Ca khúc: Tự hào người làm báo Thanh tra

Theo dõi Báo Thanh tra trên

Đề cao vai trò nêu gương của cán bộ

Thứ ba, 10/07/2012 - 06:50

(Thanh tra)- Thực hiện Chỉ thị số 03 của Bộ Chính trị, Thành ủy Hoà Bình, tỉnh Hoà Bình đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh gắn với thực hiện Nghị quyết Đại hội lần thứ XI của Đảng, nhất là Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XI) về “Một số vấn đề cấp bách về công tác xây dựng Đảng hiện nay”, góp phần tạo nên những kết quả quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh, bảo đảm quốc phòng - an ninh, duy trì trật tự an toàn xã hội trên địa bàn.

Buổi thuyết trình dự thảo báo cáo cuối cùng của Ngân hàng Thế giới (WB) về xây dựng kế hoạch cải thiện tình hình tài chính cho EVN và các đơn vị thành viên diễn ra vào đúng thời điểm các bộ Tài chính, Kế hoạch và Đầu tư, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cùng Ngân hàng Nhà nước đang thẩm định đề xuất của EVN tăng giá điện 9,5%. Nội dung chính của báo cáo là từ nay đến nửa cuối năm 2016 phải lập tức tăng giá điện, phải tăng kịch trần (10%) theo khung được quy định trong Quyết định 2165 của Thủ tướng Chính phủ, thì mới cải thiện được tình hình tài chính của EVN. Đó là một hậu thuẫn không nhỏ cho đề xuất của EVN.

Nghịch lý của ngành điện lực

Cùng lúc đó, EVN công bố kết quả sản xuất kinh doanh năm 2014. Nếu nhìn vào những con số về tình hình tài chính không mấy lạc quan của EVN, chúng ta dễ dàng nhận thấy khuyến nghị của WB là rất thuyết phục và đề xuất tăng giá điện của EVN đúng là vấn đề cấp bách. Thế nhưng, trong tháng 1-2015 các doanh nghiệp sản xuất điện khác ở Việt Nam đồng thời cũng công bố kết quả kinh doanh của họ và nó hoàn toàn trái ngược với lời cảnh báo bi quan trong báo cáo của WB rằng nếu không tăng giá điện thì ngành điện không đủ hấp dẫn để thu hút đầu tư của khu vực tư nhân.

Theo thông tin được công bố trên báo chí, trong năm 2014 EVN chỉ lãi 300 tỉ đồng, ít hơn rất nhiều so với mức lãi gần 5.000 tỉ của năm 2013. Đồng thời, khoản lỗ chưa hạch toán vào giá thành và còn “treo” lại tăng từ 8.800 tỉ trong năm 2013 lên gần 16.000 tỉ vào thời điểm cuối năm 2014. Khoản lỗ còn treo này bao gồm: 2.271 tỉ đồng chi phí tăng thêm do giá than tăng; 1.414 tỉ đồng do tăng giá khí trên bao tiêu (mua nhiều hơn mức cam kết mua); 1.504 tỉ đồng do tăng thuế tài nguyên từ 2% lên 4%; 1.019 tỉ chi phí tiếp nhận lưới điện nông thôn và các khoản tăng do phí môi trường, do chênh lệch tỷ giá...

Có thể thấy, việc tăng giá than, khí thiên nhiên, thuế tài nguyên... không chỉ ảnh hưởng đến chi phí kinh doanh của các nhà máy điện trực thuộc EVN, mà tác động đến tất cả các doanh nghiệp sản xuất điện khác. Hiện điện do EVN sản xuất chiếm khoảng 40% tổng sản lượng điện quốc gia và phần còn lại đến từ các nhà sản xuất trong nước khác. Hơn nữa, sản lượng điện sản xuất của các doanh nghiệp ngoài EVN chủ yếu đến từ nhiệt điện chạy bằng than và khí, nên dễ thấy là khối này sẽ chịu tác động nặng nề hơn. Nhưng kết quả kinh doanh của họ và EVN lại hoàn toàn trái ngược. Có thể nói 2014 là năm “đại thắng” với các doanh nghiệp ngành điện lực, trừ EVN.

Trước hết, hãy nhìn vào kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp nhiệt điện than, là những người chịu ảnh hưởng mạnh bởi giá than tăng. Doanh thu của Tổng công ty Điện lực Vinacomin (tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam) năm 2014 là

Ý kiến bình luận:

Ý kiến của bạn sẽ được xét duyệt khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.

Hiện chưa có bình luận nào, hãy trở thành người đầu tiên bình luận cho bài biết này!

Tin cùng chuyên mục

Cao Bằng: 125 đơn vị nợ bảo hiểm gần 11 tỷ đồng

Cao Bằng: 125 đơn vị nợ bảo hiểm gần 11 tỷ đồng

(Thanh tra) - Theo thông tin từ Bảo hiểm xã hội (BHXH) tỉnh Cao Bằng, tính đến hết tháng 11/2024, toàn tỉnh có 125 đơn vị, doanh nghiệp sử dụng lao động nợ BHXH, bảo hiểm y tế (BHYT), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN), bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp từ 3 tháng trở lên với tổng số tiền trên 10,909 tỷ đồng.

Trung Hà

15:05 11/12/2024

Tin mới nhất

Xem thêm