Ca khúc: Tự hào người làm báo Thanh tra

Theo dõi Báo Thanh tra trên

"Phố ông đồ" tấp nập ngày Xuân

Thứ sáu, 07/02/2014 - 20:17

(Thanh tra) - Những ngày đầu tiên của năm mới Giáp Ngọ, tại khu vực Văn Miếu - Quốc Tử Giám nườm nượp người ghé lại các bàn thư pháp để xin chữ. Người lớn, trẻ con xúng xính trong những bộ quần áo mới, hân hoan xin chữ mang tâm nguyện, mong ước một năm an vui.

"Phố ông đồ" tấp nập ngày Xuân. Ảnh: Hải Hà

Đã thành thông lệ, cứ mỗi năm hoa đào nở, "phố ông đồ" ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám lại nhộn nhịp người đến thăm quan, xin chữ. Theo quan sát của PV, đối tượng đến xin chữ ngày nay cũng đủ mọi lứa tuổi, tầng lớp, mọi ngành nghề, đông nhất vẫn là phụ huynh và học sinh, sinh viên. Các bậc phụ huynh hay xin chữ “Trí tuệ", "Chí hướng” cho con em mình. Học sinh, sinh viên xin chữ “Đăng khoa”, "Đỗ đạt", "Hiếu học". Người trung niên thường xin chữ “Tâm,” chữ “Đức, chữ "Nhẫn"... Năm nay là năm Giáp Ngọ nên chữ "Mã đáo thành công" cũng rất đắt khách.

Xuất hiện tại "phố ông đồ" năm nay có nhiều ông đồ trẻ, là thành viên các hội viết chữ thư pháp, muốn khai bút đầu năm, mang lại may mắn cho mọi người.

Mỗi chữ thường có giá từ 100.000 - 200.000 đồng, tuy nhiên, chữ của những người được cho là khó xin và đẹp cũng lên tới 500.000 đồng.

Năm nay, Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch đã quyết định chuyển “phố ông đồ” vào bên trong Hồ Văn, nhưng "phố ông đồ" trên vỉa hè Văn Miếu vẫn rất đắt khách.Một số hình ảnh PV ghi lại được tại "phố ông đồ" trên vỉa hè Văn Miếu - Quốc Tử Giám.Người dân phải xếp hàng dài chờ xin chữ. Ảnh: Hải HàCác ông đồ "Bày mực tàu giấy đỏ/ Bên phố đông người qua" trên vỉa hè Văn Miếu. Ảnh: Hải HàHình ảnh ông đồ  "Hoa tay thảo những nét/ Như phượng múa rồng bay" là nét đẹp trong văn hóa của người Việt mỗi độ Tết đến Xuân về. Ảnh: Hải HàTrên "phố ông đồ" năm nay xuất hiện nhiều ông đồ trẻ. Ảnh: Hải HàNgoài viết chữ, trên "phố ông đồ" còn có vẽ tranh thư pháp, vẽ truyền thần. Ảnh: Hải HàVIết thư pháp bằng tiếng Việt cũng được nhiều du khách lựa chọn. Ảnh: Hải HàNgười trung niên thường xin chữ “Đức" về treo trong nhà. Ảnh: Hải Hà

Năm nay, Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch đã quyết định chuyển “phố ông đồ” vào bên trong Hồ Văn, nhưng "phố ông đồ" trên vỉa hè Văn Miếu vẫn rất đắt khách.Một số hình ảnh PV ghi lại được tại "phố ông đồ" trên vỉa hè Văn Miếu - Quốc Tử Giám.Người dân phải xếp hàng dài chờ xin chữ. Ảnh: Hải HàCác ông đồ "Bày mực tàu giấy đỏ/ Bên phố đông người qua" trên vỉa hè Văn Miếu. Ảnh: Hải HàHình ảnh ông đồ  "Hoa tay thảo những nét/ Như phượng múa rồng bay" là nét đẹp trong văn hóa của người Việt mỗi độ Tết đến Xuân về. Ảnh: Hải HàTrên "phố ông đồ" năm nay xuất hiện nhiều ông đồ trẻ. Ảnh: Hải HàNgoài viết chữ, trên "phố ông đồ" còn có vẽ tranh thư pháp, vẽ truyền thần. Ảnh: Hải HàVIết thư pháp bằng tiếng Việt cũng được nhiều du khách lựa chọn. Ảnh: Hải HàNgười trung niên thường xin chữ “Đức" về treo trong nhà. Ảnh: Hải Hà

Năm nay, Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch đã quyết định chuyển “phố ông đồ” vào bên trong Hồ Văn, nhưng "phố ông đồ" trên vỉa hè Văn Miếu vẫn rất đắt khách.Một số hình ảnh PV ghi lại được tại "phố ông đồ" trên vỉa hè Văn Miếu - Quốc Tử Giám.Người dân phải xếp hàng dài chờ xin chữ. Ảnh: Hải HàCác ông đồ "Bày mực tàu giấy đỏ/ Bên phố đông người qua" trên vỉa hè Văn Miếu. Ảnh: Hải HàHình ảnh ông đồ  "Hoa tay thảo những nét/ Như phượng múa rồng bay" là nét đẹp trong văn hóa của người Việt mỗi độ Tết đến Xuân về. Ảnh: Hải HàTrên "phố ông đồ" năm nay xuất hiện nhiều ông đồ trẻ. Ảnh: Hải HàNgoài viết chữ, trên "phố ông đồ" còn có vẽ tranh thư pháp, vẽ truyền thần. Ảnh: Hải HàVIết thư pháp bằng tiếng Việt cũng được nhiều du khách lựa chọn. Ảnh: Hải HàNgười trung niên thường xin chữ “Đức" về treo trong nhà. Ảnh: Hải Hà

Năm nay, Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch đã quyết định chuyển “phố ông đồ” vào bên trong Hồ Văn, nhưng "phố ông đồ" trên vỉa hè Văn Miếu vẫn rất đắt khách.Một số hình ảnh PV ghi lại được tại "phố ông đồ" trên vỉa hè Văn Miếu - Quốc Tử Giám.Người dân phải xếp hàng dài chờ xin chữ. Ảnh: Hải HàCác ông đồ "Bày mực tàu giấy đỏ/ Bên phố đông người qua" trên vỉa hè Văn Miếu. Ảnh: Hải HàHình ảnh ông đồ  "Hoa tay thảo những nét/ Như phượng múa rồng bay" là nét đẹp trong văn hóa của người Việt mỗi độ Tết đến Xuân về. Ảnh: Hải HàTrên "phố ông đồ" năm nay xuất hiện nhiều ông đồ trẻ. Ảnh: Hải HàNgoài viết chữ, trên "phố ông đồ" còn có vẽ tranh thư pháp, vẽ truyền thần. Ảnh: Hải HàVIết thư pháp bằng tiếng Việt cũng được nhiều du khách lựa chọn. Ảnh: Hải HàNgười trung niên thường xin chữ “Đức" về treo trong nhà. Ảnh: Hải Hà

Năm nay, Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch đã quyết định chuyển “phố ông đồ” vào bên trong Hồ Văn, nhưng "phố ông đồ" trên vỉa hè Văn Miếu vẫn rất đắt khách.Một số hình ảnh PV ghi lại được tại "phố ông đồ" trên vỉa hè Văn Miếu - Quốc Tử Giám.Người dân phải xếp hàng dài chờ xin chữ. Ảnh: Hải HàCác ông đồ "Bày mực tàu giấy đỏ/ Bên phố đông người qua" trên vỉa hè Văn Miếu. Ảnh: Hải HàHình ảnh ông đồ  "Hoa tay thảo những nét/ Như phượng múa rồng bay" là nét đẹp trong văn hóa của người Việt mỗi độ Tết đến Xuân về. Ảnh: Hải HàTrên "phố ông đồ" năm nay xuất hiện nhiều ông đồ trẻ. Ảnh: Hải HàNgoài viết chữ, trên "phố ông đồ" còn có vẽ tranh thư pháp, vẽ truyền thần. Ảnh: Hải HàVIết thư pháp bằng tiếng Việt cũng được nhiều du khách lựa chọn. Ảnh: Hải HàNgười trung niên thường xin chữ “Đức" về treo trong nhà. Ảnh: Hải Hà

Năm nay, Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch đã quyết định chuyển “phố ông đồ” vào bên trong Hồ Văn, nhưng "phố ông đồ" trên vỉa hè Văn Miếu vẫn rất đắt khách.Một số hình ảnh PV ghi lại được tại "phố ông đồ" trên vỉa hè Văn Miếu - Quốc Tử Giám.Người dân phải xếp hàng dài chờ xin chữ. Ảnh: Hải HàCác ông đồ "Bày mực tàu giấy đỏ/ Bên phố đông người qua" trên vỉa hè Văn Miếu. Ảnh: Hải HàHình ảnh ông đồ  "Hoa tay thảo những nét/ Như phượng múa rồng bay" là nét đẹp trong văn hóa của người Việt mỗi độ Tết đến Xuân về. Ảnh: Hải HàTrên "phố ông đồ" năm nay xuất hiện nhiều ông đồ trẻ. Ảnh: Hải HàNgoài viết chữ, trên "phố ông đồ" còn có vẽ tranh thư pháp, vẽ truyền thần. Ảnh: Hải HàVIết thư pháp bằng tiếng Việt cũng được nhiều du khách lựa chọn. Ảnh: Hải HàNgười trung niên thường xin chữ “Đức" về treo trong nhà. Ảnh: Hải Hà

Năm nay, Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch đã quyết định chuyển “phố ông đồ” vào bên trong Hồ Văn, nhưng "phố ông đồ" trên vỉa hè Văn Miếu vẫn rất đắt khách.Một số hình ảnh PV ghi lại được tại "phố ông đồ" trên vỉa hè Văn Miếu - Quốc Tử Giám.Người dân phải xếp hàng dài chờ xin chữ. Ảnh: Hải HàCác ông đồ "Bày mực tàu giấy đỏ/ Bên phố đông người qua" trên vỉa hè Văn Miếu. Ảnh: Hải HàHình ảnh ông đồ  "Hoa tay thảo những nét/ Như phượng múa rồng bay" là nét đẹp trong văn hóa của người Việt mỗi độ Tết đến Xuân về. Ảnh: Hải HàTrên "phố ông đồ" năm nay xuất hiện nhiều ông đồ trẻ. Ảnh: Hải HàNgoài viết chữ, trên "phố ông đồ" còn có vẽ tranh thư pháp, vẽ truyền thần. Ảnh: Hải HàVIết thư pháp bằng tiếng Việt cũng được nhiều du khách lựa chọn. Ảnh: Hải HàNgười trung niên thường xin chữ “Đức" về treo trong nhà. Ảnh: Hải Hà


Hải Hà

Ý kiến bình luận:

Ý kiến của bạn sẽ được xét duyệt khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.

Hiện chưa có bình luận nào, hãy trở thành người đầu tiên bình luận cho bài biết này!

Tin cùng chuyên mục

Huyện Mường Khương nâng cao vai trò, trách nhiệm của cộng đồng đối với việc gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc

Huyện Mường Khương nâng cao vai trò, trách nhiệm của cộng đồng đối với việc gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc

(Thanh tra) - Những năm qua, huyện Mường Khương đã triển khai nhiều biện pháp nâng cao vai trò, trách nhiệm của cộng đồng đối với việc gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc. Qua đó, đã góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi.

Nam Dũng

14:20 11/12/2024
Triển lãm giới thiệu hơn 300 hình ảnh, tư liệu về "Quân đội anh hùng của một dân tộc anh hùng”

Triển lãm giới thiệu hơn 300 hình ảnh, tư liệu về "Quân đội anh hùng của một dân tộc anh hùng”

(Thanh tra) - Thông tin từ Bộ Văn hoá - Thể thao và Du lịch (VHTTDL) cho biết, nhân dịp kỷ niệm 80 năm Ngày Thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2024), 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 - 22/12/2024), Bộ VHTTDL, UBND tỉnh Cao Bằng, Tổng cục Chính trị giao Trung tâm Triển lãm Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam, Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức triển lãm “Quân đội anh hùng của một dân tộc anh hùng”.

Thái Hải

20:29 10/12/2024

Tin mới nhất

Xem thêm