Ca khúc: Tự hào người làm báo Thanh tra

Theo dõi Báo Thanh tra trên

Lệch cốt nền, người Hà Nội phải trèo thang cao hơn 2 m để ra đường

Thứ tư, 12/04/2017 - 12:05

Mỗi lần muốn ra đường, ông Bổng (80 tuổi) và người nhà phải trèo chiếc thang cao 2,2 mét.

Mỗi lần muốn ra đường, mọi người trong nhà phải trèo chiếc cầu thang cao hơn 2m.

Trong chiến dịch đòi lại vỉa hè cho người đi bộ ở thủ đô, nhiều bậc tam cấp lấn chiếm trên đường Xã Đàn (quận Đống Đa) đã bị lực lượng chức năng phá bỏ lộ khoảng chênh lệch giữa cốt nền nhà và mặt vìa hè có nơi lên đến 1m. Câu chuyện lệch cốt nền ở thủ đô trở thành vấn đề nóng.Các hộ dân ở đường Xã Đàn chế ra các bậc tam cấp di động. Nhưng ở ở đường Trần Khát Chân (quận Hai Bà Trưng), một số cốt nền nhà dân thấp hơn mặt đường vài mét không có cách nào khác người dân phải dùng thang để ra đường. Cốt nền nhà 39 tổ 5 cách mặt đường Trần Khát Chân 2,2 m. Từ khi dự án đường Vành đai 1 (đoạn Ô Đông Mác - Nguyễn Khoái) hoàn thành, căn nhà của ông Vũ Văn Bổng và một số hộ dân ở 39 tổ 5 đường Trần Khát Chân thấp hơn mặt đường tới 2,2 m. Những căn nhà trước đây có cốt nền ngang với mặt đường bỗng nhiên tụt xuống như những hầm công sự. Hàng chục con người sinh hoạt ở phía dưới, xe cộ chạy trên đầu người. Đường mới khi hoàn thành đã tiến sát cửa nhà ông Bổng. Mỗi lần ra vào người trong nhà phải lách qua khe rất hẹp. Tất nhiên, xe máy và các phương tiện khác không thể lọt qua. Ông Bổng cho biết mái nhà gia đình ông chỉ cách mặt đường hơn 1m. Mỗi lần trời mưa, nước như trút từ mặt đường đổ xuống. Để thuận tiện cho việc ra vào. Ông Bổng đã sử dụng cầu thang sắt cao hơn đầu người bắc từ... nền nhà lên mặt đường.Không chỉ các hộ dân ở 39 tổ 5, dọc tuyến đường Trần Khát Chân hàng trăm người dân ở hai phường Thanh Lương và Bạch Đằng (quận Hai Bà Trưng) rơi vào tình cảnh trớ trêu khi nền đường trồi lên cao. Những ngõ sâu như bị tụt xuống hố. Cả một loạt nhà ở mặt đường dài gần 600m bỗng chốc bị “hô biến” tụt xuống thành... hầm, nhiều nhà thấp hơn nền đường 1-3m, thậm chí có nhà nền đường ngang với... nóc nhà. Người dân ở phường Thanh Lương than thở, nếu trước đây khi dân chúng xây nhà, cơ quan chức năng khuyến cáo trước, sau này phía mặt đường ngoài sẽ xây dựng cao hơn thì sự bất cập không đến nỗi như hiện tại. Từ cốt nền một căn nhà dưới ngõ nhìn lên mặt đường lớn. Để tránh trơn trượt cho người đi bộ, người ta đã làm các bậc như cầu thang. Câu chuyện lệch cốt nền trái khoáy khiến người dân lại phải loay hoay khắc phục theo. Những gia đình không có điều kiện khắc phục hoặc không khắc phục được đành phải sống chung với sự lệch pha mất mỹ quan này.Theo Hà Phương (Giadinh.net.vn)

Trong chiến dịch đòi lại vỉa hè cho người đi bộ ở thủ đô, nhiều bậc tam cấp lấn chiếm trên đường Xã Đàn (quận Đống Đa) đã bị lực lượng chức năng phá bỏ lộ khoảng chênh lệch giữa cốt nền nhà và mặt vìa hè có nơi lên đến 1m. Câu chuyện lệch cốt nền ở thủ đô trở thành vấn đề nóng.Các hộ dân ở đường Xã Đàn chế ra các bậc tam cấp di động. Nhưng ở ở đường Trần Khát Chân (quận Hai Bà Trưng), một số cốt nền nhà dân thấp hơn mặt đường vài mét không có cách nào khác người dân phải dùng thang để ra đường. Cốt nền nhà 39 tổ 5 cách mặt đường Trần Khát Chân 2,2 m. Từ khi dự án đường Vành đai 1 (đoạn Ô Đông Mác - Nguyễn Khoái) hoàn thành, căn nhà của ông Vũ Văn Bổng và một số hộ dân ở 39 tổ 5 đường Trần Khát Chân thấp hơn mặt đường tới 2,2 m. Những căn nhà trước đây có cốt nền ngang với mặt đường bỗng nhiên tụt xuống như những hầm công sự. Hàng chục con người sinh hoạt ở phía dưới, xe cộ chạy trên đầu người. Đường mới khi hoàn thành đã tiến sát cửa nhà ông Bổng. Mỗi lần ra vào người trong nhà phải lách qua khe rất hẹp. Tất nhiên, xe máy và các phương tiện khác không thể lọt qua. Ông Bổng cho biết mái nhà gia đình ông chỉ cách mặt đường hơn 1m. Mỗi lần trời mưa, nước như trút từ mặt đường đổ xuống. Để thuận tiện cho việc ra vào. Ông Bổng đã sử dụng cầu thang sắt cao hơn đầu người bắc từ... nền nhà lên mặt đường.Không chỉ các hộ dân ở 39 tổ 5, dọc tuyến đường Trần Khát Chân hàng trăm người dân ở hai phường Thanh Lương và Bạch Đằng (quận Hai Bà Trưng) rơi vào tình cảnh trớ trêu khi nền đường trồi lên cao. Những ngõ sâu như bị tụt xuống hố. Cả một loạt nhà ở mặt đường dài gần 600m bỗng chốc bị “hô biến” tụt xuống thành... hầm, nhiều nhà thấp hơn nền đường 1-3m, thậm chí có nhà nền đường ngang với... nóc nhà. Người dân ở phường Thanh Lương than thở, nếu trước đây khi dân chúng xây nhà, cơ quan chức năng khuyến cáo trước, sau này phía mặt đường ngoài sẽ xây dựng cao hơn thì sự bất cập không đến nỗi như hiện tại. Từ cốt nền một căn nhà dưới ngõ nhìn lên mặt đường lớn. Để tránh trơn trượt cho người đi bộ, người ta đã làm các bậc như cầu thang. Câu chuyện lệch cốt nền trái khoáy khiến người dân lại phải loay hoay khắc phục theo. Những gia đình không có điều kiện khắc phục hoặc không khắc phục được đành phải sống chung với sự lệch pha mất mỹ quan này.Theo Hà Phương (Giadinh.net.vn)

Trong chiến dịch đòi lại vỉa hè cho người đi bộ ở thủ đô, nhiều bậc tam cấp lấn chiếm trên đường Xã Đàn (quận Đống Đa) đã bị lực lượng chức năng phá bỏ lộ khoảng chênh lệch giữa cốt nền nhà và mặt vìa hè có nơi lên đến 1m. Câu chuyện lệch cốt nền ở thủ đô trở thành vấn đề nóng.Các hộ dân ở đường Xã Đàn chế ra các bậc tam cấp di động. Nhưng ở ở đường Trần Khát Chân (quận Hai Bà Trưng), một số cốt nền nhà dân thấp hơn mặt đường vài mét không có cách nào khác người dân phải dùng thang để ra đường. Cốt nền nhà 39 tổ 5 cách mặt đường Trần Khát Chân 2,2 m. Từ khi dự án đường Vành đai 1 (đoạn Ô Đông Mác - Nguyễn Khoái) hoàn thành, căn nhà của ông Vũ Văn Bổng và một số hộ dân ở 39 tổ 5 đường Trần Khát Chân thấp hơn mặt đường tới 2,2 m. Những căn nhà trước đây có cốt nền ngang với mặt đường bỗng nhiên tụt xuống như những hầm công sự. Hàng chục con người sinh hoạt ở phía dưới, xe cộ chạy trên đầu người. Đường mới khi hoàn thành đã tiến sát cửa nhà ông Bổng. Mỗi lần ra vào người trong nhà phải lách qua khe rất hẹp. Tất nhiên, xe máy và các phương tiện khác không thể lọt qua. Ông Bổng cho biết mái nhà gia đình ông chỉ cách mặt đường hơn 1m. Mỗi lần trời mưa, nước như trút từ mặt đường đổ xuống. Để thuận tiện cho việc ra vào. Ông Bổng đã sử dụng cầu thang sắt cao hơn đầu người bắc từ... nền nhà lên mặt đường.Không chỉ các hộ dân ở 39 tổ 5, dọc tuyến đường Trần Khát Chân hàng trăm người dân ở hai phường Thanh Lương và Bạch Đằng (quận Hai Bà Trưng) rơi vào tình cảnh trớ trêu khi nền đường trồi lên cao. Những ngõ sâu như bị tụt xuống hố. Cả một loạt nhà ở mặt đường dài gần 600m bỗng chốc bị “hô biến” tụt xuống thành... hầm, nhiều nhà thấp hơn nền đường 1-3m, thậm chí có nhà nền đường ngang với... nóc nhà. Người dân ở phường Thanh Lương than thở, nếu trước đây khi dân chúng xây nhà, cơ quan chức năng khuyến cáo trước, sau này phía mặt đường ngoài sẽ xây dựng cao hơn thì sự bất cập không đến nỗi như hiện tại. Từ cốt nền một căn nhà dưới ngõ nhìn lên mặt đường lớn. Để tránh trơn trượt cho người đi bộ, người ta đã làm các bậc như cầu thang. Câu chuyện lệch cốt nền trái khoáy khiến người dân lại phải loay hoay khắc phục theo. Những gia đình không có điều kiện khắc phục hoặc không khắc phục được đành phải sống chung với sự lệch pha mất mỹ quan này.Theo Hà Phương (Giadinh.net.vn)

Trong chiến dịch đòi lại vỉa hè cho người đi bộ ở thủ đô, nhiều bậc tam cấp lấn chiếm trên đường Xã Đàn (quận Đống Đa) đã bị lực lượng chức năng phá bỏ lộ khoảng chênh lệch giữa cốt nền nhà và mặt vìa hè có nơi lên đến 1m. Câu chuyện lệch cốt nền ở thủ đô trở thành vấn đề nóng.Các hộ dân ở đường Xã Đàn chế ra các bậc tam cấp di động. Nhưng ở ở đường Trần Khát Chân (quận Hai Bà Trưng), một số cốt nền nhà dân thấp hơn mặt đường vài mét không có cách nào khác người dân phải dùng thang để ra đường. Cốt nền nhà 39 tổ 5 cách mặt đường Trần Khát Chân 2,2 m. Từ khi dự án đường Vành đai 1 (đoạn Ô Đông Mác - Nguyễn Khoái) hoàn thành, căn nhà của ông Vũ Văn Bổng và một số hộ dân ở 39 tổ 5 đường Trần Khát Chân thấp hơn mặt đường tới 2,2 m. Những căn nhà trước đây có cốt nền ngang với mặt đường bỗng nhiên tụt xuống như những hầm công sự. Hàng chục con người sinh hoạt ở phía dưới, xe cộ chạy trên đầu người. Đường mới khi hoàn thành đã tiến sát cửa nhà ông Bổng. Mỗi lần ra vào người trong nhà phải lách qua khe rất hẹp. Tất nhiên, xe máy và các phương tiện khác không thể lọt qua. Ông Bổng cho biết mái nhà gia đình ông chỉ cách mặt đường hơn 1m. Mỗi lần trời mưa, nước như trút từ mặt đường đổ xuống. Để thuận tiện cho việc ra vào. Ông Bổng đã sử dụng cầu thang sắt cao hơn đầu người bắc từ... nền nhà lên mặt đường.Không chỉ các hộ dân ở 39 tổ 5, dọc tuyến đường Trần Khát Chân hàng trăm người dân ở hai phường Thanh Lương và Bạch Đằng (quận Hai Bà Trưng) rơi vào tình cảnh trớ trêu khi nền đường trồi lên cao. Những ngõ sâu như bị tụt xuống hố. Cả một loạt nhà ở mặt đường dài gần 600m bỗng chốc bị “hô biến” tụt xuống thành... hầm, nhiều nhà thấp hơn nền đường 1-3m, thậm chí có nhà nền đường ngang với... nóc nhà. Người dân ở phường Thanh Lương than thở, nếu trước đây khi dân chúng xây nhà, cơ quan chức năng khuyến cáo trước, sau này phía mặt đường ngoài sẽ xây dựng cao hơn thì sự bất cập không đến nỗi như hiện tại. Từ cốt nền một căn nhà dưới ngõ nhìn lên mặt đường lớn. Để tránh trơn trượt cho người đi bộ, người ta đã làm các bậc như cầu thang. Câu chuyện lệch cốt nền trái khoáy khiến người dân lại phải loay hoay khắc phục theo. Những gia đình không có điều kiện khắc phục hoặc không khắc phục được đành phải sống chung với sự lệch pha mất mỹ quan này.Theo Hà Phương (Giadinh.net.vn)

Ý kiến bình luận:

Ý kiến của bạn sẽ được xét duyệt khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.

Hiện chưa có bình luận nào, hãy trở thành người đầu tiên bình luận cho bài biết này!

Tin cùng chuyên mục

ROX Key tiếp sức cùng em đến trường ở Chiềng Ban, Sơn La

ROX Key tiếp sức cùng em đến trường ở Chiềng Ban, Sơn La

(Thanh tra) - Đồng hành cùng em tới trường tại bản Chiềng Ban (Tú Nang, Yên Châu, Sơn La), Công ty cổ phần ROX Key Holdings đã tài trợ tu sửa lớp học, thư viện, quyên góp sách vở, đồ dùng học tập và trao học bổng cho các em học sinh.

Thu Nga

21:26 11/12/2024

Tin mới nhất

Xem thêm