Ca khúc: Tự hào người làm báo Thanh tra

Theo dõi Báo Thanh tra trên

Cấp thiết hoàn thiện hệ thống pháp luật về quản lý thuốc lá mới

Thiên An/https://daibieunhandan.vn/

Thứ bảy, 21/10/2023 - 23:06

Dù không được phép thương mại hóa song thuốc lá mới vẫn đang tràn ngập thị trường, tiềm ẩn nguy cơ ảnh hưởng tới sức khỏe người sử dụng, đặc biệt là giới trẻ. Do vậy, việc sớm hoàn thiện hệ thống pháp luật về quản lý thuốc lá mới là yêu cầu cấp thiết hiện nay.

Phó Trưởng ban Dân nguyện, Ủy ban Thường vụ Quốc hội Lưu Bình Nhưỡng chia sẻ tại tọa đàm. Ảnh: Trần Hiệp

Đây là nhận định chung của các đại biểu tham gia Tọa đàm "Thực trạng thuốc lá mới và giải pháp bảo vệ sức khỏe cộng đồng", do Báo Đại biểu Nhân dân tổ chức sáng 19/10.Xu thế tất yếuTrưởng phòng Công nghiệp tiêu dùng thực phẩm, Cục Công nghiệp, Bộ Công Thương Cao Trọng Quý cho biết, việc kiểm soát chất lượng thuốc lá là nhiệm vụ hết sức quan trọng. Với sản phẩm thuốc lá mới, dù chưa được cho phép thương mại hóa cũng như chưa thống nhất về cách thức quản lý song vẫn được bày bán trên thị trường chợ đen và hầu hết được nhập lậu. Lực lượng chức năng đã tăng cường phòng chống buôn lậu song “tình hình vẫn diễn biến phức tạp”, ông Quý xác nhận.Trưởng phòng Công nghiệp tiêu dùng thực phẩm, Cục Công nghiệp, Bộ Công Thương Cao Trọng Quý chia sẻ tại tọa đàm. Ảnh: Trần HiệpTrưởng phòng Công nghiệp tiêu dùng thực phẩm, Cục Công nghiệp, Bộ Công Thương Cao Trọng Quý cho biết, đến nay, đã có 184/195 quốc gia đã ban hành quy định quản lý thuốc lá làm nóng, 111/195 ban hành quản lý thuốc lá điện tử, trong đó có Mỹ, Anh, 28 nước EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaysia… Cơ chế quản lý với các thuốc lá này còn khác nhau giữa các nước, phần lớn áp dụng quy định theo Luật phòng chống tác hại thuốc lá của nước sở tại.Về phía Bộ Công Thương đã có 2 lần trình Thủ tướng Chính phủ Chính sách quản lý thí điểm thuốc lá thế hệ mới, song hiện vẫn chưa thống nhất với Bộ Y tế. Bộ Công Thương đang xây dựng nghị định theo hướng tiệm cận gần nhất với Bộ Y tế để bảo đảm phù hợp với thực tiễn quản lý cũng như thông lệ quốc tế.Việc sử dụng thuốc lá mới nhập lậu không chỉ khiến Nhà nước không thu được thuế, mà còn khiến người dân sử dụng sản phẩm không được quản lý về chất lượng dẫn đến ảnh hưởng sức khỏe. Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), sản phẩm thuốc lá điện tử và thuốc lá làm nóng đều có chứa nicotine, nhưng khác nhau ở thành phần. Thuốc lá làm nóng có nguyên liệu thuốc lá trong điếu thuốc lá ngắn đặc chế. Thuốc lá điện tử thì có thành phần là dung dịch tinh dầu với khoảng 15.500 loại hương liệu được sử dụng, trong đó, rất nhiều loại hương liệu độc hại, gây ảnh hưởng đến sức khoẻ, có thể gây cháy nổ, và có thể pha trộn các chất khác vào dung dịch như ma túy, cần sa.Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục Tạ Văn Hạ chia sẻ tại tọa đàm. Ảnh: Trần HiệpTheo Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục Tạ Văn Hạ, thuốc lá mới là sản phẩm công nghệ mới nhằm đáp ứng nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0. Đây là xu thế khó tránh khỏi. Song, điều đáng lưu tâm là sản phẩm này đang bị tội phạm buôn lậu lợi dụng để hướng đến giới trẻ, đặc biệt là thanh thiếu niên.Kết quả một điều tra lứa tuổi 13 - 15 cho thấy, có tới 60% các em trả lời đã được người khác cho, tặng thuốc lá điện tử, 20% đi mua và 2% là mua chính các bạn của mình. “Đây là thực trạng rất đáng báo động!”, ông Hạ nhấn mạnh.Chuyên viên Cao cấp Vụ Khoa giáo văn xã, Văn phòng Chính phủ Vũ Công Thảo chia sẻ tại tọa đàm. Ảnh: Trần HiệpĐiều đáng nói, ông Vũ Công Thảo, Chuyên viên Cao cấp Vụ Khoa giáo văn xã, Văn phòng Chính phủ chỉ rõ, hiện nay, khái niệm thuốc lá mới vẫn chưa có sự hiểu đúng nên “đánh đồng” với bóng cười và một số sản phẩm cấm khác... Tuy nhiên, theo ông Thảo, thuốc lá mới chỉ có hai loại, gồm thuốc lá điện tử và thuốc lá nung nóng. Ý kiến này đã nhận được đồng tình của các đại biểu tham dự tọa đàm. Các đại biểu cũng cho rằng, khi thống nhất được cách hiểu về thuốc lá mới sẽ là cơ sở để có cách ứng xử cho phù hợp.Phải hài hòa lợi ích các bênHiện nay, Việt Nam vẫn chưa có quy định cụ thể về thuốc lá mới (thuốc lá điện tử và thuốc lá nung nóng). Phó Trưởng ban Dân nguyện, Ủy ban Thường vụ Quốc hội Lưu Bình Nhưỡng phân tích, tại Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá đã quy định phạm vi điều chỉnh là  “về các biện pháp giảm nhu cầu sử dụng thuốc lá, biện pháp kiểm soát nguồn cung cấp thuốc lá và điều kiện bảo đảm để phòng, chống tác hại của thuốc lá”. Luật cũng giải thích từ ngữ “thuốc lá là sản phẩm được sản xuất từ toàn bộ hoặc một phần nguyên liệu thuốc lá, được chế biến dưới dạng thuốc lá điếu, xì gà, thuốc lá sợi, thuốc lào hoặc các dạng khác”.Phó Trưởng ban Dân nguyện, Ủy ban Thường vụ Quốc hội Lưu Bình Nhưỡng chia sẻ tại tọa đàm. Ảnh: Trần HiệpDù vậy, theo ông Nhưỡng, chúng ta vẫn đang có khoảng trống trong quy định pháp luật nên không có công cụ, phương tiện để quản lý thuốc lá mới, tức thiếu “điều kiện bảo đảm để chòng, chống tác hại của thuốc lá” theo quy định của Luật. Cùng với đó, quản lý thuốc lá mới đang gặp khó khăn trong nhận thức do vẫn chưa thống nhất, thiếu đầy đủ, còn thiên lệch khi mới tập trung vào việc làm thế nào để giảm bớt tác hại của thuốc lá mới mà chưa quan tâm đến tính tổng thể của hệ thống các quy định. Mặt khác, về thực tiễn, hiện cực phức tạp bởi nhu cầu của xã hội đã thay đổi. “Nếu chúng ta càng chậm ngày nào thì càng thiệt hại ngày đó”, ông Nhưỡng nhấn mạnh, hàm ý cần phải sớm có khung chính sách cụ thể cho quản lý thuốc lá mới.Phó Vụ trưởng Vụ Pháp luật Dân sự Kinh tế, Bộ Tư pháp Lê Đại Hải chia sẻ tại tọa đàm. Ảnh: Trần HiệpChia sẻ với quan điểm của ông Lưu Bình Nhưỡng, Phó Vụ trưởng Vụ Pháp luật Dân sự Kinh tế, Bộ Tư pháp Lê Đại Hải làm rõ thêm, việc thuốc lá mới tràn ngập thị trường không hoàn toàn do thiếu quy định. Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá cũng đã nghiêm cấm trẻ em dưới 18 tuổi hút thuốc lá, không phân biệt thuốc là truyền thống hay thuốc lá mới. Như vậy, “vấn đề không phải do luật mà là có khoảng trống trong quy định điều kiện kinh doanh cho thuốc lá mới”, ông Hải nhấn mạnh.Cũng theo ông Hải, hiện tình hình quản lý thuốc lá mới đang rất cấp thiết, do vậy, đã đến lúc cần phải khẩn trương hoàn thiện hệ thống pháp luật có liên quan. Nếu chờ đưa “thuốc lá mới” vào trong Luật sẽ phải theo quy trình và cần thời gian, nên có thể xem xét giao cho Chính phủ quy định điều kiện kinh doanh, xuất nhập khẩu đối với sản phẩm này (tức sửa ngay Nghị định số 67/2013/NĐ-CP quy định điều kiện sản xuất và kinh doanh thuốc lá).Đại biểu Quốc hội TP. Hà Nội, Phó Chủ tịch Hội Người cao tuổi Việt Nam Trương Xuân Cừ chia sẻ tại tọa đàm. Ảnh: Trần HiệpĐồng tình, ông Trương Xuân Cừ, Đại biểu Quốc hội TP. Hà Nội, Phó Chủ tịch Hội Người cao tuổi Việt Nam cho rằng, do thuốc lá mới tập trung hướng đến giới trẻ, việc sớm có văn bản pháp luật để phòng, chống tác hại của sản phẩm này là rất cấp thiết. Cùng với đó, do việc quản lý thuốc lá liên quan đến nhiều bộ, ngành, nên cần quy định rõ ràng trách nhiệm của các bên, cơ quan nào làm chủ quản. “Tinh thần chung là toàn dân phải cùng vào cuộc”, ông Cừ đề xuất.Nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Nguyễn Đức Kiên chia sẻ tại tọa đàm. Ảnh: Trần HiệpNguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Nguyễn Đức Kiên chia sẻ góc nhìn, thuốc lá mới không chỉ là một mặt hàng mà là lĩnh vực rất rộng, vì liên quan nhiều bộ ngành quản lý (Bộ Công thương, Bộ Y tế, Bộ Tài chính (Tổng cục Thuế)…  Thêm vào đó, quan điểm của chúng ta khi tiếp cận vấn đề này thì hiện mới chỉ tiếp cận theo hướng bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng, trong khi chưa quan tâm đầy đủ đến vấn đề thị trường. Do đó, phải làm rõ nhiệm vụ cơ quan quản lý. Cùng với biện pháp hành chính, cần có biện pháp tuyên truyền để người dân hiểu về thuốc lá mới cùng tác hại mà nó gây ra, đặc biệt đối với lớp trẻ.Dẫn lại “cuộc chiến” chống thuốc lá điếu nhập lập từ những năm 1998 – 1999, cả hệ thống chính trị cùng vào cuộc, sau đó Quốc hội ban hành Luật về Phòng, chống tác hại của thuốc lá, Nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Nguyễn Đức Kiên cho rằng, nếu chỉ có biện pháp hành chính là rất khó. “Khi bàn về quản lý đối với sản phẩm mới mà đó lại là thực trạng khách quan thì nếu cấm, tiêu hủy hết sẽ khó thực hiện. Do đó, phải hài hòa lợi ích Nhà nước, lợi ích cộng đồng dân cư – thế hệ trẻ, lợi ích của doanh nghiệp”, ông Kiên đề xuất.Cũng theo vị đại biểu này, tại Kỳ họp thứ 6 tới, Quốc hội nên có một dòng trong Nghị quyết Kỳ họp là giao cho Chính phủ khẩn trương nghiên cứu sửa đổi văn bản liên quan quản lý thuốc lá thuộc thẩm quyền, trong lúc chưa sửa Luật. Như thế sẽ có căn cứ để các cơ quan nghiên cứu thực hiện.Ngoài ra, theo các đại biểu, vì đây là vấn đề mới nên cần có sự đánh giá của các nhà khoa học về tác động của thuốc lá mới đối với sức khỏe con người, với môi trường sống, từ đó làm sở cứ cho các chính sách ứng xử phù hợp.

Đây là nhận định chung của các đại biểu tham gia Tọa đàm "Thực trạng thuốc lá mới và giải pháp bảo vệ sức khỏe cộng đồng", do Báo Đại biểu Nhân dân tổ chức sáng 19/10.Xu thế tất yếuTrưởng phòng Công nghiệp tiêu dùng thực phẩm, Cục Công nghiệp, Bộ Công Thương Cao Trọng Quý cho biết, việc kiểm soát chất lượng thuốc lá là nhiệm vụ hết sức quan trọng. Với sản phẩm thuốc lá mới, dù chưa được cho phép thương mại hóa cũng như chưa thống nhất về cách thức quản lý song vẫn được bày bán trên thị trường chợ đen và hầu hết được nhập lậu. Lực lượng chức năng đã tăng cường phòng chống buôn lậu song “tình hình vẫn diễn biến phức tạp”, ông Quý xác nhận.Trưởng phòng Công nghiệp tiêu dùng thực phẩm, Cục Công nghiệp, Bộ Công Thương Cao Trọng Quý chia sẻ tại tọa đàm. Ảnh: Trần HiệpTrưởng phòng Công nghiệp tiêu dùng thực phẩm, Cục Công nghiệp, Bộ Công Thương Cao Trọng Quý cho biết, đến nay, đã có 184/195 quốc gia đã ban hành quy định quản lý thuốc lá làm nóng, 111/195 ban hành quản lý thuốc lá điện tử, trong đó có Mỹ, Anh, 28 nước EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaysia… Cơ chế quản lý với các thuốc lá này còn khác nhau giữa các nước, phần lớn áp dụng quy định theo Luật phòng chống tác hại thuốc lá của nước sở tại.Về phía Bộ Công Thương đã có 2 lần trình Thủ tướng Chính phủ Chính sách quản lý thí điểm thuốc lá thế hệ mới, song hiện vẫn chưa thống nhất với Bộ Y tế. Bộ Công Thương đang xây dựng nghị định theo hướng tiệm cận gần nhất với Bộ Y tế để bảo đảm phù hợp với thực tiễn quản lý cũng như thông lệ quốc tế.Việc sử dụng thuốc lá mới nhập lậu không chỉ khiến Nhà nước không thu được thuế, mà còn khiến người dân sử dụng sản phẩm không được quản lý về chất lượng dẫn đến ảnh hưởng sức khỏe. Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), sản phẩm thuốc lá điện tử và thuốc lá làm nóng đều có chứa nicotine, nhưng khác nhau ở thành phần. Thuốc lá làm nóng có nguyên liệu thuốc lá trong điếu thuốc lá ngắn đặc chế. Thuốc lá điện tử thì có thành phần là dung dịch tinh dầu với khoảng 15.500 loại hương liệu được sử dụng, trong đó, rất nhiều loại hương liệu độc hại, gây ảnh hưởng đến sức khoẻ, có thể gây cháy nổ, và có thể pha trộn các chất khác vào dung dịch như ma túy, cần sa.Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục Tạ Văn Hạ chia sẻ tại tọa đàm. Ảnh: Trần HiệpTheo Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục Tạ Văn Hạ, thuốc lá mới là sản phẩm công nghệ mới nhằm đáp ứng nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0. Đây là xu thế khó tránh khỏi. Song, điều đáng lưu tâm là sản phẩm này đang bị tội phạm buôn lậu lợi dụng để hướng đến giới trẻ, đặc biệt là thanh thiếu niên.Kết quả một điều tra lứa tuổi 13 - 15 cho thấy, có tới 60% các em trả lời đã được người khác cho, tặng thuốc lá điện tử, 20% đi mua và 2% là mua chính các bạn của mình. “Đây là thực trạng rất đáng báo động!”, ông Hạ nhấn mạnh.Chuyên viên Cao cấp Vụ Khoa giáo văn xã, Văn phòng Chính phủ Vũ Công Thảo chia sẻ tại tọa đàm. Ảnh: Trần HiệpĐiều đáng nói, ông Vũ Công Thảo, Chuyên viên Cao cấp Vụ Khoa giáo văn xã, Văn phòng Chính phủ chỉ rõ, hiện nay, khái niệm thuốc lá mới vẫn chưa có sự hiểu đúng nên “đánh đồng” với bóng cười và một số sản phẩm cấm khác... Tuy nhiên, theo ông Thảo, thuốc lá mới chỉ có hai loại, gồm thuốc lá điện tử và thuốc lá nung nóng. Ý kiến này đã nhận được đồng tình của các đại biểu tham dự tọa đàm. Các đại biểu cũng cho rằng, khi thống nhất được cách hiểu về thuốc lá mới sẽ là cơ sở để có cách ứng xử cho phù hợp.Phải hài hòa lợi ích các bênHiện nay, Việt Nam vẫn chưa có quy định cụ thể về thuốc lá mới (thuốc lá điện tử và thuốc lá nung nóng). Phó Trưởng ban Dân nguyện, Ủy ban Thường vụ Quốc hội Lưu Bình Nhưỡng phân tích, tại Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá đã quy định phạm vi điều chỉnh là  “về các biện pháp giảm nhu cầu sử dụng thuốc lá, biện pháp kiểm soát nguồn cung cấp thuốc lá và điều kiện bảo đảm để phòng, chống tác hại của thuốc lá”. Luật cũng giải thích từ ngữ “thuốc lá là sản phẩm được sản xuất từ toàn bộ hoặc một phần nguyên liệu thuốc lá, được chế biến dưới dạng thuốc lá điếu, xì gà, thuốc lá sợi, thuốc lào hoặc các dạng khác”.Phó Trưởng ban Dân nguyện, Ủy ban Thường vụ Quốc hội Lưu Bình Nhưỡng chia sẻ tại tọa đàm. Ảnh: Trần HiệpDù vậy, theo ông Nhưỡng, chúng ta vẫn đang có khoảng trống trong quy định pháp luật nên không có công cụ, phương tiện để quản lý thuốc lá mới, tức thiếu “điều kiện bảo đảm để chòng, chống tác hại của thuốc lá” theo quy định của Luật. Cùng với đó, quản lý thuốc lá mới đang gặp khó khăn trong nhận thức do vẫn chưa thống nhất, thiếu đầy đủ, còn thiên lệch khi mới tập trung vào việc làm thế nào để giảm bớt tác hại của thuốc lá mới mà chưa quan tâm đến tính tổng thể của hệ thống các quy định. Mặt khác, về thực tiễn, hiện cực phức tạp bởi nhu cầu của xã hội đã thay đổi. “Nếu chúng ta càng chậm ngày nào thì càng thiệt hại ngày đó”, ông Nhưỡng nhấn mạnh, hàm ý cần phải sớm có khung chính sách cụ thể cho quản lý thuốc lá mới.Phó Vụ trưởng Vụ Pháp luật Dân sự Kinh tế, Bộ Tư pháp Lê Đại Hải chia sẻ tại tọa đàm. Ảnh: Trần HiệpChia sẻ với quan điểm của ông Lưu Bình Nhưỡng, Phó Vụ trưởng Vụ Pháp luật Dân sự Kinh tế, Bộ Tư pháp Lê Đại Hải làm rõ thêm, việc thuốc lá mới tràn ngập thị trường không hoàn toàn do thiếu quy định. Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá cũng đã nghiêm cấm trẻ em dưới 18 tuổi hút thuốc lá, không phân biệt thuốc là truyền thống hay thuốc lá mới. Như vậy, “vấn đề không phải do luật mà là có khoảng trống trong quy định điều kiện kinh doanh cho thuốc lá mới”, ông Hải nhấn mạnh.Cũng theo ông Hải, hiện tình hình quản lý thuốc lá mới đang rất cấp thiết, do vậy, đã đến lúc cần phải khẩn trương hoàn thiện hệ thống pháp luật có liên quan. Nếu chờ đưa “thuốc lá mới” vào trong Luật sẽ phải theo quy trình và cần thời gian, nên có thể xem xét giao cho Chính phủ quy định điều kiện kinh doanh, xuất nhập khẩu đối với sản phẩm này (tức sửa ngay Nghị định số 67/2013/NĐ-CP quy định điều kiện sản xuất và kinh doanh thuốc lá).Đại biểu Quốc hội TP. Hà Nội, Phó Chủ tịch Hội Người cao tuổi Việt Nam Trương Xuân Cừ chia sẻ tại tọa đàm. Ảnh: Trần HiệpĐồng tình, ông Trương Xuân Cừ, Đại biểu Quốc hội TP. Hà Nội, Phó Chủ tịch Hội Người cao tuổi Việt Nam cho rằng, do thuốc lá mới tập trung hướng đến giới trẻ, việc sớm có văn bản pháp luật để phòng, chống tác hại của sản phẩm này là rất cấp thiết. Cùng với đó, do việc quản lý thuốc lá liên quan đến nhiều bộ, ngành, nên cần quy định rõ ràng trách nhiệm của các bên, cơ quan nào làm chủ quản. “Tinh thần chung là toàn dân phải cùng vào cuộc”, ông Cừ đề xuất.Nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Nguyễn Đức Kiên chia sẻ tại tọa đàm. Ảnh: Trần HiệpNguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Nguyễn Đức Kiên chia sẻ góc nhìn, thuốc lá mới không chỉ là một mặt hàng mà là lĩnh vực rất rộng, vì liên quan nhiều bộ ngành quản lý (Bộ Công thương, Bộ Y tế, Bộ Tài chính (Tổng cục Thuế)…  Thêm vào đó, quan điểm của chúng ta khi tiếp cận vấn đề này thì hiện mới chỉ tiếp cận theo hướng bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng, trong khi chưa quan tâm đầy đủ đến vấn đề thị trường. Do đó, phải làm rõ nhiệm vụ cơ quan quản lý. Cùng với biện pháp hành chính, cần có biện pháp tuyên truyền để người dân hiểu về thuốc lá mới cùng tác hại mà nó gây ra, đặc biệt đối với lớp trẻ.Dẫn lại “cuộc chiến” chống thuốc lá điếu nhập lập từ những năm 1998 – 1999, cả hệ thống chính trị cùng vào cuộc, sau đó Quốc hội ban hành Luật về Phòng, chống tác hại của thuốc lá, Nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Nguyễn Đức Kiên cho rằng, nếu chỉ có biện pháp hành chính là rất khó. “Khi bàn về quản lý đối với sản phẩm mới mà đó lại là thực trạng khách quan thì nếu cấm, tiêu hủy hết sẽ khó thực hiện. Do đó, phải hài hòa lợi ích Nhà nước, lợi ích cộng đồng dân cư – thế hệ trẻ, lợi ích của doanh nghiệp”, ông Kiên đề xuất.Cũng theo vị đại biểu này, tại Kỳ họp thứ 6 tới, Quốc hội nên có một dòng trong Nghị quyết Kỳ họp là giao cho Chính phủ khẩn trương nghiên cứu sửa đổi văn bản liên quan quản lý thuốc lá thuộc thẩm quyền, trong lúc chưa sửa Luật. Như thế sẽ có căn cứ để các cơ quan nghiên cứu thực hiện.Ngoài ra, theo các đại biểu, vì đây là vấn đề mới nên cần có sự đánh giá của các nhà khoa học về tác động của thuốc lá mới đối với sức khỏe con người, với môi trường sống, từ đó làm sở cứ cho các chính sách ứng xử phù hợp.

Đây là nhận định chung của các đại biểu tham gia Tọa đàm "Thực trạng thuốc lá mới và giải pháp bảo vệ sức khỏe cộng đồng", do Báo Đại biểu Nhân dân tổ chức sáng 19/10.Xu thế tất yếuTrưởng phòng Công nghiệp tiêu dùng thực phẩm, Cục Công nghiệp, Bộ Công Thương Cao Trọng Quý cho biết, việc kiểm soát chất lượng thuốc lá là nhiệm vụ hết sức quan trọng. Với sản phẩm thuốc lá mới, dù chưa được cho phép thương mại hóa cũng như chưa thống nhất về cách thức quản lý song vẫn được bày bán trên thị trường chợ đen và hầu hết được nhập lậu. Lực lượng chức năng đã tăng cường phòng chống buôn lậu song “tình hình vẫn diễn biến phức tạp”, ông Quý xác nhận.Trưởng phòng Công nghiệp tiêu dùng thực phẩm, Cục Công nghiệp, Bộ Công Thương Cao Trọng Quý chia sẻ tại tọa đàm. Ảnh: Trần HiệpTrưởng phòng Công nghiệp tiêu dùng thực phẩm, Cục Công nghiệp, Bộ Công Thương Cao Trọng Quý cho biết, đến nay, đã có 184/195 quốc gia đã ban hành quy định quản lý thuốc lá làm nóng, 111/195 ban hành quản lý thuốc lá điện tử, trong đó có Mỹ, Anh, 28 nước EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaysia… Cơ chế quản lý với các thuốc lá này còn khác nhau giữa các nước, phần lớn áp dụng quy định theo Luật phòng chống tác hại thuốc lá của nước sở tại.Về phía Bộ Công Thương đã có 2 lần trình Thủ tướng Chính phủ Chính sách quản lý thí điểm thuốc lá thế hệ mới, song hiện vẫn chưa thống nhất với Bộ Y tế. Bộ Công Thương đang xây dựng nghị định theo hướng tiệm cận gần nhất với Bộ Y tế để bảo đảm phù hợp với thực tiễn quản lý cũng như thông lệ quốc tế.Việc sử dụng thuốc lá mới nhập lậu không chỉ khiến Nhà nước không thu được thuế, mà còn khiến người dân sử dụng sản phẩm không được quản lý về chất lượng dẫn đến ảnh hưởng sức khỏe. Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), sản phẩm thuốc lá điện tử và thuốc lá làm nóng đều có chứa nicotine, nhưng khác nhau ở thành phần. Thuốc lá làm nóng có nguyên liệu thuốc lá trong điếu thuốc lá ngắn đặc chế. Thuốc lá điện tử thì có thành phần là dung dịch tinh dầu với khoảng 15.500 loại hương liệu được sử dụng, trong đó, rất nhiều loại hương liệu độc hại, gây ảnh hưởng đến sức khoẻ, có thể gây cháy nổ, và có thể pha trộn các chất khác vào dung dịch như ma túy, cần sa.Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục Tạ Văn Hạ chia sẻ tại tọa đàm. Ảnh: Trần HiệpTheo Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục Tạ Văn Hạ, thuốc lá mới là sản phẩm công nghệ mới nhằm đáp ứng nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0. Đây là xu thế khó tránh khỏi. Song, điều đáng lưu tâm là sản phẩm này đang bị tội phạm buôn lậu lợi dụng để hướng đến giới trẻ, đặc biệt là thanh thiếu niên.Kết quả một điều tra lứa tuổi 13 - 15 cho thấy, có tới 60% các em trả lời đã được người khác cho, tặng thuốc lá điện tử, 20% đi mua và 2% là mua chính các bạn của mình. “Đây là thực trạng rất đáng báo động!”, ông Hạ nhấn mạnh.Chuyên viên Cao cấp Vụ Khoa giáo văn xã, Văn phòng Chính phủ Vũ Công Thảo chia sẻ tại tọa đàm. Ảnh: Trần HiệpĐiều đáng nói, ông Vũ Công Thảo, Chuyên viên Cao cấp Vụ Khoa giáo văn xã, Văn phòng Chính phủ chỉ rõ, hiện nay, khái niệm thuốc lá mới vẫn chưa có sự hiểu đúng nên “đánh đồng” với bóng cười và một số sản phẩm cấm khác... Tuy nhiên, theo ông Thảo, thuốc lá mới chỉ có hai loại, gồm thuốc lá điện tử và thuốc lá nung nóng. Ý kiến này đã nhận được đồng tình của các đại biểu tham dự tọa đàm. Các đại biểu cũng cho rằng, khi thống nhất được cách hiểu về thuốc lá mới sẽ là cơ sở để có cách ứng xử cho phù hợp.Phải hài hòa lợi ích các bênHiện nay, Việt Nam vẫn chưa có quy định cụ thể về thuốc lá mới (thuốc lá điện tử và thuốc lá nung nóng). Phó Trưởng ban Dân nguyện, Ủy ban Thường vụ Quốc hội Lưu Bình Nhưỡng phân tích, tại Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá đã quy định phạm vi điều chỉnh là  “về các biện pháp giảm nhu cầu sử dụng thuốc lá, biện pháp kiểm soát nguồn cung cấp thuốc lá và điều kiện bảo đảm để phòng, chống tác hại của thuốc lá”. Luật cũng giải thích từ ngữ “thuốc lá là sản phẩm được sản xuất từ toàn bộ hoặc một phần nguyên liệu thuốc lá, được chế biến dưới dạng thuốc lá điếu, xì gà, thuốc lá sợi, thuốc lào hoặc các dạng khác”.Phó Trưởng ban Dân nguyện, Ủy ban Thường vụ Quốc hội Lưu Bình Nhưỡng chia sẻ tại tọa đàm. Ảnh: Trần HiệpDù vậy, theo ông Nhưỡng, chúng ta vẫn đang có khoảng trống trong quy định pháp luật nên không có công cụ, phương tiện để quản lý thuốc lá mới, tức thiếu “điều kiện bảo đảm để chòng, chống tác hại của thuốc lá” theo quy định của Luật. Cùng với đó, quản lý thuốc lá mới đang gặp khó khăn trong nhận thức do vẫn chưa thống nhất, thiếu đầy đủ, còn thiên lệch khi mới tập trung vào việc làm thế nào để giảm bớt tác hại của thuốc lá mới mà chưa quan tâm đến tính tổng thể của hệ thống các quy định. Mặt khác, về thực tiễn, hiện cực phức tạp bởi nhu cầu của xã hội đã thay đổi. “Nếu chúng ta càng chậm ngày nào thì càng thiệt hại ngày đó”, ông Nhưỡng nhấn mạnh, hàm ý cần phải sớm có khung chính sách cụ thể cho quản lý thuốc lá mới.Phó Vụ trưởng Vụ Pháp luật Dân sự Kinh tế, Bộ Tư pháp Lê Đại Hải chia sẻ tại tọa đàm. Ảnh: Trần HiệpChia sẻ với quan điểm của ông Lưu Bình Nhưỡng, Phó Vụ trưởng Vụ Pháp luật Dân sự Kinh tế, Bộ Tư pháp Lê Đại Hải làm rõ thêm, việc thuốc lá mới tràn ngập thị trường không hoàn toàn do thiếu quy định. Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá cũng đã nghiêm cấm trẻ em dưới 18 tuổi hút thuốc lá, không phân biệt thuốc là truyền thống hay thuốc lá mới. Như vậy, “vấn đề không phải do luật mà là có khoảng trống trong quy định điều kiện kinh doanh cho thuốc lá mới”, ông Hải nhấn mạnh.Cũng theo ông Hải, hiện tình hình quản lý thuốc lá mới đang rất cấp thiết, do vậy, đã đến lúc cần phải khẩn trương hoàn thiện hệ thống pháp luật có liên quan. Nếu chờ đưa “thuốc lá mới” vào trong Luật sẽ phải theo quy trình và cần thời gian, nên có thể xem xét giao cho Chính phủ quy định điều kiện kinh doanh, xuất nhập khẩu đối với sản phẩm này (tức sửa ngay Nghị định số 67/2013/NĐ-CP quy định điều kiện sản xuất và kinh doanh thuốc lá).Đại biểu Quốc hội TP. Hà Nội, Phó Chủ tịch Hội Người cao tuổi Việt Nam Trương Xuân Cừ chia sẻ tại tọa đàm. Ảnh: Trần HiệpĐồng tình, ông Trương Xuân Cừ, Đại biểu Quốc hội TP. Hà Nội, Phó Chủ tịch Hội Người cao tuổi Việt Nam cho rằng, do thuốc lá mới tập trung hướng đến giới trẻ, việc sớm có văn bản pháp luật để phòng, chống tác hại của sản phẩm này là rất cấp thiết. Cùng với đó, do việc quản lý thuốc lá liên quan đến nhiều bộ, ngành, nên cần quy định rõ ràng trách nhiệm của các bên, cơ quan nào làm chủ quản. “Tinh thần chung là toàn dân phải cùng vào cuộc”, ông Cừ đề xuất.Nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Nguyễn Đức Kiên chia sẻ tại tọa đàm. Ảnh: Trần HiệpNguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Nguyễn Đức Kiên chia sẻ góc nhìn, thuốc lá mới không chỉ là một mặt hàng mà là lĩnh vực rất rộng, vì liên quan nhiều bộ ngành quản lý (Bộ Công thương, Bộ Y tế, Bộ Tài chính (Tổng cục Thuế)…  Thêm vào đó, quan điểm của chúng ta khi tiếp cận vấn đề này thì hiện mới chỉ tiếp cận theo hướng bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng, trong khi chưa quan tâm đầy đủ đến vấn đề thị trường. Do đó, phải làm rõ nhiệm vụ cơ quan quản lý. Cùng với biện pháp hành chính, cần có biện pháp tuyên truyền để người dân hiểu về thuốc lá mới cùng tác hại mà nó gây ra, đặc biệt đối với lớp trẻ.Dẫn lại “cuộc chiến” chống thuốc lá điếu nhập lập từ những năm 1998 – 1999, cả hệ thống chính trị cùng vào cuộc, sau đó Quốc hội ban hành Luật về Phòng, chống tác hại của thuốc lá, Nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Nguyễn Đức Kiên cho rằng, nếu chỉ có biện pháp hành chính là rất khó. “Khi bàn về quản lý đối với sản phẩm mới mà đó lại là thực trạng khách quan thì nếu cấm, tiêu hủy hết sẽ khó thực hiện. Do đó, phải hài hòa lợi ích Nhà nước, lợi ích cộng đồng dân cư – thế hệ trẻ, lợi ích của doanh nghiệp”, ông Kiên đề xuất.Cũng theo vị đại biểu này, tại Kỳ họp thứ 6 tới, Quốc hội nên có một dòng trong Nghị quyết Kỳ họp là giao cho Chính phủ khẩn trương nghiên cứu sửa đổi văn bản liên quan quản lý thuốc lá thuộc thẩm quyền, trong lúc chưa sửa Luật. Như thế sẽ có căn cứ để các cơ quan nghiên cứu thực hiện.Ngoài ra, theo các đại biểu, vì đây là vấn đề mới nên cần có sự đánh giá của các nhà khoa học về tác động của thuốc lá mới đối với sức khỏe con người, với môi trường sống, từ đó làm sở cứ cho các chính sách ứng xử phù hợp.

Đây là nhận định chung của các đại biểu tham gia Tọa đàm "Thực trạng thuốc lá mới và giải pháp bảo vệ sức khỏe cộng đồng", do Báo Đại biểu Nhân dân tổ chức sáng 19/10.Xu thế tất yếuTrưởng phòng Công nghiệp tiêu dùng thực phẩm, Cục Công nghiệp, Bộ Công Thương Cao Trọng Quý cho biết, việc kiểm soát chất lượng thuốc lá là nhiệm vụ hết sức quan trọng. Với sản phẩm thuốc lá mới, dù chưa được cho phép thương mại hóa cũng như chưa thống nhất về cách thức quản lý song vẫn được bày bán trên thị trường chợ đen và hầu hết được nhập lậu. Lực lượng chức năng đã tăng cường phòng chống buôn lậu song “tình hình vẫn diễn biến phức tạp”, ông Quý xác nhận.Trưởng phòng Công nghiệp tiêu dùng thực phẩm, Cục Công nghiệp, Bộ Công Thương Cao Trọng Quý chia sẻ tại tọa đàm. Ảnh: Trần HiệpTrưởng phòng Công nghiệp tiêu dùng thực phẩm, Cục Công nghiệp, Bộ Công Thương Cao Trọng Quý cho biết, đến nay, đã có 184/195 quốc gia đã ban hành quy định quản lý thuốc lá làm nóng, 111/195 ban hành quản lý thuốc lá điện tử, trong đó có Mỹ, Anh, 28 nước EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaysia… Cơ chế quản lý với các thuốc lá này còn khác nhau giữa các nước, phần lớn áp dụng quy định theo Luật phòng chống tác hại thuốc lá của nước sở tại.Về phía Bộ Công Thương đã có 2 lần trình Thủ tướng Chính phủ Chính sách quản lý thí điểm thuốc lá thế hệ mới, song hiện vẫn chưa thống nhất với Bộ Y tế. Bộ Công Thương đang xây dựng nghị định theo hướng tiệm cận gần nhất với Bộ Y tế để bảo đảm phù hợp với thực tiễn quản lý cũng như thông lệ quốc tế.Việc sử dụng thuốc lá mới nhập lậu không chỉ khiến Nhà nước không thu được thuế, mà còn khiến người dân sử dụng sản phẩm không được quản lý về chất lượng dẫn đến ảnh hưởng sức khỏe. Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), sản phẩm thuốc lá điện tử và thuốc lá làm nóng đều có chứa nicotine, nhưng khác nhau ở thành phần. Thuốc lá làm nóng có nguyên liệu thuốc lá trong điếu thuốc lá ngắn đặc chế. Thuốc lá điện tử thì có thành phần là dung dịch tinh dầu với khoảng 15.500 loại hương liệu được sử dụng, trong đó, rất nhiều loại hương liệu độc hại, gây ảnh hưởng đến sức khoẻ, có thể gây cháy nổ, và có thể pha trộn các chất khác vào dung dịch như ma túy, cần sa.Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục Tạ Văn Hạ chia sẻ tại tọa đàm. Ảnh: Trần HiệpTheo Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục Tạ Văn Hạ, thuốc lá mới là sản phẩm công nghệ mới nhằm đáp ứng nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0. Đây là xu thế khó tránh khỏi. Song, điều đáng lưu tâm là sản phẩm này đang bị tội phạm buôn lậu lợi dụng để hướng đến giới trẻ, đặc biệt là thanh thiếu niên.Kết quả một điều tra lứa tuổi 13 - 15 cho thấy, có tới 60% các em trả lời đã được người khác cho, tặng thuốc lá điện tử, 20% đi mua và 2% là mua chính các bạn của mình. “Đây là thực trạng rất đáng báo động!”, ông Hạ nhấn mạnh.Chuyên viên Cao cấp Vụ Khoa giáo văn xã, Văn phòng Chính phủ Vũ Công Thảo chia sẻ tại tọa đàm. Ảnh: Trần HiệpĐiều đáng nói, ông Vũ Công Thảo, Chuyên viên Cao cấp Vụ Khoa giáo văn xã, Văn phòng Chính phủ chỉ rõ, hiện nay, khái niệm thuốc lá mới vẫn chưa có sự hiểu đúng nên “đánh đồng” với bóng cười và một số sản phẩm cấm khác... Tuy nhiên, theo ông Thảo, thuốc lá mới chỉ có hai loại, gồm thuốc lá điện tử và thuốc lá nung nóng. Ý kiến này đã nhận được đồng tình của các đại biểu tham dự tọa đàm. Các đại biểu cũng cho rằng, khi thống nhất được cách hiểu về thuốc lá mới sẽ là cơ sở để có cách ứng xử cho phù hợp.Phải hài hòa lợi ích các bênHiện nay, Việt Nam vẫn chưa có quy định cụ thể về thuốc lá mới (thuốc lá điện tử và thuốc lá nung nóng). Phó Trưởng ban Dân nguyện, Ủy ban Thường vụ Quốc hội Lưu Bình Nhưỡng phân tích, tại Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá đã quy định phạm vi điều chỉnh là  “về các biện pháp giảm nhu cầu sử dụng thuốc lá, biện pháp kiểm soát nguồn cung cấp thuốc lá và điều kiện bảo đảm để phòng, chống tác hại của thuốc lá”. Luật cũng giải thích từ ngữ “thuốc lá là sản phẩm được sản xuất từ toàn bộ hoặc một phần nguyên liệu thuốc lá, được chế biến dưới dạng thuốc lá điếu, xì gà, thuốc lá sợi, thuốc lào hoặc các dạng khác”.Phó Trưởng ban Dân nguyện, Ủy ban Thường vụ Quốc hội Lưu Bình Nhưỡng chia sẻ tại tọa đàm. Ảnh: Trần HiệpDù vậy, theo ông Nhưỡng, chúng ta vẫn đang có khoảng trống trong quy định pháp luật nên không có công cụ, phương tiện để quản lý thuốc lá mới, tức thiếu “điều kiện bảo đảm để chòng, chống tác hại của thuốc lá” theo quy định của Luật. Cùng với đó, quản lý thuốc lá mới đang gặp khó khăn trong nhận thức do vẫn chưa thống nhất, thiếu đầy đủ, còn thiên lệch khi mới tập trung vào việc làm thế nào để giảm bớt tác hại của thuốc lá mới mà chưa quan tâm đến tính tổng thể của hệ thống các quy định. Mặt khác, về thực tiễn, hiện cực phức tạp bởi nhu cầu của xã hội đã thay đổi. “Nếu chúng ta càng chậm ngày nào thì càng thiệt hại ngày đó”, ông Nhưỡng nhấn mạnh, hàm ý cần phải sớm có khung chính sách cụ thể cho quản lý thuốc lá mới.Phó Vụ trưởng Vụ Pháp luật Dân sự Kinh tế, Bộ Tư pháp Lê Đại Hải chia sẻ tại tọa đàm. Ảnh: Trần HiệpChia sẻ với quan điểm của ông Lưu Bình Nhưỡng, Phó Vụ trưởng Vụ Pháp luật Dân sự Kinh tế, Bộ Tư pháp Lê Đại Hải làm rõ thêm, việc thuốc lá mới tràn ngập thị trường không hoàn toàn do thiếu quy định. Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá cũng đã nghiêm cấm trẻ em dưới 18 tuổi hút thuốc lá, không phân biệt thuốc là truyền thống hay thuốc lá mới. Như vậy, “vấn đề không phải do luật mà là có khoảng trống trong quy định điều kiện kinh doanh cho thuốc lá mới”, ông Hải nhấn mạnh.Cũng theo ông Hải, hiện tình hình quản lý thuốc lá mới đang rất cấp thiết, do vậy, đã đến lúc cần phải khẩn trương hoàn thiện hệ thống pháp luật có liên quan. Nếu chờ đưa “thuốc lá mới” vào trong Luật sẽ phải theo quy trình và cần thời gian, nên có thể xem xét giao cho Chính phủ quy định điều kiện kinh doanh, xuất nhập khẩu đối với sản phẩm này (tức sửa ngay Nghị định số 67/2013/NĐ-CP quy định điều kiện sản xuất và kinh doanh thuốc lá).Đại biểu Quốc hội TP. Hà Nội, Phó Chủ tịch Hội Người cao tuổi Việt Nam Trương Xuân Cừ chia sẻ tại tọa đàm. Ảnh: Trần HiệpĐồng tình, ông Trương Xuân Cừ, Đại biểu Quốc hội TP. Hà Nội, Phó Chủ tịch Hội Người cao tuổi Việt Nam cho rằng, do thuốc lá mới tập trung hướng đến giới trẻ, việc sớm có văn bản pháp luật để phòng, chống tác hại của sản phẩm này là rất cấp thiết. Cùng với đó, do việc quản lý thuốc lá liên quan đến nhiều bộ, ngành, nên cần quy định rõ ràng trách nhiệm của các bên, cơ quan nào làm chủ quản. “Tinh thần chung là toàn dân phải cùng vào cuộc”, ông Cừ đề xuất.Nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Nguyễn Đức Kiên chia sẻ tại tọa đàm. Ảnh: Trần HiệpNguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Nguyễn Đức Kiên chia sẻ góc nhìn, thuốc lá mới không chỉ là một mặt hàng mà là lĩnh vực rất rộng, vì liên quan nhiều bộ ngành quản lý (Bộ Công thương, Bộ Y tế, Bộ Tài chính (Tổng cục Thuế)…  Thêm vào đó, quan điểm của chúng ta khi tiếp cận vấn đề này thì hiện mới chỉ tiếp cận theo hướng bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng, trong khi chưa quan tâm đầy đủ đến vấn đề thị trường. Do đó, phải làm rõ nhiệm vụ cơ quan quản lý. Cùng với biện pháp hành chính, cần có biện pháp tuyên truyền để người dân hiểu về thuốc lá mới cùng tác hại mà nó gây ra, đặc biệt đối với lớp trẻ.Dẫn lại “cuộc chiến” chống thuốc lá điếu nhập lập từ những năm 1998 – 1999, cả hệ thống chính trị cùng vào cuộc, sau đó Quốc hội ban hành Luật về Phòng, chống tác hại của thuốc lá, Nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Nguyễn Đức Kiên cho rằng, nếu chỉ có biện pháp hành chính là rất khó. “Khi bàn về quản lý đối với sản phẩm mới mà đó lại là thực trạng khách quan thì nếu cấm, tiêu hủy hết sẽ khó thực hiện. Do đó, phải hài hòa lợi ích Nhà nước, lợi ích cộng đồng dân cư – thế hệ trẻ, lợi ích của doanh nghiệp”, ông Kiên đề xuất.Cũng theo vị đại biểu này, tại Kỳ họp thứ 6 tới, Quốc hội nên có một dòng trong Nghị quyết Kỳ họp là giao cho Chính phủ khẩn trương nghiên cứu sửa đổi văn bản liên quan quản lý thuốc lá thuộc thẩm quyền, trong lúc chưa sửa Luật. Như thế sẽ có căn cứ để các cơ quan nghiên cứu thực hiện.Ngoài ra, theo các đại biểu, vì đây là vấn đề mới nên cần có sự đánh giá của các nhà khoa học về tác động của thuốc lá mới đối với sức khỏe con người, với môi trường sống, từ đó làm sở cứ cho các chính sách ứng xử phù hợp.

Đây là nhận định chung của các đại biểu tham gia Tọa đàm "Thực trạng thuốc lá mới và giải pháp bảo vệ sức khỏe cộng đồng", do Báo Đại biểu Nhân dân tổ chức sáng 19/10.Xu thế tất yếuTrưởng phòng Công nghiệp tiêu dùng thực phẩm, Cục Công nghiệp, Bộ Công Thương Cao Trọng Quý cho biết, việc kiểm soát chất lượng thuốc lá là nhiệm vụ hết sức quan trọng. Với sản phẩm thuốc lá mới, dù chưa được cho phép thương mại hóa cũng như chưa thống nhất về cách thức quản lý song vẫn được bày bán trên thị trường chợ đen và hầu hết được nhập lậu. Lực lượng chức năng đã tăng cường phòng chống buôn lậu song “tình hình vẫn diễn biến phức tạp”, ông Quý xác nhận.Trưởng phòng Công nghiệp tiêu dùng thực phẩm, Cục Công nghiệp, Bộ Công Thương Cao Trọng Quý chia sẻ tại tọa đàm. Ảnh: Trần HiệpTrưởng phòng Công nghiệp tiêu dùng thực phẩm, Cục Công nghiệp, Bộ Công Thương Cao Trọng Quý cho biết, đến nay, đã có 184/195 quốc gia đã ban hành quy định quản lý thuốc lá làm nóng, 111/195 ban hành quản lý thuốc lá điện tử, trong đó có Mỹ, Anh, 28 nước EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaysia… Cơ chế quản lý với các thuốc lá này còn khác nhau giữa các nước, phần lớn áp dụng quy định theo Luật phòng chống tác hại thuốc lá của nước sở tại.Về phía Bộ Công Thương đã có 2 lần trình Thủ tướng Chính phủ Chính sách quản lý thí điểm thuốc lá thế hệ mới, song hiện vẫn chưa thống nhất với Bộ Y tế. Bộ Công Thương đang xây dựng nghị định theo hướng tiệm cận gần nhất với Bộ Y tế để bảo đảm phù hợp với thực tiễn quản lý cũng như thông lệ quốc tế.Việc sử dụng thuốc lá mới nhập lậu không chỉ khiến Nhà nước không thu được thuế, mà còn khiến người dân sử dụng sản phẩm không được quản lý về chất lượng dẫn đến ảnh hưởng sức khỏe. Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), sản phẩm thuốc lá điện tử và thuốc lá làm nóng đều có chứa nicotine, nhưng khác nhau ở thành phần. Thuốc lá làm nóng có nguyên liệu thuốc lá trong điếu thuốc lá ngắn đặc chế. Thuốc lá điện tử thì có thành phần là dung dịch tinh dầu với khoảng 15.500 loại hương liệu được sử dụng, trong đó, rất nhiều loại hương liệu độc hại, gây ảnh hưởng đến sức khoẻ, có thể gây cháy nổ, và có thể pha trộn các chất khác vào dung dịch như ma túy, cần sa.Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục Tạ Văn Hạ chia sẻ tại tọa đàm. Ảnh: Trần HiệpTheo Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục Tạ Văn Hạ, thuốc lá mới là sản phẩm công nghệ mới nhằm đáp ứng nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0. Đây là xu thế khó tránh khỏi. Song, điều đáng lưu tâm là sản phẩm này đang bị tội phạm buôn lậu lợi dụng để hướng đến giới trẻ, đặc biệt là thanh thiếu niên.Kết quả một điều tra lứa tuổi 13 - 15 cho thấy, có tới 60% các em trả lời đã được người khác cho, tặng thuốc lá điện tử, 20% đi mua và 2% là mua chính các bạn của mình. “Đây là thực trạng rất đáng báo động!”, ông Hạ nhấn mạnh.Chuyên viên Cao cấp Vụ Khoa giáo văn xã, Văn phòng Chính phủ Vũ Công Thảo chia sẻ tại tọa đàm. Ảnh: Trần HiệpĐiều đáng nói, ông Vũ Công Thảo, Chuyên viên Cao cấp Vụ Khoa giáo văn xã, Văn phòng Chính phủ chỉ rõ, hiện nay, khái niệm thuốc lá mới vẫn chưa có sự hiểu đúng nên “đánh đồng” với bóng cười và một số sản phẩm cấm khác... Tuy nhiên, theo ông Thảo, thuốc lá mới chỉ có hai loại, gồm thuốc lá điện tử và thuốc lá nung nóng. Ý kiến này đã nhận được đồng tình của các đại biểu tham dự tọa đàm. Các đại biểu cũng cho rằng, khi thống nhất được cách hiểu về thuốc lá mới sẽ là cơ sở để có cách ứng xử cho phù hợp.Phải hài hòa lợi ích các bênHiện nay, Việt Nam vẫn chưa có quy định cụ thể về thuốc lá mới (thuốc lá điện tử và thuốc lá nung nóng). Phó Trưởng ban Dân nguyện, Ủy ban Thường vụ Quốc hội Lưu Bình Nhưỡng phân tích, tại Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá đã quy định phạm vi điều chỉnh là  “về các biện pháp giảm nhu cầu sử dụng thuốc lá, biện pháp kiểm soát nguồn cung cấp thuốc lá và điều kiện bảo đảm để phòng, chống tác hại của thuốc lá”. Luật cũng giải thích từ ngữ “thuốc lá là sản phẩm được sản xuất từ toàn bộ hoặc một phần nguyên liệu thuốc lá, được chế biến dưới dạng thuốc lá điếu, xì gà, thuốc lá sợi, thuốc lào hoặc các dạng khác”.Phó Trưởng ban Dân nguyện, Ủy ban Thường vụ Quốc hội Lưu Bình Nhưỡng chia sẻ tại tọa đàm. Ảnh: Trần HiệpDù vậy, theo ông Nhưỡng, chúng ta vẫn đang có khoảng trống trong quy định pháp luật nên không có công cụ, phương tiện để quản lý thuốc lá mới, tức thiếu “điều kiện bảo đảm để chòng, chống tác hại của thuốc lá” theo quy định của Luật. Cùng với đó, quản lý thuốc lá mới đang gặp khó khăn trong nhận thức do vẫn chưa thống nhất, thiếu đầy đủ, còn thiên lệch khi mới tập trung vào việc làm thế nào để giảm bớt tác hại của thuốc lá mới mà chưa quan tâm đến tính tổng thể của hệ thống các quy định. Mặt khác, về thực tiễn, hiện cực phức tạp bởi nhu cầu của xã hội đã thay đổi. “Nếu chúng ta càng chậm ngày nào thì càng thiệt hại ngày đó”, ông Nhưỡng nhấn mạnh, hàm ý cần phải sớm có khung chính sách cụ thể cho quản lý thuốc lá mới.Phó Vụ trưởng Vụ Pháp luật Dân sự Kinh tế, Bộ Tư pháp Lê Đại Hải chia sẻ tại tọa đàm. Ảnh: Trần HiệpChia sẻ với quan điểm của ông Lưu Bình Nhưỡng, Phó Vụ trưởng Vụ Pháp luật Dân sự Kinh tế, Bộ Tư pháp Lê Đại Hải làm rõ thêm, việc thuốc lá mới tràn ngập thị trường không hoàn toàn do thiếu quy định. Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá cũng đã nghiêm cấm trẻ em dưới 18 tuổi hút thuốc lá, không phân biệt thuốc là truyền thống hay thuốc lá mới. Như vậy, “vấn đề không phải do luật mà là có khoảng trống trong quy định điều kiện kinh doanh cho thuốc lá mới”, ông Hải nhấn mạnh.Cũng theo ông Hải, hiện tình hình quản lý thuốc lá mới đang rất cấp thiết, do vậy, đã đến lúc cần phải khẩn trương hoàn thiện hệ thống pháp luật có liên quan. Nếu chờ đưa “thuốc lá mới” vào trong Luật sẽ phải theo quy trình và cần thời gian, nên có thể xem xét giao cho Chính phủ quy định điều kiện kinh doanh, xuất nhập khẩu đối với sản phẩm này (tức sửa ngay Nghị định số 67/2013/NĐ-CP quy định điều kiện sản xuất và kinh doanh thuốc lá).Đại biểu Quốc hội TP. Hà Nội, Phó Chủ tịch Hội Người cao tuổi Việt Nam Trương Xuân Cừ chia sẻ tại tọa đàm. Ảnh: Trần HiệpĐồng tình, ông Trương Xuân Cừ, Đại biểu Quốc hội TP. Hà Nội, Phó Chủ tịch Hội Người cao tuổi Việt Nam cho rằng, do thuốc lá mới tập trung hướng đến giới trẻ, việc sớm có văn bản pháp luật để phòng, chống tác hại của sản phẩm này là rất cấp thiết. Cùng với đó, do việc quản lý thuốc lá liên quan đến nhiều bộ, ngành, nên cần quy định rõ ràng trách nhiệm của các bên, cơ quan nào làm chủ quản. “Tinh thần chung là toàn dân phải cùng vào cuộc”, ông Cừ đề xuất.Nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Nguyễn Đức Kiên chia sẻ tại tọa đàm. Ảnh: Trần HiệpNguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Nguyễn Đức Kiên chia sẻ góc nhìn, thuốc lá mới không chỉ là một mặt hàng mà là lĩnh vực rất rộng, vì liên quan nhiều bộ ngành quản lý (Bộ Công thương, Bộ Y tế, Bộ Tài chính (Tổng cục Thuế)…  Thêm vào đó, quan điểm của chúng ta khi tiếp cận vấn đề này thì hiện mới chỉ tiếp cận theo hướng bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng, trong khi chưa quan tâm đầy đủ đến vấn đề thị trường. Do đó, phải làm rõ nhiệm vụ cơ quan quản lý. Cùng với biện pháp hành chính, cần có biện pháp tuyên truyền để người dân hiểu về thuốc lá mới cùng tác hại mà nó gây ra, đặc biệt đối với lớp trẻ.Dẫn lại “cuộc chiến” chống thuốc lá điếu nhập lập từ những năm 1998 – 1999, cả hệ thống chính trị cùng vào cuộc, sau đó Quốc hội ban hành Luật về Phòng, chống tác hại của thuốc lá, Nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Nguyễn Đức Kiên cho rằng, nếu chỉ có biện pháp hành chính là rất khó. “Khi bàn về quản lý đối với sản phẩm mới mà đó lại là thực trạng khách quan thì nếu cấm, tiêu hủy hết sẽ khó thực hiện. Do đó, phải hài hòa lợi ích Nhà nước, lợi ích cộng đồng dân cư – thế hệ trẻ, lợi ích của doanh nghiệp”, ông Kiên đề xuất.Cũng theo vị đại biểu này, tại Kỳ họp thứ 6 tới, Quốc hội nên có một dòng trong Nghị quyết Kỳ họp là giao cho Chính phủ khẩn trương nghiên cứu sửa đổi văn bản liên quan quản lý thuốc lá thuộc thẩm quyền, trong lúc chưa sửa Luật. Như thế sẽ có căn cứ để các cơ quan nghiên cứu thực hiện.Ngoài ra, theo các đại biểu, vì đây là vấn đề mới nên cần có sự đánh giá của các nhà khoa học về tác động của thuốc lá mới đối với sức khỏe con người, với môi trường sống, từ đó làm sở cứ cho các chính sách ứng xử phù hợp.

Đây là nhận định chung của các đại biểu tham gia Tọa đàm "Thực trạng thuốc lá mới và giải pháp bảo vệ sức khỏe cộng đồng", do Báo Đại biểu Nhân dân tổ chức sáng 19/10.Xu thế tất yếuTrưởng phòng Công nghiệp tiêu dùng thực phẩm, Cục Công nghiệp, Bộ Công Thương Cao Trọng Quý cho biết, việc kiểm soát chất lượng thuốc lá là nhiệm vụ hết sức quan trọng. Với sản phẩm thuốc lá mới, dù chưa được cho phép thương mại hóa cũng như chưa thống nhất về cách thức quản lý song vẫn được bày bán trên thị trường chợ đen và hầu hết được nhập lậu. Lực lượng chức năng đã tăng cường phòng chống buôn lậu song “tình hình vẫn diễn biến phức tạp”, ông Quý xác nhận.Trưởng phòng Công nghiệp tiêu dùng thực phẩm, Cục Công nghiệp, Bộ Công Thương Cao Trọng Quý chia sẻ tại tọa đàm. Ảnh: Trần HiệpTrưởng phòng Công nghiệp tiêu dùng thực phẩm, Cục Công nghiệp, Bộ Công Thương Cao Trọng Quý cho biết, đến nay, đã có 184/195 quốc gia đã ban hành quy định quản lý thuốc lá làm nóng, 111/195 ban hành quản lý thuốc lá điện tử, trong đó có Mỹ, Anh, 28 nước EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaysia… Cơ chế quản lý với các thuốc lá này còn khác nhau giữa các nước, phần lớn áp dụng quy định theo Luật phòng chống tác hại thuốc lá của nước sở tại.Về phía Bộ Công Thương đã có 2 lần trình Thủ tướng Chính phủ Chính sách quản lý thí điểm thuốc lá thế hệ mới, song hiện vẫn chưa thống nhất với Bộ Y tế. Bộ Công Thương đang xây dựng nghị định theo hướng tiệm cận gần nhất với Bộ Y tế để bảo đảm phù hợp với thực tiễn quản lý cũng như thông lệ quốc tế.Việc sử dụng thuốc lá mới nhập lậu không chỉ khiến Nhà nước không thu được thuế, mà còn khiến người dân sử dụng sản phẩm không được quản lý về chất lượng dẫn đến ảnh hưởng sức khỏe. Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), sản phẩm thuốc lá điện tử và thuốc lá làm nóng đều có chứa nicotine, nhưng khác nhau ở thành phần. Thuốc lá làm nóng có nguyên liệu thuốc lá trong điếu thuốc lá ngắn đặc chế. Thuốc lá điện tử thì có thành phần là dung dịch tinh dầu với khoảng 15.500 loại hương liệu được sử dụng, trong đó, rất nhiều loại hương liệu độc hại, gây ảnh hưởng đến sức khoẻ, có thể gây cháy nổ, và có thể pha trộn các chất khác vào dung dịch như ma túy, cần sa.Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục Tạ Văn Hạ chia sẻ tại tọa đàm. Ảnh: Trần HiệpTheo Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục Tạ Văn Hạ, thuốc lá mới là sản phẩm công nghệ mới nhằm đáp ứng nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0. Đây là xu thế khó tránh khỏi. Song, điều đáng lưu tâm là sản phẩm này đang bị tội phạm buôn lậu lợi dụng để hướng đến giới trẻ, đặc biệt là thanh thiếu niên.Kết quả một điều tra lứa tuổi 13 - 15 cho thấy, có tới 60% các em trả lời đã được người khác cho, tặng thuốc lá điện tử, 20% đi mua và 2% là mua chính các bạn của mình. “Đây là thực trạng rất đáng báo động!”, ông Hạ nhấn mạnh.Chuyên viên Cao cấp Vụ Khoa giáo văn xã, Văn phòng Chính phủ Vũ Công Thảo chia sẻ tại tọa đàm. Ảnh: Trần HiệpĐiều đáng nói, ông Vũ Công Thảo, Chuyên viên Cao cấp Vụ Khoa giáo văn xã, Văn phòng Chính phủ chỉ rõ, hiện nay, khái niệm thuốc lá mới vẫn chưa có sự hiểu đúng nên “đánh đồng” với bóng cười và một số sản phẩm cấm khác... Tuy nhiên, theo ông Thảo, thuốc lá mới chỉ có hai loại, gồm thuốc lá điện tử và thuốc lá nung nóng. Ý kiến này đã nhận được đồng tình của các đại biểu tham dự tọa đàm. Các đại biểu cũng cho rằng, khi thống nhất được cách hiểu về thuốc lá mới sẽ là cơ sở để có cách ứng xử cho phù hợp.Phải hài hòa lợi ích các bênHiện nay, Việt Nam vẫn chưa có quy định cụ thể về thuốc lá mới (thuốc lá điện tử và thuốc lá nung nóng). Phó Trưởng ban Dân nguyện, Ủy ban Thường vụ Quốc hội Lưu Bình Nhưỡng phân tích, tại Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá đã quy định phạm vi điều chỉnh là  “về các biện pháp giảm nhu cầu sử dụng thuốc lá, biện pháp kiểm soát nguồn cung cấp thuốc lá và điều kiện bảo đảm để phòng, chống tác hại của thuốc lá”. Luật cũng giải thích từ ngữ “thuốc lá là sản phẩm được sản xuất từ toàn bộ hoặc một phần nguyên liệu thuốc lá, được chế biến dưới dạng thuốc lá điếu, xì gà, thuốc lá sợi, thuốc lào hoặc các dạng khác”.Phó Trưởng ban Dân nguyện, Ủy ban Thường vụ Quốc hội Lưu Bình Nhưỡng chia sẻ tại tọa đàm. Ảnh: Trần HiệpDù vậy, theo ông Nhưỡng, chúng ta vẫn đang có khoảng trống trong quy định pháp luật nên không có công cụ, phương tiện để quản lý thuốc lá mới, tức thiếu “điều kiện bảo đảm để chòng, chống tác hại của thuốc lá” theo quy định của Luật. Cùng với đó, quản lý thuốc lá mới đang gặp khó khăn trong nhận thức do vẫn chưa thống nhất, thiếu đầy đủ, còn thiên lệch khi mới tập trung vào việc làm thế nào để giảm bớt tác hại của thuốc lá mới mà chưa quan tâm đến tính tổng thể của hệ thống các quy định. Mặt khác, về thực tiễn, hiện cực phức tạp bởi nhu cầu của xã hội đã thay đổi. “Nếu chúng ta càng chậm ngày nào thì càng thiệt hại ngày đó”, ông Nhưỡng nhấn mạnh, hàm ý cần phải sớm có khung chính sách cụ thể cho quản lý thuốc lá mới.Phó Vụ trưởng Vụ Pháp luật Dân sự Kinh tế, Bộ Tư pháp Lê Đại Hải chia sẻ tại tọa đàm. Ảnh: Trần HiệpChia sẻ với quan điểm của ông Lưu Bình Nhưỡng, Phó Vụ trưởng Vụ Pháp luật Dân sự Kinh tế, Bộ Tư pháp Lê Đại Hải làm rõ thêm, việc thuốc lá mới tràn ngập thị trường không hoàn toàn do thiếu quy định. Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá cũng đã nghiêm cấm trẻ em dưới 18 tuổi hút thuốc lá, không phân biệt thuốc là truyền thống hay thuốc lá mới. Như vậy, “vấn đề không phải do luật mà là có khoảng trống trong quy định điều kiện kinh doanh cho thuốc lá mới”, ông Hải nhấn mạnh.Cũng theo ông Hải, hiện tình hình quản lý thuốc lá mới đang rất cấp thiết, do vậy, đã đến lúc cần phải khẩn trương hoàn thiện hệ thống pháp luật có liên quan. Nếu chờ đưa “thuốc lá mới” vào trong Luật sẽ phải theo quy trình và cần thời gian, nên có thể xem xét giao cho Chính phủ quy định điều kiện kinh doanh, xuất nhập khẩu đối với sản phẩm này (tức sửa ngay Nghị định số 67/2013/NĐ-CP quy định điều kiện sản xuất và kinh doanh thuốc lá).Đại biểu Quốc hội TP. Hà Nội, Phó Chủ tịch Hội Người cao tuổi Việt Nam Trương Xuân Cừ chia sẻ tại tọa đàm. Ảnh: Trần HiệpĐồng tình, ông Trương Xuân Cừ, Đại biểu Quốc hội TP. Hà Nội, Phó Chủ tịch Hội Người cao tuổi Việt Nam cho rằng, do thuốc lá mới tập trung hướng đến giới trẻ, việc sớm có văn bản pháp luật để phòng, chống tác hại của sản phẩm này là rất cấp thiết. Cùng với đó, do việc quản lý thuốc lá liên quan đến nhiều bộ, ngành, nên cần quy định rõ ràng trách nhiệm của các bên, cơ quan nào làm chủ quản. “Tinh thần chung là toàn dân phải cùng vào cuộc”, ông Cừ đề xuất.Nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Nguyễn Đức Kiên chia sẻ tại tọa đàm. Ảnh: Trần HiệpNguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Nguyễn Đức Kiên chia sẻ góc nhìn, thuốc lá mới không chỉ là một mặt hàng mà là lĩnh vực rất rộng, vì liên quan nhiều bộ ngành quản lý (Bộ Công thương, Bộ Y tế, Bộ Tài chính (Tổng cục Thuế)…  Thêm vào đó, quan điểm của chúng ta khi tiếp cận vấn đề này thì hiện mới chỉ tiếp cận theo hướng bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng, trong khi chưa quan tâm đầy đủ đến vấn đề thị trường. Do đó, phải làm rõ nhiệm vụ cơ quan quản lý. Cùng với biện pháp hành chính, cần có biện pháp tuyên truyền để người dân hiểu về thuốc lá mới cùng tác hại mà nó gây ra, đặc biệt đối với lớp trẻ.Dẫn lại “cuộc chiến” chống thuốc lá điếu nhập lập từ những năm 1998 – 1999, cả hệ thống chính trị cùng vào cuộc, sau đó Quốc hội ban hành Luật về Phòng, chống tác hại của thuốc lá, Nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Nguyễn Đức Kiên cho rằng, nếu chỉ có biện pháp hành chính là rất khó. “Khi bàn về quản lý đối với sản phẩm mới mà đó lại là thực trạng khách quan thì nếu cấm, tiêu hủy hết sẽ khó thực hiện. Do đó, phải hài hòa lợi ích Nhà nước, lợi ích cộng đồng dân cư – thế hệ trẻ, lợi ích của doanh nghiệp”, ông Kiên đề xuất.Cũng theo vị đại biểu này, tại Kỳ họp thứ 6 tới, Quốc hội nên có một dòng trong Nghị quyết Kỳ họp là giao cho Chính phủ khẩn trương nghiên cứu sửa đổi văn bản liên quan quản lý thuốc lá thuộc thẩm quyền, trong lúc chưa sửa Luật. Như thế sẽ có căn cứ để các cơ quan nghiên cứu thực hiện.Ngoài ra, theo các đại biểu, vì đây là vấn đề mới nên cần có sự đánh giá của các nhà khoa học về tác động của thuốc lá mới đối với sức khỏe con người, với môi trường sống, từ đó làm sở cứ cho các chính sách ứng xử phù hợp.

Đây là nhận định chung của các đại biểu tham gia Tọa đàm "Thực trạng thuốc lá mới và giải pháp bảo vệ sức khỏe cộng đồng", do Báo Đại biểu Nhân dân tổ chức sáng 19/10.Xu thế tất yếuTrưởng phòng Công nghiệp tiêu dùng thực phẩm, Cục Công nghiệp, Bộ Công Thương Cao Trọng Quý cho biết, việc kiểm soát chất lượng thuốc lá là nhiệm vụ hết sức quan trọng. Với sản phẩm thuốc lá mới, dù chưa được cho phép thương mại hóa cũng như chưa thống nhất về cách thức quản lý song vẫn được bày bán trên thị trường chợ đen và hầu hết được nhập lậu. Lực lượng chức năng đã tăng cường phòng chống buôn lậu song “tình hình vẫn diễn biến phức tạp”, ông Quý xác nhận.Trưởng phòng Công nghiệp tiêu dùng thực phẩm, Cục Công nghiệp, Bộ Công Thương Cao Trọng Quý chia sẻ tại tọa đàm. Ảnh: Trần HiệpTrưởng phòng Công nghiệp tiêu dùng thực phẩm, Cục Công nghiệp, Bộ Công Thương Cao Trọng Quý cho biết, đến nay, đã có 184/195 quốc gia đã ban hành quy định quản lý thuốc lá làm nóng, 111/195 ban hành quản lý thuốc lá điện tử, trong đó có Mỹ, Anh, 28 nước EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaysia… Cơ chế quản lý với các thuốc lá này còn khác nhau giữa các nước, phần lớn áp dụng quy định theo Luật phòng chống tác hại thuốc lá của nước sở tại.Về phía Bộ Công Thương đã có 2 lần trình Thủ tướng Chính phủ Chính sách quản lý thí điểm thuốc lá thế hệ mới, song hiện vẫn chưa thống nhất với Bộ Y tế. Bộ Công Thương đang xây dựng nghị định theo hướng tiệm cận gần nhất với Bộ Y tế để bảo đảm phù hợp với thực tiễn quản lý cũng như thông lệ quốc tế.Việc sử dụng thuốc lá mới nhập lậu không chỉ khiến Nhà nước không thu được thuế, mà còn khiến người dân sử dụng sản phẩm không được quản lý về chất lượng dẫn đến ảnh hưởng sức khỏe. Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), sản phẩm thuốc lá điện tử và thuốc lá làm nóng đều có chứa nicotine, nhưng khác nhau ở thành phần. Thuốc lá làm nóng có nguyên liệu thuốc lá trong điếu thuốc lá ngắn đặc chế. Thuốc lá điện tử thì có thành phần là dung dịch tinh dầu với khoảng 15.500 loại hương liệu được sử dụng, trong đó, rất nhiều loại hương liệu độc hại, gây ảnh hưởng đến sức khoẻ, có thể gây cháy nổ, và có thể pha trộn các chất khác vào dung dịch như ma túy, cần sa.Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục Tạ Văn Hạ chia sẻ tại tọa đàm. Ảnh: Trần HiệpTheo Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục Tạ Văn Hạ, thuốc lá mới là sản phẩm công nghệ mới nhằm đáp ứng nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0. Đây là xu thế khó tránh khỏi. Song, điều đáng lưu tâm là sản phẩm này đang bị tội phạm buôn lậu lợi dụng để hướng đến giới trẻ, đặc biệt là thanh thiếu niên.Kết quả một điều tra lứa tuổi 13 - 15 cho thấy, có tới 60% các em trả lời đã được người khác cho, tặng thuốc lá điện tử, 20% đi mua và 2% là mua chính các bạn của mình. “Đây là thực trạng rất đáng báo động!”, ông Hạ nhấn mạnh.Chuyên viên Cao cấp Vụ Khoa giáo văn xã, Văn phòng Chính phủ Vũ Công Thảo chia sẻ tại tọa đàm. Ảnh: Trần HiệpĐiều đáng nói, ông Vũ Công Thảo, Chuyên viên Cao cấp Vụ Khoa giáo văn xã, Văn phòng Chính phủ chỉ rõ, hiện nay, khái niệm thuốc lá mới vẫn chưa có sự hiểu đúng nên “đánh đồng” với bóng cười và một số sản phẩm cấm khác... Tuy nhiên, theo ông Thảo, thuốc lá mới chỉ có hai loại, gồm thuốc lá điện tử và thuốc lá nung nóng. Ý kiến này đã nhận được đồng tình của các đại biểu tham dự tọa đàm. Các đại biểu cũng cho rằng, khi thống nhất được cách hiểu về thuốc lá mới sẽ là cơ sở để có cách ứng xử cho phù hợp.Phải hài hòa lợi ích các bênHiện nay, Việt Nam vẫn chưa có quy định cụ thể về thuốc lá mới (thuốc lá điện tử và thuốc lá nung nóng). Phó Trưởng ban Dân nguyện, Ủy ban Thường vụ Quốc hội Lưu Bình Nhưỡng phân tích, tại Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá đã quy định phạm vi điều chỉnh là  “về các biện pháp giảm nhu cầu sử dụng thuốc lá, biện pháp kiểm soát nguồn cung cấp thuốc lá và điều kiện bảo đảm để phòng, chống tác hại của thuốc lá”. Luật cũng giải thích từ ngữ “thuốc lá là sản phẩm được sản xuất từ toàn bộ hoặc một phần nguyên liệu thuốc lá, được chế biến dưới dạng thuốc lá điếu, xì gà, thuốc lá sợi, thuốc lào hoặc các dạng khác”.Phó Trưởng ban Dân nguyện, Ủy ban Thường vụ Quốc hội Lưu Bình Nhưỡng chia sẻ tại tọa đàm. Ảnh: Trần HiệpDù vậy, theo ông Nhưỡng, chúng ta vẫn đang có khoảng trống trong quy định pháp luật nên không có công cụ, phương tiện để quản lý thuốc lá mới, tức thiếu “điều kiện bảo đảm để chòng, chống tác hại của thuốc lá” theo quy định của Luật. Cùng với đó, quản lý thuốc lá mới đang gặp khó khăn trong nhận thức do vẫn chưa thống nhất, thiếu đầy đủ, còn thiên lệch khi mới tập trung vào việc làm thế nào để giảm bớt tác hại của thuốc lá mới mà chưa quan tâm đến tính tổng thể của hệ thống các quy định. Mặt khác, về thực tiễn, hiện cực phức tạp bởi nhu cầu của xã hội đã thay đổi. “Nếu chúng ta càng chậm ngày nào thì càng thiệt hại ngày đó”, ông Nhưỡng nhấn mạnh, hàm ý cần phải sớm có khung chính sách cụ thể cho quản lý thuốc lá mới.Phó Vụ trưởng Vụ Pháp luật Dân sự Kinh tế, Bộ Tư pháp Lê Đại Hải chia sẻ tại tọa đàm. Ảnh: Trần HiệpChia sẻ với quan điểm của ông Lưu Bình Nhưỡng, Phó Vụ trưởng Vụ Pháp luật Dân sự Kinh tế, Bộ Tư pháp Lê Đại Hải làm rõ thêm, việc thuốc lá mới tràn ngập thị trường không hoàn toàn do thiếu quy định. Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá cũng đã nghiêm cấm trẻ em dưới 18 tuổi hút thuốc lá, không phân biệt thuốc là truyền thống hay thuốc lá mới. Như vậy, “vấn đề không phải do luật mà là có khoảng trống trong quy định điều kiện kinh doanh cho thuốc lá mới”, ông Hải nhấn mạnh.Cũng theo ông Hải, hiện tình hình quản lý thuốc lá mới đang rất cấp thiết, do vậy, đã đến lúc cần phải khẩn trương hoàn thiện hệ thống pháp luật có liên quan. Nếu chờ đưa “thuốc lá mới” vào trong Luật sẽ phải theo quy trình và cần thời gian, nên có thể xem xét giao cho Chính phủ quy định điều kiện kinh doanh, xuất nhập khẩu đối với sản phẩm này (tức sửa ngay Nghị định số 67/2013/NĐ-CP quy định điều kiện sản xuất và kinh doanh thuốc lá).Đại biểu Quốc hội TP. Hà Nội, Phó Chủ tịch Hội Người cao tuổi Việt Nam Trương Xuân Cừ chia sẻ tại tọa đàm. Ảnh: Trần HiệpĐồng tình, ông Trương Xuân Cừ, Đại biểu Quốc hội TP. Hà Nội, Phó Chủ tịch Hội Người cao tuổi Việt Nam cho rằng, do thuốc lá mới tập trung hướng đến giới trẻ, việc sớm có văn bản pháp luật để phòng, chống tác hại của sản phẩm này là rất cấp thiết. Cùng với đó, do việc quản lý thuốc lá liên quan đến nhiều bộ, ngành, nên cần quy định rõ ràng trách nhiệm của các bên, cơ quan nào làm chủ quản. “Tinh thần chung là toàn dân phải cùng vào cuộc”, ông Cừ đề xuất.Nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Nguyễn Đức Kiên chia sẻ tại tọa đàm. Ảnh: Trần HiệpNguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Nguyễn Đức Kiên chia sẻ góc nhìn, thuốc lá mới không chỉ là một mặt hàng mà là lĩnh vực rất rộng, vì liên quan nhiều bộ ngành quản lý (Bộ Công thương, Bộ Y tế, Bộ Tài chính (Tổng cục Thuế)…  Thêm vào đó, quan điểm của chúng ta khi tiếp cận vấn đề này thì hiện mới chỉ tiếp cận theo hướng bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng, trong khi chưa quan tâm đầy đủ đến vấn đề thị trường. Do đó, phải làm rõ nhiệm vụ cơ quan quản lý. Cùng với biện pháp hành chính, cần có biện pháp tuyên truyền để người dân hiểu về thuốc lá mới cùng tác hại mà nó gây ra, đặc biệt đối với lớp trẻ.Dẫn lại “cuộc chiến” chống thuốc lá điếu nhập lập từ những năm 1998 – 1999, cả hệ thống chính trị cùng vào cuộc, sau đó Quốc hội ban hành Luật về Phòng, chống tác hại của thuốc lá, Nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Nguyễn Đức Kiên cho rằng, nếu chỉ có biện pháp hành chính là rất khó. “Khi bàn về quản lý đối với sản phẩm mới mà đó lại là thực trạng khách quan thì nếu cấm, tiêu hủy hết sẽ khó thực hiện. Do đó, phải hài hòa lợi ích Nhà nước, lợi ích cộng đồng dân cư – thế hệ trẻ, lợi ích của doanh nghiệp”, ông Kiên đề xuất.Cũng theo vị đại biểu này, tại Kỳ họp thứ 6 tới, Quốc hội nên có một dòng trong Nghị quyết Kỳ họp là giao cho Chính phủ khẩn trương nghiên cứu sửa đổi văn bản liên quan quản lý thuốc lá thuộc thẩm quyền, trong lúc chưa sửa Luật. Như thế sẽ có căn cứ để các cơ quan nghiên cứu thực hiện.Ngoài ra, theo các đại biểu, vì đây là vấn đề mới nên cần có sự đánh giá của các nhà khoa học về tác động của thuốc lá mới đối với sức khỏe con người, với môi trường sống, từ đó làm sở cứ cho các chính sách ứng xử phù hợp.

Ý kiến bình luận:

Ý kiến của bạn sẽ được xét duyệt khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.

Hiện chưa có bình luận nào, hãy trở thành người đầu tiên bình luận cho bài biết này!

Tin cùng chuyên mục

Phú Thọ: Cử tri phản ánh về tình trạng ô nhiễm môi trường

Phú Thọ: Cử tri phản ánh về tình trạng ô nhiễm môi trường

(Thanh tra) - Tại kỳ họp thứ 9 HĐND tỉnh Phú Thọ khóa XIX, ngày 10/12, nhiều vấn đề được cử tri quan tâm liên quan đến chất lượng khám, chữa bệnh tại các cơ sở ngoài công lập; tình trạng kê thuốc không có đơn của bác sỹ; ô nhiễm môi trường... đã được các sở, ngành giải trình làm rõ tại hội trường.

Nam Dũng

21:51 10/12/2024

Tin mới nhất