Ca khúc: Tự hào người làm báo Thanh tra

Như cánh chim không mỏi...

Thứ năm, 19/12/2019 - 10:31

Như cánh chimkhông mỏi…  “ĂN NÚI NGỦ RỪNG”Nhiều đồng nghiệp cả trong và ngoài ngành Điện khi biết về anh Phươngđều đánh giá anh là người bản lĩnh, trí tuệ, không ngại khó, ngại khổ, chấpnhận hy sinh và luôn “cháy” hết mình vì công việc. Và chính cái khí chất ấyđã giúp công trường anh kinh qua luôn đoàn kết, thống nhất ý chí đưa côngtrình về đích đúng hoặc trước hẹn.Dáng người tầm thước, nước da sạm đen vì nắng mưa công trườngnhưng nụ cười luôn rạng ngời, cảm giác thật dễ mến khi tiếp xúc với anhPhạm Hồng Phương sinh năm 1969 tại đất mẹ Hải Dương. Với chất giọng từtốn, khiêm nhường, anh kể về quãng thời gian gần 15 năm “ăn núi ngủ rừng”ở nơi “chảo lửa, túi mưa” trên 2 công trình thủy điện trọng điểm.Sau khi tốt nghiệp đại học, anh Phương được nhận vào làm việc tại BanChuẩn bị đầu tư của EVN, sau này là Ban Quản lý Dự án NMTĐ Sơn La (từcuối năm 2018 đổi thành Ban QLDA Điện 1).  Anh Phương nhớ lại: Năm 2003, khi con trai anh chưa đầy 6 tháng tuổi,anh nhận quyết định của lãnh đạo lên công trình Thủy điện Sơn La. Khôngchần chừ, anh xách ba lô lên đường và đi. Trước khi đi anh hứa với vợ lêncông trường vài ba năm rồi sẽ lại về với gia đình.Anh tham gia Ban quản lý dự án từ ngày đầu là một cán bộ kỹ thuậtnhưng quá trình phấn đấu, chứng tỏ năng lực cá nhân, anh được bổ nhiệmvào nhiều vị trí như Tổ trưởng, Phó phòng chuyên môn như: kỹ thuật, kinhtế, vật tư thiết bị, trưởng phòng kế hoạch rồi đến Phó Giám đốc và Giám đốcBan.Được rèn luyện, trưởng thành từ thực tế nên Phạm Hồng Phương hiểuhơn ai hết những khó khăn, vất vả mà người “lính thủy điện” sẽ phải đốidiện, vượt qua nếu muốn hoàn thành tốt nhiệm vụ. Bởi lẽ các dự án thủyđiện hầu hết nằm ở nơi thâm sơn cùng cốc, núi thẳm rừng sâu nên việc đixây dựng thủy điện cũng giống như đi khai phá một vùng đất mới đầy khókhăn, khắc nghiệt nhưng cũng đầy tự hào. Và với anh, trước hết là sự khẳngđịnh thành công trong cái nghiệp của mình. Sau đó là sự khẳng định mìnhđã huy động được sức mạnh tập thể để cùng nhau chung lưng góp sức giảiquyết khó khăn, thách thức đi đến thành công. Đơn cử như công trình thủyđiện Sơn La khi về đích trước so với Nghị quyết của Quốc hội 3 năm và tiếtkiệm chi phí cho Nhà nước hàng chục nghìn tỷ đồng.VÌ NGUỒN SÁNG CỦA ĐẤT NƯỚCSau khi hoàn thành công trình thủy điện lớn nhất Đông Nam Á, năm2010, EVN đã quyết định triển khai thi công xây dựng nhà máy thủy điện LaiChâu. Một trong những vấn đề đầu tiên được lãnh đạo EVN đưa ra là phảicó một cán bộ quản lý làm tổng chỉ huy trực tiếp trên công trường. Lúc nàyanh Phương có 2 lựa chọn, một là về Hà Nội làm ở một ban chuyên môn củaEVN, hai là lên Lai Châu để triển khai Dự án. Không chần chừ, anh chọn conđường khó khăn, thử thách hơn là lên công trình thủy điện Lai Châu.Nhớ lại những ngày đầu có mặt trên công trình xây dựng thủy điện LaiChâu, anh Phương tâm sự: Bước lên vùng đất Nậm Nhùn, Lai Châu làm thủyđiện là vô cùng khó khăn, khắc nghiệt. Sóng điện thoại không có, đường sá đilại khó khăn khi phải mất hơn 3 tiếng đồng hồ mới có thể đi từ thị xã MườngLay vào tới công trường. Lúc đầu anh được bố trí ở thị xã Mường Lay vàhàng ngày đi vào công trình làm việc. Nhưng vì thời gian di chuyển nhiềuhơn thời gian làm việc nên anh quyết định ở công trường cùng với anh em.Thời gian đầu, lán trại thì cũng chỉ là nhà tạm, rất chật chội. Ngủ thì chỉ cómấy chiếc giường tầng xếp san sát, không lối đi với khoảng 30 người. Còn 1phòng to thì để ngồi họp. Phải 8 tháng sau, với sự nỗ lực của cả tập thể, côngtrường mới bắt đầu có lán, có trại.  “Khó khăn, thiếu thốn về vật chất đã đành, nhưng cái khổ lớn nhất màngười làm thủy điện phải đối diện lại là cuộc sống xa gia đình, xa vợ con.Nhiều người vì nhiệm vụ đã phải bám trụ tại công trường nhiều tháng trời.Vợ ốm, con đau có khi cũng không thể về, chỉ biết gọi điện thoại hỏi thămđược mấy câu rồi thôi. Việc lớn, việc nhỏ vì thế đều phó mặc cho người vợở nhà. Mình làm lãnh đạo vì thế càng phải gương mẫu, càng phải đi đầu đểđộng viên, khích lệ anh em” - anh Phương nói.Với quan điểm như vậy nên vào những đợt cao điểm, anh Phương “ăndầm ở dề” mấy tháng trời trên công trình. Bất kể ngày nắng hay ngày mưaanh đều có mặt ở những điểm “nóng” nhất để trực tiếp làm việc với các nhàthầu, đơn vị thi công tháo gỡ vướng mắc khó khăn, đẩy nhanh tiến độ của dựán. Có những đêm anh phải trắng đêm trên công trường, thức cùng anh emđể kiểm tra, giám sát các hạng mục thi công.Sau hơn 5 năm thi công, từ khi được giao tổng chỉ huy trên công trườngThủy điện Lai Châu, anh chưa một lần lỗi hẹn với lãnh đạo Chính phủ, bộngành và EVN khi đưa ra các cam kết về tiến độ công trình như phát điện tổmáy 1, tổ máy 2, tổ máy 3 – tổ máy cuối cùng và toàn bộ công trình sẽ hoànthành vào tháng 12/2016, vượt trước tiến độ 1 năm so với kế hoạch đề ra vàgiúp tiết kiệm chi phí cho nhà nước khoảng 7.000 tỷ đồng.Anh Phương cho biết thêm: Sau khi hoàn thành công trình thủy điện LaiChâu, Ban đã sắp xếp, tái cơ cấu lại mô hình cho tinh gọn để hoạt động hiệulực, hiệu quả. Để xây dựng Ban thành một ban quản lý dự án chuyên nghiệp,nhiều kỹ sư của Ban được đưa đi đào tạo các chuyên ngành chuyên sâu vềnhiệt điện, năng lượng tái tạo để đáp ứng yêu cầu mới. Đến nay, Ban QLDAĐiện 1 có chức năng chuẩn bị sản xuất cho các dự án nguồn điện khi đượcEVN giao nhiệm vụ; tư vấn quản lý dự án, tư vấn lập dự án đầu tư, tư vấnđấu thầu, lập dự toán các công trình nguồn điện và các công trình lưới điện…Kể từ khi thành lập mới, Ban QLDA Điện 1 do anh Phương làm giámđốc đã được Tập đoàn EVN tiếp tục tin tưởng giao thực hiện dự án nhà máythủy điện Hòa Bình mở rộng, Dự án Trung tâm Điện lực Dung Quất. Ngoàira, Ban đã hoàn thành tư vấn giám sát, tư vấn kỹ thuật cho Dự án Nhà máyđiện mặt trời Đa Mi (Lâm Đồng) và đang thực hiện tư vấn giám sát cho mộtsố đập thủy lợi sử dụng bê tông đầm lăn theo hợp đồng ủy thác của EVN.Với những nhiệm vụ mới được giao phó, anh Phương sẽ lại tiếp tục tiênphong để thực hiện nhiệm vụ của mình, đi xây dựng các công trình điện,mang lại nguồn sáng cho đất nước.

Như cánh chimkhông mỏi…  “ĂN NÚI NGỦ RỪNG”Nhiều đồng nghiệp cả trong và ngoài ngành Điện khi biết về anh Phươngđều đánh giá anh là người bản lĩnh, trí tuệ, không ngại khó, ngại khổ, chấpnhận hy sinh và luôn “cháy” hết mình vì công việc. Và chính cái khí chất ấyđã giúp công trường anh kinh qua luôn đoàn kết, thống nhất ý chí đưa côngtrình về đích đúng hoặc trước hẹn.Dáng người tầm thước, nước da sạm đen vì nắng mưa công trườngnhưng nụ cười luôn rạng ngời, cảm giác thật dễ mến khi tiếp xúc với anhPhạm Hồng Phương sinh năm 1969 tại đất mẹ Hải Dương. Với chất giọng từtốn, khiêm nhường, anh kể về quãng thời gian gần 15 năm “ăn núi ngủ rừng”ở nơi “chảo lửa, túi mưa” trên 2 công trình thủy điện trọng điểm.Sau khi tốt nghiệp đại học, anh Phương được nhận vào làm việc tại BanChuẩn bị đầu tư của EVN, sau này là Ban Quản lý Dự án NMTĐ Sơn La (từcuối năm 2018 đổi thành Ban QLDA Điện 1).  Anh Phương nhớ lại: Năm 2003, khi con trai anh chưa đầy 6 tháng tuổi,anh nhận quyết định của lãnh đạo lên công trình Thủy điện Sơn La. Khôngchần chừ, anh xách ba lô lên đường và đi. Trước khi đi anh hứa với vợ lêncông trường vài ba năm rồi sẽ lại về với gia đình.Anh tham gia Ban quản lý dự án từ ngày đầu là một cán bộ kỹ thuậtnhưng quá trình phấn đấu, chứng tỏ năng lực cá nhân, anh được bổ nhiệmvào nhiều vị trí như Tổ trưởng, Phó phòng chuyên môn như: kỹ thuật, kinhtế, vật tư thiết bị, trưởng phòng kế hoạch rồi đến Phó Giám đốc và Giám đốcBan.Được rèn luyện, trưởng thành từ thực tế nên Phạm Hồng Phương hiểuhơn ai hết những khó khăn, vất vả mà người “lính thủy điện” sẽ phải đốidiện, vượt qua nếu muốn hoàn thành tốt nhiệm vụ. Bởi lẽ các dự án thủyđiện hầu hết nằm ở nơi thâm sơn cùng cốc, núi thẳm rừng sâu nên việc đixây dựng thủy điện cũng giống như đi khai phá một vùng đất mới đầy khókhăn, khắc nghiệt nhưng cũng đầy tự hào. Và với anh, trước hết là sự khẳngđịnh thành công trong cái nghiệp của mình. Sau đó là sự khẳng định mìnhđã huy động được sức mạnh tập thể để cùng nhau chung lưng góp sức giảiquyết khó khăn, thách thức đi đến thành công. Đơn cử như công trình thủyđiện Sơn La khi về đích trước so với Nghị quyết của Quốc hội 3 năm và tiếtkiệm chi phí cho Nhà nước hàng chục nghìn tỷ đồng.VÌ NGUỒN SÁNG CỦA ĐẤT NƯỚCSau khi hoàn thành công trình thủy điện lớn nhất Đông Nam Á, năm2010, EVN đã quyết định triển khai thi công xây dựng nhà máy thủy điện LaiChâu. Một trong những vấn đề đầu tiên được lãnh đạo EVN đưa ra là phảicó một cán bộ quản lý làm tổng chỉ huy trực tiếp trên công trường. Lúc nàyanh Phương có 2 lựa chọn, một là về Hà Nội làm ở một ban chuyên môn củaEVN, hai là lên Lai Châu để triển khai Dự án. Không chần chừ, anh chọn conđường khó khăn, thử thách hơn là lên công trình thủy điện Lai Châu.Nhớ lại những ngày đầu có mặt trên công trình xây dựng thủy điện LaiChâu, anh Phương tâm sự: Bước lên vùng đất Nậm Nhùn, Lai Châu làm thủyđiện là vô cùng khó khăn, khắc nghiệt. Sóng điện thoại không có, đường sá đilại khó khăn khi phải mất hơn 3 tiếng đồng hồ mới có thể đi từ thị xã MườngLay vào tới công trường. Lúc đầu anh được bố trí ở thị xã Mường Lay vàhàng ngày đi vào công trình làm việc. Nhưng vì thời gian di chuyển nhiềuhơn thời gian làm việc nên anh quyết định ở công trường cùng với anh em.Thời gian đầu, lán trại thì cũng chỉ là nhà tạm, rất chật chội. Ngủ thì chỉ cómấy chiếc giường tầng xếp san sát, không lối đi với khoảng 30 người. Còn 1phòng to thì để ngồi họp. Phải 8 tháng sau, với sự nỗ lực của cả tập thể, côngtrường mới bắt đầu có lán, có trại.  “Khó khăn, thiếu thốn về vật chất đã đành, nhưng cái khổ lớn nhất màngười làm thủy điện phải đối diện lại là cuộc sống xa gia đình, xa vợ con.Nhiều người vì nhiệm vụ đã phải bám trụ tại công trường nhiều tháng trời.Vợ ốm, con đau có khi cũng không thể về, chỉ biết gọi điện thoại hỏi thămđược mấy câu rồi thôi. Việc lớn, việc nhỏ vì thế đều phó mặc cho người vợở nhà. Mình làm lãnh đạo vì thế càng phải gương mẫu, càng phải đi đầu đểđộng viên, khích lệ anh em” - anh Phương nói.Với quan điểm như vậy nên vào những đợt cao điểm, anh Phương “ăndầm ở dề” mấy tháng trời trên công trình. Bất kể ngày nắng hay ngày mưaanh đều có mặt ở những điểm “nóng” nhất để trực tiếp làm việc với các nhàthầu, đơn vị thi công tháo gỡ vướng mắc khó khăn, đẩy nhanh tiến độ của dựán. Có những đêm anh phải trắng đêm trên công trường, thức cùng anh emđể kiểm tra, giám sát các hạng mục thi công.Sau hơn 5 năm thi công, từ khi được giao tổng chỉ huy trên công trườngThủy điện Lai Châu, anh chưa một lần lỗi hẹn với lãnh đạo Chính phủ, bộngành và EVN khi đưa ra các cam kết về tiến độ công trình như phát điện tổmáy 1, tổ máy 2, tổ máy 3 – tổ máy cuối cùng và toàn bộ công trình sẽ hoànthành vào tháng 12/2016, vượt trước tiến độ 1 năm so với kế hoạch đề ra vàgiúp tiết kiệm chi phí cho nhà nước khoảng 7.000 tỷ đồng.Anh Phương cho biết thêm: Sau khi hoàn thành công trình thủy điện LaiChâu, Ban đã sắp xếp, tái cơ cấu lại mô hình cho tinh gọn để hoạt động hiệulực, hiệu quả. Để xây dựng Ban thành một ban quản lý dự án chuyên nghiệp,nhiều kỹ sư của Ban được đưa đi đào tạo các chuyên ngành chuyên sâu vềnhiệt điện, năng lượng tái tạo để đáp ứng yêu cầu mới. Đến nay, Ban QLDAĐiện 1 có chức năng chuẩn bị sản xuất cho các dự án nguồn điện khi đượcEVN giao nhiệm vụ; tư vấn quản lý dự án, tư vấn lập dự án đầu tư, tư vấnđấu thầu, lập dự toán các công trình nguồn điện và các công trình lưới điện…Kể từ khi thành lập mới, Ban QLDA Điện 1 do anh Phương làm giámđốc đã được Tập đoàn EVN tiếp tục tin tưởng giao thực hiện dự án nhà máythủy điện Hòa Bình mở rộng, Dự án Trung tâm Điện lực Dung Quất. Ngoàira, Ban đã hoàn thành tư vấn giám sát, tư vấn kỹ thuật cho Dự án Nhà máyđiện mặt trời Đa Mi (Lâm Đồng) và đang thực hiện tư vấn giám sát cho mộtsố đập thủy lợi sử dụng bê tông đầm lăn theo hợp đồng ủy thác của EVN.Với những nhiệm vụ mới được giao phó, anh Phương sẽ lại tiếp tục tiênphong để thực hiện nhiệm vụ của mình, đi xây dựng các công trình điện,mang lại nguồn sáng cho đất nước.

Như cánh chimkhông mỏi…  “ĂN NÚI NGỦ RỪNG”Nhiều đồng nghiệp cả trong và ngoài ngành Điện khi biết về anh Phươngđều đánh giá anh là người bản lĩnh, trí tuệ, không ngại khó, ngại khổ, chấpnhận hy sinh và luôn “cháy” hết mình vì công việc. Và chính cái khí chất ấyđã giúp công trường anh kinh qua luôn đoàn kết, thống nhất ý chí đưa côngtrình về đích đúng hoặc trước hẹn.Dáng người tầm thước, nước da sạm đen vì nắng mưa công trườngnhưng nụ cười luôn rạng ngời, cảm giác thật dễ mến khi tiếp xúc với anhPhạm Hồng Phương sinh năm 1969 tại đất mẹ Hải Dương. Với chất giọng từtốn, khiêm nhường, anh kể về quãng thời gian gần 15 năm “ăn núi ngủ rừng”ở nơi “chảo lửa, túi mưa” trên 2 công trình thủy điện trọng điểm.Sau khi tốt nghiệp đại học, anh Phương được nhận vào làm việc tại BanChuẩn bị đầu tư của EVN, sau này là Ban Quản lý Dự án NMTĐ Sơn La (từcuối năm 2018 đổi thành Ban QLDA Điện 1).  Anh Phương nhớ lại: Năm 2003, khi con trai anh chưa đầy 6 tháng tuổi,anh nhận quyết định của lãnh đạo lên công trình Thủy điện Sơn La. Khôngchần chừ, anh xách ba lô lên đường và đi. Trước khi đi anh hứa với vợ lêncông trường vài ba năm rồi sẽ lại về với gia đình.Anh tham gia Ban quản lý dự án từ ngày đầu là một cán bộ kỹ thuậtnhưng quá trình phấn đấu, chứng tỏ năng lực cá nhân, anh được bổ nhiệmvào nhiều vị trí như Tổ trưởng, Phó phòng chuyên môn như: kỹ thuật, kinhtế, vật tư thiết bị, trưởng phòng kế hoạch rồi đến Phó Giám đốc và Giám đốcBan.Được rèn luyện, trưởng thành từ thực tế nên Phạm Hồng Phương hiểuhơn ai hết những khó khăn, vất vả mà người “lính thủy điện” sẽ phải đốidiện, vượt qua nếu muốn hoàn thành tốt nhiệm vụ. Bởi lẽ các dự án thủyđiện hầu hết nằm ở nơi thâm sơn cùng cốc, núi thẳm rừng sâu nên việc đixây dựng thủy điện cũng giống như đi khai phá một vùng đất mới đầy khókhăn, khắc nghiệt nhưng cũng đầy tự hào. Và với anh, trước hết là sự khẳngđịnh thành công trong cái nghiệp của mình. Sau đó là sự khẳng định mìnhđã huy động được sức mạnh tập thể để cùng nhau chung lưng góp sức giảiquyết khó khăn, thách thức đi đến thành công. Đơn cử như công trình thủyđiện Sơn La khi về đích trước so với Nghị quyết của Quốc hội 3 năm và tiếtkiệm chi phí cho Nhà nước hàng chục nghìn tỷ đồng.VÌ NGUỒN SÁNG CỦA ĐẤT NƯỚCSau khi hoàn thành công trình thủy điện lớn nhất Đông Nam Á, năm2010, EVN đã quyết định triển khai thi công xây dựng nhà máy thủy điện LaiChâu. Một trong những vấn đề đầu tiên được lãnh đạo EVN đưa ra là phảicó một cán bộ quản lý làm tổng chỉ huy trực tiếp trên công trường. Lúc nàyanh Phương có 2 lựa chọn, một là về Hà Nội làm ở một ban chuyên môn củaEVN, hai là lên Lai Châu để triển khai Dự án. Không chần chừ, anh chọn conđường khó khăn, thử thách hơn là lên công trình thủy điện Lai Châu.Nhớ lại những ngày đầu có mặt trên công trình xây dựng thủy điện LaiChâu, anh Phương tâm sự: Bước lên vùng đất Nậm Nhùn, Lai Châu làm thủyđiện là vô cùng khó khăn, khắc nghiệt. Sóng điện thoại không có, đường sá đilại khó khăn khi phải mất hơn 3 tiếng đồng hồ mới có thể đi từ thị xã MườngLay vào tới công trường. Lúc đầu anh được bố trí ở thị xã Mường Lay vàhàng ngày đi vào công trình làm việc. Nhưng vì thời gian di chuyển nhiềuhơn thời gian làm việc nên anh quyết định ở công trường cùng với anh em.Thời gian đầu, lán trại thì cũng chỉ là nhà tạm, rất chật chội. Ngủ thì chỉ cómấy chiếc giường tầng xếp san sát, không lối đi với khoảng 30 người. Còn 1phòng to thì để ngồi họp. Phải 8 tháng sau, với sự nỗ lực của cả tập thể, côngtrường mới bắt đầu có lán, có trại.  “Khó khăn, thiếu thốn về vật chất đã đành, nhưng cái khổ lớn nhất màngười làm thủy điện phải đối diện lại là cuộc sống xa gia đình, xa vợ con.Nhiều người vì nhiệm vụ đã phải bám trụ tại công trường nhiều tháng trời.Vợ ốm, con đau có khi cũng không thể về, chỉ biết gọi điện thoại hỏi thămđược mấy câu rồi thôi. Việc lớn, việc nhỏ vì thế đều phó mặc cho người vợở nhà. Mình làm lãnh đạo vì thế càng phải gương mẫu, càng phải đi đầu đểđộng viên, khích lệ anh em” - anh Phương nói.Với quan điểm như vậy nên vào những đợt cao điểm, anh Phương “ăndầm ở dề” mấy tháng trời trên công trình. Bất kể ngày nắng hay ngày mưaanh đều có mặt ở những điểm “nóng” nhất để trực tiếp làm việc với các nhàthầu, đơn vị thi công tháo gỡ vướng mắc khó khăn, đẩy nhanh tiến độ của dựán. Có những đêm anh phải trắng đêm trên công trường, thức cùng anh emđể kiểm tra, giám sát các hạng mục thi công.Sau hơn 5 năm thi công, từ khi được giao tổng chỉ huy trên công trườngThủy điện Lai Châu, anh chưa một lần lỗi hẹn với lãnh đạo Chính phủ, bộngành và EVN khi đưa ra các cam kết về tiến độ công trình như phát điện tổmáy 1, tổ máy 2, tổ máy 3 – tổ máy cuối cùng và toàn bộ công trình sẽ hoànthành vào tháng 12/2016, vượt trước tiến độ 1 năm so với kế hoạch đề ra vàgiúp tiết kiệm chi phí cho nhà nước khoảng 7.000 tỷ đồng.Anh Phương cho biết thêm: Sau khi hoàn thành công trình thủy điện LaiChâu, Ban đã sắp xếp, tái cơ cấu lại mô hình cho tinh gọn để hoạt động hiệulực, hiệu quả. Để xây dựng Ban thành một ban quản lý dự án chuyên nghiệp,nhiều kỹ sư của Ban được đưa đi đào tạo các chuyên ngành chuyên sâu vềnhiệt điện, năng lượng tái tạo để đáp ứng yêu cầu mới. Đến nay, Ban QLDAĐiện 1 có chức năng chuẩn bị sản xuất cho các dự án nguồn điện khi đượcEVN giao nhiệm vụ; tư vấn quản lý dự án, tư vấn lập dự án đầu tư, tư vấnđấu thầu, lập dự toán các công trình nguồn điện và các công trình lưới điện…Kể từ khi thành lập mới, Ban QLDA Điện 1 do anh Phương làm giámđốc đã được Tập đoàn EVN tiếp tục tin tưởng giao thực hiện dự án nhà máythủy điện Hòa Bình mở rộng, Dự án Trung tâm Điện lực Dung Quất. Ngoàira, Ban đã hoàn thành tư vấn giám sát, tư vấn kỹ thuật cho Dự án Nhà máyđiện mặt trời Đa Mi (Lâm Đồng) và đang thực hiện tư vấn giám sát cho mộtsố đập thủy lợi sử dụng bê tông đầm lăn theo hợp đồng ủy thác của EVN.Với những nhiệm vụ mới được giao phó, anh Phương sẽ lại tiếp tục tiênphong để thực hiện nhiệm vụ của mình, đi xây dựng các công trình điện,mang lại nguồn sáng cho đất nước.

Như cánh chimkhông mỏi…  “ĂN NÚI NGỦ RỪNG”Nhiều đồng nghiệp cả trong và ngoài ngành Điện khi biết về anh Phươngđều đánh giá anh là người bản lĩnh, trí tuệ, không ngại khó, ngại khổ, chấpnhận hy sinh và luôn “cháy” hết mình vì công việc. Và chính cái khí chất ấyđã giúp công trường anh kinh qua luôn đoàn kết, thống nhất ý chí đưa côngtrình về đích đúng hoặc trước hẹn.Dáng người tầm thước, nước da sạm đen vì nắng mưa công trườngnhưng nụ cười luôn rạng ngời, cảm giác thật dễ mến khi tiếp xúc với anhPhạm Hồng Phương sinh năm 1969 tại đất mẹ Hải Dương. Với chất giọng từtốn, khiêm nhường, anh kể về quãng thời gian gần 15 năm “ăn núi ngủ rừng”ở nơi “chảo lửa, túi mưa” trên 2 công trình thủy điện trọng điểm.Sau khi tốt nghiệp đại học, anh Phương được nhận vào làm việc tại BanChuẩn bị đầu tư của EVN, sau này là Ban Quản lý Dự án NMTĐ Sơn La (từcuối năm 2018 đổi thành Ban QLDA Điện 1).  Anh Phương nhớ lại: Năm 2003, khi con trai anh chưa đầy 6 tháng tuổi,anh nhận quyết định của lãnh đạo lên công trình Thủy điện Sơn La. Khôngchần chừ, anh xách ba lô lên đường và đi. Trước khi đi anh hứa với vợ lêncông trường vài ba năm rồi sẽ lại về với gia đình.Anh tham gia Ban quản lý dự án từ ngày đầu là một cán bộ kỹ thuậtnhưng quá trình phấn đấu, chứng tỏ năng lực cá nhân, anh được bổ nhiệmvào nhiều vị trí như Tổ trưởng, Phó phòng chuyên môn như: kỹ thuật, kinhtế, vật tư thiết bị, trưởng phòng kế hoạch rồi đến Phó Giám đốc và Giám đốcBan.Được rèn luyện, trưởng thành từ thực tế nên Phạm Hồng Phương hiểuhơn ai hết những khó khăn, vất vả mà người “lính thủy điện” sẽ phải đốidiện, vượt qua nếu muốn hoàn thành tốt nhiệm vụ. Bởi lẽ các dự án thủyđiện hầu hết nằm ở nơi thâm sơn cùng cốc, núi thẳm rừng sâu nên việc đixây dựng thủy điện cũng giống như đi khai phá một vùng đất mới đầy khókhăn, khắc nghiệt nhưng cũng đầy tự hào. Và với anh, trước hết là sự khẳngđịnh thành công trong cái nghiệp của mình. Sau đó là sự khẳng định mìnhđã huy động được sức mạnh tập thể để cùng nhau chung lưng góp sức giảiquyết khó khăn, thách thức đi đến thành công. Đơn cử như công trình thủyđiện Sơn La khi về đích trước so với Nghị quyết của Quốc hội 3 năm và tiếtkiệm chi phí cho Nhà nước hàng chục nghìn tỷ đồng.VÌ NGUỒN SÁNG CỦA ĐẤT NƯỚCSau khi hoàn thành công trình thủy điện lớn nhất Đông Nam Á, năm2010, EVN đã quyết định triển khai thi công xây dựng nhà máy thủy điện LaiChâu. Một trong những vấn đề đầu tiên được lãnh đạo EVN đưa ra là phảicó một cán bộ quản lý làm tổng chỉ huy trực tiếp trên công trường. Lúc nàyanh Phương có 2 lựa chọn, một là về Hà Nội làm ở một ban chuyên môn củaEVN, hai là lên Lai Châu để triển khai Dự án. Không chần chừ, anh chọn conđường khó khăn, thử thách hơn là lên công trình thủy điện Lai Châu.Nhớ lại những ngày đầu có mặt trên công trình xây dựng thủy điện LaiChâu, anh Phương tâm sự: Bước lên vùng đất Nậm Nhùn, Lai Châu làm thủyđiện là vô cùng khó khăn, khắc nghiệt. Sóng điện thoại không có, đường sá đilại khó khăn khi phải mất hơn 3 tiếng đồng hồ mới có thể đi từ thị xã MườngLay vào tới công trường. Lúc đầu anh được bố trí ở thị xã Mường Lay vàhàng ngày đi vào công trình làm việc. Nhưng vì thời gian di chuyển nhiềuhơn thời gian làm việc nên anh quyết định ở công trường cùng với anh em.Thời gian đầu, lán trại thì cũng chỉ là nhà tạm, rất chật chội. Ngủ thì chỉ cómấy chiếc giường tầng xếp san sát, không lối đi với khoảng 30 người. Còn 1phòng to thì để ngồi họp. Phải 8 tháng sau, với sự nỗ lực của cả tập thể, côngtrường mới bắt đầu có lán, có trại.  “Khó khăn, thiếu thốn về vật chất đã đành, nhưng cái khổ lớn nhất màngười làm thủy điện phải đối diện lại là cuộc sống xa gia đình, xa vợ con.Nhiều người vì nhiệm vụ đã phải bám trụ tại công trường nhiều tháng trời.Vợ ốm, con đau có khi cũng không thể về, chỉ biết gọi điện thoại hỏi thămđược mấy câu rồi thôi. Việc lớn, việc nhỏ vì thế đều phó mặc cho người vợở nhà. Mình làm lãnh đạo vì thế càng phải gương mẫu, càng phải đi đầu đểđộng viên, khích lệ anh em” - anh Phương nói.Với quan điểm như vậy nên vào những đợt cao điểm, anh Phương “ăndầm ở dề” mấy tháng trời trên công trình. Bất kể ngày nắng hay ngày mưaanh đều có mặt ở những điểm “nóng” nhất để trực tiếp làm việc với các nhàthầu, đơn vị thi công tháo gỡ vướng mắc khó khăn, đẩy nhanh tiến độ của dựán. Có những đêm anh phải trắng đêm trên công trường, thức cùng anh emđể kiểm tra, giám sát các hạng mục thi công.Sau hơn 5 năm thi công, từ khi được giao tổng chỉ huy trên công trườngThủy điện Lai Châu, anh chưa một lần lỗi hẹn với lãnh đạo Chính phủ, bộngành và EVN khi đưa ra các cam kết về tiến độ công trình như phát điện tổmáy 1, tổ máy 2, tổ máy 3 – tổ máy cuối cùng và toàn bộ công trình sẽ hoànthành vào tháng 12/2016, vượt trước tiến độ 1 năm so với kế hoạch đề ra vàgiúp tiết kiệm chi phí cho nhà nước khoảng 7.000 tỷ đồng.Anh Phương cho biết thêm: Sau khi hoàn thành công trình thủy điện LaiChâu, Ban đã sắp xếp, tái cơ cấu lại mô hình cho tinh gọn để hoạt động hiệulực, hiệu quả. Để xây dựng Ban thành một ban quản lý dự án chuyên nghiệp,nhiều kỹ sư của Ban được đưa đi đào tạo các chuyên ngành chuyên sâu vềnhiệt điện, năng lượng tái tạo để đáp ứng yêu cầu mới. Đến nay, Ban QLDAĐiện 1 có chức năng chuẩn bị sản xuất cho các dự án nguồn điện khi đượcEVN giao nhiệm vụ; tư vấn quản lý dự án, tư vấn lập dự án đầu tư, tư vấnđấu thầu, lập dự toán các công trình nguồn điện và các công trình lưới điện…Kể từ khi thành lập mới, Ban QLDA Điện 1 do anh Phương làm giámđốc đã được Tập đoàn EVN tiếp tục tin tưởng giao thực hiện dự án nhà máythủy điện Hòa Bình mở rộng, Dự án Trung tâm Điện lực Dung Quất. Ngoàira, Ban đã hoàn thành tư vấn giám sát, tư vấn kỹ thuật cho Dự án Nhà máyđiện mặt trời Đa Mi (Lâm Đồng) và đang thực hiện tư vấn giám sát cho mộtsố đập thủy lợi sử dụng bê tông đầm lăn theo hợp đồng ủy thác của EVN.Với những nhiệm vụ mới được giao phó, anh Phương sẽ lại tiếp tục tiênphong để thực hiện nhiệm vụ của mình, đi xây dựng các công trình điện,mang lại nguồn sáng cho đất nước.

Như cánh chimkhông mỏi…  “ĂN NÚI NGỦ RỪNG”Nhiều đồng nghiệp cả trong và ngoài ngành Điện khi biết về anh Phươngđều đánh giá anh là người bản lĩnh, trí tuệ, không ngại khó, ngại khổ, chấpnhận hy sinh và luôn “cháy” hết mình vì công việc. Và chính cái khí chất ấyđã giúp công trường anh kinh qua luôn đoàn kết, thống nhất ý chí đưa côngtrình về đích đúng hoặc trước hẹn.Dáng người tầm thước, nước da sạm đen vì nắng mưa công trườngnhưng nụ cười luôn rạng ngời, cảm giác thật dễ mến khi tiếp xúc với anhPhạm Hồng Phương sinh năm 1969 tại đất mẹ Hải Dương. Với chất giọng từtốn, khiêm nhường, anh kể về quãng thời gian gần 15 năm “ăn núi ngủ rừng”ở nơi “chảo lửa, túi mưa” trên 2 công trình thủy điện trọng điểm.Sau khi tốt nghiệp đại học, anh Phương được nhận vào làm việc tại BanChuẩn bị đầu tư của EVN, sau này là Ban Quản lý Dự án NMTĐ Sơn La (từcuối năm 2018 đổi thành Ban QLDA Điện 1).  Anh Phương nhớ lại: Năm 2003, khi con trai anh chưa đầy 6 tháng tuổi,anh nhận quyết định của lãnh đạo lên công trình Thủy điện Sơn La. Khôngchần chừ, anh xách ba lô lên đường và đi. Trước khi đi anh hứa với vợ lêncông trường vài ba năm rồi sẽ lại về với gia đình.Anh tham gia Ban quản lý dự án từ ngày đầu là một cán bộ kỹ thuậtnhưng quá trình phấn đấu, chứng tỏ năng lực cá nhân, anh được bổ nhiệmvào nhiều vị trí như Tổ trưởng, Phó phòng chuyên môn như: kỹ thuật, kinhtế, vật tư thiết bị, trưởng phòng kế hoạch rồi đến Phó Giám đốc và Giám đốcBan.Được rèn luyện, trưởng thành từ thực tế nên Phạm Hồng Phương hiểuhơn ai hết những khó khăn, vất vả mà người “lính thủy điện” sẽ phải đốidiện, vượt qua nếu muốn hoàn thành tốt nhiệm vụ. Bởi lẽ các dự án thủyđiện hầu hết nằm ở nơi thâm sơn cùng cốc, núi thẳm rừng sâu nên việc đixây dựng thủy điện cũng giống như đi khai phá một vùng đất mới đầy khókhăn, khắc nghiệt nhưng cũng đầy tự hào. Và với anh, trước hết là sự khẳngđịnh thành công trong cái nghiệp của mình. Sau đó là sự khẳng định mìnhđã huy động được sức mạnh tập thể để cùng nhau chung lưng góp sức giảiquyết khó khăn, thách thức đi đến thành công. Đơn cử như công trình thủyđiện Sơn La khi về đích trước so với Nghị quyết của Quốc hội 3 năm và tiếtkiệm chi phí cho Nhà nước hàng chục nghìn tỷ đồng.VÌ NGUỒN SÁNG CỦA ĐẤT NƯỚCSau khi hoàn thành công trình thủy điện lớn nhất Đông Nam Á, năm2010, EVN đã quyết định triển khai thi công xây dựng nhà máy thủy điện LaiChâu. Một trong những vấn đề đầu tiên được lãnh đạo EVN đưa ra là phảicó một cán bộ quản lý làm tổng chỉ huy trực tiếp trên công trường. Lúc nàyanh Phương có 2 lựa chọn, một là về Hà Nội làm ở một ban chuyên môn củaEVN, hai là lên Lai Châu để triển khai Dự án. Không chần chừ, anh chọn conđường khó khăn, thử thách hơn là lên công trình thủy điện Lai Châu.Nhớ lại những ngày đầu có mặt trên công trình xây dựng thủy điện LaiChâu, anh Phương tâm sự: Bước lên vùng đất Nậm Nhùn, Lai Châu làm thủyđiện là vô cùng khó khăn, khắc nghiệt. Sóng điện thoại không có, đường sá đilại khó khăn khi phải mất hơn 3 tiếng đồng hồ mới có thể đi từ thị xã MườngLay vào tới công trường. Lúc đầu anh được bố trí ở thị xã Mường Lay vàhàng ngày đi vào công trình làm việc. Nhưng vì thời gian di chuyển nhiềuhơn thời gian làm việc nên anh quyết định ở công trường cùng với anh em.Thời gian đầu, lán trại thì cũng chỉ là nhà tạm, rất chật chội. Ngủ thì chỉ cómấy chiếc giường tầng xếp san sát, không lối đi với khoảng 30 người. Còn 1phòng to thì để ngồi họp. Phải 8 tháng sau, với sự nỗ lực của cả tập thể, côngtrường mới bắt đầu có lán, có trại.  “Khó khăn, thiếu thốn về vật chất đã đành, nhưng cái khổ lớn nhất màngười làm thủy điện phải đối diện lại là cuộc sống xa gia đình, xa vợ con.Nhiều người vì nhiệm vụ đã phải bám trụ tại công trường nhiều tháng trời.Vợ ốm, con đau có khi cũng không thể về, chỉ biết gọi điện thoại hỏi thămđược mấy câu rồi thôi. Việc lớn, việc nhỏ vì thế đều phó mặc cho người vợở nhà. Mình làm lãnh đạo vì thế càng phải gương mẫu, càng phải đi đầu đểđộng viên, khích lệ anh em” - anh Phương nói.Với quan điểm như vậy nên vào những đợt cao điểm, anh Phương “ăndầm ở dề” mấy tháng trời trên công trình. Bất kể ngày nắng hay ngày mưaanh đều có mặt ở những điểm “nóng” nhất để trực tiếp làm việc với các nhàthầu, đơn vị thi công tháo gỡ vướng mắc khó khăn, đẩy nhanh tiến độ của dựán. Có những đêm anh phải trắng đêm trên công trường, thức cùng anh emđể kiểm tra, giám sát các hạng mục thi công.Sau hơn 5 năm thi công, từ khi được giao tổng chỉ huy trên công trườngThủy điện Lai Châu, anh chưa một lần lỗi hẹn với lãnh đạo Chính phủ, bộngành và EVN khi đưa ra các cam kết về tiến độ công trình như phát điện tổmáy 1, tổ máy 2, tổ máy 3 – tổ máy cuối cùng và toàn bộ công trình sẽ hoànthành vào tháng 12/2016, vượt trước tiến độ 1 năm so với kế hoạch đề ra vàgiúp tiết kiệm chi phí cho nhà nước khoảng 7.000 tỷ đồng.Anh Phương cho biết thêm: Sau khi hoàn thành công trình thủy điện LaiChâu, Ban đã sắp xếp, tái cơ cấu lại mô hình cho tinh gọn để hoạt động hiệulực, hiệu quả. Để xây dựng Ban thành một ban quản lý dự án chuyên nghiệp,nhiều kỹ sư của Ban được đưa đi đào tạo các chuyên ngành chuyên sâu vềnhiệt điện, năng lượng tái tạo để đáp ứng yêu cầu mới. Đến nay, Ban QLDAĐiện 1 có chức năng chuẩn bị sản xuất cho các dự án nguồn điện khi đượcEVN giao nhiệm vụ; tư vấn quản lý dự án, tư vấn lập dự án đầu tư, tư vấnđấu thầu, lập dự toán các công trình nguồn điện và các công trình lưới điện…Kể từ khi thành lập mới, Ban QLDA Điện 1 do anh Phương làm giámđốc đã được Tập đoàn EVN tiếp tục tin tưởng giao thực hiện dự án nhà máythủy điện Hòa Bình mở rộng, Dự án Trung tâm Điện lực Dung Quất. Ngoàira, Ban đã hoàn thành tư vấn giám sát, tư vấn kỹ thuật cho Dự án Nhà máyđiện mặt trời Đa Mi (Lâm Đồng) và đang thực hiện tư vấn giám sát cho mộtsố đập thủy lợi sử dụng bê tông đầm lăn theo hợp đồng ủy thác của EVN.Với những nhiệm vụ mới được giao phó, anh Phương sẽ lại tiếp tục tiênphong để thực hiện nhiệm vụ của mình, đi xây dựng các công trình điện,mang lại nguồn sáng cho đất nước.

Như cánh chimkhông mỏi…  “ĂN NÚI NGỦ RỪNG”Nhiều đồng nghiệp cả trong và ngoài ngành Điện khi biết về anh Phươngđều đánh giá anh là người bản lĩnh, trí tuệ, không ngại khó, ngại khổ, chấpnhận hy sinh và luôn “cháy” hết mình vì công việc. Và chính cái khí chất ấyđã giúp công trường anh kinh qua luôn đoàn kết, thống nhất ý chí đưa côngtrình về đích đúng hoặc trước hẹn.Dáng người tầm thước, nước da sạm đen vì nắng mưa công trườngnhưng nụ cười luôn rạng ngời, cảm giác thật dễ mến khi tiếp xúc với anhPhạm Hồng Phương sinh năm 1969 tại đất mẹ Hải Dương. Với chất giọng từtốn, khiêm nhường, anh kể về quãng thời gian gần 15 năm “ăn núi ngủ rừng”ở nơi “chảo lửa, túi mưa” trên 2 công trình thủy điện trọng điểm.Sau khi tốt nghiệp đại học, anh Phương được nhận vào làm việc tại BanChuẩn bị đầu tư của EVN, sau này là Ban Quản lý Dự án NMTĐ Sơn La (từcuối năm 2018 đổi thành Ban QLDA Điện 1).  Anh Phương nhớ lại: Năm 2003, khi con trai anh chưa đầy 6 tháng tuổi,anh nhận quyết định của lãnh đạo lên công trình Thủy điện Sơn La. Khôngchần chừ, anh xách ba lô lên đường và đi. Trước khi đi anh hứa với vợ lêncông trường vài ba năm rồi sẽ lại về với gia đình.Anh tham gia Ban quản lý dự án từ ngày đầu là một cán bộ kỹ thuậtnhưng quá trình phấn đấu, chứng tỏ năng lực cá nhân, anh được bổ nhiệmvào nhiều vị trí như Tổ trưởng, Phó phòng chuyên môn như: kỹ thuật, kinhtế, vật tư thiết bị, trưởng phòng kế hoạch rồi đến Phó Giám đốc và Giám đốcBan.Được rèn luyện, trưởng thành từ thực tế nên Phạm Hồng Phương hiểuhơn ai hết những khó khăn, vất vả mà người “lính thủy điện” sẽ phải đốidiện, vượt qua nếu muốn hoàn thành tốt nhiệm vụ. Bởi lẽ các dự án thủyđiện hầu hết nằm ở nơi thâm sơn cùng cốc, núi thẳm rừng sâu nên việc đixây dựng thủy điện cũng giống như đi khai phá một vùng đất mới đầy khókhăn, khắc nghiệt nhưng cũng đầy tự hào. Và với anh, trước hết là sự khẳngđịnh thành công trong cái nghiệp của mình. Sau đó là sự khẳng định mìnhđã huy động được sức mạnh tập thể để cùng nhau chung lưng góp sức giảiquyết khó khăn, thách thức đi đến thành công. Đơn cử như công trình thủyđiện Sơn La khi về đích trước so với Nghị quyết của Quốc hội 3 năm và tiếtkiệm chi phí cho Nhà nước hàng chục nghìn tỷ đồng.VÌ NGUỒN SÁNG CỦA ĐẤT NƯỚCSau khi hoàn thành công trình thủy điện lớn nhất Đông Nam Á, năm2010, EVN đã quyết định triển khai thi công xây dựng nhà máy thủy điện LaiChâu. Một trong những vấn đề đầu tiên được lãnh đạo EVN đưa ra là phảicó một cán bộ quản lý làm tổng chỉ huy trực tiếp trên công trường. Lúc nàyanh Phương có 2 lựa chọn, một là về Hà Nội làm ở một ban chuyên môn củaEVN, hai là lên Lai Châu để triển khai Dự án. Không chần chừ, anh chọn conđường khó khăn, thử thách hơn là lên công trình thủy điện Lai Châu.Nhớ lại những ngày đầu có mặt trên công trình xây dựng thủy điện LaiChâu, anh Phương tâm sự: Bước lên vùng đất Nậm Nhùn, Lai Châu làm thủyđiện là vô cùng khó khăn, khắc nghiệt. Sóng điện thoại không có, đường sá đilại khó khăn khi phải mất hơn 3 tiếng đồng hồ mới có thể đi từ thị xã MườngLay vào tới công trường. Lúc đầu anh được bố trí ở thị xã Mường Lay vàhàng ngày đi vào công trình làm việc. Nhưng vì thời gian di chuyển nhiềuhơn thời gian làm việc nên anh quyết định ở công trường cùng với anh em.Thời gian đầu, lán trại thì cũng chỉ là nhà tạm, rất chật chội. Ngủ thì chỉ cómấy chiếc giường tầng xếp san sát, không lối đi với khoảng 30 người. Còn 1phòng to thì để ngồi họp. Phải 8 tháng sau, với sự nỗ lực của cả tập thể, côngtrường mới bắt đầu có lán, có trại.  “Khó khăn, thiếu thốn về vật chất đã đành, nhưng cái khổ lớn nhất màngười làm thủy điện phải đối diện lại là cuộc sống xa gia đình, xa vợ con.Nhiều người vì nhiệm vụ đã phải bám trụ tại công trường nhiều tháng trời.Vợ ốm, con đau có khi cũng không thể về, chỉ biết gọi điện thoại hỏi thămđược mấy câu rồi thôi. Việc lớn, việc nhỏ vì thế đều phó mặc cho người vợở nhà. Mình làm lãnh đạo vì thế càng phải gương mẫu, càng phải đi đầu đểđộng viên, khích lệ anh em” - anh Phương nói.Với quan điểm như vậy nên vào những đợt cao điểm, anh Phương “ăndầm ở dề” mấy tháng trời trên công trình. Bất kể ngày nắng hay ngày mưaanh đều có mặt ở những điểm “nóng” nhất để trực tiếp làm việc với các nhàthầu, đơn vị thi công tháo gỡ vướng mắc khó khăn, đẩy nhanh tiến độ của dựán. Có những đêm anh phải trắng đêm trên công trường, thức cùng anh emđể kiểm tra, giám sát các hạng mục thi công.Sau hơn 5 năm thi công, từ khi được giao tổng chỉ huy trên công trườngThủy điện Lai Châu, anh chưa một lần lỗi hẹn với lãnh đạo Chính phủ, bộngành và EVN khi đưa ra các cam kết về tiến độ công trình như phát điện tổmáy 1, tổ máy 2, tổ máy 3 – tổ máy cuối cùng và toàn bộ công trình sẽ hoànthành vào tháng 12/2016, vượt trước tiến độ 1 năm so với kế hoạch đề ra vàgiúp tiết kiệm chi phí cho nhà nước khoảng 7.000 tỷ đồng.Anh Phương cho biết thêm: Sau khi hoàn thành công trình thủy điện LaiChâu, Ban đã sắp xếp, tái cơ cấu lại mô hình cho tinh gọn để hoạt động hiệulực, hiệu quả. Để xây dựng Ban thành một ban quản lý dự án chuyên nghiệp,nhiều kỹ sư của Ban được đưa đi đào tạo các chuyên ngành chuyên sâu vềnhiệt điện, năng lượng tái tạo để đáp ứng yêu cầu mới. Đến nay, Ban QLDAĐiện 1 có chức năng chuẩn bị sản xuất cho các dự án nguồn điện khi đượcEVN giao nhiệm vụ; tư vấn quản lý dự án, tư vấn lập dự án đầu tư, tư vấnđấu thầu, lập dự toán các công trình nguồn điện và các công trình lưới điện…Kể từ khi thành lập mới, Ban QLDA Điện 1 do anh Phương làm giámđốc đã được Tập đoàn EVN tiếp tục tin tưởng giao thực hiện dự án nhà máythủy điện Hòa Bình mở rộng, Dự án Trung tâm Điện lực Dung Quất. Ngoàira, Ban đã hoàn thành tư vấn giám sát, tư vấn kỹ thuật cho Dự án Nhà máyđiện mặt trời Đa Mi (Lâm Đồng) và đang thực hiện tư vấn giám sát cho mộtsố đập thủy lợi sử dụng bê tông đầm lăn theo hợp đồng ủy thác của EVN.Với những nhiệm vụ mới được giao phó, anh Phương sẽ lại tiếp tục tiênphong để thực hiện nhiệm vụ của mình, đi xây dựng các công trình điện,mang lại nguồn sáng cho đất nước.

Ý kiến bình luận:

Ý kiến của bạn sẽ được xét duyệt khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.

Hiện chưa có bình luận nào, hãy trở thành người đầu tiên bình luận cho bài biết này!

Tin cùng chuyên mục

Tin mới nhất

Xem thêm