Ca khúc: Tự hào người làm báo Thanh tra

Theo dõi Báo Thanh tra trên

Ước ao được mặc váy cưới, cặp vợ chồng khiếm thị vượt hàng trăm km về Hà Nội

Thứ hai, 24/06/2019 - 13:08

Có những người sau nhiều năm lập gia đình, vẫn canh cánh ước mơ một lần được khoác lên mình chiếc váy cưới, được chụp một tấm ảnh cưới...

Chiều 23/6, tại Hà Nội, đã diễn ra đám cưới tập thể "Giấc mơ có thật" do Hội LHPN Hà Nội tổ chức dành cho các cặp đôi khuyết tật và người nghèo. Tham dự chương trình là 59 cặp đôi khuyết tật và 6 cặp đôi thuộc diện hộ nghèo, ốm đau, chạy thận.

Có những người chỉ ước mơ một lần trong đời được mặc lên người chiếc váy cưới, được chụp một tấm ảnh cưới......nhưng với họ, ước mơ đó mãi chỉ là ước mơ.Nhân dịp kỷ niệm ngày Gia đình Việt Nam 28/6, những người tổ chức chương trình đám cưới tập thể "Giấc mơ có thật" đã biến những ước mơ giản dị ấy của các cặp đôi khuyết tật, các cặp đôi có hoàn cảnh khó khăn trở thành sự thật.Đám cưới tập thể này diễn ra với đầy đủ các nghi thức của lễ cưới truyền thống với đoàn bê tráp ăn hỏi......rót rượu......cắt bánh......trao nhau nụ hôn nồng nàn.Cặp đôi Nguyễn Thị Hoa - Nguyễn Ngọc Khuyến đến từ Yên Bái lập gia đình được 14 năm. Chị Hoa là người khỏe mạnh, anh Khuyến bị khiếm thị. Vượt qua sự phản đối của gia đình, anh chị đến với nhau và hiện có 3 con.Chị Hoa ân cần chỉnh cà-vạt cho chồng trước khi tiến vào lễ đường.Cặp đôi Trần Văn Triết và Nguyễn Thị Nhiên lập gia đình năm 1991, có 2 con. Hiện ông bà đã có cháu ngoại. Ông Triết cho biết, ngày xưa do đói nghèo nên gia đình tổ chức đám cưới đơn giản. Hôm nay, được tham dự đám cưới, ông bà rất vui sướng vì được mặc quần áo đẹp, các con, các cháu cũng từ Sóc Sơn về tham dự đám cưới.Vợ chồng anh Lường Văn Quý và chị Hoàng Thị Luyến cùng sinh năm 1983, đến từ Hà Giang, là 1 trong 65 cặp đôi được lựa chọn tham gia chương trình. Anh Quý bị khiếm thị bẩm sinh, chị Luyến bị nhiễm chất độc màu da cam.Hai anh chị quen nhau khi cùng tham gia các chương trình văn nghệ của Hội người khuyết tật. Anh Quý cho biết, dù chưa một lần nhìn thấy nhau nhưng anh chị vẫn cảm mến và đến với nhau bằng tình yêu chân thành.Kết quả của tình yêu đẹp là 2 cậu con con trai ngoan ngoãn, khỏe mạnh ra đời. Cháu lớn năm nay 14 tuổi, cháu nhỏ 13 tháng tuổi.Cậu em khá hiếu động, khiến anh trai phải luôn để mắt đến em......khi em mệt, ngả đầu vào vai anh ngủ ngon lành.Hai vợ chồng anh chị Quý - Luyến làm nghề hát rong, cuộc sống cũng nhiều khó khăn. Chị Luyến cho biết, dù ở tận Hà Giang xa xôi, anh chị cũng quyết tâm xuống Hà Nội để dự đám cưới tập thể dành cho người khuyết tật và những người có hoàn cảnh khó khăn. Ước ao của chị là được khoác lên mình bộ trang phục cưới một lần trong đời.Cả gia đình xuất phát từ Hà Giang tối qua,3h sáng nay thì tới Hà Nội. Cũng vì ở xa nên anh chị chưa kịp tham gia chương trình chụp ảnh cưới do Ban tổ chức tài trợ như các cặp đôi khác.Cả hai anh chị rất hạnh phúc khi lần đầu tiên sau 14 năm kết hôn được mặc áo cưới, lại có sự chứng kiến của 2 cậu con trai. "Con trai lớnHoàng Thế Trọng bây giờ là đôi mắt của bố mẹ, hỗ trợ bố mẹ nhiều việc trong nhà, nhưng công việc chính của Trọng vẫn là trông em", chị Luyến vui vẻ cho biết.Chia sẻ niềm hạnh phúc với cô dâu chú rể.Vợ chồng anh chị Trần Văn Tưởng - An Thị Kim Tiền lấy nhau từ năm 2007, có 1 con trai, 1 con gái. Lúc đến với nhau, anh chị cũng chưa có điều kiện mặc váy cưới. Chị Tiền làm nghề may khăn đỏ, anh Tưởng làm nghề bán chổi.Hai vợ chồng chi tiêu tiết kiệm và hai bên gia đình hỗ trợ ít nhiều nên cuộc sống của anh chị cũng bớt khó khăn. Các con cũng biết bố mẹ yếu đuối nên rất ngoan và biết giúp đỡ bố mẹ, chị Tiền chia sẻ.Các cặp đôi tham gia chương trình "Giấc mơ có thật" được chụp và tặng ảnh cưới, hoa cầm tay, trang điểm, thuê trang phục, toàn bộ chi phí tổ chức tiệc cưới theo nếp sống mới. Mỗi cặp được mời từ 5-10 người thân tham dự tiệc cưới, ngoài ra còn nhận các phần quà gồm: 1 chăn, 1 quạt điện, 1 nồi cơm điện, khăn mặt, khăn tắm và 2 triệu đồng tiền mặt.

Có những người chỉ ước mơ một lần trong đời được mặc lên người chiếc váy cưới, được chụp một tấm ảnh cưới......nhưng với họ, ước mơ đó mãi chỉ là ước mơ.Nhân dịp kỷ niệm ngày Gia đình Việt Nam 28/6, những người tổ chức chương trình đám cưới tập thể "Giấc mơ có thật" đã biến những ước mơ giản dị ấy của các cặp đôi khuyết tật, các cặp đôi có hoàn cảnh khó khăn trở thành sự thật.Đám cưới tập thể này diễn ra với đầy đủ các nghi thức của lễ cưới truyền thống với đoàn bê tráp ăn hỏi......rót rượu......cắt bánh......trao nhau nụ hôn nồng nàn.Cặp đôi Nguyễn Thị Hoa - Nguyễn Ngọc Khuyến đến từ Yên Bái lập gia đình được 14 năm. Chị Hoa là người khỏe mạnh, anh Khuyến bị khiếm thị. Vượt qua sự phản đối của gia đình, anh chị đến với nhau và hiện có 3 con.Chị Hoa ân cần chỉnh cà-vạt cho chồng trước khi tiến vào lễ đường.Cặp đôi Trần Văn Triết và Nguyễn Thị Nhiên lập gia đình năm 1991, có 2 con. Hiện ông bà đã có cháu ngoại. Ông Triết cho biết, ngày xưa do đói nghèo nên gia đình tổ chức đám cưới đơn giản. Hôm nay, được tham dự đám cưới, ông bà rất vui sướng vì được mặc quần áo đẹp, các con, các cháu cũng từ Sóc Sơn về tham dự đám cưới.Vợ chồng anh Lường Văn Quý và chị Hoàng Thị Luyến cùng sinh năm 1983, đến từ Hà Giang, là 1 trong 65 cặp đôi được lựa chọn tham gia chương trình. Anh Quý bị khiếm thị bẩm sinh, chị Luyến bị nhiễm chất độc màu da cam.Hai anh chị quen nhau khi cùng tham gia các chương trình văn nghệ của Hội người khuyết tật. Anh Quý cho biết, dù chưa một lần nhìn thấy nhau nhưng anh chị vẫn cảm mến và đến với nhau bằng tình yêu chân thành.Kết quả của tình yêu đẹp là 2 cậu con con trai ngoan ngoãn, khỏe mạnh ra đời. Cháu lớn năm nay 14 tuổi, cháu nhỏ 13 tháng tuổi.Cậu em khá hiếu động, khiến anh trai phải luôn để mắt đến em......khi em mệt, ngả đầu vào vai anh ngủ ngon lành.Hai vợ chồng anh chị Quý - Luyến làm nghề hát rong, cuộc sống cũng nhiều khó khăn. Chị Luyến cho biết, dù ở tận Hà Giang xa xôi, anh chị cũng quyết tâm xuống Hà Nội để dự đám cưới tập thể dành cho người khuyết tật và những người có hoàn cảnh khó khăn. Ước ao của chị là được khoác lên mình bộ trang phục cưới một lần trong đời.Cả gia đình xuất phát từ Hà Giang tối qua,3h sáng nay thì tới Hà Nội. Cũng vì ở xa nên anh chị chưa kịp tham gia chương trình chụp ảnh cưới do Ban tổ chức tài trợ như các cặp đôi khác.Cả hai anh chị rất hạnh phúc khi lần đầu tiên sau 14 năm kết hôn được mặc áo cưới, lại có sự chứng kiến của 2 cậu con trai. "Con trai lớnHoàng Thế Trọng bây giờ là đôi mắt của bố mẹ, hỗ trợ bố mẹ nhiều việc trong nhà, nhưng công việc chính của Trọng vẫn là trông em", chị Luyến vui vẻ cho biết.Chia sẻ niềm hạnh phúc với cô dâu chú rể.Vợ chồng anh chị Trần Văn Tưởng - An Thị Kim Tiền lấy nhau từ năm 2007, có 1 con trai, 1 con gái. Lúc đến với nhau, anh chị cũng chưa có điều kiện mặc váy cưới. Chị Tiền làm nghề may khăn đỏ, anh Tưởng làm nghề bán chổi.Hai vợ chồng chi tiêu tiết kiệm và hai bên gia đình hỗ trợ ít nhiều nên cuộc sống của anh chị cũng bớt khó khăn. Các con cũng biết bố mẹ yếu đuối nên rất ngoan và biết giúp đỡ bố mẹ, chị Tiền chia sẻ.Các cặp đôi tham gia chương trình "Giấc mơ có thật" được chụp và tặng ảnh cưới, hoa cầm tay, trang điểm, thuê trang phục, toàn bộ chi phí tổ chức tiệc cưới theo nếp sống mới. Mỗi cặp được mời từ 5-10 người thân tham dự tiệc cưới, ngoài ra còn nhận các phần quà gồm: 1 chăn, 1 quạt điện, 1 nồi cơm điện, khăn mặt, khăn tắm và 2 triệu đồng tiền mặt.

Có những người chỉ ước mơ một lần trong đời được mặc lên người chiếc váy cưới, được chụp một tấm ảnh cưới......nhưng với họ, ước mơ đó mãi chỉ là ước mơ.Nhân dịp kỷ niệm ngày Gia đình Việt Nam 28/6, những người tổ chức chương trình đám cưới tập thể "Giấc mơ có thật" đã biến những ước mơ giản dị ấy của các cặp đôi khuyết tật, các cặp đôi có hoàn cảnh khó khăn trở thành sự thật.Đám cưới tập thể này diễn ra với đầy đủ các nghi thức của lễ cưới truyền thống với đoàn bê tráp ăn hỏi......rót rượu......cắt bánh......trao nhau nụ hôn nồng nàn.Cặp đôi Nguyễn Thị Hoa - Nguyễn Ngọc Khuyến đến từ Yên Bái lập gia đình được 14 năm. Chị Hoa là người khỏe mạnh, anh Khuyến bị khiếm thị. Vượt qua sự phản đối của gia đình, anh chị đến với nhau và hiện có 3 con.Chị Hoa ân cần chỉnh cà-vạt cho chồng trước khi tiến vào lễ đường.Cặp đôi Trần Văn Triết và Nguyễn Thị Nhiên lập gia đình năm 1991, có 2 con. Hiện ông bà đã có cháu ngoại. Ông Triết cho biết, ngày xưa do đói nghèo nên gia đình tổ chức đám cưới đơn giản. Hôm nay, được tham dự đám cưới, ông bà rất vui sướng vì được mặc quần áo đẹp, các con, các cháu cũng từ Sóc Sơn về tham dự đám cưới.Vợ chồng anh Lường Văn Quý và chị Hoàng Thị Luyến cùng sinh năm 1983, đến từ Hà Giang, là 1 trong 65 cặp đôi được lựa chọn tham gia chương trình. Anh Quý bị khiếm thị bẩm sinh, chị Luyến bị nhiễm chất độc màu da cam.Hai anh chị quen nhau khi cùng tham gia các chương trình văn nghệ của Hội người khuyết tật. Anh Quý cho biết, dù chưa một lần nhìn thấy nhau nhưng anh chị vẫn cảm mến và đến với nhau bằng tình yêu chân thành.Kết quả của tình yêu đẹp là 2 cậu con con trai ngoan ngoãn, khỏe mạnh ra đời. Cháu lớn năm nay 14 tuổi, cháu nhỏ 13 tháng tuổi.Cậu em khá hiếu động, khiến anh trai phải luôn để mắt đến em......khi em mệt, ngả đầu vào vai anh ngủ ngon lành.Hai vợ chồng anh chị Quý - Luyến làm nghề hát rong, cuộc sống cũng nhiều khó khăn. Chị Luyến cho biết, dù ở tận Hà Giang xa xôi, anh chị cũng quyết tâm xuống Hà Nội để dự đám cưới tập thể dành cho người khuyết tật và những người có hoàn cảnh khó khăn. Ước ao của chị là được khoác lên mình bộ trang phục cưới một lần trong đời.Cả gia đình xuất phát từ Hà Giang tối qua,3h sáng nay thì tới Hà Nội. Cũng vì ở xa nên anh chị chưa kịp tham gia chương trình chụp ảnh cưới do Ban tổ chức tài trợ như các cặp đôi khác.Cả hai anh chị rất hạnh phúc khi lần đầu tiên sau 14 năm kết hôn được mặc áo cưới, lại có sự chứng kiến của 2 cậu con trai. "Con trai lớnHoàng Thế Trọng bây giờ là đôi mắt của bố mẹ, hỗ trợ bố mẹ nhiều việc trong nhà, nhưng công việc chính của Trọng vẫn là trông em", chị Luyến vui vẻ cho biết.Chia sẻ niềm hạnh phúc với cô dâu chú rể.Vợ chồng anh chị Trần Văn Tưởng - An Thị Kim Tiền lấy nhau từ năm 2007, có 1 con trai, 1 con gái. Lúc đến với nhau, anh chị cũng chưa có điều kiện mặc váy cưới. Chị Tiền làm nghề may khăn đỏ, anh Tưởng làm nghề bán chổi.Hai vợ chồng chi tiêu tiết kiệm và hai bên gia đình hỗ trợ ít nhiều nên cuộc sống của anh chị cũng bớt khó khăn. Các con cũng biết bố mẹ yếu đuối nên rất ngoan và biết giúp đỡ bố mẹ, chị Tiền chia sẻ.Các cặp đôi tham gia chương trình "Giấc mơ có thật" được chụp và tặng ảnh cưới, hoa cầm tay, trang điểm, thuê trang phục, toàn bộ chi phí tổ chức tiệc cưới theo nếp sống mới. Mỗi cặp được mời từ 5-10 người thân tham dự tiệc cưới, ngoài ra còn nhận các phần quà gồm: 1 chăn, 1 quạt điện, 1 nồi cơm điện, khăn mặt, khăn tắm và 2 triệu đồng tiền mặt.

Có những người chỉ ước mơ một lần trong đời được mặc lên người chiếc váy cưới, được chụp một tấm ảnh cưới......nhưng với họ, ước mơ đó mãi chỉ là ước mơ.Nhân dịp kỷ niệm ngày Gia đình Việt Nam 28/6, những người tổ chức chương trình đám cưới tập thể "Giấc mơ có thật" đã biến những ước mơ giản dị ấy của các cặp đôi khuyết tật, các cặp đôi có hoàn cảnh khó khăn trở thành sự thật.Đám cưới tập thể này diễn ra với đầy đủ các nghi thức của lễ cưới truyền thống với đoàn bê tráp ăn hỏi......rót rượu......cắt bánh......trao nhau nụ hôn nồng nàn.Cặp đôi Nguyễn Thị Hoa - Nguyễn Ngọc Khuyến đến từ Yên Bái lập gia đình được 14 năm. Chị Hoa là người khỏe mạnh, anh Khuyến bị khiếm thị. Vượt qua sự phản đối của gia đình, anh chị đến với nhau và hiện có 3 con.Chị Hoa ân cần chỉnh cà-vạt cho chồng trước khi tiến vào lễ đường.Cặp đôi Trần Văn Triết và Nguyễn Thị Nhiên lập gia đình năm 1991, có 2 con. Hiện ông bà đã có cháu ngoại. Ông Triết cho biết, ngày xưa do đói nghèo nên gia đình tổ chức đám cưới đơn giản. Hôm nay, được tham dự đám cưới, ông bà rất vui sướng vì được mặc quần áo đẹp, các con, các cháu cũng từ Sóc Sơn về tham dự đám cưới.Vợ chồng anh Lường Văn Quý và chị Hoàng Thị Luyến cùng sinh năm 1983, đến từ Hà Giang, là 1 trong 65 cặp đôi được lựa chọn tham gia chương trình. Anh Quý bị khiếm thị bẩm sinh, chị Luyến bị nhiễm chất độc màu da cam.Hai anh chị quen nhau khi cùng tham gia các chương trình văn nghệ của Hội người khuyết tật. Anh Quý cho biết, dù chưa một lần nhìn thấy nhau nhưng anh chị vẫn cảm mến và đến với nhau bằng tình yêu chân thành.Kết quả của tình yêu đẹp là 2 cậu con con trai ngoan ngoãn, khỏe mạnh ra đời. Cháu lớn năm nay 14 tuổi, cháu nhỏ 13 tháng tuổi.Cậu em khá hiếu động, khiến anh trai phải luôn để mắt đến em......khi em mệt, ngả đầu vào vai anh ngủ ngon lành.Hai vợ chồng anh chị Quý - Luyến làm nghề hát rong, cuộc sống cũng nhiều khó khăn. Chị Luyến cho biết, dù ở tận Hà Giang xa xôi, anh chị cũng quyết tâm xuống Hà Nội để dự đám cưới tập thể dành cho người khuyết tật và những người có hoàn cảnh khó khăn. Ước ao của chị là được khoác lên mình bộ trang phục cưới một lần trong đời.Cả gia đình xuất phát từ Hà Giang tối qua,3h sáng nay thì tới Hà Nội. Cũng vì ở xa nên anh chị chưa kịp tham gia chương trình chụp ảnh cưới do Ban tổ chức tài trợ như các cặp đôi khác.Cả hai anh chị rất hạnh phúc khi lần đầu tiên sau 14 năm kết hôn được mặc áo cưới, lại có sự chứng kiến của 2 cậu con trai. "Con trai lớnHoàng Thế Trọng bây giờ là đôi mắt của bố mẹ, hỗ trợ bố mẹ nhiều việc trong nhà, nhưng công việc chính của Trọng vẫn là trông em", chị Luyến vui vẻ cho biết.Chia sẻ niềm hạnh phúc với cô dâu chú rể.Vợ chồng anh chị Trần Văn Tưởng - An Thị Kim Tiền lấy nhau từ năm 2007, có 1 con trai, 1 con gái. Lúc đến với nhau, anh chị cũng chưa có điều kiện mặc váy cưới. Chị Tiền làm nghề may khăn đỏ, anh Tưởng làm nghề bán chổi.Hai vợ chồng chi tiêu tiết kiệm và hai bên gia đình hỗ trợ ít nhiều nên cuộc sống của anh chị cũng bớt khó khăn. Các con cũng biết bố mẹ yếu đuối nên rất ngoan và biết giúp đỡ bố mẹ, chị Tiền chia sẻ.Các cặp đôi tham gia chương trình "Giấc mơ có thật" được chụp và tặng ảnh cưới, hoa cầm tay, trang điểm, thuê trang phục, toàn bộ chi phí tổ chức tiệc cưới theo nếp sống mới. Mỗi cặp được mời từ 5-10 người thân tham dự tiệc cưới, ngoài ra còn nhận các phần quà gồm: 1 chăn, 1 quạt điện, 1 nồi cơm điện, khăn mặt, khăn tắm và 2 triệu đồng tiền mặt.

Có những người chỉ ước mơ một lần trong đời được mặc lên người chiếc váy cưới, được chụp một tấm ảnh cưới......nhưng với họ, ước mơ đó mãi chỉ là ước mơ.Nhân dịp kỷ niệm ngày Gia đình Việt Nam 28/6, những người tổ chức chương trình đám cưới tập thể "Giấc mơ có thật" đã biến những ước mơ giản dị ấy của các cặp đôi khuyết tật, các cặp đôi có hoàn cảnh khó khăn trở thành sự thật.Đám cưới tập thể này diễn ra với đầy đủ các nghi thức của lễ cưới truyền thống với đoàn bê tráp ăn hỏi......rót rượu......cắt bánh......trao nhau nụ hôn nồng nàn.Cặp đôi Nguyễn Thị Hoa - Nguyễn Ngọc Khuyến đến từ Yên Bái lập gia đình được 14 năm. Chị Hoa là người khỏe mạnh, anh Khuyến bị khiếm thị. Vượt qua sự phản đối của gia đình, anh chị đến với nhau và hiện có 3 con.Chị Hoa ân cần chỉnh cà-vạt cho chồng trước khi tiến vào lễ đường.Cặp đôi Trần Văn Triết và Nguyễn Thị Nhiên lập gia đình năm 1991, có 2 con. Hiện ông bà đã có cháu ngoại. Ông Triết cho biết, ngày xưa do đói nghèo nên gia đình tổ chức đám cưới đơn giản. Hôm nay, được tham dự đám cưới, ông bà rất vui sướng vì được mặc quần áo đẹp, các con, các cháu cũng từ Sóc Sơn về tham dự đám cưới.Vợ chồng anh Lường Văn Quý và chị Hoàng Thị Luyến cùng sinh năm 1983, đến từ Hà Giang, là 1 trong 65 cặp đôi được lựa chọn tham gia chương trình. Anh Quý bị khiếm thị bẩm sinh, chị Luyến bị nhiễm chất độc màu da cam.Hai anh chị quen nhau khi cùng tham gia các chương trình văn nghệ của Hội người khuyết tật. Anh Quý cho biết, dù chưa một lần nhìn thấy nhau nhưng anh chị vẫn cảm mến và đến với nhau bằng tình yêu chân thành.Kết quả của tình yêu đẹp là 2 cậu con con trai ngoan ngoãn, khỏe mạnh ra đời. Cháu lớn năm nay 14 tuổi, cháu nhỏ 13 tháng tuổi.Cậu em khá hiếu động, khiến anh trai phải luôn để mắt đến em......khi em mệt, ngả đầu vào vai anh ngủ ngon lành.Hai vợ chồng anh chị Quý - Luyến làm nghề hát rong, cuộc sống cũng nhiều khó khăn. Chị Luyến cho biết, dù ở tận Hà Giang xa xôi, anh chị cũng quyết tâm xuống Hà Nội để dự đám cưới tập thể dành cho người khuyết tật và những người có hoàn cảnh khó khăn. Ước ao của chị là được khoác lên mình bộ trang phục cưới một lần trong đời.Cả gia đình xuất phát từ Hà Giang tối qua,3h sáng nay thì tới Hà Nội. Cũng vì ở xa nên anh chị chưa kịp tham gia chương trình chụp ảnh cưới do Ban tổ chức tài trợ như các cặp đôi khác.Cả hai anh chị rất hạnh phúc khi lần đầu tiên sau 14 năm kết hôn được mặc áo cưới, lại có sự chứng kiến của 2 cậu con trai. "Con trai lớnHoàng Thế Trọng bây giờ là đôi mắt của bố mẹ, hỗ trợ bố mẹ nhiều việc trong nhà, nhưng công việc chính của Trọng vẫn là trông em", chị Luyến vui vẻ cho biết.Chia sẻ niềm hạnh phúc với cô dâu chú rể.Vợ chồng anh chị Trần Văn Tưởng - An Thị Kim Tiền lấy nhau từ năm 2007, có 1 con trai, 1 con gái. Lúc đến với nhau, anh chị cũng chưa có điều kiện mặc váy cưới. Chị Tiền làm nghề may khăn đỏ, anh Tưởng làm nghề bán chổi.Hai vợ chồng chi tiêu tiết kiệm và hai bên gia đình hỗ trợ ít nhiều nên cuộc sống của anh chị cũng bớt khó khăn. Các con cũng biết bố mẹ yếu đuối nên rất ngoan và biết giúp đỡ bố mẹ, chị Tiền chia sẻ.Các cặp đôi tham gia chương trình "Giấc mơ có thật" được chụp và tặng ảnh cưới, hoa cầm tay, trang điểm, thuê trang phục, toàn bộ chi phí tổ chức tiệc cưới theo nếp sống mới. Mỗi cặp được mời từ 5-10 người thân tham dự tiệc cưới, ngoài ra còn nhận các phần quà gồm: 1 chăn, 1 quạt điện, 1 nồi cơm điện, khăn mặt, khăn tắm và 2 triệu đồng tiền mặt.

Có những người chỉ ước mơ một lần trong đời được mặc lên người chiếc váy cưới, được chụp một tấm ảnh cưới......nhưng với họ, ước mơ đó mãi chỉ là ước mơ.Nhân dịp kỷ niệm ngày Gia đình Việt Nam 28/6, những người tổ chức chương trình đám cưới tập thể "Giấc mơ có thật" đã biến những ước mơ giản dị ấy của các cặp đôi khuyết tật, các cặp đôi có hoàn cảnh khó khăn trở thành sự thật.Đám cưới tập thể này diễn ra với đầy đủ các nghi thức của lễ cưới truyền thống với đoàn bê tráp ăn hỏi......rót rượu......cắt bánh......trao nhau nụ hôn nồng nàn.Cặp đôi Nguyễn Thị Hoa - Nguyễn Ngọc Khuyến đến từ Yên Bái lập gia đình được 14 năm. Chị Hoa là người khỏe mạnh, anh Khuyến bị khiếm thị. Vượt qua sự phản đối của gia đình, anh chị đến với nhau và hiện có 3 con.Chị Hoa ân cần chỉnh cà-vạt cho chồng trước khi tiến vào lễ đường.Cặp đôi Trần Văn Triết và Nguyễn Thị Nhiên lập gia đình năm 1991, có 2 con. Hiện ông bà đã có cháu ngoại. Ông Triết cho biết, ngày xưa do đói nghèo nên gia đình tổ chức đám cưới đơn giản. Hôm nay, được tham dự đám cưới, ông bà rất vui sướng vì được mặc quần áo đẹp, các con, các cháu cũng từ Sóc Sơn về tham dự đám cưới.Vợ chồng anh Lường Văn Quý và chị Hoàng Thị Luyến cùng sinh năm 1983, đến từ Hà Giang, là 1 trong 65 cặp đôi được lựa chọn tham gia chương trình. Anh Quý bị khiếm thị bẩm sinh, chị Luyến bị nhiễm chất độc màu da cam.Hai anh chị quen nhau khi cùng tham gia các chương trình văn nghệ của Hội người khuyết tật. Anh Quý cho biết, dù chưa một lần nhìn thấy nhau nhưng anh chị vẫn cảm mến và đến với nhau bằng tình yêu chân thành.Kết quả của tình yêu đẹp là 2 cậu con con trai ngoan ngoãn, khỏe mạnh ra đời. Cháu lớn năm nay 14 tuổi, cháu nhỏ 13 tháng tuổi.Cậu em khá hiếu động, khiến anh trai phải luôn để mắt đến em......khi em mệt, ngả đầu vào vai anh ngủ ngon lành.Hai vợ chồng anh chị Quý - Luyến làm nghề hát rong, cuộc sống cũng nhiều khó khăn. Chị Luyến cho biết, dù ở tận Hà Giang xa xôi, anh chị cũng quyết tâm xuống Hà Nội để dự đám cưới tập thể dành cho người khuyết tật và những người có hoàn cảnh khó khăn. Ước ao của chị là được khoác lên mình bộ trang phục cưới một lần trong đời.Cả gia đình xuất phát từ Hà Giang tối qua,3h sáng nay thì tới Hà Nội. Cũng vì ở xa nên anh chị chưa kịp tham gia chương trình chụp ảnh cưới do Ban tổ chức tài trợ như các cặp đôi khác.Cả hai anh chị rất hạnh phúc khi lần đầu tiên sau 14 năm kết hôn được mặc áo cưới, lại có sự chứng kiến của 2 cậu con trai. "Con trai lớnHoàng Thế Trọng bây giờ là đôi mắt của bố mẹ, hỗ trợ bố mẹ nhiều việc trong nhà, nhưng công việc chính của Trọng vẫn là trông em", chị Luyến vui vẻ cho biết.Chia sẻ niềm hạnh phúc với cô dâu chú rể.Vợ chồng anh chị Trần Văn Tưởng - An Thị Kim Tiền lấy nhau từ năm 2007, có 1 con trai, 1 con gái. Lúc đến với nhau, anh chị cũng chưa có điều kiện mặc váy cưới. Chị Tiền làm nghề may khăn đỏ, anh Tưởng làm nghề bán chổi.Hai vợ chồng chi tiêu tiết kiệm và hai bên gia đình hỗ trợ ít nhiều nên cuộc sống của anh chị cũng bớt khó khăn. Các con cũng biết bố mẹ yếu đuối nên rất ngoan và biết giúp đỡ bố mẹ, chị Tiền chia sẻ.Các cặp đôi tham gia chương trình "Giấc mơ có thật" được chụp và tặng ảnh cưới, hoa cầm tay, trang điểm, thuê trang phục, toàn bộ chi phí tổ chức tiệc cưới theo nếp sống mới. Mỗi cặp được mời từ 5-10 người thân tham dự tiệc cưới, ngoài ra còn nhận các phần quà gồm: 1 chăn, 1 quạt điện, 1 nồi cơm điện, khăn mặt, khăn tắm và 2 triệu đồng tiền mặt.

Có những người chỉ ước mơ một lần trong đời được mặc lên người chiếc váy cưới, được chụp một tấm ảnh cưới......nhưng với họ, ước mơ đó mãi chỉ là ước mơ.Nhân dịp kỷ niệm ngày Gia đình Việt Nam 28/6, những người tổ chức chương trình đám cưới tập thể "Giấc mơ có thật" đã biến những ước mơ giản dị ấy của các cặp đôi khuyết tật, các cặp đôi có hoàn cảnh khó khăn trở thành sự thật.Đám cưới tập thể này diễn ra với đầy đủ các nghi thức của lễ cưới truyền thống với đoàn bê tráp ăn hỏi......rót rượu......cắt bánh......trao nhau nụ hôn nồng nàn.Cặp đôi Nguyễn Thị Hoa - Nguyễn Ngọc Khuyến đến từ Yên Bái lập gia đình được 14 năm. Chị Hoa là người khỏe mạnh, anh Khuyến bị khiếm thị. Vượt qua sự phản đối của gia đình, anh chị đến với nhau và hiện có 3 con.Chị Hoa ân cần chỉnh cà-vạt cho chồng trước khi tiến vào lễ đường.Cặp đôi Trần Văn Triết và Nguyễn Thị Nhiên lập gia đình năm 1991, có 2 con. Hiện ông bà đã có cháu ngoại. Ông Triết cho biết, ngày xưa do đói nghèo nên gia đình tổ chức đám cưới đơn giản. Hôm nay, được tham dự đám cưới, ông bà rất vui sướng vì được mặc quần áo đẹp, các con, các cháu cũng từ Sóc Sơn về tham dự đám cưới.Vợ chồng anh Lường Văn Quý và chị Hoàng Thị Luyến cùng sinh năm 1983, đến từ Hà Giang, là 1 trong 65 cặp đôi được lựa chọn tham gia chương trình. Anh Quý bị khiếm thị bẩm sinh, chị Luyến bị nhiễm chất độc màu da cam.Hai anh chị quen nhau khi cùng tham gia các chương trình văn nghệ của Hội người khuyết tật. Anh Quý cho biết, dù chưa một lần nhìn thấy nhau nhưng anh chị vẫn cảm mến và đến với nhau bằng tình yêu chân thành.Kết quả của tình yêu đẹp là 2 cậu con con trai ngoan ngoãn, khỏe mạnh ra đời. Cháu lớn năm nay 14 tuổi, cháu nhỏ 13 tháng tuổi.Cậu em khá hiếu động, khiến anh trai phải luôn để mắt đến em......khi em mệt, ngả đầu vào vai anh ngủ ngon lành.Hai vợ chồng anh chị Quý - Luyến làm nghề hát rong, cuộc sống cũng nhiều khó khăn. Chị Luyến cho biết, dù ở tận Hà Giang xa xôi, anh chị cũng quyết tâm xuống Hà Nội để dự đám cưới tập thể dành cho người khuyết tật và những người có hoàn cảnh khó khăn. Ước ao của chị là được khoác lên mình bộ trang phục cưới một lần trong đời.Cả gia đình xuất phát từ Hà Giang tối qua,3h sáng nay thì tới Hà Nội. Cũng vì ở xa nên anh chị chưa kịp tham gia chương trình chụp ảnh cưới do Ban tổ chức tài trợ như các cặp đôi khác.Cả hai anh chị rất hạnh phúc khi lần đầu tiên sau 14 năm kết hôn được mặc áo cưới, lại có sự chứng kiến của 2 cậu con trai. "Con trai lớnHoàng Thế Trọng bây giờ là đôi mắt của bố mẹ, hỗ trợ bố mẹ nhiều việc trong nhà, nhưng công việc chính của Trọng vẫn là trông em", chị Luyến vui vẻ cho biết.Chia sẻ niềm hạnh phúc với cô dâu chú rể.Vợ chồng anh chị Trần Văn Tưởng - An Thị Kim Tiền lấy nhau từ năm 2007, có 1 con trai, 1 con gái. Lúc đến với nhau, anh chị cũng chưa có điều kiện mặc váy cưới. Chị Tiền làm nghề may khăn đỏ, anh Tưởng làm nghề bán chổi.Hai vợ chồng chi tiêu tiết kiệm và hai bên gia đình hỗ trợ ít nhiều nên cuộc sống của anh chị cũng bớt khó khăn. Các con cũng biết bố mẹ yếu đuối nên rất ngoan và biết giúp đỡ bố mẹ, chị Tiền chia sẻ.Các cặp đôi tham gia chương trình "Giấc mơ có thật" được chụp và tặng ảnh cưới, hoa cầm tay, trang điểm, thuê trang phục, toàn bộ chi phí tổ chức tiệc cưới theo nếp sống mới. Mỗi cặp được mời từ 5-10 người thân tham dự tiệc cưới, ngoài ra còn nhận các phần quà gồm: 1 chăn, 1 quạt điện, 1 nồi cơm điện, khăn mặt, khăn tắm và 2 triệu đồng tiền mặt.

Có những người chỉ ước mơ một lần trong đời được mặc lên người chiếc váy cưới, được chụp một tấm ảnh cưới......nhưng với họ, ước mơ đó mãi chỉ là ước mơ.Nhân dịp kỷ niệm ngày Gia đình Việt Nam 28/6, những người tổ chức chương trình đám cưới tập thể "Giấc mơ có thật" đã biến những ước mơ giản dị ấy của các cặp đôi khuyết tật, các cặp đôi có hoàn cảnh khó khăn trở thành sự thật.Đám cưới tập thể này diễn ra với đầy đủ các nghi thức của lễ cưới truyền thống với đoàn bê tráp ăn hỏi......rót rượu......cắt bánh......trao nhau nụ hôn nồng nàn.Cặp đôi Nguyễn Thị Hoa - Nguyễn Ngọc Khuyến đến từ Yên Bái lập gia đình được 14 năm. Chị Hoa là người khỏe mạnh, anh Khuyến bị khiếm thị. Vượt qua sự phản đối của gia đình, anh chị đến với nhau và hiện có 3 con.Chị Hoa ân cần chỉnh cà-vạt cho chồng trước khi tiến vào lễ đường.Cặp đôi Trần Văn Triết và Nguyễn Thị Nhiên lập gia đình năm 1991, có 2 con. Hiện ông bà đã có cháu ngoại. Ông Triết cho biết, ngày xưa do đói nghèo nên gia đình tổ chức đám cưới đơn giản. Hôm nay, được tham dự đám cưới, ông bà rất vui sướng vì được mặc quần áo đẹp, các con, các cháu cũng từ Sóc Sơn về tham dự đám cưới.Vợ chồng anh Lường Văn Quý và chị Hoàng Thị Luyến cùng sinh năm 1983, đến từ Hà Giang, là 1 trong 65 cặp đôi được lựa chọn tham gia chương trình. Anh Quý bị khiếm thị bẩm sinh, chị Luyến bị nhiễm chất độc màu da cam.Hai anh chị quen nhau khi cùng tham gia các chương trình văn nghệ của Hội người khuyết tật. Anh Quý cho biết, dù chưa một lần nhìn thấy nhau nhưng anh chị vẫn cảm mến và đến với nhau bằng tình yêu chân thành.Kết quả của tình yêu đẹp là 2 cậu con con trai ngoan ngoãn, khỏe mạnh ra đời. Cháu lớn năm nay 14 tuổi, cháu nhỏ 13 tháng tuổi.Cậu em khá hiếu động, khiến anh trai phải luôn để mắt đến em......khi em mệt, ngả đầu vào vai anh ngủ ngon lành.Hai vợ chồng anh chị Quý - Luyến làm nghề hát rong, cuộc sống cũng nhiều khó khăn. Chị Luyến cho biết, dù ở tận Hà Giang xa xôi, anh chị cũng quyết tâm xuống Hà Nội để dự đám cưới tập thể dành cho người khuyết tật và những người có hoàn cảnh khó khăn. Ước ao của chị là được khoác lên mình bộ trang phục cưới một lần trong đời.Cả gia đình xuất phát từ Hà Giang tối qua,3h sáng nay thì tới Hà Nội. Cũng vì ở xa nên anh chị chưa kịp tham gia chương trình chụp ảnh cưới do Ban tổ chức tài trợ như các cặp đôi khác.Cả hai anh chị rất hạnh phúc khi lần đầu tiên sau 14 năm kết hôn được mặc áo cưới, lại có sự chứng kiến của 2 cậu con trai. "Con trai lớnHoàng Thế Trọng bây giờ là đôi mắt của bố mẹ, hỗ trợ bố mẹ nhiều việc trong nhà, nhưng công việc chính của Trọng vẫn là trông em", chị Luyến vui vẻ cho biết.Chia sẻ niềm hạnh phúc với cô dâu chú rể.Vợ chồng anh chị Trần Văn Tưởng - An Thị Kim Tiền lấy nhau từ năm 2007, có 1 con trai, 1 con gái. Lúc đến với nhau, anh chị cũng chưa có điều kiện mặc váy cưới. Chị Tiền làm nghề may khăn đỏ, anh Tưởng làm nghề bán chổi.Hai vợ chồng chi tiêu tiết kiệm và hai bên gia đình hỗ trợ ít nhiều nên cuộc sống của anh chị cũng bớt khó khăn. Các con cũng biết bố mẹ yếu đuối nên rất ngoan và biết giúp đỡ bố mẹ, chị Tiền chia sẻ.Các cặp đôi tham gia chương trình "Giấc mơ có thật" được chụp và tặng ảnh cưới, hoa cầm tay, trang điểm, thuê trang phục, toàn bộ chi phí tổ chức tiệc cưới theo nếp sống mới. Mỗi cặp được mời từ 5-10 người thân tham dự tiệc cưới, ngoài ra còn nhận các phần quà gồm: 1 chăn, 1 quạt điện, 1 nồi cơm điện, khăn mặt, khăn tắm và 2 triệu đồng tiền mặt.

Có những người chỉ ước mơ một lần trong đời được mặc lên người chiếc váy cưới, được chụp một tấm ảnh cưới......nhưng với họ, ước mơ đó mãi chỉ là ước mơ.Nhân dịp kỷ niệm ngày Gia đình Việt Nam 28/6, những người tổ chức chương trình đám cưới tập thể "Giấc mơ có thật" đã biến những ước mơ giản dị ấy của các cặp đôi khuyết tật, các cặp đôi có hoàn cảnh khó khăn trở thành sự thật.Đám cưới tập thể này diễn ra với đầy đủ các nghi thức của lễ cưới truyền thống với đoàn bê tráp ăn hỏi......rót rượu......cắt bánh......trao nhau nụ hôn nồng nàn.Cặp đôi Nguyễn Thị Hoa - Nguyễn Ngọc Khuyến đến từ Yên Bái lập gia đình được 14 năm. Chị Hoa là người khỏe mạnh, anh Khuyến bị khiếm thị. Vượt qua sự phản đối của gia đình, anh chị đến với nhau và hiện có 3 con.Chị Hoa ân cần chỉnh cà-vạt cho chồng trước khi tiến vào lễ đường.Cặp đôi Trần Văn Triết và Nguyễn Thị Nhiên lập gia đình năm 1991, có 2 con. Hiện ông bà đã có cháu ngoại. Ông Triết cho biết, ngày xưa do đói nghèo nên gia đình tổ chức đám cưới đơn giản. Hôm nay, được tham dự đám cưới, ông bà rất vui sướng vì được mặc quần áo đẹp, các con, các cháu cũng từ Sóc Sơn về tham dự đám cưới.Vợ chồng anh Lường Văn Quý và chị Hoàng Thị Luyến cùng sinh năm 1983, đến từ Hà Giang, là 1 trong 65 cặp đôi được lựa chọn tham gia chương trình. Anh Quý bị khiếm thị bẩm sinh, chị Luyến bị nhiễm chất độc màu da cam.Hai anh chị quen nhau khi cùng tham gia các chương trình văn nghệ của Hội người khuyết tật. Anh Quý cho biết, dù chưa một lần nhìn thấy nhau nhưng anh chị vẫn cảm mến và đến với nhau bằng tình yêu chân thành.Kết quả của tình yêu đẹp là 2 cậu con con trai ngoan ngoãn, khỏe mạnh ra đời. Cháu lớn năm nay 14 tuổi, cháu nhỏ 13 tháng tuổi.Cậu em khá hiếu động, khiến anh trai phải luôn để mắt đến em......khi em mệt, ngả đầu vào vai anh ngủ ngon lành.Hai vợ chồng anh chị Quý - Luyến làm nghề hát rong, cuộc sống cũng nhiều khó khăn. Chị Luyến cho biết, dù ở tận Hà Giang xa xôi, anh chị cũng quyết tâm xuống Hà Nội để dự đám cưới tập thể dành cho người khuyết tật và những người có hoàn cảnh khó khăn. Ước ao của chị là được khoác lên mình bộ trang phục cưới một lần trong đời.Cả gia đình xuất phát từ Hà Giang tối qua,3h sáng nay thì tới Hà Nội. Cũng vì ở xa nên anh chị chưa kịp tham gia chương trình chụp ảnh cưới do Ban tổ chức tài trợ như các cặp đôi khác.Cả hai anh chị rất hạnh phúc khi lần đầu tiên sau 14 năm kết hôn được mặc áo cưới, lại có sự chứng kiến của 2 cậu con trai. "Con trai lớnHoàng Thế Trọng bây giờ là đôi mắt của bố mẹ, hỗ trợ bố mẹ nhiều việc trong nhà, nhưng công việc chính của Trọng vẫn là trông em", chị Luyến vui vẻ cho biết.Chia sẻ niềm hạnh phúc với cô dâu chú rể.Vợ chồng anh chị Trần Văn Tưởng - An Thị Kim Tiền lấy nhau từ năm 2007, có 1 con trai, 1 con gái. Lúc đến với nhau, anh chị cũng chưa có điều kiện mặc váy cưới. Chị Tiền làm nghề may khăn đỏ, anh Tưởng làm nghề bán chổi.Hai vợ chồng chi tiêu tiết kiệm và hai bên gia đình hỗ trợ ít nhiều nên cuộc sống của anh chị cũng bớt khó khăn. Các con cũng biết bố mẹ yếu đuối nên rất ngoan và biết giúp đỡ bố mẹ, chị Tiền chia sẻ.Các cặp đôi tham gia chương trình "Giấc mơ có thật" được chụp và tặng ảnh cưới, hoa cầm tay, trang điểm, thuê trang phục, toàn bộ chi phí tổ chức tiệc cưới theo nếp sống mới. Mỗi cặp được mời từ 5-10 người thân tham dự tiệc cưới, ngoài ra còn nhận các phần quà gồm: 1 chăn, 1 quạt điện, 1 nồi cơm điện, khăn mặt, khăn tắm và 2 triệu đồng tiền mặt.

Có những người chỉ ước mơ một lần trong đời được mặc lên người chiếc váy cưới, được chụp một tấm ảnh cưới......nhưng với họ, ước mơ đó mãi chỉ là ước mơ.Nhân dịp kỷ niệm ngày Gia đình Việt Nam 28/6, những người tổ chức chương trình đám cưới tập thể "Giấc mơ có thật" đã biến những ước mơ giản dị ấy của các cặp đôi khuyết tật, các cặp đôi có hoàn cảnh khó khăn trở thành sự thật.Đám cưới tập thể này diễn ra với đầy đủ các nghi thức của lễ cưới truyền thống với đoàn bê tráp ăn hỏi......rót rượu......cắt bánh......trao nhau nụ hôn nồng nàn.Cặp đôi Nguyễn Thị Hoa - Nguyễn Ngọc Khuyến đến từ Yên Bái lập gia đình được 14 năm. Chị Hoa là người khỏe mạnh, anh Khuyến bị khiếm thị. Vượt qua sự phản đối của gia đình, anh chị đến với nhau và hiện có 3 con.Chị Hoa ân cần chỉnh cà-vạt cho chồng trước khi tiến vào lễ đường.Cặp đôi Trần Văn Triết và Nguyễn Thị Nhiên lập gia đình năm 1991, có 2 con. Hiện ông bà đã có cháu ngoại. Ông Triết cho biết, ngày xưa do đói nghèo nên gia đình tổ chức đám cưới đơn giản. Hôm nay, được tham dự đám cưới, ông bà rất vui sướng vì được mặc quần áo đẹp, các con, các cháu cũng từ Sóc Sơn về tham dự đám cưới.Vợ chồng anh Lường Văn Quý và chị Hoàng Thị Luyến cùng sinh năm 1983, đến từ Hà Giang, là 1 trong 65 cặp đôi được lựa chọn tham gia chương trình. Anh Quý bị khiếm thị bẩm sinh, chị Luyến bị nhiễm chất độc màu da cam.Hai anh chị quen nhau khi cùng tham gia các chương trình văn nghệ của Hội người khuyết tật. Anh Quý cho biết, dù chưa một lần nhìn thấy nhau nhưng anh chị vẫn cảm mến và đến với nhau bằng tình yêu chân thành.Kết quả của tình yêu đẹp là 2 cậu con con trai ngoan ngoãn, khỏe mạnh ra đời. Cháu lớn năm nay 14 tuổi, cháu nhỏ 13 tháng tuổi.Cậu em khá hiếu động, khiến anh trai phải luôn để mắt đến em......khi em mệt, ngả đầu vào vai anh ngủ ngon lành.Hai vợ chồng anh chị Quý - Luyến làm nghề hát rong, cuộc sống cũng nhiều khó khăn. Chị Luyến cho biết, dù ở tận Hà Giang xa xôi, anh chị cũng quyết tâm xuống Hà Nội để dự đám cưới tập thể dành cho người khuyết tật và những người có hoàn cảnh khó khăn. Ước ao của chị là được khoác lên mình bộ trang phục cưới một lần trong đời.Cả gia đình xuất phát từ Hà Giang tối qua,3h sáng nay thì tới Hà Nội. Cũng vì ở xa nên anh chị chưa kịp tham gia chương trình chụp ảnh cưới do Ban tổ chức tài trợ như các cặp đôi khác.Cả hai anh chị rất hạnh phúc khi lần đầu tiên sau 14 năm kết hôn được mặc áo cưới, lại có sự chứng kiến của 2 cậu con trai. "Con trai lớnHoàng Thế Trọng bây giờ là đôi mắt của bố mẹ, hỗ trợ bố mẹ nhiều việc trong nhà, nhưng công việc chính của Trọng vẫn là trông em", chị Luyến vui vẻ cho biết.Chia sẻ niềm hạnh phúc với cô dâu chú rể.Vợ chồng anh chị Trần Văn Tưởng - An Thị Kim Tiền lấy nhau từ năm 2007, có 1 con trai, 1 con gái. Lúc đến với nhau, anh chị cũng chưa có điều kiện mặc váy cưới. Chị Tiền làm nghề may khăn đỏ, anh Tưởng làm nghề bán chổi.Hai vợ chồng chi tiêu tiết kiệm và hai bên gia đình hỗ trợ ít nhiều nên cuộc sống của anh chị cũng bớt khó khăn. Các con cũng biết bố mẹ yếu đuối nên rất ngoan và biết giúp đỡ bố mẹ, chị Tiền chia sẻ.Các cặp đôi tham gia chương trình "Giấc mơ có thật" được chụp và tặng ảnh cưới, hoa cầm tay, trang điểm, thuê trang phục, toàn bộ chi phí tổ chức tiệc cưới theo nếp sống mới. Mỗi cặp được mời từ 5-10 người thân tham dự tiệc cưới, ngoài ra còn nhận các phần quà gồm: 1 chăn, 1 quạt điện, 1 nồi cơm điện, khăn mặt, khăn tắm và 2 triệu đồng tiền mặt.

Có những người chỉ ước mơ một lần trong đời được mặc lên người chiếc váy cưới, được chụp một tấm ảnh cưới......nhưng với họ, ước mơ đó mãi chỉ là ước mơ.Nhân dịp kỷ niệm ngày Gia đình Việt Nam 28/6, những người tổ chức chương trình đám cưới tập thể "Giấc mơ có thật" đã biến những ước mơ giản dị ấy của các cặp đôi khuyết tật, các cặp đôi có hoàn cảnh khó khăn trở thành sự thật.Đám cưới tập thể này diễn ra với đầy đủ các nghi thức của lễ cưới truyền thống với đoàn bê tráp ăn hỏi......rót rượu......cắt bánh......trao nhau nụ hôn nồng nàn.Cặp đôi Nguyễn Thị Hoa - Nguyễn Ngọc Khuyến đến từ Yên Bái lập gia đình được 14 năm. Chị Hoa là người khỏe mạnh, anh Khuyến bị khiếm thị. Vượt qua sự phản đối của gia đình, anh chị đến với nhau và hiện có 3 con.Chị Hoa ân cần chỉnh cà-vạt cho chồng trước khi tiến vào lễ đường.Cặp đôi Trần Văn Triết và Nguyễn Thị Nhiên lập gia đình năm 1991, có 2 con. Hiện ông bà đã có cháu ngoại. Ông Triết cho biết, ngày xưa do đói nghèo nên gia đình tổ chức đám cưới đơn giản. Hôm nay, được tham dự đám cưới, ông bà rất vui sướng vì được mặc quần áo đẹp, các con, các cháu cũng từ Sóc Sơn về tham dự đám cưới.Vợ chồng anh Lường Văn Quý và chị Hoàng Thị Luyến cùng sinh năm 1983, đến từ Hà Giang, là 1 trong 65 cặp đôi được lựa chọn tham gia chương trình. Anh Quý bị khiếm thị bẩm sinh, chị Luyến bị nhiễm chất độc màu da cam.Hai anh chị quen nhau khi cùng tham gia các chương trình văn nghệ của Hội người khuyết tật. Anh Quý cho biết, dù chưa một lần nhìn thấy nhau nhưng anh chị vẫn cảm mến và đến với nhau bằng tình yêu chân thành.Kết quả của tình yêu đẹp là 2 cậu con con trai ngoan ngoãn, khỏe mạnh ra đời. Cháu lớn năm nay 14 tuổi, cháu nhỏ 13 tháng tuổi.Cậu em khá hiếu động, khiến anh trai phải luôn để mắt đến em......khi em mệt, ngả đầu vào vai anh ngủ ngon lành.Hai vợ chồng anh chị Quý - Luyến làm nghề hát rong, cuộc sống cũng nhiều khó khăn. Chị Luyến cho biết, dù ở tận Hà Giang xa xôi, anh chị cũng quyết tâm xuống Hà Nội để dự đám cưới tập thể dành cho người khuyết tật và những người có hoàn cảnh khó khăn. Ước ao của chị là được khoác lên mình bộ trang phục cưới một lần trong đời.Cả gia đình xuất phát từ Hà Giang tối qua,3h sáng nay thì tới Hà Nội. Cũng vì ở xa nên anh chị chưa kịp tham gia chương trình chụp ảnh cưới do Ban tổ chức tài trợ như các cặp đôi khác.Cả hai anh chị rất hạnh phúc khi lần đầu tiên sau 14 năm kết hôn được mặc áo cưới, lại có sự chứng kiến của 2 cậu con trai. "Con trai lớnHoàng Thế Trọng bây giờ là đôi mắt của bố mẹ, hỗ trợ bố mẹ nhiều việc trong nhà, nhưng công việc chính của Trọng vẫn là trông em", chị Luyến vui vẻ cho biết.Chia sẻ niềm hạnh phúc với cô dâu chú rể.Vợ chồng anh chị Trần Văn Tưởng - An Thị Kim Tiền lấy nhau từ năm 2007, có 1 con trai, 1 con gái. Lúc đến với nhau, anh chị cũng chưa có điều kiện mặc váy cưới. Chị Tiền làm nghề may khăn đỏ, anh Tưởng làm nghề bán chổi.Hai vợ chồng chi tiêu tiết kiệm và hai bên gia đình hỗ trợ ít nhiều nên cuộc sống của anh chị cũng bớt khó khăn. Các con cũng biết bố mẹ yếu đuối nên rất ngoan và biết giúp đỡ bố mẹ, chị Tiền chia sẻ.Các cặp đôi tham gia chương trình "Giấc mơ có thật" được chụp và tặng ảnh cưới, hoa cầm tay, trang điểm, thuê trang phục, toàn bộ chi phí tổ chức tiệc cưới theo nếp sống mới. Mỗi cặp được mời từ 5-10 người thân tham dự tiệc cưới, ngoài ra còn nhận các phần quà gồm: 1 chăn, 1 quạt điện, 1 nồi cơm điện, khăn mặt, khăn tắm và 2 triệu đồng tiền mặt.

Có những người chỉ ước mơ một lần trong đời được mặc lên người chiếc váy cưới, được chụp một tấm ảnh cưới......nhưng với họ, ước mơ đó mãi chỉ là ước mơ.Nhân dịp kỷ niệm ngày Gia đình Việt Nam 28/6, những người tổ chức chương trình đám cưới tập thể "Giấc mơ có thật" đã biến những ước mơ giản dị ấy của các cặp đôi khuyết tật, các cặp đôi có hoàn cảnh khó khăn trở thành sự thật.Đám cưới tập thể này diễn ra với đầy đủ các nghi thức của lễ cưới truyền thống với đoàn bê tráp ăn hỏi......rót rượu......cắt bánh......trao nhau nụ hôn nồng nàn.Cặp đôi Nguyễn Thị Hoa - Nguyễn Ngọc Khuyến đến từ Yên Bái lập gia đình được 14 năm. Chị Hoa là người khỏe mạnh, anh Khuyến bị khiếm thị. Vượt qua sự phản đối của gia đình, anh chị đến với nhau và hiện có 3 con.Chị Hoa ân cần chỉnh cà-vạt cho chồng trước khi tiến vào lễ đường.Cặp đôi Trần Văn Triết và Nguyễn Thị Nhiên lập gia đình năm 1991, có 2 con. Hiện ông bà đã có cháu ngoại. Ông Triết cho biết, ngày xưa do đói nghèo nên gia đình tổ chức đám cưới đơn giản. Hôm nay, được tham dự đám cưới, ông bà rất vui sướng vì được mặc quần áo đẹp, các con, các cháu cũng từ Sóc Sơn về tham dự đám cưới.Vợ chồng anh Lường Văn Quý và chị Hoàng Thị Luyến cùng sinh năm 1983, đến từ Hà Giang, là 1 trong 65 cặp đôi được lựa chọn tham gia chương trình. Anh Quý bị khiếm thị bẩm sinh, chị Luyến bị nhiễm chất độc màu da cam.Hai anh chị quen nhau khi cùng tham gia các chương trình văn nghệ của Hội người khuyết tật. Anh Quý cho biết, dù chưa một lần nhìn thấy nhau nhưng anh chị vẫn cảm mến và đến với nhau bằng tình yêu chân thành.Kết quả của tình yêu đẹp là 2 cậu con con trai ngoan ngoãn, khỏe mạnh ra đời. Cháu lớn năm nay 14 tuổi, cháu nhỏ 13 tháng tuổi.Cậu em khá hiếu động, khiến anh trai phải luôn để mắt đến em......khi em mệt, ngả đầu vào vai anh ngủ ngon lành.Hai vợ chồng anh chị Quý - Luyến làm nghề hát rong, cuộc sống cũng nhiều khó khăn. Chị Luyến cho biết, dù ở tận Hà Giang xa xôi, anh chị cũng quyết tâm xuống Hà Nội để dự đám cưới tập thể dành cho người khuyết tật và những người có hoàn cảnh khó khăn. Ước ao của chị là được khoác lên mình bộ trang phục cưới một lần trong đời.Cả gia đình xuất phát từ Hà Giang tối qua,3h sáng nay thì tới Hà Nội. Cũng vì ở xa nên anh chị chưa kịp tham gia chương trình chụp ảnh cưới do Ban tổ chức tài trợ như các cặp đôi khác.Cả hai anh chị rất hạnh phúc khi lần đầu tiên sau 14 năm kết hôn được mặc áo cưới, lại có sự chứng kiến của 2 cậu con trai. "Con trai lớnHoàng Thế Trọng bây giờ là đôi mắt của bố mẹ, hỗ trợ bố mẹ nhiều việc trong nhà, nhưng công việc chính của Trọng vẫn là trông em", chị Luyến vui vẻ cho biết.Chia sẻ niềm hạnh phúc với cô dâu chú rể.Vợ chồng anh chị Trần Văn Tưởng - An Thị Kim Tiền lấy nhau từ năm 2007, có 1 con trai, 1 con gái. Lúc đến với nhau, anh chị cũng chưa có điều kiện mặc váy cưới. Chị Tiền làm nghề may khăn đỏ, anh Tưởng làm nghề bán chổi.Hai vợ chồng chi tiêu tiết kiệm và hai bên gia đình hỗ trợ ít nhiều nên cuộc sống của anh chị cũng bớt khó khăn. Các con cũng biết bố mẹ yếu đuối nên rất ngoan và biết giúp đỡ bố mẹ, chị Tiền chia sẻ.Các cặp đôi tham gia chương trình "Giấc mơ có thật" được chụp và tặng ảnh cưới, hoa cầm tay, trang điểm, thuê trang phục, toàn bộ chi phí tổ chức tiệc cưới theo nếp sống mới. Mỗi cặp được mời từ 5-10 người thân tham dự tiệc cưới, ngoài ra còn nhận các phần quà gồm: 1 chăn, 1 quạt điện, 1 nồi cơm điện, khăn mặt, khăn tắm và 2 triệu đồng tiền mặt.

Có những người chỉ ước mơ một lần trong đời được mặc lên người chiếc váy cưới, được chụp một tấm ảnh cưới......nhưng với họ, ước mơ đó mãi chỉ là ước mơ.Nhân dịp kỷ niệm ngày Gia đình Việt Nam 28/6, những người tổ chức chương trình đám cưới tập thể "Giấc mơ có thật" đã biến những ước mơ giản dị ấy của các cặp đôi khuyết tật, các cặp đôi có hoàn cảnh khó khăn trở thành sự thật.Đám cưới tập thể này diễn ra với đầy đủ các nghi thức của lễ cưới truyền thống với đoàn bê tráp ăn hỏi......rót rượu......cắt bánh......trao nhau nụ hôn nồng nàn.Cặp đôi Nguyễn Thị Hoa - Nguyễn Ngọc Khuyến đến từ Yên Bái lập gia đình được 14 năm. Chị Hoa là người khỏe mạnh, anh Khuyến bị khiếm thị. Vượt qua sự phản đối của gia đình, anh chị đến với nhau và hiện có 3 con.Chị Hoa ân cần chỉnh cà-vạt cho chồng trước khi tiến vào lễ đường.Cặp đôi Trần Văn Triết và Nguyễn Thị Nhiên lập gia đình năm 1991, có 2 con. Hiện ông bà đã có cháu ngoại. Ông Triết cho biết, ngày xưa do đói nghèo nên gia đình tổ chức đám cưới đơn giản. Hôm nay, được tham dự đám cưới, ông bà rất vui sướng vì được mặc quần áo đẹp, các con, các cháu cũng từ Sóc Sơn về tham dự đám cưới.Vợ chồng anh Lường Văn Quý và chị Hoàng Thị Luyến cùng sinh năm 1983, đến từ Hà Giang, là 1 trong 65 cặp đôi được lựa chọn tham gia chương trình. Anh Quý bị khiếm thị bẩm sinh, chị Luyến bị nhiễm chất độc màu da cam.Hai anh chị quen nhau khi cùng tham gia các chương trình văn nghệ của Hội người khuyết tật. Anh Quý cho biết, dù chưa một lần nhìn thấy nhau nhưng anh chị vẫn cảm mến và đến với nhau bằng tình yêu chân thành.Kết quả của tình yêu đẹp là 2 cậu con con trai ngoan ngoãn, khỏe mạnh ra đời. Cháu lớn năm nay 14 tuổi, cháu nhỏ 13 tháng tuổi.Cậu em khá hiếu động, khiến anh trai phải luôn để mắt đến em......khi em mệt, ngả đầu vào vai anh ngủ ngon lành.Hai vợ chồng anh chị Quý - Luyến làm nghề hát rong, cuộc sống cũng nhiều khó khăn. Chị Luyến cho biết, dù ở tận Hà Giang xa xôi, anh chị cũng quyết tâm xuống Hà Nội để dự đám cưới tập thể dành cho người khuyết tật và những người có hoàn cảnh khó khăn. Ước ao của chị là được khoác lên mình bộ trang phục cưới một lần trong đời.Cả gia đình xuất phát từ Hà Giang tối qua,3h sáng nay thì tới Hà Nội. Cũng vì ở xa nên anh chị chưa kịp tham gia chương trình chụp ảnh cưới do Ban tổ chức tài trợ như các cặp đôi khác.Cả hai anh chị rất hạnh phúc khi lần đầu tiên sau 14 năm kết hôn được mặc áo cưới, lại có sự chứng kiến của 2 cậu con trai. "Con trai lớnHoàng Thế Trọng bây giờ là đôi mắt của bố mẹ, hỗ trợ bố mẹ nhiều việc trong nhà, nhưng công việc chính của Trọng vẫn là trông em", chị Luyến vui vẻ cho biết.Chia sẻ niềm hạnh phúc với cô dâu chú rể.Vợ chồng anh chị Trần Văn Tưởng - An Thị Kim Tiền lấy nhau từ năm 2007, có 1 con trai, 1 con gái. Lúc đến với nhau, anh chị cũng chưa có điều kiện mặc váy cưới. Chị Tiền làm nghề may khăn đỏ, anh Tưởng làm nghề bán chổi.Hai vợ chồng chi tiêu tiết kiệm và hai bên gia đình hỗ trợ ít nhiều nên cuộc sống của anh chị cũng bớt khó khăn. Các con cũng biết bố mẹ yếu đuối nên rất ngoan và biết giúp đỡ bố mẹ, chị Tiền chia sẻ.Các cặp đôi tham gia chương trình "Giấc mơ có thật" được chụp và tặng ảnh cưới, hoa cầm tay, trang điểm, thuê trang phục, toàn bộ chi phí tổ chức tiệc cưới theo nếp sống mới. Mỗi cặp được mời từ 5-10 người thân tham dự tiệc cưới, ngoài ra còn nhận các phần quà gồm: 1 chăn, 1 quạt điện, 1 nồi cơm điện, khăn mặt, khăn tắm và 2 triệu đồng tiền mặt.

Có những người chỉ ước mơ một lần trong đời được mặc lên người chiếc váy cưới, được chụp một tấm ảnh cưới......nhưng với họ, ước mơ đó mãi chỉ là ước mơ.Nhân dịp kỷ niệm ngày Gia đình Việt Nam 28/6, những người tổ chức chương trình đám cưới tập thể "Giấc mơ có thật" đã biến những ước mơ giản dị ấy của các cặp đôi khuyết tật, các cặp đôi có hoàn cảnh khó khăn trở thành sự thật.Đám cưới tập thể này diễn ra với đầy đủ các nghi thức của lễ cưới truyền thống với đoàn bê tráp ăn hỏi......rót rượu......cắt bánh......trao nhau nụ hôn nồng nàn.Cặp đôi Nguyễn Thị Hoa - Nguyễn Ngọc Khuyến đến từ Yên Bái lập gia đình được 14 năm. Chị Hoa là người khỏe mạnh, anh Khuyến bị khiếm thị. Vượt qua sự phản đối của gia đình, anh chị đến với nhau và hiện có 3 con.Chị Hoa ân cần chỉnh cà-vạt cho chồng trước khi tiến vào lễ đường.Cặp đôi Trần Văn Triết và Nguyễn Thị Nhiên lập gia đình năm 1991, có 2 con. Hiện ông bà đã có cháu ngoại. Ông Triết cho biết, ngày xưa do đói nghèo nên gia đình tổ chức đám cưới đơn giản. Hôm nay, được tham dự đám cưới, ông bà rất vui sướng vì được mặc quần áo đẹp, các con, các cháu cũng từ Sóc Sơn về tham dự đám cưới.Vợ chồng anh Lường Văn Quý và chị Hoàng Thị Luyến cùng sinh năm 1983, đến từ Hà Giang, là 1 trong 65 cặp đôi được lựa chọn tham gia chương trình. Anh Quý bị khiếm thị bẩm sinh, chị Luyến bị nhiễm chất độc màu da cam.Hai anh chị quen nhau khi cùng tham gia các chương trình văn nghệ của Hội người khuyết tật. Anh Quý cho biết, dù chưa một lần nhìn thấy nhau nhưng anh chị vẫn cảm mến và đến với nhau bằng tình yêu chân thành.Kết quả của tình yêu đẹp là 2 cậu con con trai ngoan ngoãn, khỏe mạnh ra đời. Cháu lớn năm nay 14 tuổi, cháu nhỏ 13 tháng tuổi.Cậu em khá hiếu động, khiến anh trai phải luôn để mắt đến em......khi em mệt, ngả đầu vào vai anh ngủ ngon lành.Hai vợ chồng anh chị Quý - Luyến làm nghề hát rong, cuộc sống cũng nhiều khó khăn. Chị Luyến cho biết, dù ở tận Hà Giang xa xôi, anh chị cũng quyết tâm xuống Hà Nội để dự đám cưới tập thể dành cho người khuyết tật và những người có hoàn cảnh khó khăn. Ước ao của chị là được khoác lên mình bộ trang phục cưới một lần trong đời.Cả gia đình xuất phát từ Hà Giang tối qua,3h sáng nay thì tới Hà Nội. Cũng vì ở xa nên anh chị chưa kịp tham gia chương trình chụp ảnh cưới do Ban tổ chức tài trợ như các cặp đôi khác.Cả hai anh chị rất hạnh phúc khi lần đầu tiên sau 14 năm kết hôn được mặc áo cưới, lại có sự chứng kiến của 2 cậu con trai. "Con trai lớnHoàng Thế Trọng bây giờ là đôi mắt của bố mẹ, hỗ trợ bố mẹ nhiều việc trong nhà, nhưng công việc chính của Trọng vẫn là trông em", chị Luyến vui vẻ cho biết.Chia sẻ niềm hạnh phúc với cô dâu chú rể.Vợ chồng anh chị Trần Văn Tưởng - An Thị Kim Tiền lấy nhau từ năm 2007, có 1 con trai, 1 con gái. Lúc đến với nhau, anh chị cũng chưa có điều kiện mặc váy cưới. Chị Tiền làm nghề may khăn đỏ, anh Tưởng làm nghề bán chổi.Hai vợ chồng chi tiêu tiết kiệm và hai bên gia đình hỗ trợ ít nhiều nên cuộc sống của anh chị cũng bớt khó khăn. Các con cũng biết bố mẹ yếu đuối nên rất ngoan và biết giúp đỡ bố mẹ, chị Tiền chia sẻ.Các cặp đôi tham gia chương trình "Giấc mơ có thật" được chụp và tặng ảnh cưới, hoa cầm tay, trang điểm, thuê trang phục, toàn bộ chi phí tổ chức tiệc cưới theo nếp sống mới. Mỗi cặp được mời từ 5-10 người thân tham dự tiệc cưới, ngoài ra còn nhận các phần quà gồm: 1 chăn, 1 quạt điện, 1 nồi cơm điện, khăn mặt, khăn tắm và 2 triệu đồng tiền mặt.

Có những người chỉ ước mơ một lần trong đời được mặc lên người chiếc váy cưới, được chụp một tấm ảnh cưới......nhưng với họ, ước mơ đó mãi chỉ là ước mơ.Nhân dịp kỷ niệm ngày Gia đình Việt Nam 28/6, những người tổ chức chương trình đám cưới tập thể "Giấc mơ có thật" đã biến những ước mơ giản dị ấy của các cặp đôi khuyết tật, các cặp đôi có hoàn cảnh khó khăn trở thành sự thật.Đám cưới tập thể này diễn ra với đầy đủ các nghi thức của lễ cưới truyền thống với đoàn bê tráp ăn hỏi......rót rượu......cắt bánh......trao nhau nụ hôn nồng nàn.Cặp đôi Nguyễn Thị Hoa - Nguyễn Ngọc Khuyến đến từ Yên Bái lập gia đình được 14 năm. Chị Hoa là người khỏe mạnh, anh Khuyến bị khiếm thị. Vượt qua sự phản đối của gia đình, anh chị đến với nhau và hiện có 3 con.Chị Hoa ân cần chỉnh cà-vạt cho chồng trước khi tiến vào lễ đường.Cặp đôi Trần Văn Triết và Nguyễn Thị Nhiên lập gia đình năm 1991, có 2 con. Hiện ông bà đã có cháu ngoại. Ông Triết cho biết, ngày xưa do đói nghèo nên gia đình tổ chức đám cưới đơn giản. Hôm nay, được tham dự đám cưới, ông bà rất vui sướng vì được mặc quần áo đẹp, các con, các cháu cũng từ Sóc Sơn về tham dự đám cưới.Vợ chồng anh Lường Văn Quý và chị Hoàng Thị Luyến cùng sinh năm 1983, đến từ Hà Giang, là 1 trong 65 cặp đôi được lựa chọn tham gia chương trình. Anh Quý bị khiếm thị bẩm sinh, chị Luyến bị nhiễm chất độc màu da cam.Hai anh chị quen nhau khi cùng tham gia các chương trình văn nghệ của Hội người khuyết tật. Anh Quý cho biết, dù chưa một lần nhìn thấy nhau nhưng anh chị vẫn cảm mến và đến với nhau bằng tình yêu chân thành.Kết quả của tình yêu đẹp là 2 cậu con con trai ngoan ngoãn, khỏe mạnh ra đời. Cháu lớn năm nay 14 tuổi, cháu nhỏ 13 tháng tuổi.Cậu em khá hiếu động, khiến anh trai phải luôn để mắt đến em......khi em mệt, ngả đầu vào vai anh ngủ ngon lành.Hai vợ chồng anh chị Quý - Luyến làm nghề hát rong, cuộc sống cũng nhiều khó khăn. Chị Luyến cho biết, dù ở tận Hà Giang xa xôi, anh chị cũng quyết tâm xuống Hà Nội để dự đám cưới tập thể dành cho người khuyết tật và những người có hoàn cảnh khó khăn. Ước ao của chị là được khoác lên mình bộ trang phục cưới một lần trong đời.Cả gia đình xuất phát từ Hà Giang tối qua,3h sáng nay thì tới Hà Nội. Cũng vì ở xa nên anh chị chưa kịp tham gia chương trình chụp ảnh cưới do Ban tổ chức tài trợ như các cặp đôi khác.Cả hai anh chị rất hạnh phúc khi lần đầu tiên sau 14 năm kết hôn được mặc áo cưới, lại có sự chứng kiến của 2 cậu con trai. "Con trai lớnHoàng Thế Trọng bây giờ là đôi mắt của bố mẹ, hỗ trợ bố mẹ nhiều việc trong nhà, nhưng công việc chính của Trọng vẫn là trông em", chị Luyến vui vẻ cho biết.Chia sẻ niềm hạnh phúc với cô dâu chú rể.Vợ chồng anh chị Trần Văn Tưởng - An Thị Kim Tiền lấy nhau từ năm 2007, có 1 con trai, 1 con gái. Lúc đến với nhau, anh chị cũng chưa có điều kiện mặc váy cưới. Chị Tiền làm nghề may khăn đỏ, anh Tưởng làm nghề bán chổi.Hai vợ chồng chi tiêu tiết kiệm và hai bên gia đình hỗ trợ ít nhiều nên cuộc sống của anh chị cũng bớt khó khăn. Các con cũng biết bố mẹ yếu đuối nên rất ngoan và biết giúp đỡ bố mẹ, chị Tiền chia sẻ.Các cặp đôi tham gia chương trình "Giấc mơ có thật" được chụp và tặng ảnh cưới, hoa cầm tay, trang điểm, thuê trang phục, toàn bộ chi phí tổ chức tiệc cưới theo nếp sống mới. Mỗi cặp được mời từ 5-10 người thân tham dự tiệc cưới, ngoài ra còn nhận các phần quà gồm: 1 chăn, 1 quạt điện, 1 nồi cơm điện, khăn mặt, khăn tắm và 2 triệu đồng tiền mặt.

Có những người chỉ ước mơ một lần trong đời được mặc lên người chiếc váy cưới, được chụp một tấm ảnh cưới......nhưng với họ, ước mơ đó mãi chỉ là ước mơ.Nhân dịp kỷ niệm ngày Gia đình Việt Nam 28/6, những người tổ chức chương trình đám cưới tập thể "Giấc mơ có thật" đã biến những ước mơ giản dị ấy của các cặp đôi khuyết tật, các cặp đôi có hoàn cảnh khó khăn trở thành sự thật.Đám cưới tập thể này diễn ra với đầy đủ các nghi thức của lễ cưới truyền thống với đoàn bê tráp ăn hỏi......rót rượu......cắt bánh......trao nhau nụ hôn nồng nàn.Cặp đôi Nguyễn Thị Hoa - Nguyễn Ngọc Khuyến đến từ Yên Bái lập gia đình được 14 năm. Chị Hoa là người khỏe mạnh, anh Khuyến bị khiếm thị. Vượt qua sự phản đối của gia đình, anh chị đến với nhau và hiện có 3 con.Chị Hoa ân cần chỉnh cà-vạt cho chồng trước khi tiến vào lễ đường.Cặp đôi Trần Văn Triết và Nguyễn Thị Nhiên lập gia đình năm 1991, có 2 con. Hiện ông bà đã có cháu ngoại. Ông Triết cho biết, ngày xưa do đói nghèo nên gia đình tổ chức đám cưới đơn giản. Hôm nay, được tham dự đám cưới, ông bà rất vui sướng vì được mặc quần áo đẹp, các con, các cháu cũng từ Sóc Sơn về tham dự đám cưới.Vợ chồng anh Lường Văn Quý và chị Hoàng Thị Luyến cùng sinh năm 1983, đến từ Hà Giang, là 1 trong 65 cặp đôi được lựa chọn tham gia chương trình. Anh Quý bị khiếm thị bẩm sinh, chị Luyến bị nhiễm chất độc màu da cam.Hai anh chị quen nhau khi cùng tham gia các chương trình văn nghệ của Hội người khuyết tật. Anh Quý cho biết, dù chưa một lần nhìn thấy nhau nhưng anh chị vẫn cảm mến và đến với nhau bằng tình yêu chân thành.Kết quả của tình yêu đẹp là 2 cậu con con trai ngoan ngoãn, khỏe mạnh ra đời. Cháu lớn năm nay 14 tuổi, cháu nhỏ 13 tháng tuổi.Cậu em khá hiếu động, khiến anh trai phải luôn để mắt đến em......khi em mệt, ngả đầu vào vai anh ngủ ngon lành.Hai vợ chồng anh chị Quý - Luyến làm nghề hát rong, cuộc sống cũng nhiều khó khăn. Chị Luyến cho biết, dù ở tận Hà Giang xa xôi, anh chị cũng quyết tâm xuống Hà Nội để dự đám cưới tập thể dành cho người khuyết tật và những người có hoàn cảnh khó khăn. Ước ao của chị là được khoác lên mình bộ trang phục cưới một lần trong đời.Cả gia đình xuất phát từ Hà Giang tối qua,3h sáng nay thì tới Hà Nội. Cũng vì ở xa nên anh chị chưa kịp tham gia chương trình chụp ảnh cưới do Ban tổ chức tài trợ như các cặp đôi khác.Cả hai anh chị rất hạnh phúc khi lần đầu tiên sau 14 năm kết hôn được mặc áo cưới, lại có sự chứng kiến của 2 cậu con trai. "Con trai lớnHoàng Thế Trọng bây giờ là đôi mắt của bố mẹ, hỗ trợ bố mẹ nhiều việc trong nhà, nhưng công việc chính của Trọng vẫn là trông em", chị Luyến vui vẻ cho biết.Chia sẻ niềm hạnh phúc với cô dâu chú rể.Vợ chồng anh chị Trần Văn Tưởng - An Thị Kim Tiền lấy nhau từ năm 2007, có 1 con trai, 1 con gái. Lúc đến với nhau, anh chị cũng chưa có điều kiện mặc váy cưới. Chị Tiền làm nghề may khăn đỏ, anh Tưởng làm nghề bán chổi.Hai vợ chồng chi tiêu tiết kiệm và hai bên gia đình hỗ trợ ít nhiều nên cuộc sống của anh chị cũng bớt khó khăn. Các con cũng biết bố mẹ yếu đuối nên rất ngoan và biết giúp đỡ bố mẹ, chị Tiền chia sẻ.Các cặp đôi tham gia chương trình "Giấc mơ có thật" được chụp và tặng ảnh cưới, hoa cầm tay, trang điểm, thuê trang phục, toàn bộ chi phí tổ chức tiệc cưới theo nếp sống mới. Mỗi cặp được mời từ 5-10 người thân tham dự tiệc cưới, ngoài ra còn nhận các phần quà gồm: 1 chăn, 1 quạt điện, 1 nồi cơm điện, khăn mặt, khăn tắm và 2 triệu đồng tiền mặt.

Có những người chỉ ước mơ một lần trong đời được mặc lên người chiếc váy cưới, được chụp một tấm ảnh cưới......nhưng với họ, ước mơ đó mãi chỉ là ước mơ.Nhân dịp kỷ niệm ngày Gia đình Việt Nam 28/6, những người tổ chức chương trình đám cưới tập thể "Giấc mơ có thật" đã biến những ước mơ giản dị ấy của các cặp đôi khuyết tật, các cặp đôi có hoàn cảnh khó khăn trở thành sự thật.Đám cưới tập thể này diễn ra với đầy đủ các nghi thức của lễ cưới truyền thống với đoàn bê tráp ăn hỏi......rót rượu......cắt bánh......trao nhau nụ hôn nồng nàn.Cặp đôi Nguyễn Thị Hoa - Nguyễn Ngọc Khuyến đến từ Yên Bái lập gia đình được 14 năm. Chị Hoa là người khỏe mạnh, anh Khuyến bị khiếm thị. Vượt qua sự phản đối của gia đình, anh chị đến với nhau và hiện có 3 con.Chị Hoa ân cần chỉnh cà-vạt cho chồng trước khi tiến vào lễ đường.Cặp đôi Trần Văn Triết và Nguyễn Thị Nhiên lập gia đình năm 1991, có 2 con. Hiện ông bà đã có cháu ngoại. Ông Triết cho biết, ngày xưa do đói nghèo nên gia đình tổ chức đám cưới đơn giản. Hôm nay, được tham dự đám cưới, ông bà rất vui sướng vì được mặc quần áo đẹp, các con, các cháu cũng từ Sóc Sơn về tham dự đám cưới.Vợ chồng anh Lường Văn Quý và chị Hoàng Thị Luyến cùng sinh năm 1983, đến từ Hà Giang, là 1 trong 65 cặp đôi được lựa chọn tham gia chương trình. Anh Quý bị khiếm thị bẩm sinh, chị Luyến bị nhiễm chất độc màu da cam.Hai anh chị quen nhau khi cùng tham gia các chương trình văn nghệ của Hội người khuyết tật. Anh Quý cho biết, dù chưa một lần nhìn thấy nhau nhưng anh chị vẫn cảm mến và đến với nhau bằng tình yêu chân thành.Kết quả của tình yêu đẹp là 2 cậu con con trai ngoan ngoãn, khỏe mạnh ra đời. Cháu lớn năm nay 14 tuổi, cháu nhỏ 13 tháng tuổi.Cậu em khá hiếu động, khiến anh trai phải luôn để mắt đến em......khi em mệt, ngả đầu vào vai anh ngủ ngon lành.Hai vợ chồng anh chị Quý - Luyến làm nghề hát rong, cuộc sống cũng nhiều khó khăn. Chị Luyến cho biết, dù ở tận Hà Giang xa xôi, anh chị cũng quyết tâm xuống Hà Nội để dự đám cưới tập thể dành cho người khuyết tật và những người có hoàn cảnh khó khăn. Ước ao của chị là được khoác lên mình bộ trang phục cưới một lần trong đời.Cả gia đình xuất phát từ Hà Giang tối qua,3h sáng nay thì tới Hà Nội. Cũng vì ở xa nên anh chị chưa kịp tham gia chương trình chụp ảnh cưới do Ban tổ chức tài trợ như các cặp đôi khác.Cả hai anh chị rất hạnh phúc khi lần đầu tiên sau 14 năm kết hôn được mặc áo cưới, lại có sự chứng kiến của 2 cậu con trai. "Con trai lớnHoàng Thế Trọng bây giờ là đôi mắt của bố mẹ, hỗ trợ bố mẹ nhiều việc trong nhà, nhưng công việc chính của Trọng vẫn là trông em", chị Luyến vui vẻ cho biết.Chia sẻ niềm hạnh phúc với cô dâu chú rể.Vợ chồng anh chị Trần Văn Tưởng - An Thị Kim Tiền lấy nhau từ năm 2007, có 1 con trai, 1 con gái. Lúc đến với nhau, anh chị cũng chưa có điều kiện mặc váy cưới. Chị Tiền làm nghề may khăn đỏ, anh Tưởng làm nghề bán chổi.Hai vợ chồng chi tiêu tiết kiệm và hai bên gia đình hỗ trợ ít nhiều nên cuộc sống của anh chị cũng bớt khó khăn. Các con cũng biết bố mẹ yếu đuối nên rất ngoan và biết giúp đỡ bố mẹ, chị Tiền chia sẻ.Các cặp đôi tham gia chương trình "Giấc mơ có thật" được chụp và tặng ảnh cưới, hoa cầm tay, trang điểm, thuê trang phục, toàn bộ chi phí tổ chức tiệc cưới theo nếp sống mới. Mỗi cặp được mời từ 5-10 người thân tham dự tiệc cưới, ngoài ra còn nhận các phần quà gồm: 1 chăn, 1 quạt điện, 1 nồi cơm điện, khăn mặt, khăn tắm và 2 triệu đồng tiền mặt.

Có những người chỉ ước mơ một lần trong đời được mặc lên người chiếc váy cưới, được chụp một tấm ảnh cưới......nhưng với họ, ước mơ đó mãi chỉ là ước mơ.Nhân dịp kỷ niệm ngày Gia đình Việt Nam 28/6, những người tổ chức chương trình đám cưới tập thể "Giấc mơ có thật" đã biến những ước mơ giản dị ấy của các cặp đôi khuyết tật, các cặp đôi có hoàn cảnh khó khăn trở thành sự thật.Đám cưới tập thể này diễn ra với đầy đủ các nghi thức của lễ cưới truyền thống với đoàn bê tráp ăn hỏi......rót rượu......cắt bánh......trao nhau nụ hôn nồng nàn.Cặp đôi Nguyễn Thị Hoa - Nguyễn Ngọc Khuyến đến từ Yên Bái lập gia đình được 14 năm. Chị Hoa là người khỏe mạnh, anh Khuyến bị khiếm thị. Vượt qua sự phản đối của gia đình, anh chị đến với nhau và hiện có 3 con.Chị Hoa ân cần chỉnh cà-vạt cho chồng trước khi tiến vào lễ đường.Cặp đôi Trần Văn Triết và Nguyễn Thị Nhiên lập gia đình năm 1991, có 2 con. Hiện ông bà đã có cháu ngoại. Ông Triết cho biết, ngày xưa do đói nghèo nên gia đình tổ chức đám cưới đơn giản. Hôm nay, được tham dự đám cưới, ông bà rất vui sướng vì được mặc quần áo đẹp, các con, các cháu cũng từ Sóc Sơn về tham dự đám cưới.Vợ chồng anh Lường Văn Quý và chị Hoàng Thị Luyến cùng sinh năm 1983, đến từ Hà Giang, là 1 trong 65 cặp đôi được lựa chọn tham gia chương trình. Anh Quý bị khiếm thị bẩm sinh, chị Luyến bị nhiễm chất độc màu da cam.Hai anh chị quen nhau khi cùng tham gia các chương trình văn nghệ của Hội người khuyết tật. Anh Quý cho biết, dù chưa một lần nhìn thấy nhau nhưng anh chị vẫn cảm mến và đến với nhau bằng tình yêu chân thành.Kết quả của tình yêu đẹp là 2 cậu con con trai ngoan ngoãn, khỏe mạnh ra đời. Cháu lớn năm nay 14 tuổi, cháu nhỏ 13 tháng tuổi.Cậu em khá hiếu động, khiến anh trai phải luôn để mắt đến em......khi em mệt, ngả đầu vào vai anh ngủ ngon lành.Hai vợ chồng anh chị Quý - Luyến làm nghề hát rong, cuộc sống cũng nhiều khó khăn. Chị Luyến cho biết, dù ở tận Hà Giang xa xôi, anh chị cũng quyết tâm xuống Hà Nội để dự đám cưới tập thể dành cho người khuyết tật và những người có hoàn cảnh khó khăn. Ước ao của chị là được khoác lên mình bộ trang phục cưới một lần trong đời.Cả gia đình xuất phát từ Hà Giang tối qua,3h sáng nay thì tới Hà Nội. Cũng vì ở xa nên anh chị chưa kịp tham gia chương trình chụp ảnh cưới do Ban tổ chức tài trợ như các cặp đôi khác.Cả hai anh chị rất hạnh phúc khi lần đầu tiên sau 14 năm kết hôn được mặc áo cưới, lại có sự chứng kiến của 2 cậu con trai. "Con trai lớnHoàng Thế Trọng bây giờ là đôi mắt của bố mẹ, hỗ trợ bố mẹ nhiều việc trong nhà, nhưng công việc chính của Trọng vẫn là trông em", chị Luyến vui vẻ cho biết.Chia sẻ niềm hạnh phúc với cô dâu chú rể.Vợ chồng anh chị Trần Văn Tưởng - An Thị Kim Tiền lấy nhau từ năm 2007, có 1 con trai, 1 con gái. Lúc đến với nhau, anh chị cũng chưa có điều kiện mặc váy cưới. Chị Tiền làm nghề may khăn đỏ, anh Tưởng làm nghề bán chổi.Hai vợ chồng chi tiêu tiết kiệm và hai bên gia đình hỗ trợ ít nhiều nên cuộc sống của anh chị cũng bớt khó khăn. Các con cũng biết bố mẹ yếu đuối nên rất ngoan và biết giúp đỡ bố mẹ, chị Tiền chia sẻ.Các cặp đôi tham gia chương trình "Giấc mơ có thật" được chụp và tặng ảnh cưới, hoa cầm tay, trang điểm, thuê trang phục, toàn bộ chi phí tổ chức tiệc cưới theo nếp sống mới. Mỗi cặp được mời từ 5-10 người thân tham dự tiệc cưới, ngoài ra còn nhận các phần quà gồm: 1 chăn, 1 quạt điện, 1 nồi cơm điện, khăn mặt, khăn tắm và 2 triệu đồng tiền mặt.

Có những người chỉ ước mơ một lần trong đời được mặc lên người chiếc váy cưới, được chụp một tấm ảnh cưới......nhưng với họ, ước mơ đó mãi chỉ là ước mơ.Nhân dịp kỷ niệm ngày Gia đình Việt Nam 28/6, những người tổ chức chương trình đám cưới tập thể "Giấc mơ có thật" đã biến những ước mơ giản dị ấy của các cặp đôi khuyết tật, các cặp đôi có hoàn cảnh khó khăn trở thành sự thật.Đám cưới tập thể này diễn ra với đầy đủ các nghi thức của lễ cưới truyền thống với đoàn bê tráp ăn hỏi......rót rượu......cắt bánh......trao nhau nụ hôn nồng nàn.Cặp đôi Nguyễn Thị Hoa - Nguyễn Ngọc Khuyến đến từ Yên Bái lập gia đình được 14 năm. Chị Hoa là người khỏe mạnh, anh Khuyến bị khiếm thị. Vượt qua sự phản đối của gia đình, anh chị đến với nhau và hiện có 3 con.Chị Hoa ân cần chỉnh cà-vạt cho chồng trước khi tiến vào lễ đường.Cặp đôi Trần Văn Triết và Nguyễn Thị Nhiên lập gia đình năm 1991, có 2 con. Hiện ông bà đã có cháu ngoại. Ông Triết cho biết, ngày xưa do đói nghèo nên gia đình tổ chức đám cưới đơn giản. Hôm nay, được tham dự đám cưới, ông bà rất vui sướng vì được mặc quần áo đẹp, các con, các cháu cũng từ Sóc Sơn về tham dự đám cưới.Vợ chồng anh Lường Văn Quý và chị Hoàng Thị Luyến cùng sinh năm 1983, đến từ Hà Giang, là 1 trong 65 cặp đôi được lựa chọn tham gia chương trình. Anh Quý bị khiếm thị bẩm sinh, chị Luyến bị nhiễm chất độc màu da cam.Hai anh chị quen nhau khi cùng tham gia các chương trình văn nghệ của Hội người khuyết tật. Anh Quý cho biết, dù chưa một lần nhìn thấy nhau nhưng anh chị vẫn cảm mến và đến với nhau bằng tình yêu chân thành.Kết quả của tình yêu đẹp là 2 cậu con con trai ngoan ngoãn, khỏe mạnh ra đời. Cháu lớn năm nay 14 tuổi, cháu nhỏ 13 tháng tuổi.Cậu em khá hiếu động, khiến anh trai phải luôn để mắt đến em......khi em mệt, ngả đầu vào vai anh ngủ ngon lành.Hai vợ chồng anh chị Quý - Luyến làm nghề hát rong, cuộc sống cũng nhiều khó khăn. Chị Luyến cho biết, dù ở tận Hà Giang xa xôi, anh chị cũng quyết tâm xuống Hà Nội để dự đám cưới tập thể dành cho người khuyết tật và những người có hoàn cảnh khó khăn. Ước ao của chị là được khoác lên mình bộ trang phục cưới một lần trong đời.Cả gia đình xuất phát từ Hà Giang tối qua,3h sáng nay thì tới Hà Nội. Cũng vì ở xa nên anh chị chưa kịp tham gia chương trình chụp ảnh cưới do Ban tổ chức tài trợ như các cặp đôi khác.Cả hai anh chị rất hạnh phúc khi lần đầu tiên sau 14 năm kết hôn được mặc áo cưới, lại có sự chứng kiến của 2 cậu con trai. "Con trai lớnHoàng Thế Trọng bây giờ là đôi mắt của bố mẹ, hỗ trợ bố mẹ nhiều việc trong nhà, nhưng công việc chính của Trọng vẫn là trông em", chị Luyến vui vẻ cho biết.Chia sẻ niềm hạnh phúc với cô dâu chú rể.Vợ chồng anh chị Trần Văn Tưởng - An Thị Kim Tiền lấy nhau từ năm 2007, có 1 con trai, 1 con gái. Lúc đến với nhau, anh chị cũng chưa có điều kiện mặc váy cưới. Chị Tiền làm nghề may khăn đỏ, anh Tưởng làm nghề bán chổi.Hai vợ chồng chi tiêu tiết kiệm và hai bên gia đình hỗ trợ ít nhiều nên cuộc sống của anh chị cũng bớt khó khăn. Các con cũng biết bố mẹ yếu đuối nên rất ngoan và biết giúp đỡ bố mẹ, chị Tiền chia sẻ.Các cặp đôi tham gia chương trình "Giấc mơ có thật" được chụp và tặng ảnh cưới, hoa cầm tay, trang điểm, thuê trang phục, toàn bộ chi phí tổ chức tiệc cưới theo nếp sống mới. Mỗi cặp được mời từ 5-10 người thân tham dự tiệc cưới, ngoài ra còn nhận các phần quà gồm: 1 chăn, 1 quạt điện, 1 nồi cơm điện, khăn mặt, khăn tắm và 2 triệu đồng tiền mặt.

Có những người chỉ ước mơ một lần trong đời được mặc lên người chiếc váy cưới, được chụp một tấm ảnh cưới......nhưng với họ, ước mơ đó mãi chỉ là ước mơ.Nhân dịp kỷ niệm ngày Gia đình Việt Nam 28/6, những người tổ chức chương trình đám cưới tập thể "Giấc mơ có thật" đã biến những ước mơ giản dị ấy của các cặp đôi khuyết tật, các cặp đôi có hoàn cảnh khó khăn trở thành sự thật.Đám cưới tập thể này diễn ra với đầy đủ các nghi thức của lễ cưới truyền thống với đoàn bê tráp ăn hỏi......rót rượu......cắt bánh......trao nhau nụ hôn nồng nàn.Cặp đôi Nguyễn Thị Hoa - Nguyễn Ngọc Khuyến đến từ Yên Bái lập gia đình được 14 năm. Chị Hoa là người khỏe mạnh, anh Khuyến bị khiếm thị. Vượt qua sự phản đối của gia đình, anh chị đến với nhau và hiện có 3 con.Chị Hoa ân cần chỉnh cà-vạt cho chồng trước khi tiến vào lễ đường.Cặp đôi Trần Văn Triết và Nguyễn Thị Nhiên lập gia đình năm 1991, có 2 con. Hiện ông bà đã có cháu ngoại. Ông Triết cho biết, ngày xưa do đói nghèo nên gia đình tổ chức đám cưới đơn giản. Hôm nay, được tham dự đám cưới, ông bà rất vui sướng vì được mặc quần áo đẹp, các con, các cháu cũng từ Sóc Sơn về tham dự đám cưới.Vợ chồng anh Lường Văn Quý và chị Hoàng Thị Luyến cùng sinh năm 1983, đến từ Hà Giang, là 1 trong 65 cặp đôi được lựa chọn tham gia chương trình. Anh Quý bị khiếm thị bẩm sinh, chị Luyến bị nhiễm chất độc màu da cam.Hai anh chị quen nhau khi cùng tham gia các chương trình văn nghệ của Hội người khuyết tật. Anh Quý cho biết, dù chưa một lần nhìn thấy nhau nhưng anh chị vẫn cảm mến và đến với nhau bằng tình yêu chân thành.Kết quả của tình yêu đẹp là 2 cậu con con trai ngoan ngoãn, khỏe mạnh ra đời. Cháu lớn năm nay 14 tuổi, cháu nhỏ 13 tháng tuổi.Cậu em khá hiếu động, khiến anh trai phải luôn để mắt đến em......khi em mệt, ngả đầu vào vai anh ngủ ngon lành.Hai vợ chồng anh chị Quý - Luyến làm nghề hát rong, cuộc sống cũng nhiều khó khăn. Chị Luyến cho biết, dù ở tận Hà Giang xa xôi, anh chị cũng quyết tâm xuống Hà Nội để dự đám cưới tập thể dành cho người khuyết tật và những người có hoàn cảnh khó khăn. Ước ao của chị là được khoác lên mình bộ trang phục cưới một lần trong đời.Cả gia đình xuất phát từ Hà Giang tối qua,3h sáng nay thì tới Hà Nội. Cũng vì ở xa nên anh chị chưa kịp tham gia chương trình chụp ảnh cưới do Ban tổ chức tài trợ như các cặp đôi khác.Cả hai anh chị rất hạnh phúc khi lần đầu tiên sau 14 năm kết hôn được mặc áo cưới, lại có sự chứng kiến của 2 cậu con trai. "Con trai lớnHoàng Thế Trọng bây giờ là đôi mắt của bố mẹ, hỗ trợ bố mẹ nhiều việc trong nhà, nhưng công việc chính của Trọng vẫn là trông em", chị Luyến vui vẻ cho biết.Chia sẻ niềm hạnh phúc với cô dâu chú rể.Vợ chồng anh chị Trần Văn Tưởng - An Thị Kim Tiền lấy nhau từ năm 2007, có 1 con trai, 1 con gái. Lúc đến với nhau, anh chị cũng chưa có điều kiện mặc váy cưới. Chị Tiền làm nghề may khăn đỏ, anh Tưởng làm nghề bán chổi.Hai vợ chồng chi tiêu tiết kiệm và hai bên gia đình hỗ trợ ít nhiều nên cuộc sống của anh chị cũng bớt khó khăn. Các con cũng biết bố mẹ yếu đuối nên rất ngoan và biết giúp đỡ bố mẹ, chị Tiền chia sẻ.Các cặp đôi tham gia chương trình "Giấc mơ có thật" được chụp và tặng ảnh cưới, hoa cầm tay, trang điểm, thuê trang phục, toàn bộ chi phí tổ chức tiệc cưới theo nếp sống mới. Mỗi cặp được mời từ 5-10 người thân tham dự tiệc cưới, ngoài ra còn nhận các phần quà gồm: 1 chăn, 1 quạt điện, 1 nồi cơm điện, khăn mặt, khăn tắm và 2 triệu đồng tiền mặt.

Có những người chỉ ước mơ một lần trong đời được mặc lên người chiếc váy cưới, được chụp một tấm ảnh cưới......nhưng với họ, ước mơ đó mãi chỉ là ước mơ.Nhân dịp kỷ niệm ngày Gia đình Việt Nam 28/6, những người tổ chức chương trình đám cưới tập thể "Giấc mơ có thật" đã biến những ước mơ giản dị ấy của các cặp đôi khuyết tật, các cặp đôi có hoàn cảnh khó khăn trở thành sự thật.Đám cưới tập thể này diễn ra với đầy đủ các nghi thức của lễ cưới truyền thống với đoàn bê tráp ăn hỏi......rót rượu......cắt bánh......trao nhau nụ hôn nồng nàn.Cặp đôi Nguyễn Thị Hoa - Nguyễn Ngọc Khuyến đến từ Yên Bái lập gia đình được 14 năm. Chị Hoa là người khỏe mạnh, anh Khuyến bị khiếm thị. Vượt qua sự phản đối của gia đình, anh chị đến với nhau và hiện có 3 con.Chị Hoa ân cần chỉnh cà-vạt cho chồng trước khi tiến vào lễ đường.Cặp đôi Trần Văn Triết và Nguyễn Thị Nhiên lập gia đình năm 1991, có 2 con. Hiện ông bà đã có cháu ngoại. Ông Triết cho biết, ngày xưa do đói nghèo nên gia đình tổ chức đám cưới đơn giản. Hôm nay, được tham dự đám cưới, ông bà rất vui sướng vì được mặc quần áo đẹp, các con, các cháu cũng từ Sóc Sơn về tham dự đám cưới.Vợ chồng anh Lường Văn Quý và chị Hoàng Thị Luyến cùng sinh năm 1983, đến từ Hà Giang, là 1 trong 65 cặp đôi được lựa chọn tham gia chương trình. Anh Quý bị khiếm thị bẩm sinh, chị Luyến bị nhiễm chất độc màu da cam.Hai anh chị quen nhau khi cùng tham gia các chương trình văn nghệ của Hội người khuyết tật. Anh Quý cho biết, dù chưa một lần nhìn thấy nhau nhưng anh chị vẫn cảm mến và đến với nhau bằng tình yêu chân thành.Kết quả của tình yêu đẹp là 2 cậu con con trai ngoan ngoãn, khỏe mạnh ra đời. Cháu lớn năm nay 14 tuổi, cháu nhỏ 13 tháng tuổi.Cậu em khá hiếu động, khiến anh trai phải luôn để mắt đến em......khi em mệt, ngả đầu vào vai anh ngủ ngon lành.Hai vợ chồng anh chị Quý - Luyến làm nghề hát rong, cuộc sống cũng nhiều khó khăn. Chị Luyến cho biết, dù ở tận Hà Giang xa xôi, anh chị cũng quyết tâm xuống Hà Nội để dự đám cưới tập thể dành cho người khuyết tật và những người có hoàn cảnh khó khăn. Ước ao của chị là được khoác lên mình bộ trang phục cưới một lần trong đời.Cả gia đình xuất phát từ Hà Giang tối qua,3h sáng nay thì tới Hà Nội. Cũng vì ở xa nên anh chị chưa kịp tham gia chương trình chụp ảnh cưới do Ban tổ chức tài trợ như các cặp đôi khác.Cả hai anh chị rất hạnh phúc khi lần đầu tiên sau 14 năm kết hôn được mặc áo cưới, lại có sự chứng kiến của 2 cậu con trai. "Con trai lớnHoàng Thế Trọng bây giờ là đôi mắt của bố mẹ, hỗ trợ bố mẹ nhiều việc trong nhà, nhưng công việc chính của Trọng vẫn là trông em", chị Luyến vui vẻ cho biết.Chia sẻ niềm hạnh phúc với cô dâu chú rể.Vợ chồng anh chị Trần Văn Tưởng - An Thị Kim Tiền lấy nhau từ năm 2007, có 1 con trai, 1 con gái. Lúc đến với nhau, anh chị cũng chưa có điều kiện mặc váy cưới. Chị Tiền làm nghề may khăn đỏ, anh Tưởng làm nghề bán chổi.Hai vợ chồng chi tiêu tiết kiệm và hai bên gia đình hỗ trợ ít nhiều nên cuộc sống của anh chị cũng bớt khó khăn. Các con cũng biết bố mẹ yếu đuối nên rất ngoan và biết giúp đỡ bố mẹ, chị Tiền chia sẻ.Các cặp đôi tham gia chương trình "Giấc mơ có thật" được chụp và tặng ảnh cưới, hoa cầm tay, trang điểm, thuê trang phục, toàn bộ chi phí tổ chức tiệc cưới theo nếp sống mới. Mỗi cặp được mời từ 5-10 người thân tham dự tiệc cưới, ngoài ra còn nhận các phần quà gồm: 1 chăn, 1 quạt điện, 1 nồi cơm điện, khăn mặt, khăn tắm và 2 triệu đồng tiền mặt.

Có những người chỉ ước mơ một lần trong đời được mặc lên người chiếc váy cưới, được chụp một tấm ảnh cưới......nhưng với họ, ước mơ đó mãi chỉ là ước mơ.Nhân dịp kỷ niệm ngày Gia đình Việt Nam 28/6, những người tổ chức chương trình đám cưới tập thể "Giấc mơ có thật" đã biến những ước mơ giản dị ấy của các cặp đôi khuyết tật, các cặp đôi có hoàn cảnh khó khăn trở thành sự thật.Đám cưới tập thể này diễn ra với đầy đủ các nghi thức của lễ cưới truyền thống với đoàn bê tráp ăn hỏi......rót rượu......cắt bánh......trao nhau nụ hôn nồng nàn.Cặp đôi Nguyễn Thị Hoa - Nguyễn Ngọc Khuyến đến từ Yên Bái lập gia đình được 14 năm. Chị Hoa là người khỏe mạnh, anh Khuyến bị khiếm thị. Vượt qua sự phản đối của gia đình, anh chị đến với nhau và hiện có 3 con.Chị Hoa ân cần chỉnh cà-vạt cho chồng trước khi tiến vào lễ đường.Cặp đôi Trần Văn Triết và Nguyễn Thị Nhiên lập gia đình năm 1991, có 2 con. Hiện ông bà đã có cháu ngoại. Ông Triết cho biết, ngày xưa do đói nghèo nên gia đình tổ chức đám cưới đơn giản. Hôm nay, được tham dự đám cưới, ông bà rất vui sướng vì được mặc quần áo đẹp, các con, các cháu cũng từ Sóc Sơn về tham dự đám cưới.Vợ chồng anh Lường Văn Quý và chị Hoàng Thị Luyến cùng sinh năm 1983, đến từ Hà Giang, là 1 trong 65 cặp đôi được lựa chọn tham gia chương trình. Anh Quý bị khiếm thị bẩm sinh, chị Luyến bị nhiễm chất độc màu da cam.Hai anh chị quen nhau khi cùng tham gia các chương trình văn nghệ của Hội người khuyết tật. Anh Quý cho biết, dù chưa một lần nhìn thấy nhau nhưng anh chị vẫn cảm mến và đến với nhau bằng tình yêu chân thành.Kết quả của tình yêu đẹp là 2 cậu con con trai ngoan ngoãn, khỏe mạnh ra đời. Cháu lớn năm nay 14 tuổi, cháu nhỏ 13 tháng tuổi.Cậu em khá hiếu động, khiến anh trai phải luôn để mắt đến em......khi em mệt, ngả đầu vào vai anh ngủ ngon lành.Hai vợ chồng anh chị Quý - Luyến làm nghề hát rong, cuộc sống cũng nhiều khó khăn. Chị Luyến cho biết, dù ở tận Hà Giang xa xôi, anh chị cũng quyết tâm xuống Hà Nội để dự đám cưới tập thể dành cho người khuyết tật và những người có hoàn cảnh khó khăn. Ước ao của chị là được khoác lên mình bộ trang phục cưới một lần trong đời.Cả gia đình xuất phát từ Hà Giang tối qua,3h sáng nay thì tới Hà Nội. Cũng vì ở xa nên anh chị chưa kịp tham gia chương trình chụp ảnh cưới do Ban tổ chức tài trợ như các cặp đôi khác.Cả hai anh chị rất hạnh phúc khi lần đầu tiên sau 14 năm kết hôn được mặc áo cưới, lại có sự chứng kiến của 2 cậu con trai. "Con trai lớnHoàng Thế Trọng bây giờ là đôi mắt của bố mẹ, hỗ trợ bố mẹ nhiều việc trong nhà, nhưng công việc chính của Trọng vẫn là trông em", chị Luyến vui vẻ cho biết.Chia sẻ niềm hạnh phúc với cô dâu chú rể.Vợ chồng anh chị Trần Văn Tưởng - An Thị Kim Tiền lấy nhau từ năm 2007, có 1 con trai, 1 con gái. Lúc đến với nhau, anh chị cũng chưa có điều kiện mặc váy cưới. Chị Tiền làm nghề may khăn đỏ, anh Tưởng làm nghề bán chổi.Hai vợ chồng chi tiêu tiết kiệm và hai bên gia đình hỗ trợ ít nhiều nên cuộc sống của anh chị cũng bớt khó khăn. Các con cũng biết bố mẹ yếu đuối nên rất ngoan và biết giúp đỡ bố mẹ, chị Tiền chia sẻ.Các cặp đôi tham gia chương trình "Giấc mơ có thật" được chụp và tặng ảnh cưới, hoa cầm tay, trang điểm, thuê trang phục, toàn bộ chi phí tổ chức tiệc cưới theo nếp sống mới. Mỗi cặp được mời từ 5-10 người thân tham dự tiệc cưới, ngoài ra còn nhận các phần quà gồm: 1 chăn, 1 quạt điện, 1 nồi cơm điện, khăn mặt, khăn tắm và 2 triệu đồng tiền mặt.

Theo Hồng Minh /VOV.VN

Ý kiến bình luận:

Ý kiến của bạn sẽ được xét duyệt khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.

Hiện chưa có bình luận nào, hãy trở thành người đầu tiên bình luận cho bài biết này!

Tin cùng chuyên mục

Lào Cai: Khánh thành 40 căn nhà nơi vùng lũ Làng Nủ

Lào Cai: Khánh thành 40 căn nhà nơi vùng lũ Làng Nủ

(Thanh tra) - Ngày 15/12, 40 ngôi nhà khang trang đã chính thức được khánh thành và bàn giao đến người dân Làng Nủ, xã Phúc Khánh, huyện Bảo Yên, nơi đã phải chịu thảm họa lũ quét cách đây hơn ba tháng.

Nam Dũng

14:11 15/12/2024
Loạt dự án điện gió nằm bất động ở Đắk Nông, bao giờ được quay?

Loạt dự án điện gió nằm bất động ở Đắk Nông, bao giờ được quay?

(Thanh tra) - Chính phủ vừa ra Nghị quyết về chủ trương, phương hướng tháo gỡ vướng mắc, khó khăn cho các dự án điện năng lượng tái tạo. Từ Nghị quyết này, loạt dự án điện gió mắc sai phạm phải nằm bất động nhiều năm ở Đắk Nông sắp có cơ hội vận hành.

Vũ Linh

19:35 14/12/2024

Tin mới nhất

Xem thêm