Ca khúc: Tự hào người làm báo Thanh tra

Theo dõi Báo Thanh tra trên

Những hình ảnh tuyệt đẹp đêm Vu lan tại Học viện Phật giáo Việt Nam tại Hà Nội

Trà Vân

Thứ hai, 28/08/2023 - 12:42

(Thanh tra) - Những lời thuyết pháp về nguồn gốc của ngày lễ Vu lan và những chiêm nghiệm xoay quanh đức hiếu hạnh; khoảnh khắc nhớ về sự hi sinh và tấm lòng cao cả của các bậc sinh thành tạo nên không gian vô cùng thiêng liêng và xúc động tại Đại lễ Vu lan báo hiếu, do Học viện Phật giáo Việt Nam (HVPGVN) tại Hà Nội tổ chức tối qua, 27/8, với hơn 1 ngàn tăng, ni sinh, Phật tử tham dự.

Lễ Vu lan là dịp để mỗi chúng ta nhìn nhận lại, mình đã nhận được bao nhiêu nguồn sống tình thương của mọi người xung quanh mình, của cộng đồng để thực hành hạnh hiếu mọi lúc mọi nơi theo tinh thần của Phật giáo. Ảnh: TV

Hoà thượng Thích Thanh Đạt, Ủy viên Hội đồng Trị sự Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN), Chủ tịch Hội đồng Khoa học của HVPGVN và Hòa thượng Thích Thanh Quyết, Phó Chủ tịch Hội đồng Trị sự, Trưởng ban Giáo dục Phật giáo Trung ương, Viện trưởng HVPGVN làm lễ.

Hoà thượng Thích Thanh Đạt, Ủy viên Hội đồng Trị sự GHPGVN, Chủ tịch Hội đồng Khoa học của HVPGVN và Hòa thượng Thích Thanh Quyết, Phó Chủ tịch Hội đồng Trị sự, Trưởng ban Giáo dục Phật giáo Trung ương, Viện trưởng HVPGVN làm lễ. Ảnh: TV   Theo truyền thống Phật giáo nói chung và văn hoá Việt Nam nói riêng, lễ Vu lan báo hiếu - cầu siêu phả độ gia tiên là hoạt động tâm linh có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Ảnh: TV   Những ngọn nến được thắp lên trong đêm Vu lan. Đó là niềm tin, sự sẻ chia nhân lên tình thương bao la của những người con gửi gắm đến đấng sinh thành. Ảnh: TV  Tại chương trình, với sự tham gia của các tăng ni sinh hành giả an cư thuộc các khối lớp HVPGVN tại Hà Nội và hàng trăm Phật tử đã cùng niệm Phật cầu gia hộ, phút nhập từ bi quan; dâng hoa cúng dàng; thực hiện nghi lễ cầu siêu, nhiễu đàn niệm Phật. Ảnh: TV      Lễ Vu lan báo hiếu - cầu siêu phả độ gia tiên ở HVPGVN tại Hà Nội thu hút rất đông Phật tử mọi miền cùng về dự. Ảnh: TV Phần văn nghệ với những ca khúc ca ngợi tình cảm gia đình, các ca khúc nhạc Phật gây xúc động. Ni sinh Hải Vân khoe giọng hát trong trẻo khi hát hai ca khúc "Ước mơ của mẹ" và "Mẹ yêu". Ảnh: TV       Trải qua hàng ngàn năm, lễ Vu lan đã khắc sâu trong tâm trí của người dân Việt Nam với đạo lý uống nước nhớ nguồn, trở thành “ngày hội hiếu” của tín đồ Phật tử và nhân dân. Ảnh: TV  Đông đảo Phật tử và du khách lắng nghe Hoà thượng Thích Thanh Đạt thuyết giảng về nguồn gốc của ngày lễ Vu lan và những chiêm nghiệm xoay quanh đức hiếu hạnh. Khoảnh khắc nhớ về sự hi sinh và tấm lòng cao cả của các bậc sinh thành tạo nên không gian vô cùng thiêng liêng và xúc động. Lễ Vu lan là dịp để mỗi chúng ta nhìn nhận lại, mình đã nhận được bao nhiêu nguồn sống tình thương của mọi người xung quanh mình, của cộng đồng để  thực hành hạnh hiếu mọi lúc mọi nơi theo tinh thần của Phật giáo.

Hoà thượng Thích Thanh Đạt, Ủy viên Hội đồng Trị sự GHPGVN, Chủ tịch Hội đồng Khoa học của HVPGVN và Hòa thượng Thích Thanh Quyết, Phó Chủ tịch Hội đồng Trị sự, Trưởng ban Giáo dục Phật giáo Trung ương, Viện trưởng HVPGVN làm lễ. Ảnh: TV   Theo truyền thống Phật giáo nói chung và văn hoá Việt Nam nói riêng, lễ Vu lan báo hiếu - cầu siêu phả độ gia tiên là hoạt động tâm linh có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Ảnh: TV   Những ngọn nến được thắp lên trong đêm Vu lan. Đó là niềm tin, sự sẻ chia nhân lên tình thương bao la của những người con gửi gắm đến đấng sinh thành. Ảnh: TV  Tại chương trình, với sự tham gia của các tăng ni sinh hành giả an cư thuộc các khối lớp HVPGVN tại Hà Nội và hàng trăm Phật tử đã cùng niệm Phật cầu gia hộ, phút nhập từ bi quan; dâng hoa cúng dàng; thực hiện nghi lễ cầu siêu, nhiễu đàn niệm Phật. Ảnh: TV      Lễ Vu lan báo hiếu - cầu siêu phả độ gia tiên ở HVPGVN tại Hà Nội thu hút rất đông Phật tử mọi miền cùng về dự. Ảnh: TV Phần văn nghệ với những ca khúc ca ngợi tình cảm gia đình, các ca khúc nhạc Phật gây xúc động. Ni sinh Hải Vân khoe giọng hát trong trẻo khi hát hai ca khúc "Ước mơ của mẹ" và "Mẹ yêu". Ảnh: TV       Trải qua hàng ngàn năm, lễ Vu lan đã khắc sâu trong tâm trí của người dân Việt Nam với đạo lý uống nước nhớ nguồn, trở thành “ngày hội hiếu” của tín đồ Phật tử và nhân dân. Ảnh: TV  Đông đảo Phật tử và du khách lắng nghe Hoà thượng Thích Thanh Đạt thuyết giảng về nguồn gốc của ngày lễ Vu lan và những chiêm nghiệm xoay quanh đức hiếu hạnh. Khoảnh khắc nhớ về sự hi sinh và tấm lòng cao cả của các bậc sinh thành tạo nên không gian vô cùng thiêng liêng và xúc động. Lễ Vu lan là dịp để mỗi chúng ta nhìn nhận lại, mình đã nhận được bao nhiêu nguồn sống tình thương của mọi người xung quanh mình, của cộng đồng để  thực hành hạnh hiếu mọi lúc mọi nơi theo tinh thần của Phật giáo.

Hoà thượng Thích Thanh Đạt, Ủy viên Hội đồng Trị sự GHPGVN, Chủ tịch Hội đồng Khoa học của HVPGVN và Hòa thượng Thích Thanh Quyết, Phó Chủ tịch Hội đồng Trị sự, Trưởng ban Giáo dục Phật giáo Trung ương, Viện trưởng HVPGVN làm lễ. Ảnh: TV   Theo truyền thống Phật giáo nói chung và văn hoá Việt Nam nói riêng, lễ Vu lan báo hiếu - cầu siêu phả độ gia tiên là hoạt động tâm linh có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Ảnh: TV   Những ngọn nến được thắp lên trong đêm Vu lan. Đó là niềm tin, sự sẻ chia nhân lên tình thương bao la của những người con gửi gắm đến đấng sinh thành. Ảnh: TV  Tại chương trình, với sự tham gia của các tăng ni sinh hành giả an cư thuộc các khối lớp HVPGVN tại Hà Nội và hàng trăm Phật tử đã cùng niệm Phật cầu gia hộ, phút nhập từ bi quan; dâng hoa cúng dàng; thực hiện nghi lễ cầu siêu, nhiễu đàn niệm Phật. Ảnh: TV      Lễ Vu lan báo hiếu - cầu siêu phả độ gia tiên ở HVPGVN tại Hà Nội thu hút rất đông Phật tử mọi miền cùng về dự. Ảnh: TV Phần văn nghệ với những ca khúc ca ngợi tình cảm gia đình, các ca khúc nhạc Phật gây xúc động. Ni sinh Hải Vân khoe giọng hát trong trẻo khi hát hai ca khúc "Ước mơ của mẹ" và "Mẹ yêu". Ảnh: TV       Trải qua hàng ngàn năm, lễ Vu lan đã khắc sâu trong tâm trí của người dân Việt Nam với đạo lý uống nước nhớ nguồn, trở thành “ngày hội hiếu” của tín đồ Phật tử và nhân dân. Ảnh: TV  Đông đảo Phật tử và du khách lắng nghe Hoà thượng Thích Thanh Đạt thuyết giảng về nguồn gốc của ngày lễ Vu lan và những chiêm nghiệm xoay quanh đức hiếu hạnh. Khoảnh khắc nhớ về sự hi sinh và tấm lòng cao cả của các bậc sinh thành tạo nên không gian vô cùng thiêng liêng và xúc động. Lễ Vu lan là dịp để mỗi chúng ta nhìn nhận lại, mình đã nhận được bao nhiêu nguồn sống tình thương của mọi người xung quanh mình, của cộng đồng để  thực hành hạnh hiếu mọi lúc mọi nơi theo tinh thần của Phật giáo.

Hoà thượng Thích Thanh Đạt, Ủy viên Hội đồng Trị sự GHPGVN, Chủ tịch Hội đồng Khoa học của HVPGVN và Hòa thượng Thích Thanh Quyết, Phó Chủ tịch Hội đồng Trị sự, Trưởng ban Giáo dục Phật giáo Trung ương, Viện trưởng HVPGVN làm lễ. Ảnh: TV   Theo truyền thống Phật giáo nói chung và văn hoá Việt Nam nói riêng, lễ Vu lan báo hiếu - cầu siêu phả độ gia tiên là hoạt động tâm linh có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Ảnh: TV   Những ngọn nến được thắp lên trong đêm Vu lan. Đó là niềm tin, sự sẻ chia nhân lên tình thương bao la của những người con gửi gắm đến đấng sinh thành. Ảnh: TV  Tại chương trình, với sự tham gia của các tăng ni sinh hành giả an cư thuộc các khối lớp HVPGVN tại Hà Nội và hàng trăm Phật tử đã cùng niệm Phật cầu gia hộ, phút nhập từ bi quan; dâng hoa cúng dàng; thực hiện nghi lễ cầu siêu, nhiễu đàn niệm Phật. Ảnh: TV      Lễ Vu lan báo hiếu - cầu siêu phả độ gia tiên ở HVPGVN tại Hà Nội thu hút rất đông Phật tử mọi miền cùng về dự. Ảnh: TV Phần văn nghệ với những ca khúc ca ngợi tình cảm gia đình, các ca khúc nhạc Phật gây xúc động. Ni sinh Hải Vân khoe giọng hát trong trẻo khi hát hai ca khúc "Ước mơ của mẹ" và "Mẹ yêu". Ảnh: TV       Trải qua hàng ngàn năm, lễ Vu lan đã khắc sâu trong tâm trí của người dân Việt Nam với đạo lý uống nước nhớ nguồn, trở thành “ngày hội hiếu” của tín đồ Phật tử và nhân dân. Ảnh: TV  Đông đảo Phật tử và du khách lắng nghe Hoà thượng Thích Thanh Đạt thuyết giảng về nguồn gốc của ngày lễ Vu lan và những chiêm nghiệm xoay quanh đức hiếu hạnh. Khoảnh khắc nhớ về sự hi sinh và tấm lòng cao cả của các bậc sinh thành tạo nên không gian vô cùng thiêng liêng và xúc động. Lễ Vu lan là dịp để mỗi chúng ta nhìn nhận lại, mình đã nhận được bao nhiêu nguồn sống tình thương của mọi người xung quanh mình, của cộng đồng để  thực hành hạnh hiếu mọi lúc mọi nơi theo tinh thần của Phật giáo.

Hoà thượng Thích Thanh Đạt, Ủy viên Hội đồng Trị sự GHPGVN, Chủ tịch Hội đồng Khoa học của HVPGVN và Hòa thượng Thích Thanh Quyết, Phó Chủ tịch Hội đồng Trị sự, Trưởng ban Giáo dục Phật giáo Trung ương, Viện trưởng HVPGVN làm lễ. Ảnh: TV   Theo truyền thống Phật giáo nói chung và văn hoá Việt Nam nói riêng, lễ Vu lan báo hiếu - cầu siêu phả độ gia tiên là hoạt động tâm linh có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Ảnh: TV   Những ngọn nến được thắp lên trong đêm Vu lan. Đó là niềm tin, sự sẻ chia nhân lên tình thương bao la của những người con gửi gắm đến đấng sinh thành. Ảnh: TV  Tại chương trình, với sự tham gia của các tăng ni sinh hành giả an cư thuộc các khối lớp HVPGVN tại Hà Nội và hàng trăm Phật tử đã cùng niệm Phật cầu gia hộ, phút nhập từ bi quan; dâng hoa cúng dàng; thực hiện nghi lễ cầu siêu, nhiễu đàn niệm Phật. Ảnh: TV      Lễ Vu lan báo hiếu - cầu siêu phả độ gia tiên ở HVPGVN tại Hà Nội thu hút rất đông Phật tử mọi miền cùng về dự. Ảnh: TV Phần văn nghệ với những ca khúc ca ngợi tình cảm gia đình, các ca khúc nhạc Phật gây xúc động. Ni sinh Hải Vân khoe giọng hát trong trẻo khi hát hai ca khúc "Ước mơ của mẹ" và "Mẹ yêu". Ảnh: TV       Trải qua hàng ngàn năm, lễ Vu lan đã khắc sâu trong tâm trí của người dân Việt Nam với đạo lý uống nước nhớ nguồn, trở thành “ngày hội hiếu” của tín đồ Phật tử và nhân dân. Ảnh: TV  Đông đảo Phật tử và du khách lắng nghe Hoà thượng Thích Thanh Đạt thuyết giảng về nguồn gốc của ngày lễ Vu lan và những chiêm nghiệm xoay quanh đức hiếu hạnh. Khoảnh khắc nhớ về sự hi sinh và tấm lòng cao cả của các bậc sinh thành tạo nên không gian vô cùng thiêng liêng và xúc động. Lễ Vu lan là dịp để mỗi chúng ta nhìn nhận lại, mình đã nhận được bao nhiêu nguồn sống tình thương của mọi người xung quanh mình, của cộng đồng để  thực hành hạnh hiếu mọi lúc mọi nơi theo tinh thần của Phật giáo.

Hoà thượng Thích Thanh Đạt, Ủy viên Hội đồng Trị sự GHPGVN, Chủ tịch Hội đồng Khoa học của HVPGVN và Hòa thượng Thích Thanh Quyết, Phó Chủ tịch Hội đồng Trị sự, Trưởng ban Giáo dục Phật giáo Trung ương, Viện trưởng HVPGVN làm lễ. Ảnh: TV   Theo truyền thống Phật giáo nói chung và văn hoá Việt Nam nói riêng, lễ Vu lan báo hiếu - cầu siêu phả độ gia tiên là hoạt động tâm linh có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Ảnh: TV   Những ngọn nến được thắp lên trong đêm Vu lan. Đó là niềm tin, sự sẻ chia nhân lên tình thương bao la của những người con gửi gắm đến đấng sinh thành. Ảnh: TV  Tại chương trình, với sự tham gia của các tăng ni sinh hành giả an cư thuộc các khối lớp HVPGVN tại Hà Nội và hàng trăm Phật tử đã cùng niệm Phật cầu gia hộ, phút nhập từ bi quan; dâng hoa cúng dàng; thực hiện nghi lễ cầu siêu, nhiễu đàn niệm Phật. Ảnh: TV      Lễ Vu lan báo hiếu - cầu siêu phả độ gia tiên ở HVPGVN tại Hà Nội thu hút rất đông Phật tử mọi miền cùng về dự. Ảnh: TV Phần văn nghệ với những ca khúc ca ngợi tình cảm gia đình, các ca khúc nhạc Phật gây xúc động. Ni sinh Hải Vân khoe giọng hát trong trẻo khi hát hai ca khúc "Ước mơ của mẹ" và "Mẹ yêu". Ảnh: TV       Trải qua hàng ngàn năm, lễ Vu lan đã khắc sâu trong tâm trí của người dân Việt Nam với đạo lý uống nước nhớ nguồn, trở thành “ngày hội hiếu” của tín đồ Phật tử và nhân dân. Ảnh: TV  Đông đảo Phật tử và du khách lắng nghe Hoà thượng Thích Thanh Đạt thuyết giảng về nguồn gốc của ngày lễ Vu lan và những chiêm nghiệm xoay quanh đức hiếu hạnh. Khoảnh khắc nhớ về sự hi sinh và tấm lòng cao cả của các bậc sinh thành tạo nên không gian vô cùng thiêng liêng và xúc động. Lễ Vu lan là dịp để mỗi chúng ta nhìn nhận lại, mình đã nhận được bao nhiêu nguồn sống tình thương của mọi người xung quanh mình, của cộng đồng để  thực hành hạnh hiếu mọi lúc mọi nơi theo tinh thần của Phật giáo.

Hoà thượng Thích Thanh Đạt, Ủy viên Hội đồng Trị sự GHPGVN, Chủ tịch Hội đồng Khoa học của HVPGVN và Hòa thượng Thích Thanh Quyết, Phó Chủ tịch Hội đồng Trị sự, Trưởng ban Giáo dục Phật giáo Trung ương, Viện trưởng HVPGVN làm lễ. Ảnh: TV   Theo truyền thống Phật giáo nói chung và văn hoá Việt Nam nói riêng, lễ Vu lan báo hiếu - cầu siêu phả độ gia tiên là hoạt động tâm linh có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Ảnh: TV   Những ngọn nến được thắp lên trong đêm Vu lan. Đó là niềm tin, sự sẻ chia nhân lên tình thương bao la của những người con gửi gắm đến đấng sinh thành. Ảnh: TV  Tại chương trình, với sự tham gia của các tăng ni sinh hành giả an cư thuộc các khối lớp HVPGVN tại Hà Nội và hàng trăm Phật tử đã cùng niệm Phật cầu gia hộ, phút nhập từ bi quan; dâng hoa cúng dàng; thực hiện nghi lễ cầu siêu, nhiễu đàn niệm Phật. Ảnh: TV      Lễ Vu lan báo hiếu - cầu siêu phả độ gia tiên ở HVPGVN tại Hà Nội thu hút rất đông Phật tử mọi miền cùng về dự. Ảnh: TV Phần văn nghệ với những ca khúc ca ngợi tình cảm gia đình, các ca khúc nhạc Phật gây xúc động. Ni sinh Hải Vân khoe giọng hát trong trẻo khi hát hai ca khúc "Ước mơ của mẹ" và "Mẹ yêu". Ảnh: TV       Trải qua hàng ngàn năm, lễ Vu lan đã khắc sâu trong tâm trí của người dân Việt Nam với đạo lý uống nước nhớ nguồn, trở thành “ngày hội hiếu” của tín đồ Phật tử và nhân dân. Ảnh: TV  Đông đảo Phật tử và du khách lắng nghe Hoà thượng Thích Thanh Đạt thuyết giảng về nguồn gốc của ngày lễ Vu lan và những chiêm nghiệm xoay quanh đức hiếu hạnh. Khoảnh khắc nhớ về sự hi sinh và tấm lòng cao cả của các bậc sinh thành tạo nên không gian vô cùng thiêng liêng và xúc động. Lễ Vu lan là dịp để mỗi chúng ta nhìn nhận lại, mình đã nhận được bao nhiêu nguồn sống tình thương của mọi người xung quanh mình, của cộng đồng để  thực hành hạnh hiếu mọi lúc mọi nơi theo tinh thần của Phật giáo.

Hoà thượng Thích Thanh Đạt, Ủy viên Hội đồng Trị sự GHPGVN, Chủ tịch Hội đồng Khoa học của HVPGVN và Hòa thượng Thích Thanh Quyết, Phó Chủ tịch Hội đồng Trị sự, Trưởng ban Giáo dục Phật giáo Trung ương, Viện trưởng HVPGVN làm lễ. Ảnh: TV   Theo truyền thống Phật giáo nói chung và văn hoá Việt Nam nói riêng, lễ Vu lan báo hiếu - cầu siêu phả độ gia tiên là hoạt động tâm linh có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Ảnh: TV   Những ngọn nến được thắp lên trong đêm Vu lan. Đó là niềm tin, sự sẻ chia nhân lên tình thương bao la của những người con gửi gắm đến đấng sinh thành. Ảnh: TV  Tại chương trình, với sự tham gia của các tăng ni sinh hành giả an cư thuộc các khối lớp HVPGVN tại Hà Nội và hàng trăm Phật tử đã cùng niệm Phật cầu gia hộ, phút nhập từ bi quan; dâng hoa cúng dàng; thực hiện nghi lễ cầu siêu, nhiễu đàn niệm Phật. Ảnh: TV      Lễ Vu lan báo hiếu - cầu siêu phả độ gia tiên ở HVPGVN tại Hà Nội thu hút rất đông Phật tử mọi miền cùng về dự. Ảnh: TV Phần văn nghệ với những ca khúc ca ngợi tình cảm gia đình, các ca khúc nhạc Phật gây xúc động. Ni sinh Hải Vân khoe giọng hát trong trẻo khi hát hai ca khúc "Ước mơ của mẹ" và "Mẹ yêu". Ảnh: TV       Trải qua hàng ngàn năm, lễ Vu lan đã khắc sâu trong tâm trí của người dân Việt Nam với đạo lý uống nước nhớ nguồn, trở thành “ngày hội hiếu” của tín đồ Phật tử và nhân dân. Ảnh: TV  Đông đảo Phật tử và du khách lắng nghe Hoà thượng Thích Thanh Đạt thuyết giảng về nguồn gốc của ngày lễ Vu lan và những chiêm nghiệm xoay quanh đức hiếu hạnh. Khoảnh khắc nhớ về sự hi sinh và tấm lòng cao cả của các bậc sinh thành tạo nên không gian vô cùng thiêng liêng và xúc động. Lễ Vu lan là dịp để mỗi chúng ta nhìn nhận lại, mình đã nhận được bao nhiêu nguồn sống tình thương của mọi người xung quanh mình, của cộng đồng để  thực hành hạnh hiếu mọi lúc mọi nơi theo tinh thần của Phật giáo.

Hoà thượng Thích Thanh Đạt, Ủy viên Hội đồng Trị sự GHPGVN, Chủ tịch Hội đồng Khoa học của HVPGVN và Hòa thượng Thích Thanh Quyết, Phó Chủ tịch Hội đồng Trị sự, Trưởng ban Giáo dục Phật giáo Trung ương, Viện trưởng HVPGVN làm lễ. Ảnh: TV   Theo truyền thống Phật giáo nói chung và văn hoá Việt Nam nói riêng, lễ Vu lan báo hiếu - cầu siêu phả độ gia tiên là hoạt động tâm linh có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Ảnh: TV   Những ngọn nến được thắp lên trong đêm Vu lan. Đó là niềm tin, sự sẻ chia nhân lên tình thương bao la của những người con gửi gắm đến đấng sinh thành. Ảnh: TV  Tại chương trình, với sự tham gia của các tăng ni sinh hành giả an cư thuộc các khối lớp HVPGVN tại Hà Nội và hàng trăm Phật tử đã cùng niệm Phật cầu gia hộ, phút nhập từ bi quan; dâng hoa cúng dàng; thực hiện nghi lễ cầu siêu, nhiễu đàn niệm Phật. Ảnh: TV      Lễ Vu lan báo hiếu - cầu siêu phả độ gia tiên ở HVPGVN tại Hà Nội thu hút rất đông Phật tử mọi miền cùng về dự. Ảnh: TV Phần văn nghệ với những ca khúc ca ngợi tình cảm gia đình, các ca khúc nhạc Phật gây xúc động. Ni sinh Hải Vân khoe giọng hát trong trẻo khi hát hai ca khúc "Ước mơ của mẹ" và "Mẹ yêu". Ảnh: TV       Trải qua hàng ngàn năm, lễ Vu lan đã khắc sâu trong tâm trí của người dân Việt Nam với đạo lý uống nước nhớ nguồn, trở thành “ngày hội hiếu” của tín đồ Phật tử và nhân dân. Ảnh: TV  Đông đảo Phật tử và du khách lắng nghe Hoà thượng Thích Thanh Đạt thuyết giảng về nguồn gốc của ngày lễ Vu lan và những chiêm nghiệm xoay quanh đức hiếu hạnh. Khoảnh khắc nhớ về sự hi sinh và tấm lòng cao cả của các bậc sinh thành tạo nên không gian vô cùng thiêng liêng và xúc động. Lễ Vu lan là dịp để mỗi chúng ta nhìn nhận lại, mình đã nhận được bao nhiêu nguồn sống tình thương của mọi người xung quanh mình, của cộng đồng để  thực hành hạnh hiếu mọi lúc mọi nơi theo tinh thần của Phật giáo.

Hoà thượng Thích Thanh Đạt, Ủy viên Hội đồng Trị sự GHPGVN, Chủ tịch Hội đồng Khoa học của HVPGVN và Hòa thượng Thích Thanh Quyết, Phó Chủ tịch Hội đồng Trị sự, Trưởng ban Giáo dục Phật giáo Trung ương, Viện trưởng HVPGVN làm lễ. Ảnh: TV   Theo truyền thống Phật giáo nói chung và văn hoá Việt Nam nói riêng, lễ Vu lan báo hiếu - cầu siêu phả độ gia tiên là hoạt động tâm linh có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Ảnh: TV   Những ngọn nến được thắp lên trong đêm Vu lan. Đó là niềm tin, sự sẻ chia nhân lên tình thương bao la của những người con gửi gắm đến đấng sinh thành. Ảnh: TV  Tại chương trình, với sự tham gia của các tăng ni sinh hành giả an cư thuộc các khối lớp HVPGVN tại Hà Nội và hàng trăm Phật tử đã cùng niệm Phật cầu gia hộ, phút nhập từ bi quan; dâng hoa cúng dàng; thực hiện nghi lễ cầu siêu, nhiễu đàn niệm Phật. Ảnh: TV      Lễ Vu lan báo hiếu - cầu siêu phả độ gia tiên ở HVPGVN tại Hà Nội thu hút rất đông Phật tử mọi miền cùng về dự. Ảnh: TV Phần văn nghệ với những ca khúc ca ngợi tình cảm gia đình, các ca khúc nhạc Phật gây xúc động. Ni sinh Hải Vân khoe giọng hát trong trẻo khi hát hai ca khúc "Ước mơ của mẹ" và "Mẹ yêu". Ảnh: TV       Trải qua hàng ngàn năm, lễ Vu lan đã khắc sâu trong tâm trí của người dân Việt Nam với đạo lý uống nước nhớ nguồn, trở thành “ngày hội hiếu” của tín đồ Phật tử và nhân dân. Ảnh: TV  Đông đảo Phật tử và du khách lắng nghe Hoà thượng Thích Thanh Đạt thuyết giảng về nguồn gốc của ngày lễ Vu lan và những chiêm nghiệm xoay quanh đức hiếu hạnh. Khoảnh khắc nhớ về sự hi sinh và tấm lòng cao cả của các bậc sinh thành tạo nên không gian vô cùng thiêng liêng và xúc động. Lễ Vu lan là dịp để mỗi chúng ta nhìn nhận lại, mình đã nhận được bao nhiêu nguồn sống tình thương của mọi người xung quanh mình, của cộng đồng để  thực hành hạnh hiếu mọi lúc mọi nơi theo tinh thần của Phật giáo.

Hoà thượng Thích Thanh Đạt, Ủy viên Hội đồng Trị sự GHPGVN, Chủ tịch Hội đồng Khoa học của HVPGVN và Hòa thượng Thích Thanh Quyết, Phó Chủ tịch Hội đồng Trị sự, Trưởng ban Giáo dục Phật giáo Trung ương, Viện trưởng HVPGVN làm lễ. Ảnh: TV   Theo truyền thống Phật giáo nói chung và văn hoá Việt Nam nói riêng, lễ Vu lan báo hiếu - cầu siêu phả độ gia tiên là hoạt động tâm linh có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Ảnh: TV   Những ngọn nến được thắp lên trong đêm Vu lan. Đó là niềm tin, sự sẻ chia nhân lên tình thương bao la của những người con gửi gắm đến đấng sinh thành. Ảnh: TV  Tại chương trình, với sự tham gia của các tăng ni sinh hành giả an cư thuộc các khối lớp HVPGVN tại Hà Nội và hàng trăm Phật tử đã cùng niệm Phật cầu gia hộ, phút nhập từ bi quan; dâng hoa cúng dàng; thực hiện nghi lễ cầu siêu, nhiễu đàn niệm Phật. Ảnh: TV      Lễ Vu lan báo hiếu - cầu siêu phả độ gia tiên ở HVPGVN tại Hà Nội thu hút rất đông Phật tử mọi miền cùng về dự. Ảnh: TV Phần văn nghệ với những ca khúc ca ngợi tình cảm gia đình, các ca khúc nhạc Phật gây xúc động. Ni sinh Hải Vân khoe giọng hát trong trẻo khi hát hai ca khúc "Ước mơ của mẹ" và "Mẹ yêu". Ảnh: TV       Trải qua hàng ngàn năm, lễ Vu lan đã khắc sâu trong tâm trí của người dân Việt Nam với đạo lý uống nước nhớ nguồn, trở thành “ngày hội hiếu” của tín đồ Phật tử và nhân dân. Ảnh: TV  Đông đảo Phật tử và du khách lắng nghe Hoà thượng Thích Thanh Đạt thuyết giảng về nguồn gốc của ngày lễ Vu lan và những chiêm nghiệm xoay quanh đức hiếu hạnh. Khoảnh khắc nhớ về sự hi sinh và tấm lòng cao cả của các bậc sinh thành tạo nên không gian vô cùng thiêng liêng và xúc động. Lễ Vu lan là dịp để mỗi chúng ta nhìn nhận lại, mình đã nhận được bao nhiêu nguồn sống tình thương của mọi người xung quanh mình, của cộng đồng để  thực hành hạnh hiếu mọi lúc mọi nơi theo tinh thần của Phật giáo.

Ý kiến bình luận:

Ý kiến của bạn sẽ được xét duyệt khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.

Hiện chưa có bình luận nào, hãy trở thành người đầu tiên bình luận cho bài biết này!

Tin cùng chuyên mục

Bình Định: Phát triển thể dục, thể thao vùng miền núi

Bình Định: Phát triển thể dục, thể thao vùng miền núi

(Thanh tra) - Nhằm nâng cao sức khỏe, tinh thần và tạo sân chơi lành mạnh cho đồng bào các dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi, tỉnh Bình Định đã có nhiều giải pháp phát triển phong trào thể dục, thể thao trong các ngày hội, liên hoan, giao lưu ở các huyện miền núi và nơi có đồng bào DTTS sinh sống.

N. Phê - L. Bình

13:19 22/11/2024

Tin mới nhất

Xem thêm