Ca khúc: Tự hào người làm báo Thanh tra

Theo dõi Báo Thanh tra trên

Những lí do tham nhũng "cười ra nước mắt" của quan tham Trung Quốc

Thứ bảy, 18/06/2016 - 09:15

Các quan tham Trung Quốc đã có vô vàn lời giải thích để ngụy biện cho hành vi tham nhũng của mình, từ "chân thực" cho đến nực cười khó tin.

Lo lắng cuộc sống lúc về giàTháng 12/2014, cựu Phó chủ nhiệm Ủy ban phát triển và cải cách quốc gia kiêm Cục trưởng Cục năng lượng quốc gia Trung Quốc Lưu Thiết Nam bị bắt giữ điều tra do thông đồng với con trai Lưu Đức Thành nhận hối lộ hơn 35 triệu NDT.Theo tài liệu của Ủy ban Kiểm tra Kỷ luật trung ương (CCDI), quan tham này thừa nhận về hành vi tham nhũng với lời trần tình: "Tuổi thơ khốn khó khiến bản thân mang ham muốn mãnh liệt về tiền tài, hư vinh. Đây là căn nguyên quan trọng cho những sai lầm sau này". "Từ nhỏ tôi đã nghĩ tiền là vạn năng, có tiền sẽ có tất cả" - Lưu Thiết Nam nói. (Ảnh: sohu) Lưu biện bạch, trong y có một con người mang chính nghĩa và liêm khiết nhưng khi đứng trước "lợi ích cá nhân", con người thứ hai trong y trỗi dậy.Đặc biệt, Lưu cho rằng vì không muốn "vợ con chịu thiệt thòi" và "lo lắng cuộc sống lúc về già" nên mới sa lầy vào hố đen tham nhũng.Không muốn bị cười nhạo là người "bất bình thường"Tháng 8/2010, cựu Phó thị trưởng My Sơn, Tứ Xuyên Dư Trị Bình do nhận hối lộ nên bị kết án 13 năm.Theo Viện kiểm sát tỉnh Tứ Xuyên trong thư sám hối Dư viết: "Tôi từng tự nói với bản thân, 'nước trong quá thì không có cá'. Cựu Phó thị trưởng My Sơn, Tứ Xuyên Dư Trị Bình. (Ảnh: Guancha.cn) Nếu tôi đứng một mình một chiến tuyến, từ chối 'ý tốt' của người khác hoặc tố cáo hành vi hối lộ thì tôi không chỉ 'đắc tội' người mà còn bị cho là người lập dị, thần kinh không bình thường.Điều này sẽ ảnh hưởng không tốt đến công việc, lại càng khó thăng tiến. Cho nên, tôi đều vui vẻ nhận quà của người quen, bạn bè và các doanh nghiệp gửi tặng".Lưu còn kể lại chuyện một doanh nhân đã cố "năn nỉ" ông này nhận 200 nghìn NDT vì trong mắt đối phương, Lưu là một lãnh đạo giỏi, một người anh em tốt.Cảm thấy làm quan quá "xui xẻo"Cựu Bí thư đảng ủy thị trấn Bình Đông, Nam Thông, Giang Tô Lục Hồng bị điều tra do nhận hối lộ hơn 1 triệu NDT.Trong thư sám hối, ông này cho rằng, khi chứng kiến những doanh nhân được mình giúp đỡ làm ăn phát đạt, giàu lên nhanh chóng nên cảm thấy làm quan rất "xui xẻo".Do đó, Lục từ chỗ từ chối, do dự đến vui vẻ nhận số quà và tiền mỗi dịp lễ tết. Lục Hồng cho rằng, "lấy tiền từ chỗ bạn bè thì an toàn và yên tâm, không có gì gọi là mạo hiểm".Ngắm tiền cho đã mắt "Tôi thích thỉnh thoảng rải tiền ra mặt đất, ngắm cho đã mắt là cảm thấy hài lòng rồi"- Lý Hữu Xán nói. (Ảnh: Guancha.cn) Trong thời gian từ năm 2001 - 2003, cựu Phó trưởng ban Hợp tác kinh tế thương mại đối ngoại tỉnh Hà Bắc Lý Hữu Xán, trung bình mỗi ngày tham ô 70 nghìn NDT.Ông này cho biết, dù đã nhiều hối lộ như thế nhưng chưa từng gửi vào ngân hàng mà chỉ để đó "ngắm cho đã mắt".Ngoài ra, theo Nhật báo Thẩm Dương đưa tin, Lý từng kể rằng, ông này nhận hối lộ nhiều nhất là hơn 16 triệu NDT và ông đã phải dùng 3 chuyến xe để chở số tiền mặt này.Đặc biệt, theo một nhân viên an ninh kể lại là một người sức khỏe yếu hơn 50 tuổi và mang bệnh tiểu đường nặng, Lý vẫn tự tay vận chuyển số 40 kg tiền mặt trong đêm.Thấy có lỗi nếu không nhậnCựu Cục trưởng Cục thủy lợi Tuy Ninh, Giang Tô Trương Tân Xương bị phạt 13 năm tù với tội danh nhận hối lộ. Trương ngụy biện, những người đưa hối lộ đều "ngân ngấn nước mắt" ép phải nhận tiền nên ông này cảm thấy có lỗi nếu không nhận.Trước đó vào năm 2013, cựu Phó bí thư đảng ủy thị trấn Hổ Môn, Đông Quản, Quảng Đông Trịnh Mẫn Hoa khi bị điều tra đã đưa ra lí do rằng, nhận hối lộ không phải là chủ ý mà do sợ cấp trên trách phạt và làm khó.Hay theo báo Dương Thành buổi tối, khi bị cáo buộc nhận hối lộ, cựu Đội trưởng đội chấp pháp một địa phương ở thành phố Quảng Châu Vương Bảo Lâm cho rằng mình "bị oan" và do người khác ép mình nhận tiền.Giúp quốc gia bồi dưỡng nhân tàiCựu giáo sư Trung tâm thực nghiệm Học viện kế toán, Đại học Công nghiệp Bắc Kinh Từ Tinh đã tham ô hơn 900 nghìn NDT trong một hạng mục xây dựng của trường học.Trong đó, Từ Tinh dành khoảng 300 nghìn NDT để đầu tư cho con gái đi du học, số còn lại Từ dùng để mua nhà và xe.Trong quá trình thẩm vấn, Từ cho rằng, bản thân hành động như vậy là để đầu tư bồi dưỡng nhân tài giúp quốc gia.Không biết tham ô là trọng tộiCựu Cục trưởng Cục thủy lợi một địa phương ở Tứ Xuyên Tào Quế Phương cho rằng, bản thân vi phạm kỷ luật do thiếu hiểu biết về pháp luật.Trong thời giai chịu sự điều tra của CCDI, Tào cho rằng, số tiền tham nhũng không nhiều, chỉ cần chủ động tích cực giao nộp sẽ được xử lý êm đẹp.Hơn nữa, quan bà này còn cho rằng, mình không hề biết tham ô là trọng tội cho đến khi bị bắt.Ngoài ra, còn vô số những lí do "nực cười" khác được các quan tham mượn dùng để bao biện cho hành vi tham nhũng.Ví như, giải thích việc nhận hối lộ 2 triệu NDT, cựu Phó thị trưởng Lâm Phần, Sơn Tây Chu Kiệt cho rằng bản thân và người đưa hối lộ làm việc "rất ăn ý" nên trao đổi qua lại là hoàn toàn bình thường.Hay vào tháng 11/2002, khi bị bắt giữ, cựu Phó chủ tịch huyện Mông Âm, Sơn Đông Viên Phong Kiếm cho rằng, mình chỉ là cất giữ tiền giúp quốc gia mà thôi.Hoặc như trường hợp cựu Ủy viên huyện ủy kiêm Phó chủ tịch huyện Đồng Nam, Trùng Khánh Đàm Tân Sinh cho rằng mình không có "động cơ" tham nhũng và nhận tiền là vì "sự phát triển kinh tế huyện nhà".

Lo lắng cuộc sống lúc về giàTháng 12/2014, cựu Phó chủ nhiệm Ủy ban phát triển và cải cách quốc gia kiêm Cục trưởng Cục năng lượng quốc gia Trung Quốc Lưu Thiết Nam bị bắt giữ điều tra do thông đồng với con trai Lưu Đức Thành nhận hối lộ hơn 35 triệu NDT.Theo tài liệu của Ủy ban Kiểm tra Kỷ luật trung ương (CCDI), quan tham này thừa nhận về hành vi tham nhũng với lời trần tình: "Tuổi thơ khốn khó khiến bản thân mang ham muốn mãnh liệt về tiền tài, hư vinh. Đây là căn nguyên quan trọng cho những sai lầm sau này". "Từ nhỏ tôi đã nghĩ tiền là vạn năng, có tiền sẽ có tất cả" - Lưu Thiết Nam nói. (Ảnh: sohu) Lưu biện bạch, trong y có một con người mang chính nghĩa và liêm khiết nhưng khi đứng trước "lợi ích cá nhân", con người thứ hai trong y trỗi dậy.Đặc biệt, Lưu cho rằng vì không muốn "vợ con chịu thiệt thòi" và "lo lắng cuộc sống lúc về già" nên mới sa lầy vào hố đen tham nhũng.Không muốn bị cười nhạo là người "bất bình thường"Tháng 8/2010, cựu Phó thị trưởng My Sơn, Tứ Xuyên Dư Trị Bình do nhận hối lộ nên bị kết án 13 năm.Theo Viện kiểm sát tỉnh Tứ Xuyên trong thư sám hối Dư viết: "Tôi từng tự nói với bản thân, 'nước trong quá thì không có cá'. Cựu Phó thị trưởng My Sơn, Tứ Xuyên Dư Trị Bình. (Ảnh: Guancha.cn) Nếu tôi đứng một mình một chiến tuyến, từ chối 'ý tốt' của người khác hoặc tố cáo hành vi hối lộ thì tôi không chỉ 'đắc tội' người mà còn bị cho là người lập dị, thần kinh không bình thường.Điều này sẽ ảnh hưởng không tốt đến công việc, lại càng khó thăng tiến. Cho nên, tôi đều vui vẻ nhận quà của người quen, bạn bè và các doanh nghiệp gửi tặng".Lưu còn kể lại chuyện một doanh nhân đã cố "năn nỉ" ông này nhận 200 nghìn NDT vì trong mắt đối phương, Lưu là một lãnh đạo giỏi, một người anh em tốt.Cảm thấy làm quan quá "xui xẻo"Cựu Bí thư đảng ủy thị trấn Bình Đông, Nam Thông, Giang Tô Lục Hồng bị điều tra do nhận hối lộ hơn 1 triệu NDT.Trong thư sám hối, ông này cho rằng, khi chứng kiến những doanh nhân được mình giúp đỡ làm ăn phát đạt, giàu lên nhanh chóng nên cảm thấy làm quan rất "xui xẻo".Do đó, Lục từ chỗ từ chối, do dự đến vui vẻ nhận số quà và tiền mỗi dịp lễ tết. Lục Hồng cho rằng, "lấy tiền từ chỗ bạn bè thì an toàn và yên tâm, không có gì gọi là mạo hiểm".Ngắm tiền cho đã mắt "Tôi thích thỉnh thoảng rải tiền ra mặt đất, ngắm cho đã mắt là cảm thấy hài lòng rồi"- Lý Hữu Xán nói. (Ảnh: Guancha.cn) Trong thời gian từ năm 2001 - 2003, cựu Phó trưởng ban Hợp tác kinh tế thương mại đối ngoại tỉnh Hà Bắc Lý Hữu Xán, trung bình mỗi ngày tham ô 70 nghìn NDT.Ông này cho biết, dù đã nhiều hối lộ như thế nhưng chưa từng gửi vào ngân hàng mà chỉ để đó "ngắm cho đã mắt".Ngoài ra, theo Nhật báo Thẩm Dương đưa tin, Lý từng kể rằng, ông này nhận hối lộ nhiều nhất là hơn 16 triệu NDT và ông đã phải dùng 3 chuyến xe để chở số tiền mặt này.Đặc biệt, theo một nhân viên an ninh kể lại là một người sức khỏe yếu hơn 50 tuổi và mang bệnh tiểu đường nặng, Lý vẫn tự tay vận chuyển số 40 kg tiền mặt trong đêm.Thấy có lỗi nếu không nhậnCựu Cục trưởng Cục thủy lợi Tuy Ninh, Giang Tô Trương Tân Xương bị phạt 13 năm tù với tội danh nhận hối lộ. Trương ngụy biện, những người đưa hối lộ đều "ngân ngấn nước mắt" ép phải nhận tiền nên ông này cảm thấy có lỗi nếu không nhận.Trước đó vào năm 2013, cựu Phó bí thư đảng ủy thị trấn Hổ Môn, Đông Quản, Quảng Đông Trịnh Mẫn Hoa khi bị điều tra đã đưa ra lí do rằng, nhận hối lộ không phải là chủ ý mà do sợ cấp trên trách phạt và làm khó.Hay theo báo Dương Thành buổi tối, khi bị cáo buộc nhận hối lộ, cựu Đội trưởng đội chấp pháp một địa phương ở thành phố Quảng Châu Vương Bảo Lâm cho rằng mình "bị oan" và do người khác ép mình nhận tiền.Giúp quốc gia bồi dưỡng nhân tàiCựu giáo sư Trung tâm thực nghiệm Học viện kế toán, Đại học Công nghiệp Bắc Kinh Từ Tinh đã tham ô hơn 900 nghìn NDT trong một hạng mục xây dựng của trường học.Trong đó, Từ Tinh dành khoảng 300 nghìn NDT để đầu tư cho con gái đi du học, số còn lại Từ dùng để mua nhà và xe.Trong quá trình thẩm vấn, Từ cho rằng, bản thân hành động như vậy là để đầu tư bồi dưỡng nhân tài giúp quốc gia.Không biết tham ô là trọng tộiCựu Cục trưởng Cục thủy lợi một địa phương ở Tứ Xuyên Tào Quế Phương cho rằng, bản thân vi phạm kỷ luật do thiếu hiểu biết về pháp luật.Trong thời giai chịu sự điều tra của CCDI, Tào cho rằng, số tiền tham nhũng không nhiều, chỉ cần chủ động tích cực giao nộp sẽ được xử lý êm đẹp.Hơn nữa, quan bà này còn cho rằng, mình không hề biết tham ô là trọng tội cho đến khi bị bắt.Ngoài ra, còn vô số những lí do "nực cười" khác được các quan tham mượn dùng để bao biện cho hành vi tham nhũng.Ví như, giải thích việc nhận hối lộ 2 triệu NDT, cựu Phó thị trưởng Lâm Phần, Sơn Tây Chu Kiệt cho rằng bản thân và người đưa hối lộ làm việc "rất ăn ý" nên trao đổi qua lại là hoàn toàn bình thường.Hay vào tháng 11/2002, khi bị bắt giữ, cựu Phó chủ tịch huyện Mông Âm, Sơn Đông Viên Phong Kiếm cho rằng, mình chỉ là cất giữ tiền giúp quốc gia mà thôi.Hoặc như trường hợp cựu Ủy viên huyện ủy kiêm Phó chủ tịch huyện Đồng Nam, Trùng Khánh Đàm Tân Sinh cho rằng mình không có "động cơ" tham nhũng và nhận tiền là vì "sự phát triển kinh tế huyện nhà".

Lo lắng cuộc sống lúc về giàTháng 12/2014, cựu Phó chủ nhiệm Ủy ban phát triển và cải cách quốc gia kiêm Cục trưởng Cục năng lượng quốc gia Trung Quốc Lưu Thiết Nam bị bắt giữ điều tra do thông đồng với con trai Lưu Đức Thành nhận hối lộ hơn 35 triệu NDT.Theo tài liệu của Ủy ban Kiểm tra Kỷ luật trung ương (CCDI), quan tham này thừa nhận về hành vi tham nhũng với lời trần tình: "Tuổi thơ khốn khó khiến bản thân mang ham muốn mãnh liệt về tiền tài, hư vinh. Đây là căn nguyên quan trọng cho những sai lầm sau này". "Từ nhỏ tôi đã nghĩ tiền là vạn năng, có tiền sẽ có tất cả" - Lưu Thiết Nam nói. (Ảnh: sohu) Lưu biện bạch, trong y có một con người mang chính nghĩa và liêm khiết nhưng khi đứng trước "lợi ích cá nhân", con người thứ hai trong y trỗi dậy.Đặc biệt, Lưu cho rằng vì không muốn "vợ con chịu thiệt thòi" và "lo lắng cuộc sống lúc về già" nên mới sa lầy vào hố đen tham nhũng.Không muốn bị cười nhạo là người "bất bình thường"Tháng 8/2010, cựu Phó thị trưởng My Sơn, Tứ Xuyên Dư Trị Bình do nhận hối lộ nên bị kết án 13 năm.Theo Viện kiểm sát tỉnh Tứ Xuyên trong thư sám hối Dư viết: "Tôi từng tự nói với bản thân, 'nước trong quá thì không có cá'. Cựu Phó thị trưởng My Sơn, Tứ Xuyên Dư Trị Bình. (Ảnh: Guancha.cn) Nếu tôi đứng một mình một chiến tuyến, từ chối 'ý tốt' của người khác hoặc tố cáo hành vi hối lộ thì tôi không chỉ 'đắc tội' người mà còn bị cho là người lập dị, thần kinh không bình thường.Điều này sẽ ảnh hưởng không tốt đến công việc, lại càng khó thăng tiến. Cho nên, tôi đều vui vẻ nhận quà của người quen, bạn bè và các doanh nghiệp gửi tặng".Lưu còn kể lại chuyện một doanh nhân đã cố "năn nỉ" ông này nhận 200 nghìn NDT vì trong mắt đối phương, Lưu là một lãnh đạo giỏi, một người anh em tốt.Cảm thấy làm quan quá "xui xẻo"Cựu Bí thư đảng ủy thị trấn Bình Đông, Nam Thông, Giang Tô Lục Hồng bị điều tra do nhận hối lộ hơn 1 triệu NDT.Trong thư sám hối, ông này cho rằng, khi chứng kiến những doanh nhân được mình giúp đỡ làm ăn phát đạt, giàu lên nhanh chóng nên cảm thấy làm quan rất "xui xẻo".Do đó, Lục từ chỗ từ chối, do dự đến vui vẻ nhận số quà và tiền mỗi dịp lễ tết. Lục Hồng cho rằng, "lấy tiền từ chỗ bạn bè thì an toàn và yên tâm, không có gì gọi là mạo hiểm".Ngắm tiền cho đã mắt "Tôi thích thỉnh thoảng rải tiền ra mặt đất, ngắm cho đã mắt là cảm thấy hài lòng rồi"- Lý Hữu Xán nói. (Ảnh: Guancha.cn) Trong thời gian từ năm 2001 - 2003, cựu Phó trưởng ban Hợp tác kinh tế thương mại đối ngoại tỉnh Hà Bắc Lý Hữu Xán, trung bình mỗi ngày tham ô 70 nghìn NDT.Ông này cho biết, dù đã nhiều hối lộ như thế nhưng chưa từng gửi vào ngân hàng mà chỉ để đó "ngắm cho đã mắt".Ngoài ra, theo Nhật báo Thẩm Dương đưa tin, Lý từng kể rằng, ông này nhận hối lộ nhiều nhất là hơn 16 triệu NDT và ông đã phải dùng 3 chuyến xe để chở số tiền mặt này.Đặc biệt, theo một nhân viên an ninh kể lại là một người sức khỏe yếu hơn 50 tuổi và mang bệnh tiểu đường nặng, Lý vẫn tự tay vận chuyển số 40 kg tiền mặt trong đêm.Thấy có lỗi nếu không nhậnCựu Cục trưởng Cục thủy lợi Tuy Ninh, Giang Tô Trương Tân Xương bị phạt 13 năm tù với tội danh nhận hối lộ. Trương ngụy biện, những người đưa hối lộ đều "ngân ngấn nước mắt" ép phải nhận tiền nên ông này cảm thấy có lỗi nếu không nhận.Trước đó vào năm 2013, cựu Phó bí thư đảng ủy thị trấn Hổ Môn, Đông Quản, Quảng Đông Trịnh Mẫn Hoa khi bị điều tra đã đưa ra lí do rằng, nhận hối lộ không phải là chủ ý mà do sợ cấp trên trách phạt và làm khó.Hay theo báo Dương Thành buổi tối, khi bị cáo buộc nhận hối lộ, cựu Đội trưởng đội chấp pháp một địa phương ở thành phố Quảng Châu Vương Bảo Lâm cho rằng mình "bị oan" và do người khác ép mình nhận tiền.Giúp quốc gia bồi dưỡng nhân tàiCựu giáo sư Trung tâm thực nghiệm Học viện kế toán, Đại học Công nghiệp Bắc Kinh Từ Tinh đã tham ô hơn 900 nghìn NDT trong một hạng mục xây dựng của trường học.Trong đó, Từ Tinh dành khoảng 300 nghìn NDT để đầu tư cho con gái đi du học, số còn lại Từ dùng để mua nhà và xe.Trong quá trình thẩm vấn, Từ cho rằng, bản thân hành động như vậy là để đầu tư bồi dưỡng nhân tài giúp quốc gia.Không biết tham ô là trọng tộiCựu Cục trưởng Cục thủy lợi một địa phương ở Tứ Xuyên Tào Quế Phương cho rằng, bản thân vi phạm kỷ luật do thiếu hiểu biết về pháp luật.Trong thời giai chịu sự điều tra của CCDI, Tào cho rằng, số tiền tham nhũng không nhiều, chỉ cần chủ động tích cực giao nộp sẽ được xử lý êm đẹp.Hơn nữa, quan bà này còn cho rằng, mình không hề biết tham ô là trọng tội cho đến khi bị bắt.Ngoài ra, còn vô số những lí do "nực cười" khác được các quan tham mượn dùng để bao biện cho hành vi tham nhũng.Ví như, giải thích việc nhận hối lộ 2 triệu NDT, cựu Phó thị trưởng Lâm Phần, Sơn Tây Chu Kiệt cho rằng bản thân và người đưa hối lộ làm việc "rất ăn ý" nên trao đổi qua lại là hoàn toàn bình thường.Hay vào tháng 11/2002, khi bị bắt giữ, cựu Phó chủ tịch huyện Mông Âm, Sơn Đông Viên Phong Kiếm cho rằng, mình chỉ là cất giữ tiền giúp quốc gia mà thôi.Hoặc như trường hợp cựu Ủy viên huyện ủy kiêm Phó chủ tịch huyện Đồng Nam, Trùng Khánh Đàm Tân Sinh cho rằng mình không có "động cơ" tham nhũng và nhận tiền là vì "sự phát triển kinh tế huyện nhà".

Theo Thủy Thu/Soha.vn

Ý kiến bình luận:

Ý kiến của bạn sẽ được xét duyệt khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.

Hiện chưa có bình luận nào, hãy trở thành người đầu tiên bình luận cho bài biết này!

Tin cùng chuyên mục

Phòng, chống tham nhũng là một trong những yếu tố bảo đảm tiên quyết để đạt mục tiêu phát triển bền vững

Phòng, chống tham nhũng là một trong những yếu tố bảo đảm tiên quyết để đạt mục tiêu phát triển bền vững

(Thanh tra) - Trong khuôn khổ phi dự án “Nâng cao năng lực thực thi Công ước Liên hợp quốc về chống tham nhũng tại Việt Nam giai đoạn 2022 - 2024”, ngày 6/12, Viện Chiến lược và Khoa học Thanh tra (CL&KHTT), Thanh tra Chính phủ phối hợp với UNDP tổ chức hội thảo khoa học “Đánh giá công tác phòng, chống tham nhũng tại Việt Nam nhằm thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững của Liên hợp quốc”.

Thái Hải

12:55 06/12/2024
Đoàn đại biểu Thanh tra Chính phủ tham dự Hội nghị lần thứ 20 Nhóm các Cơ quan Phòng, Chống tham nhũng ASEAN

Đoàn đại biểu Thanh tra Chính phủ tham dự Hội nghị lần thứ 20 Nhóm các Cơ quan Phòng, Chống tham nhũng ASEAN

(Thanh tra) - Triển khai khoản 3 Điều 6 của Bản ghi nhớ hợp tác (MOU) và khoản 1 Điều 2 của văn kiện Điều khoản tham chiếu (TOR) của Nhóm các Cơ quan Phòng, Chống tham nhũng ASEAN (ASEAN-PAC), từ ngày 2-5/12/2024, Đoàn đại biểu Thanh tra Chính phủ do ông Nguyễn Văn Cảnh, Cục trưởng Cục Phòng, chống tham nhũng, tiêu cực làm Trưởng đoàn đã tham dự Hội nghị cấp cao ASEAN-PAC lần thứ 20 và các hoạt động bên lề Hội nghị tại Ba-li, In-đô-nê-xi-a.

PV

11:08 04/12/2024

Tin mới nhất

Xem thêm