Ca khúc: Tự hào người làm báo Thanh tra

Theo dõi Báo Thanh tra trên

Sự tác động của xuất bản phẩm lậu, xuất bản phẩm giả đối với phát triển văn hóa đọc

Mai Nghiêm - Ngô Khiêm

Thứ tư, 30/08/2023 - 11:00

(Thanh tra) - Chiều 29/8/2023, tại Hà Nội, Học viện Báo chí và Tuyên truyền phối hợp với Cục Xuất bản, In và Phát hành (Bộ Thông tin và Truyền thông), Hội Xuất bản Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học: “Sự tác động của xuất bản phẩm lậu, xuất bản phẩm giả đối với phát triển văn hóa đọc”.

Các nhà khoa học đã trao đổi, thảo luận làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn cũng như thực trạng tác động xuất bản phẩm lậu, xuất bản phẩm giả đối với phát triển văn hóa đọc tại Việt Nam hiện nay.

Chủ trì Hội thảo gồm có: Ông Nguyễn Nguyên, Cục trưởng Cục Xuất bản - In và Phát hành, Bộ Thông tin và Truyền thông; PGS,TS. Trần Thanh Giang, Phó Giám đốc, Phó Chủ tịch Hội đồng trường Học viện Báo chí và Tuyên truyền; TS. Đỗ Quang Dũng, Phó Chủ tịch Hội Xuất bản Việt Nam.Hội thảo có sự tham dự của các đồng chí lãnh đạo đại diện các cơ quan trung ương và thành phố Hà Nội; các chuyên gia, nhà khoa học đến từ các cơ quan quản lý xuất bản, thư viện; các tổ chức, hiệp hội xuất bản - in; các học viện, trường đại học, cao đẳng đào tạo ngành xuất bản, cơ quan thông tấn báo chí ở Trung ương và địa phương.Các nhà khoa học tham dự hội thảoPhát biểu chào mừng, PGS,TS. Trần Thanh Giang, Phó Giám đốc, Phó Chủ tịch Hội đồng trường Học viện Báo chí và Tuyên truyền nhấn mạnh: Hội thảo khoa học “Sự tác động của xuất bản phẩm lậu, xuất bản phẩm giả đối với phát triển văn hóa đọc” là một hoạt động khoa học ý nghĩa. Học viện Báo chí và Tuyên truyền là trường Đảng, trường đại học trọng điểm quốc gia đào tạo lĩnh vực lý luận chính trị, tư tưởng  -văn hoá, báo chí, truyền thông, xuất bản... Trong đó, ngành Xuất bản, nhà trường đào tạo ở 3 trình độ cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ. Hội thảo này là dịp để các thầy, cô giáo, học viên, sinh viên nắm bắt thêm thông tin, chia sẻ, trao đổi những kinh nghiệm và giải pháp trong tuyên truyền và đấu tranh với vấn nạn xuất bản giả, xuất bản lậu, góp phần xây dựng nét đẹp trong văn hoá đọc của cộng đồng.PGS,TS. Trần Thanh Giang, Phó Giám đốc, Phó Chủ tịch Hội đồng trường Học viện Báo chí và Tuyên truyền phát biểu chào mừng hội thảoBáo cáo đề dẫn hội thảo, ông Nguyễn Ngọc Bảo, Phó Cục trưởng Cục Xuất bản - In và Phát hành khẳng định: “Việc sử dụng xuất bản phẩm lậu, xuất bản phẩm giả tạo thành một thói quen tiêu dùng không tốt đối với thị trường kinh doanh xuất bản phẩm, tác động xấu đến định hướng phát triển văn hóa đọc, văn hóa tiêu dùng của người dân. Mặt khác, việc bạn đọc sử dụng xuất bản phẩm lậu, xuất bản phẩm giả đã tiếp tay cho hành vi vi phạm phạm luật. Xuất bản phẩm lậu, xuất bản phẩm giả với chất lượng kém tác động xấu đến người sử dụng, đặc biệt là đối với trẻ em. Một số cuốn sách giả, sách lậu không được biên tập, thẩm định nội dung, vi phạm các quy định của pháp luật đã tác động tiêu cực đến việc tiếp nhận thông tin, tri thức, niềm tin của độc giả”.Ông Nguyễn Ngọc Bảo, Phó Cục trưởng Cục Xuất bản - In và Phát hành, Bộ Thông tin và Truyền thông trình bày báo cáo đề dẫn hội thảoHội thảo đã lắng nghe gần 20 bài tham luận và  ý kiến phát biểu tâm huyết của các đại biểu, đại diện cơ quan quản lý xuất bản, cơ sở đào tạo về xuất bản, các nhà xuất bản, chuyên gia, nhà khoa học. Các nhà khoa học đã tập trung vào 03 nhóm vấn đề chính:Thứ nhất, đánh giá tác động của xuất bản phẩm giả, xuất bản phẩm lậu đối với người sử dụng trong quá trình tiếp nhận các giá trị tri thức được truyền tải qua xuất bản phẩm;Thứ hai, đánh giá những tác động của việc sử dụng xuất bản phẩm giả, xuất bản phẩm lậu đối với việc chấp hành các quy định pháp luật; đối với mục tiêu xây dựng xã hội học tập, phát triển văn hóa đọc trong cộng đồng;Thứ ba, đề xuất các giải pháp để tuyên truyền, vận động người dân không sử dụng xuất bản phẩm lậu, xuất bản phẩm giả, góp phần thúc đẩy hoạt động xuất bản phát triển, đem lại các giá trị có ích cho cộng động.Đoàn Chủ tịch điều hành hội thảoTham luận và chia sẻ tại hội thảo, TS. Vũ Thùy Dương, Trưởng khoa Xuất bản, Học viện Báo chí và Tuyên truyền cho rằng, vấn nạn sách lậu, sách giả đã ảnh hưởng nặng nề đến tác giả, đến nhà xuất bản và với độc giả. “Người mua sách chưa nhận thức được việc tiếp tay tiêu thụ sách giả, sách lậu không chỉ phá hệ thống sách bản quyền của các nhà xuất bản, các doanh nghiệp làm sách chính thống, mà còn làm tổn hại nghiêm trọng đến uy tín, danh tiếng của ngành xuất bản trong nước. Điều này ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của văn hóa đọc”, TS. Vũ Thùy Dương chia sẻ.Cũng theo TS. Vũ Thùy Dương, hành vi in ấn, phát hành sách giả, sách lậu xảy ra ở rất nhiều loại hình sách, ảnh hưởng trực tiếp đến văn hóa đọc. Ngoài việc truyền thông thay đổi ý thức của độc giả không dung dưỡng, tiếp tay cho hành vi in ấn, buôn bán sách giả, sách lậu, còn cần xây dựng một quy định đặc thù đối với sách giả, sách lậu, phải coi đó là hành vi sản xuất hàng giả và truy cứu trách nhiệm hình sự đối với hành vi này là những giải pháp cơ bản. Trong lúc chờ đợi có những thay đổi mang tính bước ngoặt trong quản lý nhà nước thì mỗi người đọc cần kiên quyết nói không với sách giả, sách lậu.TS. Vũ Thùy Dương, Trưởng khoa Xuất bản, Học viện Báo chí và Tuyên truyền tham luận với chủ đề: “Một số giải pháp ngăn chặn hành vi xuất bản sách lậu, sách giả tại Việt Nam hiện nay”Để ngăn chặn, đẩy lùi xuất bản phẩm lậu, xuất bản phẩm giả, Chủ tịch Hội Thư viện Việt Nam Nguyễn Hữu Giới đề nghị các thư viện ở nước ta cần nâng cao ý thức trách nhiệm nghề nghiệp về việc mua/bổ sung sách báo tài liệu/tài nguyên thông tin cho thư viện. Các thư viện khi mua, bổ sung sách báo, tài nguyên thông tin cho thư viện cần cân nhắc, không mua sách giả, sách lậu trên thị trường về cho thư viện, đừng vì chút lợi ích vật chất-tiền bạc chiết khấu cao của sách mà mờ mắt, tặc lưỡi cho qua, cứ mua về kho thư viện, dẫn đến hệ lụy khó lường cho bạn đọc.Ông Nguyễn Hữu Giới, Chủ tịch Hội Thư viện Việt Nam trình bày tham luận với chủ đề: "“Vấn nạn” xuất bản phẩm giả, xuất bản phẩm lậu đối với sự phát triển của văn hóa đọc ở Việt Nam”. Phát biểu kết luận hội thảo, ông Nguyễn Nguyên, Cục trưởng Cục Xuất bản - In và Phát hành, Bộ Thông tin và Truyền thông đã thẳng thắn chỉ ra những mặt hạn chế của các đơn vị xuất bản, của cơ quan quản lý nhà nước từ Trung ương đến địa phương trong việc phát hiện, xử lý những cá nhân, đơn vị in sách lậu, sách giả. “Chế tài xử lý hành vi in sách lậu, sách giả vẫn còn nhiều điều bất cập, vì thế thời gian tới Bộ Thông tin và Truyền thông sẽ rà soát lại hành lang pháp lý, nghiên cứu sửa đổi thêm một số nội dung trong Luật Xuất bản để kịp thời bắt kịp với thực tiễn đặt ra”, Cục trưởng Nguyễn Nguyên nhấn mạnh.Ông Nguyễn Nguyên, Cục trưởng Cục Xuất bản- In và Phát hành phát biểu kết luận hội thảo.Theo Cục trưởng Nguyễn Nguyên, công tác tuyên truyền phải được đẩy mạnh hơn nữa. “Chúng tôi đã lập nhóm Zalo các nhà báo hỗ trợ cho các đơn vị xuất bản và tới đây họ không chỉ tuyên truyền sách hay, sách tốt mà cung cấp về sách lậu, sách giả. Hiện nay, một số cơ sở đào tạo luật đã có những quy định bắt buộc sinh viên học sách thật. Tới đây, chúng tôi mong muốn cơ sở đào tạo đại học, cao đẳng trên toàn quốc có những cam kết để 100% sinh viên học sách thật”, Cục trưởng Nguyễn Nguyên nói.Cũng theo Cục trưởng Nguyễn Nguyên, việc đẩy lùi nạn sách lậu, sách giả không phải công việc trong ngày một, ngày hai và cũng không phải của một cơ quan nào mà là một quá trình lâu dài, với sự chung tay của toàn xã hội.Hội thảo diễn ra thành công tốt đẹp. Các đại biểu chụp ảnh lưu niệm.

Chủ trì Hội thảo gồm có: Ông Nguyễn Nguyên, Cục trưởng Cục Xuất bản - In và Phát hành, Bộ Thông tin và Truyền thông; PGS,TS. Trần Thanh Giang, Phó Giám đốc, Phó Chủ tịch Hội đồng trường Học viện Báo chí và Tuyên truyền; TS. Đỗ Quang Dũng, Phó Chủ tịch Hội Xuất bản Việt Nam.Hội thảo có sự tham dự của các đồng chí lãnh đạo đại diện các cơ quan trung ương và thành phố Hà Nội; các chuyên gia, nhà khoa học đến từ các cơ quan quản lý xuất bản, thư viện; các tổ chức, hiệp hội xuất bản - in; các học viện, trường đại học, cao đẳng đào tạo ngành xuất bản, cơ quan thông tấn báo chí ở Trung ương và địa phương.Các nhà khoa học tham dự hội thảoPhát biểu chào mừng, PGS,TS. Trần Thanh Giang, Phó Giám đốc, Phó Chủ tịch Hội đồng trường Học viện Báo chí và Tuyên truyền nhấn mạnh: Hội thảo khoa học “Sự tác động của xuất bản phẩm lậu, xuất bản phẩm giả đối với phát triển văn hóa đọc” là một hoạt động khoa học ý nghĩa. Học viện Báo chí và Tuyên truyền là trường Đảng, trường đại học trọng điểm quốc gia đào tạo lĩnh vực lý luận chính trị, tư tưởng  -văn hoá, báo chí, truyền thông, xuất bản... Trong đó, ngành Xuất bản, nhà trường đào tạo ở 3 trình độ cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ. Hội thảo này là dịp để các thầy, cô giáo, học viên, sinh viên nắm bắt thêm thông tin, chia sẻ, trao đổi những kinh nghiệm và giải pháp trong tuyên truyền và đấu tranh với vấn nạn xuất bản giả, xuất bản lậu, góp phần xây dựng nét đẹp trong văn hoá đọc của cộng đồng.PGS,TS. Trần Thanh Giang, Phó Giám đốc, Phó Chủ tịch Hội đồng trường Học viện Báo chí và Tuyên truyền phát biểu chào mừng hội thảoBáo cáo đề dẫn hội thảo, ông Nguyễn Ngọc Bảo, Phó Cục trưởng Cục Xuất bản - In và Phát hành khẳng định: “Việc sử dụng xuất bản phẩm lậu, xuất bản phẩm giả tạo thành một thói quen tiêu dùng không tốt đối với thị trường kinh doanh xuất bản phẩm, tác động xấu đến định hướng phát triển văn hóa đọc, văn hóa tiêu dùng của người dân. Mặt khác, việc bạn đọc sử dụng xuất bản phẩm lậu, xuất bản phẩm giả đã tiếp tay cho hành vi vi phạm phạm luật. Xuất bản phẩm lậu, xuất bản phẩm giả với chất lượng kém tác động xấu đến người sử dụng, đặc biệt là đối với trẻ em. Một số cuốn sách giả, sách lậu không được biên tập, thẩm định nội dung, vi phạm các quy định của pháp luật đã tác động tiêu cực đến việc tiếp nhận thông tin, tri thức, niềm tin của độc giả”.Ông Nguyễn Ngọc Bảo, Phó Cục trưởng Cục Xuất bản - In và Phát hành, Bộ Thông tin và Truyền thông trình bày báo cáo đề dẫn hội thảoHội thảo đã lắng nghe gần 20 bài tham luận và  ý kiến phát biểu tâm huyết của các đại biểu, đại diện cơ quan quản lý xuất bản, cơ sở đào tạo về xuất bản, các nhà xuất bản, chuyên gia, nhà khoa học. Các nhà khoa học đã tập trung vào 03 nhóm vấn đề chính:Thứ nhất, đánh giá tác động của xuất bản phẩm giả, xuất bản phẩm lậu đối với người sử dụng trong quá trình tiếp nhận các giá trị tri thức được truyền tải qua xuất bản phẩm;Thứ hai, đánh giá những tác động của việc sử dụng xuất bản phẩm giả, xuất bản phẩm lậu đối với việc chấp hành các quy định pháp luật; đối với mục tiêu xây dựng xã hội học tập, phát triển văn hóa đọc trong cộng đồng;Thứ ba, đề xuất các giải pháp để tuyên truyền, vận động người dân không sử dụng xuất bản phẩm lậu, xuất bản phẩm giả, góp phần thúc đẩy hoạt động xuất bản phát triển, đem lại các giá trị có ích cho cộng động.Đoàn Chủ tịch điều hành hội thảoTham luận và chia sẻ tại hội thảo, TS. Vũ Thùy Dương, Trưởng khoa Xuất bản, Học viện Báo chí và Tuyên truyền cho rằng, vấn nạn sách lậu, sách giả đã ảnh hưởng nặng nề đến tác giả, đến nhà xuất bản và với độc giả. “Người mua sách chưa nhận thức được việc tiếp tay tiêu thụ sách giả, sách lậu không chỉ phá hệ thống sách bản quyền của các nhà xuất bản, các doanh nghiệp làm sách chính thống, mà còn làm tổn hại nghiêm trọng đến uy tín, danh tiếng của ngành xuất bản trong nước. Điều này ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của văn hóa đọc”, TS. Vũ Thùy Dương chia sẻ.Cũng theo TS. Vũ Thùy Dương, hành vi in ấn, phát hành sách giả, sách lậu xảy ra ở rất nhiều loại hình sách, ảnh hưởng trực tiếp đến văn hóa đọc. Ngoài việc truyền thông thay đổi ý thức của độc giả không dung dưỡng, tiếp tay cho hành vi in ấn, buôn bán sách giả, sách lậu, còn cần xây dựng một quy định đặc thù đối với sách giả, sách lậu, phải coi đó là hành vi sản xuất hàng giả và truy cứu trách nhiệm hình sự đối với hành vi này là những giải pháp cơ bản. Trong lúc chờ đợi có những thay đổi mang tính bước ngoặt trong quản lý nhà nước thì mỗi người đọc cần kiên quyết nói không với sách giả, sách lậu.TS. Vũ Thùy Dương, Trưởng khoa Xuất bản, Học viện Báo chí và Tuyên truyền tham luận với chủ đề: “Một số giải pháp ngăn chặn hành vi xuất bản sách lậu, sách giả tại Việt Nam hiện nay”Để ngăn chặn, đẩy lùi xuất bản phẩm lậu, xuất bản phẩm giả, Chủ tịch Hội Thư viện Việt Nam Nguyễn Hữu Giới đề nghị các thư viện ở nước ta cần nâng cao ý thức trách nhiệm nghề nghiệp về việc mua/bổ sung sách báo tài liệu/tài nguyên thông tin cho thư viện. Các thư viện khi mua, bổ sung sách báo, tài nguyên thông tin cho thư viện cần cân nhắc, không mua sách giả, sách lậu trên thị trường về cho thư viện, đừng vì chút lợi ích vật chất-tiền bạc chiết khấu cao của sách mà mờ mắt, tặc lưỡi cho qua, cứ mua về kho thư viện, dẫn đến hệ lụy khó lường cho bạn đọc.Ông Nguyễn Hữu Giới, Chủ tịch Hội Thư viện Việt Nam trình bày tham luận với chủ đề: "“Vấn nạn” xuất bản phẩm giả, xuất bản phẩm lậu đối với sự phát triển của văn hóa đọc ở Việt Nam”. Phát biểu kết luận hội thảo, ông Nguyễn Nguyên, Cục trưởng Cục Xuất bản - In và Phát hành, Bộ Thông tin và Truyền thông đã thẳng thắn chỉ ra những mặt hạn chế của các đơn vị xuất bản, của cơ quan quản lý nhà nước từ Trung ương đến địa phương trong việc phát hiện, xử lý những cá nhân, đơn vị in sách lậu, sách giả. “Chế tài xử lý hành vi in sách lậu, sách giả vẫn còn nhiều điều bất cập, vì thế thời gian tới Bộ Thông tin và Truyền thông sẽ rà soát lại hành lang pháp lý, nghiên cứu sửa đổi thêm một số nội dung trong Luật Xuất bản để kịp thời bắt kịp với thực tiễn đặt ra”, Cục trưởng Nguyễn Nguyên nhấn mạnh.Ông Nguyễn Nguyên, Cục trưởng Cục Xuất bản- In và Phát hành phát biểu kết luận hội thảo.Theo Cục trưởng Nguyễn Nguyên, công tác tuyên truyền phải được đẩy mạnh hơn nữa. “Chúng tôi đã lập nhóm Zalo các nhà báo hỗ trợ cho các đơn vị xuất bản và tới đây họ không chỉ tuyên truyền sách hay, sách tốt mà cung cấp về sách lậu, sách giả. Hiện nay, một số cơ sở đào tạo luật đã có những quy định bắt buộc sinh viên học sách thật. Tới đây, chúng tôi mong muốn cơ sở đào tạo đại học, cao đẳng trên toàn quốc có những cam kết để 100% sinh viên học sách thật”, Cục trưởng Nguyễn Nguyên nói.Cũng theo Cục trưởng Nguyễn Nguyên, việc đẩy lùi nạn sách lậu, sách giả không phải công việc trong ngày một, ngày hai và cũng không phải của một cơ quan nào mà là một quá trình lâu dài, với sự chung tay của toàn xã hội.Hội thảo diễn ra thành công tốt đẹp. Các đại biểu chụp ảnh lưu niệm.

Chủ trì Hội thảo gồm có: Ông Nguyễn Nguyên, Cục trưởng Cục Xuất bản - In và Phát hành, Bộ Thông tin và Truyền thông; PGS,TS. Trần Thanh Giang, Phó Giám đốc, Phó Chủ tịch Hội đồng trường Học viện Báo chí và Tuyên truyền; TS. Đỗ Quang Dũng, Phó Chủ tịch Hội Xuất bản Việt Nam.Hội thảo có sự tham dự của các đồng chí lãnh đạo đại diện các cơ quan trung ương và thành phố Hà Nội; các chuyên gia, nhà khoa học đến từ các cơ quan quản lý xuất bản, thư viện; các tổ chức, hiệp hội xuất bản - in; các học viện, trường đại học, cao đẳng đào tạo ngành xuất bản, cơ quan thông tấn báo chí ở Trung ương và địa phương.Các nhà khoa học tham dự hội thảoPhát biểu chào mừng, PGS,TS. Trần Thanh Giang, Phó Giám đốc, Phó Chủ tịch Hội đồng trường Học viện Báo chí và Tuyên truyền nhấn mạnh: Hội thảo khoa học “Sự tác động của xuất bản phẩm lậu, xuất bản phẩm giả đối với phát triển văn hóa đọc” là một hoạt động khoa học ý nghĩa. Học viện Báo chí và Tuyên truyền là trường Đảng, trường đại học trọng điểm quốc gia đào tạo lĩnh vực lý luận chính trị, tư tưởng  -văn hoá, báo chí, truyền thông, xuất bản... Trong đó, ngành Xuất bản, nhà trường đào tạo ở 3 trình độ cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ. Hội thảo này là dịp để các thầy, cô giáo, học viên, sinh viên nắm bắt thêm thông tin, chia sẻ, trao đổi những kinh nghiệm và giải pháp trong tuyên truyền và đấu tranh với vấn nạn xuất bản giả, xuất bản lậu, góp phần xây dựng nét đẹp trong văn hoá đọc của cộng đồng.PGS,TS. Trần Thanh Giang, Phó Giám đốc, Phó Chủ tịch Hội đồng trường Học viện Báo chí và Tuyên truyền phát biểu chào mừng hội thảoBáo cáo đề dẫn hội thảo, ông Nguyễn Ngọc Bảo, Phó Cục trưởng Cục Xuất bản - In và Phát hành khẳng định: “Việc sử dụng xuất bản phẩm lậu, xuất bản phẩm giả tạo thành một thói quen tiêu dùng không tốt đối với thị trường kinh doanh xuất bản phẩm, tác động xấu đến định hướng phát triển văn hóa đọc, văn hóa tiêu dùng của người dân. Mặt khác, việc bạn đọc sử dụng xuất bản phẩm lậu, xuất bản phẩm giả đã tiếp tay cho hành vi vi phạm phạm luật. Xuất bản phẩm lậu, xuất bản phẩm giả với chất lượng kém tác động xấu đến người sử dụng, đặc biệt là đối với trẻ em. Một số cuốn sách giả, sách lậu không được biên tập, thẩm định nội dung, vi phạm các quy định của pháp luật đã tác động tiêu cực đến việc tiếp nhận thông tin, tri thức, niềm tin của độc giả”.Ông Nguyễn Ngọc Bảo, Phó Cục trưởng Cục Xuất bản - In và Phát hành, Bộ Thông tin và Truyền thông trình bày báo cáo đề dẫn hội thảoHội thảo đã lắng nghe gần 20 bài tham luận và  ý kiến phát biểu tâm huyết của các đại biểu, đại diện cơ quan quản lý xuất bản, cơ sở đào tạo về xuất bản, các nhà xuất bản, chuyên gia, nhà khoa học. Các nhà khoa học đã tập trung vào 03 nhóm vấn đề chính:Thứ nhất, đánh giá tác động của xuất bản phẩm giả, xuất bản phẩm lậu đối với người sử dụng trong quá trình tiếp nhận các giá trị tri thức được truyền tải qua xuất bản phẩm;Thứ hai, đánh giá những tác động của việc sử dụng xuất bản phẩm giả, xuất bản phẩm lậu đối với việc chấp hành các quy định pháp luật; đối với mục tiêu xây dựng xã hội học tập, phát triển văn hóa đọc trong cộng đồng;Thứ ba, đề xuất các giải pháp để tuyên truyền, vận động người dân không sử dụng xuất bản phẩm lậu, xuất bản phẩm giả, góp phần thúc đẩy hoạt động xuất bản phát triển, đem lại các giá trị có ích cho cộng động.Đoàn Chủ tịch điều hành hội thảoTham luận và chia sẻ tại hội thảo, TS. Vũ Thùy Dương, Trưởng khoa Xuất bản, Học viện Báo chí và Tuyên truyền cho rằng, vấn nạn sách lậu, sách giả đã ảnh hưởng nặng nề đến tác giả, đến nhà xuất bản và với độc giả. “Người mua sách chưa nhận thức được việc tiếp tay tiêu thụ sách giả, sách lậu không chỉ phá hệ thống sách bản quyền của các nhà xuất bản, các doanh nghiệp làm sách chính thống, mà còn làm tổn hại nghiêm trọng đến uy tín, danh tiếng của ngành xuất bản trong nước. Điều này ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của văn hóa đọc”, TS. Vũ Thùy Dương chia sẻ.Cũng theo TS. Vũ Thùy Dương, hành vi in ấn, phát hành sách giả, sách lậu xảy ra ở rất nhiều loại hình sách, ảnh hưởng trực tiếp đến văn hóa đọc. Ngoài việc truyền thông thay đổi ý thức của độc giả không dung dưỡng, tiếp tay cho hành vi in ấn, buôn bán sách giả, sách lậu, còn cần xây dựng một quy định đặc thù đối với sách giả, sách lậu, phải coi đó là hành vi sản xuất hàng giả và truy cứu trách nhiệm hình sự đối với hành vi này là những giải pháp cơ bản. Trong lúc chờ đợi có những thay đổi mang tính bước ngoặt trong quản lý nhà nước thì mỗi người đọc cần kiên quyết nói không với sách giả, sách lậu.TS. Vũ Thùy Dương, Trưởng khoa Xuất bản, Học viện Báo chí và Tuyên truyền tham luận với chủ đề: “Một số giải pháp ngăn chặn hành vi xuất bản sách lậu, sách giả tại Việt Nam hiện nay”Để ngăn chặn, đẩy lùi xuất bản phẩm lậu, xuất bản phẩm giả, Chủ tịch Hội Thư viện Việt Nam Nguyễn Hữu Giới đề nghị các thư viện ở nước ta cần nâng cao ý thức trách nhiệm nghề nghiệp về việc mua/bổ sung sách báo tài liệu/tài nguyên thông tin cho thư viện. Các thư viện khi mua, bổ sung sách báo, tài nguyên thông tin cho thư viện cần cân nhắc, không mua sách giả, sách lậu trên thị trường về cho thư viện, đừng vì chút lợi ích vật chất-tiền bạc chiết khấu cao của sách mà mờ mắt, tặc lưỡi cho qua, cứ mua về kho thư viện, dẫn đến hệ lụy khó lường cho bạn đọc.Ông Nguyễn Hữu Giới, Chủ tịch Hội Thư viện Việt Nam trình bày tham luận với chủ đề: "“Vấn nạn” xuất bản phẩm giả, xuất bản phẩm lậu đối với sự phát triển của văn hóa đọc ở Việt Nam”. Phát biểu kết luận hội thảo, ông Nguyễn Nguyên, Cục trưởng Cục Xuất bản - In và Phát hành, Bộ Thông tin và Truyền thông đã thẳng thắn chỉ ra những mặt hạn chế của các đơn vị xuất bản, của cơ quan quản lý nhà nước từ Trung ương đến địa phương trong việc phát hiện, xử lý những cá nhân, đơn vị in sách lậu, sách giả. “Chế tài xử lý hành vi in sách lậu, sách giả vẫn còn nhiều điều bất cập, vì thế thời gian tới Bộ Thông tin và Truyền thông sẽ rà soát lại hành lang pháp lý, nghiên cứu sửa đổi thêm một số nội dung trong Luật Xuất bản để kịp thời bắt kịp với thực tiễn đặt ra”, Cục trưởng Nguyễn Nguyên nhấn mạnh.Ông Nguyễn Nguyên, Cục trưởng Cục Xuất bản- In và Phát hành phát biểu kết luận hội thảo.Theo Cục trưởng Nguyễn Nguyên, công tác tuyên truyền phải được đẩy mạnh hơn nữa. “Chúng tôi đã lập nhóm Zalo các nhà báo hỗ trợ cho các đơn vị xuất bản và tới đây họ không chỉ tuyên truyền sách hay, sách tốt mà cung cấp về sách lậu, sách giả. Hiện nay, một số cơ sở đào tạo luật đã có những quy định bắt buộc sinh viên học sách thật. Tới đây, chúng tôi mong muốn cơ sở đào tạo đại học, cao đẳng trên toàn quốc có những cam kết để 100% sinh viên học sách thật”, Cục trưởng Nguyễn Nguyên nói.Cũng theo Cục trưởng Nguyễn Nguyên, việc đẩy lùi nạn sách lậu, sách giả không phải công việc trong ngày một, ngày hai và cũng không phải của một cơ quan nào mà là một quá trình lâu dài, với sự chung tay của toàn xã hội.Hội thảo diễn ra thành công tốt đẹp. Các đại biểu chụp ảnh lưu niệm.

Chủ trì Hội thảo gồm có: Ông Nguyễn Nguyên, Cục trưởng Cục Xuất bản - In và Phát hành, Bộ Thông tin và Truyền thông; PGS,TS. Trần Thanh Giang, Phó Giám đốc, Phó Chủ tịch Hội đồng trường Học viện Báo chí và Tuyên truyền; TS. Đỗ Quang Dũng, Phó Chủ tịch Hội Xuất bản Việt Nam.Hội thảo có sự tham dự của các đồng chí lãnh đạo đại diện các cơ quan trung ương và thành phố Hà Nội; các chuyên gia, nhà khoa học đến từ các cơ quan quản lý xuất bản, thư viện; các tổ chức, hiệp hội xuất bản - in; các học viện, trường đại học, cao đẳng đào tạo ngành xuất bản, cơ quan thông tấn báo chí ở Trung ương và địa phương.Các nhà khoa học tham dự hội thảoPhát biểu chào mừng, PGS,TS. Trần Thanh Giang, Phó Giám đốc, Phó Chủ tịch Hội đồng trường Học viện Báo chí và Tuyên truyền nhấn mạnh: Hội thảo khoa học “Sự tác động của xuất bản phẩm lậu, xuất bản phẩm giả đối với phát triển văn hóa đọc” là một hoạt động khoa học ý nghĩa. Học viện Báo chí và Tuyên truyền là trường Đảng, trường đại học trọng điểm quốc gia đào tạo lĩnh vực lý luận chính trị, tư tưởng  -văn hoá, báo chí, truyền thông, xuất bản... Trong đó, ngành Xuất bản, nhà trường đào tạo ở 3 trình độ cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ. Hội thảo này là dịp để các thầy, cô giáo, học viên, sinh viên nắm bắt thêm thông tin, chia sẻ, trao đổi những kinh nghiệm và giải pháp trong tuyên truyền và đấu tranh với vấn nạn xuất bản giả, xuất bản lậu, góp phần xây dựng nét đẹp trong văn hoá đọc của cộng đồng.PGS,TS. Trần Thanh Giang, Phó Giám đốc, Phó Chủ tịch Hội đồng trường Học viện Báo chí và Tuyên truyền phát biểu chào mừng hội thảoBáo cáo đề dẫn hội thảo, ông Nguyễn Ngọc Bảo, Phó Cục trưởng Cục Xuất bản - In và Phát hành khẳng định: “Việc sử dụng xuất bản phẩm lậu, xuất bản phẩm giả tạo thành một thói quen tiêu dùng không tốt đối với thị trường kinh doanh xuất bản phẩm, tác động xấu đến định hướng phát triển văn hóa đọc, văn hóa tiêu dùng của người dân. Mặt khác, việc bạn đọc sử dụng xuất bản phẩm lậu, xuất bản phẩm giả đã tiếp tay cho hành vi vi phạm phạm luật. Xuất bản phẩm lậu, xuất bản phẩm giả với chất lượng kém tác động xấu đến người sử dụng, đặc biệt là đối với trẻ em. Một số cuốn sách giả, sách lậu không được biên tập, thẩm định nội dung, vi phạm các quy định của pháp luật đã tác động tiêu cực đến việc tiếp nhận thông tin, tri thức, niềm tin của độc giả”.Ông Nguyễn Ngọc Bảo, Phó Cục trưởng Cục Xuất bản - In và Phát hành, Bộ Thông tin và Truyền thông trình bày báo cáo đề dẫn hội thảoHội thảo đã lắng nghe gần 20 bài tham luận và  ý kiến phát biểu tâm huyết của các đại biểu, đại diện cơ quan quản lý xuất bản, cơ sở đào tạo về xuất bản, các nhà xuất bản, chuyên gia, nhà khoa học. Các nhà khoa học đã tập trung vào 03 nhóm vấn đề chính:Thứ nhất, đánh giá tác động của xuất bản phẩm giả, xuất bản phẩm lậu đối với người sử dụng trong quá trình tiếp nhận các giá trị tri thức được truyền tải qua xuất bản phẩm;Thứ hai, đánh giá những tác động của việc sử dụng xuất bản phẩm giả, xuất bản phẩm lậu đối với việc chấp hành các quy định pháp luật; đối với mục tiêu xây dựng xã hội học tập, phát triển văn hóa đọc trong cộng đồng;Thứ ba, đề xuất các giải pháp để tuyên truyền, vận động người dân không sử dụng xuất bản phẩm lậu, xuất bản phẩm giả, góp phần thúc đẩy hoạt động xuất bản phát triển, đem lại các giá trị có ích cho cộng động.Đoàn Chủ tịch điều hành hội thảoTham luận và chia sẻ tại hội thảo, TS. Vũ Thùy Dương, Trưởng khoa Xuất bản, Học viện Báo chí và Tuyên truyền cho rằng, vấn nạn sách lậu, sách giả đã ảnh hưởng nặng nề đến tác giả, đến nhà xuất bản và với độc giả. “Người mua sách chưa nhận thức được việc tiếp tay tiêu thụ sách giả, sách lậu không chỉ phá hệ thống sách bản quyền của các nhà xuất bản, các doanh nghiệp làm sách chính thống, mà còn làm tổn hại nghiêm trọng đến uy tín, danh tiếng của ngành xuất bản trong nước. Điều này ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của văn hóa đọc”, TS. Vũ Thùy Dương chia sẻ.Cũng theo TS. Vũ Thùy Dương, hành vi in ấn, phát hành sách giả, sách lậu xảy ra ở rất nhiều loại hình sách, ảnh hưởng trực tiếp đến văn hóa đọc. Ngoài việc truyền thông thay đổi ý thức của độc giả không dung dưỡng, tiếp tay cho hành vi in ấn, buôn bán sách giả, sách lậu, còn cần xây dựng một quy định đặc thù đối với sách giả, sách lậu, phải coi đó là hành vi sản xuất hàng giả và truy cứu trách nhiệm hình sự đối với hành vi này là những giải pháp cơ bản. Trong lúc chờ đợi có những thay đổi mang tính bước ngoặt trong quản lý nhà nước thì mỗi người đọc cần kiên quyết nói không với sách giả, sách lậu.TS. Vũ Thùy Dương, Trưởng khoa Xuất bản, Học viện Báo chí và Tuyên truyền tham luận với chủ đề: “Một số giải pháp ngăn chặn hành vi xuất bản sách lậu, sách giả tại Việt Nam hiện nay”Để ngăn chặn, đẩy lùi xuất bản phẩm lậu, xuất bản phẩm giả, Chủ tịch Hội Thư viện Việt Nam Nguyễn Hữu Giới đề nghị các thư viện ở nước ta cần nâng cao ý thức trách nhiệm nghề nghiệp về việc mua/bổ sung sách báo tài liệu/tài nguyên thông tin cho thư viện. Các thư viện khi mua, bổ sung sách báo, tài nguyên thông tin cho thư viện cần cân nhắc, không mua sách giả, sách lậu trên thị trường về cho thư viện, đừng vì chút lợi ích vật chất-tiền bạc chiết khấu cao của sách mà mờ mắt, tặc lưỡi cho qua, cứ mua về kho thư viện, dẫn đến hệ lụy khó lường cho bạn đọc.Ông Nguyễn Hữu Giới, Chủ tịch Hội Thư viện Việt Nam trình bày tham luận với chủ đề: "“Vấn nạn” xuất bản phẩm giả, xuất bản phẩm lậu đối với sự phát triển của văn hóa đọc ở Việt Nam”. Phát biểu kết luận hội thảo, ông Nguyễn Nguyên, Cục trưởng Cục Xuất bản - In và Phát hành, Bộ Thông tin và Truyền thông đã thẳng thắn chỉ ra những mặt hạn chế của các đơn vị xuất bản, của cơ quan quản lý nhà nước từ Trung ương đến địa phương trong việc phát hiện, xử lý những cá nhân, đơn vị in sách lậu, sách giả. “Chế tài xử lý hành vi in sách lậu, sách giả vẫn còn nhiều điều bất cập, vì thế thời gian tới Bộ Thông tin và Truyền thông sẽ rà soát lại hành lang pháp lý, nghiên cứu sửa đổi thêm một số nội dung trong Luật Xuất bản để kịp thời bắt kịp với thực tiễn đặt ra”, Cục trưởng Nguyễn Nguyên nhấn mạnh.Ông Nguyễn Nguyên, Cục trưởng Cục Xuất bản- In và Phát hành phát biểu kết luận hội thảo.Theo Cục trưởng Nguyễn Nguyên, công tác tuyên truyền phải được đẩy mạnh hơn nữa. “Chúng tôi đã lập nhóm Zalo các nhà báo hỗ trợ cho các đơn vị xuất bản và tới đây họ không chỉ tuyên truyền sách hay, sách tốt mà cung cấp về sách lậu, sách giả. Hiện nay, một số cơ sở đào tạo luật đã có những quy định bắt buộc sinh viên học sách thật. Tới đây, chúng tôi mong muốn cơ sở đào tạo đại học, cao đẳng trên toàn quốc có những cam kết để 100% sinh viên học sách thật”, Cục trưởng Nguyễn Nguyên nói.Cũng theo Cục trưởng Nguyễn Nguyên, việc đẩy lùi nạn sách lậu, sách giả không phải công việc trong ngày một, ngày hai và cũng không phải của một cơ quan nào mà là một quá trình lâu dài, với sự chung tay của toàn xã hội.Hội thảo diễn ra thành công tốt đẹp. Các đại biểu chụp ảnh lưu niệm.

Chủ trì Hội thảo gồm có: Ông Nguyễn Nguyên, Cục trưởng Cục Xuất bản - In và Phát hành, Bộ Thông tin và Truyền thông; PGS,TS. Trần Thanh Giang, Phó Giám đốc, Phó Chủ tịch Hội đồng trường Học viện Báo chí và Tuyên truyền; TS. Đỗ Quang Dũng, Phó Chủ tịch Hội Xuất bản Việt Nam.Hội thảo có sự tham dự của các đồng chí lãnh đạo đại diện các cơ quan trung ương và thành phố Hà Nội; các chuyên gia, nhà khoa học đến từ các cơ quan quản lý xuất bản, thư viện; các tổ chức, hiệp hội xuất bản - in; các học viện, trường đại học, cao đẳng đào tạo ngành xuất bản, cơ quan thông tấn báo chí ở Trung ương và địa phương.Các nhà khoa học tham dự hội thảoPhát biểu chào mừng, PGS,TS. Trần Thanh Giang, Phó Giám đốc, Phó Chủ tịch Hội đồng trường Học viện Báo chí và Tuyên truyền nhấn mạnh: Hội thảo khoa học “Sự tác động của xuất bản phẩm lậu, xuất bản phẩm giả đối với phát triển văn hóa đọc” là một hoạt động khoa học ý nghĩa. Học viện Báo chí và Tuyên truyền là trường Đảng, trường đại học trọng điểm quốc gia đào tạo lĩnh vực lý luận chính trị, tư tưởng  -văn hoá, báo chí, truyền thông, xuất bản... Trong đó, ngành Xuất bản, nhà trường đào tạo ở 3 trình độ cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ. Hội thảo này là dịp để các thầy, cô giáo, học viên, sinh viên nắm bắt thêm thông tin, chia sẻ, trao đổi những kinh nghiệm và giải pháp trong tuyên truyền và đấu tranh với vấn nạn xuất bản giả, xuất bản lậu, góp phần xây dựng nét đẹp trong văn hoá đọc của cộng đồng.PGS,TS. Trần Thanh Giang, Phó Giám đốc, Phó Chủ tịch Hội đồng trường Học viện Báo chí và Tuyên truyền phát biểu chào mừng hội thảoBáo cáo đề dẫn hội thảo, ông Nguyễn Ngọc Bảo, Phó Cục trưởng Cục Xuất bản - In và Phát hành khẳng định: “Việc sử dụng xuất bản phẩm lậu, xuất bản phẩm giả tạo thành một thói quen tiêu dùng không tốt đối với thị trường kinh doanh xuất bản phẩm, tác động xấu đến định hướng phát triển văn hóa đọc, văn hóa tiêu dùng của người dân. Mặt khác, việc bạn đọc sử dụng xuất bản phẩm lậu, xuất bản phẩm giả đã tiếp tay cho hành vi vi phạm phạm luật. Xuất bản phẩm lậu, xuất bản phẩm giả với chất lượng kém tác động xấu đến người sử dụng, đặc biệt là đối với trẻ em. Một số cuốn sách giả, sách lậu không được biên tập, thẩm định nội dung, vi phạm các quy định của pháp luật đã tác động tiêu cực đến việc tiếp nhận thông tin, tri thức, niềm tin của độc giả”.Ông Nguyễn Ngọc Bảo, Phó Cục trưởng Cục Xuất bản - In và Phát hành, Bộ Thông tin và Truyền thông trình bày báo cáo đề dẫn hội thảoHội thảo đã lắng nghe gần 20 bài tham luận và  ý kiến phát biểu tâm huyết của các đại biểu, đại diện cơ quan quản lý xuất bản, cơ sở đào tạo về xuất bản, các nhà xuất bản, chuyên gia, nhà khoa học. Các nhà khoa học đã tập trung vào 03 nhóm vấn đề chính:Thứ nhất, đánh giá tác động của xuất bản phẩm giả, xuất bản phẩm lậu đối với người sử dụng trong quá trình tiếp nhận các giá trị tri thức được truyền tải qua xuất bản phẩm;Thứ hai, đánh giá những tác động của việc sử dụng xuất bản phẩm giả, xuất bản phẩm lậu đối với việc chấp hành các quy định pháp luật; đối với mục tiêu xây dựng xã hội học tập, phát triển văn hóa đọc trong cộng đồng;Thứ ba, đề xuất các giải pháp để tuyên truyền, vận động người dân không sử dụng xuất bản phẩm lậu, xuất bản phẩm giả, góp phần thúc đẩy hoạt động xuất bản phát triển, đem lại các giá trị có ích cho cộng động.Đoàn Chủ tịch điều hành hội thảoTham luận và chia sẻ tại hội thảo, TS. Vũ Thùy Dương, Trưởng khoa Xuất bản, Học viện Báo chí và Tuyên truyền cho rằng, vấn nạn sách lậu, sách giả đã ảnh hưởng nặng nề đến tác giả, đến nhà xuất bản và với độc giả. “Người mua sách chưa nhận thức được việc tiếp tay tiêu thụ sách giả, sách lậu không chỉ phá hệ thống sách bản quyền của các nhà xuất bản, các doanh nghiệp làm sách chính thống, mà còn làm tổn hại nghiêm trọng đến uy tín, danh tiếng của ngành xuất bản trong nước. Điều này ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của văn hóa đọc”, TS. Vũ Thùy Dương chia sẻ.Cũng theo TS. Vũ Thùy Dương, hành vi in ấn, phát hành sách giả, sách lậu xảy ra ở rất nhiều loại hình sách, ảnh hưởng trực tiếp đến văn hóa đọc. Ngoài việc truyền thông thay đổi ý thức của độc giả không dung dưỡng, tiếp tay cho hành vi in ấn, buôn bán sách giả, sách lậu, còn cần xây dựng một quy định đặc thù đối với sách giả, sách lậu, phải coi đó là hành vi sản xuất hàng giả và truy cứu trách nhiệm hình sự đối với hành vi này là những giải pháp cơ bản. Trong lúc chờ đợi có những thay đổi mang tính bước ngoặt trong quản lý nhà nước thì mỗi người đọc cần kiên quyết nói không với sách giả, sách lậu.TS. Vũ Thùy Dương, Trưởng khoa Xuất bản, Học viện Báo chí và Tuyên truyền tham luận với chủ đề: “Một số giải pháp ngăn chặn hành vi xuất bản sách lậu, sách giả tại Việt Nam hiện nay”Để ngăn chặn, đẩy lùi xuất bản phẩm lậu, xuất bản phẩm giả, Chủ tịch Hội Thư viện Việt Nam Nguyễn Hữu Giới đề nghị các thư viện ở nước ta cần nâng cao ý thức trách nhiệm nghề nghiệp về việc mua/bổ sung sách báo tài liệu/tài nguyên thông tin cho thư viện. Các thư viện khi mua, bổ sung sách báo, tài nguyên thông tin cho thư viện cần cân nhắc, không mua sách giả, sách lậu trên thị trường về cho thư viện, đừng vì chút lợi ích vật chất-tiền bạc chiết khấu cao của sách mà mờ mắt, tặc lưỡi cho qua, cứ mua về kho thư viện, dẫn đến hệ lụy khó lường cho bạn đọc.Ông Nguyễn Hữu Giới, Chủ tịch Hội Thư viện Việt Nam trình bày tham luận với chủ đề: "“Vấn nạn” xuất bản phẩm giả, xuất bản phẩm lậu đối với sự phát triển của văn hóa đọc ở Việt Nam”. Phát biểu kết luận hội thảo, ông Nguyễn Nguyên, Cục trưởng Cục Xuất bản - In và Phát hành, Bộ Thông tin và Truyền thông đã thẳng thắn chỉ ra những mặt hạn chế của các đơn vị xuất bản, của cơ quan quản lý nhà nước từ Trung ương đến địa phương trong việc phát hiện, xử lý những cá nhân, đơn vị in sách lậu, sách giả. “Chế tài xử lý hành vi in sách lậu, sách giả vẫn còn nhiều điều bất cập, vì thế thời gian tới Bộ Thông tin và Truyền thông sẽ rà soát lại hành lang pháp lý, nghiên cứu sửa đổi thêm một số nội dung trong Luật Xuất bản để kịp thời bắt kịp với thực tiễn đặt ra”, Cục trưởng Nguyễn Nguyên nhấn mạnh.Ông Nguyễn Nguyên, Cục trưởng Cục Xuất bản- In và Phát hành phát biểu kết luận hội thảo.Theo Cục trưởng Nguyễn Nguyên, công tác tuyên truyền phải được đẩy mạnh hơn nữa. “Chúng tôi đã lập nhóm Zalo các nhà báo hỗ trợ cho các đơn vị xuất bản và tới đây họ không chỉ tuyên truyền sách hay, sách tốt mà cung cấp về sách lậu, sách giả. Hiện nay, một số cơ sở đào tạo luật đã có những quy định bắt buộc sinh viên học sách thật. Tới đây, chúng tôi mong muốn cơ sở đào tạo đại học, cao đẳng trên toàn quốc có những cam kết để 100% sinh viên học sách thật”, Cục trưởng Nguyễn Nguyên nói.Cũng theo Cục trưởng Nguyễn Nguyên, việc đẩy lùi nạn sách lậu, sách giả không phải công việc trong ngày một, ngày hai và cũng không phải của một cơ quan nào mà là một quá trình lâu dài, với sự chung tay của toàn xã hội.Hội thảo diễn ra thành công tốt đẹp. Các đại biểu chụp ảnh lưu niệm.

Chủ trì Hội thảo gồm có: Ông Nguyễn Nguyên, Cục trưởng Cục Xuất bản - In và Phát hành, Bộ Thông tin và Truyền thông; PGS,TS. Trần Thanh Giang, Phó Giám đốc, Phó Chủ tịch Hội đồng trường Học viện Báo chí và Tuyên truyền; TS. Đỗ Quang Dũng, Phó Chủ tịch Hội Xuất bản Việt Nam.Hội thảo có sự tham dự của các đồng chí lãnh đạo đại diện các cơ quan trung ương và thành phố Hà Nội; các chuyên gia, nhà khoa học đến từ các cơ quan quản lý xuất bản, thư viện; các tổ chức, hiệp hội xuất bản - in; các học viện, trường đại học, cao đẳng đào tạo ngành xuất bản, cơ quan thông tấn báo chí ở Trung ương và địa phương.Các nhà khoa học tham dự hội thảoPhát biểu chào mừng, PGS,TS. Trần Thanh Giang, Phó Giám đốc, Phó Chủ tịch Hội đồng trường Học viện Báo chí và Tuyên truyền nhấn mạnh: Hội thảo khoa học “Sự tác động của xuất bản phẩm lậu, xuất bản phẩm giả đối với phát triển văn hóa đọc” là một hoạt động khoa học ý nghĩa. Học viện Báo chí và Tuyên truyền là trường Đảng, trường đại học trọng điểm quốc gia đào tạo lĩnh vực lý luận chính trị, tư tưởng  -văn hoá, báo chí, truyền thông, xuất bản... Trong đó, ngành Xuất bản, nhà trường đào tạo ở 3 trình độ cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ. Hội thảo này là dịp để các thầy, cô giáo, học viên, sinh viên nắm bắt thêm thông tin, chia sẻ, trao đổi những kinh nghiệm và giải pháp trong tuyên truyền và đấu tranh với vấn nạn xuất bản giả, xuất bản lậu, góp phần xây dựng nét đẹp trong văn hoá đọc của cộng đồng.PGS,TS. Trần Thanh Giang, Phó Giám đốc, Phó Chủ tịch Hội đồng trường Học viện Báo chí và Tuyên truyền phát biểu chào mừng hội thảoBáo cáo đề dẫn hội thảo, ông Nguyễn Ngọc Bảo, Phó Cục trưởng Cục Xuất bản - In và Phát hành khẳng định: “Việc sử dụng xuất bản phẩm lậu, xuất bản phẩm giả tạo thành một thói quen tiêu dùng không tốt đối với thị trường kinh doanh xuất bản phẩm, tác động xấu đến định hướng phát triển văn hóa đọc, văn hóa tiêu dùng của người dân. Mặt khác, việc bạn đọc sử dụng xuất bản phẩm lậu, xuất bản phẩm giả đã tiếp tay cho hành vi vi phạm phạm luật. Xuất bản phẩm lậu, xuất bản phẩm giả với chất lượng kém tác động xấu đến người sử dụng, đặc biệt là đối với trẻ em. Một số cuốn sách giả, sách lậu không được biên tập, thẩm định nội dung, vi phạm các quy định của pháp luật đã tác động tiêu cực đến việc tiếp nhận thông tin, tri thức, niềm tin của độc giả”.Ông Nguyễn Ngọc Bảo, Phó Cục trưởng Cục Xuất bản - In và Phát hành, Bộ Thông tin và Truyền thông trình bày báo cáo đề dẫn hội thảoHội thảo đã lắng nghe gần 20 bài tham luận và  ý kiến phát biểu tâm huyết của các đại biểu, đại diện cơ quan quản lý xuất bản, cơ sở đào tạo về xuất bản, các nhà xuất bản, chuyên gia, nhà khoa học. Các nhà khoa học đã tập trung vào 03 nhóm vấn đề chính:Thứ nhất, đánh giá tác động của xuất bản phẩm giả, xuất bản phẩm lậu đối với người sử dụng trong quá trình tiếp nhận các giá trị tri thức được truyền tải qua xuất bản phẩm;Thứ hai, đánh giá những tác động của việc sử dụng xuất bản phẩm giả, xuất bản phẩm lậu đối với việc chấp hành các quy định pháp luật; đối với mục tiêu xây dựng xã hội học tập, phát triển văn hóa đọc trong cộng đồng;Thứ ba, đề xuất các giải pháp để tuyên truyền, vận động người dân không sử dụng xuất bản phẩm lậu, xuất bản phẩm giả, góp phần thúc đẩy hoạt động xuất bản phát triển, đem lại các giá trị có ích cho cộng động.Đoàn Chủ tịch điều hành hội thảoTham luận và chia sẻ tại hội thảo, TS. Vũ Thùy Dương, Trưởng khoa Xuất bản, Học viện Báo chí và Tuyên truyền cho rằng, vấn nạn sách lậu, sách giả đã ảnh hưởng nặng nề đến tác giả, đến nhà xuất bản và với độc giả. “Người mua sách chưa nhận thức được việc tiếp tay tiêu thụ sách giả, sách lậu không chỉ phá hệ thống sách bản quyền của các nhà xuất bản, các doanh nghiệp làm sách chính thống, mà còn làm tổn hại nghiêm trọng đến uy tín, danh tiếng của ngành xuất bản trong nước. Điều này ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của văn hóa đọc”, TS. Vũ Thùy Dương chia sẻ.Cũng theo TS. Vũ Thùy Dương, hành vi in ấn, phát hành sách giả, sách lậu xảy ra ở rất nhiều loại hình sách, ảnh hưởng trực tiếp đến văn hóa đọc. Ngoài việc truyền thông thay đổi ý thức của độc giả không dung dưỡng, tiếp tay cho hành vi in ấn, buôn bán sách giả, sách lậu, còn cần xây dựng một quy định đặc thù đối với sách giả, sách lậu, phải coi đó là hành vi sản xuất hàng giả và truy cứu trách nhiệm hình sự đối với hành vi này là những giải pháp cơ bản. Trong lúc chờ đợi có những thay đổi mang tính bước ngoặt trong quản lý nhà nước thì mỗi người đọc cần kiên quyết nói không với sách giả, sách lậu.TS. Vũ Thùy Dương, Trưởng khoa Xuất bản, Học viện Báo chí và Tuyên truyền tham luận với chủ đề: “Một số giải pháp ngăn chặn hành vi xuất bản sách lậu, sách giả tại Việt Nam hiện nay”Để ngăn chặn, đẩy lùi xuất bản phẩm lậu, xuất bản phẩm giả, Chủ tịch Hội Thư viện Việt Nam Nguyễn Hữu Giới đề nghị các thư viện ở nước ta cần nâng cao ý thức trách nhiệm nghề nghiệp về việc mua/bổ sung sách báo tài liệu/tài nguyên thông tin cho thư viện. Các thư viện khi mua, bổ sung sách báo, tài nguyên thông tin cho thư viện cần cân nhắc, không mua sách giả, sách lậu trên thị trường về cho thư viện, đừng vì chút lợi ích vật chất-tiền bạc chiết khấu cao của sách mà mờ mắt, tặc lưỡi cho qua, cứ mua về kho thư viện, dẫn đến hệ lụy khó lường cho bạn đọc.Ông Nguyễn Hữu Giới, Chủ tịch Hội Thư viện Việt Nam trình bày tham luận với chủ đề: "“Vấn nạn” xuất bản phẩm giả, xuất bản phẩm lậu đối với sự phát triển của văn hóa đọc ở Việt Nam”. Phát biểu kết luận hội thảo, ông Nguyễn Nguyên, Cục trưởng Cục Xuất bản - In và Phát hành, Bộ Thông tin và Truyền thông đã thẳng thắn chỉ ra những mặt hạn chế của các đơn vị xuất bản, của cơ quan quản lý nhà nước từ Trung ương đến địa phương trong việc phát hiện, xử lý những cá nhân, đơn vị in sách lậu, sách giả. “Chế tài xử lý hành vi in sách lậu, sách giả vẫn còn nhiều điều bất cập, vì thế thời gian tới Bộ Thông tin và Truyền thông sẽ rà soát lại hành lang pháp lý, nghiên cứu sửa đổi thêm một số nội dung trong Luật Xuất bản để kịp thời bắt kịp với thực tiễn đặt ra”, Cục trưởng Nguyễn Nguyên nhấn mạnh.Ông Nguyễn Nguyên, Cục trưởng Cục Xuất bản- In và Phát hành phát biểu kết luận hội thảo.Theo Cục trưởng Nguyễn Nguyên, công tác tuyên truyền phải được đẩy mạnh hơn nữa. “Chúng tôi đã lập nhóm Zalo các nhà báo hỗ trợ cho các đơn vị xuất bản và tới đây họ không chỉ tuyên truyền sách hay, sách tốt mà cung cấp về sách lậu, sách giả. Hiện nay, một số cơ sở đào tạo luật đã có những quy định bắt buộc sinh viên học sách thật. Tới đây, chúng tôi mong muốn cơ sở đào tạo đại học, cao đẳng trên toàn quốc có những cam kết để 100% sinh viên học sách thật”, Cục trưởng Nguyễn Nguyên nói.Cũng theo Cục trưởng Nguyễn Nguyên, việc đẩy lùi nạn sách lậu, sách giả không phải công việc trong ngày một, ngày hai và cũng không phải của một cơ quan nào mà là một quá trình lâu dài, với sự chung tay của toàn xã hội.Hội thảo diễn ra thành công tốt đẹp. Các đại biểu chụp ảnh lưu niệm.

Chủ trì Hội thảo gồm có: Ông Nguyễn Nguyên, Cục trưởng Cục Xuất bản - In và Phát hành, Bộ Thông tin và Truyền thông; PGS,TS. Trần Thanh Giang, Phó Giám đốc, Phó Chủ tịch Hội đồng trường Học viện Báo chí và Tuyên truyền; TS. Đỗ Quang Dũng, Phó Chủ tịch Hội Xuất bản Việt Nam.Hội thảo có sự tham dự của các đồng chí lãnh đạo đại diện các cơ quan trung ương và thành phố Hà Nội; các chuyên gia, nhà khoa học đến từ các cơ quan quản lý xuất bản, thư viện; các tổ chức, hiệp hội xuất bản - in; các học viện, trường đại học, cao đẳng đào tạo ngành xuất bản, cơ quan thông tấn báo chí ở Trung ương và địa phương.Các nhà khoa học tham dự hội thảoPhát biểu chào mừng, PGS,TS. Trần Thanh Giang, Phó Giám đốc, Phó Chủ tịch Hội đồng trường Học viện Báo chí và Tuyên truyền nhấn mạnh: Hội thảo khoa học “Sự tác động của xuất bản phẩm lậu, xuất bản phẩm giả đối với phát triển văn hóa đọc” là một hoạt động khoa học ý nghĩa. Học viện Báo chí và Tuyên truyền là trường Đảng, trường đại học trọng điểm quốc gia đào tạo lĩnh vực lý luận chính trị, tư tưởng  -văn hoá, báo chí, truyền thông, xuất bản... Trong đó, ngành Xuất bản, nhà trường đào tạo ở 3 trình độ cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ. Hội thảo này là dịp để các thầy, cô giáo, học viên, sinh viên nắm bắt thêm thông tin, chia sẻ, trao đổi những kinh nghiệm và giải pháp trong tuyên truyền và đấu tranh với vấn nạn xuất bản giả, xuất bản lậu, góp phần xây dựng nét đẹp trong văn hoá đọc của cộng đồng.PGS,TS. Trần Thanh Giang, Phó Giám đốc, Phó Chủ tịch Hội đồng trường Học viện Báo chí và Tuyên truyền phát biểu chào mừng hội thảoBáo cáo đề dẫn hội thảo, ông Nguyễn Ngọc Bảo, Phó Cục trưởng Cục Xuất bản - In và Phát hành khẳng định: “Việc sử dụng xuất bản phẩm lậu, xuất bản phẩm giả tạo thành một thói quen tiêu dùng không tốt đối với thị trường kinh doanh xuất bản phẩm, tác động xấu đến định hướng phát triển văn hóa đọc, văn hóa tiêu dùng của người dân. Mặt khác, việc bạn đọc sử dụng xuất bản phẩm lậu, xuất bản phẩm giả đã tiếp tay cho hành vi vi phạm phạm luật. Xuất bản phẩm lậu, xuất bản phẩm giả với chất lượng kém tác động xấu đến người sử dụng, đặc biệt là đối với trẻ em. Một số cuốn sách giả, sách lậu không được biên tập, thẩm định nội dung, vi phạm các quy định của pháp luật đã tác động tiêu cực đến việc tiếp nhận thông tin, tri thức, niềm tin của độc giả”.Ông Nguyễn Ngọc Bảo, Phó Cục trưởng Cục Xuất bản - In và Phát hành, Bộ Thông tin và Truyền thông trình bày báo cáo đề dẫn hội thảoHội thảo đã lắng nghe gần 20 bài tham luận và  ý kiến phát biểu tâm huyết của các đại biểu, đại diện cơ quan quản lý xuất bản, cơ sở đào tạo về xuất bản, các nhà xuất bản, chuyên gia, nhà khoa học. Các nhà khoa học đã tập trung vào 03 nhóm vấn đề chính:Thứ nhất, đánh giá tác động của xuất bản phẩm giả, xuất bản phẩm lậu đối với người sử dụng trong quá trình tiếp nhận các giá trị tri thức được truyền tải qua xuất bản phẩm;Thứ hai, đánh giá những tác động của việc sử dụng xuất bản phẩm giả, xuất bản phẩm lậu đối với việc chấp hành các quy định pháp luật; đối với mục tiêu xây dựng xã hội học tập, phát triển văn hóa đọc trong cộng đồng;Thứ ba, đề xuất các giải pháp để tuyên truyền, vận động người dân không sử dụng xuất bản phẩm lậu, xuất bản phẩm giả, góp phần thúc đẩy hoạt động xuất bản phát triển, đem lại các giá trị có ích cho cộng động.Đoàn Chủ tịch điều hành hội thảoTham luận và chia sẻ tại hội thảo, TS. Vũ Thùy Dương, Trưởng khoa Xuất bản, Học viện Báo chí và Tuyên truyền cho rằng, vấn nạn sách lậu, sách giả đã ảnh hưởng nặng nề đến tác giả, đến nhà xuất bản và với độc giả. “Người mua sách chưa nhận thức được việc tiếp tay tiêu thụ sách giả, sách lậu không chỉ phá hệ thống sách bản quyền của các nhà xuất bản, các doanh nghiệp làm sách chính thống, mà còn làm tổn hại nghiêm trọng đến uy tín, danh tiếng của ngành xuất bản trong nước. Điều này ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của văn hóa đọc”, TS. Vũ Thùy Dương chia sẻ.Cũng theo TS. Vũ Thùy Dương, hành vi in ấn, phát hành sách giả, sách lậu xảy ra ở rất nhiều loại hình sách, ảnh hưởng trực tiếp đến văn hóa đọc. Ngoài việc truyền thông thay đổi ý thức của độc giả không dung dưỡng, tiếp tay cho hành vi in ấn, buôn bán sách giả, sách lậu, còn cần xây dựng một quy định đặc thù đối với sách giả, sách lậu, phải coi đó là hành vi sản xuất hàng giả và truy cứu trách nhiệm hình sự đối với hành vi này là những giải pháp cơ bản. Trong lúc chờ đợi có những thay đổi mang tính bước ngoặt trong quản lý nhà nước thì mỗi người đọc cần kiên quyết nói không với sách giả, sách lậu.TS. Vũ Thùy Dương, Trưởng khoa Xuất bản, Học viện Báo chí và Tuyên truyền tham luận với chủ đề: “Một số giải pháp ngăn chặn hành vi xuất bản sách lậu, sách giả tại Việt Nam hiện nay”Để ngăn chặn, đẩy lùi xuất bản phẩm lậu, xuất bản phẩm giả, Chủ tịch Hội Thư viện Việt Nam Nguyễn Hữu Giới đề nghị các thư viện ở nước ta cần nâng cao ý thức trách nhiệm nghề nghiệp về việc mua/bổ sung sách báo tài liệu/tài nguyên thông tin cho thư viện. Các thư viện khi mua, bổ sung sách báo, tài nguyên thông tin cho thư viện cần cân nhắc, không mua sách giả, sách lậu trên thị trường về cho thư viện, đừng vì chút lợi ích vật chất-tiền bạc chiết khấu cao của sách mà mờ mắt, tặc lưỡi cho qua, cứ mua về kho thư viện, dẫn đến hệ lụy khó lường cho bạn đọc.Ông Nguyễn Hữu Giới, Chủ tịch Hội Thư viện Việt Nam trình bày tham luận với chủ đề: "“Vấn nạn” xuất bản phẩm giả, xuất bản phẩm lậu đối với sự phát triển của văn hóa đọc ở Việt Nam”. Phát biểu kết luận hội thảo, ông Nguyễn Nguyên, Cục trưởng Cục Xuất bản - In và Phát hành, Bộ Thông tin và Truyền thông đã thẳng thắn chỉ ra những mặt hạn chế của các đơn vị xuất bản, của cơ quan quản lý nhà nước từ Trung ương đến địa phương trong việc phát hiện, xử lý những cá nhân, đơn vị in sách lậu, sách giả. “Chế tài xử lý hành vi in sách lậu, sách giả vẫn còn nhiều điều bất cập, vì thế thời gian tới Bộ Thông tin và Truyền thông sẽ rà soát lại hành lang pháp lý, nghiên cứu sửa đổi thêm một số nội dung trong Luật Xuất bản để kịp thời bắt kịp với thực tiễn đặt ra”, Cục trưởng Nguyễn Nguyên nhấn mạnh.Ông Nguyễn Nguyên, Cục trưởng Cục Xuất bản- In và Phát hành phát biểu kết luận hội thảo.Theo Cục trưởng Nguyễn Nguyên, công tác tuyên truyền phải được đẩy mạnh hơn nữa. “Chúng tôi đã lập nhóm Zalo các nhà báo hỗ trợ cho các đơn vị xuất bản và tới đây họ không chỉ tuyên truyền sách hay, sách tốt mà cung cấp về sách lậu, sách giả. Hiện nay, một số cơ sở đào tạo luật đã có những quy định bắt buộc sinh viên học sách thật. Tới đây, chúng tôi mong muốn cơ sở đào tạo đại học, cao đẳng trên toàn quốc có những cam kết để 100% sinh viên học sách thật”, Cục trưởng Nguyễn Nguyên nói.Cũng theo Cục trưởng Nguyễn Nguyên, việc đẩy lùi nạn sách lậu, sách giả không phải công việc trong ngày một, ngày hai và cũng không phải của một cơ quan nào mà là một quá trình lâu dài, với sự chung tay của toàn xã hội.Hội thảo diễn ra thành công tốt đẹp. Các đại biểu chụp ảnh lưu niệm.

Chủ trì Hội thảo gồm có: Ông Nguyễn Nguyên, Cục trưởng Cục Xuất bản - In và Phát hành, Bộ Thông tin và Truyền thông; PGS,TS. Trần Thanh Giang, Phó Giám đốc, Phó Chủ tịch Hội đồng trường Học viện Báo chí và Tuyên truyền; TS. Đỗ Quang Dũng, Phó Chủ tịch Hội Xuất bản Việt Nam.Hội thảo có sự tham dự của các đồng chí lãnh đạo đại diện các cơ quan trung ương và thành phố Hà Nội; các chuyên gia, nhà khoa học đến từ các cơ quan quản lý xuất bản, thư viện; các tổ chức, hiệp hội xuất bản - in; các học viện, trường đại học, cao đẳng đào tạo ngành xuất bản, cơ quan thông tấn báo chí ở Trung ương và địa phương.Các nhà khoa học tham dự hội thảoPhát biểu chào mừng, PGS,TS. Trần Thanh Giang, Phó Giám đốc, Phó Chủ tịch Hội đồng trường Học viện Báo chí và Tuyên truyền nhấn mạnh: Hội thảo khoa học “Sự tác động của xuất bản phẩm lậu, xuất bản phẩm giả đối với phát triển văn hóa đọc” là một hoạt động khoa học ý nghĩa. Học viện Báo chí và Tuyên truyền là trường Đảng, trường đại học trọng điểm quốc gia đào tạo lĩnh vực lý luận chính trị, tư tưởng  -văn hoá, báo chí, truyền thông, xuất bản... Trong đó, ngành Xuất bản, nhà trường đào tạo ở 3 trình độ cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ. Hội thảo này là dịp để các thầy, cô giáo, học viên, sinh viên nắm bắt thêm thông tin, chia sẻ, trao đổi những kinh nghiệm và giải pháp trong tuyên truyền và đấu tranh với vấn nạn xuất bản giả, xuất bản lậu, góp phần xây dựng nét đẹp trong văn hoá đọc của cộng đồng.PGS,TS. Trần Thanh Giang, Phó Giám đốc, Phó Chủ tịch Hội đồng trường Học viện Báo chí và Tuyên truyền phát biểu chào mừng hội thảoBáo cáo đề dẫn hội thảo, ông Nguyễn Ngọc Bảo, Phó Cục trưởng Cục Xuất bản - In và Phát hành khẳng định: “Việc sử dụng xuất bản phẩm lậu, xuất bản phẩm giả tạo thành một thói quen tiêu dùng không tốt đối với thị trường kinh doanh xuất bản phẩm, tác động xấu đến định hướng phát triển văn hóa đọc, văn hóa tiêu dùng của người dân. Mặt khác, việc bạn đọc sử dụng xuất bản phẩm lậu, xuất bản phẩm giả đã tiếp tay cho hành vi vi phạm phạm luật. Xuất bản phẩm lậu, xuất bản phẩm giả với chất lượng kém tác động xấu đến người sử dụng, đặc biệt là đối với trẻ em. Một số cuốn sách giả, sách lậu không được biên tập, thẩm định nội dung, vi phạm các quy định của pháp luật đã tác động tiêu cực đến việc tiếp nhận thông tin, tri thức, niềm tin của độc giả”.Ông Nguyễn Ngọc Bảo, Phó Cục trưởng Cục Xuất bản - In và Phát hành, Bộ Thông tin và Truyền thông trình bày báo cáo đề dẫn hội thảoHội thảo đã lắng nghe gần 20 bài tham luận và  ý kiến phát biểu tâm huyết của các đại biểu, đại diện cơ quan quản lý xuất bản, cơ sở đào tạo về xuất bản, các nhà xuất bản, chuyên gia, nhà khoa học. Các nhà khoa học đã tập trung vào 03 nhóm vấn đề chính:Thứ nhất, đánh giá tác động của xuất bản phẩm giả, xuất bản phẩm lậu đối với người sử dụng trong quá trình tiếp nhận các giá trị tri thức được truyền tải qua xuất bản phẩm;Thứ hai, đánh giá những tác động của việc sử dụng xuất bản phẩm giả, xuất bản phẩm lậu đối với việc chấp hành các quy định pháp luật; đối với mục tiêu xây dựng xã hội học tập, phát triển văn hóa đọc trong cộng đồng;Thứ ba, đề xuất các giải pháp để tuyên truyền, vận động người dân không sử dụng xuất bản phẩm lậu, xuất bản phẩm giả, góp phần thúc đẩy hoạt động xuất bản phát triển, đem lại các giá trị có ích cho cộng động.Đoàn Chủ tịch điều hành hội thảoTham luận và chia sẻ tại hội thảo, TS. Vũ Thùy Dương, Trưởng khoa Xuất bản, Học viện Báo chí và Tuyên truyền cho rằng, vấn nạn sách lậu, sách giả đã ảnh hưởng nặng nề đến tác giả, đến nhà xuất bản và với độc giả. “Người mua sách chưa nhận thức được việc tiếp tay tiêu thụ sách giả, sách lậu không chỉ phá hệ thống sách bản quyền của các nhà xuất bản, các doanh nghiệp làm sách chính thống, mà còn làm tổn hại nghiêm trọng đến uy tín, danh tiếng của ngành xuất bản trong nước. Điều này ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của văn hóa đọc”, TS. Vũ Thùy Dương chia sẻ.Cũng theo TS. Vũ Thùy Dương, hành vi in ấn, phát hành sách giả, sách lậu xảy ra ở rất nhiều loại hình sách, ảnh hưởng trực tiếp đến văn hóa đọc. Ngoài việc truyền thông thay đổi ý thức của độc giả không dung dưỡng, tiếp tay cho hành vi in ấn, buôn bán sách giả, sách lậu, còn cần xây dựng một quy định đặc thù đối với sách giả, sách lậu, phải coi đó là hành vi sản xuất hàng giả và truy cứu trách nhiệm hình sự đối với hành vi này là những giải pháp cơ bản. Trong lúc chờ đợi có những thay đổi mang tính bước ngoặt trong quản lý nhà nước thì mỗi người đọc cần kiên quyết nói không với sách giả, sách lậu.TS. Vũ Thùy Dương, Trưởng khoa Xuất bản, Học viện Báo chí và Tuyên truyền tham luận với chủ đề: “Một số giải pháp ngăn chặn hành vi xuất bản sách lậu, sách giả tại Việt Nam hiện nay”Để ngăn chặn, đẩy lùi xuất bản phẩm lậu, xuất bản phẩm giả, Chủ tịch Hội Thư viện Việt Nam Nguyễn Hữu Giới đề nghị các thư viện ở nước ta cần nâng cao ý thức trách nhiệm nghề nghiệp về việc mua/bổ sung sách báo tài liệu/tài nguyên thông tin cho thư viện. Các thư viện khi mua, bổ sung sách báo, tài nguyên thông tin cho thư viện cần cân nhắc, không mua sách giả, sách lậu trên thị trường về cho thư viện, đừng vì chút lợi ích vật chất-tiền bạc chiết khấu cao của sách mà mờ mắt, tặc lưỡi cho qua, cứ mua về kho thư viện, dẫn đến hệ lụy khó lường cho bạn đọc.Ông Nguyễn Hữu Giới, Chủ tịch Hội Thư viện Việt Nam trình bày tham luận với chủ đề: "“Vấn nạn” xuất bản phẩm giả, xuất bản phẩm lậu đối với sự phát triển của văn hóa đọc ở Việt Nam”. Phát biểu kết luận hội thảo, ông Nguyễn Nguyên, Cục trưởng Cục Xuất bản - In và Phát hành, Bộ Thông tin và Truyền thông đã thẳng thắn chỉ ra những mặt hạn chế của các đơn vị xuất bản, của cơ quan quản lý nhà nước từ Trung ương đến địa phương trong việc phát hiện, xử lý những cá nhân, đơn vị in sách lậu, sách giả. “Chế tài xử lý hành vi in sách lậu, sách giả vẫn còn nhiều điều bất cập, vì thế thời gian tới Bộ Thông tin và Truyền thông sẽ rà soát lại hành lang pháp lý, nghiên cứu sửa đổi thêm một số nội dung trong Luật Xuất bản để kịp thời bắt kịp với thực tiễn đặt ra”, Cục trưởng Nguyễn Nguyên nhấn mạnh.Ông Nguyễn Nguyên, Cục trưởng Cục Xuất bản- In và Phát hành phát biểu kết luận hội thảo.Theo Cục trưởng Nguyễn Nguyên, công tác tuyên truyền phải được đẩy mạnh hơn nữa. “Chúng tôi đã lập nhóm Zalo các nhà báo hỗ trợ cho các đơn vị xuất bản và tới đây họ không chỉ tuyên truyền sách hay, sách tốt mà cung cấp về sách lậu, sách giả. Hiện nay, một số cơ sở đào tạo luật đã có những quy định bắt buộc sinh viên học sách thật. Tới đây, chúng tôi mong muốn cơ sở đào tạo đại học, cao đẳng trên toàn quốc có những cam kết để 100% sinh viên học sách thật”, Cục trưởng Nguyễn Nguyên nói.Cũng theo Cục trưởng Nguyễn Nguyên, việc đẩy lùi nạn sách lậu, sách giả không phải công việc trong ngày một, ngày hai và cũng không phải của một cơ quan nào mà là một quá trình lâu dài, với sự chung tay của toàn xã hội.Hội thảo diễn ra thành công tốt đẹp. Các đại biểu chụp ảnh lưu niệm.

Ý kiến bình luận:

Ý kiến của bạn sẽ được xét duyệt khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.

Hiện chưa có bình luận nào, hãy trở thành người đầu tiên bình luận cho bài biết này!

Tin cùng chuyên mục

Điện Biên thực hiện đầy đủ, kịp thời, chu đáo các chính sách đối với người có công

Điện Biên thực hiện đầy đủ, kịp thời, chu đáo các chính sách đối với người có công

(Thanh tra) - Thời gian qua, các chế độ, chính sách đối với người có công, thân nhân người có công với cách mạng tại Điện Biên được chi trả kịp thời, đúng đối tượng; đời sống người có công, thân nhân người có công với cách mạng không ngừng được quan tâm hỗ trợ.

Trần Trung

17:51 22/11/2024
Nghệ An mở đợt cao điểm kiểm tra trên biển xử lý tàu cá "3 không"

Nghệ An mở đợt cao điểm kiểm tra trên biển xử lý tàu cá "3 không"

(Thanh tra) - Tỉnh Nghệ An vừa có văn bản chỉ đạo các ban, ngành chức năng mở đợt cao điểm tuần tra, kiểm tra, kiểm soát trên biển, xử lý tàu cá “3 không”, tàu cá không đủ điều kiện tham gia hoạt động khai thác thủy sản trái phép, tàu cá đã xóa đăng ký nhưng vẫn còn hoạt động...

Văn Thanh

12:44 22/11/2024

Tin mới nhất

Xem thêm