Ca khúc: Tự hào người làm báo Thanh tra

Theo dõi Báo Thanh tra trên

Những con tàu vỏ thép hàng chục tỷ nằm chờ sửa chữa

Thứ tư, 31/05/2017 - 09:36

Hàng chục con tàu vỏ sắt đang nằm ở cảng cá Đề Gi (Bình Định) do nhiều nguyên nhân như: hỏng hộp số, "nuốt" lưới; hầm không đủ lạnh khiến đá tan chảy làm cá hư hỏng...

Đang vào vụ đánh bắt, nhưng nhiều tàu vỏ thép được hỗ trợ vay vốn theo Nghị định 67 phải nằm ở cảng cá Đề Gi (Bình Định) vì hư hỏng.  Con tàu của ông Nguyễn Văn Lý (xã Mỹ Đức, huyện Phù Mỹ) hợp đồng với Công ty TNHH Đại Nguyên Dương (Nam Định) trị giá gần 16 tỷ đồng. Tháng 8/2016, ông nhận tàu và ra khơi 5 chuyến, nhưng bị lỗ hơn 500 triệu đồng.  Theo ông Lý, do việc đóng mê lườn tàu không đều, từ 1/3 tính từ mũi tàu trở về sau bị hổng lên trên mặt nước, phía dưới trống nên cứ thả lưới xuống là bị cuốn vào chân vịt.  Ngoài ra, doanh nghiệp đóng tàu sử dụng sơn không đảm bảo nên nhanh chóng bị bong tróc, dẫn đến sắt thép gỉ sét. Đáy tàu bị hàu, hà bám dày đặc khiến việc di chuyển rất khó khăn. " id="vne_slide_image_4" /> Theo thiết kế con tàu sẽ được lắp máy điện cho 200 bóng đèn, nhưng doanh nghiệp chỉ lắp 80 bóng, còn 120 bóng không giao cho chủ tàu.Việc giám sát của chủ tàu bị doanh nghiệp ngăn cản. "Chúng tôi lấy điện thoại ra chụp, quay việc làm ăn gian dối của doanh nghiệp để kiến nghị với cơ quan chức năng thì bị nhân viên Công ty Đại Nguyên Dương đuổi ra khỏi tàu, lấy điện thoại để xóa và đập đi", ông Lý kể lại.  Con tàu hành nghề lưới vây trị giá gần 19 tỷ đồng của anh Thái Văn Duyệt (xã Cát Khánh, Phù Cát) được Công ty TNHH Một thành viên Nam Triệu (Hải Phòng) đóng. Đầu năm 2017, anh Duyệt nhận tàu, một tháng sau ra khơi, nhưng lưới bỏ đến đâu bị cuốn vào chân vịt đến đó. Hai chuyến biển anh hỏng mất 4 tạ lưới.   Hầm chứa nước sơn không đảm bảo chất lượng nên nước có màu vàng. Anh Duyệt và các thuyền viên không dám dùng để tắm rửa, nấu ăn. " id="vne_slide_image_7" /> "Tại hầm cá, lớp cách nhiệt mỏng khiến đá lạnh tan nhanh, hải sản đánh bắt không bảo quản được lâu ngày. Ngoài ra, hầm không có chỗ thoát nước nên hải sản bị ngập, hư hỏng hết", anh Duyệt nói.  Theo các ngư dân, tàu được thiết kế lắp hộp số máy 5.0, nhưng doanh nghiệp lắp máy 3.0. Do không đồng bộ máy chính và hộp số, hộp số quá nhỏ nên không chịu được tải trọng của con tàu, dẫn đến hư hỏng.  Trên tàu, máy cung cấp dầu nhớt bị hư hỏng, phần nửa bị chảy ra ngoài. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Bình Định đã ghi nhận phản ánh của ngư dân và làm việc với cơ sở đóng tàu là Công ty Đại Nguyên Dương và Công ty Nam Triệu.Theo Đắc Thành/VnExpress

Đang vào vụ đánh bắt, nhưng nhiều tàu vỏ thép được hỗ trợ vay vốn theo Nghị định 67 phải nằm ở cảng cá Đề Gi (Bình Định) vì hư hỏng.  Con tàu của ông Nguyễn Văn Lý (xã Mỹ Đức, huyện Phù Mỹ) hợp đồng với Công ty TNHH Đại Nguyên Dương (Nam Định) trị giá gần 16 tỷ đồng. Tháng 8/2016, ông nhận tàu và ra khơi 5 chuyến, nhưng bị lỗ hơn 500 triệu đồng.  Theo ông Lý, do việc đóng mê lườn tàu không đều, từ 1/3 tính từ mũi tàu trở về sau bị hổng lên trên mặt nước, phía dưới trống nên cứ thả lưới xuống là bị cuốn vào chân vịt.  Ngoài ra, doanh nghiệp đóng tàu sử dụng sơn không đảm bảo nên nhanh chóng bị bong tróc, dẫn đến sắt thép gỉ sét. Đáy tàu bị hàu, hà bám dày đặc khiến việc di chuyển rất khó khăn. " id="vne_slide_image_4" /> Theo thiết kế con tàu sẽ được lắp máy điện cho 200 bóng đèn, nhưng doanh nghiệp chỉ lắp 80 bóng, còn 120 bóng không giao cho chủ tàu.Việc giám sát của chủ tàu bị doanh nghiệp ngăn cản. "Chúng tôi lấy điện thoại ra chụp, quay việc làm ăn gian dối của doanh nghiệp để kiến nghị với cơ quan chức năng thì bị nhân viên Công ty Đại Nguyên Dương đuổi ra khỏi tàu, lấy điện thoại để xóa và đập đi", ông Lý kể lại.  Con tàu hành nghề lưới vây trị giá gần 19 tỷ đồng của anh Thái Văn Duyệt (xã Cát Khánh, Phù Cát) được Công ty TNHH Một thành viên Nam Triệu (Hải Phòng) đóng. Đầu năm 2017, anh Duyệt nhận tàu, một tháng sau ra khơi, nhưng lưới bỏ đến đâu bị cuốn vào chân vịt đến đó. Hai chuyến biển anh hỏng mất 4 tạ lưới.   Hầm chứa nước sơn không đảm bảo chất lượng nên nước có màu vàng. Anh Duyệt và các thuyền viên không dám dùng để tắm rửa, nấu ăn. " id="vne_slide_image_7" /> "Tại hầm cá, lớp cách nhiệt mỏng khiến đá lạnh tan nhanh, hải sản đánh bắt không bảo quản được lâu ngày. Ngoài ra, hầm không có chỗ thoát nước nên hải sản bị ngập, hư hỏng hết", anh Duyệt nói.  Theo các ngư dân, tàu được thiết kế lắp hộp số máy 5.0, nhưng doanh nghiệp lắp máy 3.0. Do không đồng bộ máy chính và hộp số, hộp số quá nhỏ nên không chịu được tải trọng của con tàu, dẫn đến hư hỏng.  Trên tàu, máy cung cấp dầu nhớt bị hư hỏng, phần nửa bị chảy ra ngoài. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Bình Định đã ghi nhận phản ánh của ngư dân và làm việc với cơ sở đóng tàu là Công ty Đại Nguyên Dương và Công ty Nam Triệu.Theo Đắc Thành/VnExpress

Đang vào vụ đánh bắt, nhưng nhiều tàu vỏ thép được hỗ trợ vay vốn theo Nghị định 67 phải nằm ở cảng cá Đề Gi (Bình Định) vì hư hỏng.  Con tàu của ông Nguyễn Văn Lý (xã Mỹ Đức, huyện Phù Mỹ) hợp đồng với Công ty TNHH Đại Nguyên Dương (Nam Định) trị giá gần 16 tỷ đồng. Tháng 8/2016, ông nhận tàu và ra khơi 5 chuyến, nhưng bị lỗ hơn 500 triệu đồng.  Theo ông Lý, do việc đóng mê lườn tàu không đều, từ 1/3 tính từ mũi tàu trở về sau bị hổng lên trên mặt nước, phía dưới trống nên cứ thả lưới xuống là bị cuốn vào chân vịt.  Ngoài ra, doanh nghiệp đóng tàu sử dụng sơn không đảm bảo nên nhanh chóng bị bong tróc, dẫn đến sắt thép gỉ sét. Đáy tàu bị hàu, hà bám dày đặc khiến việc di chuyển rất khó khăn. " id="vne_slide_image_4" /> Theo thiết kế con tàu sẽ được lắp máy điện cho 200 bóng đèn, nhưng doanh nghiệp chỉ lắp 80 bóng, còn 120 bóng không giao cho chủ tàu.Việc giám sát của chủ tàu bị doanh nghiệp ngăn cản. "Chúng tôi lấy điện thoại ra chụp, quay việc làm ăn gian dối của doanh nghiệp để kiến nghị với cơ quan chức năng thì bị nhân viên Công ty Đại Nguyên Dương đuổi ra khỏi tàu, lấy điện thoại để xóa và đập đi", ông Lý kể lại.  Con tàu hành nghề lưới vây trị giá gần 19 tỷ đồng của anh Thái Văn Duyệt (xã Cát Khánh, Phù Cát) được Công ty TNHH Một thành viên Nam Triệu (Hải Phòng) đóng. Đầu năm 2017, anh Duyệt nhận tàu, một tháng sau ra khơi, nhưng lưới bỏ đến đâu bị cuốn vào chân vịt đến đó. Hai chuyến biển anh hỏng mất 4 tạ lưới.   Hầm chứa nước sơn không đảm bảo chất lượng nên nước có màu vàng. Anh Duyệt và các thuyền viên không dám dùng để tắm rửa, nấu ăn. " id="vne_slide_image_7" /> "Tại hầm cá, lớp cách nhiệt mỏng khiến đá lạnh tan nhanh, hải sản đánh bắt không bảo quản được lâu ngày. Ngoài ra, hầm không có chỗ thoát nước nên hải sản bị ngập, hư hỏng hết", anh Duyệt nói.  Theo các ngư dân, tàu được thiết kế lắp hộp số máy 5.0, nhưng doanh nghiệp lắp máy 3.0. Do không đồng bộ máy chính và hộp số, hộp số quá nhỏ nên không chịu được tải trọng của con tàu, dẫn đến hư hỏng.  Trên tàu, máy cung cấp dầu nhớt bị hư hỏng, phần nửa bị chảy ra ngoài. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Bình Định đã ghi nhận phản ánh của ngư dân và làm việc với cơ sở đóng tàu là Công ty Đại Nguyên Dương và Công ty Nam Triệu.Theo Đắc Thành/VnExpress

Đang vào vụ đánh bắt, nhưng nhiều tàu vỏ thép được hỗ trợ vay vốn theo Nghị định 67 phải nằm ở cảng cá Đề Gi (Bình Định) vì hư hỏng.  Con tàu của ông Nguyễn Văn Lý (xã Mỹ Đức, huyện Phù Mỹ) hợp đồng với Công ty TNHH Đại Nguyên Dương (Nam Định) trị giá gần 16 tỷ đồng. Tháng 8/2016, ông nhận tàu và ra khơi 5 chuyến, nhưng bị lỗ hơn 500 triệu đồng.  Theo ông Lý, do việc đóng mê lườn tàu không đều, từ 1/3 tính từ mũi tàu trở về sau bị hổng lên trên mặt nước, phía dưới trống nên cứ thả lưới xuống là bị cuốn vào chân vịt.  Ngoài ra, doanh nghiệp đóng tàu sử dụng sơn không đảm bảo nên nhanh chóng bị bong tróc, dẫn đến sắt thép gỉ sét. Đáy tàu bị hàu, hà bám dày đặc khiến việc di chuyển rất khó khăn. " id="vne_slide_image_4" /> Theo thiết kế con tàu sẽ được lắp máy điện cho 200 bóng đèn, nhưng doanh nghiệp chỉ lắp 80 bóng, còn 120 bóng không giao cho chủ tàu.Việc giám sát của chủ tàu bị doanh nghiệp ngăn cản. "Chúng tôi lấy điện thoại ra chụp, quay việc làm ăn gian dối của doanh nghiệp để kiến nghị với cơ quan chức năng thì bị nhân viên Công ty Đại Nguyên Dương đuổi ra khỏi tàu, lấy điện thoại để xóa và đập đi", ông Lý kể lại.  Con tàu hành nghề lưới vây trị giá gần 19 tỷ đồng của anh Thái Văn Duyệt (xã Cát Khánh, Phù Cát) được Công ty TNHH Một thành viên Nam Triệu (Hải Phòng) đóng. Đầu năm 2017, anh Duyệt nhận tàu, một tháng sau ra khơi, nhưng lưới bỏ đến đâu bị cuốn vào chân vịt đến đó. Hai chuyến biển anh hỏng mất 4 tạ lưới.   Hầm chứa nước sơn không đảm bảo chất lượng nên nước có màu vàng. Anh Duyệt và các thuyền viên không dám dùng để tắm rửa, nấu ăn. " id="vne_slide_image_7" /> "Tại hầm cá, lớp cách nhiệt mỏng khiến đá lạnh tan nhanh, hải sản đánh bắt không bảo quản được lâu ngày. Ngoài ra, hầm không có chỗ thoát nước nên hải sản bị ngập, hư hỏng hết", anh Duyệt nói.  Theo các ngư dân, tàu được thiết kế lắp hộp số máy 5.0, nhưng doanh nghiệp lắp máy 3.0. Do không đồng bộ máy chính và hộp số, hộp số quá nhỏ nên không chịu được tải trọng của con tàu, dẫn đến hư hỏng.  Trên tàu, máy cung cấp dầu nhớt bị hư hỏng, phần nửa bị chảy ra ngoài. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Bình Định đã ghi nhận phản ánh của ngư dân và làm việc với cơ sở đóng tàu là Công ty Đại Nguyên Dương và Công ty Nam Triệu.Theo Đắc Thành/VnExpress

Đang vào vụ đánh bắt, nhưng nhiều tàu vỏ thép được hỗ trợ vay vốn theo Nghị định 67 phải nằm ở cảng cá Đề Gi (Bình Định) vì hư hỏng.  Con tàu của ông Nguyễn Văn Lý (xã Mỹ Đức, huyện Phù Mỹ) hợp đồng với Công ty TNHH Đại Nguyên Dương (Nam Định) trị giá gần 16 tỷ đồng. Tháng 8/2016, ông nhận tàu và ra khơi 5 chuyến, nhưng bị lỗ hơn 500 triệu đồng.  Theo ông Lý, do việc đóng mê lườn tàu không đều, từ 1/3 tính từ mũi tàu trở về sau bị hổng lên trên mặt nước, phía dưới trống nên cứ thả lưới xuống là bị cuốn vào chân vịt.  Ngoài ra, doanh nghiệp đóng tàu sử dụng sơn không đảm bảo nên nhanh chóng bị bong tróc, dẫn đến sắt thép gỉ sét. Đáy tàu bị hàu, hà bám dày đặc khiến việc di chuyển rất khó khăn. " id="vne_slide_image_4" /> Theo thiết kế con tàu sẽ được lắp máy điện cho 200 bóng đèn, nhưng doanh nghiệp chỉ lắp 80 bóng, còn 120 bóng không giao cho chủ tàu.Việc giám sát của chủ tàu bị doanh nghiệp ngăn cản. "Chúng tôi lấy điện thoại ra chụp, quay việc làm ăn gian dối của doanh nghiệp để kiến nghị với cơ quan chức năng thì bị nhân viên Công ty Đại Nguyên Dương đuổi ra khỏi tàu, lấy điện thoại để xóa và đập đi", ông Lý kể lại.  Con tàu hành nghề lưới vây trị giá gần 19 tỷ đồng của anh Thái Văn Duyệt (xã Cát Khánh, Phù Cát) được Công ty TNHH Một thành viên Nam Triệu (Hải Phòng) đóng. Đầu năm 2017, anh Duyệt nhận tàu, một tháng sau ra khơi, nhưng lưới bỏ đến đâu bị cuốn vào chân vịt đến đó. Hai chuyến biển anh hỏng mất 4 tạ lưới.   Hầm chứa nước sơn không đảm bảo chất lượng nên nước có màu vàng. Anh Duyệt và các thuyền viên không dám dùng để tắm rửa, nấu ăn. " id="vne_slide_image_7" /> "Tại hầm cá, lớp cách nhiệt mỏng khiến đá lạnh tan nhanh, hải sản đánh bắt không bảo quản được lâu ngày. Ngoài ra, hầm không có chỗ thoát nước nên hải sản bị ngập, hư hỏng hết", anh Duyệt nói.  Theo các ngư dân, tàu được thiết kế lắp hộp số máy 5.0, nhưng doanh nghiệp lắp máy 3.0. Do không đồng bộ máy chính và hộp số, hộp số quá nhỏ nên không chịu được tải trọng của con tàu, dẫn đến hư hỏng.  Trên tàu, máy cung cấp dầu nhớt bị hư hỏng, phần nửa bị chảy ra ngoài. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Bình Định đã ghi nhận phản ánh của ngư dân và làm việc với cơ sở đóng tàu là Công ty Đại Nguyên Dương và Công ty Nam Triệu.Theo Đắc Thành/VnExpress

Đang vào vụ đánh bắt, nhưng nhiều tàu vỏ thép được hỗ trợ vay vốn theo Nghị định 67 phải nằm ở cảng cá Đề Gi (Bình Định) vì hư hỏng.  Con tàu của ông Nguyễn Văn Lý (xã Mỹ Đức, huyện Phù Mỹ) hợp đồng với Công ty TNHH Đại Nguyên Dương (Nam Định) trị giá gần 16 tỷ đồng. Tháng 8/2016, ông nhận tàu và ra khơi 5 chuyến, nhưng bị lỗ hơn 500 triệu đồng.  Theo ông Lý, do việc đóng mê lườn tàu không đều, từ 1/3 tính từ mũi tàu trở về sau bị hổng lên trên mặt nước, phía dưới trống nên cứ thả lưới xuống là bị cuốn vào chân vịt.  Ngoài ra, doanh nghiệp đóng tàu sử dụng sơn không đảm bảo nên nhanh chóng bị bong tróc, dẫn đến sắt thép gỉ sét. Đáy tàu bị hàu, hà bám dày đặc khiến việc di chuyển rất khó khăn. " id="vne_slide_image_4" /> Theo thiết kế con tàu sẽ được lắp máy điện cho 200 bóng đèn, nhưng doanh nghiệp chỉ lắp 80 bóng, còn 120 bóng không giao cho chủ tàu.Việc giám sát của chủ tàu bị doanh nghiệp ngăn cản. "Chúng tôi lấy điện thoại ra chụp, quay việc làm ăn gian dối của doanh nghiệp để kiến nghị với cơ quan chức năng thì bị nhân viên Công ty Đại Nguyên Dương đuổi ra khỏi tàu, lấy điện thoại để xóa và đập đi", ông Lý kể lại.  Con tàu hành nghề lưới vây trị giá gần 19 tỷ đồng của anh Thái Văn Duyệt (xã Cát Khánh, Phù Cát) được Công ty TNHH Một thành viên Nam Triệu (Hải Phòng) đóng. Đầu năm 2017, anh Duyệt nhận tàu, một tháng sau ra khơi, nhưng lưới bỏ đến đâu bị cuốn vào chân vịt đến đó. Hai chuyến biển anh hỏng mất 4 tạ lưới.   Hầm chứa nước sơn không đảm bảo chất lượng nên nước có màu vàng. Anh Duyệt và các thuyền viên không dám dùng để tắm rửa, nấu ăn. " id="vne_slide_image_7" /> "Tại hầm cá, lớp cách nhiệt mỏng khiến đá lạnh tan nhanh, hải sản đánh bắt không bảo quản được lâu ngày. Ngoài ra, hầm không có chỗ thoát nước nên hải sản bị ngập, hư hỏng hết", anh Duyệt nói.  Theo các ngư dân, tàu được thiết kế lắp hộp số máy 5.0, nhưng doanh nghiệp lắp máy 3.0. Do không đồng bộ máy chính và hộp số, hộp số quá nhỏ nên không chịu được tải trọng của con tàu, dẫn đến hư hỏng.  Trên tàu, máy cung cấp dầu nhớt bị hư hỏng, phần nửa bị chảy ra ngoài. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Bình Định đã ghi nhận phản ánh của ngư dân và làm việc với cơ sở đóng tàu là Công ty Đại Nguyên Dương và Công ty Nam Triệu.Theo Đắc Thành/VnExpress

Đang vào vụ đánh bắt, nhưng nhiều tàu vỏ thép được hỗ trợ vay vốn theo Nghị định 67 phải nằm ở cảng cá Đề Gi (Bình Định) vì hư hỏng.  Con tàu của ông Nguyễn Văn Lý (xã Mỹ Đức, huyện Phù Mỹ) hợp đồng với Công ty TNHH Đại Nguyên Dương (Nam Định) trị giá gần 16 tỷ đồng. Tháng 8/2016, ông nhận tàu và ra khơi 5 chuyến, nhưng bị lỗ hơn 500 triệu đồng.  Theo ông Lý, do việc đóng mê lườn tàu không đều, từ 1/3 tính từ mũi tàu trở về sau bị hổng lên trên mặt nước, phía dưới trống nên cứ thả lưới xuống là bị cuốn vào chân vịt.  Ngoài ra, doanh nghiệp đóng tàu sử dụng sơn không đảm bảo nên nhanh chóng bị bong tróc, dẫn đến sắt thép gỉ sét. Đáy tàu bị hàu, hà bám dày đặc khiến việc di chuyển rất khó khăn. " id="vne_slide_image_4" /> Theo thiết kế con tàu sẽ được lắp máy điện cho 200 bóng đèn, nhưng doanh nghiệp chỉ lắp 80 bóng, còn 120 bóng không giao cho chủ tàu.Việc giám sát của chủ tàu bị doanh nghiệp ngăn cản. "Chúng tôi lấy điện thoại ra chụp, quay việc làm ăn gian dối của doanh nghiệp để kiến nghị với cơ quan chức năng thì bị nhân viên Công ty Đại Nguyên Dương đuổi ra khỏi tàu, lấy điện thoại để xóa và đập đi", ông Lý kể lại.  Con tàu hành nghề lưới vây trị giá gần 19 tỷ đồng của anh Thái Văn Duyệt (xã Cát Khánh, Phù Cát) được Công ty TNHH Một thành viên Nam Triệu (Hải Phòng) đóng. Đầu năm 2017, anh Duyệt nhận tàu, một tháng sau ra khơi, nhưng lưới bỏ đến đâu bị cuốn vào chân vịt đến đó. Hai chuyến biển anh hỏng mất 4 tạ lưới.   Hầm chứa nước sơn không đảm bảo chất lượng nên nước có màu vàng. Anh Duyệt và các thuyền viên không dám dùng để tắm rửa, nấu ăn. " id="vne_slide_image_7" /> "Tại hầm cá, lớp cách nhiệt mỏng khiến đá lạnh tan nhanh, hải sản đánh bắt không bảo quản được lâu ngày. Ngoài ra, hầm không có chỗ thoát nước nên hải sản bị ngập, hư hỏng hết", anh Duyệt nói.  Theo các ngư dân, tàu được thiết kế lắp hộp số máy 5.0, nhưng doanh nghiệp lắp máy 3.0. Do không đồng bộ máy chính và hộp số, hộp số quá nhỏ nên không chịu được tải trọng của con tàu, dẫn đến hư hỏng.  Trên tàu, máy cung cấp dầu nhớt bị hư hỏng, phần nửa bị chảy ra ngoài. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Bình Định đã ghi nhận phản ánh của ngư dân và làm việc với cơ sở đóng tàu là Công ty Đại Nguyên Dương và Công ty Nam Triệu.Theo Đắc Thành/VnExpress

Đang vào vụ đánh bắt, nhưng nhiều tàu vỏ thép được hỗ trợ vay vốn theo Nghị định 67 phải nằm ở cảng cá Đề Gi (Bình Định) vì hư hỏng.  Con tàu của ông Nguyễn Văn Lý (xã Mỹ Đức, huyện Phù Mỹ) hợp đồng với Công ty TNHH Đại Nguyên Dương (Nam Định) trị giá gần 16 tỷ đồng. Tháng 8/2016, ông nhận tàu và ra khơi 5 chuyến, nhưng bị lỗ hơn 500 triệu đồng.  Theo ông Lý, do việc đóng mê lườn tàu không đều, từ 1/3 tính từ mũi tàu trở về sau bị hổng lên trên mặt nước, phía dưới trống nên cứ thả lưới xuống là bị cuốn vào chân vịt.  Ngoài ra, doanh nghiệp đóng tàu sử dụng sơn không đảm bảo nên nhanh chóng bị bong tróc, dẫn đến sắt thép gỉ sét. Đáy tàu bị hàu, hà bám dày đặc khiến việc di chuyển rất khó khăn. " id="vne_slide_image_4" /> Theo thiết kế con tàu sẽ được lắp máy điện cho 200 bóng đèn, nhưng doanh nghiệp chỉ lắp 80 bóng, còn 120 bóng không giao cho chủ tàu.Việc giám sát của chủ tàu bị doanh nghiệp ngăn cản. "Chúng tôi lấy điện thoại ra chụp, quay việc làm ăn gian dối của doanh nghiệp để kiến nghị với cơ quan chức năng thì bị nhân viên Công ty Đại Nguyên Dương đuổi ra khỏi tàu, lấy điện thoại để xóa và đập đi", ông Lý kể lại.  Con tàu hành nghề lưới vây trị giá gần 19 tỷ đồng của anh Thái Văn Duyệt (xã Cát Khánh, Phù Cát) được Công ty TNHH Một thành viên Nam Triệu (Hải Phòng) đóng. Đầu năm 2017, anh Duyệt nhận tàu, một tháng sau ra khơi, nhưng lưới bỏ đến đâu bị cuốn vào chân vịt đến đó. Hai chuyến biển anh hỏng mất 4 tạ lưới.   Hầm chứa nước sơn không đảm bảo chất lượng nên nước có màu vàng. Anh Duyệt và các thuyền viên không dám dùng để tắm rửa, nấu ăn. " id="vne_slide_image_7" /> "Tại hầm cá, lớp cách nhiệt mỏng khiến đá lạnh tan nhanh, hải sản đánh bắt không bảo quản được lâu ngày. Ngoài ra, hầm không có chỗ thoát nước nên hải sản bị ngập, hư hỏng hết", anh Duyệt nói.  Theo các ngư dân, tàu được thiết kế lắp hộp số máy 5.0, nhưng doanh nghiệp lắp máy 3.0. Do không đồng bộ máy chính và hộp số, hộp số quá nhỏ nên không chịu được tải trọng của con tàu, dẫn đến hư hỏng.  Trên tàu, máy cung cấp dầu nhớt bị hư hỏng, phần nửa bị chảy ra ngoài. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Bình Định đã ghi nhận phản ánh của ngư dân và làm việc với cơ sở đóng tàu là Công ty Đại Nguyên Dương và Công ty Nam Triệu.Theo Đắc Thành/VnExpress

Đang vào vụ đánh bắt, nhưng nhiều tàu vỏ thép được hỗ trợ vay vốn theo Nghị định 67 phải nằm ở cảng cá Đề Gi (Bình Định) vì hư hỏng.  Con tàu của ông Nguyễn Văn Lý (xã Mỹ Đức, huyện Phù Mỹ) hợp đồng với Công ty TNHH Đại Nguyên Dương (Nam Định) trị giá gần 16 tỷ đồng. Tháng 8/2016, ông nhận tàu và ra khơi 5 chuyến, nhưng bị lỗ hơn 500 triệu đồng.  Theo ông Lý, do việc đóng mê lườn tàu không đều, từ 1/3 tính từ mũi tàu trở về sau bị hổng lên trên mặt nước, phía dưới trống nên cứ thả lưới xuống là bị cuốn vào chân vịt.  Ngoài ra, doanh nghiệp đóng tàu sử dụng sơn không đảm bảo nên nhanh chóng bị bong tróc, dẫn đến sắt thép gỉ sét. Đáy tàu bị hàu, hà bám dày đặc khiến việc di chuyển rất khó khăn. " id="vne_slide_image_4" /> Theo thiết kế con tàu sẽ được lắp máy điện cho 200 bóng đèn, nhưng doanh nghiệp chỉ lắp 80 bóng, còn 120 bóng không giao cho chủ tàu.Việc giám sát của chủ tàu bị doanh nghiệp ngăn cản. "Chúng tôi lấy điện thoại ra chụp, quay việc làm ăn gian dối của doanh nghiệp để kiến nghị với cơ quan chức năng thì bị nhân viên Công ty Đại Nguyên Dương đuổi ra khỏi tàu, lấy điện thoại để xóa và đập đi", ông Lý kể lại.  Con tàu hành nghề lưới vây trị giá gần 19 tỷ đồng của anh Thái Văn Duyệt (xã Cát Khánh, Phù Cát) được Công ty TNHH Một thành viên Nam Triệu (Hải Phòng) đóng. Đầu năm 2017, anh Duyệt nhận tàu, một tháng sau ra khơi, nhưng lưới bỏ đến đâu bị cuốn vào chân vịt đến đó. Hai chuyến biển anh hỏng mất 4 tạ lưới.   Hầm chứa nước sơn không đảm bảo chất lượng nên nước có màu vàng. Anh Duyệt và các thuyền viên không dám dùng để tắm rửa, nấu ăn. " id="vne_slide_image_7" /> "Tại hầm cá, lớp cách nhiệt mỏng khiến đá lạnh tan nhanh, hải sản đánh bắt không bảo quản được lâu ngày. Ngoài ra, hầm không có chỗ thoát nước nên hải sản bị ngập, hư hỏng hết", anh Duyệt nói.  Theo các ngư dân, tàu được thiết kế lắp hộp số máy 5.0, nhưng doanh nghiệp lắp máy 3.0. Do không đồng bộ máy chính và hộp số, hộp số quá nhỏ nên không chịu được tải trọng của con tàu, dẫn đến hư hỏng.  Trên tàu, máy cung cấp dầu nhớt bị hư hỏng, phần nửa bị chảy ra ngoài. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Bình Định đã ghi nhận phản ánh của ngư dân và làm việc với cơ sở đóng tàu là Công ty Đại Nguyên Dương và Công ty Nam Triệu.Theo Đắc Thành/VnExpress

Ý kiến bình luận:

Ý kiến của bạn sẽ được xét duyệt khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.

Hiện chưa có bình luận nào, hãy trở thành người đầu tiên bình luận cho bài biết này!

Tin cùng chuyên mục

Việt Nam cam kết thực hiện mục tiêu đạt mức Net Zero vào năm 2050

Việt Nam cam kết thực hiện mục tiêu đạt mức Net Zero vào năm 2050

(Thanh tra) - Việt Nam được Liên hiệp quốc coi là một trong những quốc gia đi đầu trong việc thực hiện các Mục tiêu Phát triển bền vững. Mặc dù còn nhiều khó khăn, thách thức, Việt Nam cam kết thực hiện mục tiêu đạt mức phát thải ròng bằng 0 (Net Zero) vào năm 2050.

T.Thanh

13:44 12/12/2024

Tin mới nhất

Xem thêm