Ca khúc: Tự hào người làm báo Thanh tra

Theo dõi Báo Thanh tra trên

Dấu ấn chuyển đổi số từ thành tựu của ngành Tài chính - Ngân hàng

Trần Quý

Thứ năm, 03/02/2022 - 06:36

(Thanh tra)- Chuyển đổi số đã và đang làm thay đổi diện mạo của ngành Tài chính - Ngân hàng, tạo ra nhiều giá trị, nhiều sản phẩm tài chính, đem lại tiện lợi cho khách hàng, đặc biệt là trong bối cảnh đại dịch Covid-19 đang có những diễn biến khó lường.

Dấu ấn chuyển đổi số từ thành tựu của ngành Tài chính - Ngân hàng. Ảnh: TQ

Nếu như cách đây 2-3 năm, các ngân hàng thương mại tại Việt Nam chỉ mới tiếp cận khái niệm công nghệ, thì ngày nay, cuộc đua về ngân hàng số (digital bank) đã và đang diễn ra khá sôi nổi.

Ngân hàng BIDV là ví dụ điển hình dẫn đầu và bứt tốc mạnh mẽ trên cuộc đua số hóa, liên tiếp được vinh danh là Ngân hàng Bán lẻ tốt nhất Việt Nam (do The Asian Banker bình chọn); Ngân hàng Bán lẻ tiêu biểu, Ngân hàng Điện tử tiêu biểu và Ngân hàng Chuyển đổi số tiêu biểu (do Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam và Tập đoàn Dữ liệu quốc tế IDG bình chọn).

BIDV đưa ra tầm nhìn đến 2030 sẽ "là định chế tài chính hàng đầu khu vực Đông Nam Á, có nền tảng số tốt nhất Việt Nam, phấn đấu thuộc nhóm 100 ngân hàng lớn nhất khu vực châu Á".

Việc ra mắt BIDV SmartBanking thế hệ mới là kết quả của sự đầu tư đúng và trúng, bước đi lớn trong quá trình chuyển đổi số toàn diện, là tiền đề để ngân hàng tiến nhanh và tiến xa hơn trong giai đoạn sắp tới, trở thành ngân hàng có nền tảng số và dịch vụ số tốt nhất Việt Nam.

Các ngân hàng TPBank, NamABank, Teccombank, MB, Vietcombank… cũng đang quyết liệt đua tranh về ngân hàng số.

Hiện có nhiều tổ chức trong và ngoài nước có xếp hạng, đánh giá về hoạt động chuyển đổi số của ngân hàng và có sự khác biệt đáng kể.

Tại Việt Nam, Bộ Thông tin và Truyền thông có báo cáo xếp hạng về chỉ số sẵn sàng cho phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin hàng năm (Vietnam ICT Index). Cách đánh giá của ICT Index cũng dựa trên nhiều khía cạnh trong công nghệ thông tin của ngân hàng.

Theo ICT Index, về xếp hạng hạ tầng kỹ thuật, những ngân hàng dẫn đầu đang là TPBank, NamABank, BIDV, Teccombank, MB, Vietcombank… Trong khi đó, xét về hạ tầng nhân lực (cán bộ chuyên trách công nghệ thông tin (CNTT), an toàn thông tin), 5 ngân hàng top đầu lần lượt là TPBank, Techcombank, NamABank, VietABank, MB.

Xếp hạng ứng dụng CNTT nội bộ (gồm Core banking, ứng dụng, thanh toán điện tử), BIDV, VIB, SCB, NamAbank, TPBank là những ngân hàng có thứ hạng cao nhất.

Ngành Tài chính - Ngân hàng dẫn đầu về cuộc đua chuyển đổi số. Ảnh: TQ

Đối với xếp hạng dịch vụ trực tuyến, BIDV đang là nhà băng có điểm số cao nhất, đứng top 1 trong hệ thống theo ICT Index. Tiếp theo lần lượt là VPBank, Vietcombank, VietinBank, Techcombank.

Trên thực tế, bảng xếp hạng của ICT Index có sự xáo trộn đáng kể giữa các năm bởi cuộc đua số hóa diễn ra rất nhanh. Trong bối cảnh cuộc đua này vẫn đang diễn ra rầm rộ, nhiều ngân hàng vẫn đang tích cực đầu tư tiền tài, nhân lực cho số hóa, thì thời gian tới, cuộc cạnh tranh này sẽ còn nhiều điều bất ngờ.

Hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam đã và đang có những chuyển biến tích cực trong việc ứng dụng CNTT một cách năng động, sáng tạo vào hoạt động kinh doanh và vận hành tác nghiệp.

Các ứng dụng ngân hàng di động đã được nâng cấp lên thành ứng dụng ngân hàng số với đầy đủ tính năng từ mở tài khoản, giao dịch tài chính, đầu tư đến các dịch vụ ngoài tài chính.

Hoạt động ngân hàng không tiếp xúc cũng trở nên phổ biến hơn, việc sử dụng dịch vụ trực tuyến (online) của khách hàng cũng dần trở thành thói quen. Hàng loạt ứng dụng Mobile banking của các ngân hàng đã tích hợp dịch vụ đi chợ online để đáp ứng kịp thời và tốt nhất nhu cầu bảo đảm an toàn của thực tiễn, gia tăng sự tiện lợi cho khách hàng, nhất là trong giai đoạn các địa phương giãn cách xã hội.

Chị Hoàng Thị Bình, quận Đống Đa, TP Hà Nội cho biết, trong thời gian giãn cách xã hội, các hoạt động mua bán, giao dịch ngân hàng đều được thực hiện online. Việc giao dịch online không những giúp chị chủ động, tiết kiệm được thời gian mà còn an toàn, hiệu quả trong việc phòng, chống dịch Covid-19.

Bên cạnh ngân hàng, trong lĩnh vực cung cấp các dịch vụ tài chính, ngành kinh doanh chứng khoán năm 2021 được ghi nhận có nhiều nỗ lực chuyển đổi số, ra đời hoặc nâng cấp, cải tiến nhiều sản phẩm, dịch vụ giúp gia tăng hiệu quả quản trị, trải nghiệm cho doanh nghiệp và cho nhà đầu tư.

Đối với lĩnh vực bảo hiểm, trong 5 năm qua, riêng thị trường bảo hiểm nhân thọ đã đạt tốc độ tăng trưởng cao, từ 25-30%. Cùng với đó, các sản phẩm bảo hiểm được đa dạng hóa với hơn 450 sản phẩm thuộc tất cả các nghiệp vụ, đáp ứng nhu cầu bảo hiểm của hơn 9,8 triệu người tham gia bảo hiểm.

Theo báo cáo mới từ Mambu - nền tảng ngân hàng đám mây SaaS, có đến 85% người dùng ngân hàng tại Việt Nam sử dụng các dịch vụ ngân hàng số, tăng hơn so với 18 tháng trước đây. Con số này minh chứng dấu ấn đậm nét những thành tựu từ chuyển đổi số của ngành Tài chính - Ngân hàng trong thời gian qua.

Theo các chuyên gia về lĩnh vực tài chính, ngân hàng, bên cạnh những thành tựu đạt được, trong công cuộc chuyển đổi số đang còn các điểm nghẽn đáng lưu ý như: Hành lang pháp lý cho việc ứng dụng CNTT mới ở mức đang dần hoàn thiện. Cơ chế hợp tác cũng như chia sẻ dữ liệu giữa các tổ chức tín dụng với nhau và giữa các tổ chức tín dụng với hệ thống cơ sở dữ liệu quốc gia cũng chưa rõ ràng.

Bên cạnh đó là tỷ lệ giao dịch tiền mặt còn cao. Một số hệ sinh thái công nghệ tài chính chưa thực sự liên thông với các tổ chức tín dụng khác để tạo thuận tiện nhất cho người dùng. Ngoài ra, do chi phí ban đầu lớn nên việc thực thi chuyển đổi số ở chính các ngân hàng cũng không phải bài toán dễ giải và thay đổi trong một sớm một chiều.

Tổng Thư ký Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam Nguyễn Quốc Hùng Tổng Thư ký Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam Nguyễn Quốc Hùng. Ảnh: TQ Làn sóng dịch Covid-19 bùng phát lần thứ 4 đã tác động khá tiêu cực đến sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam nói chung và ngành Tài chính - Ngân hàng nói riêng. Song, không thể phủ nhận đó cũng là tác nhân tác động tích cực, thúc đẩy tiến trình số hóa nhanh hơn bởi sự cấp thiết của việc duy trì hoạt động lưu thông tiền tệ thường xuyên, liên tục. Việc ứng dụng công nghệ số đã giúp thay đổi diện mạo của ngân hàng, tạo ra nhiều giá trị mới như trải nghiệm khách hàng tốt hơn; chất lượng vận hành, dịch vụ tốt hơn, hiệu quả hơn; giảm chi phí vận hành; nhiều dịch vụ sáng tạo và an toàn bảo mật hơn. Ông Phạm Quang Minh - Tổng Giám đốc Mambu Việt Nam Ông Phạm Quang Minh - Tổng Giám đốc Mambu Việt Nam. Ảnh: TQ Việc ứng dụng công nghệ số giúp thay đổi diện mạo của ngân hàng, tạo ra nhiều giá trị mới như trải nghiệm khách hàng tốt hơn; chất lượng vận hành, dịch vụ tốt hơn, hiệu quả hơn; giảm chi phí vận hành; nhiều dịch vụ sáng tạo và an toàn bảo mật hơn. Nhưng việc thực thi chuyển đổi số tại các ngân hàng đang ở nhiều mức khác nhau, đòi hỏi quy trình, kiến trúc và cách vận hành linh hoạt của các doanh nghiệp, bởi một số doanh nghiệp vẫn coi đây là dự án về công nghệ nhiều hơn kinh doanh. Chuyên gia tài chính - ngân hàng Nguyễn Trí Hiếu Chuyên gia tài chính - ngân hàng Nguyễn Trí Hiếu. Ảnh: TQ Chuyển đổi số trong ngành Ngân hàng gắn với sự phát triển của thiết bị di động, mạng internet và mạng xã hội. Sự phát triển của các yếu tố này đã thúc đẩy chuyển đổi số ngày càng phát triển. Theo đó, những sản phẩm mới trong hệ thống tài chính - ngân hàng bao gồm ví điện tử, tiền di động đang được sử dụng. Đặc biệt, với nền tảng di dộng, tiền di động nếu được đưa vào sử dụng sẽ giải quyết được việc thanh toán ở vùng sâu, vùng xa, nơi 40% người dân chưa được tiếp cận với tài khoản ngân hàng, thì từ nay được thực hiện thanh toán điện tử qua di động. Tuy nhiên, cần phải cân nhắc trong việc trao phép tạo tiền cho nhà mạng chức năng như của ngân hàng trong việc đưa tiền di động vào lưu thông. Ông Nguyễn Hưng, Tổng Giám đốc TPBank Ông Nguyễn Hưng, Tổng Giám đốc TPBank. Ảnh: TQ Kinh doanh của ngân hàng tới đây không chỉ đơn thuần là cho vay mà phải nhúng được các công nghệ vào, và ngân hàng nào làm chủ được thì sẽ thành công. Trong đó, khởi động thông minh là một điều hết sức quan trọng. TPBank đã thấm đẫm được tư duy sáng tạo đổi mới và có như vậy thì doanh nghiệp mới phát triển.

Tổng Thư ký Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam Nguyễn Quốc Hùng Tổng Thư ký Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam Nguyễn Quốc Hùng. Ảnh: TQ Làn sóng dịch Covid-19 bùng phát lần thứ 4 đã tác động khá tiêu cực đến sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam nói chung và ngành Tài chính - Ngân hàng nói riêng. Song, không thể phủ nhận đó cũng là tác nhân tác động tích cực, thúc đẩy tiến trình số hóa nhanh hơn bởi sự cấp thiết của việc duy trì hoạt động lưu thông tiền tệ thường xuyên, liên tục. Việc ứng dụng công nghệ số đã giúp thay đổi diện mạo của ngân hàng, tạo ra nhiều giá trị mới như trải nghiệm khách hàng tốt hơn; chất lượng vận hành, dịch vụ tốt hơn, hiệu quả hơn; giảm chi phí vận hành; nhiều dịch vụ sáng tạo và an toàn bảo mật hơn. Ông Phạm Quang Minh - Tổng Giám đốc Mambu Việt Nam Ông Phạm Quang Minh - Tổng Giám đốc Mambu Việt Nam. Ảnh: TQ Việc ứng dụng công nghệ số giúp thay đổi diện mạo của ngân hàng, tạo ra nhiều giá trị mới như trải nghiệm khách hàng tốt hơn; chất lượng vận hành, dịch vụ tốt hơn, hiệu quả hơn; giảm chi phí vận hành; nhiều dịch vụ sáng tạo và an toàn bảo mật hơn. Nhưng việc thực thi chuyển đổi số tại các ngân hàng đang ở nhiều mức khác nhau, đòi hỏi quy trình, kiến trúc và cách vận hành linh hoạt của các doanh nghiệp, bởi một số doanh nghiệp vẫn coi đây là dự án về công nghệ nhiều hơn kinh doanh. Chuyên gia tài chính - ngân hàng Nguyễn Trí Hiếu Chuyên gia tài chính - ngân hàng Nguyễn Trí Hiếu. Ảnh: TQ Chuyển đổi số trong ngành Ngân hàng gắn với sự phát triển của thiết bị di động, mạng internet và mạng xã hội. Sự phát triển của các yếu tố này đã thúc đẩy chuyển đổi số ngày càng phát triển. Theo đó, những sản phẩm mới trong hệ thống tài chính - ngân hàng bao gồm ví điện tử, tiền di động đang được sử dụng. Đặc biệt, với nền tảng di dộng, tiền di động nếu được đưa vào sử dụng sẽ giải quyết được việc thanh toán ở vùng sâu, vùng xa, nơi 40% người dân chưa được tiếp cận với tài khoản ngân hàng, thì từ nay được thực hiện thanh toán điện tử qua di động. Tuy nhiên, cần phải cân nhắc trong việc trao phép tạo tiền cho nhà mạng chức năng như của ngân hàng trong việc đưa tiền di động vào lưu thông. Ông Nguyễn Hưng, Tổng Giám đốc TPBank Ông Nguyễn Hưng, Tổng Giám đốc TPBank. Ảnh: TQ Kinh doanh của ngân hàng tới đây không chỉ đơn thuần là cho vay mà phải nhúng được các công nghệ vào, và ngân hàng nào làm chủ được thì sẽ thành công. Trong đó, khởi động thông minh là một điều hết sức quan trọng. TPBank đã thấm đẫm được tư duy sáng tạo đổi mới và có như vậy thì doanh nghiệp mới phát triển.

Tổng Thư ký Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam Nguyễn Quốc Hùng Tổng Thư ký Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam Nguyễn Quốc Hùng. Ảnh: TQ Làn sóng dịch Covid-19 bùng phát lần thứ 4 đã tác động khá tiêu cực đến sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam nói chung và ngành Tài chính - Ngân hàng nói riêng. Song, không thể phủ nhận đó cũng là tác nhân tác động tích cực, thúc đẩy tiến trình số hóa nhanh hơn bởi sự cấp thiết của việc duy trì hoạt động lưu thông tiền tệ thường xuyên, liên tục. Việc ứng dụng công nghệ số đã giúp thay đổi diện mạo của ngân hàng, tạo ra nhiều giá trị mới như trải nghiệm khách hàng tốt hơn; chất lượng vận hành, dịch vụ tốt hơn, hiệu quả hơn; giảm chi phí vận hành; nhiều dịch vụ sáng tạo và an toàn bảo mật hơn. Ông Phạm Quang Minh - Tổng Giám đốc Mambu Việt Nam Ông Phạm Quang Minh - Tổng Giám đốc Mambu Việt Nam. Ảnh: TQ Việc ứng dụng công nghệ số giúp thay đổi diện mạo của ngân hàng, tạo ra nhiều giá trị mới như trải nghiệm khách hàng tốt hơn; chất lượng vận hành, dịch vụ tốt hơn, hiệu quả hơn; giảm chi phí vận hành; nhiều dịch vụ sáng tạo và an toàn bảo mật hơn. Nhưng việc thực thi chuyển đổi số tại các ngân hàng đang ở nhiều mức khác nhau, đòi hỏi quy trình, kiến trúc và cách vận hành linh hoạt của các doanh nghiệp, bởi một số doanh nghiệp vẫn coi đây là dự án về công nghệ nhiều hơn kinh doanh. Chuyên gia tài chính - ngân hàng Nguyễn Trí Hiếu Chuyên gia tài chính - ngân hàng Nguyễn Trí Hiếu. Ảnh: TQ Chuyển đổi số trong ngành Ngân hàng gắn với sự phát triển của thiết bị di động, mạng internet và mạng xã hội. Sự phát triển của các yếu tố này đã thúc đẩy chuyển đổi số ngày càng phát triển. Theo đó, những sản phẩm mới trong hệ thống tài chính - ngân hàng bao gồm ví điện tử, tiền di động đang được sử dụng. Đặc biệt, với nền tảng di dộng, tiền di động nếu được đưa vào sử dụng sẽ giải quyết được việc thanh toán ở vùng sâu, vùng xa, nơi 40% người dân chưa được tiếp cận với tài khoản ngân hàng, thì từ nay được thực hiện thanh toán điện tử qua di động. Tuy nhiên, cần phải cân nhắc trong việc trao phép tạo tiền cho nhà mạng chức năng như của ngân hàng trong việc đưa tiền di động vào lưu thông. Ông Nguyễn Hưng, Tổng Giám đốc TPBank Ông Nguyễn Hưng, Tổng Giám đốc TPBank. Ảnh: TQ Kinh doanh của ngân hàng tới đây không chỉ đơn thuần là cho vay mà phải nhúng được các công nghệ vào, và ngân hàng nào làm chủ được thì sẽ thành công. Trong đó, khởi động thông minh là một điều hết sức quan trọng. TPBank đã thấm đẫm được tư duy sáng tạo đổi mới và có như vậy thì doanh nghiệp mới phát triển.

Tổng Thư ký Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam Nguyễn Quốc Hùng Tổng Thư ký Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam Nguyễn Quốc Hùng. Ảnh: TQ Làn sóng dịch Covid-19 bùng phát lần thứ 4 đã tác động khá tiêu cực đến sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam nói chung và ngành Tài chính - Ngân hàng nói riêng. Song, không thể phủ nhận đó cũng là tác nhân tác động tích cực, thúc đẩy tiến trình số hóa nhanh hơn bởi sự cấp thiết của việc duy trì hoạt động lưu thông tiền tệ thường xuyên, liên tục. Việc ứng dụng công nghệ số đã giúp thay đổi diện mạo của ngân hàng, tạo ra nhiều giá trị mới như trải nghiệm khách hàng tốt hơn; chất lượng vận hành, dịch vụ tốt hơn, hiệu quả hơn; giảm chi phí vận hành; nhiều dịch vụ sáng tạo và an toàn bảo mật hơn. Ông Phạm Quang Minh - Tổng Giám đốc Mambu Việt Nam Ông Phạm Quang Minh - Tổng Giám đốc Mambu Việt Nam. Ảnh: TQ Việc ứng dụng công nghệ số giúp thay đổi diện mạo của ngân hàng, tạo ra nhiều giá trị mới như trải nghiệm khách hàng tốt hơn; chất lượng vận hành, dịch vụ tốt hơn, hiệu quả hơn; giảm chi phí vận hành; nhiều dịch vụ sáng tạo và an toàn bảo mật hơn. Nhưng việc thực thi chuyển đổi số tại các ngân hàng đang ở nhiều mức khác nhau, đòi hỏi quy trình, kiến trúc và cách vận hành linh hoạt của các doanh nghiệp, bởi một số doanh nghiệp vẫn coi đây là dự án về công nghệ nhiều hơn kinh doanh. Chuyên gia tài chính - ngân hàng Nguyễn Trí Hiếu Chuyên gia tài chính - ngân hàng Nguyễn Trí Hiếu. Ảnh: TQ Chuyển đổi số trong ngành Ngân hàng gắn với sự phát triển của thiết bị di động, mạng internet và mạng xã hội. Sự phát triển của các yếu tố này đã thúc đẩy chuyển đổi số ngày càng phát triển. Theo đó, những sản phẩm mới trong hệ thống tài chính - ngân hàng bao gồm ví điện tử, tiền di động đang được sử dụng. Đặc biệt, với nền tảng di dộng, tiền di động nếu được đưa vào sử dụng sẽ giải quyết được việc thanh toán ở vùng sâu, vùng xa, nơi 40% người dân chưa được tiếp cận với tài khoản ngân hàng, thì từ nay được thực hiện thanh toán điện tử qua di động. Tuy nhiên, cần phải cân nhắc trong việc trao phép tạo tiền cho nhà mạng chức năng như của ngân hàng trong việc đưa tiền di động vào lưu thông. Ông Nguyễn Hưng, Tổng Giám đốc TPBank Ông Nguyễn Hưng, Tổng Giám đốc TPBank. Ảnh: TQ Kinh doanh của ngân hàng tới đây không chỉ đơn thuần là cho vay mà phải nhúng được các công nghệ vào, và ngân hàng nào làm chủ được thì sẽ thành công. Trong đó, khởi động thông minh là một điều hết sức quan trọng. TPBank đã thấm đẫm được tư duy sáng tạo đổi mới và có như vậy thì doanh nghiệp mới phát triển.

Tổng Thư ký Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam Nguyễn Quốc Hùng Tổng Thư ký Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam Nguyễn Quốc Hùng. Ảnh: TQ Làn sóng dịch Covid-19 bùng phát lần thứ 4 đã tác động khá tiêu cực đến sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam nói chung và ngành Tài chính - Ngân hàng nói riêng. Song, không thể phủ nhận đó cũng là tác nhân tác động tích cực, thúc đẩy tiến trình số hóa nhanh hơn bởi sự cấp thiết của việc duy trì hoạt động lưu thông tiền tệ thường xuyên, liên tục. Việc ứng dụng công nghệ số đã giúp thay đổi diện mạo của ngân hàng, tạo ra nhiều giá trị mới như trải nghiệm khách hàng tốt hơn; chất lượng vận hành, dịch vụ tốt hơn, hiệu quả hơn; giảm chi phí vận hành; nhiều dịch vụ sáng tạo và an toàn bảo mật hơn. Ông Phạm Quang Minh - Tổng Giám đốc Mambu Việt Nam Ông Phạm Quang Minh - Tổng Giám đốc Mambu Việt Nam. Ảnh: TQ Việc ứng dụng công nghệ số giúp thay đổi diện mạo của ngân hàng, tạo ra nhiều giá trị mới như trải nghiệm khách hàng tốt hơn; chất lượng vận hành, dịch vụ tốt hơn, hiệu quả hơn; giảm chi phí vận hành; nhiều dịch vụ sáng tạo và an toàn bảo mật hơn. Nhưng việc thực thi chuyển đổi số tại các ngân hàng đang ở nhiều mức khác nhau, đòi hỏi quy trình, kiến trúc và cách vận hành linh hoạt của các doanh nghiệp, bởi một số doanh nghiệp vẫn coi đây là dự án về công nghệ nhiều hơn kinh doanh. Chuyên gia tài chính - ngân hàng Nguyễn Trí Hiếu Chuyên gia tài chính - ngân hàng Nguyễn Trí Hiếu. Ảnh: TQ Chuyển đổi số trong ngành Ngân hàng gắn với sự phát triển của thiết bị di động, mạng internet và mạng xã hội. Sự phát triển của các yếu tố này đã thúc đẩy chuyển đổi số ngày càng phát triển. Theo đó, những sản phẩm mới trong hệ thống tài chính - ngân hàng bao gồm ví điện tử, tiền di động đang được sử dụng. Đặc biệt, với nền tảng di dộng, tiền di động nếu được đưa vào sử dụng sẽ giải quyết được việc thanh toán ở vùng sâu, vùng xa, nơi 40% người dân chưa được tiếp cận với tài khoản ngân hàng, thì từ nay được thực hiện thanh toán điện tử qua di động. Tuy nhiên, cần phải cân nhắc trong việc trao phép tạo tiền cho nhà mạng chức năng như của ngân hàng trong việc đưa tiền di động vào lưu thông. Ông Nguyễn Hưng, Tổng Giám đốc TPBank Ông Nguyễn Hưng, Tổng Giám đốc TPBank. Ảnh: TQ Kinh doanh của ngân hàng tới đây không chỉ đơn thuần là cho vay mà phải nhúng được các công nghệ vào, và ngân hàng nào làm chủ được thì sẽ thành công. Trong đó, khởi động thông minh là một điều hết sức quan trọng. TPBank đã thấm đẫm được tư duy sáng tạo đổi mới và có như vậy thì doanh nghiệp mới phát triển.

Tổng Thư ký Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam Nguyễn Quốc Hùng Tổng Thư ký Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam Nguyễn Quốc Hùng. Ảnh: TQ Làn sóng dịch Covid-19 bùng phát lần thứ 4 đã tác động khá tiêu cực đến sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam nói chung và ngành Tài chính - Ngân hàng nói riêng. Song, không thể phủ nhận đó cũng là tác nhân tác động tích cực, thúc đẩy tiến trình số hóa nhanh hơn bởi sự cấp thiết của việc duy trì hoạt động lưu thông tiền tệ thường xuyên, liên tục. Việc ứng dụng công nghệ số đã giúp thay đổi diện mạo của ngân hàng, tạo ra nhiều giá trị mới như trải nghiệm khách hàng tốt hơn; chất lượng vận hành, dịch vụ tốt hơn, hiệu quả hơn; giảm chi phí vận hành; nhiều dịch vụ sáng tạo và an toàn bảo mật hơn. Ông Phạm Quang Minh - Tổng Giám đốc Mambu Việt Nam Ông Phạm Quang Minh - Tổng Giám đốc Mambu Việt Nam. Ảnh: TQ Việc ứng dụng công nghệ số giúp thay đổi diện mạo của ngân hàng, tạo ra nhiều giá trị mới như trải nghiệm khách hàng tốt hơn; chất lượng vận hành, dịch vụ tốt hơn, hiệu quả hơn; giảm chi phí vận hành; nhiều dịch vụ sáng tạo và an toàn bảo mật hơn. Nhưng việc thực thi chuyển đổi số tại các ngân hàng đang ở nhiều mức khác nhau, đòi hỏi quy trình, kiến trúc và cách vận hành linh hoạt của các doanh nghiệp, bởi một số doanh nghiệp vẫn coi đây là dự án về công nghệ nhiều hơn kinh doanh. Chuyên gia tài chính - ngân hàng Nguyễn Trí Hiếu Chuyên gia tài chính - ngân hàng Nguyễn Trí Hiếu. Ảnh: TQ Chuyển đổi số trong ngành Ngân hàng gắn với sự phát triển của thiết bị di động, mạng internet và mạng xã hội. Sự phát triển của các yếu tố này đã thúc đẩy chuyển đổi số ngày càng phát triển. Theo đó, những sản phẩm mới trong hệ thống tài chính - ngân hàng bao gồm ví điện tử, tiền di động đang được sử dụng. Đặc biệt, với nền tảng di dộng, tiền di động nếu được đưa vào sử dụng sẽ giải quyết được việc thanh toán ở vùng sâu, vùng xa, nơi 40% người dân chưa được tiếp cận với tài khoản ngân hàng, thì từ nay được thực hiện thanh toán điện tử qua di động. Tuy nhiên, cần phải cân nhắc trong việc trao phép tạo tiền cho nhà mạng chức năng như của ngân hàng trong việc đưa tiền di động vào lưu thông. Ông Nguyễn Hưng, Tổng Giám đốc TPBank Ông Nguyễn Hưng, Tổng Giám đốc TPBank. Ảnh: TQ Kinh doanh của ngân hàng tới đây không chỉ đơn thuần là cho vay mà phải nhúng được các công nghệ vào, và ngân hàng nào làm chủ được thì sẽ thành công. Trong đó, khởi động thông minh là một điều hết sức quan trọng. TPBank đã thấm đẫm được tư duy sáng tạo đổi mới và có như vậy thì doanh nghiệp mới phát triển.

Tổng Thư ký Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam Nguyễn Quốc Hùng Tổng Thư ký Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam Nguyễn Quốc Hùng. Ảnh: TQ Làn sóng dịch Covid-19 bùng phát lần thứ 4 đã tác động khá tiêu cực đến sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam nói chung và ngành Tài chính - Ngân hàng nói riêng. Song, không thể phủ nhận đó cũng là tác nhân tác động tích cực, thúc đẩy tiến trình số hóa nhanh hơn bởi sự cấp thiết của việc duy trì hoạt động lưu thông tiền tệ thường xuyên, liên tục. Việc ứng dụng công nghệ số đã giúp thay đổi diện mạo của ngân hàng, tạo ra nhiều giá trị mới như trải nghiệm khách hàng tốt hơn; chất lượng vận hành, dịch vụ tốt hơn, hiệu quả hơn; giảm chi phí vận hành; nhiều dịch vụ sáng tạo và an toàn bảo mật hơn. Ông Phạm Quang Minh - Tổng Giám đốc Mambu Việt Nam Ông Phạm Quang Minh - Tổng Giám đốc Mambu Việt Nam. Ảnh: TQ Việc ứng dụng công nghệ số giúp thay đổi diện mạo của ngân hàng, tạo ra nhiều giá trị mới như trải nghiệm khách hàng tốt hơn; chất lượng vận hành, dịch vụ tốt hơn, hiệu quả hơn; giảm chi phí vận hành; nhiều dịch vụ sáng tạo và an toàn bảo mật hơn. Nhưng việc thực thi chuyển đổi số tại các ngân hàng đang ở nhiều mức khác nhau, đòi hỏi quy trình, kiến trúc và cách vận hành linh hoạt của các doanh nghiệp, bởi một số doanh nghiệp vẫn coi đây là dự án về công nghệ nhiều hơn kinh doanh. Chuyên gia tài chính - ngân hàng Nguyễn Trí Hiếu Chuyên gia tài chính - ngân hàng Nguyễn Trí Hiếu. Ảnh: TQ Chuyển đổi số trong ngành Ngân hàng gắn với sự phát triển của thiết bị di động, mạng internet và mạng xã hội. Sự phát triển của các yếu tố này đã thúc đẩy chuyển đổi số ngày càng phát triển. Theo đó, những sản phẩm mới trong hệ thống tài chính - ngân hàng bao gồm ví điện tử, tiền di động đang được sử dụng. Đặc biệt, với nền tảng di dộng, tiền di động nếu được đưa vào sử dụng sẽ giải quyết được việc thanh toán ở vùng sâu, vùng xa, nơi 40% người dân chưa được tiếp cận với tài khoản ngân hàng, thì từ nay được thực hiện thanh toán điện tử qua di động. Tuy nhiên, cần phải cân nhắc trong việc trao phép tạo tiền cho nhà mạng chức năng như của ngân hàng trong việc đưa tiền di động vào lưu thông. Ông Nguyễn Hưng, Tổng Giám đốc TPBank Ông Nguyễn Hưng, Tổng Giám đốc TPBank. Ảnh: TQ Kinh doanh của ngân hàng tới đây không chỉ đơn thuần là cho vay mà phải nhúng được các công nghệ vào, và ngân hàng nào làm chủ được thì sẽ thành công. Trong đó, khởi động thông minh là một điều hết sức quan trọng. TPBank đã thấm đẫm được tư duy sáng tạo đổi mới và có như vậy thì doanh nghiệp mới phát triển.

Tổng Thư ký Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam Nguyễn Quốc Hùng Tổng Thư ký Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam Nguyễn Quốc Hùng. Ảnh: TQ Làn sóng dịch Covid-19 bùng phát lần thứ 4 đã tác động khá tiêu cực đến sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam nói chung và ngành Tài chính - Ngân hàng nói riêng. Song, không thể phủ nhận đó cũng là tác nhân tác động tích cực, thúc đẩy tiến trình số hóa nhanh hơn bởi sự cấp thiết của việc duy trì hoạt động lưu thông tiền tệ thường xuyên, liên tục. Việc ứng dụng công nghệ số đã giúp thay đổi diện mạo của ngân hàng, tạo ra nhiều giá trị mới như trải nghiệm khách hàng tốt hơn; chất lượng vận hành, dịch vụ tốt hơn, hiệu quả hơn; giảm chi phí vận hành; nhiều dịch vụ sáng tạo và an toàn bảo mật hơn. Ông Phạm Quang Minh - Tổng Giám đốc Mambu Việt Nam Ông Phạm Quang Minh - Tổng Giám đốc Mambu Việt Nam. Ảnh: TQ Việc ứng dụng công nghệ số giúp thay đổi diện mạo của ngân hàng, tạo ra nhiều giá trị mới như trải nghiệm khách hàng tốt hơn; chất lượng vận hành, dịch vụ tốt hơn, hiệu quả hơn; giảm chi phí vận hành; nhiều dịch vụ sáng tạo và an toàn bảo mật hơn. Nhưng việc thực thi chuyển đổi số tại các ngân hàng đang ở nhiều mức khác nhau, đòi hỏi quy trình, kiến trúc và cách vận hành linh hoạt của các doanh nghiệp, bởi một số doanh nghiệp vẫn coi đây là dự án về công nghệ nhiều hơn kinh doanh. Chuyên gia tài chính - ngân hàng Nguyễn Trí Hiếu Chuyên gia tài chính - ngân hàng Nguyễn Trí Hiếu. Ảnh: TQ Chuyển đổi số trong ngành Ngân hàng gắn với sự phát triển của thiết bị di động, mạng internet và mạng xã hội. Sự phát triển của các yếu tố này đã thúc đẩy chuyển đổi số ngày càng phát triển. Theo đó, những sản phẩm mới trong hệ thống tài chính - ngân hàng bao gồm ví điện tử, tiền di động đang được sử dụng. Đặc biệt, với nền tảng di dộng, tiền di động nếu được đưa vào sử dụng sẽ giải quyết được việc thanh toán ở vùng sâu, vùng xa, nơi 40% người dân chưa được tiếp cận với tài khoản ngân hàng, thì từ nay được thực hiện thanh toán điện tử qua di động. Tuy nhiên, cần phải cân nhắc trong việc trao phép tạo tiền cho nhà mạng chức năng như của ngân hàng trong việc đưa tiền di động vào lưu thông. Ông Nguyễn Hưng, Tổng Giám đốc TPBank Ông Nguyễn Hưng, Tổng Giám đốc TPBank. Ảnh: TQ Kinh doanh của ngân hàng tới đây không chỉ đơn thuần là cho vay mà phải nhúng được các công nghệ vào, và ngân hàng nào làm chủ được thì sẽ thành công. Trong đó, khởi động thông minh là một điều hết sức quan trọng. TPBank đã thấm đẫm được tư duy sáng tạo đổi mới và có như vậy thì doanh nghiệp mới phát triển.

Tổng Thư ký Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam Nguyễn Quốc Hùng Tổng Thư ký Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam Nguyễn Quốc Hùng. Ảnh: TQ Làn sóng dịch Covid-19 bùng phát lần thứ 4 đã tác động khá tiêu cực đến sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam nói chung và ngành Tài chính - Ngân hàng nói riêng. Song, không thể phủ nhận đó cũng là tác nhân tác động tích cực, thúc đẩy tiến trình số hóa nhanh hơn bởi sự cấp thiết của việc duy trì hoạt động lưu thông tiền tệ thường xuyên, liên tục. Việc ứng dụng công nghệ số đã giúp thay đổi diện mạo của ngân hàng, tạo ra nhiều giá trị mới như trải nghiệm khách hàng tốt hơn; chất lượng vận hành, dịch vụ tốt hơn, hiệu quả hơn; giảm chi phí vận hành; nhiều dịch vụ sáng tạo và an toàn bảo mật hơn. Ông Phạm Quang Minh - Tổng Giám đốc Mambu Việt Nam Ông Phạm Quang Minh - Tổng Giám đốc Mambu Việt Nam. Ảnh: TQ Việc ứng dụng công nghệ số giúp thay đổi diện mạo của ngân hàng, tạo ra nhiều giá trị mới như trải nghiệm khách hàng tốt hơn; chất lượng vận hành, dịch vụ tốt hơn, hiệu quả hơn; giảm chi phí vận hành; nhiều dịch vụ sáng tạo và an toàn bảo mật hơn. Nhưng việc thực thi chuyển đổi số tại các ngân hàng đang ở nhiều mức khác nhau, đòi hỏi quy trình, kiến trúc và cách vận hành linh hoạt của các doanh nghiệp, bởi một số doanh nghiệp vẫn coi đây là dự án về công nghệ nhiều hơn kinh doanh. Chuyên gia tài chính - ngân hàng Nguyễn Trí Hiếu Chuyên gia tài chính - ngân hàng Nguyễn Trí Hiếu. Ảnh: TQ Chuyển đổi số trong ngành Ngân hàng gắn với sự phát triển của thiết bị di động, mạng internet và mạng xã hội. Sự phát triển của các yếu tố này đã thúc đẩy chuyển đổi số ngày càng phát triển. Theo đó, những sản phẩm mới trong hệ thống tài chính - ngân hàng bao gồm ví điện tử, tiền di động đang được sử dụng. Đặc biệt, với nền tảng di dộng, tiền di động nếu được đưa vào sử dụng sẽ giải quyết được việc thanh toán ở vùng sâu, vùng xa, nơi 40% người dân chưa được tiếp cận với tài khoản ngân hàng, thì từ nay được thực hiện thanh toán điện tử qua di động. Tuy nhiên, cần phải cân nhắc trong việc trao phép tạo tiền cho nhà mạng chức năng như của ngân hàng trong việc đưa tiền di động vào lưu thông. Ông Nguyễn Hưng, Tổng Giám đốc TPBank Ông Nguyễn Hưng, Tổng Giám đốc TPBank. Ảnh: TQ Kinh doanh của ngân hàng tới đây không chỉ đơn thuần là cho vay mà phải nhúng được các công nghệ vào, và ngân hàng nào làm chủ được thì sẽ thành công. Trong đó, khởi động thông minh là một điều hết sức quan trọng. TPBank đã thấm đẫm được tư duy sáng tạo đổi mới và có như vậy thì doanh nghiệp mới phát triển.

Tổng Thư ký Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam Nguyễn Quốc Hùng Tổng Thư ký Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam Nguyễn Quốc Hùng. Ảnh: TQ Làn sóng dịch Covid-19 bùng phát lần thứ 4 đã tác động khá tiêu cực đến sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam nói chung và ngành Tài chính - Ngân hàng nói riêng. Song, không thể phủ nhận đó cũng là tác nhân tác động tích cực, thúc đẩy tiến trình số hóa nhanh hơn bởi sự cấp thiết của việc duy trì hoạt động lưu thông tiền tệ thường xuyên, liên tục. Việc ứng dụng công nghệ số đã giúp thay đổi diện mạo của ngân hàng, tạo ra nhiều giá trị mới như trải nghiệm khách hàng tốt hơn; chất lượng vận hành, dịch vụ tốt hơn, hiệu quả hơn; giảm chi phí vận hành; nhiều dịch vụ sáng tạo và an toàn bảo mật hơn. Ông Phạm Quang Minh - Tổng Giám đốc Mambu Việt Nam Ông Phạm Quang Minh - Tổng Giám đốc Mambu Việt Nam. Ảnh: TQ Việc ứng dụng công nghệ số giúp thay đổi diện mạo của ngân hàng, tạo ra nhiều giá trị mới như trải nghiệm khách hàng tốt hơn; chất lượng vận hành, dịch vụ tốt hơn, hiệu quả hơn; giảm chi phí vận hành; nhiều dịch vụ sáng tạo và an toàn bảo mật hơn. Nhưng việc thực thi chuyển đổi số tại các ngân hàng đang ở nhiều mức khác nhau, đòi hỏi quy trình, kiến trúc và cách vận hành linh hoạt của các doanh nghiệp, bởi một số doanh nghiệp vẫn coi đây là dự án về công nghệ nhiều hơn kinh doanh. Chuyên gia tài chính - ngân hàng Nguyễn Trí Hiếu Chuyên gia tài chính - ngân hàng Nguyễn Trí Hiếu. Ảnh: TQ Chuyển đổi số trong ngành Ngân hàng gắn với sự phát triển của thiết bị di động, mạng internet và mạng xã hội. Sự phát triển của các yếu tố này đã thúc đẩy chuyển đổi số ngày càng phát triển. Theo đó, những sản phẩm mới trong hệ thống tài chính - ngân hàng bao gồm ví điện tử, tiền di động đang được sử dụng. Đặc biệt, với nền tảng di dộng, tiền di động nếu được đưa vào sử dụng sẽ giải quyết được việc thanh toán ở vùng sâu, vùng xa, nơi 40% người dân chưa được tiếp cận với tài khoản ngân hàng, thì từ nay được thực hiện thanh toán điện tử qua di động. Tuy nhiên, cần phải cân nhắc trong việc trao phép tạo tiền cho nhà mạng chức năng như của ngân hàng trong việc đưa tiền di động vào lưu thông. Ông Nguyễn Hưng, Tổng Giám đốc TPBank Ông Nguyễn Hưng, Tổng Giám đốc TPBank. Ảnh: TQ Kinh doanh của ngân hàng tới đây không chỉ đơn thuần là cho vay mà phải nhúng được các công nghệ vào, và ngân hàng nào làm chủ được thì sẽ thành công. Trong đó, khởi động thông minh là một điều hết sức quan trọng. TPBank đã thấm đẫm được tư duy sáng tạo đổi mới và có như vậy thì doanh nghiệp mới phát triển.

Tổng Thư ký Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam Nguyễn Quốc Hùng Tổng Thư ký Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam Nguyễn Quốc Hùng. Ảnh: TQ Làn sóng dịch Covid-19 bùng phát lần thứ 4 đã tác động khá tiêu cực đến sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam nói chung và ngành Tài chính - Ngân hàng nói riêng. Song, không thể phủ nhận đó cũng là tác nhân tác động tích cực, thúc đẩy tiến trình số hóa nhanh hơn bởi sự cấp thiết của việc duy trì hoạt động lưu thông tiền tệ thường xuyên, liên tục. Việc ứng dụng công nghệ số đã giúp thay đổi diện mạo của ngân hàng, tạo ra nhiều giá trị mới như trải nghiệm khách hàng tốt hơn; chất lượng vận hành, dịch vụ tốt hơn, hiệu quả hơn; giảm chi phí vận hành; nhiều dịch vụ sáng tạo và an toàn bảo mật hơn. Ông Phạm Quang Minh - Tổng Giám đốc Mambu Việt Nam Ông Phạm Quang Minh - Tổng Giám đốc Mambu Việt Nam. Ảnh: TQ Việc ứng dụng công nghệ số giúp thay đổi diện mạo của ngân hàng, tạo ra nhiều giá trị mới như trải nghiệm khách hàng tốt hơn; chất lượng vận hành, dịch vụ tốt hơn, hiệu quả hơn; giảm chi phí vận hành; nhiều dịch vụ sáng tạo và an toàn bảo mật hơn. Nhưng việc thực thi chuyển đổi số tại các ngân hàng đang ở nhiều mức khác nhau, đòi hỏi quy trình, kiến trúc và cách vận hành linh hoạt của các doanh nghiệp, bởi một số doanh nghiệp vẫn coi đây là dự án về công nghệ nhiều hơn kinh doanh. Chuyên gia tài chính - ngân hàng Nguyễn Trí Hiếu Chuyên gia tài chính - ngân hàng Nguyễn Trí Hiếu. Ảnh: TQ Chuyển đổi số trong ngành Ngân hàng gắn với sự phát triển của thiết bị di động, mạng internet và mạng xã hội. Sự phát triển của các yếu tố này đã thúc đẩy chuyển đổi số ngày càng phát triển. Theo đó, những sản phẩm mới trong hệ thống tài chính - ngân hàng bao gồm ví điện tử, tiền di động đang được sử dụng. Đặc biệt, với nền tảng di dộng, tiền di động nếu được đưa vào sử dụng sẽ giải quyết được việc thanh toán ở vùng sâu, vùng xa, nơi 40% người dân chưa được tiếp cận với tài khoản ngân hàng, thì từ nay được thực hiện thanh toán điện tử qua di động. Tuy nhiên, cần phải cân nhắc trong việc trao phép tạo tiền cho nhà mạng chức năng như của ngân hàng trong việc đưa tiền di động vào lưu thông. Ông Nguyễn Hưng, Tổng Giám đốc TPBank Ông Nguyễn Hưng, Tổng Giám đốc TPBank. Ảnh: TQ Kinh doanh của ngân hàng tới đây không chỉ đơn thuần là cho vay mà phải nhúng được các công nghệ vào, và ngân hàng nào làm chủ được thì sẽ thành công. Trong đó, khởi động thông minh là một điều hết sức quan trọng. TPBank đã thấm đẫm được tư duy sáng tạo đổi mới và có như vậy thì doanh nghiệp mới phát triển.

Tổng Thư ký Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam Nguyễn Quốc Hùng Tổng Thư ký Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam Nguyễn Quốc Hùng. Ảnh: TQ Làn sóng dịch Covid-19 bùng phát lần thứ 4 đã tác động khá tiêu cực đến sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam nói chung và ngành Tài chính - Ngân hàng nói riêng. Song, không thể phủ nhận đó cũng là tác nhân tác động tích cực, thúc đẩy tiến trình số hóa nhanh hơn bởi sự cấp thiết của việc duy trì hoạt động lưu thông tiền tệ thường xuyên, liên tục. Việc ứng dụng công nghệ số đã giúp thay đổi diện mạo của ngân hàng, tạo ra nhiều giá trị mới như trải nghiệm khách hàng tốt hơn; chất lượng vận hành, dịch vụ tốt hơn, hiệu quả hơn; giảm chi phí vận hành; nhiều dịch vụ sáng tạo và an toàn bảo mật hơn. Ông Phạm Quang Minh - Tổng Giám đốc Mambu Việt Nam Ông Phạm Quang Minh - Tổng Giám đốc Mambu Việt Nam. Ảnh: TQ Việc ứng dụng công nghệ số giúp thay đổi diện mạo của ngân hàng, tạo ra nhiều giá trị mới như trải nghiệm khách hàng tốt hơn; chất lượng vận hành, dịch vụ tốt hơn, hiệu quả hơn; giảm chi phí vận hành; nhiều dịch vụ sáng tạo và an toàn bảo mật hơn. Nhưng việc thực thi chuyển đổi số tại các ngân hàng đang ở nhiều mức khác nhau, đòi hỏi quy trình, kiến trúc và cách vận hành linh hoạt của các doanh nghiệp, bởi một số doanh nghiệp vẫn coi đây là dự án về công nghệ nhiều hơn kinh doanh. Chuyên gia tài chính - ngân hàng Nguyễn Trí Hiếu Chuyên gia tài chính - ngân hàng Nguyễn Trí Hiếu. Ảnh: TQ Chuyển đổi số trong ngành Ngân hàng gắn với sự phát triển của thiết bị di động, mạng internet và mạng xã hội. Sự phát triển của các yếu tố này đã thúc đẩy chuyển đổi số ngày càng phát triển. Theo đó, những sản phẩm mới trong hệ thống tài chính - ngân hàng bao gồm ví điện tử, tiền di động đang được sử dụng. Đặc biệt, với nền tảng di dộng, tiền di động nếu được đưa vào sử dụng sẽ giải quyết được việc thanh toán ở vùng sâu, vùng xa, nơi 40% người dân chưa được tiếp cận với tài khoản ngân hàng, thì từ nay được thực hiện thanh toán điện tử qua di động. Tuy nhiên, cần phải cân nhắc trong việc trao phép tạo tiền cho nhà mạng chức năng như của ngân hàng trong việc đưa tiền di động vào lưu thông. Ông Nguyễn Hưng, Tổng Giám đốc TPBank Ông Nguyễn Hưng, Tổng Giám đốc TPBank. Ảnh: TQ Kinh doanh của ngân hàng tới đây không chỉ đơn thuần là cho vay mà phải nhúng được các công nghệ vào, và ngân hàng nào làm chủ được thì sẽ thành công. Trong đó, khởi động thông minh là một điều hết sức quan trọng. TPBank đã thấm đẫm được tư duy sáng tạo đổi mới và có như vậy thì doanh nghiệp mới phát triển.

Tổng Thư ký Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam Nguyễn Quốc Hùng Tổng Thư ký Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam Nguyễn Quốc Hùng. Ảnh: TQ Làn sóng dịch Covid-19 bùng phát lần thứ 4 đã tác động khá tiêu cực đến sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam nói chung và ngành Tài chính - Ngân hàng nói riêng. Song, không thể phủ nhận đó cũng là tác nhân tác động tích cực, thúc đẩy tiến trình số hóa nhanh hơn bởi sự cấp thiết của việc duy trì hoạt động lưu thông tiền tệ thường xuyên, liên tục. Việc ứng dụng công nghệ số đã giúp thay đổi diện mạo của ngân hàng, tạo ra nhiều giá trị mới như trải nghiệm khách hàng tốt hơn; chất lượng vận hành, dịch vụ tốt hơn, hiệu quả hơn; giảm chi phí vận hành; nhiều dịch vụ sáng tạo và an toàn bảo mật hơn. Ông Phạm Quang Minh - Tổng Giám đốc Mambu Việt Nam Ông Phạm Quang Minh - Tổng Giám đốc Mambu Việt Nam. Ảnh: TQ Việc ứng dụng công nghệ số giúp thay đổi diện mạo của ngân hàng, tạo ra nhiều giá trị mới như trải nghiệm khách hàng tốt hơn; chất lượng vận hành, dịch vụ tốt hơn, hiệu quả hơn; giảm chi phí vận hành; nhiều dịch vụ sáng tạo và an toàn bảo mật hơn. Nhưng việc thực thi chuyển đổi số tại các ngân hàng đang ở nhiều mức khác nhau, đòi hỏi quy trình, kiến trúc và cách vận hành linh hoạt của các doanh nghiệp, bởi một số doanh nghiệp vẫn coi đây là dự án về công nghệ nhiều hơn kinh doanh. Chuyên gia tài chính - ngân hàng Nguyễn Trí Hiếu Chuyên gia tài chính - ngân hàng Nguyễn Trí Hiếu. Ảnh: TQ Chuyển đổi số trong ngành Ngân hàng gắn với sự phát triển của thiết bị di động, mạng internet và mạng xã hội. Sự phát triển của các yếu tố này đã thúc đẩy chuyển đổi số ngày càng phát triển. Theo đó, những sản phẩm mới trong hệ thống tài chính - ngân hàng bao gồm ví điện tử, tiền di động đang được sử dụng. Đặc biệt, với nền tảng di dộng, tiền di động nếu được đưa vào sử dụng sẽ giải quyết được việc thanh toán ở vùng sâu, vùng xa, nơi 40% người dân chưa được tiếp cận với tài khoản ngân hàng, thì từ nay được thực hiện thanh toán điện tử qua di động. Tuy nhiên, cần phải cân nhắc trong việc trao phép tạo tiền cho nhà mạng chức năng như của ngân hàng trong việc đưa tiền di động vào lưu thông. Ông Nguyễn Hưng, Tổng Giám đốc TPBank Ông Nguyễn Hưng, Tổng Giám đốc TPBank. Ảnh: TQ Kinh doanh của ngân hàng tới đây không chỉ đơn thuần là cho vay mà phải nhúng được các công nghệ vào, và ngân hàng nào làm chủ được thì sẽ thành công. Trong đó, khởi động thông minh là một điều hết sức quan trọng. TPBank đã thấm đẫm được tư duy sáng tạo đổi mới và có như vậy thì doanh nghiệp mới phát triển.

Tổng Thư ký Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam Nguyễn Quốc Hùng Tổng Thư ký Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam Nguyễn Quốc Hùng. Ảnh: TQ Làn sóng dịch Covid-19 bùng phát lần thứ 4 đã tác động khá tiêu cực đến sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam nói chung và ngành Tài chính - Ngân hàng nói riêng. Song, không thể phủ nhận đó cũng là tác nhân tác động tích cực, thúc đẩy tiến trình số hóa nhanh hơn bởi sự cấp thiết của việc duy trì hoạt động lưu thông tiền tệ thường xuyên, liên tục. Việc ứng dụng công nghệ số đã giúp thay đổi diện mạo của ngân hàng, tạo ra nhiều giá trị mới như trải nghiệm khách hàng tốt hơn; chất lượng vận hành, dịch vụ tốt hơn, hiệu quả hơn; giảm chi phí vận hành; nhiều dịch vụ sáng tạo và an toàn bảo mật hơn. Ông Phạm Quang Minh - Tổng Giám đốc Mambu Việt Nam Ông Phạm Quang Minh - Tổng Giám đốc Mambu Việt Nam. Ảnh: TQ Việc ứng dụng công nghệ số giúp thay đổi diện mạo của ngân hàng, tạo ra nhiều giá trị mới như trải nghiệm khách hàng tốt hơn; chất lượng vận hành, dịch vụ tốt hơn, hiệu quả hơn; giảm chi phí vận hành; nhiều dịch vụ sáng tạo và an toàn bảo mật hơn. Nhưng việc thực thi chuyển đổi số tại các ngân hàng đang ở nhiều mức khác nhau, đòi hỏi quy trình, kiến trúc và cách vận hành linh hoạt của các doanh nghiệp, bởi một số doanh nghiệp vẫn coi đây là dự án về công nghệ nhiều hơn kinh doanh. Chuyên gia tài chính - ngân hàng Nguyễn Trí Hiếu Chuyên gia tài chính - ngân hàng Nguyễn Trí Hiếu. Ảnh: TQ Chuyển đổi số trong ngành Ngân hàng gắn với sự phát triển của thiết bị di động, mạng internet và mạng xã hội. Sự phát triển của các yếu tố này đã thúc đẩy chuyển đổi số ngày càng phát triển. Theo đó, những sản phẩm mới trong hệ thống tài chính - ngân hàng bao gồm ví điện tử, tiền di động đang được sử dụng. Đặc biệt, với nền tảng di dộng, tiền di động nếu được đưa vào sử dụng sẽ giải quyết được việc thanh toán ở vùng sâu, vùng xa, nơi 40% người dân chưa được tiếp cận với tài khoản ngân hàng, thì từ nay được thực hiện thanh toán điện tử qua di động. Tuy nhiên, cần phải cân nhắc trong việc trao phép tạo tiền cho nhà mạng chức năng như của ngân hàng trong việc đưa tiền di động vào lưu thông. Ông Nguyễn Hưng, Tổng Giám đốc TPBank Ông Nguyễn Hưng, Tổng Giám đốc TPBank. Ảnh: TQ Kinh doanh của ngân hàng tới đây không chỉ đơn thuần là cho vay mà phải nhúng được các công nghệ vào, và ngân hàng nào làm chủ được thì sẽ thành công. Trong đó, khởi động thông minh là một điều hết sức quan trọng. TPBank đã thấm đẫm được tư duy sáng tạo đổi mới và có như vậy thì doanh nghiệp mới phát triển.

Tổng Thư ký Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam Nguyễn Quốc Hùng Tổng Thư ký Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam Nguyễn Quốc Hùng. Ảnh: TQ Làn sóng dịch Covid-19 bùng phát lần thứ 4 đã tác động khá tiêu cực đến sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam nói chung và ngành Tài chính - Ngân hàng nói riêng. Song, không thể phủ nhận đó cũng là tác nhân tác động tích cực, thúc đẩy tiến trình số hóa nhanh hơn bởi sự cấp thiết của việc duy trì hoạt động lưu thông tiền tệ thường xuyên, liên tục. Việc ứng dụng công nghệ số đã giúp thay đổi diện mạo của ngân hàng, tạo ra nhiều giá trị mới như trải nghiệm khách hàng tốt hơn; chất lượng vận hành, dịch vụ tốt hơn, hiệu quả hơn; giảm chi phí vận hành; nhiều dịch vụ sáng tạo và an toàn bảo mật hơn. Ông Phạm Quang Minh - Tổng Giám đốc Mambu Việt Nam Ông Phạm Quang Minh - Tổng Giám đốc Mambu Việt Nam. Ảnh: TQ Việc ứng dụng công nghệ số giúp thay đổi diện mạo của ngân hàng, tạo ra nhiều giá trị mới như trải nghiệm khách hàng tốt hơn; chất lượng vận hành, dịch vụ tốt hơn, hiệu quả hơn; giảm chi phí vận hành; nhiều dịch vụ sáng tạo và an toàn bảo mật hơn. Nhưng việc thực thi chuyển đổi số tại các ngân hàng đang ở nhiều mức khác nhau, đòi hỏi quy trình, kiến trúc và cách vận hành linh hoạt của các doanh nghiệp, bởi một số doanh nghiệp vẫn coi đây là dự án về công nghệ nhiều hơn kinh doanh. Chuyên gia tài chính - ngân hàng Nguyễn Trí Hiếu Chuyên gia tài chính - ngân hàng Nguyễn Trí Hiếu. Ảnh: TQ Chuyển đổi số trong ngành Ngân hàng gắn với sự phát triển của thiết bị di động, mạng internet và mạng xã hội. Sự phát triển của các yếu tố này đã thúc đẩy chuyển đổi số ngày càng phát triển. Theo đó, những sản phẩm mới trong hệ thống tài chính - ngân hàng bao gồm ví điện tử, tiền di động đang được sử dụng. Đặc biệt, với nền tảng di dộng, tiền di động nếu được đưa vào sử dụng sẽ giải quyết được việc thanh toán ở vùng sâu, vùng xa, nơi 40% người dân chưa được tiếp cận với tài khoản ngân hàng, thì từ nay được thực hiện thanh toán điện tử qua di động. Tuy nhiên, cần phải cân nhắc trong việc trao phép tạo tiền cho nhà mạng chức năng như của ngân hàng trong việc đưa tiền di động vào lưu thông. Ông Nguyễn Hưng, Tổng Giám đốc TPBank Ông Nguyễn Hưng, Tổng Giám đốc TPBank. Ảnh: TQ Kinh doanh của ngân hàng tới đây không chỉ đơn thuần là cho vay mà phải nhúng được các công nghệ vào, và ngân hàng nào làm chủ được thì sẽ thành công. Trong đó, khởi động thông minh là một điều hết sức quan trọng. TPBank đã thấm đẫm được tư duy sáng tạo đổi mới và có như vậy thì doanh nghiệp mới phát triển.

Tổng Thư ký Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam Nguyễn Quốc Hùng Tổng Thư ký Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam Nguyễn Quốc Hùng. Ảnh: TQ Làn sóng dịch Covid-19 bùng phát lần thứ 4 đã tác động khá tiêu cực đến sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam nói chung và ngành Tài chính - Ngân hàng nói riêng. Song, không thể phủ nhận đó cũng là tác nhân tác động tích cực, thúc đẩy tiến trình số hóa nhanh hơn bởi sự cấp thiết của việc duy trì hoạt động lưu thông tiền tệ thường xuyên, liên tục. Việc ứng dụng công nghệ số đã giúp thay đổi diện mạo của ngân hàng, tạo ra nhiều giá trị mới như trải nghiệm khách hàng tốt hơn; chất lượng vận hành, dịch vụ tốt hơn, hiệu quả hơn; giảm chi phí vận hành; nhiều dịch vụ sáng tạo và an toàn bảo mật hơn. Ông Phạm Quang Minh - Tổng Giám đốc Mambu Việt Nam Ông Phạm Quang Minh - Tổng Giám đốc Mambu Việt Nam. Ảnh: TQ Việc ứng dụng công nghệ số giúp thay đổi diện mạo của ngân hàng, tạo ra nhiều giá trị mới như trải nghiệm khách hàng tốt hơn; chất lượng vận hành, dịch vụ tốt hơn, hiệu quả hơn; giảm chi phí vận hành; nhiều dịch vụ sáng tạo và an toàn bảo mật hơn. Nhưng việc thực thi chuyển đổi số tại các ngân hàng đang ở nhiều mức khác nhau, đòi hỏi quy trình, kiến trúc và cách vận hành linh hoạt của các doanh nghiệp, bởi một số doanh nghiệp vẫn coi đây là dự án về công nghệ nhiều hơn kinh doanh. Chuyên gia tài chính - ngân hàng Nguyễn Trí Hiếu Chuyên gia tài chính - ngân hàng Nguyễn Trí Hiếu. Ảnh: TQ Chuyển đổi số trong ngành Ngân hàng gắn với sự phát triển của thiết bị di động, mạng internet và mạng xã hội. Sự phát triển của các yếu tố này đã thúc đẩy chuyển đổi số ngày càng phát triển. Theo đó, những sản phẩm mới trong hệ thống tài chính - ngân hàng bao gồm ví điện tử, tiền di động đang được sử dụng. Đặc biệt, với nền tảng di dộng, tiền di động nếu được đưa vào sử dụng sẽ giải quyết được việc thanh toán ở vùng sâu, vùng xa, nơi 40% người dân chưa được tiếp cận với tài khoản ngân hàng, thì từ nay được thực hiện thanh toán điện tử qua di động. Tuy nhiên, cần phải cân nhắc trong việc trao phép tạo tiền cho nhà mạng chức năng như của ngân hàng trong việc đưa tiền di động vào lưu thông. Ông Nguyễn Hưng, Tổng Giám đốc TPBank Ông Nguyễn Hưng, Tổng Giám đốc TPBank. Ảnh: TQ Kinh doanh của ngân hàng tới đây không chỉ đơn thuần là cho vay mà phải nhúng được các công nghệ vào, và ngân hàng nào làm chủ được thì sẽ thành công. Trong đó, khởi động thông minh là một điều hết sức quan trọng. TPBank đã thấm đẫm được tư duy sáng tạo đổi mới và có như vậy thì doanh nghiệp mới phát triển.

Tổng Thư ký Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam Nguyễn Quốc Hùng Tổng Thư ký Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam Nguyễn Quốc Hùng. Ảnh: TQ Làn sóng dịch Covid-19 bùng phát lần thứ 4 đã tác động khá tiêu cực đến sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam nói chung và ngành Tài chính - Ngân hàng nói riêng. Song, không thể phủ nhận đó cũng là tác nhân tác động tích cực, thúc đẩy tiến trình số hóa nhanh hơn bởi sự cấp thiết của việc duy trì hoạt động lưu thông tiền tệ thường xuyên, liên tục. Việc ứng dụng công nghệ số đã giúp thay đổi diện mạo của ngân hàng, tạo ra nhiều giá trị mới như trải nghiệm khách hàng tốt hơn; chất lượng vận hành, dịch vụ tốt hơn, hiệu quả hơn; giảm chi phí vận hành; nhiều dịch vụ sáng tạo và an toàn bảo mật hơn. Ông Phạm Quang Minh - Tổng Giám đốc Mambu Việt Nam Ông Phạm Quang Minh - Tổng Giám đốc Mambu Việt Nam. Ảnh: TQ Việc ứng dụng công nghệ số giúp thay đổi diện mạo của ngân hàng, tạo ra nhiều giá trị mới như trải nghiệm khách hàng tốt hơn; chất lượng vận hành, dịch vụ tốt hơn, hiệu quả hơn; giảm chi phí vận hành; nhiều dịch vụ sáng tạo và an toàn bảo mật hơn. Nhưng việc thực thi chuyển đổi số tại các ngân hàng đang ở nhiều mức khác nhau, đòi hỏi quy trình, kiến trúc và cách vận hành linh hoạt của các doanh nghiệp, bởi một số doanh nghiệp vẫn coi đây là dự án về công nghệ nhiều hơn kinh doanh. Chuyên gia tài chính - ngân hàng Nguyễn Trí Hiếu Chuyên gia tài chính - ngân hàng Nguyễn Trí Hiếu. Ảnh: TQ Chuyển đổi số trong ngành Ngân hàng gắn với sự phát triển của thiết bị di động, mạng internet và mạng xã hội. Sự phát triển của các yếu tố này đã thúc đẩy chuyển đổi số ngày càng phát triển. Theo đó, những sản phẩm mới trong hệ thống tài chính - ngân hàng bao gồm ví điện tử, tiền di động đang được sử dụng. Đặc biệt, với nền tảng di dộng, tiền di động nếu được đưa vào sử dụng sẽ giải quyết được việc thanh toán ở vùng sâu, vùng xa, nơi 40% người dân chưa được tiếp cận với tài khoản ngân hàng, thì từ nay được thực hiện thanh toán điện tử qua di động. Tuy nhiên, cần phải cân nhắc trong việc trao phép tạo tiền cho nhà mạng chức năng như của ngân hàng trong việc đưa tiền di động vào lưu thông. Ông Nguyễn Hưng, Tổng Giám đốc TPBank Ông Nguyễn Hưng, Tổng Giám đốc TPBank. Ảnh: TQ Kinh doanh của ngân hàng tới đây không chỉ đơn thuần là cho vay mà phải nhúng được các công nghệ vào, và ngân hàng nào làm chủ được thì sẽ thành công. Trong đó, khởi động thông minh là một điều hết sức quan trọng. TPBank đã thấm đẫm được tư duy sáng tạo đổi mới và có như vậy thì doanh nghiệp mới phát triển.

Tổng Thư ký Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam Nguyễn Quốc Hùng Tổng Thư ký Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam Nguyễn Quốc Hùng. Ảnh: TQ Làn sóng dịch Covid-19 bùng phát lần thứ 4 đã tác động khá tiêu cực đến sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam nói chung và ngành Tài chính - Ngân hàng nói riêng. Song, không thể phủ nhận đó cũng là tác nhân tác động tích cực, thúc đẩy tiến trình số hóa nhanh hơn bởi sự cấp thiết của việc duy trì hoạt động lưu thông tiền tệ thường xuyên, liên tục. Việc ứng dụng công nghệ số đã giúp thay đổi diện mạo của ngân hàng, tạo ra nhiều giá trị mới như trải nghiệm khách hàng tốt hơn; chất lượng vận hành, dịch vụ tốt hơn, hiệu quả hơn; giảm chi phí vận hành; nhiều dịch vụ sáng tạo và an toàn bảo mật hơn. Ông Phạm Quang Minh - Tổng Giám đốc Mambu Việt Nam Ông Phạm Quang Minh - Tổng Giám đốc Mambu Việt Nam. Ảnh: TQ Việc ứng dụng công nghệ số giúp thay đổi diện mạo của ngân hàng, tạo ra nhiều giá trị mới như trải nghiệm khách hàng tốt hơn; chất lượng vận hành, dịch vụ tốt hơn, hiệu quả hơn; giảm chi phí vận hành; nhiều dịch vụ sáng tạo và an toàn bảo mật hơn. Nhưng việc thực thi chuyển đổi số tại các ngân hàng đang ở nhiều mức khác nhau, đòi hỏi quy trình, kiến trúc và cách vận hành linh hoạt của các doanh nghiệp, bởi một số doanh nghiệp vẫn coi đây là dự án về công nghệ nhiều hơn kinh doanh. Chuyên gia tài chính - ngân hàng Nguyễn Trí Hiếu Chuyên gia tài chính - ngân hàng Nguyễn Trí Hiếu. Ảnh: TQ Chuyển đổi số trong ngành Ngân hàng gắn với sự phát triển của thiết bị di động, mạng internet và mạng xã hội. Sự phát triển của các yếu tố này đã thúc đẩy chuyển đổi số ngày càng phát triển. Theo đó, những sản phẩm mới trong hệ thống tài chính - ngân hàng bao gồm ví điện tử, tiền di động đang được sử dụng. Đặc biệt, với nền tảng di dộng, tiền di động nếu được đưa vào sử dụng sẽ giải quyết được việc thanh toán ở vùng sâu, vùng xa, nơi 40% người dân chưa được tiếp cận với tài khoản ngân hàng, thì từ nay được thực hiện thanh toán điện tử qua di động. Tuy nhiên, cần phải cân nhắc trong việc trao phép tạo tiền cho nhà mạng chức năng như của ngân hàng trong việc đưa tiền di động vào lưu thông. Ông Nguyễn Hưng, Tổng Giám đốc TPBank Ông Nguyễn Hưng, Tổng Giám đốc TPBank. Ảnh: TQ Kinh doanh của ngân hàng tới đây không chỉ đơn thuần là cho vay mà phải nhúng được các công nghệ vào, và ngân hàng nào làm chủ được thì sẽ thành công. Trong đó, khởi động thông minh là một điều hết sức quan trọng. TPBank đã thấm đẫm được tư duy sáng tạo đổi mới và có như vậy thì doanh nghiệp mới phát triển.

Tổng Thư ký Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam Nguyễn Quốc Hùng Tổng Thư ký Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam Nguyễn Quốc Hùng. Ảnh: TQ Làn sóng dịch Covid-19 bùng phát lần thứ 4 đã tác động khá tiêu cực đến sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam nói chung và ngành Tài chính - Ngân hàng nói riêng. Song, không thể phủ nhận đó cũng là tác nhân tác động tích cực, thúc đẩy tiến trình số hóa nhanh hơn bởi sự cấp thiết của việc duy trì hoạt động lưu thông tiền tệ thường xuyên, liên tục. Việc ứng dụng công nghệ số đã giúp thay đổi diện mạo của ngân hàng, tạo ra nhiều giá trị mới như trải nghiệm khách hàng tốt hơn; chất lượng vận hành, dịch vụ tốt hơn, hiệu quả hơn; giảm chi phí vận hành; nhiều dịch vụ sáng tạo và an toàn bảo mật hơn. Ông Phạm Quang Minh - Tổng Giám đốc Mambu Việt Nam Ông Phạm Quang Minh - Tổng Giám đốc Mambu Việt Nam. Ảnh: TQ Việc ứng dụng công nghệ số giúp thay đổi diện mạo của ngân hàng, tạo ra nhiều giá trị mới như trải nghiệm khách hàng tốt hơn; chất lượng vận hành, dịch vụ tốt hơn, hiệu quả hơn; giảm chi phí vận hành; nhiều dịch vụ sáng tạo và an toàn bảo mật hơn. Nhưng việc thực thi chuyển đổi số tại các ngân hàng đang ở nhiều mức khác nhau, đòi hỏi quy trình, kiến trúc và cách vận hành linh hoạt của các doanh nghiệp, bởi một số doanh nghiệp vẫn coi đây là dự án về công nghệ nhiều hơn kinh doanh. Chuyên gia tài chính - ngân hàng Nguyễn Trí Hiếu Chuyên gia tài chính - ngân hàng Nguyễn Trí Hiếu. Ảnh: TQ Chuyển đổi số trong ngành Ngân hàng gắn với sự phát triển của thiết bị di động, mạng internet và mạng xã hội. Sự phát triển của các yếu tố này đã thúc đẩy chuyển đổi số ngày càng phát triển. Theo đó, những sản phẩm mới trong hệ thống tài chính - ngân hàng bao gồm ví điện tử, tiền di động đang được sử dụng. Đặc biệt, với nền tảng di dộng, tiền di động nếu được đưa vào sử dụng sẽ giải quyết được việc thanh toán ở vùng sâu, vùng xa, nơi 40% người dân chưa được tiếp cận với tài khoản ngân hàng, thì từ nay được thực hiện thanh toán điện tử qua di động. Tuy nhiên, cần phải cân nhắc trong việc trao phép tạo tiền cho nhà mạng chức năng như của ngân hàng trong việc đưa tiền di động vào lưu thông. Ông Nguyễn Hưng, Tổng Giám đốc TPBank Ông Nguyễn Hưng, Tổng Giám đốc TPBank. Ảnh: TQ Kinh doanh của ngân hàng tới đây không chỉ đơn thuần là cho vay mà phải nhúng được các công nghệ vào, và ngân hàng nào làm chủ được thì sẽ thành công. Trong đó, khởi động thông minh là một điều hết sức quan trọng. TPBank đã thấm đẫm được tư duy sáng tạo đổi mới và có như vậy thì doanh nghiệp mới phát triển.

Tổng Thư ký Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam Nguyễn Quốc Hùng Tổng Thư ký Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam Nguyễn Quốc Hùng. Ảnh: TQ Làn sóng dịch Covid-19 bùng phát lần thứ 4 đã tác động khá tiêu cực đến sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam nói chung và ngành Tài chính - Ngân hàng nói riêng. Song, không thể phủ nhận đó cũng là tác nhân tác động tích cực, thúc đẩy tiến trình số hóa nhanh hơn bởi sự cấp thiết của việc duy trì hoạt động lưu thông tiền tệ thường xuyên, liên tục. Việc ứng dụng công nghệ số đã giúp thay đổi diện mạo của ngân hàng, tạo ra nhiều giá trị mới như trải nghiệm khách hàng tốt hơn; chất lượng vận hành, dịch vụ tốt hơn, hiệu quả hơn; giảm chi phí vận hành; nhiều dịch vụ sáng tạo và an toàn bảo mật hơn. Ông Phạm Quang Minh - Tổng Giám đốc Mambu Việt Nam Ông Phạm Quang Minh - Tổng Giám đốc Mambu Việt Nam. Ảnh: TQ Việc ứng dụng công nghệ số giúp thay đổi diện mạo của ngân hàng, tạo ra nhiều giá trị mới như trải nghiệm khách hàng tốt hơn; chất lượng vận hành, dịch vụ tốt hơn, hiệu quả hơn; giảm chi phí vận hành; nhiều dịch vụ sáng tạo và an toàn bảo mật hơn. Nhưng việc thực thi chuyển đổi số tại các ngân hàng đang ở nhiều mức khác nhau, đòi hỏi quy trình, kiến trúc và cách vận hành linh hoạt của các doanh nghiệp, bởi một số doanh nghiệp vẫn coi đây là dự án về công nghệ nhiều hơn kinh doanh. Chuyên gia tài chính - ngân hàng Nguyễn Trí Hiếu Chuyên gia tài chính - ngân hàng Nguyễn Trí Hiếu. Ảnh: TQ Chuyển đổi số trong ngành Ngân hàng gắn với sự phát triển của thiết bị di động, mạng internet và mạng xã hội. Sự phát triển của các yếu tố này đã thúc đẩy chuyển đổi số ngày càng phát triển. Theo đó, những sản phẩm mới trong hệ thống tài chính - ngân hàng bao gồm ví điện tử, tiền di động đang được sử dụng. Đặc biệt, với nền tảng di dộng, tiền di động nếu được đưa vào sử dụng sẽ giải quyết được việc thanh toán ở vùng sâu, vùng xa, nơi 40% người dân chưa được tiếp cận với tài khoản ngân hàng, thì từ nay được thực hiện thanh toán điện tử qua di động. Tuy nhiên, cần phải cân nhắc trong việc trao phép tạo tiền cho nhà mạng chức năng như của ngân hàng trong việc đưa tiền di động vào lưu thông. Ông Nguyễn Hưng, Tổng Giám đốc TPBank Ông Nguyễn Hưng, Tổng Giám đốc TPBank. Ảnh: TQ Kinh doanh của ngân hàng tới đây không chỉ đơn thuần là cho vay mà phải nhúng được các công nghệ vào, và ngân hàng nào làm chủ được thì sẽ thành công. Trong đó, khởi động thông minh là một điều hết sức quan trọng. TPBank đã thấm đẫm được tư duy sáng tạo đổi mới và có như vậy thì doanh nghiệp mới phát triển.

Ý kiến bình luận:

Ý kiến của bạn sẽ được xét duyệt khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.

Hiện chưa có bình luận nào, hãy trở thành người đầu tiên bình luận cho bài biết này!

Tin cùng chuyên mục

Chứng khoán tuần cuối năm: Cơ hội nào cho nhà đầu tư?

Chứng khoán tuần cuối năm: Cơ hội nào cho nhà đầu tư?

(Thanh tra) - Theo các chuyên gia chứng khoán, tuần giao dịch cuối năm thường là giai đoạn nhạy cảm trên thị trường khi các yếu tố nội tại và ngoại cảnh đều có thể ảnh hưởng mạnh đến tâm lý và quyết định đầu tư.

Đông Hà

19:41 22/12/2024
Ngân Hàng TMCP Quân Đội (MB Bank): Khẳng định vị thế trong danh sách thương hiệu dẫn đầu 2024

Ngân Hàng TMCP Quân Đội (MB Bank): Khẳng định vị thế trong danh sách thương hiệu dẫn đầu 2024

(Thanh tra) - Tạp chí Forbes Việt Nam đã công bố danh sách 25 thương hiệu dẫn đầu năm 2024, đánh dấu năm thứ chín liên tiếp thực hiện danh sách này. Đáng chú ý, Ngân hàng TMCP Quân đội (MB Bank) một lần nữa khẳng định vị thế của mình khi đứng thứ hai trong danh sách với giá trị thương hiệu đạt 550 triệu đô la Mỹ.

Phúc Anh

09:44 22/12/2024

Tin mới nhất

Xem thêm