Ca khúc: Tự hào người làm báo Thanh tra

Theo dõi Báo Thanh tra trên

Đẹp mê hồn những ngôi chùa ở Yên Tử nhìn từ trên cao

Thứ năm, 23/02/2017 - 16:08

(Thanh tra) - Trăm năm tích đức tu hành/Chưa về Yên Tử chưa thành quả tu. Cứ mỗi độ Tết đến Xuân về, môi người con đất Việt đều hướng lòng mình về Kinh đô Phật giáo Việt Nam. Mỗi ngôi chùa ở Yên Tử (TP Uông Bí, Quảng Ninh) đều gắn liền với cuộc đời, con đường hành đạo của Đức vua - Phật hoàng Trần Nhân Tông.

Chùa Đồng nằm ở trên mô đá cao nhất và khá bằng phẳng như cái chốt của chiếc quạt với độ cao 1.068m so với mặt biển.

Cùng PV Báo Thanh tra ngắm nhìn những ngôi chùa ở Yên Tử qua góc máy nhìn từ trên cao. 

Đi từ Hà Nội về Yên Tử, chùa Trình (còn gọi là chùa Bí Thượng) nằm ở phía bên phải, ngay ở khu Dốc Đỏ, cách đường quốc lộ 18 chưa đầy 100 m. Chùa Trình là dừng chân nơi cửa ngõ Yên Tử để du khách “đi trình, về tạ”.Chùa Hoa Yên và các chùa xung quanh tạo nên quần thể kiến trúc chính của khu Yên Tử. Chùa có quy mô lớn nhất và đẹp nhất cho nên còn có tên là chùa Cả, được xây dựng trên dải đất hình cánh sen bao quanh sườn núi gồm hai phần: Tiền sảnh và hậu cung, rộng khoảng 150 m² thờ hàng chục pho tượng lớn toàn bằng đồng, lớn nhất là tượng vua Trần Nhân Tông đặt ở chính giữa hậu cung, ngồi xếp bằng trên đài sen, vẻ mặt không gợn chút trần tục. Chùa có từ thời Lý mang tên Phú Văn, dưới thời Trần Nhân tông, chùa mang tên Vân Yên. Thời Lê Sơ thế kỷ XV, khi vãng cảnh chùa, thấy cảnh tượng trăm hoa đua nở, mây ngàn đăng cụm, vua Lê Thánh Tông đã đặt tên chùa là Hoa Yên.Khu Tháp Tổ gần chùa Hoa Yên là trung tâm tháp của Yên Tử. Nền khu Tháp Tổ cao 4m trên mặt nền rộng khoảng 300m2, có tới 45 ngọn tháp. Chính giữa khu tháp là Lăng Quy Đức và Tháp Tổ, nơi đặt mộ Vua - Phật hoàng Trần Nhân Tông có cấu trúc hình chữ đinh theo dáng một bông hoa sen nở, ngự trên sập đồng chân quỳ dạ cá chạm trổ h́nh hoa sen cách điệu, gian giữa là cửa vơng đúc hoa sen, hai bên trạm khắc h́ình nho sóc.  Vườn tháp Huệ Quang tọa lạc trên thế đất hàm Rồng (dân gian còn gọi là mắt Rồng) thờ ngọc cốt của các thế hệ thiền sư đạo cao đức trọng tu hành tại chùa Hoa Yên... nơi tụ vương linh khí, long mạch của Yên Tử khởi nguồn từ hướng Bắc Nam.Bảo tượng Phật hoàng Trần Nhân Tông

Đi từ Hà Nội về Yên Tử, chùa Trình (còn gọi là chùa Bí Thượng) nằm ở phía bên phải, ngay ở khu Dốc Đỏ, cách đường quốc lộ 18 chưa đầy 100 m. Chùa Trình là dừng chân nơi cửa ngõ Yên Tử để du khách “đi trình, về tạ”.Chùa Hoa Yên và các chùa xung quanh tạo nên quần thể kiến trúc chính của khu Yên Tử. Chùa có quy mô lớn nhất và đẹp nhất cho nên còn có tên là chùa Cả, được xây dựng trên dải đất hình cánh sen bao quanh sườn núi gồm hai phần: Tiền sảnh và hậu cung, rộng khoảng 150 m² thờ hàng chục pho tượng lớn toàn bằng đồng, lớn nhất là tượng vua Trần Nhân Tông đặt ở chính giữa hậu cung, ngồi xếp bằng trên đài sen, vẻ mặt không gợn chút trần tục. Chùa có từ thời Lý mang tên Phú Văn, dưới thời Trần Nhân tông, chùa mang tên Vân Yên. Thời Lê Sơ thế kỷ XV, khi vãng cảnh chùa, thấy cảnh tượng trăm hoa đua nở, mây ngàn đăng cụm, vua Lê Thánh Tông đã đặt tên chùa là Hoa Yên.Khu Tháp Tổ gần chùa Hoa Yên là trung tâm tháp của Yên Tử. Nền khu Tháp Tổ cao 4m trên mặt nền rộng khoảng 300m2, có tới 45 ngọn tháp. Chính giữa khu tháp là Lăng Quy Đức và Tháp Tổ, nơi đặt mộ Vua - Phật hoàng Trần Nhân Tông có cấu trúc hình chữ đinh theo dáng một bông hoa sen nở, ngự trên sập đồng chân quỳ dạ cá chạm trổ h́nh hoa sen cách điệu, gian giữa là cửa vơng đúc hoa sen, hai bên trạm khắc h́ình nho sóc.  Vườn tháp Huệ Quang tọa lạc trên thế đất hàm Rồng (dân gian còn gọi là mắt Rồng) thờ ngọc cốt của các thế hệ thiền sư đạo cao đức trọng tu hành tại chùa Hoa Yên... nơi tụ vương linh khí, long mạch của Yên Tử khởi nguồn từ hướng Bắc Nam.Bảo tượng Phật hoàng Trần Nhân Tông

Đi từ Hà Nội về Yên Tử, chùa Trình (còn gọi là chùa Bí Thượng) nằm ở phía bên phải, ngay ở khu Dốc Đỏ, cách đường quốc lộ 18 chưa đầy 100 m. Chùa Trình là dừng chân nơi cửa ngõ Yên Tử để du khách “đi trình, về tạ”.Chùa Hoa Yên và các chùa xung quanh tạo nên quần thể kiến trúc chính của khu Yên Tử. Chùa có quy mô lớn nhất và đẹp nhất cho nên còn có tên là chùa Cả, được xây dựng trên dải đất hình cánh sen bao quanh sườn núi gồm hai phần: Tiền sảnh và hậu cung, rộng khoảng 150 m² thờ hàng chục pho tượng lớn toàn bằng đồng, lớn nhất là tượng vua Trần Nhân Tông đặt ở chính giữa hậu cung, ngồi xếp bằng trên đài sen, vẻ mặt không gợn chút trần tục. Chùa có từ thời Lý mang tên Phú Văn, dưới thời Trần Nhân tông, chùa mang tên Vân Yên. Thời Lê Sơ thế kỷ XV, khi vãng cảnh chùa, thấy cảnh tượng trăm hoa đua nở, mây ngàn đăng cụm, vua Lê Thánh Tông đã đặt tên chùa là Hoa Yên.Khu Tháp Tổ gần chùa Hoa Yên là trung tâm tháp của Yên Tử. Nền khu Tháp Tổ cao 4m trên mặt nền rộng khoảng 300m2, có tới 45 ngọn tháp. Chính giữa khu tháp là Lăng Quy Đức và Tháp Tổ, nơi đặt mộ Vua - Phật hoàng Trần Nhân Tông có cấu trúc hình chữ đinh theo dáng một bông hoa sen nở, ngự trên sập đồng chân quỳ dạ cá chạm trổ h́nh hoa sen cách điệu, gian giữa là cửa vơng đúc hoa sen, hai bên trạm khắc h́ình nho sóc.  Vườn tháp Huệ Quang tọa lạc trên thế đất hàm Rồng (dân gian còn gọi là mắt Rồng) thờ ngọc cốt của các thế hệ thiền sư đạo cao đức trọng tu hành tại chùa Hoa Yên... nơi tụ vương linh khí, long mạch của Yên Tử khởi nguồn từ hướng Bắc Nam.Bảo tượng Phật hoàng Trần Nhân Tông

Đi từ Hà Nội về Yên Tử, chùa Trình (còn gọi là chùa Bí Thượng) nằm ở phía bên phải, ngay ở khu Dốc Đỏ, cách đường quốc lộ 18 chưa đầy 100 m. Chùa Trình là dừng chân nơi cửa ngõ Yên Tử để du khách “đi trình, về tạ”.Chùa Hoa Yên và các chùa xung quanh tạo nên quần thể kiến trúc chính của khu Yên Tử. Chùa có quy mô lớn nhất và đẹp nhất cho nên còn có tên là chùa Cả, được xây dựng trên dải đất hình cánh sen bao quanh sườn núi gồm hai phần: Tiền sảnh và hậu cung, rộng khoảng 150 m² thờ hàng chục pho tượng lớn toàn bằng đồng, lớn nhất là tượng vua Trần Nhân Tông đặt ở chính giữa hậu cung, ngồi xếp bằng trên đài sen, vẻ mặt không gợn chút trần tục. Chùa có từ thời Lý mang tên Phú Văn, dưới thời Trần Nhân tông, chùa mang tên Vân Yên. Thời Lê Sơ thế kỷ XV, khi vãng cảnh chùa, thấy cảnh tượng trăm hoa đua nở, mây ngàn đăng cụm, vua Lê Thánh Tông đã đặt tên chùa là Hoa Yên.Khu Tháp Tổ gần chùa Hoa Yên là trung tâm tháp của Yên Tử. Nền khu Tháp Tổ cao 4m trên mặt nền rộng khoảng 300m2, có tới 45 ngọn tháp. Chính giữa khu tháp là Lăng Quy Đức và Tháp Tổ, nơi đặt mộ Vua - Phật hoàng Trần Nhân Tông có cấu trúc hình chữ đinh theo dáng một bông hoa sen nở, ngự trên sập đồng chân quỳ dạ cá chạm trổ h́nh hoa sen cách điệu, gian giữa là cửa vơng đúc hoa sen, hai bên trạm khắc h́ình nho sóc.  Vườn tháp Huệ Quang tọa lạc trên thế đất hàm Rồng (dân gian còn gọi là mắt Rồng) thờ ngọc cốt của các thế hệ thiền sư đạo cao đức trọng tu hành tại chùa Hoa Yên... nơi tụ vương linh khí, long mạch của Yên Tử khởi nguồn từ hướng Bắc Nam.Bảo tượng Phật hoàng Trần Nhân Tông

Đi từ Hà Nội về Yên Tử, chùa Trình (còn gọi là chùa Bí Thượng) nằm ở phía bên phải, ngay ở khu Dốc Đỏ, cách đường quốc lộ 18 chưa đầy 100 m. Chùa Trình là dừng chân nơi cửa ngõ Yên Tử để du khách “đi trình, về tạ”.Chùa Hoa Yên và các chùa xung quanh tạo nên quần thể kiến trúc chính của khu Yên Tử. Chùa có quy mô lớn nhất và đẹp nhất cho nên còn có tên là chùa Cả, được xây dựng trên dải đất hình cánh sen bao quanh sườn núi gồm hai phần: Tiền sảnh và hậu cung, rộng khoảng 150 m² thờ hàng chục pho tượng lớn toàn bằng đồng, lớn nhất là tượng vua Trần Nhân Tông đặt ở chính giữa hậu cung, ngồi xếp bằng trên đài sen, vẻ mặt không gợn chút trần tục. Chùa có từ thời Lý mang tên Phú Văn, dưới thời Trần Nhân tông, chùa mang tên Vân Yên. Thời Lê Sơ thế kỷ XV, khi vãng cảnh chùa, thấy cảnh tượng trăm hoa đua nở, mây ngàn đăng cụm, vua Lê Thánh Tông đã đặt tên chùa là Hoa Yên.Khu Tháp Tổ gần chùa Hoa Yên là trung tâm tháp của Yên Tử. Nền khu Tháp Tổ cao 4m trên mặt nền rộng khoảng 300m2, có tới 45 ngọn tháp. Chính giữa khu tháp là Lăng Quy Đức và Tháp Tổ, nơi đặt mộ Vua - Phật hoàng Trần Nhân Tông có cấu trúc hình chữ đinh theo dáng một bông hoa sen nở, ngự trên sập đồng chân quỳ dạ cá chạm trổ h́nh hoa sen cách điệu, gian giữa là cửa vơng đúc hoa sen, hai bên trạm khắc h́ình nho sóc.  Vườn tháp Huệ Quang tọa lạc trên thế đất hàm Rồng (dân gian còn gọi là mắt Rồng) thờ ngọc cốt của các thế hệ thiền sư đạo cao đức trọng tu hành tại chùa Hoa Yên... nơi tụ vương linh khí, long mạch của Yên Tử khởi nguồn từ hướng Bắc Nam.Bảo tượng Phật hoàng Trần Nhân Tông

Đi từ Hà Nội về Yên Tử, chùa Trình (còn gọi là chùa Bí Thượng) nằm ở phía bên phải, ngay ở khu Dốc Đỏ, cách đường quốc lộ 18 chưa đầy 100 m. Chùa Trình là dừng chân nơi cửa ngõ Yên Tử để du khách “đi trình, về tạ”.Chùa Hoa Yên và các chùa xung quanh tạo nên quần thể kiến trúc chính của khu Yên Tử. Chùa có quy mô lớn nhất và đẹp nhất cho nên còn có tên là chùa Cả, được xây dựng trên dải đất hình cánh sen bao quanh sườn núi gồm hai phần: Tiền sảnh và hậu cung, rộng khoảng 150 m² thờ hàng chục pho tượng lớn toàn bằng đồng, lớn nhất là tượng vua Trần Nhân Tông đặt ở chính giữa hậu cung, ngồi xếp bằng trên đài sen, vẻ mặt không gợn chút trần tục. Chùa có từ thời Lý mang tên Phú Văn, dưới thời Trần Nhân tông, chùa mang tên Vân Yên. Thời Lê Sơ thế kỷ XV, khi vãng cảnh chùa, thấy cảnh tượng trăm hoa đua nở, mây ngàn đăng cụm, vua Lê Thánh Tông đã đặt tên chùa là Hoa Yên.Khu Tháp Tổ gần chùa Hoa Yên là trung tâm tháp của Yên Tử. Nền khu Tháp Tổ cao 4m trên mặt nền rộng khoảng 300m2, có tới 45 ngọn tháp. Chính giữa khu tháp là Lăng Quy Đức và Tháp Tổ, nơi đặt mộ Vua - Phật hoàng Trần Nhân Tông có cấu trúc hình chữ đinh theo dáng một bông hoa sen nở, ngự trên sập đồng chân quỳ dạ cá chạm trổ h́nh hoa sen cách điệu, gian giữa là cửa vơng đúc hoa sen, hai bên trạm khắc h́ình nho sóc.  Vườn tháp Huệ Quang tọa lạc trên thế đất hàm Rồng (dân gian còn gọi là mắt Rồng) thờ ngọc cốt của các thế hệ thiền sư đạo cao đức trọng tu hành tại chùa Hoa Yên... nơi tụ vương linh khí, long mạch của Yên Tử khởi nguồn từ hướng Bắc Nam.Bảo tượng Phật hoàng Trần Nhân Tông

Đi từ Hà Nội về Yên Tử, chùa Trình (còn gọi là chùa Bí Thượng) nằm ở phía bên phải, ngay ở khu Dốc Đỏ, cách đường quốc lộ 18 chưa đầy 100 m. Chùa Trình là dừng chân nơi cửa ngõ Yên Tử để du khách “đi trình, về tạ”.Chùa Hoa Yên và các chùa xung quanh tạo nên quần thể kiến trúc chính của khu Yên Tử. Chùa có quy mô lớn nhất và đẹp nhất cho nên còn có tên là chùa Cả, được xây dựng trên dải đất hình cánh sen bao quanh sườn núi gồm hai phần: Tiền sảnh và hậu cung, rộng khoảng 150 m² thờ hàng chục pho tượng lớn toàn bằng đồng, lớn nhất là tượng vua Trần Nhân Tông đặt ở chính giữa hậu cung, ngồi xếp bằng trên đài sen, vẻ mặt không gợn chút trần tục. Chùa có từ thời Lý mang tên Phú Văn, dưới thời Trần Nhân tông, chùa mang tên Vân Yên. Thời Lê Sơ thế kỷ XV, khi vãng cảnh chùa, thấy cảnh tượng trăm hoa đua nở, mây ngàn đăng cụm, vua Lê Thánh Tông đã đặt tên chùa là Hoa Yên.Khu Tháp Tổ gần chùa Hoa Yên là trung tâm tháp của Yên Tử. Nền khu Tháp Tổ cao 4m trên mặt nền rộng khoảng 300m2, có tới 45 ngọn tháp. Chính giữa khu tháp là Lăng Quy Đức và Tháp Tổ, nơi đặt mộ Vua - Phật hoàng Trần Nhân Tông có cấu trúc hình chữ đinh theo dáng một bông hoa sen nở, ngự trên sập đồng chân quỳ dạ cá chạm trổ h́nh hoa sen cách điệu, gian giữa là cửa vơng đúc hoa sen, hai bên trạm khắc h́ình nho sóc.  Vườn tháp Huệ Quang tọa lạc trên thế đất hàm Rồng (dân gian còn gọi là mắt Rồng) thờ ngọc cốt của các thế hệ thiền sư đạo cao đức trọng tu hành tại chùa Hoa Yên... nơi tụ vương linh khí, long mạch của Yên Tử khởi nguồn từ hướng Bắc Nam.Bảo tượng Phật hoàng Trần Nhân Tông

Đi từ Hà Nội về Yên Tử, chùa Trình (còn gọi là chùa Bí Thượng) nằm ở phía bên phải, ngay ở khu Dốc Đỏ, cách đường quốc lộ 18 chưa đầy 100 m. Chùa Trình là dừng chân nơi cửa ngõ Yên Tử để du khách “đi trình, về tạ”.Chùa Hoa Yên và các chùa xung quanh tạo nên quần thể kiến trúc chính của khu Yên Tử. Chùa có quy mô lớn nhất và đẹp nhất cho nên còn có tên là chùa Cả, được xây dựng trên dải đất hình cánh sen bao quanh sườn núi gồm hai phần: Tiền sảnh và hậu cung, rộng khoảng 150 m² thờ hàng chục pho tượng lớn toàn bằng đồng, lớn nhất là tượng vua Trần Nhân Tông đặt ở chính giữa hậu cung, ngồi xếp bằng trên đài sen, vẻ mặt không gợn chút trần tục. Chùa có từ thời Lý mang tên Phú Văn, dưới thời Trần Nhân tông, chùa mang tên Vân Yên. Thời Lê Sơ thế kỷ XV, khi vãng cảnh chùa, thấy cảnh tượng trăm hoa đua nở, mây ngàn đăng cụm, vua Lê Thánh Tông đã đặt tên chùa là Hoa Yên.Khu Tháp Tổ gần chùa Hoa Yên là trung tâm tháp của Yên Tử. Nền khu Tháp Tổ cao 4m trên mặt nền rộng khoảng 300m2, có tới 45 ngọn tháp. Chính giữa khu tháp là Lăng Quy Đức và Tháp Tổ, nơi đặt mộ Vua - Phật hoàng Trần Nhân Tông có cấu trúc hình chữ đinh theo dáng một bông hoa sen nở, ngự trên sập đồng chân quỳ dạ cá chạm trổ h́nh hoa sen cách điệu, gian giữa là cửa vơng đúc hoa sen, hai bên trạm khắc h́ình nho sóc.  Vườn tháp Huệ Quang tọa lạc trên thế đất hàm Rồng (dân gian còn gọi là mắt Rồng) thờ ngọc cốt của các thế hệ thiền sư đạo cao đức trọng tu hành tại chùa Hoa Yên... nơi tụ vương linh khí, long mạch của Yên Tử khởi nguồn từ hướng Bắc Nam.Bảo tượng Phật hoàng Trần Nhân Tông

Đi từ Hà Nội về Yên Tử, chùa Trình (còn gọi là chùa Bí Thượng) nằm ở phía bên phải, ngay ở khu Dốc Đỏ, cách đường quốc lộ 18 chưa đầy 100 m. Chùa Trình là dừng chân nơi cửa ngõ Yên Tử để du khách “đi trình, về tạ”.Chùa Hoa Yên và các chùa xung quanh tạo nên quần thể kiến trúc chính của khu Yên Tử. Chùa có quy mô lớn nhất và đẹp nhất cho nên còn có tên là chùa Cả, được xây dựng trên dải đất hình cánh sen bao quanh sườn núi gồm hai phần: Tiền sảnh và hậu cung, rộng khoảng 150 m² thờ hàng chục pho tượng lớn toàn bằng đồng, lớn nhất là tượng vua Trần Nhân Tông đặt ở chính giữa hậu cung, ngồi xếp bằng trên đài sen, vẻ mặt không gợn chút trần tục. Chùa có từ thời Lý mang tên Phú Văn, dưới thời Trần Nhân tông, chùa mang tên Vân Yên. Thời Lê Sơ thế kỷ XV, khi vãng cảnh chùa, thấy cảnh tượng trăm hoa đua nở, mây ngàn đăng cụm, vua Lê Thánh Tông đã đặt tên chùa là Hoa Yên.Khu Tháp Tổ gần chùa Hoa Yên là trung tâm tháp của Yên Tử. Nền khu Tháp Tổ cao 4m trên mặt nền rộng khoảng 300m2, có tới 45 ngọn tháp. Chính giữa khu tháp là Lăng Quy Đức và Tháp Tổ, nơi đặt mộ Vua - Phật hoàng Trần Nhân Tông có cấu trúc hình chữ đinh theo dáng một bông hoa sen nở, ngự trên sập đồng chân quỳ dạ cá chạm trổ h́nh hoa sen cách điệu, gian giữa là cửa vơng đúc hoa sen, hai bên trạm khắc h́ình nho sóc.  Vườn tháp Huệ Quang tọa lạc trên thế đất hàm Rồng (dân gian còn gọi là mắt Rồng) thờ ngọc cốt của các thế hệ thiền sư đạo cao đức trọng tu hành tại chùa Hoa Yên... nơi tụ vương linh khí, long mạch của Yên Tử khởi nguồn từ hướng Bắc Nam.Bảo tượng Phật hoàng Trần Nhân Tông

Đi từ Hà Nội về Yên Tử, chùa Trình (còn gọi là chùa Bí Thượng) nằm ở phía bên phải, ngay ở khu Dốc Đỏ, cách đường quốc lộ 18 chưa đầy 100 m. Chùa Trình là dừng chân nơi cửa ngõ Yên Tử để du khách “đi trình, về tạ”.Chùa Hoa Yên và các chùa xung quanh tạo nên quần thể kiến trúc chính của khu Yên Tử. Chùa có quy mô lớn nhất và đẹp nhất cho nên còn có tên là chùa Cả, được xây dựng trên dải đất hình cánh sen bao quanh sườn núi gồm hai phần: Tiền sảnh và hậu cung, rộng khoảng 150 m² thờ hàng chục pho tượng lớn toàn bằng đồng, lớn nhất là tượng vua Trần Nhân Tông đặt ở chính giữa hậu cung, ngồi xếp bằng trên đài sen, vẻ mặt không gợn chút trần tục. Chùa có từ thời Lý mang tên Phú Văn, dưới thời Trần Nhân tông, chùa mang tên Vân Yên. Thời Lê Sơ thế kỷ XV, khi vãng cảnh chùa, thấy cảnh tượng trăm hoa đua nở, mây ngàn đăng cụm, vua Lê Thánh Tông đã đặt tên chùa là Hoa Yên.Khu Tháp Tổ gần chùa Hoa Yên là trung tâm tháp của Yên Tử. Nền khu Tháp Tổ cao 4m trên mặt nền rộng khoảng 300m2, có tới 45 ngọn tháp. Chính giữa khu tháp là Lăng Quy Đức và Tháp Tổ, nơi đặt mộ Vua - Phật hoàng Trần Nhân Tông có cấu trúc hình chữ đinh theo dáng một bông hoa sen nở, ngự trên sập đồng chân quỳ dạ cá chạm trổ h́nh hoa sen cách điệu, gian giữa là cửa vơng đúc hoa sen, hai bên trạm khắc h́ình nho sóc.  Vườn tháp Huệ Quang tọa lạc trên thế đất hàm Rồng (dân gian còn gọi là mắt Rồng) thờ ngọc cốt của các thế hệ thiền sư đạo cao đức trọng tu hành tại chùa Hoa Yên... nơi tụ vương linh khí, long mạch của Yên Tử khởi nguồn từ hướng Bắc Nam.Bảo tượng Phật hoàng Trần Nhân Tông

Chùa Đồng là một trong những di tích quan trọng nhất trong hệ thống các di tích thuộc khu di tích lịch sử danh thắng Yên Tử, và là điểm cuối cùng của tuyến hành hương của những du khách tìm về cõi Phật.

Được khởi dựng vào thời Lê (1428 - 1527) với tên gọi Thiên Trúc Tự, là ngôi chùa nằm ở vị trí cao nhất trong quần thể chùa, am, tháp của khu di tích thắng cảnh Yên Tử. Chùa thờ Tam Tổ, trong đó Đệ nhất tổ là vua Trần Nhân Tông, có đặc điểm là mọi thứ, từ đồ thờ cho đến mái, cột, dầm, xà, rui, kèo trong chùa đều bằng đồng. Chùa có cấu trúc hình chữ đinh theo dáng một bông hoa sen nở, ngự trên sập đồng chân quỳ dạ cá chạm trổ h́ình hoa sen cách điệu, gian giữa là cửa vơng đúc hoa sen, hai bên trạm khắc h́ình nho sóc.

Trà Vân




Ý kiến bình luận:

Ý kiến của bạn sẽ được xét duyệt khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.

Hiện chưa có bình luận nào, hãy trở thành người đầu tiên bình luận cho bài biết này!

Tin cùng chuyên mục

Du lịch Quảng Ninh: Nước rút về đích

Du lịch Quảng Ninh: Nước rút về đích

(Thanh tra) - Trong tháng 11, toàn tỉnh Quảng Ninh ước đón 1,22 triệu lượt khách du lịch, qua đó, góp phần nâng tổng số khách du lịch đến với tỉnh 11 tháng năm 2024 đạt 17,989 triệu lượt, doanh thu du lịch đạt gần 43.549 tỷ đồng. Hai con số này lần lượt tăng 21% và 38% so với cùng kỳ năm ngoái…

Trọng Tài

12:22 12/12/2024

Tin mới nhất

Xem thêm