Ca khúc: Tự hào người làm báo Thanh tra

Theo dõi Báo Thanh tra trên

Những công trình ghi dấu ấn 70 năm qua

Thứ ba, 01/09/2015 - 22:16

Quy mô, ý nghĩa và tầm vóc của những công trình trở thành điểm nhấn, đánh dấu chặng đường xây dựng và phát triển của Việt Nam bảy thập kỷ qua.

Tòa nhà Quốc hội: Khởi công tháng 10/2009, tòa nhà Quốc hội mới được xây dựng trên nền nhà Quốc hội cũ nằm cạnh quảng trường Ba Đình. Công trình cao 39 m, tổng diện tích sàn 60.000 m2, đi vào hoạt động giữa tháng 10/2014. Đây là công trình công sở lớn đầu tiên thuộc khối cơ quan trung ương được xây dựng mới từ sau 1975. Ảnh: Giang Huy

Nguyễn Huệ - Quảng trường đi bộ đầu tiên ở Việt Nam: Quảng trường đi bộ Nguyễn Huệ có tổng kinh phí 430 tỷ đồng, dài 670 m, rộng 64 m được đưa vào vận hành hôm 29/4/2015. Toàn bộ trục đường từ trụ sở UBND TP HCM  đến bến Bạch Đằng được lát đá granite với 2 đài phun nước và hệ thống cây xanh. Dưới quảng trưởng có hệ thống ngầm gồm trung tâm theo dõi, trung tâm điều khiển nhạc nước, ánh sáng, hệ thống nhà vệ sinh hiện đại... Mỗi ngày có hàng nghìn lượt người đến tham quan, chụp ảnh.  Thủy điện Hòa Bình: Nhà máy Thủy điện Hoà Bình được xây dựng trên sông Đà, đoạn qua TP Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình. Đây là nhà máy thủy điện lớn nhất Đông Nam Á cho đến khi thủy điện Sơn La khánh thành năm 2012. Nhà máy do Liên Xô giúp đỡ xây dựng, khởi công năm 1979, khánh thành năm 1994. Công suất sản sinh điện năng theo thiết kế là 1.920 MW, sản lượng điện hàng năm là 8,16 tỷ KWh. Nhà máy là nguồn cung cấp điện chủ lực của toàn bộ hệ thống điện Việt Nam, cung cấp nguồn điện đắc lực cho miền Trung và miền Nam. Công trình còn giúp chống lũ, tưới tiêu chống hạn nông nghiệp và giao thông đường thủy trên sông Đà. Ảnh: EVN  Mỏ Bạch Hổ: Nằm trên vùng biển đông nam, cách Vũng Tàu khoảng 145 km, Bạch Hổ là mỏ dầu lớn nhất trên thềm lục địa Việt Nam, là nguồn cung cấp dầu chủ yếu cho Việt Nam hiện nay. Với trữ lượng khoảng 300 triệu tấn, Bạch Hổ bắt đầu được khoan khai thác từ năm 1974, tới nay đã có hàng chục giàn khoan trên biển. Hiện mỗi ngày Vietsovpetro - đơn vị khai thác mỏ thuộc Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam - khai thác được 38.000 tấn dầu thô, chiếm 80% sản lượng dầu thô của Việt Nam, hàng năm đóng góp cho GDP cả nước trên 5 tỷ USD mỗi năm. Ảnh: Trung Nghĩa  Mỹ Thuận - Cầu dây văng đầu tiên ở Việt Nam: Là cầu dây văng đầu tiên ở Việt Nam bắc qua sông Tiền, nối liền 2 tỉnh Tiền Giang và Vĩnh Long, cầu Mỹ Thuận nằm trên quốc lộ 1A, trục giao thông chính của vùng đồng bằng sông Cửu Long, cách TP HCM 123 km về phía tây nam. Cầu được khởi công tháng 7/1997 và khánh thành 3 năm sau đó, dài hơn 1,5 km, rộng gần 24 m, hai cầu dẫn mỗi bên 11 nhịp, mỗi nhịp 40 m, độ cao thông thuyền là 37,5 m.  Đại lộ Đông Tây: Tuyến đường dài gần 22 km, nối từ quốc lộ 1A đến xa lộ Hà Nội, đi qua 8 quận huyện: 1, 2, 4, 5, 6, 8, Bình Tân và huyện Bình Chánh (TP HCM). Tại thời điểm khởi công tháng 1/2005, đại lộ Đông Tây là dự án có quy mô lớn nhất TP HCM với số vốn gần 10.000 tỷ đồng. Đây cũng là dự án có số hộ dân phải giải tỏa nhiều nhất ở thành phố với gần 6.800 hộ và 368 cơ quan đơn vị phải di dời. Công trình hoàn thành sau 6 năm xây dựng. Hầm Thủ Thiêm là hạng mục quan trọng nhất của dự án đại lộ Đông - Tây.  Hàng nghìn người đã nạo vét bùn ở độ sâu 30 m dưới lòng sông Sài Gòn và đúc các đốt hầm để dìm xuống đáy sông. Công trình hiện đại nhất Đông Nam Á này không chỉ hiện thực hóa giấc mơ kết nối đôi bờ Sài Gòn mà còn mở ra hướng mới cho sự phát triển của thành phố. Hầm Hải Vân: Sau gần 5 năm xây dựng, tháng 6/2005 hầm Hải Vân khánh thành, trở thành hầm đường bộ dài nhất Đông Nam Á, là một trong 30 hầm đường bộ lớn và dài trên thế giới tại thời điểm thông xe. Hầm nằm trên quốc lộ 1, 6,28 km, rộng 10 m cho 2 làn xe, độ cao cho phép xe đi qua là 7,5m, nối hai tỉnh Thừa Thiên - Huế và Đà Nẵng.   Đường cao tốc Hà Nội - Lào Cai: Được xây mới hoàn toàn, đường cao tốc Nội Bài - Lào Cai là một trong những dự án cao tốc có quy mô lớn nhất Việt Nam. Bắt đầu triển khai năm 2007, sau 7 năm xây dựng, cao tốc Hà Nội - Lao Cai hoàn thành với 245 km đường cao tốc loại A, đi qua TP Hà Nội và các tỉnh Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Yên Bái và Lào Cai. Tuyến đường giúp lưu thông từ Hà Nội đi Lào Cai còn 3,5 giờ so với 7 giờ như trước đây và rút ngắn thời gian đến các tỉnh Tuyên Quang, Hà Giang. Cao tốc Nội Bài - Lào Cai đặc biệt quan trọng thuộc hành lang đường bộ Côn Minh - Hải Phòng, nằm trong chương trình hợp tác giữa 6 nước thuộc tiểu vùng sông Me Kong, đó là Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanmar và Trung Quốc. Ảnh: Hoàng Bi Đường Hồ Chí Minh đi qua 30 tỉnh thành, là con đường thứ hai chạy từ Bắc vào Nam, đi qua vùng núi phía tây, cùng với quốc lộ 1A chạy chủ yếu ở đồng bằng ven biển phía đông. Tuyến đường dài 3.167 km (trong đó tuyến chính dài 2.667 km, tuyến nhánh phía tây dài 500 km), có quy mô từ 2 đến 8 làn xe tùy thuộc địa hình. Tháng 4/2000, đường Hồ Chí Minh khởi công xây dựng giai đoạn 1 và đến tháng 4/2008 đã thông tuyến từ Hà Nội đến Bình Phước. Đến tháng 7/2015, đường Hồ Chí Minh qua Tây Nguyên hoàn thiện. Hiện còn nhiều đoạn như Hà Nội - Lạng Sơn, TP HCM - Cà Mau chưa được triển khai. Theo Nhóm phóng viên/VnExpress

Nguyễn Huệ - Quảng trường đi bộ đầu tiên ở Việt Nam: Quảng trường đi bộ Nguyễn Huệ có tổng kinh phí 430 tỷ đồng, dài 670 m, rộng 64 m được đưa vào vận hành hôm 29/4/2015. Toàn bộ trục đường từ trụ sở UBND TP HCM  đến bến Bạch Đằng được lát đá granite với 2 đài phun nước và hệ thống cây xanh. Dưới quảng trưởng có hệ thống ngầm gồm trung tâm theo dõi, trung tâm điều khiển nhạc nước, ánh sáng, hệ thống nhà vệ sinh hiện đại... Mỗi ngày có hàng nghìn lượt người đến tham quan, chụp ảnh.  Thủy điện Hòa Bình: Nhà máy Thủy điện Hoà Bình được xây dựng trên sông Đà, đoạn qua TP Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình. Đây là nhà máy thủy điện lớn nhất Đông Nam Á cho đến khi thủy điện Sơn La khánh thành năm 2012. Nhà máy do Liên Xô giúp đỡ xây dựng, khởi công năm 1979, khánh thành năm 1994. Công suất sản sinh điện năng theo thiết kế là 1.920 MW, sản lượng điện hàng năm là 8,16 tỷ KWh. Nhà máy là nguồn cung cấp điện chủ lực của toàn bộ hệ thống điện Việt Nam, cung cấp nguồn điện đắc lực cho miền Trung và miền Nam. Công trình còn giúp chống lũ, tưới tiêu chống hạn nông nghiệp và giao thông đường thủy trên sông Đà. Ảnh: EVN  Mỏ Bạch Hổ: Nằm trên vùng biển đông nam, cách Vũng Tàu khoảng 145 km, Bạch Hổ là mỏ dầu lớn nhất trên thềm lục địa Việt Nam, là nguồn cung cấp dầu chủ yếu cho Việt Nam hiện nay. Với trữ lượng khoảng 300 triệu tấn, Bạch Hổ bắt đầu được khoan khai thác từ năm 1974, tới nay đã có hàng chục giàn khoan trên biển. Hiện mỗi ngày Vietsovpetro - đơn vị khai thác mỏ thuộc Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam - khai thác được 38.000 tấn dầu thô, chiếm 80% sản lượng dầu thô của Việt Nam, hàng năm đóng góp cho GDP cả nước trên 5 tỷ USD mỗi năm. Ảnh: Trung Nghĩa  Mỹ Thuận - Cầu dây văng đầu tiên ở Việt Nam: Là cầu dây văng đầu tiên ở Việt Nam bắc qua sông Tiền, nối liền 2 tỉnh Tiền Giang và Vĩnh Long, cầu Mỹ Thuận nằm trên quốc lộ 1A, trục giao thông chính của vùng đồng bằng sông Cửu Long, cách TP HCM 123 km về phía tây nam. Cầu được khởi công tháng 7/1997 và khánh thành 3 năm sau đó, dài hơn 1,5 km, rộng gần 24 m, hai cầu dẫn mỗi bên 11 nhịp, mỗi nhịp 40 m, độ cao thông thuyền là 37,5 m.  Đại lộ Đông Tây: Tuyến đường dài gần 22 km, nối từ quốc lộ 1A đến xa lộ Hà Nội, đi qua 8 quận huyện: 1, 2, 4, 5, 6, 8, Bình Tân và huyện Bình Chánh (TP HCM). Tại thời điểm khởi công tháng 1/2005, đại lộ Đông Tây là dự án có quy mô lớn nhất TP HCM với số vốn gần 10.000 tỷ đồng. Đây cũng là dự án có số hộ dân phải giải tỏa nhiều nhất ở thành phố với gần 6.800 hộ và 368 cơ quan đơn vị phải di dời. Công trình hoàn thành sau 6 năm xây dựng. Hầm Thủ Thiêm là hạng mục quan trọng nhất của dự án đại lộ Đông - Tây.  Hàng nghìn người đã nạo vét bùn ở độ sâu 30 m dưới lòng sông Sài Gòn và đúc các đốt hầm để dìm xuống đáy sông. Công trình hiện đại nhất Đông Nam Á này không chỉ hiện thực hóa giấc mơ kết nối đôi bờ Sài Gòn mà còn mở ra hướng mới cho sự phát triển của thành phố. Hầm Hải Vân: Sau gần 5 năm xây dựng, tháng 6/2005 hầm Hải Vân khánh thành, trở thành hầm đường bộ dài nhất Đông Nam Á, là một trong 30 hầm đường bộ lớn và dài trên thế giới tại thời điểm thông xe. Hầm nằm trên quốc lộ 1, 6,28 km, rộng 10 m cho 2 làn xe, độ cao cho phép xe đi qua là 7,5m, nối hai tỉnh Thừa Thiên - Huế và Đà Nẵng.   Đường cao tốc Hà Nội - Lào Cai: Được xây mới hoàn toàn, đường cao tốc Nội Bài - Lào Cai là một trong những dự án cao tốc có quy mô lớn nhất Việt Nam. Bắt đầu triển khai năm 2007, sau 7 năm xây dựng, cao tốc Hà Nội - Lao Cai hoàn thành với 245 km đường cao tốc loại A, đi qua TP Hà Nội và các tỉnh Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Yên Bái và Lào Cai. Tuyến đường giúp lưu thông từ Hà Nội đi Lào Cai còn 3,5 giờ so với 7 giờ như trước đây và rút ngắn thời gian đến các tỉnh Tuyên Quang, Hà Giang. Cao tốc Nội Bài - Lào Cai đặc biệt quan trọng thuộc hành lang đường bộ Côn Minh - Hải Phòng, nằm trong chương trình hợp tác giữa 6 nước thuộc tiểu vùng sông Me Kong, đó là Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanmar và Trung Quốc. Ảnh: Hoàng Bi Đường Hồ Chí Minh đi qua 30 tỉnh thành, là con đường thứ hai chạy từ Bắc vào Nam, đi qua vùng núi phía tây, cùng với quốc lộ 1A chạy chủ yếu ở đồng bằng ven biển phía đông. Tuyến đường dài 3.167 km (trong đó tuyến chính dài 2.667 km, tuyến nhánh phía tây dài 500 km), có quy mô từ 2 đến 8 làn xe tùy thuộc địa hình. Tháng 4/2000, đường Hồ Chí Minh khởi công xây dựng giai đoạn 1 và đến tháng 4/2008 đã thông tuyến từ Hà Nội đến Bình Phước. Đến tháng 7/2015, đường Hồ Chí Minh qua Tây Nguyên hoàn thiện. Hiện còn nhiều đoạn như Hà Nội - Lạng Sơn, TP HCM - Cà Mau chưa được triển khai. Theo Nhóm phóng viên/VnExpress

Nguyễn Huệ - Quảng trường đi bộ đầu tiên ở Việt Nam: Quảng trường đi bộ Nguyễn Huệ có tổng kinh phí 430 tỷ đồng, dài 670 m, rộng 64 m được đưa vào vận hành hôm 29/4/2015. Toàn bộ trục đường từ trụ sở UBND TP HCM  đến bến Bạch Đằng được lát đá granite với 2 đài phun nước và hệ thống cây xanh. Dưới quảng trưởng có hệ thống ngầm gồm trung tâm theo dõi, trung tâm điều khiển nhạc nước, ánh sáng, hệ thống nhà vệ sinh hiện đại... Mỗi ngày có hàng nghìn lượt người đến tham quan, chụp ảnh.  Thủy điện Hòa Bình: Nhà máy Thủy điện Hoà Bình được xây dựng trên sông Đà, đoạn qua TP Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình. Đây là nhà máy thủy điện lớn nhất Đông Nam Á cho đến khi thủy điện Sơn La khánh thành năm 2012. Nhà máy do Liên Xô giúp đỡ xây dựng, khởi công năm 1979, khánh thành năm 1994. Công suất sản sinh điện năng theo thiết kế là 1.920 MW, sản lượng điện hàng năm là 8,16 tỷ KWh. Nhà máy là nguồn cung cấp điện chủ lực của toàn bộ hệ thống điện Việt Nam, cung cấp nguồn điện đắc lực cho miền Trung và miền Nam. Công trình còn giúp chống lũ, tưới tiêu chống hạn nông nghiệp và giao thông đường thủy trên sông Đà. Ảnh: EVN  Mỏ Bạch Hổ: Nằm trên vùng biển đông nam, cách Vũng Tàu khoảng 145 km, Bạch Hổ là mỏ dầu lớn nhất trên thềm lục địa Việt Nam, là nguồn cung cấp dầu chủ yếu cho Việt Nam hiện nay. Với trữ lượng khoảng 300 triệu tấn, Bạch Hổ bắt đầu được khoan khai thác từ năm 1974, tới nay đã có hàng chục giàn khoan trên biển. Hiện mỗi ngày Vietsovpetro - đơn vị khai thác mỏ thuộc Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam - khai thác được 38.000 tấn dầu thô, chiếm 80% sản lượng dầu thô của Việt Nam, hàng năm đóng góp cho GDP cả nước trên 5 tỷ USD mỗi năm. Ảnh: Trung Nghĩa  Mỹ Thuận - Cầu dây văng đầu tiên ở Việt Nam: Là cầu dây văng đầu tiên ở Việt Nam bắc qua sông Tiền, nối liền 2 tỉnh Tiền Giang và Vĩnh Long, cầu Mỹ Thuận nằm trên quốc lộ 1A, trục giao thông chính của vùng đồng bằng sông Cửu Long, cách TP HCM 123 km về phía tây nam. Cầu được khởi công tháng 7/1997 và khánh thành 3 năm sau đó, dài hơn 1,5 km, rộng gần 24 m, hai cầu dẫn mỗi bên 11 nhịp, mỗi nhịp 40 m, độ cao thông thuyền là 37,5 m.  Đại lộ Đông Tây: Tuyến đường dài gần 22 km, nối từ quốc lộ 1A đến xa lộ Hà Nội, đi qua 8 quận huyện: 1, 2, 4, 5, 6, 8, Bình Tân và huyện Bình Chánh (TP HCM). Tại thời điểm khởi công tháng 1/2005, đại lộ Đông Tây là dự án có quy mô lớn nhất TP HCM với số vốn gần 10.000 tỷ đồng. Đây cũng là dự án có số hộ dân phải giải tỏa nhiều nhất ở thành phố với gần 6.800 hộ và 368 cơ quan đơn vị phải di dời. Công trình hoàn thành sau 6 năm xây dựng. Hầm Thủ Thiêm là hạng mục quan trọng nhất của dự án đại lộ Đông - Tây.  Hàng nghìn người đã nạo vét bùn ở độ sâu 30 m dưới lòng sông Sài Gòn và đúc các đốt hầm để dìm xuống đáy sông. Công trình hiện đại nhất Đông Nam Á này không chỉ hiện thực hóa giấc mơ kết nối đôi bờ Sài Gòn mà còn mở ra hướng mới cho sự phát triển của thành phố. Hầm Hải Vân: Sau gần 5 năm xây dựng, tháng 6/2005 hầm Hải Vân khánh thành, trở thành hầm đường bộ dài nhất Đông Nam Á, là một trong 30 hầm đường bộ lớn và dài trên thế giới tại thời điểm thông xe. Hầm nằm trên quốc lộ 1, 6,28 km, rộng 10 m cho 2 làn xe, độ cao cho phép xe đi qua là 7,5m, nối hai tỉnh Thừa Thiên - Huế và Đà Nẵng.   Đường cao tốc Hà Nội - Lào Cai: Được xây mới hoàn toàn, đường cao tốc Nội Bài - Lào Cai là một trong những dự án cao tốc có quy mô lớn nhất Việt Nam. Bắt đầu triển khai năm 2007, sau 7 năm xây dựng, cao tốc Hà Nội - Lao Cai hoàn thành với 245 km đường cao tốc loại A, đi qua TP Hà Nội và các tỉnh Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Yên Bái và Lào Cai. Tuyến đường giúp lưu thông từ Hà Nội đi Lào Cai còn 3,5 giờ so với 7 giờ như trước đây và rút ngắn thời gian đến các tỉnh Tuyên Quang, Hà Giang. Cao tốc Nội Bài - Lào Cai đặc biệt quan trọng thuộc hành lang đường bộ Côn Minh - Hải Phòng, nằm trong chương trình hợp tác giữa 6 nước thuộc tiểu vùng sông Me Kong, đó là Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanmar và Trung Quốc. Ảnh: Hoàng Bi Đường Hồ Chí Minh đi qua 30 tỉnh thành, là con đường thứ hai chạy từ Bắc vào Nam, đi qua vùng núi phía tây, cùng với quốc lộ 1A chạy chủ yếu ở đồng bằng ven biển phía đông. Tuyến đường dài 3.167 km (trong đó tuyến chính dài 2.667 km, tuyến nhánh phía tây dài 500 km), có quy mô từ 2 đến 8 làn xe tùy thuộc địa hình. Tháng 4/2000, đường Hồ Chí Minh khởi công xây dựng giai đoạn 1 và đến tháng 4/2008 đã thông tuyến từ Hà Nội đến Bình Phước. Đến tháng 7/2015, đường Hồ Chí Minh qua Tây Nguyên hoàn thiện. Hiện còn nhiều đoạn như Hà Nội - Lạng Sơn, TP HCM - Cà Mau chưa được triển khai. Theo Nhóm phóng viên/VnExpress

Nguyễn Huệ - Quảng trường đi bộ đầu tiên ở Việt Nam: Quảng trường đi bộ Nguyễn Huệ có tổng kinh phí 430 tỷ đồng, dài 670 m, rộng 64 m được đưa vào vận hành hôm 29/4/2015. Toàn bộ trục đường từ trụ sở UBND TP HCM  đến bến Bạch Đằng được lát đá granite với 2 đài phun nước và hệ thống cây xanh. Dưới quảng trưởng có hệ thống ngầm gồm trung tâm theo dõi, trung tâm điều khiển nhạc nước, ánh sáng, hệ thống nhà vệ sinh hiện đại... Mỗi ngày có hàng nghìn lượt người đến tham quan, chụp ảnh.  Thủy điện Hòa Bình: Nhà máy Thủy điện Hoà Bình được xây dựng trên sông Đà, đoạn qua TP Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình. Đây là nhà máy thủy điện lớn nhất Đông Nam Á cho đến khi thủy điện Sơn La khánh thành năm 2012. Nhà máy do Liên Xô giúp đỡ xây dựng, khởi công năm 1979, khánh thành năm 1994. Công suất sản sinh điện năng theo thiết kế là 1.920 MW, sản lượng điện hàng năm là 8,16 tỷ KWh. Nhà máy là nguồn cung cấp điện chủ lực của toàn bộ hệ thống điện Việt Nam, cung cấp nguồn điện đắc lực cho miền Trung và miền Nam. Công trình còn giúp chống lũ, tưới tiêu chống hạn nông nghiệp và giao thông đường thủy trên sông Đà. Ảnh: EVN  Mỏ Bạch Hổ: Nằm trên vùng biển đông nam, cách Vũng Tàu khoảng 145 km, Bạch Hổ là mỏ dầu lớn nhất trên thềm lục địa Việt Nam, là nguồn cung cấp dầu chủ yếu cho Việt Nam hiện nay. Với trữ lượng khoảng 300 triệu tấn, Bạch Hổ bắt đầu được khoan khai thác từ năm 1974, tới nay đã có hàng chục giàn khoan trên biển. Hiện mỗi ngày Vietsovpetro - đơn vị khai thác mỏ thuộc Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam - khai thác được 38.000 tấn dầu thô, chiếm 80% sản lượng dầu thô của Việt Nam, hàng năm đóng góp cho GDP cả nước trên 5 tỷ USD mỗi năm. Ảnh: Trung Nghĩa  Mỹ Thuận - Cầu dây văng đầu tiên ở Việt Nam: Là cầu dây văng đầu tiên ở Việt Nam bắc qua sông Tiền, nối liền 2 tỉnh Tiền Giang và Vĩnh Long, cầu Mỹ Thuận nằm trên quốc lộ 1A, trục giao thông chính của vùng đồng bằng sông Cửu Long, cách TP HCM 123 km về phía tây nam. Cầu được khởi công tháng 7/1997 và khánh thành 3 năm sau đó, dài hơn 1,5 km, rộng gần 24 m, hai cầu dẫn mỗi bên 11 nhịp, mỗi nhịp 40 m, độ cao thông thuyền là 37,5 m.  Đại lộ Đông Tây: Tuyến đường dài gần 22 km, nối từ quốc lộ 1A đến xa lộ Hà Nội, đi qua 8 quận huyện: 1, 2, 4, 5, 6, 8, Bình Tân và huyện Bình Chánh (TP HCM). Tại thời điểm khởi công tháng 1/2005, đại lộ Đông Tây là dự án có quy mô lớn nhất TP HCM với số vốn gần 10.000 tỷ đồng. Đây cũng là dự án có số hộ dân phải giải tỏa nhiều nhất ở thành phố với gần 6.800 hộ và 368 cơ quan đơn vị phải di dời. Công trình hoàn thành sau 6 năm xây dựng. Hầm Thủ Thiêm là hạng mục quan trọng nhất của dự án đại lộ Đông - Tây.  Hàng nghìn người đã nạo vét bùn ở độ sâu 30 m dưới lòng sông Sài Gòn và đúc các đốt hầm để dìm xuống đáy sông. Công trình hiện đại nhất Đông Nam Á này không chỉ hiện thực hóa giấc mơ kết nối đôi bờ Sài Gòn mà còn mở ra hướng mới cho sự phát triển của thành phố. Hầm Hải Vân: Sau gần 5 năm xây dựng, tháng 6/2005 hầm Hải Vân khánh thành, trở thành hầm đường bộ dài nhất Đông Nam Á, là một trong 30 hầm đường bộ lớn và dài trên thế giới tại thời điểm thông xe. Hầm nằm trên quốc lộ 1, 6,28 km, rộng 10 m cho 2 làn xe, độ cao cho phép xe đi qua là 7,5m, nối hai tỉnh Thừa Thiên - Huế và Đà Nẵng.   Đường cao tốc Hà Nội - Lào Cai: Được xây mới hoàn toàn, đường cao tốc Nội Bài - Lào Cai là một trong những dự án cao tốc có quy mô lớn nhất Việt Nam. Bắt đầu triển khai năm 2007, sau 7 năm xây dựng, cao tốc Hà Nội - Lao Cai hoàn thành với 245 km đường cao tốc loại A, đi qua TP Hà Nội và các tỉnh Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Yên Bái và Lào Cai. Tuyến đường giúp lưu thông từ Hà Nội đi Lào Cai còn 3,5 giờ so với 7 giờ như trước đây và rút ngắn thời gian đến các tỉnh Tuyên Quang, Hà Giang. Cao tốc Nội Bài - Lào Cai đặc biệt quan trọng thuộc hành lang đường bộ Côn Minh - Hải Phòng, nằm trong chương trình hợp tác giữa 6 nước thuộc tiểu vùng sông Me Kong, đó là Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanmar và Trung Quốc. Ảnh: Hoàng Bi Đường Hồ Chí Minh đi qua 30 tỉnh thành, là con đường thứ hai chạy từ Bắc vào Nam, đi qua vùng núi phía tây, cùng với quốc lộ 1A chạy chủ yếu ở đồng bằng ven biển phía đông. Tuyến đường dài 3.167 km (trong đó tuyến chính dài 2.667 km, tuyến nhánh phía tây dài 500 km), có quy mô từ 2 đến 8 làn xe tùy thuộc địa hình. Tháng 4/2000, đường Hồ Chí Minh khởi công xây dựng giai đoạn 1 và đến tháng 4/2008 đã thông tuyến từ Hà Nội đến Bình Phước. Đến tháng 7/2015, đường Hồ Chí Minh qua Tây Nguyên hoàn thiện. Hiện còn nhiều đoạn như Hà Nội - Lạng Sơn, TP HCM - Cà Mau chưa được triển khai. Theo Nhóm phóng viên/VnExpress

Nguyễn Huệ - Quảng trường đi bộ đầu tiên ở Việt Nam: Quảng trường đi bộ Nguyễn Huệ có tổng kinh phí 430 tỷ đồng, dài 670 m, rộng 64 m được đưa vào vận hành hôm 29/4/2015. Toàn bộ trục đường từ trụ sở UBND TP HCM  đến bến Bạch Đằng được lát đá granite với 2 đài phun nước và hệ thống cây xanh. Dưới quảng trưởng có hệ thống ngầm gồm trung tâm theo dõi, trung tâm điều khiển nhạc nước, ánh sáng, hệ thống nhà vệ sinh hiện đại... Mỗi ngày có hàng nghìn lượt người đến tham quan, chụp ảnh.  Thủy điện Hòa Bình: Nhà máy Thủy điện Hoà Bình được xây dựng trên sông Đà, đoạn qua TP Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình. Đây là nhà máy thủy điện lớn nhất Đông Nam Á cho đến khi thủy điện Sơn La khánh thành năm 2012. Nhà máy do Liên Xô giúp đỡ xây dựng, khởi công năm 1979, khánh thành năm 1994. Công suất sản sinh điện năng theo thiết kế là 1.920 MW, sản lượng điện hàng năm là 8,16 tỷ KWh. Nhà máy là nguồn cung cấp điện chủ lực của toàn bộ hệ thống điện Việt Nam, cung cấp nguồn điện đắc lực cho miền Trung và miền Nam. Công trình còn giúp chống lũ, tưới tiêu chống hạn nông nghiệp và giao thông đường thủy trên sông Đà. Ảnh: EVN  Mỏ Bạch Hổ: Nằm trên vùng biển đông nam, cách Vũng Tàu khoảng 145 km, Bạch Hổ là mỏ dầu lớn nhất trên thềm lục địa Việt Nam, là nguồn cung cấp dầu chủ yếu cho Việt Nam hiện nay. Với trữ lượng khoảng 300 triệu tấn, Bạch Hổ bắt đầu được khoan khai thác từ năm 1974, tới nay đã có hàng chục giàn khoan trên biển. Hiện mỗi ngày Vietsovpetro - đơn vị khai thác mỏ thuộc Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam - khai thác được 38.000 tấn dầu thô, chiếm 80% sản lượng dầu thô của Việt Nam, hàng năm đóng góp cho GDP cả nước trên 5 tỷ USD mỗi năm. Ảnh: Trung Nghĩa  Mỹ Thuận - Cầu dây văng đầu tiên ở Việt Nam: Là cầu dây văng đầu tiên ở Việt Nam bắc qua sông Tiền, nối liền 2 tỉnh Tiền Giang và Vĩnh Long, cầu Mỹ Thuận nằm trên quốc lộ 1A, trục giao thông chính của vùng đồng bằng sông Cửu Long, cách TP HCM 123 km về phía tây nam. Cầu được khởi công tháng 7/1997 và khánh thành 3 năm sau đó, dài hơn 1,5 km, rộng gần 24 m, hai cầu dẫn mỗi bên 11 nhịp, mỗi nhịp 40 m, độ cao thông thuyền là 37,5 m.  Đại lộ Đông Tây: Tuyến đường dài gần 22 km, nối từ quốc lộ 1A đến xa lộ Hà Nội, đi qua 8 quận huyện: 1, 2, 4, 5, 6, 8, Bình Tân và huyện Bình Chánh (TP HCM). Tại thời điểm khởi công tháng 1/2005, đại lộ Đông Tây là dự án có quy mô lớn nhất TP HCM với số vốn gần 10.000 tỷ đồng. Đây cũng là dự án có số hộ dân phải giải tỏa nhiều nhất ở thành phố với gần 6.800 hộ và 368 cơ quan đơn vị phải di dời. Công trình hoàn thành sau 6 năm xây dựng. Hầm Thủ Thiêm là hạng mục quan trọng nhất của dự án đại lộ Đông - Tây.  Hàng nghìn người đã nạo vét bùn ở độ sâu 30 m dưới lòng sông Sài Gòn và đúc các đốt hầm để dìm xuống đáy sông. Công trình hiện đại nhất Đông Nam Á này không chỉ hiện thực hóa giấc mơ kết nối đôi bờ Sài Gòn mà còn mở ra hướng mới cho sự phát triển của thành phố. Hầm Hải Vân: Sau gần 5 năm xây dựng, tháng 6/2005 hầm Hải Vân khánh thành, trở thành hầm đường bộ dài nhất Đông Nam Á, là một trong 30 hầm đường bộ lớn và dài trên thế giới tại thời điểm thông xe. Hầm nằm trên quốc lộ 1, 6,28 km, rộng 10 m cho 2 làn xe, độ cao cho phép xe đi qua là 7,5m, nối hai tỉnh Thừa Thiên - Huế và Đà Nẵng.   Đường cao tốc Hà Nội - Lào Cai: Được xây mới hoàn toàn, đường cao tốc Nội Bài - Lào Cai là một trong những dự án cao tốc có quy mô lớn nhất Việt Nam. Bắt đầu triển khai năm 2007, sau 7 năm xây dựng, cao tốc Hà Nội - Lao Cai hoàn thành với 245 km đường cao tốc loại A, đi qua TP Hà Nội và các tỉnh Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Yên Bái và Lào Cai. Tuyến đường giúp lưu thông từ Hà Nội đi Lào Cai còn 3,5 giờ so với 7 giờ như trước đây và rút ngắn thời gian đến các tỉnh Tuyên Quang, Hà Giang. Cao tốc Nội Bài - Lào Cai đặc biệt quan trọng thuộc hành lang đường bộ Côn Minh - Hải Phòng, nằm trong chương trình hợp tác giữa 6 nước thuộc tiểu vùng sông Me Kong, đó là Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanmar và Trung Quốc. Ảnh: Hoàng Bi Đường Hồ Chí Minh đi qua 30 tỉnh thành, là con đường thứ hai chạy từ Bắc vào Nam, đi qua vùng núi phía tây, cùng với quốc lộ 1A chạy chủ yếu ở đồng bằng ven biển phía đông. Tuyến đường dài 3.167 km (trong đó tuyến chính dài 2.667 km, tuyến nhánh phía tây dài 500 km), có quy mô từ 2 đến 8 làn xe tùy thuộc địa hình. Tháng 4/2000, đường Hồ Chí Minh khởi công xây dựng giai đoạn 1 và đến tháng 4/2008 đã thông tuyến từ Hà Nội đến Bình Phước. Đến tháng 7/2015, đường Hồ Chí Minh qua Tây Nguyên hoàn thiện. Hiện còn nhiều đoạn như Hà Nội - Lạng Sơn, TP HCM - Cà Mau chưa được triển khai. Theo Nhóm phóng viên/VnExpress

Nguyễn Huệ - Quảng trường đi bộ đầu tiên ở Việt Nam: Quảng trường đi bộ Nguyễn Huệ có tổng kinh phí 430 tỷ đồng, dài 670 m, rộng 64 m được đưa vào vận hành hôm 29/4/2015. Toàn bộ trục đường từ trụ sở UBND TP HCM  đến bến Bạch Đằng được lát đá granite với 2 đài phun nước và hệ thống cây xanh. Dưới quảng trưởng có hệ thống ngầm gồm trung tâm theo dõi, trung tâm điều khiển nhạc nước, ánh sáng, hệ thống nhà vệ sinh hiện đại... Mỗi ngày có hàng nghìn lượt người đến tham quan, chụp ảnh.  Thủy điện Hòa Bình: Nhà máy Thủy điện Hoà Bình được xây dựng trên sông Đà, đoạn qua TP Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình. Đây là nhà máy thủy điện lớn nhất Đông Nam Á cho đến khi thủy điện Sơn La khánh thành năm 2012. Nhà máy do Liên Xô giúp đỡ xây dựng, khởi công năm 1979, khánh thành năm 1994. Công suất sản sinh điện năng theo thiết kế là 1.920 MW, sản lượng điện hàng năm là 8,16 tỷ KWh. Nhà máy là nguồn cung cấp điện chủ lực của toàn bộ hệ thống điện Việt Nam, cung cấp nguồn điện đắc lực cho miền Trung và miền Nam. Công trình còn giúp chống lũ, tưới tiêu chống hạn nông nghiệp và giao thông đường thủy trên sông Đà. Ảnh: EVN  Mỏ Bạch Hổ: Nằm trên vùng biển đông nam, cách Vũng Tàu khoảng 145 km, Bạch Hổ là mỏ dầu lớn nhất trên thềm lục địa Việt Nam, là nguồn cung cấp dầu chủ yếu cho Việt Nam hiện nay. Với trữ lượng khoảng 300 triệu tấn, Bạch Hổ bắt đầu được khoan khai thác từ năm 1974, tới nay đã có hàng chục giàn khoan trên biển. Hiện mỗi ngày Vietsovpetro - đơn vị khai thác mỏ thuộc Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam - khai thác được 38.000 tấn dầu thô, chiếm 80% sản lượng dầu thô của Việt Nam, hàng năm đóng góp cho GDP cả nước trên 5 tỷ USD mỗi năm. Ảnh: Trung Nghĩa  Mỹ Thuận - Cầu dây văng đầu tiên ở Việt Nam: Là cầu dây văng đầu tiên ở Việt Nam bắc qua sông Tiền, nối liền 2 tỉnh Tiền Giang và Vĩnh Long, cầu Mỹ Thuận nằm trên quốc lộ 1A, trục giao thông chính của vùng đồng bằng sông Cửu Long, cách TP HCM 123 km về phía tây nam. Cầu được khởi công tháng 7/1997 và khánh thành 3 năm sau đó, dài hơn 1,5 km, rộng gần 24 m, hai cầu dẫn mỗi bên 11 nhịp, mỗi nhịp 40 m, độ cao thông thuyền là 37,5 m.  Đại lộ Đông Tây: Tuyến đường dài gần 22 km, nối từ quốc lộ 1A đến xa lộ Hà Nội, đi qua 8 quận huyện: 1, 2, 4, 5, 6, 8, Bình Tân và huyện Bình Chánh (TP HCM). Tại thời điểm khởi công tháng 1/2005, đại lộ Đông Tây là dự án có quy mô lớn nhất TP HCM với số vốn gần 10.000 tỷ đồng. Đây cũng là dự án có số hộ dân phải giải tỏa nhiều nhất ở thành phố với gần 6.800 hộ và 368 cơ quan đơn vị phải di dời. Công trình hoàn thành sau 6 năm xây dựng. Hầm Thủ Thiêm là hạng mục quan trọng nhất của dự án đại lộ Đông - Tây.  Hàng nghìn người đã nạo vét bùn ở độ sâu 30 m dưới lòng sông Sài Gòn và đúc các đốt hầm để dìm xuống đáy sông. Công trình hiện đại nhất Đông Nam Á này không chỉ hiện thực hóa giấc mơ kết nối đôi bờ Sài Gòn mà còn mở ra hướng mới cho sự phát triển của thành phố. Hầm Hải Vân: Sau gần 5 năm xây dựng, tháng 6/2005 hầm Hải Vân khánh thành, trở thành hầm đường bộ dài nhất Đông Nam Á, là một trong 30 hầm đường bộ lớn và dài trên thế giới tại thời điểm thông xe. Hầm nằm trên quốc lộ 1, 6,28 km, rộng 10 m cho 2 làn xe, độ cao cho phép xe đi qua là 7,5m, nối hai tỉnh Thừa Thiên - Huế và Đà Nẵng.   Đường cao tốc Hà Nội - Lào Cai: Được xây mới hoàn toàn, đường cao tốc Nội Bài - Lào Cai là một trong những dự án cao tốc có quy mô lớn nhất Việt Nam. Bắt đầu triển khai năm 2007, sau 7 năm xây dựng, cao tốc Hà Nội - Lao Cai hoàn thành với 245 km đường cao tốc loại A, đi qua TP Hà Nội và các tỉnh Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Yên Bái và Lào Cai. Tuyến đường giúp lưu thông từ Hà Nội đi Lào Cai còn 3,5 giờ so với 7 giờ như trước đây và rút ngắn thời gian đến các tỉnh Tuyên Quang, Hà Giang. Cao tốc Nội Bài - Lào Cai đặc biệt quan trọng thuộc hành lang đường bộ Côn Minh - Hải Phòng, nằm trong chương trình hợp tác giữa 6 nước thuộc tiểu vùng sông Me Kong, đó là Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanmar và Trung Quốc. Ảnh: Hoàng Bi Đường Hồ Chí Minh đi qua 30 tỉnh thành, là con đường thứ hai chạy từ Bắc vào Nam, đi qua vùng núi phía tây, cùng với quốc lộ 1A chạy chủ yếu ở đồng bằng ven biển phía đông. Tuyến đường dài 3.167 km (trong đó tuyến chính dài 2.667 km, tuyến nhánh phía tây dài 500 km), có quy mô từ 2 đến 8 làn xe tùy thuộc địa hình. Tháng 4/2000, đường Hồ Chí Minh khởi công xây dựng giai đoạn 1 và đến tháng 4/2008 đã thông tuyến từ Hà Nội đến Bình Phước. Đến tháng 7/2015, đường Hồ Chí Minh qua Tây Nguyên hoàn thiện. Hiện còn nhiều đoạn như Hà Nội - Lạng Sơn, TP HCM - Cà Mau chưa được triển khai. Theo Nhóm phóng viên/VnExpress

Nguyễn Huệ - Quảng trường đi bộ đầu tiên ở Việt Nam: Quảng trường đi bộ Nguyễn Huệ có tổng kinh phí 430 tỷ đồng, dài 670 m, rộng 64 m được đưa vào vận hành hôm 29/4/2015. Toàn bộ trục đường từ trụ sở UBND TP HCM  đến bến Bạch Đằng được lát đá granite với 2 đài phun nước và hệ thống cây xanh. Dưới quảng trưởng có hệ thống ngầm gồm trung tâm theo dõi, trung tâm điều khiển nhạc nước, ánh sáng, hệ thống nhà vệ sinh hiện đại... Mỗi ngày có hàng nghìn lượt người đến tham quan, chụp ảnh.  Thủy điện Hòa Bình: Nhà máy Thủy điện Hoà Bình được xây dựng trên sông Đà, đoạn qua TP Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình. Đây là nhà máy thủy điện lớn nhất Đông Nam Á cho đến khi thủy điện Sơn La khánh thành năm 2012. Nhà máy do Liên Xô giúp đỡ xây dựng, khởi công năm 1979, khánh thành năm 1994. Công suất sản sinh điện năng theo thiết kế là 1.920 MW, sản lượng điện hàng năm là 8,16 tỷ KWh. Nhà máy là nguồn cung cấp điện chủ lực của toàn bộ hệ thống điện Việt Nam, cung cấp nguồn điện đắc lực cho miền Trung và miền Nam. Công trình còn giúp chống lũ, tưới tiêu chống hạn nông nghiệp và giao thông đường thủy trên sông Đà. Ảnh: EVN  Mỏ Bạch Hổ: Nằm trên vùng biển đông nam, cách Vũng Tàu khoảng 145 km, Bạch Hổ là mỏ dầu lớn nhất trên thềm lục địa Việt Nam, là nguồn cung cấp dầu chủ yếu cho Việt Nam hiện nay. Với trữ lượng khoảng 300 triệu tấn, Bạch Hổ bắt đầu được khoan khai thác từ năm 1974, tới nay đã có hàng chục giàn khoan trên biển. Hiện mỗi ngày Vietsovpetro - đơn vị khai thác mỏ thuộc Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam - khai thác được 38.000 tấn dầu thô, chiếm 80% sản lượng dầu thô của Việt Nam, hàng năm đóng góp cho GDP cả nước trên 5 tỷ USD mỗi năm. Ảnh: Trung Nghĩa  Mỹ Thuận - Cầu dây văng đầu tiên ở Việt Nam: Là cầu dây văng đầu tiên ở Việt Nam bắc qua sông Tiền, nối liền 2 tỉnh Tiền Giang và Vĩnh Long, cầu Mỹ Thuận nằm trên quốc lộ 1A, trục giao thông chính của vùng đồng bằng sông Cửu Long, cách TP HCM 123 km về phía tây nam. Cầu được khởi công tháng 7/1997 và khánh thành 3 năm sau đó, dài hơn 1,5 km, rộng gần 24 m, hai cầu dẫn mỗi bên 11 nhịp, mỗi nhịp 40 m, độ cao thông thuyền là 37,5 m.  Đại lộ Đông Tây: Tuyến đường dài gần 22 km, nối từ quốc lộ 1A đến xa lộ Hà Nội, đi qua 8 quận huyện: 1, 2, 4, 5, 6, 8, Bình Tân và huyện Bình Chánh (TP HCM). Tại thời điểm khởi công tháng 1/2005, đại lộ Đông Tây là dự án có quy mô lớn nhất TP HCM với số vốn gần 10.000 tỷ đồng. Đây cũng là dự án có số hộ dân phải giải tỏa nhiều nhất ở thành phố với gần 6.800 hộ và 368 cơ quan đơn vị phải di dời. Công trình hoàn thành sau 6 năm xây dựng. Hầm Thủ Thiêm là hạng mục quan trọng nhất của dự án đại lộ Đông - Tây.  Hàng nghìn người đã nạo vét bùn ở độ sâu 30 m dưới lòng sông Sài Gòn và đúc các đốt hầm để dìm xuống đáy sông. Công trình hiện đại nhất Đông Nam Á này không chỉ hiện thực hóa giấc mơ kết nối đôi bờ Sài Gòn mà còn mở ra hướng mới cho sự phát triển của thành phố. Hầm Hải Vân: Sau gần 5 năm xây dựng, tháng 6/2005 hầm Hải Vân khánh thành, trở thành hầm đường bộ dài nhất Đông Nam Á, là một trong 30 hầm đường bộ lớn và dài trên thế giới tại thời điểm thông xe. Hầm nằm trên quốc lộ 1, 6,28 km, rộng 10 m cho 2 làn xe, độ cao cho phép xe đi qua là 7,5m, nối hai tỉnh Thừa Thiên - Huế và Đà Nẵng.   Đường cao tốc Hà Nội - Lào Cai: Được xây mới hoàn toàn, đường cao tốc Nội Bài - Lào Cai là một trong những dự án cao tốc có quy mô lớn nhất Việt Nam. Bắt đầu triển khai năm 2007, sau 7 năm xây dựng, cao tốc Hà Nội - Lao Cai hoàn thành với 245 km đường cao tốc loại A, đi qua TP Hà Nội và các tỉnh Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Yên Bái và Lào Cai. Tuyến đường giúp lưu thông từ Hà Nội đi Lào Cai còn 3,5 giờ so với 7 giờ như trước đây và rút ngắn thời gian đến các tỉnh Tuyên Quang, Hà Giang. Cao tốc Nội Bài - Lào Cai đặc biệt quan trọng thuộc hành lang đường bộ Côn Minh - Hải Phòng, nằm trong chương trình hợp tác giữa 6 nước thuộc tiểu vùng sông Me Kong, đó là Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanmar và Trung Quốc. Ảnh: Hoàng Bi Đường Hồ Chí Minh đi qua 30 tỉnh thành, là con đường thứ hai chạy từ Bắc vào Nam, đi qua vùng núi phía tây, cùng với quốc lộ 1A chạy chủ yếu ở đồng bằng ven biển phía đông. Tuyến đường dài 3.167 km (trong đó tuyến chính dài 2.667 km, tuyến nhánh phía tây dài 500 km), có quy mô từ 2 đến 8 làn xe tùy thuộc địa hình. Tháng 4/2000, đường Hồ Chí Minh khởi công xây dựng giai đoạn 1 và đến tháng 4/2008 đã thông tuyến từ Hà Nội đến Bình Phước. Đến tháng 7/2015, đường Hồ Chí Minh qua Tây Nguyên hoàn thiện. Hiện còn nhiều đoạn như Hà Nội - Lạng Sơn, TP HCM - Cà Mau chưa được triển khai. Theo Nhóm phóng viên/VnExpress

Nguyễn Huệ - Quảng trường đi bộ đầu tiên ở Việt Nam: Quảng trường đi bộ Nguyễn Huệ có tổng kinh phí 430 tỷ đồng, dài 670 m, rộng 64 m được đưa vào vận hành hôm 29/4/2015. Toàn bộ trục đường từ trụ sở UBND TP HCM  đến bến Bạch Đằng được lát đá granite với 2 đài phun nước và hệ thống cây xanh. Dưới quảng trưởng có hệ thống ngầm gồm trung tâm theo dõi, trung tâm điều khiển nhạc nước, ánh sáng, hệ thống nhà vệ sinh hiện đại... Mỗi ngày có hàng nghìn lượt người đến tham quan, chụp ảnh.  Thủy điện Hòa Bình: Nhà máy Thủy điện Hoà Bình được xây dựng trên sông Đà, đoạn qua TP Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình. Đây là nhà máy thủy điện lớn nhất Đông Nam Á cho đến khi thủy điện Sơn La khánh thành năm 2012. Nhà máy do Liên Xô giúp đỡ xây dựng, khởi công năm 1979, khánh thành năm 1994. Công suất sản sinh điện năng theo thiết kế là 1.920 MW, sản lượng điện hàng năm là 8,16 tỷ KWh. Nhà máy là nguồn cung cấp điện chủ lực của toàn bộ hệ thống điện Việt Nam, cung cấp nguồn điện đắc lực cho miền Trung và miền Nam. Công trình còn giúp chống lũ, tưới tiêu chống hạn nông nghiệp và giao thông đường thủy trên sông Đà. Ảnh: EVN  Mỏ Bạch Hổ: Nằm trên vùng biển đông nam, cách Vũng Tàu khoảng 145 km, Bạch Hổ là mỏ dầu lớn nhất trên thềm lục địa Việt Nam, là nguồn cung cấp dầu chủ yếu cho Việt Nam hiện nay. Với trữ lượng khoảng 300 triệu tấn, Bạch Hổ bắt đầu được khoan khai thác từ năm 1974, tới nay đã có hàng chục giàn khoan trên biển. Hiện mỗi ngày Vietsovpetro - đơn vị khai thác mỏ thuộc Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam - khai thác được 38.000 tấn dầu thô, chiếm 80% sản lượng dầu thô của Việt Nam, hàng năm đóng góp cho GDP cả nước trên 5 tỷ USD mỗi năm. Ảnh: Trung Nghĩa  Mỹ Thuận - Cầu dây văng đầu tiên ở Việt Nam: Là cầu dây văng đầu tiên ở Việt Nam bắc qua sông Tiền, nối liền 2 tỉnh Tiền Giang và Vĩnh Long, cầu Mỹ Thuận nằm trên quốc lộ 1A, trục giao thông chính của vùng đồng bằng sông Cửu Long, cách TP HCM 123 km về phía tây nam. Cầu được khởi công tháng 7/1997 và khánh thành 3 năm sau đó, dài hơn 1,5 km, rộng gần 24 m, hai cầu dẫn mỗi bên 11 nhịp, mỗi nhịp 40 m, độ cao thông thuyền là 37,5 m.  Đại lộ Đông Tây: Tuyến đường dài gần 22 km, nối từ quốc lộ 1A đến xa lộ Hà Nội, đi qua 8 quận huyện: 1, 2, 4, 5, 6, 8, Bình Tân và huyện Bình Chánh (TP HCM). Tại thời điểm khởi công tháng 1/2005, đại lộ Đông Tây là dự án có quy mô lớn nhất TP HCM với số vốn gần 10.000 tỷ đồng. Đây cũng là dự án có số hộ dân phải giải tỏa nhiều nhất ở thành phố với gần 6.800 hộ và 368 cơ quan đơn vị phải di dời. Công trình hoàn thành sau 6 năm xây dựng. Hầm Thủ Thiêm là hạng mục quan trọng nhất của dự án đại lộ Đông - Tây.  Hàng nghìn người đã nạo vét bùn ở độ sâu 30 m dưới lòng sông Sài Gòn và đúc các đốt hầm để dìm xuống đáy sông. Công trình hiện đại nhất Đông Nam Á này không chỉ hiện thực hóa giấc mơ kết nối đôi bờ Sài Gòn mà còn mở ra hướng mới cho sự phát triển của thành phố. Hầm Hải Vân: Sau gần 5 năm xây dựng, tháng 6/2005 hầm Hải Vân khánh thành, trở thành hầm đường bộ dài nhất Đông Nam Á, là một trong 30 hầm đường bộ lớn và dài trên thế giới tại thời điểm thông xe. Hầm nằm trên quốc lộ 1, 6,28 km, rộng 10 m cho 2 làn xe, độ cao cho phép xe đi qua là 7,5m, nối hai tỉnh Thừa Thiên - Huế và Đà Nẵng.   Đường cao tốc Hà Nội - Lào Cai: Được xây mới hoàn toàn, đường cao tốc Nội Bài - Lào Cai là một trong những dự án cao tốc có quy mô lớn nhất Việt Nam. Bắt đầu triển khai năm 2007, sau 7 năm xây dựng, cao tốc Hà Nội - Lao Cai hoàn thành với 245 km đường cao tốc loại A, đi qua TP Hà Nội và các tỉnh Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Yên Bái và Lào Cai. Tuyến đường giúp lưu thông từ Hà Nội đi Lào Cai còn 3,5 giờ so với 7 giờ như trước đây và rút ngắn thời gian đến các tỉnh Tuyên Quang, Hà Giang. Cao tốc Nội Bài - Lào Cai đặc biệt quan trọng thuộc hành lang đường bộ Côn Minh - Hải Phòng, nằm trong chương trình hợp tác giữa 6 nước thuộc tiểu vùng sông Me Kong, đó là Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanmar và Trung Quốc. Ảnh: Hoàng Bi Đường Hồ Chí Minh đi qua 30 tỉnh thành, là con đường thứ hai chạy từ Bắc vào Nam, đi qua vùng núi phía tây, cùng với quốc lộ 1A chạy chủ yếu ở đồng bằng ven biển phía đông. Tuyến đường dài 3.167 km (trong đó tuyến chính dài 2.667 km, tuyến nhánh phía tây dài 500 km), có quy mô từ 2 đến 8 làn xe tùy thuộc địa hình. Tháng 4/2000, đường Hồ Chí Minh khởi công xây dựng giai đoạn 1 và đến tháng 4/2008 đã thông tuyến từ Hà Nội đến Bình Phước. Đến tháng 7/2015, đường Hồ Chí Minh qua Tây Nguyên hoàn thiện. Hiện còn nhiều đoạn như Hà Nội - Lạng Sơn, TP HCM - Cà Mau chưa được triển khai. Theo Nhóm phóng viên/VnExpress

Nguyễn Huệ - Quảng trường đi bộ đầu tiên ở Việt Nam: Quảng trường đi bộ Nguyễn Huệ có tổng kinh phí 430 tỷ đồng, dài 670 m, rộng 64 m được đưa vào vận hành hôm 29/4/2015. Toàn bộ trục đường từ trụ sở UBND TP HCM  đến bến Bạch Đằng được lát đá granite với 2 đài phun nước và hệ thống cây xanh. Dưới quảng trưởng có hệ thống ngầm gồm trung tâm theo dõi, trung tâm điều khiển nhạc nước, ánh sáng, hệ thống nhà vệ sinh hiện đại... Mỗi ngày có hàng nghìn lượt người đến tham quan, chụp ảnh.  Thủy điện Hòa Bình: Nhà máy Thủy điện Hoà Bình được xây dựng trên sông Đà, đoạn qua TP Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình. Đây là nhà máy thủy điện lớn nhất Đông Nam Á cho đến khi thủy điện Sơn La khánh thành năm 2012. Nhà máy do Liên Xô giúp đỡ xây dựng, khởi công năm 1979, khánh thành năm 1994. Công suất sản sinh điện năng theo thiết kế là 1.920 MW, sản lượng điện hàng năm là 8,16 tỷ KWh. Nhà máy là nguồn cung cấp điện chủ lực của toàn bộ hệ thống điện Việt Nam, cung cấp nguồn điện đắc lực cho miền Trung và miền Nam. Công trình còn giúp chống lũ, tưới tiêu chống hạn nông nghiệp và giao thông đường thủy trên sông Đà. Ảnh: EVN  Mỏ Bạch Hổ: Nằm trên vùng biển đông nam, cách Vũng Tàu khoảng 145 km, Bạch Hổ là mỏ dầu lớn nhất trên thềm lục địa Việt Nam, là nguồn cung cấp dầu chủ yếu cho Việt Nam hiện nay. Với trữ lượng khoảng 300 triệu tấn, Bạch Hổ bắt đầu được khoan khai thác từ năm 1974, tới nay đã có hàng chục giàn khoan trên biển. Hiện mỗi ngày Vietsovpetro - đơn vị khai thác mỏ thuộc Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam - khai thác được 38.000 tấn dầu thô, chiếm 80% sản lượng dầu thô của Việt Nam, hàng năm đóng góp cho GDP cả nước trên 5 tỷ USD mỗi năm. Ảnh: Trung Nghĩa  Mỹ Thuận - Cầu dây văng đầu tiên ở Việt Nam: Là cầu dây văng đầu tiên ở Việt Nam bắc qua sông Tiền, nối liền 2 tỉnh Tiền Giang và Vĩnh Long, cầu Mỹ Thuận nằm trên quốc lộ 1A, trục giao thông chính của vùng đồng bằng sông Cửu Long, cách TP HCM 123 km về phía tây nam. Cầu được khởi công tháng 7/1997 và khánh thành 3 năm sau đó, dài hơn 1,5 km, rộng gần 24 m, hai cầu dẫn mỗi bên 11 nhịp, mỗi nhịp 40 m, độ cao thông thuyền là 37,5 m.  Đại lộ Đông Tây: Tuyến đường dài gần 22 km, nối từ quốc lộ 1A đến xa lộ Hà Nội, đi qua 8 quận huyện: 1, 2, 4, 5, 6, 8, Bình Tân và huyện Bình Chánh (TP HCM). Tại thời điểm khởi công tháng 1/2005, đại lộ Đông Tây là dự án có quy mô lớn nhất TP HCM với số vốn gần 10.000 tỷ đồng. Đây cũng là dự án có số hộ dân phải giải tỏa nhiều nhất ở thành phố với gần 6.800 hộ và 368 cơ quan đơn vị phải di dời. Công trình hoàn thành sau 6 năm xây dựng. Hầm Thủ Thiêm là hạng mục quan trọng nhất của dự án đại lộ Đông - Tây.  Hàng nghìn người đã nạo vét bùn ở độ sâu 30 m dưới lòng sông Sài Gòn và đúc các đốt hầm để dìm xuống đáy sông. Công trình hiện đại nhất Đông Nam Á này không chỉ hiện thực hóa giấc mơ kết nối đôi bờ Sài Gòn mà còn mở ra hướng mới cho sự phát triển của thành phố. Hầm Hải Vân: Sau gần 5 năm xây dựng, tháng 6/2005 hầm Hải Vân khánh thành, trở thành hầm đường bộ dài nhất Đông Nam Á, là một trong 30 hầm đường bộ lớn và dài trên thế giới tại thời điểm thông xe. Hầm nằm trên quốc lộ 1, 6,28 km, rộng 10 m cho 2 làn xe, độ cao cho phép xe đi qua là 7,5m, nối hai tỉnh Thừa Thiên - Huế và Đà Nẵng.   Đường cao tốc Hà Nội - Lào Cai: Được xây mới hoàn toàn, đường cao tốc Nội Bài - Lào Cai là một trong những dự án cao tốc có quy mô lớn nhất Việt Nam. Bắt đầu triển khai năm 2007, sau 7 năm xây dựng, cao tốc Hà Nội - Lao Cai hoàn thành với 245 km đường cao tốc loại A, đi qua TP Hà Nội và các tỉnh Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Yên Bái và Lào Cai. Tuyến đường giúp lưu thông từ Hà Nội đi Lào Cai còn 3,5 giờ so với 7 giờ như trước đây và rút ngắn thời gian đến các tỉnh Tuyên Quang, Hà Giang. Cao tốc Nội Bài - Lào Cai đặc biệt quan trọng thuộc hành lang đường bộ Côn Minh - Hải Phòng, nằm trong chương trình hợp tác giữa 6 nước thuộc tiểu vùng sông Me Kong, đó là Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanmar và Trung Quốc. Ảnh: Hoàng Bi Đường Hồ Chí Minh đi qua 30 tỉnh thành, là con đường thứ hai chạy từ Bắc vào Nam, đi qua vùng núi phía tây, cùng với quốc lộ 1A chạy chủ yếu ở đồng bằng ven biển phía đông. Tuyến đường dài 3.167 km (trong đó tuyến chính dài 2.667 km, tuyến nhánh phía tây dài 500 km), có quy mô từ 2 đến 8 làn xe tùy thuộc địa hình. Tháng 4/2000, đường Hồ Chí Minh khởi công xây dựng giai đoạn 1 và đến tháng 4/2008 đã thông tuyến từ Hà Nội đến Bình Phước. Đến tháng 7/2015, đường Hồ Chí Minh qua Tây Nguyên hoàn thiện. Hiện còn nhiều đoạn như Hà Nội - Lạng Sơn, TP HCM - Cà Mau chưa được triển khai. Theo Nhóm phóng viên/VnExpress

Ý kiến bình luận:

Ý kiến của bạn sẽ được xét duyệt khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.

Hiện chưa có bình luận nào, hãy trở thành người đầu tiên bình luận cho bài biết này!

Tin cùng chuyên mục

Sẽ cưỡng chế dự án trường đang dở bán đấu giá hơn 88 tỷ đồng

Sẽ cưỡng chế dự án trường đang dở bán đấu giá hơn 88 tỷ đồng

(Thanh tra) - Theo cơ quan chức năng, toàn bộ công trình xây dựng Dự án Trường Tiểu học và THCS dân lập Thanh Hóa tại khu đô thị mới Đông Hương, TP Thanh Hóa được xây dựng trên diện tích hơn 40.000m2, vừa được đấu giá thành bằng hình thức đấu giá trực tuyến với giá trúng là hơn 88 tỷ đồng.

Hương Trà

09:24 11/12/2024
Vì sao giá bất động sản tăng chóng mặt?

Vì sao giá bất động sản tăng chóng mặt?

(Thanh tra) - Trong 5 năm qua, tăng trưởng giá bất động sản của Việt Nam là gần 60%, cao hơn nhiều quốc gia khác như Mỹ, Australia - đang ở mức trên dưới 50%, hay Nhật Bản- Singapore, hiện ở mức trên dưới 40%, theo số liệu thống kê của trang batdongsan.com

Uyên Uyên

17:33 04/12/2024

Tin mới nhất

Xem thêm