Ca khúc: Tự hào người làm báo Thanh tra

Khai thác hiệu quả nguồn năng lượng mới và tái tạo

Thứ bảy, 21/12/2019 - 09:38

Khai thác hiệu quả nguồn năng lượng mới và tái tạo  + PV: Thưa Thứ trưởng, về tổng thể, Việt Nam đã chuyển từmột nước xuất khẩu sang nhập khẩu về năng lượng, xin Thứtrưởng cho biết thách thức của ngành Năng lương trong thậpkỷ tới là gì?- Thứ trưởng Trần Quốc Vượng: Việt Nam là nước đang phát triển,nhu cầu về năng lượng và đặc biệt là điện cho phát triển kinh tế - xã hội tăngtrưởng rất cao. Nhu cầu năng lượng của Việt Nam đã tăng rất nhanh trong 15năm qua với mức tăng trưởng năng lượng thương mại khoảng 9,5%/năm vàtiếp tục tăng khá cao trong 15 năm tới. Nhu cầu tiêu thụ điện năng của ViệtNam cũng đã tăng trung bình 13,07%/năm trong giai đoạn 2006-2010 vàkhoảng 11%/năm trong các năm 2011 đến 2015, và là một trong những nướccó tỷ lệ tăng trưởng nhu cầu điện cao hàng đầu trên thế giới. Tuy nhiên, tốcđộ tăng trưởng điện tiêu thụ cao với hệ số đàn hồi điện luôn ở mức xấp xỉ 2lần so với tốc độ tăng trưởng GDP đã cho thấy việc sử dụng điện ở Việt Namvẫn chưa thực sự hiệu quả.Vì vậy, chúng ta phải đối mặt với những thách thức trong lĩnh vực nănglượng như áp lực rất lớn trong việc đảm bảo an ninh năng lượng, vấn đề sửdụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, sức ép về đầu tư, nâng cấp cơ sở hạtầng cho hệ thống năng lượng cũng như tìm kiếm, phát triển các dạng nguồnnăng lượng mới, năng lượng tái tạo trong bối cảnh nguồn năng lượng hóathạch ngày càng cạn kiệt và các yêu cầu về bảo vệ môi trường ngày càng ngặtnghèo.  + PV: Với những khó khăn nêu trên, chúng ta cần nhữngchính sách, giải pháp gì để đối mặt với vấn đề đảm bảo an ninhnăng lượng?- Thứ trưởng Trần Quốc Vượng: Để giải quyết những vấn đề nêutrên, Chính phủ Việt Nam đã đưa ra những định hướng, chiến lược pháttriển trong dài hạn gắn liền với phát triển bền vững theo hướng hiện đại hóa,đảm bảo nguồn cung các nguồn năng lượng sơ cấp, sử dụng năng lượng tiếtkiệm, hiệu quả, phát triển các nguồn năng lượng sạch, năng lượng tái tạo kếthợp với việc phát triển thị trường trong ngành năng lượng với mục tiêu đảmbảo an ninh năng lượng quốc gia, giảm ô nhiễm môi trường.Theo các kịch bản trong quy hoạch năng lượng tổng thể, trong tươnglai, các ngành công nghiệp sử dụng than ngày càng phát triển, trong khi khảnăng sản xuất than trong nước hạn chế dẫn đến sự mất cân đối trong việccung - cầu than, việc nhập khẩu than cho các ngành công nghiệp sử dụngthan là tất yếu, do vậy cần có chính sách nhập khẩu than dài hạn để đảm bảoổn định sản xuất cho các ngành công nghiệp sử dụng than, đặc biệt là ngànhĐiện. Kết quả cân đối cung cầu của Quy hoạch, khả năng sản xuất than trongnước không đáp ứng đủ nhu cầu than cho các nhà máy điện. Dự kiến ViệtNam phải nhập khẩu để phục vụ sản xuất điện khoảng 9 triệu tấn vào năm2018 và tăng dần lên khoảng trên 70 triệu tấn vào năm 2030. Ngoài ra, saunăm 2023 - 2024 nguồn khí khu vực Tây Nam Bộ, Đông Nam Bộ suy giảmvà không đảm bảo cung cấp cho các hộ tiêu thụ, do đó cần nhập khẩu LNGđể bù đắp lượng khí thiếu hụt. Đây là những yếu tố Việt Nam cần chú trọngthực hiện để đảm bảo an ninh năng lượng.Bên cạnh đó, hai xu hướng phát triển mạnh trong năng lượng thế giới làsử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả và áp dụng các công nghệ lành mạnhvề môi trường, trong đó có mục tiêu hướng tới nền kinh tế các bon thấp, tậptrung vào phát triển các ngành năng lượng xanh, thay đổi mô hình sản xuấtvà tiêu dùng hiện tại theo hướng bền vững. Việt Nam đã, đang và sẽ tiếp tụcchú trọng những giải pháp này trong tương lai để góp phần đảm bảo an ninhnăng lượng và phát triển bền vững.+ PV: Trong lĩnh vực năng lượng, điện lực có vai trò rất quantrọng cho phát triển kinh tế - xã hội và đời sống của nhân dân.Xin Thứ trưởng cho biết định hướng phát triển ngành điện trongthập kỷ tới?- Thứ trưởng Trần Quốc Vượng: Đề án điều chỉnh quy hoạch pháttriển điện lực quốc gia giai đoạn 2011-2020 có xét đến năm 2030 (Quy hoạchđiện 7) đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 428/QĐ-TTg ngày 18 tháng 3 năm 2016 đã đặt ra các mục tiêu đảm bảo khả năngcung cấp điện cho phát triển kinh tế - xã hội, an ninh năng lượng với mụctiêu huy động mọi nguồn lực trong nước và quốc tế cho phát triển điện lựcđể bảo đảm cung cấp đủ điện với chất lượng ngày càng cao, giá điện hợp lýcho phát triển kinh tế - xã hội của đất nước; sử dụng đa dạng, hiệu quả cácnguồn năng lượng sơ cấp cho sản xuất điện; đẩy mạnh phát triển và sử dụngcác nguồn năng lượng tái tạo cho sản xuất điện, từng bước nâng cao tỷ trọngnguồn điện sản xuất từ nguồn năng lượng tái tạo, góp phần đảm bảo an ninhnăng lượng, giảm nhẹ biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường và phát triển kinhtế - xã hội bền vững.Với nhu cầu tăng trưởng phụ tải điện rất cao, khoảng 11%/ năm đến năm2020 và từ 7,5-8,5%/năm trong giai đoạn 2021-2030 thì nhu cầu nguồn điệnđể đáp ứng nhu cầu phụ tải của Việt Nam là rất lớn.Theo quy hoạch được duyệt, đến năm 2030, tổng công suất các nhà máyđiện của Việt Nam vào khoảng 129.500 MW trong đó công suất các nguồnthủy điện khoảng 27.800 MW (chúng ta đã khai thác hầu hết tiềm năng vềthuỷ điện), khoảng 28.000 MW năng lượng tái tạo (bao gồm thuỷ điện nhỏ,điện mặt trời, điện gió, sinh khối và đồng phát), 19.000 MW nhà máy điệnkhí (cả khí thiên nhiên hoá lỏng), nhập khẩu khoảng 2.000 MW và nhiệt điệnthan khoảng 55.000 MW.Song song với phát triển nguồn điện, chúng ta sẽ phát triển lưới truyềntải, phân phối điện trong hệ thống điện quốc gia nhằm bảo đảm truyền tảiđiện từ các trung tâm điện lực tới các trung tâm phụ tải và cấp điện tới cáckhách hàng sử dụng điện một cách an toàn, tin cậy và kinh tế. Từng bướcnâng cao chất lượng điện năng để cung cấp dịch vụ điện với chất lượng ngàycàng cao.Bên cạnh đó, Việt Nam tiếp tục phát triển thị trường và chính sách giáphù hợp để đưa ra tín hiệu giá một cách công khai, minh bạch để thu hútđầu tư phát triển ngành Điện nhằm đa dạng hoá phương thức đầu tư và kinhdoanh điện.  + PV: Smart energy là một xu thế mới trên thế giới hiện nay,xin Thứ trưởng cho biết Việt Nam đã ứng dụng công nghệ nàynhư thế nào?- Thứ trưởng Trần Quốc Vượng: Năng lượng thông minh (smartenergy là một khái niệm chung cho việc ứng dụng công nghệ thông minhtrong các lĩnh vực chuyển đổi nguồn năng lượng, lưu trữ, truyền tải và kiểmsoát tiêu thụ năng lượng. Hiện nay, Việt Nam đã và đang tiếp tục triển khaithực hiện các chương trình Lưới điện thông minh (smart grid) và Đo đếmthông minh (smart metering) trong việc quản lý, vận hành hệ thống điện.Tương tự như các chương trình Lưới điện thông minh trên thế giới, haimục tiêu quan trọng nhất của chương trình này tại Việt Nam là góp phầnnâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng và phát triển các nguồn năng lượngtái tạo.Để thực hiện các mục tiêu này, song song với việc triển khai các dự án đầutư xây dựng, Việt Nam cần tiếp tục: (i) Xây dựng, hoàn thiện khung pháp lýcho việc phát triển Lưới điện Thông minh; (ii) Nâng cao năng lực của cáctổ chức, cá nhân tham gia triển khai, thực hiện; (iii) Tăng cường công tácnghiên cứu và phát triển các ứng dụng Lưới điện Thông minh.Từ năm 2012, Bộ Công thương đã xây dựng và trình Thủ tướng Chínhphủ phê duyệt đề án phát triển Lưới điện thông minh tại Việt Nam tại Quyếtđịnh số 1670/QĐ-TTg ngày 08 tháng 11 năm 2012. Trong đề án đã đưa ra cácmục tiêu về xây dưng khung pháp lý, các tiêu chuẩn để hình thành các Trungtâm điều khiển, Trung tâm thao tác xa, thực hiện điều khiển/đóng cắt từ xacác thiết bị và thực hiện đo đếm và thu thập số liệu đo đếm từ xa, đồng bộ vàthống nhất các quy định kỹ thuật và trách nhiệm của các bên đối với công tácđo đếm trong hệ thống điện.Tập đoàn Điện lực Việt Nam và các Tổng công ty cũng đã triển khai mộtsố chương trình cụ thể như: Phát triển công tơ điện tử và hệ thống thu thậpxây dựng hệ thống thu thập dữ liệu đo đếm từ xa; trung tâm điều khiển đóngcắt thiết bị từ xa cho lưới điện, nghiên cứu, xây dựng chương trình điềuchỉnh phụ tải điện thí điểm...Một số chương trình đã được triển khai sau khi kết thúc giai đoạn thựchiện thí điểm như Tổng công ty Truyền tải điện quốc gia và các Tổng công tyĐiện lực tổng kết, đánh giá kết quả thực hiện thí điểm và đưa vào vận hànhchính thức các trung tâm điều khiển và trạm biến áp không người trực trênlưới điện phù hợp với định hướng của Đề án tổng thể phát triển lưới điệnthông minh. Kết quả thực hiện bước đầu là rất khả quan, khẳng định đượctính khả thi và độ tin cậy khi thực hiện.+ PV: Xin Thứ trưởng cho biết xu thế phát triển Smart energytại Việt Nam trong tương lai?- Thứ trưởng Trần Quốc Vượng: Chính phủ Việt Nam đã đưa ranhững định hướng, chiến lược phát triển ngành Điện trong dài hạn gắn liềnvới phát triển bền vững theo hướng hiện đại hóa, đảm bảo sử dụng điện tiếtkiệm, hiệu quả, phát triển các nguồn năng lượng sạch, năng lượng tái tạokết hợp với việc triển khai chương trình Lưới điện Thông minh, xây dựng vàphát triển thị trường điện cạnh tranh. Không nằm ngoài xu hướng phát triểncủa thế giới trong ứng dụng công nghệ thông tin nói chung và Smart energynói riêng, trong giai đoạn tới, chúng ta sẽ mở rộng các lĩnh vực như triển khaiứng dụng công nghệ lưới điện thông minh để kết nối, vận hành ổn định cácnguồn năng lượng mới, tái tạo, phát triển và triển khai các công cụ vận hànhtiên tiến nhằm tích hợp số lượng lớn các nguồn điện tái tạo không điều khiểnđược (điện gió, điện mặt trời…) vào hệ thống để tạo điều kiện khai thác cóhiệu quả nguồn năng lượng mới và tái tạo.Trong giai đoạn tới, chúng ta sẽ tiếp tục thực hiện các chương trình đã vàđang triển khai, đồng thời sẽ triển khai một số chương trình như ứng dụngcông nghệ lưu trữ năng lượng, các thiết bị thông minh sử dụng trong nhà cókhả năng điều chỉnh mức tiêu thụ năng lượng theo điều kiện cung cấp điệnhoặc thay đổi biểu giá điện, triển khai tích hợp các nguồn điện phấn tán, cácnguồn năng lượng mới, tái tạo đấu nối vào lưới điện cấp điện áp trung áp vàhạ áp; thử nghiệm mô hình Căn nhà thông minh (Smart Home), Lưới điệnsiêu nhỏ (Micro Grid), công nghệ lưu trữ năng lượng (Energy Storage)....  Khi triển khai các chương trình này, chúng ta sẽ tạo động lực, cơ sở hạtầng và khung pháp lý cho tất cả các đối tượng trong xã hội ứng dụng baogồm cả các khách hàng sử dụng điện ứng dụng công nghệ tập trung vào cácgiải pháp công nghệ hiện đại, nghiên cứu và phát triển, sản phẩm công nghệvà phần mềm hiệu quả năng lượng; kết nối và vận hành năng lượng tái tạo;xu hướng của các sản phẩm và dịch vụ để xây dựng ngôi nhà thông minh,thành phố thông minh.

Khai thác hiệu quả nguồn năng lượng mới và tái tạo  + PV: Thưa Thứ trưởng, về tổng thể, Việt Nam đã chuyển từmột nước xuất khẩu sang nhập khẩu về năng lượng, xin Thứtrưởng cho biết thách thức của ngành Năng lương trong thậpkỷ tới là gì?- Thứ trưởng Trần Quốc Vượng: Việt Nam là nước đang phát triển,nhu cầu về năng lượng và đặc biệt là điện cho phát triển kinh tế - xã hội tăngtrưởng rất cao. Nhu cầu năng lượng của Việt Nam đã tăng rất nhanh trong 15năm qua với mức tăng trưởng năng lượng thương mại khoảng 9,5%/năm vàtiếp tục tăng khá cao trong 15 năm tới. Nhu cầu tiêu thụ điện năng của ViệtNam cũng đã tăng trung bình 13,07%/năm trong giai đoạn 2006-2010 vàkhoảng 11%/năm trong các năm 2011 đến 2015, và là một trong những nướccó tỷ lệ tăng trưởng nhu cầu điện cao hàng đầu trên thế giới. Tuy nhiên, tốcđộ tăng trưởng điện tiêu thụ cao với hệ số đàn hồi điện luôn ở mức xấp xỉ 2lần so với tốc độ tăng trưởng GDP đã cho thấy việc sử dụng điện ở Việt Namvẫn chưa thực sự hiệu quả.Vì vậy, chúng ta phải đối mặt với những thách thức trong lĩnh vực nănglượng như áp lực rất lớn trong việc đảm bảo an ninh năng lượng, vấn đề sửdụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, sức ép về đầu tư, nâng cấp cơ sở hạtầng cho hệ thống năng lượng cũng như tìm kiếm, phát triển các dạng nguồnnăng lượng mới, năng lượng tái tạo trong bối cảnh nguồn năng lượng hóathạch ngày càng cạn kiệt và các yêu cầu về bảo vệ môi trường ngày càng ngặtnghèo.  + PV: Với những khó khăn nêu trên, chúng ta cần nhữngchính sách, giải pháp gì để đối mặt với vấn đề đảm bảo an ninhnăng lượng?- Thứ trưởng Trần Quốc Vượng: Để giải quyết những vấn đề nêutrên, Chính phủ Việt Nam đã đưa ra những định hướng, chiến lược pháttriển trong dài hạn gắn liền với phát triển bền vững theo hướng hiện đại hóa,đảm bảo nguồn cung các nguồn năng lượng sơ cấp, sử dụng năng lượng tiếtkiệm, hiệu quả, phát triển các nguồn năng lượng sạch, năng lượng tái tạo kếthợp với việc phát triển thị trường trong ngành năng lượng với mục tiêu đảmbảo an ninh năng lượng quốc gia, giảm ô nhiễm môi trường.Theo các kịch bản trong quy hoạch năng lượng tổng thể, trong tươnglai, các ngành công nghiệp sử dụng than ngày càng phát triển, trong khi khảnăng sản xuất than trong nước hạn chế dẫn đến sự mất cân đối trong việccung - cầu than, việc nhập khẩu than cho các ngành công nghiệp sử dụngthan là tất yếu, do vậy cần có chính sách nhập khẩu than dài hạn để đảm bảoổn định sản xuất cho các ngành công nghiệp sử dụng than, đặc biệt là ngànhĐiện. Kết quả cân đối cung cầu của Quy hoạch, khả năng sản xuất than trongnước không đáp ứng đủ nhu cầu than cho các nhà máy điện. Dự kiến ViệtNam phải nhập khẩu để phục vụ sản xuất điện khoảng 9 triệu tấn vào năm2018 và tăng dần lên khoảng trên 70 triệu tấn vào năm 2030. Ngoài ra, saunăm 2023 - 2024 nguồn khí khu vực Tây Nam Bộ, Đông Nam Bộ suy giảmvà không đảm bảo cung cấp cho các hộ tiêu thụ, do đó cần nhập khẩu LNGđể bù đắp lượng khí thiếu hụt. Đây là những yếu tố Việt Nam cần chú trọngthực hiện để đảm bảo an ninh năng lượng.Bên cạnh đó, hai xu hướng phát triển mạnh trong năng lượng thế giới làsử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả và áp dụng các công nghệ lành mạnhvề môi trường, trong đó có mục tiêu hướng tới nền kinh tế các bon thấp, tậptrung vào phát triển các ngành năng lượng xanh, thay đổi mô hình sản xuấtvà tiêu dùng hiện tại theo hướng bền vững. Việt Nam đã, đang và sẽ tiếp tụcchú trọng những giải pháp này trong tương lai để góp phần đảm bảo an ninhnăng lượng và phát triển bền vững.+ PV: Trong lĩnh vực năng lượng, điện lực có vai trò rất quantrọng cho phát triển kinh tế - xã hội và đời sống của nhân dân.Xin Thứ trưởng cho biết định hướng phát triển ngành điện trongthập kỷ tới?- Thứ trưởng Trần Quốc Vượng: Đề án điều chỉnh quy hoạch pháttriển điện lực quốc gia giai đoạn 2011-2020 có xét đến năm 2030 (Quy hoạchđiện 7) đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 428/QĐ-TTg ngày 18 tháng 3 năm 2016 đã đặt ra các mục tiêu đảm bảo khả năngcung cấp điện cho phát triển kinh tế - xã hội, an ninh năng lượng với mụctiêu huy động mọi nguồn lực trong nước và quốc tế cho phát triển điện lựcđể bảo đảm cung cấp đủ điện với chất lượng ngày càng cao, giá điện hợp lýcho phát triển kinh tế - xã hội của đất nước; sử dụng đa dạng, hiệu quả cácnguồn năng lượng sơ cấp cho sản xuất điện; đẩy mạnh phát triển và sử dụngcác nguồn năng lượng tái tạo cho sản xuất điện, từng bước nâng cao tỷ trọngnguồn điện sản xuất từ nguồn năng lượng tái tạo, góp phần đảm bảo an ninhnăng lượng, giảm nhẹ biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường và phát triển kinhtế - xã hội bền vững.Với nhu cầu tăng trưởng phụ tải điện rất cao, khoảng 11%/ năm đến năm2020 và từ 7,5-8,5%/năm trong giai đoạn 2021-2030 thì nhu cầu nguồn điệnđể đáp ứng nhu cầu phụ tải của Việt Nam là rất lớn.Theo quy hoạch được duyệt, đến năm 2030, tổng công suất các nhà máyđiện của Việt Nam vào khoảng 129.500 MW trong đó công suất các nguồnthủy điện khoảng 27.800 MW (chúng ta đã khai thác hầu hết tiềm năng vềthuỷ điện), khoảng 28.000 MW năng lượng tái tạo (bao gồm thuỷ điện nhỏ,điện mặt trời, điện gió, sinh khối và đồng phát), 19.000 MW nhà máy điệnkhí (cả khí thiên nhiên hoá lỏng), nhập khẩu khoảng 2.000 MW và nhiệt điệnthan khoảng 55.000 MW.Song song với phát triển nguồn điện, chúng ta sẽ phát triển lưới truyềntải, phân phối điện trong hệ thống điện quốc gia nhằm bảo đảm truyền tảiđiện từ các trung tâm điện lực tới các trung tâm phụ tải và cấp điện tới cáckhách hàng sử dụng điện một cách an toàn, tin cậy và kinh tế. Từng bướcnâng cao chất lượng điện năng để cung cấp dịch vụ điện với chất lượng ngàycàng cao.Bên cạnh đó, Việt Nam tiếp tục phát triển thị trường và chính sách giáphù hợp để đưa ra tín hiệu giá một cách công khai, minh bạch để thu hútđầu tư phát triển ngành Điện nhằm đa dạng hoá phương thức đầu tư và kinhdoanh điện.  + PV: Smart energy là một xu thế mới trên thế giới hiện nay,xin Thứ trưởng cho biết Việt Nam đã ứng dụng công nghệ nàynhư thế nào?- Thứ trưởng Trần Quốc Vượng: Năng lượng thông minh (smartenergy là một khái niệm chung cho việc ứng dụng công nghệ thông minhtrong các lĩnh vực chuyển đổi nguồn năng lượng, lưu trữ, truyền tải và kiểmsoát tiêu thụ năng lượng. Hiện nay, Việt Nam đã và đang tiếp tục triển khaithực hiện các chương trình Lưới điện thông minh (smart grid) và Đo đếmthông minh (smart metering) trong việc quản lý, vận hành hệ thống điện.Tương tự như các chương trình Lưới điện thông minh trên thế giới, haimục tiêu quan trọng nhất của chương trình này tại Việt Nam là góp phầnnâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng và phát triển các nguồn năng lượngtái tạo.Để thực hiện các mục tiêu này, song song với việc triển khai các dự án đầutư xây dựng, Việt Nam cần tiếp tục: (i) Xây dựng, hoàn thiện khung pháp lýcho việc phát triển Lưới điện Thông minh; (ii) Nâng cao năng lực của cáctổ chức, cá nhân tham gia triển khai, thực hiện; (iii) Tăng cường công tácnghiên cứu và phát triển các ứng dụng Lưới điện Thông minh.Từ năm 2012, Bộ Công thương đã xây dựng và trình Thủ tướng Chínhphủ phê duyệt đề án phát triển Lưới điện thông minh tại Việt Nam tại Quyếtđịnh số 1670/QĐ-TTg ngày 08 tháng 11 năm 2012. Trong đề án đã đưa ra cácmục tiêu về xây dưng khung pháp lý, các tiêu chuẩn để hình thành các Trungtâm điều khiển, Trung tâm thao tác xa, thực hiện điều khiển/đóng cắt từ xacác thiết bị và thực hiện đo đếm và thu thập số liệu đo đếm từ xa, đồng bộ vàthống nhất các quy định kỹ thuật và trách nhiệm của các bên đối với công tácđo đếm trong hệ thống điện.Tập đoàn Điện lực Việt Nam và các Tổng công ty cũng đã triển khai mộtsố chương trình cụ thể như: Phát triển công tơ điện tử và hệ thống thu thậpxây dựng hệ thống thu thập dữ liệu đo đếm từ xa; trung tâm điều khiển đóngcắt thiết bị từ xa cho lưới điện, nghiên cứu, xây dựng chương trình điềuchỉnh phụ tải điện thí điểm...Một số chương trình đã được triển khai sau khi kết thúc giai đoạn thựchiện thí điểm như Tổng công ty Truyền tải điện quốc gia và các Tổng công tyĐiện lực tổng kết, đánh giá kết quả thực hiện thí điểm và đưa vào vận hànhchính thức các trung tâm điều khiển và trạm biến áp không người trực trênlưới điện phù hợp với định hướng của Đề án tổng thể phát triển lưới điệnthông minh. Kết quả thực hiện bước đầu là rất khả quan, khẳng định đượctính khả thi và độ tin cậy khi thực hiện.+ PV: Xin Thứ trưởng cho biết xu thế phát triển Smart energytại Việt Nam trong tương lai?- Thứ trưởng Trần Quốc Vượng: Chính phủ Việt Nam đã đưa ranhững định hướng, chiến lược phát triển ngành Điện trong dài hạn gắn liềnvới phát triển bền vững theo hướng hiện đại hóa, đảm bảo sử dụng điện tiếtkiệm, hiệu quả, phát triển các nguồn năng lượng sạch, năng lượng tái tạokết hợp với việc triển khai chương trình Lưới điện Thông minh, xây dựng vàphát triển thị trường điện cạnh tranh. Không nằm ngoài xu hướng phát triểncủa thế giới trong ứng dụng công nghệ thông tin nói chung và Smart energynói riêng, trong giai đoạn tới, chúng ta sẽ mở rộng các lĩnh vực như triển khaiứng dụng công nghệ lưới điện thông minh để kết nối, vận hành ổn định cácnguồn năng lượng mới, tái tạo, phát triển và triển khai các công cụ vận hànhtiên tiến nhằm tích hợp số lượng lớn các nguồn điện tái tạo không điều khiểnđược (điện gió, điện mặt trời…) vào hệ thống để tạo điều kiện khai thác cóhiệu quả nguồn năng lượng mới và tái tạo.Trong giai đoạn tới, chúng ta sẽ tiếp tục thực hiện các chương trình đã vàđang triển khai, đồng thời sẽ triển khai một số chương trình như ứng dụngcông nghệ lưu trữ năng lượng, các thiết bị thông minh sử dụng trong nhà cókhả năng điều chỉnh mức tiêu thụ năng lượng theo điều kiện cung cấp điệnhoặc thay đổi biểu giá điện, triển khai tích hợp các nguồn điện phấn tán, cácnguồn năng lượng mới, tái tạo đấu nối vào lưới điện cấp điện áp trung áp vàhạ áp; thử nghiệm mô hình Căn nhà thông minh (Smart Home), Lưới điệnsiêu nhỏ (Micro Grid), công nghệ lưu trữ năng lượng (Energy Storage)....  Khi triển khai các chương trình này, chúng ta sẽ tạo động lực, cơ sở hạtầng và khung pháp lý cho tất cả các đối tượng trong xã hội ứng dụng baogồm cả các khách hàng sử dụng điện ứng dụng công nghệ tập trung vào cácgiải pháp công nghệ hiện đại, nghiên cứu và phát triển, sản phẩm công nghệvà phần mềm hiệu quả năng lượng; kết nối và vận hành năng lượng tái tạo;xu hướng của các sản phẩm và dịch vụ để xây dựng ngôi nhà thông minh,thành phố thông minh.

Khai thác hiệu quả nguồn năng lượng mới và tái tạo  + PV: Thưa Thứ trưởng, về tổng thể, Việt Nam đã chuyển từmột nước xuất khẩu sang nhập khẩu về năng lượng, xin Thứtrưởng cho biết thách thức của ngành Năng lương trong thậpkỷ tới là gì?- Thứ trưởng Trần Quốc Vượng: Việt Nam là nước đang phát triển,nhu cầu về năng lượng và đặc biệt là điện cho phát triển kinh tế - xã hội tăngtrưởng rất cao. Nhu cầu năng lượng của Việt Nam đã tăng rất nhanh trong 15năm qua với mức tăng trưởng năng lượng thương mại khoảng 9,5%/năm vàtiếp tục tăng khá cao trong 15 năm tới. Nhu cầu tiêu thụ điện năng của ViệtNam cũng đã tăng trung bình 13,07%/năm trong giai đoạn 2006-2010 vàkhoảng 11%/năm trong các năm 2011 đến 2015, và là một trong những nướccó tỷ lệ tăng trưởng nhu cầu điện cao hàng đầu trên thế giới. Tuy nhiên, tốcđộ tăng trưởng điện tiêu thụ cao với hệ số đàn hồi điện luôn ở mức xấp xỉ 2lần so với tốc độ tăng trưởng GDP đã cho thấy việc sử dụng điện ở Việt Namvẫn chưa thực sự hiệu quả.Vì vậy, chúng ta phải đối mặt với những thách thức trong lĩnh vực nănglượng như áp lực rất lớn trong việc đảm bảo an ninh năng lượng, vấn đề sửdụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, sức ép về đầu tư, nâng cấp cơ sở hạtầng cho hệ thống năng lượng cũng như tìm kiếm, phát triển các dạng nguồnnăng lượng mới, năng lượng tái tạo trong bối cảnh nguồn năng lượng hóathạch ngày càng cạn kiệt và các yêu cầu về bảo vệ môi trường ngày càng ngặtnghèo.  + PV: Với những khó khăn nêu trên, chúng ta cần nhữngchính sách, giải pháp gì để đối mặt với vấn đề đảm bảo an ninhnăng lượng?- Thứ trưởng Trần Quốc Vượng: Để giải quyết những vấn đề nêutrên, Chính phủ Việt Nam đã đưa ra những định hướng, chiến lược pháttriển trong dài hạn gắn liền với phát triển bền vững theo hướng hiện đại hóa,đảm bảo nguồn cung các nguồn năng lượng sơ cấp, sử dụng năng lượng tiếtkiệm, hiệu quả, phát triển các nguồn năng lượng sạch, năng lượng tái tạo kếthợp với việc phát triển thị trường trong ngành năng lượng với mục tiêu đảmbảo an ninh năng lượng quốc gia, giảm ô nhiễm môi trường.Theo các kịch bản trong quy hoạch năng lượng tổng thể, trong tươnglai, các ngành công nghiệp sử dụng than ngày càng phát triển, trong khi khảnăng sản xuất than trong nước hạn chế dẫn đến sự mất cân đối trong việccung - cầu than, việc nhập khẩu than cho các ngành công nghiệp sử dụngthan là tất yếu, do vậy cần có chính sách nhập khẩu than dài hạn để đảm bảoổn định sản xuất cho các ngành công nghiệp sử dụng than, đặc biệt là ngànhĐiện. Kết quả cân đối cung cầu của Quy hoạch, khả năng sản xuất than trongnước không đáp ứng đủ nhu cầu than cho các nhà máy điện. Dự kiến ViệtNam phải nhập khẩu để phục vụ sản xuất điện khoảng 9 triệu tấn vào năm2018 và tăng dần lên khoảng trên 70 triệu tấn vào năm 2030. Ngoài ra, saunăm 2023 - 2024 nguồn khí khu vực Tây Nam Bộ, Đông Nam Bộ suy giảmvà không đảm bảo cung cấp cho các hộ tiêu thụ, do đó cần nhập khẩu LNGđể bù đắp lượng khí thiếu hụt. Đây là những yếu tố Việt Nam cần chú trọngthực hiện để đảm bảo an ninh năng lượng.Bên cạnh đó, hai xu hướng phát triển mạnh trong năng lượng thế giới làsử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả và áp dụng các công nghệ lành mạnhvề môi trường, trong đó có mục tiêu hướng tới nền kinh tế các bon thấp, tậptrung vào phát triển các ngành năng lượng xanh, thay đổi mô hình sản xuấtvà tiêu dùng hiện tại theo hướng bền vững. Việt Nam đã, đang và sẽ tiếp tụcchú trọng những giải pháp này trong tương lai để góp phần đảm bảo an ninhnăng lượng và phát triển bền vững.+ PV: Trong lĩnh vực năng lượng, điện lực có vai trò rất quantrọng cho phát triển kinh tế - xã hội và đời sống của nhân dân.Xin Thứ trưởng cho biết định hướng phát triển ngành điện trongthập kỷ tới?- Thứ trưởng Trần Quốc Vượng: Đề án điều chỉnh quy hoạch pháttriển điện lực quốc gia giai đoạn 2011-2020 có xét đến năm 2030 (Quy hoạchđiện 7) đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 428/QĐ-TTg ngày 18 tháng 3 năm 2016 đã đặt ra các mục tiêu đảm bảo khả năngcung cấp điện cho phát triển kinh tế - xã hội, an ninh năng lượng với mụctiêu huy động mọi nguồn lực trong nước và quốc tế cho phát triển điện lựcđể bảo đảm cung cấp đủ điện với chất lượng ngày càng cao, giá điện hợp lýcho phát triển kinh tế - xã hội của đất nước; sử dụng đa dạng, hiệu quả cácnguồn năng lượng sơ cấp cho sản xuất điện; đẩy mạnh phát triển và sử dụngcác nguồn năng lượng tái tạo cho sản xuất điện, từng bước nâng cao tỷ trọngnguồn điện sản xuất từ nguồn năng lượng tái tạo, góp phần đảm bảo an ninhnăng lượng, giảm nhẹ biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường và phát triển kinhtế - xã hội bền vững.Với nhu cầu tăng trưởng phụ tải điện rất cao, khoảng 11%/ năm đến năm2020 và từ 7,5-8,5%/năm trong giai đoạn 2021-2030 thì nhu cầu nguồn điệnđể đáp ứng nhu cầu phụ tải của Việt Nam là rất lớn.Theo quy hoạch được duyệt, đến năm 2030, tổng công suất các nhà máyđiện của Việt Nam vào khoảng 129.500 MW trong đó công suất các nguồnthủy điện khoảng 27.800 MW (chúng ta đã khai thác hầu hết tiềm năng vềthuỷ điện), khoảng 28.000 MW năng lượng tái tạo (bao gồm thuỷ điện nhỏ,điện mặt trời, điện gió, sinh khối và đồng phát), 19.000 MW nhà máy điệnkhí (cả khí thiên nhiên hoá lỏng), nhập khẩu khoảng 2.000 MW và nhiệt điệnthan khoảng 55.000 MW.Song song với phát triển nguồn điện, chúng ta sẽ phát triển lưới truyềntải, phân phối điện trong hệ thống điện quốc gia nhằm bảo đảm truyền tảiđiện từ các trung tâm điện lực tới các trung tâm phụ tải và cấp điện tới cáckhách hàng sử dụng điện một cách an toàn, tin cậy và kinh tế. Từng bướcnâng cao chất lượng điện năng để cung cấp dịch vụ điện với chất lượng ngàycàng cao.Bên cạnh đó, Việt Nam tiếp tục phát triển thị trường và chính sách giáphù hợp để đưa ra tín hiệu giá một cách công khai, minh bạch để thu hútđầu tư phát triển ngành Điện nhằm đa dạng hoá phương thức đầu tư và kinhdoanh điện.  + PV: Smart energy là một xu thế mới trên thế giới hiện nay,xin Thứ trưởng cho biết Việt Nam đã ứng dụng công nghệ nàynhư thế nào?- Thứ trưởng Trần Quốc Vượng: Năng lượng thông minh (smartenergy là một khái niệm chung cho việc ứng dụng công nghệ thông minhtrong các lĩnh vực chuyển đổi nguồn năng lượng, lưu trữ, truyền tải và kiểmsoát tiêu thụ năng lượng. Hiện nay, Việt Nam đã và đang tiếp tục triển khaithực hiện các chương trình Lưới điện thông minh (smart grid) và Đo đếmthông minh (smart metering) trong việc quản lý, vận hành hệ thống điện.Tương tự như các chương trình Lưới điện thông minh trên thế giới, haimục tiêu quan trọng nhất của chương trình này tại Việt Nam là góp phầnnâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng và phát triển các nguồn năng lượngtái tạo.Để thực hiện các mục tiêu này, song song với việc triển khai các dự án đầutư xây dựng, Việt Nam cần tiếp tục: (i) Xây dựng, hoàn thiện khung pháp lýcho việc phát triển Lưới điện Thông minh; (ii) Nâng cao năng lực của cáctổ chức, cá nhân tham gia triển khai, thực hiện; (iii) Tăng cường công tácnghiên cứu và phát triển các ứng dụng Lưới điện Thông minh.Từ năm 2012, Bộ Công thương đã xây dựng và trình Thủ tướng Chínhphủ phê duyệt đề án phát triển Lưới điện thông minh tại Việt Nam tại Quyếtđịnh số 1670/QĐ-TTg ngày 08 tháng 11 năm 2012. Trong đề án đã đưa ra cácmục tiêu về xây dưng khung pháp lý, các tiêu chuẩn để hình thành các Trungtâm điều khiển, Trung tâm thao tác xa, thực hiện điều khiển/đóng cắt từ xacác thiết bị và thực hiện đo đếm và thu thập số liệu đo đếm từ xa, đồng bộ vàthống nhất các quy định kỹ thuật và trách nhiệm của các bên đối với công tácđo đếm trong hệ thống điện.Tập đoàn Điện lực Việt Nam và các Tổng công ty cũng đã triển khai mộtsố chương trình cụ thể như: Phát triển công tơ điện tử và hệ thống thu thậpxây dựng hệ thống thu thập dữ liệu đo đếm từ xa; trung tâm điều khiển đóngcắt thiết bị từ xa cho lưới điện, nghiên cứu, xây dựng chương trình điềuchỉnh phụ tải điện thí điểm...Một số chương trình đã được triển khai sau khi kết thúc giai đoạn thựchiện thí điểm như Tổng công ty Truyền tải điện quốc gia và các Tổng công tyĐiện lực tổng kết, đánh giá kết quả thực hiện thí điểm và đưa vào vận hànhchính thức các trung tâm điều khiển và trạm biến áp không người trực trênlưới điện phù hợp với định hướng của Đề án tổng thể phát triển lưới điệnthông minh. Kết quả thực hiện bước đầu là rất khả quan, khẳng định đượctính khả thi và độ tin cậy khi thực hiện.+ PV: Xin Thứ trưởng cho biết xu thế phát triển Smart energytại Việt Nam trong tương lai?- Thứ trưởng Trần Quốc Vượng: Chính phủ Việt Nam đã đưa ranhững định hướng, chiến lược phát triển ngành Điện trong dài hạn gắn liềnvới phát triển bền vững theo hướng hiện đại hóa, đảm bảo sử dụng điện tiếtkiệm, hiệu quả, phát triển các nguồn năng lượng sạch, năng lượng tái tạokết hợp với việc triển khai chương trình Lưới điện Thông minh, xây dựng vàphát triển thị trường điện cạnh tranh. Không nằm ngoài xu hướng phát triểncủa thế giới trong ứng dụng công nghệ thông tin nói chung và Smart energynói riêng, trong giai đoạn tới, chúng ta sẽ mở rộng các lĩnh vực như triển khaiứng dụng công nghệ lưới điện thông minh để kết nối, vận hành ổn định cácnguồn năng lượng mới, tái tạo, phát triển và triển khai các công cụ vận hànhtiên tiến nhằm tích hợp số lượng lớn các nguồn điện tái tạo không điều khiểnđược (điện gió, điện mặt trời…) vào hệ thống để tạo điều kiện khai thác cóhiệu quả nguồn năng lượng mới và tái tạo.Trong giai đoạn tới, chúng ta sẽ tiếp tục thực hiện các chương trình đã vàđang triển khai, đồng thời sẽ triển khai một số chương trình như ứng dụngcông nghệ lưu trữ năng lượng, các thiết bị thông minh sử dụng trong nhà cókhả năng điều chỉnh mức tiêu thụ năng lượng theo điều kiện cung cấp điệnhoặc thay đổi biểu giá điện, triển khai tích hợp các nguồn điện phấn tán, cácnguồn năng lượng mới, tái tạo đấu nối vào lưới điện cấp điện áp trung áp vàhạ áp; thử nghiệm mô hình Căn nhà thông minh (Smart Home), Lưới điệnsiêu nhỏ (Micro Grid), công nghệ lưu trữ năng lượng (Energy Storage)....  Khi triển khai các chương trình này, chúng ta sẽ tạo động lực, cơ sở hạtầng và khung pháp lý cho tất cả các đối tượng trong xã hội ứng dụng baogồm cả các khách hàng sử dụng điện ứng dụng công nghệ tập trung vào cácgiải pháp công nghệ hiện đại, nghiên cứu và phát triển, sản phẩm công nghệvà phần mềm hiệu quả năng lượng; kết nối và vận hành năng lượng tái tạo;xu hướng của các sản phẩm và dịch vụ để xây dựng ngôi nhà thông minh,thành phố thông minh.

Khai thác hiệu quả nguồn năng lượng mới và tái tạo  + PV: Thưa Thứ trưởng, về tổng thể, Việt Nam đã chuyển từmột nước xuất khẩu sang nhập khẩu về năng lượng, xin Thứtrưởng cho biết thách thức của ngành Năng lương trong thậpkỷ tới là gì?- Thứ trưởng Trần Quốc Vượng: Việt Nam là nước đang phát triển,nhu cầu về năng lượng và đặc biệt là điện cho phát triển kinh tế - xã hội tăngtrưởng rất cao. Nhu cầu năng lượng của Việt Nam đã tăng rất nhanh trong 15năm qua với mức tăng trưởng năng lượng thương mại khoảng 9,5%/năm vàtiếp tục tăng khá cao trong 15 năm tới. Nhu cầu tiêu thụ điện năng của ViệtNam cũng đã tăng trung bình 13,07%/năm trong giai đoạn 2006-2010 vàkhoảng 11%/năm trong các năm 2011 đến 2015, và là một trong những nướccó tỷ lệ tăng trưởng nhu cầu điện cao hàng đầu trên thế giới. Tuy nhiên, tốcđộ tăng trưởng điện tiêu thụ cao với hệ số đàn hồi điện luôn ở mức xấp xỉ 2lần so với tốc độ tăng trưởng GDP đã cho thấy việc sử dụng điện ở Việt Namvẫn chưa thực sự hiệu quả.Vì vậy, chúng ta phải đối mặt với những thách thức trong lĩnh vực nănglượng như áp lực rất lớn trong việc đảm bảo an ninh năng lượng, vấn đề sửdụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, sức ép về đầu tư, nâng cấp cơ sở hạtầng cho hệ thống năng lượng cũng như tìm kiếm, phát triển các dạng nguồnnăng lượng mới, năng lượng tái tạo trong bối cảnh nguồn năng lượng hóathạch ngày càng cạn kiệt và các yêu cầu về bảo vệ môi trường ngày càng ngặtnghèo.  + PV: Với những khó khăn nêu trên, chúng ta cần nhữngchính sách, giải pháp gì để đối mặt với vấn đề đảm bảo an ninhnăng lượng?- Thứ trưởng Trần Quốc Vượng: Để giải quyết những vấn đề nêutrên, Chính phủ Việt Nam đã đưa ra những định hướng, chiến lược pháttriển trong dài hạn gắn liền với phát triển bền vững theo hướng hiện đại hóa,đảm bảo nguồn cung các nguồn năng lượng sơ cấp, sử dụng năng lượng tiếtkiệm, hiệu quả, phát triển các nguồn năng lượng sạch, năng lượng tái tạo kếthợp với việc phát triển thị trường trong ngành năng lượng với mục tiêu đảmbảo an ninh năng lượng quốc gia, giảm ô nhiễm môi trường.Theo các kịch bản trong quy hoạch năng lượng tổng thể, trong tươnglai, các ngành công nghiệp sử dụng than ngày càng phát triển, trong khi khảnăng sản xuất than trong nước hạn chế dẫn đến sự mất cân đối trong việccung - cầu than, việc nhập khẩu than cho các ngành công nghiệp sử dụngthan là tất yếu, do vậy cần có chính sách nhập khẩu than dài hạn để đảm bảoổn định sản xuất cho các ngành công nghiệp sử dụng than, đặc biệt là ngànhĐiện. Kết quả cân đối cung cầu của Quy hoạch, khả năng sản xuất than trongnước không đáp ứng đủ nhu cầu than cho các nhà máy điện. Dự kiến ViệtNam phải nhập khẩu để phục vụ sản xuất điện khoảng 9 triệu tấn vào năm2018 và tăng dần lên khoảng trên 70 triệu tấn vào năm 2030. Ngoài ra, saunăm 2023 - 2024 nguồn khí khu vực Tây Nam Bộ, Đông Nam Bộ suy giảmvà không đảm bảo cung cấp cho các hộ tiêu thụ, do đó cần nhập khẩu LNGđể bù đắp lượng khí thiếu hụt. Đây là những yếu tố Việt Nam cần chú trọngthực hiện để đảm bảo an ninh năng lượng.Bên cạnh đó, hai xu hướng phát triển mạnh trong năng lượng thế giới làsử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả và áp dụng các công nghệ lành mạnhvề môi trường, trong đó có mục tiêu hướng tới nền kinh tế các bon thấp, tậptrung vào phát triển các ngành năng lượng xanh, thay đổi mô hình sản xuấtvà tiêu dùng hiện tại theo hướng bền vững. Việt Nam đã, đang và sẽ tiếp tụcchú trọng những giải pháp này trong tương lai để góp phần đảm bảo an ninhnăng lượng và phát triển bền vững.+ PV: Trong lĩnh vực năng lượng, điện lực có vai trò rất quantrọng cho phát triển kinh tế - xã hội và đời sống của nhân dân.Xin Thứ trưởng cho biết định hướng phát triển ngành điện trongthập kỷ tới?- Thứ trưởng Trần Quốc Vượng: Đề án điều chỉnh quy hoạch pháttriển điện lực quốc gia giai đoạn 2011-2020 có xét đến năm 2030 (Quy hoạchđiện 7) đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 428/QĐ-TTg ngày 18 tháng 3 năm 2016 đã đặt ra các mục tiêu đảm bảo khả năngcung cấp điện cho phát triển kinh tế - xã hội, an ninh năng lượng với mụctiêu huy động mọi nguồn lực trong nước và quốc tế cho phát triển điện lựcđể bảo đảm cung cấp đủ điện với chất lượng ngày càng cao, giá điện hợp lýcho phát triển kinh tế - xã hội của đất nước; sử dụng đa dạng, hiệu quả cácnguồn năng lượng sơ cấp cho sản xuất điện; đẩy mạnh phát triển và sử dụngcác nguồn năng lượng tái tạo cho sản xuất điện, từng bước nâng cao tỷ trọngnguồn điện sản xuất từ nguồn năng lượng tái tạo, góp phần đảm bảo an ninhnăng lượng, giảm nhẹ biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường và phát triển kinhtế - xã hội bền vững.Với nhu cầu tăng trưởng phụ tải điện rất cao, khoảng 11%/ năm đến năm2020 và từ 7,5-8,5%/năm trong giai đoạn 2021-2030 thì nhu cầu nguồn điệnđể đáp ứng nhu cầu phụ tải của Việt Nam là rất lớn.Theo quy hoạch được duyệt, đến năm 2030, tổng công suất các nhà máyđiện của Việt Nam vào khoảng 129.500 MW trong đó công suất các nguồnthủy điện khoảng 27.800 MW (chúng ta đã khai thác hầu hết tiềm năng vềthuỷ điện), khoảng 28.000 MW năng lượng tái tạo (bao gồm thuỷ điện nhỏ,điện mặt trời, điện gió, sinh khối và đồng phát), 19.000 MW nhà máy điệnkhí (cả khí thiên nhiên hoá lỏng), nhập khẩu khoảng 2.000 MW và nhiệt điệnthan khoảng 55.000 MW.Song song với phát triển nguồn điện, chúng ta sẽ phát triển lưới truyềntải, phân phối điện trong hệ thống điện quốc gia nhằm bảo đảm truyền tảiđiện từ các trung tâm điện lực tới các trung tâm phụ tải và cấp điện tới cáckhách hàng sử dụng điện một cách an toàn, tin cậy và kinh tế. Từng bướcnâng cao chất lượng điện năng để cung cấp dịch vụ điện với chất lượng ngàycàng cao.Bên cạnh đó, Việt Nam tiếp tục phát triển thị trường và chính sách giáphù hợp để đưa ra tín hiệu giá một cách công khai, minh bạch để thu hútđầu tư phát triển ngành Điện nhằm đa dạng hoá phương thức đầu tư và kinhdoanh điện.  + PV: Smart energy là một xu thế mới trên thế giới hiện nay,xin Thứ trưởng cho biết Việt Nam đã ứng dụng công nghệ nàynhư thế nào?- Thứ trưởng Trần Quốc Vượng: Năng lượng thông minh (smartenergy là một khái niệm chung cho việc ứng dụng công nghệ thông minhtrong các lĩnh vực chuyển đổi nguồn năng lượng, lưu trữ, truyền tải và kiểmsoát tiêu thụ năng lượng. Hiện nay, Việt Nam đã và đang tiếp tục triển khaithực hiện các chương trình Lưới điện thông minh (smart grid) và Đo đếmthông minh (smart metering) trong việc quản lý, vận hành hệ thống điện.Tương tự như các chương trình Lưới điện thông minh trên thế giới, haimục tiêu quan trọng nhất của chương trình này tại Việt Nam là góp phầnnâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng và phát triển các nguồn năng lượngtái tạo.Để thực hiện các mục tiêu này, song song với việc triển khai các dự án đầutư xây dựng, Việt Nam cần tiếp tục: (i) Xây dựng, hoàn thiện khung pháp lýcho việc phát triển Lưới điện Thông minh; (ii) Nâng cao năng lực của cáctổ chức, cá nhân tham gia triển khai, thực hiện; (iii) Tăng cường công tácnghiên cứu và phát triển các ứng dụng Lưới điện Thông minh.Từ năm 2012, Bộ Công thương đã xây dựng và trình Thủ tướng Chínhphủ phê duyệt đề án phát triển Lưới điện thông minh tại Việt Nam tại Quyếtđịnh số 1670/QĐ-TTg ngày 08 tháng 11 năm 2012. Trong đề án đã đưa ra cácmục tiêu về xây dưng khung pháp lý, các tiêu chuẩn để hình thành các Trungtâm điều khiển, Trung tâm thao tác xa, thực hiện điều khiển/đóng cắt từ xacác thiết bị và thực hiện đo đếm và thu thập số liệu đo đếm từ xa, đồng bộ vàthống nhất các quy định kỹ thuật và trách nhiệm của các bên đối với công tácđo đếm trong hệ thống điện.Tập đoàn Điện lực Việt Nam và các Tổng công ty cũng đã triển khai mộtsố chương trình cụ thể như: Phát triển công tơ điện tử và hệ thống thu thậpxây dựng hệ thống thu thập dữ liệu đo đếm từ xa; trung tâm điều khiển đóngcắt thiết bị từ xa cho lưới điện, nghiên cứu, xây dựng chương trình điềuchỉnh phụ tải điện thí điểm...Một số chương trình đã được triển khai sau khi kết thúc giai đoạn thựchiện thí điểm như Tổng công ty Truyền tải điện quốc gia và các Tổng công tyĐiện lực tổng kết, đánh giá kết quả thực hiện thí điểm và đưa vào vận hànhchính thức các trung tâm điều khiển và trạm biến áp không người trực trênlưới điện phù hợp với định hướng của Đề án tổng thể phát triển lưới điệnthông minh. Kết quả thực hiện bước đầu là rất khả quan, khẳng định đượctính khả thi và độ tin cậy khi thực hiện.+ PV: Xin Thứ trưởng cho biết xu thế phát triển Smart energytại Việt Nam trong tương lai?- Thứ trưởng Trần Quốc Vượng: Chính phủ Việt Nam đã đưa ranhững định hướng, chiến lược phát triển ngành Điện trong dài hạn gắn liềnvới phát triển bền vững theo hướng hiện đại hóa, đảm bảo sử dụng điện tiếtkiệm, hiệu quả, phát triển các nguồn năng lượng sạch, năng lượng tái tạokết hợp với việc triển khai chương trình Lưới điện Thông minh, xây dựng vàphát triển thị trường điện cạnh tranh. Không nằm ngoài xu hướng phát triểncủa thế giới trong ứng dụng công nghệ thông tin nói chung và Smart energynói riêng, trong giai đoạn tới, chúng ta sẽ mở rộng các lĩnh vực như triển khaiứng dụng công nghệ lưới điện thông minh để kết nối, vận hành ổn định cácnguồn năng lượng mới, tái tạo, phát triển và triển khai các công cụ vận hànhtiên tiến nhằm tích hợp số lượng lớn các nguồn điện tái tạo không điều khiểnđược (điện gió, điện mặt trời…) vào hệ thống để tạo điều kiện khai thác cóhiệu quả nguồn năng lượng mới và tái tạo.Trong giai đoạn tới, chúng ta sẽ tiếp tục thực hiện các chương trình đã vàđang triển khai, đồng thời sẽ triển khai một số chương trình như ứng dụngcông nghệ lưu trữ năng lượng, các thiết bị thông minh sử dụng trong nhà cókhả năng điều chỉnh mức tiêu thụ năng lượng theo điều kiện cung cấp điệnhoặc thay đổi biểu giá điện, triển khai tích hợp các nguồn điện phấn tán, cácnguồn năng lượng mới, tái tạo đấu nối vào lưới điện cấp điện áp trung áp vàhạ áp; thử nghiệm mô hình Căn nhà thông minh (Smart Home), Lưới điệnsiêu nhỏ (Micro Grid), công nghệ lưu trữ năng lượng (Energy Storage)....  Khi triển khai các chương trình này, chúng ta sẽ tạo động lực, cơ sở hạtầng và khung pháp lý cho tất cả các đối tượng trong xã hội ứng dụng baogồm cả các khách hàng sử dụng điện ứng dụng công nghệ tập trung vào cácgiải pháp công nghệ hiện đại, nghiên cứu và phát triển, sản phẩm công nghệvà phần mềm hiệu quả năng lượng; kết nối và vận hành năng lượng tái tạo;xu hướng của các sản phẩm và dịch vụ để xây dựng ngôi nhà thông minh,thành phố thông minh.

Khai thác hiệu quả nguồn năng lượng mới và tái tạo  + PV: Thưa Thứ trưởng, về tổng thể, Việt Nam đã chuyển từmột nước xuất khẩu sang nhập khẩu về năng lượng, xin Thứtrưởng cho biết thách thức của ngành Năng lương trong thậpkỷ tới là gì?- Thứ trưởng Trần Quốc Vượng: Việt Nam là nước đang phát triển,nhu cầu về năng lượng và đặc biệt là điện cho phát triển kinh tế - xã hội tăngtrưởng rất cao. Nhu cầu năng lượng của Việt Nam đã tăng rất nhanh trong 15năm qua với mức tăng trưởng năng lượng thương mại khoảng 9,5%/năm vàtiếp tục tăng khá cao trong 15 năm tới. Nhu cầu tiêu thụ điện năng của ViệtNam cũng đã tăng trung bình 13,07%/năm trong giai đoạn 2006-2010 vàkhoảng 11%/năm trong các năm 2011 đến 2015, và là một trong những nướccó tỷ lệ tăng trưởng nhu cầu điện cao hàng đầu trên thế giới. Tuy nhiên, tốcđộ tăng trưởng điện tiêu thụ cao với hệ số đàn hồi điện luôn ở mức xấp xỉ 2lần so với tốc độ tăng trưởng GDP đã cho thấy việc sử dụng điện ở Việt Namvẫn chưa thực sự hiệu quả.Vì vậy, chúng ta phải đối mặt với những thách thức trong lĩnh vực nănglượng như áp lực rất lớn trong việc đảm bảo an ninh năng lượng, vấn đề sửdụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, sức ép về đầu tư, nâng cấp cơ sở hạtầng cho hệ thống năng lượng cũng như tìm kiếm, phát triển các dạng nguồnnăng lượng mới, năng lượng tái tạo trong bối cảnh nguồn năng lượng hóathạch ngày càng cạn kiệt và các yêu cầu về bảo vệ môi trường ngày càng ngặtnghèo.  + PV: Với những khó khăn nêu trên, chúng ta cần nhữngchính sách, giải pháp gì để đối mặt với vấn đề đảm bảo an ninhnăng lượng?- Thứ trưởng Trần Quốc Vượng: Để giải quyết những vấn đề nêutrên, Chính phủ Việt Nam đã đưa ra những định hướng, chiến lược pháttriển trong dài hạn gắn liền với phát triển bền vững theo hướng hiện đại hóa,đảm bảo nguồn cung các nguồn năng lượng sơ cấp, sử dụng năng lượng tiếtkiệm, hiệu quả, phát triển các nguồn năng lượng sạch, năng lượng tái tạo kếthợp với việc phát triển thị trường trong ngành năng lượng với mục tiêu đảmbảo an ninh năng lượng quốc gia, giảm ô nhiễm môi trường.Theo các kịch bản trong quy hoạch năng lượng tổng thể, trong tươnglai, các ngành công nghiệp sử dụng than ngày càng phát triển, trong khi khảnăng sản xuất than trong nước hạn chế dẫn đến sự mất cân đối trong việccung - cầu than, việc nhập khẩu than cho các ngành công nghiệp sử dụngthan là tất yếu, do vậy cần có chính sách nhập khẩu than dài hạn để đảm bảoổn định sản xuất cho các ngành công nghiệp sử dụng than, đặc biệt là ngànhĐiện. Kết quả cân đối cung cầu của Quy hoạch, khả năng sản xuất than trongnước không đáp ứng đủ nhu cầu than cho các nhà máy điện. Dự kiến ViệtNam phải nhập khẩu để phục vụ sản xuất điện khoảng 9 triệu tấn vào năm2018 và tăng dần lên khoảng trên 70 triệu tấn vào năm 2030. Ngoài ra, saunăm 2023 - 2024 nguồn khí khu vực Tây Nam Bộ, Đông Nam Bộ suy giảmvà không đảm bảo cung cấp cho các hộ tiêu thụ, do đó cần nhập khẩu LNGđể bù đắp lượng khí thiếu hụt. Đây là những yếu tố Việt Nam cần chú trọngthực hiện để đảm bảo an ninh năng lượng.Bên cạnh đó, hai xu hướng phát triển mạnh trong năng lượng thế giới làsử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả và áp dụng các công nghệ lành mạnhvề môi trường, trong đó có mục tiêu hướng tới nền kinh tế các bon thấp, tậptrung vào phát triển các ngành năng lượng xanh, thay đổi mô hình sản xuấtvà tiêu dùng hiện tại theo hướng bền vững. Việt Nam đã, đang và sẽ tiếp tụcchú trọng những giải pháp này trong tương lai để góp phần đảm bảo an ninhnăng lượng và phát triển bền vững.+ PV: Trong lĩnh vực năng lượng, điện lực có vai trò rất quantrọng cho phát triển kinh tế - xã hội và đời sống của nhân dân.Xin Thứ trưởng cho biết định hướng phát triển ngành điện trongthập kỷ tới?- Thứ trưởng Trần Quốc Vượng: Đề án điều chỉnh quy hoạch pháttriển điện lực quốc gia giai đoạn 2011-2020 có xét đến năm 2030 (Quy hoạchđiện 7) đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 428/QĐ-TTg ngày 18 tháng 3 năm 2016 đã đặt ra các mục tiêu đảm bảo khả năngcung cấp điện cho phát triển kinh tế - xã hội, an ninh năng lượng với mụctiêu huy động mọi nguồn lực trong nước và quốc tế cho phát triển điện lựcđể bảo đảm cung cấp đủ điện với chất lượng ngày càng cao, giá điện hợp lýcho phát triển kinh tế - xã hội của đất nước; sử dụng đa dạng, hiệu quả cácnguồn năng lượng sơ cấp cho sản xuất điện; đẩy mạnh phát triển và sử dụngcác nguồn năng lượng tái tạo cho sản xuất điện, từng bước nâng cao tỷ trọngnguồn điện sản xuất từ nguồn năng lượng tái tạo, góp phần đảm bảo an ninhnăng lượng, giảm nhẹ biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường và phát triển kinhtế - xã hội bền vững.Với nhu cầu tăng trưởng phụ tải điện rất cao, khoảng 11%/ năm đến năm2020 và từ 7,5-8,5%/năm trong giai đoạn 2021-2030 thì nhu cầu nguồn điệnđể đáp ứng nhu cầu phụ tải của Việt Nam là rất lớn.Theo quy hoạch được duyệt, đến năm 2030, tổng công suất các nhà máyđiện của Việt Nam vào khoảng 129.500 MW trong đó công suất các nguồnthủy điện khoảng 27.800 MW (chúng ta đã khai thác hầu hết tiềm năng vềthuỷ điện), khoảng 28.000 MW năng lượng tái tạo (bao gồm thuỷ điện nhỏ,điện mặt trời, điện gió, sinh khối và đồng phát), 19.000 MW nhà máy điệnkhí (cả khí thiên nhiên hoá lỏng), nhập khẩu khoảng 2.000 MW và nhiệt điệnthan khoảng 55.000 MW.Song song với phát triển nguồn điện, chúng ta sẽ phát triển lưới truyềntải, phân phối điện trong hệ thống điện quốc gia nhằm bảo đảm truyền tảiđiện từ các trung tâm điện lực tới các trung tâm phụ tải và cấp điện tới cáckhách hàng sử dụng điện một cách an toàn, tin cậy và kinh tế. Từng bướcnâng cao chất lượng điện năng để cung cấp dịch vụ điện với chất lượng ngàycàng cao.Bên cạnh đó, Việt Nam tiếp tục phát triển thị trường và chính sách giáphù hợp để đưa ra tín hiệu giá một cách công khai, minh bạch để thu hútđầu tư phát triển ngành Điện nhằm đa dạng hoá phương thức đầu tư và kinhdoanh điện.  + PV: Smart energy là một xu thế mới trên thế giới hiện nay,xin Thứ trưởng cho biết Việt Nam đã ứng dụng công nghệ nàynhư thế nào?- Thứ trưởng Trần Quốc Vượng: Năng lượng thông minh (smartenergy là một khái niệm chung cho việc ứng dụng công nghệ thông minhtrong các lĩnh vực chuyển đổi nguồn năng lượng, lưu trữ, truyền tải và kiểmsoát tiêu thụ năng lượng. Hiện nay, Việt Nam đã và đang tiếp tục triển khaithực hiện các chương trình Lưới điện thông minh (smart grid) và Đo đếmthông minh (smart metering) trong việc quản lý, vận hành hệ thống điện.Tương tự như các chương trình Lưới điện thông minh trên thế giới, haimục tiêu quan trọng nhất của chương trình này tại Việt Nam là góp phầnnâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng và phát triển các nguồn năng lượngtái tạo.Để thực hiện các mục tiêu này, song song với việc triển khai các dự án đầutư xây dựng, Việt Nam cần tiếp tục: (i) Xây dựng, hoàn thiện khung pháp lýcho việc phát triển Lưới điện Thông minh; (ii) Nâng cao năng lực của cáctổ chức, cá nhân tham gia triển khai, thực hiện; (iii) Tăng cường công tácnghiên cứu và phát triển các ứng dụng Lưới điện Thông minh.Từ năm 2012, Bộ Công thương đã xây dựng và trình Thủ tướng Chínhphủ phê duyệt đề án phát triển Lưới điện thông minh tại Việt Nam tại Quyếtđịnh số 1670/QĐ-TTg ngày 08 tháng 11 năm 2012. Trong đề án đã đưa ra cácmục tiêu về xây dưng khung pháp lý, các tiêu chuẩn để hình thành các Trungtâm điều khiển, Trung tâm thao tác xa, thực hiện điều khiển/đóng cắt từ xacác thiết bị và thực hiện đo đếm và thu thập số liệu đo đếm từ xa, đồng bộ vàthống nhất các quy định kỹ thuật và trách nhiệm của các bên đối với công tácđo đếm trong hệ thống điện.Tập đoàn Điện lực Việt Nam và các Tổng công ty cũng đã triển khai mộtsố chương trình cụ thể như: Phát triển công tơ điện tử và hệ thống thu thậpxây dựng hệ thống thu thập dữ liệu đo đếm từ xa; trung tâm điều khiển đóngcắt thiết bị từ xa cho lưới điện, nghiên cứu, xây dựng chương trình điềuchỉnh phụ tải điện thí điểm...Một số chương trình đã được triển khai sau khi kết thúc giai đoạn thựchiện thí điểm như Tổng công ty Truyền tải điện quốc gia và các Tổng công tyĐiện lực tổng kết, đánh giá kết quả thực hiện thí điểm và đưa vào vận hànhchính thức các trung tâm điều khiển và trạm biến áp không người trực trênlưới điện phù hợp với định hướng của Đề án tổng thể phát triển lưới điệnthông minh. Kết quả thực hiện bước đầu là rất khả quan, khẳng định đượctính khả thi và độ tin cậy khi thực hiện.+ PV: Xin Thứ trưởng cho biết xu thế phát triển Smart energytại Việt Nam trong tương lai?- Thứ trưởng Trần Quốc Vượng: Chính phủ Việt Nam đã đưa ranhững định hướng, chiến lược phát triển ngành Điện trong dài hạn gắn liềnvới phát triển bền vững theo hướng hiện đại hóa, đảm bảo sử dụng điện tiếtkiệm, hiệu quả, phát triển các nguồn năng lượng sạch, năng lượng tái tạokết hợp với việc triển khai chương trình Lưới điện Thông minh, xây dựng vàphát triển thị trường điện cạnh tranh. Không nằm ngoài xu hướng phát triểncủa thế giới trong ứng dụng công nghệ thông tin nói chung và Smart energynói riêng, trong giai đoạn tới, chúng ta sẽ mở rộng các lĩnh vực như triển khaiứng dụng công nghệ lưới điện thông minh để kết nối, vận hành ổn định cácnguồn năng lượng mới, tái tạo, phát triển và triển khai các công cụ vận hànhtiên tiến nhằm tích hợp số lượng lớn các nguồn điện tái tạo không điều khiểnđược (điện gió, điện mặt trời…) vào hệ thống để tạo điều kiện khai thác cóhiệu quả nguồn năng lượng mới và tái tạo.Trong giai đoạn tới, chúng ta sẽ tiếp tục thực hiện các chương trình đã vàđang triển khai, đồng thời sẽ triển khai một số chương trình như ứng dụngcông nghệ lưu trữ năng lượng, các thiết bị thông minh sử dụng trong nhà cókhả năng điều chỉnh mức tiêu thụ năng lượng theo điều kiện cung cấp điệnhoặc thay đổi biểu giá điện, triển khai tích hợp các nguồn điện phấn tán, cácnguồn năng lượng mới, tái tạo đấu nối vào lưới điện cấp điện áp trung áp vàhạ áp; thử nghiệm mô hình Căn nhà thông minh (Smart Home), Lưới điệnsiêu nhỏ (Micro Grid), công nghệ lưu trữ năng lượng (Energy Storage)....  Khi triển khai các chương trình này, chúng ta sẽ tạo động lực, cơ sở hạtầng và khung pháp lý cho tất cả các đối tượng trong xã hội ứng dụng baogồm cả các khách hàng sử dụng điện ứng dụng công nghệ tập trung vào cácgiải pháp công nghệ hiện đại, nghiên cứu và phát triển, sản phẩm công nghệvà phần mềm hiệu quả năng lượng; kết nối và vận hành năng lượng tái tạo;xu hướng của các sản phẩm và dịch vụ để xây dựng ngôi nhà thông minh,thành phố thông minh.

Khai thác hiệu quả nguồn năng lượng mới và tái tạo  + PV: Thưa Thứ trưởng, về tổng thể, Việt Nam đã chuyển từmột nước xuất khẩu sang nhập khẩu về năng lượng, xin Thứtrưởng cho biết thách thức của ngành Năng lương trong thậpkỷ tới là gì?- Thứ trưởng Trần Quốc Vượng: Việt Nam là nước đang phát triển,nhu cầu về năng lượng và đặc biệt là điện cho phát triển kinh tế - xã hội tăngtrưởng rất cao. Nhu cầu năng lượng của Việt Nam đã tăng rất nhanh trong 15năm qua với mức tăng trưởng năng lượng thương mại khoảng 9,5%/năm vàtiếp tục tăng khá cao trong 15 năm tới. Nhu cầu tiêu thụ điện năng của ViệtNam cũng đã tăng trung bình 13,07%/năm trong giai đoạn 2006-2010 vàkhoảng 11%/năm trong các năm 2011 đến 2015, và là một trong những nướccó tỷ lệ tăng trưởng nhu cầu điện cao hàng đầu trên thế giới. Tuy nhiên, tốcđộ tăng trưởng điện tiêu thụ cao với hệ số đàn hồi điện luôn ở mức xấp xỉ 2lần so với tốc độ tăng trưởng GDP đã cho thấy việc sử dụng điện ở Việt Namvẫn chưa thực sự hiệu quả.Vì vậy, chúng ta phải đối mặt với những thách thức trong lĩnh vực nănglượng như áp lực rất lớn trong việc đảm bảo an ninh năng lượng, vấn đề sửdụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, sức ép về đầu tư, nâng cấp cơ sở hạtầng cho hệ thống năng lượng cũng như tìm kiếm, phát triển các dạng nguồnnăng lượng mới, năng lượng tái tạo trong bối cảnh nguồn năng lượng hóathạch ngày càng cạn kiệt và các yêu cầu về bảo vệ môi trường ngày càng ngặtnghèo.  + PV: Với những khó khăn nêu trên, chúng ta cần nhữngchính sách, giải pháp gì để đối mặt với vấn đề đảm bảo an ninhnăng lượng?- Thứ trưởng Trần Quốc Vượng: Để giải quyết những vấn đề nêutrên, Chính phủ Việt Nam đã đưa ra những định hướng, chiến lược pháttriển trong dài hạn gắn liền với phát triển bền vững theo hướng hiện đại hóa,đảm bảo nguồn cung các nguồn năng lượng sơ cấp, sử dụng năng lượng tiếtkiệm, hiệu quả, phát triển các nguồn năng lượng sạch, năng lượng tái tạo kếthợp với việc phát triển thị trường trong ngành năng lượng với mục tiêu đảmbảo an ninh năng lượng quốc gia, giảm ô nhiễm môi trường.Theo các kịch bản trong quy hoạch năng lượng tổng thể, trong tươnglai, các ngành công nghiệp sử dụng than ngày càng phát triển, trong khi khảnăng sản xuất than trong nước hạn chế dẫn đến sự mất cân đối trong việccung - cầu than, việc nhập khẩu than cho các ngành công nghiệp sử dụngthan là tất yếu, do vậy cần có chính sách nhập khẩu than dài hạn để đảm bảoổn định sản xuất cho các ngành công nghiệp sử dụng than, đặc biệt là ngànhĐiện. Kết quả cân đối cung cầu của Quy hoạch, khả năng sản xuất than trongnước không đáp ứng đủ nhu cầu than cho các nhà máy điện. Dự kiến ViệtNam phải nhập khẩu để phục vụ sản xuất điện khoảng 9 triệu tấn vào năm2018 và tăng dần lên khoảng trên 70 triệu tấn vào năm 2030. Ngoài ra, saunăm 2023 - 2024 nguồn khí khu vực Tây Nam Bộ, Đông Nam Bộ suy giảmvà không đảm bảo cung cấp cho các hộ tiêu thụ, do đó cần nhập khẩu LNGđể bù đắp lượng khí thiếu hụt. Đây là những yếu tố Việt Nam cần chú trọngthực hiện để đảm bảo an ninh năng lượng.Bên cạnh đó, hai xu hướng phát triển mạnh trong năng lượng thế giới làsử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả và áp dụng các công nghệ lành mạnhvề môi trường, trong đó có mục tiêu hướng tới nền kinh tế các bon thấp, tậptrung vào phát triển các ngành năng lượng xanh, thay đổi mô hình sản xuấtvà tiêu dùng hiện tại theo hướng bền vững. Việt Nam đã, đang và sẽ tiếp tụcchú trọng những giải pháp này trong tương lai để góp phần đảm bảo an ninhnăng lượng và phát triển bền vững.+ PV: Trong lĩnh vực năng lượng, điện lực có vai trò rất quantrọng cho phát triển kinh tế - xã hội và đời sống của nhân dân.Xin Thứ trưởng cho biết định hướng phát triển ngành điện trongthập kỷ tới?- Thứ trưởng Trần Quốc Vượng: Đề án điều chỉnh quy hoạch pháttriển điện lực quốc gia giai đoạn 2011-2020 có xét đến năm 2030 (Quy hoạchđiện 7) đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 428/QĐ-TTg ngày 18 tháng 3 năm 2016 đã đặt ra các mục tiêu đảm bảo khả năngcung cấp điện cho phát triển kinh tế - xã hội, an ninh năng lượng với mụctiêu huy động mọi nguồn lực trong nước và quốc tế cho phát triển điện lựcđể bảo đảm cung cấp đủ điện với chất lượng ngày càng cao, giá điện hợp lýcho phát triển kinh tế - xã hội của đất nước; sử dụng đa dạng, hiệu quả cácnguồn năng lượng sơ cấp cho sản xuất điện; đẩy mạnh phát triển và sử dụngcác nguồn năng lượng tái tạo cho sản xuất điện, từng bước nâng cao tỷ trọngnguồn điện sản xuất từ nguồn năng lượng tái tạo, góp phần đảm bảo an ninhnăng lượng, giảm nhẹ biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường và phát triển kinhtế - xã hội bền vững.Với nhu cầu tăng trưởng phụ tải điện rất cao, khoảng 11%/ năm đến năm2020 và từ 7,5-8,5%/năm trong giai đoạn 2021-2030 thì nhu cầu nguồn điệnđể đáp ứng nhu cầu phụ tải của Việt Nam là rất lớn.Theo quy hoạch được duyệt, đến năm 2030, tổng công suất các nhà máyđiện của Việt Nam vào khoảng 129.500 MW trong đó công suất các nguồnthủy điện khoảng 27.800 MW (chúng ta đã khai thác hầu hết tiềm năng vềthuỷ điện), khoảng 28.000 MW năng lượng tái tạo (bao gồm thuỷ điện nhỏ,điện mặt trời, điện gió, sinh khối và đồng phát), 19.000 MW nhà máy điệnkhí (cả khí thiên nhiên hoá lỏng), nhập khẩu khoảng 2.000 MW và nhiệt điệnthan khoảng 55.000 MW.Song song với phát triển nguồn điện, chúng ta sẽ phát triển lưới truyềntải, phân phối điện trong hệ thống điện quốc gia nhằm bảo đảm truyền tảiđiện từ các trung tâm điện lực tới các trung tâm phụ tải và cấp điện tới cáckhách hàng sử dụng điện một cách an toàn, tin cậy và kinh tế. Từng bướcnâng cao chất lượng điện năng để cung cấp dịch vụ điện với chất lượng ngàycàng cao.Bên cạnh đó, Việt Nam tiếp tục phát triển thị trường và chính sách giáphù hợp để đưa ra tín hiệu giá một cách công khai, minh bạch để thu hútđầu tư phát triển ngành Điện nhằm đa dạng hoá phương thức đầu tư và kinhdoanh điện.  + PV: Smart energy là một xu thế mới trên thế giới hiện nay,xin Thứ trưởng cho biết Việt Nam đã ứng dụng công nghệ nàynhư thế nào?- Thứ trưởng Trần Quốc Vượng: Năng lượng thông minh (smartenergy là một khái niệm chung cho việc ứng dụng công nghệ thông minhtrong các lĩnh vực chuyển đổi nguồn năng lượng, lưu trữ, truyền tải và kiểmsoát tiêu thụ năng lượng. Hiện nay, Việt Nam đã và đang tiếp tục triển khaithực hiện các chương trình Lưới điện thông minh (smart grid) và Đo đếmthông minh (smart metering) trong việc quản lý, vận hành hệ thống điện.Tương tự như các chương trình Lưới điện thông minh trên thế giới, haimục tiêu quan trọng nhất của chương trình này tại Việt Nam là góp phầnnâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng và phát triển các nguồn năng lượngtái tạo.Để thực hiện các mục tiêu này, song song với việc triển khai các dự án đầutư xây dựng, Việt Nam cần tiếp tục: (i) Xây dựng, hoàn thiện khung pháp lýcho việc phát triển Lưới điện Thông minh; (ii) Nâng cao năng lực của cáctổ chức, cá nhân tham gia triển khai, thực hiện; (iii) Tăng cường công tácnghiên cứu và phát triển các ứng dụng Lưới điện Thông minh.Từ năm 2012, Bộ Công thương đã xây dựng và trình Thủ tướng Chínhphủ phê duyệt đề án phát triển Lưới điện thông minh tại Việt Nam tại Quyếtđịnh số 1670/QĐ-TTg ngày 08 tháng 11 năm 2012. Trong đề án đã đưa ra cácmục tiêu về xây dưng khung pháp lý, các tiêu chuẩn để hình thành các Trungtâm điều khiển, Trung tâm thao tác xa, thực hiện điều khiển/đóng cắt từ xacác thiết bị và thực hiện đo đếm và thu thập số liệu đo đếm từ xa, đồng bộ vàthống nhất các quy định kỹ thuật và trách nhiệm của các bên đối với công tácđo đếm trong hệ thống điện.Tập đoàn Điện lực Việt Nam và các Tổng công ty cũng đã triển khai mộtsố chương trình cụ thể như: Phát triển công tơ điện tử và hệ thống thu thậpxây dựng hệ thống thu thập dữ liệu đo đếm từ xa; trung tâm điều khiển đóngcắt thiết bị từ xa cho lưới điện, nghiên cứu, xây dựng chương trình điềuchỉnh phụ tải điện thí điểm...Một số chương trình đã được triển khai sau khi kết thúc giai đoạn thựchiện thí điểm như Tổng công ty Truyền tải điện quốc gia và các Tổng công tyĐiện lực tổng kết, đánh giá kết quả thực hiện thí điểm và đưa vào vận hànhchính thức các trung tâm điều khiển và trạm biến áp không người trực trênlưới điện phù hợp với định hướng của Đề án tổng thể phát triển lưới điệnthông minh. Kết quả thực hiện bước đầu là rất khả quan, khẳng định đượctính khả thi và độ tin cậy khi thực hiện.+ PV: Xin Thứ trưởng cho biết xu thế phát triển Smart energytại Việt Nam trong tương lai?- Thứ trưởng Trần Quốc Vượng: Chính phủ Việt Nam đã đưa ranhững định hướng, chiến lược phát triển ngành Điện trong dài hạn gắn liềnvới phát triển bền vững theo hướng hiện đại hóa, đảm bảo sử dụng điện tiếtkiệm, hiệu quả, phát triển các nguồn năng lượng sạch, năng lượng tái tạokết hợp với việc triển khai chương trình Lưới điện Thông minh, xây dựng vàphát triển thị trường điện cạnh tranh. Không nằm ngoài xu hướng phát triểncủa thế giới trong ứng dụng công nghệ thông tin nói chung và Smart energynói riêng, trong giai đoạn tới, chúng ta sẽ mở rộng các lĩnh vực như triển khaiứng dụng công nghệ lưới điện thông minh để kết nối, vận hành ổn định cácnguồn năng lượng mới, tái tạo, phát triển và triển khai các công cụ vận hànhtiên tiến nhằm tích hợp số lượng lớn các nguồn điện tái tạo không điều khiểnđược (điện gió, điện mặt trời…) vào hệ thống để tạo điều kiện khai thác cóhiệu quả nguồn năng lượng mới và tái tạo.Trong giai đoạn tới, chúng ta sẽ tiếp tục thực hiện các chương trình đã vàđang triển khai, đồng thời sẽ triển khai một số chương trình như ứng dụngcông nghệ lưu trữ năng lượng, các thiết bị thông minh sử dụng trong nhà cókhả năng điều chỉnh mức tiêu thụ năng lượng theo điều kiện cung cấp điệnhoặc thay đổi biểu giá điện, triển khai tích hợp các nguồn điện phấn tán, cácnguồn năng lượng mới, tái tạo đấu nối vào lưới điện cấp điện áp trung áp vàhạ áp; thử nghiệm mô hình Căn nhà thông minh (Smart Home), Lưới điệnsiêu nhỏ (Micro Grid), công nghệ lưu trữ năng lượng (Energy Storage)....  Khi triển khai các chương trình này, chúng ta sẽ tạo động lực, cơ sở hạtầng và khung pháp lý cho tất cả các đối tượng trong xã hội ứng dụng baogồm cả các khách hàng sử dụng điện ứng dụng công nghệ tập trung vào cácgiải pháp công nghệ hiện đại, nghiên cứu và phát triển, sản phẩm công nghệvà phần mềm hiệu quả năng lượng; kết nối và vận hành năng lượng tái tạo;xu hướng của các sản phẩm và dịch vụ để xây dựng ngôi nhà thông minh,thành phố thông minh.

Khai thác hiệu quả nguồn năng lượng mới và tái tạo  + PV: Thưa Thứ trưởng, về tổng thể, Việt Nam đã chuyển từmột nước xuất khẩu sang nhập khẩu về năng lượng, xin Thứtrưởng cho biết thách thức của ngành Năng lương trong thậpkỷ tới là gì?- Thứ trưởng Trần Quốc Vượng: Việt Nam là nước đang phát triển,nhu cầu về năng lượng và đặc biệt là điện cho phát triển kinh tế - xã hội tăngtrưởng rất cao. Nhu cầu năng lượng của Việt Nam đã tăng rất nhanh trong 15năm qua với mức tăng trưởng năng lượng thương mại khoảng 9,5%/năm vàtiếp tục tăng khá cao trong 15 năm tới. Nhu cầu tiêu thụ điện năng của ViệtNam cũng đã tăng trung bình 13,07%/năm trong giai đoạn 2006-2010 vàkhoảng 11%/năm trong các năm 2011 đến 2015, và là một trong những nướccó tỷ lệ tăng trưởng nhu cầu điện cao hàng đầu trên thế giới. Tuy nhiên, tốcđộ tăng trưởng điện tiêu thụ cao với hệ số đàn hồi điện luôn ở mức xấp xỉ 2lần so với tốc độ tăng trưởng GDP đã cho thấy việc sử dụng điện ở Việt Namvẫn chưa thực sự hiệu quả.Vì vậy, chúng ta phải đối mặt với những thách thức trong lĩnh vực nănglượng như áp lực rất lớn trong việc đảm bảo an ninh năng lượng, vấn đề sửdụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, sức ép về đầu tư, nâng cấp cơ sở hạtầng cho hệ thống năng lượng cũng như tìm kiếm, phát triển các dạng nguồnnăng lượng mới, năng lượng tái tạo trong bối cảnh nguồn năng lượng hóathạch ngày càng cạn kiệt và các yêu cầu về bảo vệ môi trường ngày càng ngặtnghèo.  + PV: Với những khó khăn nêu trên, chúng ta cần nhữngchính sách, giải pháp gì để đối mặt với vấn đề đảm bảo an ninhnăng lượng?- Thứ trưởng Trần Quốc Vượng: Để giải quyết những vấn đề nêutrên, Chính phủ Việt Nam đã đưa ra những định hướng, chiến lược pháttriển trong dài hạn gắn liền với phát triển bền vững theo hướng hiện đại hóa,đảm bảo nguồn cung các nguồn năng lượng sơ cấp, sử dụng năng lượng tiếtkiệm, hiệu quả, phát triển các nguồn năng lượng sạch, năng lượng tái tạo kếthợp với việc phát triển thị trường trong ngành năng lượng với mục tiêu đảmbảo an ninh năng lượng quốc gia, giảm ô nhiễm môi trường.Theo các kịch bản trong quy hoạch năng lượng tổng thể, trong tươnglai, các ngành công nghiệp sử dụng than ngày càng phát triển, trong khi khảnăng sản xuất than trong nước hạn chế dẫn đến sự mất cân đối trong việccung - cầu than, việc nhập khẩu than cho các ngành công nghiệp sử dụngthan là tất yếu, do vậy cần có chính sách nhập khẩu than dài hạn để đảm bảoổn định sản xuất cho các ngành công nghiệp sử dụng than, đặc biệt là ngànhĐiện. Kết quả cân đối cung cầu của Quy hoạch, khả năng sản xuất than trongnước không đáp ứng đủ nhu cầu than cho các nhà máy điện. Dự kiến ViệtNam phải nhập khẩu để phục vụ sản xuất điện khoảng 9 triệu tấn vào năm2018 và tăng dần lên khoảng trên 70 triệu tấn vào năm 2030. Ngoài ra, saunăm 2023 - 2024 nguồn khí khu vực Tây Nam Bộ, Đông Nam Bộ suy giảmvà không đảm bảo cung cấp cho các hộ tiêu thụ, do đó cần nhập khẩu LNGđể bù đắp lượng khí thiếu hụt. Đây là những yếu tố Việt Nam cần chú trọngthực hiện để đảm bảo an ninh năng lượng.Bên cạnh đó, hai xu hướng phát triển mạnh trong năng lượng thế giới làsử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả và áp dụng các công nghệ lành mạnhvề môi trường, trong đó có mục tiêu hướng tới nền kinh tế các bon thấp, tậptrung vào phát triển các ngành năng lượng xanh, thay đổi mô hình sản xuấtvà tiêu dùng hiện tại theo hướng bền vững. Việt Nam đã, đang và sẽ tiếp tụcchú trọng những giải pháp này trong tương lai để góp phần đảm bảo an ninhnăng lượng và phát triển bền vững.+ PV: Trong lĩnh vực năng lượng, điện lực có vai trò rất quantrọng cho phát triển kinh tế - xã hội và đời sống của nhân dân.Xin Thứ trưởng cho biết định hướng phát triển ngành điện trongthập kỷ tới?- Thứ trưởng Trần Quốc Vượng: Đề án điều chỉnh quy hoạch pháttriển điện lực quốc gia giai đoạn 2011-2020 có xét đến năm 2030 (Quy hoạchđiện 7) đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 428/QĐ-TTg ngày 18 tháng 3 năm 2016 đã đặt ra các mục tiêu đảm bảo khả năngcung cấp điện cho phát triển kinh tế - xã hội, an ninh năng lượng với mụctiêu huy động mọi nguồn lực trong nước và quốc tế cho phát triển điện lựcđể bảo đảm cung cấp đủ điện với chất lượng ngày càng cao, giá điện hợp lýcho phát triển kinh tế - xã hội của đất nước; sử dụng đa dạng, hiệu quả cácnguồn năng lượng sơ cấp cho sản xuất điện; đẩy mạnh phát triển và sử dụngcác nguồn năng lượng tái tạo cho sản xuất điện, từng bước nâng cao tỷ trọngnguồn điện sản xuất từ nguồn năng lượng tái tạo, góp phần đảm bảo an ninhnăng lượng, giảm nhẹ biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường và phát triển kinhtế - xã hội bền vững.Với nhu cầu tăng trưởng phụ tải điện rất cao, khoảng 11%/ năm đến năm2020 và từ 7,5-8,5%/năm trong giai đoạn 2021-2030 thì nhu cầu nguồn điệnđể đáp ứng nhu cầu phụ tải của Việt Nam là rất lớn.Theo quy hoạch được duyệt, đến năm 2030, tổng công suất các nhà máyđiện của Việt Nam vào khoảng 129.500 MW trong đó công suất các nguồnthủy điện khoảng 27.800 MW (chúng ta đã khai thác hầu hết tiềm năng vềthuỷ điện), khoảng 28.000 MW năng lượng tái tạo (bao gồm thuỷ điện nhỏ,điện mặt trời, điện gió, sinh khối và đồng phát), 19.000 MW nhà máy điệnkhí (cả khí thiên nhiên hoá lỏng), nhập khẩu khoảng 2.000 MW và nhiệt điệnthan khoảng 55.000 MW.Song song với phát triển nguồn điện, chúng ta sẽ phát triển lưới truyềntải, phân phối điện trong hệ thống điện quốc gia nhằm bảo đảm truyền tảiđiện từ các trung tâm điện lực tới các trung tâm phụ tải và cấp điện tới cáckhách hàng sử dụng điện một cách an toàn, tin cậy và kinh tế. Từng bướcnâng cao chất lượng điện năng để cung cấp dịch vụ điện với chất lượng ngàycàng cao.Bên cạnh đó, Việt Nam tiếp tục phát triển thị trường và chính sách giáphù hợp để đưa ra tín hiệu giá một cách công khai, minh bạch để thu hútđầu tư phát triển ngành Điện nhằm đa dạng hoá phương thức đầu tư và kinhdoanh điện.  + PV: Smart energy là một xu thế mới trên thế giới hiện nay,xin Thứ trưởng cho biết Việt Nam đã ứng dụng công nghệ nàynhư thế nào?- Thứ trưởng Trần Quốc Vượng: Năng lượng thông minh (smartenergy là một khái niệm chung cho việc ứng dụng công nghệ thông minhtrong các lĩnh vực chuyển đổi nguồn năng lượng, lưu trữ, truyền tải và kiểmsoát tiêu thụ năng lượng. Hiện nay, Việt Nam đã và đang tiếp tục triển khaithực hiện các chương trình Lưới điện thông minh (smart grid) và Đo đếmthông minh (smart metering) trong việc quản lý, vận hành hệ thống điện.Tương tự như các chương trình Lưới điện thông minh trên thế giới, haimục tiêu quan trọng nhất của chương trình này tại Việt Nam là góp phầnnâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng và phát triển các nguồn năng lượngtái tạo.Để thực hiện các mục tiêu này, song song với việc triển khai các dự án đầutư xây dựng, Việt Nam cần tiếp tục: (i) Xây dựng, hoàn thiện khung pháp lýcho việc phát triển Lưới điện Thông minh; (ii) Nâng cao năng lực của cáctổ chức, cá nhân tham gia triển khai, thực hiện; (iii) Tăng cường công tácnghiên cứu và phát triển các ứng dụng Lưới điện Thông minh.Từ năm 2012, Bộ Công thương đã xây dựng và trình Thủ tướng Chínhphủ phê duyệt đề án phát triển Lưới điện thông minh tại Việt Nam tại Quyếtđịnh số 1670/QĐ-TTg ngày 08 tháng 11 năm 2012. Trong đề án đã đưa ra cácmục tiêu về xây dưng khung pháp lý, các tiêu chuẩn để hình thành các Trungtâm điều khiển, Trung tâm thao tác xa, thực hiện điều khiển/đóng cắt từ xacác thiết bị và thực hiện đo đếm và thu thập số liệu đo đếm từ xa, đồng bộ vàthống nhất các quy định kỹ thuật và trách nhiệm của các bên đối với công tácđo đếm trong hệ thống điện.Tập đoàn Điện lực Việt Nam và các Tổng công ty cũng đã triển khai mộtsố chương trình cụ thể như: Phát triển công tơ điện tử và hệ thống thu thậpxây dựng hệ thống thu thập dữ liệu đo đếm từ xa; trung tâm điều khiển đóngcắt thiết bị từ xa cho lưới điện, nghiên cứu, xây dựng chương trình điềuchỉnh phụ tải điện thí điểm...Một số chương trình đã được triển khai sau khi kết thúc giai đoạn thựchiện thí điểm như Tổng công ty Truyền tải điện quốc gia và các Tổng công tyĐiện lực tổng kết, đánh giá kết quả thực hiện thí điểm và đưa vào vận hànhchính thức các trung tâm điều khiển và trạm biến áp không người trực trênlưới điện phù hợp với định hướng của Đề án tổng thể phát triển lưới điệnthông minh. Kết quả thực hiện bước đầu là rất khả quan, khẳng định đượctính khả thi và độ tin cậy khi thực hiện.+ PV: Xin Thứ trưởng cho biết xu thế phát triển Smart energytại Việt Nam trong tương lai?- Thứ trưởng Trần Quốc Vượng: Chính phủ Việt Nam đã đưa ranhững định hướng, chiến lược phát triển ngành Điện trong dài hạn gắn liềnvới phát triển bền vững theo hướng hiện đại hóa, đảm bảo sử dụng điện tiếtkiệm, hiệu quả, phát triển các nguồn năng lượng sạch, năng lượng tái tạokết hợp với việc triển khai chương trình Lưới điện Thông minh, xây dựng vàphát triển thị trường điện cạnh tranh. Không nằm ngoài xu hướng phát triểncủa thế giới trong ứng dụng công nghệ thông tin nói chung và Smart energynói riêng, trong giai đoạn tới, chúng ta sẽ mở rộng các lĩnh vực như triển khaiứng dụng công nghệ lưới điện thông minh để kết nối, vận hành ổn định cácnguồn năng lượng mới, tái tạo, phát triển và triển khai các công cụ vận hànhtiên tiến nhằm tích hợp số lượng lớn các nguồn điện tái tạo không điều khiểnđược (điện gió, điện mặt trời…) vào hệ thống để tạo điều kiện khai thác cóhiệu quả nguồn năng lượng mới và tái tạo.Trong giai đoạn tới, chúng ta sẽ tiếp tục thực hiện các chương trình đã vàđang triển khai, đồng thời sẽ triển khai một số chương trình như ứng dụngcông nghệ lưu trữ năng lượng, các thiết bị thông minh sử dụng trong nhà cókhả năng điều chỉnh mức tiêu thụ năng lượng theo điều kiện cung cấp điệnhoặc thay đổi biểu giá điện, triển khai tích hợp các nguồn điện phấn tán, cácnguồn năng lượng mới, tái tạo đấu nối vào lưới điện cấp điện áp trung áp vàhạ áp; thử nghiệm mô hình Căn nhà thông minh (Smart Home), Lưới điệnsiêu nhỏ (Micro Grid), công nghệ lưu trữ năng lượng (Energy Storage)....  Khi triển khai các chương trình này, chúng ta sẽ tạo động lực, cơ sở hạtầng và khung pháp lý cho tất cả các đối tượng trong xã hội ứng dụng baogồm cả các khách hàng sử dụng điện ứng dụng công nghệ tập trung vào cácgiải pháp công nghệ hiện đại, nghiên cứu và phát triển, sản phẩm công nghệvà phần mềm hiệu quả năng lượng; kết nối và vận hành năng lượng tái tạo;xu hướng của các sản phẩm và dịch vụ để xây dựng ngôi nhà thông minh,thành phố thông minh.

Khai thác hiệu quả nguồn năng lượng mới và tái tạo  + PV: Thưa Thứ trưởng, về tổng thể, Việt Nam đã chuyển từmột nước xuất khẩu sang nhập khẩu về năng lượng, xin Thứtrưởng cho biết thách thức của ngành Năng lương trong thậpkỷ tới là gì?- Thứ trưởng Trần Quốc Vượng: Việt Nam là nước đang phát triển,nhu cầu về năng lượng và đặc biệt là điện cho phát triển kinh tế - xã hội tăngtrưởng rất cao. Nhu cầu năng lượng của Việt Nam đã tăng rất nhanh trong 15năm qua với mức tăng trưởng năng lượng thương mại khoảng 9,5%/năm vàtiếp tục tăng khá cao trong 15 năm tới. Nhu cầu tiêu thụ điện năng của ViệtNam cũng đã tăng trung bình 13,07%/năm trong giai đoạn 2006-2010 vàkhoảng 11%/năm trong các năm 2011 đến 2015, và là một trong những nướccó tỷ lệ tăng trưởng nhu cầu điện cao hàng đầu trên thế giới. Tuy nhiên, tốcđộ tăng trưởng điện tiêu thụ cao với hệ số đàn hồi điện luôn ở mức xấp xỉ 2lần so với tốc độ tăng trưởng GDP đã cho thấy việc sử dụng điện ở Việt Namvẫn chưa thực sự hiệu quả.Vì vậy, chúng ta phải đối mặt với những thách thức trong lĩnh vực nănglượng như áp lực rất lớn trong việc đảm bảo an ninh năng lượng, vấn đề sửdụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, sức ép về đầu tư, nâng cấp cơ sở hạtầng cho hệ thống năng lượng cũng như tìm kiếm, phát triển các dạng nguồnnăng lượng mới, năng lượng tái tạo trong bối cảnh nguồn năng lượng hóathạch ngày càng cạn kiệt và các yêu cầu về bảo vệ môi trường ngày càng ngặtnghèo.  + PV: Với những khó khăn nêu trên, chúng ta cần nhữngchính sách, giải pháp gì để đối mặt với vấn đề đảm bảo an ninhnăng lượng?- Thứ trưởng Trần Quốc Vượng: Để giải quyết những vấn đề nêutrên, Chính phủ Việt Nam đã đưa ra những định hướng, chiến lược pháttriển trong dài hạn gắn liền với phát triển bền vững theo hướng hiện đại hóa,đảm bảo nguồn cung các nguồn năng lượng sơ cấp, sử dụng năng lượng tiếtkiệm, hiệu quả, phát triển các nguồn năng lượng sạch, năng lượng tái tạo kếthợp với việc phát triển thị trường trong ngành năng lượng với mục tiêu đảmbảo an ninh năng lượng quốc gia, giảm ô nhiễm môi trường.Theo các kịch bản trong quy hoạch năng lượng tổng thể, trong tươnglai, các ngành công nghiệp sử dụng than ngày càng phát triển, trong khi khảnăng sản xuất than trong nước hạn chế dẫn đến sự mất cân đối trong việccung - cầu than, việc nhập khẩu than cho các ngành công nghiệp sử dụngthan là tất yếu, do vậy cần có chính sách nhập khẩu than dài hạn để đảm bảoổn định sản xuất cho các ngành công nghiệp sử dụng than, đặc biệt là ngànhĐiện. Kết quả cân đối cung cầu của Quy hoạch, khả năng sản xuất than trongnước không đáp ứng đủ nhu cầu than cho các nhà máy điện. Dự kiến ViệtNam phải nhập khẩu để phục vụ sản xuất điện khoảng 9 triệu tấn vào năm2018 và tăng dần lên khoảng trên 70 triệu tấn vào năm 2030. Ngoài ra, saunăm 2023 - 2024 nguồn khí khu vực Tây Nam Bộ, Đông Nam Bộ suy giảmvà không đảm bảo cung cấp cho các hộ tiêu thụ, do đó cần nhập khẩu LNGđể bù đắp lượng khí thiếu hụt. Đây là những yếu tố Việt Nam cần chú trọngthực hiện để đảm bảo an ninh năng lượng.Bên cạnh đó, hai xu hướng phát triển mạnh trong năng lượng thế giới làsử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả và áp dụng các công nghệ lành mạnhvề môi trường, trong đó có mục tiêu hướng tới nền kinh tế các bon thấp, tậptrung vào phát triển các ngành năng lượng xanh, thay đổi mô hình sản xuấtvà tiêu dùng hiện tại theo hướng bền vững. Việt Nam đã, đang và sẽ tiếp tụcchú trọng những giải pháp này trong tương lai để góp phần đảm bảo an ninhnăng lượng và phát triển bền vững.+ PV: Trong lĩnh vực năng lượng, điện lực có vai trò rất quantrọng cho phát triển kinh tế - xã hội và đời sống của nhân dân.Xin Thứ trưởng cho biết định hướng phát triển ngành điện trongthập kỷ tới?- Thứ trưởng Trần Quốc Vượng: Đề án điều chỉnh quy hoạch pháttriển điện lực quốc gia giai đoạn 2011-2020 có xét đến năm 2030 (Quy hoạchđiện 7) đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 428/QĐ-TTg ngày 18 tháng 3 năm 2016 đã đặt ra các mục tiêu đảm bảo khả năngcung cấp điện cho phát triển kinh tế - xã hội, an ninh năng lượng với mụctiêu huy động mọi nguồn lực trong nước và quốc tế cho phát triển điện lựcđể bảo đảm cung cấp đủ điện với chất lượng ngày càng cao, giá điện hợp lýcho phát triển kinh tế - xã hội của đất nước; sử dụng đa dạng, hiệu quả cácnguồn năng lượng sơ cấp cho sản xuất điện; đẩy mạnh phát triển và sử dụngcác nguồn năng lượng tái tạo cho sản xuất điện, từng bước nâng cao tỷ trọngnguồn điện sản xuất từ nguồn năng lượng tái tạo, góp phần đảm bảo an ninhnăng lượng, giảm nhẹ biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường và phát triển kinhtế - xã hội bền vững.Với nhu cầu tăng trưởng phụ tải điện rất cao, khoảng 11%/ năm đến năm2020 và từ 7,5-8,5%/năm trong giai đoạn 2021-2030 thì nhu cầu nguồn điệnđể đáp ứng nhu cầu phụ tải của Việt Nam là rất lớn.Theo quy hoạch được duyệt, đến năm 2030, tổng công suất các nhà máyđiện của Việt Nam vào khoảng 129.500 MW trong đó công suất các nguồnthủy điện khoảng 27.800 MW (chúng ta đã khai thác hầu hết tiềm năng vềthuỷ điện), khoảng 28.000 MW năng lượng tái tạo (bao gồm thuỷ điện nhỏ,điện mặt trời, điện gió, sinh khối và đồng phát), 19.000 MW nhà máy điệnkhí (cả khí thiên nhiên hoá lỏng), nhập khẩu khoảng 2.000 MW và nhiệt điệnthan khoảng 55.000 MW.Song song với phát triển nguồn điện, chúng ta sẽ phát triển lưới truyềntải, phân phối điện trong hệ thống điện quốc gia nhằm bảo đảm truyền tảiđiện từ các trung tâm điện lực tới các trung tâm phụ tải và cấp điện tới cáckhách hàng sử dụng điện một cách an toàn, tin cậy và kinh tế. Từng bướcnâng cao chất lượng điện năng để cung cấp dịch vụ điện với chất lượng ngàycàng cao.Bên cạnh đó, Việt Nam tiếp tục phát triển thị trường và chính sách giáphù hợp để đưa ra tín hiệu giá một cách công khai, minh bạch để thu hútđầu tư phát triển ngành Điện nhằm đa dạng hoá phương thức đầu tư và kinhdoanh điện.  + PV: Smart energy là một xu thế mới trên thế giới hiện nay,xin Thứ trưởng cho biết Việt Nam đã ứng dụng công nghệ nàynhư thế nào?- Thứ trưởng Trần Quốc Vượng: Năng lượng thông minh (smartenergy là một khái niệm chung cho việc ứng dụng công nghệ thông minhtrong các lĩnh vực chuyển đổi nguồn năng lượng, lưu trữ, truyền tải và kiểmsoát tiêu thụ năng lượng. Hiện nay, Việt Nam đã và đang tiếp tục triển khaithực hiện các chương trình Lưới điện thông minh (smart grid) và Đo đếmthông minh (smart metering) trong việc quản lý, vận hành hệ thống điện.Tương tự như các chương trình Lưới điện thông minh trên thế giới, haimục tiêu quan trọng nhất của chương trình này tại Việt Nam là góp phầnnâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng và phát triển các nguồn năng lượngtái tạo.Để thực hiện các mục tiêu này, song song với việc triển khai các dự án đầutư xây dựng, Việt Nam cần tiếp tục: (i) Xây dựng, hoàn thiện khung pháp lýcho việc phát triển Lưới điện Thông minh; (ii) Nâng cao năng lực của cáctổ chức, cá nhân tham gia triển khai, thực hiện; (iii) Tăng cường công tácnghiên cứu và phát triển các ứng dụng Lưới điện Thông minh.Từ năm 2012, Bộ Công thương đã xây dựng và trình Thủ tướng Chínhphủ phê duyệt đề án phát triển Lưới điện thông minh tại Việt Nam tại Quyếtđịnh số 1670/QĐ-TTg ngày 08 tháng 11 năm 2012. Trong đề án đã đưa ra cácmục tiêu về xây dưng khung pháp lý, các tiêu chuẩn để hình thành các Trungtâm điều khiển, Trung tâm thao tác xa, thực hiện điều khiển/đóng cắt từ xacác thiết bị và thực hiện đo đếm và thu thập số liệu đo đếm từ xa, đồng bộ vàthống nhất các quy định kỹ thuật và trách nhiệm của các bên đối với công tácđo đếm trong hệ thống điện.Tập đoàn Điện lực Việt Nam và các Tổng công ty cũng đã triển khai mộtsố chương trình cụ thể như: Phát triển công tơ điện tử và hệ thống thu thậpxây dựng hệ thống thu thập dữ liệu đo đếm từ xa; trung tâm điều khiển đóngcắt thiết bị từ xa cho lưới điện, nghiên cứu, xây dựng chương trình điềuchỉnh phụ tải điện thí điểm...Một số chương trình đã được triển khai sau khi kết thúc giai đoạn thựchiện thí điểm như Tổng công ty Truyền tải điện quốc gia và các Tổng công tyĐiện lực tổng kết, đánh giá kết quả thực hiện thí điểm và đưa vào vận hànhchính thức các trung tâm điều khiển và trạm biến áp không người trực trênlưới điện phù hợp với định hướng của Đề án tổng thể phát triển lưới điệnthông minh. Kết quả thực hiện bước đầu là rất khả quan, khẳng định đượctính khả thi và độ tin cậy khi thực hiện.+ PV: Xin Thứ trưởng cho biết xu thế phát triển Smart energytại Việt Nam trong tương lai?- Thứ trưởng Trần Quốc Vượng: Chính phủ Việt Nam đã đưa ranhững định hướng, chiến lược phát triển ngành Điện trong dài hạn gắn liềnvới phát triển bền vững theo hướng hiện đại hóa, đảm bảo sử dụng điện tiếtkiệm, hiệu quả, phát triển các nguồn năng lượng sạch, năng lượng tái tạokết hợp với việc triển khai chương trình Lưới điện Thông minh, xây dựng vàphát triển thị trường điện cạnh tranh. Không nằm ngoài xu hướng phát triểncủa thế giới trong ứng dụng công nghệ thông tin nói chung và Smart energynói riêng, trong giai đoạn tới, chúng ta sẽ mở rộng các lĩnh vực như triển khaiứng dụng công nghệ lưới điện thông minh để kết nối, vận hành ổn định cácnguồn năng lượng mới, tái tạo, phát triển và triển khai các công cụ vận hànhtiên tiến nhằm tích hợp số lượng lớn các nguồn điện tái tạo không điều khiểnđược (điện gió, điện mặt trời…) vào hệ thống để tạo điều kiện khai thác cóhiệu quả nguồn năng lượng mới và tái tạo.Trong giai đoạn tới, chúng ta sẽ tiếp tục thực hiện các chương trình đã vàđang triển khai, đồng thời sẽ triển khai một số chương trình như ứng dụngcông nghệ lưu trữ năng lượng, các thiết bị thông minh sử dụng trong nhà cókhả năng điều chỉnh mức tiêu thụ năng lượng theo điều kiện cung cấp điệnhoặc thay đổi biểu giá điện, triển khai tích hợp các nguồn điện phấn tán, cácnguồn năng lượng mới, tái tạo đấu nối vào lưới điện cấp điện áp trung áp vàhạ áp; thử nghiệm mô hình Căn nhà thông minh (Smart Home), Lưới điệnsiêu nhỏ (Micro Grid), công nghệ lưu trữ năng lượng (Energy Storage)....  Khi triển khai các chương trình này, chúng ta sẽ tạo động lực, cơ sở hạtầng và khung pháp lý cho tất cả các đối tượng trong xã hội ứng dụng baogồm cả các khách hàng sử dụng điện ứng dụng công nghệ tập trung vào cácgiải pháp công nghệ hiện đại, nghiên cứu và phát triển, sản phẩm công nghệvà phần mềm hiệu quả năng lượng; kết nối và vận hành năng lượng tái tạo;xu hướng của các sản phẩm và dịch vụ để xây dựng ngôi nhà thông minh,thành phố thông minh.

Ý kiến bình luận:

Ý kiến của bạn sẽ được xét duyệt khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.

Hiện chưa có bình luận nào, hãy trở thành người đầu tiên bình luận cho bài biết này!

Tin cùng chuyên mục

Tin mới nhất

Xem thêm