Ca khúc: Tự hào người làm báo Thanh tra

Theo dõi Báo Thanh tra trên

Năm 2023 sẽ là năm tiếp tục thắng lợi, thành công của Petrovietnam

PV

Thứ ba, 10/01/2023 - 14:00

(Thanh tra)- Ngày 10/1/2023, tại Hà Nội, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác năm 2022 và triển khai nhiệm vụ năm 2023. Chủ tịch HĐTV Hoàng Quốc Vượng, Tổng Giám đốc Lê Mạnh Hùng, cùng các đồng chí Phó Tổng Giám đốc: Lê Xuân Huyên, Lê Ngọc Sơn, Đỗ Chí Thanh, Phạm Tiến Dũng, Dương Mạnh Sơn đồng chủ trì Hội nghị.

Toàn cảnh Hội nghị Tổng kết năm 2022 và triển khai nhiệm vụ năm 2023 của Petrovietnam

Kết thúc năm 2022, tổng doanh thu toàn Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) đạt 921,2 nghìn tỷ đồng, vượt 67% kế hoạch năm, tăng 48% so với năm 2021 và là mức kỷ lục trong 61 năm hình thành và phát triển của Tập đoàn.Nhiều kỷ lục được xác lập nhất trong 61 năm hình thành và phát triểnChủ tịch HĐTV Hoàng Quốc Vượng, Tổng Giám đốc Lê Mạnh Hùng, cùng các đồng chí Phó Tổng Giám đốc: Lê Xuân Huyên, Lê Ngọc Sơn, Đỗ Chí Thanh, Phạm Tiến Dũng, Dương Mạnh Sơn đồng chủ trì Hội nghịNăm 2022, mặc dù đứng trước nhiều khó khăn, thách thức tác động rất lớn đến các lĩnh vực hoạt động của Tập đoàn..., song với truyền thống, bản lĩnh của người lao động dầu khí, quán triệt thực hiện nghiêm túc chủ trương của Đảng, Nhà nước và chỉ đạo trực tiếp của Thủ tướng Chính phủ; Petrovietnam đã đoàn kết, thống nhất, kỷ cương, trách nhiệm, khắc phục các khó khăn, thực hiện đồng bộ, hiệu quả các giải pháp; kết thúc năm 2022 Petrovietnam đạt được nhiều thành tích hết sức ấn tượng, toàn diện. Tất cả chỉ tiêu sản lượng, kinh doanh thuộc 05 lĩnh vực của Tập đoàn đều hoàn thành kế hoạch năm và tăng trưởng cao so với năm 2021 từ 3-26%, xác lập nhiều kỷ lục mới sau 61 năm hình thành và phát triển.Tổng Giám đốc Petrovietnam Lê Mạnh Hùng phát biểu tại Hội nghịCụ thể, gia tăng trữ lượng dầu khí đạt 16,97 triệu tấn, vượt 21,2% kế hoạch năm, tăng 26% so với năm 2021. Hoàn thành đưa vào khai thác 05 mỏ/công trình dầu khí, nhiều hơn 01 công trình so với kế hoạch (sớm hơn so với kế hoạch đề ra từ 15 ngày đến 2 tháng). Sản lượng khai thác dầu hoàn thành kế hoạch cả năm trước 2 tháng 11 ngày, năm 2022 đạt 10,84 triệu tấn, vượt 24% kế hoạch năm, tương đương thực hiện năm 2021, trong đó: Khai thác dầu ở trong nước hoàn thành kế hoạch cả năm trước 2 tháng 18 ngày, năm 2022 đạt 8,98 triệu tấn, vượt 1,94 triệu tấn (vượt 28%) kế hoạch năm, tương đương thực hiện năm 2021 - Đây là kỷ lục thời gian hoàn thành kế hoạch sớm nhất, là nỗ lực rất lớn của Tập đoàn để duy trì, ổn định sản lượng khai thác dầu trong bối cảnh suy giảm sản lượng của hầu hết các lô/mỏ hiện nay. Khai thác dầu ở nước ngoài hoàn thành kế hoạch cả năm trước 01 tháng 01 ngày, năm 2022 đạt 1,86 triệu tấn, vượt 157 nghìn tấn (vượt 9,2%) kế hoạch năm, tương đương thực hiện năm 2021.Tổng Giám đốc PVEP Trần Hồng Nam trình bày tham luậnĐồng chí Trần Công Tín - Chánh Kinh tế Vietsovpetro tham luận tại Hội nghịTổng giám đốc BIENDONG POC Ngô Hữu Hải phát biểu ý kiếnTổng giám đốc Cửu Long JOC Nguyễn Văn Quế đóng góp ý kiếnSản lượng khai thác khí đạt 8,08 tỷ m3, tăng 8,3% so với thực hiện năm 2021. Hệ thống các đường ống và nhà máy xử lý khí được vận hành an toàn, cung cấp tối đa theo nhu cầu của các hộ tiêu thụ; sản lượng khí khô năm 2022 đạt 7,71 tỷ m3, tăng 8,0% so với năm 2021.Petrovietnam nỗ lực để duy trì, ổn định sản lượng khai thác dầu trong bối cảnh suy giảm sản lượng của hầu hết các lô/mỏ hiện nayCác nhà máy sản xuất điện được vận hành an toàn, đảm bảo cung cấp cho lưới điện quốc gia theo yêu cầu; Sản lượng điện năm 2022 đạt 17,64 tỷ kWh, tăng 10,2% so với năm 2021. Một số dự án điện chậm tiến độ, gặp khó khăn tích tụ từ nhiều năm trước đã được tích cực triển khai và đã hoàn thành đưa vào vận hành thương mại như: Dự án Nhà máy nhiệt điện Sông Hậu 1 vận hành thương mại ngày 13/5/2022; Nhà máy nhiệt điện Thái Bình 2 đã cơ bản hoàn thành, phát lên lưới điện quốc gia trên 400 triệu kWh.Chủ tịch HĐTV Petrovietnam Hoàng Quốc Vượng khảo sát trên các công trình dầu khíCác nhà máy đạm, lọc hoá dầu của Tập đoàn được vận hành an toàn, với công suất tối đa, lập nên kỷ lục về sản lượng sản xuất, kinh doanh các sản phẩm đạm, xăng dầu, cụ thể: Sản xuất đạm hoàn thành kế hoạch cả năm trước 1 tháng 14 ngày; năm 2022 đạt 1,84 triệu tấn, vượt 244 nghìn tấn (≈ vượt 15%) kế hoạch năm, tăng 9,2% so với thực hiện năm 2021 - Đạt mức kỷ lục cao nhất kể từ khi Petrovietnam có sản phẩm đạm đầu tiên vào quý IV/2004 đến nay.Xuất khẩu đạm của Tập đoàn đạt mức kỷ lục với sản lượng 606 nghìn tấn, tăng 2,1 lần so với năm 2021, chiếm tỷ trọng 36% sản lượng xuất khẩu phân bón cả nước, 37,4% kim ngạch xuất khẩu phân bón của cả nước. Tập đoàn đã chủ động bám sát cơ quan có thẩm quyền để kịp thời tháo gỡ các khó khăn về cơ chế, chính sách.Sản xuất xăng dầu hoàn thành kế hoạch cả năm trước 1 tháng 7 ngày; năm 2022 đạt 6,96 triệu tấn, vượt 784 nghìn tấn, (≈ vượt 13%) kế hoạch năm, tăng 9,1% so với thực hiện năm 2021 - Đạt mức kỷ lục cao nhất kể từ khi Nhà máy Lọc dầu Dung Quất đi vào vận hành thương mại từ ngày 01/6/2010 đến nay.Lĩnh vực dịch vụ dầu khí năm 2022 hoạt động ổn định, an toàn, chất lượng dịch vụ, kỹ thuật được nâng cao, đã tham gia các dự án năng lượng tái tạo ở nước ngoài; sẵn sàng các nguồn lực để tham gia đầu tư và kinh doanh lĩnh vực năng lượng tái tạo ở trong nước và quốc tế, đặc biệt là điện gió ngoài khơi.Tập đoàn hoàn thành các chỉ tiêu tài chính cả năm trước 4 đến 8 tháng, thiết lập mức kỷ lục về doanh thu và lợi nhuận sau 61 năm hình thành và phát triển, cụ thể:Tổng doanh thu toàn Tập đoàn hoàn thành kế hoạch cả năm trước 4 tháng, năm 2022 đạt 931,2 nghìn tỷ đồng, vượt 67% kế hoạch năm, tăng 48% so với năm 2021- Đạt kỷ lục trong 61 năm hình thành và phát triển, vượt mức kỷ lục trước đây của năm 2012 doanh thu toàn Tập đoàn đạt 773,7 nghìn tỷ đồng, giá dầu thô năm 2012 đạt 117,6 USD/thùng, khai thác dầu khí trong nước năm 2012 đạt 24,99 triệu tấn quy dầu.Nộp ngân sách Nhà nước toàn Tập đoàn hoàn thành kế hoạch cả năm trước 6 tháng, năm 2022 đạt 170,6 nghìn tỷ đồng, vượt 2,64 lần kế hoạch năm, tăng 52% so với năm 2021.Lợi nhuận trước thuế hợp nhất hoàn thành kế hoạch cả năm trước 8 tháng, năm 2022 dự kiến đạt 82,2 nghìn tỷ đồng, vượt 3,3 lần kế hoạch năm, tăng 59% so với thực hiện năm 2021- đạt kỷ lục trong 61 năm xây dựng và phát triển, vượt kỷ lục trước đây vào năm 2013 lợi nhuận trước thuế đạt 70,63 nghìn tỷ đồng, giá dầu năm 2013 đạt 112,5 USD/thùng, khai thác dầu khí trong nước năm 2013 đạt 25,0 triệu tấn quy dầu.Nhà máy Lọc Dầu Dung Quất hoạt động an toàn, ổn định, ở công suất caoCung ứng tối đa xăng dầu cho nền kinh tếGiá trị giải ngân năm 2022 đạt trên 26,5 nghìn tỷ đồng, tăng 42% so với thực hiện năm 2021. Các “nút thắt, điểm nghẽn” trong đầu tư của Tập đoàn đã và đang được cấp thẩm quyền xem xét, tháo gỡ; đặc biệt Thủ tướng Chính phủ đã trực tiếp tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc tồn đọng kéo dài liên quan đến các dự án như: Dự án nhà máy nhiệt điện Thái Bình 2, Chuỗi dự án Khí điện Lô B, Dự án Nhiệt điện Long Phú 1. Công tác chỉ đạo, điều hành hoạt động đầu tư của Tập đoàn có những quyết sách thay đổi căn bản.Đề án tái cấu trúc Tập đoàn giai đoạn 2021- 2025 đã được Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp thông qua trình Thủ tướng Chính phủ vào ngày 24/10/2022. Tập đoàn chủ động xây dựng chương trình triển khai, phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng đồng chí trong Ban Tổng giám đốc, các đơn vị thành viên để sẵn sàng thực hiện ngay sau khi Đề án tái cấu trúc Tập đoàn được cấp thẩm quyền phê duyệt.Thủy điện Hủa NaHoạt động khoa học công nghệ, đào tạo được triển khai mạnh mẽ góp phần nâng cao năng suất lao động toàn Tập đoàn (tăng 43% so với năm 2021) và đạt thành tích cao (03 công trình được trao Giải thưởng Hồ Chí Minh, 03 công trình được trao Giải thưởng Nhà nước về khoa học công nghệ; 07 công trình đoạt giải VIFOTEC). Công tác thi đua khen thưởng, thanh tra, kiểm tra giám sát mọi mặt hoạt động từ Tập đoàn đến các đơn vị thành viên được thực hiện nghiêm túc, kịp thời; Công tác an sinh xã hội triển khai theo kế hoạch đề ra với giá trị khoảng 350 tỷ đồng.Công tác chuyển đổi số (CĐS) được triển khai khẩn trương vì mục tiêu “tối ưu hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao trải nghiệm khách hàng, nâng cao sức cạnh tranh và đạt được những lợi ích thiết thực thông qua CĐS”.Công tác an ninh, an toàn, môi trường trên các công trình dầu khí được đảm bảo. Tập đoàn đã luôn phối hợp chặt chẽ với Bộ Quốc phòng, Bộ Ngoại giao và các bộ/ngành liên quan trong việc triển khai các hoạt động dầu khí trên Biển Đông, góp phần bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán trên vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa 200 hải lý của Việt Nam.Người lao động Dầu khí đoàn kết, bãn lĩnh vượt qua mọi khó khănCó thể nói trong 3 năm gần đây bên cạnh những khó khăn chung, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam còn chịu tác động bởi các khó khăn đặc thù như: phạm vi hoạt động; tốc độ dịch chuyển năng lượng nhanh hơn dự kiến; khủng hoảng chuỗi cung ứng; biến động giá dầu...; trước những khó khăn, thách thức, tinh thần đoàn kết, sức mạnh, bản lĩnh của người lao động dầu khí càng được thể hiện rõ nét. Nhờ đó Tập đoàn đã vượt qua tất cả những khó khăn, thách thức để đạt được nhiều thành tích rất đáng ghi nhận; đặc biệt kể từ khi đại dịch Covid-19, năm 2020 “ngoạn mục vượt khó”, năm 2021 “phục hồi tăng trưởng so với năm 2019”; năm sau luôn cao hơn năm trước và năm 2022 tiếp tục là năm thành công toàn diện của Tập đoàn, nổi bật là công tác:Quản trị biến động đã trở thành văn hóa trong quản trị doanh nghiệp của Petrovietnam, là yếu tố quan trọng, quyết định toàn diện đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh- đây chính là động lực, là phương thức quan trọng để Petrovietnam tiếp tục phát triển ổn định, bền vững và vươn xa. Sự năng động, chủ động, kịp thời, khoa học, hiệu quả, đồng bộ trong quản trị, điều hành đã mang lại kết quả, sản lượng sản xuất tất cả các sản phẩm thuộc 5 lĩnh vực của Tập đoàn đều hoàn thành vượt mức kế hoạch năm và tăng trưởng cao so với năm 2021 từ 3-26%, đặc biệt là năng suất lao động của Tập đoàn tăng 43% so với năm 2021.Tập đoàn đã góp phần quan trọng ổn định kinh tế vĩ mô, bình ổn thị trường, gia tăng kim ngạch xuất khẩu. Tổng Doanh thu toàn Tập đoàn tương đương gần 9,8% GDP cả nước và Nộp NSNN chiếm tỷ trọng 9,5% tổng thu ngân sách của cả nước. Vận hành tối đa công suất các nhà máy lọc dầu, đáp ứng trên 75% nhu cầu xăng dầu cả nước, góp phần quan trọng trong việc khắc phục bình ổn thị trường xăng dầu trong nước.Luật Dầu khí năm 2022 đã được Quốc hội thông qua vào ngày 14/11/2022 có hiệu lực từ ngày 01/7/2023, đã thể chế hóa đầy đủ các chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước về định hướng chiến lược phát triển ngành Dầu khí Việt Nam, phát triển bền vững kinh tế biển cũng như phát triển năng lượng quốc gia.Nhà máy Đạm Phú MỹXuất khẩu Đạm đạt kỷ lụcCơ chế nguồn xử lý tài chính cho Petrovietnam khi thanh toán khoản tiền bù giá trong bao tiêu sản phẩm Dự án Lọc hóa dầu Nghi Sơn đã được Chính phủ tháo gỡ tại Nghị định số 85 ngày 24/10/2022.Tập đoàn đã tập trung Quản trị tốt danh mục đầu tư trong tất cả 05 lĩnh vực, tập trung các nguồn lực đầu tư vào các dự án có hiệu quả cao; rà soát kế hoạch đầu tư, đẩy mạnh công tác giám sát đầu tư, ưu tiên nguồn vốn cho các dự án cấp bách, giải ngân vốn đầu tư của Tập đoàn tăng 42% so với năm 2021; đã khởi động và hồi sinh Dự án nhiệt điện Thái Bình 2; đưa vào vận hành thương mại Nhà máy Nhiệt điện Sông Hậu 1; chuẩn bị các thủ tục để sẵn sàng tái khởi động dự án Nhà máy nhiệt điện Long Phú 1.Năm qua, Tập đoàn đã duy trì cơ cấu tài chính lành mạnh, ổn định thực hiện tốt các mục tiêu kế hoạch tài chính đề ra. Thực hiện tốt công tác tiết kiệm, chống lãng phí với giá trị đạt trên 4,89 nghìn tỷ đồng, vượt 2,1 lần kế hoạch năm và tăng 52,2% so với năm 2021, bảo toàn và phát triển vốn.Công tác chuyển đổi số đạt được những kết quả bước đầu, hình thành nền tảng đồng bộ của Petrovietnam. Tập đoàn đã hoàn thành tối ưu 06 bộ Quy chế Quản trị, số hóa toàn bộ và thường xuyên cập nhật trên các ứng dụng AI và tích hợp hệ thống quản trị nguồn lực doanh nghiệp (ERP). Đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi số, xây dựng nhà máy thông minh, tối ưu hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao trải nghiệm khách hàng, nâng cao sức cạnh tranh và đạt được những lợi ích thiết thực.Người lao động Dầu khí trên công trườngThực hiện thành công tái tạo văn hóa Petrovietnam góp phần nâng cao giá trị thương hiệu. Đã khẳng định và bồi đắp nền tảng giá trị cốt lõi văn hóa Petrovietnam đó là: “Khát vọng – Trí tuệ – Chuyên nghiệp – Nghĩa tình” với sứ mệnh bảo đảm “Năng lượng cho phát triển”; phục hồi thương hiệu Petrovietnam - Tập đoàn kinh tế chủ lực của đất nước, tạo nên giá trị thương hiệu Petrovietnam năm 2022 đạt gần 1,3 tỷ USD- duy trì vị trí thương hiệu giá trị cao nhất Việt Nam.Quyết tâm hoàn thành cao nhất các nhiệm vụ được giao trong năm 2023Năm 2023 là năm bản lề, có ý nghĩa quan trọng tạo động lực cho các năm tiếp theo để thực hiện thành công các mục tiêu của Kế hoạch 5 năm 2021-2025. Những thành quả đã đạt được là rất đáng tự hào đối với gần 60 nghìn người lao động Dầu khí sau 61 năm xây dựng và phát triển; song cũng là áp lực rất lớn để Tập đoàn triển khai kế hoạch năm 2023. Dự báo tình hình quốc tế và trong nước tiếp tục diễn biến nhanh, phức tạp, khó lường, thậm trí khó khăn, thách thức xuất hiện ngày càng nhiều hơn, tạo sức ép rất lớn đến công tác quản trị, điều hành của Tập đoàn.Tổng Giám đốc Petrovietnam Lê Mạnh Hùng thăm công trường lắp ráp Dự án Điện gió ngoài khơi đế nổi Hywind Tampen của Equinor tại Gulen, Na UyVới quyết tâm hoàn thành cao nhất các nhiệm vụ Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, các Bộ/ngành giao; Tập đoàn đã xây dựng kế hoạch năm 2023 với mục tiêu và quyết tâm cao hơn so với kế hoạch năm 2022, cụ thể: Gia tăng trữ lượng dầu khí toàn Tập đoàn: 08-16 triệu tấn quy dầu; Khai thác dầu: 9,29 triệu tấn, cao hơn 520 nghìn tấn so với KH 2022; Khai thác khí: 5,94 -8,11 tỷ m3, cao hơn thực hiện năm 2022; Sản xuất đạm: 1,60 triệu tấn; Sản xuất điện: 24,0 tỷ kWh cao hơn 6,69 tỷ kWh so với thực hiện năm 2021; Sản xuất xăng dầu (không gồm Nghi Sơn): 5,53 triệu tấn.Thi công chế tạo công trình cơ khí Dầu khí tại PTSCVới phương án giá dầu năm 2023 đã được Quốc hội thông qua là 70 USD/thùng; các chỉ tiêu kế hoạch tài chính của Tập đoàn năm 2023 như sau: Doanh thu toàn Tập đoàn (không gồm NSRP): 677,7 nghìn tỷ đồng. Lợi nhuận Hợp nhất Tập đoàn: 34,0 nghìn tỷ đồng; Nộp ngân sách toàn Tập đoàn 78,3 nghìn tỷ đồng.Cùng với đó, để thực hiện thành công các nhiệm vụ, chỉ tiêu kế hoạch năm 2023, Petrovietnam quyết liệt triển khai tổng thể 06 nhóm giải pháp trọng tâm về: Cơ chế chính sách, Quản trị và quản lý doanh nghiệp, Tài chính, Đầu tư, Thị trường, Khoa học, công nghệ; Đào tạo, phát triển đội ngũ.Nhóm PV

Kết thúc năm 2022, tổng doanh thu toàn Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) đạt 921,2 nghìn tỷ đồng, vượt 67% kế hoạch năm, tăng 48% so với năm 2021 và là mức kỷ lục trong 61 năm hình thành và phát triển của Tập đoàn.Nhiều kỷ lục được xác lập nhất trong 61 năm hình thành và phát triểnChủ tịch HĐTV Hoàng Quốc Vượng, Tổng Giám đốc Lê Mạnh Hùng, cùng các đồng chí Phó Tổng Giám đốc: Lê Xuân Huyên, Lê Ngọc Sơn, Đỗ Chí Thanh, Phạm Tiến Dũng, Dương Mạnh Sơn đồng chủ trì Hội nghịNăm 2022, mặc dù đứng trước nhiều khó khăn, thách thức tác động rất lớn đến các lĩnh vực hoạt động của Tập đoàn..., song với truyền thống, bản lĩnh của người lao động dầu khí, quán triệt thực hiện nghiêm túc chủ trương của Đảng, Nhà nước và chỉ đạo trực tiếp của Thủ tướng Chính phủ; Petrovietnam đã đoàn kết, thống nhất, kỷ cương, trách nhiệm, khắc phục các khó khăn, thực hiện đồng bộ, hiệu quả các giải pháp; kết thúc năm 2022 Petrovietnam đạt được nhiều thành tích hết sức ấn tượng, toàn diện. Tất cả chỉ tiêu sản lượng, kinh doanh thuộc 05 lĩnh vực của Tập đoàn đều hoàn thành kế hoạch năm và tăng trưởng cao so với năm 2021 từ 3-26%, xác lập nhiều kỷ lục mới sau 61 năm hình thành và phát triển.Tổng Giám đốc Petrovietnam Lê Mạnh Hùng phát biểu tại Hội nghịCụ thể, gia tăng trữ lượng dầu khí đạt 16,97 triệu tấn, vượt 21,2% kế hoạch năm, tăng 26% so với năm 2021. Hoàn thành đưa vào khai thác 05 mỏ/công trình dầu khí, nhiều hơn 01 công trình so với kế hoạch (sớm hơn so với kế hoạch đề ra từ 15 ngày đến 2 tháng). Sản lượng khai thác dầu hoàn thành kế hoạch cả năm trước 2 tháng 11 ngày, năm 2022 đạt 10,84 triệu tấn, vượt 24% kế hoạch năm, tương đương thực hiện năm 2021, trong đó: Khai thác dầu ở trong nước hoàn thành kế hoạch cả năm trước 2 tháng 18 ngày, năm 2022 đạt 8,98 triệu tấn, vượt 1,94 triệu tấn (vượt 28%) kế hoạch năm, tương đương thực hiện năm 2021 - Đây là kỷ lục thời gian hoàn thành kế hoạch sớm nhất, là nỗ lực rất lớn của Tập đoàn để duy trì, ổn định sản lượng khai thác dầu trong bối cảnh suy giảm sản lượng của hầu hết các lô/mỏ hiện nay. Khai thác dầu ở nước ngoài hoàn thành kế hoạch cả năm trước 01 tháng 01 ngày, năm 2022 đạt 1,86 triệu tấn, vượt 157 nghìn tấn (vượt 9,2%) kế hoạch năm, tương đương thực hiện năm 2021.Tổng Giám đốc PVEP Trần Hồng Nam trình bày tham luậnĐồng chí Trần Công Tín - Chánh Kinh tế Vietsovpetro tham luận tại Hội nghịTổng giám đốc BIENDONG POC Ngô Hữu Hải phát biểu ý kiếnTổng giám đốc Cửu Long JOC Nguyễn Văn Quế đóng góp ý kiếnSản lượng khai thác khí đạt 8,08 tỷ m3, tăng 8,3% so với thực hiện năm 2021. Hệ thống các đường ống và nhà máy xử lý khí được vận hành an toàn, cung cấp tối đa theo nhu cầu của các hộ tiêu thụ; sản lượng khí khô năm 2022 đạt 7,71 tỷ m3, tăng 8,0% so với năm 2021.Petrovietnam nỗ lực để duy trì, ổn định sản lượng khai thác dầu trong bối cảnh suy giảm sản lượng của hầu hết các lô/mỏ hiện nayCác nhà máy sản xuất điện được vận hành an toàn, đảm bảo cung cấp cho lưới điện quốc gia theo yêu cầu; Sản lượng điện năm 2022 đạt 17,64 tỷ kWh, tăng 10,2% so với năm 2021. Một số dự án điện chậm tiến độ, gặp khó khăn tích tụ từ nhiều năm trước đã được tích cực triển khai và đã hoàn thành đưa vào vận hành thương mại như: Dự án Nhà máy nhiệt điện Sông Hậu 1 vận hành thương mại ngày 13/5/2022; Nhà máy nhiệt điện Thái Bình 2 đã cơ bản hoàn thành, phát lên lưới điện quốc gia trên 400 triệu kWh.Chủ tịch HĐTV Petrovietnam Hoàng Quốc Vượng khảo sát trên các công trình dầu khíCác nhà máy đạm, lọc hoá dầu của Tập đoàn được vận hành an toàn, với công suất tối đa, lập nên kỷ lục về sản lượng sản xuất, kinh doanh các sản phẩm đạm, xăng dầu, cụ thể: Sản xuất đạm hoàn thành kế hoạch cả năm trước 1 tháng 14 ngày; năm 2022 đạt 1,84 triệu tấn, vượt 244 nghìn tấn (≈ vượt 15%) kế hoạch năm, tăng 9,2% so với thực hiện năm 2021 - Đạt mức kỷ lục cao nhất kể từ khi Petrovietnam có sản phẩm đạm đầu tiên vào quý IV/2004 đến nay.Xuất khẩu đạm của Tập đoàn đạt mức kỷ lục với sản lượng 606 nghìn tấn, tăng 2,1 lần so với năm 2021, chiếm tỷ trọng 36% sản lượng xuất khẩu phân bón cả nước, 37,4% kim ngạch xuất khẩu phân bón của cả nước. Tập đoàn đã chủ động bám sát cơ quan có thẩm quyền để kịp thời tháo gỡ các khó khăn về cơ chế, chính sách.Sản xuất xăng dầu hoàn thành kế hoạch cả năm trước 1 tháng 7 ngày; năm 2022 đạt 6,96 triệu tấn, vượt 784 nghìn tấn, (≈ vượt 13%) kế hoạch năm, tăng 9,1% so với thực hiện năm 2021 - Đạt mức kỷ lục cao nhất kể từ khi Nhà máy Lọc dầu Dung Quất đi vào vận hành thương mại từ ngày 01/6/2010 đến nay.Lĩnh vực dịch vụ dầu khí năm 2022 hoạt động ổn định, an toàn, chất lượng dịch vụ, kỹ thuật được nâng cao, đã tham gia các dự án năng lượng tái tạo ở nước ngoài; sẵn sàng các nguồn lực để tham gia đầu tư và kinh doanh lĩnh vực năng lượng tái tạo ở trong nước và quốc tế, đặc biệt là điện gió ngoài khơi.Tập đoàn hoàn thành các chỉ tiêu tài chính cả năm trước 4 đến 8 tháng, thiết lập mức kỷ lục về doanh thu và lợi nhuận sau 61 năm hình thành và phát triển, cụ thể:Tổng doanh thu toàn Tập đoàn hoàn thành kế hoạch cả năm trước 4 tháng, năm 2022 đạt 931,2 nghìn tỷ đồng, vượt 67% kế hoạch năm, tăng 48% so với năm 2021- Đạt kỷ lục trong 61 năm hình thành và phát triển, vượt mức kỷ lục trước đây của năm 2012 doanh thu toàn Tập đoàn đạt 773,7 nghìn tỷ đồng, giá dầu thô năm 2012 đạt 117,6 USD/thùng, khai thác dầu khí trong nước năm 2012 đạt 24,99 triệu tấn quy dầu.Nộp ngân sách Nhà nước toàn Tập đoàn hoàn thành kế hoạch cả năm trước 6 tháng, năm 2022 đạt 170,6 nghìn tỷ đồng, vượt 2,64 lần kế hoạch năm, tăng 52% so với năm 2021.Lợi nhuận trước thuế hợp nhất hoàn thành kế hoạch cả năm trước 8 tháng, năm 2022 dự kiến đạt 82,2 nghìn tỷ đồng, vượt 3,3 lần kế hoạch năm, tăng 59% so với thực hiện năm 2021- đạt kỷ lục trong 61 năm xây dựng và phát triển, vượt kỷ lục trước đây vào năm 2013 lợi nhuận trước thuế đạt 70,63 nghìn tỷ đồng, giá dầu năm 2013 đạt 112,5 USD/thùng, khai thác dầu khí trong nước năm 2013 đạt 25,0 triệu tấn quy dầu.Nhà máy Lọc Dầu Dung Quất hoạt động an toàn, ổn định, ở công suất caoCung ứng tối đa xăng dầu cho nền kinh tếGiá trị giải ngân năm 2022 đạt trên 26,5 nghìn tỷ đồng, tăng 42% so với thực hiện năm 2021. Các “nút thắt, điểm nghẽn” trong đầu tư của Tập đoàn đã và đang được cấp thẩm quyền xem xét, tháo gỡ; đặc biệt Thủ tướng Chính phủ đã trực tiếp tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc tồn đọng kéo dài liên quan đến các dự án như: Dự án nhà máy nhiệt điện Thái Bình 2, Chuỗi dự án Khí điện Lô B, Dự án Nhiệt điện Long Phú 1. Công tác chỉ đạo, điều hành hoạt động đầu tư của Tập đoàn có những quyết sách thay đổi căn bản.Đề án tái cấu trúc Tập đoàn giai đoạn 2021- 2025 đã được Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp thông qua trình Thủ tướng Chính phủ vào ngày 24/10/2022. Tập đoàn chủ động xây dựng chương trình triển khai, phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng đồng chí trong Ban Tổng giám đốc, các đơn vị thành viên để sẵn sàng thực hiện ngay sau khi Đề án tái cấu trúc Tập đoàn được cấp thẩm quyền phê duyệt.Thủy điện Hủa NaHoạt động khoa học công nghệ, đào tạo được triển khai mạnh mẽ góp phần nâng cao năng suất lao động toàn Tập đoàn (tăng 43% so với năm 2021) và đạt thành tích cao (03 công trình được trao Giải thưởng Hồ Chí Minh, 03 công trình được trao Giải thưởng Nhà nước về khoa học công nghệ; 07 công trình đoạt giải VIFOTEC). Công tác thi đua khen thưởng, thanh tra, kiểm tra giám sát mọi mặt hoạt động từ Tập đoàn đến các đơn vị thành viên được thực hiện nghiêm túc, kịp thời; Công tác an sinh xã hội triển khai theo kế hoạch đề ra với giá trị khoảng 350 tỷ đồng.Công tác chuyển đổi số (CĐS) được triển khai khẩn trương vì mục tiêu “tối ưu hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao trải nghiệm khách hàng, nâng cao sức cạnh tranh và đạt được những lợi ích thiết thực thông qua CĐS”.Công tác an ninh, an toàn, môi trường trên các công trình dầu khí được đảm bảo. Tập đoàn đã luôn phối hợp chặt chẽ với Bộ Quốc phòng, Bộ Ngoại giao và các bộ/ngành liên quan trong việc triển khai các hoạt động dầu khí trên Biển Đông, góp phần bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán trên vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa 200 hải lý của Việt Nam.Người lao động Dầu khí đoàn kết, bãn lĩnh vượt qua mọi khó khănCó thể nói trong 3 năm gần đây bên cạnh những khó khăn chung, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam còn chịu tác động bởi các khó khăn đặc thù như: phạm vi hoạt động; tốc độ dịch chuyển năng lượng nhanh hơn dự kiến; khủng hoảng chuỗi cung ứng; biến động giá dầu...; trước những khó khăn, thách thức, tinh thần đoàn kết, sức mạnh, bản lĩnh của người lao động dầu khí càng được thể hiện rõ nét. Nhờ đó Tập đoàn đã vượt qua tất cả những khó khăn, thách thức để đạt được nhiều thành tích rất đáng ghi nhận; đặc biệt kể từ khi đại dịch Covid-19, năm 2020 “ngoạn mục vượt khó”, năm 2021 “phục hồi tăng trưởng so với năm 2019”; năm sau luôn cao hơn năm trước và năm 2022 tiếp tục là năm thành công toàn diện của Tập đoàn, nổi bật là công tác:Quản trị biến động đã trở thành văn hóa trong quản trị doanh nghiệp của Petrovietnam, là yếu tố quan trọng, quyết định toàn diện đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh- đây chính là động lực, là phương thức quan trọng để Petrovietnam tiếp tục phát triển ổn định, bền vững và vươn xa. Sự năng động, chủ động, kịp thời, khoa học, hiệu quả, đồng bộ trong quản trị, điều hành đã mang lại kết quả, sản lượng sản xuất tất cả các sản phẩm thuộc 5 lĩnh vực của Tập đoàn đều hoàn thành vượt mức kế hoạch năm và tăng trưởng cao so với năm 2021 từ 3-26%, đặc biệt là năng suất lao động của Tập đoàn tăng 43% so với năm 2021.Tập đoàn đã góp phần quan trọng ổn định kinh tế vĩ mô, bình ổn thị trường, gia tăng kim ngạch xuất khẩu. Tổng Doanh thu toàn Tập đoàn tương đương gần 9,8% GDP cả nước và Nộp NSNN chiếm tỷ trọng 9,5% tổng thu ngân sách của cả nước. Vận hành tối đa công suất các nhà máy lọc dầu, đáp ứng trên 75% nhu cầu xăng dầu cả nước, góp phần quan trọng trong việc khắc phục bình ổn thị trường xăng dầu trong nước.Luật Dầu khí năm 2022 đã được Quốc hội thông qua vào ngày 14/11/2022 có hiệu lực từ ngày 01/7/2023, đã thể chế hóa đầy đủ các chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước về định hướng chiến lược phát triển ngành Dầu khí Việt Nam, phát triển bền vững kinh tế biển cũng như phát triển năng lượng quốc gia.Nhà máy Đạm Phú MỹXuất khẩu Đạm đạt kỷ lụcCơ chế nguồn xử lý tài chính cho Petrovietnam khi thanh toán khoản tiền bù giá trong bao tiêu sản phẩm Dự án Lọc hóa dầu Nghi Sơn đã được Chính phủ tháo gỡ tại Nghị định số 85 ngày 24/10/2022.Tập đoàn đã tập trung Quản trị tốt danh mục đầu tư trong tất cả 05 lĩnh vực, tập trung các nguồn lực đầu tư vào các dự án có hiệu quả cao; rà soát kế hoạch đầu tư, đẩy mạnh công tác giám sát đầu tư, ưu tiên nguồn vốn cho các dự án cấp bách, giải ngân vốn đầu tư của Tập đoàn tăng 42% so với năm 2021; đã khởi động và hồi sinh Dự án nhiệt điện Thái Bình 2; đưa vào vận hành thương mại Nhà máy Nhiệt điện Sông Hậu 1; chuẩn bị các thủ tục để sẵn sàng tái khởi động dự án Nhà máy nhiệt điện Long Phú 1.Năm qua, Tập đoàn đã duy trì cơ cấu tài chính lành mạnh, ổn định thực hiện tốt các mục tiêu kế hoạch tài chính đề ra. Thực hiện tốt công tác tiết kiệm, chống lãng phí với giá trị đạt trên 4,89 nghìn tỷ đồng, vượt 2,1 lần kế hoạch năm và tăng 52,2% so với năm 2021, bảo toàn và phát triển vốn.Công tác chuyển đổi số đạt được những kết quả bước đầu, hình thành nền tảng đồng bộ của Petrovietnam. Tập đoàn đã hoàn thành tối ưu 06 bộ Quy chế Quản trị, số hóa toàn bộ và thường xuyên cập nhật trên các ứng dụng AI và tích hợp hệ thống quản trị nguồn lực doanh nghiệp (ERP). Đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi số, xây dựng nhà máy thông minh, tối ưu hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao trải nghiệm khách hàng, nâng cao sức cạnh tranh và đạt được những lợi ích thiết thực.Người lao động Dầu khí trên công trườngThực hiện thành công tái tạo văn hóa Petrovietnam góp phần nâng cao giá trị thương hiệu. Đã khẳng định và bồi đắp nền tảng giá trị cốt lõi văn hóa Petrovietnam đó là: “Khát vọng – Trí tuệ – Chuyên nghiệp – Nghĩa tình” với sứ mệnh bảo đảm “Năng lượng cho phát triển”; phục hồi thương hiệu Petrovietnam - Tập đoàn kinh tế chủ lực của đất nước, tạo nên giá trị thương hiệu Petrovietnam năm 2022 đạt gần 1,3 tỷ USD- duy trì vị trí thương hiệu giá trị cao nhất Việt Nam.Quyết tâm hoàn thành cao nhất các nhiệm vụ được giao trong năm 2023Năm 2023 là năm bản lề, có ý nghĩa quan trọng tạo động lực cho các năm tiếp theo để thực hiện thành công các mục tiêu của Kế hoạch 5 năm 2021-2025. Những thành quả đã đạt được là rất đáng tự hào đối với gần 60 nghìn người lao động Dầu khí sau 61 năm xây dựng và phát triển; song cũng là áp lực rất lớn để Tập đoàn triển khai kế hoạch năm 2023. Dự báo tình hình quốc tế và trong nước tiếp tục diễn biến nhanh, phức tạp, khó lường, thậm trí khó khăn, thách thức xuất hiện ngày càng nhiều hơn, tạo sức ép rất lớn đến công tác quản trị, điều hành của Tập đoàn.Tổng Giám đốc Petrovietnam Lê Mạnh Hùng thăm công trường lắp ráp Dự án Điện gió ngoài khơi đế nổi Hywind Tampen của Equinor tại Gulen, Na UyVới quyết tâm hoàn thành cao nhất các nhiệm vụ Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, các Bộ/ngành giao; Tập đoàn đã xây dựng kế hoạch năm 2023 với mục tiêu và quyết tâm cao hơn so với kế hoạch năm 2022, cụ thể: Gia tăng trữ lượng dầu khí toàn Tập đoàn: 08-16 triệu tấn quy dầu; Khai thác dầu: 9,29 triệu tấn, cao hơn 520 nghìn tấn so với KH 2022; Khai thác khí: 5,94 -8,11 tỷ m3, cao hơn thực hiện năm 2022; Sản xuất đạm: 1,60 triệu tấn; Sản xuất điện: 24,0 tỷ kWh cao hơn 6,69 tỷ kWh so với thực hiện năm 2021; Sản xuất xăng dầu (không gồm Nghi Sơn): 5,53 triệu tấn.Thi công chế tạo công trình cơ khí Dầu khí tại PTSCVới phương án giá dầu năm 2023 đã được Quốc hội thông qua là 70 USD/thùng; các chỉ tiêu kế hoạch tài chính của Tập đoàn năm 2023 như sau: Doanh thu toàn Tập đoàn (không gồm NSRP): 677,7 nghìn tỷ đồng. Lợi nhuận Hợp nhất Tập đoàn: 34,0 nghìn tỷ đồng; Nộp ngân sách toàn Tập đoàn 78,3 nghìn tỷ đồng.Cùng với đó, để thực hiện thành công các nhiệm vụ, chỉ tiêu kế hoạch năm 2023, Petrovietnam quyết liệt triển khai tổng thể 06 nhóm giải pháp trọng tâm về: Cơ chế chính sách, Quản trị và quản lý doanh nghiệp, Tài chính, Đầu tư, Thị trường, Khoa học, công nghệ; Đào tạo, phát triển đội ngũ.Nhóm PV

Kết thúc năm 2022, tổng doanh thu toàn Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) đạt 921,2 nghìn tỷ đồng, vượt 67% kế hoạch năm, tăng 48% so với năm 2021 và là mức kỷ lục trong 61 năm hình thành và phát triển của Tập đoàn.Nhiều kỷ lục được xác lập nhất trong 61 năm hình thành và phát triểnChủ tịch HĐTV Hoàng Quốc Vượng, Tổng Giám đốc Lê Mạnh Hùng, cùng các đồng chí Phó Tổng Giám đốc: Lê Xuân Huyên, Lê Ngọc Sơn, Đỗ Chí Thanh, Phạm Tiến Dũng, Dương Mạnh Sơn đồng chủ trì Hội nghịNăm 2022, mặc dù đứng trước nhiều khó khăn, thách thức tác động rất lớn đến các lĩnh vực hoạt động của Tập đoàn..., song với truyền thống, bản lĩnh của người lao động dầu khí, quán triệt thực hiện nghiêm túc chủ trương của Đảng, Nhà nước và chỉ đạo trực tiếp của Thủ tướng Chính phủ; Petrovietnam đã đoàn kết, thống nhất, kỷ cương, trách nhiệm, khắc phục các khó khăn, thực hiện đồng bộ, hiệu quả các giải pháp; kết thúc năm 2022 Petrovietnam đạt được nhiều thành tích hết sức ấn tượng, toàn diện. Tất cả chỉ tiêu sản lượng, kinh doanh thuộc 05 lĩnh vực của Tập đoàn đều hoàn thành kế hoạch năm và tăng trưởng cao so với năm 2021 từ 3-26%, xác lập nhiều kỷ lục mới sau 61 năm hình thành và phát triển.Tổng Giám đốc Petrovietnam Lê Mạnh Hùng phát biểu tại Hội nghịCụ thể, gia tăng trữ lượng dầu khí đạt 16,97 triệu tấn, vượt 21,2% kế hoạch năm, tăng 26% so với năm 2021. Hoàn thành đưa vào khai thác 05 mỏ/công trình dầu khí, nhiều hơn 01 công trình so với kế hoạch (sớm hơn so với kế hoạch đề ra từ 15 ngày đến 2 tháng). Sản lượng khai thác dầu hoàn thành kế hoạch cả năm trước 2 tháng 11 ngày, năm 2022 đạt 10,84 triệu tấn, vượt 24% kế hoạch năm, tương đương thực hiện năm 2021, trong đó: Khai thác dầu ở trong nước hoàn thành kế hoạch cả năm trước 2 tháng 18 ngày, năm 2022 đạt 8,98 triệu tấn, vượt 1,94 triệu tấn (vượt 28%) kế hoạch năm, tương đương thực hiện năm 2021 - Đây là kỷ lục thời gian hoàn thành kế hoạch sớm nhất, là nỗ lực rất lớn của Tập đoàn để duy trì, ổn định sản lượng khai thác dầu trong bối cảnh suy giảm sản lượng của hầu hết các lô/mỏ hiện nay. Khai thác dầu ở nước ngoài hoàn thành kế hoạch cả năm trước 01 tháng 01 ngày, năm 2022 đạt 1,86 triệu tấn, vượt 157 nghìn tấn (vượt 9,2%) kế hoạch năm, tương đương thực hiện năm 2021.Tổng Giám đốc PVEP Trần Hồng Nam trình bày tham luậnĐồng chí Trần Công Tín - Chánh Kinh tế Vietsovpetro tham luận tại Hội nghịTổng giám đốc BIENDONG POC Ngô Hữu Hải phát biểu ý kiếnTổng giám đốc Cửu Long JOC Nguyễn Văn Quế đóng góp ý kiếnSản lượng khai thác khí đạt 8,08 tỷ m3, tăng 8,3% so với thực hiện năm 2021. Hệ thống các đường ống và nhà máy xử lý khí được vận hành an toàn, cung cấp tối đa theo nhu cầu của các hộ tiêu thụ; sản lượng khí khô năm 2022 đạt 7,71 tỷ m3, tăng 8,0% so với năm 2021.Petrovietnam nỗ lực để duy trì, ổn định sản lượng khai thác dầu trong bối cảnh suy giảm sản lượng của hầu hết các lô/mỏ hiện nayCác nhà máy sản xuất điện được vận hành an toàn, đảm bảo cung cấp cho lưới điện quốc gia theo yêu cầu; Sản lượng điện năm 2022 đạt 17,64 tỷ kWh, tăng 10,2% so với năm 2021. Một số dự án điện chậm tiến độ, gặp khó khăn tích tụ từ nhiều năm trước đã được tích cực triển khai và đã hoàn thành đưa vào vận hành thương mại như: Dự án Nhà máy nhiệt điện Sông Hậu 1 vận hành thương mại ngày 13/5/2022; Nhà máy nhiệt điện Thái Bình 2 đã cơ bản hoàn thành, phát lên lưới điện quốc gia trên 400 triệu kWh.Chủ tịch HĐTV Petrovietnam Hoàng Quốc Vượng khảo sát trên các công trình dầu khíCác nhà máy đạm, lọc hoá dầu của Tập đoàn được vận hành an toàn, với công suất tối đa, lập nên kỷ lục về sản lượng sản xuất, kinh doanh các sản phẩm đạm, xăng dầu, cụ thể: Sản xuất đạm hoàn thành kế hoạch cả năm trước 1 tháng 14 ngày; năm 2022 đạt 1,84 triệu tấn, vượt 244 nghìn tấn (≈ vượt 15%) kế hoạch năm, tăng 9,2% so với thực hiện năm 2021 - Đạt mức kỷ lục cao nhất kể từ khi Petrovietnam có sản phẩm đạm đầu tiên vào quý IV/2004 đến nay.Xuất khẩu đạm của Tập đoàn đạt mức kỷ lục với sản lượng 606 nghìn tấn, tăng 2,1 lần so với năm 2021, chiếm tỷ trọng 36% sản lượng xuất khẩu phân bón cả nước, 37,4% kim ngạch xuất khẩu phân bón của cả nước. Tập đoàn đã chủ động bám sát cơ quan có thẩm quyền để kịp thời tháo gỡ các khó khăn về cơ chế, chính sách.Sản xuất xăng dầu hoàn thành kế hoạch cả năm trước 1 tháng 7 ngày; năm 2022 đạt 6,96 triệu tấn, vượt 784 nghìn tấn, (≈ vượt 13%) kế hoạch năm, tăng 9,1% so với thực hiện năm 2021 - Đạt mức kỷ lục cao nhất kể từ khi Nhà máy Lọc dầu Dung Quất đi vào vận hành thương mại từ ngày 01/6/2010 đến nay.Lĩnh vực dịch vụ dầu khí năm 2022 hoạt động ổn định, an toàn, chất lượng dịch vụ, kỹ thuật được nâng cao, đã tham gia các dự án năng lượng tái tạo ở nước ngoài; sẵn sàng các nguồn lực để tham gia đầu tư và kinh doanh lĩnh vực năng lượng tái tạo ở trong nước và quốc tế, đặc biệt là điện gió ngoài khơi.Tập đoàn hoàn thành các chỉ tiêu tài chính cả năm trước 4 đến 8 tháng, thiết lập mức kỷ lục về doanh thu và lợi nhuận sau 61 năm hình thành và phát triển, cụ thể:Tổng doanh thu toàn Tập đoàn hoàn thành kế hoạch cả năm trước 4 tháng, năm 2022 đạt 931,2 nghìn tỷ đồng, vượt 67% kế hoạch năm, tăng 48% so với năm 2021- Đạt kỷ lục trong 61 năm hình thành và phát triển, vượt mức kỷ lục trước đây của năm 2012 doanh thu toàn Tập đoàn đạt 773,7 nghìn tỷ đồng, giá dầu thô năm 2012 đạt 117,6 USD/thùng, khai thác dầu khí trong nước năm 2012 đạt 24,99 triệu tấn quy dầu.Nộp ngân sách Nhà nước toàn Tập đoàn hoàn thành kế hoạch cả năm trước 6 tháng, năm 2022 đạt 170,6 nghìn tỷ đồng, vượt 2,64 lần kế hoạch năm, tăng 52% so với năm 2021.Lợi nhuận trước thuế hợp nhất hoàn thành kế hoạch cả năm trước 8 tháng, năm 2022 dự kiến đạt 82,2 nghìn tỷ đồng, vượt 3,3 lần kế hoạch năm, tăng 59% so với thực hiện năm 2021- đạt kỷ lục trong 61 năm xây dựng và phát triển, vượt kỷ lục trước đây vào năm 2013 lợi nhuận trước thuế đạt 70,63 nghìn tỷ đồng, giá dầu năm 2013 đạt 112,5 USD/thùng, khai thác dầu khí trong nước năm 2013 đạt 25,0 triệu tấn quy dầu.Nhà máy Lọc Dầu Dung Quất hoạt động an toàn, ổn định, ở công suất caoCung ứng tối đa xăng dầu cho nền kinh tếGiá trị giải ngân năm 2022 đạt trên 26,5 nghìn tỷ đồng, tăng 42% so với thực hiện năm 2021. Các “nút thắt, điểm nghẽn” trong đầu tư của Tập đoàn đã và đang được cấp thẩm quyền xem xét, tháo gỡ; đặc biệt Thủ tướng Chính phủ đã trực tiếp tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc tồn đọng kéo dài liên quan đến các dự án như: Dự án nhà máy nhiệt điện Thái Bình 2, Chuỗi dự án Khí điện Lô B, Dự án Nhiệt điện Long Phú 1. Công tác chỉ đạo, điều hành hoạt động đầu tư của Tập đoàn có những quyết sách thay đổi căn bản.Đề án tái cấu trúc Tập đoàn giai đoạn 2021- 2025 đã được Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp thông qua trình Thủ tướng Chính phủ vào ngày 24/10/2022. Tập đoàn chủ động xây dựng chương trình triển khai, phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng đồng chí trong Ban Tổng giám đốc, các đơn vị thành viên để sẵn sàng thực hiện ngay sau khi Đề án tái cấu trúc Tập đoàn được cấp thẩm quyền phê duyệt.Thủy điện Hủa NaHoạt động khoa học công nghệ, đào tạo được triển khai mạnh mẽ góp phần nâng cao năng suất lao động toàn Tập đoàn (tăng 43% so với năm 2021) và đạt thành tích cao (03 công trình được trao Giải thưởng Hồ Chí Minh, 03 công trình được trao Giải thưởng Nhà nước về khoa học công nghệ; 07 công trình đoạt giải VIFOTEC). Công tác thi đua khen thưởng, thanh tra, kiểm tra giám sát mọi mặt hoạt động từ Tập đoàn đến các đơn vị thành viên được thực hiện nghiêm túc, kịp thời; Công tác an sinh xã hội triển khai theo kế hoạch đề ra với giá trị khoảng 350 tỷ đồng.Công tác chuyển đổi số (CĐS) được triển khai khẩn trương vì mục tiêu “tối ưu hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao trải nghiệm khách hàng, nâng cao sức cạnh tranh và đạt được những lợi ích thiết thực thông qua CĐS”.Công tác an ninh, an toàn, môi trường trên các công trình dầu khí được đảm bảo. Tập đoàn đã luôn phối hợp chặt chẽ với Bộ Quốc phòng, Bộ Ngoại giao và các bộ/ngành liên quan trong việc triển khai các hoạt động dầu khí trên Biển Đông, góp phần bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán trên vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa 200 hải lý của Việt Nam.Người lao động Dầu khí đoàn kết, bãn lĩnh vượt qua mọi khó khănCó thể nói trong 3 năm gần đây bên cạnh những khó khăn chung, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam còn chịu tác động bởi các khó khăn đặc thù như: phạm vi hoạt động; tốc độ dịch chuyển năng lượng nhanh hơn dự kiến; khủng hoảng chuỗi cung ứng; biến động giá dầu...; trước những khó khăn, thách thức, tinh thần đoàn kết, sức mạnh, bản lĩnh của người lao động dầu khí càng được thể hiện rõ nét. Nhờ đó Tập đoàn đã vượt qua tất cả những khó khăn, thách thức để đạt được nhiều thành tích rất đáng ghi nhận; đặc biệt kể từ khi đại dịch Covid-19, năm 2020 “ngoạn mục vượt khó”, năm 2021 “phục hồi tăng trưởng so với năm 2019”; năm sau luôn cao hơn năm trước và năm 2022 tiếp tục là năm thành công toàn diện của Tập đoàn, nổi bật là công tác:Quản trị biến động đã trở thành văn hóa trong quản trị doanh nghiệp của Petrovietnam, là yếu tố quan trọng, quyết định toàn diện đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh- đây chính là động lực, là phương thức quan trọng để Petrovietnam tiếp tục phát triển ổn định, bền vững và vươn xa. Sự năng động, chủ động, kịp thời, khoa học, hiệu quả, đồng bộ trong quản trị, điều hành đã mang lại kết quả, sản lượng sản xuất tất cả các sản phẩm thuộc 5 lĩnh vực của Tập đoàn đều hoàn thành vượt mức kế hoạch năm và tăng trưởng cao so với năm 2021 từ 3-26%, đặc biệt là năng suất lao động của Tập đoàn tăng 43% so với năm 2021.Tập đoàn đã góp phần quan trọng ổn định kinh tế vĩ mô, bình ổn thị trường, gia tăng kim ngạch xuất khẩu. Tổng Doanh thu toàn Tập đoàn tương đương gần 9,8% GDP cả nước và Nộp NSNN chiếm tỷ trọng 9,5% tổng thu ngân sách của cả nước. Vận hành tối đa công suất các nhà máy lọc dầu, đáp ứng trên 75% nhu cầu xăng dầu cả nước, góp phần quan trọng trong việc khắc phục bình ổn thị trường xăng dầu trong nước.Luật Dầu khí năm 2022 đã được Quốc hội thông qua vào ngày 14/11/2022 có hiệu lực từ ngày 01/7/2023, đã thể chế hóa đầy đủ các chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước về định hướng chiến lược phát triển ngành Dầu khí Việt Nam, phát triển bền vững kinh tế biển cũng như phát triển năng lượng quốc gia.Nhà máy Đạm Phú MỹXuất khẩu Đạm đạt kỷ lụcCơ chế nguồn xử lý tài chính cho Petrovietnam khi thanh toán khoản tiền bù giá trong bao tiêu sản phẩm Dự án Lọc hóa dầu Nghi Sơn đã được Chính phủ tháo gỡ tại Nghị định số 85 ngày 24/10/2022.Tập đoàn đã tập trung Quản trị tốt danh mục đầu tư trong tất cả 05 lĩnh vực, tập trung các nguồn lực đầu tư vào các dự án có hiệu quả cao; rà soát kế hoạch đầu tư, đẩy mạnh công tác giám sát đầu tư, ưu tiên nguồn vốn cho các dự án cấp bách, giải ngân vốn đầu tư của Tập đoàn tăng 42% so với năm 2021; đã khởi động và hồi sinh Dự án nhiệt điện Thái Bình 2; đưa vào vận hành thương mại Nhà máy Nhiệt điện Sông Hậu 1; chuẩn bị các thủ tục để sẵn sàng tái khởi động dự án Nhà máy nhiệt điện Long Phú 1.Năm qua, Tập đoàn đã duy trì cơ cấu tài chính lành mạnh, ổn định thực hiện tốt các mục tiêu kế hoạch tài chính đề ra. Thực hiện tốt công tác tiết kiệm, chống lãng phí với giá trị đạt trên 4,89 nghìn tỷ đồng, vượt 2,1 lần kế hoạch năm và tăng 52,2% so với năm 2021, bảo toàn và phát triển vốn.Công tác chuyển đổi số đạt được những kết quả bước đầu, hình thành nền tảng đồng bộ của Petrovietnam. Tập đoàn đã hoàn thành tối ưu 06 bộ Quy chế Quản trị, số hóa toàn bộ và thường xuyên cập nhật trên các ứng dụng AI và tích hợp hệ thống quản trị nguồn lực doanh nghiệp (ERP). Đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi số, xây dựng nhà máy thông minh, tối ưu hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao trải nghiệm khách hàng, nâng cao sức cạnh tranh và đạt được những lợi ích thiết thực.Người lao động Dầu khí trên công trườngThực hiện thành công tái tạo văn hóa Petrovietnam góp phần nâng cao giá trị thương hiệu. Đã khẳng định và bồi đắp nền tảng giá trị cốt lõi văn hóa Petrovietnam đó là: “Khát vọng – Trí tuệ – Chuyên nghiệp – Nghĩa tình” với sứ mệnh bảo đảm “Năng lượng cho phát triển”; phục hồi thương hiệu Petrovietnam - Tập đoàn kinh tế chủ lực của đất nước, tạo nên giá trị thương hiệu Petrovietnam năm 2022 đạt gần 1,3 tỷ USD- duy trì vị trí thương hiệu giá trị cao nhất Việt Nam.Quyết tâm hoàn thành cao nhất các nhiệm vụ được giao trong năm 2023Năm 2023 là năm bản lề, có ý nghĩa quan trọng tạo động lực cho các năm tiếp theo để thực hiện thành công các mục tiêu của Kế hoạch 5 năm 2021-2025. Những thành quả đã đạt được là rất đáng tự hào đối với gần 60 nghìn người lao động Dầu khí sau 61 năm xây dựng và phát triển; song cũng là áp lực rất lớn để Tập đoàn triển khai kế hoạch năm 2023. Dự báo tình hình quốc tế và trong nước tiếp tục diễn biến nhanh, phức tạp, khó lường, thậm trí khó khăn, thách thức xuất hiện ngày càng nhiều hơn, tạo sức ép rất lớn đến công tác quản trị, điều hành của Tập đoàn.Tổng Giám đốc Petrovietnam Lê Mạnh Hùng thăm công trường lắp ráp Dự án Điện gió ngoài khơi đế nổi Hywind Tampen của Equinor tại Gulen, Na UyVới quyết tâm hoàn thành cao nhất các nhiệm vụ Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, các Bộ/ngành giao; Tập đoàn đã xây dựng kế hoạch năm 2023 với mục tiêu và quyết tâm cao hơn so với kế hoạch năm 2022, cụ thể: Gia tăng trữ lượng dầu khí toàn Tập đoàn: 08-16 triệu tấn quy dầu; Khai thác dầu: 9,29 triệu tấn, cao hơn 520 nghìn tấn so với KH 2022; Khai thác khí: 5,94 -8,11 tỷ m3, cao hơn thực hiện năm 2022; Sản xuất đạm: 1,60 triệu tấn; Sản xuất điện: 24,0 tỷ kWh cao hơn 6,69 tỷ kWh so với thực hiện năm 2021; Sản xuất xăng dầu (không gồm Nghi Sơn): 5,53 triệu tấn.Thi công chế tạo công trình cơ khí Dầu khí tại PTSCVới phương án giá dầu năm 2023 đã được Quốc hội thông qua là 70 USD/thùng; các chỉ tiêu kế hoạch tài chính của Tập đoàn năm 2023 như sau: Doanh thu toàn Tập đoàn (không gồm NSRP): 677,7 nghìn tỷ đồng. Lợi nhuận Hợp nhất Tập đoàn: 34,0 nghìn tỷ đồng; Nộp ngân sách toàn Tập đoàn 78,3 nghìn tỷ đồng.Cùng với đó, để thực hiện thành công các nhiệm vụ, chỉ tiêu kế hoạch năm 2023, Petrovietnam quyết liệt triển khai tổng thể 06 nhóm giải pháp trọng tâm về: Cơ chế chính sách, Quản trị và quản lý doanh nghiệp, Tài chính, Đầu tư, Thị trường, Khoa học, công nghệ; Đào tạo, phát triển đội ngũ.Nhóm PV

Kết thúc năm 2022, tổng doanh thu toàn Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) đạt 921,2 nghìn tỷ đồng, vượt 67% kế hoạch năm, tăng 48% so với năm 2021 và là mức kỷ lục trong 61 năm hình thành và phát triển của Tập đoàn.Nhiều kỷ lục được xác lập nhất trong 61 năm hình thành và phát triểnChủ tịch HĐTV Hoàng Quốc Vượng, Tổng Giám đốc Lê Mạnh Hùng, cùng các đồng chí Phó Tổng Giám đốc: Lê Xuân Huyên, Lê Ngọc Sơn, Đỗ Chí Thanh, Phạm Tiến Dũng, Dương Mạnh Sơn đồng chủ trì Hội nghịNăm 2022, mặc dù đứng trước nhiều khó khăn, thách thức tác động rất lớn đến các lĩnh vực hoạt động của Tập đoàn..., song với truyền thống, bản lĩnh của người lao động dầu khí, quán triệt thực hiện nghiêm túc chủ trương của Đảng, Nhà nước và chỉ đạo trực tiếp của Thủ tướng Chính phủ; Petrovietnam đã đoàn kết, thống nhất, kỷ cương, trách nhiệm, khắc phục các khó khăn, thực hiện đồng bộ, hiệu quả các giải pháp; kết thúc năm 2022 Petrovietnam đạt được nhiều thành tích hết sức ấn tượng, toàn diện. Tất cả chỉ tiêu sản lượng, kinh doanh thuộc 05 lĩnh vực của Tập đoàn đều hoàn thành kế hoạch năm và tăng trưởng cao so với năm 2021 từ 3-26%, xác lập nhiều kỷ lục mới sau 61 năm hình thành và phát triển.Tổng Giám đốc Petrovietnam Lê Mạnh Hùng phát biểu tại Hội nghịCụ thể, gia tăng trữ lượng dầu khí đạt 16,97 triệu tấn, vượt 21,2% kế hoạch năm, tăng 26% so với năm 2021. Hoàn thành đưa vào khai thác 05 mỏ/công trình dầu khí, nhiều hơn 01 công trình so với kế hoạch (sớm hơn so với kế hoạch đề ra từ 15 ngày đến 2 tháng). Sản lượng khai thác dầu hoàn thành kế hoạch cả năm trước 2 tháng 11 ngày, năm 2022 đạt 10,84 triệu tấn, vượt 24% kế hoạch năm, tương đương thực hiện năm 2021, trong đó: Khai thác dầu ở trong nước hoàn thành kế hoạch cả năm trước 2 tháng 18 ngày, năm 2022 đạt 8,98 triệu tấn, vượt 1,94 triệu tấn (vượt 28%) kế hoạch năm, tương đương thực hiện năm 2021 - Đây là kỷ lục thời gian hoàn thành kế hoạch sớm nhất, là nỗ lực rất lớn của Tập đoàn để duy trì, ổn định sản lượng khai thác dầu trong bối cảnh suy giảm sản lượng của hầu hết các lô/mỏ hiện nay. Khai thác dầu ở nước ngoài hoàn thành kế hoạch cả năm trước 01 tháng 01 ngày, năm 2022 đạt 1,86 triệu tấn, vượt 157 nghìn tấn (vượt 9,2%) kế hoạch năm, tương đương thực hiện năm 2021.Tổng Giám đốc PVEP Trần Hồng Nam trình bày tham luậnĐồng chí Trần Công Tín - Chánh Kinh tế Vietsovpetro tham luận tại Hội nghịTổng giám đốc BIENDONG POC Ngô Hữu Hải phát biểu ý kiếnTổng giám đốc Cửu Long JOC Nguyễn Văn Quế đóng góp ý kiếnSản lượng khai thác khí đạt 8,08 tỷ m3, tăng 8,3% so với thực hiện năm 2021. Hệ thống các đường ống và nhà máy xử lý khí được vận hành an toàn, cung cấp tối đa theo nhu cầu của các hộ tiêu thụ; sản lượng khí khô năm 2022 đạt 7,71 tỷ m3, tăng 8,0% so với năm 2021.Petrovietnam nỗ lực để duy trì, ổn định sản lượng khai thác dầu trong bối cảnh suy giảm sản lượng của hầu hết các lô/mỏ hiện nayCác nhà máy sản xuất điện được vận hành an toàn, đảm bảo cung cấp cho lưới điện quốc gia theo yêu cầu; Sản lượng điện năm 2022 đạt 17,64 tỷ kWh, tăng 10,2% so với năm 2021. Một số dự án điện chậm tiến độ, gặp khó khăn tích tụ từ nhiều năm trước đã được tích cực triển khai và đã hoàn thành đưa vào vận hành thương mại như: Dự án Nhà máy nhiệt điện Sông Hậu 1 vận hành thương mại ngày 13/5/2022; Nhà máy nhiệt điện Thái Bình 2 đã cơ bản hoàn thành, phát lên lưới điện quốc gia trên 400 triệu kWh.Chủ tịch HĐTV Petrovietnam Hoàng Quốc Vượng khảo sát trên các công trình dầu khíCác nhà máy đạm, lọc hoá dầu của Tập đoàn được vận hành an toàn, với công suất tối đa, lập nên kỷ lục về sản lượng sản xuất, kinh doanh các sản phẩm đạm, xăng dầu, cụ thể: Sản xuất đạm hoàn thành kế hoạch cả năm trước 1 tháng 14 ngày; năm 2022 đạt 1,84 triệu tấn, vượt 244 nghìn tấn (≈ vượt 15%) kế hoạch năm, tăng 9,2% so với thực hiện năm 2021 - Đạt mức kỷ lục cao nhất kể từ khi Petrovietnam có sản phẩm đạm đầu tiên vào quý IV/2004 đến nay.Xuất khẩu đạm của Tập đoàn đạt mức kỷ lục với sản lượng 606 nghìn tấn, tăng 2,1 lần so với năm 2021, chiếm tỷ trọng 36% sản lượng xuất khẩu phân bón cả nước, 37,4% kim ngạch xuất khẩu phân bón của cả nước. Tập đoàn đã chủ động bám sát cơ quan có thẩm quyền để kịp thời tháo gỡ các khó khăn về cơ chế, chính sách.Sản xuất xăng dầu hoàn thành kế hoạch cả năm trước 1 tháng 7 ngày; năm 2022 đạt 6,96 triệu tấn, vượt 784 nghìn tấn, (≈ vượt 13%) kế hoạch năm, tăng 9,1% so với thực hiện năm 2021 - Đạt mức kỷ lục cao nhất kể từ khi Nhà máy Lọc dầu Dung Quất đi vào vận hành thương mại từ ngày 01/6/2010 đến nay.Lĩnh vực dịch vụ dầu khí năm 2022 hoạt động ổn định, an toàn, chất lượng dịch vụ, kỹ thuật được nâng cao, đã tham gia các dự án năng lượng tái tạo ở nước ngoài; sẵn sàng các nguồn lực để tham gia đầu tư và kinh doanh lĩnh vực năng lượng tái tạo ở trong nước và quốc tế, đặc biệt là điện gió ngoài khơi.Tập đoàn hoàn thành các chỉ tiêu tài chính cả năm trước 4 đến 8 tháng, thiết lập mức kỷ lục về doanh thu và lợi nhuận sau 61 năm hình thành và phát triển, cụ thể:Tổng doanh thu toàn Tập đoàn hoàn thành kế hoạch cả năm trước 4 tháng, năm 2022 đạt 931,2 nghìn tỷ đồng, vượt 67% kế hoạch năm, tăng 48% so với năm 2021- Đạt kỷ lục trong 61 năm hình thành và phát triển, vượt mức kỷ lục trước đây của năm 2012 doanh thu toàn Tập đoàn đạt 773,7 nghìn tỷ đồng, giá dầu thô năm 2012 đạt 117,6 USD/thùng, khai thác dầu khí trong nước năm 2012 đạt 24,99 triệu tấn quy dầu.Nộp ngân sách Nhà nước toàn Tập đoàn hoàn thành kế hoạch cả năm trước 6 tháng, năm 2022 đạt 170,6 nghìn tỷ đồng, vượt 2,64 lần kế hoạch năm, tăng 52% so với năm 2021.Lợi nhuận trước thuế hợp nhất hoàn thành kế hoạch cả năm trước 8 tháng, năm 2022 dự kiến đạt 82,2 nghìn tỷ đồng, vượt 3,3 lần kế hoạch năm, tăng 59% so với thực hiện năm 2021- đạt kỷ lục trong 61 năm xây dựng và phát triển, vượt kỷ lục trước đây vào năm 2013 lợi nhuận trước thuế đạt 70,63 nghìn tỷ đồng, giá dầu năm 2013 đạt 112,5 USD/thùng, khai thác dầu khí trong nước năm 2013 đạt 25,0 triệu tấn quy dầu.Nhà máy Lọc Dầu Dung Quất hoạt động an toàn, ổn định, ở công suất caoCung ứng tối đa xăng dầu cho nền kinh tếGiá trị giải ngân năm 2022 đạt trên 26,5 nghìn tỷ đồng, tăng 42% so với thực hiện năm 2021. Các “nút thắt, điểm nghẽn” trong đầu tư của Tập đoàn đã và đang được cấp thẩm quyền xem xét, tháo gỡ; đặc biệt Thủ tướng Chính phủ đã trực tiếp tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc tồn đọng kéo dài liên quan đến các dự án như: Dự án nhà máy nhiệt điện Thái Bình 2, Chuỗi dự án Khí điện Lô B, Dự án Nhiệt điện Long Phú 1. Công tác chỉ đạo, điều hành hoạt động đầu tư của Tập đoàn có những quyết sách thay đổi căn bản.Đề án tái cấu trúc Tập đoàn giai đoạn 2021- 2025 đã được Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp thông qua trình Thủ tướng Chính phủ vào ngày 24/10/2022. Tập đoàn chủ động xây dựng chương trình triển khai, phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng đồng chí trong Ban Tổng giám đốc, các đơn vị thành viên để sẵn sàng thực hiện ngay sau khi Đề án tái cấu trúc Tập đoàn được cấp thẩm quyền phê duyệt.Thủy điện Hủa NaHoạt động khoa học công nghệ, đào tạo được triển khai mạnh mẽ góp phần nâng cao năng suất lao động toàn Tập đoàn (tăng 43% so với năm 2021) và đạt thành tích cao (03 công trình được trao Giải thưởng Hồ Chí Minh, 03 công trình được trao Giải thưởng Nhà nước về khoa học công nghệ; 07 công trình đoạt giải VIFOTEC). Công tác thi đua khen thưởng, thanh tra, kiểm tra giám sát mọi mặt hoạt động từ Tập đoàn đến các đơn vị thành viên được thực hiện nghiêm túc, kịp thời; Công tác an sinh xã hội triển khai theo kế hoạch đề ra với giá trị khoảng 350 tỷ đồng.Công tác chuyển đổi số (CĐS) được triển khai khẩn trương vì mục tiêu “tối ưu hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao trải nghiệm khách hàng, nâng cao sức cạnh tranh và đạt được những lợi ích thiết thực thông qua CĐS”.Công tác an ninh, an toàn, môi trường trên các công trình dầu khí được đảm bảo. Tập đoàn đã luôn phối hợp chặt chẽ với Bộ Quốc phòng, Bộ Ngoại giao và các bộ/ngành liên quan trong việc triển khai các hoạt động dầu khí trên Biển Đông, góp phần bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán trên vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa 200 hải lý của Việt Nam.Người lao động Dầu khí đoàn kết, bãn lĩnh vượt qua mọi khó khănCó thể nói trong 3 năm gần đây bên cạnh những khó khăn chung, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam còn chịu tác động bởi các khó khăn đặc thù như: phạm vi hoạt động; tốc độ dịch chuyển năng lượng nhanh hơn dự kiến; khủng hoảng chuỗi cung ứng; biến động giá dầu...; trước những khó khăn, thách thức, tinh thần đoàn kết, sức mạnh, bản lĩnh của người lao động dầu khí càng được thể hiện rõ nét. Nhờ đó Tập đoàn đã vượt qua tất cả những khó khăn, thách thức để đạt được nhiều thành tích rất đáng ghi nhận; đặc biệt kể từ khi đại dịch Covid-19, năm 2020 “ngoạn mục vượt khó”, năm 2021 “phục hồi tăng trưởng so với năm 2019”; năm sau luôn cao hơn năm trước và năm 2022 tiếp tục là năm thành công toàn diện của Tập đoàn, nổi bật là công tác:Quản trị biến động đã trở thành văn hóa trong quản trị doanh nghiệp của Petrovietnam, là yếu tố quan trọng, quyết định toàn diện đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh- đây chính là động lực, là phương thức quan trọng để Petrovietnam tiếp tục phát triển ổn định, bền vững và vươn xa. Sự năng động, chủ động, kịp thời, khoa học, hiệu quả, đồng bộ trong quản trị, điều hành đã mang lại kết quả, sản lượng sản xuất tất cả các sản phẩm thuộc 5 lĩnh vực của Tập đoàn đều hoàn thành vượt mức kế hoạch năm và tăng trưởng cao so với năm 2021 từ 3-26%, đặc biệt là năng suất lao động của Tập đoàn tăng 43% so với năm 2021.Tập đoàn đã góp phần quan trọng ổn định kinh tế vĩ mô, bình ổn thị trường, gia tăng kim ngạch xuất khẩu. Tổng Doanh thu toàn Tập đoàn tương đương gần 9,8% GDP cả nước và Nộp NSNN chiếm tỷ trọng 9,5% tổng thu ngân sách của cả nước. Vận hành tối đa công suất các nhà máy lọc dầu, đáp ứng trên 75% nhu cầu xăng dầu cả nước, góp phần quan trọng trong việc khắc phục bình ổn thị trường xăng dầu trong nước.Luật Dầu khí năm 2022 đã được Quốc hội thông qua vào ngày 14/11/2022 có hiệu lực từ ngày 01/7/2023, đã thể chế hóa đầy đủ các chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước về định hướng chiến lược phát triển ngành Dầu khí Việt Nam, phát triển bền vững kinh tế biển cũng như phát triển năng lượng quốc gia.Nhà máy Đạm Phú MỹXuất khẩu Đạm đạt kỷ lụcCơ chế nguồn xử lý tài chính cho Petrovietnam khi thanh toán khoản tiền bù giá trong bao tiêu sản phẩm Dự án Lọc hóa dầu Nghi Sơn đã được Chính phủ tháo gỡ tại Nghị định số 85 ngày 24/10/2022.Tập đoàn đã tập trung Quản trị tốt danh mục đầu tư trong tất cả 05 lĩnh vực, tập trung các nguồn lực đầu tư vào các dự án có hiệu quả cao; rà soát kế hoạch đầu tư, đẩy mạnh công tác giám sát đầu tư, ưu tiên nguồn vốn cho các dự án cấp bách, giải ngân vốn đầu tư của Tập đoàn tăng 42% so với năm 2021; đã khởi động và hồi sinh Dự án nhiệt điện Thái Bình 2; đưa vào vận hành thương mại Nhà máy Nhiệt điện Sông Hậu 1; chuẩn bị các thủ tục để sẵn sàng tái khởi động dự án Nhà máy nhiệt điện Long Phú 1.Năm qua, Tập đoàn đã duy trì cơ cấu tài chính lành mạnh, ổn định thực hiện tốt các mục tiêu kế hoạch tài chính đề ra. Thực hiện tốt công tác tiết kiệm, chống lãng phí với giá trị đạt trên 4,89 nghìn tỷ đồng, vượt 2,1 lần kế hoạch năm và tăng 52,2% so với năm 2021, bảo toàn và phát triển vốn.Công tác chuyển đổi số đạt được những kết quả bước đầu, hình thành nền tảng đồng bộ của Petrovietnam. Tập đoàn đã hoàn thành tối ưu 06 bộ Quy chế Quản trị, số hóa toàn bộ và thường xuyên cập nhật trên các ứng dụng AI và tích hợp hệ thống quản trị nguồn lực doanh nghiệp (ERP). Đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi số, xây dựng nhà máy thông minh, tối ưu hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao trải nghiệm khách hàng, nâng cao sức cạnh tranh và đạt được những lợi ích thiết thực.Người lao động Dầu khí trên công trườngThực hiện thành công tái tạo văn hóa Petrovietnam góp phần nâng cao giá trị thương hiệu. Đã khẳng định và bồi đắp nền tảng giá trị cốt lõi văn hóa Petrovietnam đó là: “Khát vọng – Trí tuệ – Chuyên nghiệp – Nghĩa tình” với sứ mệnh bảo đảm “Năng lượng cho phát triển”; phục hồi thương hiệu Petrovietnam - Tập đoàn kinh tế chủ lực của đất nước, tạo nên giá trị thương hiệu Petrovietnam năm 2022 đạt gần 1,3 tỷ USD- duy trì vị trí thương hiệu giá trị cao nhất Việt Nam.Quyết tâm hoàn thành cao nhất các nhiệm vụ được giao trong năm 2023Năm 2023 là năm bản lề, có ý nghĩa quan trọng tạo động lực cho các năm tiếp theo để thực hiện thành công các mục tiêu của Kế hoạch 5 năm 2021-2025. Những thành quả đã đạt được là rất đáng tự hào đối với gần 60 nghìn người lao động Dầu khí sau 61 năm xây dựng và phát triển; song cũng là áp lực rất lớn để Tập đoàn triển khai kế hoạch năm 2023. Dự báo tình hình quốc tế và trong nước tiếp tục diễn biến nhanh, phức tạp, khó lường, thậm trí khó khăn, thách thức xuất hiện ngày càng nhiều hơn, tạo sức ép rất lớn đến công tác quản trị, điều hành của Tập đoàn.Tổng Giám đốc Petrovietnam Lê Mạnh Hùng thăm công trường lắp ráp Dự án Điện gió ngoài khơi đế nổi Hywind Tampen của Equinor tại Gulen, Na UyVới quyết tâm hoàn thành cao nhất các nhiệm vụ Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, các Bộ/ngành giao; Tập đoàn đã xây dựng kế hoạch năm 2023 với mục tiêu và quyết tâm cao hơn so với kế hoạch năm 2022, cụ thể: Gia tăng trữ lượng dầu khí toàn Tập đoàn: 08-16 triệu tấn quy dầu; Khai thác dầu: 9,29 triệu tấn, cao hơn 520 nghìn tấn so với KH 2022; Khai thác khí: 5,94 -8,11 tỷ m3, cao hơn thực hiện năm 2022; Sản xuất đạm: 1,60 triệu tấn; Sản xuất điện: 24,0 tỷ kWh cao hơn 6,69 tỷ kWh so với thực hiện năm 2021; Sản xuất xăng dầu (không gồm Nghi Sơn): 5,53 triệu tấn.Thi công chế tạo công trình cơ khí Dầu khí tại PTSCVới phương án giá dầu năm 2023 đã được Quốc hội thông qua là 70 USD/thùng; các chỉ tiêu kế hoạch tài chính của Tập đoàn năm 2023 như sau: Doanh thu toàn Tập đoàn (không gồm NSRP): 677,7 nghìn tỷ đồng. Lợi nhuận Hợp nhất Tập đoàn: 34,0 nghìn tỷ đồng; Nộp ngân sách toàn Tập đoàn 78,3 nghìn tỷ đồng.Cùng với đó, để thực hiện thành công các nhiệm vụ, chỉ tiêu kế hoạch năm 2023, Petrovietnam quyết liệt triển khai tổng thể 06 nhóm giải pháp trọng tâm về: Cơ chế chính sách, Quản trị và quản lý doanh nghiệp, Tài chính, Đầu tư, Thị trường, Khoa học, công nghệ; Đào tạo, phát triển đội ngũ.Nhóm PV

Kết thúc năm 2022, tổng doanh thu toàn Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) đạt 921,2 nghìn tỷ đồng, vượt 67% kế hoạch năm, tăng 48% so với năm 2021 và là mức kỷ lục trong 61 năm hình thành và phát triển của Tập đoàn.Nhiều kỷ lục được xác lập nhất trong 61 năm hình thành và phát triểnChủ tịch HĐTV Hoàng Quốc Vượng, Tổng Giám đốc Lê Mạnh Hùng, cùng các đồng chí Phó Tổng Giám đốc: Lê Xuân Huyên, Lê Ngọc Sơn, Đỗ Chí Thanh, Phạm Tiến Dũng, Dương Mạnh Sơn đồng chủ trì Hội nghịNăm 2022, mặc dù đứng trước nhiều khó khăn, thách thức tác động rất lớn đến các lĩnh vực hoạt động của Tập đoàn..., song với truyền thống, bản lĩnh của người lao động dầu khí, quán triệt thực hiện nghiêm túc chủ trương của Đảng, Nhà nước và chỉ đạo trực tiếp của Thủ tướng Chính phủ; Petrovietnam đã đoàn kết, thống nhất, kỷ cương, trách nhiệm, khắc phục các khó khăn, thực hiện đồng bộ, hiệu quả các giải pháp; kết thúc năm 2022 Petrovietnam đạt được nhiều thành tích hết sức ấn tượng, toàn diện. Tất cả chỉ tiêu sản lượng, kinh doanh thuộc 05 lĩnh vực của Tập đoàn đều hoàn thành kế hoạch năm và tăng trưởng cao so với năm 2021 từ 3-26%, xác lập nhiều kỷ lục mới sau 61 năm hình thành và phát triển.Tổng Giám đốc Petrovietnam Lê Mạnh Hùng phát biểu tại Hội nghịCụ thể, gia tăng trữ lượng dầu khí đạt 16,97 triệu tấn, vượt 21,2% kế hoạch năm, tăng 26% so với năm 2021. Hoàn thành đưa vào khai thác 05 mỏ/công trình dầu khí, nhiều hơn 01 công trình so với kế hoạch (sớm hơn so với kế hoạch đề ra từ 15 ngày đến 2 tháng). Sản lượng khai thác dầu hoàn thành kế hoạch cả năm trước 2 tháng 11 ngày, năm 2022 đạt 10,84 triệu tấn, vượt 24% kế hoạch năm, tương đương thực hiện năm 2021, trong đó: Khai thác dầu ở trong nước hoàn thành kế hoạch cả năm trước 2 tháng 18 ngày, năm 2022 đạt 8,98 triệu tấn, vượt 1,94 triệu tấn (vượt 28%) kế hoạch năm, tương đương thực hiện năm 2021 - Đây là kỷ lục thời gian hoàn thành kế hoạch sớm nhất, là nỗ lực rất lớn của Tập đoàn để duy trì, ổn định sản lượng khai thác dầu trong bối cảnh suy giảm sản lượng của hầu hết các lô/mỏ hiện nay. Khai thác dầu ở nước ngoài hoàn thành kế hoạch cả năm trước 01 tháng 01 ngày, năm 2022 đạt 1,86 triệu tấn, vượt 157 nghìn tấn (vượt 9,2%) kế hoạch năm, tương đương thực hiện năm 2021.Tổng Giám đốc PVEP Trần Hồng Nam trình bày tham luậnĐồng chí Trần Công Tín - Chánh Kinh tế Vietsovpetro tham luận tại Hội nghịTổng giám đốc BIENDONG POC Ngô Hữu Hải phát biểu ý kiếnTổng giám đốc Cửu Long JOC Nguyễn Văn Quế đóng góp ý kiếnSản lượng khai thác khí đạt 8,08 tỷ m3, tăng 8,3% so với thực hiện năm 2021. Hệ thống các đường ống và nhà máy xử lý khí được vận hành an toàn, cung cấp tối đa theo nhu cầu của các hộ tiêu thụ; sản lượng khí khô năm 2022 đạt 7,71 tỷ m3, tăng 8,0% so với năm 2021.Petrovietnam nỗ lực để duy trì, ổn định sản lượng khai thác dầu trong bối cảnh suy giảm sản lượng của hầu hết các lô/mỏ hiện nayCác nhà máy sản xuất điện được vận hành an toàn, đảm bảo cung cấp cho lưới điện quốc gia theo yêu cầu; Sản lượng điện năm 2022 đạt 17,64 tỷ kWh, tăng 10,2% so với năm 2021. Một số dự án điện chậm tiến độ, gặp khó khăn tích tụ từ nhiều năm trước đã được tích cực triển khai và đã hoàn thành đưa vào vận hành thương mại như: Dự án Nhà máy nhiệt điện Sông Hậu 1 vận hành thương mại ngày 13/5/2022; Nhà máy nhiệt điện Thái Bình 2 đã cơ bản hoàn thành, phát lên lưới điện quốc gia trên 400 triệu kWh.Chủ tịch HĐTV Petrovietnam Hoàng Quốc Vượng khảo sát trên các công trình dầu khíCác nhà máy đạm, lọc hoá dầu của Tập đoàn được vận hành an toàn, với công suất tối đa, lập nên kỷ lục về sản lượng sản xuất, kinh doanh các sản phẩm đạm, xăng dầu, cụ thể: Sản xuất đạm hoàn thành kế hoạch cả năm trước 1 tháng 14 ngày; năm 2022 đạt 1,84 triệu tấn, vượt 244 nghìn tấn (≈ vượt 15%) kế hoạch năm, tăng 9,2% so với thực hiện năm 2021 - Đạt mức kỷ lục cao nhất kể từ khi Petrovietnam có sản phẩm đạm đầu tiên vào quý IV/2004 đến nay.Xuất khẩu đạm của Tập đoàn đạt mức kỷ lục với sản lượng 606 nghìn tấn, tăng 2,1 lần so với năm 2021, chiếm tỷ trọng 36% sản lượng xuất khẩu phân bón cả nước, 37,4% kim ngạch xuất khẩu phân bón của cả nước. Tập đoàn đã chủ động bám sát cơ quan có thẩm quyền để kịp thời tháo gỡ các khó khăn về cơ chế, chính sách.Sản xuất xăng dầu hoàn thành kế hoạch cả năm trước 1 tháng 7 ngày; năm 2022 đạt 6,96 triệu tấn, vượt 784 nghìn tấn, (≈ vượt 13%) kế hoạch năm, tăng 9,1% so với thực hiện năm 2021 - Đạt mức kỷ lục cao nhất kể từ khi Nhà máy Lọc dầu Dung Quất đi vào vận hành thương mại từ ngày 01/6/2010 đến nay.Lĩnh vực dịch vụ dầu khí năm 2022 hoạt động ổn định, an toàn, chất lượng dịch vụ, kỹ thuật được nâng cao, đã tham gia các dự án năng lượng tái tạo ở nước ngoài; sẵn sàng các nguồn lực để tham gia đầu tư và kinh doanh lĩnh vực năng lượng tái tạo ở trong nước và quốc tế, đặc biệt là điện gió ngoài khơi.Tập đoàn hoàn thành các chỉ tiêu tài chính cả năm trước 4 đến 8 tháng, thiết lập mức kỷ lục về doanh thu và lợi nhuận sau 61 năm hình thành và phát triển, cụ thể:Tổng doanh thu toàn Tập đoàn hoàn thành kế hoạch cả năm trước 4 tháng, năm 2022 đạt 931,2 nghìn tỷ đồng, vượt 67% kế hoạch năm, tăng 48% so với năm 2021- Đạt kỷ lục trong 61 năm hình thành và phát triển, vượt mức kỷ lục trước đây của năm 2012 doanh thu toàn Tập đoàn đạt 773,7 nghìn tỷ đồng, giá dầu thô năm 2012 đạt 117,6 USD/thùng, khai thác dầu khí trong nước năm 2012 đạt 24,99 triệu tấn quy dầu.Nộp ngân sách Nhà nước toàn Tập đoàn hoàn thành kế hoạch cả năm trước 6 tháng, năm 2022 đạt 170,6 nghìn tỷ đồng, vượt 2,64 lần kế hoạch năm, tăng 52% so với năm 2021.Lợi nhuận trước thuế hợp nhất hoàn thành kế hoạch cả năm trước 8 tháng, năm 2022 dự kiến đạt 82,2 nghìn tỷ đồng, vượt 3,3 lần kế hoạch năm, tăng 59% so với thực hiện năm 2021- đạt kỷ lục trong 61 năm xây dựng và phát triển, vượt kỷ lục trước đây vào năm 2013 lợi nhuận trước thuế đạt 70,63 nghìn tỷ đồng, giá dầu năm 2013 đạt 112,5 USD/thùng, khai thác dầu khí trong nước năm 2013 đạt 25,0 triệu tấn quy dầu.Nhà máy Lọc Dầu Dung Quất hoạt động an toàn, ổn định, ở công suất caoCung ứng tối đa xăng dầu cho nền kinh tếGiá trị giải ngân năm 2022 đạt trên 26,5 nghìn tỷ đồng, tăng 42% so với thực hiện năm 2021. Các “nút thắt, điểm nghẽn” trong đầu tư của Tập đoàn đã và đang được cấp thẩm quyền xem xét, tháo gỡ; đặc biệt Thủ tướng Chính phủ đã trực tiếp tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc tồn đọng kéo dài liên quan đến các dự án như: Dự án nhà máy nhiệt điện Thái Bình 2, Chuỗi dự án Khí điện Lô B, Dự án Nhiệt điện Long Phú 1. Công tác chỉ đạo, điều hành hoạt động đầu tư của Tập đoàn có những quyết sách thay đổi căn bản.Đề án tái cấu trúc Tập đoàn giai đoạn 2021- 2025 đã được Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp thông qua trình Thủ tướng Chính phủ vào ngày 24/10/2022. Tập đoàn chủ động xây dựng chương trình triển khai, phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng đồng chí trong Ban Tổng giám đốc, các đơn vị thành viên để sẵn sàng thực hiện ngay sau khi Đề án tái cấu trúc Tập đoàn được cấp thẩm quyền phê duyệt.Thủy điện Hủa NaHoạt động khoa học công nghệ, đào tạo được triển khai mạnh mẽ góp phần nâng cao năng suất lao động toàn Tập đoàn (tăng 43% so với năm 2021) và đạt thành tích cao (03 công trình được trao Giải thưởng Hồ Chí Minh, 03 công trình được trao Giải thưởng Nhà nước về khoa học công nghệ; 07 công trình đoạt giải VIFOTEC). Công tác thi đua khen thưởng, thanh tra, kiểm tra giám sát mọi mặt hoạt động từ Tập đoàn đến các đơn vị thành viên được thực hiện nghiêm túc, kịp thời; Công tác an sinh xã hội triển khai theo kế hoạch đề ra với giá trị khoảng 350 tỷ đồng.Công tác chuyển đổi số (CĐS) được triển khai khẩn trương vì mục tiêu “tối ưu hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao trải nghiệm khách hàng, nâng cao sức cạnh tranh và đạt được những lợi ích thiết thực thông qua CĐS”.Công tác an ninh, an toàn, môi trường trên các công trình dầu khí được đảm bảo. Tập đoàn đã luôn phối hợp chặt chẽ với Bộ Quốc phòng, Bộ Ngoại giao và các bộ/ngành liên quan trong việc triển khai các hoạt động dầu khí trên Biển Đông, góp phần bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán trên vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa 200 hải lý của Việt Nam.Người lao động Dầu khí đoàn kết, bãn lĩnh vượt qua mọi khó khănCó thể nói trong 3 năm gần đây bên cạnh những khó khăn chung, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam còn chịu tác động bởi các khó khăn đặc thù như: phạm vi hoạt động; tốc độ dịch chuyển năng lượng nhanh hơn dự kiến; khủng hoảng chuỗi cung ứng; biến động giá dầu...; trước những khó khăn, thách thức, tinh thần đoàn kết, sức mạnh, bản lĩnh của người lao động dầu khí càng được thể hiện rõ nét. Nhờ đó Tập đoàn đã vượt qua tất cả những khó khăn, thách thức để đạt được nhiều thành tích rất đáng ghi nhận; đặc biệt kể từ khi đại dịch Covid-19, năm 2020 “ngoạn mục vượt khó”, năm 2021 “phục hồi tăng trưởng so với năm 2019”; năm sau luôn cao hơn năm trước và năm 2022 tiếp tục là năm thành công toàn diện của Tập đoàn, nổi bật là công tác:Quản trị biến động đã trở thành văn hóa trong quản trị doanh nghiệp của Petrovietnam, là yếu tố quan trọng, quyết định toàn diện đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh- đây chính là động lực, là phương thức quan trọng để Petrovietnam tiếp tục phát triển ổn định, bền vững và vươn xa. Sự năng động, chủ động, kịp thời, khoa học, hiệu quả, đồng bộ trong quản trị, điều hành đã mang lại kết quả, sản lượng sản xuất tất cả các sản phẩm thuộc 5 lĩnh vực của Tập đoàn đều hoàn thành vượt mức kế hoạch năm và tăng trưởng cao so với năm 2021 từ 3-26%, đặc biệt là năng suất lao động của Tập đoàn tăng 43% so với năm 2021.Tập đoàn đã góp phần quan trọng ổn định kinh tế vĩ mô, bình ổn thị trường, gia tăng kim ngạch xuất khẩu. Tổng Doanh thu toàn Tập đoàn tương đương gần 9,8% GDP cả nước và Nộp NSNN chiếm tỷ trọng 9,5% tổng thu ngân sách của cả nước. Vận hành tối đa công suất các nhà máy lọc dầu, đáp ứng trên 75% nhu cầu xăng dầu cả nước, góp phần quan trọng trong việc khắc phục bình ổn thị trường xăng dầu trong nước.Luật Dầu khí năm 2022 đã được Quốc hội thông qua vào ngày 14/11/2022 có hiệu lực từ ngày 01/7/2023, đã thể chế hóa đầy đủ các chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước về định hướng chiến lược phát triển ngành Dầu khí Việt Nam, phát triển bền vững kinh tế biển cũng như phát triển năng lượng quốc gia.Nhà máy Đạm Phú MỹXuất khẩu Đạm đạt kỷ lụcCơ chế nguồn xử lý tài chính cho Petrovietnam khi thanh toán khoản tiền bù giá trong bao tiêu sản phẩm Dự án Lọc hóa dầu Nghi Sơn đã được Chính phủ tháo gỡ tại Nghị định số 85 ngày 24/10/2022.Tập đoàn đã tập trung Quản trị tốt danh mục đầu tư trong tất cả 05 lĩnh vực, tập trung các nguồn lực đầu tư vào các dự án có hiệu quả cao; rà soát kế hoạch đầu tư, đẩy mạnh công tác giám sát đầu tư, ưu tiên nguồn vốn cho các dự án cấp bách, giải ngân vốn đầu tư của Tập đoàn tăng 42% so với năm 2021; đã khởi động và hồi sinh Dự án nhiệt điện Thái Bình 2; đưa vào vận hành thương mại Nhà máy Nhiệt điện Sông Hậu 1; chuẩn bị các thủ tục để sẵn sàng tái khởi động dự án Nhà máy nhiệt điện Long Phú 1.Năm qua, Tập đoàn đã duy trì cơ cấu tài chính lành mạnh, ổn định thực hiện tốt các mục tiêu kế hoạch tài chính đề ra. Thực hiện tốt công tác tiết kiệm, chống lãng phí với giá trị đạt trên 4,89 nghìn tỷ đồng, vượt 2,1 lần kế hoạch năm và tăng 52,2% so với năm 2021, bảo toàn và phát triển vốn.Công tác chuyển đổi số đạt được những kết quả bước đầu, hình thành nền tảng đồng bộ của Petrovietnam. Tập đoàn đã hoàn thành tối ưu 06 bộ Quy chế Quản trị, số hóa toàn bộ và thường xuyên cập nhật trên các ứng dụng AI và tích hợp hệ thống quản trị nguồn lực doanh nghiệp (ERP). Đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi số, xây dựng nhà máy thông minh, tối ưu hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao trải nghiệm khách hàng, nâng cao sức cạnh tranh và đạt được những lợi ích thiết thực.Người lao động Dầu khí trên công trườngThực hiện thành công tái tạo văn hóa Petrovietnam góp phần nâng cao giá trị thương hiệu. Đã khẳng định và bồi đắp nền tảng giá trị cốt lõi văn hóa Petrovietnam đó là: “Khát vọng – Trí tuệ – Chuyên nghiệp – Nghĩa tình” với sứ mệnh bảo đảm “Năng lượng cho phát triển”; phục hồi thương hiệu Petrovietnam - Tập đoàn kinh tế chủ lực của đất nước, tạo nên giá trị thương hiệu Petrovietnam năm 2022 đạt gần 1,3 tỷ USD- duy trì vị trí thương hiệu giá trị cao nhất Việt Nam.Quyết tâm hoàn thành cao nhất các nhiệm vụ được giao trong năm 2023Năm 2023 là năm bản lề, có ý nghĩa quan trọng tạo động lực cho các năm tiếp theo để thực hiện thành công các mục tiêu của Kế hoạch 5 năm 2021-2025. Những thành quả đã đạt được là rất đáng tự hào đối với gần 60 nghìn người lao động Dầu khí sau 61 năm xây dựng và phát triển; song cũng là áp lực rất lớn để Tập đoàn triển khai kế hoạch năm 2023. Dự báo tình hình quốc tế và trong nước tiếp tục diễn biến nhanh, phức tạp, khó lường, thậm trí khó khăn, thách thức xuất hiện ngày càng nhiều hơn, tạo sức ép rất lớn đến công tác quản trị, điều hành của Tập đoàn.Tổng Giám đốc Petrovietnam Lê Mạnh Hùng thăm công trường lắp ráp Dự án Điện gió ngoài khơi đế nổi Hywind Tampen của Equinor tại Gulen, Na UyVới quyết tâm hoàn thành cao nhất các nhiệm vụ Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, các Bộ/ngành giao; Tập đoàn đã xây dựng kế hoạch năm 2023 với mục tiêu và quyết tâm cao hơn so với kế hoạch năm 2022, cụ thể: Gia tăng trữ lượng dầu khí toàn Tập đoàn: 08-16 triệu tấn quy dầu; Khai thác dầu: 9,29 triệu tấn, cao hơn 520 nghìn tấn so với KH 2022; Khai thác khí: 5,94 -8,11 tỷ m3, cao hơn thực hiện năm 2022; Sản xuất đạm: 1,60 triệu tấn; Sản xuất điện: 24,0 tỷ kWh cao hơn 6,69 tỷ kWh so với thực hiện năm 2021; Sản xuất xăng dầu (không gồm Nghi Sơn): 5,53 triệu tấn.Thi công chế tạo công trình cơ khí Dầu khí tại PTSCVới phương án giá dầu năm 2023 đã được Quốc hội thông qua là 70 USD/thùng; các chỉ tiêu kế hoạch tài chính của Tập đoàn năm 2023 như sau: Doanh thu toàn Tập đoàn (không gồm NSRP): 677,7 nghìn tỷ đồng. Lợi nhuận Hợp nhất Tập đoàn: 34,0 nghìn tỷ đồng; Nộp ngân sách toàn Tập đoàn 78,3 nghìn tỷ đồng.Cùng với đó, để thực hiện thành công các nhiệm vụ, chỉ tiêu kế hoạch năm 2023, Petrovietnam quyết liệt triển khai tổng thể 06 nhóm giải pháp trọng tâm về: Cơ chế chính sách, Quản trị và quản lý doanh nghiệp, Tài chính, Đầu tư, Thị trường, Khoa học, công nghệ; Đào tạo, phát triển đội ngũ.Nhóm PV

Kết thúc năm 2022, tổng doanh thu toàn Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) đạt 921,2 nghìn tỷ đồng, vượt 67% kế hoạch năm, tăng 48% so với năm 2021 và là mức kỷ lục trong 61 năm hình thành và phát triển của Tập đoàn.Nhiều kỷ lục được xác lập nhất trong 61 năm hình thành và phát triểnChủ tịch HĐTV Hoàng Quốc Vượng, Tổng Giám đốc Lê Mạnh Hùng, cùng các đồng chí Phó Tổng Giám đốc: Lê Xuân Huyên, Lê Ngọc Sơn, Đỗ Chí Thanh, Phạm Tiến Dũng, Dương Mạnh Sơn đồng chủ trì Hội nghịNăm 2022, mặc dù đứng trước nhiều khó khăn, thách thức tác động rất lớn đến các lĩnh vực hoạt động của Tập đoàn..., song với truyền thống, bản lĩnh của người lao động dầu khí, quán triệt thực hiện nghiêm túc chủ trương của Đảng, Nhà nước và chỉ đạo trực tiếp của Thủ tướng Chính phủ; Petrovietnam đã đoàn kết, thống nhất, kỷ cương, trách nhiệm, khắc phục các khó khăn, thực hiện đồng bộ, hiệu quả các giải pháp; kết thúc năm 2022 Petrovietnam đạt được nhiều thành tích hết sức ấn tượng, toàn diện. Tất cả chỉ tiêu sản lượng, kinh doanh thuộc 05 lĩnh vực của Tập đoàn đều hoàn thành kế hoạch năm và tăng trưởng cao so với năm 2021 từ 3-26%, xác lập nhiều kỷ lục mới sau 61 năm hình thành và phát triển.Tổng Giám đốc Petrovietnam Lê Mạnh Hùng phát biểu tại Hội nghịCụ thể, gia tăng trữ lượng dầu khí đạt 16,97 triệu tấn, vượt 21,2% kế hoạch năm, tăng 26% so với năm 2021. Hoàn thành đưa vào khai thác 05 mỏ/công trình dầu khí, nhiều hơn 01 công trình so với kế hoạch (sớm hơn so với kế hoạch đề ra từ 15 ngày đến 2 tháng). Sản lượng khai thác dầu hoàn thành kế hoạch cả năm trước 2 tháng 11 ngày, năm 2022 đạt 10,84 triệu tấn, vượt 24% kế hoạch năm, tương đương thực hiện năm 2021, trong đó: Khai thác dầu ở trong nước hoàn thành kế hoạch cả năm trước 2 tháng 18 ngày, năm 2022 đạt 8,98 triệu tấn, vượt 1,94 triệu tấn (vượt 28%) kế hoạch năm, tương đương thực hiện năm 2021 - Đây là kỷ lục thời gian hoàn thành kế hoạch sớm nhất, là nỗ lực rất lớn của Tập đoàn để duy trì, ổn định sản lượng khai thác dầu trong bối cảnh suy giảm sản lượng của hầu hết các lô/mỏ hiện nay. Khai thác dầu ở nước ngoài hoàn thành kế hoạch cả năm trước 01 tháng 01 ngày, năm 2022 đạt 1,86 triệu tấn, vượt 157 nghìn tấn (vượt 9,2%) kế hoạch năm, tương đương thực hiện năm 2021.Tổng Giám đốc PVEP Trần Hồng Nam trình bày tham luậnĐồng chí Trần Công Tín - Chánh Kinh tế Vietsovpetro tham luận tại Hội nghịTổng giám đốc BIENDONG POC Ngô Hữu Hải phát biểu ý kiếnTổng giám đốc Cửu Long JOC Nguyễn Văn Quế đóng góp ý kiếnSản lượng khai thác khí đạt 8,08 tỷ m3, tăng 8,3% so với thực hiện năm 2021. Hệ thống các đường ống và nhà máy xử lý khí được vận hành an toàn, cung cấp tối đa theo nhu cầu của các hộ tiêu thụ; sản lượng khí khô năm 2022 đạt 7,71 tỷ m3, tăng 8,0% so với năm 2021.Petrovietnam nỗ lực để duy trì, ổn định sản lượng khai thác dầu trong bối cảnh suy giảm sản lượng của hầu hết các lô/mỏ hiện nayCác nhà máy sản xuất điện được vận hành an toàn, đảm bảo cung cấp cho lưới điện quốc gia theo yêu cầu; Sản lượng điện năm 2022 đạt 17,64 tỷ kWh, tăng 10,2% so với năm 2021. Một số dự án điện chậm tiến độ, gặp khó khăn tích tụ từ nhiều năm trước đã được tích cực triển khai và đã hoàn thành đưa vào vận hành thương mại như: Dự án Nhà máy nhiệt điện Sông Hậu 1 vận hành thương mại ngày 13/5/2022; Nhà máy nhiệt điện Thái Bình 2 đã cơ bản hoàn thành, phát lên lưới điện quốc gia trên 400 triệu kWh.Chủ tịch HĐTV Petrovietnam Hoàng Quốc Vượng khảo sát trên các công trình dầu khíCác nhà máy đạm, lọc hoá dầu của Tập đoàn được vận hành an toàn, với công suất tối đa, lập nên kỷ lục về sản lượng sản xuất, kinh doanh các sản phẩm đạm, xăng dầu, cụ thể: Sản xuất đạm hoàn thành kế hoạch cả năm trước 1 tháng 14 ngày; năm 2022 đạt 1,84 triệu tấn, vượt 244 nghìn tấn (≈ vượt 15%) kế hoạch năm, tăng 9,2% so với thực hiện năm 2021 - Đạt mức kỷ lục cao nhất kể từ khi Petrovietnam có sản phẩm đạm đầu tiên vào quý IV/2004 đến nay.Xuất khẩu đạm của Tập đoàn đạt mức kỷ lục với sản lượng 606 nghìn tấn, tăng 2,1 lần so với năm 2021, chiếm tỷ trọng 36% sản lượng xuất khẩu phân bón cả nước, 37,4% kim ngạch xuất khẩu phân bón của cả nước. Tập đoàn đã chủ động bám sát cơ quan có thẩm quyền để kịp thời tháo gỡ các khó khăn về cơ chế, chính sách.Sản xuất xăng dầu hoàn thành kế hoạch cả năm trước 1 tháng 7 ngày; năm 2022 đạt 6,96 triệu tấn, vượt 784 nghìn tấn, (≈ vượt 13%) kế hoạch năm, tăng 9,1% so với thực hiện năm 2021 - Đạt mức kỷ lục cao nhất kể từ khi Nhà máy Lọc dầu Dung Quất đi vào vận hành thương mại từ ngày 01/6/2010 đến nay.Lĩnh vực dịch vụ dầu khí năm 2022 hoạt động ổn định, an toàn, chất lượng dịch vụ, kỹ thuật được nâng cao, đã tham gia các dự án năng lượng tái tạo ở nước ngoài; sẵn sàng các nguồn lực để tham gia đầu tư và kinh doanh lĩnh vực năng lượng tái tạo ở trong nước và quốc tế, đặc biệt là điện gió ngoài khơi.Tập đoàn hoàn thành các chỉ tiêu tài chính cả năm trước 4 đến 8 tháng, thiết lập mức kỷ lục về doanh thu và lợi nhuận sau 61 năm hình thành và phát triển, cụ thể:Tổng doanh thu toàn Tập đoàn hoàn thành kế hoạch cả năm trước 4 tháng, năm 2022 đạt 931,2 nghìn tỷ đồng, vượt 67% kế hoạch năm, tăng 48% so với năm 2021- Đạt kỷ lục trong 61 năm hình thành và phát triển, vượt mức kỷ lục trước đây của năm 2012 doanh thu toàn Tập đoàn đạt 773,7 nghìn tỷ đồng, giá dầu thô năm 2012 đạt 117,6 USD/thùng, khai thác dầu khí trong nước năm 2012 đạt 24,99 triệu tấn quy dầu.Nộp ngân sách Nhà nước toàn Tập đoàn hoàn thành kế hoạch cả năm trước 6 tháng, năm 2022 đạt 170,6 nghìn tỷ đồng, vượt 2,64 lần kế hoạch năm, tăng 52% so với năm 2021.Lợi nhuận trước thuế hợp nhất hoàn thành kế hoạch cả năm trước 8 tháng, năm 2022 dự kiến đạt 82,2 nghìn tỷ đồng, vượt 3,3 lần kế hoạch năm, tăng 59% so với thực hiện năm 2021- đạt kỷ lục trong 61 năm xây dựng và phát triển, vượt kỷ lục trước đây vào năm 2013 lợi nhuận trước thuế đạt 70,63 nghìn tỷ đồng, giá dầu năm 2013 đạt 112,5 USD/thùng, khai thác dầu khí trong nước năm 2013 đạt 25,0 triệu tấn quy dầu.Nhà máy Lọc Dầu Dung Quất hoạt động an toàn, ổn định, ở công suất caoCung ứng tối đa xăng dầu cho nền kinh tếGiá trị giải ngân năm 2022 đạt trên 26,5 nghìn tỷ đồng, tăng 42% so với thực hiện năm 2021. Các “nút thắt, điểm nghẽn” trong đầu tư của Tập đoàn đã và đang được cấp thẩm quyền xem xét, tháo gỡ; đặc biệt Thủ tướng Chính phủ đã trực tiếp tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc tồn đọng kéo dài liên quan đến các dự án như: Dự án nhà máy nhiệt điện Thái Bình 2, Chuỗi dự án Khí điện Lô B, Dự án Nhiệt điện Long Phú 1. Công tác chỉ đạo, điều hành hoạt động đầu tư của Tập đoàn có những quyết sách thay đổi căn bản.Đề án tái cấu trúc Tập đoàn giai đoạn 2021- 2025 đã được Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp thông qua trình Thủ tướng Chính phủ vào ngày 24/10/2022. Tập đoàn chủ động xây dựng chương trình triển khai, phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng đồng chí trong Ban Tổng giám đốc, các đơn vị thành viên để sẵn sàng thực hiện ngay sau khi Đề án tái cấu trúc Tập đoàn được cấp thẩm quyền phê duyệt.Thủy điện Hủa NaHoạt động khoa học công nghệ, đào tạo được triển khai mạnh mẽ góp phần nâng cao năng suất lao động toàn Tập đoàn (tăng 43% so với năm 2021) và đạt thành tích cao (03 công trình được trao Giải thưởng Hồ Chí Minh, 03 công trình được trao Giải thưởng Nhà nước về khoa học công nghệ; 07 công trình đoạt giải VIFOTEC). Công tác thi đua khen thưởng, thanh tra, kiểm tra giám sát mọi mặt hoạt động từ Tập đoàn đến các đơn vị thành viên được thực hiện nghiêm túc, kịp thời; Công tác an sinh xã hội triển khai theo kế hoạch đề ra với giá trị khoảng 350 tỷ đồng.Công tác chuyển đổi số (CĐS) được triển khai khẩn trương vì mục tiêu “tối ưu hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao trải nghiệm khách hàng, nâng cao sức cạnh tranh và đạt được những lợi ích thiết thực thông qua CĐS”.Công tác an ninh, an toàn, môi trường trên các công trình dầu khí được đảm bảo. Tập đoàn đã luôn phối hợp chặt chẽ với Bộ Quốc phòng, Bộ Ngoại giao và các bộ/ngành liên quan trong việc triển khai các hoạt động dầu khí trên Biển Đông, góp phần bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán trên vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa 200 hải lý của Việt Nam.Người lao động Dầu khí đoàn kết, bãn lĩnh vượt qua mọi khó khănCó thể nói trong 3 năm gần đây bên cạnh những khó khăn chung, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam còn chịu tác động bởi các khó khăn đặc thù như: phạm vi hoạt động; tốc độ dịch chuyển năng lượng nhanh hơn dự kiến; khủng hoảng chuỗi cung ứng; biến động giá dầu...; trước những khó khăn, thách thức, tinh thần đoàn kết, sức mạnh, bản lĩnh của người lao động dầu khí càng được thể hiện rõ nét. Nhờ đó Tập đoàn đã vượt qua tất cả những khó khăn, thách thức để đạt được nhiều thành tích rất đáng ghi nhận; đặc biệt kể từ khi đại dịch Covid-19, năm 2020 “ngoạn mục vượt khó”, năm 2021 “phục hồi tăng trưởng so với năm 2019”; năm sau luôn cao hơn năm trước và năm 2022 tiếp tục là năm thành công toàn diện của Tập đoàn, nổi bật là công tác:Quản trị biến động đã trở thành văn hóa trong quản trị doanh nghiệp của Petrovietnam, là yếu tố quan trọng, quyết định toàn diện đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh- đây chính là động lực, là phương thức quan trọng để Petrovietnam tiếp tục phát triển ổn định, bền vững và vươn xa. Sự năng động, chủ động, kịp thời, khoa học, hiệu quả, đồng bộ trong quản trị, điều hành đã mang lại kết quả, sản lượng sản xuất tất cả các sản phẩm thuộc 5 lĩnh vực của Tập đoàn đều hoàn thành vượt mức kế hoạch năm và tăng trưởng cao so với năm 2021 từ 3-26%, đặc biệt là năng suất lao động của Tập đoàn tăng 43% so với năm 2021.Tập đoàn đã góp phần quan trọng ổn định kinh tế vĩ mô, bình ổn thị trường, gia tăng kim ngạch xuất khẩu. Tổng Doanh thu toàn Tập đoàn tương đương gần 9,8% GDP cả nước và Nộp NSNN chiếm tỷ trọng 9,5% tổng thu ngân sách của cả nước. Vận hành tối đa công suất các nhà máy lọc dầu, đáp ứng trên 75% nhu cầu xăng dầu cả nước, góp phần quan trọng trong việc khắc phục bình ổn thị trường xăng dầu trong nước.Luật Dầu khí năm 2022 đã được Quốc hội thông qua vào ngày 14/11/2022 có hiệu lực từ ngày 01/7/2023, đã thể chế hóa đầy đủ các chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước về định hướng chiến lược phát triển ngành Dầu khí Việt Nam, phát triển bền vững kinh tế biển cũng như phát triển năng lượng quốc gia.Nhà máy Đạm Phú MỹXuất khẩu Đạm đạt kỷ lụcCơ chế nguồn xử lý tài chính cho Petrovietnam khi thanh toán khoản tiền bù giá trong bao tiêu sản phẩm Dự án Lọc hóa dầu Nghi Sơn đã được Chính phủ tháo gỡ tại Nghị định số 85 ngày 24/10/2022.Tập đoàn đã tập trung Quản trị tốt danh mục đầu tư trong tất cả 05 lĩnh vực, tập trung các nguồn lực đầu tư vào các dự án có hiệu quả cao; rà soát kế hoạch đầu tư, đẩy mạnh công tác giám sát đầu tư, ưu tiên nguồn vốn cho các dự án cấp bách, giải ngân vốn đầu tư của Tập đoàn tăng 42% so với năm 2021; đã khởi động và hồi sinh Dự án nhiệt điện Thái Bình 2; đưa vào vận hành thương mại Nhà máy Nhiệt điện Sông Hậu 1; chuẩn bị các thủ tục để sẵn sàng tái khởi động dự án Nhà máy nhiệt điện Long Phú 1.Năm qua, Tập đoàn đã duy trì cơ cấu tài chính lành mạnh, ổn định thực hiện tốt các mục tiêu kế hoạch tài chính đề ra. Thực hiện tốt công tác tiết kiệm, chống lãng phí với giá trị đạt trên 4,89 nghìn tỷ đồng, vượt 2,1 lần kế hoạch năm và tăng 52,2% so với năm 2021, bảo toàn và phát triển vốn.Công tác chuyển đổi số đạt được những kết quả bước đầu, hình thành nền tảng đồng bộ của Petrovietnam. Tập đoàn đã hoàn thành tối ưu 06 bộ Quy chế Quản trị, số hóa toàn bộ và thường xuyên cập nhật trên các ứng dụng AI và tích hợp hệ thống quản trị nguồn lực doanh nghiệp (ERP). Đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi số, xây dựng nhà máy thông minh, tối ưu hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao trải nghiệm khách hàng, nâng cao sức cạnh tranh và đạt được những lợi ích thiết thực.Người lao động Dầu khí trên công trườngThực hiện thành công tái tạo văn hóa Petrovietnam góp phần nâng cao giá trị thương hiệu. Đã khẳng định và bồi đắp nền tảng giá trị cốt lõi văn hóa Petrovietnam đó là: “Khát vọng – Trí tuệ – Chuyên nghiệp – Nghĩa tình” với sứ mệnh bảo đảm “Năng lượng cho phát triển”; phục hồi thương hiệu Petrovietnam - Tập đoàn kinh tế chủ lực của đất nước, tạo nên giá trị thương hiệu Petrovietnam năm 2022 đạt gần 1,3 tỷ USD- duy trì vị trí thương hiệu giá trị cao nhất Việt Nam.Quyết tâm hoàn thành cao nhất các nhiệm vụ được giao trong năm 2023Năm 2023 là năm bản lề, có ý nghĩa quan trọng tạo động lực cho các năm tiếp theo để thực hiện thành công các mục tiêu của Kế hoạch 5 năm 2021-2025. Những thành quả đã đạt được là rất đáng tự hào đối với gần 60 nghìn người lao động Dầu khí sau 61 năm xây dựng và phát triển; song cũng là áp lực rất lớn để Tập đoàn triển khai kế hoạch năm 2023. Dự báo tình hình quốc tế và trong nước tiếp tục diễn biến nhanh, phức tạp, khó lường, thậm trí khó khăn, thách thức xuất hiện ngày càng nhiều hơn, tạo sức ép rất lớn đến công tác quản trị, điều hành của Tập đoàn.Tổng Giám đốc Petrovietnam Lê Mạnh Hùng thăm công trường lắp ráp Dự án Điện gió ngoài khơi đế nổi Hywind Tampen của Equinor tại Gulen, Na UyVới quyết tâm hoàn thành cao nhất các nhiệm vụ Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, các Bộ/ngành giao; Tập đoàn đã xây dựng kế hoạch năm 2023 với mục tiêu và quyết tâm cao hơn so với kế hoạch năm 2022, cụ thể: Gia tăng trữ lượng dầu khí toàn Tập đoàn: 08-16 triệu tấn quy dầu; Khai thác dầu: 9,29 triệu tấn, cao hơn 520 nghìn tấn so với KH 2022; Khai thác khí: 5,94 -8,11 tỷ m3, cao hơn thực hiện năm 2022; Sản xuất đạm: 1,60 triệu tấn; Sản xuất điện: 24,0 tỷ kWh cao hơn 6,69 tỷ kWh so với thực hiện năm 2021; Sản xuất xăng dầu (không gồm Nghi Sơn): 5,53 triệu tấn.Thi công chế tạo công trình cơ khí Dầu khí tại PTSCVới phương án giá dầu năm 2023 đã được Quốc hội thông qua là 70 USD/thùng; các chỉ tiêu kế hoạch tài chính của Tập đoàn năm 2023 như sau: Doanh thu toàn Tập đoàn (không gồm NSRP): 677,7 nghìn tỷ đồng. Lợi nhuận Hợp nhất Tập đoàn: 34,0 nghìn tỷ đồng; Nộp ngân sách toàn Tập đoàn 78,3 nghìn tỷ đồng.Cùng với đó, để thực hiện thành công các nhiệm vụ, chỉ tiêu kế hoạch năm 2023, Petrovietnam quyết liệt triển khai tổng thể 06 nhóm giải pháp trọng tâm về: Cơ chế chính sách, Quản trị và quản lý doanh nghiệp, Tài chính, Đầu tư, Thị trường, Khoa học, công nghệ; Đào tạo, phát triển đội ngũ.Nhóm PV

Kết thúc năm 2022, tổng doanh thu toàn Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) đạt 921,2 nghìn tỷ đồng, vượt 67% kế hoạch năm, tăng 48% so với năm 2021 và là mức kỷ lục trong 61 năm hình thành và phát triển của Tập đoàn.Nhiều kỷ lục được xác lập nhất trong 61 năm hình thành và phát triểnChủ tịch HĐTV Hoàng Quốc Vượng, Tổng Giám đốc Lê Mạnh Hùng, cùng các đồng chí Phó Tổng Giám đốc: Lê Xuân Huyên, Lê Ngọc Sơn, Đỗ Chí Thanh, Phạm Tiến Dũng, Dương Mạnh Sơn đồng chủ trì Hội nghịNăm 2022, mặc dù đứng trước nhiều khó khăn, thách thức tác động rất lớn đến các lĩnh vực hoạt động của Tập đoàn..., song với truyền thống, bản lĩnh của người lao động dầu khí, quán triệt thực hiện nghiêm túc chủ trương của Đảng, Nhà nước và chỉ đạo trực tiếp của Thủ tướng Chính phủ; Petrovietnam đã đoàn kết, thống nhất, kỷ cương, trách nhiệm, khắc phục các khó khăn, thực hiện đồng bộ, hiệu quả các giải pháp; kết thúc năm 2022 Petrovietnam đạt được nhiều thành tích hết sức ấn tượng, toàn diện. Tất cả chỉ tiêu sản lượng, kinh doanh thuộc 05 lĩnh vực của Tập đoàn đều hoàn thành kế hoạch năm và tăng trưởng cao so với năm 2021 từ 3-26%, xác lập nhiều kỷ lục mới sau 61 năm hình thành và phát triển.Tổng Giám đốc Petrovietnam Lê Mạnh Hùng phát biểu tại Hội nghịCụ thể, gia tăng trữ lượng dầu khí đạt 16,97 triệu tấn, vượt 21,2% kế hoạch năm, tăng 26% so với năm 2021. Hoàn thành đưa vào khai thác 05 mỏ/công trình dầu khí, nhiều hơn 01 công trình so với kế hoạch (sớm hơn so với kế hoạch đề ra từ 15 ngày đến 2 tháng). Sản lượng khai thác dầu hoàn thành kế hoạch cả năm trước 2 tháng 11 ngày, năm 2022 đạt 10,84 triệu tấn, vượt 24% kế hoạch năm, tương đương thực hiện năm 2021, trong đó: Khai thác dầu ở trong nước hoàn thành kế hoạch cả năm trước 2 tháng 18 ngày, năm 2022 đạt 8,98 triệu tấn, vượt 1,94 triệu tấn (vượt 28%) kế hoạch năm, tương đương thực hiện năm 2021 - Đây là kỷ lục thời gian hoàn thành kế hoạch sớm nhất, là nỗ lực rất lớn của Tập đoàn để duy trì, ổn định sản lượng khai thác dầu trong bối cảnh suy giảm sản lượng của hầu hết các lô/mỏ hiện nay. Khai thác dầu ở nước ngoài hoàn thành kế hoạch cả năm trước 01 tháng 01 ngày, năm 2022 đạt 1,86 triệu tấn, vượt 157 nghìn tấn (vượt 9,2%) kế hoạch năm, tương đương thực hiện năm 2021.Tổng Giám đốc PVEP Trần Hồng Nam trình bày tham luậnĐồng chí Trần Công Tín - Chánh Kinh tế Vietsovpetro tham luận tại Hội nghịTổng giám đốc BIENDONG POC Ngô Hữu Hải phát biểu ý kiếnTổng giám đốc Cửu Long JOC Nguyễn Văn Quế đóng góp ý kiếnSản lượng khai thác khí đạt 8,08 tỷ m3, tăng 8,3% so với thực hiện năm 2021. Hệ thống các đường ống và nhà máy xử lý khí được vận hành an toàn, cung cấp tối đa theo nhu cầu của các hộ tiêu thụ; sản lượng khí khô năm 2022 đạt 7,71 tỷ m3, tăng 8,0% so với năm 2021.Petrovietnam nỗ lực để duy trì, ổn định sản lượng khai thác dầu trong bối cảnh suy giảm sản lượng của hầu hết các lô/mỏ hiện nayCác nhà máy sản xuất điện được vận hành an toàn, đảm bảo cung cấp cho lưới điện quốc gia theo yêu cầu; Sản lượng điện năm 2022 đạt 17,64 tỷ kWh, tăng 10,2% so với năm 2021. Một số dự án điện chậm tiến độ, gặp khó khăn tích tụ từ nhiều năm trước đã được tích cực triển khai và đã hoàn thành đưa vào vận hành thương mại như: Dự án Nhà máy nhiệt điện Sông Hậu 1 vận hành thương mại ngày 13/5/2022; Nhà máy nhiệt điện Thái Bình 2 đã cơ bản hoàn thành, phát lên lưới điện quốc gia trên 400 triệu kWh.Chủ tịch HĐTV Petrovietnam Hoàng Quốc Vượng khảo sát trên các công trình dầu khíCác nhà máy đạm, lọc hoá dầu của Tập đoàn được vận hành an toàn, với công suất tối đa, lập nên kỷ lục về sản lượng sản xuất, kinh doanh các sản phẩm đạm, xăng dầu, cụ thể: Sản xuất đạm hoàn thành kế hoạch cả năm trước 1 tháng 14 ngày; năm 2022 đạt 1,84 triệu tấn, vượt 244 nghìn tấn (≈ vượt 15%) kế hoạch năm, tăng 9,2% so với thực hiện năm 2021 - Đạt mức kỷ lục cao nhất kể từ khi Petrovietnam có sản phẩm đạm đầu tiên vào quý IV/2004 đến nay.Xuất khẩu đạm của Tập đoàn đạt mức kỷ lục với sản lượng 606 nghìn tấn, tăng 2,1 lần so với năm 2021, chiếm tỷ trọng 36% sản lượng xuất khẩu phân bón cả nước, 37,4% kim ngạch xuất khẩu phân bón của cả nước. Tập đoàn đã chủ động bám sát cơ quan có thẩm quyền để kịp thời tháo gỡ các khó khăn về cơ chế, chính sách.Sản xuất xăng dầu hoàn thành kế hoạch cả năm trước 1 tháng 7 ngày; năm 2022 đạt 6,96 triệu tấn, vượt 784 nghìn tấn, (≈ vượt 13%) kế hoạch năm, tăng 9,1% so với thực hiện năm 2021 - Đạt mức kỷ lục cao nhất kể từ khi Nhà máy Lọc dầu Dung Quất đi vào vận hành thương mại từ ngày 01/6/2010 đến nay.Lĩnh vực dịch vụ dầu khí năm 2022 hoạt động ổn định, an toàn, chất lượng dịch vụ, kỹ thuật được nâng cao, đã tham gia các dự án năng lượng tái tạo ở nước ngoài; sẵn sàng các nguồn lực để tham gia đầu tư và kinh doanh lĩnh vực năng lượng tái tạo ở trong nước và quốc tế, đặc biệt là điện gió ngoài khơi.Tập đoàn hoàn thành các chỉ tiêu tài chính cả năm trước 4 đến 8 tháng, thiết lập mức kỷ lục về doanh thu và lợi nhuận sau 61 năm hình thành và phát triển, cụ thể:Tổng doanh thu toàn Tập đoàn hoàn thành kế hoạch cả năm trước 4 tháng, năm 2022 đạt 931,2 nghìn tỷ đồng, vượt 67% kế hoạch năm, tăng 48% so với năm 2021- Đạt kỷ lục trong 61 năm hình thành và phát triển, vượt mức kỷ lục trước đây của năm 2012 doanh thu toàn Tập đoàn đạt 773,7 nghìn tỷ đồng, giá dầu thô năm 2012 đạt 117,6 USD/thùng, khai thác dầu khí trong nước năm 2012 đạt 24,99 triệu tấn quy dầu.Nộp ngân sách Nhà nước toàn Tập đoàn hoàn thành kế hoạch cả năm trước 6 tháng, năm 2022 đạt 170,6 nghìn tỷ đồng, vượt 2,64 lần kế hoạch năm, tăng 52% so với năm 2021.Lợi nhuận trước thuế hợp nhất hoàn thành kế hoạch cả năm trước 8 tháng, năm 2022 dự kiến đạt 82,2 nghìn tỷ đồng, vượt 3,3 lần kế hoạch năm, tăng 59% so với thực hiện năm 2021- đạt kỷ lục trong 61 năm xây dựng và phát triển, vượt kỷ lục trước đây vào năm 2013 lợi nhuận trước thuế đạt 70,63 nghìn tỷ đồng, giá dầu năm 2013 đạt 112,5 USD/thùng, khai thác dầu khí trong nước năm 2013 đạt 25,0 triệu tấn quy dầu.Nhà máy Lọc Dầu Dung Quất hoạt động an toàn, ổn định, ở công suất caoCung ứng tối đa xăng dầu cho nền kinh tếGiá trị giải ngân năm 2022 đạt trên 26,5 nghìn tỷ đồng, tăng 42% so với thực hiện năm 2021. Các “nút thắt, điểm nghẽn” trong đầu tư của Tập đoàn đã và đang được cấp thẩm quyền xem xét, tháo gỡ; đặc biệt Thủ tướng Chính phủ đã trực tiếp tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc tồn đọng kéo dài liên quan đến các dự án như: Dự án nhà máy nhiệt điện Thái Bình 2, Chuỗi dự án Khí điện Lô B, Dự án Nhiệt điện Long Phú 1. Công tác chỉ đạo, điều hành hoạt động đầu tư của Tập đoàn có những quyết sách thay đổi căn bản.Đề án tái cấu trúc Tập đoàn giai đoạn 2021- 2025 đã được Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp thông qua trình Thủ tướng Chính phủ vào ngày 24/10/2022. Tập đoàn chủ động xây dựng chương trình triển khai, phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng đồng chí trong Ban Tổng giám đốc, các đơn vị thành viên để sẵn sàng thực hiện ngay sau khi Đề án tái cấu trúc Tập đoàn được cấp thẩm quyền phê duyệt.Thủy điện Hủa NaHoạt động khoa học công nghệ, đào tạo được triển khai mạnh mẽ góp phần nâng cao năng suất lao động toàn Tập đoàn (tăng 43% so với năm 2021) và đạt thành tích cao (03 công trình được trao Giải thưởng Hồ Chí Minh, 03 công trình được trao Giải thưởng Nhà nước về khoa học công nghệ; 07 công trình đoạt giải VIFOTEC). Công tác thi đua khen thưởng, thanh tra, kiểm tra giám sát mọi mặt hoạt động từ Tập đoàn đến các đơn vị thành viên được thực hiện nghiêm túc, kịp thời; Công tác an sinh xã hội triển khai theo kế hoạch đề ra với giá trị khoảng 350 tỷ đồng.Công tác chuyển đổi số (CĐS) được triển khai khẩn trương vì mục tiêu “tối ưu hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao trải nghiệm khách hàng, nâng cao sức cạnh tranh và đạt được những lợi ích thiết thực thông qua CĐS”.Công tác an ninh, an toàn, môi trường trên các công trình dầu khí được đảm bảo. Tập đoàn đã luôn phối hợp chặt chẽ với Bộ Quốc phòng, Bộ Ngoại giao và các bộ/ngành liên quan trong việc triển khai các hoạt động dầu khí trên Biển Đông, góp phần bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán trên vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa 200 hải lý của Việt Nam.Người lao động Dầu khí đoàn kết, bãn lĩnh vượt qua mọi khó khănCó thể nói trong 3 năm gần đây bên cạnh những khó khăn chung, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam còn chịu tác động bởi các khó khăn đặc thù như: phạm vi hoạt động; tốc độ dịch chuyển năng lượng nhanh hơn dự kiến; khủng hoảng chuỗi cung ứng; biến động giá dầu...; trước những khó khăn, thách thức, tinh thần đoàn kết, sức mạnh, bản lĩnh của người lao động dầu khí càng được thể hiện rõ nét. Nhờ đó Tập đoàn đã vượt qua tất cả những khó khăn, thách thức để đạt được nhiều thành tích rất đáng ghi nhận; đặc biệt kể từ khi đại dịch Covid-19, năm 2020 “ngoạn mục vượt khó”, năm 2021 “phục hồi tăng trưởng so với năm 2019”; năm sau luôn cao hơn năm trước và năm 2022 tiếp tục là năm thành công toàn diện của Tập đoàn, nổi bật là công tác:Quản trị biến động đã trở thành văn hóa trong quản trị doanh nghiệp của Petrovietnam, là yếu tố quan trọng, quyết định toàn diện đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh- đây chính là động lực, là phương thức quan trọng để Petrovietnam tiếp tục phát triển ổn định, bền vững và vươn xa. Sự năng động, chủ động, kịp thời, khoa học, hiệu quả, đồng bộ trong quản trị, điều hành đã mang lại kết quả, sản lượng sản xuất tất cả các sản phẩm thuộc 5 lĩnh vực của Tập đoàn đều hoàn thành vượt mức kế hoạch năm và tăng trưởng cao so với năm 2021 từ 3-26%, đặc biệt là năng suất lao động của Tập đoàn tăng 43% so với năm 2021.Tập đoàn đã góp phần quan trọng ổn định kinh tế vĩ mô, bình ổn thị trường, gia tăng kim ngạch xuất khẩu. Tổng Doanh thu toàn Tập đoàn tương đương gần 9,8% GDP cả nước và Nộp NSNN chiếm tỷ trọng 9,5% tổng thu ngân sách của cả nước. Vận hành tối đa công suất các nhà máy lọc dầu, đáp ứng trên 75% nhu cầu xăng dầu cả nước, góp phần quan trọng trong việc khắc phục bình ổn thị trường xăng dầu trong nước.Luật Dầu khí năm 2022 đã được Quốc hội thông qua vào ngày 14/11/2022 có hiệu lực từ ngày 01/7/2023, đã thể chế hóa đầy đủ các chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước về định hướng chiến lược phát triển ngành Dầu khí Việt Nam, phát triển bền vững kinh tế biển cũng như phát triển năng lượng quốc gia.Nhà máy Đạm Phú MỹXuất khẩu Đạm đạt kỷ lụcCơ chế nguồn xử lý tài chính cho Petrovietnam khi thanh toán khoản tiền bù giá trong bao tiêu sản phẩm Dự án Lọc hóa dầu Nghi Sơn đã được Chính phủ tháo gỡ tại Nghị định số 85 ngày 24/10/2022.Tập đoàn đã tập trung Quản trị tốt danh mục đầu tư trong tất cả 05 lĩnh vực, tập trung các nguồn lực đầu tư vào các dự án có hiệu quả cao; rà soát kế hoạch đầu tư, đẩy mạnh công tác giám sát đầu tư, ưu tiên nguồn vốn cho các dự án cấp bách, giải ngân vốn đầu tư của Tập đoàn tăng 42% so với năm 2021; đã khởi động và hồi sinh Dự án nhiệt điện Thái Bình 2; đưa vào vận hành thương mại Nhà máy Nhiệt điện Sông Hậu 1; chuẩn bị các thủ tục để sẵn sàng tái khởi động dự án Nhà máy nhiệt điện Long Phú 1.Năm qua, Tập đoàn đã duy trì cơ cấu tài chính lành mạnh, ổn định thực hiện tốt các mục tiêu kế hoạch tài chính đề ra. Thực hiện tốt công tác tiết kiệm, chống lãng phí với giá trị đạt trên 4,89 nghìn tỷ đồng, vượt 2,1 lần kế hoạch năm và tăng 52,2% so với năm 2021, bảo toàn và phát triển vốn.Công tác chuyển đổi số đạt được những kết quả bước đầu, hình thành nền tảng đồng bộ của Petrovietnam. Tập đoàn đã hoàn thành tối ưu 06 bộ Quy chế Quản trị, số hóa toàn bộ và thường xuyên cập nhật trên các ứng dụng AI và tích hợp hệ thống quản trị nguồn lực doanh nghiệp (ERP). Đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi số, xây dựng nhà máy thông minh, tối ưu hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao trải nghiệm khách hàng, nâng cao sức cạnh tranh và đạt được những lợi ích thiết thực.Người lao động Dầu khí trên công trườngThực hiện thành công tái tạo văn hóa Petrovietnam góp phần nâng cao giá trị thương hiệu. Đã khẳng định và bồi đắp nền tảng giá trị cốt lõi văn hóa Petrovietnam đó là: “Khát vọng – Trí tuệ – Chuyên nghiệp – Nghĩa tình” với sứ mệnh bảo đảm “Năng lượng cho phát triển”; phục hồi thương hiệu Petrovietnam - Tập đoàn kinh tế chủ lực của đất nước, tạo nên giá trị thương hiệu Petrovietnam năm 2022 đạt gần 1,3 tỷ USD- duy trì vị trí thương hiệu giá trị cao nhất Việt Nam.Quyết tâm hoàn thành cao nhất các nhiệm vụ được giao trong năm 2023Năm 2023 là năm bản lề, có ý nghĩa quan trọng tạo động lực cho các năm tiếp theo để thực hiện thành công các mục tiêu của Kế hoạch 5 năm 2021-2025. Những thành quả đã đạt được là rất đáng tự hào đối với gần 60 nghìn người lao động Dầu khí sau 61 năm xây dựng và phát triển; song cũng là áp lực rất lớn để Tập đoàn triển khai kế hoạch năm 2023. Dự báo tình hình quốc tế và trong nước tiếp tục diễn biến nhanh, phức tạp, khó lường, thậm trí khó khăn, thách thức xuất hiện ngày càng nhiều hơn, tạo sức ép rất lớn đến công tác quản trị, điều hành của Tập đoàn.Tổng Giám đốc Petrovietnam Lê Mạnh Hùng thăm công trường lắp ráp Dự án Điện gió ngoài khơi đế nổi Hywind Tampen của Equinor tại Gulen, Na UyVới quyết tâm hoàn thành cao nhất các nhiệm vụ Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, các Bộ/ngành giao; Tập đoàn đã xây dựng kế hoạch năm 2023 với mục tiêu và quyết tâm cao hơn so với kế hoạch năm 2022, cụ thể: Gia tăng trữ lượng dầu khí toàn Tập đoàn: 08-16 triệu tấn quy dầu; Khai thác dầu: 9,29 triệu tấn, cao hơn 520 nghìn tấn so với KH 2022; Khai thác khí: 5,94 -8,11 tỷ m3, cao hơn thực hiện năm 2022; Sản xuất đạm: 1,60 triệu tấn; Sản xuất điện: 24,0 tỷ kWh cao hơn 6,69 tỷ kWh so với thực hiện năm 2021; Sản xuất xăng dầu (không gồm Nghi Sơn): 5,53 triệu tấn.Thi công chế tạo công trình cơ khí Dầu khí tại PTSCVới phương án giá dầu năm 2023 đã được Quốc hội thông qua là 70 USD/thùng; các chỉ tiêu kế hoạch tài chính của Tập đoàn năm 2023 như sau: Doanh thu toàn Tập đoàn (không gồm NSRP): 677,7 nghìn tỷ đồng. Lợi nhuận Hợp nhất Tập đoàn: 34,0 nghìn tỷ đồng; Nộp ngân sách toàn Tập đoàn 78,3 nghìn tỷ đồng.Cùng với đó, để thực hiện thành công các nhiệm vụ, chỉ tiêu kế hoạch năm 2023, Petrovietnam quyết liệt triển khai tổng thể 06 nhóm giải pháp trọng tâm về: Cơ chế chính sách, Quản trị và quản lý doanh nghiệp, Tài chính, Đầu tư, Thị trường, Khoa học, công nghệ; Đào tạo, phát triển đội ngũ.Nhóm PV

Kết thúc năm 2022, tổng doanh thu toàn Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) đạt 921,2 nghìn tỷ đồng, vượt 67% kế hoạch năm, tăng 48% so với năm 2021 và là mức kỷ lục trong 61 năm hình thành và phát triển của Tập đoàn.Nhiều kỷ lục được xác lập nhất trong 61 năm hình thành và phát triểnChủ tịch HĐTV Hoàng Quốc Vượng, Tổng Giám đốc Lê Mạnh Hùng, cùng các đồng chí Phó Tổng Giám đốc: Lê Xuân Huyên, Lê Ngọc Sơn, Đỗ Chí Thanh, Phạm Tiến Dũng, Dương Mạnh Sơn đồng chủ trì Hội nghịNăm 2022, mặc dù đứng trước nhiều khó khăn, thách thức tác động rất lớn đến các lĩnh vực hoạt động của Tập đoàn..., song với truyền thống, bản lĩnh của người lao động dầu khí, quán triệt thực hiện nghiêm túc chủ trương của Đảng, Nhà nước và chỉ đạo trực tiếp của Thủ tướng Chính phủ; Petrovietnam đã đoàn kết, thống nhất, kỷ cương, trách nhiệm, khắc phục các khó khăn, thực hiện đồng bộ, hiệu quả các giải pháp; kết thúc năm 2022 Petrovietnam đạt được nhiều thành tích hết sức ấn tượng, toàn diện. Tất cả chỉ tiêu sản lượng, kinh doanh thuộc 05 lĩnh vực của Tập đoàn đều hoàn thành kế hoạch năm và tăng trưởng cao so với năm 2021 từ 3-26%, xác lập nhiều kỷ lục mới sau 61 năm hình thành và phát triển.Tổng Giám đốc Petrovietnam Lê Mạnh Hùng phát biểu tại Hội nghịCụ thể, gia tăng trữ lượng dầu khí đạt 16,97 triệu tấn, vượt 21,2% kế hoạch năm, tăng 26% so với năm 2021. Hoàn thành đưa vào khai thác 05 mỏ/công trình dầu khí, nhiều hơn 01 công trình so với kế hoạch (sớm hơn so với kế hoạch đề ra từ 15 ngày đến 2 tháng). Sản lượng khai thác dầu hoàn thành kế hoạch cả năm trước 2 tháng 11 ngày, năm 2022 đạt 10,84 triệu tấn, vượt 24% kế hoạch năm, tương đương thực hiện năm 2021, trong đó: Khai thác dầu ở trong nước hoàn thành kế hoạch cả năm trước 2 tháng 18 ngày, năm 2022 đạt 8,98 triệu tấn, vượt 1,94 triệu tấn (vượt 28%) kế hoạch năm, tương đương thực hiện năm 2021 - Đây là kỷ lục thời gian hoàn thành kế hoạch sớm nhất, là nỗ lực rất lớn của Tập đoàn để duy trì, ổn định sản lượng khai thác dầu trong bối cảnh suy giảm sản lượng của hầu hết các lô/mỏ hiện nay. Khai thác dầu ở nước ngoài hoàn thành kế hoạch cả năm trước 01 tháng 01 ngày, năm 2022 đạt 1,86 triệu tấn, vượt 157 nghìn tấn (vượt 9,2%) kế hoạch năm, tương đương thực hiện năm 2021.Tổng Giám đốc PVEP Trần Hồng Nam trình bày tham luậnĐồng chí Trần Công Tín - Chánh Kinh tế Vietsovpetro tham luận tại Hội nghịTổng giám đốc BIENDONG POC Ngô Hữu Hải phát biểu ý kiếnTổng giám đốc Cửu Long JOC Nguyễn Văn Quế đóng góp ý kiếnSản lượng khai thác khí đạt 8,08 tỷ m3, tăng 8,3% so với thực hiện năm 2021. Hệ thống các đường ống và nhà máy xử lý khí được vận hành an toàn, cung cấp tối đa theo nhu cầu của các hộ tiêu thụ; sản lượng khí khô năm 2022 đạt 7,71 tỷ m3, tăng 8,0% so với năm 2021.Petrovietnam nỗ lực để duy trì, ổn định sản lượng khai thác dầu trong bối cảnh suy giảm sản lượng của hầu hết các lô/mỏ hiện nayCác nhà máy sản xuất điện được vận hành an toàn, đảm bảo cung cấp cho lưới điện quốc gia theo yêu cầu; Sản lượng điện năm 2022 đạt 17,64 tỷ kWh, tăng 10,2% so với năm 2021. Một số dự án điện chậm tiến độ, gặp khó khăn tích tụ từ nhiều năm trước đã được tích cực triển khai và đã hoàn thành đưa vào vận hành thương mại như: Dự án Nhà máy nhiệt điện Sông Hậu 1 vận hành thương mại ngày 13/5/2022; Nhà máy nhiệt điện Thái Bình 2 đã cơ bản hoàn thành, phát lên lưới điện quốc gia trên 400 triệu kWh.Chủ tịch HĐTV Petrovietnam Hoàng Quốc Vượng khảo sát trên các công trình dầu khíCác nhà máy đạm, lọc hoá dầu của Tập đoàn được vận hành an toàn, với công suất tối đa, lập nên kỷ lục về sản lượng sản xuất, kinh doanh các sản phẩm đạm, xăng dầu, cụ thể: Sản xuất đạm hoàn thành kế hoạch cả năm trước 1 tháng 14 ngày; năm 2022 đạt 1,84 triệu tấn, vượt 244 nghìn tấn (≈ vượt 15%) kế hoạch năm, tăng 9,2% so với thực hiện năm 2021 - Đạt mức kỷ lục cao nhất kể từ khi Petrovietnam có sản phẩm đạm đầu tiên vào quý IV/2004 đến nay.Xuất khẩu đạm của Tập đoàn đạt mức kỷ lục với sản lượng 606 nghìn tấn, tăng 2,1 lần so với năm 2021, chiếm tỷ trọng 36% sản lượng xuất khẩu phân bón cả nước, 37,4% kim ngạch xuất khẩu phân bón của cả nước. Tập đoàn đã chủ động bám sát cơ quan có thẩm quyền để kịp thời tháo gỡ các khó khăn về cơ chế, chính sách.Sản xuất xăng dầu hoàn thành kế hoạch cả năm trước 1 tháng 7 ngày; năm 2022 đạt 6,96 triệu tấn, vượt 784 nghìn tấn, (≈ vượt 13%) kế hoạch năm, tăng 9,1% so với thực hiện năm 2021 - Đạt mức kỷ lục cao nhất kể từ khi Nhà máy Lọc dầu Dung Quất đi vào vận hành thương mại từ ngày 01/6/2010 đến nay.Lĩnh vực dịch vụ dầu khí năm 2022 hoạt động ổn định, an toàn, chất lượng dịch vụ, kỹ thuật được nâng cao, đã tham gia các dự án năng lượng tái tạo ở nước ngoài; sẵn sàng các nguồn lực để tham gia đầu tư và kinh doanh lĩnh vực năng lượng tái tạo ở trong nước và quốc tế, đặc biệt là điện gió ngoài khơi.Tập đoàn hoàn thành các chỉ tiêu tài chính cả năm trước 4 đến 8 tháng, thiết lập mức kỷ lục về doanh thu và lợi nhuận sau 61 năm hình thành và phát triển, cụ thể:Tổng doanh thu toàn Tập đoàn hoàn thành kế hoạch cả năm trước 4 tháng, năm 2022 đạt 931,2 nghìn tỷ đồng, vượt 67% kế hoạch năm, tăng 48% so với năm 2021- Đạt kỷ lục trong 61 năm hình thành và phát triển, vượt mức kỷ lục trước đây của năm 2012 doanh thu toàn Tập đoàn đạt 773,7 nghìn tỷ đồng, giá dầu thô năm 2012 đạt 117,6 USD/thùng, khai thác dầu khí trong nước năm 2012 đạt 24,99 triệu tấn quy dầu.Nộp ngân sách Nhà nước toàn Tập đoàn hoàn thành kế hoạch cả năm trước 6 tháng, năm 2022 đạt 170,6 nghìn tỷ đồng, vượt 2,64 lần kế hoạch năm, tăng 52% so với năm 2021.Lợi nhuận trước thuế hợp nhất hoàn thành kế hoạch cả năm trước 8 tháng, năm 2022 dự kiến đạt 82,2 nghìn tỷ đồng, vượt 3,3 lần kế hoạch năm, tăng 59% so với thực hiện năm 2021- đạt kỷ lục trong 61 năm xây dựng và phát triển, vượt kỷ lục trước đây vào năm 2013 lợi nhuận trước thuế đạt 70,63 nghìn tỷ đồng, giá dầu năm 2013 đạt 112,5 USD/thùng, khai thác dầu khí trong nước năm 2013 đạt 25,0 triệu tấn quy dầu.Nhà máy Lọc Dầu Dung Quất hoạt động an toàn, ổn định, ở công suất caoCung ứng tối đa xăng dầu cho nền kinh tếGiá trị giải ngân năm 2022 đạt trên 26,5 nghìn tỷ đồng, tăng 42% so với thực hiện năm 2021. Các “nút thắt, điểm nghẽn” trong đầu tư của Tập đoàn đã và đang được cấp thẩm quyền xem xét, tháo gỡ; đặc biệt Thủ tướng Chính phủ đã trực tiếp tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc tồn đọng kéo dài liên quan đến các dự án như: Dự án nhà máy nhiệt điện Thái Bình 2, Chuỗi dự án Khí điện Lô B, Dự án Nhiệt điện Long Phú 1. Công tác chỉ đạo, điều hành hoạt động đầu tư của Tập đoàn có những quyết sách thay đổi căn bản.Đề án tái cấu trúc Tập đoàn giai đoạn 2021- 2025 đã được Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp thông qua trình Thủ tướng Chính phủ vào ngày 24/10/2022. Tập đoàn chủ động xây dựng chương trình triển khai, phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng đồng chí trong Ban Tổng giám đốc, các đơn vị thành viên để sẵn sàng thực hiện ngay sau khi Đề án tái cấu trúc Tập đoàn được cấp thẩm quyền phê duyệt.Thủy điện Hủa NaHoạt động khoa học công nghệ, đào tạo được triển khai mạnh mẽ góp phần nâng cao năng suất lao động toàn Tập đoàn (tăng 43% so với năm 2021) và đạt thành tích cao (03 công trình được trao Giải thưởng Hồ Chí Minh, 03 công trình được trao Giải thưởng Nhà nước về khoa học công nghệ; 07 công trình đoạt giải VIFOTEC). Công tác thi đua khen thưởng, thanh tra, kiểm tra giám sát mọi mặt hoạt động từ Tập đoàn đến các đơn vị thành viên được thực hiện nghiêm túc, kịp thời; Công tác an sinh xã hội triển khai theo kế hoạch đề ra với giá trị khoảng 350 tỷ đồng.Công tác chuyển đổi số (CĐS) được triển khai khẩn trương vì mục tiêu “tối ưu hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao trải nghiệm khách hàng, nâng cao sức cạnh tranh và đạt được những lợi ích thiết thực thông qua CĐS”.Công tác an ninh, an toàn, môi trường trên các công trình dầu khí được đảm bảo. Tập đoàn đã luôn phối hợp chặt chẽ với Bộ Quốc phòng, Bộ Ngoại giao và các bộ/ngành liên quan trong việc triển khai các hoạt động dầu khí trên Biển Đông, góp phần bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán trên vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa 200 hải lý của Việt Nam.Người lao động Dầu khí đoàn kết, bãn lĩnh vượt qua mọi khó khănCó thể nói trong 3 năm gần đây bên cạnh những khó khăn chung, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam còn chịu tác động bởi các khó khăn đặc thù như: phạm vi hoạt động; tốc độ dịch chuyển năng lượng nhanh hơn dự kiến; khủng hoảng chuỗi cung ứng; biến động giá dầu...; trước những khó khăn, thách thức, tinh thần đoàn kết, sức mạnh, bản lĩnh của người lao động dầu khí càng được thể hiện rõ nét. Nhờ đó Tập đoàn đã vượt qua tất cả những khó khăn, thách thức để đạt được nhiều thành tích rất đáng ghi nhận; đặc biệt kể từ khi đại dịch Covid-19, năm 2020 “ngoạn mục vượt khó”, năm 2021 “phục hồi tăng trưởng so với năm 2019”; năm sau luôn cao hơn năm trước và năm 2022 tiếp tục là năm thành công toàn diện của Tập đoàn, nổi bật là công tác:Quản trị biến động đã trở thành văn hóa trong quản trị doanh nghiệp của Petrovietnam, là yếu tố quan trọng, quyết định toàn diện đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh- đây chính là động lực, là phương thức quan trọng để Petrovietnam tiếp tục phát triển ổn định, bền vững và vươn xa. Sự năng động, chủ động, kịp thời, khoa học, hiệu quả, đồng bộ trong quản trị, điều hành đã mang lại kết quả, sản lượng sản xuất tất cả các sản phẩm thuộc 5 lĩnh vực của Tập đoàn đều hoàn thành vượt mức kế hoạch năm và tăng trưởng cao so với năm 2021 từ 3-26%, đặc biệt là năng suất lao động của Tập đoàn tăng 43% so với năm 2021.Tập đoàn đã góp phần quan trọng ổn định kinh tế vĩ mô, bình ổn thị trường, gia tăng kim ngạch xuất khẩu. Tổng Doanh thu toàn Tập đoàn tương đương gần 9,8% GDP cả nước và Nộp NSNN chiếm tỷ trọng 9,5% tổng thu ngân sách của cả nước. Vận hành tối đa công suất các nhà máy lọc dầu, đáp ứng trên 75% nhu cầu xăng dầu cả nước, góp phần quan trọng trong việc khắc phục bình ổn thị trường xăng dầu trong nước.Luật Dầu khí năm 2022 đã được Quốc hội thông qua vào ngày 14/11/2022 có hiệu lực từ ngày 01/7/2023, đã thể chế hóa đầy đủ các chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước về định hướng chiến lược phát triển ngành Dầu khí Việt Nam, phát triển bền vững kinh tế biển cũng như phát triển năng lượng quốc gia.Nhà máy Đạm Phú MỹXuất khẩu Đạm đạt kỷ lụcCơ chế nguồn xử lý tài chính cho Petrovietnam khi thanh toán khoản tiền bù giá trong bao tiêu sản phẩm Dự án Lọc hóa dầu Nghi Sơn đã được Chính phủ tháo gỡ tại Nghị định số 85 ngày 24/10/2022.Tập đoàn đã tập trung Quản trị tốt danh mục đầu tư trong tất cả 05 lĩnh vực, tập trung các nguồn lực đầu tư vào các dự án có hiệu quả cao; rà soát kế hoạch đầu tư, đẩy mạnh công tác giám sát đầu tư, ưu tiên nguồn vốn cho các dự án cấp bách, giải ngân vốn đầu tư của Tập đoàn tăng 42% so với năm 2021; đã khởi động và hồi sinh Dự án nhiệt điện Thái Bình 2; đưa vào vận hành thương mại Nhà máy Nhiệt điện Sông Hậu 1; chuẩn bị các thủ tục để sẵn sàng tái khởi động dự án Nhà máy nhiệt điện Long Phú 1.Năm qua, Tập đoàn đã duy trì cơ cấu tài chính lành mạnh, ổn định thực hiện tốt các mục tiêu kế hoạch tài chính đề ra. Thực hiện tốt công tác tiết kiệm, chống lãng phí với giá trị đạt trên 4,89 nghìn tỷ đồng, vượt 2,1 lần kế hoạch năm và tăng 52,2% so với năm 2021, bảo toàn và phát triển vốn.Công tác chuyển đổi số đạt được những kết quả bước đầu, hình thành nền tảng đồng bộ của Petrovietnam. Tập đoàn đã hoàn thành tối ưu 06 bộ Quy chế Quản trị, số hóa toàn bộ và thường xuyên cập nhật trên các ứng dụng AI và tích hợp hệ thống quản trị nguồn lực doanh nghiệp (ERP). Đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi số, xây dựng nhà máy thông minh, tối ưu hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao trải nghiệm khách hàng, nâng cao sức cạnh tranh và đạt được những lợi ích thiết thực.Người lao động Dầu khí trên công trườngThực hiện thành công tái tạo văn hóa Petrovietnam góp phần nâng cao giá trị thương hiệu. Đã khẳng định và bồi đắp nền tảng giá trị cốt lõi văn hóa Petrovietnam đó là: “Khát vọng – Trí tuệ – Chuyên nghiệp – Nghĩa tình” với sứ mệnh bảo đảm “Năng lượng cho phát triển”; phục hồi thương hiệu Petrovietnam - Tập đoàn kinh tế chủ lực của đất nước, tạo nên giá trị thương hiệu Petrovietnam năm 2022 đạt gần 1,3 tỷ USD- duy trì vị trí thương hiệu giá trị cao nhất Việt Nam.Quyết tâm hoàn thành cao nhất các nhiệm vụ được giao trong năm 2023Năm 2023 là năm bản lề, có ý nghĩa quan trọng tạo động lực cho các năm tiếp theo để thực hiện thành công các mục tiêu của Kế hoạch 5 năm 2021-2025. Những thành quả đã đạt được là rất đáng tự hào đối với gần 60 nghìn người lao động Dầu khí sau 61 năm xây dựng và phát triển; song cũng là áp lực rất lớn để Tập đoàn triển khai kế hoạch năm 2023. Dự báo tình hình quốc tế và trong nước tiếp tục diễn biến nhanh, phức tạp, khó lường, thậm trí khó khăn, thách thức xuất hiện ngày càng nhiều hơn, tạo sức ép rất lớn đến công tác quản trị, điều hành của Tập đoàn.Tổng Giám đốc Petrovietnam Lê Mạnh Hùng thăm công trường lắp ráp Dự án Điện gió ngoài khơi đế nổi Hywind Tampen của Equinor tại Gulen, Na UyVới quyết tâm hoàn thành cao nhất các nhiệm vụ Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, các Bộ/ngành giao; Tập đoàn đã xây dựng kế hoạch năm 2023 với mục tiêu và quyết tâm cao hơn so với kế hoạch năm 2022, cụ thể: Gia tăng trữ lượng dầu khí toàn Tập đoàn: 08-16 triệu tấn quy dầu; Khai thác dầu: 9,29 triệu tấn, cao hơn 520 nghìn tấn so với KH 2022; Khai thác khí: 5,94 -8,11 tỷ m3, cao hơn thực hiện năm 2022; Sản xuất đạm: 1,60 triệu tấn; Sản xuất điện: 24,0 tỷ kWh cao hơn 6,69 tỷ kWh so với thực hiện năm 2021; Sản xuất xăng dầu (không gồm Nghi Sơn): 5,53 triệu tấn.Thi công chế tạo công trình cơ khí Dầu khí tại PTSCVới phương án giá dầu năm 2023 đã được Quốc hội thông qua là 70 USD/thùng; các chỉ tiêu kế hoạch tài chính của Tập đoàn năm 2023 như sau: Doanh thu toàn Tập đoàn (không gồm NSRP): 677,7 nghìn tỷ đồng. Lợi nhuận Hợp nhất Tập đoàn: 34,0 nghìn tỷ đồng; Nộp ngân sách toàn Tập đoàn 78,3 nghìn tỷ đồng.Cùng với đó, để thực hiện thành công các nhiệm vụ, chỉ tiêu kế hoạch năm 2023, Petrovietnam quyết liệt triển khai tổng thể 06 nhóm giải pháp trọng tâm về: Cơ chế chính sách, Quản trị và quản lý doanh nghiệp, Tài chính, Đầu tư, Thị trường, Khoa học, công nghệ; Đào tạo, phát triển đội ngũ.Nhóm PV

Kết thúc năm 2022, tổng doanh thu toàn Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) đạt 921,2 nghìn tỷ đồng, vượt 67% kế hoạch năm, tăng 48% so với năm 2021 và là mức kỷ lục trong 61 năm hình thành và phát triển của Tập đoàn.Nhiều kỷ lục được xác lập nhất trong 61 năm hình thành và phát triểnChủ tịch HĐTV Hoàng Quốc Vượng, Tổng Giám đốc Lê Mạnh Hùng, cùng các đồng chí Phó Tổng Giám đốc: Lê Xuân Huyên, Lê Ngọc Sơn, Đỗ Chí Thanh, Phạm Tiến Dũng, Dương Mạnh Sơn đồng chủ trì Hội nghịNăm 2022, mặc dù đứng trước nhiều khó khăn, thách thức tác động rất lớn đến các lĩnh vực hoạt động của Tập đoàn..., song với truyền thống, bản lĩnh của người lao động dầu khí, quán triệt thực hiện nghiêm túc chủ trương của Đảng, Nhà nước và chỉ đạo trực tiếp của Thủ tướng Chính phủ; Petrovietnam đã đoàn kết, thống nhất, kỷ cương, trách nhiệm, khắc phục các khó khăn, thực hiện đồng bộ, hiệu quả các giải pháp; kết thúc năm 2022 Petrovietnam đạt được nhiều thành tích hết sức ấn tượng, toàn diện. Tất cả chỉ tiêu sản lượng, kinh doanh thuộc 05 lĩnh vực của Tập đoàn đều hoàn thành kế hoạch năm và tăng trưởng cao so với năm 2021 từ 3-26%, xác lập nhiều kỷ lục mới sau 61 năm hình thành và phát triển.Tổng Giám đốc Petrovietnam Lê Mạnh Hùng phát biểu tại Hội nghịCụ thể, gia tăng trữ lượng dầu khí đạt 16,97 triệu tấn, vượt 21,2% kế hoạch năm, tăng 26% so với năm 2021. Hoàn thành đưa vào khai thác 05 mỏ/công trình dầu khí, nhiều hơn 01 công trình so với kế hoạch (sớm hơn so với kế hoạch đề ra từ 15 ngày đến 2 tháng). Sản lượng khai thác dầu hoàn thành kế hoạch cả năm trước 2 tháng 11 ngày, năm 2022 đạt 10,84 triệu tấn, vượt 24% kế hoạch năm, tương đương thực hiện năm 2021, trong đó: Khai thác dầu ở trong nước hoàn thành kế hoạch cả năm trước 2 tháng 18 ngày, năm 2022 đạt 8,98 triệu tấn, vượt 1,94 triệu tấn (vượt 28%) kế hoạch năm, tương đương thực hiện năm 2021 - Đây là kỷ lục thời gian hoàn thành kế hoạch sớm nhất, là nỗ lực rất lớn của Tập đoàn để duy trì, ổn định sản lượng khai thác dầu trong bối cảnh suy giảm sản lượng của hầu hết các lô/mỏ hiện nay. Khai thác dầu ở nước ngoài hoàn thành kế hoạch cả năm trước 01 tháng 01 ngày, năm 2022 đạt 1,86 triệu tấn, vượt 157 nghìn tấn (vượt 9,2%) kế hoạch năm, tương đương thực hiện năm 2021.Tổng Giám đốc PVEP Trần Hồng Nam trình bày tham luậnĐồng chí Trần Công Tín - Chánh Kinh tế Vietsovpetro tham luận tại Hội nghịTổng giám đốc BIENDONG POC Ngô Hữu Hải phát biểu ý kiếnTổng giám đốc Cửu Long JOC Nguyễn Văn Quế đóng góp ý kiếnSản lượng khai thác khí đạt 8,08 tỷ m3, tăng 8,3% so với thực hiện năm 2021. Hệ thống các đường ống và nhà máy xử lý khí được vận hành an toàn, cung cấp tối đa theo nhu cầu của các hộ tiêu thụ; sản lượng khí khô năm 2022 đạt 7,71 tỷ m3, tăng 8,0% so với năm 2021.Petrovietnam nỗ lực để duy trì, ổn định sản lượng khai thác dầu trong bối cảnh suy giảm sản lượng của hầu hết các lô/mỏ hiện nayCác nhà máy sản xuất điện được vận hành an toàn, đảm bảo cung cấp cho lưới điện quốc gia theo yêu cầu; Sản lượng điện năm 2022 đạt 17,64 tỷ kWh, tăng 10,2% so với năm 2021. Một số dự án điện chậm tiến độ, gặp khó khăn tích tụ từ nhiều năm trước đã được tích cực triển khai và đã hoàn thành đưa vào vận hành thương mại như: Dự án Nhà máy nhiệt điện Sông Hậu 1 vận hành thương mại ngày 13/5/2022; Nhà máy nhiệt điện Thái Bình 2 đã cơ bản hoàn thành, phát lên lưới điện quốc gia trên 400 triệu kWh.Chủ tịch HĐTV Petrovietnam Hoàng Quốc Vượng khảo sát trên các công trình dầu khíCác nhà máy đạm, lọc hoá dầu của Tập đoàn được vận hành an toàn, với công suất tối đa, lập nên kỷ lục về sản lượng sản xuất, kinh doanh các sản phẩm đạm, xăng dầu, cụ thể: Sản xuất đạm hoàn thành kế hoạch cả năm trước 1 tháng 14 ngày; năm 2022 đạt 1,84 triệu tấn, vượt 244 nghìn tấn (≈ vượt 15%) kế hoạch năm, tăng 9,2% so với thực hiện năm 2021 - Đạt mức kỷ lục cao nhất kể từ khi Petrovietnam có sản phẩm đạm đầu tiên vào quý IV/2004 đến nay.Xuất khẩu đạm của Tập đoàn đạt mức kỷ lục với sản lượng 606 nghìn tấn, tăng 2,1 lần so với năm 2021, chiếm tỷ trọng 36% sản lượng xuất khẩu phân bón cả nước, 37,4% kim ngạch xuất khẩu phân bón của cả nước. Tập đoàn đã chủ động bám sát cơ quan có thẩm quyền để kịp thời tháo gỡ các khó khăn về cơ chế, chính sách.Sản xuất xăng dầu hoàn thành kế hoạch cả năm trước 1 tháng 7 ngày; năm 2022 đạt 6,96 triệu tấn, vượt 784 nghìn tấn, (≈ vượt 13%) kế hoạch năm, tăng 9,1% so với thực hiện năm 2021 - Đạt mức kỷ lục cao nhất kể từ khi Nhà máy Lọc dầu Dung Quất đi vào vận hành thương mại từ ngày 01/6/2010 đến nay.Lĩnh vực dịch vụ dầu khí năm 2022 hoạt động ổn định, an toàn, chất lượng dịch vụ, kỹ thuật được nâng cao, đã tham gia các dự án năng lượng tái tạo ở nước ngoài; sẵn sàng các nguồn lực để tham gia đầu tư và kinh doanh lĩnh vực năng lượng tái tạo ở trong nước và quốc tế, đặc biệt là điện gió ngoài khơi.Tập đoàn hoàn thành các chỉ tiêu tài chính cả năm trước 4 đến 8 tháng, thiết lập mức kỷ lục về doanh thu và lợi nhuận sau 61 năm hình thành và phát triển, cụ thể:Tổng doanh thu toàn Tập đoàn hoàn thành kế hoạch cả năm trước 4 tháng, năm 2022 đạt 931,2 nghìn tỷ đồng, vượt 67% kế hoạch năm, tăng 48% so với năm 2021- Đạt kỷ lục trong 61 năm hình thành và phát triển, vượt mức kỷ lục trước đây của năm 2012 doanh thu toàn Tập đoàn đạt 773,7 nghìn tỷ đồng, giá dầu thô năm 2012 đạt 117,6 USD/thùng, khai thác dầu khí trong nước năm 2012 đạt 24,99 triệu tấn quy dầu.Nộp ngân sách Nhà nước toàn Tập đoàn hoàn thành kế hoạch cả năm trước 6 tháng, năm 2022 đạt 170,6 nghìn tỷ đồng, vượt 2,64 lần kế hoạch năm, tăng 52% so với năm 2021.Lợi nhuận trước thuế hợp nhất hoàn thành kế hoạch cả năm trước 8 tháng, năm 2022 dự kiến đạt 82,2 nghìn tỷ đồng, vượt 3,3 lần kế hoạch năm, tăng 59% so với thực hiện năm 2021- đạt kỷ lục trong 61 năm xây dựng và phát triển, vượt kỷ lục trước đây vào năm 2013 lợi nhuận trước thuế đạt 70,63 nghìn tỷ đồng, giá dầu năm 2013 đạt 112,5 USD/thùng, khai thác dầu khí trong nước năm 2013 đạt 25,0 triệu tấn quy dầu.Nhà máy Lọc Dầu Dung Quất hoạt động an toàn, ổn định, ở công suất caoCung ứng tối đa xăng dầu cho nền kinh tếGiá trị giải ngân năm 2022 đạt trên 26,5 nghìn tỷ đồng, tăng 42% so với thực hiện năm 2021. Các “nút thắt, điểm nghẽn” trong đầu tư của Tập đoàn đã và đang được cấp thẩm quyền xem xét, tháo gỡ; đặc biệt Thủ tướng Chính phủ đã trực tiếp tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc tồn đọng kéo dài liên quan đến các dự án như: Dự án nhà máy nhiệt điện Thái Bình 2, Chuỗi dự án Khí điện Lô B, Dự án Nhiệt điện Long Phú 1. Công tác chỉ đạo, điều hành hoạt động đầu tư của Tập đoàn có những quyết sách thay đổi căn bản.Đề án tái cấu trúc Tập đoàn giai đoạn 2021- 2025 đã được Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp thông qua trình Thủ tướng Chính phủ vào ngày 24/10/2022. Tập đoàn chủ động xây dựng chương trình triển khai, phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng đồng chí trong Ban Tổng giám đốc, các đơn vị thành viên để sẵn sàng thực hiện ngay sau khi Đề án tái cấu trúc Tập đoàn được cấp thẩm quyền phê duyệt.Thủy điện Hủa NaHoạt động khoa học công nghệ, đào tạo được triển khai mạnh mẽ góp phần nâng cao năng suất lao động toàn Tập đoàn (tăng 43% so với năm 2021) và đạt thành tích cao (03 công trình được trao Giải thưởng Hồ Chí Minh, 03 công trình được trao Giải thưởng Nhà nước về khoa học công nghệ; 07 công trình đoạt giải VIFOTEC). Công tác thi đua khen thưởng, thanh tra, kiểm tra giám sát mọi mặt hoạt động từ Tập đoàn đến các đơn vị thành viên được thực hiện nghiêm túc, kịp thời; Công tác an sinh xã hội triển khai theo kế hoạch đề ra với giá trị khoảng 350 tỷ đồng.Công tác chuyển đổi số (CĐS) được triển khai khẩn trương vì mục tiêu “tối ưu hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao trải nghiệm khách hàng, nâng cao sức cạnh tranh và đạt được những lợi ích thiết thực thông qua CĐS”.Công tác an ninh, an toàn, môi trường trên các công trình dầu khí được đảm bảo. Tập đoàn đã luôn phối hợp chặt chẽ với Bộ Quốc phòng, Bộ Ngoại giao và các bộ/ngành liên quan trong việc triển khai các hoạt động dầu khí trên Biển Đông, góp phần bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán trên vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa 200 hải lý của Việt Nam.Người lao động Dầu khí đoàn kết, bãn lĩnh vượt qua mọi khó khănCó thể nói trong 3 năm gần đây bên cạnh những khó khăn chung, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam còn chịu tác động bởi các khó khăn đặc thù như: phạm vi hoạt động; tốc độ dịch chuyển năng lượng nhanh hơn dự kiến; khủng hoảng chuỗi cung ứng; biến động giá dầu...; trước những khó khăn, thách thức, tinh thần đoàn kết, sức mạnh, bản lĩnh của người lao động dầu khí càng được thể hiện rõ nét. Nhờ đó Tập đoàn đã vượt qua tất cả những khó khăn, thách thức để đạt được nhiều thành tích rất đáng ghi nhận; đặc biệt kể từ khi đại dịch Covid-19, năm 2020 “ngoạn mục vượt khó”, năm 2021 “phục hồi tăng trưởng so với năm 2019”; năm sau luôn cao hơn năm trước và năm 2022 tiếp tục là năm thành công toàn diện của Tập đoàn, nổi bật là công tác:Quản trị biến động đã trở thành văn hóa trong quản trị doanh nghiệp của Petrovietnam, là yếu tố quan trọng, quyết định toàn diện đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh- đây chính là động lực, là phương thức quan trọng để Petrovietnam tiếp tục phát triển ổn định, bền vững và vươn xa. Sự năng động, chủ động, kịp thời, khoa học, hiệu quả, đồng bộ trong quản trị, điều hành đã mang lại kết quả, sản lượng sản xuất tất cả các sản phẩm thuộc 5 lĩnh vực của Tập đoàn đều hoàn thành vượt mức kế hoạch năm và tăng trưởng cao so với năm 2021 từ 3-26%, đặc biệt là năng suất lao động của Tập đoàn tăng 43% so với năm 2021.Tập đoàn đã góp phần quan trọng ổn định kinh tế vĩ mô, bình ổn thị trường, gia tăng kim ngạch xuất khẩu. Tổng Doanh thu toàn Tập đoàn tương đương gần 9,8% GDP cả nước và Nộp NSNN chiếm tỷ trọng 9,5% tổng thu ngân sách của cả nước. Vận hành tối đa công suất các nhà máy lọc dầu, đáp ứng trên 75% nhu cầu xăng dầu cả nước, góp phần quan trọng trong việc khắc phục bình ổn thị trường xăng dầu trong nước.Luật Dầu khí năm 2022 đã được Quốc hội thông qua vào ngày 14/11/2022 có hiệu lực từ ngày 01/7/2023, đã thể chế hóa đầy đủ các chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước về định hướng chiến lược phát triển ngành Dầu khí Việt Nam, phát triển bền vững kinh tế biển cũng như phát triển năng lượng quốc gia.Nhà máy Đạm Phú MỹXuất khẩu Đạm đạt kỷ lụcCơ chế nguồn xử lý tài chính cho Petrovietnam khi thanh toán khoản tiền bù giá trong bao tiêu sản phẩm Dự án Lọc hóa dầu Nghi Sơn đã được Chính phủ tháo gỡ tại Nghị định số 85 ngày 24/10/2022.Tập đoàn đã tập trung Quản trị tốt danh mục đầu tư trong tất cả 05 lĩnh vực, tập trung các nguồn lực đầu tư vào các dự án có hiệu quả cao; rà soát kế hoạch đầu tư, đẩy mạnh công tác giám sát đầu tư, ưu tiên nguồn vốn cho các dự án cấp bách, giải ngân vốn đầu tư của Tập đoàn tăng 42% so với năm 2021; đã khởi động và hồi sinh Dự án nhiệt điện Thái Bình 2; đưa vào vận hành thương mại Nhà máy Nhiệt điện Sông Hậu 1; chuẩn bị các thủ tục để sẵn sàng tái khởi động dự án Nhà máy nhiệt điện Long Phú 1.Năm qua, Tập đoàn đã duy trì cơ cấu tài chính lành mạnh, ổn định thực hiện tốt các mục tiêu kế hoạch tài chính đề ra. Thực hiện tốt công tác tiết kiệm, chống lãng phí với giá trị đạt trên 4,89 nghìn tỷ đồng, vượt 2,1 lần kế hoạch năm và tăng 52,2% so với năm 2021, bảo toàn và phát triển vốn.Công tác chuyển đổi số đạt được những kết quả bước đầu, hình thành nền tảng đồng bộ của Petrovietnam. Tập đoàn đã hoàn thành tối ưu 06 bộ Quy chế Quản trị, số hóa toàn bộ và thường xuyên cập nhật trên các ứng dụng AI và tích hợp hệ thống quản trị nguồn lực doanh nghiệp (ERP). Đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi số, xây dựng nhà máy thông minh, tối ưu hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao trải nghiệm khách hàng, nâng cao sức cạnh tranh và đạt được những lợi ích thiết thực.Người lao động Dầu khí trên công trườngThực hiện thành công tái tạo văn hóa Petrovietnam góp phần nâng cao giá trị thương hiệu. Đã khẳng định và bồi đắp nền tảng giá trị cốt lõi văn hóa Petrovietnam đó là: “Khát vọng – Trí tuệ – Chuyên nghiệp – Nghĩa tình” với sứ mệnh bảo đảm “Năng lượng cho phát triển”; phục hồi thương hiệu Petrovietnam - Tập đoàn kinh tế chủ lực của đất nước, tạo nên giá trị thương hiệu Petrovietnam năm 2022 đạt gần 1,3 tỷ USD- duy trì vị trí thương hiệu giá trị cao nhất Việt Nam.Quyết tâm hoàn thành cao nhất các nhiệm vụ được giao trong năm 2023Năm 2023 là năm bản lề, có ý nghĩa quan trọng tạo động lực cho các năm tiếp theo để thực hiện thành công các mục tiêu của Kế hoạch 5 năm 2021-2025. Những thành quả đã đạt được là rất đáng tự hào đối với gần 60 nghìn người lao động Dầu khí sau 61 năm xây dựng và phát triển; song cũng là áp lực rất lớn để Tập đoàn triển khai kế hoạch năm 2023. Dự báo tình hình quốc tế và trong nước tiếp tục diễn biến nhanh, phức tạp, khó lường, thậm trí khó khăn, thách thức xuất hiện ngày càng nhiều hơn, tạo sức ép rất lớn đến công tác quản trị, điều hành của Tập đoàn.Tổng Giám đốc Petrovietnam Lê Mạnh Hùng thăm công trường lắp ráp Dự án Điện gió ngoài khơi đế nổi Hywind Tampen của Equinor tại Gulen, Na UyVới quyết tâm hoàn thành cao nhất các nhiệm vụ Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, các Bộ/ngành giao; Tập đoàn đã xây dựng kế hoạch năm 2023 với mục tiêu và quyết tâm cao hơn so với kế hoạch năm 2022, cụ thể: Gia tăng trữ lượng dầu khí toàn Tập đoàn: 08-16 triệu tấn quy dầu; Khai thác dầu: 9,29 triệu tấn, cao hơn 520 nghìn tấn so với KH 2022; Khai thác khí: 5,94 -8,11 tỷ m3, cao hơn thực hiện năm 2022; Sản xuất đạm: 1,60 triệu tấn; Sản xuất điện: 24,0 tỷ kWh cao hơn 6,69 tỷ kWh so với thực hiện năm 2021; Sản xuất xăng dầu (không gồm Nghi Sơn): 5,53 triệu tấn.Thi công chế tạo công trình cơ khí Dầu khí tại PTSCVới phương án giá dầu năm 2023 đã được Quốc hội thông qua là 70 USD/thùng; các chỉ tiêu kế hoạch tài chính của Tập đoàn năm 2023 như sau: Doanh thu toàn Tập đoàn (không gồm NSRP): 677,7 nghìn tỷ đồng. Lợi nhuận Hợp nhất Tập đoàn: 34,0 nghìn tỷ đồng; Nộp ngân sách toàn Tập đoàn 78,3 nghìn tỷ đồng.Cùng với đó, để thực hiện thành công các nhiệm vụ, chỉ tiêu kế hoạch năm 2023, Petrovietnam quyết liệt triển khai tổng thể 06 nhóm giải pháp trọng tâm về: Cơ chế chính sách, Quản trị và quản lý doanh nghiệp, Tài chính, Đầu tư, Thị trường, Khoa học, công nghệ; Đào tạo, phát triển đội ngũ.Nhóm PV

Kết thúc năm 2022, tổng doanh thu toàn Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) đạt 921,2 nghìn tỷ đồng, vượt 67% kế hoạch năm, tăng 48% so với năm 2021 và là mức kỷ lục trong 61 năm hình thành và phát triển của Tập đoàn.Nhiều kỷ lục được xác lập nhất trong 61 năm hình thành và phát triểnChủ tịch HĐTV Hoàng Quốc Vượng, Tổng Giám đốc Lê Mạnh Hùng, cùng các đồng chí Phó Tổng Giám đốc: Lê Xuân Huyên, Lê Ngọc Sơn, Đỗ Chí Thanh, Phạm Tiến Dũng, Dương Mạnh Sơn đồng chủ trì Hội nghịNăm 2022, mặc dù đứng trước nhiều khó khăn, thách thức tác động rất lớn đến các lĩnh vực hoạt động của Tập đoàn..., song với truyền thống, bản lĩnh của người lao động dầu khí, quán triệt thực hiện nghiêm túc chủ trương của Đảng, Nhà nước và chỉ đạo trực tiếp của Thủ tướng Chính phủ; Petrovietnam đã đoàn kết, thống nhất, kỷ cương, trách nhiệm, khắc phục các khó khăn, thực hiện đồng bộ, hiệu quả các giải pháp; kết thúc năm 2022 Petrovietnam đạt được nhiều thành tích hết sức ấn tượng, toàn diện. Tất cả chỉ tiêu sản lượng, kinh doanh thuộc 05 lĩnh vực của Tập đoàn đều hoàn thành kế hoạch năm và tăng trưởng cao so với năm 2021 từ 3-26%, xác lập nhiều kỷ lục mới sau 61 năm hình thành và phát triển.Tổng Giám đốc Petrovietnam Lê Mạnh Hùng phát biểu tại Hội nghịCụ thể, gia tăng trữ lượng dầu khí đạt 16,97 triệu tấn, vượt 21,2% kế hoạch năm, tăng 26% so với năm 2021. Hoàn thành đưa vào khai thác 05 mỏ/công trình dầu khí, nhiều hơn 01 công trình so với kế hoạch (sớm hơn so với kế hoạch đề ra từ 15 ngày đến 2 tháng). Sản lượng khai thác dầu hoàn thành kế hoạch cả năm trước 2 tháng 11 ngày, năm 2022 đạt 10,84 triệu tấn, vượt 24% kế hoạch năm, tương đương thực hiện năm 2021, trong đó: Khai thác dầu ở trong nước hoàn thành kế hoạch cả năm trước 2 tháng 18 ngày, năm 2022 đạt 8,98 triệu tấn, vượt 1,94 triệu tấn (vượt 28%) kế hoạch năm, tương đương thực hiện năm 2021 - Đây là kỷ lục thời gian hoàn thành kế hoạch sớm nhất, là nỗ lực rất lớn của Tập đoàn để duy trì, ổn định sản lượng khai thác dầu trong bối cảnh suy giảm sản lượng của hầu hết các lô/mỏ hiện nay. Khai thác dầu ở nước ngoài hoàn thành kế hoạch cả năm trước 01 tháng 01 ngày, năm 2022 đạt 1,86 triệu tấn, vượt 157 nghìn tấn (vượt 9,2%) kế hoạch năm, tương đương thực hiện năm 2021.Tổng Giám đốc PVEP Trần Hồng Nam trình bày tham luậnĐồng chí Trần Công Tín - Chánh Kinh tế Vietsovpetro tham luận tại Hội nghịTổng giám đốc BIENDONG POC Ngô Hữu Hải phát biểu ý kiếnTổng giám đốc Cửu Long JOC Nguyễn Văn Quế đóng góp ý kiếnSản lượng khai thác khí đạt 8,08 tỷ m3, tăng 8,3% so với thực hiện năm 2021. Hệ thống các đường ống và nhà máy xử lý khí được vận hành an toàn, cung cấp tối đa theo nhu cầu của các hộ tiêu thụ; sản lượng khí khô năm 2022 đạt 7,71 tỷ m3, tăng 8,0% so với năm 2021.Petrovietnam nỗ lực để duy trì, ổn định sản lượng khai thác dầu trong bối cảnh suy giảm sản lượng của hầu hết các lô/mỏ hiện nayCác nhà máy sản xuất điện được vận hành an toàn, đảm bảo cung cấp cho lưới điện quốc gia theo yêu cầu; Sản lượng điện năm 2022 đạt 17,64 tỷ kWh, tăng 10,2% so với năm 2021. Một số dự án điện chậm tiến độ, gặp khó khăn tích tụ từ nhiều năm trước đã được tích cực triển khai và đã hoàn thành đưa vào vận hành thương mại như: Dự án Nhà máy nhiệt điện Sông Hậu 1 vận hành thương mại ngày 13/5/2022; Nhà máy nhiệt điện Thái Bình 2 đã cơ bản hoàn thành, phát lên lưới điện quốc gia trên 400 triệu kWh.Chủ tịch HĐTV Petrovietnam Hoàng Quốc Vượng khảo sát trên các công trình dầu khíCác nhà máy đạm, lọc hoá dầu của Tập đoàn được vận hành an toàn, với công suất tối đa, lập nên kỷ lục về sản lượng sản xuất, kinh doanh các sản phẩm đạm, xăng dầu, cụ thể: Sản xuất đạm hoàn thành kế hoạch cả năm trước 1 tháng 14 ngày; năm 2022 đạt 1,84 triệu tấn, vượt 244 nghìn tấn (≈ vượt 15%) kế hoạch năm, tăng 9,2% so với thực hiện năm 2021 - Đạt mức kỷ lục cao nhất kể từ khi Petrovietnam có sản phẩm đạm đầu tiên vào quý IV/2004 đến nay.Xuất khẩu đạm của Tập đoàn đạt mức kỷ lục với sản lượng 606 nghìn tấn, tăng 2,1 lần so với năm 2021, chiếm tỷ trọng 36% sản lượng xuất khẩu phân bón cả nước, 37,4% kim ngạch xuất khẩu phân bón của cả nước. Tập đoàn đã chủ động bám sát cơ quan có thẩm quyền để kịp thời tháo gỡ các khó khăn về cơ chế, chính sách.Sản xuất xăng dầu hoàn thành kế hoạch cả năm trước 1 tháng 7 ngày; năm 2022 đạt 6,96 triệu tấn, vượt 784 nghìn tấn, (≈ vượt 13%) kế hoạch năm, tăng 9,1% so với thực hiện năm 2021 - Đạt mức kỷ lục cao nhất kể từ khi Nhà máy Lọc dầu Dung Quất đi vào vận hành thương mại từ ngày 01/6/2010 đến nay.Lĩnh vực dịch vụ dầu khí năm 2022 hoạt động ổn định, an toàn, chất lượng dịch vụ, kỹ thuật được nâng cao, đã tham gia các dự án năng lượng tái tạo ở nước ngoài; sẵn sàng các nguồn lực để tham gia đầu tư và kinh doanh lĩnh vực năng lượng tái tạo ở trong nước và quốc tế, đặc biệt là điện gió ngoài khơi.Tập đoàn hoàn thành các chỉ tiêu tài chính cả năm trước 4 đến 8 tháng, thiết lập mức kỷ lục về doanh thu và lợi nhuận sau 61 năm hình thành và phát triển, cụ thể:Tổng doanh thu toàn Tập đoàn hoàn thành kế hoạch cả năm trước 4 tháng, năm 2022 đạt 931,2 nghìn tỷ đồng, vượt 67% kế hoạch năm, tăng 48% so với năm 2021- Đạt kỷ lục trong 61 năm hình thành và phát triển, vượt mức kỷ lục trước đây của năm 2012 doanh thu toàn Tập đoàn đạt 773,7 nghìn tỷ đồng, giá dầu thô năm 2012 đạt 117,6 USD/thùng, khai thác dầu khí trong nước năm 2012 đạt 24,99 triệu tấn quy dầu.Nộp ngân sách Nhà nước toàn Tập đoàn hoàn thành kế hoạch cả năm trước 6 tháng, năm 2022 đạt 170,6 nghìn tỷ đồng, vượt 2,64 lần kế hoạch năm, tăng 52% so với năm 2021.Lợi nhuận trước thuế hợp nhất hoàn thành kế hoạch cả năm trước 8 tháng, năm 2022 dự kiến đạt 82,2 nghìn tỷ đồng, vượt 3,3 lần kế hoạch năm, tăng 59% so với thực hiện năm 2021- đạt kỷ lục trong 61 năm xây dựng và phát triển, vượt kỷ lục trước đây vào năm 2013 lợi nhuận trước thuế đạt 70,63 nghìn tỷ đồng, giá dầu năm 2013 đạt 112,5 USD/thùng, khai thác dầu khí trong nước năm 2013 đạt 25,0 triệu tấn quy dầu.Nhà máy Lọc Dầu Dung Quất hoạt động an toàn, ổn định, ở công suất caoCung ứng tối đa xăng dầu cho nền kinh tếGiá trị giải ngân năm 2022 đạt trên 26,5 nghìn tỷ đồng, tăng 42% so với thực hiện năm 2021. Các “nút thắt, điểm nghẽn” trong đầu tư của Tập đoàn đã và đang được cấp thẩm quyền xem xét, tháo gỡ; đặc biệt Thủ tướng Chính phủ đã trực tiếp tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc tồn đọng kéo dài liên quan đến các dự án như: Dự án nhà máy nhiệt điện Thái Bình 2, Chuỗi dự án Khí điện Lô B, Dự án Nhiệt điện Long Phú 1. Công tác chỉ đạo, điều hành hoạt động đầu tư của Tập đoàn có những quyết sách thay đổi căn bản.Đề án tái cấu trúc Tập đoàn giai đoạn 2021- 2025 đã được Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp thông qua trình Thủ tướng Chính phủ vào ngày 24/10/2022. Tập đoàn chủ động xây dựng chương trình triển khai, phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng đồng chí trong Ban Tổng giám đốc, các đơn vị thành viên để sẵn sàng thực hiện ngay sau khi Đề án tái cấu trúc Tập đoàn được cấp thẩm quyền phê duyệt.Thủy điện Hủa NaHoạt động khoa học công nghệ, đào tạo được triển khai mạnh mẽ góp phần nâng cao năng suất lao động toàn Tập đoàn (tăng 43% so với năm 2021) và đạt thành tích cao (03 công trình được trao Giải thưởng Hồ Chí Minh, 03 công trình được trao Giải thưởng Nhà nước về khoa học công nghệ; 07 công trình đoạt giải VIFOTEC). Công tác thi đua khen thưởng, thanh tra, kiểm tra giám sát mọi mặt hoạt động từ Tập đoàn đến các đơn vị thành viên được thực hiện nghiêm túc, kịp thời; Công tác an sinh xã hội triển khai theo kế hoạch đề ra với giá trị khoảng 350 tỷ đồng.Công tác chuyển đổi số (CĐS) được triển khai khẩn trương vì mục tiêu “tối ưu hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao trải nghiệm khách hàng, nâng cao sức cạnh tranh và đạt được những lợi ích thiết thực thông qua CĐS”.Công tác an ninh, an toàn, môi trường trên các công trình dầu khí được đảm bảo. Tập đoàn đã luôn phối hợp chặt chẽ với Bộ Quốc phòng, Bộ Ngoại giao và các bộ/ngành liên quan trong việc triển khai các hoạt động dầu khí trên Biển Đông, góp phần bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán trên vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa 200 hải lý của Việt Nam.Người lao động Dầu khí đoàn kết, bãn lĩnh vượt qua mọi khó khănCó thể nói trong 3 năm gần đây bên cạnh những khó khăn chung, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam còn chịu tác động bởi các khó khăn đặc thù như: phạm vi hoạt động; tốc độ dịch chuyển năng lượng nhanh hơn dự kiến; khủng hoảng chuỗi cung ứng; biến động giá dầu...; trước những khó khăn, thách thức, tinh thần đoàn kết, sức mạnh, bản lĩnh của người lao động dầu khí càng được thể hiện rõ nét. Nhờ đó Tập đoàn đã vượt qua tất cả những khó khăn, thách thức để đạt được nhiều thành tích rất đáng ghi nhận; đặc biệt kể từ khi đại dịch Covid-19, năm 2020 “ngoạn mục vượt khó”, năm 2021 “phục hồi tăng trưởng so với năm 2019”; năm sau luôn cao hơn năm trước và năm 2022 tiếp tục là năm thành công toàn diện của Tập đoàn, nổi bật là công tác:Quản trị biến động đã trở thành văn hóa trong quản trị doanh nghiệp của Petrovietnam, là yếu tố quan trọng, quyết định toàn diện đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh- đây chính là động lực, là phương thức quan trọng để Petrovietnam tiếp tục phát triển ổn định, bền vững và vươn xa. Sự năng động, chủ động, kịp thời, khoa học, hiệu quả, đồng bộ trong quản trị, điều hành đã mang lại kết quả, sản lượng sản xuất tất cả các sản phẩm thuộc 5 lĩnh vực của Tập đoàn đều hoàn thành vượt mức kế hoạch năm và tăng trưởng cao so với năm 2021 từ 3-26%, đặc biệt là năng suất lao động của Tập đoàn tăng 43% so với năm 2021.Tập đoàn đã góp phần quan trọng ổn định kinh tế vĩ mô, bình ổn thị trường, gia tăng kim ngạch xuất khẩu. Tổng Doanh thu toàn Tập đoàn tương đương gần 9,8% GDP cả nước và Nộp NSNN chiếm tỷ trọng 9,5% tổng thu ngân sách của cả nước. Vận hành tối đa công suất các nhà máy lọc dầu, đáp ứng trên 75% nhu cầu xăng dầu cả nước, góp phần quan trọng trong việc khắc phục bình ổn thị trường xăng dầu trong nước.Luật Dầu khí năm 2022 đã được Quốc hội thông qua vào ngày 14/11/2022 có hiệu lực từ ngày 01/7/2023, đã thể chế hóa đầy đủ các chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước về định hướng chiến lược phát triển ngành Dầu khí Việt Nam, phát triển bền vững kinh tế biển cũng như phát triển năng lượng quốc gia.Nhà máy Đạm Phú MỹXuất khẩu Đạm đạt kỷ lụcCơ chế nguồn xử lý tài chính cho Petrovietnam khi thanh toán khoản tiền bù giá trong bao tiêu sản phẩm Dự án Lọc hóa dầu Nghi Sơn đã được Chính phủ tháo gỡ tại Nghị định số 85 ngày 24/10/2022.Tập đoàn đã tập trung Quản trị tốt danh mục đầu tư trong tất cả 05 lĩnh vực, tập trung các nguồn lực đầu tư vào các dự án có hiệu quả cao; rà soát kế hoạch đầu tư, đẩy mạnh công tác giám sát đầu tư, ưu tiên nguồn vốn cho các dự án cấp bách, giải ngân vốn đầu tư của Tập đoàn tăng 42% so với năm 2021; đã khởi động và hồi sinh Dự án nhiệt điện Thái Bình 2; đưa vào vận hành thương mại Nhà máy Nhiệt điện Sông Hậu 1; chuẩn bị các thủ tục để sẵn sàng tái khởi động dự án Nhà máy nhiệt điện Long Phú 1.Năm qua, Tập đoàn đã duy trì cơ cấu tài chính lành mạnh, ổn định thực hiện tốt các mục tiêu kế hoạch tài chính đề ra. Thực hiện tốt công tác tiết kiệm, chống lãng phí với giá trị đạt trên 4,89 nghìn tỷ đồng, vượt 2,1 lần kế hoạch năm và tăng 52,2% so với năm 2021, bảo toàn và phát triển vốn.Công tác chuyển đổi số đạt được những kết quả bước đầu, hình thành nền tảng đồng bộ của Petrovietnam. Tập đoàn đã hoàn thành tối ưu 06 bộ Quy chế Quản trị, số hóa toàn bộ và thường xuyên cập nhật trên các ứng dụng AI và tích hợp hệ thống quản trị nguồn lực doanh nghiệp (ERP). Đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi số, xây dựng nhà máy thông minh, tối ưu hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao trải nghiệm khách hàng, nâng cao sức cạnh tranh và đạt được những lợi ích thiết thực.Người lao động Dầu khí trên công trườngThực hiện thành công tái tạo văn hóa Petrovietnam góp phần nâng cao giá trị thương hiệu. Đã khẳng định và bồi đắp nền tảng giá trị cốt lõi văn hóa Petrovietnam đó là: “Khát vọng – Trí tuệ – Chuyên nghiệp – Nghĩa tình” với sứ mệnh bảo đảm “Năng lượng cho phát triển”; phục hồi thương hiệu Petrovietnam - Tập đoàn kinh tế chủ lực của đất nước, tạo nên giá trị thương hiệu Petrovietnam năm 2022 đạt gần 1,3 tỷ USD- duy trì vị trí thương hiệu giá trị cao nhất Việt Nam.Quyết tâm hoàn thành cao nhất các nhiệm vụ được giao trong năm 2023Năm 2023 là năm bản lề, có ý nghĩa quan trọng tạo động lực cho các năm tiếp theo để thực hiện thành công các mục tiêu của Kế hoạch 5 năm 2021-2025. Những thành quả đã đạt được là rất đáng tự hào đối với gần 60 nghìn người lao động Dầu khí sau 61 năm xây dựng và phát triển; song cũng là áp lực rất lớn để Tập đoàn triển khai kế hoạch năm 2023. Dự báo tình hình quốc tế và trong nước tiếp tục diễn biến nhanh, phức tạp, khó lường, thậm trí khó khăn, thách thức xuất hiện ngày càng nhiều hơn, tạo sức ép rất lớn đến công tác quản trị, điều hành của Tập đoàn.Tổng Giám đốc Petrovietnam Lê Mạnh Hùng thăm công trường lắp ráp Dự án Điện gió ngoài khơi đế nổi Hywind Tampen của Equinor tại Gulen, Na UyVới quyết tâm hoàn thành cao nhất các nhiệm vụ Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, các Bộ/ngành giao; Tập đoàn đã xây dựng kế hoạch năm 2023 với mục tiêu và quyết tâm cao hơn so với kế hoạch năm 2022, cụ thể: Gia tăng trữ lượng dầu khí toàn Tập đoàn: 08-16 triệu tấn quy dầu; Khai thác dầu: 9,29 triệu tấn, cao hơn 520 nghìn tấn so với KH 2022; Khai thác khí: 5,94 -8,11 tỷ m3, cao hơn thực hiện năm 2022; Sản xuất đạm: 1,60 triệu tấn; Sản xuất điện: 24,0 tỷ kWh cao hơn 6,69 tỷ kWh so với thực hiện năm 2021; Sản xuất xăng dầu (không gồm Nghi Sơn): 5,53 triệu tấn.Thi công chế tạo công trình cơ khí Dầu khí tại PTSCVới phương án giá dầu năm 2023 đã được Quốc hội thông qua là 70 USD/thùng; các chỉ tiêu kế hoạch tài chính của Tập đoàn năm 2023 như sau: Doanh thu toàn Tập đoàn (không gồm NSRP): 677,7 nghìn tỷ đồng. Lợi nhuận Hợp nhất Tập đoàn: 34,0 nghìn tỷ đồng; Nộp ngân sách toàn Tập đoàn 78,3 nghìn tỷ đồng.Cùng với đó, để thực hiện thành công các nhiệm vụ, chỉ tiêu kế hoạch năm 2023, Petrovietnam quyết liệt triển khai tổng thể 06 nhóm giải pháp trọng tâm về: Cơ chế chính sách, Quản trị và quản lý doanh nghiệp, Tài chính, Đầu tư, Thị trường, Khoa học, công nghệ; Đào tạo, phát triển đội ngũ.Nhóm PV

Kết thúc năm 2022, tổng doanh thu toàn Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) đạt 921,2 nghìn tỷ đồng, vượt 67% kế hoạch năm, tăng 48% so với năm 2021 và là mức kỷ lục trong 61 năm hình thành và phát triển của Tập đoàn.Nhiều kỷ lục được xác lập nhất trong 61 năm hình thành và phát triểnChủ tịch HĐTV Hoàng Quốc Vượng, Tổng Giám đốc Lê Mạnh Hùng, cùng các đồng chí Phó Tổng Giám đốc: Lê Xuân Huyên, Lê Ngọc Sơn, Đỗ Chí Thanh, Phạm Tiến Dũng, Dương Mạnh Sơn đồng chủ trì Hội nghịNăm 2022, mặc dù đứng trước nhiều khó khăn, thách thức tác động rất lớn đến các lĩnh vực hoạt động của Tập đoàn..., song với truyền thống, bản lĩnh của người lao động dầu khí, quán triệt thực hiện nghiêm túc chủ trương của Đảng, Nhà nước và chỉ đạo trực tiếp của Thủ tướng Chính phủ; Petrovietnam đã đoàn kết, thống nhất, kỷ cương, trách nhiệm, khắc phục các khó khăn, thực hiện đồng bộ, hiệu quả các giải pháp; kết thúc năm 2022 Petrovietnam đạt được nhiều thành tích hết sức ấn tượng, toàn diện. Tất cả chỉ tiêu sản lượng, kinh doanh thuộc 05 lĩnh vực của Tập đoàn đều hoàn thành kế hoạch năm và tăng trưởng cao so với năm 2021 từ 3-26%, xác lập nhiều kỷ lục mới sau 61 năm hình thành và phát triển.Tổng Giám đốc Petrovietnam Lê Mạnh Hùng phát biểu tại Hội nghịCụ thể, gia tăng trữ lượng dầu khí đạt 16,97 triệu tấn, vượt 21,2% kế hoạch năm, tăng 26% so với năm 2021. Hoàn thành đưa vào khai thác 05 mỏ/công trình dầu khí, nhiều hơn 01 công trình so với kế hoạch (sớm hơn so với kế hoạch đề ra từ 15 ngày đến 2 tháng). Sản lượng khai thác dầu hoàn thành kế hoạch cả năm trước 2 tháng 11 ngày, năm 2022 đạt 10,84 triệu tấn, vượt 24% kế hoạch năm, tương đương thực hiện năm 2021, trong đó: Khai thác dầu ở trong nước hoàn thành kế hoạch cả năm trước 2 tháng 18 ngày, năm 2022 đạt 8,98 triệu tấn, vượt 1,94 triệu tấn (vượt 28%) kế hoạch năm, tương đương thực hiện năm 2021 - Đây là kỷ lục thời gian hoàn thành kế hoạch sớm nhất, là nỗ lực rất lớn của Tập đoàn để duy trì, ổn định sản lượng khai thác dầu trong bối cảnh suy giảm sản lượng của hầu hết các lô/mỏ hiện nay. Khai thác dầu ở nước ngoài hoàn thành kế hoạch cả năm trước 01 tháng 01 ngày, năm 2022 đạt 1,86 triệu tấn, vượt 157 nghìn tấn (vượt 9,2%) kế hoạch năm, tương đương thực hiện năm 2021.Tổng Giám đốc PVEP Trần Hồng Nam trình bày tham luậnĐồng chí Trần Công Tín - Chánh Kinh tế Vietsovpetro tham luận tại Hội nghịTổng giám đốc BIENDONG POC Ngô Hữu Hải phát biểu ý kiếnTổng giám đốc Cửu Long JOC Nguyễn Văn Quế đóng góp ý kiếnSản lượng khai thác khí đạt 8,08 tỷ m3, tăng 8,3% so với thực hiện năm 2021. Hệ thống các đường ống và nhà máy xử lý khí được vận hành an toàn, cung cấp tối đa theo nhu cầu của các hộ tiêu thụ; sản lượng khí khô năm 2022 đạt 7,71 tỷ m3, tăng 8,0% so với năm 2021.Petrovietnam nỗ lực để duy trì, ổn định sản lượng khai thác dầu trong bối cảnh suy giảm sản lượng của hầu hết các lô/mỏ hiện nayCác nhà máy sản xuất điện được vận hành an toàn, đảm bảo cung cấp cho lưới điện quốc gia theo yêu cầu; Sản lượng điện năm 2022 đạt 17,64 tỷ kWh, tăng 10,2% so với năm 2021. Một số dự án điện chậm tiến độ, gặp khó khăn tích tụ từ nhiều năm trước đã được tích cực triển khai và đã hoàn thành đưa vào vận hành thương mại như: Dự án Nhà máy nhiệt điện Sông Hậu 1 vận hành thương mại ngày 13/5/2022; Nhà máy nhiệt điện Thái Bình 2 đã cơ bản hoàn thành, phát lên lưới điện quốc gia trên 400 triệu kWh.Chủ tịch HĐTV Petrovietnam Hoàng Quốc Vượng khảo sát trên các công trình dầu khíCác nhà máy đạm, lọc hoá dầu của Tập đoàn được vận hành an toàn, với công suất tối đa, lập nên kỷ lục về sản lượng sản xuất, kinh doanh các sản phẩm đạm, xăng dầu, cụ thể: Sản xuất đạm hoàn thành kế hoạch cả năm trước 1 tháng 14 ngày; năm 2022 đạt 1,84 triệu tấn, vượt 244 nghìn tấn (≈ vượt 15%) kế hoạch năm, tăng 9,2% so với thực hiện năm 2021 - Đạt mức kỷ lục cao nhất kể từ khi Petrovietnam có sản phẩm đạm đầu tiên vào quý IV/2004 đến nay.Xuất khẩu đạm của Tập đoàn đạt mức kỷ lục với sản lượng 606 nghìn tấn, tăng 2,1 lần so với năm 2021, chiếm tỷ trọng 36% sản lượng xuất khẩu phân bón cả nước, 37,4% kim ngạch xuất khẩu phân bón của cả nước. Tập đoàn đã chủ động bám sát cơ quan có thẩm quyền để kịp thời tháo gỡ các khó khăn về cơ chế, chính sách.Sản xuất xăng dầu hoàn thành kế hoạch cả năm trước 1 tháng 7 ngày; năm 2022 đạt 6,96 triệu tấn, vượt 784 nghìn tấn, (≈ vượt 13%) kế hoạch năm, tăng 9,1% so với thực hiện năm 2021 - Đạt mức kỷ lục cao nhất kể từ khi Nhà máy Lọc dầu Dung Quất đi vào vận hành thương mại từ ngày 01/6/2010 đến nay.Lĩnh vực dịch vụ dầu khí năm 2022 hoạt động ổn định, an toàn, chất lượng dịch vụ, kỹ thuật được nâng cao, đã tham gia các dự án năng lượng tái tạo ở nước ngoài; sẵn sàng các nguồn lực để tham gia đầu tư và kinh doanh lĩnh vực năng lượng tái tạo ở trong nước và quốc tế, đặc biệt là điện gió ngoài khơi.Tập đoàn hoàn thành các chỉ tiêu tài chính cả năm trước 4 đến 8 tháng, thiết lập mức kỷ lục về doanh thu và lợi nhuận sau 61 năm hình thành và phát triển, cụ thể:Tổng doanh thu toàn Tập đoàn hoàn thành kế hoạch cả năm trước 4 tháng, năm 2022 đạt 931,2 nghìn tỷ đồng, vượt 67% kế hoạch năm, tăng 48% so với năm 2021- Đạt kỷ lục trong 61 năm hình thành và phát triển, vượt mức kỷ lục trước đây của năm 2012 doanh thu toàn Tập đoàn đạt 773,7 nghìn tỷ đồng, giá dầu thô năm 2012 đạt 117,6 USD/thùng, khai thác dầu khí trong nước năm 2012 đạt 24,99 triệu tấn quy dầu.Nộp ngân sách Nhà nước toàn Tập đoàn hoàn thành kế hoạch cả năm trước 6 tháng, năm 2022 đạt 170,6 nghìn tỷ đồng, vượt 2,64 lần kế hoạch năm, tăng 52% so với năm 2021.Lợi nhuận trước thuế hợp nhất hoàn thành kế hoạch cả năm trước 8 tháng, năm 2022 dự kiến đạt 82,2 nghìn tỷ đồng, vượt 3,3 lần kế hoạch năm, tăng 59% so với thực hiện năm 2021- đạt kỷ lục trong 61 năm xây dựng và phát triển, vượt kỷ lục trước đây vào năm 2013 lợi nhuận trước thuế đạt 70,63 nghìn tỷ đồng, giá dầu năm 2013 đạt 112,5 USD/thùng, khai thác dầu khí trong nước năm 2013 đạt 25,0 triệu tấn quy dầu.Nhà máy Lọc Dầu Dung Quất hoạt động an toàn, ổn định, ở công suất caoCung ứng tối đa xăng dầu cho nền kinh tếGiá trị giải ngân năm 2022 đạt trên 26,5 nghìn tỷ đồng, tăng 42% so với thực hiện năm 2021. Các “nút thắt, điểm nghẽn” trong đầu tư của Tập đoàn đã và đang được cấp thẩm quyền xem xét, tháo gỡ; đặc biệt Thủ tướng Chính phủ đã trực tiếp tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc tồn đọng kéo dài liên quan đến các dự án như: Dự án nhà máy nhiệt điện Thái Bình 2, Chuỗi dự án Khí điện Lô B, Dự án Nhiệt điện Long Phú 1. Công tác chỉ đạo, điều hành hoạt động đầu tư của Tập đoàn có những quyết sách thay đổi căn bản.Đề án tái cấu trúc Tập đoàn giai đoạn 2021- 2025 đã được Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp thông qua trình Thủ tướng Chính phủ vào ngày 24/10/2022. Tập đoàn chủ động xây dựng chương trình triển khai, phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng đồng chí trong Ban Tổng giám đốc, các đơn vị thành viên để sẵn sàng thực hiện ngay sau khi Đề án tái cấu trúc Tập đoàn được cấp thẩm quyền phê duyệt.Thủy điện Hủa NaHoạt động khoa học công nghệ, đào tạo được triển khai mạnh mẽ góp phần nâng cao năng suất lao động toàn Tập đoàn (tăng 43% so với năm 2021) và đạt thành tích cao (03 công trình được trao Giải thưởng Hồ Chí Minh, 03 công trình được trao Giải thưởng Nhà nước về khoa học công nghệ; 07 công trình đoạt giải VIFOTEC). Công tác thi đua khen thưởng, thanh tra, kiểm tra giám sát mọi mặt hoạt động từ Tập đoàn đến các đơn vị thành viên được thực hiện nghiêm túc, kịp thời; Công tác an sinh xã hội triển khai theo kế hoạch đề ra với giá trị khoảng 350 tỷ đồng.Công tác chuyển đổi số (CĐS) được triển khai khẩn trương vì mục tiêu “tối ưu hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao trải nghiệm khách hàng, nâng cao sức cạnh tranh và đạt được những lợi ích thiết thực thông qua CĐS”.Công tác an ninh, an toàn, môi trường trên các công trình dầu khí được đảm bảo. Tập đoàn đã luôn phối hợp chặt chẽ với Bộ Quốc phòng, Bộ Ngoại giao và các bộ/ngành liên quan trong việc triển khai các hoạt động dầu khí trên Biển Đông, góp phần bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán trên vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa 200 hải lý của Việt Nam.Người lao động Dầu khí đoàn kết, bãn lĩnh vượt qua mọi khó khănCó thể nói trong 3 năm gần đây bên cạnh những khó khăn chung, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam còn chịu tác động bởi các khó khăn đặc thù như: phạm vi hoạt động; tốc độ dịch chuyển năng lượng nhanh hơn dự kiến; khủng hoảng chuỗi cung ứng; biến động giá dầu...; trước những khó khăn, thách thức, tinh thần đoàn kết, sức mạnh, bản lĩnh của người lao động dầu khí càng được thể hiện rõ nét. Nhờ đó Tập đoàn đã vượt qua tất cả những khó khăn, thách thức để đạt được nhiều thành tích rất đáng ghi nhận; đặc biệt kể từ khi đại dịch Covid-19, năm 2020 “ngoạn mục vượt khó”, năm 2021 “phục hồi tăng trưởng so với năm 2019”; năm sau luôn cao hơn năm trước và năm 2022 tiếp tục là năm thành công toàn diện của Tập đoàn, nổi bật là công tác:Quản trị biến động đã trở thành văn hóa trong quản trị doanh nghiệp của Petrovietnam, là yếu tố quan trọng, quyết định toàn diện đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh- đây chính là động lực, là phương thức quan trọng để Petrovietnam tiếp tục phát triển ổn định, bền vững và vươn xa. Sự năng động, chủ động, kịp thời, khoa học, hiệu quả, đồng bộ trong quản trị, điều hành đã mang lại kết quả, sản lượng sản xuất tất cả các sản phẩm thuộc 5 lĩnh vực của Tập đoàn đều hoàn thành vượt mức kế hoạch năm và tăng trưởng cao so với năm 2021 từ 3-26%, đặc biệt là năng suất lao động của Tập đoàn tăng 43% so với năm 2021.Tập đoàn đã góp phần quan trọng ổn định kinh tế vĩ mô, bình ổn thị trường, gia tăng kim ngạch xuất khẩu. Tổng Doanh thu toàn Tập đoàn tương đương gần 9,8% GDP cả nước và Nộp NSNN chiếm tỷ trọng 9,5% tổng thu ngân sách của cả nước. Vận hành tối đa công suất các nhà máy lọc dầu, đáp ứng trên 75% nhu cầu xăng dầu cả nước, góp phần quan trọng trong việc khắc phục bình ổn thị trường xăng dầu trong nước.Luật Dầu khí năm 2022 đã được Quốc hội thông qua vào ngày 14/11/2022 có hiệu lực từ ngày 01/7/2023, đã thể chế hóa đầy đủ các chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước về định hướng chiến lược phát triển ngành Dầu khí Việt Nam, phát triển bền vững kinh tế biển cũng như phát triển năng lượng quốc gia.Nhà máy Đạm Phú MỹXuất khẩu Đạm đạt kỷ lụcCơ chế nguồn xử lý tài chính cho Petrovietnam khi thanh toán khoản tiền bù giá trong bao tiêu sản phẩm Dự án Lọc hóa dầu Nghi Sơn đã được Chính phủ tháo gỡ tại Nghị định số 85 ngày 24/10/2022.Tập đoàn đã tập trung Quản trị tốt danh mục đầu tư trong tất cả 05 lĩnh vực, tập trung các nguồn lực đầu tư vào các dự án có hiệu quả cao; rà soát kế hoạch đầu tư, đẩy mạnh công tác giám sát đầu tư, ưu tiên nguồn vốn cho các dự án cấp bách, giải ngân vốn đầu tư của Tập đoàn tăng 42% so với năm 2021; đã khởi động và hồi sinh Dự án nhiệt điện Thái Bình 2; đưa vào vận hành thương mại Nhà máy Nhiệt điện Sông Hậu 1; chuẩn bị các thủ tục để sẵn sàng tái khởi động dự án Nhà máy nhiệt điện Long Phú 1.Năm qua, Tập đoàn đã duy trì cơ cấu tài chính lành mạnh, ổn định thực hiện tốt các mục tiêu kế hoạch tài chính đề ra. Thực hiện tốt công tác tiết kiệm, chống lãng phí với giá trị đạt trên 4,89 nghìn tỷ đồng, vượt 2,1 lần kế hoạch năm và tăng 52,2% so với năm 2021, bảo toàn và phát triển vốn.Công tác chuyển đổi số đạt được những kết quả bước đầu, hình thành nền tảng đồng bộ của Petrovietnam. Tập đoàn đã hoàn thành tối ưu 06 bộ Quy chế Quản trị, số hóa toàn bộ và thường xuyên cập nhật trên các ứng dụng AI và tích hợp hệ thống quản trị nguồn lực doanh nghiệp (ERP). Đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi số, xây dựng nhà máy thông minh, tối ưu hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao trải nghiệm khách hàng, nâng cao sức cạnh tranh và đạt được những lợi ích thiết thực.Người lao động Dầu khí trên công trườngThực hiện thành công tái tạo văn hóa Petrovietnam góp phần nâng cao giá trị thương hiệu. Đã khẳng định và bồi đắp nền tảng giá trị cốt lõi văn hóa Petrovietnam đó là: “Khát vọng – Trí tuệ – Chuyên nghiệp – Nghĩa tình” với sứ mệnh bảo đảm “Năng lượng cho phát triển”; phục hồi thương hiệu Petrovietnam - Tập đoàn kinh tế chủ lực của đất nước, tạo nên giá trị thương hiệu Petrovietnam năm 2022 đạt gần 1,3 tỷ USD- duy trì vị trí thương hiệu giá trị cao nhất Việt Nam.Quyết tâm hoàn thành cao nhất các nhiệm vụ được giao trong năm 2023Năm 2023 là năm bản lề, có ý nghĩa quan trọng tạo động lực cho các năm tiếp theo để thực hiện thành công các mục tiêu của Kế hoạch 5 năm 2021-2025. Những thành quả đã đạt được là rất đáng tự hào đối với gần 60 nghìn người lao động Dầu khí sau 61 năm xây dựng và phát triển; song cũng là áp lực rất lớn để Tập đoàn triển khai kế hoạch năm 2023. Dự báo tình hình quốc tế và trong nước tiếp tục diễn biến nhanh, phức tạp, khó lường, thậm trí khó khăn, thách thức xuất hiện ngày càng nhiều hơn, tạo sức ép rất lớn đến công tác quản trị, điều hành của Tập đoàn.Tổng Giám đốc Petrovietnam Lê Mạnh Hùng thăm công trường lắp ráp Dự án Điện gió ngoài khơi đế nổi Hywind Tampen của Equinor tại Gulen, Na UyVới quyết tâm hoàn thành cao nhất các nhiệm vụ Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, các Bộ/ngành giao; Tập đoàn đã xây dựng kế hoạch năm 2023 với mục tiêu và quyết tâm cao hơn so với kế hoạch năm 2022, cụ thể: Gia tăng trữ lượng dầu khí toàn Tập đoàn: 08-16 triệu tấn quy dầu; Khai thác dầu: 9,29 triệu tấn, cao hơn 520 nghìn tấn so với KH 2022; Khai thác khí: 5,94 -8,11 tỷ m3, cao hơn thực hiện năm 2022; Sản xuất đạm: 1,60 triệu tấn; Sản xuất điện: 24,0 tỷ kWh cao hơn 6,69 tỷ kWh so với thực hiện năm 2021; Sản xuất xăng dầu (không gồm Nghi Sơn): 5,53 triệu tấn.Thi công chế tạo công trình cơ khí Dầu khí tại PTSCVới phương án giá dầu năm 2023 đã được Quốc hội thông qua là 70 USD/thùng; các chỉ tiêu kế hoạch tài chính của Tập đoàn năm 2023 như sau: Doanh thu toàn Tập đoàn (không gồm NSRP): 677,7 nghìn tỷ đồng. Lợi nhuận Hợp nhất Tập đoàn: 34,0 nghìn tỷ đồng; Nộp ngân sách toàn Tập đoàn 78,3 nghìn tỷ đồng.Cùng với đó, để thực hiện thành công các nhiệm vụ, chỉ tiêu kế hoạch năm 2023, Petrovietnam quyết liệt triển khai tổng thể 06 nhóm giải pháp trọng tâm về: Cơ chế chính sách, Quản trị và quản lý doanh nghiệp, Tài chính, Đầu tư, Thị trường, Khoa học, công nghệ; Đào tạo, phát triển đội ngũ.Nhóm PV

Kết thúc năm 2022, tổng doanh thu toàn Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) đạt 921,2 nghìn tỷ đồng, vượt 67% kế hoạch năm, tăng 48% so với năm 2021 và là mức kỷ lục trong 61 năm hình thành và phát triển của Tập đoàn.Nhiều kỷ lục được xác lập nhất trong 61 năm hình thành và phát triểnChủ tịch HĐTV Hoàng Quốc Vượng, Tổng Giám đốc Lê Mạnh Hùng, cùng các đồng chí Phó Tổng Giám đốc: Lê Xuân Huyên, Lê Ngọc Sơn, Đỗ Chí Thanh, Phạm Tiến Dũng, Dương Mạnh Sơn đồng chủ trì Hội nghịNăm 2022, mặc dù đứng trước nhiều khó khăn, thách thức tác động rất lớn đến các lĩnh vực hoạt động của Tập đoàn..., song với truyền thống, bản lĩnh của người lao động dầu khí, quán triệt thực hiện nghiêm túc chủ trương của Đảng, Nhà nước và chỉ đạo trực tiếp của Thủ tướng Chính phủ; Petrovietnam đã đoàn kết, thống nhất, kỷ cương, trách nhiệm, khắc phục các khó khăn, thực hiện đồng bộ, hiệu quả các giải pháp; kết thúc năm 2022 Petrovietnam đạt được nhiều thành tích hết sức ấn tượng, toàn diện. Tất cả chỉ tiêu sản lượng, kinh doanh thuộc 05 lĩnh vực của Tập đoàn đều hoàn thành kế hoạch năm và tăng trưởng cao so với năm 2021 từ 3-26%, xác lập nhiều kỷ lục mới sau 61 năm hình thành và phát triển.Tổng Giám đốc Petrovietnam Lê Mạnh Hùng phát biểu tại Hội nghịCụ thể, gia tăng trữ lượng dầu khí đạt 16,97 triệu tấn, vượt 21,2% kế hoạch năm, tăng 26% so với năm 2021. Hoàn thành đưa vào khai thác 05 mỏ/công trình dầu khí, nhiều hơn 01 công trình so với kế hoạch (sớm hơn so với kế hoạch đề ra từ 15 ngày đến 2 tháng). Sản lượng khai thác dầu hoàn thành kế hoạch cả năm trước 2 tháng 11 ngày, năm 2022 đạt 10,84 triệu tấn, vượt 24% kế hoạch năm, tương đương thực hiện năm 2021, trong đó: Khai thác dầu ở trong nước hoàn thành kế hoạch cả năm trước 2 tháng 18 ngày, năm 2022 đạt 8,98 triệu tấn, vượt 1,94 triệu tấn (vượt 28%) kế hoạch năm, tương đương thực hiện năm 2021 - Đây là kỷ lục thời gian hoàn thành kế hoạch sớm nhất, là nỗ lực rất lớn của Tập đoàn để duy trì, ổn định sản lượng khai thác dầu trong bối cảnh suy giảm sản lượng của hầu hết các lô/mỏ hiện nay. Khai thác dầu ở nước ngoài hoàn thành kế hoạch cả năm trước 01 tháng 01 ngày, năm 2022 đạt 1,86 triệu tấn, vượt 157 nghìn tấn (vượt 9,2%) kế hoạch năm, tương đương thực hiện năm 2021.Tổng Giám đốc PVEP Trần Hồng Nam trình bày tham luậnĐồng chí Trần Công Tín - Chánh Kinh tế Vietsovpetro tham luận tại Hội nghịTổng giám đốc BIENDONG POC Ngô Hữu Hải phát biểu ý kiếnTổng giám đốc Cửu Long JOC Nguyễn Văn Quế đóng góp ý kiếnSản lượng khai thác khí đạt 8,08 tỷ m3, tăng 8,3% so với thực hiện năm 2021. Hệ thống các đường ống và nhà máy xử lý khí được vận hành an toàn, cung cấp tối đa theo nhu cầu của các hộ tiêu thụ; sản lượng khí khô năm 2022 đạt 7,71 tỷ m3, tăng 8,0% so với năm 2021.Petrovietnam nỗ lực để duy trì, ổn định sản lượng khai thác dầu trong bối cảnh suy giảm sản lượng của hầu hết các lô/mỏ hiện nayCác nhà máy sản xuất điện được vận hành an toàn, đảm bảo cung cấp cho lưới điện quốc gia theo yêu cầu; Sản lượng điện năm 2022 đạt 17,64 tỷ kWh, tăng 10,2% so với năm 2021. Một số dự án điện chậm tiến độ, gặp khó khăn tích tụ từ nhiều năm trước đã được tích cực triển khai và đã hoàn thành đưa vào vận hành thương mại như: Dự án Nhà máy nhiệt điện Sông Hậu 1 vận hành thương mại ngày 13/5/2022; Nhà máy nhiệt điện Thái Bình 2 đã cơ bản hoàn thành, phát lên lưới điện quốc gia trên 400 triệu kWh.Chủ tịch HĐTV Petrovietnam Hoàng Quốc Vượng khảo sát trên các công trình dầu khíCác nhà máy đạm, lọc hoá dầu của Tập đoàn được vận hành an toàn, với công suất tối đa, lập nên kỷ lục về sản lượng sản xuất, kinh doanh các sản phẩm đạm, xăng dầu, cụ thể: Sản xuất đạm hoàn thành kế hoạch cả năm trước 1 tháng 14 ngày; năm 2022 đạt 1,84 triệu tấn, vượt 244 nghìn tấn (≈ vượt 15%) kế hoạch năm, tăng 9,2% so với thực hiện năm 2021 - Đạt mức kỷ lục cao nhất kể từ khi Petrovietnam có sản phẩm đạm đầu tiên vào quý IV/2004 đến nay.Xuất khẩu đạm của Tập đoàn đạt mức kỷ lục với sản lượng 606 nghìn tấn, tăng 2,1 lần so với năm 2021, chiếm tỷ trọng 36% sản lượng xuất khẩu phân bón cả nước, 37,4% kim ngạch xuất khẩu phân bón của cả nước. Tập đoàn đã chủ động bám sát cơ quan có thẩm quyền để kịp thời tháo gỡ các khó khăn về cơ chế, chính sách.Sản xuất xăng dầu hoàn thành kế hoạch cả năm trước 1 tháng 7 ngày; năm 2022 đạt 6,96 triệu tấn, vượt 784 nghìn tấn, (≈ vượt 13%) kế hoạch năm, tăng 9,1% so với thực hiện năm 2021 - Đạt mức kỷ lục cao nhất kể từ khi Nhà máy Lọc dầu Dung Quất đi vào vận hành thương mại từ ngày 01/6/2010 đến nay.Lĩnh vực dịch vụ dầu khí năm 2022 hoạt động ổn định, an toàn, chất lượng dịch vụ, kỹ thuật được nâng cao, đã tham gia các dự án năng lượng tái tạo ở nước ngoài; sẵn sàng các nguồn lực để tham gia đầu tư và kinh doanh lĩnh vực năng lượng tái tạo ở trong nước và quốc tế, đặc biệt là điện gió ngoài khơi.Tập đoàn hoàn thành các chỉ tiêu tài chính cả năm trước 4 đến 8 tháng, thiết lập mức kỷ lục về doanh thu và lợi nhuận sau 61 năm hình thành và phát triển, cụ thể:Tổng doanh thu toàn Tập đoàn hoàn thành kế hoạch cả năm trước 4 tháng, năm 2022 đạt 931,2 nghìn tỷ đồng, vượt 67% kế hoạch năm, tăng 48% so với năm 2021- Đạt kỷ lục trong 61 năm hình thành và phát triển, vượt mức kỷ lục trước đây của năm 2012 doanh thu toàn Tập đoàn đạt 773,7 nghìn tỷ đồng, giá dầu thô năm 2012 đạt 117,6 USD/thùng, khai thác dầu khí trong nước năm 2012 đạt 24,99 triệu tấn quy dầu.Nộp ngân sách Nhà nước toàn Tập đoàn hoàn thành kế hoạch cả năm trước 6 tháng, năm 2022 đạt 170,6 nghìn tỷ đồng, vượt 2,64 lần kế hoạch năm, tăng 52% so với năm 2021.Lợi nhuận trước thuế hợp nhất hoàn thành kế hoạch cả năm trước 8 tháng, năm 2022 dự kiến đạt 82,2 nghìn tỷ đồng, vượt 3,3 lần kế hoạch năm, tăng 59% so với thực hiện năm 2021- đạt kỷ lục trong 61 năm xây dựng và phát triển, vượt kỷ lục trước đây vào năm 2013 lợi nhuận trước thuế đạt 70,63 nghìn tỷ đồng, giá dầu năm 2013 đạt 112,5 USD/thùng, khai thác dầu khí trong nước năm 2013 đạt 25,0 triệu tấn quy dầu.Nhà máy Lọc Dầu Dung Quất hoạt động an toàn, ổn định, ở công suất caoCung ứng tối đa xăng dầu cho nền kinh tếGiá trị giải ngân năm 2022 đạt trên 26,5 nghìn tỷ đồng, tăng 42% so với thực hiện năm 2021. Các “nút thắt, điểm nghẽn” trong đầu tư của Tập đoàn đã và đang được cấp thẩm quyền xem xét, tháo gỡ; đặc biệt Thủ tướng Chính phủ đã trực tiếp tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc tồn đọng kéo dài liên quan đến các dự án như: Dự án nhà máy nhiệt điện Thái Bình 2, Chuỗi dự án Khí điện Lô B, Dự án Nhiệt điện Long Phú 1. Công tác chỉ đạo, điều hành hoạt động đầu tư của Tập đoàn có những quyết sách thay đổi căn bản.Đề án tái cấu trúc Tập đoàn giai đoạn 2021- 2025 đã được Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp thông qua trình Thủ tướng Chính phủ vào ngày 24/10/2022. Tập đoàn chủ động xây dựng chương trình triển khai, phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng đồng chí trong Ban Tổng giám đốc, các đơn vị thành viên để sẵn sàng thực hiện ngay sau khi Đề án tái cấu trúc Tập đoàn được cấp thẩm quyền phê duyệt.Thủy điện Hủa NaHoạt động khoa học công nghệ, đào tạo được triển khai mạnh mẽ góp phần nâng cao năng suất lao động toàn Tập đoàn (tăng 43% so với năm 2021) và đạt thành tích cao (03 công trình được trao Giải thưởng Hồ Chí Minh, 03 công trình được trao Giải thưởng Nhà nước về khoa học công nghệ; 07 công trình đoạt giải VIFOTEC). Công tác thi đua khen thưởng, thanh tra, kiểm tra giám sát mọi mặt hoạt động từ Tập đoàn đến các đơn vị thành viên được thực hiện nghiêm túc, kịp thời; Công tác an sinh xã hội triển khai theo kế hoạch đề ra với giá trị khoảng 350 tỷ đồng.Công tác chuyển đổi số (CĐS) được triển khai khẩn trương vì mục tiêu “tối ưu hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao trải nghiệm khách hàng, nâng cao sức cạnh tranh và đạt được những lợi ích thiết thực thông qua CĐS”.Công tác an ninh, an toàn, môi trường trên các công trình dầu khí được đảm bảo. Tập đoàn đã luôn phối hợp chặt chẽ với Bộ Quốc phòng, Bộ Ngoại giao và các bộ/ngành liên quan trong việc triển khai các hoạt động dầu khí trên Biển Đông, góp phần bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán trên vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa 200 hải lý của Việt Nam.Người lao động Dầu khí đoàn kết, bãn lĩnh vượt qua mọi khó khănCó thể nói trong 3 năm gần đây bên cạnh những khó khăn chung, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam còn chịu tác động bởi các khó khăn đặc thù như: phạm vi hoạt động; tốc độ dịch chuyển năng lượng nhanh hơn dự kiến; khủng hoảng chuỗi cung ứng; biến động giá dầu...; trước những khó khăn, thách thức, tinh thần đoàn kết, sức mạnh, bản lĩnh của người lao động dầu khí càng được thể hiện rõ nét. Nhờ đó Tập đoàn đã vượt qua tất cả những khó khăn, thách thức để đạt được nhiều thành tích rất đáng ghi nhận; đặc biệt kể từ khi đại dịch Covid-19, năm 2020 “ngoạn mục vượt khó”, năm 2021 “phục hồi tăng trưởng so với năm 2019”; năm sau luôn cao hơn năm trước và năm 2022 tiếp tục là năm thành công toàn diện của Tập đoàn, nổi bật là công tác:Quản trị biến động đã trở thành văn hóa trong quản trị doanh nghiệp của Petrovietnam, là yếu tố quan trọng, quyết định toàn diện đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh- đây chính là động lực, là phương thức quan trọng để Petrovietnam tiếp tục phát triển ổn định, bền vững và vươn xa. Sự năng động, chủ động, kịp thời, khoa học, hiệu quả, đồng bộ trong quản trị, điều hành đã mang lại kết quả, sản lượng sản xuất tất cả các sản phẩm thuộc 5 lĩnh vực của Tập đoàn đều hoàn thành vượt mức kế hoạch năm và tăng trưởng cao so với năm 2021 từ 3-26%, đặc biệt là năng suất lao động của Tập đoàn tăng 43% so với năm 2021.Tập đoàn đã góp phần quan trọng ổn định kinh tế vĩ mô, bình ổn thị trường, gia tăng kim ngạch xuất khẩu. Tổng Doanh thu toàn Tập đoàn tương đương gần 9,8% GDP cả nước và Nộp NSNN chiếm tỷ trọng 9,5% tổng thu ngân sách của cả nước. Vận hành tối đa công suất các nhà máy lọc dầu, đáp ứng trên 75% nhu cầu xăng dầu cả nước, góp phần quan trọng trong việc khắc phục bình ổn thị trường xăng dầu trong nước.Luật Dầu khí năm 2022 đã được Quốc hội thông qua vào ngày 14/11/2022 có hiệu lực từ ngày 01/7/2023, đã thể chế hóa đầy đủ các chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước về định hướng chiến lược phát triển ngành Dầu khí Việt Nam, phát triển bền vững kinh tế biển cũng như phát triển năng lượng quốc gia.Nhà máy Đạm Phú MỹXuất khẩu Đạm đạt kỷ lụcCơ chế nguồn xử lý tài chính cho Petrovietnam khi thanh toán khoản tiền bù giá trong bao tiêu sản phẩm Dự án Lọc hóa dầu Nghi Sơn đã được Chính phủ tháo gỡ tại Nghị định số 85 ngày 24/10/2022.Tập đoàn đã tập trung Quản trị tốt danh mục đầu tư trong tất cả 05 lĩnh vực, tập trung các nguồn lực đầu tư vào các dự án có hiệu quả cao; rà soát kế hoạch đầu tư, đẩy mạnh công tác giám sát đầu tư, ưu tiên nguồn vốn cho các dự án cấp bách, giải ngân vốn đầu tư của Tập đoàn tăng 42% so với năm 2021; đã khởi động và hồi sinh Dự án nhiệt điện Thái Bình 2; đưa vào vận hành thương mại Nhà máy Nhiệt điện Sông Hậu 1; chuẩn bị các thủ tục để sẵn sàng tái khởi động dự án Nhà máy nhiệt điện Long Phú 1.Năm qua, Tập đoàn đã duy trì cơ cấu tài chính lành mạnh, ổn định thực hiện tốt các mục tiêu kế hoạch tài chính đề ra. Thực hiện tốt công tác tiết kiệm, chống lãng phí với giá trị đạt trên 4,89 nghìn tỷ đồng, vượt 2,1 lần kế hoạch năm và tăng 52,2% so với năm 2021, bảo toàn và phát triển vốn.Công tác chuyển đổi số đạt được những kết quả bước đầu, hình thành nền tảng đồng bộ của Petrovietnam. Tập đoàn đã hoàn thành tối ưu 06 bộ Quy chế Quản trị, số hóa toàn bộ và thường xuyên cập nhật trên các ứng dụng AI và tích hợp hệ thống quản trị nguồn lực doanh nghiệp (ERP). Đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi số, xây dựng nhà máy thông minh, tối ưu hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao trải nghiệm khách hàng, nâng cao sức cạnh tranh và đạt được những lợi ích thiết thực.Người lao động Dầu khí trên công trườngThực hiện thành công tái tạo văn hóa Petrovietnam góp phần nâng cao giá trị thương hiệu. Đã khẳng định và bồi đắp nền tảng giá trị cốt lõi văn hóa Petrovietnam đó là: “Khát vọng – Trí tuệ – Chuyên nghiệp – Nghĩa tình” với sứ mệnh bảo đảm “Năng lượng cho phát triển”; phục hồi thương hiệu Petrovietnam - Tập đoàn kinh tế chủ lực của đất nước, tạo nên giá trị thương hiệu Petrovietnam năm 2022 đạt gần 1,3 tỷ USD- duy trì vị trí thương hiệu giá trị cao nhất Việt Nam.Quyết tâm hoàn thành cao nhất các nhiệm vụ được giao trong năm 2023Năm 2023 là năm bản lề, có ý nghĩa quan trọng tạo động lực cho các năm tiếp theo để thực hiện thành công các mục tiêu của Kế hoạch 5 năm 2021-2025. Những thành quả đã đạt được là rất đáng tự hào đối với gần 60 nghìn người lao động Dầu khí sau 61 năm xây dựng và phát triển; song cũng là áp lực rất lớn để Tập đoàn triển khai kế hoạch năm 2023. Dự báo tình hình quốc tế và trong nước tiếp tục diễn biến nhanh, phức tạp, khó lường, thậm trí khó khăn, thách thức xuất hiện ngày càng nhiều hơn, tạo sức ép rất lớn đến công tác quản trị, điều hành của Tập đoàn.Tổng Giám đốc Petrovietnam Lê Mạnh Hùng thăm công trường lắp ráp Dự án Điện gió ngoài khơi đế nổi Hywind Tampen của Equinor tại Gulen, Na UyVới quyết tâm hoàn thành cao nhất các nhiệm vụ Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, các Bộ/ngành giao; Tập đoàn đã xây dựng kế hoạch năm 2023 với mục tiêu và quyết tâm cao hơn so với kế hoạch năm 2022, cụ thể: Gia tăng trữ lượng dầu khí toàn Tập đoàn: 08-16 triệu tấn quy dầu; Khai thác dầu: 9,29 triệu tấn, cao hơn 520 nghìn tấn so với KH 2022; Khai thác khí: 5,94 -8,11 tỷ m3, cao hơn thực hiện năm 2022; Sản xuất đạm: 1,60 triệu tấn; Sản xuất điện: 24,0 tỷ kWh cao hơn 6,69 tỷ kWh so với thực hiện năm 2021; Sản xuất xăng dầu (không gồm Nghi Sơn): 5,53 triệu tấn.Thi công chế tạo công trình cơ khí Dầu khí tại PTSCVới phương án giá dầu năm 2023 đã được Quốc hội thông qua là 70 USD/thùng; các chỉ tiêu kế hoạch tài chính của Tập đoàn năm 2023 như sau: Doanh thu toàn Tập đoàn (không gồm NSRP): 677,7 nghìn tỷ đồng. Lợi nhuận Hợp nhất Tập đoàn: 34,0 nghìn tỷ đồng; Nộp ngân sách toàn Tập đoàn 78,3 nghìn tỷ đồng.Cùng với đó, để thực hiện thành công các nhiệm vụ, chỉ tiêu kế hoạch năm 2023, Petrovietnam quyết liệt triển khai tổng thể 06 nhóm giải pháp trọng tâm về: Cơ chế chính sách, Quản trị và quản lý doanh nghiệp, Tài chính, Đầu tư, Thị trường, Khoa học, công nghệ; Đào tạo, phát triển đội ngũ.Nhóm PV

Kết thúc năm 2022, tổng doanh thu toàn Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) đạt 921,2 nghìn tỷ đồng, vượt 67% kế hoạch năm, tăng 48% so với năm 2021 và là mức kỷ lục trong 61 năm hình thành và phát triển của Tập đoàn.Nhiều kỷ lục được xác lập nhất trong 61 năm hình thành và phát triểnChủ tịch HĐTV Hoàng Quốc Vượng, Tổng Giám đốc Lê Mạnh Hùng, cùng các đồng chí Phó Tổng Giám đốc: Lê Xuân Huyên, Lê Ngọc Sơn, Đỗ Chí Thanh, Phạm Tiến Dũng, Dương Mạnh Sơn đồng chủ trì Hội nghịNăm 2022, mặc dù đứng trước nhiều khó khăn, thách thức tác động rất lớn đến các lĩnh vực hoạt động của Tập đoàn..., song với truyền thống, bản lĩnh của người lao động dầu khí, quán triệt thực hiện nghiêm túc chủ trương của Đảng, Nhà nước và chỉ đạo trực tiếp của Thủ tướng Chính phủ; Petrovietnam đã đoàn kết, thống nhất, kỷ cương, trách nhiệm, khắc phục các khó khăn, thực hiện đồng bộ, hiệu quả các giải pháp; kết thúc năm 2022 Petrovietnam đạt được nhiều thành tích hết sức ấn tượng, toàn diện. Tất cả chỉ tiêu sản lượng, kinh doanh thuộc 05 lĩnh vực của Tập đoàn đều hoàn thành kế hoạch năm và tăng trưởng cao so với năm 2021 từ 3-26%, xác lập nhiều kỷ lục mới sau 61 năm hình thành và phát triển.Tổng Giám đốc Petrovietnam Lê Mạnh Hùng phát biểu tại Hội nghịCụ thể, gia tăng trữ lượng dầu khí đạt 16,97 triệu tấn, vượt 21,2% kế hoạch năm, tăng 26% so với năm 2021. Hoàn thành đưa vào khai thác 05 mỏ/công trình dầu khí, nhiều hơn 01 công trình so với kế hoạch (sớm hơn so với kế hoạch đề ra từ 15 ngày đến 2 tháng). Sản lượng khai thác dầu hoàn thành kế hoạch cả năm trước 2 tháng 11 ngày, năm 2022 đạt 10,84 triệu tấn, vượt 24% kế hoạch năm, tương đương thực hiện năm 2021, trong đó: Khai thác dầu ở trong nước hoàn thành kế hoạch cả năm trước 2 tháng 18 ngày, năm 2022 đạt 8,98 triệu tấn, vượt 1,94 triệu tấn (vượt 28%) kế hoạch năm, tương đương thực hiện năm 2021 - Đây là kỷ lục thời gian hoàn thành kế hoạch sớm nhất, là nỗ lực rất lớn của Tập đoàn để duy trì, ổn định sản lượng khai thác dầu trong bối cảnh suy giảm sản lượng của hầu hết các lô/mỏ hiện nay. Khai thác dầu ở nước ngoài hoàn thành kế hoạch cả năm trước 01 tháng 01 ngày, năm 2022 đạt 1,86 triệu tấn, vượt 157 nghìn tấn (vượt 9,2%) kế hoạch năm, tương đương thực hiện năm 2021.Tổng Giám đốc PVEP Trần Hồng Nam trình bày tham luậnĐồng chí Trần Công Tín - Chánh Kinh tế Vietsovpetro tham luận tại Hội nghịTổng giám đốc BIENDONG POC Ngô Hữu Hải phát biểu ý kiếnTổng giám đốc Cửu Long JOC Nguyễn Văn Quế đóng góp ý kiếnSản lượng khai thác khí đạt 8,08 tỷ m3, tăng 8,3% so với thực hiện năm 2021. Hệ thống các đường ống và nhà máy xử lý khí được vận hành an toàn, cung cấp tối đa theo nhu cầu của các hộ tiêu thụ; sản lượng khí khô năm 2022 đạt 7,71 tỷ m3, tăng 8,0% so với năm 2021.Petrovietnam nỗ lực để duy trì, ổn định sản lượng khai thác dầu trong bối cảnh suy giảm sản lượng của hầu hết các lô/mỏ hiện nayCác nhà máy sản xuất điện được vận hành an toàn, đảm bảo cung cấp cho lưới điện quốc gia theo yêu cầu; Sản lượng điện năm 2022 đạt 17,64 tỷ kWh, tăng 10,2% so với năm 2021. Một số dự án điện chậm tiến độ, gặp khó khăn tích tụ từ nhiều năm trước đã được tích cực triển khai và đã hoàn thành đưa vào vận hành thương mại như: Dự án Nhà máy nhiệt điện Sông Hậu 1 vận hành thương mại ngày 13/5/2022; Nhà máy nhiệt điện Thái Bình 2 đã cơ bản hoàn thành, phát lên lưới điện quốc gia trên 400 triệu kWh.Chủ tịch HĐTV Petrovietnam Hoàng Quốc Vượng khảo sát trên các công trình dầu khíCác nhà máy đạm, lọc hoá dầu của Tập đoàn được vận hành an toàn, với công suất tối đa, lập nên kỷ lục về sản lượng sản xuất, kinh doanh các sản phẩm đạm, xăng dầu, cụ thể: Sản xuất đạm hoàn thành kế hoạch cả năm trước 1 tháng 14 ngày; năm 2022 đạt 1,84 triệu tấn, vượt 244 nghìn tấn (≈ vượt 15%) kế hoạch năm, tăng 9,2% so với thực hiện năm 2021 - Đạt mức kỷ lục cao nhất kể từ khi Petrovietnam có sản phẩm đạm đầu tiên vào quý IV/2004 đến nay.Xuất khẩu đạm của Tập đoàn đạt mức kỷ lục với sản lượng 606 nghìn tấn, tăng 2,1 lần so với năm 2021, chiếm tỷ trọng 36% sản lượng xuất khẩu phân bón cả nước, 37,4% kim ngạch xuất khẩu phân bón của cả nước. Tập đoàn đã chủ động bám sát cơ quan có thẩm quyền để kịp thời tháo gỡ các khó khăn về cơ chế, chính sách.Sản xuất xăng dầu hoàn thành kế hoạch cả năm trước 1 tháng 7 ngày; năm 2022 đạt 6,96 triệu tấn, vượt 784 nghìn tấn, (≈ vượt 13%) kế hoạch năm, tăng 9,1% so với thực hiện năm 2021 - Đạt mức kỷ lục cao nhất kể từ khi Nhà máy Lọc dầu Dung Quất đi vào vận hành thương mại từ ngày 01/6/2010 đến nay.Lĩnh vực dịch vụ dầu khí năm 2022 hoạt động ổn định, an toàn, chất lượng dịch vụ, kỹ thuật được nâng cao, đã tham gia các dự án năng lượng tái tạo ở nước ngoài; sẵn sàng các nguồn lực để tham gia đầu tư và kinh doanh lĩnh vực năng lượng tái tạo ở trong nước và quốc tế, đặc biệt là điện gió ngoài khơi.Tập đoàn hoàn thành các chỉ tiêu tài chính cả năm trước 4 đến 8 tháng, thiết lập mức kỷ lục về doanh thu và lợi nhuận sau 61 năm hình thành và phát triển, cụ thể:Tổng doanh thu toàn Tập đoàn hoàn thành kế hoạch cả năm trước 4 tháng, năm 2022 đạt 931,2 nghìn tỷ đồng, vượt 67% kế hoạch năm, tăng 48% so với năm 2021- Đạt kỷ lục trong 61 năm hình thành và phát triển, vượt mức kỷ lục trước đây của năm 2012 doanh thu toàn Tập đoàn đạt 773,7 nghìn tỷ đồng, giá dầu thô năm 2012 đạt 117,6 USD/thùng, khai thác dầu khí trong nước năm 2012 đạt 24,99 triệu tấn quy dầu.Nộp ngân sách Nhà nước toàn Tập đoàn hoàn thành kế hoạch cả năm trước 6 tháng, năm 2022 đạt 170,6 nghìn tỷ đồng, vượt 2,64 lần kế hoạch năm, tăng 52% so với năm 2021.Lợi nhuận trước thuế hợp nhất hoàn thành kế hoạch cả năm trước 8 tháng, năm 2022 dự kiến đạt 82,2 nghìn tỷ đồng, vượt 3,3 lần kế hoạch năm, tăng 59% so với thực hiện năm 2021- đạt kỷ lục trong 61 năm xây dựng và phát triển, vượt kỷ lục trước đây vào năm 2013 lợi nhuận trước thuế đạt 70,63 nghìn tỷ đồng, giá dầu năm 2013 đạt 112,5 USD/thùng, khai thác dầu khí trong nước năm 2013 đạt 25,0 triệu tấn quy dầu.Nhà máy Lọc Dầu Dung Quất hoạt động an toàn, ổn định, ở công suất caoCung ứng tối đa xăng dầu cho nền kinh tếGiá trị giải ngân năm 2022 đạt trên 26,5 nghìn tỷ đồng, tăng 42% so với thực hiện năm 2021. Các “nút thắt, điểm nghẽn” trong đầu tư của Tập đoàn đã và đang được cấp thẩm quyền xem xét, tháo gỡ; đặc biệt Thủ tướng Chính phủ đã trực tiếp tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc tồn đọng kéo dài liên quan đến các dự án như: Dự án nhà máy nhiệt điện Thái Bình 2, Chuỗi dự án Khí điện Lô B, Dự án Nhiệt điện Long Phú 1. Công tác chỉ đạo, điều hành hoạt động đầu tư của Tập đoàn có những quyết sách thay đổi căn bản.Đề án tái cấu trúc Tập đoàn giai đoạn 2021- 2025 đã được Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp thông qua trình Thủ tướng Chính phủ vào ngày 24/10/2022. Tập đoàn chủ động xây dựng chương trình triển khai, phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng đồng chí trong Ban Tổng giám đốc, các đơn vị thành viên để sẵn sàng thực hiện ngay sau khi Đề án tái cấu trúc Tập đoàn được cấp thẩm quyền phê duyệt.Thủy điện Hủa NaHoạt động khoa học công nghệ, đào tạo được triển khai mạnh mẽ góp phần nâng cao năng suất lao động toàn Tập đoàn (tăng 43% so với năm 2021) và đạt thành tích cao (03 công trình được trao Giải thưởng Hồ Chí Minh, 03 công trình được trao Giải thưởng Nhà nước về khoa học công nghệ; 07 công trình đoạt giải VIFOTEC). Công tác thi đua khen thưởng, thanh tra, kiểm tra giám sát mọi mặt hoạt động từ Tập đoàn đến các đơn vị thành viên được thực hiện nghiêm túc, kịp thời; Công tác an sinh xã hội triển khai theo kế hoạch đề ra với giá trị khoảng 350 tỷ đồng.Công tác chuyển đổi số (CĐS) được triển khai khẩn trương vì mục tiêu “tối ưu hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao trải nghiệm khách hàng, nâng cao sức cạnh tranh và đạt được những lợi ích thiết thực thông qua CĐS”.Công tác an ninh, an toàn, môi trường trên các công trình dầu khí được đảm bảo. Tập đoàn đã luôn phối hợp chặt chẽ với Bộ Quốc phòng, Bộ Ngoại giao và các bộ/ngành liên quan trong việc triển khai các hoạt động dầu khí trên Biển Đông, góp phần bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán trên vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa 200 hải lý của Việt Nam.Người lao động Dầu khí đoàn kết, bãn lĩnh vượt qua mọi khó khănCó thể nói trong 3 năm gần đây bên cạnh những khó khăn chung, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam còn chịu tác động bởi các khó khăn đặc thù như: phạm vi hoạt động; tốc độ dịch chuyển năng lượng nhanh hơn dự kiến; khủng hoảng chuỗi cung ứng; biến động giá dầu...; trước những khó khăn, thách thức, tinh thần đoàn kết, sức mạnh, bản lĩnh của người lao động dầu khí càng được thể hiện rõ nét. Nhờ đó Tập đoàn đã vượt qua tất cả những khó khăn, thách thức để đạt được nhiều thành tích rất đáng ghi nhận; đặc biệt kể từ khi đại dịch Covid-19, năm 2020 “ngoạn mục vượt khó”, năm 2021 “phục hồi tăng trưởng so với năm 2019”; năm sau luôn cao hơn năm trước và năm 2022 tiếp tục là năm thành công toàn diện của Tập đoàn, nổi bật là công tác:Quản trị biến động đã trở thành văn hóa trong quản trị doanh nghiệp của Petrovietnam, là yếu tố quan trọng, quyết định toàn diện đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh- đây chính là động lực, là phương thức quan trọng để Petrovietnam tiếp tục phát triển ổn định, bền vững và vươn xa. Sự năng động, chủ động, kịp thời, khoa học, hiệu quả, đồng bộ trong quản trị, điều hành đã mang lại kết quả, sản lượng sản xuất tất cả các sản phẩm thuộc 5 lĩnh vực của Tập đoàn đều hoàn thành vượt mức kế hoạch năm và tăng trưởng cao so với năm 2021 từ 3-26%, đặc biệt là năng suất lao động của Tập đoàn tăng 43% so với năm 2021.Tập đoàn đã góp phần quan trọng ổn định kinh tế vĩ mô, bình ổn thị trường, gia tăng kim ngạch xuất khẩu. Tổng Doanh thu toàn Tập đoàn tương đương gần 9,8% GDP cả nước và Nộp NSNN chiếm tỷ trọng 9,5% tổng thu ngân sách của cả nước. Vận hành tối đa công suất các nhà máy lọc dầu, đáp ứng trên 75% nhu cầu xăng dầu cả nước, góp phần quan trọng trong việc khắc phục bình ổn thị trường xăng dầu trong nước.Luật Dầu khí năm 2022 đã được Quốc hội thông qua vào ngày 14/11/2022 có hiệu lực từ ngày 01/7/2023, đã thể chế hóa đầy đủ các chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước về định hướng chiến lược phát triển ngành Dầu khí Việt Nam, phát triển bền vững kinh tế biển cũng như phát triển năng lượng quốc gia.Nhà máy Đạm Phú MỹXuất khẩu Đạm đạt kỷ lụcCơ chế nguồn xử lý tài chính cho Petrovietnam khi thanh toán khoản tiền bù giá trong bao tiêu sản phẩm Dự án Lọc hóa dầu Nghi Sơn đã được Chính phủ tháo gỡ tại Nghị định số 85 ngày 24/10/2022.Tập đoàn đã tập trung Quản trị tốt danh mục đầu tư trong tất cả 05 lĩnh vực, tập trung các nguồn lực đầu tư vào các dự án có hiệu quả cao; rà soát kế hoạch đầu tư, đẩy mạnh công tác giám sát đầu tư, ưu tiên nguồn vốn cho các dự án cấp bách, giải ngân vốn đầu tư của Tập đoàn tăng 42% so với năm 2021; đã khởi động và hồi sinh Dự án nhiệt điện Thái Bình 2; đưa vào vận hành thương mại Nhà máy Nhiệt điện Sông Hậu 1; chuẩn bị các thủ tục để sẵn sàng tái khởi động dự án Nhà máy nhiệt điện Long Phú 1.Năm qua, Tập đoàn đã duy trì cơ cấu tài chính lành mạnh, ổn định thực hiện tốt các mục tiêu kế hoạch tài chính đề ra. Thực hiện tốt công tác tiết kiệm, chống lãng phí với giá trị đạt trên 4,89 nghìn tỷ đồng, vượt 2,1 lần kế hoạch năm và tăng 52,2% so với năm 2021, bảo toàn và phát triển vốn.Công tác chuyển đổi số đạt được những kết quả bước đầu, hình thành nền tảng đồng bộ của Petrovietnam. Tập đoàn đã hoàn thành tối ưu 06 bộ Quy chế Quản trị, số hóa toàn bộ và thường xuyên cập nhật trên các ứng dụng AI và tích hợp hệ thống quản trị nguồn lực doanh nghiệp (ERP). Đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi số, xây dựng nhà máy thông minh, tối ưu hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao trải nghiệm khách hàng, nâng cao sức cạnh tranh và đạt được những lợi ích thiết thực.Người lao động Dầu khí trên công trườngThực hiện thành công tái tạo văn hóa Petrovietnam góp phần nâng cao giá trị thương hiệu. Đã khẳng định và bồi đắp nền tảng giá trị cốt lõi văn hóa Petrovietnam đó là: “Khát vọng – Trí tuệ – Chuyên nghiệp – Nghĩa tình” với sứ mệnh bảo đảm “Năng lượng cho phát triển”; phục hồi thương hiệu Petrovietnam - Tập đoàn kinh tế chủ lực của đất nước, tạo nên giá trị thương hiệu Petrovietnam năm 2022 đạt gần 1,3 tỷ USD- duy trì vị trí thương hiệu giá trị cao nhất Việt Nam.Quyết tâm hoàn thành cao nhất các nhiệm vụ được giao trong năm 2023Năm 2023 là năm bản lề, có ý nghĩa quan trọng tạo động lực cho các năm tiếp theo để thực hiện thành công các mục tiêu của Kế hoạch 5 năm 2021-2025. Những thành quả đã đạt được là rất đáng tự hào đối với gần 60 nghìn người lao động Dầu khí sau 61 năm xây dựng và phát triển; song cũng là áp lực rất lớn để Tập đoàn triển khai kế hoạch năm 2023. Dự báo tình hình quốc tế và trong nước tiếp tục diễn biến nhanh, phức tạp, khó lường, thậm trí khó khăn, thách thức xuất hiện ngày càng nhiều hơn, tạo sức ép rất lớn đến công tác quản trị, điều hành của Tập đoàn.Tổng Giám đốc Petrovietnam Lê Mạnh Hùng thăm công trường lắp ráp Dự án Điện gió ngoài khơi đế nổi Hywind Tampen của Equinor tại Gulen, Na UyVới quyết tâm hoàn thành cao nhất các nhiệm vụ Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, các Bộ/ngành giao; Tập đoàn đã xây dựng kế hoạch năm 2023 với mục tiêu và quyết tâm cao hơn so với kế hoạch năm 2022, cụ thể: Gia tăng trữ lượng dầu khí toàn Tập đoàn: 08-16 triệu tấn quy dầu; Khai thác dầu: 9,29 triệu tấn, cao hơn 520 nghìn tấn so với KH 2022; Khai thác khí: 5,94 -8,11 tỷ m3, cao hơn thực hiện năm 2022; Sản xuất đạm: 1,60 triệu tấn; Sản xuất điện: 24,0 tỷ kWh cao hơn 6,69 tỷ kWh so với thực hiện năm 2021; Sản xuất xăng dầu (không gồm Nghi Sơn): 5,53 triệu tấn.Thi công chế tạo công trình cơ khí Dầu khí tại PTSCVới phương án giá dầu năm 2023 đã được Quốc hội thông qua là 70 USD/thùng; các chỉ tiêu kế hoạch tài chính của Tập đoàn năm 2023 như sau: Doanh thu toàn Tập đoàn (không gồm NSRP): 677,7 nghìn tỷ đồng. Lợi nhuận Hợp nhất Tập đoàn: 34,0 nghìn tỷ đồng; Nộp ngân sách toàn Tập đoàn 78,3 nghìn tỷ đồng.Cùng với đó, để thực hiện thành công các nhiệm vụ, chỉ tiêu kế hoạch năm 2023, Petrovietnam quyết liệt triển khai tổng thể 06 nhóm giải pháp trọng tâm về: Cơ chế chính sách, Quản trị và quản lý doanh nghiệp, Tài chính, Đầu tư, Thị trường, Khoa học, công nghệ; Đào tạo, phát triển đội ngũ.Nhóm PV

Kết thúc năm 2022, tổng doanh thu toàn Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) đạt 921,2 nghìn tỷ đồng, vượt 67% kế hoạch năm, tăng 48% so với năm 2021 và là mức kỷ lục trong 61 năm hình thành và phát triển của Tập đoàn.Nhiều kỷ lục được xác lập nhất trong 61 năm hình thành và phát triểnChủ tịch HĐTV Hoàng Quốc Vượng, Tổng Giám đốc Lê Mạnh Hùng, cùng các đồng chí Phó Tổng Giám đốc: Lê Xuân Huyên, Lê Ngọc Sơn, Đỗ Chí Thanh, Phạm Tiến Dũng, Dương Mạnh Sơn đồng chủ trì Hội nghịNăm 2022, mặc dù đứng trước nhiều khó khăn, thách thức tác động rất lớn đến các lĩnh vực hoạt động của Tập đoàn..., song với truyền thống, bản lĩnh của người lao động dầu khí, quán triệt thực hiện nghiêm túc chủ trương của Đảng, Nhà nước và chỉ đạo trực tiếp của Thủ tướng Chính phủ; Petrovietnam đã đoàn kết, thống nhất, kỷ cương, trách nhiệm, khắc phục các khó khăn, thực hiện đồng bộ, hiệu quả các giải pháp; kết thúc năm 2022 Petrovietnam đạt được nhiều thành tích hết sức ấn tượng, toàn diện. Tất cả chỉ tiêu sản lượng, kinh doanh thuộc 05 lĩnh vực của Tập đoàn đều hoàn thành kế hoạch năm và tăng trưởng cao so với năm 2021 từ 3-26%, xác lập nhiều kỷ lục mới sau 61 năm hình thành và phát triển.Tổng Giám đốc Petrovietnam Lê Mạnh Hùng phát biểu tại Hội nghịCụ thể, gia tăng trữ lượng dầu khí đạt 16,97 triệu tấn, vượt 21,2% kế hoạch năm, tăng 26% so với năm 2021. Hoàn thành đưa vào khai thác 05 mỏ/công trình dầu khí, nhiều hơn 01 công trình so với kế hoạch (sớm hơn so với kế hoạch đề ra từ 15 ngày đến 2 tháng). Sản lượng khai thác dầu hoàn thành kế hoạch cả năm trước 2 tháng 11 ngày, năm 2022 đạt 10,84 triệu tấn, vượt 24% kế hoạch năm, tương đương thực hiện năm 2021, trong đó: Khai thác dầu ở trong nước hoàn thành kế hoạch cả năm trước 2 tháng 18 ngày, năm 2022 đạt 8,98 triệu tấn, vượt 1,94 triệu tấn (vượt 28%) kế hoạch năm, tương đương thực hiện năm 2021 - Đây là kỷ lục thời gian hoàn thành kế hoạch sớm nhất, là nỗ lực rất lớn của Tập đoàn để duy trì, ổn định sản lượng khai thác dầu trong bối cảnh suy giảm sản lượng của hầu hết các lô/mỏ hiện nay. Khai thác dầu ở nước ngoài hoàn thành kế hoạch cả năm trước 01 tháng 01 ngày, năm 2022 đạt 1,86 triệu tấn, vượt 157 nghìn tấn (vượt 9,2%) kế hoạch năm, tương đương thực hiện năm 2021.Tổng Giám đốc PVEP Trần Hồng Nam trình bày tham luậnĐồng chí Trần Công Tín - Chánh Kinh tế Vietsovpetro tham luận tại Hội nghịTổng giám đốc BIENDONG POC Ngô Hữu Hải phát biểu ý kiếnTổng giám đốc Cửu Long JOC Nguyễn Văn Quế đóng góp ý kiếnSản lượng khai thác khí đạt 8,08 tỷ m3, tăng 8,3% so với thực hiện năm 2021. Hệ thống các đường ống và nhà máy xử lý khí được vận hành an toàn, cung cấp tối đa theo nhu cầu của các hộ tiêu thụ; sản lượng khí khô năm 2022 đạt 7,71 tỷ m3, tăng 8,0% so với năm 2021.Petrovietnam nỗ lực để duy trì, ổn định sản lượng khai thác dầu trong bối cảnh suy giảm sản lượng của hầu hết các lô/mỏ hiện nayCác nhà máy sản xuất điện được vận hành an toàn, đảm bảo cung cấp cho lưới điện quốc gia theo yêu cầu; Sản lượng điện năm 2022 đạt 17,64 tỷ kWh, tăng 10,2% so với năm 2021. Một số dự án điện chậm tiến độ, gặp khó khăn tích tụ từ nhiều năm trước đã được tích cực triển khai và đã hoàn thành đưa vào vận hành thương mại như: Dự án Nhà máy nhiệt điện Sông Hậu 1 vận hành thương mại ngày 13/5/2022; Nhà máy nhiệt điện Thái Bình 2 đã cơ bản hoàn thành, phát lên lưới điện quốc gia trên 400 triệu kWh.Chủ tịch HĐTV Petrovietnam Hoàng Quốc Vượng khảo sát trên các công trình dầu khíCác nhà máy đạm, lọc hoá dầu của Tập đoàn được vận hành an toàn, với công suất tối đa, lập nên kỷ lục về sản lượng sản xuất, kinh doanh các sản phẩm đạm, xăng dầu, cụ thể: Sản xuất đạm hoàn thành kế hoạch cả năm trước 1 tháng 14 ngày; năm 2022 đạt 1,84 triệu tấn, vượt 244 nghìn tấn (≈ vượt 15%) kế hoạch năm, tăng 9,2% so với thực hiện năm 2021 - Đạt mức kỷ lục cao nhất kể từ khi Petrovietnam có sản phẩm đạm đầu tiên vào quý IV/2004 đến nay.Xuất khẩu đạm của Tập đoàn đạt mức kỷ lục với sản lượng 606 nghìn tấn, tăng 2,1 lần so với năm 2021, chiếm tỷ trọng 36% sản lượng xuất khẩu phân bón cả nước, 37,4% kim ngạch xuất khẩu phân bón của cả nước. Tập đoàn đã chủ động bám sát cơ quan có thẩm quyền để kịp thời tháo gỡ các khó khăn về cơ chế, chính sách.Sản xuất xăng dầu hoàn thành kế hoạch cả năm trước 1 tháng 7 ngày; năm 2022 đạt 6,96 triệu tấn, vượt 784 nghìn tấn, (≈ vượt 13%) kế hoạch năm, tăng 9,1% so với thực hiện năm 2021 - Đạt mức kỷ lục cao nhất kể từ khi Nhà máy Lọc dầu Dung Quất đi vào vận hành thương mại từ ngày 01/6/2010 đến nay.Lĩnh vực dịch vụ dầu khí năm 2022 hoạt động ổn định, an toàn, chất lượng dịch vụ, kỹ thuật được nâng cao, đã tham gia các dự án năng lượng tái tạo ở nước ngoài; sẵn sàng các nguồn lực để tham gia đầu tư và kinh doanh lĩnh vực năng lượng tái tạo ở trong nước và quốc tế, đặc biệt là điện gió ngoài khơi.Tập đoàn hoàn thành các chỉ tiêu tài chính cả năm trước 4 đến 8 tháng, thiết lập mức kỷ lục về doanh thu và lợi nhuận sau 61 năm hình thành và phát triển, cụ thể:Tổng doanh thu toàn Tập đoàn hoàn thành kế hoạch cả năm trước 4 tháng, năm 2022 đạt 931,2 nghìn tỷ đồng, vượt 67% kế hoạch năm, tăng 48% so với năm 2021- Đạt kỷ lục trong 61 năm hình thành và phát triển, vượt mức kỷ lục trước đây của năm 2012 doanh thu toàn Tập đoàn đạt 773,7 nghìn tỷ đồng, giá dầu thô năm 2012 đạt 117,6 USD/thùng, khai thác dầu khí trong nước năm 2012 đạt 24,99 triệu tấn quy dầu.Nộp ngân sách Nhà nước toàn Tập đoàn hoàn thành kế hoạch cả năm trước 6 tháng, năm 2022 đạt 170,6 nghìn tỷ đồng, vượt 2,64 lần kế hoạch năm, tăng 52% so với năm 2021.Lợi nhuận trước thuế hợp nhất hoàn thành kế hoạch cả năm trước 8 tháng, năm 2022 dự kiến đạt 82,2 nghìn tỷ đồng, vượt 3,3 lần kế hoạch năm, tăng 59% so với thực hiện năm 2021- đạt kỷ lục trong 61 năm xây dựng và phát triển, vượt kỷ lục trước đây vào năm 2013 lợi nhuận trước thuế đạt 70,63 nghìn tỷ đồng, giá dầu năm 2013 đạt 112,5 USD/thùng, khai thác dầu khí trong nước năm 2013 đạt 25,0 triệu tấn quy dầu.Nhà máy Lọc Dầu Dung Quất hoạt động an toàn, ổn định, ở công suất caoCung ứng tối đa xăng dầu cho nền kinh tếGiá trị giải ngân năm 2022 đạt trên 26,5 nghìn tỷ đồng, tăng 42% so với thực hiện năm 2021. Các “nút thắt, điểm nghẽn” trong đầu tư của Tập đoàn đã và đang được cấp thẩm quyền xem xét, tháo gỡ; đặc biệt Thủ tướng Chính phủ đã trực tiếp tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc tồn đọng kéo dài liên quan đến các dự án như: Dự án nhà máy nhiệt điện Thái Bình 2, Chuỗi dự án Khí điện Lô B, Dự án Nhiệt điện Long Phú 1. Công tác chỉ đạo, điều hành hoạt động đầu tư của Tập đoàn có những quyết sách thay đổi căn bản.Đề án tái cấu trúc Tập đoàn giai đoạn 2021- 2025 đã được Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp thông qua trình Thủ tướng Chính phủ vào ngày 24/10/2022. Tập đoàn chủ động xây dựng chương trình triển khai, phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng đồng chí trong Ban Tổng giám đốc, các đơn vị thành viên để sẵn sàng thực hiện ngay sau khi Đề án tái cấu trúc Tập đoàn được cấp thẩm quyền phê duyệt.Thủy điện Hủa NaHoạt động khoa học công nghệ, đào tạo được triển khai mạnh mẽ góp phần nâng cao năng suất lao động toàn Tập đoàn (tăng 43% so với năm 2021) và đạt thành tích cao (03 công trình được trao Giải thưởng Hồ Chí Minh, 03 công trình được trao Giải thưởng Nhà nước về khoa học công nghệ; 07 công trình đoạt giải VIFOTEC). Công tác thi đua khen thưởng, thanh tra, kiểm tra giám sát mọi mặt hoạt động từ Tập đoàn đến các đơn vị thành viên được thực hiện nghiêm túc, kịp thời; Công tác an sinh xã hội triển khai theo kế hoạch đề ra với giá trị khoảng 350 tỷ đồng.Công tác chuyển đổi số (CĐS) được triển khai khẩn trương vì mục tiêu “tối ưu hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao trải nghiệm khách hàng, nâng cao sức cạnh tranh và đạt được những lợi ích thiết thực thông qua CĐS”.Công tác an ninh, an toàn, môi trường trên các công trình dầu khí được đảm bảo. Tập đoàn đã luôn phối hợp chặt chẽ với Bộ Quốc phòng, Bộ Ngoại giao và các bộ/ngành liên quan trong việc triển khai các hoạt động dầu khí trên Biển Đông, góp phần bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán trên vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa 200 hải lý của Việt Nam.Người lao động Dầu khí đoàn kết, bãn lĩnh vượt qua mọi khó khănCó thể nói trong 3 năm gần đây bên cạnh những khó khăn chung, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam còn chịu tác động bởi các khó khăn đặc thù như: phạm vi hoạt động; tốc độ dịch chuyển năng lượng nhanh hơn dự kiến; khủng hoảng chuỗi cung ứng; biến động giá dầu...; trước những khó khăn, thách thức, tinh thần đoàn kết, sức mạnh, bản lĩnh của người lao động dầu khí càng được thể hiện rõ nét. Nhờ đó Tập đoàn đã vượt qua tất cả những khó khăn, thách thức để đạt được nhiều thành tích rất đáng ghi nhận; đặc biệt kể từ khi đại dịch Covid-19, năm 2020 “ngoạn mục vượt khó”, năm 2021 “phục hồi tăng trưởng so với năm 2019”; năm sau luôn cao hơn năm trước và năm 2022 tiếp tục là năm thành công toàn diện của Tập đoàn, nổi bật là công tác:Quản trị biến động đã trở thành văn hóa trong quản trị doanh nghiệp của Petrovietnam, là yếu tố quan trọng, quyết định toàn diện đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh- đây chính là động lực, là phương thức quan trọng để Petrovietnam tiếp tục phát triển ổn định, bền vững và vươn xa. Sự năng động, chủ động, kịp thời, khoa học, hiệu quả, đồng bộ trong quản trị, điều hành đã mang lại kết quả, sản lượng sản xuất tất cả các sản phẩm thuộc 5 lĩnh vực của Tập đoàn đều hoàn thành vượt mức kế hoạch năm và tăng trưởng cao so với năm 2021 từ 3-26%, đặc biệt là năng suất lao động của Tập đoàn tăng 43% so với năm 2021.Tập đoàn đã góp phần quan trọng ổn định kinh tế vĩ mô, bình ổn thị trường, gia tăng kim ngạch xuất khẩu. Tổng Doanh thu toàn Tập đoàn tương đương gần 9,8% GDP cả nước và Nộp NSNN chiếm tỷ trọng 9,5% tổng thu ngân sách của cả nước. Vận hành tối đa công suất các nhà máy lọc dầu, đáp ứng trên 75% nhu cầu xăng dầu cả nước, góp phần quan trọng trong việc khắc phục bình ổn thị trường xăng dầu trong nước.Luật Dầu khí năm 2022 đã được Quốc hội thông qua vào ngày 14/11/2022 có hiệu lực từ ngày 01/7/2023, đã thể chế hóa đầy đủ các chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước về định hướng chiến lược phát triển ngành Dầu khí Việt Nam, phát triển bền vững kinh tế biển cũng như phát triển năng lượng quốc gia.Nhà máy Đạm Phú MỹXuất khẩu Đạm đạt kỷ lụcCơ chế nguồn xử lý tài chính cho Petrovietnam khi thanh toán khoản tiền bù giá trong bao tiêu sản phẩm Dự án Lọc hóa dầu Nghi Sơn đã được Chính phủ tháo gỡ tại Nghị định số 85 ngày 24/10/2022.Tập đoàn đã tập trung Quản trị tốt danh mục đầu tư trong tất cả 05 lĩnh vực, tập trung các nguồn lực đầu tư vào các dự án có hiệu quả cao; rà soát kế hoạch đầu tư, đẩy mạnh công tác giám sát đầu tư, ưu tiên nguồn vốn cho các dự án cấp bách, giải ngân vốn đầu tư của Tập đoàn tăng 42% so với năm 2021; đã khởi động và hồi sinh Dự án nhiệt điện Thái Bình 2; đưa vào vận hành thương mại Nhà máy Nhiệt điện Sông Hậu 1; chuẩn bị các thủ tục để sẵn sàng tái khởi động dự án Nhà máy nhiệt điện Long Phú 1.Năm qua, Tập đoàn đã duy trì cơ cấu tài chính lành mạnh, ổn định thực hiện tốt các mục tiêu kế hoạch tài chính đề ra. Thực hiện tốt công tác tiết kiệm, chống lãng phí với giá trị đạt trên 4,89 nghìn tỷ đồng, vượt 2,1 lần kế hoạch năm và tăng 52,2% so với năm 2021, bảo toàn và phát triển vốn.Công tác chuyển đổi số đạt được những kết quả bước đầu, hình thành nền tảng đồng bộ của Petrovietnam. Tập đoàn đã hoàn thành tối ưu 06 bộ Quy chế Quản trị, số hóa toàn bộ và thường xuyên cập nhật trên các ứng dụng AI và tích hợp hệ thống quản trị nguồn lực doanh nghiệp (ERP). Đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi số, xây dựng nhà máy thông minh, tối ưu hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao trải nghiệm khách hàng, nâng cao sức cạnh tranh và đạt được những lợi ích thiết thực.Người lao động Dầu khí trên công trườngThực hiện thành công tái tạo văn hóa Petrovietnam góp phần nâng cao giá trị thương hiệu. Đã khẳng định và bồi đắp nền tảng giá trị cốt lõi văn hóa Petrovietnam đó là: “Khát vọng – Trí tuệ – Chuyên nghiệp – Nghĩa tình” với sứ mệnh bảo đảm “Năng lượng cho phát triển”; phục hồi thương hiệu Petrovietnam - Tập đoàn kinh tế chủ lực của đất nước, tạo nên giá trị thương hiệu Petrovietnam năm 2022 đạt gần 1,3 tỷ USD- duy trì vị trí thương hiệu giá trị cao nhất Việt Nam.Quyết tâm hoàn thành cao nhất các nhiệm vụ được giao trong năm 2023Năm 2023 là năm bản lề, có ý nghĩa quan trọng tạo động lực cho các năm tiếp theo để thực hiện thành công các mục tiêu của Kế hoạch 5 năm 2021-2025. Những thành quả đã đạt được là rất đáng tự hào đối với gần 60 nghìn người lao động Dầu khí sau 61 năm xây dựng và phát triển; song cũng là áp lực rất lớn để Tập đoàn triển khai kế hoạch năm 2023. Dự báo tình hình quốc tế và trong nước tiếp tục diễn biến nhanh, phức tạp, khó lường, thậm trí khó khăn, thách thức xuất hiện ngày càng nhiều hơn, tạo sức ép rất lớn đến công tác quản trị, điều hành của Tập đoàn.Tổng Giám đốc Petrovietnam Lê Mạnh Hùng thăm công trường lắp ráp Dự án Điện gió ngoài khơi đế nổi Hywind Tampen của Equinor tại Gulen, Na UyVới quyết tâm hoàn thành cao nhất các nhiệm vụ Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, các Bộ/ngành giao; Tập đoàn đã xây dựng kế hoạch năm 2023 với mục tiêu và quyết tâm cao hơn so với kế hoạch năm 2022, cụ thể: Gia tăng trữ lượng dầu khí toàn Tập đoàn: 08-16 triệu tấn quy dầu; Khai thác dầu: 9,29 triệu tấn, cao hơn 520 nghìn tấn so với KH 2022; Khai thác khí: 5,94 -8,11 tỷ m3, cao hơn thực hiện năm 2022; Sản xuất đạm: 1,60 triệu tấn; Sản xuất điện: 24,0 tỷ kWh cao hơn 6,69 tỷ kWh so với thực hiện năm 2021; Sản xuất xăng dầu (không gồm Nghi Sơn): 5,53 triệu tấn.Thi công chế tạo công trình cơ khí Dầu khí tại PTSCVới phương án giá dầu năm 2023 đã được Quốc hội thông qua là 70 USD/thùng; các chỉ tiêu kế hoạch tài chính của Tập đoàn năm 2023 như sau: Doanh thu toàn Tập đoàn (không gồm NSRP): 677,7 nghìn tỷ đồng. Lợi nhuận Hợp nhất Tập đoàn: 34,0 nghìn tỷ đồng; Nộp ngân sách toàn Tập đoàn 78,3 nghìn tỷ đồng.Cùng với đó, để thực hiện thành công các nhiệm vụ, chỉ tiêu kế hoạch năm 2023, Petrovietnam quyết liệt triển khai tổng thể 06 nhóm giải pháp trọng tâm về: Cơ chế chính sách, Quản trị và quản lý doanh nghiệp, Tài chính, Đầu tư, Thị trường, Khoa học, công nghệ; Đào tạo, phát triển đội ngũ.Nhóm PV

Kết thúc năm 2022, tổng doanh thu toàn Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) đạt 921,2 nghìn tỷ đồng, vượt 67% kế hoạch năm, tăng 48% so với năm 2021 và là mức kỷ lục trong 61 năm hình thành và phát triển của Tập đoàn.Nhiều kỷ lục được xác lập nhất trong 61 năm hình thành và phát triểnChủ tịch HĐTV Hoàng Quốc Vượng, Tổng Giám đốc Lê Mạnh Hùng, cùng các đồng chí Phó Tổng Giám đốc: Lê Xuân Huyên, Lê Ngọc Sơn, Đỗ Chí Thanh, Phạm Tiến Dũng, Dương Mạnh Sơn đồng chủ trì Hội nghịNăm 2022, mặc dù đứng trước nhiều khó khăn, thách thức tác động rất lớn đến các lĩnh vực hoạt động của Tập đoàn..., song với truyền thống, bản lĩnh của người lao động dầu khí, quán triệt thực hiện nghiêm túc chủ trương của Đảng, Nhà nước và chỉ đạo trực tiếp của Thủ tướng Chính phủ; Petrovietnam đã đoàn kết, thống nhất, kỷ cương, trách nhiệm, khắc phục các khó khăn, thực hiện đồng bộ, hiệu quả các giải pháp; kết thúc năm 2022 Petrovietnam đạt được nhiều thành tích hết sức ấn tượng, toàn diện. Tất cả chỉ tiêu sản lượng, kinh doanh thuộc 05 lĩnh vực của Tập đoàn đều hoàn thành kế hoạch năm và tăng trưởng cao so với năm 2021 từ 3-26%, xác lập nhiều kỷ lục mới sau 61 năm hình thành và phát triển.Tổng Giám đốc Petrovietnam Lê Mạnh Hùng phát biểu tại Hội nghịCụ thể, gia tăng trữ lượng dầu khí đạt 16,97 triệu tấn, vượt 21,2% kế hoạch năm, tăng 26% so với năm 2021. Hoàn thành đưa vào khai thác 05 mỏ/công trình dầu khí, nhiều hơn 01 công trình so với kế hoạch (sớm hơn so với kế hoạch đề ra từ 15 ngày đến 2 tháng). Sản lượng khai thác dầu hoàn thành kế hoạch cả năm trước 2 tháng 11 ngày, năm 2022 đạt 10,84 triệu tấn, vượt 24% kế hoạch năm, tương đương thực hiện năm 2021, trong đó: Khai thác dầu ở trong nước hoàn thành kế hoạch cả năm trước 2 tháng 18 ngày, năm 2022 đạt 8,98 triệu tấn, vượt 1,94 triệu tấn (vượt 28%) kế hoạch năm, tương đương thực hiện năm 2021 - Đây là kỷ lục thời gian hoàn thành kế hoạch sớm nhất, là nỗ lực rất lớn của Tập đoàn để duy trì, ổn định sản lượng khai thác dầu trong bối cảnh suy giảm sản lượng của hầu hết các lô/mỏ hiện nay. Khai thác dầu ở nước ngoài hoàn thành kế hoạch cả năm trước 01 tháng 01 ngày, năm 2022 đạt 1,86 triệu tấn, vượt 157 nghìn tấn (vượt 9,2%) kế hoạch năm, tương đương thực hiện năm 2021.Tổng Giám đốc PVEP Trần Hồng Nam trình bày tham luậnĐồng chí Trần Công Tín - Chánh Kinh tế Vietsovpetro tham luận tại Hội nghịTổng giám đốc BIENDONG POC Ngô Hữu Hải phát biểu ý kiếnTổng giám đốc Cửu Long JOC Nguyễn Văn Quế đóng góp ý kiếnSản lượng khai thác khí đạt 8,08 tỷ m3, tăng 8,3% so với thực hiện năm 2021. Hệ thống các đường ống và nhà máy xử lý khí được vận hành an toàn, cung cấp tối đa theo nhu cầu của các hộ tiêu thụ; sản lượng khí khô năm 2022 đạt 7,71 tỷ m3, tăng 8,0% so với năm 2021.Petrovietnam nỗ lực để duy trì, ổn định sản lượng khai thác dầu trong bối cảnh suy giảm sản lượng của hầu hết các lô/mỏ hiện nayCác nhà máy sản xuất điện được vận hành an toàn, đảm bảo cung cấp cho lưới điện quốc gia theo yêu cầu; Sản lượng điện năm 2022 đạt 17,64 tỷ kWh, tăng 10,2% so với năm 2021. Một số dự án điện chậm tiến độ, gặp khó khăn tích tụ từ nhiều năm trước đã được tích cực triển khai và đã hoàn thành đưa vào vận hành thương mại như: Dự án Nhà máy nhiệt điện Sông Hậu 1 vận hành thương mại ngày 13/5/2022; Nhà máy nhiệt điện Thái Bình 2 đã cơ bản hoàn thành, phát lên lưới điện quốc gia trên 400 triệu kWh.Chủ tịch HĐTV Petrovietnam Hoàng Quốc Vượng khảo sát trên các công trình dầu khíCác nhà máy đạm, lọc hoá dầu của Tập đoàn được vận hành an toàn, với công suất tối đa, lập nên kỷ lục về sản lượng sản xuất, kinh doanh các sản phẩm đạm, xăng dầu, cụ thể: Sản xuất đạm hoàn thành kế hoạch cả năm trước 1 tháng 14 ngày; năm 2022 đạt 1,84 triệu tấn, vượt 244 nghìn tấn (≈ vượt 15%) kế hoạch năm, tăng 9,2% so với thực hiện năm 2021 - Đạt mức kỷ lục cao nhất kể từ khi Petrovietnam có sản phẩm đạm đầu tiên vào quý IV/2004 đến nay.Xuất khẩu đạm của Tập đoàn đạt mức kỷ lục với sản lượng 606 nghìn tấn, tăng 2,1 lần so với năm 2021, chiếm tỷ trọng 36% sản lượng xuất khẩu phân bón cả nước, 37,4% kim ngạch xuất khẩu phân bón của cả nước. Tập đoàn đã chủ động bám sát cơ quan có thẩm quyền để kịp thời tháo gỡ các khó khăn về cơ chế, chính sách.Sản xuất xăng dầu hoàn thành kế hoạch cả năm trước 1 tháng 7 ngày; năm 2022 đạt 6,96 triệu tấn, vượt 784 nghìn tấn, (≈ vượt 13%) kế hoạch năm, tăng 9,1% so với thực hiện năm 2021 - Đạt mức kỷ lục cao nhất kể từ khi Nhà máy Lọc dầu Dung Quất đi vào vận hành thương mại từ ngày 01/6/2010 đến nay.Lĩnh vực dịch vụ dầu khí năm 2022 hoạt động ổn định, an toàn, chất lượng dịch vụ, kỹ thuật được nâng cao, đã tham gia các dự án năng lượng tái tạo ở nước ngoài; sẵn sàng các nguồn lực để tham gia đầu tư và kinh doanh lĩnh vực năng lượng tái tạo ở trong nước và quốc tế, đặc biệt là điện gió ngoài khơi.Tập đoàn hoàn thành các chỉ tiêu tài chính cả năm trước 4 đến 8 tháng, thiết lập mức kỷ lục về doanh thu và lợi nhuận sau 61 năm hình thành và phát triển, cụ thể:Tổng doanh thu toàn Tập đoàn hoàn thành kế hoạch cả năm trước 4 tháng, năm 2022 đạt 931,2 nghìn tỷ đồng, vượt 67% kế hoạch năm, tăng 48% so với năm 2021- Đạt kỷ lục trong 61 năm hình thành và phát triển, vượt mức kỷ lục trước đây của năm 2012 doanh thu toàn Tập đoàn đạt 773,7 nghìn tỷ đồng, giá dầu thô năm 2012 đạt 117,6 USD/thùng, khai thác dầu khí trong nước năm 2012 đạt 24,99 triệu tấn quy dầu.Nộp ngân sách Nhà nước toàn Tập đoàn hoàn thành kế hoạch cả năm trước 6 tháng, năm 2022 đạt 170,6 nghìn tỷ đồng, vượt 2,64 lần kế hoạch năm, tăng 52% so với năm 2021.Lợi nhuận trước thuế hợp nhất hoàn thành kế hoạch cả năm trước 8 tháng, năm 2022 dự kiến đạt 82,2 nghìn tỷ đồng, vượt 3,3 lần kế hoạch năm, tăng 59% so với thực hiện năm 2021- đạt kỷ lục trong 61 năm xây dựng và phát triển, vượt kỷ lục trước đây vào năm 2013 lợi nhuận trước thuế đạt 70,63 nghìn tỷ đồng, giá dầu năm 2013 đạt 112,5 USD/thùng, khai thác dầu khí trong nước năm 2013 đạt 25,0 triệu tấn quy dầu.Nhà máy Lọc Dầu Dung Quất hoạt động an toàn, ổn định, ở công suất caoCung ứng tối đa xăng dầu cho nền kinh tếGiá trị giải ngân năm 2022 đạt trên 26,5 nghìn tỷ đồng, tăng 42% so với thực hiện năm 2021. Các “nút thắt, điểm nghẽn” trong đầu tư của Tập đoàn đã và đang được cấp thẩm quyền xem xét, tháo gỡ; đặc biệt Thủ tướng Chính phủ đã trực tiếp tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc tồn đọng kéo dài liên quan đến các dự án như: Dự án nhà máy nhiệt điện Thái Bình 2, Chuỗi dự án Khí điện Lô B, Dự án Nhiệt điện Long Phú 1. Công tác chỉ đạo, điều hành hoạt động đầu tư của Tập đoàn có những quyết sách thay đổi căn bản.Đề án tái cấu trúc Tập đoàn giai đoạn 2021- 2025 đã được Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp thông qua trình Thủ tướng Chính phủ vào ngày 24/10/2022. Tập đoàn chủ động xây dựng chương trình triển khai, phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng đồng chí trong Ban Tổng giám đốc, các đơn vị thành viên để sẵn sàng thực hiện ngay sau khi Đề án tái cấu trúc Tập đoàn được cấp thẩm quyền phê duyệt.Thủy điện Hủa NaHoạt động khoa học công nghệ, đào tạo được triển khai mạnh mẽ góp phần nâng cao năng suất lao động toàn Tập đoàn (tăng 43% so với năm 2021) và đạt thành tích cao (03 công trình được trao Giải thưởng Hồ Chí Minh, 03 công trình được trao Giải thưởng Nhà nước về khoa học công nghệ; 07 công trình đoạt giải VIFOTEC). Công tác thi đua khen thưởng, thanh tra, kiểm tra giám sát mọi mặt hoạt động từ Tập đoàn đến các đơn vị thành viên được thực hiện nghiêm túc, kịp thời; Công tác an sinh xã hội triển khai theo kế hoạch đề ra với giá trị khoảng 350 tỷ đồng.Công tác chuyển đổi số (CĐS) được triển khai khẩn trương vì mục tiêu “tối ưu hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao trải nghiệm khách hàng, nâng cao sức cạnh tranh và đạt được những lợi ích thiết thực thông qua CĐS”.Công tác an ninh, an toàn, môi trường trên các công trình dầu khí được đảm bảo. Tập đoàn đã luôn phối hợp chặt chẽ với Bộ Quốc phòng, Bộ Ngoại giao và các bộ/ngành liên quan trong việc triển khai các hoạt động dầu khí trên Biển Đông, góp phần bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán trên vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa 200 hải lý của Việt Nam.Người lao động Dầu khí đoàn kết, bãn lĩnh vượt qua mọi khó khănCó thể nói trong 3 năm gần đây bên cạnh những khó khăn chung, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam còn chịu tác động bởi các khó khăn đặc thù như: phạm vi hoạt động; tốc độ dịch chuyển năng lượng nhanh hơn dự kiến; khủng hoảng chuỗi cung ứng; biến động giá dầu...; trước những khó khăn, thách thức, tinh thần đoàn kết, sức mạnh, bản lĩnh của người lao động dầu khí càng được thể hiện rõ nét. Nhờ đó Tập đoàn đã vượt qua tất cả những khó khăn, thách thức để đạt được nhiều thành tích rất đáng ghi nhận; đặc biệt kể từ khi đại dịch Covid-19, năm 2020 “ngoạn mục vượt khó”, năm 2021 “phục hồi tăng trưởng so với năm 2019”; năm sau luôn cao hơn năm trước và năm 2022 tiếp tục là năm thành công toàn diện của Tập đoàn, nổi bật là công tác:Quản trị biến động đã trở thành văn hóa trong quản trị doanh nghiệp của Petrovietnam, là yếu tố quan trọng, quyết định toàn diện đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh- đây chính là động lực, là phương thức quan trọng để Petrovietnam tiếp tục phát triển ổn định, bền vững và vươn xa. Sự năng động, chủ động, kịp thời, khoa học, hiệu quả, đồng bộ trong quản trị, điều hành đã mang lại kết quả, sản lượng sản xuất tất cả các sản phẩm thuộc 5 lĩnh vực của Tập đoàn đều hoàn thành vượt mức kế hoạch năm và tăng trưởng cao so với năm 2021 từ 3-26%, đặc biệt là năng suất lao động của Tập đoàn tăng 43% so với năm 2021.Tập đoàn đã góp phần quan trọng ổn định kinh tế vĩ mô, bình ổn thị trường, gia tăng kim ngạch xuất khẩu. Tổng Doanh thu toàn Tập đoàn tương đương gần 9,8% GDP cả nước và Nộp NSNN chiếm tỷ trọng 9,5% tổng thu ngân sách của cả nước. Vận hành tối đa công suất các nhà máy lọc dầu, đáp ứng trên 75% nhu cầu xăng dầu cả nước, góp phần quan trọng trong việc khắc phục bình ổn thị trường xăng dầu trong nước.Luật Dầu khí năm 2022 đã được Quốc hội thông qua vào ngày 14/11/2022 có hiệu lực từ ngày 01/7/2023, đã thể chế hóa đầy đủ các chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước về định hướng chiến lược phát triển ngành Dầu khí Việt Nam, phát triển bền vững kinh tế biển cũng như phát triển năng lượng quốc gia.Nhà máy Đạm Phú MỹXuất khẩu Đạm đạt kỷ lụcCơ chế nguồn xử lý tài chính cho Petrovietnam khi thanh toán khoản tiền bù giá trong bao tiêu sản phẩm Dự án Lọc hóa dầu Nghi Sơn đã được Chính phủ tháo gỡ tại Nghị định số 85 ngày 24/10/2022.Tập đoàn đã tập trung Quản trị tốt danh mục đầu tư trong tất cả 05 lĩnh vực, tập trung các nguồn lực đầu tư vào các dự án có hiệu quả cao; rà soát kế hoạch đầu tư, đẩy mạnh công tác giám sát đầu tư, ưu tiên nguồn vốn cho các dự án cấp bách, giải ngân vốn đầu tư của Tập đoàn tăng 42% so với năm 2021; đã khởi động và hồi sinh Dự án nhiệt điện Thái Bình 2; đưa vào vận hành thương mại Nhà máy Nhiệt điện Sông Hậu 1; chuẩn bị các thủ tục để sẵn sàng tái khởi động dự án Nhà máy nhiệt điện Long Phú 1.Năm qua, Tập đoàn đã duy trì cơ cấu tài chính lành mạnh, ổn định thực hiện tốt các mục tiêu kế hoạch tài chính đề ra. Thực hiện tốt công tác tiết kiệm, chống lãng phí với giá trị đạt trên 4,89 nghìn tỷ đồng, vượt 2,1 lần kế hoạch năm và tăng 52,2% so với năm 2021, bảo toàn và phát triển vốn.Công tác chuyển đổi số đạt được những kết quả bước đầu, hình thành nền tảng đồng bộ của Petrovietnam. Tập đoàn đã hoàn thành tối ưu 06 bộ Quy chế Quản trị, số hóa toàn bộ và thường xuyên cập nhật trên các ứng dụng AI và tích hợp hệ thống quản trị nguồn lực doanh nghiệp (ERP). Đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi số, xây dựng nhà máy thông minh, tối ưu hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao trải nghiệm khách hàng, nâng cao sức cạnh tranh và đạt được những lợi ích thiết thực.Người lao động Dầu khí trên công trườngThực hiện thành công tái tạo văn hóa Petrovietnam góp phần nâng cao giá trị thương hiệu. Đã khẳng định và bồi đắp nền tảng giá trị cốt lõi văn hóa Petrovietnam đó là: “Khát vọng – Trí tuệ – Chuyên nghiệp – Nghĩa tình” với sứ mệnh bảo đảm “Năng lượng cho phát triển”; phục hồi thương hiệu Petrovietnam - Tập đoàn kinh tế chủ lực của đất nước, tạo nên giá trị thương hiệu Petrovietnam năm 2022 đạt gần 1,3 tỷ USD- duy trì vị trí thương hiệu giá trị cao nhất Việt Nam.Quyết tâm hoàn thành cao nhất các nhiệm vụ được giao trong năm 2023Năm 2023 là năm bản lề, có ý nghĩa quan trọng tạo động lực cho các năm tiếp theo để thực hiện thành công các mục tiêu của Kế hoạch 5 năm 2021-2025. Những thành quả đã đạt được là rất đáng tự hào đối với gần 60 nghìn người lao động Dầu khí sau 61 năm xây dựng và phát triển; song cũng là áp lực rất lớn để Tập đoàn triển khai kế hoạch năm 2023. Dự báo tình hình quốc tế và trong nước tiếp tục diễn biến nhanh, phức tạp, khó lường, thậm trí khó khăn, thách thức xuất hiện ngày càng nhiều hơn, tạo sức ép rất lớn đến công tác quản trị, điều hành của Tập đoàn.Tổng Giám đốc Petrovietnam Lê Mạnh Hùng thăm công trường lắp ráp Dự án Điện gió ngoài khơi đế nổi Hywind Tampen của Equinor tại Gulen, Na UyVới quyết tâm hoàn thành cao nhất các nhiệm vụ Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, các Bộ/ngành giao; Tập đoàn đã xây dựng kế hoạch năm 2023 với mục tiêu và quyết tâm cao hơn so với kế hoạch năm 2022, cụ thể: Gia tăng trữ lượng dầu khí toàn Tập đoàn: 08-16 triệu tấn quy dầu; Khai thác dầu: 9,29 triệu tấn, cao hơn 520 nghìn tấn so với KH 2022; Khai thác khí: 5,94 -8,11 tỷ m3, cao hơn thực hiện năm 2022; Sản xuất đạm: 1,60 triệu tấn; Sản xuất điện: 24,0 tỷ kWh cao hơn 6,69 tỷ kWh so với thực hiện năm 2021; Sản xuất xăng dầu (không gồm Nghi Sơn): 5,53 triệu tấn.Thi công chế tạo công trình cơ khí Dầu khí tại PTSCVới phương án giá dầu năm 2023 đã được Quốc hội thông qua là 70 USD/thùng; các chỉ tiêu kế hoạch tài chính của Tập đoàn năm 2023 như sau: Doanh thu toàn Tập đoàn (không gồm NSRP): 677,7 nghìn tỷ đồng. Lợi nhuận Hợp nhất Tập đoàn: 34,0 nghìn tỷ đồng; Nộp ngân sách toàn Tập đoàn 78,3 nghìn tỷ đồng.Cùng với đó, để thực hiện thành công các nhiệm vụ, chỉ tiêu kế hoạch năm 2023, Petrovietnam quyết liệt triển khai tổng thể 06 nhóm giải pháp trọng tâm về: Cơ chế chính sách, Quản trị và quản lý doanh nghiệp, Tài chính, Đầu tư, Thị trường, Khoa học, công nghệ; Đào tạo, phát triển đội ngũ.Nhóm PV

Kết thúc năm 2022, tổng doanh thu toàn Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) đạt 921,2 nghìn tỷ đồng, vượt 67% kế hoạch năm, tăng 48% so với năm 2021 và là mức kỷ lục trong 61 năm hình thành và phát triển của Tập đoàn.Nhiều kỷ lục được xác lập nhất trong 61 năm hình thành và phát triểnChủ tịch HĐTV Hoàng Quốc Vượng, Tổng Giám đốc Lê Mạnh Hùng, cùng các đồng chí Phó Tổng Giám đốc: Lê Xuân Huyên, Lê Ngọc Sơn, Đỗ Chí Thanh, Phạm Tiến Dũng, Dương Mạnh Sơn đồng chủ trì Hội nghịNăm 2022, mặc dù đứng trước nhiều khó khăn, thách thức tác động rất lớn đến các lĩnh vực hoạt động của Tập đoàn..., song với truyền thống, bản lĩnh của người lao động dầu khí, quán triệt thực hiện nghiêm túc chủ trương của Đảng, Nhà nước và chỉ đạo trực tiếp của Thủ tướng Chính phủ; Petrovietnam đã đoàn kết, thống nhất, kỷ cương, trách nhiệm, khắc phục các khó khăn, thực hiện đồng bộ, hiệu quả các giải pháp; kết thúc năm 2022 Petrovietnam đạt được nhiều thành tích hết sức ấn tượng, toàn diện. Tất cả chỉ tiêu sản lượng, kinh doanh thuộc 05 lĩnh vực của Tập đoàn đều hoàn thành kế hoạch năm và tăng trưởng cao so với năm 2021 từ 3-26%, xác lập nhiều kỷ lục mới sau 61 năm hình thành và phát triển.Tổng Giám đốc Petrovietnam Lê Mạnh Hùng phát biểu tại Hội nghịCụ thể, gia tăng trữ lượng dầu khí đạt 16,97 triệu tấn, vượt 21,2% kế hoạch năm, tăng 26% so với năm 2021. Hoàn thành đưa vào khai thác 05 mỏ/công trình dầu khí, nhiều hơn 01 công trình so với kế hoạch (sớm hơn so với kế hoạch đề ra từ 15 ngày đến 2 tháng). Sản lượng khai thác dầu hoàn thành kế hoạch cả năm trước 2 tháng 11 ngày, năm 2022 đạt 10,84 triệu tấn, vượt 24% kế hoạch năm, tương đương thực hiện năm 2021, trong đó: Khai thác dầu ở trong nước hoàn thành kế hoạch cả năm trước 2 tháng 18 ngày, năm 2022 đạt 8,98 triệu tấn, vượt 1,94 triệu tấn (vượt 28%) kế hoạch năm, tương đương thực hiện năm 2021 - Đây là kỷ lục thời gian hoàn thành kế hoạch sớm nhất, là nỗ lực rất lớn của Tập đoàn để duy trì, ổn định sản lượng khai thác dầu trong bối cảnh suy giảm sản lượng của hầu hết các lô/mỏ hiện nay. Khai thác dầu ở nước ngoài hoàn thành kế hoạch cả năm trước 01 tháng 01 ngày, năm 2022 đạt 1,86 triệu tấn, vượt 157 nghìn tấn (vượt 9,2%) kế hoạch năm, tương đương thực hiện năm 2021.Tổng Giám đốc PVEP Trần Hồng Nam trình bày tham luậnĐồng chí Trần Công Tín - Chánh Kinh tế Vietsovpetro tham luận tại Hội nghịTổng giám đốc BIENDONG POC Ngô Hữu Hải phát biểu ý kiếnTổng giám đốc Cửu Long JOC Nguyễn Văn Quế đóng góp ý kiếnSản lượng khai thác khí đạt 8,08 tỷ m3, tăng 8,3% so với thực hiện năm 2021. Hệ thống các đường ống và nhà máy xử lý khí được vận hành an toàn, cung cấp tối đa theo nhu cầu của các hộ tiêu thụ; sản lượng khí khô năm 2022 đạt 7,71 tỷ m3, tăng 8,0% so với năm 2021.Petrovietnam nỗ lực để duy trì, ổn định sản lượng khai thác dầu trong bối cảnh suy giảm sản lượng của hầu hết các lô/mỏ hiện nayCác nhà máy sản xuất điện được vận hành an toàn, đảm bảo cung cấp cho lưới điện quốc gia theo yêu cầu; Sản lượng điện năm 2022 đạt 17,64 tỷ kWh, tăng 10,2% so với năm 2021. Một số dự án điện chậm tiến độ, gặp khó khăn tích tụ từ nhiều năm trước đã được tích cực triển khai và đã hoàn thành đưa vào vận hành thương mại như: Dự án Nhà máy nhiệt điện Sông Hậu 1 vận hành thương mại ngày 13/5/2022; Nhà máy nhiệt điện Thái Bình 2 đã cơ bản hoàn thành, phát lên lưới điện quốc gia trên 400 triệu kWh.Chủ tịch HĐTV Petrovietnam Hoàng Quốc Vượng khảo sát trên các công trình dầu khíCác nhà máy đạm, lọc hoá dầu của Tập đoàn được vận hành an toàn, với công suất tối đa, lập nên kỷ lục về sản lượng sản xuất, kinh doanh các sản phẩm đạm, xăng dầu, cụ thể: Sản xuất đạm hoàn thành kế hoạch cả năm trước 1 tháng 14 ngày; năm 2022 đạt 1,84 triệu tấn, vượt 244 nghìn tấn (≈ vượt 15%) kế hoạch năm, tăng 9,2% so với thực hiện năm 2021 - Đạt mức kỷ lục cao nhất kể từ khi Petrovietnam có sản phẩm đạm đầu tiên vào quý IV/2004 đến nay.Xuất khẩu đạm của Tập đoàn đạt mức kỷ lục với sản lượng 606 nghìn tấn, tăng 2,1 lần so với năm 2021, chiếm tỷ trọng 36% sản lượng xuất khẩu phân bón cả nước, 37,4% kim ngạch xuất khẩu phân bón của cả nước. Tập đoàn đã chủ động bám sát cơ quan có thẩm quyền để kịp thời tháo gỡ các khó khăn về cơ chế, chính sách.Sản xuất xăng dầu hoàn thành kế hoạch cả năm trước 1 tháng 7 ngày; năm 2022 đạt 6,96 triệu tấn, vượt 784 nghìn tấn, (≈ vượt 13%) kế hoạch năm, tăng 9,1% so với thực hiện năm 2021 - Đạt mức kỷ lục cao nhất kể từ khi Nhà máy Lọc dầu Dung Quất đi vào vận hành thương mại từ ngày 01/6/2010 đến nay.Lĩnh vực dịch vụ dầu khí năm 2022 hoạt động ổn định, an toàn, chất lượng dịch vụ, kỹ thuật được nâng cao, đã tham gia các dự án năng lượng tái tạo ở nước ngoài; sẵn sàng các nguồn lực để tham gia đầu tư và kinh doanh lĩnh vực năng lượng tái tạo ở trong nước và quốc tế, đặc biệt là điện gió ngoài khơi.Tập đoàn hoàn thành các chỉ tiêu tài chính cả năm trước 4 đến 8 tháng, thiết lập mức kỷ lục về doanh thu và lợi nhuận sau 61 năm hình thành và phát triển, cụ thể:Tổng doanh thu toàn Tập đoàn hoàn thành kế hoạch cả năm trước 4 tháng, năm 2022 đạt 931,2 nghìn tỷ đồng, vượt 67% kế hoạch năm, tăng 48% so với năm 2021- Đạt kỷ lục trong 61 năm hình thành và phát triển, vượt mức kỷ lục trước đây của năm 2012 doanh thu toàn Tập đoàn đạt 773,7 nghìn tỷ đồng, giá dầu thô năm 2012 đạt 117,6 USD/thùng, khai thác dầu khí trong nước năm 2012 đạt 24,99 triệu tấn quy dầu.Nộp ngân sách Nhà nước toàn Tập đoàn hoàn thành kế hoạch cả năm trước 6 tháng, năm 2022 đạt 170,6 nghìn tỷ đồng, vượt 2,64 lần kế hoạch năm, tăng 52% so với năm 2021.Lợi nhuận trước thuế hợp nhất hoàn thành kế hoạch cả năm trước 8 tháng, năm 2022 dự kiến đạt 82,2 nghìn tỷ đồng, vượt 3,3 lần kế hoạch năm, tăng 59% so với thực hiện năm 2021- đạt kỷ lục trong 61 năm xây dựng và phát triển, vượt kỷ lục trước đây vào năm 2013 lợi nhuận trước thuế đạt 70,63 nghìn tỷ đồng, giá dầu năm 2013 đạt 112,5 USD/thùng, khai thác dầu khí trong nước năm 2013 đạt 25,0 triệu tấn quy dầu.Nhà máy Lọc Dầu Dung Quất hoạt động an toàn, ổn định, ở công suất caoCung ứng tối đa xăng dầu cho nền kinh tếGiá trị giải ngân năm 2022 đạt trên 26,5 nghìn tỷ đồng, tăng 42% so với thực hiện năm 2021. Các “nút thắt, điểm nghẽn” trong đầu tư của Tập đoàn đã và đang được cấp thẩm quyền xem xét, tháo gỡ; đặc biệt Thủ tướng Chính phủ đã trực tiếp tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc tồn đọng kéo dài liên quan đến các dự án như: Dự án nhà máy nhiệt điện Thái Bình 2, Chuỗi dự án Khí điện Lô B, Dự án Nhiệt điện Long Phú 1. Công tác chỉ đạo, điều hành hoạt động đầu tư của Tập đoàn có những quyết sách thay đổi căn bản.Đề án tái cấu trúc Tập đoàn giai đoạn 2021- 2025 đã được Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp thông qua trình Thủ tướng Chính phủ vào ngày 24/10/2022. Tập đoàn chủ động xây dựng chương trình triển khai, phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng đồng chí trong Ban Tổng giám đốc, các đơn vị thành viên để sẵn sàng thực hiện ngay sau khi Đề án tái cấu trúc Tập đoàn được cấp thẩm quyền phê duyệt.Thủy điện Hủa NaHoạt động khoa học công nghệ, đào tạo được triển khai mạnh mẽ góp phần nâng cao năng suất lao động toàn Tập đoàn (tăng 43% so với năm 2021) và đạt thành tích cao (03 công trình được trao Giải thưởng Hồ Chí Minh, 03 công trình được trao Giải thưởng Nhà nước về khoa học công nghệ; 07 công trình đoạt giải VIFOTEC). Công tác thi đua khen thưởng, thanh tra, kiểm tra giám sát mọi mặt hoạt động từ Tập đoàn đến các đơn vị thành viên được thực hiện nghiêm túc, kịp thời; Công tác an sinh xã hội triển khai theo kế hoạch đề ra với giá trị khoảng 350 tỷ đồng.Công tác chuyển đổi số (CĐS) được triển khai khẩn trương vì mục tiêu “tối ưu hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao trải nghiệm khách hàng, nâng cao sức cạnh tranh và đạt được những lợi ích thiết thực thông qua CĐS”.Công tác an ninh, an toàn, môi trường trên các công trình dầu khí được đảm bảo. Tập đoàn đã luôn phối hợp chặt chẽ với Bộ Quốc phòng, Bộ Ngoại giao và các bộ/ngành liên quan trong việc triển khai các hoạt động dầu khí trên Biển Đông, góp phần bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán trên vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa 200 hải lý của Việt Nam.Người lao động Dầu khí đoàn kết, bãn lĩnh vượt qua mọi khó khănCó thể nói trong 3 năm gần đây bên cạnh những khó khăn chung, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam còn chịu tác động bởi các khó khăn đặc thù như: phạm vi hoạt động; tốc độ dịch chuyển năng lượng nhanh hơn dự kiến; khủng hoảng chuỗi cung ứng; biến động giá dầu...; trước những khó khăn, thách thức, tinh thần đoàn kết, sức mạnh, bản lĩnh của người lao động dầu khí càng được thể hiện rõ nét. Nhờ đó Tập đoàn đã vượt qua tất cả những khó khăn, thách thức để đạt được nhiều thành tích rất đáng ghi nhận; đặc biệt kể từ khi đại dịch Covid-19, năm 2020 “ngoạn mục vượt khó”, năm 2021 “phục hồi tăng trưởng so với năm 2019”; năm sau luôn cao hơn năm trước và năm 2022 tiếp tục là năm thành công toàn diện của Tập đoàn, nổi bật là công tác:Quản trị biến động đã trở thành văn hóa trong quản trị doanh nghiệp của Petrovietnam, là yếu tố quan trọng, quyết định toàn diện đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh- đây chính là động lực, là phương thức quan trọng để Petrovietnam tiếp tục phát triển ổn định, bền vững và vươn xa. Sự năng động, chủ động, kịp thời, khoa học, hiệu quả, đồng bộ trong quản trị, điều hành đã mang lại kết quả, sản lượng sản xuất tất cả các sản phẩm thuộc 5 lĩnh vực của Tập đoàn đều hoàn thành vượt mức kế hoạch năm và tăng trưởng cao so với năm 2021 từ 3-26%, đặc biệt là năng suất lao động của Tập đoàn tăng 43% so với năm 2021.Tập đoàn đã góp phần quan trọng ổn định kinh tế vĩ mô, bình ổn thị trường, gia tăng kim ngạch xuất khẩu. Tổng Doanh thu toàn Tập đoàn tương đương gần 9,8% GDP cả nước và Nộp NSNN chiếm tỷ trọng 9,5% tổng thu ngân sách của cả nước. Vận hành tối đa công suất các nhà máy lọc dầu, đáp ứng trên 75% nhu cầu xăng dầu cả nước, góp phần quan trọng trong việc khắc phục bình ổn thị trường xăng dầu trong nước.Luật Dầu khí năm 2022 đã được Quốc hội thông qua vào ngày 14/11/2022 có hiệu lực từ ngày 01/7/2023, đã thể chế hóa đầy đủ các chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước về định hướng chiến lược phát triển ngành Dầu khí Việt Nam, phát triển bền vững kinh tế biển cũng như phát triển năng lượng quốc gia.Nhà máy Đạm Phú MỹXuất khẩu Đạm đạt kỷ lụcCơ chế nguồn xử lý tài chính cho Petrovietnam khi thanh toán khoản tiền bù giá trong bao tiêu sản phẩm Dự án Lọc hóa dầu Nghi Sơn đã được Chính phủ tháo gỡ tại Nghị định số 85 ngày 24/10/2022.Tập đoàn đã tập trung Quản trị tốt danh mục đầu tư trong tất cả 05 lĩnh vực, tập trung các nguồn lực đầu tư vào các dự án có hiệu quả cao; rà soát kế hoạch đầu tư, đẩy mạnh công tác giám sát đầu tư, ưu tiên nguồn vốn cho các dự án cấp bách, giải ngân vốn đầu tư của Tập đoàn tăng 42% so với năm 2021; đã khởi động và hồi sinh Dự án nhiệt điện Thái Bình 2; đưa vào vận hành thương mại Nhà máy Nhiệt điện Sông Hậu 1; chuẩn bị các thủ tục để sẵn sàng tái khởi động dự án Nhà máy nhiệt điện Long Phú 1.Năm qua, Tập đoàn đã duy trì cơ cấu tài chính lành mạnh, ổn định thực hiện tốt các mục tiêu kế hoạch tài chính đề ra. Thực hiện tốt công tác tiết kiệm, chống lãng phí với giá trị đạt trên 4,89 nghìn tỷ đồng, vượt 2,1 lần kế hoạch năm và tăng 52,2% so với năm 2021, bảo toàn và phát triển vốn.Công tác chuyển đổi số đạt được những kết quả bước đầu, hình thành nền tảng đồng bộ của Petrovietnam. Tập đoàn đã hoàn thành tối ưu 06 bộ Quy chế Quản trị, số hóa toàn bộ và thường xuyên cập nhật trên các ứng dụng AI và tích hợp hệ thống quản trị nguồn lực doanh nghiệp (ERP). Đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi số, xây dựng nhà máy thông minh, tối ưu hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao trải nghiệm khách hàng, nâng cao sức cạnh tranh và đạt được những lợi ích thiết thực.Người lao động Dầu khí trên công trườngThực hiện thành công tái tạo văn hóa Petrovietnam góp phần nâng cao giá trị thương hiệu. Đã khẳng định và bồi đắp nền tảng giá trị cốt lõi văn hóa Petrovietnam đó là: “Khát vọng – Trí tuệ – Chuyên nghiệp – Nghĩa tình” với sứ mệnh bảo đảm “Năng lượng cho phát triển”; phục hồi thương hiệu Petrovietnam - Tập đoàn kinh tế chủ lực của đất nước, tạo nên giá trị thương hiệu Petrovietnam năm 2022 đạt gần 1,3 tỷ USD- duy trì vị trí thương hiệu giá trị cao nhất Việt Nam.Quyết tâm hoàn thành cao nhất các nhiệm vụ được giao trong năm 2023Năm 2023 là năm bản lề, có ý nghĩa quan trọng tạo động lực cho các năm tiếp theo để thực hiện thành công các mục tiêu của Kế hoạch 5 năm 2021-2025. Những thành quả đã đạt được là rất đáng tự hào đối với gần 60 nghìn người lao động Dầu khí sau 61 năm xây dựng và phát triển; song cũng là áp lực rất lớn để Tập đoàn triển khai kế hoạch năm 2023. Dự báo tình hình quốc tế và trong nước tiếp tục diễn biến nhanh, phức tạp, khó lường, thậm trí khó khăn, thách thức xuất hiện ngày càng nhiều hơn, tạo sức ép rất lớn đến công tác quản trị, điều hành của Tập đoàn.Tổng Giám đốc Petrovietnam Lê Mạnh Hùng thăm công trường lắp ráp Dự án Điện gió ngoài khơi đế nổi Hywind Tampen của Equinor tại Gulen, Na UyVới quyết tâm hoàn thành cao nhất các nhiệm vụ Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, các Bộ/ngành giao; Tập đoàn đã xây dựng kế hoạch năm 2023 với mục tiêu và quyết tâm cao hơn so với kế hoạch năm 2022, cụ thể: Gia tăng trữ lượng dầu khí toàn Tập đoàn: 08-16 triệu tấn quy dầu; Khai thác dầu: 9,29 triệu tấn, cao hơn 520 nghìn tấn so với KH 2022; Khai thác khí: 5,94 -8,11 tỷ m3, cao hơn thực hiện năm 2022; Sản xuất đạm: 1,60 triệu tấn; Sản xuất điện: 24,0 tỷ kWh cao hơn 6,69 tỷ kWh so với thực hiện năm 2021; Sản xuất xăng dầu (không gồm Nghi Sơn): 5,53 triệu tấn.Thi công chế tạo công trình cơ khí Dầu khí tại PTSCVới phương án giá dầu năm 2023 đã được Quốc hội thông qua là 70 USD/thùng; các chỉ tiêu kế hoạch tài chính của Tập đoàn năm 2023 như sau: Doanh thu toàn Tập đoàn (không gồm NSRP): 677,7 nghìn tỷ đồng. Lợi nhuận Hợp nhất Tập đoàn: 34,0 nghìn tỷ đồng; Nộp ngân sách toàn Tập đoàn 78,3 nghìn tỷ đồng.Cùng với đó, để thực hiện thành công các nhiệm vụ, chỉ tiêu kế hoạch năm 2023, Petrovietnam quyết liệt triển khai tổng thể 06 nhóm giải pháp trọng tâm về: Cơ chế chính sách, Quản trị và quản lý doanh nghiệp, Tài chính, Đầu tư, Thị trường, Khoa học, công nghệ; Đào tạo, phát triển đội ngũ.Nhóm PV

Kết thúc năm 2022, tổng doanh thu toàn Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) đạt 921,2 nghìn tỷ đồng, vượt 67% kế hoạch năm, tăng 48% so với năm 2021 và là mức kỷ lục trong 61 năm hình thành và phát triển của Tập đoàn.Nhiều kỷ lục được xác lập nhất trong 61 năm hình thành và phát triểnChủ tịch HĐTV Hoàng Quốc Vượng, Tổng Giám đốc Lê Mạnh Hùng, cùng các đồng chí Phó Tổng Giám đốc: Lê Xuân Huyên, Lê Ngọc Sơn, Đỗ Chí Thanh, Phạm Tiến Dũng, Dương Mạnh Sơn đồng chủ trì Hội nghịNăm 2022, mặc dù đứng trước nhiều khó khăn, thách thức tác động rất lớn đến các lĩnh vực hoạt động của Tập đoàn..., song với truyền thống, bản lĩnh của người lao động dầu khí, quán triệt thực hiện nghiêm túc chủ trương của Đảng, Nhà nước và chỉ đạo trực tiếp của Thủ tướng Chính phủ; Petrovietnam đã đoàn kết, thống nhất, kỷ cương, trách nhiệm, khắc phục các khó khăn, thực hiện đồng bộ, hiệu quả các giải pháp; kết thúc năm 2022 Petrovietnam đạt được nhiều thành tích hết sức ấn tượng, toàn diện. Tất cả chỉ tiêu sản lượng, kinh doanh thuộc 05 lĩnh vực của Tập đoàn đều hoàn thành kế hoạch năm và tăng trưởng cao so với năm 2021 từ 3-26%, xác lập nhiều kỷ lục mới sau 61 năm hình thành và phát triển.Tổng Giám đốc Petrovietnam Lê Mạnh Hùng phát biểu tại Hội nghịCụ thể, gia tăng trữ lượng dầu khí đạt 16,97 triệu tấn, vượt 21,2% kế hoạch năm, tăng 26% so với năm 2021. Hoàn thành đưa vào khai thác 05 mỏ/công trình dầu khí, nhiều hơn 01 công trình so với kế hoạch (sớm hơn so với kế hoạch đề ra từ 15 ngày đến 2 tháng). Sản lượng khai thác dầu hoàn thành kế hoạch cả năm trước 2 tháng 11 ngày, năm 2022 đạt 10,84 triệu tấn, vượt 24% kế hoạch năm, tương đương thực hiện năm 2021, trong đó: Khai thác dầu ở trong nước hoàn thành kế hoạch cả năm trước 2 tháng 18 ngày, năm 2022 đạt 8,98 triệu tấn, vượt 1,94 triệu tấn (vượt 28%) kế hoạch năm, tương đương thực hiện năm 2021 - Đây là kỷ lục thời gian hoàn thành kế hoạch sớm nhất, là nỗ lực rất lớn của Tập đoàn để duy trì, ổn định sản lượng khai thác dầu trong bối cảnh suy giảm sản lượng của hầu hết các lô/mỏ hiện nay. Khai thác dầu ở nước ngoài hoàn thành kế hoạch cả năm trước 01 tháng 01 ngày, năm 2022 đạt 1,86 triệu tấn, vượt 157 nghìn tấn (vượt 9,2%) kế hoạch năm, tương đương thực hiện năm 2021.Tổng Giám đốc PVEP Trần Hồng Nam trình bày tham luậnĐồng chí Trần Công Tín - Chánh Kinh tế Vietsovpetro tham luận tại Hội nghịTổng giám đốc BIENDONG POC Ngô Hữu Hải phát biểu ý kiếnTổng giám đốc Cửu Long JOC Nguyễn Văn Quế đóng góp ý kiếnSản lượng khai thác khí đạt 8,08 tỷ m3, tăng 8,3% so với thực hiện năm 2021. Hệ thống các đường ống và nhà máy xử lý khí được vận hành an toàn, cung cấp tối đa theo nhu cầu của các hộ tiêu thụ; sản lượng khí khô năm 2022 đạt 7,71 tỷ m3, tăng 8,0% so với năm 2021.Petrovietnam nỗ lực để duy trì, ổn định sản lượng khai thác dầu trong bối cảnh suy giảm sản lượng của hầu hết các lô/mỏ hiện nayCác nhà máy sản xuất điện được vận hành an toàn, đảm bảo cung cấp cho lưới điện quốc gia theo yêu cầu; Sản lượng điện năm 2022 đạt 17,64 tỷ kWh, tăng 10,2% so với năm 2021. Một số dự án điện chậm tiến độ, gặp khó khăn tích tụ từ nhiều năm trước đã được tích cực triển khai và đã hoàn thành đưa vào vận hành thương mại như: Dự án Nhà máy nhiệt điện Sông Hậu 1 vận hành thương mại ngày 13/5/2022; Nhà máy nhiệt điện Thái Bình 2 đã cơ bản hoàn thành, phát lên lưới điện quốc gia trên 400 triệu kWh.Chủ tịch HĐTV Petrovietnam Hoàng Quốc Vượng khảo sát trên các công trình dầu khíCác nhà máy đạm, lọc hoá dầu của Tập đoàn được vận hành an toàn, với công suất tối đa, lập nên kỷ lục về sản lượng sản xuất, kinh doanh các sản phẩm đạm, xăng dầu, cụ thể: Sản xuất đạm hoàn thành kế hoạch cả năm trước 1 tháng 14 ngày; năm 2022 đạt 1,84 triệu tấn, vượt 244 nghìn tấn (≈ vượt 15%) kế hoạch năm, tăng 9,2% so với thực hiện năm 2021 - Đạt mức kỷ lục cao nhất kể từ khi Petrovietnam có sản phẩm đạm đầu tiên vào quý IV/2004 đến nay.Xuất khẩu đạm của Tập đoàn đạt mức kỷ lục với sản lượng 606 nghìn tấn, tăng 2,1 lần so với năm 2021, chiếm tỷ trọng 36% sản lượng xuất khẩu phân bón cả nước, 37,4% kim ngạch xuất khẩu phân bón của cả nước. Tập đoàn đã chủ động bám sát cơ quan có thẩm quyền để kịp thời tháo gỡ các khó khăn về cơ chế, chính sách.Sản xuất xăng dầu hoàn thành kế hoạch cả năm trước 1 tháng 7 ngày; năm 2022 đạt 6,96 triệu tấn, vượt 784 nghìn tấn, (≈ vượt 13%) kế hoạch năm, tăng 9,1% so với thực hiện năm 2021 - Đạt mức kỷ lục cao nhất kể từ khi Nhà máy Lọc dầu Dung Quất đi vào vận hành thương mại từ ngày 01/6/2010 đến nay.Lĩnh vực dịch vụ dầu khí năm 2022 hoạt động ổn định, an toàn, chất lượng dịch vụ, kỹ thuật được nâng cao, đã tham gia các dự án năng lượng tái tạo ở nước ngoài; sẵn sàng các nguồn lực để tham gia đầu tư và kinh doanh lĩnh vực năng lượng tái tạo ở trong nước và quốc tế, đặc biệt là điện gió ngoài khơi.Tập đoàn hoàn thành các chỉ tiêu tài chính cả năm trước 4 đến 8 tháng, thiết lập mức kỷ lục về doanh thu và lợi nhuận sau 61 năm hình thành và phát triển, cụ thể:Tổng doanh thu toàn Tập đoàn hoàn thành kế hoạch cả năm trước 4 tháng, năm 2022 đạt 931,2 nghìn tỷ đồng, vượt 67% kế hoạch năm, tăng 48% so với năm 2021- Đạt kỷ lục trong 61 năm hình thành và phát triển, vượt mức kỷ lục trước đây của năm 2012 doanh thu toàn Tập đoàn đạt 773,7 nghìn tỷ đồng, giá dầu thô năm 2012 đạt 117,6 USD/thùng, khai thác dầu khí trong nước năm 2012 đạt 24,99 triệu tấn quy dầu.Nộp ngân sách Nhà nước toàn Tập đoàn hoàn thành kế hoạch cả năm trước 6 tháng, năm 2022 đạt 170,6 nghìn tỷ đồng, vượt 2,64 lần kế hoạch năm, tăng 52% so với năm 2021.Lợi nhuận trước thuế hợp nhất hoàn thành kế hoạch cả năm trước 8 tháng, năm 2022 dự kiến đạt 82,2 nghìn tỷ đồng, vượt 3,3 lần kế hoạch năm, tăng 59% so với thực hiện năm 2021- đạt kỷ lục trong 61 năm xây dựng và phát triển, vượt kỷ lục trước đây vào năm 2013 lợi nhuận trước thuế đạt 70,63 nghìn tỷ đồng, giá dầu năm 2013 đạt 112,5 USD/thùng, khai thác dầu khí trong nước năm 2013 đạt 25,0 triệu tấn quy dầu.Nhà máy Lọc Dầu Dung Quất hoạt động an toàn, ổn định, ở công suất caoCung ứng tối đa xăng dầu cho nền kinh tếGiá trị giải ngân năm 2022 đạt trên 26,5 nghìn tỷ đồng, tăng 42% so với thực hiện năm 2021. Các “nút thắt, điểm nghẽn” trong đầu tư của Tập đoàn đã và đang được cấp thẩm quyền xem xét, tháo gỡ; đặc biệt Thủ tướng Chính phủ đã trực tiếp tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc tồn đọng kéo dài liên quan đến các dự án như: Dự án nhà máy nhiệt điện Thái Bình 2, Chuỗi dự án Khí điện Lô B, Dự án Nhiệt điện Long Phú 1. Công tác chỉ đạo, điều hành hoạt động đầu tư của Tập đoàn có những quyết sách thay đổi căn bản.Đề án tái cấu trúc Tập đoàn giai đoạn 2021- 2025 đã được Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp thông qua trình Thủ tướng Chính phủ vào ngày 24/10/2022. Tập đoàn chủ động xây dựng chương trình triển khai, phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng đồng chí trong Ban Tổng giám đốc, các đơn vị thành viên để sẵn sàng thực hiện ngay sau khi Đề án tái cấu trúc Tập đoàn được cấp thẩm quyền phê duyệt.Thủy điện Hủa NaHoạt động khoa học công nghệ, đào tạo được triển khai mạnh mẽ góp phần nâng cao năng suất lao động toàn Tập đoàn (tăng 43% so với năm 2021) và đạt thành tích cao (03 công trình được trao Giải thưởng Hồ Chí Minh, 03 công trình được trao Giải thưởng Nhà nước về khoa học công nghệ; 07 công trình đoạt giải VIFOTEC). Công tác thi đua khen thưởng, thanh tra, kiểm tra giám sát mọi mặt hoạt động từ Tập đoàn đến các đơn vị thành viên được thực hiện nghiêm túc, kịp thời; Công tác an sinh xã hội triển khai theo kế hoạch đề ra với giá trị khoảng 350 tỷ đồng.Công tác chuyển đổi số (CĐS) được triển khai khẩn trương vì mục tiêu “tối ưu hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao trải nghiệm khách hàng, nâng cao sức cạnh tranh và đạt được những lợi ích thiết thực thông qua CĐS”.Công tác an ninh, an toàn, môi trường trên các công trình dầu khí được đảm bảo. Tập đoàn đã luôn phối hợp chặt chẽ với Bộ Quốc phòng, Bộ Ngoại giao và các bộ/ngành liên quan trong việc triển khai các hoạt động dầu khí trên Biển Đông, góp phần bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán trên vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa 200 hải lý của Việt Nam.Người lao động Dầu khí đoàn kết, bãn lĩnh vượt qua mọi khó khănCó thể nói trong 3 năm gần đây bên cạnh những khó khăn chung, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam còn chịu tác động bởi các khó khăn đặc thù như: phạm vi hoạt động; tốc độ dịch chuyển năng lượng nhanh hơn dự kiến; khủng hoảng chuỗi cung ứng; biến động giá dầu...; trước những khó khăn, thách thức, tinh thần đoàn kết, sức mạnh, bản lĩnh của người lao động dầu khí càng được thể hiện rõ nét. Nhờ đó Tập đoàn đã vượt qua tất cả những khó khăn, thách thức để đạt được nhiều thành tích rất đáng ghi nhận; đặc biệt kể từ khi đại dịch Covid-19, năm 2020 “ngoạn mục vượt khó”, năm 2021 “phục hồi tăng trưởng so với năm 2019”; năm sau luôn cao hơn năm trước và năm 2022 tiếp tục là năm thành công toàn diện của Tập đoàn, nổi bật là công tác:Quản trị biến động đã trở thành văn hóa trong quản trị doanh nghiệp của Petrovietnam, là yếu tố quan trọng, quyết định toàn diện đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh- đây chính là động lực, là phương thức quan trọng để Petrovietnam tiếp tục phát triển ổn định, bền vững và vươn xa. Sự năng động, chủ động, kịp thời, khoa học, hiệu quả, đồng bộ trong quản trị, điều hành đã mang lại kết quả, sản lượng sản xuất tất cả các sản phẩm thuộc 5 lĩnh vực của Tập đoàn đều hoàn thành vượt mức kế hoạch năm và tăng trưởng cao so với năm 2021 từ 3-26%, đặc biệt là năng suất lao động của Tập đoàn tăng 43% so với năm 2021.Tập đoàn đã góp phần quan trọng ổn định kinh tế vĩ mô, bình ổn thị trường, gia tăng kim ngạch xuất khẩu. Tổng Doanh thu toàn Tập đoàn tương đương gần 9,8% GDP cả nước và Nộp NSNN chiếm tỷ trọng 9,5% tổng thu ngân sách của cả nước. Vận hành tối đa công suất các nhà máy lọc dầu, đáp ứng trên 75% nhu cầu xăng dầu cả nước, góp phần quan trọng trong việc khắc phục bình ổn thị trường xăng dầu trong nước.Luật Dầu khí năm 2022 đã được Quốc hội thông qua vào ngày 14/11/2022 có hiệu lực từ ngày 01/7/2023, đã thể chế hóa đầy đủ các chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước về định hướng chiến lược phát triển ngành Dầu khí Việt Nam, phát triển bền vững kinh tế biển cũng như phát triển năng lượng quốc gia.Nhà máy Đạm Phú MỹXuất khẩu Đạm đạt kỷ lụcCơ chế nguồn xử lý tài chính cho Petrovietnam khi thanh toán khoản tiền bù giá trong bao tiêu sản phẩm Dự án Lọc hóa dầu Nghi Sơn đã được Chính phủ tháo gỡ tại Nghị định số 85 ngày 24/10/2022.Tập đoàn đã tập trung Quản trị tốt danh mục đầu tư trong tất cả 05 lĩnh vực, tập trung các nguồn lực đầu tư vào các dự án có hiệu quả cao; rà soát kế hoạch đầu tư, đẩy mạnh công tác giám sát đầu tư, ưu tiên nguồn vốn cho các dự án cấp bách, giải ngân vốn đầu tư của Tập đoàn tăng 42% so với năm 2021; đã khởi động và hồi sinh Dự án nhiệt điện Thái Bình 2; đưa vào vận hành thương mại Nhà máy Nhiệt điện Sông Hậu 1; chuẩn bị các thủ tục để sẵn sàng tái khởi động dự án Nhà máy nhiệt điện Long Phú 1.Năm qua, Tập đoàn đã duy trì cơ cấu tài chính lành mạnh, ổn định thực hiện tốt các mục tiêu kế hoạch tài chính đề ra. Thực hiện tốt công tác tiết kiệm, chống lãng phí với giá trị đạt trên 4,89 nghìn tỷ đồng, vượt 2,1 lần kế hoạch năm và tăng 52,2% so với năm 2021, bảo toàn và phát triển vốn.Công tác chuyển đổi số đạt được những kết quả bước đầu, hình thành nền tảng đồng bộ của Petrovietnam. Tập đoàn đã hoàn thành tối ưu 06 bộ Quy chế Quản trị, số hóa toàn bộ và thường xuyên cập nhật trên các ứng dụng AI và tích hợp hệ thống quản trị nguồn lực doanh nghiệp (ERP). Đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi số, xây dựng nhà máy thông minh, tối ưu hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao trải nghiệm khách hàng, nâng cao sức cạnh tranh và đạt được những lợi ích thiết thực.Người lao động Dầu khí trên công trườngThực hiện thành công tái tạo văn hóa Petrovietnam góp phần nâng cao giá trị thương hiệu. Đã khẳng định và bồi đắp nền tảng giá trị cốt lõi văn hóa Petrovietnam đó là: “Khát vọng – Trí tuệ – Chuyên nghiệp – Nghĩa tình” với sứ mệnh bảo đảm “Năng lượng cho phát triển”; phục hồi thương hiệu Petrovietnam - Tập đoàn kinh tế chủ lực của đất nước, tạo nên giá trị thương hiệu Petrovietnam năm 2022 đạt gần 1,3 tỷ USD- duy trì vị trí thương hiệu giá trị cao nhất Việt Nam.Quyết tâm hoàn thành cao nhất các nhiệm vụ được giao trong năm 2023Năm 2023 là năm bản lề, có ý nghĩa quan trọng tạo động lực cho các năm tiếp theo để thực hiện thành công các mục tiêu của Kế hoạch 5 năm 2021-2025. Những thành quả đã đạt được là rất đáng tự hào đối với gần 60 nghìn người lao động Dầu khí sau 61 năm xây dựng và phát triển; song cũng là áp lực rất lớn để Tập đoàn triển khai kế hoạch năm 2023. Dự báo tình hình quốc tế và trong nước tiếp tục diễn biến nhanh, phức tạp, khó lường, thậm trí khó khăn, thách thức xuất hiện ngày càng nhiều hơn, tạo sức ép rất lớn đến công tác quản trị, điều hành của Tập đoàn.Tổng Giám đốc Petrovietnam Lê Mạnh Hùng thăm công trường lắp ráp Dự án Điện gió ngoài khơi đế nổi Hywind Tampen của Equinor tại Gulen, Na UyVới quyết tâm hoàn thành cao nhất các nhiệm vụ Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, các Bộ/ngành giao; Tập đoàn đã xây dựng kế hoạch năm 2023 với mục tiêu và quyết tâm cao hơn so với kế hoạch năm 2022, cụ thể: Gia tăng trữ lượng dầu khí toàn Tập đoàn: 08-16 triệu tấn quy dầu; Khai thác dầu: 9,29 triệu tấn, cao hơn 520 nghìn tấn so với KH 2022; Khai thác khí: 5,94 -8,11 tỷ m3, cao hơn thực hiện năm 2022; Sản xuất đạm: 1,60 triệu tấn; Sản xuất điện: 24,0 tỷ kWh cao hơn 6,69 tỷ kWh so với thực hiện năm 2021; Sản xuất xăng dầu (không gồm Nghi Sơn): 5,53 triệu tấn.Thi công chế tạo công trình cơ khí Dầu khí tại PTSCVới phương án giá dầu năm 2023 đã được Quốc hội thông qua là 70 USD/thùng; các chỉ tiêu kế hoạch tài chính của Tập đoàn năm 2023 như sau: Doanh thu toàn Tập đoàn (không gồm NSRP): 677,7 nghìn tỷ đồng. Lợi nhuận Hợp nhất Tập đoàn: 34,0 nghìn tỷ đồng; Nộp ngân sách toàn Tập đoàn 78,3 nghìn tỷ đồng.Cùng với đó, để thực hiện thành công các nhiệm vụ, chỉ tiêu kế hoạch năm 2023, Petrovietnam quyết liệt triển khai tổng thể 06 nhóm giải pháp trọng tâm về: Cơ chế chính sách, Quản trị và quản lý doanh nghiệp, Tài chính, Đầu tư, Thị trường, Khoa học, công nghệ; Đào tạo, phát triển đội ngũ.Nhóm PV

Kết thúc năm 2022, tổng doanh thu toàn Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) đạt 921,2 nghìn tỷ đồng, vượt 67% kế hoạch năm, tăng 48% so với năm 2021 và là mức kỷ lục trong 61 năm hình thành và phát triển của Tập đoàn.Nhiều kỷ lục được xác lập nhất trong 61 năm hình thành và phát triểnChủ tịch HĐTV Hoàng Quốc Vượng, Tổng Giám đốc Lê Mạnh Hùng, cùng các đồng chí Phó Tổng Giám đốc: Lê Xuân Huyên, Lê Ngọc Sơn, Đỗ Chí Thanh, Phạm Tiến Dũng, Dương Mạnh Sơn đồng chủ trì Hội nghịNăm 2022, mặc dù đứng trước nhiều khó khăn, thách thức tác động rất lớn đến các lĩnh vực hoạt động của Tập đoàn..., song với truyền thống, bản lĩnh của người lao động dầu khí, quán triệt thực hiện nghiêm túc chủ trương của Đảng, Nhà nước và chỉ đạo trực tiếp của Thủ tướng Chính phủ; Petrovietnam đã đoàn kết, thống nhất, kỷ cương, trách nhiệm, khắc phục các khó khăn, thực hiện đồng bộ, hiệu quả các giải pháp; kết thúc năm 2022 Petrovietnam đạt được nhiều thành tích hết sức ấn tượng, toàn diện. Tất cả chỉ tiêu sản lượng, kinh doanh thuộc 05 lĩnh vực của Tập đoàn đều hoàn thành kế hoạch năm và tăng trưởng cao so với năm 2021 từ 3-26%, xác lập nhiều kỷ lục mới sau 61 năm hình thành và phát triển.Tổng Giám đốc Petrovietnam Lê Mạnh Hùng phát biểu tại Hội nghịCụ thể, gia tăng trữ lượng dầu khí đạt 16,97 triệu tấn, vượt 21,2% kế hoạch năm, tăng 26% so với năm 2021. Hoàn thành đưa vào khai thác 05 mỏ/công trình dầu khí, nhiều hơn 01 công trình so với kế hoạch (sớm hơn so với kế hoạch đề ra từ 15 ngày đến 2 tháng). Sản lượng khai thác dầu hoàn thành kế hoạch cả năm trước 2 tháng 11 ngày, năm 2022 đạt 10,84 triệu tấn, vượt 24% kế hoạch năm, tương đương thực hiện năm 2021, trong đó: Khai thác dầu ở trong nước hoàn thành kế hoạch cả năm trước 2 tháng 18 ngày, năm 2022 đạt 8,98 triệu tấn, vượt 1,94 triệu tấn (vượt 28%) kế hoạch năm, tương đương thực hiện năm 2021 - Đây là kỷ lục thời gian hoàn thành kế hoạch sớm nhất, là nỗ lực rất lớn của Tập đoàn để duy trì, ổn định sản lượng khai thác dầu trong bối cảnh suy giảm sản lượng của hầu hết các lô/mỏ hiện nay. Khai thác dầu ở nước ngoài hoàn thành kế hoạch cả năm trước 01 tháng 01 ngày, năm 2022 đạt 1,86 triệu tấn, vượt 157 nghìn tấn (vượt 9,2%) kế hoạch năm, tương đương thực hiện năm 2021.Tổng Giám đốc PVEP Trần Hồng Nam trình bày tham luậnĐồng chí Trần Công Tín - Chánh Kinh tế Vietsovpetro tham luận tại Hội nghịTổng giám đốc BIENDONG POC Ngô Hữu Hải phát biểu ý kiếnTổng giám đốc Cửu Long JOC Nguyễn Văn Quế đóng góp ý kiếnSản lượng khai thác khí đạt 8,08 tỷ m3, tăng 8,3% so với thực hiện năm 2021. Hệ thống các đường ống và nhà máy xử lý khí được vận hành an toàn, cung cấp tối đa theo nhu cầu của các hộ tiêu thụ; sản lượng khí khô năm 2022 đạt 7,71 tỷ m3, tăng 8,0% so với năm 2021.Petrovietnam nỗ lực để duy trì, ổn định sản lượng khai thác dầu trong bối cảnh suy giảm sản lượng của hầu hết các lô/mỏ hiện nayCác nhà máy sản xuất điện được vận hành an toàn, đảm bảo cung cấp cho lưới điện quốc gia theo yêu cầu; Sản lượng điện năm 2022 đạt 17,64 tỷ kWh, tăng 10,2% so với năm 2021. Một số dự án điện chậm tiến độ, gặp khó khăn tích tụ từ nhiều năm trước đã được tích cực triển khai và đã hoàn thành đưa vào vận hành thương mại như: Dự án Nhà máy nhiệt điện Sông Hậu 1 vận hành thương mại ngày 13/5/2022; Nhà máy nhiệt điện Thái Bình 2 đã cơ bản hoàn thành, phát lên lưới điện quốc gia trên 400 triệu kWh.Chủ tịch HĐTV Petrovietnam Hoàng Quốc Vượng khảo sát trên các công trình dầu khíCác nhà máy đạm, lọc hoá dầu của Tập đoàn được vận hành an toàn, với công suất tối đa, lập nên kỷ lục về sản lượng sản xuất, kinh doanh các sản phẩm đạm, xăng dầu, cụ thể: Sản xuất đạm hoàn thành kế hoạch cả năm trước 1 tháng 14 ngày; năm 2022 đạt 1,84 triệu tấn, vượt 244 nghìn tấn (≈ vượt 15%) kế hoạch năm, tăng 9,2% so với thực hiện năm 2021 - Đạt mức kỷ lục cao nhất kể từ khi Petrovietnam có sản phẩm đạm đầu tiên vào quý IV/2004 đến nay.Xuất khẩu đạm của Tập đoàn đạt mức kỷ lục với sản lượng 606 nghìn tấn, tăng 2,1 lần so với năm 2021, chiếm tỷ trọng 36% sản lượng xuất khẩu phân bón cả nước, 37,4% kim ngạch xuất khẩu phân bón của cả nước. Tập đoàn đã chủ động bám sát cơ quan có thẩm quyền để kịp thời tháo gỡ các khó khăn về cơ chế, chính sách.Sản xuất xăng dầu hoàn thành kế hoạch cả năm trước 1 tháng 7 ngày; năm 2022 đạt 6,96 triệu tấn, vượt 784 nghìn tấn, (≈ vượt 13%) kế hoạch năm, tăng 9,1% so với thực hiện năm 2021 - Đạt mức kỷ lục cao nhất kể từ khi Nhà máy Lọc dầu Dung Quất đi vào vận hành thương mại từ ngày 01/6/2010 đến nay.Lĩnh vực dịch vụ dầu khí năm 2022 hoạt động ổn định, an toàn, chất lượng dịch vụ, kỹ thuật được nâng cao, đã tham gia các dự án năng lượng tái tạo ở nước ngoài; sẵn sàng các nguồn lực để tham gia đầu tư và kinh doanh lĩnh vực năng lượng tái tạo ở trong nước và quốc tế, đặc biệt là điện gió ngoài khơi.Tập đoàn hoàn thành các chỉ tiêu tài chính cả năm trước 4 đến 8 tháng, thiết lập mức kỷ lục về doanh thu và lợi nhuận sau 61 năm hình thành và phát triển, cụ thể:Tổng doanh thu toàn Tập đoàn hoàn thành kế hoạch cả năm trước 4 tháng, năm 2022 đạt 931,2 nghìn tỷ đồng, vượt 67% kế hoạch năm, tăng 48% so với năm 2021- Đạt kỷ lục trong 61 năm hình thành và phát triển, vượt mức kỷ lục trước đây của năm 2012 doanh thu toàn Tập đoàn đạt 773,7 nghìn tỷ đồng, giá dầu thô năm 2012 đạt 117,6 USD/thùng, khai thác dầu khí trong nước năm 2012 đạt 24,99 triệu tấn quy dầu.Nộp ngân sách Nhà nước toàn Tập đoàn hoàn thành kế hoạch cả năm trước 6 tháng, năm 2022 đạt 170,6 nghìn tỷ đồng, vượt 2,64 lần kế hoạch năm, tăng 52% so với năm 2021.Lợi nhuận trước thuế hợp nhất hoàn thành kế hoạch cả năm trước 8 tháng, năm 2022 dự kiến đạt 82,2 nghìn tỷ đồng, vượt 3,3 lần kế hoạch năm, tăng 59% so với thực hiện năm 2021- đạt kỷ lục trong 61 năm xây dựng và phát triển, vượt kỷ lục trước đây vào năm 2013 lợi nhuận trước thuế đạt 70,63 nghìn tỷ đồng, giá dầu năm 2013 đạt 112,5 USD/thùng, khai thác dầu khí trong nước năm 2013 đạt 25,0 triệu tấn quy dầu.Nhà máy Lọc Dầu Dung Quất hoạt động an toàn, ổn định, ở công suất caoCung ứng tối đa xăng dầu cho nền kinh tếGiá trị giải ngân năm 2022 đạt trên 26,5 nghìn tỷ đồng, tăng 42% so với thực hiện năm 2021. Các “nút thắt, điểm nghẽn” trong đầu tư của Tập đoàn đã và đang được cấp thẩm quyền xem xét, tháo gỡ; đặc biệt Thủ tướng Chính phủ đã trực tiếp tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc tồn đọng kéo dài liên quan đến các dự án như: Dự án nhà máy nhiệt điện Thái Bình 2, Chuỗi dự án Khí điện Lô B, Dự án Nhiệt điện Long Phú 1. Công tác chỉ đạo, điều hành hoạt động đầu tư của Tập đoàn có những quyết sách thay đổi căn bản.Đề án tái cấu trúc Tập đoàn giai đoạn 2021- 2025 đã được Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp thông qua trình Thủ tướng Chính phủ vào ngày 24/10/2022. Tập đoàn chủ động xây dựng chương trình triển khai, phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng đồng chí trong Ban Tổng giám đốc, các đơn vị thành viên để sẵn sàng thực hiện ngay sau khi Đề án tái cấu trúc Tập đoàn được cấp thẩm quyền phê duyệt.Thủy điện Hủa NaHoạt động khoa học công nghệ, đào tạo được triển khai mạnh mẽ góp phần nâng cao năng suất lao động toàn Tập đoàn (tăng 43% so với năm 2021) và đạt thành tích cao (03 công trình được trao Giải thưởng Hồ Chí Minh, 03 công trình được trao Giải thưởng Nhà nước về khoa học công nghệ; 07 công trình đoạt giải VIFOTEC). Công tác thi đua khen thưởng, thanh tra, kiểm tra giám sát mọi mặt hoạt động từ Tập đoàn đến các đơn vị thành viên được thực hiện nghiêm túc, kịp thời; Công tác an sinh xã hội triển khai theo kế hoạch đề ra với giá trị khoảng 350 tỷ đồng.Công tác chuyển đổi số (CĐS) được triển khai khẩn trương vì mục tiêu “tối ưu hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao trải nghiệm khách hàng, nâng cao sức cạnh tranh và đạt được những lợi ích thiết thực thông qua CĐS”.Công tác an ninh, an toàn, môi trường trên các công trình dầu khí được đảm bảo. Tập đoàn đã luôn phối hợp chặt chẽ với Bộ Quốc phòng, Bộ Ngoại giao và các bộ/ngành liên quan trong việc triển khai các hoạt động dầu khí trên Biển Đông, góp phần bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán trên vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa 200 hải lý của Việt Nam.Người lao động Dầu khí đoàn kết, bãn lĩnh vượt qua mọi khó khănCó thể nói trong 3 năm gần đây bên cạnh những khó khăn chung, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam còn chịu tác động bởi các khó khăn đặc thù như: phạm vi hoạt động; tốc độ dịch chuyển năng lượng nhanh hơn dự kiến; khủng hoảng chuỗi cung ứng; biến động giá dầu...; trước những khó khăn, thách thức, tinh thần đoàn kết, sức mạnh, bản lĩnh của người lao động dầu khí càng được thể hiện rõ nét. Nhờ đó Tập đoàn đã vượt qua tất cả những khó khăn, thách thức để đạt được nhiều thành tích rất đáng ghi nhận; đặc biệt kể từ khi đại dịch Covid-19, năm 2020 “ngoạn mục vượt khó”, năm 2021 “phục hồi tăng trưởng so với năm 2019”; năm sau luôn cao hơn năm trước và năm 2022 tiếp tục là năm thành công toàn diện của Tập đoàn, nổi bật là công tác:Quản trị biến động đã trở thành văn hóa trong quản trị doanh nghiệp của Petrovietnam, là yếu tố quan trọng, quyết định toàn diện đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh- đây chính là động lực, là phương thức quan trọng để Petrovietnam tiếp tục phát triển ổn định, bền vững và vươn xa. Sự năng động, chủ động, kịp thời, khoa học, hiệu quả, đồng bộ trong quản trị, điều hành đã mang lại kết quả, sản lượng sản xuất tất cả các sản phẩm thuộc 5 lĩnh vực của Tập đoàn đều hoàn thành vượt mức kế hoạch năm và tăng trưởng cao so với năm 2021 từ 3-26%, đặc biệt là năng suất lao động của Tập đoàn tăng 43% so với năm 2021.Tập đoàn đã góp phần quan trọng ổn định kinh tế vĩ mô, bình ổn thị trường, gia tăng kim ngạch xuất khẩu. Tổng Doanh thu toàn Tập đoàn tương đương gần 9,8% GDP cả nước và Nộp NSNN chiếm tỷ trọng 9,5% tổng thu ngân sách của cả nước. Vận hành tối đa công suất các nhà máy lọc dầu, đáp ứng trên 75% nhu cầu xăng dầu cả nước, góp phần quan trọng trong việc khắc phục bình ổn thị trường xăng dầu trong nước.Luật Dầu khí năm 2022 đã được Quốc hội thông qua vào ngày 14/11/2022 có hiệu lực từ ngày 01/7/2023, đã thể chế hóa đầy đủ các chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước về định hướng chiến lược phát triển ngành Dầu khí Việt Nam, phát triển bền vững kinh tế biển cũng như phát triển năng lượng quốc gia.Nhà máy Đạm Phú MỹXuất khẩu Đạm đạt kỷ lụcCơ chế nguồn xử lý tài chính cho Petrovietnam khi thanh toán khoản tiền bù giá trong bao tiêu sản phẩm Dự án Lọc hóa dầu Nghi Sơn đã được Chính phủ tháo gỡ tại Nghị định số 85 ngày 24/10/2022.Tập đoàn đã tập trung Quản trị tốt danh mục đầu tư trong tất cả 05 lĩnh vực, tập trung các nguồn lực đầu tư vào các dự án có hiệu quả cao; rà soát kế hoạch đầu tư, đẩy mạnh công tác giám sát đầu tư, ưu tiên nguồn vốn cho các dự án cấp bách, giải ngân vốn đầu tư của Tập đoàn tăng 42% so với năm 2021; đã khởi động và hồi sinh Dự án nhiệt điện Thái Bình 2; đưa vào vận hành thương mại Nhà máy Nhiệt điện Sông Hậu 1; chuẩn bị các thủ tục để sẵn sàng tái khởi động dự án Nhà máy nhiệt điện Long Phú 1.Năm qua, Tập đoàn đã duy trì cơ cấu tài chính lành mạnh, ổn định thực hiện tốt các mục tiêu kế hoạch tài chính đề ra. Thực hiện tốt công tác tiết kiệm, chống lãng phí với giá trị đạt trên 4,89 nghìn tỷ đồng, vượt 2,1 lần kế hoạch năm và tăng 52,2% so với năm 2021, bảo toàn và phát triển vốn.Công tác chuyển đổi số đạt được những kết quả bước đầu, hình thành nền tảng đồng bộ của Petrovietnam. Tập đoàn đã hoàn thành tối ưu 06 bộ Quy chế Quản trị, số hóa toàn bộ và thường xuyên cập nhật trên các ứng dụng AI và tích hợp hệ thống quản trị nguồn lực doanh nghiệp (ERP). Đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi số, xây dựng nhà máy thông minh, tối ưu hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao trải nghiệm khách hàng, nâng cao sức cạnh tranh và đạt được những lợi ích thiết thực.Người lao động Dầu khí trên công trườngThực hiện thành công tái tạo văn hóa Petrovietnam góp phần nâng cao giá trị thương hiệu. Đã khẳng định và bồi đắp nền tảng giá trị cốt lõi văn hóa Petrovietnam đó là: “Khát vọng – Trí tuệ – Chuyên nghiệp – Nghĩa tình” với sứ mệnh bảo đảm “Năng lượng cho phát triển”; phục hồi thương hiệu Petrovietnam - Tập đoàn kinh tế chủ lực của đất nước, tạo nên giá trị thương hiệu Petrovietnam năm 2022 đạt gần 1,3 tỷ USD- duy trì vị trí thương hiệu giá trị cao nhất Việt Nam.Quyết tâm hoàn thành cao nhất các nhiệm vụ được giao trong năm 2023Năm 2023 là năm bản lề, có ý nghĩa quan trọng tạo động lực cho các năm tiếp theo để thực hiện thành công các mục tiêu của Kế hoạch 5 năm 2021-2025. Những thành quả đã đạt được là rất đáng tự hào đối với gần 60 nghìn người lao động Dầu khí sau 61 năm xây dựng và phát triển; song cũng là áp lực rất lớn để Tập đoàn triển khai kế hoạch năm 2023. Dự báo tình hình quốc tế và trong nước tiếp tục diễn biến nhanh, phức tạp, khó lường, thậm trí khó khăn, thách thức xuất hiện ngày càng nhiều hơn, tạo sức ép rất lớn đến công tác quản trị, điều hành của Tập đoàn.Tổng Giám đốc Petrovietnam Lê Mạnh Hùng thăm công trường lắp ráp Dự án Điện gió ngoài khơi đế nổi Hywind Tampen của Equinor tại Gulen, Na UyVới quyết tâm hoàn thành cao nhất các nhiệm vụ Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, các Bộ/ngành giao; Tập đoàn đã xây dựng kế hoạch năm 2023 với mục tiêu và quyết tâm cao hơn so với kế hoạch năm 2022, cụ thể: Gia tăng trữ lượng dầu khí toàn Tập đoàn: 08-16 triệu tấn quy dầu; Khai thác dầu: 9,29 triệu tấn, cao hơn 520 nghìn tấn so với KH 2022; Khai thác khí: 5,94 -8,11 tỷ m3, cao hơn thực hiện năm 2022; Sản xuất đạm: 1,60 triệu tấn; Sản xuất điện: 24,0 tỷ kWh cao hơn 6,69 tỷ kWh so với thực hiện năm 2021; Sản xuất xăng dầu (không gồm Nghi Sơn): 5,53 triệu tấn.Thi công chế tạo công trình cơ khí Dầu khí tại PTSCVới phương án giá dầu năm 2023 đã được Quốc hội thông qua là 70 USD/thùng; các chỉ tiêu kế hoạch tài chính của Tập đoàn năm 2023 như sau: Doanh thu toàn Tập đoàn (không gồm NSRP): 677,7 nghìn tỷ đồng. Lợi nhuận Hợp nhất Tập đoàn: 34,0 nghìn tỷ đồng; Nộp ngân sách toàn Tập đoàn 78,3 nghìn tỷ đồng.Cùng với đó, để thực hiện thành công các nhiệm vụ, chỉ tiêu kế hoạch năm 2023, Petrovietnam quyết liệt triển khai tổng thể 06 nhóm giải pháp trọng tâm về: Cơ chế chính sách, Quản trị và quản lý doanh nghiệp, Tài chính, Đầu tư, Thị trường, Khoa học, công nghệ; Đào tạo, phát triển đội ngũ.Nhóm PV

Kết thúc năm 2022, tổng doanh thu toàn Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) đạt 921,2 nghìn tỷ đồng, vượt 67% kế hoạch năm, tăng 48% so với năm 2021 và là mức kỷ lục trong 61 năm hình thành và phát triển của Tập đoàn.Nhiều kỷ lục được xác lập nhất trong 61 năm hình thành và phát triểnChủ tịch HĐTV Hoàng Quốc Vượng, Tổng Giám đốc Lê Mạnh Hùng, cùng các đồng chí Phó Tổng Giám đốc: Lê Xuân Huyên, Lê Ngọc Sơn, Đỗ Chí Thanh, Phạm Tiến Dũng, Dương Mạnh Sơn đồng chủ trì Hội nghịNăm 2022, mặc dù đứng trước nhiều khó khăn, thách thức tác động rất lớn đến các lĩnh vực hoạt động của Tập đoàn..., song với truyền thống, bản lĩnh của người lao động dầu khí, quán triệt thực hiện nghiêm túc chủ trương của Đảng, Nhà nước và chỉ đạo trực tiếp của Thủ tướng Chính phủ; Petrovietnam đã đoàn kết, thống nhất, kỷ cương, trách nhiệm, khắc phục các khó khăn, thực hiện đồng bộ, hiệu quả các giải pháp; kết thúc năm 2022 Petrovietnam đạt được nhiều thành tích hết sức ấn tượng, toàn diện. Tất cả chỉ tiêu sản lượng, kinh doanh thuộc 05 lĩnh vực của Tập đoàn đều hoàn thành kế hoạch năm và tăng trưởng cao so với năm 2021 từ 3-26%, xác lập nhiều kỷ lục mới sau 61 năm hình thành và phát triển.Tổng Giám đốc Petrovietnam Lê Mạnh Hùng phát biểu tại Hội nghịCụ thể, gia tăng trữ lượng dầu khí đạt 16,97 triệu tấn, vượt 21,2% kế hoạch năm, tăng 26% so với năm 2021. Hoàn thành đưa vào khai thác 05 mỏ/công trình dầu khí, nhiều hơn 01 công trình so với kế hoạch (sớm hơn so với kế hoạch đề ra từ 15 ngày đến 2 tháng). Sản lượng khai thác dầu hoàn thành kế hoạch cả năm trước 2 tháng 11 ngày, năm 2022 đạt 10,84 triệu tấn, vượt 24% kế hoạch năm, tương đương thực hiện năm 2021, trong đó: Khai thác dầu ở trong nước hoàn thành kế hoạch cả năm trước 2 tháng 18 ngày, năm 2022 đạt 8,98 triệu tấn, vượt 1,94 triệu tấn (vượt 28%) kế hoạch năm, tương đương thực hiện năm 2021 - Đây là kỷ lục thời gian hoàn thành kế hoạch sớm nhất, là nỗ lực rất lớn của Tập đoàn để duy trì, ổn định sản lượng khai thác dầu trong bối cảnh suy giảm sản lượng của hầu hết các lô/mỏ hiện nay. Khai thác dầu ở nước ngoài hoàn thành kế hoạch cả năm trước 01 tháng 01 ngày, năm 2022 đạt 1,86 triệu tấn, vượt 157 nghìn tấn (vượt 9,2%) kế hoạch năm, tương đương thực hiện năm 2021.Tổng Giám đốc PVEP Trần Hồng Nam trình bày tham luậnĐồng chí Trần Công Tín - Chánh Kinh tế Vietsovpetro tham luận tại Hội nghịTổng giám đốc BIENDONG POC Ngô Hữu Hải phát biểu ý kiếnTổng giám đốc Cửu Long JOC Nguyễn Văn Quế đóng góp ý kiếnSản lượng khai thác khí đạt 8,08 tỷ m3, tăng 8,3% so với thực hiện năm 2021. Hệ thống các đường ống và nhà máy xử lý khí được vận hành an toàn, cung cấp tối đa theo nhu cầu của các hộ tiêu thụ; sản lượng khí khô năm 2022 đạt 7,71 tỷ m3, tăng 8,0% so với năm 2021.Petrovietnam nỗ lực để duy trì, ổn định sản lượng khai thác dầu trong bối cảnh suy giảm sản lượng của hầu hết các lô/mỏ hiện nayCác nhà máy sản xuất điện được vận hành an toàn, đảm bảo cung cấp cho lưới điện quốc gia theo yêu cầu; Sản lượng điện năm 2022 đạt 17,64 tỷ kWh, tăng 10,2% so với năm 2021. Một số dự án điện chậm tiến độ, gặp khó khăn tích tụ từ nhiều năm trước đã được tích cực triển khai và đã hoàn thành đưa vào vận hành thương mại như: Dự án Nhà máy nhiệt điện Sông Hậu 1 vận hành thương mại ngày 13/5/2022; Nhà máy nhiệt điện Thái Bình 2 đã cơ bản hoàn thành, phát lên lưới điện quốc gia trên 400 triệu kWh.Chủ tịch HĐTV Petrovietnam Hoàng Quốc Vượng khảo sát trên các công trình dầu khíCác nhà máy đạm, lọc hoá dầu của Tập đoàn được vận hành an toàn, với công suất tối đa, lập nên kỷ lục về sản lượng sản xuất, kinh doanh các sản phẩm đạm, xăng dầu, cụ thể: Sản xuất đạm hoàn thành kế hoạch cả năm trước 1 tháng 14 ngày; năm 2022 đạt 1,84 triệu tấn, vượt 244 nghìn tấn (≈ vượt 15%) kế hoạch năm, tăng 9,2% so với thực hiện năm 2021 - Đạt mức kỷ lục cao nhất kể từ khi Petrovietnam có sản phẩm đạm đầu tiên vào quý IV/2004 đến nay.Xuất khẩu đạm của Tập đoàn đạt mức kỷ lục với sản lượng 606 nghìn tấn, tăng 2,1 lần so với năm 2021, chiếm tỷ trọng 36% sản lượng xuất khẩu phân bón cả nước, 37,4% kim ngạch xuất khẩu phân bón của cả nước. Tập đoàn đã chủ động bám sát cơ quan có thẩm quyền để kịp thời tháo gỡ các khó khăn về cơ chế, chính sách.Sản xuất xăng dầu hoàn thành kế hoạch cả năm trước 1 tháng 7 ngày; năm 2022 đạt 6,96 triệu tấn, vượt 784 nghìn tấn, (≈ vượt 13%) kế hoạch năm, tăng 9,1% so với thực hiện năm 2021 - Đạt mức kỷ lục cao nhất kể từ khi Nhà máy Lọc dầu Dung Quất đi vào vận hành thương mại từ ngày 01/6/2010 đến nay.Lĩnh vực dịch vụ dầu khí năm 2022 hoạt động ổn định, an toàn, chất lượng dịch vụ, kỹ thuật được nâng cao, đã tham gia các dự án năng lượng tái tạo ở nước ngoài; sẵn sàng các nguồn lực để tham gia đầu tư và kinh doanh lĩnh vực năng lượng tái tạo ở trong nước và quốc tế, đặc biệt là điện gió ngoài khơi.Tập đoàn hoàn thành các chỉ tiêu tài chính cả năm trước 4 đến 8 tháng, thiết lập mức kỷ lục về doanh thu và lợi nhuận sau 61 năm hình thành và phát triển, cụ thể:Tổng doanh thu toàn Tập đoàn hoàn thành kế hoạch cả năm trước 4 tháng, năm 2022 đạt 931,2 nghìn tỷ đồng, vượt 67% kế hoạch năm, tăng 48% so với năm 2021- Đạt kỷ lục trong 61 năm hình thành và phát triển, vượt mức kỷ lục trước đây của năm 2012 doanh thu toàn Tập đoàn đạt 773,7 nghìn tỷ đồng, giá dầu thô năm 2012 đạt 117,6 USD/thùng, khai thác dầu khí trong nước năm 2012 đạt 24,99 triệu tấn quy dầu.Nộp ngân sách Nhà nước toàn Tập đoàn hoàn thành kế hoạch cả năm trước 6 tháng, năm 2022 đạt 170,6 nghìn tỷ đồng, vượt 2,64 lần kế hoạch năm, tăng 52% so với năm 2021.Lợi nhuận trước thuế hợp nhất hoàn thành kế hoạch cả năm trước 8 tháng, năm 2022 dự kiến đạt 82,2 nghìn tỷ đồng, vượt 3,3 lần kế hoạch năm, tăng 59% so với thực hiện năm 2021- đạt kỷ lục trong 61 năm xây dựng và phát triển, vượt kỷ lục trước đây vào năm 2013 lợi nhuận trước thuế đạt 70,63 nghìn tỷ đồng, giá dầu năm 2013 đạt 112,5 USD/thùng, khai thác dầu khí trong nước năm 2013 đạt 25,0 triệu tấn quy dầu.Nhà máy Lọc Dầu Dung Quất hoạt động an toàn, ổn định, ở công suất caoCung ứng tối đa xăng dầu cho nền kinh tếGiá trị giải ngân năm 2022 đạt trên 26,5 nghìn tỷ đồng, tăng 42% so với thực hiện năm 2021. Các “nút thắt, điểm nghẽn” trong đầu tư của Tập đoàn đã và đang được cấp thẩm quyền xem xét, tháo gỡ; đặc biệt Thủ tướng Chính phủ đã trực tiếp tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc tồn đọng kéo dài liên quan đến các dự án như: Dự án nhà máy nhiệt điện Thái Bình 2, Chuỗi dự án Khí điện Lô B, Dự án Nhiệt điện Long Phú 1. Công tác chỉ đạo, điều hành hoạt động đầu tư của Tập đoàn có những quyết sách thay đổi căn bản.Đề án tái cấu trúc Tập đoàn giai đoạn 2021- 2025 đã được Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp thông qua trình Thủ tướng Chính phủ vào ngày 24/10/2022. Tập đoàn chủ động xây dựng chương trình triển khai, phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng đồng chí trong Ban Tổng giám đốc, các đơn vị thành viên để sẵn sàng thực hiện ngay sau khi Đề án tái cấu trúc Tập đoàn được cấp thẩm quyền phê duyệt.Thủy điện Hủa NaHoạt động khoa học công nghệ, đào tạo được triển khai mạnh mẽ góp phần nâng cao năng suất lao động toàn Tập đoàn (tăng 43% so với năm 2021) và đạt thành tích cao (03 công trình được trao Giải thưởng Hồ Chí Minh, 03 công trình được trao Giải thưởng Nhà nước về khoa học công nghệ; 07 công trình đoạt giải VIFOTEC). Công tác thi đua khen thưởng, thanh tra, kiểm tra giám sát mọi mặt hoạt động từ Tập đoàn đến các đơn vị thành viên được thực hiện nghiêm túc, kịp thời; Công tác an sinh xã hội triển khai theo kế hoạch đề ra với giá trị khoảng 350 tỷ đồng.Công tác chuyển đổi số (CĐS) được triển khai khẩn trương vì mục tiêu “tối ưu hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao trải nghiệm khách hàng, nâng cao sức cạnh tranh và đạt được những lợi ích thiết thực thông qua CĐS”.Công tác an ninh, an toàn, môi trường trên các công trình dầu khí được đảm bảo. Tập đoàn đã luôn phối hợp chặt chẽ với Bộ Quốc phòng, Bộ Ngoại giao và các bộ/ngành liên quan trong việc triển khai các hoạt động dầu khí trên Biển Đông, góp phần bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán trên vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa 200 hải lý của Việt Nam.Người lao động Dầu khí đoàn kết, bãn lĩnh vượt qua mọi khó khănCó thể nói trong 3 năm gần đây bên cạnh những khó khăn chung, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam còn chịu tác động bởi các khó khăn đặc thù như: phạm vi hoạt động; tốc độ dịch chuyển năng lượng nhanh hơn dự kiến; khủng hoảng chuỗi cung ứng; biến động giá dầu...; trước những khó khăn, thách thức, tinh thần đoàn kết, sức mạnh, bản lĩnh của người lao động dầu khí càng được thể hiện rõ nét. Nhờ đó Tập đoàn đã vượt qua tất cả những khó khăn, thách thức để đạt được nhiều thành tích rất đáng ghi nhận; đặc biệt kể từ khi đại dịch Covid-19, năm 2020 “ngoạn mục vượt khó”, năm 2021 “phục hồi tăng trưởng so với năm 2019”; năm sau luôn cao hơn năm trước và năm 2022 tiếp tục là năm thành công toàn diện của Tập đoàn, nổi bật là công tác:Quản trị biến động đã trở thành văn hóa trong quản trị doanh nghiệp của Petrovietnam, là yếu tố quan trọng, quyết định toàn diện đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh- đây chính là động lực, là phương thức quan trọng để Petrovietnam tiếp tục phát triển ổn định, bền vững và vươn xa. Sự năng động, chủ động, kịp thời, khoa học, hiệu quả, đồng bộ trong quản trị, điều hành đã mang lại kết quả, sản lượng sản xuất tất cả các sản phẩm thuộc 5 lĩnh vực của Tập đoàn đều hoàn thành vượt mức kế hoạch năm và tăng trưởng cao so với năm 2021 từ 3-26%, đặc biệt là năng suất lao động của Tập đoàn tăng 43% so với năm 2021.Tập đoàn đã góp phần quan trọng ổn định kinh tế vĩ mô, bình ổn thị trường, gia tăng kim ngạch xuất khẩu. Tổng Doanh thu toàn Tập đoàn tương đương gần 9,8% GDP cả nước và Nộp NSNN chiếm tỷ trọng 9,5% tổng thu ngân sách của cả nước. Vận hành tối đa công suất các nhà máy lọc dầu, đáp ứng trên 75% nhu cầu xăng dầu cả nước, góp phần quan trọng trong việc khắc phục bình ổn thị trường xăng dầu trong nước.Luật Dầu khí năm 2022 đã được Quốc hội thông qua vào ngày 14/11/2022 có hiệu lực từ ngày 01/7/2023, đã thể chế hóa đầy đủ các chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước về định hướng chiến lược phát triển ngành Dầu khí Việt Nam, phát triển bền vững kinh tế biển cũng như phát triển năng lượng quốc gia.Nhà máy Đạm Phú MỹXuất khẩu Đạm đạt kỷ lụcCơ chế nguồn xử lý tài chính cho Petrovietnam khi thanh toán khoản tiền bù giá trong bao tiêu sản phẩm Dự án Lọc hóa dầu Nghi Sơn đã được Chính phủ tháo gỡ tại Nghị định số 85 ngày 24/10/2022.Tập đoàn đã tập trung Quản trị tốt danh mục đầu tư trong tất cả 05 lĩnh vực, tập trung các nguồn lực đầu tư vào các dự án có hiệu quả cao; rà soát kế hoạch đầu tư, đẩy mạnh công tác giám sát đầu tư, ưu tiên nguồn vốn cho các dự án cấp bách, giải ngân vốn đầu tư của Tập đoàn tăng 42% so với năm 2021; đã khởi động và hồi sinh Dự án nhiệt điện Thái Bình 2; đưa vào vận hành thương mại Nhà máy Nhiệt điện Sông Hậu 1; chuẩn bị các thủ tục để sẵn sàng tái khởi động dự án Nhà máy nhiệt điện Long Phú 1.Năm qua, Tập đoàn đã duy trì cơ cấu tài chính lành mạnh, ổn định thực hiện tốt các mục tiêu kế hoạch tài chính đề ra. Thực hiện tốt công tác tiết kiệm, chống lãng phí với giá trị đạt trên 4,89 nghìn tỷ đồng, vượt 2,1 lần kế hoạch năm và tăng 52,2% so với năm 2021, bảo toàn và phát triển vốn.Công tác chuyển đổi số đạt được những kết quả bước đầu, hình thành nền tảng đồng bộ của Petrovietnam. Tập đoàn đã hoàn thành tối ưu 06 bộ Quy chế Quản trị, số hóa toàn bộ và thường xuyên cập nhật trên các ứng dụng AI và tích hợp hệ thống quản trị nguồn lực doanh nghiệp (ERP). Đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi số, xây dựng nhà máy thông minh, tối ưu hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao trải nghiệm khách hàng, nâng cao sức cạnh tranh và đạt được những lợi ích thiết thực.Người lao động Dầu khí trên công trườngThực hiện thành công tái tạo văn hóa Petrovietnam góp phần nâng cao giá trị thương hiệu. Đã khẳng định và bồi đắp nền tảng giá trị cốt lõi văn hóa Petrovietnam đó là: “Khát vọng – Trí tuệ – Chuyên nghiệp – Nghĩa tình” với sứ mệnh bảo đảm “Năng lượng cho phát triển”; phục hồi thương hiệu Petrovietnam - Tập đoàn kinh tế chủ lực của đất nước, tạo nên giá trị thương hiệu Petrovietnam năm 2022 đạt gần 1,3 tỷ USD- duy trì vị trí thương hiệu giá trị cao nhất Việt Nam.Quyết tâm hoàn thành cao nhất các nhiệm vụ được giao trong năm 2023Năm 2023 là năm bản lề, có ý nghĩa quan trọng tạo động lực cho các năm tiếp theo để thực hiện thành công các mục tiêu của Kế hoạch 5 năm 2021-2025. Những thành quả đã đạt được là rất đáng tự hào đối với gần 60 nghìn người lao động Dầu khí sau 61 năm xây dựng và phát triển; song cũng là áp lực rất lớn để Tập đoàn triển khai kế hoạch năm 2023. Dự báo tình hình quốc tế và trong nước tiếp tục diễn biến nhanh, phức tạp, khó lường, thậm trí khó khăn, thách thức xuất hiện ngày càng nhiều hơn, tạo sức ép rất lớn đến công tác quản trị, điều hành của Tập đoàn.Tổng Giám đốc Petrovietnam Lê Mạnh Hùng thăm công trường lắp ráp Dự án Điện gió ngoài khơi đế nổi Hywind Tampen của Equinor tại Gulen, Na UyVới quyết tâm hoàn thành cao nhất các nhiệm vụ Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, các Bộ/ngành giao; Tập đoàn đã xây dựng kế hoạch năm 2023 với mục tiêu và quyết tâm cao hơn so với kế hoạch năm 2022, cụ thể: Gia tăng trữ lượng dầu khí toàn Tập đoàn: 08-16 triệu tấn quy dầu; Khai thác dầu: 9,29 triệu tấn, cao hơn 520 nghìn tấn so với KH 2022; Khai thác khí: 5,94 -8,11 tỷ m3, cao hơn thực hiện năm 2022; Sản xuất đạm: 1,60 triệu tấn; Sản xuất điện: 24,0 tỷ kWh cao hơn 6,69 tỷ kWh so với thực hiện năm 2021; Sản xuất xăng dầu (không gồm Nghi Sơn): 5,53 triệu tấn.Thi công chế tạo công trình cơ khí Dầu khí tại PTSCVới phương án giá dầu năm 2023 đã được Quốc hội thông qua là 70 USD/thùng; các chỉ tiêu kế hoạch tài chính của Tập đoàn năm 2023 như sau: Doanh thu toàn Tập đoàn (không gồm NSRP): 677,7 nghìn tỷ đồng. Lợi nhuận Hợp nhất Tập đoàn: 34,0 nghìn tỷ đồng; Nộp ngân sách toàn Tập đoàn 78,3 nghìn tỷ đồng.Cùng với đó, để thực hiện thành công các nhiệm vụ, chỉ tiêu kế hoạch năm 2023, Petrovietnam quyết liệt triển khai tổng thể 06 nhóm giải pháp trọng tâm về: Cơ chế chính sách, Quản trị và quản lý doanh nghiệp, Tài chính, Đầu tư, Thị trường, Khoa học, công nghệ; Đào tạo, phát triển đội ngũ.Nhóm PV

Ý kiến bình luận:

Ý kiến của bạn sẽ được xét duyệt khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.

Hiện chưa có bình luận nào, hãy trở thành người đầu tiên bình luận cho bài biết này!

Tin cùng chuyên mục

Giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận vốn cho doanh nghiệp

Giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận vốn cho doanh nghiệp

(Thanh tra) - Cuối năm là thời điểm các doanh nghiệp bước vào giai đoạn "nước rút" cho các kế hoạch sản xuất kinh doanh mùa cao điểm, nhu cầu về vốn vì thế cũng tăng đột biến. Gói ưu đãi lãi suất đặc biệt với tổng hạn mức 6000 tỷ đồng đã được Ngân hàng TMCP An Bình (ABBANK) triển khai từ nay cho đến 31/1/2025 nhằm giúp doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn dễ dàng hơn.

16:43 21/11/2024

Tin mới nhất

Xem thêm