Ca khúc: Tự hào người làm báo Thanh tra

Theo dõi Báo Thanh tra trên

Nhà vệ sinh công cộng 'hạng sang' đầu tiên ở thủ đô

Thứ tư, 19/08/2015 - 21:50

Rộng hơn 50 m2, được trang bị bởi những thiết bị cao cấp, có điều hoà và có phòng riêng phục vụ cho người khuyết tật..., nhà vệ sinh cao cấp đầu tiên ở thủ đô vừa được đưa vào sử dụng.

Nhà vệ sinh công cộng cao cấp đầu tiên ở thủ đô nằm ở số 38 Hàng Giầy, Hoàn Kiếm (Hà Nội) được xây dựng và cải tạo trên nền khu nhà vệ sinh cũ ít người sử dụng.

Nhà vệ sinh rộng hơn 50 m2 với 3 phòng. Ngoài phòng nam, nữ còn có phòng dành riêng cho người khuyết tật.  Bên trong mỗi phòng dành cho nam, nữ rộng hơn 20 m2, được ốp đá và trang bị nhiều thiết bị cao cấp.  Bồn rửa tay là sản phẩm cao cấp từ thương hiệu nổi tiếng.  Mỗi phòng đều có máy sấy tay.  Cửa ngăn nhà vệ sinh này được sơn cùng một màu cam sặc sỡ. Hai nhân viên luôn thay nhau túc trực và dọn dẹp mỗi khi có khách tới sử dụng.  Mỗi phòng cũng được trang bị hệ thống điều hoà hai chiều. Nhiệt độ, trong nhà vệ sinh luôn giữ ở mức 28-30 độ C.  Phòng dành riêng cho người khuyết tật rộng gần 10 m2. Ông Nguyễn Mạnh Quân ở phố Gia Ngư (Hoàn Kiếm) nhận xét, việc xây dựng nhà vệ sinh sạch đẹp như thế này rất ý nghĩa. Ngoài việc đảm bảo vệ sinh sạch đẹp cho thành phố, nó còn là một hình ảnh đẹp, đọng lại trong lòng du khách mỗi khi đến với phố cổ Hà Nội.  Tại khu nhà vệ sinh cao cấp này có phòng riêng cho người trực và làm nhiệm vụ thu phí kiêm dọn dẹp. Theo chị Đào Xuân Diệp, Công ty CP Đầu tư phát triển Thương Mại và Bất động sản Thăng Long SP, đơn vị đầu tư cải tạo nhà vệ sinh, công ty đang xây dựng 2 nhà nữa ở số 5 Hàng Giầy và 50 Gia Ngư. Ước tính tổng đầu tư 3 nhà vệ sinh cao cấp này khoảng 2 tỷ đồng.  Trên tầng 2 của khu nhà vệ sinh là văn phòng làm việc của các nhân viên, bộ máy quản lý, vận hành nhà vệ sinh. Theo Sở Xây dựng Hà Nội, thành phố hiện có 340 nhà vệ sinh công cộng, trong đó 236 nhà xây cố định, phân bố trong các ngõ xóm, khu tập thể cũ và 104 nhà bằng thép đặt trên đường phố, nơi vui chơi giải trí, điểm chờ xe buýt... Các nhà vệ sinh được bố trí chưa đồng đều, chưa phục vụ được khách vãng lai và khách du lịch. Theo Bá Đô/VnExpress

Nhà vệ sinh rộng hơn 50 m2 với 3 phòng. Ngoài phòng nam, nữ còn có phòng dành riêng cho người khuyết tật.  Bên trong mỗi phòng dành cho nam, nữ rộng hơn 20 m2, được ốp đá và trang bị nhiều thiết bị cao cấp.  Bồn rửa tay là sản phẩm cao cấp từ thương hiệu nổi tiếng.  Mỗi phòng đều có máy sấy tay.  Cửa ngăn nhà vệ sinh này được sơn cùng một màu cam sặc sỡ. Hai nhân viên luôn thay nhau túc trực và dọn dẹp mỗi khi có khách tới sử dụng.  Mỗi phòng cũng được trang bị hệ thống điều hoà hai chiều. Nhiệt độ, trong nhà vệ sinh luôn giữ ở mức 28-30 độ C.  Phòng dành riêng cho người khuyết tật rộng gần 10 m2. Ông Nguyễn Mạnh Quân ở phố Gia Ngư (Hoàn Kiếm) nhận xét, việc xây dựng nhà vệ sinh sạch đẹp như thế này rất ý nghĩa. Ngoài việc đảm bảo vệ sinh sạch đẹp cho thành phố, nó còn là một hình ảnh đẹp, đọng lại trong lòng du khách mỗi khi đến với phố cổ Hà Nội.  Tại khu nhà vệ sinh cao cấp này có phòng riêng cho người trực và làm nhiệm vụ thu phí kiêm dọn dẹp. Theo chị Đào Xuân Diệp, Công ty CP Đầu tư phát triển Thương Mại và Bất động sản Thăng Long SP, đơn vị đầu tư cải tạo nhà vệ sinh, công ty đang xây dựng 2 nhà nữa ở số 5 Hàng Giầy và 50 Gia Ngư. Ước tính tổng đầu tư 3 nhà vệ sinh cao cấp này khoảng 2 tỷ đồng.  Trên tầng 2 của khu nhà vệ sinh là văn phòng làm việc của các nhân viên, bộ máy quản lý, vận hành nhà vệ sinh. Theo Sở Xây dựng Hà Nội, thành phố hiện có 340 nhà vệ sinh công cộng, trong đó 236 nhà xây cố định, phân bố trong các ngõ xóm, khu tập thể cũ và 104 nhà bằng thép đặt trên đường phố, nơi vui chơi giải trí, điểm chờ xe buýt... Các nhà vệ sinh được bố trí chưa đồng đều, chưa phục vụ được khách vãng lai và khách du lịch. Theo Bá Đô/VnExpress

Nhà vệ sinh rộng hơn 50 m2 với 3 phòng. Ngoài phòng nam, nữ còn có phòng dành riêng cho người khuyết tật.  Bên trong mỗi phòng dành cho nam, nữ rộng hơn 20 m2, được ốp đá và trang bị nhiều thiết bị cao cấp.  Bồn rửa tay là sản phẩm cao cấp từ thương hiệu nổi tiếng.  Mỗi phòng đều có máy sấy tay.  Cửa ngăn nhà vệ sinh này được sơn cùng một màu cam sặc sỡ. Hai nhân viên luôn thay nhau túc trực và dọn dẹp mỗi khi có khách tới sử dụng.  Mỗi phòng cũng được trang bị hệ thống điều hoà hai chiều. Nhiệt độ, trong nhà vệ sinh luôn giữ ở mức 28-30 độ C.  Phòng dành riêng cho người khuyết tật rộng gần 10 m2. Ông Nguyễn Mạnh Quân ở phố Gia Ngư (Hoàn Kiếm) nhận xét, việc xây dựng nhà vệ sinh sạch đẹp như thế này rất ý nghĩa. Ngoài việc đảm bảo vệ sinh sạch đẹp cho thành phố, nó còn là một hình ảnh đẹp, đọng lại trong lòng du khách mỗi khi đến với phố cổ Hà Nội.  Tại khu nhà vệ sinh cao cấp này có phòng riêng cho người trực và làm nhiệm vụ thu phí kiêm dọn dẹp. Theo chị Đào Xuân Diệp, Công ty CP Đầu tư phát triển Thương Mại và Bất động sản Thăng Long SP, đơn vị đầu tư cải tạo nhà vệ sinh, công ty đang xây dựng 2 nhà nữa ở số 5 Hàng Giầy và 50 Gia Ngư. Ước tính tổng đầu tư 3 nhà vệ sinh cao cấp này khoảng 2 tỷ đồng.  Trên tầng 2 của khu nhà vệ sinh là văn phòng làm việc của các nhân viên, bộ máy quản lý, vận hành nhà vệ sinh. Theo Sở Xây dựng Hà Nội, thành phố hiện có 340 nhà vệ sinh công cộng, trong đó 236 nhà xây cố định, phân bố trong các ngõ xóm, khu tập thể cũ và 104 nhà bằng thép đặt trên đường phố, nơi vui chơi giải trí, điểm chờ xe buýt... Các nhà vệ sinh được bố trí chưa đồng đều, chưa phục vụ được khách vãng lai và khách du lịch. Theo Bá Đô/VnExpress

Nhà vệ sinh rộng hơn 50 m2 với 3 phòng. Ngoài phòng nam, nữ còn có phòng dành riêng cho người khuyết tật.  Bên trong mỗi phòng dành cho nam, nữ rộng hơn 20 m2, được ốp đá và trang bị nhiều thiết bị cao cấp.  Bồn rửa tay là sản phẩm cao cấp từ thương hiệu nổi tiếng.  Mỗi phòng đều có máy sấy tay.  Cửa ngăn nhà vệ sinh này được sơn cùng một màu cam sặc sỡ. Hai nhân viên luôn thay nhau túc trực và dọn dẹp mỗi khi có khách tới sử dụng.  Mỗi phòng cũng được trang bị hệ thống điều hoà hai chiều. Nhiệt độ, trong nhà vệ sinh luôn giữ ở mức 28-30 độ C.  Phòng dành riêng cho người khuyết tật rộng gần 10 m2. Ông Nguyễn Mạnh Quân ở phố Gia Ngư (Hoàn Kiếm) nhận xét, việc xây dựng nhà vệ sinh sạch đẹp như thế này rất ý nghĩa. Ngoài việc đảm bảo vệ sinh sạch đẹp cho thành phố, nó còn là một hình ảnh đẹp, đọng lại trong lòng du khách mỗi khi đến với phố cổ Hà Nội.  Tại khu nhà vệ sinh cao cấp này có phòng riêng cho người trực và làm nhiệm vụ thu phí kiêm dọn dẹp. Theo chị Đào Xuân Diệp, Công ty CP Đầu tư phát triển Thương Mại và Bất động sản Thăng Long SP, đơn vị đầu tư cải tạo nhà vệ sinh, công ty đang xây dựng 2 nhà nữa ở số 5 Hàng Giầy và 50 Gia Ngư. Ước tính tổng đầu tư 3 nhà vệ sinh cao cấp này khoảng 2 tỷ đồng.  Trên tầng 2 của khu nhà vệ sinh là văn phòng làm việc của các nhân viên, bộ máy quản lý, vận hành nhà vệ sinh. Theo Sở Xây dựng Hà Nội, thành phố hiện có 340 nhà vệ sinh công cộng, trong đó 236 nhà xây cố định, phân bố trong các ngõ xóm, khu tập thể cũ và 104 nhà bằng thép đặt trên đường phố, nơi vui chơi giải trí, điểm chờ xe buýt... Các nhà vệ sinh được bố trí chưa đồng đều, chưa phục vụ được khách vãng lai và khách du lịch. Theo Bá Đô/VnExpress

Nhà vệ sinh rộng hơn 50 m2 với 3 phòng. Ngoài phòng nam, nữ còn có phòng dành riêng cho người khuyết tật.  Bên trong mỗi phòng dành cho nam, nữ rộng hơn 20 m2, được ốp đá và trang bị nhiều thiết bị cao cấp.  Bồn rửa tay là sản phẩm cao cấp từ thương hiệu nổi tiếng.  Mỗi phòng đều có máy sấy tay.  Cửa ngăn nhà vệ sinh này được sơn cùng một màu cam sặc sỡ. Hai nhân viên luôn thay nhau túc trực và dọn dẹp mỗi khi có khách tới sử dụng.  Mỗi phòng cũng được trang bị hệ thống điều hoà hai chiều. Nhiệt độ, trong nhà vệ sinh luôn giữ ở mức 28-30 độ C.  Phòng dành riêng cho người khuyết tật rộng gần 10 m2. Ông Nguyễn Mạnh Quân ở phố Gia Ngư (Hoàn Kiếm) nhận xét, việc xây dựng nhà vệ sinh sạch đẹp như thế này rất ý nghĩa. Ngoài việc đảm bảo vệ sinh sạch đẹp cho thành phố, nó còn là một hình ảnh đẹp, đọng lại trong lòng du khách mỗi khi đến với phố cổ Hà Nội.  Tại khu nhà vệ sinh cao cấp này có phòng riêng cho người trực và làm nhiệm vụ thu phí kiêm dọn dẹp. Theo chị Đào Xuân Diệp, Công ty CP Đầu tư phát triển Thương Mại và Bất động sản Thăng Long SP, đơn vị đầu tư cải tạo nhà vệ sinh, công ty đang xây dựng 2 nhà nữa ở số 5 Hàng Giầy và 50 Gia Ngư. Ước tính tổng đầu tư 3 nhà vệ sinh cao cấp này khoảng 2 tỷ đồng.  Trên tầng 2 của khu nhà vệ sinh là văn phòng làm việc của các nhân viên, bộ máy quản lý, vận hành nhà vệ sinh. Theo Sở Xây dựng Hà Nội, thành phố hiện có 340 nhà vệ sinh công cộng, trong đó 236 nhà xây cố định, phân bố trong các ngõ xóm, khu tập thể cũ và 104 nhà bằng thép đặt trên đường phố, nơi vui chơi giải trí, điểm chờ xe buýt... Các nhà vệ sinh được bố trí chưa đồng đều, chưa phục vụ được khách vãng lai và khách du lịch. Theo Bá Đô/VnExpress

Nhà vệ sinh rộng hơn 50 m2 với 3 phòng. Ngoài phòng nam, nữ còn có phòng dành riêng cho người khuyết tật.  Bên trong mỗi phòng dành cho nam, nữ rộng hơn 20 m2, được ốp đá và trang bị nhiều thiết bị cao cấp.  Bồn rửa tay là sản phẩm cao cấp từ thương hiệu nổi tiếng.  Mỗi phòng đều có máy sấy tay.  Cửa ngăn nhà vệ sinh này được sơn cùng một màu cam sặc sỡ. Hai nhân viên luôn thay nhau túc trực và dọn dẹp mỗi khi có khách tới sử dụng.  Mỗi phòng cũng được trang bị hệ thống điều hoà hai chiều. Nhiệt độ, trong nhà vệ sinh luôn giữ ở mức 28-30 độ C.  Phòng dành riêng cho người khuyết tật rộng gần 10 m2. Ông Nguyễn Mạnh Quân ở phố Gia Ngư (Hoàn Kiếm) nhận xét, việc xây dựng nhà vệ sinh sạch đẹp như thế này rất ý nghĩa. Ngoài việc đảm bảo vệ sinh sạch đẹp cho thành phố, nó còn là một hình ảnh đẹp, đọng lại trong lòng du khách mỗi khi đến với phố cổ Hà Nội.  Tại khu nhà vệ sinh cao cấp này có phòng riêng cho người trực và làm nhiệm vụ thu phí kiêm dọn dẹp. Theo chị Đào Xuân Diệp, Công ty CP Đầu tư phát triển Thương Mại và Bất động sản Thăng Long SP, đơn vị đầu tư cải tạo nhà vệ sinh, công ty đang xây dựng 2 nhà nữa ở số 5 Hàng Giầy và 50 Gia Ngư. Ước tính tổng đầu tư 3 nhà vệ sinh cao cấp này khoảng 2 tỷ đồng.  Trên tầng 2 của khu nhà vệ sinh là văn phòng làm việc của các nhân viên, bộ máy quản lý, vận hành nhà vệ sinh. Theo Sở Xây dựng Hà Nội, thành phố hiện có 340 nhà vệ sinh công cộng, trong đó 236 nhà xây cố định, phân bố trong các ngõ xóm, khu tập thể cũ và 104 nhà bằng thép đặt trên đường phố, nơi vui chơi giải trí, điểm chờ xe buýt... Các nhà vệ sinh được bố trí chưa đồng đều, chưa phục vụ được khách vãng lai và khách du lịch. Theo Bá Đô/VnExpress

Nhà vệ sinh rộng hơn 50 m2 với 3 phòng. Ngoài phòng nam, nữ còn có phòng dành riêng cho người khuyết tật.  Bên trong mỗi phòng dành cho nam, nữ rộng hơn 20 m2, được ốp đá và trang bị nhiều thiết bị cao cấp.  Bồn rửa tay là sản phẩm cao cấp từ thương hiệu nổi tiếng.  Mỗi phòng đều có máy sấy tay.  Cửa ngăn nhà vệ sinh này được sơn cùng một màu cam sặc sỡ. Hai nhân viên luôn thay nhau túc trực và dọn dẹp mỗi khi có khách tới sử dụng.  Mỗi phòng cũng được trang bị hệ thống điều hoà hai chiều. Nhiệt độ, trong nhà vệ sinh luôn giữ ở mức 28-30 độ C.  Phòng dành riêng cho người khuyết tật rộng gần 10 m2. Ông Nguyễn Mạnh Quân ở phố Gia Ngư (Hoàn Kiếm) nhận xét, việc xây dựng nhà vệ sinh sạch đẹp như thế này rất ý nghĩa. Ngoài việc đảm bảo vệ sinh sạch đẹp cho thành phố, nó còn là một hình ảnh đẹp, đọng lại trong lòng du khách mỗi khi đến với phố cổ Hà Nội.  Tại khu nhà vệ sinh cao cấp này có phòng riêng cho người trực và làm nhiệm vụ thu phí kiêm dọn dẹp. Theo chị Đào Xuân Diệp, Công ty CP Đầu tư phát triển Thương Mại và Bất động sản Thăng Long SP, đơn vị đầu tư cải tạo nhà vệ sinh, công ty đang xây dựng 2 nhà nữa ở số 5 Hàng Giầy và 50 Gia Ngư. Ước tính tổng đầu tư 3 nhà vệ sinh cao cấp này khoảng 2 tỷ đồng.  Trên tầng 2 của khu nhà vệ sinh là văn phòng làm việc của các nhân viên, bộ máy quản lý, vận hành nhà vệ sinh. Theo Sở Xây dựng Hà Nội, thành phố hiện có 340 nhà vệ sinh công cộng, trong đó 236 nhà xây cố định, phân bố trong các ngõ xóm, khu tập thể cũ và 104 nhà bằng thép đặt trên đường phố, nơi vui chơi giải trí, điểm chờ xe buýt... Các nhà vệ sinh được bố trí chưa đồng đều, chưa phục vụ được khách vãng lai và khách du lịch. Theo Bá Đô/VnExpress

Nhà vệ sinh rộng hơn 50 m2 với 3 phòng. Ngoài phòng nam, nữ còn có phòng dành riêng cho người khuyết tật.  Bên trong mỗi phòng dành cho nam, nữ rộng hơn 20 m2, được ốp đá và trang bị nhiều thiết bị cao cấp.  Bồn rửa tay là sản phẩm cao cấp từ thương hiệu nổi tiếng.  Mỗi phòng đều có máy sấy tay.  Cửa ngăn nhà vệ sinh này được sơn cùng một màu cam sặc sỡ. Hai nhân viên luôn thay nhau túc trực và dọn dẹp mỗi khi có khách tới sử dụng.  Mỗi phòng cũng được trang bị hệ thống điều hoà hai chiều. Nhiệt độ, trong nhà vệ sinh luôn giữ ở mức 28-30 độ C.  Phòng dành riêng cho người khuyết tật rộng gần 10 m2. Ông Nguyễn Mạnh Quân ở phố Gia Ngư (Hoàn Kiếm) nhận xét, việc xây dựng nhà vệ sinh sạch đẹp như thế này rất ý nghĩa. Ngoài việc đảm bảo vệ sinh sạch đẹp cho thành phố, nó còn là một hình ảnh đẹp, đọng lại trong lòng du khách mỗi khi đến với phố cổ Hà Nội.  Tại khu nhà vệ sinh cao cấp này có phòng riêng cho người trực và làm nhiệm vụ thu phí kiêm dọn dẹp. Theo chị Đào Xuân Diệp, Công ty CP Đầu tư phát triển Thương Mại và Bất động sản Thăng Long SP, đơn vị đầu tư cải tạo nhà vệ sinh, công ty đang xây dựng 2 nhà nữa ở số 5 Hàng Giầy và 50 Gia Ngư. Ước tính tổng đầu tư 3 nhà vệ sinh cao cấp này khoảng 2 tỷ đồng.  Trên tầng 2 của khu nhà vệ sinh là văn phòng làm việc của các nhân viên, bộ máy quản lý, vận hành nhà vệ sinh. Theo Sở Xây dựng Hà Nội, thành phố hiện có 340 nhà vệ sinh công cộng, trong đó 236 nhà xây cố định, phân bố trong các ngõ xóm, khu tập thể cũ và 104 nhà bằng thép đặt trên đường phố, nơi vui chơi giải trí, điểm chờ xe buýt... Các nhà vệ sinh được bố trí chưa đồng đều, chưa phục vụ được khách vãng lai và khách du lịch. Theo Bá Đô/VnExpress

Nhà vệ sinh rộng hơn 50 m2 với 3 phòng. Ngoài phòng nam, nữ còn có phòng dành riêng cho người khuyết tật.  Bên trong mỗi phòng dành cho nam, nữ rộng hơn 20 m2, được ốp đá và trang bị nhiều thiết bị cao cấp.  Bồn rửa tay là sản phẩm cao cấp từ thương hiệu nổi tiếng.  Mỗi phòng đều có máy sấy tay.  Cửa ngăn nhà vệ sinh này được sơn cùng một màu cam sặc sỡ. Hai nhân viên luôn thay nhau túc trực và dọn dẹp mỗi khi có khách tới sử dụng.  Mỗi phòng cũng được trang bị hệ thống điều hoà hai chiều. Nhiệt độ, trong nhà vệ sinh luôn giữ ở mức 28-30 độ C.  Phòng dành riêng cho người khuyết tật rộng gần 10 m2. Ông Nguyễn Mạnh Quân ở phố Gia Ngư (Hoàn Kiếm) nhận xét, việc xây dựng nhà vệ sinh sạch đẹp như thế này rất ý nghĩa. Ngoài việc đảm bảo vệ sinh sạch đẹp cho thành phố, nó còn là một hình ảnh đẹp, đọng lại trong lòng du khách mỗi khi đến với phố cổ Hà Nội.  Tại khu nhà vệ sinh cao cấp này có phòng riêng cho người trực và làm nhiệm vụ thu phí kiêm dọn dẹp. Theo chị Đào Xuân Diệp, Công ty CP Đầu tư phát triển Thương Mại và Bất động sản Thăng Long SP, đơn vị đầu tư cải tạo nhà vệ sinh, công ty đang xây dựng 2 nhà nữa ở số 5 Hàng Giầy và 50 Gia Ngư. Ước tính tổng đầu tư 3 nhà vệ sinh cao cấp này khoảng 2 tỷ đồng.  Trên tầng 2 của khu nhà vệ sinh là văn phòng làm việc của các nhân viên, bộ máy quản lý, vận hành nhà vệ sinh. Theo Sở Xây dựng Hà Nội, thành phố hiện có 340 nhà vệ sinh công cộng, trong đó 236 nhà xây cố định, phân bố trong các ngõ xóm, khu tập thể cũ và 104 nhà bằng thép đặt trên đường phố, nơi vui chơi giải trí, điểm chờ xe buýt... Các nhà vệ sinh được bố trí chưa đồng đều, chưa phục vụ được khách vãng lai và khách du lịch. Theo Bá Đô/VnExpress

Ý kiến bình luận:

Ý kiến của bạn sẽ được xét duyệt khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.

Hiện chưa có bình luận nào, hãy trở thành người đầu tiên bình luận cho bài biết này!

Tin cùng chuyên mục

Lào Cai: Khánh thành 40 căn nhà nơi vùng lũ Làng Nủ

Lào Cai: Khánh thành 40 căn nhà nơi vùng lũ Làng Nủ

(Thanh tra) - Ngày 15/12, 40 ngôi nhà khang trang đã chính thức được khánh thành và bàn giao đến người dân Làng Nủ, xã Phúc Khánh, huyện Bảo Yên, nơi đã phải chịu thảm họa lũ quét cách đây hơn ba tháng.

Nam Dũng

14:11 15/12/2024
Loạt dự án điện gió nằm bất động ở Đắk Nông, bao giờ được quay?

Loạt dự án điện gió nằm bất động ở Đắk Nông, bao giờ được quay?

(Thanh tra) - Chính phủ vừa ra Nghị quyết về chủ trương, phương hướng tháo gỡ vướng mắc, khó khăn cho các dự án điện năng lượng tái tạo. Từ Nghị quyết này, loạt dự án điện gió mắc sai phạm phải nằm bất động nhiều năm ở Đắk Nông sắp có cơ hội vận hành.

Vũ Linh

19:35 14/12/2024

Tin mới nhất

Xem thêm