Ca khúc: Tự hào người làm báo Thanh tra

Theo dõi Báo Thanh tra trên

Giãn cách xã hội: Trong cái khó ló nghĩa tình chung sức chống dịch

Thứ sáu, 03/04/2020 - 11:04

Bước sang ngày thứ 3 thực hiện "giãn cách xã hội," dù vòng quay cuộc sống có nhiều thay đổi, song người dân cả nước, từ làng quê đến thành phồ đều chấp hành và tin tưởng sẽ sớm dập được dịch COVID-19.

Các khu vui chơi cho trẻ tại khu vực Khu đô thị mới Kim Văn Kim Lũ (Hoàng Mai, Hà Nội) những ngày nay luôn vắng bóng người. (Ảnh: Hùng Võ/Vietnam+)

Từ ngày Thủ tướng ban hành Chỉ thị về việc “giãn cách xã hội” 15 ngày để dập dịch COVID-19, đến nay, ngôi nhà nhỏ của bà Loan ở xóm Đô Sơn (Bài Sơn, Đô Lương, Nghệ An) đã vắng hẳn người qua lại. Ấy vậy mà tiếng cười nói của bà con xóm làng thường ngày tập trung uống nước chè xanh nơi đây vẫn rôm rả lạ thường.Chỉ có điều, cách uống và nói chuyện đặc biệt hơn-đó là online ngay tại từng nhà.Với mỗi người dân, việc “giãn cách xã hội” vừa thể hiện trách nhiệm khi cả nước đang trong giai đoạn khó khăn, các bác sỹ đang nỗ lực nghiên cứu “liều thuốc đắng dã tật” và vaccine phòng ngừa COVID-19, vừa là cách ứng xử văn minh, góp phần chung sức, đồng lòng cùng cả nước dập dịch, đảm bảo sức khỏe cho cộng đồng.Trong cái khó “ló” nghĩa tìnhCũng như bao ngày trước khi Thủ tướng ban hành Chỉ thị số 16/CT-TTg về việc thực hiện cách ly toàn xã hội kể từ 0 giờ ngày 1/4/2020 trên phạm vi toàn quốc, sáng nay, 3/4, bà Phạm Thị Loan ở xóm Đô Sơn lại dậy sớm nấu ấm nước chè đặt trên bàn ở ngoài sân để chào đón bà con láng giềng trong xóm đến chơi nhà.Nhưng hôm nay, cách chào đón, uống nước lại rất đặc biệt. Đó là nhờ con dâu gọi online qua zalo để cùng các bà con trong xóm uống nước, chia sẻ thông tin về dịch.Những ngày này, các thành viên con, cháu trong gia đình bà Loan đều nghỉ ở nhà theo tinh thần tạm thời “giãn cách xã hội,” nhằm hạn chế nguy cơ phơi nhiễm SARS-CoV-2 trong cộng đồng. Nhờ đó, những ấm nước chè bà Loan nấu, dẫu không còn đông người như trước, nhưng vẫn luôn “ấm” và rôm rả tiếng nói cười.Từ cuộc điện thoại trên zalo của cô con dâu, bà Loan bắt đầu cuộc trò chuyện với một người bạn thân thiết ở đầu xóm: “Bà khỏe không. Hôm nay tui (tôi) vẫn ỏm (nấu) ấm nước chè. Biết là mấy bữa nay ta phải chấp hành không tập trung đông người, nhưng tui quen miệng nên cứ mời bà uống miếng nước cho ngon.”Từ đầu bên kia, một cụ bà đáp lại “tôi cũng ỏm ấm nước rồi, đang định gọi bà, nhưng bữa nay, bà ỏm bà uống, tui ỏm tui uống thôi…” Cứ thế hai bà nói chuyện, chia sẻ về tình hình dịch bệnh trong xã và không quên nhắn nhủ chăm lo sức khỏe.Bà Loan gọi điện cho một người bạn trong xóm để hỏi thăm sức khỏe và chia sẻ về tình hình phòng chống dịch COVID-19. (Ảnh: CTV/Vietnam+)Nói về “ấm chè xanh nghĩa tình” trong mùa dịch, chị Hiền, con dâu bà Loan cho biết người dân nơi đây từ lâu đã quen với việc nấu nước chè xanh mỗi buổi sáng để mời bà con xóm làng đến uống, nói chuyện. Nhờ có ấm nước chè nên các bà trong xóm (có người ở một mình, có người thì con cái đi làm xa gửi cháu ở nhà cho bà trông nom) cũng thêm gần gũi để cùng chia sẻ tin tức cho nhau.Những ngày này, dù “gia đình cách ly với gia đình” có làm thay đổi nếp sống, nhưng thông qua những cuộc điện thoại hỏi thăm, người dân xóm làng lại thêm đoàn kết, từ đó khơi dậy nhiều nghĩa cử cao đẹp như ủng hộ gạo, rau, quả, góp phần chia sẻ cùng các điểm cách ly đảm bảo nguồn thực phẩm hàng ngày.Mới đây, sau 3 ngày phát động ủng hộ phòng chống dịch COVID-19 của Ủy ban Mặt trận Tổ quốc huyện Đô Lương, chị Thái Thị Thủy (con gái bà Loan) cùng hàng trăm tổ chức, cá nhân trên địa bàn đã ủng hộ hàng trăm triệu đồng cùng trang vật dụng thiết yếu như khẩu trang, nước sát khuẩn; gạo và hàng trăm kilôgram rau củ quả.Đây được xem là việc làm thể hiện tinh thần đoàn kết, chung sức của người dân Đô Lương cùng cả nước đẩy lùi khó khăn, quyết tâm phòng chống dịch COVID-19.Thay đổi thói quen, sống có trách nhiệmBước sang ngày thứ 3 thực hiện giãn cách toàn xã hội, dù “vòng quay cuộc sống” của nhiều người có phần bị “đảo lộn,” gặp nhiều khó khăn, nhưng hầu hết mọi người dân từ làng quê đến thành phố, đều tuân thủ theo Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ để đảm bảo an toàn sức khỏe, phòng tránh dịch bệnh lây lan trong thời gian này.Ghi nhận của phóng viên VietnamPlus trong những ngày qua cho thấy phần lớn các cửa hàng càphê, tiệm trà chanh, nhà hàng ăn uống, điểm kinh doanh nhỏ lẻ trên địa bàn thành phố Hà Nội đều dán biển tạm nghỉ để phòng chống dịch COVID-19.Tuy nhiên, để đảm bảo nhu cầu ăn, uống cho cho khách quen, cũng như duy trì nguồn thu, một số nhà hàng ăn uống, càphê không quên để ghi thêm dòng chữ “nhận ship đồ ăn, đồ uống trong suốt thời gian cho đến khi có thông báo hết dịch.”Phần lớn hàng quán ăn uống nhỏ lẻ trên địa bàn thành phố Hà Nội đều đóng cửa để chống dịch. (Ảnh: Hùng Võ/Vietnam+)Riêng các điểm chợ, siêu thị bán thực phẩm, hoạt động mua bán vẫn diễn ra bình thường, đảm bảo nguồn hàng cho người dân. Từ người bán đến người mua đều đeo khẩu trang và giữ khoảng cách để đảm bảo an toàn ở khu vực đông người.Ngoài giao dịch mua, bán trực tiếp, một số siêu thị và khu chợ ở Khu đô thị mới Kim Văn Kim Lũ (Đại Kim, Hoàng Mai, Hà Nội) còn đưa ra thông báo “phục vụ onlne” để đảm bảo an toàn, cũng như giảm nhu cầu đi lại cho khách hàng.Phần lớn các chung cư cũng đang chấp hành việc “gia đình cách ly với gia đình.” Chị Nguyễn Thị Tâm, một cư dân ở Chung cư Thông tấn xã Việt Nam tại phường Đại Kim cho biết những ngày này, mọi người chấp hành khá tốt, ít ai đi ra ngoài.“Đối với nhà em thì việc cách ly này không có gì khó khăn cản trở, vì mấy tuần nay cũng đã hạn chế đi lại rồi. Đồ ăn cũng có sẵn nên yên tâm theo Chỉ thị mà thực hiện,” chị Tâm nói và tin tưởng rẳng việc này sẽ có tác động tích cực cho việc ngăn ngừa nguy cơ phơi nhiễm SARS-CoV-2 trong cộng đồng và sớm dập được dịch bệnh.Tuy vậy, chị Tâm cũng thẳng thắn chia sẻ việc đóng cửa ở nhà dịp này cũng có phần bất tiện vì phải hạn chế đi lại, trong khi vẫn phải làm việc online với những nếp sinh hoạt xen vào như vừa trông con, vừa cơm nước, vừa làm việc, đúng kiểu “ba đầu sáu tay” nên công việc cũng khó hiệu quả như mong muốn.Nói về sự thay đổi trong nếp sống với cộng đồng, chị Nguyễn Thị Vui, ở khu vực Kim Văn Kim Lũ cho biết vì ở chung cư, các gia đình gần nhau nên trước trẻ con hay qua nhà nhau chơi và học nhóm, nhưng giờ thì “con nhà nào ở yên nhà đó.”“Nói thật lòng là cũng sợ chứ, nhưng ở đây các gia đình trong tầng, chung cư đã lập thành nhóm chát trên zalo, facebook, hàng ngày vẫn online nói chuyện cập nhật thông tin cho nhau, nên cũng không hoang mang,” chị Vui chia sẻ.Dẫn câu thành ngữ “Thuốc đắng dã tật” của người xưa, chị Vui nhắn nhủ rằng ở nhà hay ra ngoài thì cũng chỉ là thói quen và đều có thể thay đổi, nhất là trong thời điểm dịch bệnh này. Vì thế, nếu chúng ta không chấp nhận liều thuốc đắng “giãn cách xã hội” thì làm sao có liều thuốc đủ mạnh để dập dịch COVID-19?“Với gia đình tôi, những ngày này cứ vệ sinh đảm bảo, ăn uống đầy đủ, vitamin bổ sung đều để đảm bảo sức khỏe cho cả gia đình là đã góp phần chống dịch rồi,” chị Vui nói. Chị cho biết thêm ngay cả việc mua thực phẩm cũng chỉ cần gọi điện đặt hàng là có người ngoài siêu thị, ngoài chợ mang lên nên cũng hạn chế được việc ra ngoài.“Như sáng nay, tôi vừa đặt mua bó hoa với ít hải sản, vài chục phút sau đã có người lên bấm chuông, đưa cho rồi nên cũng không phải lo. Việc nên làm với mỗi người dân bây giờ là tuân thủ Chỉ thị và cùng cả nước chống dịch,” chị Vui chia sẻ./.Dưới đây là một số hình ảnh những ngày đầu "giãn cách xã hội":Để đảm bảo phòng chống dịch bệnh, một số hàng quán càphe đã báo nghỉ trước khi có Chỉ thị về việc giãn cách xã hội. (Ảnh: Hùng Võ/Vietnam+)Một số quán Càphe, trà sữa, tiệm trà chanh đã đóng cửa nhưng không quên kèm theo thông báo "nhận ship đồ" cho khách quen. (Ảnh: Hùng Võ/Vietnam+)Tại một số khu dân sinh chỉ còn lác đác một số ít người bán hoa. (Ảnh: Hùng Võ/Vietnam+)Các siêu thị bán thực phẩm vẫn luôn mở cửa và đảm bảo nguồn hàng đón khách. (Ảnh: Hùng Võ/Vietnam+)Một số khu chợ, hoạt động mua bán vẫn diễn ra đông đúc nhưng người bán và người mua đều ý thức đeo khẩu trang. (Ảnh: Hùng Võ/Vietnam+)Tác các khu chung cư, cư dân chấp hành việc "gia đình giãn cách gia đình" nên hầm để xe cũng ít có phương tiện ra vào. (Ảnh: Hùng Võ/Vietnam+)Một số trường mầm non tư nhân vì nghỉ lâu ngày đã thông báo chuyển nhượng, cho thuê lại nhà. (Ảnh: Hùng Võ/Vietnam+)Một số người trong thời gian ở nhà đã quyết định "tăng gia sản xuất." (Ảnh: Hùng Võ/Vietnam+)Mai Mạnh (Vietnam+)

Từ ngày Thủ tướng ban hành Chỉ thị về việc “giãn cách xã hội” 15 ngày để dập dịch COVID-19, đến nay, ngôi nhà nhỏ của bà Loan ở xóm Đô Sơn (Bài Sơn, Đô Lương, Nghệ An) đã vắng hẳn người qua lại. Ấy vậy mà tiếng cười nói của bà con xóm làng thường ngày tập trung uống nước chè xanh nơi đây vẫn rôm rả lạ thường.Chỉ có điều, cách uống và nói chuyện đặc biệt hơn-đó là online ngay tại từng nhà.Với mỗi người dân, việc “giãn cách xã hội” vừa thể hiện trách nhiệm khi cả nước đang trong giai đoạn khó khăn, các bác sỹ đang nỗ lực nghiên cứu “liều thuốc đắng dã tật” và vaccine phòng ngừa COVID-19, vừa là cách ứng xử văn minh, góp phần chung sức, đồng lòng cùng cả nước dập dịch, đảm bảo sức khỏe cho cộng đồng.Trong cái khó “ló” nghĩa tìnhCũng như bao ngày trước khi Thủ tướng ban hành Chỉ thị số 16/CT-TTg về việc thực hiện cách ly toàn xã hội kể từ 0 giờ ngày 1/4/2020 trên phạm vi toàn quốc, sáng nay, 3/4, bà Phạm Thị Loan ở xóm Đô Sơn lại dậy sớm nấu ấm nước chè đặt trên bàn ở ngoài sân để chào đón bà con láng giềng trong xóm đến chơi nhà.Nhưng hôm nay, cách chào đón, uống nước lại rất đặc biệt. Đó là nhờ con dâu gọi online qua zalo để cùng các bà con trong xóm uống nước, chia sẻ thông tin về dịch.Những ngày này, các thành viên con, cháu trong gia đình bà Loan đều nghỉ ở nhà theo tinh thần tạm thời “giãn cách xã hội,” nhằm hạn chế nguy cơ phơi nhiễm SARS-CoV-2 trong cộng đồng. Nhờ đó, những ấm nước chè bà Loan nấu, dẫu không còn đông người như trước, nhưng vẫn luôn “ấm” và rôm rả tiếng nói cười.Từ cuộc điện thoại trên zalo của cô con dâu, bà Loan bắt đầu cuộc trò chuyện với một người bạn thân thiết ở đầu xóm: “Bà khỏe không. Hôm nay tui (tôi) vẫn ỏm (nấu) ấm nước chè. Biết là mấy bữa nay ta phải chấp hành không tập trung đông người, nhưng tui quen miệng nên cứ mời bà uống miếng nước cho ngon.”Từ đầu bên kia, một cụ bà đáp lại “tôi cũng ỏm ấm nước rồi, đang định gọi bà, nhưng bữa nay, bà ỏm bà uống, tui ỏm tui uống thôi…” Cứ thế hai bà nói chuyện, chia sẻ về tình hình dịch bệnh trong xã và không quên nhắn nhủ chăm lo sức khỏe.Bà Loan gọi điện cho một người bạn trong xóm để hỏi thăm sức khỏe và chia sẻ về tình hình phòng chống dịch COVID-19. (Ảnh: CTV/Vietnam+)Nói về “ấm chè xanh nghĩa tình” trong mùa dịch, chị Hiền, con dâu bà Loan cho biết người dân nơi đây từ lâu đã quen với việc nấu nước chè xanh mỗi buổi sáng để mời bà con xóm làng đến uống, nói chuyện. Nhờ có ấm nước chè nên các bà trong xóm (có người ở một mình, có người thì con cái đi làm xa gửi cháu ở nhà cho bà trông nom) cũng thêm gần gũi để cùng chia sẻ tin tức cho nhau.Những ngày này, dù “gia đình cách ly với gia đình” có làm thay đổi nếp sống, nhưng thông qua những cuộc điện thoại hỏi thăm, người dân xóm làng lại thêm đoàn kết, từ đó khơi dậy nhiều nghĩa cử cao đẹp như ủng hộ gạo, rau, quả, góp phần chia sẻ cùng các điểm cách ly đảm bảo nguồn thực phẩm hàng ngày.Mới đây, sau 3 ngày phát động ủng hộ phòng chống dịch COVID-19 của Ủy ban Mặt trận Tổ quốc huyện Đô Lương, chị Thái Thị Thủy (con gái bà Loan) cùng hàng trăm tổ chức, cá nhân trên địa bàn đã ủng hộ hàng trăm triệu đồng cùng trang vật dụng thiết yếu như khẩu trang, nước sát khuẩn; gạo và hàng trăm kilôgram rau củ quả.Đây được xem là việc làm thể hiện tinh thần đoàn kết, chung sức của người dân Đô Lương cùng cả nước đẩy lùi khó khăn, quyết tâm phòng chống dịch COVID-19.Thay đổi thói quen, sống có trách nhiệmBước sang ngày thứ 3 thực hiện giãn cách toàn xã hội, dù “vòng quay cuộc sống” của nhiều người có phần bị “đảo lộn,” gặp nhiều khó khăn, nhưng hầu hết mọi người dân từ làng quê đến thành phố, đều tuân thủ theo Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ để đảm bảo an toàn sức khỏe, phòng tránh dịch bệnh lây lan trong thời gian này.Ghi nhận của phóng viên VietnamPlus trong những ngày qua cho thấy phần lớn các cửa hàng càphê, tiệm trà chanh, nhà hàng ăn uống, điểm kinh doanh nhỏ lẻ trên địa bàn thành phố Hà Nội đều dán biển tạm nghỉ để phòng chống dịch COVID-19.Tuy nhiên, để đảm bảo nhu cầu ăn, uống cho cho khách quen, cũng như duy trì nguồn thu, một số nhà hàng ăn uống, càphê không quên để ghi thêm dòng chữ “nhận ship đồ ăn, đồ uống trong suốt thời gian cho đến khi có thông báo hết dịch.”Phần lớn hàng quán ăn uống nhỏ lẻ trên địa bàn thành phố Hà Nội đều đóng cửa để chống dịch. (Ảnh: Hùng Võ/Vietnam+)Riêng các điểm chợ, siêu thị bán thực phẩm, hoạt động mua bán vẫn diễn ra bình thường, đảm bảo nguồn hàng cho người dân. Từ người bán đến người mua đều đeo khẩu trang và giữ khoảng cách để đảm bảo an toàn ở khu vực đông người.Ngoài giao dịch mua, bán trực tiếp, một số siêu thị và khu chợ ở Khu đô thị mới Kim Văn Kim Lũ (Đại Kim, Hoàng Mai, Hà Nội) còn đưa ra thông báo “phục vụ onlne” để đảm bảo an toàn, cũng như giảm nhu cầu đi lại cho khách hàng.Phần lớn các chung cư cũng đang chấp hành việc “gia đình cách ly với gia đình.” Chị Nguyễn Thị Tâm, một cư dân ở Chung cư Thông tấn xã Việt Nam tại phường Đại Kim cho biết những ngày này, mọi người chấp hành khá tốt, ít ai đi ra ngoài.“Đối với nhà em thì việc cách ly này không có gì khó khăn cản trở, vì mấy tuần nay cũng đã hạn chế đi lại rồi. Đồ ăn cũng có sẵn nên yên tâm theo Chỉ thị mà thực hiện,” chị Tâm nói và tin tưởng rẳng việc này sẽ có tác động tích cực cho việc ngăn ngừa nguy cơ phơi nhiễm SARS-CoV-2 trong cộng đồng và sớm dập được dịch bệnh.Tuy vậy, chị Tâm cũng thẳng thắn chia sẻ việc đóng cửa ở nhà dịp này cũng có phần bất tiện vì phải hạn chế đi lại, trong khi vẫn phải làm việc online với những nếp sinh hoạt xen vào như vừa trông con, vừa cơm nước, vừa làm việc, đúng kiểu “ba đầu sáu tay” nên công việc cũng khó hiệu quả như mong muốn.Nói về sự thay đổi trong nếp sống với cộng đồng, chị Nguyễn Thị Vui, ở khu vực Kim Văn Kim Lũ cho biết vì ở chung cư, các gia đình gần nhau nên trước trẻ con hay qua nhà nhau chơi và học nhóm, nhưng giờ thì “con nhà nào ở yên nhà đó.”“Nói thật lòng là cũng sợ chứ, nhưng ở đây các gia đình trong tầng, chung cư đã lập thành nhóm chát trên zalo, facebook, hàng ngày vẫn online nói chuyện cập nhật thông tin cho nhau, nên cũng không hoang mang,” chị Vui chia sẻ.Dẫn câu thành ngữ “Thuốc đắng dã tật” của người xưa, chị Vui nhắn nhủ rằng ở nhà hay ra ngoài thì cũng chỉ là thói quen và đều có thể thay đổi, nhất là trong thời điểm dịch bệnh này. Vì thế, nếu chúng ta không chấp nhận liều thuốc đắng “giãn cách xã hội” thì làm sao có liều thuốc đủ mạnh để dập dịch COVID-19?“Với gia đình tôi, những ngày này cứ vệ sinh đảm bảo, ăn uống đầy đủ, vitamin bổ sung đều để đảm bảo sức khỏe cho cả gia đình là đã góp phần chống dịch rồi,” chị Vui nói. Chị cho biết thêm ngay cả việc mua thực phẩm cũng chỉ cần gọi điện đặt hàng là có người ngoài siêu thị, ngoài chợ mang lên nên cũng hạn chế được việc ra ngoài.“Như sáng nay, tôi vừa đặt mua bó hoa với ít hải sản, vài chục phút sau đã có người lên bấm chuông, đưa cho rồi nên cũng không phải lo. Việc nên làm với mỗi người dân bây giờ là tuân thủ Chỉ thị và cùng cả nước chống dịch,” chị Vui chia sẻ./.Dưới đây là một số hình ảnh những ngày đầu "giãn cách xã hội":Để đảm bảo phòng chống dịch bệnh, một số hàng quán càphe đã báo nghỉ trước khi có Chỉ thị về việc giãn cách xã hội. (Ảnh: Hùng Võ/Vietnam+)Một số quán Càphe, trà sữa, tiệm trà chanh đã đóng cửa nhưng không quên kèm theo thông báo "nhận ship đồ" cho khách quen. (Ảnh: Hùng Võ/Vietnam+)Tại một số khu dân sinh chỉ còn lác đác một số ít người bán hoa. (Ảnh: Hùng Võ/Vietnam+)Các siêu thị bán thực phẩm vẫn luôn mở cửa và đảm bảo nguồn hàng đón khách. (Ảnh: Hùng Võ/Vietnam+)Một số khu chợ, hoạt động mua bán vẫn diễn ra đông đúc nhưng người bán và người mua đều ý thức đeo khẩu trang. (Ảnh: Hùng Võ/Vietnam+)Tác các khu chung cư, cư dân chấp hành việc "gia đình giãn cách gia đình" nên hầm để xe cũng ít có phương tiện ra vào. (Ảnh: Hùng Võ/Vietnam+)Một số trường mầm non tư nhân vì nghỉ lâu ngày đã thông báo chuyển nhượng, cho thuê lại nhà. (Ảnh: Hùng Võ/Vietnam+)Một số người trong thời gian ở nhà đã quyết định "tăng gia sản xuất." (Ảnh: Hùng Võ/Vietnam+)Mai Mạnh (Vietnam+)

Từ ngày Thủ tướng ban hành Chỉ thị về việc “giãn cách xã hội” 15 ngày để dập dịch COVID-19, đến nay, ngôi nhà nhỏ của bà Loan ở xóm Đô Sơn (Bài Sơn, Đô Lương, Nghệ An) đã vắng hẳn người qua lại. Ấy vậy mà tiếng cười nói của bà con xóm làng thường ngày tập trung uống nước chè xanh nơi đây vẫn rôm rả lạ thường.Chỉ có điều, cách uống và nói chuyện đặc biệt hơn-đó là online ngay tại từng nhà.Với mỗi người dân, việc “giãn cách xã hội” vừa thể hiện trách nhiệm khi cả nước đang trong giai đoạn khó khăn, các bác sỹ đang nỗ lực nghiên cứu “liều thuốc đắng dã tật” và vaccine phòng ngừa COVID-19, vừa là cách ứng xử văn minh, góp phần chung sức, đồng lòng cùng cả nước dập dịch, đảm bảo sức khỏe cho cộng đồng.Trong cái khó “ló” nghĩa tìnhCũng như bao ngày trước khi Thủ tướng ban hành Chỉ thị số 16/CT-TTg về việc thực hiện cách ly toàn xã hội kể từ 0 giờ ngày 1/4/2020 trên phạm vi toàn quốc, sáng nay, 3/4, bà Phạm Thị Loan ở xóm Đô Sơn lại dậy sớm nấu ấm nước chè đặt trên bàn ở ngoài sân để chào đón bà con láng giềng trong xóm đến chơi nhà.Nhưng hôm nay, cách chào đón, uống nước lại rất đặc biệt. Đó là nhờ con dâu gọi online qua zalo để cùng các bà con trong xóm uống nước, chia sẻ thông tin về dịch.Những ngày này, các thành viên con, cháu trong gia đình bà Loan đều nghỉ ở nhà theo tinh thần tạm thời “giãn cách xã hội,” nhằm hạn chế nguy cơ phơi nhiễm SARS-CoV-2 trong cộng đồng. Nhờ đó, những ấm nước chè bà Loan nấu, dẫu không còn đông người như trước, nhưng vẫn luôn “ấm” và rôm rả tiếng nói cười.Từ cuộc điện thoại trên zalo của cô con dâu, bà Loan bắt đầu cuộc trò chuyện với một người bạn thân thiết ở đầu xóm: “Bà khỏe không. Hôm nay tui (tôi) vẫn ỏm (nấu) ấm nước chè. Biết là mấy bữa nay ta phải chấp hành không tập trung đông người, nhưng tui quen miệng nên cứ mời bà uống miếng nước cho ngon.”Từ đầu bên kia, một cụ bà đáp lại “tôi cũng ỏm ấm nước rồi, đang định gọi bà, nhưng bữa nay, bà ỏm bà uống, tui ỏm tui uống thôi…” Cứ thế hai bà nói chuyện, chia sẻ về tình hình dịch bệnh trong xã và không quên nhắn nhủ chăm lo sức khỏe.Bà Loan gọi điện cho một người bạn trong xóm để hỏi thăm sức khỏe và chia sẻ về tình hình phòng chống dịch COVID-19. (Ảnh: CTV/Vietnam+)Nói về “ấm chè xanh nghĩa tình” trong mùa dịch, chị Hiền, con dâu bà Loan cho biết người dân nơi đây từ lâu đã quen với việc nấu nước chè xanh mỗi buổi sáng để mời bà con xóm làng đến uống, nói chuyện. Nhờ có ấm nước chè nên các bà trong xóm (có người ở một mình, có người thì con cái đi làm xa gửi cháu ở nhà cho bà trông nom) cũng thêm gần gũi để cùng chia sẻ tin tức cho nhau.Những ngày này, dù “gia đình cách ly với gia đình” có làm thay đổi nếp sống, nhưng thông qua những cuộc điện thoại hỏi thăm, người dân xóm làng lại thêm đoàn kết, từ đó khơi dậy nhiều nghĩa cử cao đẹp như ủng hộ gạo, rau, quả, góp phần chia sẻ cùng các điểm cách ly đảm bảo nguồn thực phẩm hàng ngày.Mới đây, sau 3 ngày phát động ủng hộ phòng chống dịch COVID-19 của Ủy ban Mặt trận Tổ quốc huyện Đô Lương, chị Thái Thị Thủy (con gái bà Loan) cùng hàng trăm tổ chức, cá nhân trên địa bàn đã ủng hộ hàng trăm triệu đồng cùng trang vật dụng thiết yếu như khẩu trang, nước sát khuẩn; gạo và hàng trăm kilôgram rau củ quả.Đây được xem là việc làm thể hiện tinh thần đoàn kết, chung sức của người dân Đô Lương cùng cả nước đẩy lùi khó khăn, quyết tâm phòng chống dịch COVID-19.Thay đổi thói quen, sống có trách nhiệmBước sang ngày thứ 3 thực hiện giãn cách toàn xã hội, dù “vòng quay cuộc sống” của nhiều người có phần bị “đảo lộn,” gặp nhiều khó khăn, nhưng hầu hết mọi người dân từ làng quê đến thành phố, đều tuân thủ theo Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ để đảm bảo an toàn sức khỏe, phòng tránh dịch bệnh lây lan trong thời gian này.Ghi nhận của phóng viên VietnamPlus trong những ngày qua cho thấy phần lớn các cửa hàng càphê, tiệm trà chanh, nhà hàng ăn uống, điểm kinh doanh nhỏ lẻ trên địa bàn thành phố Hà Nội đều dán biển tạm nghỉ để phòng chống dịch COVID-19.Tuy nhiên, để đảm bảo nhu cầu ăn, uống cho cho khách quen, cũng như duy trì nguồn thu, một số nhà hàng ăn uống, càphê không quên để ghi thêm dòng chữ “nhận ship đồ ăn, đồ uống trong suốt thời gian cho đến khi có thông báo hết dịch.”Phần lớn hàng quán ăn uống nhỏ lẻ trên địa bàn thành phố Hà Nội đều đóng cửa để chống dịch. (Ảnh: Hùng Võ/Vietnam+)Riêng các điểm chợ, siêu thị bán thực phẩm, hoạt động mua bán vẫn diễn ra bình thường, đảm bảo nguồn hàng cho người dân. Từ người bán đến người mua đều đeo khẩu trang và giữ khoảng cách để đảm bảo an toàn ở khu vực đông người.Ngoài giao dịch mua, bán trực tiếp, một số siêu thị và khu chợ ở Khu đô thị mới Kim Văn Kim Lũ (Đại Kim, Hoàng Mai, Hà Nội) còn đưa ra thông báo “phục vụ onlne” để đảm bảo an toàn, cũng như giảm nhu cầu đi lại cho khách hàng.Phần lớn các chung cư cũng đang chấp hành việc “gia đình cách ly với gia đình.” Chị Nguyễn Thị Tâm, một cư dân ở Chung cư Thông tấn xã Việt Nam tại phường Đại Kim cho biết những ngày này, mọi người chấp hành khá tốt, ít ai đi ra ngoài.“Đối với nhà em thì việc cách ly này không có gì khó khăn cản trở, vì mấy tuần nay cũng đã hạn chế đi lại rồi. Đồ ăn cũng có sẵn nên yên tâm theo Chỉ thị mà thực hiện,” chị Tâm nói và tin tưởng rẳng việc này sẽ có tác động tích cực cho việc ngăn ngừa nguy cơ phơi nhiễm SARS-CoV-2 trong cộng đồng và sớm dập được dịch bệnh.Tuy vậy, chị Tâm cũng thẳng thắn chia sẻ việc đóng cửa ở nhà dịp này cũng có phần bất tiện vì phải hạn chế đi lại, trong khi vẫn phải làm việc online với những nếp sinh hoạt xen vào như vừa trông con, vừa cơm nước, vừa làm việc, đúng kiểu “ba đầu sáu tay” nên công việc cũng khó hiệu quả như mong muốn.Nói về sự thay đổi trong nếp sống với cộng đồng, chị Nguyễn Thị Vui, ở khu vực Kim Văn Kim Lũ cho biết vì ở chung cư, các gia đình gần nhau nên trước trẻ con hay qua nhà nhau chơi và học nhóm, nhưng giờ thì “con nhà nào ở yên nhà đó.”“Nói thật lòng là cũng sợ chứ, nhưng ở đây các gia đình trong tầng, chung cư đã lập thành nhóm chát trên zalo, facebook, hàng ngày vẫn online nói chuyện cập nhật thông tin cho nhau, nên cũng không hoang mang,” chị Vui chia sẻ.Dẫn câu thành ngữ “Thuốc đắng dã tật” của người xưa, chị Vui nhắn nhủ rằng ở nhà hay ra ngoài thì cũng chỉ là thói quen và đều có thể thay đổi, nhất là trong thời điểm dịch bệnh này. Vì thế, nếu chúng ta không chấp nhận liều thuốc đắng “giãn cách xã hội” thì làm sao có liều thuốc đủ mạnh để dập dịch COVID-19?“Với gia đình tôi, những ngày này cứ vệ sinh đảm bảo, ăn uống đầy đủ, vitamin bổ sung đều để đảm bảo sức khỏe cho cả gia đình là đã góp phần chống dịch rồi,” chị Vui nói. Chị cho biết thêm ngay cả việc mua thực phẩm cũng chỉ cần gọi điện đặt hàng là có người ngoài siêu thị, ngoài chợ mang lên nên cũng hạn chế được việc ra ngoài.“Như sáng nay, tôi vừa đặt mua bó hoa với ít hải sản, vài chục phút sau đã có người lên bấm chuông, đưa cho rồi nên cũng không phải lo. Việc nên làm với mỗi người dân bây giờ là tuân thủ Chỉ thị và cùng cả nước chống dịch,” chị Vui chia sẻ./.Dưới đây là một số hình ảnh những ngày đầu "giãn cách xã hội":Để đảm bảo phòng chống dịch bệnh, một số hàng quán càphe đã báo nghỉ trước khi có Chỉ thị về việc giãn cách xã hội. (Ảnh: Hùng Võ/Vietnam+)Một số quán Càphe, trà sữa, tiệm trà chanh đã đóng cửa nhưng không quên kèm theo thông báo "nhận ship đồ" cho khách quen. (Ảnh: Hùng Võ/Vietnam+)Tại một số khu dân sinh chỉ còn lác đác một số ít người bán hoa. (Ảnh: Hùng Võ/Vietnam+)Các siêu thị bán thực phẩm vẫn luôn mở cửa và đảm bảo nguồn hàng đón khách. (Ảnh: Hùng Võ/Vietnam+)Một số khu chợ, hoạt động mua bán vẫn diễn ra đông đúc nhưng người bán và người mua đều ý thức đeo khẩu trang. (Ảnh: Hùng Võ/Vietnam+)Tác các khu chung cư, cư dân chấp hành việc "gia đình giãn cách gia đình" nên hầm để xe cũng ít có phương tiện ra vào. (Ảnh: Hùng Võ/Vietnam+)Một số trường mầm non tư nhân vì nghỉ lâu ngày đã thông báo chuyển nhượng, cho thuê lại nhà. (Ảnh: Hùng Võ/Vietnam+)Một số người trong thời gian ở nhà đã quyết định "tăng gia sản xuất." (Ảnh: Hùng Võ/Vietnam+)Mai Mạnh (Vietnam+)

Từ ngày Thủ tướng ban hành Chỉ thị về việc “giãn cách xã hội” 15 ngày để dập dịch COVID-19, đến nay, ngôi nhà nhỏ của bà Loan ở xóm Đô Sơn (Bài Sơn, Đô Lương, Nghệ An) đã vắng hẳn người qua lại. Ấy vậy mà tiếng cười nói của bà con xóm làng thường ngày tập trung uống nước chè xanh nơi đây vẫn rôm rả lạ thường.Chỉ có điều, cách uống và nói chuyện đặc biệt hơn-đó là online ngay tại từng nhà.Với mỗi người dân, việc “giãn cách xã hội” vừa thể hiện trách nhiệm khi cả nước đang trong giai đoạn khó khăn, các bác sỹ đang nỗ lực nghiên cứu “liều thuốc đắng dã tật” và vaccine phòng ngừa COVID-19, vừa là cách ứng xử văn minh, góp phần chung sức, đồng lòng cùng cả nước dập dịch, đảm bảo sức khỏe cho cộng đồng.Trong cái khó “ló” nghĩa tìnhCũng như bao ngày trước khi Thủ tướng ban hành Chỉ thị số 16/CT-TTg về việc thực hiện cách ly toàn xã hội kể từ 0 giờ ngày 1/4/2020 trên phạm vi toàn quốc, sáng nay, 3/4, bà Phạm Thị Loan ở xóm Đô Sơn lại dậy sớm nấu ấm nước chè đặt trên bàn ở ngoài sân để chào đón bà con láng giềng trong xóm đến chơi nhà.Nhưng hôm nay, cách chào đón, uống nước lại rất đặc biệt. Đó là nhờ con dâu gọi online qua zalo để cùng các bà con trong xóm uống nước, chia sẻ thông tin về dịch.Những ngày này, các thành viên con, cháu trong gia đình bà Loan đều nghỉ ở nhà theo tinh thần tạm thời “giãn cách xã hội,” nhằm hạn chế nguy cơ phơi nhiễm SARS-CoV-2 trong cộng đồng. Nhờ đó, những ấm nước chè bà Loan nấu, dẫu không còn đông người như trước, nhưng vẫn luôn “ấm” và rôm rả tiếng nói cười.Từ cuộc điện thoại trên zalo của cô con dâu, bà Loan bắt đầu cuộc trò chuyện với một người bạn thân thiết ở đầu xóm: “Bà khỏe không. Hôm nay tui (tôi) vẫn ỏm (nấu) ấm nước chè. Biết là mấy bữa nay ta phải chấp hành không tập trung đông người, nhưng tui quen miệng nên cứ mời bà uống miếng nước cho ngon.”Từ đầu bên kia, một cụ bà đáp lại “tôi cũng ỏm ấm nước rồi, đang định gọi bà, nhưng bữa nay, bà ỏm bà uống, tui ỏm tui uống thôi…” Cứ thế hai bà nói chuyện, chia sẻ về tình hình dịch bệnh trong xã và không quên nhắn nhủ chăm lo sức khỏe.Bà Loan gọi điện cho một người bạn trong xóm để hỏi thăm sức khỏe và chia sẻ về tình hình phòng chống dịch COVID-19. (Ảnh: CTV/Vietnam+)Nói về “ấm chè xanh nghĩa tình” trong mùa dịch, chị Hiền, con dâu bà Loan cho biết người dân nơi đây từ lâu đã quen với việc nấu nước chè xanh mỗi buổi sáng để mời bà con xóm làng đến uống, nói chuyện. Nhờ có ấm nước chè nên các bà trong xóm (có người ở một mình, có người thì con cái đi làm xa gửi cháu ở nhà cho bà trông nom) cũng thêm gần gũi để cùng chia sẻ tin tức cho nhau.Những ngày này, dù “gia đình cách ly với gia đình” có làm thay đổi nếp sống, nhưng thông qua những cuộc điện thoại hỏi thăm, người dân xóm làng lại thêm đoàn kết, từ đó khơi dậy nhiều nghĩa cử cao đẹp như ủng hộ gạo, rau, quả, góp phần chia sẻ cùng các điểm cách ly đảm bảo nguồn thực phẩm hàng ngày.Mới đây, sau 3 ngày phát động ủng hộ phòng chống dịch COVID-19 của Ủy ban Mặt trận Tổ quốc huyện Đô Lương, chị Thái Thị Thủy (con gái bà Loan) cùng hàng trăm tổ chức, cá nhân trên địa bàn đã ủng hộ hàng trăm triệu đồng cùng trang vật dụng thiết yếu như khẩu trang, nước sát khuẩn; gạo và hàng trăm kilôgram rau củ quả.Đây được xem là việc làm thể hiện tinh thần đoàn kết, chung sức của người dân Đô Lương cùng cả nước đẩy lùi khó khăn, quyết tâm phòng chống dịch COVID-19.Thay đổi thói quen, sống có trách nhiệmBước sang ngày thứ 3 thực hiện giãn cách toàn xã hội, dù “vòng quay cuộc sống” của nhiều người có phần bị “đảo lộn,” gặp nhiều khó khăn, nhưng hầu hết mọi người dân từ làng quê đến thành phố, đều tuân thủ theo Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ để đảm bảo an toàn sức khỏe, phòng tránh dịch bệnh lây lan trong thời gian này.Ghi nhận của phóng viên VietnamPlus trong những ngày qua cho thấy phần lớn các cửa hàng càphê, tiệm trà chanh, nhà hàng ăn uống, điểm kinh doanh nhỏ lẻ trên địa bàn thành phố Hà Nội đều dán biển tạm nghỉ để phòng chống dịch COVID-19.Tuy nhiên, để đảm bảo nhu cầu ăn, uống cho cho khách quen, cũng như duy trì nguồn thu, một số nhà hàng ăn uống, càphê không quên để ghi thêm dòng chữ “nhận ship đồ ăn, đồ uống trong suốt thời gian cho đến khi có thông báo hết dịch.”Phần lớn hàng quán ăn uống nhỏ lẻ trên địa bàn thành phố Hà Nội đều đóng cửa để chống dịch. (Ảnh: Hùng Võ/Vietnam+)Riêng các điểm chợ, siêu thị bán thực phẩm, hoạt động mua bán vẫn diễn ra bình thường, đảm bảo nguồn hàng cho người dân. Từ người bán đến người mua đều đeo khẩu trang và giữ khoảng cách để đảm bảo an toàn ở khu vực đông người.Ngoài giao dịch mua, bán trực tiếp, một số siêu thị và khu chợ ở Khu đô thị mới Kim Văn Kim Lũ (Đại Kim, Hoàng Mai, Hà Nội) còn đưa ra thông báo “phục vụ onlne” để đảm bảo an toàn, cũng như giảm nhu cầu đi lại cho khách hàng.Phần lớn các chung cư cũng đang chấp hành việc “gia đình cách ly với gia đình.” Chị Nguyễn Thị Tâm, một cư dân ở Chung cư Thông tấn xã Việt Nam tại phường Đại Kim cho biết những ngày này, mọi người chấp hành khá tốt, ít ai đi ra ngoài.“Đối với nhà em thì việc cách ly này không có gì khó khăn cản trở, vì mấy tuần nay cũng đã hạn chế đi lại rồi. Đồ ăn cũng có sẵn nên yên tâm theo Chỉ thị mà thực hiện,” chị Tâm nói và tin tưởng rẳng việc này sẽ có tác động tích cực cho việc ngăn ngừa nguy cơ phơi nhiễm SARS-CoV-2 trong cộng đồng và sớm dập được dịch bệnh.Tuy vậy, chị Tâm cũng thẳng thắn chia sẻ việc đóng cửa ở nhà dịp này cũng có phần bất tiện vì phải hạn chế đi lại, trong khi vẫn phải làm việc online với những nếp sinh hoạt xen vào như vừa trông con, vừa cơm nước, vừa làm việc, đúng kiểu “ba đầu sáu tay” nên công việc cũng khó hiệu quả như mong muốn.Nói về sự thay đổi trong nếp sống với cộng đồng, chị Nguyễn Thị Vui, ở khu vực Kim Văn Kim Lũ cho biết vì ở chung cư, các gia đình gần nhau nên trước trẻ con hay qua nhà nhau chơi và học nhóm, nhưng giờ thì “con nhà nào ở yên nhà đó.”“Nói thật lòng là cũng sợ chứ, nhưng ở đây các gia đình trong tầng, chung cư đã lập thành nhóm chát trên zalo, facebook, hàng ngày vẫn online nói chuyện cập nhật thông tin cho nhau, nên cũng không hoang mang,” chị Vui chia sẻ.Dẫn câu thành ngữ “Thuốc đắng dã tật” của người xưa, chị Vui nhắn nhủ rằng ở nhà hay ra ngoài thì cũng chỉ là thói quen và đều có thể thay đổi, nhất là trong thời điểm dịch bệnh này. Vì thế, nếu chúng ta không chấp nhận liều thuốc đắng “giãn cách xã hội” thì làm sao có liều thuốc đủ mạnh để dập dịch COVID-19?“Với gia đình tôi, những ngày này cứ vệ sinh đảm bảo, ăn uống đầy đủ, vitamin bổ sung đều để đảm bảo sức khỏe cho cả gia đình là đã góp phần chống dịch rồi,” chị Vui nói. Chị cho biết thêm ngay cả việc mua thực phẩm cũng chỉ cần gọi điện đặt hàng là có người ngoài siêu thị, ngoài chợ mang lên nên cũng hạn chế được việc ra ngoài.“Như sáng nay, tôi vừa đặt mua bó hoa với ít hải sản, vài chục phút sau đã có người lên bấm chuông, đưa cho rồi nên cũng không phải lo. Việc nên làm với mỗi người dân bây giờ là tuân thủ Chỉ thị và cùng cả nước chống dịch,” chị Vui chia sẻ./.Dưới đây là một số hình ảnh những ngày đầu "giãn cách xã hội":Để đảm bảo phòng chống dịch bệnh, một số hàng quán càphe đã báo nghỉ trước khi có Chỉ thị về việc giãn cách xã hội. (Ảnh: Hùng Võ/Vietnam+)Một số quán Càphe, trà sữa, tiệm trà chanh đã đóng cửa nhưng không quên kèm theo thông báo "nhận ship đồ" cho khách quen. (Ảnh: Hùng Võ/Vietnam+)Tại một số khu dân sinh chỉ còn lác đác một số ít người bán hoa. (Ảnh: Hùng Võ/Vietnam+)Các siêu thị bán thực phẩm vẫn luôn mở cửa và đảm bảo nguồn hàng đón khách. (Ảnh: Hùng Võ/Vietnam+)Một số khu chợ, hoạt động mua bán vẫn diễn ra đông đúc nhưng người bán và người mua đều ý thức đeo khẩu trang. (Ảnh: Hùng Võ/Vietnam+)Tác các khu chung cư, cư dân chấp hành việc "gia đình giãn cách gia đình" nên hầm để xe cũng ít có phương tiện ra vào. (Ảnh: Hùng Võ/Vietnam+)Một số trường mầm non tư nhân vì nghỉ lâu ngày đã thông báo chuyển nhượng, cho thuê lại nhà. (Ảnh: Hùng Võ/Vietnam+)Một số người trong thời gian ở nhà đã quyết định "tăng gia sản xuất." (Ảnh: Hùng Võ/Vietnam+)Mai Mạnh (Vietnam+)

Từ ngày Thủ tướng ban hành Chỉ thị về việc “giãn cách xã hội” 15 ngày để dập dịch COVID-19, đến nay, ngôi nhà nhỏ của bà Loan ở xóm Đô Sơn (Bài Sơn, Đô Lương, Nghệ An) đã vắng hẳn người qua lại. Ấy vậy mà tiếng cười nói của bà con xóm làng thường ngày tập trung uống nước chè xanh nơi đây vẫn rôm rả lạ thường.Chỉ có điều, cách uống và nói chuyện đặc biệt hơn-đó là online ngay tại từng nhà.Với mỗi người dân, việc “giãn cách xã hội” vừa thể hiện trách nhiệm khi cả nước đang trong giai đoạn khó khăn, các bác sỹ đang nỗ lực nghiên cứu “liều thuốc đắng dã tật” và vaccine phòng ngừa COVID-19, vừa là cách ứng xử văn minh, góp phần chung sức, đồng lòng cùng cả nước dập dịch, đảm bảo sức khỏe cho cộng đồng.Trong cái khó “ló” nghĩa tìnhCũng như bao ngày trước khi Thủ tướng ban hành Chỉ thị số 16/CT-TTg về việc thực hiện cách ly toàn xã hội kể từ 0 giờ ngày 1/4/2020 trên phạm vi toàn quốc, sáng nay, 3/4, bà Phạm Thị Loan ở xóm Đô Sơn lại dậy sớm nấu ấm nước chè đặt trên bàn ở ngoài sân để chào đón bà con láng giềng trong xóm đến chơi nhà.Nhưng hôm nay, cách chào đón, uống nước lại rất đặc biệt. Đó là nhờ con dâu gọi online qua zalo để cùng các bà con trong xóm uống nước, chia sẻ thông tin về dịch.Những ngày này, các thành viên con, cháu trong gia đình bà Loan đều nghỉ ở nhà theo tinh thần tạm thời “giãn cách xã hội,” nhằm hạn chế nguy cơ phơi nhiễm SARS-CoV-2 trong cộng đồng. Nhờ đó, những ấm nước chè bà Loan nấu, dẫu không còn đông người như trước, nhưng vẫn luôn “ấm” và rôm rả tiếng nói cười.Từ cuộc điện thoại trên zalo của cô con dâu, bà Loan bắt đầu cuộc trò chuyện với một người bạn thân thiết ở đầu xóm: “Bà khỏe không. Hôm nay tui (tôi) vẫn ỏm (nấu) ấm nước chè. Biết là mấy bữa nay ta phải chấp hành không tập trung đông người, nhưng tui quen miệng nên cứ mời bà uống miếng nước cho ngon.”Từ đầu bên kia, một cụ bà đáp lại “tôi cũng ỏm ấm nước rồi, đang định gọi bà, nhưng bữa nay, bà ỏm bà uống, tui ỏm tui uống thôi…” Cứ thế hai bà nói chuyện, chia sẻ về tình hình dịch bệnh trong xã và không quên nhắn nhủ chăm lo sức khỏe.Bà Loan gọi điện cho một người bạn trong xóm để hỏi thăm sức khỏe và chia sẻ về tình hình phòng chống dịch COVID-19. (Ảnh: CTV/Vietnam+)Nói về “ấm chè xanh nghĩa tình” trong mùa dịch, chị Hiền, con dâu bà Loan cho biết người dân nơi đây từ lâu đã quen với việc nấu nước chè xanh mỗi buổi sáng để mời bà con xóm làng đến uống, nói chuyện. Nhờ có ấm nước chè nên các bà trong xóm (có người ở một mình, có người thì con cái đi làm xa gửi cháu ở nhà cho bà trông nom) cũng thêm gần gũi để cùng chia sẻ tin tức cho nhau.Những ngày này, dù “gia đình cách ly với gia đình” có làm thay đổi nếp sống, nhưng thông qua những cuộc điện thoại hỏi thăm, người dân xóm làng lại thêm đoàn kết, từ đó khơi dậy nhiều nghĩa cử cao đẹp như ủng hộ gạo, rau, quả, góp phần chia sẻ cùng các điểm cách ly đảm bảo nguồn thực phẩm hàng ngày.Mới đây, sau 3 ngày phát động ủng hộ phòng chống dịch COVID-19 của Ủy ban Mặt trận Tổ quốc huyện Đô Lương, chị Thái Thị Thủy (con gái bà Loan) cùng hàng trăm tổ chức, cá nhân trên địa bàn đã ủng hộ hàng trăm triệu đồng cùng trang vật dụng thiết yếu như khẩu trang, nước sát khuẩn; gạo và hàng trăm kilôgram rau củ quả.Đây được xem là việc làm thể hiện tinh thần đoàn kết, chung sức của người dân Đô Lương cùng cả nước đẩy lùi khó khăn, quyết tâm phòng chống dịch COVID-19.Thay đổi thói quen, sống có trách nhiệmBước sang ngày thứ 3 thực hiện giãn cách toàn xã hội, dù “vòng quay cuộc sống” của nhiều người có phần bị “đảo lộn,” gặp nhiều khó khăn, nhưng hầu hết mọi người dân từ làng quê đến thành phố, đều tuân thủ theo Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ để đảm bảo an toàn sức khỏe, phòng tránh dịch bệnh lây lan trong thời gian này.Ghi nhận của phóng viên VietnamPlus trong những ngày qua cho thấy phần lớn các cửa hàng càphê, tiệm trà chanh, nhà hàng ăn uống, điểm kinh doanh nhỏ lẻ trên địa bàn thành phố Hà Nội đều dán biển tạm nghỉ để phòng chống dịch COVID-19.Tuy nhiên, để đảm bảo nhu cầu ăn, uống cho cho khách quen, cũng như duy trì nguồn thu, một số nhà hàng ăn uống, càphê không quên để ghi thêm dòng chữ “nhận ship đồ ăn, đồ uống trong suốt thời gian cho đến khi có thông báo hết dịch.”Phần lớn hàng quán ăn uống nhỏ lẻ trên địa bàn thành phố Hà Nội đều đóng cửa để chống dịch. (Ảnh: Hùng Võ/Vietnam+)Riêng các điểm chợ, siêu thị bán thực phẩm, hoạt động mua bán vẫn diễn ra bình thường, đảm bảo nguồn hàng cho người dân. Từ người bán đến người mua đều đeo khẩu trang và giữ khoảng cách để đảm bảo an toàn ở khu vực đông người.Ngoài giao dịch mua, bán trực tiếp, một số siêu thị và khu chợ ở Khu đô thị mới Kim Văn Kim Lũ (Đại Kim, Hoàng Mai, Hà Nội) còn đưa ra thông báo “phục vụ onlne” để đảm bảo an toàn, cũng như giảm nhu cầu đi lại cho khách hàng.Phần lớn các chung cư cũng đang chấp hành việc “gia đình cách ly với gia đình.” Chị Nguyễn Thị Tâm, một cư dân ở Chung cư Thông tấn xã Việt Nam tại phường Đại Kim cho biết những ngày này, mọi người chấp hành khá tốt, ít ai đi ra ngoài.“Đối với nhà em thì việc cách ly này không có gì khó khăn cản trở, vì mấy tuần nay cũng đã hạn chế đi lại rồi. Đồ ăn cũng có sẵn nên yên tâm theo Chỉ thị mà thực hiện,” chị Tâm nói và tin tưởng rẳng việc này sẽ có tác động tích cực cho việc ngăn ngừa nguy cơ phơi nhiễm SARS-CoV-2 trong cộng đồng và sớm dập được dịch bệnh.Tuy vậy, chị Tâm cũng thẳng thắn chia sẻ việc đóng cửa ở nhà dịp này cũng có phần bất tiện vì phải hạn chế đi lại, trong khi vẫn phải làm việc online với những nếp sinh hoạt xen vào như vừa trông con, vừa cơm nước, vừa làm việc, đúng kiểu “ba đầu sáu tay” nên công việc cũng khó hiệu quả như mong muốn.Nói về sự thay đổi trong nếp sống với cộng đồng, chị Nguyễn Thị Vui, ở khu vực Kim Văn Kim Lũ cho biết vì ở chung cư, các gia đình gần nhau nên trước trẻ con hay qua nhà nhau chơi và học nhóm, nhưng giờ thì “con nhà nào ở yên nhà đó.”“Nói thật lòng là cũng sợ chứ, nhưng ở đây các gia đình trong tầng, chung cư đã lập thành nhóm chát trên zalo, facebook, hàng ngày vẫn online nói chuyện cập nhật thông tin cho nhau, nên cũng không hoang mang,” chị Vui chia sẻ.Dẫn câu thành ngữ “Thuốc đắng dã tật” của người xưa, chị Vui nhắn nhủ rằng ở nhà hay ra ngoài thì cũng chỉ là thói quen và đều có thể thay đổi, nhất là trong thời điểm dịch bệnh này. Vì thế, nếu chúng ta không chấp nhận liều thuốc đắng “giãn cách xã hội” thì làm sao có liều thuốc đủ mạnh để dập dịch COVID-19?“Với gia đình tôi, những ngày này cứ vệ sinh đảm bảo, ăn uống đầy đủ, vitamin bổ sung đều để đảm bảo sức khỏe cho cả gia đình là đã góp phần chống dịch rồi,” chị Vui nói. Chị cho biết thêm ngay cả việc mua thực phẩm cũng chỉ cần gọi điện đặt hàng là có người ngoài siêu thị, ngoài chợ mang lên nên cũng hạn chế được việc ra ngoài.“Như sáng nay, tôi vừa đặt mua bó hoa với ít hải sản, vài chục phút sau đã có người lên bấm chuông, đưa cho rồi nên cũng không phải lo. Việc nên làm với mỗi người dân bây giờ là tuân thủ Chỉ thị và cùng cả nước chống dịch,” chị Vui chia sẻ./.Dưới đây là một số hình ảnh những ngày đầu "giãn cách xã hội":Để đảm bảo phòng chống dịch bệnh, một số hàng quán càphe đã báo nghỉ trước khi có Chỉ thị về việc giãn cách xã hội. (Ảnh: Hùng Võ/Vietnam+)Một số quán Càphe, trà sữa, tiệm trà chanh đã đóng cửa nhưng không quên kèm theo thông báo "nhận ship đồ" cho khách quen. (Ảnh: Hùng Võ/Vietnam+)Tại một số khu dân sinh chỉ còn lác đác một số ít người bán hoa. (Ảnh: Hùng Võ/Vietnam+)Các siêu thị bán thực phẩm vẫn luôn mở cửa và đảm bảo nguồn hàng đón khách. (Ảnh: Hùng Võ/Vietnam+)Một số khu chợ, hoạt động mua bán vẫn diễn ra đông đúc nhưng người bán và người mua đều ý thức đeo khẩu trang. (Ảnh: Hùng Võ/Vietnam+)Tác các khu chung cư, cư dân chấp hành việc "gia đình giãn cách gia đình" nên hầm để xe cũng ít có phương tiện ra vào. (Ảnh: Hùng Võ/Vietnam+)Một số trường mầm non tư nhân vì nghỉ lâu ngày đã thông báo chuyển nhượng, cho thuê lại nhà. (Ảnh: Hùng Võ/Vietnam+)Một số người trong thời gian ở nhà đã quyết định "tăng gia sản xuất." (Ảnh: Hùng Võ/Vietnam+)Mai Mạnh (Vietnam+)

Từ ngày Thủ tướng ban hành Chỉ thị về việc “giãn cách xã hội” 15 ngày để dập dịch COVID-19, đến nay, ngôi nhà nhỏ của bà Loan ở xóm Đô Sơn (Bài Sơn, Đô Lương, Nghệ An) đã vắng hẳn người qua lại. Ấy vậy mà tiếng cười nói của bà con xóm làng thường ngày tập trung uống nước chè xanh nơi đây vẫn rôm rả lạ thường.Chỉ có điều, cách uống và nói chuyện đặc biệt hơn-đó là online ngay tại từng nhà.Với mỗi người dân, việc “giãn cách xã hội” vừa thể hiện trách nhiệm khi cả nước đang trong giai đoạn khó khăn, các bác sỹ đang nỗ lực nghiên cứu “liều thuốc đắng dã tật” và vaccine phòng ngừa COVID-19, vừa là cách ứng xử văn minh, góp phần chung sức, đồng lòng cùng cả nước dập dịch, đảm bảo sức khỏe cho cộng đồng.Trong cái khó “ló” nghĩa tìnhCũng như bao ngày trước khi Thủ tướng ban hành Chỉ thị số 16/CT-TTg về việc thực hiện cách ly toàn xã hội kể từ 0 giờ ngày 1/4/2020 trên phạm vi toàn quốc, sáng nay, 3/4, bà Phạm Thị Loan ở xóm Đô Sơn lại dậy sớm nấu ấm nước chè đặt trên bàn ở ngoài sân để chào đón bà con láng giềng trong xóm đến chơi nhà.Nhưng hôm nay, cách chào đón, uống nước lại rất đặc biệt. Đó là nhờ con dâu gọi online qua zalo để cùng các bà con trong xóm uống nước, chia sẻ thông tin về dịch.Những ngày này, các thành viên con, cháu trong gia đình bà Loan đều nghỉ ở nhà theo tinh thần tạm thời “giãn cách xã hội,” nhằm hạn chế nguy cơ phơi nhiễm SARS-CoV-2 trong cộng đồng. Nhờ đó, những ấm nước chè bà Loan nấu, dẫu không còn đông người như trước, nhưng vẫn luôn “ấm” và rôm rả tiếng nói cười.Từ cuộc điện thoại trên zalo của cô con dâu, bà Loan bắt đầu cuộc trò chuyện với một người bạn thân thiết ở đầu xóm: “Bà khỏe không. Hôm nay tui (tôi) vẫn ỏm (nấu) ấm nước chè. Biết là mấy bữa nay ta phải chấp hành không tập trung đông người, nhưng tui quen miệng nên cứ mời bà uống miếng nước cho ngon.”Từ đầu bên kia, một cụ bà đáp lại “tôi cũng ỏm ấm nước rồi, đang định gọi bà, nhưng bữa nay, bà ỏm bà uống, tui ỏm tui uống thôi…” Cứ thế hai bà nói chuyện, chia sẻ về tình hình dịch bệnh trong xã và không quên nhắn nhủ chăm lo sức khỏe.Bà Loan gọi điện cho một người bạn trong xóm để hỏi thăm sức khỏe và chia sẻ về tình hình phòng chống dịch COVID-19. (Ảnh: CTV/Vietnam+)Nói về “ấm chè xanh nghĩa tình” trong mùa dịch, chị Hiền, con dâu bà Loan cho biết người dân nơi đây từ lâu đã quen với việc nấu nước chè xanh mỗi buổi sáng để mời bà con xóm làng đến uống, nói chuyện. Nhờ có ấm nước chè nên các bà trong xóm (có người ở một mình, có người thì con cái đi làm xa gửi cháu ở nhà cho bà trông nom) cũng thêm gần gũi để cùng chia sẻ tin tức cho nhau.Những ngày này, dù “gia đình cách ly với gia đình” có làm thay đổi nếp sống, nhưng thông qua những cuộc điện thoại hỏi thăm, người dân xóm làng lại thêm đoàn kết, từ đó khơi dậy nhiều nghĩa cử cao đẹp như ủng hộ gạo, rau, quả, góp phần chia sẻ cùng các điểm cách ly đảm bảo nguồn thực phẩm hàng ngày.Mới đây, sau 3 ngày phát động ủng hộ phòng chống dịch COVID-19 của Ủy ban Mặt trận Tổ quốc huyện Đô Lương, chị Thái Thị Thủy (con gái bà Loan) cùng hàng trăm tổ chức, cá nhân trên địa bàn đã ủng hộ hàng trăm triệu đồng cùng trang vật dụng thiết yếu như khẩu trang, nước sát khuẩn; gạo và hàng trăm kilôgram rau củ quả.Đây được xem là việc làm thể hiện tinh thần đoàn kết, chung sức của người dân Đô Lương cùng cả nước đẩy lùi khó khăn, quyết tâm phòng chống dịch COVID-19.Thay đổi thói quen, sống có trách nhiệmBước sang ngày thứ 3 thực hiện giãn cách toàn xã hội, dù “vòng quay cuộc sống” của nhiều người có phần bị “đảo lộn,” gặp nhiều khó khăn, nhưng hầu hết mọi người dân từ làng quê đến thành phố, đều tuân thủ theo Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ để đảm bảo an toàn sức khỏe, phòng tránh dịch bệnh lây lan trong thời gian này.Ghi nhận của phóng viên VietnamPlus trong những ngày qua cho thấy phần lớn các cửa hàng càphê, tiệm trà chanh, nhà hàng ăn uống, điểm kinh doanh nhỏ lẻ trên địa bàn thành phố Hà Nội đều dán biển tạm nghỉ để phòng chống dịch COVID-19.Tuy nhiên, để đảm bảo nhu cầu ăn, uống cho cho khách quen, cũng như duy trì nguồn thu, một số nhà hàng ăn uống, càphê không quên để ghi thêm dòng chữ “nhận ship đồ ăn, đồ uống trong suốt thời gian cho đến khi có thông báo hết dịch.”Phần lớn hàng quán ăn uống nhỏ lẻ trên địa bàn thành phố Hà Nội đều đóng cửa để chống dịch. (Ảnh: Hùng Võ/Vietnam+)Riêng các điểm chợ, siêu thị bán thực phẩm, hoạt động mua bán vẫn diễn ra bình thường, đảm bảo nguồn hàng cho người dân. Từ người bán đến người mua đều đeo khẩu trang và giữ khoảng cách để đảm bảo an toàn ở khu vực đông người.Ngoài giao dịch mua, bán trực tiếp, một số siêu thị và khu chợ ở Khu đô thị mới Kim Văn Kim Lũ (Đại Kim, Hoàng Mai, Hà Nội) còn đưa ra thông báo “phục vụ onlne” để đảm bảo an toàn, cũng như giảm nhu cầu đi lại cho khách hàng.Phần lớn các chung cư cũng đang chấp hành việc “gia đình cách ly với gia đình.” Chị Nguyễn Thị Tâm, một cư dân ở Chung cư Thông tấn xã Việt Nam tại phường Đại Kim cho biết những ngày này, mọi người chấp hành khá tốt, ít ai đi ra ngoài.“Đối với nhà em thì việc cách ly này không có gì khó khăn cản trở, vì mấy tuần nay cũng đã hạn chế đi lại rồi. Đồ ăn cũng có sẵn nên yên tâm theo Chỉ thị mà thực hiện,” chị Tâm nói và tin tưởng rẳng việc này sẽ có tác động tích cực cho việc ngăn ngừa nguy cơ phơi nhiễm SARS-CoV-2 trong cộng đồng và sớm dập được dịch bệnh.Tuy vậy, chị Tâm cũng thẳng thắn chia sẻ việc đóng cửa ở nhà dịp này cũng có phần bất tiện vì phải hạn chế đi lại, trong khi vẫn phải làm việc online với những nếp sinh hoạt xen vào như vừa trông con, vừa cơm nước, vừa làm việc, đúng kiểu “ba đầu sáu tay” nên công việc cũng khó hiệu quả như mong muốn.Nói về sự thay đổi trong nếp sống với cộng đồng, chị Nguyễn Thị Vui, ở khu vực Kim Văn Kim Lũ cho biết vì ở chung cư, các gia đình gần nhau nên trước trẻ con hay qua nhà nhau chơi và học nhóm, nhưng giờ thì “con nhà nào ở yên nhà đó.”“Nói thật lòng là cũng sợ chứ, nhưng ở đây các gia đình trong tầng, chung cư đã lập thành nhóm chát trên zalo, facebook, hàng ngày vẫn online nói chuyện cập nhật thông tin cho nhau, nên cũng không hoang mang,” chị Vui chia sẻ.Dẫn câu thành ngữ “Thuốc đắng dã tật” của người xưa, chị Vui nhắn nhủ rằng ở nhà hay ra ngoài thì cũng chỉ là thói quen và đều có thể thay đổi, nhất là trong thời điểm dịch bệnh này. Vì thế, nếu chúng ta không chấp nhận liều thuốc đắng “giãn cách xã hội” thì làm sao có liều thuốc đủ mạnh để dập dịch COVID-19?“Với gia đình tôi, những ngày này cứ vệ sinh đảm bảo, ăn uống đầy đủ, vitamin bổ sung đều để đảm bảo sức khỏe cho cả gia đình là đã góp phần chống dịch rồi,” chị Vui nói. Chị cho biết thêm ngay cả việc mua thực phẩm cũng chỉ cần gọi điện đặt hàng là có người ngoài siêu thị, ngoài chợ mang lên nên cũng hạn chế được việc ra ngoài.“Như sáng nay, tôi vừa đặt mua bó hoa với ít hải sản, vài chục phút sau đã có người lên bấm chuông, đưa cho rồi nên cũng không phải lo. Việc nên làm với mỗi người dân bây giờ là tuân thủ Chỉ thị và cùng cả nước chống dịch,” chị Vui chia sẻ./.Dưới đây là một số hình ảnh những ngày đầu "giãn cách xã hội":Để đảm bảo phòng chống dịch bệnh, một số hàng quán càphe đã báo nghỉ trước khi có Chỉ thị về việc giãn cách xã hội. (Ảnh: Hùng Võ/Vietnam+)Một số quán Càphe, trà sữa, tiệm trà chanh đã đóng cửa nhưng không quên kèm theo thông báo "nhận ship đồ" cho khách quen. (Ảnh: Hùng Võ/Vietnam+)Tại một số khu dân sinh chỉ còn lác đác một số ít người bán hoa. (Ảnh: Hùng Võ/Vietnam+)Các siêu thị bán thực phẩm vẫn luôn mở cửa và đảm bảo nguồn hàng đón khách. (Ảnh: Hùng Võ/Vietnam+)Một số khu chợ, hoạt động mua bán vẫn diễn ra đông đúc nhưng người bán và người mua đều ý thức đeo khẩu trang. (Ảnh: Hùng Võ/Vietnam+)Tác các khu chung cư, cư dân chấp hành việc "gia đình giãn cách gia đình" nên hầm để xe cũng ít có phương tiện ra vào. (Ảnh: Hùng Võ/Vietnam+)Một số trường mầm non tư nhân vì nghỉ lâu ngày đã thông báo chuyển nhượng, cho thuê lại nhà. (Ảnh: Hùng Võ/Vietnam+)Một số người trong thời gian ở nhà đã quyết định "tăng gia sản xuất." (Ảnh: Hùng Võ/Vietnam+)Mai Mạnh (Vietnam+)

Từ ngày Thủ tướng ban hành Chỉ thị về việc “giãn cách xã hội” 15 ngày để dập dịch COVID-19, đến nay, ngôi nhà nhỏ của bà Loan ở xóm Đô Sơn (Bài Sơn, Đô Lương, Nghệ An) đã vắng hẳn người qua lại. Ấy vậy mà tiếng cười nói của bà con xóm làng thường ngày tập trung uống nước chè xanh nơi đây vẫn rôm rả lạ thường.Chỉ có điều, cách uống và nói chuyện đặc biệt hơn-đó là online ngay tại từng nhà.Với mỗi người dân, việc “giãn cách xã hội” vừa thể hiện trách nhiệm khi cả nước đang trong giai đoạn khó khăn, các bác sỹ đang nỗ lực nghiên cứu “liều thuốc đắng dã tật” và vaccine phòng ngừa COVID-19, vừa là cách ứng xử văn minh, góp phần chung sức, đồng lòng cùng cả nước dập dịch, đảm bảo sức khỏe cho cộng đồng.Trong cái khó “ló” nghĩa tìnhCũng như bao ngày trước khi Thủ tướng ban hành Chỉ thị số 16/CT-TTg về việc thực hiện cách ly toàn xã hội kể từ 0 giờ ngày 1/4/2020 trên phạm vi toàn quốc, sáng nay, 3/4, bà Phạm Thị Loan ở xóm Đô Sơn lại dậy sớm nấu ấm nước chè đặt trên bàn ở ngoài sân để chào đón bà con láng giềng trong xóm đến chơi nhà.Nhưng hôm nay, cách chào đón, uống nước lại rất đặc biệt. Đó là nhờ con dâu gọi online qua zalo để cùng các bà con trong xóm uống nước, chia sẻ thông tin về dịch.Những ngày này, các thành viên con, cháu trong gia đình bà Loan đều nghỉ ở nhà theo tinh thần tạm thời “giãn cách xã hội,” nhằm hạn chế nguy cơ phơi nhiễm SARS-CoV-2 trong cộng đồng. Nhờ đó, những ấm nước chè bà Loan nấu, dẫu không còn đông người như trước, nhưng vẫn luôn “ấm” và rôm rả tiếng nói cười.Từ cuộc điện thoại trên zalo của cô con dâu, bà Loan bắt đầu cuộc trò chuyện với một người bạn thân thiết ở đầu xóm: “Bà khỏe không. Hôm nay tui (tôi) vẫn ỏm (nấu) ấm nước chè. Biết là mấy bữa nay ta phải chấp hành không tập trung đông người, nhưng tui quen miệng nên cứ mời bà uống miếng nước cho ngon.”Từ đầu bên kia, một cụ bà đáp lại “tôi cũng ỏm ấm nước rồi, đang định gọi bà, nhưng bữa nay, bà ỏm bà uống, tui ỏm tui uống thôi…” Cứ thế hai bà nói chuyện, chia sẻ về tình hình dịch bệnh trong xã và không quên nhắn nhủ chăm lo sức khỏe.Bà Loan gọi điện cho một người bạn trong xóm để hỏi thăm sức khỏe và chia sẻ về tình hình phòng chống dịch COVID-19. (Ảnh: CTV/Vietnam+)Nói về “ấm chè xanh nghĩa tình” trong mùa dịch, chị Hiền, con dâu bà Loan cho biết người dân nơi đây từ lâu đã quen với việc nấu nước chè xanh mỗi buổi sáng để mời bà con xóm làng đến uống, nói chuyện. Nhờ có ấm nước chè nên các bà trong xóm (có người ở một mình, có người thì con cái đi làm xa gửi cháu ở nhà cho bà trông nom) cũng thêm gần gũi để cùng chia sẻ tin tức cho nhau.Những ngày này, dù “gia đình cách ly với gia đình” có làm thay đổi nếp sống, nhưng thông qua những cuộc điện thoại hỏi thăm, người dân xóm làng lại thêm đoàn kết, từ đó khơi dậy nhiều nghĩa cử cao đẹp như ủng hộ gạo, rau, quả, góp phần chia sẻ cùng các điểm cách ly đảm bảo nguồn thực phẩm hàng ngày.Mới đây, sau 3 ngày phát động ủng hộ phòng chống dịch COVID-19 của Ủy ban Mặt trận Tổ quốc huyện Đô Lương, chị Thái Thị Thủy (con gái bà Loan) cùng hàng trăm tổ chức, cá nhân trên địa bàn đã ủng hộ hàng trăm triệu đồng cùng trang vật dụng thiết yếu như khẩu trang, nước sát khuẩn; gạo và hàng trăm kilôgram rau củ quả.Đây được xem là việc làm thể hiện tinh thần đoàn kết, chung sức của người dân Đô Lương cùng cả nước đẩy lùi khó khăn, quyết tâm phòng chống dịch COVID-19.Thay đổi thói quen, sống có trách nhiệmBước sang ngày thứ 3 thực hiện giãn cách toàn xã hội, dù “vòng quay cuộc sống” của nhiều người có phần bị “đảo lộn,” gặp nhiều khó khăn, nhưng hầu hết mọi người dân từ làng quê đến thành phố, đều tuân thủ theo Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ để đảm bảo an toàn sức khỏe, phòng tránh dịch bệnh lây lan trong thời gian này.Ghi nhận của phóng viên VietnamPlus trong những ngày qua cho thấy phần lớn các cửa hàng càphê, tiệm trà chanh, nhà hàng ăn uống, điểm kinh doanh nhỏ lẻ trên địa bàn thành phố Hà Nội đều dán biển tạm nghỉ để phòng chống dịch COVID-19.Tuy nhiên, để đảm bảo nhu cầu ăn, uống cho cho khách quen, cũng như duy trì nguồn thu, một số nhà hàng ăn uống, càphê không quên để ghi thêm dòng chữ “nhận ship đồ ăn, đồ uống trong suốt thời gian cho đến khi có thông báo hết dịch.”Phần lớn hàng quán ăn uống nhỏ lẻ trên địa bàn thành phố Hà Nội đều đóng cửa để chống dịch. (Ảnh: Hùng Võ/Vietnam+)Riêng các điểm chợ, siêu thị bán thực phẩm, hoạt động mua bán vẫn diễn ra bình thường, đảm bảo nguồn hàng cho người dân. Từ người bán đến người mua đều đeo khẩu trang và giữ khoảng cách để đảm bảo an toàn ở khu vực đông người.Ngoài giao dịch mua, bán trực tiếp, một số siêu thị và khu chợ ở Khu đô thị mới Kim Văn Kim Lũ (Đại Kim, Hoàng Mai, Hà Nội) còn đưa ra thông báo “phục vụ onlne” để đảm bảo an toàn, cũng như giảm nhu cầu đi lại cho khách hàng.Phần lớn các chung cư cũng đang chấp hành việc “gia đình cách ly với gia đình.” Chị Nguyễn Thị Tâm, một cư dân ở Chung cư Thông tấn xã Việt Nam tại phường Đại Kim cho biết những ngày này, mọi người chấp hành khá tốt, ít ai đi ra ngoài.“Đối với nhà em thì việc cách ly này không có gì khó khăn cản trở, vì mấy tuần nay cũng đã hạn chế đi lại rồi. Đồ ăn cũng có sẵn nên yên tâm theo Chỉ thị mà thực hiện,” chị Tâm nói và tin tưởng rẳng việc này sẽ có tác động tích cực cho việc ngăn ngừa nguy cơ phơi nhiễm SARS-CoV-2 trong cộng đồng và sớm dập được dịch bệnh.Tuy vậy, chị Tâm cũng thẳng thắn chia sẻ việc đóng cửa ở nhà dịp này cũng có phần bất tiện vì phải hạn chế đi lại, trong khi vẫn phải làm việc online với những nếp sinh hoạt xen vào như vừa trông con, vừa cơm nước, vừa làm việc, đúng kiểu “ba đầu sáu tay” nên công việc cũng khó hiệu quả như mong muốn.Nói về sự thay đổi trong nếp sống với cộng đồng, chị Nguyễn Thị Vui, ở khu vực Kim Văn Kim Lũ cho biết vì ở chung cư, các gia đình gần nhau nên trước trẻ con hay qua nhà nhau chơi và học nhóm, nhưng giờ thì “con nhà nào ở yên nhà đó.”“Nói thật lòng là cũng sợ chứ, nhưng ở đây các gia đình trong tầng, chung cư đã lập thành nhóm chát trên zalo, facebook, hàng ngày vẫn online nói chuyện cập nhật thông tin cho nhau, nên cũng không hoang mang,” chị Vui chia sẻ.Dẫn câu thành ngữ “Thuốc đắng dã tật” của người xưa, chị Vui nhắn nhủ rằng ở nhà hay ra ngoài thì cũng chỉ là thói quen và đều có thể thay đổi, nhất là trong thời điểm dịch bệnh này. Vì thế, nếu chúng ta không chấp nhận liều thuốc đắng “giãn cách xã hội” thì làm sao có liều thuốc đủ mạnh để dập dịch COVID-19?“Với gia đình tôi, những ngày này cứ vệ sinh đảm bảo, ăn uống đầy đủ, vitamin bổ sung đều để đảm bảo sức khỏe cho cả gia đình là đã góp phần chống dịch rồi,” chị Vui nói. Chị cho biết thêm ngay cả việc mua thực phẩm cũng chỉ cần gọi điện đặt hàng là có người ngoài siêu thị, ngoài chợ mang lên nên cũng hạn chế được việc ra ngoài.“Như sáng nay, tôi vừa đặt mua bó hoa với ít hải sản, vài chục phút sau đã có người lên bấm chuông, đưa cho rồi nên cũng không phải lo. Việc nên làm với mỗi người dân bây giờ là tuân thủ Chỉ thị và cùng cả nước chống dịch,” chị Vui chia sẻ./.Dưới đây là một số hình ảnh những ngày đầu "giãn cách xã hội":Để đảm bảo phòng chống dịch bệnh, một số hàng quán càphe đã báo nghỉ trước khi có Chỉ thị về việc giãn cách xã hội. (Ảnh: Hùng Võ/Vietnam+)Một số quán Càphe, trà sữa, tiệm trà chanh đã đóng cửa nhưng không quên kèm theo thông báo "nhận ship đồ" cho khách quen. (Ảnh: Hùng Võ/Vietnam+)Tại một số khu dân sinh chỉ còn lác đác một số ít người bán hoa. (Ảnh: Hùng Võ/Vietnam+)Các siêu thị bán thực phẩm vẫn luôn mở cửa và đảm bảo nguồn hàng đón khách. (Ảnh: Hùng Võ/Vietnam+)Một số khu chợ, hoạt động mua bán vẫn diễn ra đông đúc nhưng người bán và người mua đều ý thức đeo khẩu trang. (Ảnh: Hùng Võ/Vietnam+)Tác các khu chung cư, cư dân chấp hành việc "gia đình giãn cách gia đình" nên hầm để xe cũng ít có phương tiện ra vào. (Ảnh: Hùng Võ/Vietnam+)Một số trường mầm non tư nhân vì nghỉ lâu ngày đã thông báo chuyển nhượng, cho thuê lại nhà. (Ảnh: Hùng Võ/Vietnam+)Một số người trong thời gian ở nhà đã quyết định "tăng gia sản xuất." (Ảnh: Hùng Võ/Vietnam+)Mai Mạnh (Vietnam+)

Từ ngày Thủ tướng ban hành Chỉ thị về việc “giãn cách xã hội” 15 ngày để dập dịch COVID-19, đến nay, ngôi nhà nhỏ của bà Loan ở xóm Đô Sơn (Bài Sơn, Đô Lương, Nghệ An) đã vắng hẳn người qua lại. Ấy vậy mà tiếng cười nói của bà con xóm làng thường ngày tập trung uống nước chè xanh nơi đây vẫn rôm rả lạ thường.Chỉ có điều, cách uống và nói chuyện đặc biệt hơn-đó là online ngay tại từng nhà.Với mỗi người dân, việc “giãn cách xã hội” vừa thể hiện trách nhiệm khi cả nước đang trong giai đoạn khó khăn, các bác sỹ đang nỗ lực nghiên cứu “liều thuốc đắng dã tật” và vaccine phòng ngừa COVID-19, vừa là cách ứng xử văn minh, góp phần chung sức, đồng lòng cùng cả nước dập dịch, đảm bảo sức khỏe cho cộng đồng.Trong cái khó “ló” nghĩa tìnhCũng như bao ngày trước khi Thủ tướng ban hành Chỉ thị số 16/CT-TTg về việc thực hiện cách ly toàn xã hội kể từ 0 giờ ngày 1/4/2020 trên phạm vi toàn quốc, sáng nay, 3/4, bà Phạm Thị Loan ở xóm Đô Sơn lại dậy sớm nấu ấm nước chè đặt trên bàn ở ngoài sân để chào đón bà con láng giềng trong xóm đến chơi nhà.Nhưng hôm nay, cách chào đón, uống nước lại rất đặc biệt. Đó là nhờ con dâu gọi online qua zalo để cùng các bà con trong xóm uống nước, chia sẻ thông tin về dịch.Những ngày này, các thành viên con, cháu trong gia đình bà Loan đều nghỉ ở nhà theo tinh thần tạm thời “giãn cách xã hội,” nhằm hạn chế nguy cơ phơi nhiễm SARS-CoV-2 trong cộng đồng. Nhờ đó, những ấm nước chè bà Loan nấu, dẫu không còn đông người như trước, nhưng vẫn luôn “ấm” và rôm rả tiếng nói cười.Từ cuộc điện thoại trên zalo của cô con dâu, bà Loan bắt đầu cuộc trò chuyện với một người bạn thân thiết ở đầu xóm: “Bà khỏe không. Hôm nay tui (tôi) vẫn ỏm (nấu) ấm nước chè. Biết là mấy bữa nay ta phải chấp hành không tập trung đông người, nhưng tui quen miệng nên cứ mời bà uống miếng nước cho ngon.”Từ đầu bên kia, một cụ bà đáp lại “tôi cũng ỏm ấm nước rồi, đang định gọi bà, nhưng bữa nay, bà ỏm bà uống, tui ỏm tui uống thôi…” Cứ thế hai bà nói chuyện, chia sẻ về tình hình dịch bệnh trong xã và không quên nhắn nhủ chăm lo sức khỏe.Bà Loan gọi điện cho một người bạn trong xóm để hỏi thăm sức khỏe và chia sẻ về tình hình phòng chống dịch COVID-19. (Ảnh: CTV/Vietnam+)Nói về “ấm chè xanh nghĩa tình” trong mùa dịch, chị Hiền, con dâu bà Loan cho biết người dân nơi đây từ lâu đã quen với việc nấu nước chè xanh mỗi buổi sáng để mời bà con xóm làng đến uống, nói chuyện. Nhờ có ấm nước chè nên các bà trong xóm (có người ở một mình, có người thì con cái đi làm xa gửi cháu ở nhà cho bà trông nom) cũng thêm gần gũi để cùng chia sẻ tin tức cho nhau.Những ngày này, dù “gia đình cách ly với gia đình” có làm thay đổi nếp sống, nhưng thông qua những cuộc điện thoại hỏi thăm, người dân xóm làng lại thêm đoàn kết, từ đó khơi dậy nhiều nghĩa cử cao đẹp như ủng hộ gạo, rau, quả, góp phần chia sẻ cùng các điểm cách ly đảm bảo nguồn thực phẩm hàng ngày.Mới đây, sau 3 ngày phát động ủng hộ phòng chống dịch COVID-19 của Ủy ban Mặt trận Tổ quốc huyện Đô Lương, chị Thái Thị Thủy (con gái bà Loan) cùng hàng trăm tổ chức, cá nhân trên địa bàn đã ủng hộ hàng trăm triệu đồng cùng trang vật dụng thiết yếu như khẩu trang, nước sát khuẩn; gạo và hàng trăm kilôgram rau củ quả.Đây được xem là việc làm thể hiện tinh thần đoàn kết, chung sức của người dân Đô Lương cùng cả nước đẩy lùi khó khăn, quyết tâm phòng chống dịch COVID-19.Thay đổi thói quen, sống có trách nhiệmBước sang ngày thứ 3 thực hiện giãn cách toàn xã hội, dù “vòng quay cuộc sống” của nhiều người có phần bị “đảo lộn,” gặp nhiều khó khăn, nhưng hầu hết mọi người dân từ làng quê đến thành phố, đều tuân thủ theo Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ để đảm bảo an toàn sức khỏe, phòng tránh dịch bệnh lây lan trong thời gian này.Ghi nhận của phóng viên VietnamPlus trong những ngày qua cho thấy phần lớn các cửa hàng càphê, tiệm trà chanh, nhà hàng ăn uống, điểm kinh doanh nhỏ lẻ trên địa bàn thành phố Hà Nội đều dán biển tạm nghỉ để phòng chống dịch COVID-19.Tuy nhiên, để đảm bảo nhu cầu ăn, uống cho cho khách quen, cũng như duy trì nguồn thu, một số nhà hàng ăn uống, càphê không quên để ghi thêm dòng chữ “nhận ship đồ ăn, đồ uống trong suốt thời gian cho đến khi có thông báo hết dịch.”Phần lớn hàng quán ăn uống nhỏ lẻ trên địa bàn thành phố Hà Nội đều đóng cửa để chống dịch. (Ảnh: Hùng Võ/Vietnam+)Riêng các điểm chợ, siêu thị bán thực phẩm, hoạt động mua bán vẫn diễn ra bình thường, đảm bảo nguồn hàng cho người dân. Từ người bán đến người mua đều đeo khẩu trang và giữ khoảng cách để đảm bảo an toàn ở khu vực đông người.Ngoài giao dịch mua, bán trực tiếp, một số siêu thị và khu chợ ở Khu đô thị mới Kim Văn Kim Lũ (Đại Kim, Hoàng Mai, Hà Nội) còn đưa ra thông báo “phục vụ onlne” để đảm bảo an toàn, cũng như giảm nhu cầu đi lại cho khách hàng.Phần lớn các chung cư cũng đang chấp hành việc “gia đình cách ly với gia đình.” Chị Nguyễn Thị Tâm, một cư dân ở Chung cư Thông tấn xã Việt Nam tại phường Đại Kim cho biết những ngày này, mọi người chấp hành khá tốt, ít ai đi ra ngoài.“Đối với nhà em thì việc cách ly này không có gì khó khăn cản trở, vì mấy tuần nay cũng đã hạn chế đi lại rồi. Đồ ăn cũng có sẵn nên yên tâm theo Chỉ thị mà thực hiện,” chị Tâm nói và tin tưởng rẳng việc này sẽ có tác động tích cực cho việc ngăn ngừa nguy cơ phơi nhiễm SARS-CoV-2 trong cộng đồng và sớm dập được dịch bệnh.Tuy vậy, chị Tâm cũng thẳng thắn chia sẻ việc đóng cửa ở nhà dịp này cũng có phần bất tiện vì phải hạn chế đi lại, trong khi vẫn phải làm việc online với những nếp sinh hoạt xen vào như vừa trông con, vừa cơm nước, vừa làm việc, đúng kiểu “ba đầu sáu tay” nên công việc cũng khó hiệu quả như mong muốn.Nói về sự thay đổi trong nếp sống với cộng đồng, chị Nguyễn Thị Vui, ở khu vực Kim Văn Kim Lũ cho biết vì ở chung cư, các gia đình gần nhau nên trước trẻ con hay qua nhà nhau chơi và học nhóm, nhưng giờ thì “con nhà nào ở yên nhà đó.”“Nói thật lòng là cũng sợ chứ, nhưng ở đây các gia đình trong tầng, chung cư đã lập thành nhóm chát trên zalo, facebook, hàng ngày vẫn online nói chuyện cập nhật thông tin cho nhau, nên cũng không hoang mang,” chị Vui chia sẻ.Dẫn câu thành ngữ “Thuốc đắng dã tật” của người xưa, chị Vui nhắn nhủ rằng ở nhà hay ra ngoài thì cũng chỉ là thói quen và đều có thể thay đổi, nhất là trong thời điểm dịch bệnh này. Vì thế, nếu chúng ta không chấp nhận liều thuốc đắng “giãn cách xã hội” thì làm sao có liều thuốc đủ mạnh để dập dịch COVID-19?“Với gia đình tôi, những ngày này cứ vệ sinh đảm bảo, ăn uống đầy đủ, vitamin bổ sung đều để đảm bảo sức khỏe cho cả gia đình là đã góp phần chống dịch rồi,” chị Vui nói. Chị cho biết thêm ngay cả việc mua thực phẩm cũng chỉ cần gọi điện đặt hàng là có người ngoài siêu thị, ngoài chợ mang lên nên cũng hạn chế được việc ra ngoài.“Như sáng nay, tôi vừa đặt mua bó hoa với ít hải sản, vài chục phút sau đã có người lên bấm chuông, đưa cho rồi nên cũng không phải lo. Việc nên làm với mỗi người dân bây giờ là tuân thủ Chỉ thị và cùng cả nước chống dịch,” chị Vui chia sẻ./.Dưới đây là một số hình ảnh những ngày đầu "giãn cách xã hội":Để đảm bảo phòng chống dịch bệnh, một số hàng quán càphe đã báo nghỉ trước khi có Chỉ thị về việc giãn cách xã hội. (Ảnh: Hùng Võ/Vietnam+)Một số quán Càphe, trà sữa, tiệm trà chanh đã đóng cửa nhưng không quên kèm theo thông báo "nhận ship đồ" cho khách quen. (Ảnh: Hùng Võ/Vietnam+)Tại một số khu dân sinh chỉ còn lác đác một số ít người bán hoa. (Ảnh: Hùng Võ/Vietnam+)Các siêu thị bán thực phẩm vẫn luôn mở cửa và đảm bảo nguồn hàng đón khách. (Ảnh: Hùng Võ/Vietnam+)Một số khu chợ, hoạt động mua bán vẫn diễn ra đông đúc nhưng người bán và người mua đều ý thức đeo khẩu trang. (Ảnh: Hùng Võ/Vietnam+)Tác các khu chung cư, cư dân chấp hành việc "gia đình giãn cách gia đình" nên hầm để xe cũng ít có phương tiện ra vào. (Ảnh: Hùng Võ/Vietnam+)Một số trường mầm non tư nhân vì nghỉ lâu ngày đã thông báo chuyển nhượng, cho thuê lại nhà. (Ảnh: Hùng Võ/Vietnam+)Một số người trong thời gian ở nhà đã quyết định "tăng gia sản xuất." (Ảnh: Hùng Võ/Vietnam+)Mai Mạnh (Vietnam+)

Từ ngày Thủ tướng ban hành Chỉ thị về việc “giãn cách xã hội” 15 ngày để dập dịch COVID-19, đến nay, ngôi nhà nhỏ của bà Loan ở xóm Đô Sơn (Bài Sơn, Đô Lương, Nghệ An) đã vắng hẳn người qua lại. Ấy vậy mà tiếng cười nói của bà con xóm làng thường ngày tập trung uống nước chè xanh nơi đây vẫn rôm rả lạ thường.Chỉ có điều, cách uống và nói chuyện đặc biệt hơn-đó là online ngay tại từng nhà.Với mỗi người dân, việc “giãn cách xã hội” vừa thể hiện trách nhiệm khi cả nước đang trong giai đoạn khó khăn, các bác sỹ đang nỗ lực nghiên cứu “liều thuốc đắng dã tật” và vaccine phòng ngừa COVID-19, vừa là cách ứng xử văn minh, góp phần chung sức, đồng lòng cùng cả nước dập dịch, đảm bảo sức khỏe cho cộng đồng.Trong cái khó “ló” nghĩa tìnhCũng như bao ngày trước khi Thủ tướng ban hành Chỉ thị số 16/CT-TTg về việc thực hiện cách ly toàn xã hội kể từ 0 giờ ngày 1/4/2020 trên phạm vi toàn quốc, sáng nay, 3/4, bà Phạm Thị Loan ở xóm Đô Sơn lại dậy sớm nấu ấm nước chè đặt trên bàn ở ngoài sân để chào đón bà con láng giềng trong xóm đến chơi nhà.Nhưng hôm nay, cách chào đón, uống nước lại rất đặc biệt. Đó là nhờ con dâu gọi online qua zalo để cùng các bà con trong xóm uống nước, chia sẻ thông tin về dịch.Những ngày này, các thành viên con, cháu trong gia đình bà Loan đều nghỉ ở nhà theo tinh thần tạm thời “giãn cách xã hội,” nhằm hạn chế nguy cơ phơi nhiễm SARS-CoV-2 trong cộng đồng. Nhờ đó, những ấm nước chè bà Loan nấu, dẫu không còn đông người như trước, nhưng vẫn luôn “ấm” và rôm rả tiếng nói cười.Từ cuộc điện thoại trên zalo của cô con dâu, bà Loan bắt đầu cuộc trò chuyện với một người bạn thân thiết ở đầu xóm: “Bà khỏe không. Hôm nay tui (tôi) vẫn ỏm (nấu) ấm nước chè. Biết là mấy bữa nay ta phải chấp hành không tập trung đông người, nhưng tui quen miệng nên cứ mời bà uống miếng nước cho ngon.”Từ đầu bên kia, một cụ bà đáp lại “tôi cũng ỏm ấm nước rồi, đang định gọi bà, nhưng bữa nay, bà ỏm bà uống, tui ỏm tui uống thôi…” Cứ thế hai bà nói chuyện, chia sẻ về tình hình dịch bệnh trong xã và không quên nhắn nhủ chăm lo sức khỏe.Bà Loan gọi điện cho một người bạn trong xóm để hỏi thăm sức khỏe và chia sẻ về tình hình phòng chống dịch COVID-19. (Ảnh: CTV/Vietnam+)Nói về “ấm chè xanh nghĩa tình” trong mùa dịch, chị Hiền, con dâu bà Loan cho biết người dân nơi đây từ lâu đã quen với việc nấu nước chè xanh mỗi buổi sáng để mời bà con xóm làng đến uống, nói chuyện. Nhờ có ấm nước chè nên các bà trong xóm (có người ở một mình, có người thì con cái đi làm xa gửi cháu ở nhà cho bà trông nom) cũng thêm gần gũi để cùng chia sẻ tin tức cho nhau.Những ngày này, dù “gia đình cách ly với gia đình” có làm thay đổi nếp sống, nhưng thông qua những cuộc điện thoại hỏi thăm, người dân xóm làng lại thêm đoàn kết, từ đó khơi dậy nhiều nghĩa cử cao đẹp như ủng hộ gạo, rau, quả, góp phần chia sẻ cùng các điểm cách ly đảm bảo nguồn thực phẩm hàng ngày.Mới đây, sau 3 ngày phát động ủng hộ phòng chống dịch COVID-19 của Ủy ban Mặt trận Tổ quốc huyện Đô Lương, chị Thái Thị Thủy (con gái bà Loan) cùng hàng trăm tổ chức, cá nhân trên địa bàn đã ủng hộ hàng trăm triệu đồng cùng trang vật dụng thiết yếu như khẩu trang, nước sát khuẩn; gạo và hàng trăm kilôgram rau củ quả.Đây được xem là việc làm thể hiện tinh thần đoàn kết, chung sức của người dân Đô Lương cùng cả nước đẩy lùi khó khăn, quyết tâm phòng chống dịch COVID-19.Thay đổi thói quen, sống có trách nhiệmBước sang ngày thứ 3 thực hiện giãn cách toàn xã hội, dù “vòng quay cuộc sống” của nhiều người có phần bị “đảo lộn,” gặp nhiều khó khăn, nhưng hầu hết mọi người dân từ làng quê đến thành phố, đều tuân thủ theo Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ để đảm bảo an toàn sức khỏe, phòng tránh dịch bệnh lây lan trong thời gian này.Ghi nhận của phóng viên VietnamPlus trong những ngày qua cho thấy phần lớn các cửa hàng càphê, tiệm trà chanh, nhà hàng ăn uống, điểm kinh doanh nhỏ lẻ trên địa bàn thành phố Hà Nội đều dán biển tạm nghỉ để phòng chống dịch COVID-19.Tuy nhiên, để đảm bảo nhu cầu ăn, uống cho cho khách quen, cũng như duy trì nguồn thu, một số nhà hàng ăn uống, càphê không quên để ghi thêm dòng chữ “nhận ship đồ ăn, đồ uống trong suốt thời gian cho đến khi có thông báo hết dịch.”Phần lớn hàng quán ăn uống nhỏ lẻ trên địa bàn thành phố Hà Nội đều đóng cửa để chống dịch. (Ảnh: Hùng Võ/Vietnam+)Riêng các điểm chợ, siêu thị bán thực phẩm, hoạt động mua bán vẫn diễn ra bình thường, đảm bảo nguồn hàng cho người dân. Từ người bán đến người mua đều đeo khẩu trang và giữ khoảng cách để đảm bảo an toàn ở khu vực đông người.Ngoài giao dịch mua, bán trực tiếp, một số siêu thị và khu chợ ở Khu đô thị mới Kim Văn Kim Lũ (Đại Kim, Hoàng Mai, Hà Nội) còn đưa ra thông báo “phục vụ onlne” để đảm bảo an toàn, cũng như giảm nhu cầu đi lại cho khách hàng.Phần lớn các chung cư cũng đang chấp hành việc “gia đình cách ly với gia đình.” Chị Nguyễn Thị Tâm, một cư dân ở Chung cư Thông tấn xã Việt Nam tại phường Đại Kim cho biết những ngày này, mọi người chấp hành khá tốt, ít ai đi ra ngoài.“Đối với nhà em thì việc cách ly này không có gì khó khăn cản trở, vì mấy tuần nay cũng đã hạn chế đi lại rồi. Đồ ăn cũng có sẵn nên yên tâm theo Chỉ thị mà thực hiện,” chị Tâm nói và tin tưởng rẳng việc này sẽ có tác động tích cực cho việc ngăn ngừa nguy cơ phơi nhiễm SARS-CoV-2 trong cộng đồng và sớm dập được dịch bệnh.Tuy vậy, chị Tâm cũng thẳng thắn chia sẻ việc đóng cửa ở nhà dịp này cũng có phần bất tiện vì phải hạn chế đi lại, trong khi vẫn phải làm việc online với những nếp sinh hoạt xen vào như vừa trông con, vừa cơm nước, vừa làm việc, đúng kiểu “ba đầu sáu tay” nên công việc cũng khó hiệu quả như mong muốn.Nói về sự thay đổi trong nếp sống với cộng đồng, chị Nguyễn Thị Vui, ở khu vực Kim Văn Kim Lũ cho biết vì ở chung cư, các gia đình gần nhau nên trước trẻ con hay qua nhà nhau chơi và học nhóm, nhưng giờ thì “con nhà nào ở yên nhà đó.”“Nói thật lòng là cũng sợ chứ, nhưng ở đây các gia đình trong tầng, chung cư đã lập thành nhóm chát trên zalo, facebook, hàng ngày vẫn online nói chuyện cập nhật thông tin cho nhau, nên cũng không hoang mang,” chị Vui chia sẻ.Dẫn câu thành ngữ “Thuốc đắng dã tật” của người xưa, chị Vui nhắn nhủ rằng ở nhà hay ra ngoài thì cũng chỉ là thói quen và đều có thể thay đổi, nhất là trong thời điểm dịch bệnh này. Vì thế, nếu chúng ta không chấp nhận liều thuốc đắng “giãn cách xã hội” thì làm sao có liều thuốc đủ mạnh để dập dịch COVID-19?“Với gia đình tôi, những ngày này cứ vệ sinh đảm bảo, ăn uống đầy đủ, vitamin bổ sung đều để đảm bảo sức khỏe cho cả gia đình là đã góp phần chống dịch rồi,” chị Vui nói. Chị cho biết thêm ngay cả việc mua thực phẩm cũng chỉ cần gọi điện đặt hàng là có người ngoài siêu thị, ngoài chợ mang lên nên cũng hạn chế được việc ra ngoài.“Như sáng nay, tôi vừa đặt mua bó hoa với ít hải sản, vài chục phút sau đã có người lên bấm chuông, đưa cho rồi nên cũng không phải lo. Việc nên làm với mỗi người dân bây giờ là tuân thủ Chỉ thị và cùng cả nước chống dịch,” chị Vui chia sẻ./.Dưới đây là một số hình ảnh những ngày đầu "giãn cách xã hội":Để đảm bảo phòng chống dịch bệnh, một số hàng quán càphe đã báo nghỉ trước khi có Chỉ thị về việc giãn cách xã hội. (Ảnh: Hùng Võ/Vietnam+)Một số quán Càphe, trà sữa, tiệm trà chanh đã đóng cửa nhưng không quên kèm theo thông báo "nhận ship đồ" cho khách quen. (Ảnh: Hùng Võ/Vietnam+)Tại một số khu dân sinh chỉ còn lác đác một số ít người bán hoa. (Ảnh: Hùng Võ/Vietnam+)Các siêu thị bán thực phẩm vẫn luôn mở cửa và đảm bảo nguồn hàng đón khách. (Ảnh: Hùng Võ/Vietnam+)Một số khu chợ, hoạt động mua bán vẫn diễn ra đông đúc nhưng người bán và người mua đều ý thức đeo khẩu trang. (Ảnh: Hùng Võ/Vietnam+)Tác các khu chung cư, cư dân chấp hành việc "gia đình giãn cách gia đình" nên hầm để xe cũng ít có phương tiện ra vào. (Ảnh: Hùng Võ/Vietnam+)Một số trường mầm non tư nhân vì nghỉ lâu ngày đã thông báo chuyển nhượng, cho thuê lại nhà. (Ảnh: Hùng Võ/Vietnam+)Một số người trong thời gian ở nhà đã quyết định "tăng gia sản xuất." (Ảnh: Hùng Võ/Vietnam+)Mai Mạnh (Vietnam+)

Từ ngày Thủ tướng ban hành Chỉ thị về việc “giãn cách xã hội” 15 ngày để dập dịch COVID-19, đến nay, ngôi nhà nhỏ của bà Loan ở xóm Đô Sơn (Bài Sơn, Đô Lương, Nghệ An) đã vắng hẳn người qua lại. Ấy vậy mà tiếng cười nói của bà con xóm làng thường ngày tập trung uống nước chè xanh nơi đây vẫn rôm rả lạ thường.Chỉ có điều, cách uống và nói chuyện đặc biệt hơn-đó là online ngay tại từng nhà.Với mỗi người dân, việc “giãn cách xã hội” vừa thể hiện trách nhiệm khi cả nước đang trong giai đoạn khó khăn, các bác sỹ đang nỗ lực nghiên cứu “liều thuốc đắng dã tật” và vaccine phòng ngừa COVID-19, vừa là cách ứng xử văn minh, góp phần chung sức, đồng lòng cùng cả nước dập dịch, đảm bảo sức khỏe cho cộng đồng.Trong cái khó “ló” nghĩa tìnhCũng như bao ngày trước khi Thủ tướng ban hành Chỉ thị số 16/CT-TTg về việc thực hiện cách ly toàn xã hội kể từ 0 giờ ngày 1/4/2020 trên phạm vi toàn quốc, sáng nay, 3/4, bà Phạm Thị Loan ở xóm Đô Sơn lại dậy sớm nấu ấm nước chè đặt trên bàn ở ngoài sân để chào đón bà con láng giềng trong xóm đến chơi nhà.Nhưng hôm nay, cách chào đón, uống nước lại rất đặc biệt. Đó là nhờ con dâu gọi online qua zalo để cùng các bà con trong xóm uống nước, chia sẻ thông tin về dịch.Những ngày này, các thành viên con, cháu trong gia đình bà Loan đều nghỉ ở nhà theo tinh thần tạm thời “giãn cách xã hội,” nhằm hạn chế nguy cơ phơi nhiễm SARS-CoV-2 trong cộng đồng. Nhờ đó, những ấm nước chè bà Loan nấu, dẫu không còn đông người như trước, nhưng vẫn luôn “ấm” và rôm rả tiếng nói cười.Từ cuộc điện thoại trên zalo của cô con dâu, bà Loan bắt đầu cuộc trò chuyện với một người bạn thân thiết ở đầu xóm: “Bà khỏe không. Hôm nay tui (tôi) vẫn ỏm (nấu) ấm nước chè. Biết là mấy bữa nay ta phải chấp hành không tập trung đông người, nhưng tui quen miệng nên cứ mời bà uống miếng nước cho ngon.”Từ đầu bên kia, một cụ bà đáp lại “tôi cũng ỏm ấm nước rồi, đang định gọi bà, nhưng bữa nay, bà ỏm bà uống, tui ỏm tui uống thôi…” Cứ thế hai bà nói chuyện, chia sẻ về tình hình dịch bệnh trong xã và không quên nhắn nhủ chăm lo sức khỏe.Bà Loan gọi điện cho một người bạn trong xóm để hỏi thăm sức khỏe và chia sẻ về tình hình phòng chống dịch COVID-19. (Ảnh: CTV/Vietnam+)Nói về “ấm chè xanh nghĩa tình” trong mùa dịch, chị Hiền, con dâu bà Loan cho biết người dân nơi đây từ lâu đã quen với việc nấu nước chè xanh mỗi buổi sáng để mời bà con xóm làng đến uống, nói chuyện. Nhờ có ấm nước chè nên các bà trong xóm (có người ở một mình, có người thì con cái đi làm xa gửi cháu ở nhà cho bà trông nom) cũng thêm gần gũi để cùng chia sẻ tin tức cho nhau.Những ngày này, dù “gia đình cách ly với gia đình” có làm thay đổi nếp sống, nhưng thông qua những cuộc điện thoại hỏi thăm, người dân xóm làng lại thêm đoàn kết, từ đó khơi dậy nhiều nghĩa cử cao đẹp như ủng hộ gạo, rau, quả, góp phần chia sẻ cùng các điểm cách ly đảm bảo nguồn thực phẩm hàng ngày.Mới đây, sau 3 ngày phát động ủng hộ phòng chống dịch COVID-19 của Ủy ban Mặt trận Tổ quốc huyện Đô Lương, chị Thái Thị Thủy (con gái bà Loan) cùng hàng trăm tổ chức, cá nhân trên địa bàn đã ủng hộ hàng trăm triệu đồng cùng trang vật dụng thiết yếu như khẩu trang, nước sát khuẩn; gạo và hàng trăm kilôgram rau củ quả.Đây được xem là việc làm thể hiện tinh thần đoàn kết, chung sức của người dân Đô Lương cùng cả nước đẩy lùi khó khăn, quyết tâm phòng chống dịch COVID-19.Thay đổi thói quen, sống có trách nhiệmBước sang ngày thứ 3 thực hiện giãn cách toàn xã hội, dù “vòng quay cuộc sống” của nhiều người có phần bị “đảo lộn,” gặp nhiều khó khăn, nhưng hầu hết mọi người dân từ làng quê đến thành phố, đều tuân thủ theo Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ để đảm bảo an toàn sức khỏe, phòng tránh dịch bệnh lây lan trong thời gian này.Ghi nhận của phóng viên VietnamPlus trong những ngày qua cho thấy phần lớn các cửa hàng càphê, tiệm trà chanh, nhà hàng ăn uống, điểm kinh doanh nhỏ lẻ trên địa bàn thành phố Hà Nội đều dán biển tạm nghỉ để phòng chống dịch COVID-19.Tuy nhiên, để đảm bảo nhu cầu ăn, uống cho cho khách quen, cũng như duy trì nguồn thu, một số nhà hàng ăn uống, càphê không quên để ghi thêm dòng chữ “nhận ship đồ ăn, đồ uống trong suốt thời gian cho đến khi có thông báo hết dịch.”Phần lớn hàng quán ăn uống nhỏ lẻ trên địa bàn thành phố Hà Nội đều đóng cửa để chống dịch. (Ảnh: Hùng Võ/Vietnam+)Riêng các điểm chợ, siêu thị bán thực phẩm, hoạt động mua bán vẫn diễn ra bình thường, đảm bảo nguồn hàng cho người dân. Từ người bán đến người mua đều đeo khẩu trang và giữ khoảng cách để đảm bảo an toàn ở khu vực đông người.Ngoài giao dịch mua, bán trực tiếp, một số siêu thị và khu chợ ở Khu đô thị mới Kim Văn Kim Lũ (Đại Kim, Hoàng Mai, Hà Nội) còn đưa ra thông báo “phục vụ onlne” để đảm bảo an toàn, cũng như giảm nhu cầu đi lại cho khách hàng.Phần lớn các chung cư cũng đang chấp hành việc “gia đình cách ly với gia đình.” Chị Nguyễn Thị Tâm, một cư dân ở Chung cư Thông tấn xã Việt Nam tại phường Đại Kim cho biết những ngày này, mọi người chấp hành khá tốt, ít ai đi ra ngoài.“Đối với nhà em thì việc cách ly này không có gì khó khăn cản trở, vì mấy tuần nay cũng đã hạn chế đi lại rồi. Đồ ăn cũng có sẵn nên yên tâm theo Chỉ thị mà thực hiện,” chị Tâm nói và tin tưởng rẳng việc này sẽ có tác động tích cực cho việc ngăn ngừa nguy cơ phơi nhiễm SARS-CoV-2 trong cộng đồng và sớm dập được dịch bệnh.Tuy vậy, chị Tâm cũng thẳng thắn chia sẻ việc đóng cửa ở nhà dịp này cũng có phần bất tiện vì phải hạn chế đi lại, trong khi vẫn phải làm việc online với những nếp sinh hoạt xen vào như vừa trông con, vừa cơm nước, vừa làm việc, đúng kiểu “ba đầu sáu tay” nên công việc cũng khó hiệu quả như mong muốn.Nói về sự thay đổi trong nếp sống với cộng đồng, chị Nguyễn Thị Vui, ở khu vực Kim Văn Kim Lũ cho biết vì ở chung cư, các gia đình gần nhau nên trước trẻ con hay qua nhà nhau chơi và học nhóm, nhưng giờ thì “con nhà nào ở yên nhà đó.”“Nói thật lòng là cũng sợ chứ, nhưng ở đây các gia đình trong tầng, chung cư đã lập thành nhóm chát trên zalo, facebook, hàng ngày vẫn online nói chuyện cập nhật thông tin cho nhau, nên cũng không hoang mang,” chị Vui chia sẻ.Dẫn câu thành ngữ “Thuốc đắng dã tật” của người xưa, chị Vui nhắn nhủ rằng ở nhà hay ra ngoài thì cũng chỉ là thói quen và đều có thể thay đổi, nhất là trong thời điểm dịch bệnh này. Vì thế, nếu chúng ta không chấp nhận liều thuốc đắng “giãn cách xã hội” thì làm sao có liều thuốc đủ mạnh để dập dịch COVID-19?“Với gia đình tôi, những ngày này cứ vệ sinh đảm bảo, ăn uống đầy đủ, vitamin bổ sung đều để đảm bảo sức khỏe cho cả gia đình là đã góp phần chống dịch rồi,” chị Vui nói. Chị cho biết thêm ngay cả việc mua thực phẩm cũng chỉ cần gọi điện đặt hàng là có người ngoài siêu thị, ngoài chợ mang lên nên cũng hạn chế được việc ra ngoài.“Như sáng nay, tôi vừa đặt mua bó hoa với ít hải sản, vài chục phút sau đã có người lên bấm chuông, đưa cho rồi nên cũng không phải lo. Việc nên làm với mỗi người dân bây giờ là tuân thủ Chỉ thị và cùng cả nước chống dịch,” chị Vui chia sẻ./.Dưới đây là một số hình ảnh những ngày đầu "giãn cách xã hội":Để đảm bảo phòng chống dịch bệnh, một số hàng quán càphe đã báo nghỉ trước khi có Chỉ thị về việc giãn cách xã hội. (Ảnh: Hùng Võ/Vietnam+)Một số quán Càphe, trà sữa, tiệm trà chanh đã đóng cửa nhưng không quên kèm theo thông báo "nhận ship đồ" cho khách quen. (Ảnh: Hùng Võ/Vietnam+)Tại một số khu dân sinh chỉ còn lác đác một số ít người bán hoa. (Ảnh: Hùng Võ/Vietnam+)Các siêu thị bán thực phẩm vẫn luôn mở cửa và đảm bảo nguồn hàng đón khách. (Ảnh: Hùng Võ/Vietnam+)Một số khu chợ, hoạt động mua bán vẫn diễn ra đông đúc nhưng người bán và người mua đều ý thức đeo khẩu trang. (Ảnh: Hùng Võ/Vietnam+)Tác các khu chung cư, cư dân chấp hành việc "gia đình giãn cách gia đình" nên hầm để xe cũng ít có phương tiện ra vào. (Ảnh: Hùng Võ/Vietnam+)Một số trường mầm non tư nhân vì nghỉ lâu ngày đã thông báo chuyển nhượng, cho thuê lại nhà. (Ảnh: Hùng Võ/Vietnam+)Một số người trong thời gian ở nhà đã quyết định "tăng gia sản xuất." (Ảnh: Hùng Võ/Vietnam+)Mai Mạnh (Vietnam+)

Ý kiến bình luận:

Ý kiến của bạn sẽ được xét duyệt khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.

Hiện chưa có bình luận nào, hãy trở thành người đầu tiên bình luận cho bài biết này!

Tin cùng chuyên mục

Hơn 1.500 hộ dân Yên Bái được Liên hợp quốc hỗ trợ sinh kế sau bão Yagi

Hơn 1.500 hộ dân Yên Bái được Liên hợp quốc hỗ trợ sinh kế sau bão Yagi

(Thanh tra) - Hơn 1.500 hộ dân tại tỉnh Yên Bái chịu ảnh hưởng nặng nề từ cơn bão Yagi, đã nhận được sự hỗ trợ khẩn cấp từ Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) nhằm ổn định sinh kế và khắc phục hậu quả thiên tai. Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) tỉnh Yên Bái với vai trò là chủ khoản viện trợ đã tổ chức kiểm tra và giám sát việc lựa chọn đối tượng hưởng lợi tại huyện Trấn Yên.

Bùi Bình

20:22 13/12/2024

Tin mới nhất

Xem thêm