Ca khúc: Tự hào người làm báo Thanh tra

Theo dõi Báo Thanh tra trên

Thủ tướng thị sát tiến độ thi công cao tốc Trung Lương-Mỹ Thuận

Thứ sáu, 27/09/2019 - 14:39

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đề nghị chủ đầu tư, đơn vị thi công dự án nỗ lực phấn đấu đảm bảo tiến độ thông tuyến vào cuối năm 2020 và khánh thành vào năm 2021.

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tặng quà động viên các đơn vị và công nhân thi công. (Ảnh: Thống Nhất/TTXVN)

Sáng 27/9, tại Tiền Giang, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc và Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng đã có cuộc thị sát tiến độ thi công dự án cao tốc Trung Lương-Mỹ Thuận.Cùng đi có lãnh đạo các bộ, ngành Trung ương và địa phương liên quan.Dự án là một trong những trục đường trọng tâm của quốc gia nối Thành phố Hồ Chí Minh với 13 tỉnh, thành phố khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.Sau khi hoàn thành, tuyến đường cao tốc này sẽ tạo mạng lưới giao thông hoàn chỉnh, giảm ùn tắc, tai nạn giao thông trên Quốc lộ 1, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.Dự án cao tốc Trung Lương-Mỹ Thuận có tổng chiều dài 51,1km, đi qua thị xã Cai Lậy và các huyện Châu Thành, Cai Lậy, Cái Bè và Tân Phước; điểm đầu tại nút giao Thân Cửu Nghĩa (tiếp nối đường cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh-Trung Lương), điểm cuối tại nút giao với Quốc lộ 30 (huyện Cái Bè).Giai đoạn 1 của dự án có quy mô bề rộng nền đường 17m, 4 làn xe cơ giới, 39 cầu trên tuyến chính, 4 cầu trên nút giao liên thông, 5 cầu vượt trực thông, 1 cầu trên tuyến tránh tỉnh lộ 868 và 2 cầu trên tuyến nối nút giao Cái Bè.Thủ tướng đã thị sát một số điểm của dự án, gồm điểm đầu của dự án tại nút giao Thân Cửu Nghĩa, điểm giữa của đường cao tốc Trung Lương-Mỹ Thuận và Km 76+500, công trường thi công cầu Phú Nhuận.Trao đổi tại công trường, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đề nghị chủ đầu tư, đơn vị thi công dự án nỗ lực phấn đấu đảm bảo tiến độ thông tuyến vào cuối năm 2020 và khánh thành vào năm 2021.Thủ tướng yêu cầu các bộ, ngành liên quan tổng hợp các kiến nghị của chủ đầu tư để có phương án hỗ trợ, giải quyết kịp thời.Thủ tướng cũng lưu ý việc đôn đốc, đảm bảo tiến độ thi công đi liền với bảo đảm chất lượng công trình.Trực tiếp trao Quyết định đồng ý cấp vốn ngân sách trung ương cho dự án cao tốc Trung Lương-Mỹ Thuận, Thủ tướng yêu cầu Bộ Giao thông Vận tải sớm khởi công cầu Mỹ Thuận 2, tuyến Mỹ Thuận-Cần Thơ.Theo báo cáo của Công ty Cổ phần BOT Trung Lương-Mỹ Thuận, nhà đầu tư đã huy động khoảng 2.500 tỷ đồng để tham gia dự án, ứng trước chi phí giải phóng mặt bằng cho tỉnh Tiền Giang để triển khai dự án.Đến nay đã hoàn thành khoảng 27% khối lượng dự án (tăng hơn 10% so với khối lượng thực hiện trong 10 năm).Nhằm bảo đảm cuối năm 2020 thông tuyến dự án cao tốc Trung Lương-Mỹ Thuận và hoàn thành trong năm 2021 theo cam kết với Thủ tướng Chính phủ, tỉnh Tiền Giang đã tập trung mọi nguồn lực, đôn đốc quyết liệt các công việc có liên quan để triển khai dự án, đảm bảo tiến độ theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.Đến cuối tháng Chín này, tỉnh Tiền Giang hoàn thành việc giải phóng mặt bằng và bàn giao toàn bộ mặt bằng dự án cao tốc Trung Lương-Mỹ Thuận để doanh nghiệp thi công./.  Sáng 27/9, tại tỉnh Tiền Giang, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cùng Đoàn công tác đi thăm, kiểm tra tuyến cao tốc Trung Lương-Mỹ Thuận. Trong ảnh: Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc công bố vốn đầu tư xây dựng cao tốc Trung Lương-Mỹ Thuận. (Ảnh: Thống Nhất/TTXVN)  Quang Vũ-Minh Trí (TTXVN/Vietnam+)

Sáng 27/9, tại Tiền Giang, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc và Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng đã có cuộc thị sát tiến độ thi công dự án cao tốc Trung Lương-Mỹ Thuận.Cùng đi có lãnh đạo các bộ, ngành Trung ương và địa phương liên quan.Dự án là một trong những trục đường trọng tâm của quốc gia nối Thành phố Hồ Chí Minh với 13 tỉnh, thành phố khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.Sau khi hoàn thành, tuyến đường cao tốc này sẽ tạo mạng lưới giao thông hoàn chỉnh, giảm ùn tắc, tai nạn giao thông trên Quốc lộ 1, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.Dự án cao tốc Trung Lương-Mỹ Thuận có tổng chiều dài 51,1km, đi qua thị xã Cai Lậy và các huyện Châu Thành, Cai Lậy, Cái Bè và Tân Phước; điểm đầu tại nút giao Thân Cửu Nghĩa (tiếp nối đường cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh-Trung Lương), điểm cuối tại nút giao với Quốc lộ 30 (huyện Cái Bè).Giai đoạn 1 của dự án có quy mô bề rộng nền đường 17m, 4 làn xe cơ giới, 39 cầu trên tuyến chính, 4 cầu trên nút giao liên thông, 5 cầu vượt trực thông, 1 cầu trên tuyến tránh tỉnh lộ 868 và 2 cầu trên tuyến nối nút giao Cái Bè.Thủ tướng đã thị sát một số điểm của dự án, gồm điểm đầu của dự án tại nút giao Thân Cửu Nghĩa, điểm giữa của đường cao tốc Trung Lương-Mỹ Thuận và Km 76+500, công trường thi công cầu Phú Nhuận.Trao đổi tại công trường, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đề nghị chủ đầu tư, đơn vị thi công dự án nỗ lực phấn đấu đảm bảo tiến độ thông tuyến vào cuối năm 2020 và khánh thành vào năm 2021.Thủ tướng yêu cầu các bộ, ngành liên quan tổng hợp các kiến nghị của chủ đầu tư để có phương án hỗ trợ, giải quyết kịp thời.Thủ tướng cũng lưu ý việc đôn đốc, đảm bảo tiến độ thi công đi liền với bảo đảm chất lượng công trình.Trực tiếp trao Quyết định đồng ý cấp vốn ngân sách trung ương cho dự án cao tốc Trung Lương-Mỹ Thuận, Thủ tướng yêu cầu Bộ Giao thông Vận tải sớm khởi công cầu Mỹ Thuận 2, tuyến Mỹ Thuận-Cần Thơ.Theo báo cáo của Công ty Cổ phần BOT Trung Lương-Mỹ Thuận, nhà đầu tư đã huy động khoảng 2.500 tỷ đồng để tham gia dự án, ứng trước chi phí giải phóng mặt bằng cho tỉnh Tiền Giang để triển khai dự án.Đến nay đã hoàn thành khoảng 27% khối lượng dự án (tăng hơn 10% so với khối lượng thực hiện trong 10 năm).Nhằm bảo đảm cuối năm 2020 thông tuyến dự án cao tốc Trung Lương-Mỹ Thuận và hoàn thành trong năm 2021 theo cam kết với Thủ tướng Chính phủ, tỉnh Tiền Giang đã tập trung mọi nguồn lực, đôn đốc quyết liệt các công việc có liên quan để triển khai dự án, đảm bảo tiến độ theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.Đến cuối tháng Chín này, tỉnh Tiền Giang hoàn thành việc giải phóng mặt bằng và bàn giao toàn bộ mặt bằng dự án cao tốc Trung Lương-Mỹ Thuận để doanh nghiệp thi công./.  Sáng 27/9, tại tỉnh Tiền Giang, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cùng Đoàn công tác đi thăm, kiểm tra tuyến cao tốc Trung Lương-Mỹ Thuận. Trong ảnh: Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc công bố vốn đầu tư xây dựng cao tốc Trung Lương-Mỹ Thuận. (Ảnh: Thống Nhất/TTXVN)  Quang Vũ-Minh Trí (TTXVN/Vietnam+)

Sáng 27/9, tại Tiền Giang, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc và Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng đã có cuộc thị sát tiến độ thi công dự án cao tốc Trung Lương-Mỹ Thuận.Cùng đi có lãnh đạo các bộ, ngành Trung ương và địa phương liên quan.Dự án là một trong những trục đường trọng tâm của quốc gia nối Thành phố Hồ Chí Minh với 13 tỉnh, thành phố khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.Sau khi hoàn thành, tuyến đường cao tốc này sẽ tạo mạng lưới giao thông hoàn chỉnh, giảm ùn tắc, tai nạn giao thông trên Quốc lộ 1, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.Dự án cao tốc Trung Lương-Mỹ Thuận có tổng chiều dài 51,1km, đi qua thị xã Cai Lậy và các huyện Châu Thành, Cai Lậy, Cái Bè và Tân Phước; điểm đầu tại nút giao Thân Cửu Nghĩa (tiếp nối đường cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh-Trung Lương), điểm cuối tại nút giao với Quốc lộ 30 (huyện Cái Bè).Giai đoạn 1 của dự án có quy mô bề rộng nền đường 17m, 4 làn xe cơ giới, 39 cầu trên tuyến chính, 4 cầu trên nút giao liên thông, 5 cầu vượt trực thông, 1 cầu trên tuyến tránh tỉnh lộ 868 và 2 cầu trên tuyến nối nút giao Cái Bè.Thủ tướng đã thị sát một số điểm của dự án, gồm điểm đầu của dự án tại nút giao Thân Cửu Nghĩa, điểm giữa của đường cao tốc Trung Lương-Mỹ Thuận và Km 76+500, công trường thi công cầu Phú Nhuận.Trao đổi tại công trường, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đề nghị chủ đầu tư, đơn vị thi công dự án nỗ lực phấn đấu đảm bảo tiến độ thông tuyến vào cuối năm 2020 và khánh thành vào năm 2021.Thủ tướng yêu cầu các bộ, ngành liên quan tổng hợp các kiến nghị của chủ đầu tư để có phương án hỗ trợ, giải quyết kịp thời.Thủ tướng cũng lưu ý việc đôn đốc, đảm bảo tiến độ thi công đi liền với bảo đảm chất lượng công trình.Trực tiếp trao Quyết định đồng ý cấp vốn ngân sách trung ương cho dự án cao tốc Trung Lương-Mỹ Thuận, Thủ tướng yêu cầu Bộ Giao thông Vận tải sớm khởi công cầu Mỹ Thuận 2, tuyến Mỹ Thuận-Cần Thơ.Theo báo cáo của Công ty Cổ phần BOT Trung Lương-Mỹ Thuận, nhà đầu tư đã huy động khoảng 2.500 tỷ đồng để tham gia dự án, ứng trước chi phí giải phóng mặt bằng cho tỉnh Tiền Giang để triển khai dự án.Đến nay đã hoàn thành khoảng 27% khối lượng dự án (tăng hơn 10% so với khối lượng thực hiện trong 10 năm).Nhằm bảo đảm cuối năm 2020 thông tuyến dự án cao tốc Trung Lương-Mỹ Thuận và hoàn thành trong năm 2021 theo cam kết với Thủ tướng Chính phủ, tỉnh Tiền Giang đã tập trung mọi nguồn lực, đôn đốc quyết liệt các công việc có liên quan để triển khai dự án, đảm bảo tiến độ theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.Đến cuối tháng Chín này, tỉnh Tiền Giang hoàn thành việc giải phóng mặt bằng và bàn giao toàn bộ mặt bằng dự án cao tốc Trung Lương-Mỹ Thuận để doanh nghiệp thi công./.  Sáng 27/9, tại tỉnh Tiền Giang, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cùng Đoàn công tác đi thăm, kiểm tra tuyến cao tốc Trung Lương-Mỹ Thuận. Trong ảnh: Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc công bố vốn đầu tư xây dựng cao tốc Trung Lương-Mỹ Thuận. (Ảnh: Thống Nhất/TTXVN)  Quang Vũ-Minh Trí (TTXVN/Vietnam+)

Sáng 27/9, tại Tiền Giang, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc và Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng đã có cuộc thị sát tiến độ thi công dự án cao tốc Trung Lương-Mỹ Thuận.Cùng đi có lãnh đạo các bộ, ngành Trung ương và địa phương liên quan.Dự án là một trong những trục đường trọng tâm của quốc gia nối Thành phố Hồ Chí Minh với 13 tỉnh, thành phố khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.Sau khi hoàn thành, tuyến đường cao tốc này sẽ tạo mạng lưới giao thông hoàn chỉnh, giảm ùn tắc, tai nạn giao thông trên Quốc lộ 1, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.Dự án cao tốc Trung Lương-Mỹ Thuận có tổng chiều dài 51,1km, đi qua thị xã Cai Lậy và các huyện Châu Thành, Cai Lậy, Cái Bè và Tân Phước; điểm đầu tại nút giao Thân Cửu Nghĩa (tiếp nối đường cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh-Trung Lương), điểm cuối tại nút giao với Quốc lộ 30 (huyện Cái Bè).Giai đoạn 1 của dự án có quy mô bề rộng nền đường 17m, 4 làn xe cơ giới, 39 cầu trên tuyến chính, 4 cầu trên nút giao liên thông, 5 cầu vượt trực thông, 1 cầu trên tuyến tránh tỉnh lộ 868 và 2 cầu trên tuyến nối nút giao Cái Bè.Thủ tướng đã thị sát một số điểm của dự án, gồm điểm đầu của dự án tại nút giao Thân Cửu Nghĩa, điểm giữa của đường cao tốc Trung Lương-Mỹ Thuận và Km 76+500, công trường thi công cầu Phú Nhuận.Trao đổi tại công trường, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đề nghị chủ đầu tư, đơn vị thi công dự án nỗ lực phấn đấu đảm bảo tiến độ thông tuyến vào cuối năm 2020 và khánh thành vào năm 2021.Thủ tướng yêu cầu các bộ, ngành liên quan tổng hợp các kiến nghị của chủ đầu tư để có phương án hỗ trợ, giải quyết kịp thời.Thủ tướng cũng lưu ý việc đôn đốc, đảm bảo tiến độ thi công đi liền với bảo đảm chất lượng công trình.Trực tiếp trao Quyết định đồng ý cấp vốn ngân sách trung ương cho dự án cao tốc Trung Lương-Mỹ Thuận, Thủ tướng yêu cầu Bộ Giao thông Vận tải sớm khởi công cầu Mỹ Thuận 2, tuyến Mỹ Thuận-Cần Thơ.Theo báo cáo của Công ty Cổ phần BOT Trung Lương-Mỹ Thuận, nhà đầu tư đã huy động khoảng 2.500 tỷ đồng để tham gia dự án, ứng trước chi phí giải phóng mặt bằng cho tỉnh Tiền Giang để triển khai dự án.Đến nay đã hoàn thành khoảng 27% khối lượng dự án (tăng hơn 10% so với khối lượng thực hiện trong 10 năm).Nhằm bảo đảm cuối năm 2020 thông tuyến dự án cao tốc Trung Lương-Mỹ Thuận và hoàn thành trong năm 2021 theo cam kết với Thủ tướng Chính phủ, tỉnh Tiền Giang đã tập trung mọi nguồn lực, đôn đốc quyết liệt các công việc có liên quan để triển khai dự án, đảm bảo tiến độ theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.Đến cuối tháng Chín này, tỉnh Tiền Giang hoàn thành việc giải phóng mặt bằng và bàn giao toàn bộ mặt bằng dự án cao tốc Trung Lương-Mỹ Thuận để doanh nghiệp thi công./.  Sáng 27/9, tại tỉnh Tiền Giang, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cùng Đoàn công tác đi thăm, kiểm tra tuyến cao tốc Trung Lương-Mỹ Thuận. Trong ảnh: Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc công bố vốn đầu tư xây dựng cao tốc Trung Lương-Mỹ Thuận. (Ảnh: Thống Nhất/TTXVN)  Quang Vũ-Minh Trí (TTXVN/Vietnam+)

Sáng 27/9, tại Tiền Giang, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc và Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng đã có cuộc thị sát tiến độ thi công dự án cao tốc Trung Lương-Mỹ Thuận.Cùng đi có lãnh đạo các bộ, ngành Trung ương và địa phương liên quan.Dự án là một trong những trục đường trọng tâm của quốc gia nối Thành phố Hồ Chí Minh với 13 tỉnh, thành phố khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.Sau khi hoàn thành, tuyến đường cao tốc này sẽ tạo mạng lưới giao thông hoàn chỉnh, giảm ùn tắc, tai nạn giao thông trên Quốc lộ 1, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.Dự án cao tốc Trung Lương-Mỹ Thuận có tổng chiều dài 51,1km, đi qua thị xã Cai Lậy và các huyện Châu Thành, Cai Lậy, Cái Bè và Tân Phước; điểm đầu tại nút giao Thân Cửu Nghĩa (tiếp nối đường cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh-Trung Lương), điểm cuối tại nút giao với Quốc lộ 30 (huyện Cái Bè).Giai đoạn 1 của dự án có quy mô bề rộng nền đường 17m, 4 làn xe cơ giới, 39 cầu trên tuyến chính, 4 cầu trên nút giao liên thông, 5 cầu vượt trực thông, 1 cầu trên tuyến tránh tỉnh lộ 868 và 2 cầu trên tuyến nối nút giao Cái Bè.Thủ tướng đã thị sát một số điểm của dự án, gồm điểm đầu của dự án tại nút giao Thân Cửu Nghĩa, điểm giữa của đường cao tốc Trung Lương-Mỹ Thuận và Km 76+500, công trường thi công cầu Phú Nhuận.Trao đổi tại công trường, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đề nghị chủ đầu tư, đơn vị thi công dự án nỗ lực phấn đấu đảm bảo tiến độ thông tuyến vào cuối năm 2020 và khánh thành vào năm 2021.Thủ tướng yêu cầu các bộ, ngành liên quan tổng hợp các kiến nghị của chủ đầu tư để có phương án hỗ trợ, giải quyết kịp thời.Thủ tướng cũng lưu ý việc đôn đốc, đảm bảo tiến độ thi công đi liền với bảo đảm chất lượng công trình.Trực tiếp trao Quyết định đồng ý cấp vốn ngân sách trung ương cho dự án cao tốc Trung Lương-Mỹ Thuận, Thủ tướng yêu cầu Bộ Giao thông Vận tải sớm khởi công cầu Mỹ Thuận 2, tuyến Mỹ Thuận-Cần Thơ.Theo báo cáo của Công ty Cổ phần BOT Trung Lương-Mỹ Thuận, nhà đầu tư đã huy động khoảng 2.500 tỷ đồng để tham gia dự án, ứng trước chi phí giải phóng mặt bằng cho tỉnh Tiền Giang để triển khai dự án.Đến nay đã hoàn thành khoảng 27% khối lượng dự án (tăng hơn 10% so với khối lượng thực hiện trong 10 năm).Nhằm bảo đảm cuối năm 2020 thông tuyến dự án cao tốc Trung Lương-Mỹ Thuận và hoàn thành trong năm 2021 theo cam kết với Thủ tướng Chính phủ, tỉnh Tiền Giang đã tập trung mọi nguồn lực, đôn đốc quyết liệt các công việc có liên quan để triển khai dự án, đảm bảo tiến độ theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.Đến cuối tháng Chín này, tỉnh Tiền Giang hoàn thành việc giải phóng mặt bằng và bàn giao toàn bộ mặt bằng dự án cao tốc Trung Lương-Mỹ Thuận để doanh nghiệp thi công./.  Sáng 27/9, tại tỉnh Tiền Giang, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cùng Đoàn công tác đi thăm, kiểm tra tuyến cao tốc Trung Lương-Mỹ Thuận. Trong ảnh: Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc công bố vốn đầu tư xây dựng cao tốc Trung Lương-Mỹ Thuận. (Ảnh: Thống Nhất/TTXVN)  Quang Vũ-Minh Trí (TTXVN/Vietnam+)

Sáng 27/9, tại Tiền Giang, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc và Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng đã có cuộc thị sát tiến độ thi công dự án cao tốc Trung Lương-Mỹ Thuận.Cùng đi có lãnh đạo các bộ, ngành Trung ương và địa phương liên quan.Dự án là một trong những trục đường trọng tâm của quốc gia nối Thành phố Hồ Chí Minh với 13 tỉnh, thành phố khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.Sau khi hoàn thành, tuyến đường cao tốc này sẽ tạo mạng lưới giao thông hoàn chỉnh, giảm ùn tắc, tai nạn giao thông trên Quốc lộ 1, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.Dự án cao tốc Trung Lương-Mỹ Thuận có tổng chiều dài 51,1km, đi qua thị xã Cai Lậy và các huyện Châu Thành, Cai Lậy, Cái Bè và Tân Phước; điểm đầu tại nút giao Thân Cửu Nghĩa (tiếp nối đường cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh-Trung Lương), điểm cuối tại nút giao với Quốc lộ 30 (huyện Cái Bè).Giai đoạn 1 của dự án có quy mô bề rộng nền đường 17m, 4 làn xe cơ giới, 39 cầu trên tuyến chính, 4 cầu trên nút giao liên thông, 5 cầu vượt trực thông, 1 cầu trên tuyến tránh tỉnh lộ 868 và 2 cầu trên tuyến nối nút giao Cái Bè.Thủ tướng đã thị sát một số điểm của dự án, gồm điểm đầu của dự án tại nút giao Thân Cửu Nghĩa, điểm giữa của đường cao tốc Trung Lương-Mỹ Thuận và Km 76+500, công trường thi công cầu Phú Nhuận.Trao đổi tại công trường, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đề nghị chủ đầu tư, đơn vị thi công dự án nỗ lực phấn đấu đảm bảo tiến độ thông tuyến vào cuối năm 2020 và khánh thành vào năm 2021.Thủ tướng yêu cầu các bộ, ngành liên quan tổng hợp các kiến nghị của chủ đầu tư để có phương án hỗ trợ, giải quyết kịp thời.Thủ tướng cũng lưu ý việc đôn đốc, đảm bảo tiến độ thi công đi liền với bảo đảm chất lượng công trình.Trực tiếp trao Quyết định đồng ý cấp vốn ngân sách trung ương cho dự án cao tốc Trung Lương-Mỹ Thuận, Thủ tướng yêu cầu Bộ Giao thông Vận tải sớm khởi công cầu Mỹ Thuận 2, tuyến Mỹ Thuận-Cần Thơ.Theo báo cáo của Công ty Cổ phần BOT Trung Lương-Mỹ Thuận, nhà đầu tư đã huy động khoảng 2.500 tỷ đồng để tham gia dự án, ứng trước chi phí giải phóng mặt bằng cho tỉnh Tiền Giang để triển khai dự án.Đến nay đã hoàn thành khoảng 27% khối lượng dự án (tăng hơn 10% so với khối lượng thực hiện trong 10 năm).Nhằm bảo đảm cuối năm 2020 thông tuyến dự án cao tốc Trung Lương-Mỹ Thuận và hoàn thành trong năm 2021 theo cam kết với Thủ tướng Chính phủ, tỉnh Tiền Giang đã tập trung mọi nguồn lực, đôn đốc quyết liệt các công việc có liên quan để triển khai dự án, đảm bảo tiến độ theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.Đến cuối tháng Chín này, tỉnh Tiền Giang hoàn thành việc giải phóng mặt bằng và bàn giao toàn bộ mặt bằng dự án cao tốc Trung Lương-Mỹ Thuận để doanh nghiệp thi công./.  Sáng 27/9, tại tỉnh Tiền Giang, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cùng Đoàn công tác đi thăm, kiểm tra tuyến cao tốc Trung Lương-Mỹ Thuận. Trong ảnh: Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc công bố vốn đầu tư xây dựng cao tốc Trung Lương-Mỹ Thuận. (Ảnh: Thống Nhất/TTXVN)  Quang Vũ-Minh Trí (TTXVN/Vietnam+)

Sáng 27/9, tại Tiền Giang, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc và Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng đã có cuộc thị sát tiến độ thi công dự án cao tốc Trung Lương-Mỹ Thuận.Cùng đi có lãnh đạo các bộ, ngành Trung ương và địa phương liên quan.Dự án là một trong những trục đường trọng tâm của quốc gia nối Thành phố Hồ Chí Minh với 13 tỉnh, thành phố khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.Sau khi hoàn thành, tuyến đường cao tốc này sẽ tạo mạng lưới giao thông hoàn chỉnh, giảm ùn tắc, tai nạn giao thông trên Quốc lộ 1, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.Dự án cao tốc Trung Lương-Mỹ Thuận có tổng chiều dài 51,1km, đi qua thị xã Cai Lậy và các huyện Châu Thành, Cai Lậy, Cái Bè và Tân Phước; điểm đầu tại nút giao Thân Cửu Nghĩa (tiếp nối đường cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh-Trung Lương), điểm cuối tại nút giao với Quốc lộ 30 (huyện Cái Bè).Giai đoạn 1 của dự án có quy mô bề rộng nền đường 17m, 4 làn xe cơ giới, 39 cầu trên tuyến chính, 4 cầu trên nút giao liên thông, 5 cầu vượt trực thông, 1 cầu trên tuyến tránh tỉnh lộ 868 và 2 cầu trên tuyến nối nút giao Cái Bè.Thủ tướng đã thị sát một số điểm của dự án, gồm điểm đầu của dự án tại nút giao Thân Cửu Nghĩa, điểm giữa của đường cao tốc Trung Lương-Mỹ Thuận và Km 76+500, công trường thi công cầu Phú Nhuận.Trao đổi tại công trường, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đề nghị chủ đầu tư, đơn vị thi công dự án nỗ lực phấn đấu đảm bảo tiến độ thông tuyến vào cuối năm 2020 và khánh thành vào năm 2021.Thủ tướng yêu cầu các bộ, ngành liên quan tổng hợp các kiến nghị của chủ đầu tư để có phương án hỗ trợ, giải quyết kịp thời.Thủ tướng cũng lưu ý việc đôn đốc, đảm bảo tiến độ thi công đi liền với bảo đảm chất lượng công trình.Trực tiếp trao Quyết định đồng ý cấp vốn ngân sách trung ương cho dự án cao tốc Trung Lương-Mỹ Thuận, Thủ tướng yêu cầu Bộ Giao thông Vận tải sớm khởi công cầu Mỹ Thuận 2, tuyến Mỹ Thuận-Cần Thơ.Theo báo cáo của Công ty Cổ phần BOT Trung Lương-Mỹ Thuận, nhà đầu tư đã huy động khoảng 2.500 tỷ đồng để tham gia dự án, ứng trước chi phí giải phóng mặt bằng cho tỉnh Tiền Giang để triển khai dự án.Đến nay đã hoàn thành khoảng 27% khối lượng dự án (tăng hơn 10% so với khối lượng thực hiện trong 10 năm).Nhằm bảo đảm cuối năm 2020 thông tuyến dự án cao tốc Trung Lương-Mỹ Thuận và hoàn thành trong năm 2021 theo cam kết với Thủ tướng Chính phủ, tỉnh Tiền Giang đã tập trung mọi nguồn lực, đôn đốc quyết liệt các công việc có liên quan để triển khai dự án, đảm bảo tiến độ theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.Đến cuối tháng Chín này, tỉnh Tiền Giang hoàn thành việc giải phóng mặt bằng và bàn giao toàn bộ mặt bằng dự án cao tốc Trung Lương-Mỹ Thuận để doanh nghiệp thi công./.  Sáng 27/9, tại tỉnh Tiền Giang, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cùng Đoàn công tác đi thăm, kiểm tra tuyến cao tốc Trung Lương-Mỹ Thuận. Trong ảnh: Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc công bố vốn đầu tư xây dựng cao tốc Trung Lương-Mỹ Thuận. (Ảnh: Thống Nhất/TTXVN)  Quang Vũ-Minh Trí (TTXVN/Vietnam+)

Sáng 27/9, tại Tiền Giang, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc và Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng đã có cuộc thị sát tiến độ thi công dự án cao tốc Trung Lương-Mỹ Thuận.Cùng đi có lãnh đạo các bộ, ngành Trung ương và địa phương liên quan.Dự án là một trong những trục đường trọng tâm của quốc gia nối Thành phố Hồ Chí Minh với 13 tỉnh, thành phố khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.Sau khi hoàn thành, tuyến đường cao tốc này sẽ tạo mạng lưới giao thông hoàn chỉnh, giảm ùn tắc, tai nạn giao thông trên Quốc lộ 1, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.Dự án cao tốc Trung Lương-Mỹ Thuận có tổng chiều dài 51,1km, đi qua thị xã Cai Lậy và các huyện Châu Thành, Cai Lậy, Cái Bè và Tân Phước; điểm đầu tại nút giao Thân Cửu Nghĩa (tiếp nối đường cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh-Trung Lương), điểm cuối tại nút giao với Quốc lộ 30 (huyện Cái Bè).Giai đoạn 1 của dự án có quy mô bề rộng nền đường 17m, 4 làn xe cơ giới, 39 cầu trên tuyến chính, 4 cầu trên nút giao liên thông, 5 cầu vượt trực thông, 1 cầu trên tuyến tránh tỉnh lộ 868 và 2 cầu trên tuyến nối nút giao Cái Bè.Thủ tướng đã thị sát một số điểm của dự án, gồm điểm đầu của dự án tại nút giao Thân Cửu Nghĩa, điểm giữa của đường cao tốc Trung Lương-Mỹ Thuận và Km 76+500, công trường thi công cầu Phú Nhuận.Trao đổi tại công trường, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đề nghị chủ đầu tư, đơn vị thi công dự án nỗ lực phấn đấu đảm bảo tiến độ thông tuyến vào cuối năm 2020 và khánh thành vào năm 2021.Thủ tướng yêu cầu các bộ, ngành liên quan tổng hợp các kiến nghị của chủ đầu tư để có phương án hỗ trợ, giải quyết kịp thời.Thủ tướng cũng lưu ý việc đôn đốc, đảm bảo tiến độ thi công đi liền với bảo đảm chất lượng công trình.Trực tiếp trao Quyết định đồng ý cấp vốn ngân sách trung ương cho dự án cao tốc Trung Lương-Mỹ Thuận, Thủ tướng yêu cầu Bộ Giao thông Vận tải sớm khởi công cầu Mỹ Thuận 2, tuyến Mỹ Thuận-Cần Thơ.Theo báo cáo của Công ty Cổ phần BOT Trung Lương-Mỹ Thuận, nhà đầu tư đã huy động khoảng 2.500 tỷ đồng để tham gia dự án, ứng trước chi phí giải phóng mặt bằng cho tỉnh Tiền Giang để triển khai dự án.Đến nay đã hoàn thành khoảng 27% khối lượng dự án (tăng hơn 10% so với khối lượng thực hiện trong 10 năm).Nhằm bảo đảm cuối năm 2020 thông tuyến dự án cao tốc Trung Lương-Mỹ Thuận và hoàn thành trong năm 2021 theo cam kết với Thủ tướng Chính phủ, tỉnh Tiền Giang đã tập trung mọi nguồn lực, đôn đốc quyết liệt các công việc có liên quan để triển khai dự án, đảm bảo tiến độ theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.Đến cuối tháng Chín này, tỉnh Tiền Giang hoàn thành việc giải phóng mặt bằng và bàn giao toàn bộ mặt bằng dự án cao tốc Trung Lương-Mỹ Thuận để doanh nghiệp thi công./.  Sáng 27/9, tại tỉnh Tiền Giang, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cùng Đoàn công tác đi thăm, kiểm tra tuyến cao tốc Trung Lương-Mỹ Thuận. Trong ảnh: Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc công bố vốn đầu tư xây dựng cao tốc Trung Lương-Mỹ Thuận. (Ảnh: Thống Nhất/TTXVN)  Quang Vũ-Minh Trí (TTXVN/Vietnam+)

Sáng 27/9, tại Tiền Giang, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc và Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng đã có cuộc thị sát tiến độ thi công dự án cao tốc Trung Lương-Mỹ Thuận.Cùng đi có lãnh đạo các bộ, ngành Trung ương và địa phương liên quan.Dự án là một trong những trục đường trọng tâm của quốc gia nối Thành phố Hồ Chí Minh với 13 tỉnh, thành phố khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.Sau khi hoàn thành, tuyến đường cao tốc này sẽ tạo mạng lưới giao thông hoàn chỉnh, giảm ùn tắc, tai nạn giao thông trên Quốc lộ 1, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.Dự án cao tốc Trung Lương-Mỹ Thuận có tổng chiều dài 51,1km, đi qua thị xã Cai Lậy và các huyện Châu Thành, Cai Lậy, Cái Bè và Tân Phước; điểm đầu tại nút giao Thân Cửu Nghĩa (tiếp nối đường cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh-Trung Lương), điểm cuối tại nút giao với Quốc lộ 30 (huyện Cái Bè).Giai đoạn 1 của dự án có quy mô bề rộng nền đường 17m, 4 làn xe cơ giới, 39 cầu trên tuyến chính, 4 cầu trên nút giao liên thông, 5 cầu vượt trực thông, 1 cầu trên tuyến tránh tỉnh lộ 868 và 2 cầu trên tuyến nối nút giao Cái Bè.Thủ tướng đã thị sát một số điểm của dự án, gồm điểm đầu của dự án tại nút giao Thân Cửu Nghĩa, điểm giữa của đường cao tốc Trung Lương-Mỹ Thuận và Km 76+500, công trường thi công cầu Phú Nhuận.Trao đổi tại công trường, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đề nghị chủ đầu tư, đơn vị thi công dự án nỗ lực phấn đấu đảm bảo tiến độ thông tuyến vào cuối năm 2020 và khánh thành vào năm 2021.Thủ tướng yêu cầu các bộ, ngành liên quan tổng hợp các kiến nghị của chủ đầu tư để có phương án hỗ trợ, giải quyết kịp thời.Thủ tướng cũng lưu ý việc đôn đốc, đảm bảo tiến độ thi công đi liền với bảo đảm chất lượng công trình.Trực tiếp trao Quyết định đồng ý cấp vốn ngân sách trung ương cho dự án cao tốc Trung Lương-Mỹ Thuận, Thủ tướng yêu cầu Bộ Giao thông Vận tải sớm khởi công cầu Mỹ Thuận 2, tuyến Mỹ Thuận-Cần Thơ.Theo báo cáo của Công ty Cổ phần BOT Trung Lương-Mỹ Thuận, nhà đầu tư đã huy động khoảng 2.500 tỷ đồng để tham gia dự án, ứng trước chi phí giải phóng mặt bằng cho tỉnh Tiền Giang để triển khai dự án.Đến nay đã hoàn thành khoảng 27% khối lượng dự án (tăng hơn 10% so với khối lượng thực hiện trong 10 năm).Nhằm bảo đảm cuối năm 2020 thông tuyến dự án cao tốc Trung Lương-Mỹ Thuận và hoàn thành trong năm 2021 theo cam kết với Thủ tướng Chính phủ, tỉnh Tiền Giang đã tập trung mọi nguồn lực, đôn đốc quyết liệt các công việc có liên quan để triển khai dự án, đảm bảo tiến độ theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.Đến cuối tháng Chín này, tỉnh Tiền Giang hoàn thành việc giải phóng mặt bằng và bàn giao toàn bộ mặt bằng dự án cao tốc Trung Lương-Mỹ Thuận để doanh nghiệp thi công./.  Sáng 27/9, tại tỉnh Tiền Giang, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cùng Đoàn công tác đi thăm, kiểm tra tuyến cao tốc Trung Lương-Mỹ Thuận. Trong ảnh: Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc công bố vốn đầu tư xây dựng cao tốc Trung Lương-Mỹ Thuận. (Ảnh: Thống Nhất/TTXVN)  Quang Vũ-Minh Trí (TTXVN/Vietnam+)

Sáng 27/9, tại Tiền Giang, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc và Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng đã có cuộc thị sát tiến độ thi công dự án cao tốc Trung Lương-Mỹ Thuận.Cùng đi có lãnh đạo các bộ, ngành Trung ương và địa phương liên quan.Dự án là một trong những trục đường trọng tâm của quốc gia nối Thành phố Hồ Chí Minh với 13 tỉnh, thành phố khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.Sau khi hoàn thành, tuyến đường cao tốc này sẽ tạo mạng lưới giao thông hoàn chỉnh, giảm ùn tắc, tai nạn giao thông trên Quốc lộ 1, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.Dự án cao tốc Trung Lương-Mỹ Thuận có tổng chiều dài 51,1km, đi qua thị xã Cai Lậy và các huyện Châu Thành, Cai Lậy, Cái Bè và Tân Phước; điểm đầu tại nút giao Thân Cửu Nghĩa (tiếp nối đường cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh-Trung Lương), điểm cuối tại nút giao với Quốc lộ 30 (huyện Cái Bè).Giai đoạn 1 của dự án có quy mô bề rộng nền đường 17m, 4 làn xe cơ giới, 39 cầu trên tuyến chính, 4 cầu trên nút giao liên thông, 5 cầu vượt trực thông, 1 cầu trên tuyến tránh tỉnh lộ 868 và 2 cầu trên tuyến nối nút giao Cái Bè.Thủ tướng đã thị sát một số điểm của dự án, gồm điểm đầu của dự án tại nút giao Thân Cửu Nghĩa, điểm giữa của đường cao tốc Trung Lương-Mỹ Thuận và Km 76+500, công trường thi công cầu Phú Nhuận.Trao đổi tại công trường, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đề nghị chủ đầu tư, đơn vị thi công dự án nỗ lực phấn đấu đảm bảo tiến độ thông tuyến vào cuối năm 2020 và khánh thành vào năm 2021.Thủ tướng yêu cầu các bộ, ngành liên quan tổng hợp các kiến nghị của chủ đầu tư để có phương án hỗ trợ, giải quyết kịp thời.Thủ tướng cũng lưu ý việc đôn đốc, đảm bảo tiến độ thi công đi liền với bảo đảm chất lượng công trình.Trực tiếp trao Quyết định đồng ý cấp vốn ngân sách trung ương cho dự án cao tốc Trung Lương-Mỹ Thuận, Thủ tướng yêu cầu Bộ Giao thông Vận tải sớm khởi công cầu Mỹ Thuận 2, tuyến Mỹ Thuận-Cần Thơ.Theo báo cáo của Công ty Cổ phần BOT Trung Lương-Mỹ Thuận, nhà đầu tư đã huy động khoảng 2.500 tỷ đồng để tham gia dự án, ứng trước chi phí giải phóng mặt bằng cho tỉnh Tiền Giang để triển khai dự án.Đến nay đã hoàn thành khoảng 27% khối lượng dự án (tăng hơn 10% so với khối lượng thực hiện trong 10 năm).Nhằm bảo đảm cuối năm 2020 thông tuyến dự án cao tốc Trung Lương-Mỹ Thuận và hoàn thành trong năm 2021 theo cam kết với Thủ tướng Chính phủ, tỉnh Tiền Giang đã tập trung mọi nguồn lực, đôn đốc quyết liệt các công việc có liên quan để triển khai dự án, đảm bảo tiến độ theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.Đến cuối tháng Chín này, tỉnh Tiền Giang hoàn thành việc giải phóng mặt bằng và bàn giao toàn bộ mặt bằng dự án cao tốc Trung Lương-Mỹ Thuận để doanh nghiệp thi công./.  Sáng 27/9, tại tỉnh Tiền Giang, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cùng Đoàn công tác đi thăm, kiểm tra tuyến cao tốc Trung Lương-Mỹ Thuận. Trong ảnh: Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc công bố vốn đầu tư xây dựng cao tốc Trung Lương-Mỹ Thuận. (Ảnh: Thống Nhất/TTXVN)  Quang Vũ-Minh Trí (TTXVN/Vietnam+)

Sáng 27/9, tại Tiền Giang, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc và Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng đã có cuộc thị sát tiến độ thi công dự án cao tốc Trung Lương-Mỹ Thuận.Cùng đi có lãnh đạo các bộ, ngành Trung ương và địa phương liên quan.Dự án là một trong những trục đường trọng tâm của quốc gia nối Thành phố Hồ Chí Minh với 13 tỉnh, thành phố khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.Sau khi hoàn thành, tuyến đường cao tốc này sẽ tạo mạng lưới giao thông hoàn chỉnh, giảm ùn tắc, tai nạn giao thông trên Quốc lộ 1, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.Dự án cao tốc Trung Lương-Mỹ Thuận có tổng chiều dài 51,1km, đi qua thị xã Cai Lậy và các huyện Châu Thành, Cai Lậy, Cái Bè và Tân Phước; điểm đầu tại nút giao Thân Cửu Nghĩa (tiếp nối đường cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh-Trung Lương), điểm cuối tại nút giao với Quốc lộ 30 (huyện Cái Bè).Giai đoạn 1 của dự án có quy mô bề rộng nền đường 17m, 4 làn xe cơ giới, 39 cầu trên tuyến chính, 4 cầu trên nút giao liên thông, 5 cầu vượt trực thông, 1 cầu trên tuyến tránh tỉnh lộ 868 và 2 cầu trên tuyến nối nút giao Cái Bè.Thủ tướng đã thị sát một số điểm của dự án, gồm điểm đầu của dự án tại nút giao Thân Cửu Nghĩa, điểm giữa của đường cao tốc Trung Lương-Mỹ Thuận và Km 76+500, công trường thi công cầu Phú Nhuận.Trao đổi tại công trường, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đề nghị chủ đầu tư, đơn vị thi công dự án nỗ lực phấn đấu đảm bảo tiến độ thông tuyến vào cuối năm 2020 và khánh thành vào năm 2021.Thủ tướng yêu cầu các bộ, ngành liên quan tổng hợp các kiến nghị của chủ đầu tư để có phương án hỗ trợ, giải quyết kịp thời.Thủ tướng cũng lưu ý việc đôn đốc, đảm bảo tiến độ thi công đi liền với bảo đảm chất lượng công trình.Trực tiếp trao Quyết định đồng ý cấp vốn ngân sách trung ương cho dự án cao tốc Trung Lương-Mỹ Thuận, Thủ tướng yêu cầu Bộ Giao thông Vận tải sớm khởi công cầu Mỹ Thuận 2, tuyến Mỹ Thuận-Cần Thơ.Theo báo cáo của Công ty Cổ phần BOT Trung Lương-Mỹ Thuận, nhà đầu tư đã huy động khoảng 2.500 tỷ đồng để tham gia dự án, ứng trước chi phí giải phóng mặt bằng cho tỉnh Tiền Giang để triển khai dự án.Đến nay đã hoàn thành khoảng 27% khối lượng dự án (tăng hơn 10% so với khối lượng thực hiện trong 10 năm).Nhằm bảo đảm cuối năm 2020 thông tuyến dự án cao tốc Trung Lương-Mỹ Thuận và hoàn thành trong năm 2021 theo cam kết với Thủ tướng Chính phủ, tỉnh Tiền Giang đã tập trung mọi nguồn lực, đôn đốc quyết liệt các công việc có liên quan để triển khai dự án, đảm bảo tiến độ theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.Đến cuối tháng Chín này, tỉnh Tiền Giang hoàn thành việc giải phóng mặt bằng và bàn giao toàn bộ mặt bằng dự án cao tốc Trung Lương-Mỹ Thuận để doanh nghiệp thi công./.  Sáng 27/9, tại tỉnh Tiền Giang, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cùng Đoàn công tác đi thăm, kiểm tra tuyến cao tốc Trung Lương-Mỹ Thuận. Trong ảnh: Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc công bố vốn đầu tư xây dựng cao tốc Trung Lương-Mỹ Thuận. (Ảnh: Thống Nhất/TTXVN)  Quang Vũ-Minh Trí (TTXVN/Vietnam+)

Sáng 27/9, tại Tiền Giang, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc và Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng đã có cuộc thị sát tiến độ thi công dự án cao tốc Trung Lương-Mỹ Thuận.Cùng đi có lãnh đạo các bộ, ngành Trung ương và địa phương liên quan.Dự án là một trong những trục đường trọng tâm của quốc gia nối Thành phố Hồ Chí Minh với 13 tỉnh, thành phố khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.Sau khi hoàn thành, tuyến đường cao tốc này sẽ tạo mạng lưới giao thông hoàn chỉnh, giảm ùn tắc, tai nạn giao thông trên Quốc lộ 1, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.Dự án cao tốc Trung Lương-Mỹ Thuận có tổng chiều dài 51,1km, đi qua thị xã Cai Lậy và các huyện Châu Thành, Cai Lậy, Cái Bè và Tân Phước; điểm đầu tại nút giao Thân Cửu Nghĩa (tiếp nối đường cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh-Trung Lương), điểm cuối tại nút giao với Quốc lộ 30 (huyện Cái Bè).Giai đoạn 1 của dự án có quy mô bề rộng nền đường 17m, 4 làn xe cơ giới, 39 cầu trên tuyến chính, 4 cầu trên nút giao liên thông, 5 cầu vượt trực thông, 1 cầu trên tuyến tránh tỉnh lộ 868 và 2 cầu trên tuyến nối nút giao Cái Bè.Thủ tướng đã thị sát một số điểm của dự án, gồm điểm đầu của dự án tại nút giao Thân Cửu Nghĩa, điểm giữa của đường cao tốc Trung Lương-Mỹ Thuận và Km 76+500, công trường thi công cầu Phú Nhuận.Trao đổi tại công trường, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đề nghị chủ đầu tư, đơn vị thi công dự án nỗ lực phấn đấu đảm bảo tiến độ thông tuyến vào cuối năm 2020 và khánh thành vào năm 2021.Thủ tướng yêu cầu các bộ, ngành liên quan tổng hợp các kiến nghị của chủ đầu tư để có phương án hỗ trợ, giải quyết kịp thời.Thủ tướng cũng lưu ý việc đôn đốc, đảm bảo tiến độ thi công đi liền với bảo đảm chất lượng công trình.Trực tiếp trao Quyết định đồng ý cấp vốn ngân sách trung ương cho dự án cao tốc Trung Lương-Mỹ Thuận, Thủ tướng yêu cầu Bộ Giao thông Vận tải sớm khởi công cầu Mỹ Thuận 2, tuyến Mỹ Thuận-Cần Thơ.Theo báo cáo của Công ty Cổ phần BOT Trung Lương-Mỹ Thuận, nhà đầu tư đã huy động khoảng 2.500 tỷ đồng để tham gia dự án, ứng trước chi phí giải phóng mặt bằng cho tỉnh Tiền Giang để triển khai dự án.Đến nay đã hoàn thành khoảng 27% khối lượng dự án (tăng hơn 10% so với khối lượng thực hiện trong 10 năm).Nhằm bảo đảm cuối năm 2020 thông tuyến dự án cao tốc Trung Lương-Mỹ Thuận và hoàn thành trong năm 2021 theo cam kết với Thủ tướng Chính phủ, tỉnh Tiền Giang đã tập trung mọi nguồn lực, đôn đốc quyết liệt các công việc có liên quan để triển khai dự án, đảm bảo tiến độ theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.Đến cuối tháng Chín này, tỉnh Tiền Giang hoàn thành việc giải phóng mặt bằng và bàn giao toàn bộ mặt bằng dự án cao tốc Trung Lương-Mỹ Thuận để doanh nghiệp thi công./.  Sáng 27/9, tại tỉnh Tiền Giang, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cùng Đoàn công tác đi thăm, kiểm tra tuyến cao tốc Trung Lương-Mỹ Thuận. Trong ảnh: Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc công bố vốn đầu tư xây dựng cao tốc Trung Lương-Mỹ Thuận. (Ảnh: Thống Nhất/TTXVN)  Quang Vũ-Minh Trí (TTXVN/Vietnam+)

Sáng 27/9, tại Tiền Giang, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc và Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng đã có cuộc thị sát tiến độ thi công dự án cao tốc Trung Lương-Mỹ Thuận.Cùng đi có lãnh đạo các bộ, ngành Trung ương và địa phương liên quan.Dự án là một trong những trục đường trọng tâm của quốc gia nối Thành phố Hồ Chí Minh với 13 tỉnh, thành phố khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.Sau khi hoàn thành, tuyến đường cao tốc này sẽ tạo mạng lưới giao thông hoàn chỉnh, giảm ùn tắc, tai nạn giao thông trên Quốc lộ 1, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.Dự án cao tốc Trung Lương-Mỹ Thuận có tổng chiều dài 51,1km, đi qua thị xã Cai Lậy và các huyện Châu Thành, Cai Lậy, Cái Bè và Tân Phước; điểm đầu tại nút giao Thân Cửu Nghĩa (tiếp nối đường cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh-Trung Lương), điểm cuối tại nút giao với Quốc lộ 30 (huyện Cái Bè).Giai đoạn 1 của dự án có quy mô bề rộng nền đường 17m, 4 làn xe cơ giới, 39 cầu trên tuyến chính, 4 cầu trên nút giao liên thông, 5 cầu vượt trực thông, 1 cầu trên tuyến tránh tỉnh lộ 868 và 2 cầu trên tuyến nối nút giao Cái Bè.Thủ tướng đã thị sát một số điểm của dự án, gồm điểm đầu của dự án tại nút giao Thân Cửu Nghĩa, điểm giữa của đường cao tốc Trung Lương-Mỹ Thuận và Km 76+500, công trường thi công cầu Phú Nhuận.Trao đổi tại công trường, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đề nghị chủ đầu tư, đơn vị thi công dự án nỗ lực phấn đấu đảm bảo tiến độ thông tuyến vào cuối năm 2020 và khánh thành vào năm 2021.Thủ tướng yêu cầu các bộ, ngành liên quan tổng hợp các kiến nghị của chủ đầu tư để có phương án hỗ trợ, giải quyết kịp thời.Thủ tướng cũng lưu ý việc đôn đốc, đảm bảo tiến độ thi công đi liền với bảo đảm chất lượng công trình.Trực tiếp trao Quyết định đồng ý cấp vốn ngân sách trung ương cho dự án cao tốc Trung Lương-Mỹ Thuận, Thủ tướng yêu cầu Bộ Giao thông Vận tải sớm khởi công cầu Mỹ Thuận 2, tuyến Mỹ Thuận-Cần Thơ.Theo báo cáo của Công ty Cổ phần BOT Trung Lương-Mỹ Thuận, nhà đầu tư đã huy động khoảng 2.500 tỷ đồng để tham gia dự án, ứng trước chi phí giải phóng mặt bằng cho tỉnh Tiền Giang để triển khai dự án.Đến nay đã hoàn thành khoảng 27% khối lượng dự án (tăng hơn 10% so với khối lượng thực hiện trong 10 năm).Nhằm bảo đảm cuối năm 2020 thông tuyến dự án cao tốc Trung Lương-Mỹ Thuận và hoàn thành trong năm 2021 theo cam kết với Thủ tướng Chính phủ, tỉnh Tiền Giang đã tập trung mọi nguồn lực, đôn đốc quyết liệt các công việc có liên quan để triển khai dự án, đảm bảo tiến độ theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.Đến cuối tháng Chín này, tỉnh Tiền Giang hoàn thành việc giải phóng mặt bằng và bàn giao toàn bộ mặt bằng dự án cao tốc Trung Lương-Mỹ Thuận để doanh nghiệp thi công./.  Sáng 27/9, tại tỉnh Tiền Giang, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cùng Đoàn công tác đi thăm, kiểm tra tuyến cao tốc Trung Lương-Mỹ Thuận. Trong ảnh: Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc công bố vốn đầu tư xây dựng cao tốc Trung Lương-Mỹ Thuận. (Ảnh: Thống Nhất/TTXVN)  Quang Vũ-Minh Trí (TTXVN/Vietnam+)

Sáng 27/9, tại Tiền Giang, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc và Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng đã có cuộc thị sát tiến độ thi công dự án cao tốc Trung Lương-Mỹ Thuận.Cùng đi có lãnh đạo các bộ, ngành Trung ương và địa phương liên quan.Dự án là một trong những trục đường trọng tâm của quốc gia nối Thành phố Hồ Chí Minh với 13 tỉnh, thành phố khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.Sau khi hoàn thành, tuyến đường cao tốc này sẽ tạo mạng lưới giao thông hoàn chỉnh, giảm ùn tắc, tai nạn giao thông trên Quốc lộ 1, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.Dự án cao tốc Trung Lương-Mỹ Thuận có tổng chiều dài 51,1km, đi qua thị xã Cai Lậy và các huyện Châu Thành, Cai Lậy, Cái Bè và Tân Phước; điểm đầu tại nút giao Thân Cửu Nghĩa (tiếp nối đường cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh-Trung Lương), điểm cuối tại nút giao với Quốc lộ 30 (huyện Cái Bè).Giai đoạn 1 của dự án có quy mô bề rộng nền đường 17m, 4 làn xe cơ giới, 39 cầu trên tuyến chính, 4 cầu trên nút giao liên thông, 5 cầu vượt trực thông, 1 cầu trên tuyến tránh tỉnh lộ 868 và 2 cầu trên tuyến nối nút giao Cái Bè.Thủ tướng đã thị sát một số điểm của dự án, gồm điểm đầu của dự án tại nút giao Thân Cửu Nghĩa, điểm giữa của đường cao tốc Trung Lương-Mỹ Thuận và Km 76+500, công trường thi công cầu Phú Nhuận.Trao đổi tại công trường, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đề nghị chủ đầu tư, đơn vị thi công dự án nỗ lực phấn đấu đảm bảo tiến độ thông tuyến vào cuối năm 2020 và khánh thành vào năm 2021.Thủ tướng yêu cầu các bộ, ngành liên quan tổng hợp các kiến nghị của chủ đầu tư để có phương án hỗ trợ, giải quyết kịp thời.Thủ tướng cũng lưu ý việc đôn đốc, đảm bảo tiến độ thi công đi liền với bảo đảm chất lượng công trình.Trực tiếp trao Quyết định đồng ý cấp vốn ngân sách trung ương cho dự án cao tốc Trung Lương-Mỹ Thuận, Thủ tướng yêu cầu Bộ Giao thông Vận tải sớm khởi công cầu Mỹ Thuận 2, tuyến Mỹ Thuận-Cần Thơ.Theo báo cáo của Công ty Cổ phần BOT Trung Lương-Mỹ Thuận, nhà đầu tư đã huy động khoảng 2.500 tỷ đồng để tham gia dự án, ứng trước chi phí giải phóng mặt bằng cho tỉnh Tiền Giang để triển khai dự án.Đến nay đã hoàn thành khoảng 27% khối lượng dự án (tăng hơn 10% so với khối lượng thực hiện trong 10 năm).Nhằm bảo đảm cuối năm 2020 thông tuyến dự án cao tốc Trung Lương-Mỹ Thuận và hoàn thành trong năm 2021 theo cam kết với Thủ tướng Chính phủ, tỉnh Tiền Giang đã tập trung mọi nguồn lực, đôn đốc quyết liệt các công việc có liên quan để triển khai dự án, đảm bảo tiến độ theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.Đến cuối tháng Chín này, tỉnh Tiền Giang hoàn thành việc giải phóng mặt bằng và bàn giao toàn bộ mặt bằng dự án cao tốc Trung Lương-Mỹ Thuận để doanh nghiệp thi công./.  Sáng 27/9, tại tỉnh Tiền Giang, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cùng Đoàn công tác đi thăm, kiểm tra tuyến cao tốc Trung Lương-Mỹ Thuận. Trong ảnh: Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc công bố vốn đầu tư xây dựng cao tốc Trung Lương-Mỹ Thuận. (Ảnh: Thống Nhất/TTXVN)  Quang Vũ-Minh Trí (TTXVN/Vietnam+)

Ý kiến bình luận:

Ý kiến của bạn sẽ được xét duyệt khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.

Hiện chưa có bình luận nào, hãy trở thành người đầu tiên bình luận cho bài biết này!

Tin cùng chuyên mục

Tin mới nhất

Xem thêm