Ca khúc: Tự hào người làm báo Thanh tra

Theo dõi Báo Thanh tra trên

Hàng trăm tỉ đồng ngập chìm trong nước vì vỡ đê

Thứ hai, 10/09/2012 - 07:13

(Thanh tra) - Mặc dù nước trên các sông ở Thanh Hóa đang xuống, nhưng tại xã Quảng Phú, huyện Thọ Xuân đang có tới hàng trăm ngôi nhà, nhiều ha lúa, mía, sắn, hoa màu đang chìm trong nước lũ. Đường vào xã Quảng Phú bị chia cắt do tuyến đê sông Cầu Chày bị vỡ nhiều đoạn, khiến người dân bị cô lập, tài sản mất trắng.

Tuyến đường từ xã Xuân Tín vào xã Quảng Phú, huyện Thọ Xuân bị nước cô lập

Có mặt tại huyện Thọ Xuân từ sáng sớm, nhưng con đường từ xã Xuân Tín vào xã Quảng Phú đã bị nước lũ cô lập từ nhiều ngày nay. Người dân, các đoàn cứu trợ muốn ra vào xã phải đi bằng thuyền máy rất khó khăn.

Sau nhiều giờ ngồi đợi thuyền, chúng tôi may mắn được thầy giáo Đỗ Văn Trung, kiêm tài xế thuyền máy cho đi khảo sát một vòng ở vùng lũ. Tại các điểm đến, nước vẫn mênh mông như biển, nhiều diện tích mía ngập úng, nhiều ngôi nhà chìm trong nước chỉ còn trơ nóc, tài sản, hoa màu của người dân cũng bị nước lũ nhấn chìm, tạo nên khung cảnh hoang tàn.

Hàng trăm ha ngô bị ngập chìm trong nước lũ Điều khiển con thuyền đi với tốc độ chậm, thầy giáo Đỗ Văn Trung kể: Đêm ngày mùng 6, rạng sáng ngày 7/9 nước ập về nhanh qúa, dân chúng tôi không kịp trở tay, nhà nào nhanh thì di chuyển được vài bì lúa, con trâu, còn lại tài sản bị nước lũ nhấn chìm hết. Hỏi ra mới biết là do vỡ đê sông Cầu Chày. “Cả 4 ngày nay, tôi chưa được ngủ tí nàò, chỉ lái xuồng đi cứu giúp người dân di dời, vận chuyển lúa gạo, đồ dùng và trở các đoàn khách về cứu trợ cho địa phương”, thầy giáo Trung cho biết. Cây mía cũng bị ngập không kém gì cây ngô  Ông Đỗ Văn Trung, xóm 6, xã Quảng Phú hoang mang kể lại: Tối hôm đó, cả nhà tôi đang ngủ, bỗng dưng thấy tiếng róc rách dưới chân giường, tôi giật mình tỉnh dậy thì thấy nước ngập đầy nhà. Hoảng quá, tôi gọi mọi người trong gia đình dậy bê vội được bì lúa, ti vi, bếp ga, còn các vật dụng khác bị nhấn chìm trong nước. Rất may các thành viên trong gia đình tôi đều thoát chết. Ông Lê Bá Lộc, Chủ tịch UBND xã Quảng Phú cho hay: Mặc dù địa phương đã huy động tối đa lực lượng túc trực, ứng cứu các tuyến đê, nhưng do nước ở thượng nguồn đổ về, dâng nhanh, đê lại yếu nên rạng sáng ngày 7/9 nước đã làm vỡ tuyến đê Đá Lát ở 2 đoạn khoảng 100m và tuyến đê bao Quảng Phú bị tràn 5km, vỡ 3 đoạn khoảng 100m (cả 2 tuyến đê này đều thuộc đê sông Cầu Chày). Toàn xã có 667 hộ, 3.565 khẩu ở 11/17 thôn phải di dời vì nhà cửa bị ngập trong nước, 302ha lúa, 306ha mía, 99,5ha ngô, 162ha rau màu, 120ha ao hồ bị ngập và mất trắng. Tổng giá trị thiệt hại do vỡ đê gây ra khoảng hơn 100 tỷ đồng. “Đã gần 8 năm nay ở Quảng Phú mới bị vỡ đê như thế này, trước đây năm 1987 và 1995 ở địa phương cũng đã bị vỡ đê nhưng không thiệt hại nặng thế này”, ông Lộc nói.Nhà cửa bị nhấn chìm do đê vỡ Trao đổi với phóng viên Báo Thanh tra, ông Lê Văn Duyệt, Trưởng phòng Nông nghiệp huyện Thọ Xuân cho biết: Do ảnh hưởng của mưa lớn kéo dài, một số địa phương trên địa bàn đã bị vỡ đê, gây ngập úng nghiêm trọng, thiệt hại nặng nề về lúa, cây trồng, vật nuôi, ao cá, hệ thống kênh mương, giao thông nội đồng và các tài sản khác. Ngoài các tuyến đê ở xã Quảng Phú bị vỡ nhiều đoạn, ở xã Thọ Lập tuyến đê hữu sông Cầu Chày cũng bị vỡ một đoạn dài khoảng 35m tại vị trí K0+500 thuộc thôn Long Hồ; tại ví trí cống tiêu Sáu Cánh vỡ 2 đoạn chiều dài khoảng 90m. Ngoài ra, đê tả sông Chu bị sạt ví trí K19+800 dài 300m, sạt trượt 2 đoạn mái đê phía sông tuyến đê hữu sông Chu tại Km26+150 dài 32m và tại Km26+600 dài 45m, điểm sạt này cách mặt đê từ 1,2 đến 1,4m khu vực tiếp giáp giữa xã Xuân Khánh và xã Thiệu Toán, huyện Thiệu Hóa. Tại xã Thọ Hải từ Km 11+500 đến Km 12+400 có 8 vị trí sạt trượt.Nước ngập mênh mông khắp cả 11/17 thôn xã Quảng Phú Hiện nay, UBND huyện Thọ Xuân đang triển khai các phương án kĩ thuật hộ đê, huy động lực lượng xử lí các tình huống khi có sự cố xảy ra, chỉ đạo công an huy động lực lượng cứu hộ, cứu nạn phối hợp với Ban Chỉ huy Phòng, chống lụt bão các địa phương di tản dân ở các vùng bị cô lập như: Quảng Phú, Xuân Châu, Thọ Lập. “Tuy nhiên về lâu dài, Nhà nước cần sớm hỗ trợ kinh phí để huyện Thọ Xuân khắc phục hậu quả do lũ lụt gây ra. Đồng thời, đầu tư tu bổ, nâng cấp, xây dựng mới tuyến đê đã bị vỡ và sửa chữa cống tiêu Long Hồ bị hỏng do vỡ đê, nâng cấp một số tuyến đường bị sạt”, ông Duyệt kiến nghị.  Một số hình ảnh phóng viên Báo Thanh tra ghi lại được tại vùng lũ Quảng Phú:Cận cảnh một điểm vỡ đê ở xã Quảng PhúNhiều nhà dân bị chìm trong biển nướcPhương tiện đi lại duy nhất là thuyềnCột điện cũng bị chìm sâu trong nướcNước lũ cao chưa từng có ở xã Quảng Phú Người dân lo đê tiếp tục bị vỡTượng chúa Giêsu cũng bị nước vây quanhLương thực bắt đầu được đưa đến cứu tế nhân dân vùng lũPhóng viên Báo Thanh tra tác nghiệp tại vùng lũ 

Hàng trăm ha ngô bị ngập chìm trong nước lũ Điều khiển con thuyền đi với tốc độ chậm, thầy giáo Đỗ Văn Trung kể: Đêm ngày mùng 6, rạng sáng ngày 7/9 nước ập về nhanh qúa, dân chúng tôi không kịp trở tay, nhà nào nhanh thì di chuyển được vài bì lúa, con trâu, còn lại tài sản bị nước lũ nhấn chìm hết. Hỏi ra mới biết là do vỡ đê sông Cầu Chày. “Cả 4 ngày nay, tôi chưa được ngủ tí nàò, chỉ lái xuồng đi cứu giúp người dân di dời, vận chuyển lúa gạo, đồ dùng và trở các đoàn khách về cứu trợ cho địa phương”, thầy giáo Trung cho biết. Cây mía cũng bị ngập không kém gì cây ngô  Ông Đỗ Văn Trung, xóm 6, xã Quảng Phú hoang mang kể lại: Tối hôm đó, cả nhà tôi đang ngủ, bỗng dưng thấy tiếng róc rách dưới chân giường, tôi giật mình tỉnh dậy thì thấy nước ngập đầy nhà. Hoảng quá, tôi gọi mọi người trong gia đình dậy bê vội được bì lúa, ti vi, bếp ga, còn các vật dụng khác bị nhấn chìm trong nước. Rất may các thành viên trong gia đình tôi đều thoát chết. Ông Lê Bá Lộc, Chủ tịch UBND xã Quảng Phú cho hay: Mặc dù địa phương đã huy động tối đa lực lượng túc trực, ứng cứu các tuyến đê, nhưng do nước ở thượng nguồn đổ về, dâng nhanh, đê lại yếu nên rạng sáng ngày 7/9 nước đã làm vỡ tuyến đê Đá Lát ở 2 đoạn khoảng 100m và tuyến đê bao Quảng Phú bị tràn 5km, vỡ 3 đoạn khoảng 100m (cả 2 tuyến đê này đều thuộc đê sông Cầu Chày). Toàn xã có 667 hộ, 3.565 khẩu ở 11/17 thôn phải di dời vì nhà cửa bị ngập trong nước, 302ha lúa, 306ha mía, 99,5ha ngô, 162ha rau màu, 120ha ao hồ bị ngập và mất trắng. Tổng giá trị thiệt hại do vỡ đê gây ra khoảng hơn 100 tỷ đồng. “Đã gần 8 năm nay ở Quảng Phú mới bị vỡ đê như thế này, trước đây năm 1987 và 1995 ở địa phương cũng đã bị vỡ đê nhưng không thiệt hại nặng thế này”, ông Lộc nói.Nhà cửa bị nhấn chìm do đê vỡ Trao đổi với phóng viên Báo Thanh tra, ông Lê Văn Duyệt, Trưởng phòng Nông nghiệp huyện Thọ Xuân cho biết: Do ảnh hưởng của mưa lớn kéo dài, một số địa phương trên địa bàn đã bị vỡ đê, gây ngập úng nghiêm trọng, thiệt hại nặng nề về lúa, cây trồng, vật nuôi, ao cá, hệ thống kênh mương, giao thông nội đồng và các tài sản khác. Ngoài các tuyến đê ở xã Quảng Phú bị vỡ nhiều đoạn, ở xã Thọ Lập tuyến đê hữu sông Cầu Chày cũng bị vỡ một đoạn dài khoảng 35m tại vị trí K0+500 thuộc thôn Long Hồ; tại ví trí cống tiêu Sáu Cánh vỡ 2 đoạn chiều dài khoảng 90m. Ngoài ra, đê tả sông Chu bị sạt ví trí K19+800 dài 300m, sạt trượt 2 đoạn mái đê phía sông tuyến đê hữu sông Chu tại Km26+150 dài 32m và tại Km26+600 dài 45m, điểm sạt này cách mặt đê từ 1,2 đến 1,4m khu vực tiếp giáp giữa xã Xuân Khánh và xã Thiệu Toán, huyện Thiệu Hóa. Tại xã Thọ Hải từ Km 11+500 đến Km 12+400 có 8 vị trí sạt trượt.Nước ngập mênh mông khắp cả 11/17 thôn xã Quảng Phú Hiện nay, UBND huyện Thọ Xuân đang triển khai các phương án kĩ thuật hộ đê, huy động lực lượng xử lí các tình huống khi có sự cố xảy ra, chỉ đạo công an huy động lực lượng cứu hộ, cứu nạn phối hợp với Ban Chỉ huy Phòng, chống lụt bão các địa phương di tản dân ở các vùng bị cô lập như: Quảng Phú, Xuân Châu, Thọ Lập. “Tuy nhiên về lâu dài, Nhà nước cần sớm hỗ trợ kinh phí để huyện Thọ Xuân khắc phục hậu quả do lũ lụt gây ra. Đồng thời, đầu tư tu bổ, nâng cấp, xây dựng mới tuyến đê đã bị vỡ và sửa chữa cống tiêu Long Hồ bị hỏng do vỡ đê, nâng cấp một số tuyến đường bị sạt”, ông Duyệt kiến nghị.  Một số hình ảnh phóng viên Báo Thanh tra ghi lại được tại vùng lũ Quảng Phú:Cận cảnh một điểm vỡ đê ở xã Quảng PhúNhiều nhà dân bị chìm trong biển nướcPhương tiện đi lại duy nhất là thuyềnCột điện cũng bị chìm sâu trong nướcNước lũ cao chưa từng có ở xã Quảng Phú Người dân lo đê tiếp tục bị vỡTượng chúa Giêsu cũng bị nước vây quanhLương thực bắt đầu được đưa đến cứu tế nhân dân vùng lũPhóng viên Báo Thanh tra tác nghiệp tại vùng lũ 

Hàng trăm ha ngô bị ngập chìm trong nước lũ Điều khiển con thuyền đi với tốc độ chậm, thầy giáo Đỗ Văn Trung kể: Đêm ngày mùng 6, rạng sáng ngày 7/9 nước ập về nhanh qúa, dân chúng tôi không kịp trở tay, nhà nào nhanh thì di chuyển được vài bì lúa, con trâu, còn lại tài sản bị nước lũ nhấn chìm hết. Hỏi ra mới biết là do vỡ đê sông Cầu Chày. “Cả 4 ngày nay, tôi chưa được ngủ tí nàò, chỉ lái xuồng đi cứu giúp người dân di dời, vận chuyển lúa gạo, đồ dùng và trở các đoàn khách về cứu trợ cho địa phương”, thầy giáo Trung cho biết. Cây mía cũng bị ngập không kém gì cây ngô  Ông Đỗ Văn Trung, xóm 6, xã Quảng Phú hoang mang kể lại: Tối hôm đó, cả nhà tôi đang ngủ, bỗng dưng thấy tiếng róc rách dưới chân giường, tôi giật mình tỉnh dậy thì thấy nước ngập đầy nhà. Hoảng quá, tôi gọi mọi người trong gia đình dậy bê vội được bì lúa, ti vi, bếp ga, còn các vật dụng khác bị nhấn chìm trong nước. Rất may các thành viên trong gia đình tôi đều thoát chết. Ông Lê Bá Lộc, Chủ tịch UBND xã Quảng Phú cho hay: Mặc dù địa phương đã huy động tối đa lực lượng túc trực, ứng cứu các tuyến đê, nhưng do nước ở thượng nguồn đổ về, dâng nhanh, đê lại yếu nên rạng sáng ngày 7/9 nước đã làm vỡ tuyến đê Đá Lát ở 2 đoạn khoảng 100m và tuyến đê bao Quảng Phú bị tràn 5km, vỡ 3 đoạn khoảng 100m (cả 2 tuyến đê này đều thuộc đê sông Cầu Chày). Toàn xã có 667 hộ, 3.565 khẩu ở 11/17 thôn phải di dời vì nhà cửa bị ngập trong nước, 302ha lúa, 306ha mía, 99,5ha ngô, 162ha rau màu, 120ha ao hồ bị ngập và mất trắng. Tổng giá trị thiệt hại do vỡ đê gây ra khoảng hơn 100 tỷ đồng. “Đã gần 8 năm nay ở Quảng Phú mới bị vỡ đê như thế này, trước đây năm 1987 và 1995 ở địa phương cũng đã bị vỡ đê nhưng không thiệt hại nặng thế này”, ông Lộc nói.Nhà cửa bị nhấn chìm do đê vỡ Trao đổi với phóng viên Báo Thanh tra, ông Lê Văn Duyệt, Trưởng phòng Nông nghiệp huyện Thọ Xuân cho biết: Do ảnh hưởng của mưa lớn kéo dài, một số địa phương trên địa bàn đã bị vỡ đê, gây ngập úng nghiêm trọng, thiệt hại nặng nề về lúa, cây trồng, vật nuôi, ao cá, hệ thống kênh mương, giao thông nội đồng và các tài sản khác. Ngoài các tuyến đê ở xã Quảng Phú bị vỡ nhiều đoạn, ở xã Thọ Lập tuyến đê hữu sông Cầu Chày cũng bị vỡ một đoạn dài khoảng 35m tại vị trí K0+500 thuộc thôn Long Hồ; tại ví trí cống tiêu Sáu Cánh vỡ 2 đoạn chiều dài khoảng 90m. Ngoài ra, đê tả sông Chu bị sạt ví trí K19+800 dài 300m, sạt trượt 2 đoạn mái đê phía sông tuyến đê hữu sông Chu tại Km26+150 dài 32m và tại Km26+600 dài 45m, điểm sạt này cách mặt đê từ 1,2 đến 1,4m khu vực tiếp giáp giữa xã Xuân Khánh và xã Thiệu Toán, huyện Thiệu Hóa. Tại xã Thọ Hải từ Km 11+500 đến Km 12+400 có 8 vị trí sạt trượt.Nước ngập mênh mông khắp cả 11/17 thôn xã Quảng Phú Hiện nay, UBND huyện Thọ Xuân đang triển khai các phương án kĩ thuật hộ đê, huy động lực lượng xử lí các tình huống khi có sự cố xảy ra, chỉ đạo công an huy động lực lượng cứu hộ, cứu nạn phối hợp với Ban Chỉ huy Phòng, chống lụt bão các địa phương di tản dân ở các vùng bị cô lập như: Quảng Phú, Xuân Châu, Thọ Lập. “Tuy nhiên về lâu dài, Nhà nước cần sớm hỗ trợ kinh phí để huyện Thọ Xuân khắc phục hậu quả do lũ lụt gây ra. Đồng thời, đầu tư tu bổ, nâng cấp, xây dựng mới tuyến đê đã bị vỡ và sửa chữa cống tiêu Long Hồ bị hỏng do vỡ đê, nâng cấp một số tuyến đường bị sạt”, ông Duyệt kiến nghị.  Một số hình ảnh phóng viên Báo Thanh tra ghi lại được tại vùng lũ Quảng Phú:Cận cảnh một điểm vỡ đê ở xã Quảng PhúNhiều nhà dân bị chìm trong biển nướcPhương tiện đi lại duy nhất là thuyềnCột điện cũng bị chìm sâu trong nướcNước lũ cao chưa từng có ở xã Quảng Phú Người dân lo đê tiếp tục bị vỡTượng chúa Giêsu cũng bị nước vây quanhLương thực bắt đầu được đưa đến cứu tế nhân dân vùng lũPhóng viên Báo Thanh tra tác nghiệp tại vùng lũ 

Hàng trăm ha ngô bị ngập chìm trong nước lũ Điều khiển con thuyền đi với tốc độ chậm, thầy giáo Đỗ Văn Trung kể: Đêm ngày mùng 6, rạng sáng ngày 7/9 nước ập về nhanh qúa, dân chúng tôi không kịp trở tay, nhà nào nhanh thì di chuyển được vài bì lúa, con trâu, còn lại tài sản bị nước lũ nhấn chìm hết. Hỏi ra mới biết là do vỡ đê sông Cầu Chày. “Cả 4 ngày nay, tôi chưa được ngủ tí nàò, chỉ lái xuồng đi cứu giúp người dân di dời, vận chuyển lúa gạo, đồ dùng và trở các đoàn khách về cứu trợ cho địa phương”, thầy giáo Trung cho biết. Cây mía cũng bị ngập không kém gì cây ngô  Ông Đỗ Văn Trung, xóm 6, xã Quảng Phú hoang mang kể lại: Tối hôm đó, cả nhà tôi đang ngủ, bỗng dưng thấy tiếng róc rách dưới chân giường, tôi giật mình tỉnh dậy thì thấy nước ngập đầy nhà. Hoảng quá, tôi gọi mọi người trong gia đình dậy bê vội được bì lúa, ti vi, bếp ga, còn các vật dụng khác bị nhấn chìm trong nước. Rất may các thành viên trong gia đình tôi đều thoát chết. Ông Lê Bá Lộc, Chủ tịch UBND xã Quảng Phú cho hay: Mặc dù địa phương đã huy động tối đa lực lượng túc trực, ứng cứu các tuyến đê, nhưng do nước ở thượng nguồn đổ về, dâng nhanh, đê lại yếu nên rạng sáng ngày 7/9 nước đã làm vỡ tuyến đê Đá Lát ở 2 đoạn khoảng 100m và tuyến đê bao Quảng Phú bị tràn 5km, vỡ 3 đoạn khoảng 100m (cả 2 tuyến đê này đều thuộc đê sông Cầu Chày). Toàn xã có 667 hộ, 3.565 khẩu ở 11/17 thôn phải di dời vì nhà cửa bị ngập trong nước, 302ha lúa, 306ha mía, 99,5ha ngô, 162ha rau màu, 120ha ao hồ bị ngập và mất trắng. Tổng giá trị thiệt hại do vỡ đê gây ra khoảng hơn 100 tỷ đồng. “Đã gần 8 năm nay ở Quảng Phú mới bị vỡ đê như thế này, trước đây năm 1987 và 1995 ở địa phương cũng đã bị vỡ đê nhưng không thiệt hại nặng thế này”, ông Lộc nói.Nhà cửa bị nhấn chìm do đê vỡ Trao đổi với phóng viên Báo Thanh tra, ông Lê Văn Duyệt, Trưởng phòng Nông nghiệp huyện Thọ Xuân cho biết: Do ảnh hưởng của mưa lớn kéo dài, một số địa phương trên địa bàn đã bị vỡ đê, gây ngập úng nghiêm trọng, thiệt hại nặng nề về lúa, cây trồng, vật nuôi, ao cá, hệ thống kênh mương, giao thông nội đồng và các tài sản khác. Ngoài các tuyến đê ở xã Quảng Phú bị vỡ nhiều đoạn, ở xã Thọ Lập tuyến đê hữu sông Cầu Chày cũng bị vỡ một đoạn dài khoảng 35m tại vị trí K0+500 thuộc thôn Long Hồ; tại ví trí cống tiêu Sáu Cánh vỡ 2 đoạn chiều dài khoảng 90m. Ngoài ra, đê tả sông Chu bị sạt ví trí K19+800 dài 300m, sạt trượt 2 đoạn mái đê phía sông tuyến đê hữu sông Chu tại Km26+150 dài 32m và tại Km26+600 dài 45m, điểm sạt này cách mặt đê từ 1,2 đến 1,4m khu vực tiếp giáp giữa xã Xuân Khánh và xã Thiệu Toán, huyện Thiệu Hóa. Tại xã Thọ Hải từ Km 11+500 đến Km 12+400 có 8 vị trí sạt trượt.Nước ngập mênh mông khắp cả 11/17 thôn xã Quảng Phú Hiện nay, UBND huyện Thọ Xuân đang triển khai các phương án kĩ thuật hộ đê, huy động lực lượng xử lí các tình huống khi có sự cố xảy ra, chỉ đạo công an huy động lực lượng cứu hộ, cứu nạn phối hợp với Ban Chỉ huy Phòng, chống lụt bão các địa phương di tản dân ở các vùng bị cô lập như: Quảng Phú, Xuân Châu, Thọ Lập. “Tuy nhiên về lâu dài, Nhà nước cần sớm hỗ trợ kinh phí để huyện Thọ Xuân khắc phục hậu quả do lũ lụt gây ra. Đồng thời, đầu tư tu bổ, nâng cấp, xây dựng mới tuyến đê đã bị vỡ và sửa chữa cống tiêu Long Hồ bị hỏng do vỡ đê, nâng cấp một số tuyến đường bị sạt”, ông Duyệt kiến nghị.  Một số hình ảnh phóng viên Báo Thanh tra ghi lại được tại vùng lũ Quảng Phú:Cận cảnh một điểm vỡ đê ở xã Quảng PhúNhiều nhà dân bị chìm trong biển nướcPhương tiện đi lại duy nhất là thuyềnCột điện cũng bị chìm sâu trong nướcNước lũ cao chưa từng có ở xã Quảng Phú Người dân lo đê tiếp tục bị vỡTượng chúa Giêsu cũng bị nước vây quanhLương thực bắt đầu được đưa đến cứu tế nhân dân vùng lũPhóng viên Báo Thanh tra tác nghiệp tại vùng lũ 

Hàng trăm ha ngô bị ngập chìm trong nước lũ Điều khiển con thuyền đi với tốc độ chậm, thầy giáo Đỗ Văn Trung kể: Đêm ngày mùng 6, rạng sáng ngày 7/9 nước ập về nhanh qúa, dân chúng tôi không kịp trở tay, nhà nào nhanh thì di chuyển được vài bì lúa, con trâu, còn lại tài sản bị nước lũ nhấn chìm hết. Hỏi ra mới biết là do vỡ đê sông Cầu Chày. “Cả 4 ngày nay, tôi chưa được ngủ tí nàò, chỉ lái xuồng đi cứu giúp người dân di dời, vận chuyển lúa gạo, đồ dùng và trở các đoàn khách về cứu trợ cho địa phương”, thầy giáo Trung cho biết. Cây mía cũng bị ngập không kém gì cây ngô  Ông Đỗ Văn Trung, xóm 6, xã Quảng Phú hoang mang kể lại: Tối hôm đó, cả nhà tôi đang ngủ, bỗng dưng thấy tiếng róc rách dưới chân giường, tôi giật mình tỉnh dậy thì thấy nước ngập đầy nhà. Hoảng quá, tôi gọi mọi người trong gia đình dậy bê vội được bì lúa, ti vi, bếp ga, còn các vật dụng khác bị nhấn chìm trong nước. Rất may các thành viên trong gia đình tôi đều thoát chết. Ông Lê Bá Lộc, Chủ tịch UBND xã Quảng Phú cho hay: Mặc dù địa phương đã huy động tối đa lực lượng túc trực, ứng cứu các tuyến đê, nhưng do nước ở thượng nguồn đổ về, dâng nhanh, đê lại yếu nên rạng sáng ngày 7/9 nước đã làm vỡ tuyến đê Đá Lát ở 2 đoạn khoảng 100m và tuyến đê bao Quảng Phú bị tràn 5km, vỡ 3 đoạn khoảng 100m (cả 2 tuyến đê này đều thuộc đê sông Cầu Chày). Toàn xã có 667 hộ, 3.565 khẩu ở 11/17 thôn phải di dời vì nhà cửa bị ngập trong nước, 302ha lúa, 306ha mía, 99,5ha ngô, 162ha rau màu, 120ha ao hồ bị ngập và mất trắng. Tổng giá trị thiệt hại do vỡ đê gây ra khoảng hơn 100 tỷ đồng. “Đã gần 8 năm nay ở Quảng Phú mới bị vỡ đê như thế này, trước đây năm 1987 và 1995 ở địa phương cũng đã bị vỡ đê nhưng không thiệt hại nặng thế này”, ông Lộc nói.Nhà cửa bị nhấn chìm do đê vỡ Trao đổi với phóng viên Báo Thanh tra, ông Lê Văn Duyệt, Trưởng phòng Nông nghiệp huyện Thọ Xuân cho biết: Do ảnh hưởng của mưa lớn kéo dài, một số địa phương trên địa bàn đã bị vỡ đê, gây ngập úng nghiêm trọng, thiệt hại nặng nề về lúa, cây trồng, vật nuôi, ao cá, hệ thống kênh mương, giao thông nội đồng và các tài sản khác. Ngoài các tuyến đê ở xã Quảng Phú bị vỡ nhiều đoạn, ở xã Thọ Lập tuyến đê hữu sông Cầu Chày cũng bị vỡ một đoạn dài khoảng 35m tại vị trí K0+500 thuộc thôn Long Hồ; tại ví trí cống tiêu Sáu Cánh vỡ 2 đoạn chiều dài khoảng 90m. Ngoài ra, đê tả sông Chu bị sạt ví trí K19+800 dài 300m, sạt trượt 2 đoạn mái đê phía sông tuyến đê hữu sông Chu tại Km26+150 dài 32m và tại Km26+600 dài 45m, điểm sạt này cách mặt đê từ 1,2 đến 1,4m khu vực tiếp giáp giữa xã Xuân Khánh và xã Thiệu Toán, huyện Thiệu Hóa. Tại xã Thọ Hải từ Km 11+500 đến Km 12+400 có 8 vị trí sạt trượt.Nước ngập mênh mông khắp cả 11/17 thôn xã Quảng Phú Hiện nay, UBND huyện Thọ Xuân đang triển khai các phương án kĩ thuật hộ đê, huy động lực lượng xử lí các tình huống khi có sự cố xảy ra, chỉ đạo công an huy động lực lượng cứu hộ, cứu nạn phối hợp với Ban Chỉ huy Phòng, chống lụt bão các địa phương di tản dân ở các vùng bị cô lập như: Quảng Phú, Xuân Châu, Thọ Lập. “Tuy nhiên về lâu dài, Nhà nước cần sớm hỗ trợ kinh phí để huyện Thọ Xuân khắc phục hậu quả do lũ lụt gây ra. Đồng thời, đầu tư tu bổ, nâng cấp, xây dựng mới tuyến đê đã bị vỡ và sửa chữa cống tiêu Long Hồ bị hỏng do vỡ đê, nâng cấp một số tuyến đường bị sạt”, ông Duyệt kiến nghị.  Một số hình ảnh phóng viên Báo Thanh tra ghi lại được tại vùng lũ Quảng Phú:Cận cảnh một điểm vỡ đê ở xã Quảng PhúNhiều nhà dân bị chìm trong biển nướcPhương tiện đi lại duy nhất là thuyềnCột điện cũng bị chìm sâu trong nướcNước lũ cao chưa từng có ở xã Quảng Phú Người dân lo đê tiếp tục bị vỡTượng chúa Giêsu cũng bị nước vây quanhLương thực bắt đầu được đưa đến cứu tế nhân dân vùng lũPhóng viên Báo Thanh tra tác nghiệp tại vùng lũ 

Hàng trăm ha ngô bị ngập chìm trong nước lũ Điều khiển con thuyền đi với tốc độ chậm, thầy giáo Đỗ Văn Trung kể: Đêm ngày mùng 6, rạng sáng ngày 7/9 nước ập về nhanh qúa, dân chúng tôi không kịp trở tay, nhà nào nhanh thì di chuyển được vài bì lúa, con trâu, còn lại tài sản bị nước lũ nhấn chìm hết. Hỏi ra mới biết là do vỡ đê sông Cầu Chày. “Cả 4 ngày nay, tôi chưa được ngủ tí nàò, chỉ lái xuồng đi cứu giúp người dân di dời, vận chuyển lúa gạo, đồ dùng và trở các đoàn khách về cứu trợ cho địa phương”, thầy giáo Trung cho biết. Cây mía cũng bị ngập không kém gì cây ngô  Ông Đỗ Văn Trung, xóm 6, xã Quảng Phú hoang mang kể lại: Tối hôm đó, cả nhà tôi đang ngủ, bỗng dưng thấy tiếng róc rách dưới chân giường, tôi giật mình tỉnh dậy thì thấy nước ngập đầy nhà. Hoảng quá, tôi gọi mọi người trong gia đình dậy bê vội được bì lúa, ti vi, bếp ga, còn các vật dụng khác bị nhấn chìm trong nước. Rất may các thành viên trong gia đình tôi đều thoát chết. Ông Lê Bá Lộc, Chủ tịch UBND xã Quảng Phú cho hay: Mặc dù địa phương đã huy động tối đa lực lượng túc trực, ứng cứu các tuyến đê, nhưng do nước ở thượng nguồn đổ về, dâng nhanh, đê lại yếu nên rạng sáng ngày 7/9 nước đã làm vỡ tuyến đê Đá Lát ở 2 đoạn khoảng 100m và tuyến đê bao Quảng Phú bị tràn 5km, vỡ 3 đoạn khoảng 100m (cả 2 tuyến đê này đều thuộc đê sông Cầu Chày). Toàn xã có 667 hộ, 3.565 khẩu ở 11/17 thôn phải di dời vì nhà cửa bị ngập trong nước, 302ha lúa, 306ha mía, 99,5ha ngô, 162ha rau màu, 120ha ao hồ bị ngập và mất trắng. Tổng giá trị thiệt hại do vỡ đê gây ra khoảng hơn 100 tỷ đồng. “Đã gần 8 năm nay ở Quảng Phú mới bị vỡ đê như thế này, trước đây năm 1987 và 1995 ở địa phương cũng đã bị vỡ đê nhưng không thiệt hại nặng thế này”, ông Lộc nói.Nhà cửa bị nhấn chìm do đê vỡ Trao đổi với phóng viên Báo Thanh tra, ông Lê Văn Duyệt, Trưởng phòng Nông nghiệp huyện Thọ Xuân cho biết: Do ảnh hưởng của mưa lớn kéo dài, một số địa phương trên địa bàn đã bị vỡ đê, gây ngập úng nghiêm trọng, thiệt hại nặng nề về lúa, cây trồng, vật nuôi, ao cá, hệ thống kênh mương, giao thông nội đồng và các tài sản khác. Ngoài các tuyến đê ở xã Quảng Phú bị vỡ nhiều đoạn, ở xã Thọ Lập tuyến đê hữu sông Cầu Chày cũng bị vỡ một đoạn dài khoảng 35m tại vị trí K0+500 thuộc thôn Long Hồ; tại ví trí cống tiêu Sáu Cánh vỡ 2 đoạn chiều dài khoảng 90m. Ngoài ra, đê tả sông Chu bị sạt ví trí K19+800 dài 300m, sạt trượt 2 đoạn mái đê phía sông tuyến đê hữu sông Chu tại Km26+150 dài 32m và tại Km26+600 dài 45m, điểm sạt này cách mặt đê từ 1,2 đến 1,4m khu vực tiếp giáp giữa xã Xuân Khánh và xã Thiệu Toán, huyện Thiệu Hóa. Tại xã Thọ Hải từ Km 11+500 đến Km 12+400 có 8 vị trí sạt trượt.Nước ngập mênh mông khắp cả 11/17 thôn xã Quảng Phú Hiện nay, UBND huyện Thọ Xuân đang triển khai các phương án kĩ thuật hộ đê, huy động lực lượng xử lí các tình huống khi có sự cố xảy ra, chỉ đạo công an huy động lực lượng cứu hộ, cứu nạn phối hợp với Ban Chỉ huy Phòng, chống lụt bão các địa phương di tản dân ở các vùng bị cô lập như: Quảng Phú, Xuân Châu, Thọ Lập. “Tuy nhiên về lâu dài, Nhà nước cần sớm hỗ trợ kinh phí để huyện Thọ Xuân khắc phục hậu quả do lũ lụt gây ra. Đồng thời, đầu tư tu bổ, nâng cấp, xây dựng mới tuyến đê đã bị vỡ và sửa chữa cống tiêu Long Hồ bị hỏng do vỡ đê, nâng cấp một số tuyến đường bị sạt”, ông Duyệt kiến nghị.  Một số hình ảnh phóng viên Báo Thanh tra ghi lại được tại vùng lũ Quảng Phú:Cận cảnh một điểm vỡ đê ở xã Quảng PhúNhiều nhà dân bị chìm trong biển nướcPhương tiện đi lại duy nhất là thuyềnCột điện cũng bị chìm sâu trong nướcNước lũ cao chưa từng có ở xã Quảng Phú Người dân lo đê tiếp tục bị vỡTượng chúa Giêsu cũng bị nước vây quanhLương thực bắt đầu được đưa đến cứu tế nhân dân vùng lũPhóng viên Báo Thanh tra tác nghiệp tại vùng lũ 

Hàng trăm ha ngô bị ngập chìm trong nước lũ Điều khiển con thuyền đi với tốc độ chậm, thầy giáo Đỗ Văn Trung kể: Đêm ngày mùng 6, rạng sáng ngày 7/9 nước ập về nhanh qúa, dân chúng tôi không kịp trở tay, nhà nào nhanh thì di chuyển được vài bì lúa, con trâu, còn lại tài sản bị nước lũ nhấn chìm hết. Hỏi ra mới biết là do vỡ đê sông Cầu Chày. “Cả 4 ngày nay, tôi chưa được ngủ tí nàò, chỉ lái xuồng đi cứu giúp người dân di dời, vận chuyển lúa gạo, đồ dùng và trở các đoàn khách về cứu trợ cho địa phương”, thầy giáo Trung cho biết. Cây mía cũng bị ngập không kém gì cây ngô  Ông Đỗ Văn Trung, xóm 6, xã Quảng Phú hoang mang kể lại: Tối hôm đó, cả nhà tôi đang ngủ, bỗng dưng thấy tiếng róc rách dưới chân giường, tôi giật mình tỉnh dậy thì thấy nước ngập đầy nhà. Hoảng quá, tôi gọi mọi người trong gia đình dậy bê vội được bì lúa, ti vi, bếp ga, còn các vật dụng khác bị nhấn chìm trong nước. Rất may các thành viên trong gia đình tôi đều thoát chết. Ông Lê Bá Lộc, Chủ tịch UBND xã Quảng Phú cho hay: Mặc dù địa phương đã huy động tối đa lực lượng túc trực, ứng cứu các tuyến đê, nhưng do nước ở thượng nguồn đổ về, dâng nhanh, đê lại yếu nên rạng sáng ngày 7/9 nước đã làm vỡ tuyến đê Đá Lát ở 2 đoạn khoảng 100m và tuyến đê bao Quảng Phú bị tràn 5km, vỡ 3 đoạn khoảng 100m (cả 2 tuyến đê này đều thuộc đê sông Cầu Chày). Toàn xã có 667 hộ, 3.565 khẩu ở 11/17 thôn phải di dời vì nhà cửa bị ngập trong nước, 302ha lúa, 306ha mía, 99,5ha ngô, 162ha rau màu, 120ha ao hồ bị ngập và mất trắng. Tổng giá trị thiệt hại do vỡ đê gây ra khoảng hơn 100 tỷ đồng. “Đã gần 8 năm nay ở Quảng Phú mới bị vỡ đê như thế này, trước đây năm 1987 và 1995 ở địa phương cũng đã bị vỡ đê nhưng không thiệt hại nặng thế này”, ông Lộc nói.Nhà cửa bị nhấn chìm do đê vỡ Trao đổi với phóng viên Báo Thanh tra, ông Lê Văn Duyệt, Trưởng phòng Nông nghiệp huyện Thọ Xuân cho biết: Do ảnh hưởng của mưa lớn kéo dài, một số địa phương trên địa bàn đã bị vỡ đê, gây ngập úng nghiêm trọng, thiệt hại nặng nề về lúa, cây trồng, vật nuôi, ao cá, hệ thống kênh mương, giao thông nội đồng và các tài sản khác. Ngoài các tuyến đê ở xã Quảng Phú bị vỡ nhiều đoạn, ở xã Thọ Lập tuyến đê hữu sông Cầu Chày cũng bị vỡ một đoạn dài khoảng 35m tại vị trí K0+500 thuộc thôn Long Hồ; tại ví trí cống tiêu Sáu Cánh vỡ 2 đoạn chiều dài khoảng 90m. Ngoài ra, đê tả sông Chu bị sạt ví trí K19+800 dài 300m, sạt trượt 2 đoạn mái đê phía sông tuyến đê hữu sông Chu tại Km26+150 dài 32m và tại Km26+600 dài 45m, điểm sạt này cách mặt đê từ 1,2 đến 1,4m khu vực tiếp giáp giữa xã Xuân Khánh và xã Thiệu Toán, huyện Thiệu Hóa. Tại xã Thọ Hải từ Km 11+500 đến Km 12+400 có 8 vị trí sạt trượt.Nước ngập mênh mông khắp cả 11/17 thôn xã Quảng Phú Hiện nay, UBND huyện Thọ Xuân đang triển khai các phương án kĩ thuật hộ đê, huy động lực lượng xử lí các tình huống khi có sự cố xảy ra, chỉ đạo công an huy động lực lượng cứu hộ, cứu nạn phối hợp với Ban Chỉ huy Phòng, chống lụt bão các địa phương di tản dân ở các vùng bị cô lập như: Quảng Phú, Xuân Châu, Thọ Lập. “Tuy nhiên về lâu dài, Nhà nước cần sớm hỗ trợ kinh phí để huyện Thọ Xuân khắc phục hậu quả do lũ lụt gây ra. Đồng thời, đầu tư tu bổ, nâng cấp, xây dựng mới tuyến đê đã bị vỡ và sửa chữa cống tiêu Long Hồ bị hỏng do vỡ đê, nâng cấp một số tuyến đường bị sạt”, ông Duyệt kiến nghị.  Một số hình ảnh phóng viên Báo Thanh tra ghi lại được tại vùng lũ Quảng Phú:Cận cảnh một điểm vỡ đê ở xã Quảng PhúNhiều nhà dân bị chìm trong biển nướcPhương tiện đi lại duy nhất là thuyềnCột điện cũng bị chìm sâu trong nướcNước lũ cao chưa từng có ở xã Quảng Phú Người dân lo đê tiếp tục bị vỡTượng chúa Giêsu cũng bị nước vây quanhLương thực bắt đầu được đưa đến cứu tế nhân dân vùng lũPhóng viên Báo Thanh tra tác nghiệp tại vùng lũ 

Hàng trăm ha ngô bị ngập chìm trong nước lũ Điều khiển con thuyền đi với tốc độ chậm, thầy giáo Đỗ Văn Trung kể: Đêm ngày mùng 6, rạng sáng ngày 7/9 nước ập về nhanh qúa, dân chúng tôi không kịp trở tay, nhà nào nhanh thì di chuyển được vài bì lúa, con trâu, còn lại tài sản bị nước lũ nhấn chìm hết. Hỏi ra mới biết là do vỡ đê sông Cầu Chày. “Cả 4 ngày nay, tôi chưa được ngủ tí nàò, chỉ lái xuồng đi cứu giúp người dân di dời, vận chuyển lúa gạo, đồ dùng và trở các đoàn khách về cứu trợ cho địa phương”, thầy giáo Trung cho biết. Cây mía cũng bị ngập không kém gì cây ngô  Ông Đỗ Văn Trung, xóm 6, xã Quảng Phú hoang mang kể lại: Tối hôm đó, cả nhà tôi đang ngủ, bỗng dưng thấy tiếng róc rách dưới chân giường, tôi giật mình tỉnh dậy thì thấy nước ngập đầy nhà. Hoảng quá, tôi gọi mọi người trong gia đình dậy bê vội được bì lúa, ti vi, bếp ga, còn các vật dụng khác bị nhấn chìm trong nước. Rất may các thành viên trong gia đình tôi đều thoát chết. Ông Lê Bá Lộc, Chủ tịch UBND xã Quảng Phú cho hay: Mặc dù địa phương đã huy động tối đa lực lượng túc trực, ứng cứu các tuyến đê, nhưng do nước ở thượng nguồn đổ về, dâng nhanh, đê lại yếu nên rạng sáng ngày 7/9 nước đã làm vỡ tuyến đê Đá Lát ở 2 đoạn khoảng 100m và tuyến đê bao Quảng Phú bị tràn 5km, vỡ 3 đoạn khoảng 100m (cả 2 tuyến đê này đều thuộc đê sông Cầu Chày). Toàn xã có 667 hộ, 3.565 khẩu ở 11/17 thôn phải di dời vì nhà cửa bị ngập trong nước, 302ha lúa, 306ha mía, 99,5ha ngô, 162ha rau màu, 120ha ao hồ bị ngập và mất trắng. Tổng giá trị thiệt hại do vỡ đê gây ra khoảng hơn 100 tỷ đồng. “Đã gần 8 năm nay ở Quảng Phú mới bị vỡ đê như thế này, trước đây năm 1987 và 1995 ở địa phương cũng đã bị vỡ đê nhưng không thiệt hại nặng thế này”, ông Lộc nói.Nhà cửa bị nhấn chìm do đê vỡ Trao đổi với phóng viên Báo Thanh tra, ông Lê Văn Duyệt, Trưởng phòng Nông nghiệp huyện Thọ Xuân cho biết: Do ảnh hưởng của mưa lớn kéo dài, một số địa phương trên địa bàn đã bị vỡ đê, gây ngập úng nghiêm trọng, thiệt hại nặng nề về lúa, cây trồng, vật nuôi, ao cá, hệ thống kênh mương, giao thông nội đồng và các tài sản khác. Ngoài các tuyến đê ở xã Quảng Phú bị vỡ nhiều đoạn, ở xã Thọ Lập tuyến đê hữu sông Cầu Chày cũng bị vỡ một đoạn dài khoảng 35m tại vị trí K0+500 thuộc thôn Long Hồ; tại ví trí cống tiêu Sáu Cánh vỡ 2 đoạn chiều dài khoảng 90m. Ngoài ra, đê tả sông Chu bị sạt ví trí K19+800 dài 300m, sạt trượt 2 đoạn mái đê phía sông tuyến đê hữu sông Chu tại Km26+150 dài 32m và tại Km26+600 dài 45m, điểm sạt này cách mặt đê từ 1,2 đến 1,4m khu vực tiếp giáp giữa xã Xuân Khánh và xã Thiệu Toán, huyện Thiệu Hóa. Tại xã Thọ Hải từ Km 11+500 đến Km 12+400 có 8 vị trí sạt trượt.Nước ngập mênh mông khắp cả 11/17 thôn xã Quảng Phú Hiện nay, UBND huyện Thọ Xuân đang triển khai các phương án kĩ thuật hộ đê, huy động lực lượng xử lí các tình huống khi có sự cố xảy ra, chỉ đạo công an huy động lực lượng cứu hộ, cứu nạn phối hợp với Ban Chỉ huy Phòng, chống lụt bão các địa phương di tản dân ở các vùng bị cô lập như: Quảng Phú, Xuân Châu, Thọ Lập. “Tuy nhiên về lâu dài, Nhà nước cần sớm hỗ trợ kinh phí để huyện Thọ Xuân khắc phục hậu quả do lũ lụt gây ra. Đồng thời, đầu tư tu bổ, nâng cấp, xây dựng mới tuyến đê đã bị vỡ và sửa chữa cống tiêu Long Hồ bị hỏng do vỡ đê, nâng cấp một số tuyến đường bị sạt”, ông Duyệt kiến nghị.  Một số hình ảnh phóng viên Báo Thanh tra ghi lại được tại vùng lũ Quảng Phú:Cận cảnh một điểm vỡ đê ở xã Quảng PhúNhiều nhà dân bị chìm trong biển nướcPhương tiện đi lại duy nhất là thuyềnCột điện cũng bị chìm sâu trong nướcNước lũ cao chưa từng có ở xã Quảng Phú Người dân lo đê tiếp tục bị vỡTượng chúa Giêsu cũng bị nước vây quanhLương thực bắt đầu được đưa đến cứu tế nhân dân vùng lũPhóng viên Báo Thanh tra tác nghiệp tại vùng lũ 

Hàng trăm ha ngô bị ngập chìm trong nước lũ Điều khiển con thuyền đi với tốc độ chậm, thầy giáo Đỗ Văn Trung kể: Đêm ngày mùng 6, rạng sáng ngày 7/9 nước ập về nhanh qúa, dân chúng tôi không kịp trở tay, nhà nào nhanh thì di chuyển được vài bì lúa, con trâu, còn lại tài sản bị nước lũ nhấn chìm hết. Hỏi ra mới biết là do vỡ đê sông Cầu Chày. “Cả 4 ngày nay, tôi chưa được ngủ tí nàò, chỉ lái xuồng đi cứu giúp người dân di dời, vận chuyển lúa gạo, đồ dùng và trở các đoàn khách về cứu trợ cho địa phương”, thầy giáo Trung cho biết. Cây mía cũng bị ngập không kém gì cây ngô  Ông Đỗ Văn Trung, xóm 6, xã Quảng Phú hoang mang kể lại: Tối hôm đó, cả nhà tôi đang ngủ, bỗng dưng thấy tiếng róc rách dưới chân giường, tôi giật mình tỉnh dậy thì thấy nước ngập đầy nhà. Hoảng quá, tôi gọi mọi người trong gia đình dậy bê vội được bì lúa, ti vi, bếp ga, còn các vật dụng khác bị nhấn chìm trong nước. Rất may các thành viên trong gia đình tôi đều thoát chết. Ông Lê Bá Lộc, Chủ tịch UBND xã Quảng Phú cho hay: Mặc dù địa phương đã huy động tối đa lực lượng túc trực, ứng cứu các tuyến đê, nhưng do nước ở thượng nguồn đổ về, dâng nhanh, đê lại yếu nên rạng sáng ngày 7/9 nước đã làm vỡ tuyến đê Đá Lát ở 2 đoạn khoảng 100m và tuyến đê bao Quảng Phú bị tràn 5km, vỡ 3 đoạn khoảng 100m (cả 2 tuyến đê này đều thuộc đê sông Cầu Chày). Toàn xã có 667 hộ, 3.565 khẩu ở 11/17 thôn phải di dời vì nhà cửa bị ngập trong nước, 302ha lúa, 306ha mía, 99,5ha ngô, 162ha rau màu, 120ha ao hồ bị ngập và mất trắng. Tổng giá trị thiệt hại do vỡ đê gây ra khoảng hơn 100 tỷ đồng. “Đã gần 8 năm nay ở Quảng Phú mới bị vỡ đê như thế này, trước đây năm 1987 và 1995 ở địa phương cũng đã bị vỡ đê nhưng không thiệt hại nặng thế này”, ông Lộc nói.Nhà cửa bị nhấn chìm do đê vỡ Trao đổi với phóng viên Báo Thanh tra, ông Lê Văn Duyệt, Trưởng phòng Nông nghiệp huyện Thọ Xuân cho biết: Do ảnh hưởng của mưa lớn kéo dài, một số địa phương trên địa bàn đã bị vỡ đê, gây ngập úng nghiêm trọng, thiệt hại nặng nề về lúa, cây trồng, vật nuôi, ao cá, hệ thống kênh mương, giao thông nội đồng và các tài sản khác. Ngoài các tuyến đê ở xã Quảng Phú bị vỡ nhiều đoạn, ở xã Thọ Lập tuyến đê hữu sông Cầu Chày cũng bị vỡ một đoạn dài khoảng 35m tại vị trí K0+500 thuộc thôn Long Hồ; tại ví trí cống tiêu Sáu Cánh vỡ 2 đoạn chiều dài khoảng 90m. Ngoài ra, đê tả sông Chu bị sạt ví trí K19+800 dài 300m, sạt trượt 2 đoạn mái đê phía sông tuyến đê hữu sông Chu tại Km26+150 dài 32m và tại Km26+600 dài 45m, điểm sạt này cách mặt đê từ 1,2 đến 1,4m khu vực tiếp giáp giữa xã Xuân Khánh và xã Thiệu Toán, huyện Thiệu Hóa. Tại xã Thọ Hải từ Km 11+500 đến Km 12+400 có 8 vị trí sạt trượt.Nước ngập mênh mông khắp cả 11/17 thôn xã Quảng Phú Hiện nay, UBND huyện Thọ Xuân đang triển khai các phương án kĩ thuật hộ đê, huy động lực lượng xử lí các tình huống khi có sự cố xảy ra, chỉ đạo công an huy động lực lượng cứu hộ, cứu nạn phối hợp với Ban Chỉ huy Phòng, chống lụt bão các địa phương di tản dân ở các vùng bị cô lập như: Quảng Phú, Xuân Châu, Thọ Lập. “Tuy nhiên về lâu dài, Nhà nước cần sớm hỗ trợ kinh phí để huyện Thọ Xuân khắc phục hậu quả do lũ lụt gây ra. Đồng thời, đầu tư tu bổ, nâng cấp, xây dựng mới tuyến đê đã bị vỡ và sửa chữa cống tiêu Long Hồ bị hỏng do vỡ đê, nâng cấp một số tuyến đường bị sạt”, ông Duyệt kiến nghị.  Một số hình ảnh phóng viên Báo Thanh tra ghi lại được tại vùng lũ Quảng Phú:Cận cảnh một điểm vỡ đê ở xã Quảng PhúNhiều nhà dân bị chìm trong biển nướcPhương tiện đi lại duy nhất là thuyềnCột điện cũng bị chìm sâu trong nướcNước lũ cao chưa từng có ở xã Quảng Phú Người dân lo đê tiếp tục bị vỡTượng chúa Giêsu cũng bị nước vây quanhLương thực bắt đầu được đưa đến cứu tế nhân dân vùng lũPhóng viên Báo Thanh tra tác nghiệp tại vùng lũ 

Hàng trăm ha ngô bị ngập chìm trong nước lũ Điều khiển con thuyền đi với tốc độ chậm, thầy giáo Đỗ Văn Trung kể: Đêm ngày mùng 6, rạng sáng ngày 7/9 nước ập về nhanh qúa, dân chúng tôi không kịp trở tay, nhà nào nhanh thì di chuyển được vài bì lúa, con trâu, còn lại tài sản bị nước lũ nhấn chìm hết. Hỏi ra mới biết là do vỡ đê sông Cầu Chày. “Cả 4 ngày nay, tôi chưa được ngủ tí nàò, chỉ lái xuồng đi cứu giúp người dân di dời, vận chuyển lúa gạo, đồ dùng và trở các đoàn khách về cứu trợ cho địa phương”, thầy giáo Trung cho biết. Cây mía cũng bị ngập không kém gì cây ngô  Ông Đỗ Văn Trung, xóm 6, xã Quảng Phú hoang mang kể lại: Tối hôm đó, cả nhà tôi đang ngủ, bỗng dưng thấy tiếng róc rách dưới chân giường, tôi giật mình tỉnh dậy thì thấy nước ngập đầy nhà. Hoảng quá, tôi gọi mọi người trong gia đình dậy bê vội được bì lúa, ti vi, bếp ga, còn các vật dụng khác bị nhấn chìm trong nước. Rất may các thành viên trong gia đình tôi đều thoát chết. Ông Lê Bá Lộc, Chủ tịch UBND xã Quảng Phú cho hay: Mặc dù địa phương đã huy động tối đa lực lượng túc trực, ứng cứu các tuyến đê, nhưng do nước ở thượng nguồn đổ về, dâng nhanh, đê lại yếu nên rạng sáng ngày 7/9 nước đã làm vỡ tuyến đê Đá Lát ở 2 đoạn khoảng 100m và tuyến đê bao Quảng Phú bị tràn 5km, vỡ 3 đoạn khoảng 100m (cả 2 tuyến đê này đều thuộc đê sông Cầu Chày). Toàn xã có 667 hộ, 3.565 khẩu ở 11/17 thôn phải di dời vì nhà cửa bị ngập trong nước, 302ha lúa, 306ha mía, 99,5ha ngô, 162ha rau màu, 120ha ao hồ bị ngập và mất trắng. Tổng giá trị thiệt hại do vỡ đê gây ra khoảng hơn 100 tỷ đồng. “Đã gần 8 năm nay ở Quảng Phú mới bị vỡ đê như thế này, trước đây năm 1987 và 1995 ở địa phương cũng đã bị vỡ đê nhưng không thiệt hại nặng thế này”, ông Lộc nói.Nhà cửa bị nhấn chìm do đê vỡ Trao đổi với phóng viên Báo Thanh tra, ông Lê Văn Duyệt, Trưởng phòng Nông nghiệp huyện Thọ Xuân cho biết: Do ảnh hưởng của mưa lớn kéo dài, một số địa phương trên địa bàn đã bị vỡ đê, gây ngập úng nghiêm trọng, thiệt hại nặng nề về lúa, cây trồng, vật nuôi, ao cá, hệ thống kênh mương, giao thông nội đồng và các tài sản khác. Ngoài các tuyến đê ở xã Quảng Phú bị vỡ nhiều đoạn, ở xã Thọ Lập tuyến đê hữu sông Cầu Chày cũng bị vỡ một đoạn dài khoảng 35m tại vị trí K0+500 thuộc thôn Long Hồ; tại ví trí cống tiêu Sáu Cánh vỡ 2 đoạn chiều dài khoảng 90m. Ngoài ra, đê tả sông Chu bị sạt ví trí K19+800 dài 300m, sạt trượt 2 đoạn mái đê phía sông tuyến đê hữu sông Chu tại Km26+150 dài 32m và tại Km26+600 dài 45m, điểm sạt này cách mặt đê từ 1,2 đến 1,4m khu vực tiếp giáp giữa xã Xuân Khánh và xã Thiệu Toán, huyện Thiệu Hóa. Tại xã Thọ Hải từ Km 11+500 đến Km 12+400 có 8 vị trí sạt trượt.Nước ngập mênh mông khắp cả 11/17 thôn xã Quảng Phú Hiện nay, UBND huyện Thọ Xuân đang triển khai các phương án kĩ thuật hộ đê, huy động lực lượng xử lí các tình huống khi có sự cố xảy ra, chỉ đạo công an huy động lực lượng cứu hộ, cứu nạn phối hợp với Ban Chỉ huy Phòng, chống lụt bão các địa phương di tản dân ở các vùng bị cô lập như: Quảng Phú, Xuân Châu, Thọ Lập. “Tuy nhiên về lâu dài, Nhà nước cần sớm hỗ trợ kinh phí để huyện Thọ Xuân khắc phục hậu quả do lũ lụt gây ra. Đồng thời, đầu tư tu bổ, nâng cấp, xây dựng mới tuyến đê đã bị vỡ và sửa chữa cống tiêu Long Hồ bị hỏng do vỡ đê, nâng cấp một số tuyến đường bị sạt”, ông Duyệt kiến nghị.  Một số hình ảnh phóng viên Báo Thanh tra ghi lại được tại vùng lũ Quảng Phú:Cận cảnh một điểm vỡ đê ở xã Quảng PhúNhiều nhà dân bị chìm trong biển nướcPhương tiện đi lại duy nhất là thuyềnCột điện cũng bị chìm sâu trong nướcNước lũ cao chưa từng có ở xã Quảng Phú Người dân lo đê tiếp tục bị vỡTượng chúa Giêsu cũng bị nước vây quanhLương thực bắt đầu được đưa đến cứu tế nhân dân vùng lũPhóng viên Báo Thanh tra tác nghiệp tại vùng lũ 

Hàng trăm ha ngô bị ngập chìm trong nước lũ Điều khiển con thuyền đi với tốc độ chậm, thầy giáo Đỗ Văn Trung kể: Đêm ngày mùng 6, rạng sáng ngày 7/9 nước ập về nhanh qúa, dân chúng tôi không kịp trở tay, nhà nào nhanh thì di chuyển được vài bì lúa, con trâu, còn lại tài sản bị nước lũ nhấn chìm hết. Hỏi ra mới biết là do vỡ đê sông Cầu Chày. “Cả 4 ngày nay, tôi chưa được ngủ tí nàò, chỉ lái xuồng đi cứu giúp người dân di dời, vận chuyển lúa gạo, đồ dùng và trở các đoàn khách về cứu trợ cho địa phương”, thầy giáo Trung cho biết. Cây mía cũng bị ngập không kém gì cây ngô  Ông Đỗ Văn Trung, xóm 6, xã Quảng Phú hoang mang kể lại: Tối hôm đó, cả nhà tôi đang ngủ, bỗng dưng thấy tiếng róc rách dưới chân giường, tôi giật mình tỉnh dậy thì thấy nước ngập đầy nhà. Hoảng quá, tôi gọi mọi người trong gia đình dậy bê vội được bì lúa, ti vi, bếp ga, còn các vật dụng khác bị nhấn chìm trong nước. Rất may các thành viên trong gia đình tôi đều thoát chết. Ông Lê Bá Lộc, Chủ tịch UBND xã Quảng Phú cho hay: Mặc dù địa phương đã huy động tối đa lực lượng túc trực, ứng cứu các tuyến đê, nhưng do nước ở thượng nguồn đổ về, dâng nhanh, đê lại yếu nên rạng sáng ngày 7/9 nước đã làm vỡ tuyến đê Đá Lát ở 2 đoạn khoảng 100m và tuyến đê bao Quảng Phú bị tràn 5km, vỡ 3 đoạn khoảng 100m (cả 2 tuyến đê này đều thuộc đê sông Cầu Chày). Toàn xã có 667 hộ, 3.565 khẩu ở 11/17 thôn phải di dời vì nhà cửa bị ngập trong nước, 302ha lúa, 306ha mía, 99,5ha ngô, 162ha rau màu, 120ha ao hồ bị ngập và mất trắng. Tổng giá trị thiệt hại do vỡ đê gây ra khoảng hơn 100 tỷ đồng. “Đã gần 8 năm nay ở Quảng Phú mới bị vỡ đê như thế này, trước đây năm 1987 và 1995 ở địa phương cũng đã bị vỡ đê nhưng không thiệt hại nặng thế này”, ông Lộc nói.Nhà cửa bị nhấn chìm do đê vỡ Trao đổi với phóng viên Báo Thanh tra, ông Lê Văn Duyệt, Trưởng phòng Nông nghiệp huyện Thọ Xuân cho biết: Do ảnh hưởng của mưa lớn kéo dài, một số địa phương trên địa bàn đã bị vỡ đê, gây ngập úng nghiêm trọng, thiệt hại nặng nề về lúa, cây trồng, vật nuôi, ao cá, hệ thống kênh mương, giao thông nội đồng và các tài sản khác. Ngoài các tuyến đê ở xã Quảng Phú bị vỡ nhiều đoạn, ở xã Thọ Lập tuyến đê hữu sông Cầu Chày cũng bị vỡ một đoạn dài khoảng 35m tại vị trí K0+500 thuộc thôn Long Hồ; tại ví trí cống tiêu Sáu Cánh vỡ 2 đoạn chiều dài khoảng 90m. Ngoài ra, đê tả sông Chu bị sạt ví trí K19+800 dài 300m, sạt trượt 2 đoạn mái đê phía sông tuyến đê hữu sông Chu tại Km26+150 dài 32m và tại Km26+600 dài 45m, điểm sạt này cách mặt đê từ 1,2 đến 1,4m khu vực tiếp giáp giữa xã Xuân Khánh và xã Thiệu Toán, huyện Thiệu Hóa. Tại xã Thọ Hải từ Km 11+500 đến Km 12+400 có 8 vị trí sạt trượt.Nước ngập mênh mông khắp cả 11/17 thôn xã Quảng Phú Hiện nay, UBND huyện Thọ Xuân đang triển khai các phương án kĩ thuật hộ đê, huy động lực lượng xử lí các tình huống khi có sự cố xảy ra, chỉ đạo công an huy động lực lượng cứu hộ, cứu nạn phối hợp với Ban Chỉ huy Phòng, chống lụt bão các địa phương di tản dân ở các vùng bị cô lập như: Quảng Phú, Xuân Châu, Thọ Lập. “Tuy nhiên về lâu dài, Nhà nước cần sớm hỗ trợ kinh phí để huyện Thọ Xuân khắc phục hậu quả do lũ lụt gây ra. Đồng thời, đầu tư tu bổ, nâng cấp, xây dựng mới tuyến đê đã bị vỡ và sửa chữa cống tiêu Long Hồ bị hỏng do vỡ đê, nâng cấp một số tuyến đường bị sạt”, ông Duyệt kiến nghị.  Một số hình ảnh phóng viên Báo Thanh tra ghi lại được tại vùng lũ Quảng Phú:Cận cảnh một điểm vỡ đê ở xã Quảng PhúNhiều nhà dân bị chìm trong biển nướcPhương tiện đi lại duy nhất là thuyềnCột điện cũng bị chìm sâu trong nướcNước lũ cao chưa từng có ở xã Quảng Phú Người dân lo đê tiếp tục bị vỡTượng chúa Giêsu cũng bị nước vây quanhLương thực bắt đầu được đưa đến cứu tế nhân dân vùng lũPhóng viên Báo Thanh tra tác nghiệp tại vùng lũ 

Hàng trăm ha ngô bị ngập chìm trong nước lũ Điều khiển con thuyền đi với tốc độ chậm, thầy giáo Đỗ Văn Trung kể: Đêm ngày mùng 6, rạng sáng ngày 7/9 nước ập về nhanh qúa, dân chúng tôi không kịp trở tay, nhà nào nhanh thì di chuyển được vài bì lúa, con trâu, còn lại tài sản bị nước lũ nhấn chìm hết. Hỏi ra mới biết là do vỡ đê sông Cầu Chày. “Cả 4 ngày nay, tôi chưa được ngủ tí nàò, chỉ lái xuồng đi cứu giúp người dân di dời, vận chuyển lúa gạo, đồ dùng và trở các đoàn khách về cứu trợ cho địa phương”, thầy giáo Trung cho biết. Cây mía cũng bị ngập không kém gì cây ngô  Ông Đỗ Văn Trung, xóm 6, xã Quảng Phú hoang mang kể lại: Tối hôm đó, cả nhà tôi đang ngủ, bỗng dưng thấy tiếng róc rách dưới chân giường, tôi giật mình tỉnh dậy thì thấy nước ngập đầy nhà. Hoảng quá, tôi gọi mọi người trong gia đình dậy bê vội được bì lúa, ti vi, bếp ga, còn các vật dụng khác bị nhấn chìm trong nước. Rất may các thành viên trong gia đình tôi đều thoát chết. Ông Lê Bá Lộc, Chủ tịch UBND xã Quảng Phú cho hay: Mặc dù địa phương đã huy động tối đa lực lượng túc trực, ứng cứu các tuyến đê, nhưng do nước ở thượng nguồn đổ về, dâng nhanh, đê lại yếu nên rạng sáng ngày 7/9 nước đã làm vỡ tuyến đê Đá Lát ở 2 đoạn khoảng 100m và tuyến đê bao Quảng Phú bị tràn 5km, vỡ 3 đoạn khoảng 100m (cả 2 tuyến đê này đều thuộc đê sông Cầu Chày). Toàn xã có 667 hộ, 3.565 khẩu ở 11/17 thôn phải di dời vì nhà cửa bị ngập trong nước, 302ha lúa, 306ha mía, 99,5ha ngô, 162ha rau màu, 120ha ao hồ bị ngập và mất trắng. Tổng giá trị thiệt hại do vỡ đê gây ra khoảng hơn 100 tỷ đồng. “Đã gần 8 năm nay ở Quảng Phú mới bị vỡ đê như thế này, trước đây năm 1987 và 1995 ở địa phương cũng đã bị vỡ đê nhưng không thiệt hại nặng thế này”, ông Lộc nói.Nhà cửa bị nhấn chìm do đê vỡ Trao đổi với phóng viên Báo Thanh tra, ông Lê Văn Duyệt, Trưởng phòng Nông nghiệp huyện Thọ Xuân cho biết: Do ảnh hưởng của mưa lớn kéo dài, một số địa phương trên địa bàn đã bị vỡ đê, gây ngập úng nghiêm trọng, thiệt hại nặng nề về lúa, cây trồng, vật nuôi, ao cá, hệ thống kênh mương, giao thông nội đồng và các tài sản khác. Ngoài các tuyến đê ở xã Quảng Phú bị vỡ nhiều đoạn, ở xã Thọ Lập tuyến đê hữu sông Cầu Chày cũng bị vỡ một đoạn dài khoảng 35m tại vị trí K0+500 thuộc thôn Long Hồ; tại ví trí cống tiêu Sáu Cánh vỡ 2 đoạn chiều dài khoảng 90m. Ngoài ra, đê tả sông Chu bị sạt ví trí K19+800 dài 300m, sạt trượt 2 đoạn mái đê phía sông tuyến đê hữu sông Chu tại Km26+150 dài 32m và tại Km26+600 dài 45m, điểm sạt này cách mặt đê từ 1,2 đến 1,4m khu vực tiếp giáp giữa xã Xuân Khánh và xã Thiệu Toán, huyện Thiệu Hóa. Tại xã Thọ Hải từ Km 11+500 đến Km 12+400 có 8 vị trí sạt trượt.Nước ngập mênh mông khắp cả 11/17 thôn xã Quảng Phú Hiện nay, UBND huyện Thọ Xuân đang triển khai các phương án kĩ thuật hộ đê, huy động lực lượng xử lí các tình huống khi có sự cố xảy ra, chỉ đạo công an huy động lực lượng cứu hộ, cứu nạn phối hợp với Ban Chỉ huy Phòng, chống lụt bão các địa phương di tản dân ở các vùng bị cô lập như: Quảng Phú, Xuân Châu, Thọ Lập. “Tuy nhiên về lâu dài, Nhà nước cần sớm hỗ trợ kinh phí để huyện Thọ Xuân khắc phục hậu quả do lũ lụt gây ra. Đồng thời, đầu tư tu bổ, nâng cấp, xây dựng mới tuyến đê đã bị vỡ và sửa chữa cống tiêu Long Hồ bị hỏng do vỡ đê, nâng cấp một số tuyến đường bị sạt”, ông Duyệt kiến nghị.  Một số hình ảnh phóng viên Báo Thanh tra ghi lại được tại vùng lũ Quảng Phú:Cận cảnh một điểm vỡ đê ở xã Quảng PhúNhiều nhà dân bị chìm trong biển nướcPhương tiện đi lại duy nhất là thuyềnCột điện cũng bị chìm sâu trong nướcNước lũ cao chưa từng có ở xã Quảng Phú Người dân lo đê tiếp tục bị vỡTượng chúa Giêsu cũng bị nước vây quanhLương thực bắt đầu được đưa đến cứu tế nhân dân vùng lũPhóng viên Báo Thanh tra tác nghiệp tại vùng lũ 

Hàng trăm ha ngô bị ngập chìm trong nước lũ Điều khiển con thuyền đi với tốc độ chậm, thầy giáo Đỗ Văn Trung kể: Đêm ngày mùng 6, rạng sáng ngày 7/9 nước ập về nhanh qúa, dân chúng tôi không kịp trở tay, nhà nào nhanh thì di chuyển được vài bì lúa, con trâu, còn lại tài sản bị nước lũ nhấn chìm hết. Hỏi ra mới biết là do vỡ đê sông Cầu Chày. “Cả 4 ngày nay, tôi chưa được ngủ tí nàò, chỉ lái xuồng đi cứu giúp người dân di dời, vận chuyển lúa gạo, đồ dùng và trở các đoàn khách về cứu trợ cho địa phương”, thầy giáo Trung cho biết. Cây mía cũng bị ngập không kém gì cây ngô  Ông Đỗ Văn Trung, xóm 6, xã Quảng Phú hoang mang kể lại: Tối hôm đó, cả nhà tôi đang ngủ, bỗng dưng thấy tiếng róc rách dưới chân giường, tôi giật mình tỉnh dậy thì thấy nước ngập đầy nhà. Hoảng quá, tôi gọi mọi người trong gia đình dậy bê vội được bì lúa, ti vi, bếp ga, còn các vật dụng khác bị nhấn chìm trong nước. Rất may các thành viên trong gia đình tôi đều thoát chết. Ông Lê Bá Lộc, Chủ tịch UBND xã Quảng Phú cho hay: Mặc dù địa phương đã huy động tối đa lực lượng túc trực, ứng cứu các tuyến đê, nhưng do nước ở thượng nguồn đổ về, dâng nhanh, đê lại yếu nên rạng sáng ngày 7/9 nước đã làm vỡ tuyến đê Đá Lát ở 2 đoạn khoảng 100m và tuyến đê bao Quảng Phú bị tràn 5km, vỡ 3 đoạn khoảng 100m (cả 2 tuyến đê này đều thuộc đê sông Cầu Chày). Toàn xã có 667 hộ, 3.565 khẩu ở 11/17 thôn phải di dời vì nhà cửa bị ngập trong nước, 302ha lúa, 306ha mía, 99,5ha ngô, 162ha rau màu, 120ha ao hồ bị ngập và mất trắng. Tổng giá trị thiệt hại do vỡ đê gây ra khoảng hơn 100 tỷ đồng. “Đã gần 8 năm nay ở Quảng Phú mới bị vỡ đê như thế này, trước đây năm 1987 và 1995 ở địa phương cũng đã bị vỡ đê nhưng không thiệt hại nặng thế này”, ông Lộc nói.Nhà cửa bị nhấn chìm do đê vỡ Trao đổi với phóng viên Báo Thanh tra, ông Lê Văn Duyệt, Trưởng phòng Nông nghiệp huyện Thọ Xuân cho biết: Do ảnh hưởng của mưa lớn kéo dài, một số địa phương trên địa bàn đã bị vỡ đê, gây ngập úng nghiêm trọng, thiệt hại nặng nề về lúa, cây trồng, vật nuôi, ao cá, hệ thống kênh mương, giao thông nội đồng và các tài sản khác. Ngoài các tuyến đê ở xã Quảng Phú bị vỡ nhiều đoạn, ở xã Thọ Lập tuyến đê hữu sông Cầu Chày cũng bị vỡ một đoạn dài khoảng 35m tại vị trí K0+500 thuộc thôn Long Hồ; tại ví trí cống tiêu Sáu Cánh vỡ 2 đoạn chiều dài khoảng 90m. Ngoài ra, đê tả sông Chu bị sạt ví trí K19+800 dài 300m, sạt trượt 2 đoạn mái đê phía sông tuyến đê hữu sông Chu tại Km26+150 dài 32m và tại Km26+600 dài 45m, điểm sạt này cách mặt đê từ 1,2 đến 1,4m khu vực tiếp giáp giữa xã Xuân Khánh và xã Thiệu Toán, huyện Thiệu Hóa. Tại xã Thọ Hải từ Km 11+500 đến Km 12+400 có 8 vị trí sạt trượt.Nước ngập mênh mông khắp cả 11/17 thôn xã Quảng Phú Hiện nay, UBND huyện Thọ Xuân đang triển khai các phương án kĩ thuật hộ đê, huy động lực lượng xử lí các tình huống khi có sự cố xảy ra, chỉ đạo công an huy động lực lượng cứu hộ, cứu nạn phối hợp với Ban Chỉ huy Phòng, chống lụt bão các địa phương di tản dân ở các vùng bị cô lập như: Quảng Phú, Xuân Châu, Thọ Lập. “Tuy nhiên về lâu dài, Nhà nước cần sớm hỗ trợ kinh phí để huyện Thọ Xuân khắc phục hậu quả do lũ lụt gây ra. Đồng thời, đầu tư tu bổ, nâng cấp, xây dựng mới tuyến đê đã bị vỡ và sửa chữa cống tiêu Long Hồ bị hỏng do vỡ đê, nâng cấp một số tuyến đường bị sạt”, ông Duyệt kiến nghị.  Một số hình ảnh phóng viên Báo Thanh tra ghi lại được tại vùng lũ Quảng Phú:Cận cảnh một điểm vỡ đê ở xã Quảng PhúNhiều nhà dân bị chìm trong biển nướcPhương tiện đi lại duy nhất là thuyềnCột điện cũng bị chìm sâu trong nướcNước lũ cao chưa từng có ở xã Quảng Phú Người dân lo đê tiếp tục bị vỡTượng chúa Giêsu cũng bị nước vây quanhLương thực bắt đầu được đưa đến cứu tế nhân dân vùng lũPhóng viên Báo Thanh tra tác nghiệp tại vùng lũ 


Văn Thanh

Ý kiến bình luận:

Ý kiến của bạn sẽ được xét duyệt khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.

Hiện chưa có bình luận nào, hãy trở thành người đầu tiên bình luận cho bài biết này!

Tin cùng chuyên mục

Hơn 1.500 hộ dân Yên Bái được Liên hợp quốc hỗ trợ sinh kế sau bão Yagi

Hơn 1.500 hộ dân Yên Bái được Liên hợp quốc hỗ trợ sinh kế sau bão Yagi

(Thanh tra) - Hơn 1.500 hộ dân tại tỉnh Yên Bái chịu ảnh hưởng nặng nề từ cơn bão Yagi, đã nhận được sự hỗ trợ khẩn cấp từ Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) nhằm ổn định sinh kế và khắc phục hậu quả thiên tai. Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) tỉnh Yên Bái với vai trò là chủ khoản viện trợ đã tổ chức kiểm tra và giám sát việc lựa chọn đối tượng hưởng lợi tại huyện Trấn Yên.

Bùi Bình

20:22 13/12/2024

Tin mới nhất

Xem thêm