Ca khúc: Tự hào người làm báo Thanh tra

Theo dõi Báo Thanh tra trên

Vingroup: Nơi hội tụ chất xám toàn cầu

Thứ ba, 11/09/2018 - 15:37

Trong các tập đoàn hàng đầu Việt Nam, hiếm có đơn vị nào ra sức tập hợp chất xám để phục vụ phát triển như Vingroup đang thực hiện. Từ năm 2017, Vingroup khiến dư luận không khỏi bất ngờ khi liên tục đưa về Việt Nam những “bộ não” trong các lĩnh vực mà Tập đoàn này mới tham gia.

Có thể kể đến ông James B. DeLuca, chuyên gia 37 năm kinh nghiệm tại General Motors về làm Tổng giám đốc VinFast; GS.Vũ Hà Văn về làm Giám đốc Khoa học Viện Nghiên cứu Dữ liệu lớn; GS. Nguyễn Quốc Sỹ đảm nhận vai trò Viện trưởng Viện Nghiên cứu Công nghệ cao … hay bổ nhiệm cựu Tổng giám đốc Bosch Việt Nam - ông Võ Quang Huệ làm Phó tổng giám đốc Vingroup phụ trách dự án VinFast.Hàng loạt hợp đồng tuyển dụng cho thấy Vingroup không chỉ muốn phát triển vượt trội về quy mô, lĩnh vực hoạt động mà còn muốn xây dựng một nền tảng khoa học công nghệ cho đất nước. Một nơi “đất lành, chim đậu”- nơi những trí tuệ Việt được “trở về”, mang giấc mơ, khát vọng của mình góp sức làm nên những thay đổi diệu kỳ cho quê hương.51 tuổi, có 30 năm gắn bó với nghiên cứu chuyên ngành vật lý công nghệ Plasma, với gần 100 công trình công bố trên các tạp chí khoa học quốc tế, GS.TSKH Nguyễn Quốc Sỹ - Trưởng khoa năng lượng Plasma, Đại học Năng lượng quốc gia Nga (MEI), Viện sĩ Thông tấn năm 2012 do Tổng thống Nga Vladimia Putin trao tặng - quyết định trở về quê hương.GS. Sỹ cho biết, ông sẽ về làm việc toàn bộ thời gian cho dự án mới với vai trò là Viện trưởng Viện nghiên cứu Công nghệ cao (Vin Hi-Tech) thuộc Tập đoàn Vingroup.Lý giải về lựa chọn, GS. Sỹ cho rằng có nhiều điểm ở Vingroup đã khiến ông đưa ra quyết định quan trọng. Ông tâm sự, về nước làm việc là mong muốn của ông từ những năm tháng còn học tập, nghiên cứu trong phòng thí nghiệm. Thế nhưng, mong muốn đó chưa đủ để ông trở về làm việc hẳn ở trong nước vì môi trường dành cho nghiên cứu khoa học ở Việt Nam còn yếu. Sau khi nói chuyện với Chủ tịch Vingroup, ông quyết định chọn Tập đoàn này là nơi thực hiện mong muốn của mình.“Giữa tôi và ông Phạm Nhật Vượng có trùng mong muốn là cống hiến cho đất nước. Chúng tôi có điểm chung là lòng yêu nước”, GS. Sỹ chia sẻ.“Vingroup ngoài khả năng tài chính còn có hệ thống quản trị, hệ sinh thái rất tốt để thực hiện các đồ án khoa học công nghệ. Ngoài ra, tôi còn thấy điều đặc biệt nữa là Vingroup có văn hóa làm việc đề cao tính kỷ luật từ lãnh đạo cao nhất tới từng nhân viên và điều này thích hợp để chúng tôi, các nhà khoa học làm việc. Đây cũng là lý do để tôi và tập thể các nhà khoa học đi cùng tôi chọn Vingroup mà không cần cân nhắc nhiều. Tôi làm ở đây không phải part time mà là full time, toàn bộ thời gian làm việc, tâm trí, khả năng, sự cống hiến của tôi sẽ là ở đây”, GS. Sỹ nói thêm.Vị Viện sĩ thông tấn cũng nhận định tầm nhìn của Vingroup trong việc đầu tư vào công nghệ cao phù hợp với tầm nhìn mà giới trí thức mong đợi. Việc ông về nước làm việc không phải vì lương cao hơn mà vì có cơ hội thực hiện các dự án công nghệ.Không chỉ gặp nhau ở tầm nhìn, Vingroup và giới trí thức đều có chung quan điểm rằng chuyển hướng thành một Tập đoàn Công nghệ là quyết định chính xác của doanh nghiệp bởi dù có kinh doanh bất kỳ lĩnh vực gì, công nghệ vẫn sẽ luôn đóng vai trò chi phối và công nghệ sẽ luôn có tính ứng dụng.Trước mắt theo GS. Nguyễn Quốc Sỹ, việc đầu tiên mà Viện nghiên cứu Công nghệ cao nói riêng và Vingroup cần làm là tập hợp được những con người có tầm. “Khi có con người rồi, chúng tôi sẽ tập trung làm những việc cụ thể”.Việc Vingroup ký kết với hơn 50 trường đại học về khoa học công nghệ là điểm rất cần thiết để sự hợp tác tạo nên tập hợp sức mạnh, giải quyết những nhiệm vụ chung.“Với phương pháp tiếp cận hiện nay, chiến lược phát triển cùng quyết tâm từ lãnh đạo cho tới các cán bộ thực thi, chúng tôi có niềm tin rất lớn Vingroup sẽ thành công, trở thành Tập đoàn Công nghệ đầu đàn của Việt Nam, vươn ra thế giới”, Viện trưởng Vin Hi-Tech Nguyễn Quốc Sỹ bày tỏ.Cũng giống như GS. Nguyễn Quốc Sỹ, sau buổi trò chuyện với Chủ tịch Tập đoàn Vingroup, GS. Vũ Hà Văn cảm thấy được thuyết phục và nhận lời mời về Vingroup bởi ông nhận thấy vị tỷ phú dường như có chung trăn trở với ông, đó là làm gì đó có ích cho xã hội, muốn đóng góp cho sự phát triển của khoa học Việt Nam.GS. Văn chia sẻ: “Nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học và đội ngũ trí thức ở Việt Nam là điều mà tôi và rất nhiều bè bạn đã trăn trở từ lâu. Sau một thời gian suy nghĩ, tôi nói với anh Vượng (Chủ tịch Tập đoàn Vingroup - PV) về việc thành lập một Quỹ hỗ trợ nghiên cứu, mà qua đó mình có thể chủ động tài trợ cho các nhà khoa học với những dự án sáng tạo. Đặc biệt là tạo điều kiện cho những người trẻ tuổi vừa từ nước ngoài về, tránh cho họ việc lúng túng về cơ chế mà dần buông rơi kiến thức. Quỹ sẽ tài trợ rất mạnh mẽ những dự án có ích cho xã hội, qua đó tôi hy vọng nhà khoa học có cơ hội cống hiến hết mình. Anh Vượng đã đồng ý lập quỹ đó cùng với việc thành lập Viện Nghiên cứu Dữ liệu lớn (Big Data)”. “Việc tôi làm trong chương trình này chỉ tạo bước đầu thôi. Thực ra, để thúc đẩy cho nền khoa học của cả một đất nước đi lên thì không ai có thể làm một mình, cho dù cá nhân hay công ty đó mạnh đến đâu. Nó phải là cộng hưởng của toàn bộ xã hội. Nhưng tôi nghĩ đấy là hướng đi đúng, tức là hướng đi phải có sự cộng tác giữa doanh nghiệp và hàn lâm. Hướng đi đúng thì dù nó có khó, mình cũng cố bước 1-2 bước đầu tiên với mong muốn những người đi sau mình làm được tốt hơn nữa, tạo ra một phong trào để đạt được mục tiêu cuối cùng”, GS. Văn hy vọng về sự cộng hưởng trong tương lai từ bước đi táo bạo, đầy đột phá của Vingroup.Bên cạnh đó, GS. Vũ Hà Văn cũng mong muốn việc hợp tác giữa doanh nghiệp và giới hàn lâm sẽ góp phần thay đổi môi trường nghiên cứu khoa học ở Việt Nam, vốn đang mang quá nặng tính học thuật, thiếu ứng dụng vào cuộc sống.Những dự án sẽ được xét duyệt bởi một hội đồng khoa học có chuyên môn cao và cấp kinh phí tối thiểu là 2 tỷ đồng và không có trần. Nếu sản phẩm có ý nghĩa, sẽ được hỗ trợ để sản xuất ra sản phẩm cuối cùng. Đây là ước mơ và khát vọng của những người làm khoa học. Làm được điều này sẽ dần xây dựng được văn hóa làm khoa học, làm việc hết mình đeo bám đến cùng thay vì nghiệm thu rồi để đó.“Có một người chịu đầu tư và đầu tư lớn như thế, mà mình không tham gia thì uổng quá”, đó là những lời mà ông Võ Quang Huệ (Phó tổng giám đốc Tập đoàn Vingroup phụ trách VinFast) nói về người đứng đầu Tập đoàn Vingroup, cũng như lý giải về một cơ hội mà ông đã chờ rất lâu: cơ hội để cống hiến cho ngành công nghiệp xe hơi Việt Nam.Theo ông Huệ, câu chuyện về giấc mơ ôtô thương hiệu Việt đã gắn liền với cuộc đời ông. Đồng thời tinh thần quyết liệt muốn hiện thực hoá đề án làm ôtô của tỷ phú Phạm Nhật Vượng đã thuyết phục được ông."Tôi cảm nhận được ở anh Vượng tinh thần quyết liệt muốn làm đề án này và quan trọng là nó chạm đúng giấc mơ đã ấp ủ trong tôi từ thời thanh niên. Mọi việc tiến hành rất nhanh, bắt đầu với những chuyến đi hết nước này sang nước khác, gặp gỡ các đối tác để đặt mối quan hệ", ông Huệ từng chia sẻ.“Anh Vượng quyết liệt lắm, tận dụng tất cả cơ hội để đề án này thành công. Tốc độ và quyết định nhanh chính là điểm mạnh của Vingroup so với các tập đoàn khác. Sống trong Vingroup, tôi thấm thía văn hóa ‘Mãi mãi tinh thần khởi nghiệp’, với hành động quyết liệt, quyết tâm cao”, ông Huệ nói về tỷ phú Phạm Nhật Vượng và Vingroup.Người từng có 11 năm gắn bó với Bosch, gần 25 làm việc cho BMW cũng cho biết thêm, ông chưa bao giờ thấy mình “trẻ như bây giờ” từ khi nhận trọng trách ở VinFast.Ngày 25/9/2017, Tập đoàn Vingroup chính thức bổ nhiệm ông James B.DeLuca - cựu Phó chủ tịch điều hành hoạt động sản xuất toàn cầu General Motors làm Tổng giám đốc Nhà máy sản xuất ôtô VinFast. Ông James B.DeLuca có 37 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực sản xuất và kiểm soát chất lượng xe hơi, từng điều hành hơn 200.000 nhân viên, tại 171 nhà máy ở 31 quốc gia. Chia sẻ về quyết định của mình, ông James DeLuca cho biết: “Sau 37 năm làm việc tại General Motors, tôi quyết định chọn Việt Nam - Vingroup làm điểm đến mới trong sự nghiệp của mình, bởi nơi đây tôi có cơ hội để cùng các cộng sự làm nên câu chuyện lịch sử cho ngành ôtô - đó là ra mắt một thương hiệu xe hơi đầu tiên của Việt Nam: VinFast". "Trong dự án sản xuất ôtô lần này, Vingroup quyết tâm dành mọi nguồn lực về tài chính, tâm huyết và đội ngũ nhân sự để hiện thức hóa thành công khát vọng xây dựng được một thương hiệu ôtô Việt có tầm vóc thế giới, đồng thời góp phần phát triển một ngành công nghiệp mang tính dẫn dắt tại Việt Nam. Đó chính là lý do mà tôi tới đây. Tôi mong muốn được chia sẻ kinh nghiệm của mình, khả năng lãnh đạo, mạng lưới chuyên nghiệp và đặc biệt là niềm đam mê của tôi đối với ôtô",  Tổng giám đốc Nhà máy sản xuất ôtô VinFast.Giống như ông Huệ, GS. Nguyễn Thanh Liêm chọn Vingroup làm bến đỗ bởi ông cảm nhận rõ đây là nơi có đủ “tầm” để mình cống hiến. Viện trưởng Viện Nghiên cứu tế bào gốc & công nghệ Gen Vinmec là một trong ba nhà khoa học tiêu biểu của châu Á được trao tặng giải thưởng Nikkei năm 2018. Ông cũng là giáo sư bác sỹ đầu tiên của Việt Nam được vinh danh trong lĩnh vực khoa học công nghệ.GS. Nguyễn Thanh Liêm là một trong các phẫu thuật viên nhi khoa hàng đầu và là người đầu tiên thực hiện phẫu thuật nội soi nhi khoa ở Việt Nam. Ông cũng là người khởi xướng phẫu thuật robot và các kỹ thuật tiên tiến khác. Hiện nay, nhiều phẫu thuật viên trên thế giới đều gọi tên một số kỹ thuật mổ là “Liem’tech” (Kỹ thuật của GS. Liêm).Sau lĩnh vực ngoại nhi, GS. Liêm cũng là người tiên phong nghiên cứu và phát triển chuyên sâu về tế bào gốc. Từ năm 2014 đến nay, các công trình nghiên cứu ghép tế bào gốc chữa nhiều căn bệnh nan y như bại não, tự kỷ, teo đường mật bẩm sinh, liệt do chấn thương cột sống của GS. Liêm cùng các đồng nghiệp tại Hệ thống Y tế Vinmec đã gây tiếng vang trong giới y học khi đem lại sự thay đổi cuộc sống cho nhiều người bệnh. “Trong tương lai, phương pháp này có thể mở rộng để điều trị nhiều bệnh khác như đột quỵ não, nhồi máu cơ tim, tiểu đường, Parkinson…”, GS. Nguyễn Thanh Liêm chia sẻ.Trong thư thông báo gửi tới GS. Nguyễn Thanh Liêm về việc được trao giải thưởng Nikkei Châu Á 2018, Ban Tổ chức cho biết giải thưởng này được trao cho GS. Nguyễn Thanh Liêm “vì những đóng góp tuyệt vời của ông trong việc phổ biến rộng rãi các kỹ thuật nội soi ở châu Á”, “góp phần vào sự phát triển và ổn định cho cuộc sống của người dân”.Kêu gọi “chất xám” trở về cũng là cách mà rất nhiều quốc gia đã thành công, nhưng tại Việt Nam, có lẽ chưa bao giờ lời kêu gọi này lại trở lên sôi nổi và hừng hực khí thế như vậy. Câu chuyện trở về của 100 tri thức tinh hoa người Việt từ khắp nơi trên thế giới trong Chương trình kết nối Đổi mới sáng tạo vừa qua đã làm nức lòng tất cả những người dân quan tâm đến tương lai phát triển nước nhà. Và những người con đất Việt như GS. Sỹ, GS. Văn, ông Võ Quang Huệ,... chính là những cánh chim đầu đàn, để cùng thu hút những người con phương xa trở về cùng “xây tổ”.Như một nghĩa vụ thiêng liêng, như một “mệnh lệnh của trái tim”, như cách mà Vingroup đang hội tụ và lan tỏa...

Có thể kể đến ông James B. DeLuca, chuyên gia 37 năm kinh nghiệm tại General Motors về làm Tổng giám đốc VinFast; GS.Vũ Hà Văn về làm Giám đốc Khoa học Viện Nghiên cứu Dữ liệu lớn; GS. Nguyễn Quốc Sỹ đảm nhận vai trò Viện trưởng Viện Nghiên cứu Công nghệ cao … hay bổ nhiệm cựu Tổng giám đốc Bosch Việt Nam - ông Võ Quang Huệ làm Phó tổng giám đốc Vingroup phụ trách dự án VinFast.Hàng loạt hợp đồng tuyển dụng cho thấy Vingroup không chỉ muốn phát triển vượt trội về quy mô, lĩnh vực hoạt động mà còn muốn xây dựng một nền tảng khoa học công nghệ cho đất nước. Một nơi “đất lành, chim đậu”- nơi những trí tuệ Việt được “trở về”, mang giấc mơ, khát vọng của mình góp sức làm nên những thay đổi diệu kỳ cho quê hương.51 tuổi, có 30 năm gắn bó với nghiên cứu chuyên ngành vật lý công nghệ Plasma, với gần 100 công trình công bố trên các tạp chí khoa học quốc tế, GS.TSKH Nguyễn Quốc Sỹ - Trưởng khoa năng lượng Plasma, Đại học Năng lượng quốc gia Nga (MEI), Viện sĩ Thông tấn năm 2012 do Tổng thống Nga Vladimia Putin trao tặng - quyết định trở về quê hương.GS. Sỹ cho biết, ông sẽ về làm việc toàn bộ thời gian cho dự án mới với vai trò là Viện trưởng Viện nghiên cứu Công nghệ cao (Vin Hi-Tech) thuộc Tập đoàn Vingroup.Lý giải về lựa chọn, GS. Sỹ cho rằng có nhiều điểm ở Vingroup đã khiến ông đưa ra quyết định quan trọng. Ông tâm sự, về nước làm việc là mong muốn của ông từ những năm tháng còn học tập, nghiên cứu trong phòng thí nghiệm. Thế nhưng, mong muốn đó chưa đủ để ông trở về làm việc hẳn ở trong nước vì môi trường dành cho nghiên cứu khoa học ở Việt Nam còn yếu. Sau khi nói chuyện với Chủ tịch Vingroup, ông quyết định chọn Tập đoàn này là nơi thực hiện mong muốn của mình.“Giữa tôi và ông Phạm Nhật Vượng có trùng mong muốn là cống hiến cho đất nước. Chúng tôi có điểm chung là lòng yêu nước”, GS. Sỹ chia sẻ.“Vingroup ngoài khả năng tài chính còn có hệ thống quản trị, hệ sinh thái rất tốt để thực hiện các đồ án khoa học công nghệ. Ngoài ra, tôi còn thấy điều đặc biệt nữa là Vingroup có văn hóa làm việc đề cao tính kỷ luật từ lãnh đạo cao nhất tới từng nhân viên và điều này thích hợp để chúng tôi, các nhà khoa học làm việc. Đây cũng là lý do để tôi và tập thể các nhà khoa học đi cùng tôi chọn Vingroup mà không cần cân nhắc nhiều. Tôi làm ở đây không phải part time mà là full time, toàn bộ thời gian làm việc, tâm trí, khả năng, sự cống hiến của tôi sẽ là ở đây”, GS. Sỹ nói thêm.Vị Viện sĩ thông tấn cũng nhận định tầm nhìn của Vingroup trong việc đầu tư vào công nghệ cao phù hợp với tầm nhìn mà giới trí thức mong đợi. Việc ông về nước làm việc không phải vì lương cao hơn mà vì có cơ hội thực hiện các dự án công nghệ.Không chỉ gặp nhau ở tầm nhìn, Vingroup và giới trí thức đều có chung quan điểm rằng chuyển hướng thành một Tập đoàn Công nghệ là quyết định chính xác của doanh nghiệp bởi dù có kinh doanh bất kỳ lĩnh vực gì, công nghệ vẫn sẽ luôn đóng vai trò chi phối và công nghệ sẽ luôn có tính ứng dụng.Trước mắt theo GS. Nguyễn Quốc Sỹ, việc đầu tiên mà Viện nghiên cứu Công nghệ cao nói riêng và Vingroup cần làm là tập hợp được những con người có tầm. “Khi có con người rồi, chúng tôi sẽ tập trung làm những việc cụ thể”.Việc Vingroup ký kết với hơn 50 trường đại học về khoa học công nghệ là điểm rất cần thiết để sự hợp tác tạo nên tập hợp sức mạnh, giải quyết những nhiệm vụ chung.“Với phương pháp tiếp cận hiện nay, chiến lược phát triển cùng quyết tâm từ lãnh đạo cho tới các cán bộ thực thi, chúng tôi có niềm tin rất lớn Vingroup sẽ thành công, trở thành Tập đoàn Công nghệ đầu đàn của Việt Nam, vươn ra thế giới”, Viện trưởng Vin Hi-Tech Nguyễn Quốc Sỹ bày tỏ.Cũng giống như GS. Nguyễn Quốc Sỹ, sau buổi trò chuyện với Chủ tịch Tập đoàn Vingroup, GS. Vũ Hà Văn cảm thấy được thuyết phục và nhận lời mời về Vingroup bởi ông nhận thấy vị tỷ phú dường như có chung trăn trở với ông, đó là làm gì đó có ích cho xã hội, muốn đóng góp cho sự phát triển của khoa học Việt Nam.GS. Văn chia sẻ: “Nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học và đội ngũ trí thức ở Việt Nam là điều mà tôi và rất nhiều bè bạn đã trăn trở từ lâu. Sau một thời gian suy nghĩ, tôi nói với anh Vượng (Chủ tịch Tập đoàn Vingroup - PV) về việc thành lập một Quỹ hỗ trợ nghiên cứu, mà qua đó mình có thể chủ động tài trợ cho các nhà khoa học với những dự án sáng tạo. Đặc biệt là tạo điều kiện cho những người trẻ tuổi vừa từ nước ngoài về, tránh cho họ việc lúng túng về cơ chế mà dần buông rơi kiến thức. Quỹ sẽ tài trợ rất mạnh mẽ những dự án có ích cho xã hội, qua đó tôi hy vọng nhà khoa học có cơ hội cống hiến hết mình. Anh Vượng đã đồng ý lập quỹ đó cùng với việc thành lập Viện Nghiên cứu Dữ liệu lớn (Big Data)”. “Việc tôi làm trong chương trình này chỉ tạo bước đầu thôi. Thực ra, để thúc đẩy cho nền khoa học của cả một đất nước đi lên thì không ai có thể làm một mình, cho dù cá nhân hay công ty đó mạnh đến đâu. Nó phải là cộng hưởng của toàn bộ xã hội. Nhưng tôi nghĩ đấy là hướng đi đúng, tức là hướng đi phải có sự cộng tác giữa doanh nghiệp và hàn lâm. Hướng đi đúng thì dù nó có khó, mình cũng cố bước 1-2 bước đầu tiên với mong muốn những người đi sau mình làm được tốt hơn nữa, tạo ra một phong trào để đạt được mục tiêu cuối cùng”, GS. Văn hy vọng về sự cộng hưởng trong tương lai từ bước đi táo bạo, đầy đột phá của Vingroup.Bên cạnh đó, GS. Vũ Hà Văn cũng mong muốn việc hợp tác giữa doanh nghiệp và giới hàn lâm sẽ góp phần thay đổi môi trường nghiên cứu khoa học ở Việt Nam, vốn đang mang quá nặng tính học thuật, thiếu ứng dụng vào cuộc sống.Những dự án sẽ được xét duyệt bởi một hội đồng khoa học có chuyên môn cao và cấp kinh phí tối thiểu là 2 tỷ đồng và không có trần. Nếu sản phẩm có ý nghĩa, sẽ được hỗ trợ để sản xuất ra sản phẩm cuối cùng. Đây là ước mơ và khát vọng của những người làm khoa học. Làm được điều này sẽ dần xây dựng được văn hóa làm khoa học, làm việc hết mình đeo bám đến cùng thay vì nghiệm thu rồi để đó.“Có một người chịu đầu tư và đầu tư lớn như thế, mà mình không tham gia thì uổng quá”, đó là những lời mà ông Võ Quang Huệ (Phó tổng giám đốc Tập đoàn Vingroup phụ trách VinFast) nói về người đứng đầu Tập đoàn Vingroup, cũng như lý giải về một cơ hội mà ông đã chờ rất lâu: cơ hội để cống hiến cho ngành công nghiệp xe hơi Việt Nam.Theo ông Huệ, câu chuyện về giấc mơ ôtô thương hiệu Việt đã gắn liền với cuộc đời ông. Đồng thời tinh thần quyết liệt muốn hiện thực hoá đề án làm ôtô của tỷ phú Phạm Nhật Vượng đã thuyết phục được ông."Tôi cảm nhận được ở anh Vượng tinh thần quyết liệt muốn làm đề án này và quan trọng là nó chạm đúng giấc mơ đã ấp ủ trong tôi từ thời thanh niên. Mọi việc tiến hành rất nhanh, bắt đầu với những chuyến đi hết nước này sang nước khác, gặp gỡ các đối tác để đặt mối quan hệ", ông Huệ từng chia sẻ.“Anh Vượng quyết liệt lắm, tận dụng tất cả cơ hội để đề án này thành công. Tốc độ và quyết định nhanh chính là điểm mạnh của Vingroup so với các tập đoàn khác. Sống trong Vingroup, tôi thấm thía văn hóa ‘Mãi mãi tinh thần khởi nghiệp’, với hành động quyết liệt, quyết tâm cao”, ông Huệ nói về tỷ phú Phạm Nhật Vượng và Vingroup.Người từng có 11 năm gắn bó với Bosch, gần 25 làm việc cho BMW cũng cho biết thêm, ông chưa bao giờ thấy mình “trẻ như bây giờ” từ khi nhận trọng trách ở VinFast.Ngày 25/9/2017, Tập đoàn Vingroup chính thức bổ nhiệm ông James B.DeLuca - cựu Phó chủ tịch điều hành hoạt động sản xuất toàn cầu General Motors làm Tổng giám đốc Nhà máy sản xuất ôtô VinFast. Ông James B.DeLuca có 37 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực sản xuất và kiểm soát chất lượng xe hơi, từng điều hành hơn 200.000 nhân viên, tại 171 nhà máy ở 31 quốc gia. Chia sẻ về quyết định của mình, ông James DeLuca cho biết: “Sau 37 năm làm việc tại General Motors, tôi quyết định chọn Việt Nam - Vingroup làm điểm đến mới trong sự nghiệp của mình, bởi nơi đây tôi có cơ hội để cùng các cộng sự làm nên câu chuyện lịch sử cho ngành ôtô - đó là ra mắt một thương hiệu xe hơi đầu tiên của Việt Nam: VinFast". "Trong dự án sản xuất ôtô lần này, Vingroup quyết tâm dành mọi nguồn lực về tài chính, tâm huyết và đội ngũ nhân sự để hiện thức hóa thành công khát vọng xây dựng được một thương hiệu ôtô Việt có tầm vóc thế giới, đồng thời góp phần phát triển một ngành công nghiệp mang tính dẫn dắt tại Việt Nam. Đó chính là lý do mà tôi tới đây. Tôi mong muốn được chia sẻ kinh nghiệm của mình, khả năng lãnh đạo, mạng lưới chuyên nghiệp và đặc biệt là niềm đam mê của tôi đối với ôtô",  Tổng giám đốc Nhà máy sản xuất ôtô VinFast.Giống như ông Huệ, GS. Nguyễn Thanh Liêm chọn Vingroup làm bến đỗ bởi ông cảm nhận rõ đây là nơi có đủ “tầm” để mình cống hiến. Viện trưởng Viện Nghiên cứu tế bào gốc & công nghệ Gen Vinmec là một trong ba nhà khoa học tiêu biểu của châu Á được trao tặng giải thưởng Nikkei năm 2018. Ông cũng là giáo sư bác sỹ đầu tiên của Việt Nam được vinh danh trong lĩnh vực khoa học công nghệ.GS. Nguyễn Thanh Liêm là một trong các phẫu thuật viên nhi khoa hàng đầu và là người đầu tiên thực hiện phẫu thuật nội soi nhi khoa ở Việt Nam. Ông cũng là người khởi xướng phẫu thuật robot và các kỹ thuật tiên tiến khác. Hiện nay, nhiều phẫu thuật viên trên thế giới đều gọi tên một số kỹ thuật mổ là “Liem’tech” (Kỹ thuật của GS. Liêm).Sau lĩnh vực ngoại nhi, GS. Liêm cũng là người tiên phong nghiên cứu và phát triển chuyên sâu về tế bào gốc. Từ năm 2014 đến nay, các công trình nghiên cứu ghép tế bào gốc chữa nhiều căn bệnh nan y như bại não, tự kỷ, teo đường mật bẩm sinh, liệt do chấn thương cột sống của GS. Liêm cùng các đồng nghiệp tại Hệ thống Y tế Vinmec đã gây tiếng vang trong giới y học khi đem lại sự thay đổi cuộc sống cho nhiều người bệnh. “Trong tương lai, phương pháp này có thể mở rộng để điều trị nhiều bệnh khác như đột quỵ não, nhồi máu cơ tim, tiểu đường, Parkinson…”, GS. Nguyễn Thanh Liêm chia sẻ.Trong thư thông báo gửi tới GS. Nguyễn Thanh Liêm về việc được trao giải thưởng Nikkei Châu Á 2018, Ban Tổ chức cho biết giải thưởng này được trao cho GS. Nguyễn Thanh Liêm “vì những đóng góp tuyệt vời của ông trong việc phổ biến rộng rãi các kỹ thuật nội soi ở châu Á”, “góp phần vào sự phát triển và ổn định cho cuộc sống của người dân”.Kêu gọi “chất xám” trở về cũng là cách mà rất nhiều quốc gia đã thành công, nhưng tại Việt Nam, có lẽ chưa bao giờ lời kêu gọi này lại trở lên sôi nổi và hừng hực khí thế như vậy. Câu chuyện trở về của 100 tri thức tinh hoa người Việt từ khắp nơi trên thế giới trong Chương trình kết nối Đổi mới sáng tạo vừa qua đã làm nức lòng tất cả những người dân quan tâm đến tương lai phát triển nước nhà. Và những người con đất Việt như GS. Sỹ, GS. Văn, ông Võ Quang Huệ,... chính là những cánh chim đầu đàn, để cùng thu hút những người con phương xa trở về cùng “xây tổ”.Như một nghĩa vụ thiêng liêng, như một “mệnh lệnh của trái tim”, như cách mà Vingroup đang hội tụ và lan tỏa...

Có thể kể đến ông James B. DeLuca, chuyên gia 37 năm kinh nghiệm tại General Motors về làm Tổng giám đốc VinFast; GS.Vũ Hà Văn về làm Giám đốc Khoa học Viện Nghiên cứu Dữ liệu lớn; GS. Nguyễn Quốc Sỹ đảm nhận vai trò Viện trưởng Viện Nghiên cứu Công nghệ cao … hay bổ nhiệm cựu Tổng giám đốc Bosch Việt Nam - ông Võ Quang Huệ làm Phó tổng giám đốc Vingroup phụ trách dự án VinFast.Hàng loạt hợp đồng tuyển dụng cho thấy Vingroup không chỉ muốn phát triển vượt trội về quy mô, lĩnh vực hoạt động mà còn muốn xây dựng một nền tảng khoa học công nghệ cho đất nước. Một nơi “đất lành, chim đậu”- nơi những trí tuệ Việt được “trở về”, mang giấc mơ, khát vọng của mình góp sức làm nên những thay đổi diệu kỳ cho quê hương.51 tuổi, có 30 năm gắn bó với nghiên cứu chuyên ngành vật lý công nghệ Plasma, với gần 100 công trình công bố trên các tạp chí khoa học quốc tế, GS.TSKH Nguyễn Quốc Sỹ - Trưởng khoa năng lượng Plasma, Đại học Năng lượng quốc gia Nga (MEI), Viện sĩ Thông tấn năm 2012 do Tổng thống Nga Vladimia Putin trao tặng - quyết định trở về quê hương.GS. Sỹ cho biết, ông sẽ về làm việc toàn bộ thời gian cho dự án mới với vai trò là Viện trưởng Viện nghiên cứu Công nghệ cao (Vin Hi-Tech) thuộc Tập đoàn Vingroup.Lý giải về lựa chọn, GS. Sỹ cho rằng có nhiều điểm ở Vingroup đã khiến ông đưa ra quyết định quan trọng. Ông tâm sự, về nước làm việc là mong muốn của ông từ những năm tháng còn học tập, nghiên cứu trong phòng thí nghiệm. Thế nhưng, mong muốn đó chưa đủ để ông trở về làm việc hẳn ở trong nước vì môi trường dành cho nghiên cứu khoa học ở Việt Nam còn yếu. Sau khi nói chuyện với Chủ tịch Vingroup, ông quyết định chọn Tập đoàn này là nơi thực hiện mong muốn của mình.“Giữa tôi và ông Phạm Nhật Vượng có trùng mong muốn là cống hiến cho đất nước. Chúng tôi có điểm chung là lòng yêu nước”, GS. Sỹ chia sẻ.“Vingroup ngoài khả năng tài chính còn có hệ thống quản trị, hệ sinh thái rất tốt để thực hiện các đồ án khoa học công nghệ. Ngoài ra, tôi còn thấy điều đặc biệt nữa là Vingroup có văn hóa làm việc đề cao tính kỷ luật từ lãnh đạo cao nhất tới từng nhân viên và điều này thích hợp để chúng tôi, các nhà khoa học làm việc. Đây cũng là lý do để tôi và tập thể các nhà khoa học đi cùng tôi chọn Vingroup mà không cần cân nhắc nhiều. Tôi làm ở đây không phải part time mà là full time, toàn bộ thời gian làm việc, tâm trí, khả năng, sự cống hiến của tôi sẽ là ở đây”, GS. Sỹ nói thêm.Vị Viện sĩ thông tấn cũng nhận định tầm nhìn của Vingroup trong việc đầu tư vào công nghệ cao phù hợp với tầm nhìn mà giới trí thức mong đợi. Việc ông về nước làm việc không phải vì lương cao hơn mà vì có cơ hội thực hiện các dự án công nghệ.Không chỉ gặp nhau ở tầm nhìn, Vingroup và giới trí thức đều có chung quan điểm rằng chuyển hướng thành một Tập đoàn Công nghệ là quyết định chính xác của doanh nghiệp bởi dù có kinh doanh bất kỳ lĩnh vực gì, công nghệ vẫn sẽ luôn đóng vai trò chi phối và công nghệ sẽ luôn có tính ứng dụng.Trước mắt theo GS. Nguyễn Quốc Sỹ, việc đầu tiên mà Viện nghiên cứu Công nghệ cao nói riêng và Vingroup cần làm là tập hợp được những con người có tầm. “Khi có con người rồi, chúng tôi sẽ tập trung làm những việc cụ thể”.Việc Vingroup ký kết với hơn 50 trường đại học về khoa học công nghệ là điểm rất cần thiết để sự hợp tác tạo nên tập hợp sức mạnh, giải quyết những nhiệm vụ chung.“Với phương pháp tiếp cận hiện nay, chiến lược phát triển cùng quyết tâm từ lãnh đạo cho tới các cán bộ thực thi, chúng tôi có niềm tin rất lớn Vingroup sẽ thành công, trở thành Tập đoàn Công nghệ đầu đàn của Việt Nam, vươn ra thế giới”, Viện trưởng Vin Hi-Tech Nguyễn Quốc Sỹ bày tỏ.Cũng giống như GS. Nguyễn Quốc Sỹ, sau buổi trò chuyện với Chủ tịch Tập đoàn Vingroup, GS. Vũ Hà Văn cảm thấy được thuyết phục và nhận lời mời về Vingroup bởi ông nhận thấy vị tỷ phú dường như có chung trăn trở với ông, đó là làm gì đó có ích cho xã hội, muốn đóng góp cho sự phát triển của khoa học Việt Nam.GS. Văn chia sẻ: “Nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học và đội ngũ trí thức ở Việt Nam là điều mà tôi và rất nhiều bè bạn đã trăn trở từ lâu. Sau một thời gian suy nghĩ, tôi nói với anh Vượng (Chủ tịch Tập đoàn Vingroup - PV) về việc thành lập một Quỹ hỗ trợ nghiên cứu, mà qua đó mình có thể chủ động tài trợ cho các nhà khoa học với những dự án sáng tạo. Đặc biệt là tạo điều kiện cho những người trẻ tuổi vừa từ nước ngoài về, tránh cho họ việc lúng túng về cơ chế mà dần buông rơi kiến thức. Quỹ sẽ tài trợ rất mạnh mẽ những dự án có ích cho xã hội, qua đó tôi hy vọng nhà khoa học có cơ hội cống hiến hết mình. Anh Vượng đã đồng ý lập quỹ đó cùng với việc thành lập Viện Nghiên cứu Dữ liệu lớn (Big Data)”. “Việc tôi làm trong chương trình này chỉ tạo bước đầu thôi. Thực ra, để thúc đẩy cho nền khoa học của cả một đất nước đi lên thì không ai có thể làm một mình, cho dù cá nhân hay công ty đó mạnh đến đâu. Nó phải là cộng hưởng của toàn bộ xã hội. Nhưng tôi nghĩ đấy là hướng đi đúng, tức là hướng đi phải có sự cộng tác giữa doanh nghiệp và hàn lâm. Hướng đi đúng thì dù nó có khó, mình cũng cố bước 1-2 bước đầu tiên với mong muốn những người đi sau mình làm được tốt hơn nữa, tạo ra một phong trào để đạt được mục tiêu cuối cùng”, GS. Văn hy vọng về sự cộng hưởng trong tương lai từ bước đi táo bạo, đầy đột phá của Vingroup.Bên cạnh đó, GS. Vũ Hà Văn cũng mong muốn việc hợp tác giữa doanh nghiệp và giới hàn lâm sẽ góp phần thay đổi môi trường nghiên cứu khoa học ở Việt Nam, vốn đang mang quá nặng tính học thuật, thiếu ứng dụng vào cuộc sống.Những dự án sẽ được xét duyệt bởi một hội đồng khoa học có chuyên môn cao và cấp kinh phí tối thiểu là 2 tỷ đồng và không có trần. Nếu sản phẩm có ý nghĩa, sẽ được hỗ trợ để sản xuất ra sản phẩm cuối cùng. Đây là ước mơ và khát vọng của những người làm khoa học. Làm được điều này sẽ dần xây dựng được văn hóa làm khoa học, làm việc hết mình đeo bám đến cùng thay vì nghiệm thu rồi để đó.“Có một người chịu đầu tư và đầu tư lớn như thế, mà mình không tham gia thì uổng quá”, đó là những lời mà ông Võ Quang Huệ (Phó tổng giám đốc Tập đoàn Vingroup phụ trách VinFast) nói về người đứng đầu Tập đoàn Vingroup, cũng như lý giải về một cơ hội mà ông đã chờ rất lâu: cơ hội để cống hiến cho ngành công nghiệp xe hơi Việt Nam.Theo ông Huệ, câu chuyện về giấc mơ ôtô thương hiệu Việt đã gắn liền với cuộc đời ông. Đồng thời tinh thần quyết liệt muốn hiện thực hoá đề án làm ôtô của tỷ phú Phạm Nhật Vượng đã thuyết phục được ông."Tôi cảm nhận được ở anh Vượng tinh thần quyết liệt muốn làm đề án này và quan trọng là nó chạm đúng giấc mơ đã ấp ủ trong tôi từ thời thanh niên. Mọi việc tiến hành rất nhanh, bắt đầu với những chuyến đi hết nước này sang nước khác, gặp gỡ các đối tác để đặt mối quan hệ", ông Huệ từng chia sẻ.“Anh Vượng quyết liệt lắm, tận dụng tất cả cơ hội để đề án này thành công. Tốc độ và quyết định nhanh chính là điểm mạnh của Vingroup so với các tập đoàn khác. Sống trong Vingroup, tôi thấm thía văn hóa ‘Mãi mãi tinh thần khởi nghiệp’, với hành động quyết liệt, quyết tâm cao”, ông Huệ nói về tỷ phú Phạm Nhật Vượng và Vingroup.Người từng có 11 năm gắn bó với Bosch, gần 25 làm việc cho BMW cũng cho biết thêm, ông chưa bao giờ thấy mình “trẻ như bây giờ” từ khi nhận trọng trách ở VinFast.Ngày 25/9/2017, Tập đoàn Vingroup chính thức bổ nhiệm ông James B.DeLuca - cựu Phó chủ tịch điều hành hoạt động sản xuất toàn cầu General Motors làm Tổng giám đốc Nhà máy sản xuất ôtô VinFast. Ông James B.DeLuca có 37 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực sản xuất và kiểm soát chất lượng xe hơi, từng điều hành hơn 200.000 nhân viên, tại 171 nhà máy ở 31 quốc gia. Chia sẻ về quyết định của mình, ông James DeLuca cho biết: “Sau 37 năm làm việc tại General Motors, tôi quyết định chọn Việt Nam - Vingroup làm điểm đến mới trong sự nghiệp của mình, bởi nơi đây tôi có cơ hội để cùng các cộng sự làm nên câu chuyện lịch sử cho ngành ôtô - đó là ra mắt một thương hiệu xe hơi đầu tiên của Việt Nam: VinFast". "Trong dự án sản xuất ôtô lần này, Vingroup quyết tâm dành mọi nguồn lực về tài chính, tâm huyết và đội ngũ nhân sự để hiện thức hóa thành công khát vọng xây dựng được một thương hiệu ôtô Việt có tầm vóc thế giới, đồng thời góp phần phát triển một ngành công nghiệp mang tính dẫn dắt tại Việt Nam. Đó chính là lý do mà tôi tới đây. Tôi mong muốn được chia sẻ kinh nghiệm của mình, khả năng lãnh đạo, mạng lưới chuyên nghiệp và đặc biệt là niềm đam mê của tôi đối với ôtô",  Tổng giám đốc Nhà máy sản xuất ôtô VinFast.Giống như ông Huệ, GS. Nguyễn Thanh Liêm chọn Vingroup làm bến đỗ bởi ông cảm nhận rõ đây là nơi có đủ “tầm” để mình cống hiến. Viện trưởng Viện Nghiên cứu tế bào gốc & công nghệ Gen Vinmec là một trong ba nhà khoa học tiêu biểu của châu Á được trao tặng giải thưởng Nikkei năm 2018. Ông cũng là giáo sư bác sỹ đầu tiên của Việt Nam được vinh danh trong lĩnh vực khoa học công nghệ.GS. Nguyễn Thanh Liêm là một trong các phẫu thuật viên nhi khoa hàng đầu và là người đầu tiên thực hiện phẫu thuật nội soi nhi khoa ở Việt Nam. Ông cũng là người khởi xướng phẫu thuật robot và các kỹ thuật tiên tiến khác. Hiện nay, nhiều phẫu thuật viên trên thế giới đều gọi tên một số kỹ thuật mổ là “Liem’tech” (Kỹ thuật của GS. Liêm).Sau lĩnh vực ngoại nhi, GS. Liêm cũng là người tiên phong nghiên cứu và phát triển chuyên sâu về tế bào gốc. Từ năm 2014 đến nay, các công trình nghiên cứu ghép tế bào gốc chữa nhiều căn bệnh nan y như bại não, tự kỷ, teo đường mật bẩm sinh, liệt do chấn thương cột sống của GS. Liêm cùng các đồng nghiệp tại Hệ thống Y tế Vinmec đã gây tiếng vang trong giới y học khi đem lại sự thay đổi cuộc sống cho nhiều người bệnh. “Trong tương lai, phương pháp này có thể mở rộng để điều trị nhiều bệnh khác như đột quỵ não, nhồi máu cơ tim, tiểu đường, Parkinson…”, GS. Nguyễn Thanh Liêm chia sẻ.Trong thư thông báo gửi tới GS. Nguyễn Thanh Liêm về việc được trao giải thưởng Nikkei Châu Á 2018, Ban Tổ chức cho biết giải thưởng này được trao cho GS. Nguyễn Thanh Liêm “vì những đóng góp tuyệt vời của ông trong việc phổ biến rộng rãi các kỹ thuật nội soi ở châu Á”, “góp phần vào sự phát triển và ổn định cho cuộc sống của người dân”.Kêu gọi “chất xám” trở về cũng là cách mà rất nhiều quốc gia đã thành công, nhưng tại Việt Nam, có lẽ chưa bao giờ lời kêu gọi này lại trở lên sôi nổi và hừng hực khí thế như vậy. Câu chuyện trở về của 100 tri thức tinh hoa người Việt từ khắp nơi trên thế giới trong Chương trình kết nối Đổi mới sáng tạo vừa qua đã làm nức lòng tất cả những người dân quan tâm đến tương lai phát triển nước nhà. Và những người con đất Việt như GS. Sỹ, GS. Văn, ông Võ Quang Huệ,... chính là những cánh chim đầu đàn, để cùng thu hút những người con phương xa trở về cùng “xây tổ”.Như một nghĩa vụ thiêng liêng, như một “mệnh lệnh của trái tim”, như cách mà Vingroup đang hội tụ và lan tỏa...

Có thể kể đến ông James B. DeLuca, chuyên gia 37 năm kinh nghiệm tại General Motors về làm Tổng giám đốc VinFast; GS.Vũ Hà Văn về làm Giám đốc Khoa học Viện Nghiên cứu Dữ liệu lớn; GS. Nguyễn Quốc Sỹ đảm nhận vai trò Viện trưởng Viện Nghiên cứu Công nghệ cao … hay bổ nhiệm cựu Tổng giám đốc Bosch Việt Nam - ông Võ Quang Huệ làm Phó tổng giám đốc Vingroup phụ trách dự án VinFast.Hàng loạt hợp đồng tuyển dụng cho thấy Vingroup không chỉ muốn phát triển vượt trội về quy mô, lĩnh vực hoạt động mà còn muốn xây dựng một nền tảng khoa học công nghệ cho đất nước. Một nơi “đất lành, chim đậu”- nơi những trí tuệ Việt được “trở về”, mang giấc mơ, khát vọng của mình góp sức làm nên những thay đổi diệu kỳ cho quê hương.51 tuổi, có 30 năm gắn bó với nghiên cứu chuyên ngành vật lý công nghệ Plasma, với gần 100 công trình công bố trên các tạp chí khoa học quốc tế, GS.TSKH Nguyễn Quốc Sỹ - Trưởng khoa năng lượng Plasma, Đại học Năng lượng quốc gia Nga (MEI), Viện sĩ Thông tấn năm 2012 do Tổng thống Nga Vladimia Putin trao tặng - quyết định trở về quê hương.GS. Sỹ cho biết, ông sẽ về làm việc toàn bộ thời gian cho dự án mới với vai trò là Viện trưởng Viện nghiên cứu Công nghệ cao (Vin Hi-Tech) thuộc Tập đoàn Vingroup.Lý giải về lựa chọn, GS. Sỹ cho rằng có nhiều điểm ở Vingroup đã khiến ông đưa ra quyết định quan trọng. Ông tâm sự, về nước làm việc là mong muốn của ông từ những năm tháng còn học tập, nghiên cứu trong phòng thí nghiệm. Thế nhưng, mong muốn đó chưa đủ để ông trở về làm việc hẳn ở trong nước vì môi trường dành cho nghiên cứu khoa học ở Việt Nam còn yếu. Sau khi nói chuyện với Chủ tịch Vingroup, ông quyết định chọn Tập đoàn này là nơi thực hiện mong muốn của mình.“Giữa tôi và ông Phạm Nhật Vượng có trùng mong muốn là cống hiến cho đất nước. Chúng tôi có điểm chung là lòng yêu nước”, GS. Sỹ chia sẻ.“Vingroup ngoài khả năng tài chính còn có hệ thống quản trị, hệ sinh thái rất tốt để thực hiện các đồ án khoa học công nghệ. Ngoài ra, tôi còn thấy điều đặc biệt nữa là Vingroup có văn hóa làm việc đề cao tính kỷ luật từ lãnh đạo cao nhất tới từng nhân viên và điều này thích hợp để chúng tôi, các nhà khoa học làm việc. Đây cũng là lý do để tôi và tập thể các nhà khoa học đi cùng tôi chọn Vingroup mà không cần cân nhắc nhiều. Tôi làm ở đây không phải part time mà là full time, toàn bộ thời gian làm việc, tâm trí, khả năng, sự cống hiến của tôi sẽ là ở đây”, GS. Sỹ nói thêm.Vị Viện sĩ thông tấn cũng nhận định tầm nhìn của Vingroup trong việc đầu tư vào công nghệ cao phù hợp với tầm nhìn mà giới trí thức mong đợi. Việc ông về nước làm việc không phải vì lương cao hơn mà vì có cơ hội thực hiện các dự án công nghệ.Không chỉ gặp nhau ở tầm nhìn, Vingroup và giới trí thức đều có chung quan điểm rằng chuyển hướng thành một Tập đoàn Công nghệ là quyết định chính xác của doanh nghiệp bởi dù có kinh doanh bất kỳ lĩnh vực gì, công nghệ vẫn sẽ luôn đóng vai trò chi phối và công nghệ sẽ luôn có tính ứng dụng.Trước mắt theo GS. Nguyễn Quốc Sỹ, việc đầu tiên mà Viện nghiên cứu Công nghệ cao nói riêng và Vingroup cần làm là tập hợp được những con người có tầm. “Khi có con người rồi, chúng tôi sẽ tập trung làm những việc cụ thể”.Việc Vingroup ký kết với hơn 50 trường đại học về khoa học công nghệ là điểm rất cần thiết để sự hợp tác tạo nên tập hợp sức mạnh, giải quyết những nhiệm vụ chung.“Với phương pháp tiếp cận hiện nay, chiến lược phát triển cùng quyết tâm từ lãnh đạo cho tới các cán bộ thực thi, chúng tôi có niềm tin rất lớn Vingroup sẽ thành công, trở thành Tập đoàn Công nghệ đầu đàn của Việt Nam, vươn ra thế giới”, Viện trưởng Vin Hi-Tech Nguyễn Quốc Sỹ bày tỏ.Cũng giống như GS. Nguyễn Quốc Sỹ, sau buổi trò chuyện với Chủ tịch Tập đoàn Vingroup, GS. Vũ Hà Văn cảm thấy được thuyết phục và nhận lời mời về Vingroup bởi ông nhận thấy vị tỷ phú dường như có chung trăn trở với ông, đó là làm gì đó có ích cho xã hội, muốn đóng góp cho sự phát triển của khoa học Việt Nam.GS. Văn chia sẻ: “Nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học và đội ngũ trí thức ở Việt Nam là điều mà tôi và rất nhiều bè bạn đã trăn trở từ lâu. Sau một thời gian suy nghĩ, tôi nói với anh Vượng (Chủ tịch Tập đoàn Vingroup - PV) về việc thành lập một Quỹ hỗ trợ nghiên cứu, mà qua đó mình có thể chủ động tài trợ cho các nhà khoa học với những dự án sáng tạo. Đặc biệt là tạo điều kiện cho những người trẻ tuổi vừa từ nước ngoài về, tránh cho họ việc lúng túng về cơ chế mà dần buông rơi kiến thức. Quỹ sẽ tài trợ rất mạnh mẽ những dự án có ích cho xã hội, qua đó tôi hy vọng nhà khoa học có cơ hội cống hiến hết mình. Anh Vượng đã đồng ý lập quỹ đó cùng với việc thành lập Viện Nghiên cứu Dữ liệu lớn (Big Data)”. “Việc tôi làm trong chương trình này chỉ tạo bước đầu thôi. Thực ra, để thúc đẩy cho nền khoa học của cả một đất nước đi lên thì không ai có thể làm một mình, cho dù cá nhân hay công ty đó mạnh đến đâu. Nó phải là cộng hưởng của toàn bộ xã hội. Nhưng tôi nghĩ đấy là hướng đi đúng, tức là hướng đi phải có sự cộng tác giữa doanh nghiệp và hàn lâm. Hướng đi đúng thì dù nó có khó, mình cũng cố bước 1-2 bước đầu tiên với mong muốn những người đi sau mình làm được tốt hơn nữa, tạo ra một phong trào để đạt được mục tiêu cuối cùng”, GS. Văn hy vọng về sự cộng hưởng trong tương lai từ bước đi táo bạo, đầy đột phá của Vingroup.Bên cạnh đó, GS. Vũ Hà Văn cũng mong muốn việc hợp tác giữa doanh nghiệp và giới hàn lâm sẽ góp phần thay đổi môi trường nghiên cứu khoa học ở Việt Nam, vốn đang mang quá nặng tính học thuật, thiếu ứng dụng vào cuộc sống.Những dự án sẽ được xét duyệt bởi một hội đồng khoa học có chuyên môn cao và cấp kinh phí tối thiểu là 2 tỷ đồng và không có trần. Nếu sản phẩm có ý nghĩa, sẽ được hỗ trợ để sản xuất ra sản phẩm cuối cùng. Đây là ước mơ và khát vọng của những người làm khoa học. Làm được điều này sẽ dần xây dựng được văn hóa làm khoa học, làm việc hết mình đeo bám đến cùng thay vì nghiệm thu rồi để đó.“Có một người chịu đầu tư và đầu tư lớn như thế, mà mình không tham gia thì uổng quá”, đó là những lời mà ông Võ Quang Huệ (Phó tổng giám đốc Tập đoàn Vingroup phụ trách VinFast) nói về người đứng đầu Tập đoàn Vingroup, cũng như lý giải về một cơ hội mà ông đã chờ rất lâu: cơ hội để cống hiến cho ngành công nghiệp xe hơi Việt Nam.Theo ông Huệ, câu chuyện về giấc mơ ôtô thương hiệu Việt đã gắn liền với cuộc đời ông. Đồng thời tinh thần quyết liệt muốn hiện thực hoá đề án làm ôtô của tỷ phú Phạm Nhật Vượng đã thuyết phục được ông."Tôi cảm nhận được ở anh Vượng tinh thần quyết liệt muốn làm đề án này và quan trọng là nó chạm đúng giấc mơ đã ấp ủ trong tôi từ thời thanh niên. Mọi việc tiến hành rất nhanh, bắt đầu với những chuyến đi hết nước này sang nước khác, gặp gỡ các đối tác để đặt mối quan hệ", ông Huệ từng chia sẻ.“Anh Vượng quyết liệt lắm, tận dụng tất cả cơ hội để đề án này thành công. Tốc độ và quyết định nhanh chính là điểm mạnh của Vingroup so với các tập đoàn khác. Sống trong Vingroup, tôi thấm thía văn hóa ‘Mãi mãi tinh thần khởi nghiệp’, với hành động quyết liệt, quyết tâm cao”, ông Huệ nói về tỷ phú Phạm Nhật Vượng và Vingroup.Người từng có 11 năm gắn bó với Bosch, gần 25 làm việc cho BMW cũng cho biết thêm, ông chưa bao giờ thấy mình “trẻ như bây giờ” từ khi nhận trọng trách ở VinFast.Ngày 25/9/2017, Tập đoàn Vingroup chính thức bổ nhiệm ông James B.DeLuca - cựu Phó chủ tịch điều hành hoạt động sản xuất toàn cầu General Motors làm Tổng giám đốc Nhà máy sản xuất ôtô VinFast. Ông James B.DeLuca có 37 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực sản xuất và kiểm soát chất lượng xe hơi, từng điều hành hơn 200.000 nhân viên, tại 171 nhà máy ở 31 quốc gia. Chia sẻ về quyết định của mình, ông James DeLuca cho biết: “Sau 37 năm làm việc tại General Motors, tôi quyết định chọn Việt Nam - Vingroup làm điểm đến mới trong sự nghiệp của mình, bởi nơi đây tôi có cơ hội để cùng các cộng sự làm nên câu chuyện lịch sử cho ngành ôtô - đó là ra mắt một thương hiệu xe hơi đầu tiên của Việt Nam: VinFast". "Trong dự án sản xuất ôtô lần này, Vingroup quyết tâm dành mọi nguồn lực về tài chính, tâm huyết và đội ngũ nhân sự để hiện thức hóa thành công khát vọng xây dựng được một thương hiệu ôtô Việt có tầm vóc thế giới, đồng thời góp phần phát triển một ngành công nghiệp mang tính dẫn dắt tại Việt Nam. Đó chính là lý do mà tôi tới đây. Tôi mong muốn được chia sẻ kinh nghiệm của mình, khả năng lãnh đạo, mạng lưới chuyên nghiệp và đặc biệt là niềm đam mê của tôi đối với ôtô",  Tổng giám đốc Nhà máy sản xuất ôtô VinFast.Giống như ông Huệ, GS. Nguyễn Thanh Liêm chọn Vingroup làm bến đỗ bởi ông cảm nhận rõ đây là nơi có đủ “tầm” để mình cống hiến. Viện trưởng Viện Nghiên cứu tế bào gốc & công nghệ Gen Vinmec là một trong ba nhà khoa học tiêu biểu của châu Á được trao tặng giải thưởng Nikkei năm 2018. Ông cũng là giáo sư bác sỹ đầu tiên của Việt Nam được vinh danh trong lĩnh vực khoa học công nghệ.GS. Nguyễn Thanh Liêm là một trong các phẫu thuật viên nhi khoa hàng đầu và là người đầu tiên thực hiện phẫu thuật nội soi nhi khoa ở Việt Nam. Ông cũng là người khởi xướng phẫu thuật robot và các kỹ thuật tiên tiến khác. Hiện nay, nhiều phẫu thuật viên trên thế giới đều gọi tên một số kỹ thuật mổ là “Liem’tech” (Kỹ thuật của GS. Liêm).Sau lĩnh vực ngoại nhi, GS. Liêm cũng là người tiên phong nghiên cứu và phát triển chuyên sâu về tế bào gốc. Từ năm 2014 đến nay, các công trình nghiên cứu ghép tế bào gốc chữa nhiều căn bệnh nan y như bại não, tự kỷ, teo đường mật bẩm sinh, liệt do chấn thương cột sống của GS. Liêm cùng các đồng nghiệp tại Hệ thống Y tế Vinmec đã gây tiếng vang trong giới y học khi đem lại sự thay đổi cuộc sống cho nhiều người bệnh. “Trong tương lai, phương pháp này có thể mở rộng để điều trị nhiều bệnh khác như đột quỵ não, nhồi máu cơ tim, tiểu đường, Parkinson…”, GS. Nguyễn Thanh Liêm chia sẻ.Trong thư thông báo gửi tới GS. Nguyễn Thanh Liêm về việc được trao giải thưởng Nikkei Châu Á 2018, Ban Tổ chức cho biết giải thưởng này được trao cho GS. Nguyễn Thanh Liêm “vì những đóng góp tuyệt vời của ông trong việc phổ biến rộng rãi các kỹ thuật nội soi ở châu Á”, “góp phần vào sự phát triển và ổn định cho cuộc sống của người dân”.Kêu gọi “chất xám” trở về cũng là cách mà rất nhiều quốc gia đã thành công, nhưng tại Việt Nam, có lẽ chưa bao giờ lời kêu gọi này lại trở lên sôi nổi và hừng hực khí thế như vậy. Câu chuyện trở về của 100 tri thức tinh hoa người Việt từ khắp nơi trên thế giới trong Chương trình kết nối Đổi mới sáng tạo vừa qua đã làm nức lòng tất cả những người dân quan tâm đến tương lai phát triển nước nhà. Và những người con đất Việt như GS. Sỹ, GS. Văn, ông Võ Quang Huệ,... chính là những cánh chim đầu đàn, để cùng thu hút những người con phương xa trở về cùng “xây tổ”.Như một nghĩa vụ thiêng liêng, như một “mệnh lệnh của trái tim”, như cách mà Vingroup đang hội tụ và lan tỏa...

Có thể kể đến ông James B. DeLuca, chuyên gia 37 năm kinh nghiệm tại General Motors về làm Tổng giám đốc VinFast; GS.Vũ Hà Văn về làm Giám đốc Khoa học Viện Nghiên cứu Dữ liệu lớn; GS. Nguyễn Quốc Sỹ đảm nhận vai trò Viện trưởng Viện Nghiên cứu Công nghệ cao … hay bổ nhiệm cựu Tổng giám đốc Bosch Việt Nam - ông Võ Quang Huệ làm Phó tổng giám đốc Vingroup phụ trách dự án VinFast.Hàng loạt hợp đồng tuyển dụng cho thấy Vingroup không chỉ muốn phát triển vượt trội về quy mô, lĩnh vực hoạt động mà còn muốn xây dựng một nền tảng khoa học công nghệ cho đất nước. Một nơi “đất lành, chim đậu”- nơi những trí tuệ Việt được “trở về”, mang giấc mơ, khát vọng của mình góp sức làm nên những thay đổi diệu kỳ cho quê hương.51 tuổi, có 30 năm gắn bó với nghiên cứu chuyên ngành vật lý công nghệ Plasma, với gần 100 công trình công bố trên các tạp chí khoa học quốc tế, GS.TSKH Nguyễn Quốc Sỹ - Trưởng khoa năng lượng Plasma, Đại học Năng lượng quốc gia Nga (MEI), Viện sĩ Thông tấn năm 2012 do Tổng thống Nga Vladimia Putin trao tặng - quyết định trở về quê hương.GS. Sỹ cho biết, ông sẽ về làm việc toàn bộ thời gian cho dự án mới với vai trò là Viện trưởng Viện nghiên cứu Công nghệ cao (Vin Hi-Tech) thuộc Tập đoàn Vingroup.Lý giải về lựa chọn, GS. Sỹ cho rằng có nhiều điểm ở Vingroup đã khiến ông đưa ra quyết định quan trọng. Ông tâm sự, về nước làm việc là mong muốn của ông từ những năm tháng còn học tập, nghiên cứu trong phòng thí nghiệm. Thế nhưng, mong muốn đó chưa đủ để ông trở về làm việc hẳn ở trong nước vì môi trường dành cho nghiên cứu khoa học ở Việt Nam còn yếu. Sau khi nói chuyện với Chủ tịch Vingroup, ông quyết định chọn Tập đoàn này là nơi thực hiện mong muốn của mình.“Giữa tôi và ông Phạm Nhật Vượng có trùng mong muốn là cống hiến cho đất nước. Chúng tôi có điểm chung là lòng yêu nước”, GS. Sỹ chia sẻ.“Vingroup ngoài khả năng tài chính còn có hệ thống quản trị, hệ sinh thái rất tốt để thực hiện các đồ án khoa học công nghệ. Ngoài ra, tôi còn thấy điều đặc biệt nữa là Vingroup có văn hóa làm việc đề cao tính kỷ luật từ lãnh đạo cao nhất tới từng nhân viên và điều này thích hợp để chúng tôi, các nhà khoa học làm việc. Đây cũng là lý do để tôi và tập thể các nhà khoa học đi cùng tôi chọn Vingroup mà không cần cân nhắc nhiều. Tôi làm ở đây không phải part time mà là full time, toàn bộ thời gian làm việc, tâm trí, khả năng, sự cống hiến của tôi sẽ là ở đây”, GS. Sỹ nói thêm.Vị Viện sĩ thông tấn cũng nhận định tầm nhìn của Vingroup trong việc đầu tư vào công nghệ cao phù hợp với tầm nhìn mà giới trí thức mong đợi. Việc ông về nước làm việc không phải vì lương cao hơn mà vì có cơ hội thực hiện các dự án công nghệ.Không chỉ gặp nhau ở tầm nhìn, Vingroup và giới trí thức đều có chung quan điểm rằng chuyển hướng thành một Tập đoàn Công nghệ là quyết định chính xác của doanh nghiệp bởi dù có kinh doanh bất kỳ lĩnh vực gì, công nghệ vẫn sẽ luôn đóng vai trò chi phối và công nghệ sẽ luôn có tính ứng dụng.Trước mắt theo GS. Nguyễn Quốc Sỹ, việc đầu tiên mà Viện nghiên cứu Công nghệ cao nói riêng và Vingroup cần làm là tập hợp được những con người có tầm. “Khi có con người rồi, chúng tôi sẽ tập trung làm những việc cụ thể”.Việc Vingroup ký kết với hơn 50 trường đại học về khoa học công nghệ là điểm rất cần thiết để sự hợp tác tạo nên tập hợp sức mạnh, giải quyết những nhiệm vụ chung.“Với phương pháp tiếp cận hiện nay, chiến lược phát triển cùng quyết tâm từ lãnh đạo cho tới các cán bộ thực thi, chúng tôi có niềm tin rất lớn Vingroup sẽ thành công, trở thành Tập đoàn Công nghệ đầu đàn của Việt Nam, vươn ra thế giới”, Viện trưởng Vin Hi-Tech Nguyễn Quốc Sỹ bày tỏ.Cũng giống như GS. Nguyễn Quốc Sỹ, sau buổi trò chuyện với Chủ tịch Tập đoàn Vingroup, GS. Vũ Hà Văn cảm thấy được thuyết phục và nhận lời mời về Vingroup bởi ông nhận thấy vị tỷ phú dường như có chung trăn trở với ông, đó là làm gì đó có ích cho xã hội, muốn đóng góp cho sự phát triển của khoa học Việt Nam.GS. Văn chia sẻ: “Nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học và đội ngũ trí thức ở Việt Nam là điều mà tôi và rất nhiều bè bạn đã trăn trở từ lâu. Sau một thời gian suy nghĩ, tôi nói với anh Vượng (Chủ tịch Tập đoàn Vingroup - PV) về việc thành lập một Quỹ hỗ trợ nghiên cứu, mà qua đó mình có thể chủ động tài trợ cho các nhà khoa học với những dự án sáng tạo. Đặc biệt là tạo điều kiện cho những người trẻ tuổi vừa từ nước ngoài về, tránh cho họ việc lúng túng về cơ chế mà dần buông rơi kiến thức. Quỹ sẽ tài trợ rất mạnh mẽ những dự án có ích cho xã hội, qua đó tôi hy vọng nhà khoa học có cơ hội cống hiến hết mình. Anh Vượng đã đồng ý lập quỹ đó cùng với việc thành lập Viện Nghiên cứu Dữ liệu lớn (Big Data)”. “Việc tôi làm trong chương trình này chỉ tạo bước đầu thôi. Thực ra, để thúc đẩy cho nền khoa học của cả một đất nước đi lên thì không ai có thể làm một mình, cho dù cá nhân hay công ty đó mạnh đến đâu. Nó phải là cộng hưởng của toàn bộ xã hội. Nhưng tôi nghĩ đấy là hướng đi đúng, tức là hướng đi phải có sự cộng tác giữa doanh nghiệp và hàn lâm. Hướng đi đúng thì dù nó có khó, mình cũng cố bước 1-2 bước đầu tiên với mong muốn những người đi sau mình làm được tốt hơn nữa, tạo ra một phong trào để đạt được mục tiêu cuối cùng”, GS. Văn hy vọng về sự cộng hưởng trong tương lai từ bước đi táo bạo, đầy đột phá của Vingroup.Bên cạnh đó, GS. Vũ Hà Văn cũng mong muốn việc hợp tác giữa doanh nghiệp và giới hàn lâm sẽ góp phần thay đổi môi trường nghiên cứu khoa học ở Việt Nam, vốn đang mang quá nặng tính học thuật, thiếu ứng dụng vào cuộc sống.Những dự án sẽ được xét duyệt bởi một hội đồng khoa học có chuyên môn cao và cấp kinh phí tối thiểu là 2 tỷ đồng và không có trần. Nếu sản phẩm có ý nghĩa, sẽ được hỗ trợ để sản xuất ra sản phẩm cuối cùng. Đây là ước mơ và khát vọng của những người làm khoa học. Làm được điều này sẽ dần xây dựng được văn hóa làm khoa học, làm việc hết mình đeo bám đến cùng thay vì nghiệm thu rồi để đó.“Có một người chịu đầu tư và đầu tư lớn như thế, mà mình không tham gia thì uổng quá”, đó là những lời mà ông Võ Quang Huệ (Phó tổng giám đốc Tập đoàn Vingroup phụ trách VinFast) nói về người đứng đầu Tập đoàn Vingroup, cũng như lý giải về một cơ hội mà ông đã chờ rất lâu: cơ hội để cống hiến cho ngành công nghiệp xe hơi Việt Nam.Theo ông Huệ, câu chuyện về giấc mơ ôtô thương hiệu Việt đã gắn liền với cuộc đời ông. Đồng thời tinh thần quyết liệt muốn hiện thực hoá đề án làm ôtô của tỷ phú Phạm Nhật Vượng đã thuyết phục được ông."Tôi cảm nhận được ở anh Vượng tinh thần quyết liệt muốn làm đề án này và quan trọng là nó chạm đúng giấc mơ đã ấp ủ trong tôi từ thời thanh niên. Mọi việc tiến hành rất nhanh, bắt đầu với những chuyến đi hết nước này sang nước khác, gặp gỡ các đối tác để đặt mối quan hệ", ông Huệ từng chia sẻ.“Anh Vượng quyết liệt lắm, tận dụng tất cả cơ hội để đề án này thành công. Tốc độ và quyết định nhanh chính là điểm mạnh của Vingroup so với các tập đoàn khác. Sống trong Vingroup, tôi thấm thía văn hóa ‘Mãi mãi tinh thần khởi nghiệp’, với hành động quyết liệt, quyết tâm cao”, ông Huệ nói về tỷ phú Phạm Nhật Vượng và Vingroup.Người từng có 11 năm gắn bó với Bosch, gần 25 làm việc cho BMW cũng cho biết thêm, ông chưa bao giờ thấy mình “trẻ như bây giờ” từ khi nhận trọng trách ở VinFast.Ngày 25/9/2017, Tập đoàn Vingroup chính thức bổ nhiệm ông James B.DeLuca - cựu Phó chủ tịch điều hành hoạt động sản xuất toàn cầu General Motors làm Tổng giám đốc Nhà máy sản xuất ôtô VinFast. Ông James B.DeLuca có 37 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực sản xuất và kiểm soát chất lượng xe hơi, từng điều hành hơn 200.000 nhân viên, tại 171 nhà máy ở 31 quốc gia. Chia sẻ về quyết định của mình, ông James DeLuca cho biết: “Sau 37 năm làm việc tại General Motors, tôi quyết định chọn Việt Nam - Vingroup làm điểm đến mới trong sự nghiệp của mình, bởi nơi đây tôi có cơ hội để cùng các cộng sự làm nên câu chuyện lịch sử cho ngành ôtô - đó là ra mắt một thương hiệu xe hơi đầu tiên của Việt Nam: VinFast". "Trong dự án sản xuất ôtô lần này, Vingroup quyết tâm dành mọi nguồn lực về tài chính, tâm huyết và đội ngũ nhân sự để hiện thức hóa thành công khát vọng xây dựng được một thương hiệu ôtô Việt có tầm vóc thế giới, đồng thời góp phần phát triển một ngành công nghiệp mang tính dẫn dắt tại Việt Nam. Đó chính là lý do mà tôi tới đây. Tôi mong muốn được chia sẻ kinh nghiệm của mình, khả năng lãnh đạo, mạng lưới chuyên nghiệp và đặc biệt là niềm đam mê của tôi đối với ôtô",  Tổng giám đốc Nhà máy sản xuất ôtô VinFast.Giống như ông Huệ, GS. Nguyễn Thanh Liêm chọn Vingroup làm bến đỗ bởi ông cảm nhận rõ đây là nơi có đủ “tầm” để mình cống hiến. Viện trưởng Viện Nghiên cứu tế bào gốc & công nghệ Gen Vinmec là một trong ba nhà khoa học tiêu biểu của châu Á được trao tặng giải thưởng Nikkei năm 2018. Ông cũng là giáo sư bác sỹ đầu tiên của Việt Nam được vinh danh trong lĩnh vực khoa học công nghệ.GS. Nguyễn Thanh Liêm là một trong các phẫu thuật viên nhi khoa hàng đầu và là người đầu tiên thực hiện phẫu thuật nội soi nhi khoa ở Việt Nam. Ông cũng là người khởi xướng phẫu thuật robot và các kỹ thuật tiên tiến khác. Hiện nay, nhiều phẫu thuật viên trên thế giới đều gọi tên một số kỹ thuật mổ là “Liem’tech” (Kỹ thuật của GS. Liêm).Sau lĩnh vực ngoại nhi, GS. Liêm cũng là người tiên phong nghiên cứu và phát triển chuyên sâu về tế bào gốc. Từ năm 2014 đến nay, các công trình nghiên cứu ghép tế bào gốc chữa nhiều căn bệnh nan y như bại não, tự kỷ, teo đường mật bẩm sinh, liệt do chấn thương cột sống của GS. Liêm cùng các đồng nghiệp tại Hệ thống Y tế Vinmec đã gây tiếng vang trong giới y học khi đem lại sự thay đổi cuộc sống cho nhiều người bệnh. “Trong tương lai, phương pháp này có thể mở rộng để điều trị nhiều bệnh khác như đột quỵ não, nhồi máu cơ tim, tiểu đường, Parkinson…”, GS. Nguyễn Thanh Liêm chia sẻ.Trong thư thông báo gửi tới GS. Nguyễn Thanh Liêm về việc được trao giải thưởng Nikkei Châu Á 2018, Ban Tổ chức cho biết giải thưởng này được trao cho GS. Nguyễn Thanh Liêm “vì những đóng góp tuyệt vời của ông trong việc phổ biến rộng rãi các kỹ thuật nội soi ở châu Á”, “góp phần vào sự phát triển và ổn định cho cuộc sống của người dân”.Kêu gọi “chất xám” trở về cũng là cách mà rất nhiều quốc gia đã thành công, nhưng tại Việt Nam, có lẽ chưa bao giờ lời kêu gọi này lại trở lên sôi nổi và hừng hực khí thế như vậy. Câu chuyện trở về của 100 tri thức tinh hoa người Việt từ khắp nơi trên thế giới trong Chương trình kết nối Đổi mới sáng tạo vừa qua đã làm nức lòng tất cả những người dân quan tâm đến tương lai phát triển nước nhà. Và những người con đất Việt như GS. Sỹ, GS. Văn, ông Võ Quang Huệ,... chính là những cánh chim đầu đàn, để cùng thu hút những người con phương xa trở về cùng “xây tổ”.Như một nghĩa vụ thiêng liêng, như một “mệnh lệnh của trái tim”, như cách mà Vingroup đang hội tụ và lan tỏa...

Có thể kể đến ông James B. DeLuca, chuyên gia 37 năm kinh nghiệm tại General Motors về làm Tổng giám đốc VinFast; GS.Vũ Hà Văn về làm Giám đốc Khoa học Viện Nghiên cứu Dữ liệu lớn; GS. Nguyễn Quốc Sỹ đảm nhận vai trò Viện trưởng Viện Nghiên cứu Công nghệ cao … hay bổ nhiệm cựu Tổng giám đốc Bosch Việt Nam - ông Võ Quang Huệ làm Phó tổng giám đốc Vingroup phụ trách dự án VinFast.Hàng loạt hợp đồng tuyển dụng cho thấy Vingroup không chỉ muốn phát triển vượt trội về quy mô, lĩnh vực hoạt động mà còn muốn xây dựng một nền tảng khoa học công nghệ cho đất nước. Một nơi “đất lành, chim đậu”- nơi những trí tuệ Việt được “trở về”, mang giấc mơ, khát vọng của mình góp sức làm nên những thay đổi diệu kỳ cho quê hương.51 tuổi, có 30 năm gắn bó với nghiên cứu chuyên ngành vật lý công nghệ Plasma, với gần 100 công trình công bố trên các tạp chí khoa học quốc tế, GS.TSKH Nguyễn Quốc Sỹ - Trưởng khoa năng lượng Plasma, Đại học Năng lượng quốc gia Nga (MEI), Viện sĩ Thông tấn năm 2012 do Tổng thống Nga Vladimia Putin trao tặng - quyết định trở về quê hương.GS. Sỹ cho biết, ông sẽ về làm việc toàn bộ thời gian cho dự án mới với vai trò là Viện trưởng Viện nghiên cứu Công nghệ cao (Vin Hi-Tech) thuộc Tập đoàn Vingroup.Lý giải về lựa chọn, GS. Sỹ cho rằng có nhiều điểm ở Vingroup đã khiến ông đưa ra quyết định quan trọng. Ông tâm sự, về nước làm việc là mong muốn của ông từ những năm tháng còn học tập, nghiên cứu trong phòng thí nghiệm. Thế nhưng, mong muốn đó chưa đủ để ông trở về làm việc hẳn ở trong nước vì môi trường dành cho nghiên cứu khoa học ở Việt Nam còn yếu. Sau khi nói chuyện với Chủ tịch Vingroup, ông quyết định chọn Tập đoàn này là nơi thực hiện mong muốn của mình.“Giữa tôi và ông Phạm Nhật Vượng có trùng mong muốn là cống hiến cho đất nước. Chúng tôi có điểm chung là lòng yêu nước”, GS. Sỹ chia sẻ.“Vingroup ngoài khả năng tài chính còn có hệ thống quản trị, hệ sinh thái rất tốt để thực hiện các đồ án khoa học công nghệ. Ngoài ra, tôi còn thấy điều đặc biệt nữa là Vingroup có văn hóa làm việc đề cao tính kỷ luật từ lãnh đạo cao nhất tới từng nhân viên và điều này thích hợp để chúng tôi, các nhà khoa học làm việc. Đây cũng là lý do để tôi và tập thể các nhà khoa học đi cùng tôi chọn Vingroup mà không cần cân nhắc nhiều. Tôi làm ở đây không phải part time mà là full time, toàn bộ thời gian làm việc, tâm trí, khả năng, sự cống hiến của tôi sẽ là ở đây”, GS. Sỹ nói thêm.Vị Viện sĩ thông tấn cũng nhận định tầm nhìn của Vingroup trong việc đầu tư vào công nghệ cao phù hợp với tầm nhìn mà giới trí thức mong đợi. Việc ông về nước làm việc không phải vì lương cao hơn mà vì có cơ hội thực hiện các dự án công nghệ.Không chỉ gặp nhau ở tầm nhìn, Vingroup và giới trí thức đều có chung quan điểm rằng chuyển hướng thành một Tập đoàn Công nghệ là quyết định chính xác của doanh nghiệp bởi dù có kinh doanh bất kỳ lĩnh vực gì, công nghệ vẫn sẽ luôn đóng vai trò chi phối và công nghệ sẽ luôn có tính ứng dụng.Trước mắt theo GS. Nguyễn Quốc Sỹ, việc đầu tiên mà Viện nghiên cứu Công nghệ cao nói riêng và Vingroup cần làm là tập hợp được những con người có tầm. “Khi có con người rồi, chúng tôi sẽ tập trung làm những việc cụ thể”.Việc Vingroup ký kết với hơn 50 trường đại học về khoa học công nghệ là điểm rất cần thiết để sự hợp tác tạo nên tập hợp sức mạnh, giải quyết những nhiệm vụ chung.“Với phương pháp tiếp cận hiện nay, chiến lược phát triển cùng quyết tâm từ lãnh đạo cho tới các cán bộ thực thi, chúng tôi có niềm tin rất lớn Vingroup sẽ thành công, trở thành Tập đoàn Công nghệ đầu đàn của Việt Nam, vươn ra thế giới”, Viện trưởng Vin Hi-Tech Nguyễn Quốc Sỹ bày tỏ.Cũng giống như GS. Nguyễn Quốc Sỹ, sau buổi trò chuyện với Chủ tịch Tập đoàn Vingroup, GS. Vũ Hà Văn cảm thấy được thuyết phục và nhận lời mời về Vingroup bởi ông nhận thấy vị tỷ phú dường như có chung trăn trở với ông, đó là làm gì đó có ích cho xã hội, muốn đóng góp cho sự phát triển của khoa học Việt Nam.GS. Văn chia sẻ: “Nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học và đội ngũ trí thức ở Việt Nam là điều mà tôi và rất nhiều bè bạn đã trăn trở từ lâu. Sau một thời gian suy nghĩ, tôi nói với anh Vượng (Chủ tịch Tập đoàn Vingroup - PV) về việc thành lập một Quỹ hỗ trợ nghiên cứu, mà qua đó mình có thể chủ động tài trợ cho các nhà khoa học với những dự án sáng tạo. Đặc biệt là tạo điều kiện cho những người trẻ tuổi vừa từ nước ngoài về, tránh cho họ việc lúng túng về cơ chế mà dần buông rơi kiến thức. Quỹ sẽ tài trợ rất mạnh mẽ những dự án có ích cho xã hội, qua đó tôi hy vọng nhà khoa học có cơ hội cống hiến hết mình. Anh Vượng đã đồng ý lập quỹ đó cùng với việc thành lập Viện Nghiên cứu Dữ liệu lớn (Big Data)”. “Việc tôi làm trong chương trình này chỉ tạo bước đầu thôi. Thực ra, để thúc đẩy cho nền khoa học của cả một đất nước đi lên thì không ai có thể làm một mình, cho dù cá nhân hay công ty đó mạnh đến đâu. Nó phải là cộng hưởng của toàn bộ xã hội. Nhưng tôi nghĩ đấy là hướng đi đúng, tức là hướng đi phải có sự cộng tác giữa doanh nghiệp và hàn lâm. Hướng đi đúng thì dù nó có khó, mình cũng cố bước 1-2 bước đầu tiên với mong muốn những người đi sau mình làm được tốt hơn nữa, tạo ra một phong trào để đạt được mục tiêu cuối cùng”, GS. Văn hy vọng về sự cộng hưởng trong tương lai từ bước đi táo bạo, đầy đột phá của Vingroup.Bên cạnh đó, GS. Vũ Hà Văn cũng mong muốn việc hợp tác giữa doanh nghiệp và giới hàn lâm sẽ góp phần thay đổi môi trường nghiên cứu khoa học ở Việt Nam, vốn đang mang quá nặng tính học thuật, thiếu ứng dụng vào cuộc sống.Những dự án sẽ được xét duyệt bởi một hội đồng khoa học có chuyên môn cao và cấp kinh phí tối thiểu là 2 tỷ đồng và không có trần. Nếu sản phẩm có ý nghĩa, sẽ được hỗ trợ để sản xuất ra sản phẩm cuối cùng. Đây là ước mơ và khát vọng của những người làm khoa học. Làm được điều này sẽ dần xây dựng được văn hóa làm khoa học, làm việc hết mình đeo bám đến cùng thay vì nghiệm thu rồi để đó.“Có một người chịu đầu tư và đầu tư lớn như thế, mà mình không tham gia thì uổng quá”, đó là những lời mà ông Võ Quang Huệ (Phó tổng giám đốc Tập đoàn Vingroup phụ trách VinFast) nói về người đứng đầu Tập đoàn Vingroup, cũng như lý giải về một cơ hội mà ông đã chờ rất lâu: cơ hội để cống hiến cho ngành công nghiệp xe hơi Việt Nam.Theo ông Huệ, câu chuyện về giấc mơ ôtô thương hiệu Việt đã gắn liền với cuộc đời ông. Đồng thời tinh thần quyết liệt muốn hiện thực hoá đề án làm ôtô của tỷ phú Phạm Nhật Vượng đã thuyết phục được ông."Tôi cảm nhận được ở anh Vượng tinh thần quyết liệt muốn làm đề án này và quan trọng là nó chạm đúng giấc mơ đã ấp ủ trong tôi từ thời thanh niên. Mọi việc tiến hành rất nhanh, bắt đầu với những chuyến đi hết nước này sang nước khác, gặp gỡ các đối tác để đặt mối quan hệ", ông Huệ từng chia sẻ.“Anh Vượng quyết liệt lắm, tận dụng tất cả cơ hội để đề án này thành công. Tốc độ và quyết định nhanh chính là điểm mạnh của Vingroup so với các tập đoàn khác. Sống trong Vingroup, tôi thấm thía văn hóa ‘Mãi mãi tinh thần khởi nghiệp’, với hành động quyết liệt, quyết tâm cao”, ông Huệ nói về tỷ phú Phạm Nhật Vượng và Vingroup.Người từng có 11 năm gắn bó với Bosch, gần 25 làm việc cho BMW cũng cho biết thêm, ông chưa bao giờ thấy mình “trẻ như bây giờ” từ khi nhận trọng trách ở VinFast.Ngày 25/9/2017, Tập đoàn Vingroup chính thức bổ nhiệm ông James B.DeLuca - cựu Phó chủ tịch điều hành hoạt động sản xuất toàn cầu General Motors làm Tổng giám đốc Nhà máy sản xuất ôtô VinFast. Ông James B.DeLuca có 37 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực sản xuất và kiểm soát chất lượng xe hơi, từng điều hành hơn 200.000 nhân viên, tại 171 nhà máy ở 31 quốc gia. Chia sẻ về quyết định của mình, ông James DeLuca cho biết: “Sau 37 năm làm việc tại General Motors, tôi quyết định chọn Việt Nam - Vingroup làm điểm đến mới trong sự nghiệp của mình, bởi nơi đây tôi có cơ hội để cùng các cộng sự làm nên câu chuyện lịch sử cho ngành ôtô - đó là ra mắt một thương hiệu xe hơi đầu tiên của Việt Nam: VinFast". "Trong dự án sản xuất ôtô lần này, Vingroup quyết tâm dành mọi nguồn lực về tài chính, tâm huyết và đội ngũ nhân sự để hiện thức hóa thành công khát vọng xây dựng được một thương hiệu ôtô Việt có tầm vóc thế giới, đồng thời góp phần phát triển một ngành công nghiệp mang tính dẫn dắt tại Việt Nam. Đó chính là lý do mà tôi tới đây. Tôi mong muốn được chia sẻ kinh nghiệm của mình, khả năng lãnh đạo, mạng lưới chuyên nghiệp và đặc biệt là niềm đam mê của tôi đối với ôtô",  Tổng giám đốc Nhà máy sản xuất ôtô VinFast.Giống như ông Huệ, GS. Nguyễn Thanh Liêm chọn Vingroup làm bến đỗ bởi ông cảm nhận rõ đây là nơi có đủ “tầm” để mình cống hiến. Viện trưởng Viện Nghiên cứu tế bào gốc & công nghệ Gen Vinmec là một trong ba nhà khoa học tiêu biểu của châu Á được trao tặng giải thưởng Nikkei năm 2018. Ông cũng là giáo sư bác sỹ đầu tiên của Việt Nam được vinh danh trong lĩnh vực khoa học công nghệ.GS. Nguyễn Thanh Liêm là một trong các phẫu thuật viên nhi khoa hàng đầu và là người đầu tiên thực hiện phẫu thuật nội soi nhi khoa ở Việt Nam. Ông cũng là người khởi xướng phẫu thuật robot và các kỹ thuật tiên tiến khác. Hiện nay, nhiều phẫu thuật viên trên thế giới đều gọi tên một số kỹ thuật mổ là “Liem’tech” (Kỹ thuật của GS. Liêm).Sau lĩnh vực ngoại nhi, GS. Liêm cũng là người tiên phong nghiên cứu và phát triển chuyên sâu về tế bào gốc. Từ năm 2014 đến nay, các công trình nghiên cứu ghép tế bào gốc chữa nhiều căn bệnh nan y như bại não, tự kỷ, teo đường mật bẩm sinh, liệt do chấn thương cột sống của GS. Liêm cùng các đồng nghiệp tại Hệ thống Y tế Vinmec đã gây tiếng vang trong giới y học khi đem lại sự thay đổi cuộc sống cho nhiều người bệnh. “Trong tương lai, phương pháp này có thể mở rộng để điều trị nhiều bệnh khác như đột quỵ não, nhồi máu cơ tim, tiểu đường, Parkinson…”, GS. Nguyễn Thanh Liêm chia sẻ.Trong thư thông báo gửi tới GS. Nguyễn Thanh Liêm về việc được trao giải thưởng Nikkei Châu Á 2018, Ban Tổ chức cho biết giải thưởng này được trao cho GS. Nguyễn Thanh Liêm “vì những đóng góp tuyệt vời của ông trong việc phổ biến rộng rãi các kỹ thuật nội soi ở châu Á”, “góp phần vào sự phát triển và ổn định cho cuộc sống của người dân”.Kêu gọi “chất xám” trở về cũng là cách mà rất nhiều quốc gia đã thành công, nhưng tại Việt Nam, có lẽ chưa bao giờ lời kêu gọi này lại trở lên sôi nổi và hừng hực khí thế như vậy. Câu chuyện trở về của 100 tri thức tinh hoa người Việt từ khắp nơi trên thế giới trong Chương trình kết nối Đổi mới sáng tạo vừa qua đã làm nức lòng tất cả những người dân quan tâm đến tương lai phát triển nước nhà. Và những người con đất Việt như GS. Sỹ, GS. Văn, ông Võ Quang Huệ,... chính là những cánh chim đầu đàn, để cùng thu hút những người con phương xa trở về cùng “xây tổ”.Như một nghĩa vụ thiêng liêng, như một “mệnh lệnh của trái tim”, như cách mà Vingroup đang hội tụ và lan tỏa...

Có thể kể đến ông James B. DeLuca, chuyên gia 37 năm kinh nghiệm tại General Motors về làm Tổng giám đốc VinFast; GS.Vũ Hà Văn về làm Giám đốc Khoa học Viện Nghiên cứu Dữ liệu lớn; GS. Nguyễn Quốc Sỹ đảm nhận vai trò Viện trưởng Viện Nghiên cứu Công nghệ cao … hay bổ nhiệm cựu Tổng giám đốc Bosch Việt Nam - ông Võ Quang Huệ làm Phó tổng giám đốc Vingroup phụ trách dự án VinFast.Hàng loạt hợp đồng tuyển dụng cho thấy Vingroup không chỉ muốn phát triển vượt trội về quy mô, lĩnh vực hoạt động mà còn muốn xây dựng một nền tảng khoa học công nghệ cho đất nước. Một nơi “đất lành, chim đậu”- nơi những trí tuệ Việt được “trở về”, mang giấc mơ, khát vọng của mình góp sức làm nên những thay đổi diệu kỳ cho quê hương.51 tuổi, có 30 năm gắn bó với nghiên cứu chuyên ngành vật lý công nghệ Plasma, với gần 100 công trình công bố trên các tạp chí khoa học quốc tế, GS.TSKH Nguyễn Quốc Sỹ - Trưởng khoa năng lượng Plasma, Đại học Năng lượng quốc gia Nga (MEI), Viện sĩ Thông tấn năm 2012 do Tổng thống Nga Vladimia Putin trao tặng - quyết định trở về quê hương.GS. Sỹ cho biết, ông sẽ về làm việc toàn bộ thời gian cho dự án mới với vai trò là Viện trưởng Viện nghiên cứu Công nghệ cao (Vin Hi-Tech) thuộc Tập đoàn Vingroup.Lý giải về lựa chọn, GS. Sỹ cho rằng có nhiều điểm ở Vingroup đã khiến ông đưa ra quyết định quan trọng. Ông tâm sự, về nước làm việc là mong muốn của ông từ những năm tháng còn học tập, nghiên cứu trong phòng thí nghiệm. Thế nhưng, mong muốn đó chưa đủ để ông trở về làm việc hẳn ở trong nước vì môi trường dành cho nghiên cứu khoa học ở Việt Nam còn yếu. Sau khi nói chuyện với Chủ tịch Vingroup, ông quyết định chọn Tập đoàn này là nơi thực hiện mong muốn của mình.“Giữa tôi và ông Phạm Nhật Vượng có trùng mong muốn là cống hiến cho đất nước. Chúng tôi có điểm chung là lòng yêu nước”, GS. Sỹ chia sẻ.“Vingroup ngoài khả năng tài chính còn có hệ thống quản trị, hệ sinh thái rất tốt để thực hiện các đồ án khoa học công nghệ. Ngoài ra, tôi còn thấy điều đặc biệt nữa là Vingroup có văn hóa làm việc đề cao tính kỷ luật từ lãnh đạo cao nhất tới từng nhân viên và điều này thích hợp để chúng tôi, các nhà khoa học làm việc. Đây cũng là lý do để tôi và tập thể các nhà khoa học đi cùng tôi chọn Vingroup mà không cần cân nhắc nhiều. Tôi làm ở đây không phải part time mà là full time, toàn bộ thời gian làm việc, tâm trí, khả năng, sự cống hiến của tôi sẽ là ở đây”, GS. Sỹ nói thêm.Vị Viện sĩ thông tấn cũng nhận định tầm nhìn của Vingroup trong việc đầu tư vào công nghệ cao phù hợp với tầm nhìn mà giới trí thức mong đợi. Việc ông về nước làm việc không phải vì lương cao hơn mà vì có cơ hội thực hiện các dự án công nghệ.Không chỉ gặp nhau ở tầm nhìn, Vingroup và giới trí thức đều có chung quan điểm rằng chuyển hướng thành một Tập đoàn Công nghệ là quyết định chính xác của doanh nghiệp bởi dù có kinh doanh bất kỳ lĩnh vực gì, công nghệ vẫn sẽ luôn đóng vai trò chi phối và công nghệ sẽ luôn có tính ứng dụng.Trước mắt theo GS. Nguyễn Quốc Sỹ, việc đầu tiên mà Viện nghiên cứu Công nghệ cao nói riêng và Vingroup cần làm là tập hợp được những con người có tầm. “Khi có con người rồi, chúng tôi sẽ tập trung làm những việc cụ thể”.Việc Vingroup ký kết với hơn 50 trường đại học về khoa học công nghệ là điểm rất cần thiết để sự hợp tác tạo nên tập hợp sức mạnh, giải quyết những nhiệm vụ chung.“Với phương pháp tiếp cận hiện nay, chiến lược phát triển cùng quyết tâm từ lãnh đạo cho tới các cán bộ thực thi, chúng tôi có niềm tin rất lớn Vingroup sẽ thành công, trở thành Tập đoàn Công nghệ đầu đàn của Việt Nam, vươn ra thế giới”, Viện trưởng Vin Hi-Tech Nguyễn Quốc Sỹ bày tỏ.Cũng giống như GS. Nguyễn Quốc Sỹ, sau buổi trò chuyện với Chủ tịch Tập đoàn Vingroup, GS. Vũ Hà Văn cảm thấy được thuyết phục và nhận lời mời về Vingroup bởi ông nhận thấy vị tỷ phú dường như có chung trăn trở với ông, đó là làm gì đó có ích cho xã hội, muốn đóng góp cho sự phát triển của khoa học Việt Nam.GS. Văn chia sẻ: “Nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học và đội ngũ trí thức ở Việt Nam là điều mà tôi và rất nhiều bè bạn đã trăn trở từ lâu. Sau một thời gian suy nghĩ, tôi nói với anh Vượng (Chủ tịch Tập đoàn Vingroup - PV) về việc thành lập một Quỹ hỗ trợ nghiên cứu, mà qua đó mình có thể chủ động tài trợ cho các nhà khoa học với những dự án sáng tạo. Đặc biệt là tạo điều kiện cho những người trẻ tuổi vừa từ nước ngoài về, tránh cho họ việc lúng túng về cơ chế mà dần buông rơi kiến thức. Quỹ sẽ tài trợ rất mạnh mẽ những dự án có ích cho xã hội, qua đó tôi hy vọng nhà khoa học có cơ hội cống hiến hết mình. Anh Vượng đã đồng ý lập quỹ đó cùng với việc thành lập Viện Nghiên cứu Dữ liệu lớn (Big Data)”. “Việc tôi làm trong chương trình này chỉ tạo bước đầu thôi. Thực ra, để thúc đẩy cho nền khoa học của cả một đất nước đi lên thì không ai có thể làm một mình, cho dù cá nhân hay công ty đó mạnh đến đâu. Nó phải là cộng hưởng của toàn bộ xã hội. Nhưng tôi nghĩ đấy là hướng đi đúng, tức là hướng đi phải có sự cộng tác giữa doanh nghiệp và hàn lâm. Hướng đi đúng thì dù nó có khó, mình cũng cố bước 1-2 bước đầu tiên với mong muốn những người đi sau mình làm được tốt hơn nữa, tạo ra một phong trào để đạt được mục tiêu cuối cùng”, GS. Văn hy vọng về sự cộng hưởng trong tương lai từ bước đi táo bạo, đầy đột phá của Vingroup.Bên cạnh đó, GS. Vũ Hà Văn cũng mong muốn việc hợp tác giữa doanh nghiệp và giới hàn lâm sẽ góp phần thay đổi môi trường nghiên cứu khoa học ở Việt Nam, vốn đang mang quá nặng tính học thuật, thiếu ứng dụng vào cuộc sống.Những dự án sẽ được xét duyệt bởi một hội đồng khoa học có chuyên môn cao và cấp kinh phí tối thiểu là 2 tỷ đồng và không có trần. Nếu sản phẩm có ý nghĩa, sẽ được hỗ trợ để sản xuất ra sản phẩm cuối cùng. Đây là ước mơ và khát vọng của những người làm khoa học. Làm được điều này sẽ dần xây dựng được văn hóa làm khoa học, làm việc hết mình đeo bám đến cùng thay vì nghiệm thu rồi để đó.“Có một người chịu đầu tư và đầu tư lớn như thế, mà mình không tham gia thì uổng quá”, đó là những lời mà ông Võ Quang Huệ (Phó tổng giám đốc Tập đoàn Vingroup phụ trách VinFast) nói về người đứng đầu Tập đoàn Vingroup, cũng như lý giải về một cơ hội mà ông đã chờ rất lâu: cơ hội để cống hiến cho ngành công nghiệp xe hơi Việt Nam.Theo ông Huệ, câu chuyện về giấc mơ ôtô thương hiệu Việt đã gắn liền với cuộc đời ông. Đồng thời tinh thần quyết liệt muốn hiện thực hoá đề án làm ôtô của tỷ phú Phạm Nhật Vượng đã thuyết phục được ông."Tôi cảm nhận được ở anh Vượng tinh thần quyết liệt muốn làm đề án này và quan trọng là nó chạm đúng giấc mơ đã ấp ủ trong tôi từ thời thanh niên. Mọi việc tiến hành rất nhanh, bắt đầu với những chuyến đi hết nước này sang nước khác, gặp gỡ các đối tác để đặt mối quan hệ", ông Huệ từng chia sẻ.“Anh Vượng quyết liệt lắm, tận dụng tất cả cơ hội để đề án này thành công. Tốc độ và quyết định nhanh chính là điểm mạnh của Vingroup so với các tập đoàn khác. Sống trong Vingroup, tôi thấm thía văn hóa ‘Mãi mãi tinh thần khởi nghiệp’, với hành động quyết liệt, quyết tâm cao”, ông Huệ nói về tỷ phú Phạm Nhật Vượng và Vingroup.Người từng có 11 năm gắn bó với Bosch, gần 25 làm việc cho BMW cũng cho biết thêm, ông chưa bao giờ thấy mình “trẻ như bây giờ” từ khi nhận trọng trách ở VinFast.Ngày 25/9/2017, Tập đoàn Vingroup chính thức bổ nhiệm ông James B.DeLuca - cựu Phó chủ tịch điều hành hoạt động sản xuất toàn cầu General Motors làm Tổng giám đốc Nhà máy sản xuất ôtô VinFast. Ông James B.DeLuca có 37 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực sản xuất và kiểm soát chất lượng xe hơi, từng điều hành hơn 200.000 nhân viên, tại 171 nhà máy ở 31 quốc gia. Chia sẻ về quyết định của mình, ông James DeLuca cho biết: “Sau 37 năm làm việc tại General Motors, tôi quyết định chọn Việt Nam - Vingroup làm điểm đến mới trong sự nghiệp của mình, bởi nơi đây tôi có cơ hội để cùng các cộng sự làm nên câu chuyện lịch sử cho ngành ôtô - đó là ra mắt một thương hiệu xe hơi đầu tiên của Việt Nam: VinFast". "Trong dự án sản xuất ôtô lần này, Vingroup quyết tâm dành mọi nguồn lực về tài chính, tâm huyết và đội ngũ nhân sự để hiện thức hóa thành công khát vọng xây dựng được một thương hiệu ôtô Việt có tầm vóc thế giới, đồng thời góp phần phát triển một ngành công nghiệp mang tính dẫn dắt tại Việt Nam. Đó chính là lý do mà tôi tới đây. Tôi mong muốn được chia sẻ kinh nghiệm của mình, khả năng lãnh đạo, mạng lưới chuyên nghiệp và đặc biệt là niềm đam mê của tôi đối với ôtô",  Tổng giám đốc Nhà máy sản xuất ôtô VinFast.Giống như ông Huệ, GS. Nguyễn Thanh Liêm chọn Vingroup làm bến đỗ bởi ông cảm nhận rõ đây là nơi có đủ “tầm” để mình cống hiến. Viện trưởng Viện Nghiên cứu tế bào gốc & công nghệ Gen Vinmec là một trong ba nhà khoa học tiêu biểu của châu Á được trao tặng giải thưởng Nikkei năm 2018. Ông cũng là giáo sư bác sỹ đầu tiên của Việt Nam được vinh danh trong lĩnh vực khoa học công nghệ.GS. Nguyễn Thanh Liêm là một trong các phẫu thuật viên nhi khoa hàng đầu và là người đầu tiên thực hiện phẫu thuật nội soi nhi khoa ở Việt Nam. Ông cũng là người khởi xướng phẫu thuật robot và các kỹ thuật tiên tiến khác. Hiện nay, nhiều phẫu thuật viên trên thế giới đều gọi tên một số kỹ thuật mổ là “Liem’tech” (Kỹ thuật của GS. Liêm).Sau lĩnh vực ngoại nhi, GS. Liêm cũng là người tiên phong nghiên cứu và phát triển chuyên sâu về tế bào gốc. Từ năm 2014 đến nay, các công trình nghiên cứu ghép tế bào gốc chữa nhiều căn bệnh nan y như bại não, tự kỷ, teo đường mật bẩm sinh, liệt do chấn thương cột sống của GS. Liêm cùng các đồng nghiệp tại Hệ thống Y tế Vinmec đã gây tiếng vang trong giới y học khi đem lại sự thay đổi cuộc sống cho nhiều người bệnh. “Trong tương lai, phương pháp này có thể mở rộng để điều trị nhiều bệnh khác như đột quỵ não, nhồi máu cơ tim, tiểu đường, Parkinson…”, GS. Nguyễn Thanh Liêm chia sẻ.Trong thư thông báo gửi tới GS. Nguyễn Thanh Liêm về việc được trao giải thưởng Nikkei Châu Á 2018, Ban Tổ chức cho biết giải thưởng này được trao cho GS. Nguyễn Thanh Liêm “vì những đóng góp tuyệt vời của ông trong việc phổ biến rộng rãi các kỹ thuật nội soi ở châu Á”, “góp phần vào sự phát triển và ổn định cho cuộc sống của người dân”.Kêu gọi “chất xám” trở về cũng là cách mà rất nhiều quốc gia đã thành công, nhưng tại Việt Nam, có lẽ chưa bao giờ lời kêu gọi này lại trở lên sôi nổi và hừng hực khí thế như vậy. Câu chuyện trở về của 100 tri thức tinh hoa người Việt từ khắp nơi trên thế giới trong Chương trình kết nối Đổi mới sáng tạo vừa qua đã làm nức lòng tất cả những người dân quan tâm đến tương lai phát triển nước nhà. Và những người con đất Việt như GS. Sỹ, GS. Văn, ông Võ Quang Huệ,... chính là những cánh chim đầu đàn, để cùng thu hút những người con phương xa trở về cùng “xây tổ”.Như một nghĩa vụ thiêng liêng, như một “mệnh lệnh của trái tim”, như cách mà Vingroup đang hội tụ và lan tỏa...

Có thể kể đến ông James B. DeLuca, chuyên gia 37 năm kinh nghiệm tại General Motors về làm Tổng giám đốc VinFast; GS.Vũ Hà Văn về làm Giám đốc Khoa học Viện Nghiên cứu Dữ liệu lớn; GS. Nguyễn Quốc Sỹ đảm nhận vai trò Viện trưởng Viện Nghiên cứu Công nghệ cao … hay bổ nhiệm cựu Tổng giám đốc Bosch Việt Nam - ông Võ Quang Huệ làm Phó tổng giám đốc Vingroup phụ trách dự án VinFast.Hàng loạt hợp đồng tuyển dụng cho thấy Vingroup không chỉ muốn phát triển vượt trội về quy mô, lĩnh vực hoạt động mà còn muốn xây dựng một nền tảng khoa học công nghệ cho đất nước. Một nơi “đất lành, chim đậu”- nơi những trí tuệ Việt được “trở về”, mang giấc mơ, khát vọng của mình góp sức làm nên những thay đổi diệu kỳ cho quê hương.51 tuổi, có 30 năm gắn bó với nghiên cứu chuyên ngành vật lý công nghệ Plasma, với gần 100 công trình công bố trên các tạp chí khoa học quốc tế, GS.TSKH Nguyễn Quốc Sỹ - Trưởng khoa năng lượng Plasma, Đại học Năng lượng quốc gia Nga (MEI), Viện sĩ Thông tấn năm 2012 do Tổng thống Nga Vladimia Putin trao tặng - quyết định trở về quê hương.GS. Sỹ cho biết, ông sẽ về làm việc toàn bộ thời gian cho dự án mới với vai trò là Viện trưởng Viện nghiên cứu Công nghệ cao (Vin Hi-Tech) thuộc Tập đoàn Vingroup.Lý giải về lựa chọn, GS. Sỹ cho rằng có nhiều điểm ở Vingroup đã khiến ông đưa ra quyết định quan trọng. Ông tâm sự, về nước làm việc là mong muốn của ông từ những năm tháng còn học tập, nghiên cứu trong phòng thí nghiệm. Thế nhưng, mong muốn đó chưa đủ để ông trở về làm việc hẳn ở trong nước vì môi trường dành cho nghiên cứu khoa học ở Việt Nam còn yếu. Sau khi nói chuyện với Chủ tịch Vingroup, ông quyết định chọn Tập đoàn này là nơi thực hiện mong muốn của mình.“Giữa tôi và ông Phạm Nhật Vượng có trùng mong muốn là cống hiến cho đất nước. Chúng tôi có điểm chung là lòng yêu nước”, GS. Sỹ chia sẻ.“Vingroup ngoài khả năng tài chính còn có hệ thống quản trị, hệ sinh thái rất tốt để thực hiện các đồ án khoa học công nghệ. Ngoài ra, tôi còn thấy điều đặc biệt nữa là Vingroup có văn hóa làm việc đề cao tính kỷ luật từ lãnh đạo cao nhất tới từng nhân viên và điều này thích hợp để chúng tôi, các nhà khoa học làm việc. Đây cũng là lý do để tôi và tập thể các nhà khoa học đi cùng tôi chọn Vingroup mà không cần cân nhắc nhiều. Tôi làm ở đây không phải part time mà là full time, toàn bộ thời gian làm việc, tâm trí, khả năng, sự cống hiến của tôi sẽ là ở đây”, GS. Sỹ nói thêm.Vị Viện sĩ thông tấn cũng nhận định tầm nhìn của Vingroup trong việc đầu tư vào công nghệ cao phù hợp với tầm nhìn mà giới trí thức mong đợi. Việc ông về nước làm việc không phải vì lương cao hơn mà vì có cơ hội thực hiện các dự án công nghệ.Không chỉ gặp nhau ở tầm nhìn, Vingroup và giới trí thức đều có chung quan điểm rằng chuyển hướng thành một Tập đoàn Công nghệ là quyết định chính xác của doanh nghiệp bởi dù có kinh doanh bất kỳ lĩnh vực gì, công nghệ vẫn sẽ luôn đóng vai trò chi phối và công nghệ sẽ luôn có tính ứng dụng.Trước mắt theo GS. Nguyễn Quốc Sỹ, việc đầu tiên mà Viện nghiên cứu Công nghệ cao nói riêng và Vingroup cần làm là tập hợp được những con người có tầm. “Khi có con người rồi, chúng tôi sẽ tập trung làm những việc cụ thể”.Việc Vingroup ký kết với hơn 50 trường đại học về khoa học công nghệ là điểm rất cần thiết để sự hợp tác tạo nên tập hợp sức mạnh, giải quyết những nhiệm vụ chung.“Với phương pháp tiếp cận hiện nay, chiến lược phát triển cùng quyết tâm từ lãnh đạo cho tới các cán bộ thực thi, chúng tôi có niềm tin rất lớn Vingroup sẽ thành công, trở thành Tập đoàn Công nghệ đầu đàn của Việt Nam, vươn ra thế giới”, Viện trưởng Vin Hi-Tech Nguyễn Quốc Sỹ bày tỏ.Cũng giống như GS. Nguyễn Quốc Sỹ, sau buổi trò chuyện với Chủ tịch Tập đoàn Vingroup, GS. Vũ Hà Văn cảm thấy được thuyết phục và nhận lời mời về Vingroup bởi ông nhận thấy vị tỷ phú dường như có chung trăn trở với ông, đó là làm gì đó có ích cho xã hội, muốn đóng góp cho sự phát triển của khoa học Việt Nam.GS. Văn chia sẻ: “Nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học và đội ngũ trí thức ở Việt Nam là điều mà tôi và rất nhiều bè bạn đã trăn trở từ lâu. Sau một thời gian suy nghĩ, tôi nói với anh Vượng (Chủ tịch Tập đoàn Vingroup - PV) về việc thành lập một Quỹ hỗ trợ nghiên cứu, mà qua đó mình có thể chủ động tài trợ cho các nhà khoa học với những dự án sáng tạo. Đặc biệt là tạo điều kiện cho những người trẻ tuổi vừa từ nước ngoài về, tránh cho họ việc lúng túng về cơ chế mà dần buông rơi kiến thức. Quỹ sẽ tài trợ rất mạnh mẽ những dự án có ích cho xã hội, qua đó tôi hy vọng nhà khoa học có cơ hội cống hiến hết mình. Anh Vượng đã đồng ý lập quỹ đó cùng với việc thành lập Viện Nghiên cứu Dữ liệu lớn (Big Data)”. “Việc tôi làm trong chương trình này chỉ tạo bước đầu thôi. Thực ra, để thúc đẩy cho nền khoa học của cả một đất nước đi lên thì không ai có thể làm một mình, cho dù cá nhân hay công ty đó mạnh đến đâu. Nó phải là cộng hưởng của toàn bộ xã hội. Nhưng tôi nghĩ đấy là hướng đi đúng, tức là hướng đi phải có sự cộng tác giữa doanh nghiệp và hàn lâm. Hướng đi đúng thì dù nó có khó, mình cũng cố bước 1-2 bước đầu tiên với mong muốn những người đi sau mình làm được tốt hơn nữa, tạo ra một phong trào để đạt được mục tiêu cuối cùng”, GS. Văn hy vọng về sự cộng hưởng trong tương lai từ bước đi táo bạo, đầy đột phá của Vingroup.Bên cạnh đó, GS. Vũ Hà Văn cũng mong muốn việc hợp tác giữa doanh nghiệp và giới hàn lâm sẽ góp phần thay đổi môi trường nghiên cứu khoa học ở Việt Nam, vốn đang mang quá nặng tính học thuật, thiếu ứng dụng vào cuộc sống.Những dự án sẽ được xét duyệt bởi một hội đồng khoa học có chuyên môn cao và cấp kinh phí tối thiểu là 2 tỷ đồng và không có trần. Nếu sản phẩm có ý nghĩa, sẽ được hỗ trợ để sản xuất ra sản phẩm cuối cùng. Đây là ước mơ và khát vọng của những người làm khoa học. Làm được điều này sẽ dần xây dựng được văn hóa làm khoa học, làm việc hết mình đeo bám đến cùng thay vì nghiệm thu rồi để đó.“Có một người chịu đầu tư và đầu tư lớn như thế, mà mình không tham gia thì uổng quá”, đó là những lời mà ông Võ Quang Huệ (Phó tổng giám đốc Tập đoàn Vingroup phụ trách VinFast) nói về người đứng đầu Tập đoàn Vingroup, cũng như lý giải về một cơ hội mà ông đã chờ rất lâu: cơ hội để cống hiến cho ngành công nghiệp xe hơi Việt Nam.Theo ông Huệ, câu chuyện về giấc mơ ôtô thương hiệu Việt đã gắn liền với cuộc đời ông. Đồng thời tinh thần quyết liệt muốn hiện thực hoá đề án làm ôtô của tỷ phú Phạm Nhật Vượng đã thuyết phục được ông."Tôi cảm nhận được ở anh Vượng tinh thần quyết liệt muốn làm đề án này và quan trọng là nó chạm đúng giấc mơ đã ấp ủ trong tôi từ thời thanh niên. Mọi việc tiến hành rất nhanh, bắt đầu với những chuyến đi hết nước này sang nước khác, gặp gỡ các đối tác để đặt mối quan hệ", ông Huệ từng chia sẻ.“Anh Vượng quyết liệt lắm, tận dụng tất cả cơ hội để đề án này thành công. Tốc độ và quyết định nhanh chính là điểm mạnh của Vingroup so với các tập đoàn khác. Sống trong Vingroup, tôi thấm thía văn hóa ‘Mãi mãi tinh thần khởi nghiệp’, với hành động quyết liệt, quyết tâm cao”, ông Huệ nói về tỷ phú Phạm Nhật Vượng và Vingroup.Người từng có 11 năm gắn bó với Bosch, gần 25 làm việc cho BMW cũng cho biết thêm, ông chưa bao giờ thấy mình “trẻ như bây giờ” từ khi nhận trọng trách ở VinFast.Ngày 25/9/2017, Tập đoàn Vingroup chính thức bổ nhiệm ông James B.DeLuca - cựu Phó chủ tịch điều hành hoạt động sản xuất toàn cầu General Motors làm Tổng giám đốc Nhà máy sản xuất ôtô VinFast. Ông James B.DeLuca có 37 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực sản xuất và kiểm soát chất lượng xe hơi, từng điều hành hơn 200.000 nhân viên, tại 171 nhà máy ở 31 quốc gia. Chia sẻ về quyết định của mình, ông James DeLuca cho biết: “Sau 37 năm làm việc tại General Motors, tôi quyết định chọn Việt Nam - Vingroup làm điểm đến mới trong sự nghiệp của mình, bởi nơi đây tôi có cơ hội để cùng các cộng sự làm nên câu chuyện lịch sử cho ngành ôtô - đó là ra mắt một thương hiệu xe hơi đầu tiên của Việt Nam: VinFast". "Trong dự án sản xuất ôtô lần này, Vingroup quyết tâm dành mọi nguồn lực về tài chính, tâm huyết và đội ngũ nhân sự để hiện thức hóa thành công khát vọng xây dựng được một thương hiệu ôtô Việt có tầm vóc thế giới, đồng thời góp phần phát triển một ngành công nghiệp mang tính dẫn dắt tại Việt Nam. Đó chính là lý do mà tôi tới đây. Tôi mong muốn được chia sẻ kinh nghiệm của mình, khả năng lãnh đạo, mạng lưới chuyên nghiệp và đặc biệt là niềm đam mê của tôi đối với ôtô",  Tổng giám đốc Nhà máy sản xuất ôtô VinFast.Giống như ông Huệ, GS. Nguyễn Thanh Liêm chọn Vingroup làm bến đỗ bởi ông cảm nhận rõ đây là nơi có đủ “tầm” để mình cống hiến. Viện trưởng Viện Nghiên cứu tế bào gốc & công nghệ Gen Vinmec là một trong ba nhà khoa học tiêu biểu của châu Á được trao tặng giải thưởng Nikkei năm 2018. Ông cũng là giáo sư bác sỹ đầu tiên của Việt Nam được vinh danh trong lĩnh vực khoa học công nghệ.GS. Nguyễn Thanh Liêm là một trong các phẫu thuật viên nhi khoa hàng đầu và là người đầu tiên thực hiện phẫu thuật nội soi nhi khoa ở Việt Nam. Ông cũng là người khởi xướng phẫu thuật robot và các kỹ thuật tiên tiến khác. Hiện nay, nhiều phẫu thuật viên trên thế giới đều gọi tên một số kỹ thuật mổ là “Liem’tech” (Kỹ thuật của GS. Liêm).Sau lĩnh vực ngoại nhi, GS. Liêm cũng là người tiên phong nghiên cứu và phát triển chuyên sâu về tế bào gốc. Từ năm 2014 đến nay, các công trình nghiên cứu ghép tế bào gốc chữa nhiều căn bệnh nan y như bại não, tự kỷ, teo đường mật bẩm sinh, liệt do chấn thương cột sống của GS. Liêm cùng các đồng nghiệp tại Hệ thống Y tế Vinmec đã gây tiếng vang trong giới y học khi đem lại sự thay đổi cuộc sống cho nhiều người bệnh. “Trong tương lai, phương pháp này có thể mở rộng để điều trị nhiều bệnh khác như đột quỵ não, nhồi máu cơ tim, tiểu đường, Parkinson…”, GS. Nguyễn Thanh Liêm chia sẻ.Trong thư thông báo gửi tới GS. Nguyễn Thanh Liêm về việc được trao giải thưởng Nikkei Châu Á 2018, Ban Tổ chức cho biết giải thưởng này được trao cho GS. Nguyễn Thanh Liêm “vì những đóng góp tuyệt vời của ông trong việc phổ biến rộng rãi các kỹ thuật nội soi ở châu Á”, “góp phần vào sự phát triển và ổn định cho cuộc sống của người dân”.Kêu gọi “chất xám” trở về cũng là cách mà rất nhiều quốc gia đã thành công, nhưng tại Việt Nam, có lẽ chưa bao giờ lời kêu gọi này lại trở lên sôi nổi và hừng hực khí thế như vậy. Câu chuyện trở về của 100 tri thức tinh hoa người Việt từ khắp nơi trên thế giới trong Chương trình kết nối Đổi mới sáng tạo vừa qua đã làm nức lòng tất cả những người dân quan tâm đến tương lai phát triển nước nhà. Và những người con đất Việt như GS. Sỹ, GS. Văn, ông Võ Quang Huệ,... chính là những cánh chim đầu đàn, để cùng thu hút những người con phương xa trở về cùng “xây tổ”.Như một nghĩa vụ thiêng liêng, như một “mệnh lệnh của trái tim”, như cách mà Vingroup đang hội tụ và lan tỏa...

Có thể kể đến ông James B. DeLuca, chuyên gia 37 năm kinh nghiệm tại General Motors về làm Tổng giám đốc VinFast; GS.Vũ Hà Văn về làm Giám đốc Khoa học Viện Nghiên cứu Dữ liệu lớn; GS. Nguyễn Quốc Sỹ đảm nhận vai trò Viện trưởng Viện Nghiên cứu Công nghệ cao … hay bổ nhiệm cựu Tổng giám đốc Bosch Việt Nam - ông Võ Quang Huệ làm Phó tổng giám đốc Vingroup phụ trách dự án VinFast.Hàng loạt hợp đồng tuyển dụng cho thấy Vingroup không chỉ muốn phát triển vượt trội về quy mô, lĩnh vực hoạt động mà còn muốn xây dựng một nền tảng khoa học công nghệ cho đất nước. Một nơi “đất lành, chim đậu”- nơi những trí tuệ Việt được “trở về”, mang giấc mơ, khát vọng của mình góp sức làm nên những thay đổi diệu kỳ cho quê hương.51 tuổi, có 30 năm gắn bó với nghiên cứu chuyên ngành vật lý công nghệ Plasma, với gần 100 công trình công bố trên các tạp chí khoa học quốc tế, GS.TSKH Nguyễn Quốc Sỹ - Trưởng khoa năng lượng Plasma, Đại học Năng lượng quốc gia Nga (MEI), Viện sĩ Thông tấn năm 2012 do Tổng thống Nga Vladimia Putin trao tặng - quyết định trở về quê hương.GS. Sỹ cho biết, ông sẽ về làm việc toàn bộ thời gian cho dự án mới với vai trò là Viện trưởng Viện nghiên cứu Công nghệ cao (Vin Hi-Tech) thuộc Tập đoàn Vingroup.Lý giải về lựa chọn, GS. Sỹ cho rằng có nhiều điểm ở Vingroup đã khiến ông đưa ra quyết định quan trọng. Ông tâm sự, về nước làm việc là mong muốn của ông từ những năm tháng còn học tập, nghiên cứu trong phòng thí nghiệm. Thế nhưng, mong muốn đó chưa đủ để ông trở về làm việc hẳn ở trong nước vì môi trường dành cho nghiên cứu khoa học ở Việt Nam còn yếu. Sau khi nói chuyện với Chủ tịch Vingroup, ông quyết định chọn Tập đoàn này là nơi thực hiện mong muốn của mình.“Giữa tôi và ông Phạm Nhật Vượng có trùng mong muốn là cống hiến cho đất nước. Chúng tôi có điểm chung là lòng yêu nước”, GS. Sỹ chia sẻ.“Vingroup ngoài khả năng tài chính còn có hệ thống quản trị, hệ sinh thái rất tốt để thực hiện các đồ án khoa học công nghệ. Ngoài ra, tôi còn thấy điều đặc biệt nữa là Vingroup có văn hóa làm việc đề cao tính kỷ luật từ lãnh đạo cao nhất tới từng nhân viên và điều này thích hợp để chúng tôi, các nhà khoa học làm việc. Đây cũng là lý do để tôi và tập thể các nhà khoa học đi cùng tôi chọn Vingroup mà không cần cân nhắc nhiều. Tôi làm ở đây không phải part time mà là full time, toàn bộ thời gian làm việc, tâm trí, khả năng, sự cống hiến của tôi sẽ là ở đây”, GS. Sỹ nói thêm.Vị Viện sĩ thông tấn cũng nhận định tầm nhìn của Vingroup trong việc đầu tư vào công nghệ cao phù hợp với tầm nhìn mà giới trí thức mong đợi. Việc ông về nước làm việc không phải vì lương cao hơn mà vì có cơ hội thực hiện các dự án công nghệ.Không chỉ gặp nhau ở tầm nhìn, Vingroup và giới trí thức đều có chung quan điểm rằng chuyển hướng thành một Tập đoàn Công nghệ là quyết định chính xác của doanh nghiệp bởi dù có kinh doanh bất kỳ lĩnh vực gì, công nghệ vẫn sẽ luôn đóng vai trò chi phối và công nghệ sẽ luôn có tính ứng dụng.Trước mắt theo GS. Nguyễn Quốc Sỹ, việc đầu tiên mà Viện nghiên cứu Công nghệ cao nói riêng và Vingroup cần làm là tập hợp được những con người có tầm. “Khi có con người rồi, chúng tôi sẽ tập trung làm những việc cụ thể”.Việc Vingroup ký kết với hơn 50 trường đại học về khoa học công nghệ là điểm rất cần thiết để sự hợp tác tạo nên tập hợp sức mạnh, giải quyết những nhiệm vụ chung.“Với phương pháp tiếp cận hiện nay, chiến lược phát triển cùng quyết tâm từ lãnh đạo cho tới các cán bộ thực thi, chúng tôi có niềm tin rất lớn Vingroup sẽ thành công, trở thành Tập đoàn Công nghệ đầu đàn của Việt Nam, vươn ra thế giới”, Viện trưởng Vin Hi-Tech Nguyễn Quốc Sỹ bày tỏ.Cũng giống như GS. Nguyễn Quốc Sỹ, sau buổi trò chuyện với Chủ tịch Tập đoàn Vingroup, GS. Vũ Hà Văn cảm thấy được thuyết phục và nhận lời mời về Vingroup bởi ông nhận thấy vị tỷ phú dường như có chung trăn trở với ông, đó là làm gì đó có ích cho xã hội, muốn đóng góp cho sự phát triển của khoa học Việt Nam.GS. Văn chia sẻ: “Nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học và đội ngũ trí thức ở Việt Nam là điều mà tôi và rất nhiều bè bạn đã trăn trở từ lâu. Sau một thời gian suy nghĩ, tôi nói với anh Vượng (Chủ tịch Tập đoàn Vingroup - PV) về việc thành lập một Quỹ hỗ trợ nghiên cứu, mà qua đó mình có thể chủ động tài trợ cho các nhà khoa học với những dự án sáng tạo. Đặc biệt là tạo điều kiện cho những người trẻ tuổi vừa từ nước ngoài về, tránh cho họ việc lúng túng về cơ chế mà dần buông rơi kiến thức. Quỹ sẽ tài trợ rất mạnh mẽ những dự án có ích cho xã hội, qua đó tôi hy vọng nhà khoa học có cơ hội cống hiến hết mình. Anh Vượng đã đồng ý lập quỹ đó cùng với việc thành lập Viện Nghiên cứu Dữ liệu lớn (Big Data)”. “Việc tôi làm trong chương trình này chỉ tạo bước đầu thôi. Thực ra, để thúc đẩy cho nền khoa học của cả một đất nước đi lên thì không ai có thể làm một mình, cho dù cá nhân hay công ty đó mạnh đến đâu. Nó phải là cộng hưởng của toàn bộ xã hội. Nhưng tôi nghĩ đấy là hướng đi đúng, tức là hướng đi phải có sự cộng tác giữa doanh nghiệp và hàn lâm. Hướng đi đúng thì dù nó có khó, mình cũng cố bước 1-2 bước đầu tiên với mong muốn những người đi sau mình làm được tốt hơn nữa, tạo ra một phong trào để đạt được mục tiêu cuối cùng”, GS. Văn hy vọng về sự cộng hưởng trong tương lai từ bước đi táo bạo, đầy đột phá của Vingroup.Bên cạnh đó, GS. Vũ Hà Văn cũng mong muốn việc hợp tác giữa doanh nghiệp và giới hàn lâm sẽ góp phần thay đổi môi trường nghiên cứu khoa học ở Việt Nam, vốn đang mang quá nặng tính học thuật, thiếu ứng dụng vào cuộc sống.Những dự án sẽ được xét duyệt bởi một hội đồng khoa học có chuyên môn cao và cấp kinh phí tối thiểu là 2 tỷ đồng và không có trần. Nếu sản phẩm có ý nghĩa, sẽ được hỗ trợ để sản xuất ra sản phẩm cuối cùng. Đây là ước mơ và khát vọng của những người làm khoa học. Làm được điều này sẽ dần xây dựng được văn hóa làm khoa học, làm việc hết mình đeo bám đến cùng thay vì nghiệm thu rồi để đó.“Có một người chịu đầu tư và đầu tư lớn như thế, mà mình không tham gia thì uổng quá”, đó là những lời mà ông Võ Quang Huệ (Phó tổng giám đốc Tập đoàn Vingroup phụ trách VinFast) nói về người đứng đầu Tập đoàn Vingroup, cũng như lý giải về một cơ hội mà ông đã chờ rất lâu: cơ hội để cống hiến cho ngành công nghiệp xe hơi Việt Nam.Theo ông Huệ, câu chuyện về giấc mơ ôtô thương hiệu Việt đã gắn liền với cuộc đời ông. Đồng thời tinh thần quyết liệt muốn hiện thực hoá đề án làm ôtô của tỷ phú Phạm Nhật Vượng đã thuyết phục được ông."Tôi cảm nhận được ở anh Vượng tinh thần quyết liệt muốn làm đề án này và quan trọng là nó chạm đúng giấc mơ đã ấp ủ trong tôi từ thời thanh niên. Mọi việc tiến hành rất nhanh, bắt đầu với những chuyến đi hết nước này sang nước khác, gặp gỡ các đối tác để đặt mối quan hệ", ông Huệ từng chia sẻ.“Anh Vượng quyết liệt lắm, tận dụng tất cả cơ hội để đề án này thành công. Tốc độ và quyết định nhanh chính là điểm mạnh của Vingroup so với các tập đoàn khác. Sống trong Vingroup, tôi thấm thía văn hóa ‘Mãi mãi tinh thần khởi nghiệp’, với hành động quyết liệt, quyết tâm cao”, ông Huệ nói về tỷ phú Phạm Nhật Vượng và Vingroup.Người từng có 11 năm gắn bó với Bosch, gần 25 làm việc cho BMW cũng cho biết thêm, ông chưa bao giờ thấy mình “trẻ như bây giờ” từ khi nhận trọng trách ở VinFast.Ngày 25/9/2017, Tập đoàn Vingroup chính thức bổ nhiệm ông James B.DeLuca - cựu Phó chủ tịch điều hành hoạt động sản xuất toàn cầu General Motors làm Tổng giám đốc Nhà máy sản xuất ôtô VinFast. Ông James B.DeLuca có 37 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực sản xuất và kiểm soát chất lượng xe hơi, từng điều hành hơn 200.000 nhân viên, tại 171 nhà máy ở 31 quốc gia. Chia sẻ về quyết định của mình, ông James DeLuca cho biết: “Sau 37 năm làm việc tại General Motors, tôi quyết định chọn Việt Nam - Vingroup làm điểm đến mới trong sự nghiệp của mình, bởi nơi đây tôi có cơ hội để cùng các cộng sự làm nên câu chuyện lịch sử cho ngành ôtô - đó là ra mắt một thương hiệu xe hơi đầu tiên của Việt Nam: VinFast". "Trong dự án sản xuất ôtô lần này, Vingroup quyết tâm dành mọi nguồn lực về tài chính, tâm huyết và đội ngũ nhân sự để hiện thức hóa thành công khát vọng xây dựng được một thương hiệu ôtô Việt có tầm vóc thế giới, đồng thời góp phần phát triển một ngành công nghiệp mang tính dẫn dắt tại Việt Nam. Đó chính là lý do mà tôi tới đây. Tôi mong muốn được chia sẻ kinh nghiệm của mình, khả năng lãnh đạo, mạng lưới chuyên nghiệp và đặc biệt là niềm đam mê của tôi đối với ôtô",  Tổng giám đốc Nhà máy sản xuất ôtô VinFast.Giống như ông Huệ, GS. Nguyễn Thanh Liêm chọn Vingroup làm bến đỗ bởi ông cảm nhận rõ đây là nơi có đủ “tầm” để mình cống hiến. Viện trưởng Viện Nghiên cứu tế bào gốc & công nghệ Gen Vinmec là một trong ba nhà khoa học tiêu biểu của châu Á được trao tặng giải thưởng Nikkei năm 2018. Ông cũng là giáo sư bác sỹ đầu tiên của Việt Nam được vinh danh trong lĩnh vực khoa học công nghệ.GS. Nguyễn Thanh Liêm là một trong các phẫu thuật viên nhi khoa hàng đầu và là người đầu tiên thực hiện phẫu thuật nội soi nhi khoa ở Việt Nam. Ông cũng là người khởi xướng phẫu thuật robot và các kỹ thuật tiên tiến khác. Hiện nay, nhiều phẫu thuật viên trên thế giới đều gọi tên một số kỹ thuật mổ là “Liem’tech” (Kỹ thuật của GS. Liêm).Sau lĩnh vực ngoại nhi, GS. Liêm cũng là người tiên phong nghiên cứu và phát triển chuyên sâu về tế bào gốc. Từ năm 2014 đến nay, các công trình nghiên cứu ghép tế bào gốc chữa nhiều căn bệnh nan y như bại não, tự kỷ, teo đường mật bẩm sinh, liệt do chấn thương cột sống của GS. Liêm cùng các đồng nghiệp tại Hệ thống Y tế Vinmec đã gây tiếng vang trong giới y học khi đem lại sự thay đổi cuộc sống cho nhiều người bệnh. “Trong tương lai, phương pháp này có thể mở rộng để điều trị nhiều bệnh khác như đột quỵ não, nhồi máu cơ tim, tiểu đường, Parkinson…”, GS. Nguyễn Thanh Liêm chia sẻ.Trong thư thông báo gửi tới GS. Nguyễn Thanh Liêm về việc được trao giải thưởng Nikkei Châu Á 2018, Ban Tổ chức cho biết giải thưởng này được trao cho GS. Nguyễn Thanh Liêm “vì những đóng góp tuyệt vời của ông trong việc phổ biến rộng rãi các kỹ thuật nội soi ở châu Á”, “góp phần vào sự phát triển và ổn định cho cuộc sống của người dân”.Kêu gọi “chất xám” trở về cũng là cách mà rất nhiều quốc gia đã thành công, nhưng tại Việt Nam, có lẽ chưa bao giờ lời kêu gọi này lại trở lên sôi nổi và hừng hực khí thế như vậy. Câu chuyện trở về của 100 tri thức tinh hoa người Việt từ khắp nơi trên thế giới trong Chương trình kết nối Đổi mới sáng tạo vừa qua đã làm nức lòng tất cả những người dân quan tâm đến tương lai phát triển nước nhà. Và những người con đất Việt như GS. Sỹ, GS. Văn, ông Võ Quang Huệ,... chính là những cánh chim đầu đàn, để cùng thu hút những người con phương xa trở về cùng “xây tổ”.Như một nghĩa vụ thiêng liêng, như một “mệnh lệnh của trái tim”, như cách mà Vingroup đang hội tụ và lan tỏa...

Có thể kể đến ông James B. DeLuca, chuyên gia 37 năm kinh nghiệm tại General Motors về làm Tổng giám đốc VinFast; GS.Vũ Hà Văn về làm Giám đốc Khoa học Viện Nghiên cứu Dữ liệu lớn; GS. Nguyễn Quốc Sỹ đảm nhận vai trò Viện trưởng Viện Nghiên cứu Công nghệ cao … hay bổ nhiệm cựu Tổng giám đốc Bosch Việt Nam - ông Võ Quang Huệ làm Phó tổng giám đốc Vingroup phụ trách dự án VinFast.Hàng loạt hợp đồng tuyển dụng cho thấy Vingroup không chỉ muốn phát triển vượt trội về quy mô, lĩnh vực hoạt động mà còn muốn xây dựng một nền tảng khoa học công nghệ cho đất nước. Một nơi “đất lành, chim đậu”- nơi những trí tuệ Việt được “trở về”, mang giấc mơ, khát vọng của mình góp sức làm nên những thay đổi diệu kỳ cho quê hương.51 tuổi, có 30 năm gắn bó với nghiên cứu chuyên ngành vật lý công nghệ Plasma, với gần 100 công trình công bố trên các tạp chí khoa học quốc tế, GS.TSKH Nguyễn Quốc Sỹ - Trưởng khoa năng lượng Plasma, Đại học Năng lượng quốc gia Nga (MEI), Viện sĩ Thông tấn năm 2012 do Tổng thống Nga Vladimia Putin trao tặng - quyết định trở về quê hương.GS. Sỹ cho biết, ông sẽ về làm việc toàn bộ thời gian cho dự án mới với vai trò là Viện trưởng Viện nghiên cứu Công nghệ cao (Vin Hi-Tech) thuộc Tập đoàn Vingroup.Lý giải về lựa chọn, GS. Sỹ cho rằng có nhiều điểm ở Vingroup đã khiến ông đưa ra quyết định quan trọng. Ông tâm sự, về nước làm việc là mong muốn của ông từ những năm tháng còn học tập, nghiên cứu trong phòng thí nghiệm. Thế nhưng, mong muốn đó chưa đủ để ông trở về làm việc hẳn ở trong nước vì môi trường dành cho nghiên cứu khoa học ở Việt Nam còn yếu. Sau khi nói chuyện với Chủ tịch Vingroup, ông quyết định chọn Tập đoàn này là nơi thực hiện mong muốn của mình.“Giữa tôi và ông Phạm Nhật Vượng có trùng mong muốn là cống hiến cho đất nước. Chúng tôi có điểm chung là lòng yêu nước”, GS. Sỹ chia sẻ.“Vingroup ngoài khả năng tài chính còn có hệ thống quản trị, hệ sinh thái rất tốt để thực hiện các đồ án khoa học công nghệ. Ngoài ra, tôi còn thấy điều đặc biệt nữa là Vingroup có văn hóa làm việc đề cao tính kỷ luật từ lãnh đạo cao nhất tới từng nhân viên và điều này thích hợp để chúng tôi, các nhà khoa học làm việc. Đây cũng là lý do để tôi và tập thể các nhà khoa học đi cùng tôi chọn Vingroup mà không cần cân nhắc nhiều. Tôi làm ở đây không phải part time mà là full time, toàn bộ thời gian làm việc, tâm trí, khả năng, sự cống hiến của tôi sẽ là ở đây”, GS. Sỹ nói thêm.Vị Viện sĩ thông tấn cũng nhận định tầm nhìn của Vingroup trong việc đầu tư vào công nghệ cao phù hợp với tầm nhìn mà giới trí thức mong đợi. Việc ông về nước làm việc không phải vì lương cao hơn mà vì có cơ hội thực hiện các dự án công nghệ.Không chỉ gặp nhau ở tầm nhìn, Vingroup và giới trí thức đều có chung quan điểm rằng chuyển hướng thành một Tập đoàn Công nghệ là quyết định chính xác của doanh nghiệp bởi dù có kinh doanh bất kỳ lĩnh vực gì, công nghệ vẫn sẽ luôn đóng vai trò chi phối và công nghệ sẽ luôn có tính ứng dụng.Trước mắt theo GS. Nguyễn Quốc Sỹ, việc đầu tiên mà Viện nghiên cứu Công nghệ cao nói riêng và Vingroup cần làm là tập hợp được những con người có tầm. “Khi có con người rồi, chúng tôi sẽ tập trung làm những việc cụ thể”.Việc Vingroup ký kết với hơn 50 trường đại học về khoa học công nghệ là điểm rất cần thiết để sự hợp tác tạo nên tập hợp sức mạnh, giải quyết những nhiệm vụ chung.“Với phương pháp tiếp cận hiện nay, chiến lược phát triển cùng quyết tâm từ lãnh đạo cho tới các cán bộ thực thi, chúng tôi có niềm tin rất lớn Vingroup sẽ thành công, trở thành Tập đoàn Công nghệ đầu đàn của Việt Nam, vươn ra thế giới”, Viện trưởng Vin Hi-Tech Nguyễn Quốc Sỹ bày tỏ.Cũng giống như GS. Nguyễn Quốc Sỹ, sau buổi trò chuyện với Chủ tịch Tập đoàn Vingroup, GS. Vũ Hà Văn cảm thấy được thuyết phục và nhận lời mời về Vingroup bởi ông nhận thấy vị tỷ phú dường như có chung trăn trở với ông, đó là làm gì đó có ích cho xã hội, muốn đóng góp cho sự phát triển của khoa học Việt Nam.GS. Văn chia sẻ: “Nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học và đội ngũ trí thức ở Việt Nam là điều mà tôi và rất nhiều bè bạn đã trăn trở từ lâu. Sau một thời gian suy nghĩ, tôi nói với anh Vượng (Chủ tịch Tập đoàn Vingroup - PV) về việc thành lập một Quỹ hỗ trợ nghiên cứu, mà qua đó mình có thể chủ động tài trợ cho các nhà khoa học với những dự án sáng tạo. Đặc biệt là tạo điều kiện cho những người trẻ tuổi vừa từ nước ngoài về, tránh cho họ việc lúng túng về cơ chế mà dần buông rơi kiến thức. Quỹ sẽ tài trợ rất mạnh mẽ những dự án có ích cho xã hội, qua đó tôi hy vọng nhà khoa học có cơ hội cống hiến hết mình. Anh Vượng đã đồng ý lập quỹ đó cùng với việc thành lập Viện Nghiên cứu Dữ liệu lớn (Big Data)”. “Việc tôi làm trong chương trình này chỉ tạo bước đầu thôi. Thực ra, để thúc đẩy cho nền khoa học của cả một đất nước đi lên thì không ai có thể làm một mình, cho dù cá nhân hay công ty đó mạnh đến đâu. Nó phải là cộng hưởng của toàn bộ xã hội. Nhưng tôi nghĩ đấy là hướng đi đúng, tức là hướng đi phải có sự cộng tác giữa doanh nghiệp và hàn lâm. Hướng đi đúng thì dù nó có khó, mình cũng cố bước 1-2 bước đầu tiên với mong muốn những người đi sau mình làm được tốt hơn nữa, tạo ra một phong trào để đạt được mục tiêu cuối cùng”, GS. Văn hy vọng về sự cộng hưởng trong tương lai từ bước đi táo bạo, đầy đột phá của Vingroup.Bên cạnh đó, GS. Vũ Hà Văn cũng mong muốn việc hợp tác giữa doanh nghiệp và giới hàn lâm sẽ góp phần thay đổi môi trường nghiên cứu khoa học ở Việt Nam, vốn đang mang quá nặng tính học thuật, thiếu ứng dụng vào cuộc sống.Những dự án sẽ được xét duyệt bởi một hội đồng khoa học có chuyên môn cao và cấp kinh phí tối thiểu là 2 tỷ đồng và không có trần. Nếu sản phẩm có ý nghĩa, sẽ được hỗ trợ để sản xuất ra sản phẩm cuối cùng. Đây là ước mơ và khát vọng của những người làm khoa học. Làm được điều này sẽ dần xây dựng được văn hóa làm khoa học, làm việc hết mình đeo bám đến cùng thay vì nghiệm thu rồi để đó.“Có một người chịu đầu tư và đầu tư lớn như thế, mà mình không tham gia thì uổng quá”, đó là những lời mà ông Võ Quang Huệ (Phó tổng giám đốc Tập đoàn Vingroup phụ trách VinFast) nói về người đứng đầu Tập đoàn Vingroup, cũng như lý giải về một cơ hội mà ông đã chờ rất lâu: cơ hội để cống hiến cho ngành công nghiệp xe hơi Việt Nam.Theo ông Huệ, câu chuyện về giấc mơ ôtô thương hiệu Việt đã gắn liền với cuộc đời ông. Đồng thời tinh thần quyết liệt muốn hiện thực hoá đề án làm ôtô của tỷ phú Phạm Nhật Vượng đã thuyết phục được ông."Tôi cảm nhận được ở anh Vượng tinh thần quyết liệt muốn làm đề án này và quan trọng là nó chạm đúng giấc mơ đã ấp ủ trong tôi từ thời thanh niên. Mọi việc tiến hành rất nhanh, bắt đầu với những chuyến đi hết nước này sang nước khác, gặp gỡ các đối tác để đặt mối quan hệ", ông Huệ từng chia sẻ.“Anh Vượng quyết liệt lắm, tận dụng tất cả cơ hội để đề án này thành công. Tốc độ và quyết định nhanh chính là điểm mạnh của Vingroup so với các tập đoàn khác. Sống trong Vingroup, tôi thấm thía văn hóa ‘Mãi mãi tinh thần khởi nghiệp’, với hành động quyết liệt, quyết tâm cao”, ông Huệ nói về tỷ phú Phạm Nhật Vượng và Vingroup.Người từng có 11 năm gắn bó với Bosch, gần 25 làm việc cho BMW cũng cho biết thêm, ông chưa bao giờ thấy mình “trẻ như bây giờ” từ khi nhận trọng trách ở VinFast.Ngày 25/9/2017, Tập đoàn Vingroup chính thức bổ nhiệm ông James B.DeLuca - cựu Phó chủ tịch điều hành hoạt động sản xuất toàn cầu General Motors làm Tổng giám đốc Nhà máy sản xuất ôtô VinFast. Ông James B.DeLuca có 37 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực sản xuất và kiểm soát chất lượng xe hơi, từng điều hành hơn 200.000 nhân viên, tại 171 nhà máy ở 31 quốc gia. Chia sẻ về quyết định của mình, ông James DeLuca cho biết: “Sau 37 năm làm việc tại General Motors, tôi quyết định chọn Việt Nam - Vingroup làm điểm đến mới trong sự nghiệp của mình, bởi nơi đây tôi có cơ hội để cùng các cộng sự làm nên câu chuyện lịch sử cho ngành ôtô - đó là ra mắt một thương hiệu xe hơi đầu tiên của Việt Nam: VinFast". "Trong dự án sản xuất ôtô lần này, Vingroup quyết tâm dành mọi nguồn lực về tài chính, tâm huyết và đội ngũ nhân sự để hiện thức hóa thành công khát vọng xây dựng được một thương hiệu ôtô Việt có tầm vóc thế giới, đồng thời góp phần phát triển một ngành công nghiệp mang tính dẫn dắt tại Việt Nam. Đó chính là lý do mà tôi tới đây. Tôi mong muốn được chia sẻ kinh nghiệm của mình, khả năng lãnh đạo, mạng lưới chuyên nghiệp và đặc biệt là niềm đam mê của tôi đối với ôtô",  Tổng giám đốc Nhà máy sản xuất ôtô VinFast.Giống như ông Huệ, GS. Nguyễn Thanh Liêm chọn Vingroup làm bến đỗ bởi ông cảm nhận rõ đây là nơi có đủ “tầm” để mình cống hiến. Viện trưởng Viện Nghiên cứu tế bào gốc & công nghệ Gen Vinmec là một trong ba nhà khoa học tiêu biểu của châu Á được trao tặng giải thưởng Nikkei năm 2018. Ông cũng là giáo sư bác sỹ đầu tiên của Việt Nam được vinh danh trong lĩnh vực khoa học công nghệ.GS. Nguyễn Thanh Liêm là một trong các phẫu thuật viên nhi khoa hàng đầu và là người đầu tiên thực hiện phẫu thuật nội soi nhi khoa ở Việt Nam. Ông cũng là người khởi xướng phẫu thuật robot và các kỹ thuật tiên tiến khác. Hiện nay, nhiều phẫu thuật viên trên thế giới đều gọi tên một số kỹ thuật mổ là “Liem’tech” (Kỹ thuật của GS. Liêm).Sau lĩnh vực ngoại nhi, GS. Liêm cũng là người tiên phong nghiên cứu và phát triển chuyên sâu về tế bào gốc. Từ năm 2014 đến nay, các công trình nghiên cứu ghép tế bào gốc chữa nhiều căn bệnh nan y như bại não, tự kỷ, teo đường mật bẩm sinh, liệt do chấn thương cột sống của GS. Liêm cùng các đồng nghiệp tại Hệ thống Y tế Vinmec đã gây tiếng vang trong giới y học khi đem lại sự thay đổi cuộc sống cho nhiều người bệnh. “Trong tương lai, phương pháp này có thể mở rộng để điều trị nhiều bệnh khác như đột quỵ não, nhồi máu cơ tim, tiểu đường, Parkinson…”, GS. Nguyễn Thanh Liêm chia sẻ.Trong thư thông báo gửi tới GS. Nguyễn Thanh Liêm về việc được trao giải thưởng Nikkei Châu Á 2018, Ban Tổ chức cho biết giải thưởng này được trao cho GS. Nguyễn Thanh Liêm “vì những đóng góp tuyệt vời của ông trong việc phổ biến rộng rãi các kỹ thuật nội soi ở châu Á”, “góp phần vào sự phát triển và ổn định cho cuộc sống của người dân”.Kêu gọi “chất xám” trở về cũng là cách mà rất nhiều quốc gia đã thành công, nhưng tại Việt Nam, có lẽ chưa bao giờ lời kêu gọi này lại trở lên sôi nổi và hừng hực khí thế như vậy. Câu chuyện trở về của 100 tri thức tinh hoa người Việt từ khắp nơi trên thế giới trong Chương trình kết nối Đổi mới sáng tạo vừa qua đã làm nức lòng tất cả những người dân quan tâm đến tương lai phát triển nước nhà. Và những người con đất Việt như GS. Sỹ, GS. Văn, ông Võ Quang Huệ,... chính là những cánh chim đầu đàn, để cùng thu hút những người con phương xa trở về cùng “xây tổ”.Như một nghĩa vụ thiêng liêng, như một “mệnh lệnh của trái tim”, như cách mà Vingroup đang hội tụ và lan tỏa...

Có thể kể đến ông James B. DeLuca, chuyên gia 37 năm kinh nghiệm tại General Motors về làm Tổng giám đốc VinFast; GS.Vũ Hà Văn về làm Giám đốc Khoa học Viện Nghiên cứu Dữ liệu lớn; GS. Nguyễn Quốc Sỹ đảm nhận vai trò Viện trưởng Viện Nghiên cứu Công nghệ cao … hay bổ nhiệm cựu Tổng giám đốc Bosch Việt Nam - ông Võ Quang Huệ làm Phó tổng giám đốc Vingroup phụ trách dự án VinFast.Hàng loạt hợp đồng tuyển dụng cho thấy Vingroup không chỉ muốn phát triển vượt trội về quy mô, lĩnh vực hoạt động mà còn muốn xây dựng một nền tảng khoa học công nghệ cho đất nước. Một nơi “đất lành, chim đậu”- nơi những trí tuệ Việt được “trở về”, mang giấc mơ, khát vọng của mình góp sức làm nên những thay đổi diệu kỳ cho quê hương.51 tuổi, có 30 năm gắn bó với nghiên cứu chuyên ngành vật lý công nghệ Plasma, với gần 100 công trình công bố trên các tạp chí khoa học quốc tế, GS.TSKH Nguyễn Quốc Sỹ - Trưởng khoa năng lượng Plasma, Đại học Năng lượng quốc gia Nga (MEI), Viện sĩ Thông tấn năm 2012 do Tổng thống Nga Vladimia Putin trao tặng - quyết định trở về quê hương.GS. Sỹ cho biết, ông sẽ về làm việc toàn bộ thời gian cho dự án mới với vai trò là Viện trưởng Viện nghiên cứu Công nghệ cao (Vin Hi-Tech) thuộc Tập đoàn Vingroup.Lý giải về lựa chọn, GS. Sỹ cho rằng có nhiều điểm ở Vingroup đã khiến ông đưa ra quyết định quan trọng. Ông tâm sự, về nước làm việc là mong muốn của ông từ những năm tháng còn học tập, nghiên cứu trong phòng thí nghiệm. Thế nhưng, mong muốn đó chưa đủ để ông trở về làm việc hẳn ở trong nước vì môi trường dành cho nghiên cứu khoa học ở Việt Nam còn yếu. Sau khi nói chuyện với Chủ tịch Vingroup, ông quyết định chọn Tập đoàn này là nơi thực hiện mong muốn của mình.“Giữa tôi và ông Phạm Nhật Vượng có trùng mong muốn là cống hiến cho đất nước. Chúng tôi có điểm chung là lòng yêu nước”, GS. Sỹ chia sẻ.“Vingroup ngoài khả năng tài chính còn có hệ thống quản trị, hệ sinh thái rất tốt để thực hiện các đồ án khoa học công nghệ. Ngoài ra, tôi còn thấy điều đặc biệt nữa là Vingroup có văn hóa làm việc đề cao tính kỷ luật từ lãnh đạo cao nhất tới từng nhân viên và điều này thích hợp để chúng tôi, các nhà khoa học làm việc. Đây cũng là lý do để tôi và tập thể các nhà khoa học đi cùng tôi chọn Vingroup mà không cần cân nhắc nhiều. Tôi làm ở đây không phải part time mà là full time, toàn bộ thời gian làm việc, tâm trí, khả năng, sự cống hiến của tôi sẽ là ở đây”, GS. Sỹ nói thêm.Vị Viện sĩ thông tấn cũng nhận định tầm nhìn của Vingroup trong việc đầu tư vào công nghệ cao phù hợp với tầm nhìn mà giới trí thức mong đợi. Việc ông về nước làm việc không phải vì lương cao hơn mà vì có cơ hội thực hiện các dự án công nghệ.Không chỉ gặp nhau ở tầm nhìn, Vingroup và giới trí thức đều có chung quan điểm rằng chuyển hướng thành một Tập đoàn Công nghệ là quyết định chính xác của doanh nghiệp bởi dù có kinh doanh bất kỳ lĩnh vực gì, công nghệ vẫn sẽ luôn đóng vai trò chi phối và công nghệ sẽ luôn có tính ứng dụng.Trước mắt theo GS. Nguyễn Quốc Sỹ, việc đầu tiên mà Viện nghiên cứu Công nghệ cao nói riêng và Vingroup cần làm là tập hợp được những con người có tầm. “Khi có con người rồi, chúng tôi sẽ tập trung làm những việc cụ thể”.Việc Vingroup ký kết với hơn 50 trường đại học về khoa học công nghệ là điểm rất cần thiết để sự hợp tác tạo nên tập hợp sức mạnh, giải quyết những nhiệm vụ chung.“Với phương pháp tiếp cận hiện nay, chiến lược phát triển cùng quyết tâm từ lãnh đạo cho tới các cán bộ thực thi, chúng tôi có niềm tin rất lớn Vingroup sẽ thành công, trở thành Tập đoàn Công nghệ đầu đàn của Việt Nam, vươn ra thế giới”, Viện trưởng Vin Hi-Tech Nguyễn Quốc Sỹ bày tỏ.Cũng giống như GS. Nguyễn Quốc Sỹ, sau buổi trò chuyện với Chủ tịch Tập đoàn Vingroup, GS. Vũ Hà Văn cảm thấy được thuyết phục và nhận lời mời về Vingroup bởi ông nhận thấy vị tỷ phú dường như có chung trăn trở với ông, đó là làm gì đó có ích cho xã hội, muốn đóng góp cho sự phát triển của khoa học Việt Nam.GS. Văn chia sẻ: “Nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học và đội ngũ trí thức ở Việt Nam là điều mà tôi và rất nhiều bè bạn đã trăn trở từ lâu. Sau một thời gian suy nghĩ, tôi nói với anh Vượng (Chủ tịch Tập đoàn Vingroup - PV) về việc thành lập một Quỹ hỗ trợ nghiên cứu, mà qua đó mình có thể chủ động tài trợ cho các nhà khoa học với những dự án sáng tạo. Đặc biệt là tạo điều kiện cho những người trẻ tuổi vừa từ nước ngoài về, tránh cho họ việc lúng túng về cơ chế mà dần buông rơi kiến thức. Quỹ sẽ tài trợ rất mạnh mẽ những dự án có ích cho xã hội, qua đó tôi hy vọng nhà khoa học có cơ hội cống hiến hết mình. Anh Vượng đã đồng ý lập quỹ đó cùng với việc thành lập Viện Nghiên cứu Dữ liệu lớn (Big Data)”. “Việc tôi làm trong chương trình này chỉ tạo bước đầu thôi. Thực ra, để thúc đẩy cho nền khoa học của cả một đất nước đi lên thì không ai có thể làm một mình, cho dù cá nhân hay công ty đó mạnh đến đâu. Nó phải là cộng hưởng của toàn bộ xã hội. Nhưng tôi nghĩ đấy là hướng đi đúng, tức là hướng đi phải có sự cộng tác giữa doanh nghiệp và hàn lâm. Hướng đi đúng thì dù nó có khó, mình cũng cố bước 1-2 bước đầu tiên với mong muốn những người đi sau mình làm được tốt hơn nữa, tạo ra một phong trào để đạt được mục tiêu cuối cùng”, GS. Văn hy vọng về sự cộng hưởng trong tương lai từ bước đi táo bạo, đầy đột phá của Vingroup.Bên cạnh đó, GS. Vũ Hà Văn cũng mong muốn việc hợp tác giữa doanh nghiệp và giới hàn lâm sẽ góp phần thay đổi môi trường nghiên cứu khoa học ở Việt Nam, vốn đang mang quá nặng tính học thuật, thiếu ứng dụng vào cuộc sống.Những dự án sẽ được xét duyệt bởi một hội đồng khoa học có chuyên môn cao và cấp kinh phí tối thiểu là 2 tỷ đồng và không có trần. Nếu sản phẩm có ý nghĩa, sẽ được hỗ trợ để sản xuất ra sản phẩm cuối cùng. Đây là ước mơ và khát vọng của những người làm khoa học. Làm được điều này sẽ dần xây dựng được văn hóa làm khoa học, làm việc hết mình đeo bám đến cùng thay vì nghiệm thu rồi để đó.“Có một người chịu đầu tư và đầu tư lớn như thế, mà mình không tham gia thì uổng quá”, đó là những lời mà ông Võ Quang Huệ (Phó tổng giám đốc Tập đoàn Vingroup phụ trách VinFast) nói về người đứng đầu Tập đoàn Vingroup, cũng như lý giải về một cơ hội mà ông đã chờ rất lâu: cơ hội để cống hiến cho ngành công nghiệp xe hơi Việt Nam.Theo ông Huệ, câu chuyện về giấc mơ ôtô thương hiệu Việt đã gắn liền với cuộc đời ông. Đồng thời tinh thần quyết liệt muốn hiện thực hoá đề án làm ôtô của tỷ phú Phạm Nhật Vượng đã thuyết phục được ông."Tôi cảm nhận được ở anh Vượng tinh thần quyết liệt muốn làm đề án này và quan trọng là nó chạm đúng giấc mơ đã ấp ủ trong tôi từ thời thanh niên. Mọi việc tiến hành rất nhanh, bắt đầu với những chuyến đi hết nước này sang nước khác, gặp gỡ các đối tác để đặt mối quan hệ", ông Huệ từng chia sẻ.“Anh Vượng quyết liệt lắm, tận dụng tất cả cơ hội để đề án này thành công. Tốc độ và quyết định nhanh chính là điểm mạnh của Vingroup so với các tập đoàn khác. Sống trong Vingroup, tôi thấm thía văn hóa ‘Mãi mãi tinh thần khởi nghiệp’, với hành động quyết liệt, quyết tâm cao”, ông Huệ nói về tỷ phú Phạm Nhật Vượng và Vingroup.Người từng có 11 năm gắn bó với Bosch, gần 25 làm việc cho BMW cũng cho biết thêm, ông chưa bao giờ thấy mình “trẻ như bây giờ” từ khi nhận trọng trách ở VinFast.Ngày 25/9/2017, Tập đoàn Vingroup chính thức bổ nhiệm ông James B.DeLuca - cựu Phó chủ tịch điều hành hoạt động sản xuất toàn cầu General Motors làm Tổng giám đốc Nhà máy sản xuất ôtô VinFast. Ông James B.DeLuca có 37 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực sản xuất và kiểm soát chất lượng xe hơi, từng điều hành hơn 200.000 nhân viên, tại 171 nhà máy ở 31 quốc gia. Chia sẻ về quyết định của mình, ông James DeLuca cho biết: “Sau 37 năm làm việc tại General Motors, tôi quyết định chọn Việt Nam - Vingroup làm điểm đến mới trong sự nghiệp của mình, bởi nơi đây tôi có cơ hội để cùng các cộng sự làm nên câu chuyện lịch sử cho ngành ôtô - đó là ra mắt một thương hiệu xe hơi đầu tiên của Việt Nam: VinFast". "Trong dự án sản xuất ôtô lần này, Vingroup quyết tâm dành mọi nguồn lực về tài chính, tâm huyết và đội ngũ nhân sự để hiện thức hóa thành công khát vọng xây dựng được một thương hiệu ôtô Việt có tầm vóc thế giới, đồng thời góp phần phát triển một ngành công nghiệp mang tính dẫn dắt tại Việt Nam. Đó chính là lý do mà tôi tới đây. Tôi mong muốn được chia sẻ kinh nghiệm của mình, khả năng lãnh đạo, mạng lưới chuyên nghiệp và đặc biệt là niềm đam mê của tôi đối với ôtô",  Tổng giám đốc Nhà máy sản xuất ôtô VinFast.Giống như ông Huệ, GS. Nguyễn Thanh Liêm chọn Vingroup làm bến đỗ bởi ông cảm nhận rõ đây là nơi có đủ “tầm” để mình cống hiến. Viện trưởng Viện Nghiên cứu tế bào gốc & công nghệ Gen Vinmec là một trong ba nhà khoa học tiêu biểu của châu Á được trao tặng giải thưởng Nikkei năm 2018. Ông cũng là giáo sư bác sỹ đầu tiên của Việt Nam được vinh danh trong lĩnh vực khoa học công nghệ.GS. Nguyễn Thanh Liêm là một trong các phẫu thuật viên nhi khoa hàng đầu và là người đầu tiên thực hiện phẫu thuật nội soi nhi khoa ở Việt Nam. Ông cũng là người khởi xướng phẫu thuật robot và các kỹ thuật tiên tiến khác. Hiện nay, nhiều phẫu thuật viên trên thế giới đều gọi tên một số kỹ thuật mổ là “Liem’tech” (Kỹ thuật của GS. Liêm).Sau lĩnh vực ngoại nhi, GS. Liêm cũng là người tiên phong nghiên cứu và phát triển chuyên sâu về tế bào gốc. Từ năm 2014 đến nay, các công trình nghiên cứu ghép tế bào gốc chữa nhiều căn bệnh nan y như bại não, tự kỷ, teo đường mật bẩm sinh, liệt do chấn thương cột sống của GS. Liêm cùng các đồng nghiệp tại Hệ thống Y tế Vinmec đã gây tiếng vang trong giới y học khi đem lại sự thay đổi cuộc sống cho nhiều người bệnh. “Trong tương lai, phương pháp này có thể mở rộng để điều trị nhiều bệnh khác như đột quỵ não, nhồi máu cơ tim, tiểu đường, Parkinson…”, GS. Nguyễn Thanh Liêm chia sẻ.Trong thư thông báo gửi tới GS. Nguyễn Thanh Liêm về việc được trao giải thưởng Nikkei Châu Á 2018, Ban Tổ chức cho biết giải thưởng này được trao cho GS. Nguyễn Thanh Liêm “vì những đóng góp tuyệt vời của ông trong việc phổ biến rộng rãi các kỹ thuật nội soi ở châu Á”, “góp phần vào sự phát triển và ổn định cho cuộc sống của người dân”.Kêu gọi “chất xám” trở về cũng là cách mà rất nhiều quốc gia đã thành công, nhưng tại Việt Nam, có lẽ chưa bao giờ lời kêu gọi này lại trở lên sôi nổi và hừng hực khí thế như vậy. Câu chuyện trở về của 100 tri thức tinh hoa người Việt từ khắp nơi trên thế giới trong Chương trình kết nối Đổi mới sáng tạo vừa qua đã làm nức lòng tất cả những người dân quan tâm đến tương lai phát triển nước nhà. Và những người con đất Việt như GS. Sỹ, GS. Văn, ông Võ Quang Huệ,... chính là những cánh chim đầu đàn, để cùng thu hút những người con phương xa trở về cùng “xây tổ”.Như một nghĩa vụ thiêng liêng, như một “mệnh lệnh của trái tim”, như cách mà Vingroup đang hội tụ và lan tỏa...

Có thể kể đến ông James B. DeLuca, chuyên gia 37 năm kinh nghiệm tại General Motors về làm Tổng giám đốc VinFast; GS.Vũ Hà Văn về làm Giám đốc Khoa học Viện Nghiên cứu Dữ liệu lớn; GS. Nguyễn Quốc Sỹ đảm nhận vai trò Viện trưởng Viện Nghiên cứu Công nghệ cao … hay bổ nhiệm cựu Tổng giám đốc Bosch Việt Nam - ông Võ Quang Huệ làm Phó tổng giám đốc Vingroup phụ trách dự án VinFast.Hàng loạt hợp đồng tuyển dụng cho thấy Vingroup không chỉ muốn phát triển vượt trội về quy mô, lĩnh vực hoạt động mà còn muốn xây dựng một nền tảng khoa học công nghệ cho đất nước. Một nơi “đất lành, chim đậu”- nơi những trí tuệ Việt được “trở về”, mang giấc mơ, khát vọng của mình góp sức làm nên những thay đổi diệu kỳ cho quê hương.51 tuổi, có 30 năm gắn bó với nghiên cứu chuyên ngành vật lý công nghệ Plasma, với gần 100 công trình công bố trên các tạp chí khoa học quốc tế, GS.TSKH Nguyễn Quốc Sỹ - Trưởng khoa năng lượng Plasma, Đại học Năng lượng quốc gia Nga (MEI), Viện sĩ Thông tấn năm 2012 do Tổng thống Nga Vladimia Putin trao tặng - quyết định trở về quê hương.GS. Sỹ cho biết, ông sẽ về làm việc toàn bộ thời gian cho dự án mới với vai trò là Viện trưởng Viện nghiên cứu Công nghệ cao (Vin Hi-Tech) thuộc Tập đoàn Vingroup.Lý giải về lựa chọn, GS. Sỹ cho rằng có nhiều điểm ở Vingroup đã khiến ông đưa ra quyết định quan trọng. Ông tâm sự, về nước làm việc là mong muốn của ông từ những năm tháng còn học tập, nghiên cứu trong phòng thí nghiệm. Thế nhưng, mong muốn đó chưa đủ để ông trở về làm việc hẳn ở trong nước vì môi trường dành cho nghiên cứu khoa học ở Việt Nam còn yếu. Sau khi nói chuyện với Chủ tịch Vingroup, ông quyết định chọn Tập đoàn này là nơi thực hiện mong muốn của mình.“Giữa tôi và ông Phạm Nhật Vượng có trùng mong muốn là cống hiến cho đất nước. Chúng tôi có điểm chung là lòng yêu nước”, GS. Sỹ chia sẻ.“Vingroup ngoài khả năng tài chính còn có hệ thống quản trị, hệ sinh thái rất tốt để thực hiện các đồ án khoa học công nghệ. Ngoài ra, tôi còn thấy điều đặc biệt nữa là Vingroup có văn hóa làm việc đề cao tính kỷ luật từ lãnh đạo cao nhất tới từng nhân viên và điều này thích hợp để chúng tôi, các nhà khoa học làm việc. Đây cũng là lý do để tôi và tập thể các nhà khoa học đi cùng tôi chọn Vingroup mà không cần cân nhắc nhiều. Tôi làm ở đây không phải part time mà là full time, toàn bộ thời gian làm việc, tâm trí, khả năng, sự cống hiến của tôi sẽ là ở đây”, GS. Sỹ nói thêm.Vị Viện sĩ thông tấn cũng nhận định tầm nhìn của Vingroup trong việc đầu tư vào công nghệ cao phù hợp với tầm nhìn mà giới trí thức mong đợi. Việc ông về nước làm việc không phải vì lương cao hơn mà vì có cơ hội thực hiện các dự án công nghệ.Không chỉ gặp nhau ở tầm nhìn, Vingroup và giới trí thức đều có chung quan điểm rằng chuyển hướng thành một Tập đoàn Công nghệ là quyết định chính xác của doanh nghiệp bởi dù có kinh doanh bất kỳ lĩnh vực gì, công nghệ vẫn sẽ luôn đóng vai trò chi phối và công nghệ sẽ luôn có tính ứng dụng.Trước mắt theo GS. Nguyễn Quốc Sỹ, việc đầu tiên mà Viện nghiên cứu Công nghệ cao nói riêng và Vingroup cần làm là tập hợp được những con người có tầm. “Khi có con người rồi, chúng tôi sẽ tập trung làm những việc cụ thể”.Việc Vingroup ký kết với hơn 50 trường đại học về khoa học công nghệ là điểm rất cần thiết để sự hợp tác tạo nên tập hợp sức mạnh, giải quyết những nhiệm vụ chung.“Với phương pháp tiếp cận hiện nay, chiến lược phát triển cùng quyết tâm từ lãnh đạo cho tới các cán bộ thực thi, chúng tôi có niềm tin rất lớn Vingroup sẽ thành công, trở thành Tập đoàn Công nghệ đầu đàn của Việt Nam, vươn ra thế giới”, Viện trưởng Vin Hi-Tech Nguyễn Quốc Sỹ bày tỏ.Cũng giống như GS. Nguyễn Quốc Sỹ, sau buổi trò chuyện với Chủ tịch Tập đoàn Vingroup, GS. Vũ Hà Văn cảm thấy được thuyết phục và nhận lời mời về Vingroup bởi ông nhận thấy vị tỷ phú dường như có chung trăn trở với ông, đó là làm gì đó có ích cho xã hội, muốn đóng góp cho sự phát triển của khoa học Việt Nam.GS. Văn chia sẻ: “Nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học và đội ngũ trí thức ở Việt Nam là điều mà tôi và rất nhiều bè bạn đã trăn trở từ lâu. Sau một thời gian suy nghĩ, tôi nói với anh Vượng (Chủ tịch Tập đoàn Vingroup - PV) về việc thành lập một Quỹ hỗ trợ nghiên cứu, mà qua đó mình có thể chủ động tài trợ cho các nhà khoa học với những dự án sáng tạo. Đặc biệt là tạo điều kiện cho những người trẻ tuổi vừa từ nước ngoài về, tránh cho họ việc lúng túng về cơ chế mà dần buông rơi kiến thức. Quỹ sẽ tài trợ rất mạnh mẽ những dự án có ích cho xã hội, qua đó tôi hy vọng nhà khoa học có cơ hội cống hiến hết mình. Anh Vượng đã đồng ý lập quỹ đó cùng với việc thành lập Viện Nghiên cứu Dữ liệu lớn (Big Data)”. “Việc tôi làm trong chương trình này chỉ tạo bước đầu thôi. Thực ra, để thúc đẩy cho nền khoa học của cả một đất nước đi lên thì không ai có thể làm một mình, cho dù cá nhân hay công ty đó mạnh đến đâu. Nó phải là cộng hưởng của toàn bộ xã hội. Nhưng tôi nghĩ đấy là hướng đi đúng, tức là hướng đi phải có sự cộng tác giữa doanh nghiệp và hàn lâm. Hướng đi đúng thì dù nó có khó, mình cũng cố bước 1-2 bước đầu tiên với mong muốn những người đi sau mình làm được tốt hơn nữa, tạo ra một phong trào để đạt được mục tiêu cuối cùng”, GS. Văn hy vọng về sự cộng hưởng trong tương lai từ bước đi táo bạo, đầy đột phá của Vingroup.Bên cạnh đó, GS. Vũ Hà Văn cũng mong muốn việc hợp tác giữa doanh nghiệp và giới hàn lâm sẽ góp phần thay đổi môi trường nghiên cứu khoa học ở Việt Nam, vốn đang mang quá nặng tính học thuật, thiếu ứng dụng vào cuộc sống.Những dự án sẽ được xét duyệt bởi một hội đồng khoa học có chuyên môn cao và cấp kinh phí tối thiểu là 2 tỷ đồng và không có trần. Nếu sản phẩm có ý nghĩa, sẽ được hỗ trợ để sản xuất ra sản phẩm cuối cùng. Đây là ước mơ và khát vọng của những người làm khoa học. Làm được điều này sẽ dần xây dựng được văn hóa làm khoa học, làm việc hết mình đeo bám đến cùng thay vì nghiệm thu rồi để đó.“Có một người chịu đầu tư và đầu tư lớn như thế, mà mình không tham gia thì uổng quá”, đó là những lời mà ông Võ Quang Huệ (Phó tổng giám đốc Tập đoàn Vingroup phụ trách VinFast) nói về người đứng đầu Tập đoàn Vingroup, cũng như lý giải về một cơ hội mà ông đã chờ rất lâu: cơ hội để cống hiến cho ngành công nghiệp xe hơi Việt Nam.Theo ông Huệ, câu chuyện về giấc mơ ôtô thương hiệu Việt đã gắn liền với cuộc đời ông. Đồng thời tinh thần quyết liệt muốn hiện thực hoá đề án làm ôtô của tỷ phú Phạm Nhật Vượng đã thuyết phục được ông."Tôi cảm nhận được ở anh Vượng tinh thần quyết liệt muốn làm đề án này và quan trọng là nó chạm đúng giấc mơ đã ấp ủ trong tôi từ thời thanh niên. Mọi việc tiến hành rất nhanh, bắt đầu với những chuyến đi hết nước này sang nước khác, gặp gỡ các đối tác để đặt mối quan hệ", ông Huệ từng chia sẻ.“Anh Vượng quyết liệt lắm, tận dụng tất cả cơ hội để đề án này thành công. Tốc độ và quyết định nhanh chính là điểm mạnh của Vingroup so với các tập đoàn khác. Sống trong Vingroup, tôi thấm thía văn hóa ‘Mãi mãi tinh thần khởi nghiệp’, với hành động quyết liệt, quyết tâm cao”, ông Huệ nói về tỷ phú Phạm Nhật Vượng và Vingroup.Người từng có 11 năm gắn bó với Bosch, gần 25 làm việc cho BMW cũng cho biết thêm, ông chưa bao giờ thấy mình “trẻ như bây giờ” từ khi nhận trọng trách ở VinFast.Ngày 25/9/2017, Tập đoàn Vingroup chính thức bổ nhiệm ông James B.DeLuca - cựu Phó chủ tịch điều hành hoạt động sản xuất toàn cầu General Motors làm Tổng giám đốc Nhà máy sản xuất ôtô VinFast. Ông James B.DeLuca có 37 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực sản xuất và kiểm soát chất lượng xe hơi, từng điều hành hơn 200.000 nhân viên, tại 171 nhà máy ở 31 quốc gia. Chia sẻ về quyết định của mình, ông James DeLuca cho biết: “Sau 37 năm làm việc tại General Motors, tôi quyết định chọn Việt Nam - Vingroup làm điểm đến mới trong sự nghiệp của mình, bởi nơi đây tôi có cơ hội để cùng các cộng sự làm nên câu chuyện lịch sử cho ngành ôtô - đó là ra mắt một thương hiệu xe hơi đầu tiên của Việt Nam: VinFast". "Trong dự án sản xuất ôtô lần này, Vingroup quyết tâm dành mọi nguồn lực về tài chính, tâm huyết và đội ngũ nhân sự để hiện thức hóa thành công khát vọng xây dựng được một thương hiệu ôtô Việt có tầm vóc thế giới, đồng thời góp phần phát triển một ngành công nghiệp mang tính dẫn dắt tại Việt Nam. Đó chính là lý do mà tôi tới đây. Tôi mong muốn được chia sẻ kinh nghiệm của mình, khả năng lãnh đạo, mạng lưới chuyên nghiệp và đặc biệt là niềm đam mê của tôi đối với ôtô",  Tổng giám đốc Nhà máy sản xuất ôtô VinFast.Giống như ông Huệ, GS. Nguyễn Thanh Liêm chọn Vingroup làm bến đỗ bởi ông cảm nhận rõ đây là nơi có đủ “tầm” để mình cống hiến. Viện trưởng Viện Nghiên cứu tế bào gốc & công nghệ Gen Vinmec là một trong ba nhà khoa học tiêu biểu của châu Á được trao tặng giải thưởng Nikkei năm 2018. Ông cũng là giáo sư bác sỹ đầu tiên của Việt Nam được vinh danh trong lĩnh vực khoa học công nghệ.GS. Nguyễn Thanh Liêm là một trong các phẫu thuật viên nhi khoa hàng đầu và là người đầu tiên thực hiện phẫu thuật nội soi nhi khoa ở Việt Nam. Ông cũng là người khởi xướng phẫu thuật robot và các kỹ thuật tiên tiến khác. Hiện nay, nhiều phẫu thuật viên trên thế giới đều gọi tên một số kỹ thuật mổ là “Liem’tech” (Kỹ thuật của GS. Liêm).Sau lĩnh vực ngoại nhi, GS. Liêm cũng là người tiên phong nghiên cứu và phát triển chuyên sâu về tế bào gốc. Từ năm 2014 đến nay, các công trình nghiên cứu ghép tế bào gốc chữa nhiều căn bệnh nan y như bại não, tự kỷ, teo đường mật bẩm sinh, liệt do chấn thương cột sống của GS. Liêm cùng các đồng nghiệp tại Hệ thống Y tế Vinmec đã gây tiếng vang trong giới y học khi đem lại sự thay đổi cuộc sống cho nhiều người bệnh. “Trong tương lai, phương pháp này có thể mở rộng để điều trị nhiều bệnh khác như đột quỵ não, nhồi máu cơ tim, tiểu đường, Parkinson…”, GS. Nguyễn Thanh Liêm chia sẻ.Trong thư thông báo gửi tới GS. Nguyễn Thanh Liêm về việc được trao giải thưởng Nikkei Châu Á 2018, Ban Tổ chức cho biết giải thưởng này được trao cho GS. Nguyễn Thanh Liêm “vì những đóng góp tuyệt vời của ông trong việc phổ biến rộng rãi các kỹ thuật nội soi ở châu Á”, “góp phần vào sự phát triển và ổn định cho cuộc sống của người dân”.Kêu gọi “chất xám” trở về cũng là cách mà rất nhiều quốc gia đã thành công, nhưng tại Việt Nam, có lẽ chưa bao giờ lời kêu gọi này lại trở lên sôi nổi và hừng hực khí thế như vậy. Câu chuyện trở về của 100 tri thức tinh hoa người Việt từ khắp nơi trên thế giới trong Chương trình kết nối Đổi mới sáng tạo vừa qua đã làm nức lòng tất cả những người dân quan tâm đến tương lai phát triển nước nhà. Và những người con đất Việt như GS. Sỹ, GS. Văn, ông Võ Quang Huệ,... chính là những cánh chim đầu đàn, để cùng thu hút những người con phương xa trở về cùng “xây tổ”.Như một nghĩa vụ thiêng liêng, như một “mệnh lệnh của trái tim”, như cách mà Vingroup đang hội tụ và lan tỏa...

Có thể kể đến ông James B. DeLuca, chuyên gia 37 năm kinh nghiệm tại General Motors về làm Tổng giám đốc VinFast; GS.Vũ Hà Văn về làm Giám đốc Khoa học Viện Nghiên cứu Dữ liệu lớn; GS. Nguyễn Quốc Sỹ đảm nhận vai trò Viện trưởng Viện Nghiên cứu Công nghệ cao … hay bổ nhiệm cựu Tổng giám đốc Bosch Việt Nam - ông Võ Quang Huệ làm Phó tổng giám đốc Vingroup phụ trách dự án VinFast.Hàng loạt hợp đồng tuyển dụng cho thấy Vingroup không chỉ muốn phát triển vượt trội về quy mô, lĩnh vực hoạt động mà còn muốn xây dựng một nền tảng khoa học công nghệ cho đất nước. Một nơi “đất lành, chim đậu”- nơi những trí tuệ Việt được “trở về”, mang giấc mơ, khát vọng của mình góp sức làm nên những thay đổi diệu kỳ cho quê hương.51 tuổi, có 30 năm gắn bó với nghiên cứu chuyên ngành vật lý công nghệ Plasma, với gần 100 công trình công bố trên các tạp chí khoa học quốc tế, GS.TSKH Nguyễn Quốc Sỹ - Trưởng khoa năng lượng Plasma, Đại học Năng lượng quốc gia Nga (MEI), Viện sĩ Thông tấn năm 2012 do Tổng thống Nga Vladimia Putin trao tặng - quyết định trở về quê hương.GS. Sỹ cho biết, ông sẽ về làm việc toàn bộ thời gian cho dự án mới với vai trò là Viện trưởng Viện nghiên cứu Công nghệ cao (Vin Hi-Tech) thuộc Tập đoàn Vingroup.Lý giải về lựa chọn, GS. Sỹ cho rằng có nhiều điểm ở Vingroup đã khiến ông đưa ra quyết định quan trọng. Ông tâm sự, về nước làm việc là mong muốn của ông từ những năm tháng còn học tập, nghiên cứu trong phòng thí nghiệm. Thế nhưng, mong muốn đó chưa đủ để ông trở về làm việc hẳn ở trong nước vì môi trường dành cho nghiên cứu khoa học ở Việt Nam còn yếu. Sau khi nói chuyện với Chủ tịch Vingroup, ông quyết định chọn Tập đoàn này là nơi thực hiện mong muốn của mình.“Giữa tôi và ông Phạm Nhật Vượng có trùng mong muốn là cống hiến cho đất nước. Chúng tôi có điểm chung là lòng yêu nước”, GS. Sỹ chia sẻ.“Vingroup ngoài khả năng tài chính còn có hệ thống quản trị, hệ sinh thái rất tốt để thực hiện các đồ án khoa học công nghệ. Ngoài ra, tôi còn thấy điều đặc biệt nữa là Vingroup có văn hóa làm việc đề cao tính kỷ luật từ lãnh đạo cao nhất tới từng nhân viên và điều này thích hợp để chúng tôi, các nhà khoa học làm việc. Đây cũng là lý do để tôi và tập thể các nhà khoa học đi cùng tôi chọn Vingroup mà không cần cân nhắc nhiều. Tôi làm ở đây không phải part time mà là full time, toàn bộ thời gian làm việc, tâm trí, khả năng, sự cống hiến của tôi sẽ là ở đây”, GS. Sỹ nói thêm.Vị Viện sĩ thông tấn cũng nhận định tầm nhìn của Vingroup trong việc đầu tư vào công nghệ cao phù hợp với tầm nhìn mà giới trí thức mong đợi. Việc ông về nước làm việc không phải vì lương cao hơn mà vì có cơ hội thực hiện các dự án công nghệ.Không chỉ gặp nhau ở tầm nhìn, Vingroup và giới trí thức đều có chung quan điểm rằng chuyển hướng thành một Tập đoàn Công nghệ là quyết định chính xác của doanh nghiệp bởi dù có kinh doanh bất kỳ lĩnh vực gì, công nghệ vẫn sẽ luôn đóng vai trò chi phối và công nghệ sẽ luôn có tính ứng dụng.Trước mắt theo GS. Nguyễn Quốc Sỹ, việc đầu tiên mà Viện nghiên cứu Công nghệ cao nói riêng và Vingroup cần làm là tập hợp được những con người có tầm. “Khi có con người rồi, chúng tôi sẽ tập trung làm những việc cụ thể”.Việc Vingroup ký kết với hơn 50 trường đại học về khoa học công nghệ là điểm rất cần thiết để sự hợp tác tạo nên tập hợp sức mạnh, giải quyết những nhiệm vụ chung.“Với phương pháp tiếp cận hiện nay, chiến lược phát triển cùng quyết tâm từ lãnh đạo cho tới các cán bộ thực thi, chúng tôi có niềm tin rất lớn Vingroup sẽ thành công, trở thành Tập đoàn Công nghệ đầu đàn của Việt Nam, vươn ra thế giới”, Viện trưởng Vin Hi-Tech Nguyễn Quốc Sỹ bày tỏ.Cũng giống như GS. Nguyễn Quốc Sỹ, sau buổi trò chuyện với Chủ tịch Tập đoàn Vingroup, GS. Vũ Hà Văn cảm thấy được thuyết phục và nhận lời mời về Vingroup bởi ông nhận thấy vị tỷ phú dường như có chung trăn trở với ông, đó là làm gì đó có ích cho xã hội, muốn đóng góp cho sự phát triển của khoa học Việt Nam.GS. Văn chia sẻ: “Nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học và đội ngũ trí thức ở Việt Nam là điều mà tôi và rất nhiều bè bạn đã trăn trở từ lâu. Sau một thời gian suy nghĩ, tôi nói với anh Vượng (Chủ tịch Tập đoàn Vingroup - PV) về việc thành lập một Quỹ hỗ trợ nghiên cứu, mà qua đó mình có thể chủ động tài trợ cho các nhà khoa học với những dự án sáng tạo. Đặc biệt là tạo điều kiện cho những người trẻ tuổi vừa từ nước ngoài về, tránh cho họ việc lúng túng về cơ chế mà dần buông rơi kiến thức. Quỹ sẽ tài trợ rất mạnh mẽ những dự án có ích cho xã hội, qua đó tôi hy vọng nhà khoa học có cơ hội cống hiến hết mình. Anh Vượng đã đồng ý lập quỹ đó cùng với việc thành lập Viện Nghiên cứu Dữ liệu lớn (Big Data)”. “Việc tôi làm trong chương trình này chỉ tạo bước đầu thôi. Thực ra, để thúc đẩy cho nền khoa học của cả một đất nước đi lên thì không ai có thể làm một mình, cho dù cá nhân hay công ty đó mạnh đến đâu. Nó phải là cộng hưởng của toàn bộ xã hội. Nhưng tôi nghĩ đấy là hướng đi đúng, tức là hướng đi phải có sự cộng tác giữa doanh nghiệp và hàn lâm. Hướng đi đúng thì dù nó có khó, mình cũng cố bước 1-2 bước đầu tiên với mong muốn những người đi sau mình làm được tốt hơn nữa, tạo ra một phong trào để đạt được mục tiêu cuối cùng”, GS. Văn hy vọng về sự cộng hưởng trong tương lai từ bước đi táo bạo, đầy đột phá của Vingroup.Bên cạnh đó, GS. Vũ Hà Văn cũng mong muốn việc hợp tác giữa doanh nghiệp và giới hàn lâm sẽ góp phần thay đổi môi trường nghiên cứu khoa học ở Việt Nam, vốn đang mang quá nặng tính học thuật, thiếu ứng dụng vào cuộc sống.Những dự án sẽ được xét duyệt bởi một hội đồng khoa học có chuyên môn cao và cấp kinh phí tối thiểu là 2 tỷ đồng và không có trần. Nếu sản phẩm có ý nghĩa, sẽ được hỗ trợ để sản xuất ra sản phẩm cuối cùng. Đây là ước mơ và khát vọng của những người làm khoa học. Làm được điều này sẽ dần xây dựng được văn hóa làm khoa học, làm việc hết mình đeo bám đến cùng thay vì nghiệm thu rồi để đó.“Có một người chịu đầu tư và đầu tư lớn như thế, mà mình không tham gia thì uổng quá”, đó là những lời mà ông Võ Quang Huệ (Phó tổng giám đốc Tập đoàn Vingroup phụ trách VinFast) nói về người đứng đầu Tập đoàn Vingroup, cũng như lý giải về một cơ hội mà ông đã chờ rất lâu: cơ hội để cống hiến cho ngành công nghiệp xe hơi Việt Nam.Theo ông Huệ, câu chuyện về giấc mơ ôtô thương hiệu Việt đã gắn liền với cuộc đời ông. Đồng thời tinh thần quyết liệt muốn hiện thực hoá đề án làm ôtô của tỷ phú Phạm Nhật Vượng đã thuyết phục được ông."Tôi cảm nhận được ở anh Vượng tinh thần quyết liệt muốn làm đề án này và quan trọng là nó chạm đúng giấc mơ đã ấp ủ trong tôi từ thời thanh niên. Mọi việc tiến hành rất nhanh, bắt đầu với những chuyến đi hết nước này sang nước khác, gặp gỡ các đối tác để đặt mối quan hệ", ông Huệ từng chia sẻ.“Anh Vượng quyết liệt lắm, tận dụng tất cả cơ hội để đề án này thành công. Tốc độ và quyết định nhanh chính là điểm mạnh của Vingroup so với các tập đoàn khác. Sống trong Vingroup, tôi thấm thía văn hóa ‘Mãi mãi tinh thần khởi nghiệp’, với hành động quyết liệt, quyết tâm cao”, ông Huệ nói về tỷ phú Phạm Nhật Vượng và Vingroup.Người từng có 11 năm gắn bó với Bosch, gần 25 làm việc cho BMW cũng cho biết thêm, ông chưa bao giờ thấy mình “trẻ như bây giờ” từ khi nhận trọng trách ở VinFast.Ngày 25/9/2017, Tập đoàn Vingroup chính thức bổ nhiệm ông James B.DeLuca - cựu Phó chủ tịch điều hành hoạt động sản xuất toàn cầu General Motors làm Tổng giám đốc Nhà máy sản xuất ôtô VinFast. Ông James B.DeLuca có 37 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực sản xuất và kiểm soát chất lượng xe hơi, từng điều hành hơn 200.000 nhân viên, tại 171 nhà máy ở 31 quốc gia. Chia sẻ về quyết định của mình, ông James DeLuca cho biết: “Sau 37 năm làm việc tại General Motors, tôi quyết định chọn Việt Nam - Vingroup làm điểm đến mới trong sự nghiệp của mình, bởi nơi đây tôi có cơ hội để cùng các cộng sự làm nên câu chuyện lịch sử cho ngành ôtô - đó là ra mắt một thương hiệu xe hơi đầu tiên của Việt Nam: VinFast". "Trong dự án sản xuất ôtô lần này, Vingroup quyết tâm dành mọi nguồn lực về tài chính, tâm huyết và đội ngũ nhân sự để hiện thức hóa thành công khát vọng xây dựng được một thương hiệu ôtô Việt có tầm vóc thế giới, đồng thời góp phần phát triển một ngành công nghiệp mang tính dẫn dắt tại Việt Nam. Đó chính là lý do mà tôi tới đây. Tôi mong muốn được chia sẻ kinh nghiệm của mình, khả năng lãnh đạo, mạng lưới chuyên nghiệp và đặc biệt là niềm đam mê của tôi đối với ôtô",  Tổng giám đốc Nhà máy sản xuất ôtô VinFast.Giống như ông Huệ, GS. Nguyễn Thanh Liêm chọn Vingroup làm bến đỗ bởi ông cảm nhận rõ đây là nơi có đủ “tầm” để mình cống hiến. Viện trưởng Viện Nghiên cứu tế bào gốc & công nghệ Gen Vinmec là một trong ba nhà khoa học tiêu biểu của châu Á được trao tặng giải thưởng Nikkei năm 2018. Ông cũng là giáo sư bác sỹ đầu tiên của Việt Nam được vinh danh trong lĩnh vực khoa học công nghệ.GS. Nguyễn Thanh Liêm là một trong các phẫu thuật viên nhi khoa hàng đầu và là người đầu tiên thực hiện phẫu thuật nội soi nhi khoa ở Việt Nam. Ông cũng là người khởi xướng phẫu thuật robot và các kỹ thuật tiên tiến khác. Hiện nay, nhiều phẫu thuật viên trên thế giới đều gọi tên một số kỹ thuật mổ là “Liem’tech” (Kỹ thuật của GS. Liêm).Sau lĩnh vực ngoại nhi, GS. Liêm cũng là người tiên phong nghiên cứu và phát triển chuyên sâu về tế bào gốc. Từ năm 2014 đến nay, các công trình nghiên cứu ghép tế bào gốc chữa nhiều căn bệnh nan y như bại não, tự kỷ, teo đường mật bẩm sinh, liệt do chấn thương cột sống của GS. Liêm cùng các đồng nghiệp tại Hệ thống Y tế Vinmec đã gây tiếng vang trong giới y học khi đem lại sự thay đổi cuộc sống cho nhiều người bệnh. “Trong tương lai, phương pháp này có thể mở rộng để điều trị nhiều bệnh khác như đột quỵ não, nhồi máu cơ tim, tiểu đường, Parkinson…”, GS. Nguyễn Thanh Liêm chia sẻ.Trong thư thông báo gửi tới GS. Nguyễn Thanh Liêm về việc được trao giải thưởng Nikkei Châu Á 2018, Ban Tổ chức cho biết giải thưởng này được trao cho GS. Nguyễn Thanh Liêm “vì những đóng góp tuyệt vời của ông trong việc phổ biến rộng rãi các kỹ thuật nội soi ở châu Á”, “góp phần vào sự phát triển và ổn định cho cuộc sống của người dân”.Kêu gọi “chất xám” trở về cũng là cách mà rất nhiều quốc gia đã thành công, nhưng tại Việt Nam, có lẽ chưa bao giờ lời kêu gọi này lại trở lên sôi nổi và hừng hực khí thế như vậy. Câu chuyện trở về của 100 tri thức tinh hoa người Việt từ khắp nơi trên thế giới trong Chương trình kết nối Đổi mới sáng tạo vừa qua đã làm nức lòng tất cả những người dân quan tâm đến tương lai phát triển nước nhà. Và những người con đất Việt như GS. Sỹ, GS. Văn, ông Võ Quang Huệ,... chính là những cánh chim đầu đàn, để cùng thu hút những người con phương xa trở về cùng “xây tổ”.Như một nghĩa vụ thiêng liêng, như một “mệnh lệnh của trái tim”, như cách mà Vingroup đang hội tụ và lan tỏa...

Ngô Minh - Hà Mỹ Giang

Thiết kế: Phương Thảo

https://news.zing.vn/vingroup-noi-hoi-tu-chat-xam-toan-cau-post875907.html

Ý kiến bình luận:

Ý kiến của bạn sẽ được xét duyệt khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.

Hiện chưa có bình luận nào, hãy trở thành người đầu tiên bình luận cho bài biết này!

Tin cùng chuyên mục

Lào Cai: Khánh thành 40 căn nhà nơi vùng lũ Làng Nủ

Lào Cai: Khánh thành 40 căn nhà nơi vùng lũ Làng Nủ

(Thanh tra) - Ngày 15/12, 40 ngôi nhà khang trang đã chính thức được khánh thành và bàn giao đến người dân Làng Nủ, xã Phúc Khánh, huyện Bảo Yên, nơi đã phải chịu thảm họa lũ quét cách đây hơn ba tháng.

Nam Dũng

14:11 15/12/2024
Loạt dự án điện gió nằm bất động ở Đắk Nông, bao giờ được quay?

Loạt dự án điện gió nằm bất động ở Đắk Nông, bao giờ được quay?

(Thanh tra) - Chính phủ vừa ra Nghị quyết về chủ trương, phương hướng tháo gỡ vướng mắc, khó khăn cho các dự án điện năng lượng tái tạo. Từ Nghị quyết này, loạt dự án điện gió mắc sai phạm phải nằm bất động nhiều năm ở Đắk Nông sắp có cơ hội vận hành.

Vũ Linh

19:35 14/12/2024

Tin mới nhất

Xem thêm