Ca khúc: Tự hào người làm báo Thanh tra

Theo dõi Báo Thanh tra trên

Đại lễ Vu lan báo hiếu 2019: Không đốt vàng mã, không cúng lễ thu tiền

Thứ ba, 23/07/2019 - 14:58

Đó là những điểm mới trong thông tư hướng dẫn việc tổ chức Đại lễ Vu lan 2019 do GHPGVN vừa ban hành gửi Ban Trị sự GHPGVN các tỉnh, thành phố.

Mới đây, Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN) đã ra thông tư số 223/TT-HĐTS về việc tổ chức Đại lễ Vu lan Báo hiếu PL.2563 - DL.2019 trang nghiêm và ý nghĩa, phục vụ nhu cầu tâm linh, tín ngưỡng cho đồng bào Phật tử và nhân dân. Thông tư số 223/TT-HĐTS về việc tổ chức Đại lễ Vu lan Báo hiếu PL.2563 - DL.2019 Thông tư do Hòa thượng Thích Thiện Nhơn, Chủ tịch Hội đồng trị sự GHPGVN ký, gửi tới Ban Trị sự GHPGVN các tỉnh, thành phố, gồm 4 điểm.Thứ nhất, về thời gian tổ chức, từ ngày mùng 1 đến ngày rằm tháng 7 âm lịch (có thể kéo dài trong tháng 7 âm lịch).Thứ hai, về địa điểm tổ chức, tại các cơ sở thờ tự của GHPGVN, các nơi công cộng (khi được sự chấp thuận của các cấp chính quyền), tư gia... Thông tư cũng lưu ý việc tổ chức Đại lễ không làm ảnh hưởng tới giao thông, sinh hoạt chung của cộng đồng. Biển người đội mưa tập trung trước cổng chùa Phúc Khánh (Hà Nội) dự lễ Vu lan năm 2016gây tắc nghẽn một đoạn đường dài. Thứ ba, thông tư hướng dẫn các nội dung tổ chức Đại lễ, trong đó GHPGVN đề nghị không đốt, cúng vàng mã, thay vào đó nên thực hiện các việc làm từ thiện thiết thực cứu giúp người nghèo khổ để chuyển hóa thành nghiệp thiện lành báo hiếu tổ tiên và cha mẹ.Đặc biệt, GHPGVN yêu cầu các cơ sở thờ tự "không tổ chức cúng lễ thu tiền mang hình thức dịch vụ tâm linh và các nghi lễ không phù hợp chính pháp, với nghi lễ truyền thống". Tiền vàng mã được bày tại chùa Phúc Khánh (Hà Nội) trong ngày rằm tháng 7 năm 2018. Thứ tư, về tổ chức thực hiện, vì sự trang nghiêm và ý nghĩa của Đại lễ Vu lan báo hiếu, GHPGVN đề nghị Ban Trị sự GHPGVN các tỉnh thành phố quán triệt nội dung thông tư đến các cơ sở Tự viện, toàn thể Tăng Ni, tín đồ, cư sĩ Phật tử nghiêm túc thực hiện./.

Mới đây, Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN) đã ra thông tư số 223/TT-HĐTS về việc tổ chức Đại lễ Vu lan Báo hiếu PL.2563 - DL.2019 trang nghiêm và ý nghĩa, phục vụ nhu cầu tâm linh, tín ngưỡng cho đồng bào Phật tử và nhân dân. Thông tư số 223/TT-HĐTS về việc tổ chức Đại lễ Vu lan Báo hiếu PL.2563 - DL.2019 Thông tư do Hòa thượng Thích Thiện Nhơn, Chủ tịch Hội đồng trị sự GHPGVN ký, gửi tới Ban Trị sự GHPGVN các tỉnh, thành phố, gồm 4 điểm.Thứ nhất, về thời gian tổ chức, từ ngày mùng 1 đến ngày rằm tháng 7 âm lịch (có thể kéo dài trong tháng 7 âm lịch).Thứ hai, về địa điểm tổ chức, tại các cơ sở thờ tự của GHPGVN, các nơi công cộng (khi được sự chấp thuận của các cấp chính quyền), tư gia... Thông tư cũng lưu ý việc tổ chức Đại lễ không làm ảnh hưởng tới giao thông, sinh hoạt chung của cộng đồng. Biển người đội mưa tập trung trước cổng chùa Phúc Khánh (Hà Nội) dự lễ Vu lan năm 2016gây tắc nghẽn một đoạn đường dài. Thứ ba, thông tư hướng dẫn các nội dung tổ chức Đại lễ, trong đó GHPGVN đề nghị không đốt, cúng vàng mã, thay vào đó nên thực hiện các việc làm từ thiện thiết thực cứu giúp người nghèo khổ để chuyển hóa thành nghiệp thiện lành báo hiếu tổ tiên và cha mẹ.Đặc biệt, GHPGVN yêu cầu các cơ sở thờ tự "không tổ chức cúng lễ thu tiền mang hình thức dịch vụ tâm linh và các nghi lễ không phù hợp chính pháp, với nghi lễ truyền thống". Tiền vàng mã được bày tại chùa Phúc Khánh (Hà Nội) trong ngày rằm tháng 7 năm 2018. Thứ tư, về tổ chức thực hiện, vì sự trang nghiêm và ý nghĩa của Đại lễ Vu lan báo hiếu, GHPGVN đề nghị Ban Trị sự GHPGVN các tỉnh thành phố quán triệt nội dung thông tư đến các cơ sở Tự viện, toàn thể Tăng Ni, tín đồ, cư sĩ Phật tử nghiêm túc thực hiện./.

Mới đây, Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN) đã ra thông tư số 223/TT-HĐTS về việc tổ chức Đại lễ Vu lan Báo hiếu PL.2563 - DL.2019 trang nghiêm và ý nghĩa, phục vụ nhu cầu tâm linh, tín ngưỡng cho đồng bào Phật tử và nhân dân. Thông tư số 223/TT-HĐTS về việc tổ chức Đại lễ Vu lan Báo hiếu PL.2563 - DL.2019 Thông tư do Hòa thượng Thích Thiện Nhơn, Chủ tịch Hội đồng trị sự GHPGVN ký, gửi tới Ban Trị sự GHPGVN các tỉnh, thành phố, gồm 4 điểm.Thứ nhất, về thời gian tổ chức, từ ngày mùng 1 đến ngày rằm tháng 7 âm lịch (có thể kéo dài trong tháng 7 âm lịch).Thứ hai, về địa điểm tổ chức, tại các cơ sở thờ tự của GHPGVN, các nơi công cộng (khi được sự chấp thuận của các cấp chính quyền), tư gia... Thông tư cũng lưu ý việc tổ chức Đại lễ không làm ảnh hưởng tới giao thông, sinh hoạt chung của cộng đồng. Biển người đội mưa tập trung trước cổng chùa Phúc Khánh (Hà Nội) dự lễ Vu lan năm 2016gây tắc nghẽn một đoạn đường dài. Thứ ba, thông tư hướng dẫn các nội dung tổ chức Đại lễ, trong đó GHPGVN đề nghị không đốt, cúng vàng mã, thay vào đó nên thực hiện các việc làm từ thiện thiết thực cứu giúp người nghèo khổ để chuyển hóa thành nghiệp thiện lành báo hiếu tổ tiên và cha mẹ.Đặc biệt, GHPGVN yêu cầu các cơ sở thờ tự "không tổ chức cúng lễ thu tiền mang hình thức dịch vụ tâm linh và các nghi lễ không phù hợp chính pháp, với nghi lễ truyền thống". Tiền vàng mã được bày tại chùa Phúc Khánh (Hà Nội) trong ngày rằm tháng 7 năm 2018. Thứ tư, về tổ chức thực hiện, vì sự trang nghiêm và ý nghĩa của Đại lễ Vu lan báo hiếu, GHPGVN đề nghị Ban Trị sự GHPGVN các tỉnh thành phố quán triệt nội dung thông tư đến các cơ sở Tự viện, toàn thể Tăng Ni, tín đồ, cư sĩ Phật tử nghiêm túc thực hiện./.

Mới đây, Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN) đã ra thông tư số 223/TT-HĐTS về việc tổ chức Đại lễ Vu lan Báo hiếu PL.2563 - DL.2019 trang nghiêm và ý nghĩa, phục vụ nhu cầu tâm linh, tín ngưỡng cho đồng bào Phật tử và nhân dân. Thông tư số 223/TT-HĐTS về việc tổ chức Đại lễ Vu lan Báo hiếu PL.2563 - DL.2019 Thông tư do Hòa thượng Thích Thiện Nhơn, Chủ tịch Hội đồng trị sự GHPGVN ký, gửi tới Ban Trị sự GHPGVN các tỉnh, thành phố, gồm 4 điểm.Thứ nhất, về thời gian tổ chức, từ ngày mùng 1 đến ngày rằm tháng 7 âm lịch (có thể kéo dài trong tháng 7 âm lịch).Thứ hai, về địa điểm tổ chức, tại các cơ sở thờ tự của GHPGVN, các nơi công cộng (khi được sự chấp thuận của các cấp chính quyền), tư gia... Thông tư cũng lưu ý việc tổ chức Đại lễ không làm ảnh hưởng tới giao thông, sinh hoạt chung của cộng đồng. Biển người đội mưa tập trung trước cổng chùa Phúc Khánh (Hà Nội) dự lễ Vu lan năm 2016gây tắc nghẽn một đoạn đường dài. Thứ ba, thông tư hướng dẫn các nội dung tổ chức Đại lễ, trong đó GHPGVN đề nghị không đốt, cúng vàng mã, thay vào đó nên thực hiện các việc làm từ thiện thiết thực cứu giúp người nghèo khổ để chuyển hóa thành nghiệp thiện lành báo hiếu tổ tiên và cha mẹ.Đặc biệt, GHPGVN yêu cầu các cơ sở thờ tự "không tổ chức cúng lễ thu tiền mang hình thức dịch vụ tâm linh và các nghi lễ không phù hợp chính pháp, với nghi lễ truyền thống". Tiền vàng mã được bày tại chùa Phúc Khánh (Hà Nội) trong ngày rằm tháng 7 năm 2018. Thứ tư, về tổ chức thực hiện, vì sự trang nghiêm và ý nghĩa của Đại lễ Vu lan báo hiếu, GHPGVN đề nghị Ban Trị sự GHPGVN các tỉnh thành phố quán triệt nội dung thông tư đến các cơ sở Tự viện, toàn thể Tăng Ni, tín đồ, cư sĩ Phật tử nghiêm túc thực hiện./.

Theo Hồng Minh/VOV.VN

Ý kiến bình luận:

Ý kiến của bạn sẽ được xét duyệt khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.

Hiện chưa có bình luận nào, hãy trở thành người đầu tiên bình luận cho bài biết này!

Tin cùng chuyên mục

Huyện Mường Khương nâng cao vai trò, trách nhiệm của cộng đồng đối với việc gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc

Huyện Mường Khương nâng cao vai trò, trách nhiệm của cộng đồng đối với việc gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc

(Thanh tra) - Những năm qua, huyện Mường Khương đã triển khai nhiều biện pháp nâng cao vai trò, trách nhiệm của cộng đồng đối với việc gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc. Qua đó, đã góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi.

Nam Dũng

14:20 11/12/2024

Tin mới nhất

Xem thêm