Ca khúc: Tự hào người làm báo Thanh tra

Theo dõi Báo Thanh tra trên

Khiếu nại của ông Đăng là có cơ sở

Thứ sáu, 19/08/2011 - 05:51

(Thanh tra)- Ông Lê Đăng, 83 tuổi, hiện cư trú tại 116/4, khu phố 2, phường Tân Mai, TP Biên Hòa, Đồng Nai, những năm qua khiếu nại (KN) đòi bồi thường 107m2 đất thổ cư của gia đình giao cho dự án (D.A) mở rộng đường theo quy định của pháp luật; đồng thời KN việc “bị khai trừ khỏi Đảng do chống tiêu cực”.

TS Ngô Văn Tuấn, Vụ trưởng Vụ Tài chính các ngân hàng (NH) và tổ chức tài chính (Bộ Tài chính) cho biết, theo đánh giá của tổ chức xếp hạng tín nhiệm Fitch Ratings, nếu thực hiện theo hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế, nợ xấu của Việt Nam ước lượng lên tới khoảng 13%.

Còn theo các chuyên gia kinh tế, nợ xấu của NH có thể lên tới 7 - 8%, thậm chí trên 10%, tức khoảng 300.000 tỷ đồng.

Báo cáo của các tổ chức tín dụng (NH Nhà nước (NHNN) tổng hợp qua hệ thống thống kê) cho thấy, tính đến ngày 31/5/2012, tỷ lệ nợ xấu chỉ chiếm 4,47% tổng dư nợ khoảng 140.000 tỷ đồng.

Như vậy, con số nợ xấu được nêu ra còn khác nhau do có sự đánh giá, phân loại theo tiêu chí chưa thống nhất giữa NHNN với các tổ chức, các chuyên gia kinh tế trong và ngoài nước.

Nguyên nhân chính dẫn đến nợ xấu là do năng lực tài chính của các doanh nghiệp Việt Nam còn yếu kém; cơ chế quản lý vừa thiếu, vừa yếu; công nghệ lạc hậu; môi trường pháp lý cho kinh doạnh tín dụng NH chưa đầy đủ, đồng bộ…

Theo TS Ngô Văn Tuấn, nếu chỉ dừng lại ở việc xử lý nợ xấu mà không có giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động, giảm thiểu rủi ro hoạt động của các NH thì sau một thời gian, nợ xấu sẽ lại tích lũy và quy mô sẽ ngày càng lớn (do quy mô tín dụng cũng ngày càng lớn).

Trách nhiệm xử lý nợ xấu trước hết thuộc về các tổ chức tín dụng và phải thực hiện theo nguyên tắc thị trường. Việc xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng phải bảo đảm về mặt kinh tế.

Để ngăn ngừa, hạn chế nợ xấu phát sinh, theo các chuyên gia kinh tế, cần hoàn thiện, thực hiện nghiêm ngặt quy trình tín dụng; nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng; hoàn thiện và nâng cao hệ thống thông tin của NH; tổ chức phân tích, phân loại nợ xấu theo định kỳ; tăng cường chất lượng, hiệu quả hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội bộ; củng cố, kiện toàn hệ thống kiểm tra, kiểm toán nội bộ tại NH; tăng cường năng lực cho Cty Mua bán nợ Việt Nam (DATC) để tham gia tích cực vào quá trình xử lý nợ của các tổ chức tín dụng hiện nay... 

Bên cạnh đó, tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra và có chế tài xử lý thích hợp đối với những trường hợp cho vay, phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro không đúng quy định; hoàn thiện hệ thống khuôn khổ pháp lý về cho vay, mua bán nợ và xử lý tài sản bảo đảm. Tổng hợp những vướng mắc hiện nay trong việc xử lý nợ của các tổ chức tín dụng để báo cáo Chính phủ và các cơ quan có thẩm quyền xem xét, có hướng giải quyết.

Số liệu của NHNN cho thấy, nợ xấu năm 2009 khoảng 45 nghìn tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 2,5% tổng dư nợ; năm 2010 khoảng 38 nghìn tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 2,1%; năm 2011 khoảng 78 nghìn tỷ đồng, chiếm 3,2%; đến tháng 3/2012 là 202 nghìn tỷ đồng, chiếm 8,6% tổng dư nợ (số liệu công bố ngày 12/7/2012 của NHNN).


 Trần Quý

Ý kiến bình luận:

Ý kiến của bạn sẽ được xét duyệt khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.

Hiện chưa có bình luận nào, hãy trở thành người đầu tiên bình luận cho bài biết này!

Tin cùng chuyên mục

Quảng Nam: Kiểm tra việc huy động vốn của chủ đầu tư Dự án Khu dân cư Cầu Hưng - Lai Nghi

Quảng Nam: Kiểm tra việc huy động vốn của chủ đầu tư Dự án Khu dân cư Cầu Hưng - Lai Nghi

(Thanh tra) - Ngày 13/12, Văn phòng UBND tỉnh Quảng Nam cho biết, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Trần Nam Hưng đã ký văn bản về việc kiểm tra việc huy động vốn tại Dự án (DA) Khu dân cư và dịch vụ (KDC&DV) Cầu Hưng - Lai Nghi (giai đoạn 1), thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam, do Công ty Cổ phần Đầu tư nông nghiệp Sài Gòn Thành Đạt (Cty Sài Gòn Thành Đạt) làm chủ đầu tư.

P. B

16:05 13/12/2024

Tin mới nhất

Xem thêm