Ca khúc: Tự hào người làm báo Thanh tra

Theo dõi Báo Thanh tra trên

Người dân những khu vực nào đã phải... uống nước từ Viwasupco?

Thứ tư, 16/10/2019 - 09:08

Nhà máy Nước sạch sông Đà hiện đang cung cấp trung bình khoảng 250.000 – 260.000 m3 nước mỗi ngày đêm cho người dân Hà Nội.

Xếp hàng lấy nước sau sự cố mang tên Viwasupco. (Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+)

Sau khi thông tin chính thức về việc nước do Công ty Cổ phần nước sạch Sông Đà bị nhiễm bẩn được công bố, nhiều người dân Hà Nội đã rất lo lắng vì sức khoẻ của mình. Vậy những quận, huyện nào của Hà Nội đang ở vùng chịu ảnh hưởng của sự cố nghiêm trọng đối với nguồn nước này?Phần lớn nước sạch Sông Đà "chảy" về Hà NộiTheo Kế hoạch đảm bảo cung cấp nước sạch mùa hè năm 2019 do Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội ban hành từ tháng 7 vừa qua thì Nhà máy nước mặt sông Đà do Công ty cổ phần nước sạch sông Đà (Viwasupco) quản lý với lưu lượng cấp cho Hà Nội trung bình khoảng 250.000-260.000m3/ngày đêm trên tổng công suất  giai đoạn 1 là 300.000 m3/ngày đêm.Nguồn nước này được phân bổ thông qua Công ty cổ phần Viwaco, Công ty Nước sạch Hà Đông, Công ty trách nhiệm hữu hạn Đồng Tiến Thành Hà Nam và Cổ phần Tây Hà Nội, Công ty Ngọc Hải.Báo cáo thường niên năm 2018 của Viwasupco cũng khẳng định: “90% tổng lượng nước được bán cho 3 khách hàng chính bao gồm Viwaco, Hawaco và Nước sạch Hà Đông.”Phần lớn nước từ Nhà máy nước sạch Sông Đà sẽ được Hà Nội... tiêu thụ. (Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+)Điển hình như Viwaco, nguồn cấp nước chính hiện nay vẫn là từ nước sạch sông Đà với công suất khoảng 200.000-210.000m3/ngày đêm. Nguồn cấp còn lại từ trạm Văn Điển chỉ đạt công suất 5.000m3/ngày đêm.Đối với Công ty Nước sạch Hà Đông, sản lượng nước mua từ Viwasupco trong 3 tháng đầu năm 2019 chiếm tới 40% tổng khối lượng bán trên địa bàn (theo báo cáo tài chính 3 tháng đầu năm 2019).Báo cáo thường niêm 2018 của Viwasupco cho hay, địa bàn cấp nước của công ty bao gồm các quận Thanh Xuân, Hà Đông, Hoàng Mai, một phần của quận Cầu Giấy, Đống Đa, quận Nam Từ Liêm và một số doanh nghiệp, đơn vị nằm cạnh hệ thống truyền tải nước sạch dọc Đại lộ Thăng Long với số lượng là 13 khách hàng.Những khu vực nào đang dùng nước sông Đà?Kế hoạch đảm bảo cung cấp nước sạch mùa hè năm 2019 của thành phố Hà Nội đã chỉ rõ việc phân bổ nguồn nước sông Đà hiện nay.Cụ thể, Công  ty Cổ phần Viwaco hiện đang quản lý, cung cấp dịch vụ cấp nước cho hơn 147.000 khách hàng, tại khu vực quận Thanh Xuân, Nam Từ Liêm, một phần quận Hoàng Mai, cầu Giấy, Thanh Trì (phía Tây Quốc lộ 1A). Nguồn cấp nước chính hiện nay vẫn là từ nước sạch sông Đà với công suất khoảng 200.000-210.000m3/ngày đêm.Trong khi đó, công ty Nước sạch Hà Đông (Hadowa) hiện sử dụng nguồn nước sạch Sông Đà với công suất 40.000-50.000m3/ngày đêm.  Hiện Hadowa cấp dịch vụ nước cho khoảng hơn 150.000 khách hàng, tại khu vực quận Hà Đông, một phần Nam Từ Liêm, một số xã của huyện Hoài Đức, Thanh Oai, Đan Phượng, Ứng Hòa...Do là nguồn cung cấp lớn cho nhiều quận, huyện của Hà Nội nên ngay khi sự cố nhiễm bẩn xảy ra với Viwasupco, nhiều khu vực đã lâm vào cảnh thiếu nước sạch trầm trọng. (Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+)Nước sông Đà cũng được phân phối cho khu vực nông thôn dọc Đại lộ Thăng Long ở các huyện Thạch Thất, Quốc Oai, Hoài Đức. Việc cung cấp dịch vụ này do Công ty Trách nhiệm hữu hạn Đồng Tiến Thành Hà Nam và Cổ phần Tây Hà Nội, Công ty Ngọc Hải thực hiện. Sau khi tiếp nhận nước từ Viwasupco, các đơn vị này sẽ phân phối tới hơn 80.000 khách hàng trong khu vực.Một số khách hàng khác được nhắc tên trong báo cáo thường niên năm 2018  của Viwasupco bao gồm  Công ty Cổ phần dịch vụ địa chất, Khu đô thị Bắc An Khánh, Khu đô thị An Khánh – An Thượng, Công ty Viostone, Làng văn hoá du lịch các dân tộc Việt Nam, Trung tâm thể thao Viettel, Công ty Cổ phần Sản xuất và thương mại Ngọc Hải, Công ty Bất động sản Xuân Cầu, Đại học Chính trị - Bộ Quốc phòng, Trung tâm hành động bom mìn Việt Nam.Chuẩn bị chai tích nước sạch - Cảnh dở khóc dở cười tại quận Hoàng Mai. (Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+)Trong năm 2018, Viwasupco phối hợp với Nước sạch Hà Đông để cấp nước cho Công ty Nước sạch Nam Hà Nội – đơn vị chính thức tiếp nhận lại hệ thống cấp nước của dự án Khu đô thị Thanh Hà.Có thể thấy hiện tại rất nhiều quận, huyện của Hà Nội đang sử dụng nguồn nước từ Viwasupco. Vì vậy, sự cố đổ dầu thải đầu nguồn tại công ty này đã khiến cho rất nhiều người lo ngại về sức khoẻ của chính bản thân mình./.Câu chuyện về an toàn, an ninh nước sạch lại nóng lên sau sự cố mang tên Viwasupco. (Ảnh: Sơn Bách/Vietnam+)Sơn Bách - Minh Sơn (Vietnam+)

Sau khi thông tin chính thức về việc nước do Công ty Cổ phần nước sạch Sông Đà bị nhiễm bẩn được công bố, nhiều người dân Hà Nội đã rất lo lắng vì sức khoẻ của mình. Vậy những quận, huyện nào của Hà Nội đang ở vùng chịu ảnh hưởng của sự cố nghiêm trọng đối với nguồn nước này?Phần lớn nước sạch Sông Đà "chảy" về Hà NộiTheo Kế hoạch đảm bảo cung cấp nước sạch mùa hè năm 2019 do Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội ban hành từ tháng 7 vừa qua thì Nhà máy nước mặt sông Đà do Công ty cổ phần nước sạch sông Đà (Viwasupco) quản lý với lưu lượng cấp cho Hà Nội trung bình khoảng 250.000-260.000m3/ngày đêm trên tổng công suất  giai đoạn 1 là 300.000 m3/ngày đêm.Nguồn nước này được phân bổ thông qua Công ty cổ phần Viwaco, Công ty Nước sạch Hà Đông, Công ty trách nhiệm hữu hạn Đồng Tiến Thành Hà Nam và Cổ phần Tây Hà Nội, Công ty Ngọc Hải.Báo cáo thường niên năm 2018 của Viwasupco cũng khẳng định: “90% tổng lượng nước được bán cho 3 khách hàng chính bao gồm Viwaco, Hawaco và Nước sạch Hà Đông.”Phần lớn nước từ Nhà máy nước sạch Sông Đà sẽ được Hà Nội... tiêu thụ. (Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+)Điển hình như Viwaco, nguồn cấp nước chính hiện nay vẫn là từ nước sạch sông Đà với công suất khoảng 200.000-210.000m3/ngày đêm. Nguồn cấp còn lại từ trạm Văn Điển chỉ đạt công suất 5.000m3/ngày đêm.Đối với Công ty Nước sạch Hà Đông, sản lượng nước mua từ Viwasupco trong 3 tháng đầu năm 2019 chiếm tới 40% tổng khối lượng bán trên địa bàn (theo báo cáo tài chính 3 tháng đầu năm 2019).Báo cáo thường niêm 2018 của Viwasupco cho hay, địa bàn cấp nước của công ty bao gồm các quận Thanh Xuân, Hà Đông, Hoàng Mai, một phần của quận Cầu Giấy, Đống Đa, quận Nam Từ Liêm và một số doanh nghiệp, đơn vị nằm cạnh hệ thống truyền tải nước sạch dọc Đại lộ Thăng Long với số lượng là 13 khách hàng.Những khu vực nào đang dùng nước sông Đà?Kế hoạch đảm bảo cung cấp nước sạch mùa hè năm 2019 của thành phố Hà Nội đã chỉ rõ việc phân bổ nguồn nước sông Đà hiện nay.Cụ thể, Công  ty Cổ phần Viwaco hiện đang quản lý, cung cấp dịch vụ cấp nước cho hơn 147.000 khách hàng, tại khu vực quận Thanh Xuân, Nam Từ Liêm, một phần quận Hoàng Mai, cầu Giấy, Thanh Trì (phía Tây Quốc lộ 1A). Nguồn cấp nước chính hiện nay vẫn là từ nước sạch sông Đà với công suất khoảng 200.000-210.000m3/ngày đêm.Trong khi đó, công ty Nước sạch Hà Đông (Hadowa) hiện sử dụng nguồn nước sạch Sông Đà với công suất 40.000-50.000m3/ngày đêm.  Hiện Hadowa cấp dịch vụ nước cho khoảng hơn 150.000 khách hàng, tại khu vực quận Hà Đông, một phần Nam Từ Liêm, một số xã của huyện Hoài Đức, Thanh Oai, Đan Phượng, Ứng Hòa...Do là nguồn cung cấp lớn cho nhiều quận, huyện của Hà Nội nên ngay khi sự cố nhiễm bẩn xảy ra với Viwasupco, nhiều khu vực đã lâm vào cảnh thiếu nước sạch trầm trọng. (Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+)Nước sông Đà cũng được phân phối cho khu vực nông thôn dọc Đại lộ Thăng Long ở các huyện Thạch Thất, Quốc Oai, Hoài Đức. Việc cung cấp dịch vụ này do Công ty Trách nhiệm hữu hạn Đồng Tiến Thành Hà Nam và Cổ phần Tây Hà Nội, Công ty Ngọc Hải thực hiện. Sau khi tiếp nhận nước từ Viwasupco, các đơn vị này sẽ phân phối tới hơn 80.000 khách hàng trong khu vực.Một số khách hàng khác được nhắc tên trong báo cáo thường niên năm 2018  của Viwasupco bao gồm  Công ty Cổ phần dịch vụ địa chất, Khu đô thị Bắc An Khánh, Khu đô thị An Khánh – An Thượng, Công ty Viostone, Làng văn hoá du lịch các dân tộc Việt Nam, Trung tâm thể thao Viettel, Công ty Cổ phần Sản xuất và thương mại Ngọc Hải, Công ty Bất động sản Xuân Cầu, Đại học Chính trị - Bộ Quốc phòng, Trung tâm hành động bom mìn Việt Nam.Chuẩn bị chai tích nước sạch - Cảnh dở khóc dở cười tại quận Hoàng Mai. (Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+)Trong năm 2018, Viwasupco phối hợp với Nước sạch Hà Đông để cấp nước cho Công ty Nước sạch Nam Hà Nội – đơn vị chính thức tiếp nhận lại hệ thống cấp nước của dự án Khu đô thị Thanh Hà.Có thể thấy hiện tại rất nhiều quận, huyện của Hà Nội đang sử dụng nguồn nước từ Viwasupco. Vì vậy, sự cố đổ dầu thải đầu nguồn tại công ty này đã khiến cho rất nhiều người lo ngại về sức khoẻ của chính bản thân mình./.Câu chuyện về an toàn, an ninh nước sạch lại nóng lên sau sự cố mang tên Viwasupco. (Ảnh: Sơn Bách/Vietnam+)Sơn Bách - Minh Sơn (Vietnam+)

Sau khi thông tin chính thức về việc nước do Công ty Cổ phần nước sạch Sông Đà bị nhiễm bẩn được công bố, nhiều người dân Hà Nội đã rất lo lắng vì sức khoẻ của mình. Vậy những quận, huyện nào của Hà Nội đang ở vùng chịu ảnh hưởng của sự cố nghiêm trọng đối với nguồn nước này?Phần lớn nước sạch Sông Đà "chảy" về Hà NộiTheo Kế hoạch đảm bảo cung cấp nước sạch mùa hè năm 2019 do Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội ban hành từ tháng 7 vừa qua thì Nhà máy nước mặt sông Đà do Công ty cổ phần nước sạch sông Đà (Viwasupco) quản lý với lưu lượng cấp cho Hà Nội trung bình khoảng 250.000-260.000m3/ngày đêm trên tổng công suất  giai đoạn 1 là 300.000 m3/ngày đêm.Nguồn nước này được phân bổ thông qua Công ty cổ phần Viwaco, Công ty Nước sạch Hà Đông, Công ty trách nhiệm hữu hạn Đồng Tiến Thành Hà Nam và Cổ phần Tây Hà Nội, Công ty Ngọc Hải.Báo cáo thường niên năm 2018 của Viwasupco cũng khẳng định: “90% tổng lượng nước được bán cho 3 khách hàng chính bao gồm Viwaco, Hawaco và Nước sạch Hà Đông.”Phần lớn nước từ Nhà máy nước sạch Sông Đà sẽ được Hà Nội... tiêu thụ. (Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+)Điển hình như Viwaco, nguồn cấp nước chính hiện nay vẫn là từ nước sạch sông Đà với công suất khoảng 200.000-210.000m3/ngày đêm. Nguồn cấp còn lại từ trạm Văn Điển chỉ đạt công suất 5.000m3/ngày đêm.Đối với Công ty Nước sạch Hà Đông, sản lượng nước mua từ Viwasupco trong 3 tháng đầu năm 2019 chiếm tới 40% tổng khối lượng bán trên địa bàn (theo báo cáo tài chính 3 tháng đầu năm 2019).Báo cáo thường niêm 2018 của Viwasupco cho hay, địa bàn cấp nước của công ty bao gồm các quận Thanh Xuân, Hà Đông, Hoàng Mai, một phần của quận Cầu Giấy, Đống Đa, quận Nam Từ Liêm và một số doanh nghiệp, đơn vị nằm cạnh hệ thống truyền tải nước sạch dọc Đại lộ Thăng Long với số lượng là 13 khách hàng.Những khu vực nào đang dùng nước sông Đà?Kế hoạch đảm bảo cung cấp nước sạch mùa hè năm 2019 của thành phố Hà Nội đã chỉ rõ việc phân bổ nguồn nước sông Đà hiện nay.Cụ thể, Công  ty Cổ phần Viwaco hiện đang quản lý, cung cấp dịch vụ cấp nước cho hơn 147.000 khách hàng, tại khu vực quận Thanh Xuân, Nam Từ Liêm, một phần quận Hoàng Mai, cầu Giấy, Thanh Trì (phía Tây Quốc lộ 1A). Nguồn cấp nước chính hiện nay vẫn là từ nước sạch sông Đà với công suất khoảng 200.000-210.000m3/ngày đêm.Trong khi đó, công ty Nước sạch Hà Đông (Hadowa) hiện sử dụng nguồn nước sạch Sông Đà với công suất 40.000-50.000m3/ngày đêm.  Hiện Hadowa cấp dịch vụ nước cho khoảng hơn 150.000 khách hàng, tại khu vực quận Hà Đông, một phần Nam Từ Liêm, một số xã của huyện Hoài Đức, Thanh Oai, Đan Phượng, Ứng Hòa...Do là nguồn cung cấp lớn cho nhiều quận, huyện của Hà Nội nên ngay khi sự cố nhiễm bẩn xảy ra với Viwasupco, nhiều khu vực đã lâm vào cảnh thiếu nước sạch trầm trọng. (Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+)Nước sông Đà cũng được phân phối cho khu vực nông thôn dọc Đại lộ Thăng Long ở các huyện Thạch Thất, Quốc Oai, Hoài Đức. Việc cung cấp dịch vụ này do Công ty Trách nhiệm hữu hạn Đồng Tiến Thành Hà Nam và Cổ phần Tây Hà Nội, Công ty Ngọc Hải thực hiện. Sau khi tiếp nhận nước từ Viwasupco, các đơn vị này sẽ phân phối tới hơn 80.000 khách hàng trong khu vực.Một số khách hàng khác được nhắc tên trong báo cáo thường niên năm 2018  của Viwasupco bao gồm  Công ty Cổ phần dịch vụ địa chất, Khu đô thị Bắc An Khánh, Khu đô thị An Khánh – An Thượng, Công ty Viostone, Làng văn hoá du lịch các dân tộc Việt Nam, Trung tâm thể thao Viettel, Công ty Cổ phần Sản xuất và thương mại Ngọc Hải, Công ty Bất động sản Xuân Cầu, Đại học Chính trị - Bộ Quốc phòng, Trung tâm hành động bom mìn Việt Nam.Chuẩn bị chai tích nước sạch - Cảnh dở khóc dở cười tại quận Hoàng Mai. (Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+)Trong năm 2018, Viwasupco phối hợp với Nước sạch Hà Đông để cấp nước cho Công ty Nước sạch Nam Hà Nội – đơn vị chính thức tiếp nhận lại hệ thống cấp nước của dự án Khu đô thị Thanh Hà.Có thể thấy hiện tại rất nhiều quận, huyện của Hà Nội đang sử dụng nguồn nước từ Viwasupco. Vì vậy, sự cố đổ dầu thải đầu nguồn tại công ty này đã khiến cho rất nhiều người lo ngại về sức khoẻ của chính bản thân mình./.Câu chuyện về an toàn, an ninh nước sạch lại nóng lên sau sự cố mang tên Viwasupco. (Ảnh: Sơn Bách/Vietnam+)Sơn Bách - Minh Sơn (Vietnam+)

Sau khi thông tin chính thức về việc nước do Công ty Cổ phần nước sạch Sông Đà bị nhiễm bẩn được công bố, nhiều người dân Hà Nội đã rất lo lắng vì sức khoẻ của mình. Vậy những quận, huyện nào của Hà Nội đang ở vùng chịu ảnh hưởng của sự cố nghiêm trọng đối với nguồn nước này?Phần lớn nước sạch Sông Đà "chảy" về Hà NộiTheo Kế hoạch đảm bảo cung cấp nước sạch mùa hè năm 2019 do Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội ban hành từ tháng 7 vừa qua thì Nhà máy nước mặt sông Đà do Công ty cổ phần nước sạch sông Đà (Viwasupco) quản lý với lưu lượng cấp cho Hà Nội trung bình khoảng 250.000-260.000m3/ngày đêm trên tổng công suất  giai đoạn 1 là 300.000 m3/ngày đêm.Nguồn nước này được phân bổ thông qua Công ty cổ phần Viwaco, Công ty Nước sạch Hà Đông, Công ty trách nhiệm hữu hạn Đồng Tiến Thành Hà Nam và Cổ phần Tây Hà Nội, Công ty Ngọc Hải.Báo cáo thường niên năm 2018 của Viwasupco cũng khẳng định: “90% tổng lượng nước được bán cho 3 khách hàng chính bao gồm Viwaco, Hawaco và Nước sạch Hà Đông.”Phần lớn nước từ Nhà máy nước sạch Sông Đà sẽ được Hà Nội... tiêu thụ. (Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+)Điển hình như Viwaco, nguồn cấp nước chính hiện nay vẫn là từ nước sạch sông Đà với công suất khoảng 200.000-210.000m3/ngày đêm. Nguồn cấp còn lại từ trạm Văn Điển chỉ đạt công suất 5.000m3/ngày đêm.Đối với Công ty Nước sạch Hà Đông, sản lượng nước mua từ Viwasupco trong 3 tháng đầu năm 2019 chiếm tới 40% tổng khối lượng bán trên địa bàn (theo báo cáo tài chính 3 tháng đầu năm 2019).Báo cáo thường niêm 2018 của Viwasupco cho hay, địa bàn cấp nước của công ty bao gồm các quận Thanh Xuân, Hà Đông, Hoàng Mai, một phần của quận Cầu Giấy, Đống Đa, quận Nam Từ Liêm và một số doanh nghiệp, đơn vị nằm cạnh hệ thống truyền tải nước sạch dọc Đại lộ Thăng Long với số lượng là 13 khách hàng.Những khu vực nào đang dùng nước sông Đà?Kế hoạch đảm bảo cung cấp nước sạch mùa hè năm 2019 của thành phố Hà Nội đã chỉ rõ việc phân bổ nguồn nước sông Đà hiện nay.Cụ thể, Công  ty Cổ phần Viwaco hiện đang quản lý, cung cấp dịch vụ cấp nước cho hơn 147.000 khách hàng, tại khu vực quận Thanh Xuân, Nam Từ Liêm, một phần quận Hoàng Mai, cầu Giấy, Thanh Trì (phía Tây Quốc lộ 1A). Nguồn cấp nước chính hiện nay vẫn là từ nước sạch sông Đà với công suất khoảng 200.000-210.000m3/ngày đêm.Trong khi đó, công ty Nước sạch Hà Đông (Hadowa) hiện sử dụng nguồn nước sạch Sông Đà với công suất 40.000-50.000m3/ngày đêm.  Hiện Hadowa cấp dịch vụ nước cho khoảng hơn 150.000 khách hàng, tại khu vực quận Hà Đông, một phần Nam Từ Liêm, một số xã của huyện Hoài Đức, Thanh Oai, Đan Phượng, Ứng Hòa...Do là nguồn cung cấp lớn cho nhiều quận, huyện của Hà Nội nên ngay khi sự cố nhiễm bẩn xảy ra với Viwasupco, nhiều khu vực đã lâm vào cảnh thiếu nước sạch trầm trọng. (Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+)Nước sông Đà cũng được phân phối cho khu vực nông thôn dọc Đại lộ Thăng Long ở các huyện Thạch Thất, Quốc Oai, Hoài Đức. Việc cung cấp dịch vụ này do Công ty Trách nhiệm hữu hạn Đồng Tiến Thành Hà Nam và Cổ phần Tây Hà Nội, Công ty Ngọc Hải thực hiện. Sau khi tiếp nhận nước từ Viwasupco, các đơn vị này sẽ phân phối tới hơn 80.000 khách hàng trong khu vực.Một số khách hàng khác được nhắc tên trong báo cáo thường niên năm 2018  của Viwasupco bao gồm  Công ty Cổ phần dịch vụ địa chất, Khu đô thị Bắc An Khánh, Khu đô thị An Khánh – An Thượng, Công ty Viostone, Làng văn hoá du lịch các dân tộc Việt Nam, Trung tâm thể thao Viettel, Công ty Cổ phần Sản xuất và thương mại Ngọc Hải, Công ty Bất động sản Xuân Cầu, Đại học Chính trị - Bộ Quốc phòng, Trung tâm hành động bom mìn Việt Nam.Chuẩn bị chai tích nước sạch - Cảnh dở khóc dở cười tại quận Hoàng Mai. (Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+)Trong năm 2018, Viwasupco phối hợp với Nước sạch Hà Đông để cấp nước cho Công ty Nước sạch Nam Hà Nội – đơn vị chính thức tiếp nhận lại hệ thống cấp nước của dự án Khu đô thị Thanh Hà.Có thể thấy hiện tại rất nhiều quận, huyện của Hà Nội đang sử dụng nguồn nước từ Viwasupco. Vì vậy, sự cố đổ dầu thải đầu nguồn tại công ty này đã khiến cho rất nhiều người lo ngại về sức khoẻ của chính bản thân mình./.Câu chuyện về an toàn, an ninh nước sạch lại nóng lên sau sự cố mang tên Viwasupco. (Ảnh: Sơn Bách/Vietnam+)Sơn Bách - Minh Sơn (Vietnam+)

Ý kiến bình luận:

Ý kiến của bạn sẽ được xét duyệt khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.

Hiện chưa có bình luận nào, hãy trở thành người đầu tiên bình luận cho bài biết này!

Tin cùng chuyên mục

Hơn 1.500 hộ dân Yên Bái được Liên hợp quốc hỗ trợ sinh kế sau bão Yagi

Hơn 1.500 hộ dân Yên Bái được Liên hợp quốc hỗ trợ sinh kế sau bão Yagi

(Thanh tra) - Hơn 1.500 hộ dân tại tỉnh Yên Bái chịu ảnh hưởng nặng nề từ cơn bão Yagi, đã nhận được sự hỗ trợ khẩn cấp từ Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) nhằm ổn định sinh kế và khắc phục hậu quả thiên tai. Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) tỉnh Yên Bái với vai trò là chủ khoản viện trợ đã tổ chức kiểm tra và giám sát việc lựa chọn đối tượng hưởng lợi tại huyện Trấn Yên.

Bùi Bình

20:22 13/12/2024

Tin mới nhất

Xem thêm