Ca khúc: Tự hào người làm báo Thanh tra

Theo dõi Báo Thanh tra trên

Những hình ảnh quý hiếm về cuộc đời binh nghiệp của Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu

Theo Trọng Phú/VOV.VN (tổng hợp)

Thứ ba, 11/08/2020 - 09:58

Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu từng tham gia nhiều chiến dịch với vai trò là một tướng lĩnh Quân đội Nhân dân Việt Nam, ông giữ hàm Thượng tướng.

Trong cuộc đời binh nghiệp của mình, Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu gia nhập quân đội từ năm 1950, khi ông mới 19 tuổi. Trưởng thành từ một binh nhì, với những chiến công xuất sắc, ông dần lên đến vị trí Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội Nhân dân Việt Nam, hàm Thượng tướng.Ảnh chụp năm 1968: Chính ủy Trung đoàn 9 - Lê Khả Phiêu trao cờ quyết thắng cho Tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn 2, trước giờ nổ súng tiến công vào thành phố Huế trong cuộc Tổng tiến công nổi dậy mùa xuân năm 1968.Phút thư giãn bên hầm sở chỉ huy của Phó Chủ nhiệm Chính trị Quân khu Trị Thiên - Lê Khả Phiêu. (Ảnh chụp năm 1968) Dừng chân trong chặng đường hành quân dốc sông Bồ, chiến dịch Bình Trị Thiên năm 1971.Năm 1986, Thiếu tướng Lê Khả Phiêu và các cán bộ cơ quan chính trị Bộ Tư lệnh Quân tình nguyện Việt Nam tại Campuchia đi công tác, nắm địa hình vùng núi phía bắc Campuchia.Bức ảnh chụp vào tháng 12 năm 1988. Trung tướng Lê Khả Phiêu (hàng đầu, thứ nhất từ trái sang) trong đội hình Bộ Tư lệnh Quân Việt Nam trở về nước tại sân bay Pô Chen Tông, Phnom Penh.Thời điểm Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu giữ chức Phó Chủ nhiệm Tổng Cục Chính trị Quân đội Nhân dân Việt Nam, hàm Trung tướng.Phó Chủ nhiệm Tổng Cục Chính trị, Trung tướng Lê Khả Phiêu phát biểu trong một hội nghị.Sinh thời, Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu đặc biệt quan tâm đến tình hình sức khỏe, tinh thần chiến đấu bảo vệ chủ quyền của các chiến sĩ Trường Sa. Ảnh chụp năm 1993, Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu khi ấy là Thượng tướng, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội Nhân dân Việt Nam, lúc ra thăm các chiến sĩ ở đảo Đá Lát, Trường Sa.Năm 1993, Thượng tướng Lê Khả Phiêu (áo xanh đứng giữa) thăm các chiến sĩ ở đảo Đá Tây - Trường Sa.Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu đến thăm Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Theo nhận xét của ông, Đại tướng Võ Nguyên Giáp "mãi mãi xứng đáng là Anh Cả của Quân đội Nhân dân Việt Nam. Bạn bè thế giới, các nhà chính khách, học giả, các nhà quân sự khâm phục, kính trọng Đại tướng và coi ông là một danh tướng tài ba thao lược".Bộ trưởng Bộ Quốc phòng - Đại tướng Ngô Xuân Lịch đến thăm Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu. Đối với các thế hệ sau của Quân đội Nhân dân Việt Nam, Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu căn dặn: "Phải kiên định mục tiêu Cách mạng. Không được chủ quan, mất cảnh giác với những quan điểm tư tưởng sai trái của chính bản thân mình..." Ảnh tư liệu: Sách "Lê Khả Phiêu - Ký ức thời gian", NXB Thông tấn, 2018

Trong cuộc đời binh nghiệp của mình, Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu gia nhập quân đội từ năm 1950, khi ông mới 19 tuổi. Trưởng thành từ một binh nhì, với những chiến công xuất sắc, ông dần lên đến vị trí Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội Nhân dân Việt Nam, hàm Thượng tướng.Ảnh chụp năm 1968: Chính ủy Trung đoàn 9 - Lê Khả Phiêu trao cờ quyết thắng cho Tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn 2, trước giờ nổ súng tiến công vào thành phố Huế trong cuộc Tổng tiến công nổi dậy mùa xuân năm 1968.Phút thư giãn bên hầm sở chỉ huy của Phó Chủ nhiệm Chính trị Quân khu Trị Thiên - Lê Khả Phiêu. (Ảnh chụp năm 1968) Dừng chân trong chặng đường hành quân dốc sông Bồ, chiến dịch Bình Trị Thiên năm 1971.Năm 1986, Thiếu tướng Lê Khả Phiêu và các cán bộ cơ quan chính trị Bộ Tư lệnh Quân tình nguyện Việt Nam tại Campuchia đi công tác, nắm địa hình vùng núi phía bắc Campuchia.Bức ảnh chụp vào tháng 12 năm 1988. Trung tướng Lê Khả Phiêu (hàng đầu, thứ nhất từ trái sang) trong đội hình Bộ Tư lệnh Quân Việt Nam trở về nước tại sân bay Pô Chen Tông, Phnom Penh.Thời điểm Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu giữ chức Phó Chủ nhiệm Tổng Cục Chính trị Quân đội Nhân dân Việt Nam, hàm Trung tướng.Phó Chủ nhiệm Tổng Cục Chính trị, Trung tướng Lê Khả Phiêu phát biểu trong một hội nghị.Sinh thời, Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu đặc biệt quan tâm đến tình hình sức khỏe, tinh thần chiến đấu bảo vệ chủ quyền của các chiến sĩ Trường Sa. Ảnh chụp năm 1993, Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu khi ấy là Thượng tướng, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội Nhân dân Việt Nam, lúc ra thăm các chiến sĩ ở đảo Đá Lát, Trường Sa.Năm 1993, Thượng tướng Lê Khả Phiêu (áo xanh đứng giữa) thăm các chiến sĩ ở đảo Đá Tây - Trường Sa.Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu đến thăm Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Theo nhận xét của ông, Đại tướng Võ Nguyên Giáp "mãi mãi xứng đáng là Anh Cả của Quân đội Nhân dân Việt Nam. Bạn bè thế giới, các nhà chính khách, học giả, các nhà quân sự khâm phục, kính trọng Đại tướng và coi ông là một danh tướng tài ba thao lược".Bộ trưởng Bộ Quốc phòng - Đại tướng Ngô Xuân Lịch đến thăm Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu. Đối với các thế hệ sau của Quân đội Nhân dân Việt Nam, Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu căn dặn: "Phải kiên định mục tiêu Cách mạng. Không được chủ quan, mất cảnh giác với những quan điểm tư tưởng sai trái của chính bản thân mình..." Ảnh tư liệu: Sách "Lê Khả Phiêu - Ký ức thời gian", NXB Thông tấn, 2018

Trong cuộc đời binh nghiệp của mình, Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu gia nhập quân đội từ năm 1950, khi ông mới 19 tuổi. Trưởng thành từ một binh nhì, với những chiến công xuất sắc, ông dần lên đến vị trí Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội Nhân dân Việt Nam, hàm Thượng tướng.Ảnh chụp năm 1968: Chính ủy Trung đoàn 9 - Lê Khả Phiêu trao cờ quyết thắng cho Tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn 2, trước giờ nổ súng tiến công vào thành phố Huế trong cuộc Tổng tiến công nổi dậy mùa xuân năm 1968.Phút thư giãn bên hầm sở chỉ huy của Phó Chủ nhiệm Chính trị Quân khu Trị Thiên - Lê Khả Phiêu. (Ảnh chụp năm 1968) Dừng chân trong chặng đường hành quân dốc sông Bồ, chiến dịch Bình Trị Thiên năm 1971.Năm 1986, Thiếu tướng Lê Khả Phiêu và các cán bộ cơ quan chính trị Bộ Tư lệnh Quân tình nguyện Việt Nam tại Campuchia đi công tác, nắm địa hình vùng núi phía bắc Campuchia.Bức ảnh chụp vào tháng 12 năm 1988. Trung tướng Lê Khả Phiêu (hàng đầu, thứ nhất từ trái sang) trong đội hình Bộ Tư lệnh Quân Việt Nam trở về nước tại sân bay Pô Chen Tông, Phnom Penh.Thời điểm Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu giữ chức Phó Chủ nhiệm Tổng Cục Chính trị Quân đội Nhân dân Việt Nam, hàm Trung tướng.Phó Chủ nhiệm Tổng Cục Chính trị, Trung tướng Lê Khả Phiêu phát biểu trong một hội nghị.Sinh thời, Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu đặc biệt quan tâm đến tình hình sức khỏe, tinh thần chiến đấu bảo vệ chủ quyền của các chiến sĩ Trường Sa. Ảnh chụp năm 1993, Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu khi ấy là Thượng tướng, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội Nhân dân Việt Nam, lúc ra thăm các chiến sĩ ở đảo Đá Lát, Trường Sa.Năm 1993, Thượng tướng Lê Khả Phiêu (áo xanh đứng giữa) thăm các chiến sĩ ở đảo Đá Tây - Trường Sa.Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu đến thăm Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Theo nhận xét của ông, Đại tướng Võ Nguyên Giáp "mãi mãi xứng đáng là Anh Cả của Quân đội Nhân dân Việt Nam. Bạn bè thế giới, các nhà chính khách, học giả, các nhà quân sự khâm phục, kính trọng Đại tướng và coi ông là một danh tướng tài ba thao lược".Bộ trưởng Bộ Quốc phòng - Đại tướng Ngô Xuân Lịch đến thăm Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu. Đối với các thế hệ sau của Quân đội Nhân dân Việt Nam, Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu căn dặn: "Phải kiên định mục tiêu Cách mạng. Không được chủ quan, mất cảnh giác với những quan điểm tư tưởng sai trái của chính bản thân mình..." Ảnh tư liệu: Sách "Lê Khả Phiêu - Ký ức thời gian", NXB Thông tấn, 2018

Trong cuộc đời binh nghiệp của mình, Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu gia nhập quân đội từ năm 1950, khi ông mới 19 tuổi. Trưởng thành từ một binh nhì, với những chiến công xuất sắc, ông dần lên đến vị trí Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội Nhân dân Việt Nam, hàm Thượng tướng.Ảnh chụp năm 1968: Chính ủy Trung đoàn 9 - Lê Khả Phiêu trao cờ quyết thắng cho Tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn 2, trước giờ nổ súng tiến công vào thành phố Huế trong cuộc Tổng tiến công nổi dậy mùa xuân năm 1968.Phút thư giãn bên hầm sở chỉ huy của Phó Chủ nhiệm Chính trị Quân khu Trị Thiên - Lê Khả Phiêu. (Ảnh chụp năm 1968) Dừng chân trong chặng đường hành quân dốc sông Bồ, chiến dịch Bình Trị Thiên năm 1971.Năm 1986, Thiếu tướng Lê Khả Phiêu và các cán bộ cơ quan chính trị Bộ Tư lệnh Quân tình nguyện Việt Nam tại Campuchia đi công tác, nắm địa hình vùng núi phía bắc Campuchia.Bức ảnh chụp vào tháng 12 năm 1988. Trung tướng Lê Khả Phiêu (hàng đầu, thứ nhất từ trái sang) trong đội hình Bộ Tư lệnh Quân Việt Nam trở về nước tại sân bay Pô Chen Tông, Phnom Penh.Thời điểm Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu giữ chức Phó Chủ nhiệm Tổng Cục Chính trị Quân đội Nhân dân Việt Nam, hàm Trung tướng.Phó Chủ nhiệm Tổng Cục Chính trị, Trung tướng Lê Khả Phiêu phát biểu trong một hội nghị.Sinh thời, Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu đặc biệt quan tâm đến tình hình sức khỏe, tinh thần chiến đấu bảo vệ chủ quyền của các chiến sĩ Trường Sa. Ảnh chụp năm 1993, Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu khi ấy là Thượng tướng, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội Nhân dân Việt Nam, lúc ra thăm các chiến sĩ ở đảo Đá Lát, Trường Sa.Năm 1993, Thượng tướng Lê Khả Phiêu (áo xanh đứng giữa) thăm các chiến sĩ ở đảo Đá Tây - Trường Sa.Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu đến thăm Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Theo nhận xét của ông, Đại tướng Võ Nguyên Giáp "mãi mãi xứng đáng là Anh Cả của Quân đội Nhân dân Việt Nam. Bạn bè thế giới, các nhà chính khách, học giả, các nhà quân sự khâm phục, kính trọng Đại tướng và coi ông là một danh tướng tài ba thao lược".Bộ trưởng Bộ Quốc phòng - Đại tướng Ngô Xuân Lịch đến thăm Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu. Đối với các thế hệ sau của Quân đội Nhân dân Việt Nam, Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu căn dặn: "Phải kiên định mục tiêu Cách mạng. Không được chủ quan, mất cảnh giác với những quan điểm tư tưởng sai trái của chính bản thân mình..." Ảnh tư liệu: Sách "Lê Khả Phiêu - Ký ức thời gian", NXB Thông tấn, 2018

Trong cuộc đời binh nghiệp của mình, Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu gia nhập quân đội từ năm 1950, khi ông mới 19 tuổi. Trưởng thành từ một binh nhì, với những chiến công xuất sắc, ông dần lên đến vị trí Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội Nhân dân Việt Nam, hàm Thượng tướng.Ảnh chụp năm 1968: Chính ủy Trung đoàn 9 - Lê Khả Phiêu trao cờ quyết thắng cho Tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn 2, trước giờ nổ súng tiến công vào thành phố Huế trong cuộc Tổng tiến công nổi dậy mùa xuân năm 1968.Phút thư giãn bên hầm sở chỉ huy của Phó Chủ nhiệm Chính trị Quân khu Trị Thiên - Lê Khả Phiêu. (Ảnh chụp năm 1968) Dừng chân trong chặng đường hành quân dốc sông Bồ, chiến dịch Bình Trị Thiên năm 1971.Năm 1986, Thiếu tướng Lê Khả Phiêu và các cán bộ cơ quan chính trị Bộ Tư lệnh Quân tình nguyện Việt Nam tại Campuchia đi công tác, nắm địa hình vùng núi phía bắc Campuchia.Bức ảnh chụp vào tháng 12 năm 1988. Trung tướng Lê Khả Phiêu (hàng đầu, thứ nhất từ trái sang) trong đội hình Bộ Tư lệnh Quân Việt Nam trở về nước tại sân bay Pô Chen Tông, Phnom Penh.Thời điểm Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu giữ chức Phó Chủ nhiệm Tổng Cục Chính trị Quân đội Nhân dân Việt Nam, hàm Trung tướng.Phó Chủ nhiệm Tổng Cục Chính trị, Trung tướng Lê Khả Phiêu phát biểu trong một hội nghị.Sinh thời, Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu đặc biệt quan tâm đến tình hình sức khỏe, tinh thần chiến đấu bảo vệ chủ quyền của các chiến sĩ Trường Sa. Ảnh chụp năm 1993, Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu khi ấy là Thượng tướng, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội Nhân dân Việt Nam, lúc ra thăm các chiến sĩ ở đảo Đá Lát, Trường Sa.Năm 1993, Thượng tướng Lê Khả Phiêu (áo xanh đứng giữa) thăm các chiến sĩ ở đảo Đá Tây - Trường Sa.Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu đến thăm Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Theo nhận xét của ông, Đại tướng Võ Nguyên Giáp "mãi mãi xứng đáng là Anh Cả của Quân đội Nhân dân Việt Nam. Bạn bè thế giới, các nhà chính khách, học giả, các nhà quân sự khâm phục, kính trọng Đại tướng và coi ông là một danh tướng tài ba thao lược".Bộ trưởng Bộ Quốc phòng - Đại tướng Ngô Xuân Lịch đến thăm Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu. Đối với các thế hệ sau của Quân đội Nhân dân Việt Nam, Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu căn dặn: "Phải kiên định mục tiêu Cách mạng. Không được chủ quan, mất cảnh giác với những quan điểm tư tưởng sai trái của chính bản thân mình..." Ảnh tư liệu: Sách "Lê Khả Phiêu - Ký ức thời gian", NXB Thông tấn, 2018

Trong cuộc đời binh nghiệp của mình, Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu gia nhập quân đội từ năm 1950, khi ông mới 19 tuổi. Trưởng thành từ một binh nhì, với những chiến công xuất sắc, ông dần lên đến vị trí Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội Nhân dân Việt Nam, hàm Thượng tướng.Ảnh chụp năm 1968: Chính ủy Trung đoàn 9 - Lê Khả Phiêu trao cờ quyết thắng cho Tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn 2, trước giờ nổ súng tiến công vào thành phố Huế trong cuộc Tổng tiến công nổi dậy mùa xuân năm 1968.Phút thư giãn bên hầm sở chỉ huy của Phó Chủ nhiệm Chính trị Quân khu Trị Thiên - Lê Khả Phiêu. (Ảnh chụp năm 1968) Dừng chân trong chặng đường hành quân dốc sông Bồ, chiến dịch Bình Trị Thiên năm 1971.Năm 1986, Thiếu tướng Lê Khả Phiêu và các cán bộ cơ quan chính trị Bộ Tư lệnh Quân tình nguyện Việt Nam tại Campuchia đi công tác, nắm địa hình vùng núi phía bắc Campuchia.Bức ảnh chụp vào tháng 12 năm 1988. Trung tướng Lê Khả Phiêu (hàng đầu, thứ nhất từ trái sang) trong đội hình Bộ Tư lệnh Quân Việt Nam trở về nước tại sân bay Pô Chen Tông, Phnom Penh.Thời điểm Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu giữ chức Phó Chủ nhiệm Tổng Cục Chính trị Quân đội Nhân dân Việt Nam, hàm Trung tướng.Phó Chủ nhiệm Tổng Cục Chính trị, Trung tướng Lê Khả Phiêu phát biểu trong một hội nghị.Sinh thời, Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu đặc biệt quan tâm đến tình hình sức khỏe, tinh thần chiến đấu bảo vệ chủ quyền của các chiến sĩ Trường Sa. Ảnh chụp năm 1993, Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu khi ấy là Thượng tướng, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội Nhân dân Việt Nam, lúc ra thăm các chiến sĩ ở đảo Đá Lát, Trường Sa.Năm 1993, Thượng tướng Lê Khả Phiêu (áo xanh đứng giữa) thăm các chiến sĩ ở đảo Đá Tây - Trường Sa.Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu đến thăm Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Theo nhận xét của ông, Đại tướng Võ Nguyên Giáp "mãi mãi xứng đáng là Anh Cả của Quân đội Nhân dân Việt Nam. Bạn bè thế giới, các nhà chính khách, học giả, các nhà quân sự khâm phục, kính trọng Đại tướng và coi ông là một danh tướng tài ba thao lược".Bộ trưởng Bộ Quốc phòng - Đại tướng Ngô Xuân Lịch đến thăm Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu. Đối với các thế hệ sau của Quân đội Nhân dân Việt Nam, Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu căn dặn: "Phải kiên định mục tiêu Cách mạng. Không được chủ quan, mất cảnh giác với những quan điểm tư tưởng sai trái của chính bản thân mình..." Ảnh tư liệu: Sách "Lê Khả Phiêu - Ký ức thời gian", NXB Thông tấn, 2018

Trong cuộc đời binh nghiệp của mình, Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu gia nhập quân đội từ năm 1950, khi ông mới 19 tuổi. Trưởng thành từ một binh nhì, với những chiến công xuất sắc, ông dần lên đến vị trí Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội Nhân dân Việt Nam, hàm Thượng tướng.Ảnh chụp năm 1968: Chính ủy Trung đoàn 9 - Lê Khả Phiêu trao cờ quyết thắng cho Tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn 2, trước giờ nổ súng tiến công vào thành phố Huế trong cuộc Tổng tiến công nổi dậy mùa xuân năm 1968.Phút thư giãn bên hầm sở chỉ huy của Phó Chủ nhiệm Chính trị Quân khu Trị Thiên - Lê Khả Phiêu. (Ảnh chụp năm 1968) Dừng chân trong chặng đường hành quân dốc sông Bồ, chiến dịch Bình Trị Thiên năm 1971.Năm 1986, Thiếu tướng Lê Khả Phiêu và các cán bộ cơ quan chính trị Bộ Tư lệnh Quân tình nguyện Việt Nam tại Campuchia đi công tác, nắm địa hình vùng núi phía bắc Campuchia.Bức ảnh chụp vào tháng 12 năm 1988. Trung tướng Lê Khả Phiêu (hàng đầu, thứ nhất từ trái sang) trong đội hình Bộ Tư lệnh Quân Việt Nam trở về nước tại sân bay Pô Chen Tông, Phnom Penh.Thời điểm Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu giữ chức Phó Chủ nhiệm Tổng Cục Chính trị Quân đội Nhân dân Việt Nam, hàm Trung tướng.Phó Chủ nhiệm Tổng Cục Chính trị, Trung tướng Lê Khả Phiêu phát biểu trong một hội nghị.Sinh thời, Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu đặc biệt quan tâm đến tình hình sức khỏe, tinh thần chiến đấu bảo vệ chủ quyền của các chiến sĩ Trường Sa. Ảnh chụp năm 1993, Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu khi ấy là Thượng tướng, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội Nhân dân Việt Nam, lúc ra thăm các chiến sĩ ở đảo Đá Lát, Trường Sa.Năm 1993, Thượng tướng Lê Khả Phiêu (áo xanh đứng giữa) thăm các chiến sĩ ở đảo Đá Tây - Trường Sa.Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu đến thăm Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Theo nhận xét của ông, Đại tướng Võ Nguyên Giáp "mãi mãi xứng đáng là Anh Cả của Quân đội Nhân dân Việt Nam. Bạn bè thế giới, các nhà chính khách, học giả, các nhà quân sự khâm phục, kính trọng Đại tướng và coi ông là một danh tướng tài ba thao lược".Bộ trưởng Bộ Quốc phòng - Đại tướng Ngô Xuân Lịch đến thăm Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu. Đối với các thế hệ sau của Quân đội Nhân dân Việt Nam, Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu căn dặn: "Phải kiên định mục tiêu Cách mạng. Không được chủ quan, mất cảnh giác với những quan điểm tư tưởng sai trái của chính bản thân mình..." Ảnh tư liệu: Sách "Lê Khả Phiêu - Ký ức thời gian", NXB Thông tấn, 2018

Trong cuộc đời binh nghiệp của mình, Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu gia nhập quân đội từ năm 1950, khi ông mới 19 tuổi. Trưởng thành từ một binh nhì, với những chiến công xuất sắc, ông dần lên đến vị trí Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội Nhân dân Việt Nam, hàm Thượng tướng.Ảnh chụp năm 1968: Chính ủy Trung đoàn 9 - Lê Khả Phiêu trao cờ quyết thắng cho Tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn 2, trước giờ nổ súng tiến công vào thành phố Huế trong cuộc Tổng tiến công nổi dậy mùa xuân năm 1968.Phút thư giãn bên hầm sở chỉ huy của Phó Chủ nhiệm Chính trị Quân khu Trị Thiên - Lê Khả Phiêu. (Ảnh chụp năm 1968) Dừng chân trong chặng đường hành quân dốc sông Bồ, chiến dịch Bình Trị Thiên năm 1971.Năm 1986, Thiếu tướng Lê Khả Phiêu và các cán bộ cơ quan chính trị Bộ Tư lệnh Quân tình nguyện Việt Nam tại Campuchia đi công tác, nắm địa hình vùng núi phía bắc Campuchia.Bức ảnh chụp vào tháng 12 năm 1988. Trung tướng Lê Khả Phiêu (hàng đầu, thứ nhất từ trái sang) trong đội hình Bộ Tư lệnh Quân Việt Nam trở về nước tại sân bay Pô Chen Tông, Phnom Penh.Thời điểm Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu giữ chức Phó Chủ nhiệm Tổng Cục Chính trị Quân đội Nhân dân Việt Nam, hàm Trung tướng.Phó Chủ nhiệm Tổng Cục Chính trị, Trung tướng Lê Khả Phiêu phát biểu trong một hội nghị.Sinh thời, Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu đặc biệt quan tâm đến tình hình sức khỏe, tinh thần chiến đấu bảo vệ chủ quyền của các chiến sĩ Trường Sa. Ảnh chụp năm 1993, Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu khi ấy là Thượng tướng, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội Nhân dân Việt Nam, lúc ra thăm các chiến sĩ ở đảo Đá Lát, Trường Sa.Năm 1993, Thượng tướng Lê Khả Phiêu (áo xanh đứng giữa) thăm các chiến sĩ ở đảo Đá Tây - Trường Sa.Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu đến thăm Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Theo nhận xét của ông, Đại tướng Võ Nguyên Giáp "mãi mãi xứng đáng là Anh Cả của Quân đội Nhân dân Việt Nam. Bạn bè thế giới, các nhà chính khách, học giả, các nhà quân sự khâm phục, kính trọng Đại tướng và coi ông là một danh tướng tài ba thao lược".Bộ trưởng Bộ Quốc phòng - Đại tướng Ngô Xuân Lịch đến thăm Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu. Đối với các thế hệ sau của Quân đội Nhân dân Việt Nam, Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu căn dặn: "Phải kiên định mục tiêu Cách mạng. Không được chủ quan, mất cảnh giác với những quan điểm tư tưởng sai trái của chính bản thân mình..." Ảnh tư liệu: Sách "Lê Khả Phiêu - Ký ức thời gian", NXB Thông tấn, 2018

Trong cuộc đời binh nghiệp của mình, Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu gia nhập quân đội từ năm 1950, khi ông mới 19 tuổi. Trưởng thành từ một binh nhì, với những chiến công xuất sắc, ông dần lên đến vị trí Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội Nhân dân Việt Nam, hàm Thượng tướng.Ảnh chụp năm 1968: Chính ủy Trung đoàn 9 - Lê Khả Phiêu trao cờ quyết thắng cho Tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn 2, trước giờ nổ súng tiến công vào thành phố Huế trong cuộc Tổng tiến công nổi dậy mùa xuân năm 1968.Phút thư giãn bên hầm sở chỉ huy của Phó Chủ nhiệm Chính trị Quân khu Trị Thiên - Lê Khả Phiêu. (Ảnh chụp năm 1968) Dừng chân trong chặng đường hành quân dốc sông Bồ, chiến dịch Bình Trị Thiên năm 1971.Năm 1986, Thiếu tướng Lê Khả Phiêu và các cán bộ cơ quan chính trị Bộ Tư lệnh Quân tình nguyện Việt Nam tại Campuchia đi công tác, nắm địa hình vùng núi phía bắc Campuchia.Bức ảnh chụp vào tháng 12 năm 1988. Trung tướng Lê Khả Phiêu (hàng đầu, thứ nhất từ trái sang) trong đội hình Bộ Tư lệnh Quân Việt Nam trở về nước tại sân bay Pô Chen Tông, Phnom Penh.Thời điểm Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu giữ chức Phó Chủ nhiệm Tổng Cục Chính trị Quân đội Nhân dân Việt Nam, hàm Trung tướng.Phó Chủ nhiệm Tổng Cục Chính trị, Trung tướng Lê Khả Phiêu phát biểu trong một hội nghị.Sinh thời, Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu đặc biệt quan tâm đến tình hình sức khỏe, tinh thần chiến đấu bảo vệ chủ quyền của các chiến sĩ Trường Sa. Ảnh chụp năm 1993, Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu khi ấy là Thượng tướng, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội Nhân dân Việt Nam, lúc ra thăm các chiến sĩ ở đảo Đá Lát, Trường Sa.Năm 1993, Thượng tướng Lê Khả Phiêu (áo xanh đứng giữa) thăm các chiến sĩ ở đảo Đá Tây - Trường Sa.Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu đến thăm Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Theo nhận xét của ông, Đại tướng Võ Nguyên Giáp "mãi mãi xứng đáng là Anh Cả của Quân đội Nhân dân Việt Nam. Bạn bè thế giới, các nhà chính khách, học giả, các nhà quân sự khâm phục, kính trọng Đại tướng và coi ông là một danh tướng tài ba thao lược".Bộ trưởng Bộ Quốc phòng - Đại tướng Ngô Xuân Lịch đến thăm Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu. Đối với các thế hệ sau của Quân đội Nhân dân Việt Nam, Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu căn dặn: "Phải kiên định mục tiêu Cách mạng. Không được chủ quan, mất cảnh giác với những quan điểm tư tưởng sai trái của chính bản thân mình..." Ảnh tư liệu: Sách "Lê Khả Phiêu - Ký ức thời gian", NXB Thông tấn, 2018

Trong cuộc đời binh nghiệp của mình, Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu gia nhập quân đội từ năm 1950, khi ông mới 19 tuổi. Trưởng thành từ một binh nhì, với những chiến công xuất sắc, ông dần lên đến vị trí Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội Nhân dân Việt Nam, hàm Thượng tướng.Ảnh chụp năm 1968: Chính ủy Trung đoàn 9 - Lê Khả Phiêu trao cờ quyết thắng cho Tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn 2, trước giờ nổ súng tiến công vào thành phố Huế trong cuộc Tổng tiến công nổi dậy mùa xuân năm 1968.Phút thư giãn bên hầm sở chỉ huy của Phó Chủ nhiệm Chính trị Quân khu Trị Thiên - Lê Khả Phiêu. (Ảnh chụp năm 1968) Dừng chân trong chặng đường hành quân dốc sông Bồ, chiến dịch Bình Trị Thiên năm 1971.Năm 1986, Thiếu tướng Lê Khả Phiêu và các cán bộ cơ quan chính trị Bộ Tư lệnh Quân tình nguyện Việt Nam tại Campuchia đi công tác, nắm địa hình vùng núi phía bắc Campuchia.Bức ảnh chụp vào tháng 12 năm 1988. Trung tướng Lê Khả Phiêu (hàng đầu, thứ nhất từ trái sang) trong đội hình Bộ Tư lệnh Quân Việt Nam trở về nước tại sân bay Pô Chen Tông, Phnom Penh.Thời điểm Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu giữ chức Phó Chủ nhiệm Tổng Cục Chính trị Quân đội Nhân dân Việt Nam, hàm Trung tướng.Phó Chủ nhiệm Tổng Cục Chính trị, Trung tướng Lê Khả Phiêu phát biểu trong một hội nghị.Sinh thời, Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu đặc biệt quan tâm đến tình hình sức khỏe, tinh thần chiến đấu bảo vệ chủ quyền của các chiến sĩ Trường Sa. Ảnh chụp năm 1993, Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu khi ấy là Thượng tướng, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội Nhân dân Việt Nam, lúc ra thăm các chiến sĩ ở đảo Đá Lát, Trường Sa.Năm 1993, Thượng tướng Lê Khả Phiêu (áo xanh đứng giữa) thăm các chiến sĩ ở đảo Đá Tây - Trường Sa.Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu đến thăm Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Theo nhận xét của ông, Đại tướng Võ Nguyên Giáp "mãi mãi xứng đáng là Anh Cả của Quân đội Nhân dân Việt Nam. Bạn bè thế giới, các nhà chính khách, học giả, các nhà quân sự khâm phục, kính trọng Đại tướng và coi ông là một danh tướng tài ba thao lược".Bộ trưởng Bộ Quốc phòng - Đại tướng Ngô Xuân Lịch đến thăm Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu. Đối với các thế hệ sau của Quân đội Nhân dân Việt Nam, Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu căn dặn: "Phải kiên định mục tiêu Cách mạng. Không được chủ quan, mất cảnh giác với những quan điểm tư tưởng sai trái của chính bản thân mình..." Ảnh tư liệu: Sách "Lê Khả Phiêu - Ký ức thời gian", NXB Thông tấn, 2018

Trong cuộc đời binh nghiệp của mình, Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu gia nhập quân đội từ năm 1950, khi ông mới 19 tuổi. Trưởng thành từ một binh nhì, với những chiến công xuất sắc, ông dần lên đến vị trí Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội Nhân dân Việt Nam, hàm Thượng tướng.Ảnh chụp năm 1968: Chính ủy Trung đoàn 9 - Lê Khả Phiêu trao cờ quyết thắng cho Tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn 2, trước giờ nổ súng tiến công vào thành phố Huế trong cuộc Tổng tiến công nổi dậy mùa xuân năm 1968.Phút thư giãn bên hầm sở chỉ huy của Phó Chủ nhiệm Chính trị Quân khu Trị Thiên - Lê Khả Phiêu. (Ảnh chụp năm 1968) Dừng chân trong chặng đường hành quân dốc sông Bồ, chiến dịch Bình Trị Thiên năm 1971.Năm 1986, Thiếu tướng Lê Khả Phiêu và các cán bộ cơ quan chính trị Bộ Tư lệnh Quân tình nguyện Việt Nam tại Campuchia đi công tác, nắm địa hình vùng núi phía bắc Campuchia.Bức ảnh chụp vào tháng 12 năm 1988. Trung tướng Lê Khả Phiêu (hàng đầu, thứ nhất từ trái sang) trong đội hình Bộ Tư lệnh Quân Việt Nam trở về nước tại sân bay Pô Chen Tông, Phnom Penh.Thời điểm Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu giữ chức Phó Chủ nhiệm Tổng Cục Chính trị Quân đội Nhân dân Việt Nam, hàm Trung tướng.Phó Chủ nhiệm Tổng Cục Chính trị, Trung tướng Lê Khả Phiêu phát biểu trong một hội nghị.Sinh thời, Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu đặc biệt quan tâm đến tình hình sức khỏe, tinh thần chiến đấu bảo vệ chủ quyền của các chiến sĩ Trường Sa. Ảnh chụp năm 1993, Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu khi ấy là Thượng tướng, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội Nhân dân Việt Nam, lúc ra thăm các chiến sĩ ở đảo Đá Lát, Trường Sa.Năm 1993, Thượng tướng Lê Khả Phiêu (áo xanh đứng giữa) thăm các chiến sĩ ở đảo Đá Tây - Trường Sa.Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu đến thăm Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Theo nhận xét của ông, Đại tướng Võ Nguyên Giáp "mãi mãi xứng đáng là Anh Cả của Quân đội Nhân dân Việt Nam. Bạn bè thế giới, các nhà chính khách, học giả, các nhà quân sự khâm phục, kính trọng Đại tướng và coi ông là một danh tướng tài ba thao lược".Bộ trưởng Bộ Quốc phòng - Đại tướng Ngô Xuân Lịch đến thăm Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu. Đối với các thế hệ sau của Quân đội Nhân dân Việt Nam, Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu căn dặn: "Phải kiên định mục tiêu Cách mạng. Không được chủ quan, mất cảnh giác với những quan điểm tư tưởng sai trái của chính bản thân mình..." Ảnh tư liệu: Sách "Lê Khả Phiêu - Ký ức thời gian", NXB Thông tấn, 2018

Ý kiến bình luận:

Ý kiến của bạn sẽ được xét duyệt khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.

Hiện chưa có bình luận nào, hãy trở thành người đầu tiên bình luận cho bài biết này!

Tin cùng chuyên mục

Sơn La thông qua phương án hợp nhất Sở Lao động, Thương binh và Xã hội với Sở Nội vụ

Sơn La thông qua phương án hợp nhất Sở Lao động, Thương binh và Xã hội với Sở Nội vụ

(Thanh tra) - Ngày 14/12, bà Tráng Thị Xuân, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Sơn La chủ trì cuộc họp cùng lãnh đạo các Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, Y tế, Giáo dục và Đào tạo, Nội vụ và Ban Dân tộc nhằm thống nhất phương án sắp xếp tổ chức bộ máy của một số cơ quan, đơn vị của tỉnh.

Trần Kiên

19:34 14/12/2024

Tin mới nhất

Xem thêm