Ca khúc: Tự hào người làm báo Thanh tra

Theo dõi Báo Thanh tra trên

Nhật là đối tác quan trọng hàng đầu của Việt Nam

Thứ ba, 23/07/2013 - 21:04

Chiều 23/7, tại trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã tiếp Thứ trưởng Bộ Nội vụ và Truyền thông Nhật Bản Sakamoto Tetsushi đang có chuyến thăm và làm việc tại Việt Nam.

Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tiếp ông Sakamoto Tetsushi, Thứ trưởng Bộ Nội vụ và Truyền thông Nhật Bản. (Ảnh: An Đăng/TTXVN)

Thứ trưởng Bộ Giáo dục - Đào tạo (GD-ÐT) Bùi Văn Ga cho biết, từ tháng 8/2011, Bộ có văn bản cho phép các trường tuyển sinh đào tạo CLC với mục tiêu cung cấp cho người học các dịch vụ đào tạo một cách tốt nhất nhằm tạo ra môi trường học tập, nghiên cứu khoa học, sinh hoạt, tu dưỡng, rèn luyện theo chuẩn mực quốc tế với chi phí thấp. SV đào tạo theo chương trình chính qui còn được tăng cường kiến thức Anh văn, Tin học… Các kỹ sư tốt nghiệp chương trình này sẽ có kiến thức lý thuyết giỏi, kỹ năng nghề nghiệp vững vàng, tiềm năng nghiên cứu khoa học tốt, khả năng giao tiếp linh hoạt…

Hiện nay, học phí của chương trình CLC đã bị đẩy lên cao gấp 10 lần chương trình bình thường, phổ biến ở mức 15 - 40 triệu đồng/năm. Tại Hà Nội, một số trường như ĐH Ngoại thương, Học viện Ngân hàng, ĐH Kinh tế Quốc dân… học phí là 20 triệu đồng/năm.

Một số trường như: ĐH Thủy lợi, ĐH Thương mại, ĐH Hà Nội… cũng mở thêm chuyên ngành đào tạo CLC. GS.TS Phạm Ngọc Quý, Phó Hiệu trưởng ĐH Thủy Lợi khẳng định: “Dựa vào cách đặt vấn đề của Bộ, nhà trường “nhập khẩu” chương trình từ nước ngoài về, cách thức triển khai từ lí thuyết đến trợ giảng, đánh giá, tài liệu… Chúng tôi cố gắng xây dựng môi trường đào tạo giống nước ngoài. Mỗi một lớp chỉ có 30 SV đạt tiêu chuẩn CLC”.

Gọi là đào tạo CLC, nhưng hầu hết các trường lại tuyển thí sinh có điểm thấp hơn điểm trúng tuyển nguyện vọng 1 và cũng không cần yêu cầu trình độ tiếng Anh. Chưa kể, khi tốt nghiệp, SV cũng chỉ nhận bằng như hệ đại trà chứ không phải bằng tốt nghiệp CLC. Lý giải điều này, bà Lê Thị Thu Thủy, Trưởng phòng Đào tạo ĐH Ngoại thương cho biết: Không phải tất cả SV khi vào trường đều có trình độ tiếng Anh tốt để có thể nghe giảng các môn học bằng tiếng Anh. Vì vậy, với chương trình này, nhà trường có thể cung cấp các điều kiện để nâng cao chất lượng đào tạo đến các đối tượng SV có điều kiện về tài chính hơn.

Theo quy định của Bộ GD-ĐT, hiện nay SV tốt nghiệp sẽ được cấp bằng cử nhân theo các chuyên ngành học chứ không có bằng cử nhân CLC. Điều dư luận băn khoăn, với mức học phí cao nhưng điểm chuẩn vào các chương trình này chỉ bằng điểm chuẩn vào trường ở mức thấp nhất. Trong khi đó, chương trình CLC chưa có sản phẩm đầu ra nên rất khó đánh giá.

Về phía SV, nhiều em đang học chương trình này cho biết, ngoài cơ sở vật chất tốt, chương trình học không có gì mới so với chương trình bình thường.

Trao đổi về vấn đề này, TS Nguyễn Đức Nghĩa, Phó Giám đốc ĐH Quốc gia TP HCM, cho rằng: Trường nào cũng có thể tuyên bố CLC. Nhưng, để đánh giá thế nào là CLC cần phải có quy chuẩn cụ thể, phải có một đơn vị khách quan để kiểm tra, đánh giá việc tuyển sinh cũng như chất lượng đào tạo bảo đảm đầu ra đúng yêu cầu đào tạo.


Q.Minh

Ý kiến bình luận:

Ý kiến của bạn sẽ được xét duyệt khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.

Hiện chưa có bình luận nào, hãy trở thành người đầu tiên bình luận cho bài biết này!

Tin cùng chuyên mục

Việt Nam công bố tái ứng cử Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2026-2028

Việt Nam công bố tái ứng cử Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2026-2028

(Thanh tra) - “Nếu trúng cử vào Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2026-2028, Việt Nam sẽ thúc đẩy thực hiện các mục tiêu chung của Hội đồng Nhân quyền là bảo đảm ngày càng tốt hơn việc thụ hưởng quyền con người của mọi người dân trên toàn thế giới”, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Đỗ Hùng Việt khẳng định.

T.Thanh

12:17 13/12/2024

Tin mới nhất

Xem thêm