Ca khúc: Tự hào người làm báo Thanh tra

Theo dõi Báo Thanh tra trên

Lễ viếng 18 chiến sỹ hi sinh trong vụ máy bay rơi

Thứ sáu, 11/07/2014 - 10:01

Đúng 7h sáng ngày 11/7, lễ viếng và lễ truy điệu 18 chiến sỹ hi sinh trong vụ rơi máy bay Mi 171 tại Hòa Lạc bắt đầu. Thân nhân các chiến sỹ, lực lượng công an, quân đội từ rất sớm đã có mặt tại Nhà tang lễ Bộ Quốc phòng.

7h15, Đoàn Quân ủy Trung ương do Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng dẫn đầu vào viếngĐoàn viếng của Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải Đúng 7h, lễ viếng và lễ truy điệu bắt đầu. Đại diện Ban lễ tang ôn lại khoảnh khắc định mệnh, khi chiếc máy bay trực thăm Mi 171 chở 21 chiến sỹ gặp sự cố và rơi tại Hòa Lạc, Hà Nội. 18 chiến sỹ đã hy sinh lần lượt được xướng tên trang trọng. Bà Nguyễn Thị Vân (SN 1953), cô ruột của Thiếu tá Nguyễn Văn Thanh (SN 1976, quê Phúc Thọ, Hà Nội) - 1 trong 18 chiến sỹ đã hy sinh. Bà Vân cho biết, mẹ anh Thanh quá yếu nên gia đình không cho đến dự lễ viếng anh. Bố anh Thanh cũng bởi quá suy sụp mà không thể có mặt. Hôm nay, 50-60 người trong dòng họ đã trực tiếp tới Nhà tang lễ Bộ Quốc phòng dự lễ viếng, lễ truy điệu người cháu dũng cảm. Hiện có vợ và 2 con lớn của anh Thanh đang có mặt trong Nhà tang lễ. Bà Vân cùng những người họ hàng nhất định ngồi ở chỗ nắng trên sân Nhà tang lễ để dễ theo dõi lễ viếng, lễ truy điệu cháu mình qua màn ảnh rộng.Dòng người trang nghiêm xếp hàng vào viếngNgười thân các chiến sỹ đứng chật kín sân Nhà tang lễLực lượng công an, quân đội, thanh niên tình nguyện có mặt từ rất sớm để giữ gìn trật tự quanh khu vực Nhà tang lễ Bộ Quốc phòngTừ sáng sớm, rất đông người thân của các chiến sỹ ngồi khắp sân Nhà tang lễ Sáng ngày 7/7, trong khi đang bay huấn luyện thả dù tại khu vực sân bay Hòa Lạc, máy bay Mi 171 số hiệu 01 của Trung đoàn Không quân 916 - Sư đoàn Không quân 371 đã bị cháy động cơ và bị rơi. Trong số 21 chiến sỹ trên máy bay thời điểm đó, 16 chiến sỹ đã hi sinh tại chỗ, 5 chiến sĩ được đưa vào Bệnh viện Quân y 105 (Sơn Tây) cấp cứu, sau đó được chuyển về Viện Bỏng quốc gia để điều trị.

7h15, Đoàn Quân ủy Trung ương do Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng dẫn đầu vào viếngĐoàn viếng của Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải Đúng 7h, lễ viếng và lễ truy điệu bắt đầu. Đại diện Ban lễ tang ôn lại khoảnh khắc định mệnh, khi chiếc máy bay trực thăm Mi 171 chở 21 chiến sỹ gặp sự cố và rơi tại Hòa Lạc, Hà Nội. 18 chiến sỹ đã hy sinh lần lượt được xướng tên trang trọng. Bà Nguyễn Thị Vân (SN 1953), cô ruột của Thiếu tá Nguyễn Văn Thanh (SN 1976, quê Phúc Thọ, Hà Nội) - 1 trong 18 chiến sỹ đã hy sinh. Bà Vân cho biết, mẹ anh Thanh quá yếu nên gia đình không cho đến dự lễ viếng anh. Bố anh Thanh cũng bởi quá suy sụp mà không thể có mặt. Hôm nay, 50-60 người trong dòng họ đã trực tiếp tới Nhà tang lễ Bộ Quốc phòng dự lễ viếng, lễ truy điệu người cháu dũng cảm. Hiện có vợ và 2 con lớn của anh Thanh đang có mặt trong Nhà tang lễ. Bà Vân cùng những người họ hàng nhất định ngồi ở chỗ nắng trên sân Nhà tang lễ để dễ theo dõi lễ viếng, lễ truy điệu cháu mình qua màn ảnh rộng.Dòng người trang nghiêm xếp hàng vào viếngNgười thân các chiến sỹ đứng chật kín sân Nhà tang lễLực lượng công an, quân đội, thanh niên tình nguyện có mặt từ rất sớm để giữ gìn trật tự quanh khu vực Nhà tang lễ Bộ Quốc phòngTừ sáng sớm, rất đông người thân của các chiến sỹ ngồi khắp sân Nhà tang lễ Sáng ngày 7/7, trong khi đang bay huấn luyện thả dù tại khu vực sân bay Hòa Lạc, máy bay Mi 171 số hiệu 01 của Trung đoàn Không quân 916 - Sư đoàn Không quân 371 đã bị cháy động cơ và bị rơi. Trong số 21 chiến sỹ trên máy bay thời điểm đó, 16 chiến sỹ đã hi sinh tại chỗ, 5 chiến sĩ được đưa vào Bệnh viện Quân y 105 (Sơn Tây) cấp cứu, sau đó được chuyển về Viện Bỏng quốc gia để điều trị.

7h15, Đoàn Quân ủy Trung ương do Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng dẫn đầu vào viếngĐoàn viếng của Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải Đúng 7h, lễ viếng và lễ truy điệu bắt đầu. Đại diện Ban lễ tang ôn lại khoảnh khắc định mệnh, khi chiếc máy bay trực thăm Mi 171 chở 21 chiến sỹ gặp sự cố và rơi tại Hòa Lạc, Hà Nội. 18 chiến sỹ đã hy sinh lần lượt được xướng tên trang trọng. Bà Nguyễn Thị Vân (SN 1953), cô ruột của Thiếu tá Nguyễn Văn Thanh (SN 1976, quê Phúc Thọ, Hà Nội) - 1 trong 18 chiến sỹ đã hy sinh. Bà Vân cho biết, mẹ anh Thanh quá yếu nên gia đình không cho đến dự lễ viếng anh. Bố anh Thanh cũng bởi quá suy sụp mà không thể có mặt. Hôm nay, 50-60 người trong dòng họ đã trực tiếp tới Nhà tang lễ Bộ Quốc phòng dự lễ viếng, lễ truy điệu người cháu dũng cảm. Hiện có vợ và 2 con lớn của anh Thanh đang có mặt trong Nhà tang lễ. Bà Vân cùng những người họ hàng nhất định ngồi ở chỗ nắng trên sân Nhà tang lễ để dễ theo dõi lễ viếng, lễ truy điệu cháu mình qua màn ảnh rộng.Dòng người trang nghiêm xếp hàng vào viếngNgười thân các chiến sỹ đứng chật kín sân Nhà tang lễLực lượng công an, quân đội, thanh niên tình nguyện có mặt từ rất sớm để giữ gìn trật tự quanh khu vực Nhà tang lễ Bộ Quốc phòngTừ sáng sớm, rất đông người thân của các chiến sỹ ngồi khắp sân Nhà tang lễ Sáng ngày 7/7, trong khi đang bay huấn luyện thả dù tại khu vực sân bay Hòa Lạc, máy bay Mi 171 số hiệu 01 của Trung đoàn Không quân 916 - Sư đoàn Không quân 371 đã bị cháy động cơ và bị rơi. Trong số 21 chiến sỹ trên máy bay thời điểm đó, 16 chiến sỹ đã hi sinh tại chỗ, 5 chiến sĩ được đưa vào Bệnh viện Quân y 105 (Sơn Tây) cấp cứu, sau đó được chuyển về Viện Bỏng quốc gia để điều trị.

7h15, Đoàn Quân ủy Trung ương do Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng dẫn đầu vào viếngĐoàn viếng của Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải Đúng 7h, lễ viếng và lễ truy điệu bắt đầu. Đại diện Ban lễ tang ôn lại khoảnh khắc định mệnh, khi chiếc máy bay trực thăm Mi 171 chở 21 chiến sỹ gặp sự cố và rơi tại Hòa Lạc, Hà Nội. 18 chiến sỹ đã hy sinh lần lượt được xướng tên trang trọng. Bà Nguyễn Thị Vân (SN 1953), cô ruột của Thiếu tá Nguyễn Văn Thanh (SN 1976, quê Phúc Thọ, Hà Nội) - 1 trong 18 chiến sỹ đã hy sinh. Bà Vân cho biết, mẹ anh Thanh quá yếu nên gia đình không cho đến dự lễ viếng anh. Bố anh Thanh cũng bởi quá suy sụp mà không thể có mặt. Hôm nay, 50-60 người trong dòng họ đã trực tiếp tới Nhà tang lễ Bộ Quốc phòng dự lễ viếng, lễ truy điệu người cháu dũng cảm. Hiện có vợ và 2 con lớn của anh Thanh đang có mặt trong Nhà tang lễ. Bà Vân cùng những người họ hàng nhất định ngồi ở chỗ nắng trên sân Nhà tang lễ để dễ theo dõi lễ viếng, lễ truy điệu cháu mình qua màn ảnh rộng.Dòng người trang nghiêm xếp hàng vào viếngNgười thân các chiến sỹ đứng chật kín sân Nhà tang lễLực lượng công an, quân đội, thanh niên tình nguyện có mặt từ rất sớm để giữ gìn trật tự quanh khu vực Nhà tang lễ Bộ Quốc phòngTừ sáng sớm, rất đông người thân của các chiến sỹ ngồi khắp sân Nhà tang lễ Sáng ngày 7/7, trong khi đang bay huấn luyện thả dù tại khu vực sân bay Hòa Lạc, máy bay Mi 171 số hiệu 01 của Trung đoàn Không quân 916 - Sư đoàn Không quân 371 đã bị cháy động cơ và bị rơi. Trong số 21 chiến sỹ trên máy bay thời điểm đó, 16 chiến sỹ đã hi sinh tại chỗ, 5 chiến sĩ được đưa vào Bệnh viện Quân y 105 (Sơn Tây) cấp cứu, sau đó được chuyển về Viện Bỏng quốc gia để điều trị.

7h15, Đoàn Quân ủy Trung ương do Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng dẫn đầu vào viếngĐoàn viếng của Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải Đúng 7h, lễ viếng và lễ truy điệu bắt đầu. Đại diện Ban lễ tang ôn lại khoảnh khắc định mệnh, khi chiếc máy bay trực thăm Mi 171 chở 21 chiến sỹ gặp sự cố và rơi tại Hòa Lạc, Hà Nội. 18 chiến sỹ đã hy sinh lần lượt được xướng tên trang trọng. Bà Nguyễn Thị Vân (SN 1953), cô ruột của Thiếu tá Nguyễn Văn Thanh (SN 1976, quê Phúc Thọ, Hà Nội) - 1 trong 18 chiến sỹ đã hy sinh. Bà Vân cho biết, mẹ anh Thanh quá yếu nên gia đình không cho đến dự lễ viếng anh. Bố anh Thanh cũng bởi quá suy sụp mà không thể có mặt. Hôm nay, 50-60 người trong dòng họ đã trực tiếp tới Nhà tang lễ Bộ Quốc phòng dự lễ viếng, lễ truy điệu người cháu dũng cảm. Hiện có vợ và 2 con lớn của anh Thanh đang có mặt trong Nhà tang lễ. Bà Vân cùng những người họ hàng nhất định ngồi ở chỗ nắng trên sân Nhà tang lễ để dễ theo dõi lễ viếng, lễ truy điệu cháu mình qua màn ảnh rộng.Dòng người trang nghiêm xếp hàng vào viếngNgười thân các chiến sỹ đứng chật kín sân Nhà tang lễLực lượng công an, quân đội, thanh niên tình nguyện có mặt từ rất sớm để giữ gìn trật tự quanh khu vực Nhà tang lễ Bộ Quốc phòngTừ sáng sớm, rất đông người thân của các chiến sỹ ngồi khắp sân Nhà tang lễ Sáng ngày 7/7, trong khi đang bay huấn luyện thả dù tại khu vực sân bay Hòa Lạc, máy bay Mi 171 số hiệu 01 của Trung đoàn Không quân 916 - Sư đoàn Không quân 371 đã bị cháy động cơ và bị rơi. Trong số 21 chiến sỹ trên máy bay thời điểm đó, 16 chiến sỹ đã hi sinh tại chỗ, 5 chiến sĩ được đưa vào Bệnh viện Quân y 105 (Sơn Tây) cấp cứu, sau đó được chuyển về Viện Bỏng quốc gia để điều trị.

7h15, Đoàn Quân ủy Trung ương do Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng dẫn đầu vào viếngĐoàn viếng của Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải Đúng 7h, lễ viếng và lễ truy điệu bắt đầu. Đại diện Ban lễ tang ôn lại khoảnh khắc định mệnh, khi chiếc máy bay trực thăm Mi 171 chở 21 chiến sỹ gặp sự cố và rơi tại Hòa Lạc, Hà Nội. 18 chiến sỹ đã hy sinh lần lượt được xướng tên trang trọng. Bà Nguyễn Thị Vân (SN 1953), cô ruột của Thiếu tá Nguyễn Văn Thanh (SN 1976, quê Phúc Thọ, Hà Nội) - 1 trong 18 chiến sỹ đã hy sinh. Bà Vân cho biết, mẹ anh Thanh quá yếu nên gia đình không cho đến dự lễ viếng anh. Bố anh Thanh cũng bởi quá suy sụp mà không thể có mặt. Hôm nay, 50-60 người trong dòng họ đã trực tiếp tới Nhà tang lễ Bộ Quốc phòng dự lễ viếng, lễ truy điệu người cháu dũng cảm. Hiện có vợ và 2 con lớn của anh Thanh đang có mặt trong Nhà tang lễ. Bà Vân cùng những người họ hàng nhất định ngồi ở chỗ nắng trên sân Nhà tang lễ để dễ theo dõi lễ viếng, lễ truy điệu cháu mình qua màn ảnh rộng.Dòng người trang nghiêm xếp hàng vào viếngNgười thân các chiến sỹ đứng chật kín sân Nhà tang lễLực lượng công an, quân đội, thanh niên tình nguyện có mặt từ rất sớm để giữ gìn trật tự quanh khu vực Nhà tang lễ Bộ Quốc phòngTừ sáng sớm, rất đông người thân của các chiến sỹ ngồi khắp sân Nhà tang lễ Sáng ngày 7/7, trong khi đang bay huấn luyện thả dù tại khu vực sân bay Hòa Lạc, máy bay Mi 171 số hiệu 01 của Trung đoàn Không quân 916 - Sư đoàn Không quân 371 đã bị cháy động cơ và bị rơi. Trong số 21 chiến sỹ trên máy bay thời điểm đó, 16 chiến sỹ đã hi sinh tại chỗ, 5 chiến sĩ được đưa vào Bệnh viện Quân y 105 (Sơn Tây) cấp cứu, sau đó được chuyển về Viện Bỏng quốc gia để điều trị.

7h15, Đoàn Quân ủy Trung ương do Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng dẫn đầu vào viếngĐoàn viếng của Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải Đúng 7h, lễ viếng và lễ truy điệu bắt đầu. Đại diện Ban lễ tang ôn lại khoảnh khắc định mệnh, khi chiếc máy bay trực thăm Mi 171 chở 21 chiến sỹ gặp sự cố và rơi tại Hòa Lạc, Hà Nội. 18 chiến sỹ đã hy sinh lần lượt được xướng tên trang trọng. Bà Nguyễn Thị Vân (SN 1953), cô ruột của Thiếu tá Nguyễn Văn Thanh (SN 1976, quê Phúc Thọ, Hà Nội) - 1 trong 18 chiến sỹ đã hy sinh. Bà Vân cho biết, mẹ anh Thanh quá yếu nên gia đình không cho đến dự lễ viếng anh. Bố anh Thanh cũng bởi quá suy sụp mà không thể có mặt. Hôm nay, 50-60 người trong dòng họ đã trực tiếp tới Nhà tang lễ Bộ Quốc phòng dự lễ viếng, lễ truy điệu người cháu dũng cảm. Hiện có vợ và 2 con lớn của anh Thanh đang có mặt trong Nhà tang lễ. Bà Vân cùng những người họ hàng nhất định ngồi ở chỗ nắng trên sân Nhà tang lễ để dễ theo dõi lễ viếng, lễ truy điệu cháu mình qua màn ảnh rộng.Dòng người trang nghiêm xếp hàng vào viếngNgười thân các chiến sỹ đứng chật kín sân Nhà tang lễLực lượng công an, quân đội, thanh niên tình nguyện có mặt từ rất sớm để giữ gìn trật tự quanh khu vực Nhà tang lễ Bộ Quốc phòngTừ sáng sớm, rất đông người thân của các chiến sỹ ngồi khắp sân Nhà tang lễ Sáng ngày 7/7, trong khi đang bay huấn luyện thả dù tại khu vực sân bay Hòa Lạc, máy bay Mi 171 số hiệu 01 của Trung đoàn Không quân 916 - Sư đoàn Không quân 371 đã bị cháy động cơ và bị rơi. Trong số 21 chiến sỹ trên máy bay thời điểm đó, 16 chiến sỹ đã hi sinh tại chỗ, 5 chiến sĩ được đưa vào Bệnh viện Quân y 105 (Sơn Tây) cấp cứu, sau đó được chuyển về Viện Bỏng quốc gia để điều trị.

7h15, Đoàn Quân ủy Trung ương do Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng dẫn đầu vào viếngĐoàn viếng của Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải Đúng 7h, lễ viếng và lễ truy điệu bắt đầu. Đại diện Ban lễ tang ôn lại khoảnh khắc định mệnh, khi chiếc máy bay trực thăm Mi 171 chở 21 chiến sỹ gặp sự cố và rơi tại Hòa Lạc, Hà Nội. 18 chiến sỹ đã hy sinh lần lượt được xướng tên trang trọng. Bà Nguyễn Thị Vân (SN 1953), cô ruột của Thiếu tá Nguyễn Văn Thanh (SN 1976, quê Phúc Thọ, Hà Nội) - 1 trong 18 chiến sỹ đã hy sinh. Bà Vân cho biết, mẹ anh Thanh quá yếu nên gia đình không cho đến dự lễ viếng anh. Bố anh Thanh cũng bởi quá suy sụp mà không thể có mặt. Hôm nay, 50-60 người trong dòng họ đã trực tiếp tới Nhà tang lễ Bộ Quốc phòng dự lễ viếng, lễ truy điệu người cháu dũng cảm. Hiện có vợ và 2 con lớn của anh Thanh đang có mặt trong Nhà tang lễ. Bà Vân cùng những người họ hàng nhất định ngồi ở chỗ nắng trên sân Nhà tang lễ để dễ theo dõi lễ viếng, lễ truy điệu cháu mình qua màn ảnh rộng.Dòng người trang nghiêm xếp hàng vào viếngNgười thân các chiến sỹ đứng chật kín sân Nhà tang lễLực lượng công an, quân đội, thanh niên tình nguyện có mặt từ rất sớm để giữ gìn trật tự quanh khu vực Nhà tang lễ Bộ Quốc phòngTừ sáng sớm, rất đông người thân của các chiến sỹ ngồi khắp sân Nhà tang lễ Sáng ngày 7/7, trong khi đang bay huấn luyện thả dù tại khu vực sân bay Hòa Lạc, máy bay Mi 171 số hiệu 01 của Trung đoàn Không quân 916 - Sư đoàn Không quân 371 đã bị cháy động cơ và bị rơi. Trong số 21 chiến sỹ trên máy bay thời điểm đó, 16 chiến sỹ đã hi sinh tại chỗ, 5 chiến sĩ được đưa vào Bệnh viện Quân y 105 (Sơn Tây) cấp cứu, sau đó được chuyển về Viện Bỏng quốc gia để điều trị.

7h15, Đoàn Quân ủy Trung ương do Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng dẫn đầu vào viếngĐoàn viếng của Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải Đúng 7h, lễ viếng và lễ truy điệu bắt đầu. Đại diện Ban lễ tang ôn lại khoảnh khắc định mệnh, khi chiếc máy bay trực thăm Mi 171 chở 21 chiến sỹ gặp sự cố và rơi tại Hòa Lạc, Hà Nội. 18 chiến sỹ đã hy sinh lần lượt được xướng tên trang trọng. Bà Nguyễn Thị Vân (SN 1953), cô ruột của Thiếu tá Nguyễn Văn Thanh (SN 1976, quê Phúc Thọ, Hà Nội) - 1 trong 18 chiến sỹ đã hy sinh. Bà Vân cho biết, mẹ anh Thanh quá yếu nên gia đình không cho đến dự lễ viếng anh. Bố anh Thanh cũng bởi quá suy sụp mà không thể có mặt. Hôm nay, 50-60 người trong dòng họ đã trực tiếp tới Nhà tang lễ Bộ Quốc phòng dự lễ viếng, lễ truy điệu người cháu dũng cảm. Hiện có vợ và 2 con lớn của anh Thanh đang có mặt trong Nhà tang lễ. Bà Vân cùng những người họ hàng nhất định ngồi ở chỗ nắng trên sân Nhà tang lễ để dễ theo dõi lễ viếng, lễ truy điệu cháu mình qua màn ảnh rộng.Dòng người trang nghiêm xếp hàng vào viếngNgười thân các chiến sỹ đứng chật kín sân Nhà tang lễLực lượng công an, quân đội, thanh niên tình nguyện có mặt từ rất sớm để giữ gìn trật tự quanh khu vực Nhà tang lễ Bộ Quốc phòngTừ sáng sớm, rất đông người thân của các chiến sỹ ngồi khắp sân Nhà tang lễ Sáng ngày 7/7, trong khi đang bay huấn luyện thả dù tại khu vực sân bay Hòa Lạc, máy bay Mi 171 số hiệu 01 của Trung đoàn Không quân 916 - Sư đoàn Không quân 371 đã bị cháy động cơ và bị rơi. Trong số 21 chiến sỹ trên máy bay thời điểm đó, 16 chiến sỹ đã hi sinh tại chỗ, 5 chiến sĩ được đưa vào Bệnh viện Quân y 105 (Sơn Tây) cấp cứu, sau đó được chuyển về Viện Bỏng quốc gia để điều trị.

Tại Viện Bỏng quốc gia, các chiến sỹ bị thương đã được y, bác sỹ tận tình cứu chữa. Song, do vết thương quá nặng, chiều ngày 7/7, một chiến sỹ bị thương đã tử vong. Đến 3h45 sáng 8/7, thêm một chiến sĩ không qua khỏi.

Vụ rơi máy bay ngày 7/7 đã khiến 18 chiến sỹ hy sinh.

Đến nay, 3 chiến sỹ bị thương nặng vẫn đang trong tình trạng nguy kịch. Viện Bỏng quốc gia đã hội chẩn với đại diện các bệnh viện Bạch Mai, Việt Đức, Trung ương Quân đội 108... Các chuyên gia đầu ngành ngoại khoa, nội khoa, tim mạch, thần kinh sọ não, chuyên gia về bỏng từ các bệnh viện trên đều có mặt để tham gia hội chẩn, tìm ra phương án tối ưu điều trị với hy vọng cứu sống được 3 chiến sỹ.

Đối với 18 chiến sỹ đã hi sinh, lãnh đạo Cục Người có công (Bộ Lao động -Thương Binh và Xã hội) cho biết, các chiến sỹ này hoàn toàn có đủ điều kiện để được công nhận là liệt sỹ. Được biết, các đơn vị quân đội có chiến sỹ hi sinh trong vụ tai nạn trên đang hoàn thiện hồ sơ, thủ tục để gửi Bộ Lao động - Thương binh - Xã hội ra quyết định công nhận liệt sỹ.

Ngày 10/7, một ngày trước lễ truy điệu và đưa tang 18 chiến sỹ, cơ quan chức năng đã hoàn tất việc giám định AND để xác định danh tính từng chiến sỹ đã hi sinh. Lễ truy điệu tập thể 18 chiến sỹ được tổ chức trọng thể tại Nhà tang lễ Bộ Quốc phòng (số 5 Lê Thánh Tông, Hà Nội). Bộ tư lệnh Thủ đô, UBND TP Hà Nội sẽ là các đơn vị phối hợp tổ chức lễ truy điệu. Trung trướng Nguyễn Văn Thanh, Chính ủy Quân chủng Phòng không - Không quân, sẽ làm Trưởng ban lễ tang.

Dự kiến, lễ viếng sẽ diễn ra từ 7h-10h, lễ truy điệu sẽ diễn ra từ 10-11h. Sau lễ truy điệu, một số chiến sỹ sẽ được đưa đi hỏa táng, một số khác thể theo nguyện vọng của thân nhân sẽ được đưa về quê an táng tại nghĩa trang liệt sỹ địa phương.

>> Hoàn tất giám định AND, xác định danh tính 18 chiến sĩ hy sinh

>> Vợ một chiến sĩ bị thương do tai nạn trực thăng phải sinh mổ sớm

Theo Tiến Nguyên (Dân Trí)

Ý kiến bình luận:

Ý kiến của bạn sẽ được xét duyệt khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.

Hiện chưa có bình luận nào, hãy trở thành người đầu tiên bình luận cho bài biết này!

Tin cùng chuyên mục

Tin mới nhất

Xem thêm