Ca khúc: Tự hào người làm báo Thanh tra

Theo dõi Báo Thanh tra trên

Việt Nam đề nghị tiến hành một cuộc điều tra minh bạch về vụ MH17

Thứ bảy, 19/07/2014 - 09:03

Theo phóng viên TTXVN tại Liên hợp quốc, phát biểu tại phiên họp mở rộng của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc tối ngày 18/7, Đại sứ Lê Hoài Trung, Trưởng Phái đoàn Thường trực Việt Nam tại Liên hợp quốc khẳng định Việt Nam đề nghị tiến hành một cuộc điều tra nhanh chóng và minh bạch về vụ máy bay Malaysia MH17 bị rơi xuống miền Đông Ukraine, làm 15 thành viên phi hành đoàn và 283 hành khách thiệt mạng, trong đó có 3 hành khách Việt Nam.

Đại sứ Lê Hoài Trung phát biểu tại phiên họp của HĐBA LHQ sáng 18/7 về máy bay MH17. Nguồn: UN PHOTO

Tại xã Ia Rtô, thị xã Ayun Pa, vào năm 2006, cơ quan chức năng đã đầu tư xây dựng 2 công trình cung cấp nước cho 4 buôn đồng bào dân tộc thiểu số. Trong đó, đài cấp nước ở buôn Phu Ama Nher 1 đưa vào sử dụng chưa được bao lâu thì để không vì không đủ nước. 

Năm 2012, xã Ia Rtô được cấp kinh phí 320 triệu đồng để khoan lại giếng nhưng lại gặp nhiều vấn đề nảy sinh. Trạm cấp nước đã dừng hoạt động hơn 1 năm nay và vẫn đang nợ hơn 13 triệu đồng tiền điện.


Hiện 444 hộ Ja Rai trong vùng phải dùng nước sông Ba bị nhiễm bẩn nặng hoặc dùng nhờ các hộ có giếng khoan…


Đặc biệt, công trình giếng khoan tại buôn Sai, xã Chư Ngọc, huyện Krông Pa, một trong những công trình nước sạch được đầu tư lớn nhất trên địa bàn tỉnh (với hơn 2,7 tỷ đồng), lại được thiết kế ở ngoài cánh đồng, xa khu dân cư, nước thì có váng màu vàng, có mùi hôi nên đến nay vẫn không thể sử dụng.


Đáng chú ý là, trong số 154 công trình bơm dẫn (giếng khoan) do các huyện, thị xã, thành phố đầu tư thì có đến 54 công trình không hoạt động, chiếm tỷ lệ 35%.


Theo thống kê, trong giai đoạn từ 2010 - 2012, tỉnh Gia Lai đã có 240 công trình nước sạch được đầu tư xây dựng, với kinh phí gần 100 tỷ đồng. Kết quả giám sát của Ban Dân tộc tỉnh Gia Lai cho thấy, có đến 180 công trình hoạt động không bền vững, chiếm tỷ lệ 75%.


Nguyên nhân các công trình kém hiệu quả được chỉ ra là do công tác khảo sát, thiết kế và lập dự án chưa phù hợp với đặc điểm địa hình, địa chất và nguồn nước nên chất lượng nước không bảo đảm; không đủ nước cung cấp theo thiết kế...


Theo ông Nguyễn Kim Đại, Phó Giám đốc Sở Xây dựng tỉnh Gia Lai (thành viên đoàn kiểm tra liên ngành của tỉnh), khảo sát trong quý III/2013 cho thấy, có đến 73/137 công trình (trên 53,2%) do Trung tâm Nước sinh hoạt và Vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Gia Lai làm chủ đầu tư, hoạt động kém hiệu quả, đang xuống cấp và không hoạt động. Có 170/1.605 công trình (chiếm 44,3%) là do huyện, thị xã, thành phố làm chủ đầu tư hoạt động kém hiệu quả hoặc không hoạt động, khiến người dân trong tỉnh thiếu nước sinh hoạt trầm trọng.


Đức Trung 

Ý kiến bình luận:

Ý kiến của bạn sẽ được xét duyệt khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.

Hiện chưa có bình luận nào, hãy trở thành người đầu tiên bình luận cho bài biết này!

Tin cùng chuyên mục

Việt Nam công bố tái ứng cử Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2026-2028

Việt Nam công bố tái ứng cử Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2026-2028

(Thanh tra) - “Nếu trúng cử vào Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2026-2028, Việt Nam sẽ thúc đẩy thực hiện các mục tiêu chung của Hội đồng Nhân quyền là bảo đảm ngày càng tốt hơn việc thụ hưởng quyền con người của mọi người dân trên toàn thế giới”, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Đỗ Hùng Việt khẳng định.

T.Thanh

12:17 13/12/2024

Tin mới nhất

Xem thêm