phần Xuất bản và Giáo dục Quảng Văn tham luận: “Kinh nghiệm đào tạo nguồn nhân lực ngành xuất bản của một số nước trên thế giới”PGS.TS Lê Thị Thục, Giám đốc Trung tâm Thông tin và Nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật tham luận: “Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ngành xuất bản Việt Nam hiện nay - Cơ hội, thách thức và giải pháp”Trên cơ sở phân tích, dự báo bối cảnh, xu hướng phát triển của ngành xuất bản trong thời gian tới, các nhà khoa học cũng đã gợi mở, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ngành Xuất bản, như: Tiếp tục rà soát, sửa đổi, tạo điều kiện về cơ chế, chính sách đặc thù trong đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành Xuất bản; tiếp tục rà soát, đổi mới nội dung, hình thức, khung chương trình đào tạo; thường xuyên bồi dưỡng, cập nhật kiến thức, nâng cao chất lượng giảng dạy của đội ngũ giảng viên ngành Xuất bản trong các cơ sở đào tạo; tăng cường gắn kết giữa cơ sở đào tạo với cơ quan, doanh nghiệp, nhà xuất bản trong quá trình đào tạo; các cơ quan xuất bản cần phải thường xuyên tiến hành các chương trình đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp thường kỳ đối với cán bộ, biên tập viên…Đồng chí Phan Xuân Thủy, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương tổng kết hội thảoTổng kết hội thảo, đồng chí Phan Xuân Thủy, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương khẳng định, Hội thảo “Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động xuất bản Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển trong giai đoạn mới” thành công tốt đẹp. Hội thảo là cơ sở để Ban Tuyên giáo Trung ương cùng các cơ quan, ban, ngành đánh giá, tổng kết 20 năm thực hiện Chỉ thị số 42-CT/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng về “nâng cao chất lượng toàn diện của hoạt động xuất bản”, đồng thời xây dựng đề xuất, kiến nghị đối với Đảng, Nhà nước, các cơ quan quản lý, cơ quan xuất bản, cơ sở đào tạo trong lĩnh vực xuất bản nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Xuất bản ở Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển trong giai đoạn mới.Các đại biểu, nhà khoa học tham dự hội thảo chụp ảnh lưu niệmCác đại biểu, nhà khoa học ch ụp ảnh lưu niệm với các sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Công tác đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Xuất bản tại Việt Nam cần phải thay đổi để bắt kịp xu thế mới, vì chính sự tồn tại và phát triển của ngành.Sáng 28/8/2024, Học viện Báo chí và Tuyên truyền phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật long trọng tổ chức Hội thảo khoa học: “Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động xuất bản Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển trong giai đoạn mới”.Chủ trì hội thảo gồm các đồng chí: Đồng chí Phan Xuân Thủy, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương; PGS.TS Vũ Trọng Lâm, Giám đốc, Tổng Biên tập Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật; PGS.TS Phạm Minh Sơn, Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền.Đoàn Chủ trì Hội thảoCác đại biểu, nhà khoa học tham dự hội thảoPhát biểu chào mừng và khai mạc, PGS, TS. Phạm Minh Sơn, Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền nhận định: “Toàn cầu hóa và cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 tác động sâu sắc đến tất cả các khía cạnh của đời sống xã hội, tạo ra cả những thời cơ và thách thức đối với công tác xuất bản nói chung và đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Xuất bản nói riêng, trong đó thách thức có phần nhiều hơn. Đặc biệt, chuyển đổi số trong lĩnh vực xuất bản diễn ra mạnh mẽ, làm thay đổi căn bản hoạt động của toàn ngành trên các bình diện như: Quy trình xuất bản được rút ngắn cả về không gian và thời gian; phương thức xuất bản thay đổi, từ công nghệ in trên giấy sang công nghệ xuất bản điện tử; phương thức kinh doanh xuất bản truyền thống chuyển sang sang phương thức kinh doanh trực tuyến; hoạt động sáng tạo và phân phối nội dung giản đơn trên quy mô nhỏ đã chuyển sang các dịch vụ nội dung toàn cầu, tăng cường trải nghiệm cho độc giả; công nghệ quản lý, quản trị nhà xuất bản, quản trị kênh và mạng lưới bán hàng cũng thay đổi theo hướng số hóa; xu hướng tiếp nhận, tiêu thụ thông tin cũng như thị hiếu của công chúng đều chứng kiến những bước chuyển lớn.Điều này đã đặt ra yêu cầu phải đổi mới và nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Xuất bản theo hướng trang bị những tri thức, kỹ năng mới và toàn diện hơn, nhất là về năng lực công nghệ thông tin, năng lực tác nghiệp và hoạt động xuất bản trong môi trường số, nắm bắt thị hiếu bạn đọc, xây dựng thương hiệu, truyền thông, marketing, kinh doanh xuất bản phẩm”.PGS, TS. Phạm Minh Sơn nhấn mạnh: “Học viện Báo chí và Tuyên truyền rất mong muốn được lắng nghe những ý kiến đánh giá, nhìn nhận thẳng thắn về công tác đào tạo cán bộ cho ngành xuất bản thời gian qua, cũng như tiếp thu những kinh nghiệm, kiến nghị và đề xuất giải pháp từ phía các cơ quan quản lý, cơ quan xuất bản, các nhà khoa học, chuyên gia để nâng cao hơn nữa chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động xuất bản đáp ứng yêu cầu phát triển trong giai đoạn mới”. Khoa Xuất bản của Học viện Báo chí và Tuyên truyền là đơn vị duy nhất của cả nước đào tạo cán bộ biên tập xuất bản ở trình độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ và bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ ngành Xuất bản. Mới đây, Học viện đã xây dựng và thống nhất các học phần khối kiến thức ngành, kiến thức cơ sở ngành xuất bản với nhóm báo chí - truyền thông, tạo nên sự liên thông, liên ngành của chương trình đào tạo nhằm tăng cường kiến thức cho sinh viên cũng như mở rộng cơ hội việc làm sau khi ra trường, khi sinh viên có thể theo đuổi những vị trí, việc làm thích hợp và rất thiết yếu trong ngành Xuất bản hiện nay như kinh doanh xuất bản, truyền thông xuất bản… chứ không nhất thiết chỉ đi theo hướng làm biên tập viên như trước.  PGS.TS Phạm Minh Sơn, Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền phát biểu chào mừng và khai mạc hội thảoĐề dẫn hội thảo, PGS.TS Vũ Trọng Lâm, Giám đốc, Tổng Biên tập Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật chỉ ra, bên cạnh những thành công, công tác đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Xuất bản trong những năm qua vẫn còn một số hạn chế, kết quả đào tạo chưa thực sự đáp ứng yêu cầu thực tiễn. Con số 4/450 trường đại học hiện nay ở Việt Nam có đào tạo về xuất bản, in và phát hành cho thấy sự khiêm tốn, cùng với đó sức hút của ngành Xuất bản có phần “yếu thế” hơn so với các ngành Báo chí - Truyền thông ở khía cạnh thu nhập và tính năng động, nên số lượng tuyển sinh - đào tạo hàng năm của các trường còn hạn chế, chưa thực sự giải tỏa được “cơn khát” nhân lực của ngành Xuất bản.Nhiều nội dung đào tạo rất cấp thiết trong bối cảnh hiện nay như công nghệ xuất bản, công nghệ truyền thông, quản trị mạng, kinh doanh xuất bản phẩm… đều là những vấn đề mới, khó, nhưng thời gian và các điều kiện đào tạo cần thiết như cơ sở vật chất - kỹ thuật, đội ngũ giảng viên, nhất là các nhà khoa học đầu ngành của các cơ sở đào tạo còn thiếu thốn.Về phương pháp đào tạo ở một số nơi, một số lúc còn chậm đổi mới, chưa áp dụng đồng bộ các phương pháp giảng dạy tích cực, chưa phát huy được hết tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học, thời gian dành cho các hoạt động thực nghiệm, thực hành, thực tế tuy đã được tăng cường nhưng chưa đáp ứng đủ nhu cầu…Thực tiễn đó đặt ra yêu cầu cấp bách cần phải đổi mới và nâng cao hơn nữa chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động xuất bản Việt Nam thời gian tới.PGS.TS Vũ Trọng Lâm,Giám đốc, Tổng Biên tập Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật báo cáo Đề dẫn Hội thảoHội thảo đã nhận được gần 70 tham luận và lắng nghe 8 báo cáo tham luận trực tiếp cùng nhiều ý kiến thảo luận sâu sắc, tâm huyết, trách nhiệm của các đồng chí lãnh đạo, các nhà khoa học, nhà chuyên môn, trong đó đều thống nhất: Đổi mới và nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực là nhiệm vụ then chốt, có tính chất quyết định đến sự phát triển của ngành Xuất bản ở Việt Nam trong thời kỳ mới, điều này đã được khẳng định trong Chỉ thị số 42-CT/TW ngày 25/08/2004 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về “Nâng cao chất lượng toàn diện của hoạt động xuất bản”.Các ý kiến tham luận và phát biểu đã chỉ rõ những tiêu chí đánh giá cụ thể và các yếu tố tác động đến chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Xuất bản Việt Nam hiện nay, tìm hiểu kinh nghiệm đào tạo nhân lực ngành Xuất bản của các nước trên thế giới và một số gợi mở đối với Việt Nam…Các ý kiến tham luận đã phân tích những kết quả đạt được trong công tác đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Xuất bản ở Việt Nam sau 20 năm thực hiện Chỉ thị số 42-CT/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng. Trong đó khẳng định, các cơ sở đào tạo chủ lực trong lĩnh vực Xuất bản đã tích cực rà soát, đổi mới mục tiêu, nội dung, chương trình, phương thức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ trong cả ba lĩnh vực xuất bản, in và phát hành, theo hướng hiện đại, khoa học, lấy người học làm trung tâm, chú trọng tính thực hành, thực tế và tích cực ứng dụng chuyển đổi số trong hoạt động dạy và học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo...PGS.TS Đỗ Thị Quyên, Chủ tịch Hội đồng Trường, Đại học Văn hóa Hà Nội trao đổi về một số vấn đề đặt ra trong đào tạo nguồn nhân lực xuất bản hiện nayPGS.TS Hà Huy Phượng, Trưởng ban Tổ chức - Cán bộ, Học viện Báo chí và Tuyên truyền tham luận: “Đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác xuất bản, phát hành sách lý luận, chính trị”ThS Phạm Tuấn Vũ, Phó Cục trưởng Cục Xuất bản, In và Phát hành, Bộ Thông tin và Truyền thông trao đổi về thực tiễn hoạt động xuất bản và những yêu cầu đặt ra đối với chất lượng đào tạo nhân lực ngành Xuất bản, In và Phát hànhTS Trần Chí Đạt, Giám đốc, Tổng Biên tập Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông tham luận:“Chuyển đổi số và giải pháp thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực số ngành xuất bản trong giai đoạn mới”PGS.TS Nguyễn Bá Cường, Giám đốc, Tổng Biên tập Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Hà Nội trao đổi về sự cần thiết có chính sách ưu tiên cho sinh viên học ngành Xuất bảnBên cạnh kết quả đạt được, nhiều ý kiến cũng làm rõ những hạn chế, khó khăn còn tồn tại trong công tác đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Xuất bản ở Việt Nam thời gian qua, cụ thể như: Quy mô đào tạo nhân lực cho ngành Xuất bản còn khiêm tốn; chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao chưa theo kịp yêu cầu phát triển của ngành Xuất bản; thiếu các nhà khoa học đầu ngành, chuyên gia ở các lĩnh vực mới của ngành; hệ thống lý luận của ngành học - khoa học xuất bản đang đi chậm hơn so với sự phát triển mạnh mẽ của ngành trong thực tiễn; cơ sở vật chất - kỹ thuật phục vụ đào tạo chưa theo kịp các công nghệ mới, hiện đại của ngành…TS Vũ Thùy Dương, Trưởng Khoa Xuất bản, Học viện Báo chí và Tuyên truyền tham luận: “Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực ngành xuất bản, phát hành và một số kiến nghị”Đồng chí Vũ Trọng Đại, Giám đốc Công ty Xuất bản Khoa học và Giáo dục Thời Đại (TIMES) tham luận:“ Tác động của trí tuệ nhân tạo đối với ngành xuất bản và nhu cầu đào tạo biên tập viên kiểu mới”Đồng chí Trịnh Minh Tuấn, Giám đốc Công ty Cổ phần Xuất bản và Giáo dục Quảng Văn tham luận: “Kinh nghiệm đào tạo nguồn nhân lực ngành xuất bản của một số nước trên thế giới”PGS.TS Lê Thị Thục, Giám đốc Trung tâm Thông tin và Nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật tham luận: “Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ngành xuất bản Việt Nam hiện nay - Cơ hội, thách thức và giải pháp”Trên cơ sở phân tích, dự báo bối cảnh, xu hướng phát triển của ngành xuất bản trong thời gian tới, các nhà khoa học cũng đã gợi mở, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ngành Xuất bản, như: Tiếp tục rà soát, sửa đổi, tạo điều kiện về cơ chế, chính sách đặc thù trong đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành Xuất bản; tiếp tục rà soát, đổi mới nội dung, hình thức, khung chương trình đào tạo; thường xuyên bồi dưỡng, cập nhật kiến thức, nâng cao chất lượng giảng dạy của đội ngũ giảng viên ngành Xuất bản trong các cơ sở đào tạo; tăng cường gắn kết giữa cơ sở đào tạo với cơ quan, doanh nghiệp, nhà xuất bản trong quá trình đào tạo; các cơ quan xuất bản cần phải thường xuyên tiến hành các chương trình đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp thường kỳ đối với cán bộ, biên tập viên…Đồng chí Phan Xuân Thủy, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương tổng kết hội thảoTổng kết hội thảo, đồng chí Phan Xuân Thủy, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương khẳng định, Hội thảo “Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động xuất bản Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển trong giai đoạn mới” thành công tốt đẹp. Hội thảo là cơ sở để Ban Tuyên giáo Trung ương cùng các cơ quan, ban, ngành đánh giá, tổng kết 20 năm thực hiện Chỉ thị số 42-CT/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng về “nâng cao chất lượng toàn diện của hoạt động xuất bản”, đồng thời xây dựng đề xuất, kiến nghị đối với Đảng, Nhà nước, các cơ quan quản lý, cơ quan xuất bản, cơ sở đào tạo trong lĩnh vực xuất bản nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Xuất bản ở Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển trong giai đoạn mới.Các đại biểu, nhà khoa học tham dự hội thảo chụp ảnh lưu niệmCác đại biểu, nhà khoa học ch ụp ảnh lưu niệm với các sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Công tác đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Xuất bản tại Việt Nam cần phải thay đổi để bắt kịp xu thế mới, vì chính sự tồn tại và phát triển của ngành.Sáng 28/8/2024, Học viện Báo chí và Tuyên truyền phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật long trọng tổ chức Hội thảo khoa học: “Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động xuất bản Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển trong giai đoạn mới”.Chủ trì hội thảo gồm các đồng chí: Đồng chí Phan Xuân Thủy, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương; PGS.TS Vũ Trọng Lâm, Giám đốc, Tổng Biên tập Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật; PGS.TS Phạm Minh Sơn, Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền.Đoàn Chủ trì Hội thảoCác đại biểu, nhà khoa học tham dự hội thảoPhát biểu chào mừng và khai mạc, PGS, TS. Phạm Minh Sơn, Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền nhận định: “Toàn cầu hóa và cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 tác động sâu sắc đến tất cả các khía cạnh của đời sống xã hội, tạo ra cả những thời cơ và thách thức đối với công tác xuất bản nói chung và đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Xuất bản nói riêng, trong đó thách thức có phần nhiều hơn. Đặc biệt, chuyển đổi số trong lĩnh vực xuất bản diễn ra mạnh mẽ, làm thay đổi căn bản hoạt động của toàn ngành trên các bình diện như: Quy trình xuất bản được rút ngắn cả về không gian và thời gian; phương thức xuất bản thay đổi, từ công nghệ in trên giấy sang công nghệ xuất bản điện tử; phương thức kinh doanh xuất bản truyền thống chuyển sang sang phương thức kinh doanh trực tuyến; hoạt động sáng tạo và phân phối nội dung giản đơn trên quy mô nhỏ đã chuyển sang các dịch vụ nội dung toàn cầu, tăng cường trải nghiệm cho độc giả; công nghệ quản lý, quản trị nhà xuất bản, quản trị kênh và mạng lưới bán hàng cũng thay đổi theo hướng số hóa; xu hướng tiếp nhận, tiêu thụ thông tin cũng như thị hiếu của công chúng đều chứng kiến những bước chuyển lớn.Điều này đã đặt ra yêu cầu phải đổi mới và nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Xuất bản theo hướng trang bị những tri thức, kỹ năng mới và toàn diện hơn, nhất là về năng lực công nghệ thông tin, năng lực tác nghiệp và hoạt động xuất bản trong môi trường số, nắm bắt thị hiếu bạn đọc, xây dựng thương hiệu, truyền thông, marketing, kinh doanh xuất bản phẩm”.PGS, TS. Phạm Minh Sơn nhấn mạnh: “Học viện Báo chí và Tuyên truyền rất mong muốn được lắng nghe những ý kiến đánh giá, nhìn nhận thẳng thắn về công tác đào tạo cán bộ cho ngành xuất bản thời gian qua, cũng như tiếp thu những kinh nghiệm, kiến nghị và đề xuất giải pháp từ phía các cơ quan quản lý, cơ quan xuất bản, các nhà khoa học, chuyên gia để nâng cao hơn nữa chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động xuất bản đáp ứng yêu cầu phát triển trong giai đoạn mới”. Khoa Xuất bản của Học viện Báo chí và Tuyên truyền là đơn vị duy nhất của cả nước đào tạo cán bộ biên tập xuất bản ở trình độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ và bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ ngành Xuất bản. Mới đây, Học viện đã xây dựng và thống nhất các học phần khối kiến thức ngành, kiến thức cơ sở ngành xuất bản với nhóm báo chí - truyền thông, tạo nên sự liên thông, liên ngành của chương trình đào tạo nhằm tăng cường kiến thức cho sinh viên cũng như mở rộng cơ hội việc làm sau khi ra trường, khi sinh viên có thể theo đuổi những vị trí, việc làm thích hợp và rất thiết yếu trong ngành Xuất bản hiện nay như kinh doanh xuất bản, truyền thông xuất bản… chứ không nhất thiết chỉ đi theo hướng làm biên tập viên như trước.  PGS.TS Phạm Minh Sơn, Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền phát biểu chào mừng và khai mạc hội thảoĐề dẫn hội thảo, PGS.TS Vũ Trọng Lâm, Giám đốc, Tổng Biên tập Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật chỉ ra, bên cạnh những thành công, công tác đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Xuất bản trong những năm qua vẫn còn một số hạn chế, kết quả đào tạo chưa thực sự đáp ứng yêu cầu thực tiễn. Con số 4/450 trường đại học hiện nay ở Việt Nam có đào tạo về xuất bản, in và phát hành cho thấy sự khiêm tốn, cùng với đó sức hút của ngành Xuất bản có phần “yếu thế” hơn so với các ngành Báo chí - Truyền thông ở khía cạnh thu nhập và tính năng động, nên số lượng tuyển sinh - đào tạo hàng năm của các trường còn hạn chế, chưa thực sự giải tỏa được “cơn khát” nhân lực của ngành Xuất bản.Nhiều nội dung đào tạo rất cấp thiết trong bối cảnh hiện nay như công nghệ xuất bản, công nghệ truyền thông, quản trị mạng, kinh doanh xuất bản phẩm… đều là những vấn đề mới, khó, nhưng thời gian và các điều kiện đào tạo cần thiết như cơ sở vật chất - kỹ thuật, đội ngũ giảng viên, nhất là các nhà khoa học đầu ngành của các cơ sở đào tạo còn thiếu thốn.Về phương pháp đào tạo ở một số nơi, một số lúc còn chậm đổi mới, chưa áp dụng đồng bộ các phương pháp giảng dạy tích cực, chưa phát huy được hết tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học, thời gian dành cho các hoạt động thực nghiệm, thực hành, thực tế tuy đã được tăng cường nhưng chưa đáp ứng đủ nhu cầu…Thực tiễn đó đặt ra yêu cầu cấp bách cần phải đổi mới và nâng cao hơn nữa chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động xuất bản Việt Nam thời gian tới.PGS.TS Vũ Trọng Lâm,Giám đốc, Tổng Biên tập Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật báo cáo Đề dẫn Hội thảoHội thảo đã nhận được gần 70 tham luận và lắng nghe 8 báo cáo tham luận trực tiếp cùng nhiều ý kiến thảo luận sâu sắc, tâm huyết, trách nhiệm của các đồng chí lãnh đạo, các nhà khoa học, nhà chuyên môn, trong đó đều thống nhất: Đổi mới và nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực là nhiệm vụ then chốt, có tính chất quyết định đến sự phát triển của ngành Xuất bản ở Việt Nam trong thời kỳ mới, điều này đã được khẳng định trong Chỉ thị số 42-CT/TW ngày 25/08/2004 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về “Nâng cao chất lượng toàn diện của hoạt động xuất bản”.Các ý kiến tham luận và phát biểu đã chỉ rõ những tiêu chí đánh giá cụ thể và các yếu tố tác động đến chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Xuất bản Việt Nam hiện nay, tìm hiểu kinh nghiệm đào tạo nhân lực ngành Xuất bản của các nước trên thế giới và một số gợi mở đối với Việt Nam…Các ý kiến tham luận đã phân tích những kết quả đạt được trong công tác đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Xuất bản ở Việt Nam sau 20 năm thực hiện Chỉ thị số 42-CT/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng. Trong đó khẳng định, các cơ sở đào tạo chủ lực trong lĩnh vực Xuất bản đã tích cực rà soát, đổi mới mục tiêu, nội dung, chương trình, phương thức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ trong cả ba lĩnh vực xuất bản, in và phát hành, theo hướng hiện đại, khoa học, lấy người học làm trung tâm, chú trọng tính thực hành, thực tế và tích cực ứng dụng chuyển đổi số trong hoạt động dạy và học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo...PGS.TS Đỗ Thị Quyên, Chủ tịch Hội đồng Trường, Đại học Văn hóa Hà Nội trao đổi về một số vấn đề đặt ra trong đào tạo nguồn nhân lực xuất bản hiện nayPGS.TS Hà Huy Phượng, Trưởng ban Tổ chức - Cán bộ, Học viện Báo chí và Tuyên truyền tham luận: “Đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác xuất bản, phát hành sách lý luận, chính trị”ThS Phạm Tuấn Vũ, Phó Cục trưởng Cục Xuất bản, In và Phát hành, Bộ Thông tin và Truyền thông trao đổi về thực tiễn hoạt động xuất bản và những yêu cầu đặt ra đối với chất lượng đào tạo nhân lực ngành Xuất bản, In và Phát hànhTS Trần Chí Đạt, Giám đốc, Tổng Biên tập Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông tham luận:“Chuyển đổi số và giải pháp thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực số ngành xuất bản trong giai đoạn mới”PGS.TS Nguyễn Bá Cường, Giám đốc, Tổng Biên tập Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Hà Nội trao đổi về sự cần thiết có chính sách ưu tiên cho sinh viên học ngành Xuất bảnBên cạnh kết quả đạt được, nhiều ý kiến cũng làm rõ những hạn chế, khó khăn còn tồn tại trong công tác đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Xuất bản ở Việt Nam thời gian qua, cụ thể như: Quy mô đào tạo nhân lực cho ngành Xuất bản còn khiêm tốn; chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao chưa theo kịp yêu cầu phát triển của ngành Xuất bản; thiếu các nhà khoa học đầu ngành, chuyên gia ở các lĩnh vực mới của ngành; hệ thống lý luận của ngành học - khoa học xuất bản đang đi chậm hơn so với sự phát triển mạnh mẽ của ngành trong thực tiễn; cơ sở vật chất - kỹ thuật phục vụ đào tạo chưa theo kịp các công nghệ mới, hiện đại của ngành…TS Vũ Thùy Dương, Trưởng Khoa Xuất bản, Học viện Báo chí và Tuyên truyền tham luận: “Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực ngành xuất bản, phát hành và một số kiến nghị”Đồng chí Vũ Trọng Đại, Giám đốc Công ty Xuất bản Khoa học và Giáo dục Thời Đại (TIMES) tham luận:“ Tác động của trí tuệ nhân tạo đối với ngành xuất bản và nhu cầu đào tạo biên tập viên kiểu mới”Đồng chí Trịnh Minh Tuấn, Giám đốc Công ty Cổ phần Xuất bản và Giáo dục Quảng Văn tham luận: “Kinh nghiệm đào tạo nguồn nhân lực ngành xuất bản của một số nước trên thế giới”PGS.TS Lê Thị Thục, Giám đốc Trung tâm Thông tin và Nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật tham luận: “Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ngành xuất bản Việt Nam hiện nay - Cơ hội, thách thức và giải pháp”Trên cơ sở phân tích, dự báo bối cảnh, xu hướng phát triển của ngành xuất bản trong thời gian tới, các nhà khoa học cũng đã gợi mở, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ngành Xuất bản, như: Tiếp tục rà soát, sửa đổi, tạo điều kiện về cơ chế, chính sách đặc thù trong đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành Xuất bản; tiếp tục rà soát, đổi mới nội dung, hình thức, khung chương trình đào tạo; thường xuyên bồi dưỡng, cập nhật kiến thức, nâng cao chất lượng giảng dạy của đội ngũ giảng viên ngành Xuất bản trong các cơ sở đào tạo; tăng cường gắn kết giữa cơ sở đào tạo với cơ quan, doanh nghiệp, nhà xuất bản trong quá trình đào tạo; các cơ quan xuất bản cần phải thường xuyên tiến hành các chương trình đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp thường kỳ đối với cán bộ, biên tập viên…Đồng chí Phan Xuân Thủy, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương tổng kết hội thảoTổng kết hội thảo, đồng chí Phan Xuân Thủy, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương khẳng định, Hội thảo “Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động xuất bản Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển trong giai đoạn mới” thành công tốt đẹp. Hội thảo là cơ sở để Ban Tuyên giáo Trung ương cùng các cơ quan, ban, ngành đánh giá, tổng kết 20 năm thực hiện Chỉ thị số 42-CT/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng về “nâng cao chất lượng toàn diện của hoạt động xuất bản”, đồng thời xây dựng đề xuất, kiến nghị đối với Đảng, Nhà nước, các cơ quan quản lý, cơ quan xuất bản, cơ sở đào tạo trong lĩnh vực xuất bản nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Xuất bản ở Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển trong giai đoạn mới.Các đại biểu, nhà khoa học tham dự hội thảo chụp ảnh lưu niệmCác đại biểu, nhà khoa học ch ụp ảnh lưu niệm với các sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Công tác đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Xuất bản tại Việt Nam cần phải thay đổi để bắt kịp xu thế mới, vì chính sự tồn tại và phát triển của ngành.Sáng 28/8/2024, Học viện Báo chí và Tuyên truyền phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật long trọng tổ chức Hội thảo khoa học: “Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động xuất bản Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển trong giai đoạn mới”.Chủ trì hội thảo gồm các đồng chí: Đồng chí Phan Xuân Thủy, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương; PGS.TS Vũ Trọng Lâm, Giám đốc, Tổng Biên tập Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật; PGS.TS Phạm Minh Sơn, Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền.Đoàn Chủ trì Hội thảoCác đại biểu, nhà khoa học tham dự hội thảoPhát biểu chào mừng và khai mạc, PGS, TS. Phạm Minh Sơn, Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền nhận định: “Toàn cầu hóa và cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 tác động sâu sắc đến tất cả các khía cạnh của đời sống xã hội, tạo ra cả những thời cơ và thách thức đối với công tác xuất bản nói chung và đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Xuất bản nói riêng, trong đó thách thức có phần nhiều hơn. Đặc biệt, chuyển đổi số trong lĩnh vực xuất bản diễn ra mạnh mẽ, làm thay đổi căn bản hoạt động của toàn ngành trên các bình diện như: Quy trình xuất bản được rút ngắn cả về không gian và thời gian; phương thức xuất bản thay đổi, từ công nghệ in trên giấy sang công nghệ xuất bản điện tử; phương thức kinh doanh xuất bản truyền thống chuyển sang sang phương thức kinh doanh trực tuyến; hoạt động sáng tạo và phân phối nội dung giản đơn trên quy mô nhỏ đã chuyển sang các dịch vụ nội dung toàn cầu, tăng cường trải nghiệm cho độc giả; công nghệ quản lý, quản trị nhà xuất bản, quản trị kênh và mạng lưới bán hàng cũng thay đổi theo hướng số hóa; xu hướng tiếp nhận, tiêu thụ thông tin cũng như thị hiếu của công chúng đều chứng kiến những bước chuyển lớn.Điều này đã đặt ra yêu cầu phải đổi mới và nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Xuất bản theo hướng trang bị những tri thức, kỹ năng mới và toàn diện hơn, nhất là về năng lực công nghệ thông tin, năng lực tác nghiệp và hoạt động xuất bản trong môi trường số, nắm bắt thị hiếu bạn đọc, xây dựng thương hiệu, truyền thông, marketing, kinh doanh xuất bản phẩm”.PGS, TS. Phạm Minh Sơn nhấn mạnh: “Học viện Báo chí và Tuyên truyền rất mong muốn được lắng nghe những ý kiến đánh giá, nhìn nhận thẳng thắn về công tác đào tạo cán bộ cho ngành xuất bản thời gian qua, cũng như tiếp thu những kinh nghiệm, kiến nghị và đề xuất giải pháp từ phía các cơ quan quản lý, cơ quan xuất bản, các nhà khoa học, chuyên gia để nâng cao hơn nữa chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động xuất bản đáp ứng yêu cầu phát triển trong giai đoạn mới”. Khoa Xuất bản của Học viện Báo chí và Tuyên truyền là đơn vị duy nhất của cả nước đào tạo cán bộ biên tập xuất bản ở trình độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ và bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ ngành Xuất bản. Mới đây, Học viện đã xây dựng và thống nhất các học phần khối kiến thức ngành, kiến thức cơ sở ngành xuất bản với nhóm báo chí - truyền thông, tạo nên sự liên thông, liên ngành của chương trình đào tạo nhằm tăng cường kiến thức cho sinh viên cũng như mở rộng cơ hội việc làm sau khi ra trường, khi sinh viên có thể theo đuổi những vị trí, việc làm thích hợp và rất thiết yếu trong ngành Xuất bản hiện nay như kinh doanh xuất bản, truyền thông xuất bản… chứ không nhất thiết chỉ đi theo hướng làm biên tập viên như trước.  PGS.TS Phạm Minh Sơn, Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền phát biểu chào mừng và khai mạc hội thảoĐề dẫn hội thảo, PGS.TS Vũ Trọng Lâm, Giám đốc, Tổng Biên tập Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật chỉ ra, bên cạnh những thành công, công tác đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Xuất bản trong những năm qua vẫn còn một số hạn chế, kết quả đào tạo chưa thực sự đáp ứng yêu cầu thực tiễn. Con số 4/450 trường đại học hiện nay ở Việt Nam có đào tạo về xuất bản, in và phát hành cho thấy sự khiêm tốn, cùng với đó sức hút của ngành Xuất bản có phần “yếu thế” hơn so với các ngành Báo chí - Truyền thông ở khía cạnh thu nhập và tính năng động, nên số lượng tuyển sinh - đào tạo hàng năm của các trường còn hạn chế, chưa thực sự giải tỏa được “cơn khát” nhân lực của ngành Xuất bản.Nhiều nội dung đào tạo rất cấp thiết trong bối cảnh hiện nay như công nghệ xuất bản, công nghệ truyền thông, quản trị mạng, kinh doanh xuất bản phẩm… đều là những vấn đề mới, khó, nhưng thời gian và các điều kiện đào tạo cần thiết như cơ sở vật chất - kỹ thuật, đội ngũ giảng viên, nhất là các nhà khoa học đầu ngành của các cơ sở đào tạo còn thiếu thốn.Về phương pháp đào tạo ở một số nơi, một số lúc còn chậm đổi mới, chưa áp dụng đồng bộ các phương pháp giảng dạy tích cực, chưa phát huy được hết tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học, thời gian dành cho các hoạt động thực nghiệm, thực hành, thực tế tuy đã được tăng cường nhưng chưa đáp ứng đủ nhu cầu…Thực tiễn đó đặt ra yêu cầu cấp bách cần phải đổi mới và nâng cao hơn nữa chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động xuất bản Việt Nam thời gian tới.PGS.TS Vũ Trọng Lâm,Giám đốc, Tổng Biên tập Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật báo cáo Đề dẫn Hội thảoHội thảo đã nhận được gần 70 tham luận và lắng nghe 8 báo cáo tham luận trực tiếp cùng nhiều ý kiến thảo luận sâu sắc, tâm huyết, trách nhiệm của các đồng chí lãnh đạo, các nhà khoa học, nhà chuyên môn, trong đó đều thống nhất: Đổi mới và nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực là nhiệm vụ then chốt, có tính chất quyết định đến sự phát triển của ngành Xuất bản ở Việt Nam trong thời kỳ mới, điều này đã được khẳng định trong Chỉ thị số 42-CT/TW ngày 25/08/2004 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về “Nâng cao chất lượng toàn diện của hoạt động xuất bản”.Các ý kiến tham luận và phát biểu đã chỉ rõ những tiêu chí đánh giá cụ thể và các yếu tố tác động đến chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Xuất bản Việt Nam hiện nay, tìm hiểu kinh nghiệm đào tạo nhân lực ngành Xuất bản của các nước trên thế giới và một số gợi mở đối với Việt Nam…Các ý kiến tham luận đã phân tích những kết quả đạt được trong công tác đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Xuất bản ở Việt Nam sau 20 năm thực hiện Chỉ thị số 42-CT/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng. Trong đó khẳng định, các cơ sở đào tạo chủ lực trong lĩnh vực Xuất bản đã tích cực rà soát, đổi mới mục tiêu, nội dung, chương trình, phương thức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ trong cả ba lĩnh vực xuất bản, in và phát hành, theo hướng hiện đại, khoa học, lấy người học làm trung tâm, chú trọng tính thực hành, thực tế và tích cực ứng dụng chuyển đổi số trong hoạt động dạy và học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo...PGS.TS Đỗ Thị Quyên, Chủ tịch Hội đồng Trường, Đại học Văn hóa Hà Nội trao đổi về một số vấn đề đặt ra trong đào tạo nguồn nhân lực xuất bản hiện nayPGS.TS Hà Huy Phượng, Trưởng ban Tổ chức - Cán bộ, Học viện Báo chí và Tuyên truyền tham luận: “Đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác xuất bản, phát hành sách lý luận, chính trị”ThS Phạm Tuấn Vũ, Phó Cục trưởng Cục Xuất bản, In và Phát hành, Bộ Thông tin và Truyền thông trao đổi về thực tiễn hoạt động xuất bản và những yêu cầu đặt ra đối với chất lượng đào tạo nhân lực ngành Xuất bản, In và Phát hànhTS Trần Chí Đạt, Giám đốc, Tổng Biên tập Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông tham luận:“Chuyển đổi số và giải pháp thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực số ngành xuất bản trong giai đoạn mới”PGS.TS Nguyễn Bá Cường, Giám đốc, Tổng Biên tập Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Hà Nội trao đổi về sự cần thiết có chính sách ưu tiên cho sinh viên học ngành Xuất bảnBên cạnh kết quả đạt được, nhiều ý kiến cũng làm rõ những hạn chế, khó khăn còn tồn tại trong công tác đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Xuất bản ở Việt Nam thời gian qua, cụ thể như: Quy mô đào tạo nhân lực cho ngành Xuất bản còn khiêm tốn; chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao chưa theo kịp yêu cầu phát triển của ngành Xuất bản; thiếu các nhà khoa học đầu ngành, chuyên gia ở các lĩnh vực mới của ngành; hệ thống lý luận của ngành học - khoa học xuất bản đang đi chậm hơn so với sự phát triển mạnh mẽ của ngành trong thực tiễn; cơ sở vật chất - kỹ thuật phục vụ đào tạo chưa theo kịp các công nghệ mới, hiện đại của ngành…TS Vũ Thùy Dương, Trưởng Khoa Xuất bản, Học viện Báo chí và Tuyên truyền tham luận: “Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực ngành xuất bản, phát hành và một số kiến nghị”Đồng chí Vũ Trọng Đại, Giám đốc Công ty Xuất bản Khoa học và Giáo dục Thời Đại (TIMES) tham luận:“ Tác động của trí tuệ nhân tạo đối với ngành xuất bản và nhu cầu đào tạo biên tập viên kiểu mới”Đồng chí Trịnh Minh Tuấn, Giám đốc Công ty Cổ phần Xuất bản và Giáo dục Quảng Văn tham luận: “Kinh nghiệm đào tạo nguồn nhân lực ngành xuất bản của một số nước trên thế giới”PGS.TS Lê Thị Thục, Giám đốc Trung tâm Thông tin và Nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật tham luận: “Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ngành xuất bản Việt Nam hiện nay - Cơ hội, thách thức và giải pháp”Trên cơ sở phân tích, dự báo bối cảnh, xu hướng phát triển của ngành xuất bản trong thời gian tới, các nhà khoa học cũng đã gợi mở, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ngành Xuất bản, như: Tiếp tục rà soát, sửa đổi, tạo điều kiện về cơ chế, chính sách đặc thù trong đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành Xuất bản; tiếp tục rà soát, đổi mới nội dung, hình thức, khung chương trình đào tạo; thường xuyên bồi dưỡng, cập nhật kiến thức, nâng cao chất lượng giảng dạy của đội ngũ giảng viên ngành Xuất bản trong các cơ sở đào tạo; tăng cường gắn kết giữa cơ sở đào tạo với cơ quan, doanh nghiệp, nhà xuất bản trong quá trình đào tạo; các cơ quan xuất bản cần phải thường xuyên tiến hành các chương trình đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp thường kỳ đối với cán bộ, biên tập viên…Đồng chí Phan Xuân Thủy, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương tổng kết hội thảoTổng kết hội thảo, đồng chí Phan Xuân Thủy, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương khẳng định, Hội thảo “Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động xuất bản Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển trong giai đoạn mới” thành công tốt đẹp. Hội thảo là cơ sở để Ban Tuyên giáo Trung ương cùng các cơ quan, ban, ngành đánh giá, tổng kết 20 năm thực hiện Chỉ thị số 42-CT/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng về “nâng cao chất lượng toàn diện của hoạt động xuất bản”, đồng thời xây dựng đề xuất, kiến nghị đối với Đảng, Nhà nước, các cơ quan quản lý, cơ quan xuất bản, cơ sở đào tạo trong lĩnh vực xuất bản nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Xuất bản ở Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển trong giai đoạn mới.Các đại biểu, nhà khoa học tham dự hội thảo chụp ảnh lưu niệmCác đại biểu, nhà khoa học ch ụp ảnh lưu niệm với các sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Công tác đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Xuất bản tại Việt Nam cần phải thay đổi để bắt kịp xu thế mới, vì chính sự tồn tại và phát triển của ngành.Sáng 28/8/2024, Học viện Báo chí và Tuyên truyền phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật long trọng tổ chức Hội thảo khoa học: “Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động xuất bản Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển trong giai đoạn mới”.Chủ trì hội thảo gồm các đồng chí: Đồng chí Phan Xuân Thủy, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương; PGS.TS Vũ Trọng Lâm, Giám đốc, Tổng Biên tập Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật; PGS.TS Phạm Minh Sơn, Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền.Đoàn Chủ trì Hội thảoCác đại biểu, nhà khoa học tham dự hội thảoPhát biểu chào mừng và khai mạc, PGS, TS. Phạm Minh Sơn, Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền nhận định: “Toàn cầu hóa và cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 tác động sâu sắc đến tất cả các khía cạnh của đời sống xã hội, tạo ra cả những thời cơ và thách thức đối với công tác xuất bản nói chung và đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Xuất bản nói riêng, trong đó thách thức có phần nhiều hơn. Đặc biệt, chuyển đổi số trong lĩnh vực xuất bản diễn ra mạnh mẽ, làm thay đổi căn bản hoạt động của toàn ngành trên các bình diện như: Quy trình xuất bản được rút ngắn cả về không gian và thời gian; phương thức xuất bản thay đổi, từ công nghệ in trên giấy sang công nghệ xuất bản điện tử; phương thức kinh doanh xuất bản truyền thống chuyển sang sang phương thức kinh doanh trực tuyến; hoạt động sáng tạo và phân phối nội dung giản đơn trên quy mô nhỏ đã chuyển sang các dịch vụ nội dung toàn cầu, tăng cường trải nghiệm cho độc giả; công nghệ quản lý, quản trị nhà xuất bản, quản trị kênh và mạng lưới bán hàng cũng thay đổi theo hướng số hóa; xu hướng tiếp nhận, tiêu thụ thông tin cũng như thị hiếu của công chúng đều chứng kiến những bước chuyển lớn.Điều này đã đặt ra yêu cầu phải đổi mới và nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Xuất bản theo hướng trang bị những tri thức, kỹ năng mới và toàn diện hơn, nhất là về năng lực công nghệ thông tin, năng lực tác nghiệp và hoạt động xuất bản trong môi trường số, nắm bắt thị hiếu bạn đọc, xây dựng thương hiệu, truyền thông, marketing, kinh doanh xuất bản phẩm”.PGS, TS. Phạm Minh Sơn nhấn mạnh: “Học viện Báo chí và Tuyên truyền rất mong muốn được lắng nghe những ý kiến đánh giá, nhìn nhận thẳng thắn về công tác đào tạo cán bộ cho ngành xuất bản thời gian qua, cũng như tiếp thu những kinh nghiệm, kiến nghị và đề xuất giải pháp từ phía các cơ quan quản lý, cơ quan xuất bản, các nhà khoa học, chuyên gia để nâng cao hơn nữa chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động xuất bản đáp ứng yêu cầu phát triển trong giai đoạn mới”. Khoa Xuất bản của Học viện Báo chí và Tuyên truyền là đơn vị duy nhất của cả nước đào tạo cán bộ biên tập xuất bản ở trình độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ và bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ ngành Xuất bản. Mới đây, Học viện đã xây dựng và thống nhất các học phần khối kiến thức ngành, kiến thức cơ sở ngành xuất bản với nhóm báo chí - truyền thông, tạo nên sự liên thông, liên ngành của chương trình đào tạo nhằm tăng cường kiến thức cho sinh viên cũng như mở rộng cơ hội việc làm sau khi ra trường, khi sinh viên có thể theo đuổi những vị trí, việc làm thích hợp và rất thiết yếu trong ngành Xuất bản hiện nay như kinh doanh xuất bản, truyền thông xuất bản… chứ không nhất thiết chỉ đi theo hướng làm biên tập viên như trước.  PGS.TS Phạm Minh Sơn, Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền phát biểu chào mừng và khai mạc hội thảoĐề dẫn hội thảo, PGS.TS Vũ Trọng Lâm, Giám đốc, Tổng Biên tập Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật chỉ ra, bên cạnh những thành công, công tác đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Xuất bản trong những năm qua vẫn còn một số hạn chế, kết quả đào tạo chưa thực sự đáp ứng yêu cầu thực tiễn. Con số 4/450 trường đại học hiện nay ở Việt Nam có đào tạo về xuất bản, in và phát hành cho thấy sự khiêm tốn, cùng với đó sức hút của ngành Xuất bản có phần “yếu thế” hơn so với các ngành Báo chí - Truyền thông ở khía cạnh thu nhập và tính năng động, nên số lượng tuyển sinh - đào tạo hàng năm của các trường còn hạn chế, chưa thực sự giải tỏa được “cơn khát” nhân lực của ngành Xuất bản.Nhiều nội dung đào tạo rất cấp thiết trong bối cảnh hiện nay như công nghệ xuất bản, công nghệ truyền thông, quản trị mạng, kinh doanh xuất bản phẩm… đều là những vấn đề mới, khó, nhưng thời gian và các điều kiện đào tạo cần thiết như cơ sở vật chất - kỹ thuật, đội ngũ giảng viên, nhất là các nhà khoa học đầu ngành của các cơ sở đào tạo còn thiếu thốn.Về phương pháp đào tạo ở một số nơi, một số lúc còn chậm đổi mới, chưa áp dụng đồng bộ các phương pháp giảng dạy tích cực, chưa phát huy được hết tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học, thời gian dành cho các hoạt động thực nghiệm, thực hành, thực tế tuy đã được tăng cường nhưng chưa đáp ứng đủ nhu cầu…Thực tiễn đó đặt ra yêu cầu cấp bách cần phải đổi mới và nâng cao hơn nữa chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động xuất bản Việt Nam thời gian tới.PGS.TS Vũ Trọng Lâm,Giám đốc, Tổng Biên tập Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật báo cáo Đề dẫn Hội thảoHội thảo đã nhận được gần 70 tham luận và lắng nghe 8 báo cáo tham luận trực tiếp cùng nhiều ý kiến thảo luận sâu sắc, tâm huyết, trách nhiệm của các đồng chí lãnh đạo, các nhà khoa học, nhà chuyên môn, trong đó đều thống nhất: Đổi mới và nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực là nhiệm vụ then chốt, có tính chất quyết định đến sự phát triển của ngành Xuất bản ở Việt Nam trong thời kỳ mới, điều này đã được khẳng định trong Chỉ thị số 42-CT/TW ngày 25/08/2004 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về “Nâng cao chất lượng toàn diện của hoạt động xuất bản”.Các ý kiến tham luận và phát biểu đã chỉ rõ những tiêu chí đánh giá cụ thể và các yếu tố tác động đến chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Xuất bản Việt Nam hiện nay, tìm hiểu kinh nghiệm đào tạo nhân lực ngành Xuất bản của các nước trên thế giới và một số gợi mở đối với Việt Nam…Các ý kiến tham luận đã phân tích những kết quả đạt được trong công tác đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Xuất bản ở Việt Nam sau 20 năm thực hiện Chỉ thị số 42-CT/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng. Trong đó khẳng định, các cơ sở đào tạo chủ lực trong lĩnh vực Xuất bản đã tích cực rà soát, đổi mới mục tiêu, nội dung, chương trình, phương thức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ trong cả ba lĩnh vực xuất bản, in và phát hành, theo hướng hiện đại, khoa học, lấy người học làm trung tâm, chú trọng tính thực hành, thực tế và tích cực ứng dụng chuyển đổi số trong hoạt động dạy và học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo...PGS.TS Đỗ Thị Quyên, Chủ tịch Hội đồng Trường, Đại học Văn hóa Hà Nội trao đổi về một số vấn đề đặt ra trong đào tạo nguồn nhân lực xuất bản hiện nayPGS.TS Hà Huy Phượng, Trưởng ban Tổ chức - Cán bộ, Học viện Báo chí và Tuyên truyền tham luận: “Đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác xuất bản, phát hành sách lý luận, chính trị”ThS Phạm Tuấn Vũ, Phó Cục trưởng Cục Xuất bản, In và Phát hành, Bộ Thông tin và Truyền thông trao đổi về thực tiễn hoạt động xuất bản và những yêu cầu đặt ra đối với chất lượng đào tạo nhân lực ngành Xuất bản, In và Phát hànhTS Trần Chí Đạt, Giám đốc, Tổng Biên tập Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông tham luận:“Chuyển đổi số và giải pháp thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực số ngành xuất bản trong giai đoạn mới”PGS.TS Nguyễn Bá Cường, Giám đốc, Tổng Biên tập Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Hà Nội trao đổi về sự cần thiết có chính sách ưu tiên cho sinh viên học ngành Xuất bảnBên cạnh kết quả đạt được, nhiều ý kiến cũng làm rõ những hạn chế, khó khăn còn tồn tại trong công tác đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Xuất bản ở Việt Nam thời gian qua, cụ thể như: Quy mô đào tạo nhân lực cho ngành Xuất bản còn khiêm tốn; chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao chưa theo kịp yêu cầu phát triển của ngành Xuất bản; thiếu các nhà khoa học đầu ngành, chuyên gia ở các lĩnh vực mới của ngành; hệ thống lý luận của ngành học - khoa học xuất bản đang đi chậm hơn so với sự phát triển mạnh mẽ của ngành trong thực tiễn; cơ sở vật chất - kỹ thuật phục vụ đào tạo chưa theo kịp các công nghệ mới, hiện đại của ngành…TS Vũ Thùy Dương, Trưởng Khoa Xuất bản, Học viện Báo chí và Tuyên truyền tham luận: “Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực ngành xuất bản, phát hành và một số kiến nghị”Đồng chí Vũ Trọng Đại, Giám đốc Công ty Xuất bản Khoa học và Giáo dục Thời Đại (TIMES) tham luận:“ Tác động của trí tuệ nhân tạo đối với ngành xuất bản và nhu cầu đào tạo biên tập viên kiểu mới”Đồng chí Trịnh Minh Tuấn, Giám đốc Công ty Cổ phần Xuất bản và Giáo dục Quảng Văn tham luận: “Kinh nghiệm đào tạo nguồn nhân lực ngành xuất bản của một số nước trên thế giới”PGS.TS Lê Thị Thục, Giám đốc Trung tâm Thông tin và Nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật tham luận: “Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ngành xuất bản Việt Nam hiện nay - Cơ hội, thách thức và giải pháp”Trên cơ sở phân tích, dự báo bối cảnh, xu hướng phát triển của ngành xuất bản trong thời gian tới, các nhà khoa học cũng đã gợi mở, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ngành Xuất bản, như: Tiếp tục rà soát, sửa đổi, tạo điều kiện về cơ chế, chính sách đặc thù trong đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành Xuất bản; tiếp tục rà soát, đổi mới nội dung, hình thức, khung chương trình đào tạo; thường xuyên bồi dưỡng, cập nhật kiến thức, nâng cao chất lượng giảng dạy của đội ngũ giảng viên ngành Xuất bản trong các cơ sở đào tạo; tăng cường gắn kết giữa cơ sở đào tạo với cơ quan, doanh nghiệp, nhà xuất bản trong quá trình đào tạo; các cơ quan xuất bản cần phải thường xuyên tiến hành các chương trình đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp thường kỳ đối với cán bộ, biên tập viên…Đồng chí Phan Xuân Thủy, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương tổng kết hội thảoTổng kết hội thảo, đồng chí Phan Xuân Thủy, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương khẳng định, Hội thảo “Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động xuất bản Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển trong giai đoạn mới” thành công tốt đẹp. Hội thảo là cơ sở để Ban Tuyên giáo Trung ương cùng các cơ quan, ban, ngành đánh giá, tổng kết 20 năm thực hiện Chỉ thị số 42-CT/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng về “nâng cao chất lượng toàn diện của hoạt động xuất bản”, đồng thời xây dựng đề xuất, kiến nghị đối với Đảng, Nhà nước, các cơ quan quản lý, cơ quan xuất bản, cơ sở đào tạo trong lĩnh vực xuất bản nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Xuất bản ở Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển trong giai đoạn mới.Các đại biểu, nhà khoa học tham dự hội thảo chụp ảnh lưu niệmCác đại biểu, nhà khoa học ch ụp ảnh lưu niệm với các sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Công tác đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Xuất bản tại Việt Nam cần phải thay đổi để bắt kịp xu thế mới, vì chính sự tồn tại và phát triển của ngành.Sáng 28/8/2024, Học viện Báo chí và Tuyên truyền phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật long trọng tổ chức Hội thảo khoa học: “Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động xuất bản Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển trong giai đoạn mới”.Chủ trì hội thảo gồm các đồng chí: Đồng chí Phan Xuân Thủy, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương; PGS.TS Vũ Trọng Lâm, Giám đốc, Tổng Biên tập Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật; PGS.TS Phạm Minh Sơn, Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền.Đoàn Chủ trì Hội thảoCác đại biểu, nhà khoa học tham dự hội thảoPhát biểu chào mừng và khai mạc, PGS, TS. Phạm Minh Sơn, Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền nhận định: “Toàn cầu hóa và cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 tác động sâu sắc đến tất cả các khía cạnh của đời sống xã hội, tạo ra cả những thời cơ và thách thức đối với công tác xuất bản nói chung và đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Xuất bản nói riêng, trong đó thách thức có phần nhiều hơn. Đặc biệt, chuyển đổi số trong lĩnh vực xuất bản diễn ra mạnh mẽ, làm thay đổi căn bản hoạt động của toàn ngành trên các bình diện như: Quy trình xuất bản được rút ngắn cả về không gian và thời gian; phương thức xuất bản thay đổi, từ công nghệ in trên giấy sang công nghệ xuất bản điện tử; phương thức kinh doanh xuất bản truyền thống chuyển sang sang phương thức kinh doanh trực tuyến; hoạt động sáng tạo và phân phối nội dung giản đơn trên quy mô nhỏ đã chuyển sang các dịch vụ nội dung toàn cầu, tăng cường trải nghiệm cho độc giả; công nghệ quản lý, quản trị nhà xuất bản, quản trị kênh và mạng lưới bán hàng cũng thay đổi theo hướng số hóa; xu hướng tiếp nhận, tiêu thụ thông tin cũng như thị hiếu của công chúng đều chứng kiến những bước chuyển lớn.Điều này đã đặt ra yêu cầu phải đổi mới và nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Xuất bản theo hướng trang bị những tri thức, kỹ năng mới và toàn diện hơn, nhất là về năng lực công nghệ thông tin, năng lực tác nghiệp và hoạt động xuất bản trong môi trường số, nắm bắt thị hiếu bạn đọc, xây dựng thương hiệu, truyền thông, marketing, kinh doanh xuất bản phẩm”.PGS, TS. Phạm Minh Sơn nhấn mạnh: “Học viện Báo chí và Tuyên truyền rất mong muốn được lắng nghe những ý kiến đánh giá, nhìn nhận thẳng thắn về công tác đào tạo cán bộ cho ngành xuất bản thời gian qua, cũng như tiếp thu những kinh nghiệm, kiến nghị và đề xuất giải pháp từ phía các cơ quan quản lý, cơ quan xuất bản, các nhà khoa học, chuyên gia để nâng cao hơn nữa chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động xuất bản đáp ứng yêu cầu phát triển trong giai đoạn mới”. Khoa Xuất bản của Học viện Báo chí và Tuyên truyền là đơn vị duy nhất của cả nước đào tạo cán bộ biên tập xuất bản ở trình độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ và bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ ngành Xuất bản. Mới đây, Học viện đã xây dựng và thống nhất các học phần khối kiến thức ngành, kiến thức cơ sở ngành xuất bản với nhóm báo chí - truyền thông, tạo nên sự liên thông, liên ngành của chương trình đào tạo nhằm tăng cường kiến thức cho sinh viên cũng như mở rộng cơ hội việc làm sau khi ra trường, khi sinh viên có thể theo đuổi những vị trí, việc làm thích hợp và rất thiết yếu trong ngành Xuất bản hiện nay như kinh doanh xuất bản, truyền thông xuất bản… chứ không nhất thiết chỉ đi theo hướng làm biên tập viên như trước.  PGS.TS Phạm Minh Sơn, Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền phát biểu chào mừng và khai mạc hội thảoĐề dẫn hội thảo, PGS.TS Vũ Trọng Lâm, Giám đốc, Tổng Biên tập Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật chỉ ra, bên cạnh những thành công, công tác đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Xuất bản trong những năm qua vẫn còn một số hạn chế, kết quả đào tạo chưa thực sự đáp ứng yêu cầu thực tiễn. Con số 4/450 trường đại học hiện nay ở Việt Nam có đào tạo về xuất bản, in và phát hành cho thấy sự khiêm tốn, cùng với đó sức hút của ngành Xuất bản có phần “yếu thế” hơn so với các ngành Báo chí - Truyền thông ở khía cạnh thu nhập và tính năng động, nên số lượng tuyển sinh - đào tạo hàng năm của các trường còn hạn chế, chưa thực sự giải tỏa được “cơn khát” nhân lực của ngành Xuất bản.Nhiều nội dung đào tạo rất cấp thiết trong bối cảnh hiện nay như công nghệ xuất bản, công nghệ truyền thông, quản trị mạng, kinh doanh xuất bản phẩm… đều là những vấn đề mới, khó, nhưng thời gian và các điều kiện đào tạo cần thiết như cơ sở vật chất - kỹ thuật, đội ngũ giảng viên, nhất là các nhà khoa học đầu ngành của các cơ sở đào tạo còn thiếu thốn.Về phương pháp đào tạo ở một số nơi, một số lúc còn chậm đổi mới, chưa áp dụng đồng bộ các phương pháp giảng dạy tích cực, chưa phát huy được hết tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học, thời gian dành cho các hoạt động thực nghiệm, thực hành, thực tế tuy đã được tăng cường nhưng chưa đáp ứng đủ nhu cầu…Thực tiễn đó đặt ra yêu cầu cấp bách cần phải đổi mới và nâng cao hơn nữa chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động xuất bản Việt Nam thời gian tới.PGS.TS Vũ Trọng Lâm,Giám đốc, Tổng Biên tập Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật báo cáo Đề dẫn Hội thảoHội thảo đã nhận được gần 70 tham luận và lắng nghe 8 báo cáo tham luận trực tiếp cùng nhiều ý kiến thảo luận sâu sắc, tâm huyết, trách nhiệm của các đồng chí lãnh đạo, các nhà khoa học, nhà chuyên môn, trong đó đều thống nhất: Đổi mới và nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực là nhiệm vụ then chốt, có tính chất quyết định đến sự phát triển của ngành Xuất bản ở Việt Nam trong thời kỳ mới, điều này đã được khẳng định trong Chỉ thị số 42-CT/TW ngày 25/08/2004 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về “Nâng cao chất lượng toàn diện của hoạt động xuất bản”.Các ý kiến tham luận và phát biểu đã chỉ rõ những tiêu chí đánh giá cụ thể và các yếu tố tác động đến chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Xuất bản Việt Nam hiện nay, tìm hiểu kinh nghiệm đào tạo nhân lực ngành Xuất bản của các nước trên thế giới và một số gợi mở đối với Việt Nam…Các ý kiến tham luận đã phân tích những kết quả đạt được trong công tác đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Xuất bản ở Việt Nam sau 20 năm thực hiện Chỉ thị số 42-CT/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng. Trong đó khẳng định, các cơ sở đào tạo chủ lực trong lĩnh vực Xuất bản đã tích cực rà soát, đổi mới mục tiêu, nội dung, chương trình, phương thức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ trong cả ba lĩnh vực xuất bản, in và phát hành, theo hướng hiện đại, khoa học, lấy người học làm trung tâm, chú trọng tính thực hành, thực tế và tích cực ứng dụng chuyển đổi số trong hoạt động dạy và học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo...PGS.TS Đỗ Thị Quyên, Chủ tịch Hội đồng Trường, Đại học Văn hóa Hà Nội trao đổi về một số vấn đề đặt ra trong đào tạo nguồn nhân lực xuất bản hiện nayPGS.TS Hà Huy Phượng, Trưởng ban Tổ chức - Cán bộ, Học viện Báo chí và Tuyên truyền tham luận: “Đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác xuất bản, phát hành sách lý luận, chính trị”ThS Phạm Tuấn Vũ, Phó Cục trưởng Cục Xuất bản, In và Phát hành, Bộ Thông tin và Truyền thông trao đổi về thực tiễn hoạt động xuất bản và những yêu cầu đặt ra đối với chất lượng đào tạo nhân lực ngành Xuất bản, In và Phát hànhTS Trần Chí Đạt, Giám đốc, Tổng Biên tập Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông tham luận:“Chuyển đổi số và giải pháp thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực số ngành xuất bản trong giai đoạn mới”PGS.TS Nguyễn Bá Cường, Giám đốc, Tổng Biên tập Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Hà Nội trao đổi về sự cần thiết có chính sách ưu tiên cho sinh viên học ngành Xuất bảnBên cạnh kết quả đạt được, nhiều ý kiến cũng làm rõ những hạn chế, khó khăn còn tồn tại trong công tác đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Xuất bản ở Việt Nam thời gian qua, cụ thể như: Quy mô đào tạo nhân lực cho ngành Xuất bản còn khiêm tốn; chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao chưa theo kịp yêu cầu phát triển của ngành Xuất bản; thiếu các nhà khoa học đầu ngành, chuyên gia ở các lĩnh vực mới của ngành; hệ thống lý luận của ngành học - khoa học xuất bản đang đi chậm hơn so với sự phát triển mạnh mẽ của ngành trong thực tiễn; cơ sở vật chất - kỹ thuật phục vụ đào tạo chưa theo kịp các công nghệ mới, hiện đại của ngành…TS Vũ Thùy Dương, Trưởng Khoa Xuất bản, Học viện Báo chí và Tuyên truyền tham luận: “Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực ngành xuất bản, phát hành và một số kiến nghị”Đồng chí Vũ Trọng Đại, Giám đốc Công ty Xuất bản Khoa học và Giáo dục Thời Đại (TIMES) tham luận:“ Tác động của trí tuệ nhân tạo đối với ngành xuất bản và nhu cầu đào tạo biên tập viên kiểu mới”Đồng chí Trịnh Minh Tuấn, Giám đốc Công ty Cổ phần Xuất bản và Giáo dục Quảng Văn tham luận: “Kinh nghiệm đào tạo nguồn nhân lực ngành xuất bản của một số nước trên thế giới”PGS.TS Lê Thị Thục, Giám đốc Trung tâm Thông tin và Nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật tham luận: “Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ngành xuất bản Việt Nam hiện nay - Cơ hội, thách thức và giải pháp”Trên cơ sở phân tích, dự báo bối cảnh, xu hướng phát triển của ngành xuất bản trong thời gian tới, các nhà khoa học cũng đã gợi mở, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ngành Xuất bản, như: Tiếp tục rà soát, sửa đổi, tạo điều kiện về cơ chế, chính sách đặc thù trong đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành Xuất bản; tiếp tục rà soát, đổi mới nội dung, hình thức, khung chương trình đào tạo; thường xuyên bồi dưỡng, cập nhật kiến thức, nâng cao chất lượng giảng dạy của đội ngũ giảng viên ngành Xuất bản trong các cơ sở đào tạo; tăng cường gắn kết giữa cơ sở đào tạo với cơ quan, doanh nghiệp, nhà xuất bản trong quá trình đào tạo; các cơ quan xuất bản cần phải thường xuyên tiến hành các chương trình đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp thường kỳ đối với cán bộ, biên tập viên…Đồng chí Phan Xuân Thủy, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương tổng kết hội thảoTổng kết hội thảo, đồng chí Phan Xuân Thủy, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương khẳng định, Hội thảo “Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động xuất bản Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển trong giai đoạn mới” thành công tốt đẹp. Hội thảo là cơ sở để Ban Tuyên giáo Trung ương cùng các cơ quan, ban, ngành đánh giá, tổng kết 20 năm thực hiện Chỉ thị số 42-CT/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng về “nâng cao chất lượng toàn diện của hoạt động xuất bản”, đồng thời xây dựng đề xuất, kiến nghị đối với Đảng, Nhà nước, các cơ quan quản lý, cơ quan xuất bản, cơ sở đào tạo trong lĩnh vực xuất bản nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Xuất bản ở Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển trong giai đoạn mới.Các đại biểu, nhà khoa học tham dự hội thảo chụp ảnh lưu niệmCác đại biểu, nhà khoa học ch ụp ảnh lưu niệm với các sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Công tác đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Xuất bản tại Việt Nam cần phải thay đổi để bắt kịp xu thế mới, vì chính sự tồn tại và phát triển của ngành.Sáng 28/8/2024, Học viện Báo chí và Tuyên truyền phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật long trọng tổ chức Hội thảo khoa học: “Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động xuất bản Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển trong giai đoạn mới”.Chủ trì hội thảo gồm các đồng chí: Đồng chí Phan Xuân Thủy, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương; PGS.TS Vũ Trọng Lâm, Giám đốc, Tổng Biên tập Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật; PGS.TS Phạm Minh Sơn, Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền.Đoàn Chủ trì Hội thảoCác đại biểu, nhà khoa học tham dự hội thảoPhát biểu chào mừng và khai mạc, PGS, TS. Phạm Minh Sơn, Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền nhận định: “Toàn cầu hóa và cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 tác động sâu sắc đến tất cả các khía cạnh của đời sống xã hội, tạo ra cả những thời cơ và thách thức đối với công tác xuất bản nói chung và đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Xuất bản nói riêng, trong đó thách thức có phần nhiều hơn. Đặc biệt, chuyển đổi số trong lĩnh vực xuất bản diễn ra mạnh mẽ, làm thay đổi căn bản hoạt động của toàn ngành trên các bình diện như: Quy trình xuất bản được rút ngắn cả về không gian và thời gian; phương thức xuất bản thay đổi, từ công nghệ in trên giấy sang công nghệ xuất bản điện tử; phương thức kinh doanh xuất bản truyền thống chuyển sang sang phương thức kinh doanh trực tuyến; hoạt động sáng tạo và phân phối nội dung giản đơn trên quy mô nhỏ đã chuyển sang các dịch vụ nội dung toàn cầu, tăng cường trải nghiệm cho độc giả; công nghệ quản lý, quản trị nhà xuất bản, quản trị kênh và mạng lưới bán hàng cũng thay đổi theo hướng số hóa; xu hướng tiếp nhận, tiêu thụ thông tin cũng như thị hiếu của công chúng đều chứng kiến những bước chuyển lớn.Điều này đã đặt ra yêu cầu phải đổi mới và nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Xuất bản theo hướng trang bị những tri thức, kỹ năng mới và toàn diện hơn, nhất là về năng lực công nghệ thông tin, năng lực tác nghiệp và hoạt động xuất bản trong môi trường số, nắm bắt thị hiếu bạn đọc, xây dựng thương hiệu, truyền thông, marketing, kinh doanh xuất bản phẩm”.PGS, TS. Phạm Minh Sơn nhấn mạnh: “Học viện Báo chí và Tuyên truyền rất mong muốn được lắng nghe những ý kiến đánh giá, nhìn nhận thẳng thắn về công tác đào tạo cán bộ cho ngành xuất bản thời gian qua, cũng như tiếp thu những kinh nghiệm, kiến nghị và đề xuất giải pháp từ phía các cơ quan quản lý, cơ quan xuất bản, các nhà khoa học, chuyên gia để nâng cao hơn nữa chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động xuất bản đáp ứng yêu cầu phát triển trong giai đoạn mới”. Khoa Xuất bản của Học viện Báo chí và Tuyên truyền là đơn vị duy nhất của cả nước đào tạo cán bộ biên tập xuất bản ở trình độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ và bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ ngành Xuất bản. Mới đây, Học viện đã xây dựng và thống nhất các học phần khối kiến thức ngành, kiến thức cơ sở ngành xuất bản với nhóm báo chí - truyền thông, tạo nên sự liên thông, liên ngành của chương trình đào tạo nhằm tăng cường kiến thức cho sinh viên cũng như mở rộng cơ hội việc làm sau khi ra trường, khi sinh viên có thể theo đuổi những vị trí, việc làm thích hợp và rất thiết yếu trong ngành Xuất bản hiện nay như kinh doanh xuất bản, truyền thông xuất bản… chứ không nhất thiết chỉ đi theo hướng làm biên tập viên như trước.  PGS.TS Phạm Minh Sơn, Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền phát biểu chào mừng và khai mạc hội thảoĐề dẫn hội thảo, PGS.TS Vũ Trọng Lâm, Giám đốc, Tổng Biên tập Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật chỉ ra, bên cạnh những thành công, công tác đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Xuất bản trong những năm qua vẫn còn một số hạn chế, kết quả đào tạo chưa thực sự đáp ứng yêu cầu thực tiễn. Con số 4/450 trường đại học hiện nay ở Việt Nam có đào tạo về xuất bản, in và phát hành cho thấy sự khiêm tốn, cùng với đó sức hút của ngành Xuất bản có phần “yếu thế” hơn so với các ngành Báo chí - Truyền thông ở khía cạnh thu nhập và tính năng động, nên số lượng tuyển sinh - đào tạo hàng năm của các trường còn hạn chế, chưa thực sự giải tỏa được “cơn khát” nhân lực của ngành Xuất bản.Nhiều nội dung đào tạo rất cấp thiết trong bối cảnh hiện nay như công nghệ xuất bản, công nghệ truyền thông, quản trị mạng, kinh doanh xuất bản phẩm… đều là những vấn đề mới, khó, nhưng thời gian và các điều kiện đào tạo cần thiết như cơ sở vật chất - kỹ thuật, đội ngũ giảng viên, nhất là các nhà khoa học đầu ngành của các cơ sở đào tạo còn thiếu thốn.Về phương pháp đào tạo ở một số nơi, một số lúc còn chậm đổi mới, chưa áp dụng đồng bộ các phương pháp giảng dạy tích cực, chưa phát huy được hết tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học, thời gian dành cho các hoạt động thực nghiệm, thực hành, thực tế tuy đã được tăng cường nhưng chưa đáp ứng đủ nhu cầu…Thực tiễn đó đặt ra yêu cầu cấp bách cần phải đổi mới và nâng cao hơn nữa chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động xuất bản Việt Nam thời gian tới.PGS.TS Vũ Trọng Lâm,Giám đốc, Tổng Biên tập Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật báo cáo Đề dẫn Hội thảoHội thảo đã nhận được gần 70 tham luận và lắng nghe 8 báo cáo tham luận trực tiếp cùng nhiều ý kiến thảo luận sâu sắc, tâm huyết, trách nhiệm của các đồng chí lãnh đạo, các nhà khoa học, nhà chuyên môn, trong đó đều thống nhất: Đổi mới và nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực là nhiệm vụ then chốt, có tính chất quyết định đến sự phát triển của ngành Xuất bản ở Việt Nam trong thời kỳ mới, điều này đã được khẳng định trong Chỉ thị số 42-CT/TW ngày 25/08/2004 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về “Nâng cao chất lượng toàn diện của hoạt động xuất bản”.Các ý kiến tham luận và phát biểu đã chỉ rõ những tiêu chí đánh giá cụ thể và các yếu tố tác động đến chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Xuất bản Việt Nam hiện nay, tìm hiểu kinh nghiệm đào tạo nhân lực ngành Xuất bản của các nước trên thế giới và một số gợi mở đối với Việt Nam…Các ý kiến tham luận đã phân tích những kết quả đạt được trong công tác đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Xuất bản ở Việt Nam sau 20 năm thực hiện Chỉ thị số 42-CT/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng. Trong đó khẳng định, các cơ sở đào tạo chủ lực trong lĩnh vực Xuất bản đã tích cực rà soát, đổi mới mục tiêu, nội dung, chương trình, phương thức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ trong cả ba lĩnh vực xuất bản, in và phát hành, theo hướng hiện đại, khoa học, lấy người học làm trung tâm, chú trọng tính thực hành, thực tế và tích cực ứng dụng chuyển đổi số trong hoạt động dạy và học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo...PGS.TS Đỗ Thị Quyên, Chủ tịch Hội đồng Trường, Đại học Văn hóa Hà Nội trao đổi về một số vấn đề đặt ra trong đào tạo nguồn nhân lực xuất bản hiện nayPGS.TS Hà Huy Phượng, Trưởng ban Tổ chức - Cán bộ, Học viện Báo chí và Tuyên truyền tham luận: “Đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác xuất bản, phát hành sách lý luận, chính trị”ThS Phạm Tuấn Vũ, Phó Cục trưởng Cục Xuất bản, In và Phát hành, Bộ Thông tin và Truyền thông trao đổi về thực tiễn hoạt động xuất bản và những yêu cầu đặt ra đối với chất lượng đào tạo nhân lực ngành Xuất bản, In và Phát hànhTS Trần Chí Đạt, Giám đốc, Tổng Biên tập Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông tham luận:“Chuyển đổi số và giải pháp thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực số ngành xuất bản trong giai đoạn mới”PGS.TS Nguyễn Bá Cường, Giám đốc, Tổng Biên tập Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Hà Nội trao đổi về sự cần thiết có chính sách ưu tiên cho sinh viên học ngành Xuất bảnBên cạnh kết quả đạt được, nhiều ý kiến cũng làm rõ những hạn chế, khó khăn còn tồn tại trong công tác đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Xuất bản ở Việt Nam thời gian qua, cụ thể như: Quy mô đào tạo nhân lực cho ngành Xuất bản còn khiêm tốn; chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao chưa theo kịp yêu cầu phát triển của ngành Xuất bản; thiếu các nhà khoa học đầu ngành, chuyên gia ở các lĩnh vực mới của ngành; hệ thống lý luận của ngành học - khoa học xuất bản đang đi chậm hơn so với sự phát triển mạnh mẽ của ngành trong thực tiễn; cơ sở vật chất - kỹ thuật phục vụ đào tạo chưa theo kịp các công nghệ mới, hiện đại của ngành…TS Vũ Thùy Dương, Trưởng Khoa Xuất bản, Học viện Báo chí và Tuyên truyền tham luận: “Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực ngành xuất bản, phát hành và một số kiến nghị”Đồng chí Vũ Trọng Đại, Giám đốc Công ty Xuất bản Khoa học và Giáo dục Thời Đại (TIMES) tham luận:“ Tác động của trí tuệ nhân tạo đối với ngành xuất bản và nhu cầu đào tạo biên tập viên kiểu mới”Đồng chí Trịnh Minh Tuấn, Giám đốc Công ty Cổ phần Xuất bản và Giáo dục Quảng Văn tham luận: “Kinh nghiệm đào tạo nguồn nhân lực ngành xuất bản của một số nước trên thế giới”PGS.TS Lê Thị Thục, Giám đốc Trung tâm Thông tin và Nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật tham luận: “Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ngành xuất bản Việt Nam hiện nay - Cơ hội, thách thức và giải pháp”Trên cơ sở phân tích, dự báo bối cảnh, xu hướng phát triển của ngành xuất bản trong thời gian tới, các nhà khoa học cũng đã gợi mở, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ngành Xuất bản, như: Tiếp tục rà soát, sửa đổi, tạo điều kiện về cơ chế, chính sách đặc thù trong đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành Xuất bản; tiếp tục rà soát, đổi mới nội dung, hình thức, khung chương trình đào tạo; thường xuyên bồi dưỡng, cập nhật kiến thức, nâng cao chất lượng giảng dạy của đội ngũ giảng viên ngành Xuất bản trong các cơ sở đào tạo; tăng cường gắn kết giữa cơ sở đào tạo với cơ quan, doanh nghiệp, nhà xuất bản trong quá trình đào tạo; các cơ quan xuất bản cần phải thường xuyên tiến hành các chương trình đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp thường kỳ đối với cán bộ, biên tập viên…Đồng chí Phan Xuân Thủy, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương tổng kết hội thảoTổng kết hội thảo, đồng chí Phan Xuân Thủy, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương khẳng định, Hội thảo “Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động xuất bản Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển trong giai đoạn mới” thành công tốt đẹp. Hội thảo là cơ sở để Ban Tuyên giáo Trung ương cùng các cơ quan, ban, ngành đánh giá, tổng kết 20 năm thực hiện Chỉ thị số 42-CT/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng về “nâng cao chất lượng toàn diện của hoạt động xuất bản”, đồng thời xây dựng đề xuất, kiến nghị đối với Đảng, Nhà nước, các cơ quan quản lý, cơ quan xuất bản, cơ sở đào tạo trong lĩnh vực xuất bản nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Xuất bản ở Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển trong giai đoạn mới.Các đại biểu, nhà khoa học tham dự hội thảo chụp ảnh lưu niệmCác đại biểu, nhà khoa học ch ụp ảnh lưu niệm với các sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Công tác đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Xuất bản tại Việt Nam cần phải thay đổi để bắt kịp xu thế mới, vì chính sự tồn tại và phát triển của ngành.Sáng 28/8/2024, Học viện Báo chí và Tuyên truyền phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật long trọng tổ chức Hội thảo khoa học: “Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động xuất bản Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển trong giai đoạn mới”.Chủ trì hội thảo gồm các đồng chí: Đồng chí Phan Xuân Thủy, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương; PGS.TS Vũ Trọng Lâm, Giám đốc, Tổng Biên tập Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật; PGS.TS Phạm Minh Sơn, Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền.Đoàn Chủ trì Hội thảoCác đại biểu, nhà khoa học tham dự hội thảoPhát biểu chào mừng và khai mạc, PGS, TS. Phạm Minh Sơn, Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền nhận định: “Toàn cầu hóa và cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 tác động sâu sắc đến tất cả các khía cạnh của đời sống xã hội, tạo ra cả những thời cơ và thách thức đối với công tác xuất bản nói chung và đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Xuất bản nói riêng, trong đó thách thức có phần nhiều hơn. Đặc biệt, chuyển đổi số trong lĩnh vực xuất bản diễn ra mạnh mẽ, làm thay đổi căn bản hoạt động của toàn ngành trên các bình diện như: Quy trình xuất bản được rút ngắn cả về không gian và thời gian; phương thức xuất bản thay đổi, từ công nghệ in trên giấy sang công nghệ xuất bản điện tử; phương thức kinh doanh xuất bản truyền thống chuyển sang sang phương thức kinh doanh trực tuyến; hoạt động sáng tạo và phân phối nội dung giản đơn trên quy mô nhỏ đã chuyển sang các dịch vụ nội dung toàn cầu, tăng cường trải nghiệm cho độc giả; công nghệ quản lý, quản trị nhà xuất bản, quản trị kênh và mạng lưới bán hàng cũng thay đổi theo hướng số hóa; xu hướng tiếp nhận, tiêu thụ thông tin cũng như thị hiếu của công chúng đều chứng kiến những bước chuyển lớn.Điều này đã đặt ra yêu cầu phải đổi mới và nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Xuất bản theo hướng trang bị những tri thức, kỹ năng mới và toàn diện hơn, nhất là về năng lực công nghệ thông tin, năng lực tác nghiệp và hoạt động xuất bản trong môi trường số, nắm bắt thị hiếu bạn đọc, xây dựng thương hiệu, truyền thông, marketing, kinh doanh xuất bản phẩm”.PGS, TS. Phạm Minh Sơn nhấn mạnh: “Học viện Báo chí và Tuyên truyền rất mong muốn được lắng nghe những ý kiến đánh giá, nhìn nhận thẳng thắn về công tác đào tạo cán bộ cho ngành xuất bản thời gian qua, cũng như tiếp thu những kinh nghiệm, kiến nghị và đề xuất giải pháp từ phía các cơ quan quản lý, cơ quan xuất bản, các nhà khoa học, chuyên gia để nâng cao hơn nữa chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động xuất bản đáp ứng yêu cầu phát triển trong giai đoạn mới”. Khoa Xuất bản của Học viện Báo chí và Tuyên truyền là đơn vị duy nhất của cả nước đào tạo cán bộ biên tập xuất bản ở trình độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ và bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ ngành Xuất bản. Mới đây, Học viện đã xây dựng và thống nhất các học phần khối kiến thức ngành, kiến thức cơ sở ngành xuất bản với nhóm báo chí - truyền thông, tạo nên sự liên thông, liên ngành của chương trình đào tạo nhằm tăng cường kiến thức cho sinh viên cũng như mở rộng cơ hội việc làm sau khi ra trường, khi sinh viên có thể theo đuổi những vị trí, việc làm thích hợp và rất thiết yếu trong ngành Xuất bản hiện nay như kinh doanh xuất bản, truyền thông xuất bản… chứ không nhất thiết chỉ đi theo hướng làm biên tập viên như trước.  PGS.TS Phạm Minh Sơn, Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền phát biểu chào mừng và khai mạc hội thảoĐề dẫn hội thảo, PGS.TS Vũ Trọng Lâm, Giám đốc, Tổng Biên tập Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật chỉ ra, bên cạnh những thành công, công tác đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Xuất bản trong những năm qua vẫn còn một số hạn chế, kết quả đào tạo chưa thực sự đáp ứng yêu cầu thực tiễn. Con số 4/450 trường đại học hiện nay ở Việt Nam có đào tạo về xuất bản, in và phát hành cho thấy sự khiêm tốn, cùng với đó sức hút của ngành Xuất bản có phần “yếu thế” hơn so với các ngành Báo chí - Truyền thông ở khía cạnh thu nhập và tính năng động, nên số lượng tuyển sinh - đào tạo hàng năm của các trường còn hạn chế, chưa thực sự giải tỏa được “cơn khát” nhân lực của ngành Xuất bản.Nhiều nội dung đào tạo rất cấp thiết trong bối cảnh hiện nay như công nghệ xuất bản, công nghệ truyền thông, quản trị mạng, kinh doanh xuất bản phẩm… đều là những vấn đề mới, khó, nhưng thời gian và các điều kiện đào tạo cần thiết như cơ sở vật chất - kỹ thuật, đội ngũ giảng viên, nhất là các nhà khoa học đầu ngành của các cơ sở đào tạo còn thiếu thốn.Về phương pháp đào tạo ở một số nơi, một số lúc còn chậm đổi mới, chưa áp dụng đồng bộ các phương pháp giảng dạy tích cực, chưa phát huy được hết tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học, thời gian dành cho các hoạt động thực nghiệm, thực hành, thực tế tuy đã được tăng cường nhưng chưa đáp ứng đủ nhu cầu…Thực tiễn đó đặt ra yêu cầu cấp bách cần phải đổi mới và nâng cao hơn nữa chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động xuất bản Việt Nam thời gian tới.PGS.TS Vũ Trọng Lâm,Giám đốc, Tổng Biên tập Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật báo cáo Đề dẫn Hội thảoHội thảo đã nhận được gần 70 tham luận và lắng nghe 8 báo cáo tham luận trực tiếp cùng nhiều ý kiến thảo luận sâu sắc, tâm huyết, trách nhiệm của các đồng chí lãnh đạo, các nhà khoa học, nhà chuyên môn, trong đó đều thống nhất: Đổi mới và nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực là nhiệm vụ then chốt, có tính chất quyết định đến sự phát triển của ngành Xuất bản ở Việt Nam trong thời kỳ mới, điều này đã được khẳng định trong Chỉ thị số 42-CT/TW ngày 25/08/2004 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về “Nâng cao chất lượng toàn diện của hoạt động xuất bản”.Các ý kiến tham luận và phát biểu đã chỉ rõ những tiêu chí đánh giá cụ thể và các yếu tố tác động đến chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Xuất bản Việt Nam hiện nay, tìm hiểu kinh nghiệm đào tạo nhân lực ngành Xuất bản của các nước trên thế giới và một số gợi mở đối với Việt Nam…Các ý kiến tham luận đã phân tích những kết quả đạt được trong công tác đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Xuất bản ở Việt Nam sau 20 năm thực hiện Chỉ thị số 42-CT/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng. Trong đó khẳng định, các cơ sở đào tạo chủ lực trong lĩnh vực Xuất bản đã tích cực rà soát, đổi mới mục tiêu, nội dung, chương trình, phương thức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ trong cả ba lĩnh vực xuất bản, in và phát hành, theo hướng hiện đại, khoa học, lấy người học làm trung tâm, chú trọng tính thực hành, thực tế và tích cực ứng dụng chuyển đổi số trong hoạt động dạy và học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo...PGS.TS Đỗ Thị Quyên, Chủ tịch Hội đồng Trường, Đại học Văn hóa Hà Nội trao đổi về một số vấn đề đặt ra trong đào tạo nguồn nhân lực xuất bản hiện nayPGS.TS Hà Huy Phượng, Trưởng ban Tổ chức - Cán bộ, Học viện Báo chí và Tuyên truyền tham luận: “Đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác xuất bản, phát hành sách lý luận, chính trị”ThS Phạm Tuấn Vũ, Phó Cục trưởng Cục Xuất bản, In và Phát hành, Bộ Thông tin và Truyền thông trao đổi về thực tiễn hoạt động xuất bản và những yêu cầu đặt ra đối với chất lượng đào tạo nhân lực ngành Xuất bản, In và Phát hànhTS Trần Chí Đạt, Giám đốc, Tổng Biên tập Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông tham luận:“Chuyển đổi số và giải pháp thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực số ngành xuất bản trong giai đoạn mới”PGS.TS Nguyễn Bá Cường, Giám đốc, Tổng Biên tập Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Hà Nội trao đổi về sự cần thiết có chính sách ưu tiên cho sinh viên học ngành Xuất bảnBên cạnh kết quả đạt được, nhiều ý kiến cũng làm rõ những hạn chế, khó khăn còn tồn tại trong công tác đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Xuất bản ở Việt Nam thời gian qua, cụ thể như: Quy mô đào tạo nhân lực cho ngành Xuất bản còn khiêm tốn; chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao chưa theo kịp yêu cầu phát triển của ngành Xuất bản; thiếu các nhà khoa học đầu ngành, chuyên gia ở các lĩnh vực mới của ngành; hệ thống lý luận của ngành học - khoa học xuất bản đang đi chậm hơn so với sự phát triển mạnh mẽ của ngành trong thực tiễn; cơ sở vật chất - kỹ thuật phục vụ đào tạo chưa theo kịp các công nghệ mới, hiện đại của ngành…TS Vũ Thùy Dương, Trưởng Khoa Xuất bản, Học viện Báo chí và Tuyên truyền tham luận: “Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực ngành xuất bản, phát hành và một số kiến nghị”Đồng chí Vũ Trọng Đại, Giám đốc Công ty Xuất bản Khoa học và Giáo dục Thời Đại (TIMES) tham luận:“ Tác động của trí tuệ nhân tạo đối với ngành xuất bản và nhu cầu đào tạo biên tập viên kiểu mới”Đồng chí Trịnh Minh Tuấn, Giám đốc Công ty Cổ phần Xuất bản và Giáo dục Quảng Văn tham luận: “Kinh nghiệm đào tạo nguồn nhân lực ngành xuất bản của một số nước trên thế giới”PGS.TS Lê Thị Thục, Giám đốc Trung tâm Thông tin và Nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật tham luận: “Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ngành xuất bản Việt Nam hiện nay - Cơ hội, thách thức và giải pháp”Trên cơ sở phân tích, dự báo bối cảnh, xu hướng phát triển của ngành xuất bản trong thời gian tới, các nhà khoa học cũng đã gợi mở, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ngành Xuất bản, như: Tiếp tục rà soát, sửa đổi, tạo điều kiện về cơ chế, chính sách đặc thù trong đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành Xuất bản; tiếp tục rà soát, đổi mới nội dung, hình thức, khung chương trình đào tạo; thường xuyên bồi dưỡng, cập nhật kiến thức, nâng cao chất lượng giảng dạy của đội ngũ giảng viên ngành Xuất bản trong các cơ sở đào tạo; tăng cường gắn kết giữa cơ sở đào tạo với cơ quan, doanh nghiệp, nhà xuất bản trong quá trình đào tạo; các cơ quan xuất bản cần phải thường xuyên tiến hành các chương trình đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp thường kỳ đối với cán bộ, biên tập viên…Đồng chí Phan Xuân Thủy, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương tổng kết hội thảoTổng kết hội thảo, đồng chí Phan Xuân Thủy, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương khẳng định, Hội thảo “Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động xuất bản Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển trong giai đoạn mới” thành công tốt đẹp. Hội thảo là cơ sở để Ban Tuyên giáo Trung ương cùng các cơ quan, ban, ngành đánh giá, tổng kết 20 năm thực hiện Chỉ thị số 42-CT/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng về “nâng cao chất lượng toàn diện của hoạt động xuất bản”, đồng thời xây dựng đề xuất, kiến nghị đối với Đảng, Nhà nước, các cơ quan quản lý, cơ quan xuất bản, cơ sở đào tạo trong lĩnh vực xuất bản nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Xuất bản ở Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển trong giai đoạn mới.Các đại biểu, nhà khoa học tham dự hội thảo chụp ảnh lưu niệmCác đại biểu, nhà khoa học ch ụp ảnh lưu niệm với các sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Công tác đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Xuất bản tại Việt Nam cần phải thay đổi để bắt kịp xu thế mới, vì chính sự tồn tại và phát triển của ngành.Sáng 28/8/2024, Học viện Báo chí và Tuyên truyền phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật long trọng tổ chức Hội thảo khoa học: “Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động xuất bản Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển trong giai đoạn mới”.Chủ trì hội thảo gồm các đồng chí: Đồng chí Phan Xuân Thủy, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương; PGS.TS Vũ Trọng Lâm, Giám đốc, Tổng Biên tập Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật; PGS.TS Phạm Minh Sơn, Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền.Đoàn Chủ trì Hội thảoCác đại biểu, nhà khoa học tham dự hội thảoPhát biểu chào mừng và khai mạc, PGS, TS. Phạm Minh Sơn, Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền nhận định: “Toàn cầu hóa và cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 tác động sâu sắc đến tất cả các khía cạnh của đời sống xã hội, tạo ra cả những thời cơ và thách thức đối với công tác xuất bản nói chung và đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Xuất bản nói riêng, trong đó thách thức có phần nhiều hơn. Đặc biệt, chuyển đổi số trong lĩnh vực xuất bản diễn ra mạnh mẽ, làm thay đổi căn bản hoạt động của toàn ngành trên các bình diện như: Quy trình xuất bản được rút ngắn cả về không gian và thời gian; phương thức xuất bản thay đổi, từ công nghệ in trên giấy sang công nghệ xuất bản điện tử; phương thức kinh doanh xuất bản truyền thống chuyển sang sang phương thức kinh doanh trực tuyến; hoạt động sáng tạo và phân phối nội dung giản đơn trên quy mô nhỏ đã chuyển sang các dịch vụ nội dung toàn cầu, tăng cường trải nghiệm cho độc giả; công nghệ quản lý, quản trị nhà xuất bản, quản trị kênh và mạng lưới bán hàng cũng thay đổi theo hướng số hóa; xu hướng tiếp nhận, tiêu thụ thông tin cũng như thị hiếu của công chúng đều chứng kiến những bước chuyển lớn.Điều này đã đặt ra yêu cầu phải đổi mới và nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Xuất bản theo hướng trang bị những tri thức, kỹ năng mới và toàn diện hơn, nhất là về năng lực công nghệ thông tin, năng lực tác nghiệp và hoạt động xuất bản trong môi trường số, nắm bắt thị hiếu bạn đọc, xây dựng thương hiệu, truyền thông, marketing, kinh doanh xuất bản phẩm”.PGS, TS. Phạm Minh Sơn nhấn mạnh: “Học viện Báo chí và Tuyên truyền rất mong muốn được lắng nghe những ý kiến đánh giá, nhìn nhận thẳng thắn về công tác đào tạo cán bộ cho ngành xuất bản thời gian qua, cũng như tiếp thu những kinh nghiệm, kiến nghị và đề xuất giải pháp từ phía các cơ quan quản lý, cơ quan xuất bản, các nhà khoa học, chuyên gia để nâng cao hơn nữa chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động xuất bản đáp ứng yêu cầu phát triển trong giai đoạn mới”. Khoa Xuất bản của Học viện Báo chí và Tuyên truyền là đơn vị duy nhất của cả nước đào tạo cán bộ biên tập xuất bản ở trình độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ và bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ ngành Xuất bản. Mới đây, Học viện đã xây dựng và thống nhất các học phần khối kiến thức ngành, kiến thức cơ sở ngành xuất bản với nhóm báo chí - truyền thông, tạo nên sự liên thông, liên ngành của chương trình đào tạo nhằm tăng cường kiến thức cho sinh viên cũng như mở rộng cơ hội việc làm sau khi ra trường, khi sinh viên có thể theo đuổi những vị trí, việc làm thích hợp và rất thiết yếu trong ngành Xuất bản hiện nay như kinh doanh xuất bản, truyền thông xuất bản… chứ không nhất thiết chỉ đi theo hướng làm biên tập viên như trước.  PGS.TS Phạm Minh Sơn, Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền phát biểu chào mừng và khai mạc hội thảoĐề dẫn hội thảo, PGS.TS Vũ Trọng Lâm, Giám đốc, Tổng Biên tập Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật chỉ ra, bên cạnh những thành công, công tác đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Xuất bản trong những năm qua vẫn còn một số hạn chế, kết quả đào tạo chưa thực sự đáp ứng yêu cầu thực tiễn. Con số 4/450 trường đại học hiện nay ở Việt Nam có đào tạo về xuất bản, in và phát hành cho thấy sự khiêm tốn, cùng với đó sức hút của ngành Xuất bản có phần “yếu thế” hơn so với các ngành Báo chí - Truyền thông ở khía cạnh thu nhập và tính năng động, nên số lượng tuyển sinh - đào tạo hàng năm của các trường còn hạn chế, chưa thực sự giải tỏa được “cơn khát” nhân lực của ngành Xuất bản.Nhiều nội dung đào tạo rất cấp thiết trong bối cảnh hiện nay như công nghệ xuất bản, công nghệ truyền thông, quản trị mạng, kinh doanh xuất bản phẩm… đều là những vấn đề mới, khó, nhưng thời gian và các điều kiện đào tạo cần thiết như cơ sở vật chất - kỹ thuật, đội ngũ giảng viên, nhất là các nhà khoa học đầu ngành của các cơ sở đào tạo còn thiếu thốn.Về phương pháp đào tạo ở một số nơi, một số lúc còn chậm đổi mới, chưa áp dụng đồng bộ các phương pháp giảng dạy tích cực, chưa phát huy được hết tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học, thời gian dành cho các hoạt động thực nghiệm, thực hành, thực tế tuy đã được tăng cường nhưng chưa đáp ứng đủ nhu cầu…Thực tiễn đó đặt ra yêu cầu cấp bách cần phải đổi mới và nâng cao hơn nữa chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động xuất bản Việt Nam thời gian tới.PGS.TS Vũ Trọng Lâm,Giám đốc, Tổng Biên tập Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật báo cáo Đề dẫn Hội thảoHội thảo đã nhận được gần 70 tham luận và lắng nghe 8 báo cáo tham luận trực tiếp cùng nhiều ý kiến thảo luận sâu sắc, tâm huyết, trách nhiệm của các đồng chí lãnh đạo, các nhà khoa học, nhà chuyên môn, trong đó đều thống nhất: Đổi mới và nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực là nhiệm vụ then chốt, có tính chất quyết định đến sự phát triển của ngành Xuất bản ở Việt Nam trong thời kỳ mới, điều này đã được khẳng định trong Chỉ thị số 42-CT/TW ngày 25/08/2004 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về “Nâng cao chất lượng toàn diện của hoạt động xuất bản”.Các ý kiến tham luận và phát biểu đã chỉ rõ những tiêu chí đánh giá cụ thể và các yếu tố tác động đến chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Xuất bản Việt Nam hiện nay, tìm hiểu kinh nghiệm đào tạo nhân lực ngành Xuất bản của các nước trên thế giới và một số gợi mở đối với Việt Nam…Các ý kiến tham luận đã phân tích những kết quả đạt được trong công tác đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Xuất bản ở Việt Nam sau 20 năm thực hiện Chỉ thị số 42-CT/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng. Trong đó khẳng định, các cơ sở đào tạo chủ lực trong lĩnh vực Xuất bản đã tích cực rà soát, đổi mới mục tiêu, nội dung, chương trình, phương thức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ trong cả ba lĩnh vực xuất bản, in và phát hành, theo hướng hiện đại, khoa học, lấy người học làm trung tâm, chú trọng tính thực hành, thực tế và tích cực ứng dụng chuyển đổi số trong hoạt động dạy và học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo...PGS.TS Đỗ Thị Quyên, Chủ tịch Hội đồng Trường, Đại học Văn hóa Hà Nội trao đổi về một số vấn đề đặt ra trong đào tạo nguồn nhân lực xuất bản hiện nayPGS.TS Hà Huy Phượng, Trưởng ban Tổ chức - Cán bộ, Học viện Báo chí và Tuyên truyền tham luận: “Đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác xuất bản, phát hành sách lý luận, chính trị”ThS Phạm Tuấn Vũ, Phó Cục trưởng Cục Xuất bản, In và Phát hành, Bộ Thông tin và Truyền thông trao đổi về thực tiễn hoạt động xuất bản và những yêu cầu đặt ra đối với chất lượng đào tạo nhân lực ngành Xuất bản, In và Phát hànhTS Trần Chí Đạt, Giám đốc, Tổng Biên tập Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông tham luận:“Chuyển đổi số và giải pháp thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực số ngành xuất bản trong giai đoạn mới”PGS.TS Nguyễn Bá Cường, Giám đốc, Tổng Biên tập Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Hà Nội trao đổi về sự cần thiết có chính sách ưu tiên cho sinh viên học ngành Xuất bảnBên cạnh kết quả đạt được, nhiều ý kiến cũng làm rõ những hạn chế, khó khăn còn tồn tại trong công tác đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Xuất bản ở Việt Nam thời gian qua, cụ thể như: Quy mô đào tạo nhân lực cho ngành Xuất bản còn khiêm tốn; chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao chưa theo kịp yêu cầu phát triển của ngành Xuất bản; thiếu các nhà khoa học đầu ngành, chuyên gia ở các lĩnh vực mới của ngành; hệ thống lý luận của ngành học - khoa học xuất bản đang đi chậm hơn so với sự phát triển mạnh mẽ của ngành trong thực tiễn; cơ sở vật chất - kỹ thuật phục vụ đào tạo chưa theo kịp các công nghệ mới, hiện đại của ngành…TS Vũ Thùy Dương, Trưởng Khoa Xuất bản, Học viện Báo chí và Tuyên truyền tham luận: “Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực ngành xuất bản, phát hành và một số kiến nghị”Đồng chí Vũ Trọng Đại, Giám đốc Công ty Xuất bản Khoa học và Giáo dục Thời Đại (TIMES) tham luận:“ Tác động của trí tuệ nhân tạo đối với ngành xuất bản và nhu cầu đào tạo biên tập viên kiểu mới”Đồng chí Trịnh Minh Tuấn, Giám đốc Công ty Cổ phần Xuất bản và Giáo dục Quảng Văn tham luận: “Kinh nghiệm đào tạo nguồn nhân lực ngành xuất bản của một số nước trên thế giới”PGS.TS Lê Thị Thục, Giám đốc Trung tâm Thông tin và Nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật tham luận: “Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ngành xuất bản Việt Nam hiện nay - Cơ hội, thách thức và giải pháp”Trên cơ sở phân tích, dự báo bối cảnh, xu hướng phát triển của ngành xuất bản trong thời gian tới, các nhà khoa học cũng đã gợi mở, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ngành Xuất bản, như: Tiếp tục rà soát, sửa đổi, tạo điều kiện về cơ chế, chính sách đặc thù trong đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành Xuất bản; tiếp tục rà soát, đổi mới nội dung, hình thức, khung chương trình đào tạo; thường xuyên bồi dưỡng, cập nhật kiến thức, nâng cao chất lượng giảng dạy của đội ngũ giảng viên ngành Xuất bản trong các cơ sở đào tạo; tăng cường gắn kết giữa cơ sở đào tạo với cơ quan, doanh nghiệp, nhà xuất bản trong quá trình đào tạo; các cơ quan xuất bản cần phải thường xuyên tiến hành các chương trình đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp thường kỳ đối với cán bộ, biên tập viên…Đồng chí Phan Xuân Thủy, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương tổng kết hội thảoTổng kết hội thảo, đồng chí Phan Xuân Thủy, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương khẳng định, Hội thảo “Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động xuất bản Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển trong giai đoạn mới” thành công tốt đẹp. Hội thảo là cơ sở để Ban Tuyên giáo Trung ương cùng các cơ quan, ban, ngành đánh giá, tổng kết 20 năm thực hiện Chỉ thị số 42-CT/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng về “nâng cao chất lượng toàn diện của hoạt động xuất bản”, đồng thời xây dựng đề xuất, kiến nghị đối với Đảng, Nhà nước, các cơ quan quản lý, cơ quan xuất bản, cơ sở đào tạo trong lĩnh vực xuất bản nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Xuất bản ở Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển trong giai đoạn mới.Các đại biểu, nhà khoa học tham dự hội thảo chụp ảnh lưu niệmCác đại biểu, nhà khoa học ch ụp ảnh lưu niệm với các sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Công tác đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Xuất bản tại Việt Nam cần phải thay đổi để bắt kịp xu thế mới, vì chính sự tồn tại và phát triển của ngành.Sáng 28/8/2024, Học viện Báo chí và Tuyên truyền phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật long trọng tổ chức Hội thảo khoa học: “Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động xuất bản Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển trong giai đoạn mới”.Chủ trì hội thảo gồm các đồng chí: Đồng chí Phan Xuân Thủy, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương; PGS.TS Vũ Trọng Lâm, Giám đốc, Tổng Biên tập Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật; PGS.TS Phạm Minh Sơn, Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền.Đoàn Chủ trì Hội thảoCác đại biểu, nhà khoa học tham dự hội thảoPhát biểu chào mừng và khai mạc, PGS, TS. Phạm Minh Sơn, Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền nhận định: “Toàn cầu hóa và cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 tác động sâu sắc đến tất cả các khía cạnh của đời sống xã hội, tạo ra cả những thời cơ và thách thức đối với công tác xuất bản nói chung và đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Xuất bản nói riêng, trong đó thách thức có phần nhiều hơn. Đặc biệt, chuyển đổi số trong lĩnh vực xuất bản diễn ra mạnh mẽ, làm thay đổi căn bản hoạt động của toàn ngành trên các bình diện như: Quy trình xuất bản được rút ngắn cả về không gian và thời gian; phương thức xuất bản thay đổi, từ công nghệ in trên giấy sang công nghệ xuất bản điện tử; phương thức kinh doanh xuất bản truyền thống chuyển sang sang phương thức kinh doanh trực tuyến; hoạt động sáng tạo và phân phối nội dung giản đơn trên quy mô nhỏ đã chuyển sang các dịch vụ nội dung toàn cầu, tăng cường trải nghiệm cho độc giả; công nghệ quản lý, quản trị nhà xuất bản, quản trị kênh và mạng lưới bán hàng cũng thay đổi theo hướng số hóa; xu hướng tiếp nhận, tiêu thụ thông tin cũng như thị hiếu của công chúng đều chứng kiến những bước chuyển lớn.Điều này đã đặt ra yêu cầu phải đổi mới và nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Xuất bản theo hướng trang bị những tri thức, kỹ năng mới và toàn diện hơn, nhất là về năng lực công nghệ thông tin, năng lực tác nghiệp và hoạt động xuất bản trong môi trường số, nắm bắt thị hiếu bạn đọc, xây dựng thương hiệu, truyền thông, marketing, kinh doanh xuất bản phẩm”.PGS, TS. Phạm Minh Sơn nhấn mạnh: “Học viện Báo chí và Tuyên truyền rất mong muốn được lắng nghe những ý kiến đánh giá, nhìn nhận thẳng thắn về công tác đào tạo cán bộ cho ngành xuất bản thời gian qua, cũng như tiếp thu những kinh nghiệm, kiến nghị và đề xuất giải pháp từ phía các cơ quan quản lý, cơ quan xuất bản, các nhà khoa học, chuyên gia để nâng cao hơn nữa chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động xuất bản đáp ứng yêu cầu phát triển trong giai đoạn mới”. Khoa Xuất bản của Học viện Báo chí và Tuyên truyền là đơn vị duy nhất của cả nước đào tạo cán bộ biên tập xuất bản ở trình độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ và bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ ngành Xuất bản. Mới đây, Học viện đã xây dựng và thống nhất các học phần khối kiến thức ngành, kiến thức cơ sở ngành xuất bản với nhóm báo chí - truyền thông, tạo nên sự liên thông, liên ngành của chương trình đào tạo nhằm tăng cường kiến thức cho sinh viên cũng như mở rộng cơ hội việc làm sau khi ra trường, khi sinh viên có thể theo đuổi những vị trí, việc làm thích hợp và rất thiết yếu trong ngành Xuất bản hiện nay như kinh doanh xuất bản, truyền thông xuất bản… chứ không nhất thiết chỉ đi theo hướng làm biên tập viên như trước.  PGS.TS Phạm Minh Sơn, Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền phát biểu chào mừng và khai mạc hội thảoĐề dẫn hội thảo, PGS.TS Vũ Trọng Lâm, Giám đốc, Tổng Biên tập Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật chỉ ra, bên cạnh những thành công, công tác đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Xuất bản trong những năm qua vẫn còn một số hạn chế, kết quả đào tạo chưa thực sự đáp ứng yêu cầu thực tiễn. Con số 4/450 trường đại học hiện nay ở Việt Nam có đào tạo về xuất bản, in và phát hành cho thấy sự khiêm tốn, cùng với đó sức hút của ngành Xuất bản có phần “yếu thế” hơn so với các ngành Báo chí - Truyền thông ở khía cạnh thu nhập và tính năng động, nên số lượng tuyển sinh - đào tạo hàng năm của các trường còn hạn chế, chưa thực sự giải tỏa được “cơn khát” nhân lực của ngành Xuất bản.Nhiều nội dung đào tạo rất cấp thiết trong bối cảnh hiện nay như công nghệ xuất bản, công nghệ truyền thông, quản trị mạng, kinh doanh xuất bản phẩm… đều là những vấn đề mới, khó, nhưng thời gian và các điều kiện đào tạo cần thiết như cơ sở vật chất - kỹ thuật, đội ngũ giảng viên, nhất là các nhà khoa học đầu ngành của các cơ sở đào tạo còn thiếu thốn.Về phương pháp đào tạo ở một số nơi, một số lúc còn chậm đổi mới, chưa áp dụng đồng bộ các phương pháp giảng dạy tích cực, chưa phát huy được hết tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học, thời gian dành cho các hoạt động thực nghiệm, thực hành, thực tế tuy đã được tăng cường nhưng chưa đáp ứng đủ nhu cầu…Thực tiễn đó đặt ra yêu cầu cấp bách cần phải đổi mới và nâng cao hơn nữa chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động xuất bản Việt Nam thời gian tới.PGS.TS Vũ Trọng Lâm,Giám đốc, Tổng Biên tập Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật báo cáo Đề dẫn Hội thảoHội thảo đã nhận được gần 70 tham luận và lắng nghe 8 báo cáo tham luận trực tiếp cùng nhiều ý kiến thảo luận sâu sắc, tâm huyết, trách nhiệm của các đồng chí lãnh đạo, các nhà khoa học, nhà chuyên môn, trong đó đều thống nhất: Đổi mới và nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực là nhiệm vụ then chốt, có tính chất quyết định đến sự phát triển của ngành Xuất bản ở Việt Nam trong thời kỳ mới, điều này đã được khẳng định trong Chỉ thị số 42-CT/TW ngày 25/08/2004 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về “Nâng cao chất lượng toàn diện của hoạt động xuất bản”.Các ý kiến tham luận và phát biểu đã chỉ rõ những tiêu chí đánh giá cụ thể và các yếu tố tác động đến chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Xuất bản Việt Nam hiện nay, tìm hiểu kinh nghiệm đào tạo nhân lực ngành Xuất bản của các nước trên thế giới và một số gợi mở đối với Việt Nam…Các ý kiến tham luận đã phân tích những kết quả đạt được trong công tác đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Xuất bản ở Việt Nam sau 20 năm thực hiện Chỉ thị số 42-CT/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng. Trong đó khẳng định, các cơ sở đào tạo chủ lực trong lĩnh vực Xuất bản đã tích cực rà soát, đổi mới mục tiêu, nội dung, chương trình, phương thức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ trong cả ba lĩnh vực xuất bản, in và phát hành, theo hướng hiện đại, khoa học, lấy người học làm trung tâm, chú trọng tính thực hành, thực tế và tích cực ứng dụng chuyển đổi số trong hoạt động dạy và học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo...PGS.TS Đỗ Thị Quyên, Chủ tịch Hội đồng Trường, Đại học Văn hóa Hà Nội trao đổi về một số vấn đề đặt ra trong đào tạo nguồn nhân lực xuất bản hiện nayPGS.TS Hà Huy Phượng, Trưởng ban Tổ chức - Cán bộ, Học viện Báo chí và Tuyên truyền tham luận: “Đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác xuất bản, phát hành sách lý luận, chính trị”ThS Phạm Tuấn Vũ, Phó Cục trưởng Cục Xuất bản, In và Phát hành, Bộ Thông tin và Truyền thông trao đổi về thực tiễn hoạt động xuất bản và những yêu cầu đặt ra đối với chất lượng đào tạo nhân lực ngành Xuất bản, In và Phát hànhTS Trần Chí Đạt, Giám đốc, Tổng Biên tập Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông tham luận:“Chuyển đổi số và giải pháp thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực số ngành xuất bản trong giai đoạn mới”PGS.TS Nguyễn Bá Cường, Giám đốc, Tổng Biên tập Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Hà Nội trao đổi về sự cần thiết có chính sách ưu tiên cho sinh viên học ngành Xuất bảnBên cạnh kết quả đạt được, nhiều ý kiến cũng làm rõ những hạn chế, khó khăn còn tồn tại trong công tác đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Xuất bản ở Việt Nam thời gian qua, cụ thể như: Quy mô đào tạo nhân lực cho ngành Xuất bản còn khiêm tốn; chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao chưa theo kịp yêu cầu phát triển của ngành Xuất bản; thiếu các nhà khoa học đầu ngành, chuyên gia ở các lĩnh vực mới của ngành; hệ thống lý luận của ngành học - khoa học xuất bản đang đi chậm hơn so với sự phát triển mạnh mẽ của ngành trong thực tiễn; cơ sở vật chất - kỹ thuật phục vụ đào tạo chưa theo kịp các công nghệ mới, hiện đại của ngành…TS Vũ Thùy Dương, Trưởng Khoa Xuất bản, Học viện Báo chí và Tuyên truyền tham luận: “Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực ngành xuất bản, phát hành và một số kiến nghị”Đồng chí Vũ Trọng Đại, Giám đốc Công ty Xuất bản Khoa học và Giáo dục Thời Đại (TIMES) tham luận:“ Tác động của trí tuệ nhân tạo đối với ngành xuất bản và nhu cầu đào tạo biên tập viên kiểu mới”Đồng chí Trịnh Minh Tuấn, Giám đốc Công ty Cổ phần Xuất bản và Giáo dục Quảng Văn tham luận: “Kinh nghiệm đào tạo nguồn nhân lực ngành xuất bản của một số nước trên thế giới”PGS.TS Lê Thị Thục, Giám đốc Trung tâm Thông tin và Nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật tham luận: “Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ngành xuất bản Việt Nam hiện nay - Cơ hội, thách thức và giải pháp”Trên cơ sở phân tích, dự báo bối cảnh, xu hướng phát triển của ngành xuất bản trong thời gian tới, các nhà khoa học cũng đã gợi mở, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ngành Xuất bản, như: Tiếp tục rà soát, sửa đổi, tạo điều kiện về cơ chế, chính sách đặc thù trong đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành Xuất bản; tiếp tục rà soát, đổi mới nội dung, hình thức, khung chương trình đào tạo; thường xuyên bồi dưỡng, cập nhật kiến thức, nâng cao chất lượng giảng dạy của đội ngũ giảng viên ngành Xuất bản trong các cơ sở đào tạo; tăng cường gắn kết giữa cơ sở đào tạo với cơ quan, doanh nghiệp, nhà xuất bản trong quá trình đào tạo; các cơ quan xuất bản cần phải thường xuyên tiến hành các chương trình đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp thường kỳ đối với cán bộ, biên tập viên…Đồng chí Phan Xuân Thủy, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương tổng kết hội thảoTổng kết hội thảo, đồng chí Phan Xuân Thủy, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương khẳng định, Hội thảo “Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động xuất bản Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển trong giai đoạn mới” thành công tốt đẹp. Hội thảo là cơ sở để Ban Tuyên giáo Trung ương cùng các cơ quan, ban, ngành đánh giá, tổng kết 20 năm thực hiện Chỉ thị số 42-CT/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng về “nâng cao chất lượng toàn diện của hoạt động xuất bản”, đồng thời xây dựng đề xuất, kiến nghị đối với Đảng, Nhà nước, các cơ quan quản lý, cơ quan xuất bản, cơ sở đào tạo trong lĩnh vực xuất bản nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Xuất bản ở Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển trong giai đoạn mới.Các đại biểu, nhà khoa học tham dự hội thảo chụp ảnh lưu niệmCác đại biểu, nhà khoa học ch ụp ảnh lưu niệm với các sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Ý kiến bình luận:

Ý kiến của bạn sẽ được xét duyệt khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.

Hiện chưa có bình luận nào, hãy trở thành người đầu tiên bình luận cho bài biết này!

Tin cùng chuyên mục

Thanh Hoá: Đình chỉ 3 học sinh đánh hội đồng bạn bị gãy đốt sống cổ

Thanh Hoá: Đình chỉ 3 học sinh đánh hội đồng bạn bị gãy đốt sống cổ

(Thanh tra) - Ngày 21/11, ông Đặng Văn Hùng, Hiệu trưởng Trường THPT Nông Cống 2, huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa cho biết, nhà trường đã tiến hành họp Hội đồng Kỷ luật, đưa ra hình thức kỷ luật đình chỉ học đối với 3 học sinh trực tiếp tham gia đánh bạn. Thời gian đình chỉ học trong 2 tuần, từ 19/11 đến 2/12.

Hương Trà

19:24 21/11/2024

Tin mới nhất

Xem thêm