Ca khúc: Tự hào người làm báo Thanh tra

Theo dõi Báo Thanh tra trên

Những dấu ấn nổi bật về kinh tế trong một nhiệm kỳ

Văn Thanh

Thứ năm, 30/07/2020 - 23:58

(Thanh tra) - Nhiệm kỳ 2015-2020, Đảng bộ, chính quyền, nhân dân dân huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa đã không ngừng nỗ lực phấn đấu, tranh thủ thời cơ, thuận lợi, vượt qua khó khăn thách thức, hoàn thành và hoàn thành vượt mức các mục tiêu Nghị quyết đại hội đề ra, tạo được dấu ấn trong một nhiệm kỳ.

Ông Lê Huy Kỳ, Quyền Bí thư Huyện ủy Quảng Xương. Ảnh: VT

Cụ thể nền kinh tế của huyện Quảng Xương trong những năm qua tiếp tục tăng trưởng khá, tốc độ tăng giá trị sản xuất bình quân giai đoạn 2016-2020 ước đạt 15,5%, thu nhập bình quân đầu người năm 2020 ước đạt 52 triệu đồng/người/năm, 27/27 chỉ tiêu chủ yếu đều đạt kế hoạch, trong đó có 10 chỉ tiêu vượt kế hoạch đề ra.

Đối với ngành nông lâm thủy sản phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa tập trung, tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ. Tổng giá trị sản xuất toàn ngành năm 2020 đạt 3.335 tỷ đồng, tăng 625 tỷ so với năm 2015. Huyện đã tập trung chỉ đạo tái cơ cấu sản xuất ngành trồng trọt theo hướng phát triển sản xuất hàng hóa, liên kết với các doanh nghiệp để tổ chức sản xuất và tiêu thụ sản phẩm theo chuỗi giá trị như chuỗi sản xuất lúa, gạo thương phẩm chất lượng cao gắn với chế biến và tiêu thụ sản phẩm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm ở 6 xã với quy mô trên 350 ha; mô hình sản xuất vùng rau an toàn tập trung với diện tích trên 28 ha; mô hình sản xuất rau, quả công nghệ cao trong nhà màng, nhà kính, rau thủy canh.

Huyện Quảng Xương đón nhận bằng đạt chuẩn nông thôn mới. Ảnh: VT

Vùng sản xuất lúa tập trung quy mô lớn theo chuỗi giá trị với diện tích gieo cấy hàng năm trên 4.500 ha. Huyện đã chuyển đổi diện tích trồng lúa hiệu quả thấp sang cây trồng khác hiệu quả kinh tế cao như hoa, rau màu, các loại cây trồng đang được nhân rộng, phát triển. Năng suất lúa bình quân đạt 60 tạ/ha, sản lượng lương thực hàng năm đạt 85.000 tấn trở lên; năng suất cói đạt 7,5 tấn/ha, sản lượng cói hàng năm trên 8.000 tấn. Giá trị sản phẩm trên đất trồng trọt đạt 150 triệu đồng, tập trung chỉ đạo chuyển mạnh từ chăn nuôi phân tán, nhỏ lẻ sang chăn nuôi trang trại.

Huyện đã xây dựng mới 25 trang trại, nâng tổng số trang trại toàn huyện lên 110, trong đó có 43 trang trại đạt tiêu chí cấp tỉnh. Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi ước đạt 1.008 tỷ đồng; đàn trâu bò trên 11 ngàn con, tổng đàn lợn hàng năm đạt 60 ngàn con, trong đó lợn ngoại sinh sản đạt 1,5 ngàn con; phát triển đàn gia cầm theo hướng bền vững, đảm bảo vệ sinh môi trường và an toàn sinh học, tổng đàn gia cầm năm 2020 ước đạt 1,2 triệu con.Bên cạnh đó, giá trị sản xuất ngành thủy sản năm 2020 ước đạt 1.125 tỷ đồng. Kinh tế thủy sản tiếp tục phát triển cả về khai thác, đánh bắt, nuôi trồng. Tăng số lượng phương tiện khai thác có công suất lớn, đánh bắt xa bờ, đến năm 2020 tổng công suất đạt 63.415CV trên 877 phương tiện khai thác. Dịch vụ hậu cần nghề cá phát triển đáp ứng nhu cầu sản xuất, chế biến, kinh doanh thủy sản. Tổng diện tích nuôi trồng thủy hải sản đạt 1.317 ha, sản lượng đạt 4.000 tấn/năm, sản lượng khai thác thủy sản đạt 16.000 tấn/năm. Đã xây dựng một số mô hình ứng dụng khoa học công nghệ trong việc nhân giống và nuôi trồng thủy sản như nhân giống tôm sú, cua và nuôi tôm sú, cua thương phẩm; nuôi tôm thẻ chân trắng theo hướng công nghiệp, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, nhân giống cá chép, cá rô phi ... Giá trị sản phẩm nuôi trồng đạt 225 triệu đồng/ha.  Trụ sở Huyện ủy Quảng Xương được xây dựng khang trang, sạch đẹp. Ảnh: VT Đối với chương trình mỗi xã một sản phẩm OCOP được triển khai đến tất cả các xã, thị trấn. Đến nay, trên địa bàn huyện đã có 4 sản phẩm OCOP được công nhận, trong đó có 2 sản phẩm 4 sao (dưa lưới Taki và dưa chuột baby); 2 sản phẩm 3 sao (Lá xông hơi cảm lạnh và ngâm chân mộc việt). Chương trình xây dựng nông thôn mới được tập trung chỉ đạo, thực hiện quyết liệt, hiệu quả, diện mạo nông thôn Quảng Xương đã có sự thay đổi toàn diện. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn đúng hướng, thu nhập của người dân được cải thiện, đời sống vật chất và tinh thần ngày càng được nâng cao. Hệ thống cơ sở hạ tầng nông thôn ngày càng hoàn thiện; an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội được đảm bảo. Quảng Xương đã được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới năm 2018 và được Chủ tịch nước tặng Huân chương Lao động hạng Ba.Đối với công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng tăng trưởng tốc độ khá cao; huy động vốn vượt kế hoạch, đóng góp quan trọng trong phát triển kinh tế của huyện. Giá trị sản xuất ngành công nghiệp, xây dựng năm 2020 đạt 6.015 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm đạt 20,7%. Tập trung chỉ đạo quy hoạch và triển khai xây dựng các cụm công nghiệp, làng nghề để thu hút đầu tư và thúc đẩy công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp phát triển. Phê duyệt cụm công nghiệp Nham – Thạch; Cống Trúc; Quảng Yên, tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp mở rộng sản xuất kinh doanh, nhất là các doanh nghiệp dệt may, da giày thu hút nhiều lao động như Công ty Fruit of The Loom (gần 2.000 lao động); công ty 888 (1.400 lao động); công ty ALINA (1.600 lao động); công ty SOTO (500 lao động). Các cơ sở may mặc khác thu hút hàng nghìn lao động trên địa bàn. Các nghề truyền thống mộc dân dụng, gò hàn cơ khí, dệt chiếu cói, chế biến hải sản, thức ăn gia súc, tiếp tục phát triển ổn định.  Lĩnh vực chăn nuôi cũng được huyện Quảng Xương chú trọng phát triển. Ảnh: VT Lĩnh vực xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội được chú trọng, góp phần làm thay đổi diện mạo huyện nhà theo hướng nông thôn mới, đô thị văn minh. Tổng vốn đầu tư giai đoạn 2016 - 2020 đạt 15.785 tỷ đồng. Một số công trình trọng điểm đã và đang triển khai như đường Phạm Tiến Năng; Đường Nguyễn Xuân Nguyên; Đường Hoàng Bùi Hoàn; Đường duyên hải ven biển; đường Quảng Bình – Quảng Thái; đường Tân - Định; đường Quảng Ngọc - Quảng Phúc; cầu Sông Hoàng, Quảng Trung; hạ tầng đô thị thị trấn Tân Phong; khu đô thị Hải Hà. Dịch vụ phát triển đa dạng với  tốc độ tăng trưởng cao, giá trị sản xuất ngành dịch vụ năm 2020 đạt 5.405 tỷ đồng. Tăng trưởng bình quân giai đoạn 2016 - 2020 đạt 19,9%/năm. Dịch vụ thương mại phát triển cả về quy mô, đa dạng sản phẩm, mạng lưới rộng khắp. Tổng mức bán lẻ hàng hóa năm 2020 ước đạt 4.260 tỉ đồng; một số tụ điểm kinh tế như thị trấn Tân Phong, Cống Trúc, Tiên Trang, Chợ Ghép, Quảng Lưu... kết hợp với các chợ nông thôn cung ứng hàng hóa đến mọi địa bàn dân cư, tạo điều kiện trao đổi, giao lưu hàng hoá, thúc đẩy phát triển các ngành nghề. Dịch vụ du lịch đạt một số kết quả quan trọng, hoàn thành phê duyệt quy hoạch đô thị du lịch sinh thái biển Tiên Trang; quy hoạch phân khu 1/2000 xã Tiên Trang; quy hoạch chung đô thị du lịch ven biển huyện Quảng Xương từ xã Quảng Hải đến Tiên Trang; quy hoạch 1/500 khu đô thị du lịch ven biển tại xã Quảng Nham; quy hoạch khu dịch vụ, thương mại Bắc Ghép... Đường giao thông, cơ sở hạ tầng, cảnh quan huyện Quảng Xương được thay da, đổi thịt hằng ngày. Ảnh: VT  Trao đổi với phóng viên Báo Thanh tra, ông Lê Huy Kỳ, Quyền Bí thư Huyện ủy Quảng Xương cho biết: Trong nhiệm kỳ tới, huyện sẽ tiếp tục thực hiện các nhóm, nhiệm vụ, giải pháp, tập trung gắn nông thôn mới nâng cao hướng đến quá trình đô thị hóa, đưa được công nghiệp, dịch vụ về nông thôn, xây dựng hạ tầng đồng bộ ở các khu dân cư, đô thị, chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp. Bên cạnh đó, sẽ phát huy hiệu quả tiềm năng, lợi thế, đẩy mạnh thu hút đầu tư, tạo tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh, bền vững, không ngừng nâng cao chất lượng các hoạt động văn hóa, xã hội, giữ vững ổn định chính trị, đảm bảo quốc phòng, an ninh, từng bước nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân. “Hiện nay huyện Quảng Xương đang phấn đấu năm 2025 sẽ xây dựng thành công các tiêu chí huyện nông thôn mới nâng cao, đến năm 2030 địa phương sẽ trở thành thị xã của tỉnh Thanh Hóa” ông Kỳ thông tin.

Huyện đã xây dựng mới 25 trang trại, nâng tổng số trang trại toàn huyện lên 110, trong đó có 43 trang trại đạt tiêu chí cấp tỉnh. Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi ước đạt 1.008 tỷ đồng; đàn trâu bò trên 11 ngàn con, tổng đàn lợn hàng năm đạt 60 ngàn con, trong đó lợn ngoại sinh sản đạt 1,5 ngàn con; phát triển đàn gia cầm theo hướng bền vững, đảm bảo vệ sinh môi trường và an toàn sinh học, tổng đàn gia cầm năm 2020 ước đạt 1,2 triệu con.Bên cạnh đó, giá trị sản xuất ngành thủy sản năm 2020 ước đạt 1.125 tỷ đồng. Kinh tế thủy sản tiếp tục phát triển cả về khai thác, đánh bắt, nuôi trồng. Tăng số lượng phương tiện khai thác có công suất lớn, đánh bắt xa bờ, đến năm 2020 tổng công suất đạt 63.415CV trên 877 phương tiện khai thác. Dịch vụ hậu cần nghề cá phát triển đáp ứng nhu cầu sản xuất, chế biến, kinh doanh thủy sản. Tổng diện tích nuôi trồng thủy hải sản đạt 1.317 ha, sản lượng đạt 4.000 tấn/năm, sản lượng khai thác thủy sản đạt 16.000 tấn/năm. Đã xây dựng một số mô hình ứng dụng khoa học công nghệ trong việc nhân giống và nuôi trồng thủy sản như nhân giống tôm sú, cua và nuôi tôm sú, cua thương phẩm; nuôi tôm thẻ chân trắng theo hướng công nghiệp, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, nhân giống cá chép, cá rô phi ... Giá trị sản phẩm nuôi trồng đạt 225 triệu đồng/ha.  Trụ sở Huyện ủy Quảng Xương được xây dựng khang trang, sạch đẹp. Ảnh: VT Đối với chương trình mỗi xã một sản phẩm OCOP được triển khai đến tất cả các xã, thị trấn. Đến nay, trên địa bàn huyện đã có 4 sản phẩm OCOP được công nhận, trong đó có 2 sản phẩm 4 sao (dưa lưới Taki và dưa chuột baby); 2 sản phẩm 3 sao (Lá xông hơi cảm lạnh và ngâm chân mộc việt). Chương trình xây dựng nông thôn mới được tập trung chỉ đạo, thực hiện quyết liệt, hiệu quả, diện mạo nông thôn Quảng Xương đã có sự thay đổi toàn diện. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn đúng hướng, thu nhập của người dân được cải thiện, đời sống vật chất và tinh thần ngày càng được nâng cao. Hệ thống cơ sở hạ tầng nông thôn ngày càng hoàn thiện; an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội được đảm bảo. Quảng Xương đã được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới năm 2018 và được Chủ tịch nước tặng Huân chương Lao động hạng Ba.Đối với công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng tăng trưởng tốc độ khá cao; huy động vốn vượt kế hoạch, đóng góp quan trọng trong phát triển kinh tế của huyện. Giá trị sản xuất ngành công nghiệp, xây dựng năm 2020 đạt 6.015 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm đạt 20,7%. Tập trung chỉ đạo quy hoạch và triển khai xây dựng các cụm công nghiệp, làng nghề để thu hút đầu tư và thúc đẩy công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp phát triển. Phê duyệt cụm công nghiệp Nham – Thạch; Cống Trúc; Quảng Yên, tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp mở rộng sản xuất kinh doanh, nhất là các doanh nghiệp dệt may, da giày thu hút nhiều lao động như Công ty Fruit of The Loom (gần 2.000 lao động); công ty 888 (1.400 lao động); công ty ALINA (1.600 lao động); công ty SOTO (500 lao động). Các cơ sở may mặc khác thu hút hàng nghìn lao động trên địa bàn. Các nghề truyền thống mộc dân dụng, gò hàn cơ khí, dệt chiếu cói, chế biến hải sản, thức ăn gia súc, tiếp tục phát triển ổn định.  Lĩnh vực chăn nuôi cũng được huyện Quảng Xương chú trọng phát triển. Ảnh: VT Lĩnh vực xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội được chú trọng, góp phần làm thay đổi diện mạo huyện nhà theo hướng nông thôn mới, đô thị văn minh. Tổng vốn đầu tư giai đoạn 2016 - 2020 đạt 15.785 tỷ đồng. Một số công trình trọng điểm đã và đang triển khai như đường Phạm Tiến Năng; Đường Nguyễn Xuân Nguyên; Đường Hoàng Bùi Hoàn; Đường duyên hải ven biển; đường Quảng Bình – Quảng Thái; đường Tân - Định; đường Quảng Ngọc - Quảng Phúc; cầu Sông Hoàng, Quảng Trung; hạ tầng đô thị thị trấn Tân Phong; khu đô thị Hải Hà. Dịch vụ phát triển đa dạng với  tốc độ tăng trưởng cao, giá trị sản xuất ngành dịch vụ năm 2020 đạt 5.405 tỷ đồng. Tăng trưởng bình quân giai đoạn 2016 - 2020 đạt 19,9%/năm. Dịch vụ thương mại phát triển cả về quy mô, đa dạng sản phẩm, mạng lưới rộng khắp. Tổng mức bán lẻ hàng hóa năm 2020 ước đạt 4.260 tỉ đồng; một số tụ điểm kinh tế như thị trấn Tân Phong, Cống Trúc, Tiên Trang, Chợ Ghép, Quảng Lưu... kết hợp với các chợ nông thôn cung ứng hàng hóa đến mọi địa bàn dân cư, tạo điều kiện trao đổi, giao lưu hàng hoá, thúc đẩy phát triển các ngành nghề. Dịch vụ du lịch đạt một số kết quả quan trọng, hoàn thành phê duyệt quy hoạch đô thị du lịch sinh thái biển Tiên Trang; quy hoạch phân khu 1/2000 xã Tiên Trang; quy hoạch chung đô thị du lịch ven biển huyện Quảng Xương từ xã Quảng Hải đến Tiên Trang; quy hoạch 1/500 khu đô thị du lịch ven biển tại xã Quảng Nham; quy hoạch khu dịch vụ, thương mại Bắc Ghép... Đường giao thông, cơ sở hạ tầng, cảnh quan huyện Quảng Xương được thay da, đổi thịt hằng ngày. Ảnh: VT  Trao đổi với phóng viên Báo Thanh tra, ông Lê Huy Kỳ, Quyền Bí thư Huyện ủy Quảng Xương cho biết: Trong nhiệm kỳ tới, huyện sẽ tiếp tục thực hiện các nhóm, nhiệm vụ, giải pháp, tập trung gắn nông thôn mới nâng cao hướng đến quá trình đô thị hóa, đưa được công nghiệp, dịch vụ về nông thôn, xây dựng hạ tầng đồng bộ ở các khu dân cư, đô thị, chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp. Bên cạnh đó, sẽ phát huy hiệu quả tiềm năng, lợi thế, đẩy mạnh thu hút đầu tư, tạo tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh, bền vững, không ngừng nâng cao chất lượng các hoạt động văn hóa, xã hội, giữ vững ổn định chính trị, đảm bảo quốc phòng, an ninh, từng bước nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân. “Hiện nay huyện Quảng Xương đang phấn đấu năm 2025 sẽ xây dựng thành công các tiêu chí huyện nông thôn mới nâng cao, đến năm 2030 địa phương sẽ trở thành thị xã của tỉnh Thanh Hóa” ông Kỳ thông tin.

Huyện đã xây dựng mới 25 trang trại, nâng tổng số trang trại toàn huyện lên 110, trong đó có 43 trang trại đạt tiêu chí cấp tỉnh. Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi ước đạt 1.008 tỷ đồng; đàn trâu bò trên 11 ngàn con, tổng đàn lợn hàng năm đạt 60 ngàn con, trong đó lợn ngoại sinh sản đạt 1,5 ngàn con; phát triển đàn gia cầm theo hướng bền vững, đảm bảo vệ sinh môi trường và an toàn sinh học, tổng đàn gia cầm năm 2020 ước đạt 1,2 triệu con.Bên cạnh đó, giá trị sản xuất ngành thủy sản năm 2020 ước đạt 1.125 tỷ đồng. Kinh tế thủy sản tiếp tục phát triển cả về khai thác, đánh bắt, nuôi trồng. Tăng số lượng phương tiện khai thác có công suất lớn, đánh bắt xa bờ, đến năm 2020 tổng công suất đạt 63.415CV trên 877 phương tiện khai thác. Dịch vụ hậu cần nghề cá phát triển đáp ứng nhu cầu sản xuất, chế biến, kinh doanh thủy sản. Tổng diện tích nuôi trồng thủy hải sản đạt 1.317 ha, sản lượng đạt 4.000 tấn/năm, sản lượng khai thác thủy sản đạt 16.000 tấn/năm. Đã xây dựng một số mô hình ứng dụng khoa học công nghệ trong việc nhân giống và nuôi trồng thủy sản như nhân giống tôm sú, cua và nuôi tôm sú, cua thương phẩm; nuôi tôm thẻ chân trắng theo hướng công nghiệp, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, nhân giống cá chép, cá rô phi ... Giá trị sản phẩm nuôi trồng đạt 225 triệu đồng/ha.  Trụ sở Huyện ủy Quảng Xương được xây dựng khang trang, sạch đẹp. Ảnh: VT Đối với chương trình mỗi xã một sản phẩm OCOP được triển khai đến tất cả các xã, thị trấn. Đến nay, trên địa bàn huyện đã có 4 sản phẩm OCOP được công nhận, trong đó có 2 sản phẩm 4 sao (dưa lưới Taki và dưa chuột baby); 2 sản phẩm 3 sao (Lá xông hơi cảm lạnh và ngâm chân mộc việt). Chương trình xây dựng nông thôn mới được tập trung chỉ đạo, thực hiện quyết liệt, hiệu quả, diện mạo nông thôn Quảng Xương đã có sự thay đổi toàn diện. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn đúng hướng, thu nhập của người dân được cải thiện, đời sống vật chất và tinh thần ngày càng được nâng cao. Hệ thống cơ sở hạ tầng nông thôn ngày càng hoàn thiện; an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội được đảm bảo. Quảng Xương đã được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới năm 2018 và được Chủ tịch nước tặng Huân chương Lao động hạng Ba.Đối với công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng tăng trưởng tốc độ khá cao; huy động vốn vượt kế hoạch, đóng góp quan trọng trong phát triển kinh tế của huyện. Giá trị sản xuất ngành công nghiệp, xây dựng năm 2020 đạt 6.015 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm đạt 20,7%. Tập trung chỉ đạo quy hoạch và triển khai xây dựng các cụm công nghiệp, làng nghề để thu hút đầu tư và thúc đẩy công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp phát triển. Phê duyệt cụm công nghiệp Nham – Thạch; Cống Trúc; Quảng Yên, tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp mở rộng sản xuất kinh doanh, nhất là các doanh nghiệp dệt may, da giày thu hút nhiều lao động như Công ty Fruit of The Loom (gần 2.000 lao động); công ty 888 (1.400 lao động); công ty ALINA (1.600 lao động); công ty SOTO (500 lao động). Các cơ sở may mặc khác thu hút hàng nghìn lao động trên địa bàn. Các nghề truyền thống mộc dân dụng, gò hàn cơ khí, dệt chiếu cói, chế biến hải sản, thức ăn gia súc, tiếp tục phát triển ổn định.  Lĩnh vực chăn nuôi cũng được huyện Quảng Xương chú trọng phát triển. Ảnh: VT Lĩnh vực xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội được chú trọng, góp phần làm thay đổi diện mạo huyện nhà theo hướng nông thôn mới, đô thị văn minh. Tổng vốn đầu tư giai đoạn 2016 - 2020 đạt 15.785 tỷ đồng. Một số công trình trọng điểm đã và đang triển khai như đường Phạm Tiến Năng; Đường Nguyễn Xuân Nguyên; Đường Hoàng Bùi Hoàn; Đường duyên hải ven biển; đường Quảng Bình – Quảng Thái; đường Tân - Định; đường Quảng Ngọc - Quảng Phúc; cầu Sông Hoàng, Quảng Trung; hạ tầng đô thị thị trấn Tân Phong; khu đô thị Hải Hà. Dịch vụ phát triển đa dạng với  tốc độ tăng trưởng cao, giá trị sản xuất ngành dịch vụ năm 2020 đạt 5.405 tỷ đồng. Tăng trưởng bình quân giai đoạn 2016 - 2020 đạt 19,9%/năm. Dịch vụ thương mại phát triển cả về quy mô, đa dạng sản phẩm, mạng lưới rộng khắp. Tổng mức bán lẻ hàng hóa năm 2020 ước đạt 4.260 tỉ đồng; một số tụ điểm kinh tế như thị trấn Tân Phong, Cống Trúc, Tiên Trang, Chợ Ghép, Quảng Lưu... kết hợp với các chợ nông thôn cung ứng hàng hóa đến mọi địa bàn dân cư, tạo điều kiện trao đổi, giao lưu hàng hoá, thúc đẩy phát triển các ngành nghề. Dịch vụ du lịch đạt một số kết quả quan trọng, hoàn thành phê duyệt quy hoạch đô thị du lịch sinh thái biển Tiên Trang; quy hoạch phân khu 1/2000 xã Tiên Trang; quy hoạch chung đô thị du lịch ven biển huyện Quảng Xương từ xã Quảng Hải đến Tiên Trang; quy hoạch 1/500 khu đô thị du lịch ven biển tại xã Quảng Nham; quy hoạch khu dịch vụ, thương mại Bắc Ghép... Đường giao thông, cơ sở hạ tầng, cảnh quan huyện Quảng Xương được thay da, đổi thịt hằng ngày. Ảnh: VT  Trao đổi với phóng viên Báo Thanh tra, ông Lê Huy Kỳ, Quyền Bí thư Huyện ủy Quảng Xương cho biết: Trong nhiệm kỳ tới, huyện sẽ tiếp tục thực hiện các nhóm, nhiệm vụ, giải pháp, tập trung gắn nông thôn mới nâng cao hướng đến quá trình đô thị hóa, đưa được công nghiệp, dịch vụ về nông thôn, xây dựng hạ tầng đồng bộ ở các khu dân cư, đô thị, chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp. Bên cạnh đó, sẽ phát huy hiệu quả tiềm năng, lợi thế, đẩy mạnh thu hút đầu tư, tạo tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh, bền vững, không ngừng nâng cao chất lượng các hoạt động văn hóa, xã hội, giữ vững ổn định chính trị, đảm bảo quốc phòng, an ninh, từng bước nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân. “Hiện nay huyện Quảng Xương đang phấn đấu năm 2025 sẽ xây dựng thành công các tiêu chí huyện nông thôn mới nâng cao, đến năm 2030 địa phương sẽ trở thành thị xã của tỉnh Thanh Hóa” ông Kỳ thông tin.

Ý kiến bình luận:

Ý kiến của bạn sẽ được xét duyệt khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.

Hiện chưa có bình luận nào, hãy trở thành người đầu tiên bình luận cho bài biết này!

Tin cùng chuyên mục

Tin mới nhất

Xem thêm