Ca khúc: Tự hào người làm báo Thanh tra

Theo dõi Báo Thanh tra trên

Hai lần xét nghiệm, bệnh nhân tại Đà Nẵng âm tính vi rút Ebola

Chủ nhật, 02/11/2014 - 14:46

Sáng 2-11, bác sĩ Ngô Thị Kim Yến, phó giám đốc Sở Y tế Đà Nẵng, cho biết kết quả hai lần xét nghiệm ca nghi nhiễm Ebola đều cho kết quả âm tính với vi rút Ebola.

Bác sĩ Nguyễn Hoàng Nam, một trong bốn người trực tiếp điều trị cho bệnh nhân nghi nhiễm Ebola trả lời phỏng vấn các cơ quan truyền thông- Ảnh: TRƯỜNG TRUNG

Kết quả xét nghiệm Real.time PCR lần 1 do Viện Dịch tễ Trung Ương thực hiện.Theo Bác sĩ Yến, hai lần làm xét nghiệm Real.time PCR và Real.time PCR lần 1 đều cho kết quả âm tính, do vậy có thể khẳng định 99% bệnh nhân không mắc căn bệnh này.Tuy nhiên theo quy trình, để chính thức khẳng định bệnh nhân có mang bệnh hay không phải chờ tới đầu giờ chiều, khi có kết quả Real.time PCR lần 2.Bác sĩ Yến cho biết trong khi chờ đợi kết quả chính thức, ngành y tế Đà Nẵng vẫn điều trị cho bệnh nhân tuân thủ quy trình bệnh Ebola đồng thời gấp rút rà soát lại người tiếp xúc với bệnh nhân.Hiện bệnh nhân đang điều trị theo phác đồ bệnh sốt rét theo kết quả xét nghiệm ban đầu.Trong khi đó, bác sĩ Nguyễn Hoàng Nam, một trong bốn người trực tiếp điều trị cho bệnh nhân nghi nhiễm Ebola cho biết hiện tại bệnh nhân đang có dấu hiệu phục hồi, tình trạng nóng sốt đã thuyên giảm, bệnh nhân đã ăn uống và có thể tự đi lại được.Trước đó, vào trưa ngày 1-11 Bệnh viện Hoàn Mỹ tiếp nhận bệnh nhân Chu Văn Chung (26 tuổi, quê xã Quảng Cát, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa) là người về từ vùng có dịch Ebola trong tình trạng đau đầu, sốt cao. Anh Chung là lao động làm việc tại Guinea được hai năm. Năm ngày trước, bệnh nhân Chung đi từ Guinea qua các nước Morocco, Qatar rồi về sân bay Tân Sơn Nhất (TP.HCM). Đến ngày 31-10 về tới Đà Nẵng và trú tại một khách sạn trên đường Lê Đình Dương.Ngay sau khi được chẩn đoán ban đầu với các triệu chứng sốt chưa rõ nguyên nhân, đi từ vùng dịch Ebola, trưa cùng ngày Bệnh viện Hoàn Mỹ đã cấp tốc chuyển bệnh nhân về tại khoa y học nhiệt đới Bệnh viện Đà Nẵng để cách ly, chăm sóc đặc biệt.Sở Y tế Đà Nẵng cũng đã có cuộc họp khẩn với các đơn vị trên địa bàn để chuẩn phương án phòng chống bệnh.  Bà Ngô Thị Kim Yến, phó giám đốc Sở Y tế Đà Nẵng trả lời các cơ quan truyền thông- Ảnh: TRƯỜNG TRUNG  Khu vực điều trị cho bệnh nhân nghi nhiễm Ebola - Ảnh: TRƯỜNG TRUNG  Nhân viên y tế điều trị cho bệnh nhân nghi nhiễm Ebola được cách ly ở khu vực riêng - Ảnh: TRƯỜNG TRUNG

Kết quả xét nghiệm Real.time PCR lần 1 do Viện Dịch tễ Trung Ương thực hiện.Theo Bác sĩ Yến, hai lần làm xét nghiệm Real.time PCR và Real.time PCR lần 1 đều cho kết quả âm tính, do vậy có thể khẳng định 99% bệnh nhân không mắc căn bệnh này.Tuy nhiên theo quy trình, để chính thức khẳng định bệnh nhân có mang bệnh hay không phải chờ tới đầu giờ chiều, khi có kết quả Real.time PCR lần 2.Bác sĩ Yến cho biết trong khi chờ đợi kết quả chính thức, ngành y tế Đà Nẵng vẫn điều trị cho bệnh nhân tuân thủ quy trình bệnh Ebola đồng thời gấp rút rà soát lại người tiếp xúc với bệnh nhân.Hiện bệnh nhân đang điều trị theo phác đồ bệnh sốt rét theo kết quả xét nghiệm ban đầu.Trong khi đó, bác sĩ Nguyễn Hoàng Nam, một trong bốn người trực tiếp điều trị cho bệnh nhân nghi nhiễm Ebola cho biết hiện tại bệnh nhân đang có dấu hiệu phục hồi, tình trạng nóng sốt đã thuyên giảm, bệnh nhân đã ăn uống và có thể tự đi lại được.Trước đó, vào trưa ngày 1-11 Bệnh viện Hoàn Mỹ tiếp nhận bệnh nhân Chu Văn Chung (26 tuổi, quê xã Quảng Cát, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa) là người về từ vùng có dịch Ebola trong tình trạng đau đầu, sốt cao. Anh Chung là lao động làm việc tại Guinea được hai năm. Năm ngày trước, bệnh nhân Chung đi từ Guinea qua các nước Morocco, Qatar rồi về sân bay Tân Sơn Nhất (TP.HCM). Đến ngày 31-10 về tới Đà Nẵng và trú tại một khách sạn trên đường Lê Đình Dương.Ngay sau khi được chẩn đoán ban đầu với các triệu chứng sốt chưa rõ nguyên nhân, đi từ vùng dịch Ebola, trưa cùng ngày Bệnh viện Hoàn Mỹ đã cấp tốc chuyển bệnh nhân về tại khoa y học nhiệt đới Bệnh viện Đà Nẵng để cách ly, chăm sóc đặc biệt.Sở Y tế Đà Nẵng cũng đã có cuộc họp khẩn với các đơn vị trên địa bàn để chuẩn phương án phòng chống bệnh.  Bà Ngô Thị Kim Yến, phó giám đốc Sở Y tế Đà Nẵng trả lời các cơ quan truyền thông- Ảnh: TRƯỜNG TRUNG  Khu vực điều trị cho bệnh nhân nghi nhiễm Ebola - Ảnh: TRƯỜNG TRUNG  Nhân viên y tế điều trị cho bệnh nhân nghi nhiễm Ebola được cách ly ở khu vực riêng - Ảnh: TRƯỜNG TRUNG

Kết quả xét nghiệm Real.time PCR lần 1 do Viện Dịch tễ Trung Ương thực hiện.Theo Bác sĩ Yến, hai lần làm xét nghiệm Real.time PCR và Real.time PCR lần 1 đều cho kết quả âm tính, do vậy có thể khẳng định 99% bệnh nhân không mắc căn bệnh này.Tuy nhiên theo quy trình, để chính thức khẳng định bệnh nhân có mang bệnh hay không phải chờ tới đầu giờ chiều, khi có kết quả Real.time PCR lần 2.Bác sĩ Yến cho biết trong khi chờ đợi kết quả chính thức, ngành y tế Đà Nẵng vẫn điều trị cho bệnh nhân tuân thủ quy trình bệnh Ebola đồng thời gấp rút rà soát lại người tiếp xúc với bệnh nhân.Hiện bệnh nhân đang điều trị theo phác đồ bệnh sốt rét theo kết quả xét nghiệm ban đầu.Trong khi đó, bác sĩ Nguyễn Hoàng Nam, một trong bốn người trực tiếp điều trị cho bệnh nhân nghi nhiễm Ebola cho biết hiện tại bệnh nhân đang có dấu hiệu phục hồi, tình trạng nóng sốt đã thuyên giảm, bệnh nhân đã ăn uống và có thể tự đi lại được.Trước đó, vào trưa ngày 1-11 Bệnh viện Hoàn Mỹ tiếp nhận bệnh nhân Chu Văn Chung (26 tuổi, quê xã Quảng Cát, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa) là người về từ vùng có dịch Ebola trong tình trạng đau đầu, sốt cao. Anh Chung là lao động làm việc tại Guinea được hai năm. Năm ngày trước, bệnh nhân Chung đi từ Guinea qua các nước Morocco, Qatar rồi về sân bay Tân Sơn Nhất (TP.HCM). Đến ngày 31-10 về tới Đà Nẵng và trú tại một khách sạn trên đường Lê Đình Dương.Ngay sau khi được chẩn đoán ban đầu với các triệu chứng sốt chưa rõ nguyên nhân, đi từ vùng dịch Ebola, trưa cùng ngày Bệnh viện Hoàn Mỹ đã cấp tốc chuyển bệnh nhân về tại khoa y học nhiệt đới Bệnh viện Đà Nẵng để cách ly, chăm sóc đặc biệt.Sở Y tế Đà Nẵng cũng đã có cuộc họp khẩn với các đơn vị trên địa bàn để chuẩn phương án phòng chống bệnh.  Bà Ngô Thị Kim Yến, phó giám đốc Sở Y tế Đà Nẵng trả lời các cơ quan truyền thông- Ảnh: TRƯỜNG TRUNG  Khu vực điều trị cho bệnh nhân nghi nhiễm Ebola - Ảnh: TRƯỜNG TRUNG  Nhân viên y tế điều trị cho bệnh nhân nghi nhiễm Ebola được cách ly ở khu vực riêng - Ảnh: TRƯỜNG TRUNG

TTO

Ý kiến bình luận:

Ý kiến của bạn sẽ được xét duyệt khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.

Hiện chưa có bình luận nào, hãy trở thành người đầu tiên bình luận cho bài biết này!

Tin cùng chuyên mục

Năm 2024, cả nước ghi nhận hơn 80 trường hợp tử vong do bệnh dại

Năm 2024, cả nước ghi nhận hơn 80 trường hợp tử vong do bệnh dại

(Thanh tra) - Chiều 13/12, Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) cho biết, từ đầu năm 2024 đến nay, cả nước ghi nhận hơn 80 trường hợp tử vong tại 33 tỉnh, thành phố. Bệnh dại chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, tuy nhiên hoàn toàn có thể phòng tránh được.

Phương Anh

19:32 13/12/2024

Tin mới nhất

Xem thêm