Ca khúc: Tự hào người làm báo Thanh tra

Theo dõi Báo Thanh tra trên

Bị xâm hại: Công trình tâm linh đặc biệt thời Lý ở Ba Đình kêu cứu

Thứ sáu, 31/10/2014 - 19:34

Viện Khảo cổ học vừa có Văn bản số 400/KCH gửi Văn phòng Chính phủ và các bộ ngành, cơ quan liên quan về công trình tâm linh đặc biệt bị xâm hại.

Công trình nằm trong khu vực di tích tâm linh đặc biệt tại lô E khu vực khai quật khảo cổ học Vườn Hồng, Ba Đình, Hà Nội. Công trình này được các nhà khoa học xác định là Di tích tế lễ trời - đất của các hoàng đế đầu thời Lý. Đây cũng là di tích văn hóa tâm linh thuộc loại sớm nhất ở VN, độc đáo chỉ có ở kinh đô đầu triều Lý VN. Công trình thể hiện tinh thần tự chủ tự cường cao của Đại Việt thời Lý.Văn bản nêu rõ: Di tích nằm trong trục kiến trúc Bát giác và hệ thống các di tích khu C-D tạo thành một trục di tích văn hóa-tâm linh đặc biệt của khu Trung tâm Cấm thành Thăng Long thời Lý. Kiến trúc tâm linh đặc biệt thời Lý. Ảnh: Thanh Niên Văn phòng Chính phủ cũng có Văn bản số 225/TB-VPCP ngày 5/6 thông báo ý kiến kết luận của Thủ tướng Chính phủ “chưa triển khai xây dựng phần diện tích bãi xe ngầm tại khu vực có di tích tâm linh thời Lý phát hiện được tại lô E khu khai quật khảo cổ học Vườn Hồng”.  Trước đó ngày 21/5, Văn phòng Chính phủ cũng đã có văn bản số 3644/VPCP-KGVX về việc bảo tồn tại chỗ, nguyên trạng di tích tâm linh thời Lý tại khu vực khai quật  khảo cổ Vườn Hồng, trong đó nêu rõ: “Giao Bộ Xây dựng chủ trì, phối hợp với UBND TP.Hà Nội và Viện Hàn lâm khoa học xã hội VN nghiên cứu để tính toán dự kiến điều chỉnh thiết kế, dự toán khu vực xây dựng đường hầm và bãi đỗ xe ngầm của công trình Nhà Quốc hội trong điều kiện bảo tồn tại chỗ, nguyên trạng di tích kiến trúc tâm linh, đề xuất báo cáo Thủ tướng Chính phủ”.Sau khi Viện Khảo cổ học tiếp nhận quyền quản lý khu vực di tích kiến trúc tâm linh đặc biệt với diện tích khoảng 500m2 trong khi chờ ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, để bảo vệ khu di tích tránh khỏi bị xâm hại, ngày 28/10 Viện Khảo cổ học đã có văn bản số 340/KCH về phối hợp bảo vệ và xây dựng phương án bảo tồn nguyên trạng tại chỗ di tích kiến trúc tâm linh này.Văn bản số 340 có đề nghị Ban Quản lý dự án ĐTXD Nhà Quốc hội và Hội trường Ba Đình (mới) thực hiện theo đúng ý kiến kết luận của Thủ tướng Chính phủ, dừng việc thi công khu vực bảo vệ di tích với diện tích tối thiểu 388m2. Kiến trúc vòng tròn đồng tâm của trung tâm khu di tích tâm linh thời Lý. Ảnh: Viện Khảo cổ học. “Tuy nhiên, trong quá trình thi công xây dựng gara ngầm khu vực có kiến trúc tâm linh đặc biệt, do không phối hợp với Viện Khảo cổ học, thiếu sự giám sát chặt chẽ của BQL dự án, thi công trong điều kiện bản vẽ điều chỉnh thiết kế và biện pháp thi công chưa được phê duyệt nên nhà thầu thi công đã gây ảnh hưởng trực tiếp đến di tích như: tập kết vật liệu, vật tư, xả rác thải sinh hoạt, xả bùn bentonize vào trong khu vực di tích”,Văn bản số 400 cũng  nêu rõ “Nghiêm trọng hơn, ngày 6.9.2014, nhà thầu thi công của BQL dự án đã đưa máy móc vào thi công cách kiến trúc trung tâm của khu di tích 1,5 m, gây nguy hại trực tiếp đến tính nguyên trạng, tại chỗ của di tích”. Máy xúc thi công trong khu vực kiến trúc tâm linh đặc biệt (chỗ có các cọc nhô lên), cách kiến trúc trung tâm của khu di tích 1,5 m - Ảnh: Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Viện Khảo cổ học đã có nhiều cuộc họp kiến nghị BQL dự án tuyệt đối không gây ảnh hưởng nguy hại đến khu vực di tích, xác định ranh giới bảo vệ khu vực di tích.Mặc dù vậy, chiều tối 28/10, ngay sau khi Viện Khảo cổ học có văn bản về việc phối hợp bảo vệ nguyên trạng tại chỗ khu vực di tích, nhà thầu thi công của BQL dự án đã xâm hại trực tiếp vào khu vực di tích. “Cụ thể: tự ý chuyển dịch mốc ranh giới phạm vi tối thiểu bảo vệ khu vực đã được xác định; Đào rãnh rộng 2,5 m, sâu 0,8m ngay sát với di tích kiến trúc phía đông của khu vực kiến trúc tâm linh đặc biệt đang được bảo tồn tại chỗ nguyên trạng”“Những hoạt động trên đây đã gây nguy hại trực tiếp cho khu vực di tích, nguy cơ di tích có thể bị sụt lún và phá hủy bất cứ lúc nào”, Viện Khảo cổ khẳng định./.

Công trình nằm trong khu vực di tích tâm linh đặc biệt tại lô E khu vực khai quật khảo cổ học Vườn Hồng, Ba Đình, Hà Nội. Công trình này được các nhà khoa học xác định là Di tích tế lễ trời - đất của các hoàng đế đầu thời Lý. Đây cũng là di tích văn hóa tâm linh thuộc loại sớm nhất ở VN, độc đáo chỉ có ở kinh đô đầu triều Lý VN. Công trình thể hiện tinh thần tự chủ tự cường cao của Đại Việt thời Lý.Văn bản nêu rõ: Di tích nằm trong trục kiến trúc Bát giác và hệ thống các di tích khu C-D tạo thành một trục di tích văn hóa-tâm linh đặc biệt của khu Trung tâm Cấm thành Thăng Long thời Lý. Kiến trúc tâm linh đặc biệt thời Lý. Ảnh: Thanh Niên Văn phòng Chính phủ cũng có Văn bản số 225/TB-VPCP ngày 5/6 thông báo ý kiến kết luận của Thủ tướng Chính phủ “chưa triển khai xây dựng phần diện tích bãi xe ngầm tại khu vực có di tích tâm linh thời Lý phát hiện được tại lô E khu khai quật khảo cổ học Vườn Hồng”.  Trước đó ngày 21/5, Văn phòng Chính phủ cũng đã có văn bản số 3644/VPCP-KGVX về việc bảo tồn tại chỗ, nguyên trạng di tích tâm linh thời Lý tại khu vực khai quật  khảo cổ Vườn Hồng, trong đó nêu rõ: “Giao Bộ Xây dựng chủ trì, phối hợp với UBND TP.Hà Nội và Viện Hàn lâm khoa học xã hội VN nghiên cứu để tính toán dự kiến điều chỉnh thiết kế, dự toán khu vực xây dựng đường hầm và bãi đỗ xe ngầm của công trình Nhà Quốc hội trong điều kiện bảo tồn tại chỗ, nguyên trạng di tích kiến trúc tâm linh, đề xuất báo cáo Thủ tướng Chính phủ”.Sau khi Viện Khảo cổ học tiếp nhận quyền quản lý khu vực di tích kiến trúc tâm linh đặc biệt với diện tích khoảng 500m2 trong khi chờ ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, để bảo vệ khu di tích tránh khỏi bị xâm hại, ngày 28/10 Viện Khảo cổ học đã có văn bản số 340/KCH về phối hợp bảo vệ và xây dựng phương án bảo tồn nguyên trạng tại chỗ di tích kiến trúc tâm linh này.Văn bản số 340 có đề nghị Ban Quản lý dự án ĐTXD Nhà Quốc hội và Hội trường Ba Đình (mới) thực hiện theo đúng ý kiến kết luận của Thủ tướng Chính phủ, dừng việc thi công khu vực bảo vệ di tích với diện tích tối thiểu 388m2. Kiến trúc vòng tròn đồng tâm của trung tâm khu di tích tâm linh thời Lý. Ảnh: Viện Khảo cổ học. “Tuy nhiên, trong quá trình thi công xây dựng gara ngầm khu vực có kiến trúc tâm linh đặc biệt, do không phối hợp với Viện Khảo cổ học, thiếu sự giám sát chặt chẽ của BQL dự án, thi công trong điều kiện bản vẽ điều chỉnh thiết kế và biện pháp thi công chưa được phê duyệt nên nhà thầu thi công đã gây ảnh hưởng trực tiếp đến di tích như: tập kết vật liệu, vật tư, xả rác thải sinh hoạt, xả bùn bentonize vào trong khu vực di tích”,Văn bản số 400 cũng  nêu rõ “Nghiêm trọng hơn, ngày 6.9.2014, nhà thầu thi công của BQL dự án đã đưa máy móc vào thi công cách kiến trúc trung tâm của khu di tích 1,5 m, gây nguy hại trực tiếp đến tính nguyên trạng, tại chỗ của di tích”. Máy xúc thi công trong khu vực kiến trúc tâm linh đặc biệt (chỗ có các cọc nhô lên), cách kiến trúc trung tâm của khu di tích 1,5 m - Ảnh: Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Viện Khảo cổ học đã có nhiều cuộc họp kiến nghị BQL dự án tuyệt đối không gây ảnh hưởng nguy hại đến khu vực di tích, xác định ranh giới bảo vệ khu vực di tích.Mặc dù vậy, chiều tối 28/10, ngay sau khi Viện Khảo cổ học có văn bản về việc phối hợp bảo vệ nguyên trạng tại chỗ khu vực di tích, nhà thầu thi công của BQL dự án đã xâm hại trực tiếp vào khu vực di tích. “Cụ thể: tự ý chuyển dịch mốc ranh giới phạm vi tối thiểu bảo vệ khu vực đã được xác định; Đào rãnh rộng 2,5 m, sâu 0,8m ngay sát với di tích kiến trúc phía đông của khu vực kiến trúc tâm linh đặc biệt đang được bảo tồn tại chỗ nguyên trạng”“Những hoạt động trên đây đã gây nguy hại trực tiếp cho khu vực di tích, nguy cơ di tích có thể bị sụt lún và phá hủy bất cứ lúc nào”, Viện Khảo cổ khẳng định./.

Công trình nằm trong khu vực di tích tâm linh đặc biệt tại lô E khu vực khai quật khảo cổ học Vườn Hồng, Ba Đình, Hà Nội. Công trình này được các nhà khoa học xác định là Di tích tế lễ trời - đất của các hoàng đế đầu thời Lý. Đây cũng là di tích văn hóa tâm linh thuộc loại sớm nhất ở VN, độc đáo chỉ có ở kinh đô đầu triều Lý VN. Công trình thể hiện tinh thần tự chủ tự cường cao của Đại Việt thời Lý.Văn bản nêu rõ: Di tích nằm trong trục kiến trúc Bát giác và hệ thống các di tích khu C-D tạo thành một trục di tích văn hóa-tâm linh đặc biệt của khu Trung tâm Cấm thành Thăng Long thời Lý. Kiến trúc tâm linh đặc biệt thời Lý. Ảnh: Thanh Niên Văn phòng Chính phủ cũng có Văn bản số 225/TB-VPCP ngày 5/6 thông báo ý kiến kết luận của Thủ tướng Chính phủ “chưa triển khai xây dựng phần diện tích bãi xe ngầm tại khu vực có di tích tâm linh thời Lý phát hiện được tại lô E khu khai quật khảo cổ học Vườn Hồng”.  Trước đó ngày 21/5, Văn phòng Chính phủ cũng đã có văn bản số 3644/VPCP-KGVX về việc bảo tồn tại chỗ, nguyên trạng di tích tâm linh thời Lý tại khu vực khai quật  khảo cổ Vườn Hồng, trong đó nêu rõ: “Giao Bộ Xây dựng chủ trì, phối hợp với UBND TP.Hà Nội và Viện Hàn lâm khoa học xã hội VN nghiên cứu để tính toán dự kiến điều chỉnh thiết kế, dự toán khu vực xây dựng đường hầm và bãi đỗ xe ngầm của công trình Nhà Quốc hội trong điều kiện bảo tồn tại chỗ, nguyên trạng di tích kiến trúc tâm linh, đề xuất báo cáo Thủ tướng Chính phủ”.Sau khi Viện Khảo cổ học tiếp nhận quyền quản lý khu vực di tích kiến trúc tâm linh đặc biệt với diện tích khoảng 500m2 trong khi chờ ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, để bảo vệ khu di tích tránh khỏi bị xâm hại, ngày 28/10 Viện Khảo cổ học đã có văn bản số 340/KCH về phối hợp bảo vệ và xây dựng phương án bảo tồn nguyên trạng tại chỗ di tích kiến trúc tâm linh này.Văn bản số 340 có đề nghị Ban Quản lý dự án ĐTXD Nhà Quốc hội và Hội trường Ba Đình (mới) thực hiện theo đúng ý kiến kết luận của Thủ tướng Chính phủ, dừng việc thi công khu vực bảo vệ di tích với diện tích tối thiểu 388m2. Kiến trúc vòng tròn đồng tâm của trung tâm khu di tích tâm linh thời Lý. Ảnh: Viện Khảo cổ học. “Tuy nhiên, trong quá trình thi công xây dựng gara ngầm khu vực có kiến trúc tâm linh đặc biệt, do không phối hợp với Viện Khảo cổ học, thiếu sự giám sát chặt chẽ của BQL dự án, thi công trong điều kiện bản vẽ điều chỉnh thiết kế và biện pháp thi công chưa được phê duyệt nên nhà thầu thi công đã gây ảnh hưởng trực tiếp đến di tích như: tập kết vật liệu, vật tư, xả rác thải sinh hoạt, xả bùn bentonize vào trong khu vực di tích”,Văn bản số 400 cũng  nêu rõ “Nghiêm trọng hơn, ngày 6.9.2014, nhà thầu thi công của BQL dự án đã đưa máy móc vào thi công cách kiến trúc trung tâm của khu di tích 1,5 m, gây nguy hại trực tiếp đến tính nguyên trạng, tại chỗ của di tích”. Máy xúc thi công trong khu vực kiến trúc tâm linh đặc biệt (chỗ có các cọc nhô lên), cách kiến trúc trung tâm của khu di tích 1,5 m - Ảnh: Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Viện Khảo cổ học đã có nhiều cuộc họp kiến nghị BQL dự án tuyệt đối không gây ảnh hưởng nguy hại đến khu vực di tích, xác định ranh giới bảo vệ khu vực di tích.Mặc dù vậy, chiều tối 28/10, ngay sau khi Viện Khảo cổ học có văn bản về việc phối hợp bảo vệ nguyên trạng tại chỗ khu vực di tích, nhà thầu thi công của BQL dự án đã xâm hại trực tiếp vào khu vực di tích. “Cụ thể: tự ý chuyển dịch mốc ranh giới phạm vi tối thiểu bảo vệ khu vực đã được xác định; Đào rãnh rộng 2,5 m, sâu 0,8m ngay sát với di tích kiến trúc phía đông của khu vực kiến trúc tâm linh đặc biệt đang được bảo tồn tại chỗ nguyên trạng”“Những hoạt động trên đây đã gây nguy hại trực tiếp cho khu vực di tích, nguy cơ di tích có thể bị sụt lún và phá hủy bất cứ lúc nào”, Viện Khảo cổ khẳng định./.

Trà Xanh/VOV.VN


Ý kiến bình luận:

Ý kiến của bạn sẽ được xét duyệt khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.

Hiện chưa có bình luận nào, hãy trở thành người đầu tiên bình luận cho bài biết này!

Tin cùng chuyên mục

Huyện Mường Khương nâng cao vai trò, trách nhiệm của cộng đồng đối với việc gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc

Huyện Mường Khương nâng cao vai trò, trách nhiệm của cộng đồng đối với việc gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc

(Thanh tra) - Những năm qua, huyện Mường Khương đã triển khai nhiều biện pháp nâng cao vai trò, trách nhiệm của cộng đồng đối với việc gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc. Qua đó, đã góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi.

Nam Dũng

14:20 11/12/2024
Triển lãm giới thiệu hơn 300 hình ảnh, tư liệu về "Quân đội anh hùng của một dân tộc anh hùng”

Triển lãm giới thiệu hơn 300 hình ảnh, tư liệu về "Quân đội anh hùng của một dân tộc anh hùng”

(Thanh tra) - Thông tin từ Bộ Văn hoá - Thể thao và Du lịch (VHTTDL) cho biết, nhân dịp kỷ niệm 80 năm Ngày Thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2024), 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 - 22/12/2024), Bộ VHTTDL, UBND tỉnh Cao Bằng, Tổng cục Chính trị giao Trung tâm Triển lãm Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam, Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức triển lãm “Quân đội anh hùng của một dân tộc anh hùng”.

Thái Hải

20:29 10/12/2024

Tin mới nhất

Xem thêm