Ca khúc: Tự hào người làm báo Thanh tra

Theo dõi Báo Thanh tra trên

Chốt mức tăng lương tối thiểu vùng 12,4%

Thứ năm, 03/09/2015 - 16:10

Sáng 3.9, Hội đồng Tiền lương Quốc gia tổ chức phiên họp cuối cùng để thống nhất phương án tăng lương tối thiểu vùng năm 2016. Tham dự phiên họp có Phó Chủ tịch Tổng LĐLĐVN Mai Đức Chính, Phó Chủ tịch VCCI Hoàng Quang Phòng... Phiên họp diễn ra

Phó Chủ tịch VCCI Hoàng Quang Phòng trao đổi với Thứ trưởng Bộ LĐTB&XH - Chủ tịch Hội đồng TLQG Phạm Minh Huân trước khi phiên họp diễn ra.

12h40: Theo Hội đồng TLQG: Mức tăng vùng 1 là 400.000đ; vùng 2: 350.000đ; vùng 3: 300.000đ; vùng 4: 250.000đ. Với mức tăng bình quân là 12,4%!12h5: Thứ trưởng Bộ LĐTB&XH Phạm Minh Huân - Chủ tịch Hội đồng TLQG quyết định phương án bỏ phiếu. Có 15 thành viên bỏ phiếu, kết quả thu lại 14 phiếu hợp lệ và đồng ý với mức tăng 12,4%. Theo đánh giá của ông Huân: Phiên họp hôm nay đạt kết quả đồng thuận cao nhất từ khi Hội đồng TLQG họp cho đến nay!  Đại diện tổ kỹ thuật Hội đồng lương quốc gia thông báo về phương án bỏ phiếu.  12h00: Những tưởng cuộc họp sẽ kết thúc, rất nhiều PV đã ứng trực trước cửa phòng, mong lấy được những thông tin, hình ảnh "nóng" nhất!  Rất nhiều PV đã ứng trực trước cửa phòng họp.  11h45: Sau khi Phó Chủ tịch Mai Đức Chính có ý kiến, Thứ trưởng Phạm Minh Huân đề nghị: Các bên tiếp tục thảo luận để có phương án điều chỉnh, tạo sự đồng thuận giữa các bên!  Cửa phòng họp luôn được kiểm soát chặt chẽ - không để PV lọt vào tác nghiệp.  11h35: Phó Chủ tịch Tổng LĐLĐVN Mai Đức Chính đề nghị Chủ tịch Hội đồng lương Quốc gia  chọn phương án bỏ phiếu. Sau khi hội ý thì phía Tổng LĐLĐVN thống nhất với ý kiến: Hiện nay kinh tế đất nước đang phát triển tốt, người lao động đang rất kỳ vọng vào việc tăng lương tối thiểu. Do đó, phía TLĐ đưa ra mức tăng nên nên ít nhất phải bằng 2015: Từ 300 nghìn đên 450 nghìn đồng.Ông Hoàng Quang Phòng – Phó Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp VN đưa ra đề xuất của giới chủ là điều chỉnh ở mức trên dưới 11% - là phương án 2 của bộ phận kỹ thuật. 11h30: Như vậy, mức đề xuất của TLĐ là 14,4%; mức đề xuất của NSDLĐ 11,4%... Phát biểu tại phiên họp thứ 3, Phó Chủ tịch Tổng LĐLĐVN Mai Đức Chính  nói tâm đắc với 2 ý trong bài viết của Giáo sư – Tiến sĩ Nguyễn Thiện Nhân - Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch UB Mặt trận tổ quốc VN: Thứ nhất là so với năm 1989, các chỉ số GDP, thu nhập bình quân đầu người tăng nhưng mức lương tối thiểu chỉ đạt 75% mức sống tối thiểu; thứ 2 là các doanh nghiệp không chịu đổi mới công nghệ, chỉ bám vào chi phí nhân công giá rẻ để tăng sức cạnh tranh… Do đó, trong phiên họp cả hai bên nên  nhân nhượng nhau một chút sẽ tìm ra được phương án tăng… Ông Nguyễn Đức Thuấn (Hiệp hội Da Giày) có ý kiến: Đề nghị sẵn sàng trích 5 tỷ đồng để bộ phận kỹ thuật hội đồng tiền lương khảo sát số liệu có được luận cứ chung, từ đó các bên có tiếng nói chung. Và theo ông Thuấn nên bàn việc tăng lươmg xuất phát từ mức tăng 10,7%; cần tăng lương ở mức chịu đựng của DN, phù hợp với năng lực chi trả của DN, nếu tăng không hợp lý DN sẽ bị phá sản, NLĐ sẽ thất nghiệp… 10h, Phó Chủ tịch Tổng LĐLĐVN Mai Đức Chính một lần nữa khẳng định: Sức “chịu đựng” của DN hiện nay đã vượt qua mức đề xuất của Tổng LĐLĐVN, nhiều DN đã trả lương công nhân từ 5,5 triệu đến 6 triệu đồng/người/tháng.10h15, giới chủ sử dụng LĐ vẫn giữ mức 10,7%... 10h20, Tổng LĐLĐVN hạ xuống mức 14% - bằng với mức tăng năm ngoái. Các đại biểu tiếp tục phát biểu ý kiến riêng của mình… 10h30, Thứ trưởng Bộ LĐTB&XH Đặng Minh Huân – Chủ tịch Hội đồng Tiền lương Quốc gia đã đề nghị các đại biểu nghỉ giải lao. Các bên thảo luận riêng.  Trong lúc giải lao, các phóng viên “quây” Phó Chủ tịch Tổng LĐLĐVN Mai Đức Chính.  Trong lúc giải lao, các phóng viên “quây” Phó Chủ tịch Tổng LĐLĐVN Mai Đức Chính. Ông Chính đưa ra quan điểm: Đừng nâng cao năng lực cạnh tranh bằng cách cắt xén đồng lương còm! Ông cho biết, Mức thấp nhất phải bằng chỉ số 2015: 14,3%. Năm nay các chỉ số khả quan, Chính phủ họp tổng kết 8 tháng đầu năm các con số đều tốt: GDP tăng, xuất khẩu  tăng, Dn hoạt động tăng, Dn ngừng hoạt động trở lại tăng, DN dừng hoạt động thấp hơn năm trước. Thu hút đầu tư nước ngoài tăng, tỉ lệ thất nghiệp thấp hơn;… Do đó không có lí do gì mức tăng lại thấp hơn năm ngoái. VCCI vẫn giữ mức tăng 10,7%. Dù thế nào trong sáng nay cũng chốt phương án tăng. VCCI đưa ra lí do tăng lương phải tăng năng suất lao động, ông Chính cho rằng việc này không đúng. Lương tối thiểu không gắn với năng suất lao động, người ta chưa đủ sống lấy gì mà nói chuyện tăng năng suất lao động. Khi nào nói đến lương trung bình mới nói đến năng suất lao động. Ngoài ra, tại sao việc tăng năng suất lao động lại cứ “nhắm” vào người lao động? nỗ lực này phải là do DN đổi mới đầu tư máy móc thiết bị công nghệ; đào tạo tay nghề cho người lao động; quản trị tốt hơn. Hiện nay mọi người đang hiểu tăng năng suất lao động là do người lao động – bản chất không phải như vậy. Các DN, kể cả DN FDI đều nói lao động Việt Nam cần cù, chịu khó, thông minh, sáng tạo; nhưng chúng ta cứ gia công, lao động chôn chân vào máy may thì lấy đâu ra sáng tạo, ra năng suất? Tăng năng suất lao động phụ thuộc nhiều vào người sử dụng lao động, người lao động có chăng nâng cao tác phong lao động công nghiệp. Tay nghề muốn nâng cao còn phụ thuộc trách nhiệm đào tạo của người sử dụng lao động. Khi nào tiền lương tối thiểu đáp ứng nhu cầu sống tối thiểu thì sẽ không phải bù nhu cầu sống tối thiểu mà chỉ tính trượt giá, như vậy chỉ điều chỉnh 3 – 4%, chứ không phải hơn 10% như hiện tại. Mức tăng năm nay cũng chỉ mới đáp ứng khoảng 89% mức sống tối thiểu. Năm 2017, khi điều chỉnh lần nữa thì có thể đạt mức sống tối thiểu. Hiện người lao động không cần ưu đãi, chỉ cần các bên tuân thủ đúng Điều 91 Luật Lao động, đừng kéo dài lộ trình khi thực tế điều này phải được thực hiện từ ngày 1.1.2013. Các chuyên gia kinh tế cũng cho rằng, nếu Dn có khó khăn thì Nhà nước phải có biện pháp hỗ trợ, như cho vay vốn ưu đãi lãi suất thấp, DN quản trị tốt hơn – giảm chi phí, cải cách thủ tục hành chính. Đừng nâng cao năng lực cạnh tranh bằng cách cắt xén đồng lương còm của người lao động. Người  lao động là vốn quý của DN, DN phải chăm lo, đầu tư chứ cứ để họ lo đủ ăn đủ sống, vật vã với tăng ca thì làm sao nâng cao năng suất và sáng tạo! 11h: Phía Tổng LĐLĐVN đã hội ý xong, bên đại diện giới chủ chưa thảo luận xong. 11h12: Phiên họp tiếp tục sau khi hai bên hội ý Để không khí trong phòng họp bớt "căng", Thứ trưởng Bộ LĐTB&XH - Chủ tịch Hội đồng TLQG Phạm Minh Huân nói rằng phiên họp nên kéo dài thêm để các bên có thời gian thảo luận, trên cơ sở đó sẽ tìm ra phương án để bỏ phiếu, sau đó để trình Chính phủ trong kỳ họp tháng 9 và công bố vào tháng 10. Mong rằng, phiên họp hôm nay có kết quả tốt đẹp...Phiên họp chính thức bắt đầu lúc 8h33! Các phóng viên đã có mặt tại Bộ LĐTBXH để đưa tin về diễn biến phiên họp cuối cùng này 8h: Các phóng viên đã có mặt tại Bộ LĐTBXH để đưa tin về diễn biến phiên họp cuối cùng này. Trong phiên họp lần thứ nhất diễn ra vào ngày 5.8, giữa đại diện chủ sử dụng lao động (ở đây là Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam- VCCI) và Tổng LĐLĐVN đã có những tranh luận quyết liệt, “nảy lửa”, nhưng không thống nhất được về mức tăng.Tổng LĐLĐVN đề xuất mức mức lương tối thiểu vùng năm 2016 tăng 350.000 - 550.000 đồng tùy từng vùng, với mức tăng bình quân là 16,8% so với năm 2015. Trong khi đó, VCCI đề xuất mức tăng thấp hơn nhiều: từ 150.000 - 220.000 đồng tùy từng vùng, mức tăng bình quân là 7,2% so với năm 2015. Sau khi hội ý, VCCI nâng mức đề xuất tăng lên 10%, tuy nhiên, Tổng LĐLĐVN, một lần nữa, không đồng ý với mức tăng này. VCCI đã xin dừng cuộc họp.Tại phiên họp lần thứ 2 vào ngày 25.8, đến lượt ông Mai Đức Chính- Phó Chủ tịch Tổng LĐLĐVN- đề nghị dừng cuộc họp để Hội đồng tiến hành thương lượng vào ngày khác. Tại phiên họp này, hai bên vẫn giữ nguyên mức đề xuất trước đó- vốn rất chênh nhau: Tổng LĐLĐ VN đề xuất lương tối thiểu vùng năm 2016 tăng 16,8% so với năm 2015 thì VCCI chỉ chấp nhận phương án tăng trên dưới 10%. Sau khi hội ý, hội đồng thống nhất dừng phiên họp và sẽ tổ chức phiên họp lần thứ 3 vào ngày 3.9 để tìm ra phương án tăng lương. Theo quy chế của Hội đồng Tiền lương Quốc gia, mỗi bên (đại diện chủ sử dụng lao động và Tổng LĐLĐVN) chỉ được phép dừng phiên họp 1 lần. Trước đó, đại diện chủ sử dụng lao động đã xin dừng phiên họp lần thứ 1 (ngày 5.8). Nếu vào phiên họp lần thứ 3, các bên vẫn không thống nhất được phương án tăng lương tối thiểu vùng để tiến hành bỏ phiếu, Chủ tịch Hội đồng tiền lương sẽ quyết định phương án để trình Chính phủ.Được biết, mức lương tối thiểu vùng năm 2015 đang áp dụng cụ thể như sau: vùng I là 3.100.000 đồng; vùng II: 2.750.000 đồng; vùng III: 2.400.000 triệu đồng; vùng IV: 2.250.000 đồng.Ngày 1.9, trả lời báo chí, ông Nguyễn Văn Nên, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ - Người phát ngôn của Chính phủ cho biết: Hiện nay Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam và đại diện người sử dụng lao động là Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) chưa đồng thuận về mức lương tối thiểu. Theo quy định, Hội đồng tiền lương Quốc gia sẽ tiếp tục thảo luận, thương lượng một lần nữa. Trường hợp vẫn chưa đạt được sự đồng thuận thì Chủ tịch Hội đồng tiền lương Quốc gia sẽ chọn phương án phù hợp để báo cáo Chính phủ.Căn cứ quy định của Bộ luật Lao động và khuyến nghị của Hội đồng tiền . lương Quốc gia, Chính phủ sẽ xem xét, quyết định việc điều chỉnh mức lương tối thiểu vùng năm 2016.

12h40: Theo Hội đồng TLQG: Mức tăng vùng 1 là 400.000đ; vùng 2: 350.000đ; vùng 3: 300.000đ; vùng 4: 250.000đ. Với mức tăng bình quân là 12,4%!12h5: Thứ trưởng Bộ LĐTB&XH Phạm Minh Huân - Chủ tịch Hội đồng TLQG quyết định phương án bỏ phiếu. Có 15 thành viên bỏ phiếu, kết quả thu lại 14 phiếu hợp lệ và đồng ý với mức tăng 12,4%. Theo đánh giá của ông Huân: Phiên họp hôm nay đạt kết quả đồng thuận cao nhất từ khi Hội đồng TLQG họp cho đến nay!  Đại diện tổ kỹ thuật Hội đồng lương quốc gia thông báo về phương án bỏ phiếu.  12h00: Những tưởng cuộc họp sẽ kết thúc, rất nhiều PV đã ứng trực trước cửa phòng, mong lấy được những thông tin, hình ảnh "nóng" nhất!  Rất nhiều PV đã ứng trực trước cửa phòng họp.  11h45: Sau khi Phó Chủ tịch Mai Đức Chính có ý kiến, Thứ trưởng Phạm Minh Huân đề nghị: Các bên tiếp tục thảo luận để có phương án điều chỉnh, tạo sự đồng thuận giữa các bên!  Cửa phòng họp luôn được kiểm soát chặt chẽ - không để PV lọt vào tác nghiệp.  11h35: Phó Chủ tịch Tổng LĐLĐVN Mai Đức Chính đề nghị Chủ tịch Hội đồng lương Quốc gia  chọn phương án bỏ phiếu. Sau khi hội ý thì phía Tổng LĐLĐVN thống nhất với ý kiến: Hiện nay kinh tế đất nước đang phát triển tốt, người lao động đang rất kỳ vọng vào việc tăng lương tối thiểu. Do đó, phía TLĐ đưa ra mức tăng nên nên ít nhất phải bằng 2015: Từ 300 nghìn đên 450 nghìn đồng.Ông Hoàng Quang Phòng – Phó Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp VN đưa ra đề xuất của giới chủ là điều chỉnh ở mức trên dưới 11% - là phương án 2 của bộ phận kỹ thuật. 11h30: Như vậy, mức đề xuất của TLĐ là 14,4%; mức đề xuất của NSDLĐ 11,4%... Phát biểu tại phiên họp thứ 3, Phó Chủ tịch Tổng LĐLĐVN Mai Đức Chính  nói tâm đắc với 2 ý trong bài viết của Giáo sư – Tiến sĩ Nguyễn Thiện Nhân - Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch UB Mặt trận tổ quốc VN: Thứ nhất là so với năm 1989, các chỉ số GDP, thu nhập bình quân đầu người tăng nhưng mức lương tối thiểu chỉ đạt 75% mức sống tối thiểu; thứ 2 là các doanh nghiệp không chịu đổi mới công nghệ, chỉ bám vào chi phí nhân công giá rẻ để tăng sức cạnh tranh… Do đó, trong phiên họp cả hai bên nên  nhân nhượng nhau một chút sẽ tìm ra được phương án tăng… Ông Nguyễn Đức Thuấn (Hiệp hội Da Giày) có ý kiến: Đề nghị sẵn sàng trích 5 tỷ đồng để bộ phận kỹ thuật hội đồng tiền lương khảo sát số liệu có được luận cứ chung, từ đó các bên có tiếng nói chung. Và theo ông Thuấn nên bàn việc tăng lươmg xuất phát từ mức tăng 10,7%; cần tăng lương ở mức chịu đựng của DN, phù hợp với năng lực chi trả của DN, nếu tăng không hợp lý DN sẽ bị phá sản, NLĐ sẽ thất nghiệp… 10h, Phó Chủ tịch Tổng LĐLĐVN Mai Đức Chính một lần nữa khẳng định: Sức “chịu đựng” của DN hiện nay đã vượt qua mức đề xuất của Tổng LĐLĐVN, nhiều DN đã trả lương công nhân từ 5,5 triệu đến 6 triệu đồng/người/tháng.10h15, giới chủ sử dụng LĐ vẫn giữ mức 10,7%... 10h20, Tổng LĐLĐVN hạ xuống mức 14% - bằng với mức tăng năm ngoái. Các đại biểu tiếp tục phát biểu ý kiến riêng của mình… 10h30, Thứ trưởng Bộ LĐTB&XH Đặng Minh Huân – Chủ tịch Hội đồng Tiền lương Quốc gia đã đề nghị các đại biểu nghỉ giải lao. Các bên thảo luận riêng.  Trong lúc giải lao, các phóng viên “quây” Phó Chủ tịch Tổng LĐLĐVN Mai Đức Chính.  Trong lúc giải lao, các phóng viên “quây” Phó Chủ tịch Tổng LĐLĐVN Mai Đức Chính. Ông Chính đưa ra quan điểm: Đừng nâng cao năng lực cạnh tranh bằng cách cắt xén đồng lương còm! Ông cho biết, Mức thấp nhất phải bằng chỉ số 2015: 14,3%. Năm nay các chỉ số khả quan, Chính phủ họp tổng kết 8 tháng đầu năm các con số đều tốt: GDP tăng, xuất khẩu  tăng, Dn hoạt động tăng, Dn ngừng hoạt động trở lại tăng, DN dừng hoạt động thấp hơn năm trước. Thu hút đầu tư nước ngoài tăng, tỉ lệ thất nghiệp thấp hơn;… Do đó không có lí do gì mức tăng lại thấp hơn năm ngoái. VCCI vẫn giữ mức tăng 10,7%. Dù thế nào trong sáng nay cũng chốt phương án tăng. VCCI đưa ra lí do tăng lương phải tăng năng suất lao động, ông Chính cho rằng việc này không đúng. Lương tối thiểu không gắn với năng suất lao động, người ta chưa đủ sống lấy gì mà nói chuyện tăng năng suất lao động. Khi nào nói đến lương trung bình mới nói đến năng suất lao động. Ngoài ra, tại sao việc tăng năng suất lao động lại cứ “nhắm” vào người lao động? nỗ lực này phải là do DN đổi mới đầu tư máy móc thiết bị công nghệ; đào tạo tay nghề cho người lao động; quản trị tốt hơn. Hiện nay mọi người đang hiểu tăng năng suất lao động là do người lao động – bản chất không phải như vậy. Các DN, kể cả DN FDI đều nói lao động Việt Nam cần cù, chịu khó, thông minh, sáng tạo; nhưng chúng ta cứ gia công, lao động chôn chân vào máy may thì lấy đâu ra sáng tạo, ra năng suất? Tăng năng suất lao động phụ thuộc nhiều vào người sử dụng lao động, người lao động có chăng nâng cao tác phong lao động công nghiệp. Tay nghề muốn nâng cao còn phụ thuộc trách nhiệm đào tạo của người sử dụng lao động. Khi nào tiền lương tối thiểu đáp ứng nhu cầu sống tối thiểu thì sẽ không phải bù nhu cầu sống tối thiểu mà chỉ tính trượt giá, như vậy chỉ điều chỉnh 3 – 4%, chứ không phải hơn 10% như hiện tại. Mức tăng năm nay cũng chỉ mới đáp ứng khoảng 89% mức sống tối thiểu. Năm 2017, khi điều chỉnh lần nữa thì có thể đạt mức sống tối thiểu. Hiện người lao động không cần ưu đãi, chỉ cần các bên tuân thủ đúng Điều 91 Luật Lao động, đừng kéo dài lộ trình khi thực tế điều này phải được thực hiện từ ngày 1.1.2013. Các chuyên gia kinh tế cũng cho rằng, nếu Dn có khó khăn thì Nhà nước phải có biện pháp hỗ trợ, như cho vay vốn ưu đãi lãi suất thấp, DN quản trị tốt hơn – giảm chi phí, cải cách thủ tục hành chính. Đừng nâng cao năng lực cạnh tranh bằng cách cắt xén đồng lương còm của người lao động. Người  lao động là vốn quý của DN, DN phải chăm lo, đầu tư chứ cứ để họ lo đủ ăn đủ sống, vật vã với tăng ca thì làm sao nâng cao năng suất và sáng tạo! 11h: Phía Tổng LĐLĐVN đã hội ý xong, bên đại diện giới chủ chưa thảo luận xong. 11h12: Phiên họp tiếp tục sau khi hai bên hội ý Để không khí trong phòng họp bớt "căng", Thứ trưởng Bộ LĐTB&XH - Chủ tịch Hội đồng TLQG Phạm Minh Huân nói rằng phiên họp nên kéo dài thêm để các bên có thời gian thảo luận, trên cơ sở đó sẽ tìm ra phương án để bỏ phiếu, sau đó để trình Chính phủ trong kỳ họp tháng 9 và công bố vào tháng 10. Mong rằng, phiên họp hôm nay có kết quả tốt đẹp...Phiên họp chính thức bắt đầu lúc 8h33! Các phóng viên đã có mặt tại Bộ LĐTBXH để đưa tin về diễn biến phiên họp cuối cùng này 8h: Các phóng viên đã có mặt tại Bộ LĐTBXH để đưa tin về diễn biến phiên họp cuối cùng này. Trong phiên họp lần thứ nhất diễn ra vào ngày 5.8, giữa đại diện chủ sử dụng lao động (ở đây là Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam- VCCI) và Tổng LĐLĐVN đã có những tranh luận quyết liệt, “nảy lửa”, nhưng không thống nhất được về mức tăng.Tổng LĐLĐVN đề xuất mức mức lương tối thiểu vùng năm 2016 tăng 350.000 - 550.000 đồng tùy từng vùng, với mức tăng bình quân là 16,8% so với năm 2015. Trong khi đó, VCCI đề xuất mức tăng thấp hơn nhiều: từ 150.000 - 220.000 đồng tùy từng vùng, mức tăng bình quân là 7,2% so với năm 2015. Sau khi hội ý, VCCI nâng mức đề xuất tăng lên 10%, tuy nhiên, Tổng LĐLĐVN, một lần nữa, không đồng ý với mức tăng này. VCCI đã xin dừng cuộc họp.Tại phiên họp lần thứ 2 vào ngày 25.8, đến lượt ông Mai Đức Chính- Phó Chủ tịch Tổng LĐLĐVN- đề nghị dừng cuộc họp để Hội đồng tiến hành thương lượng vào ngày khác. Tại phiên họp này, hai bên vẫn giữ nguyên mức đề xuất trước đó- vốn rất chênh nhau: Tổng LĐLĐ VN đề xuất lương tối thiểu vùng năm 2016 tăng 16,8% so với năm 2015 thì VCCI chỉ chấp nhận phương án tăng trên dưới 10%. Sau khi hội ý, hội đồng thống nhất dừng phiên họp và sẽ tổ chức phiên họp lần thứ 3 vào ngày 3.9 để tìm ra phương án tăng lương. Theo quy chế của Hội đồng Tiền lương Quốc gia, mỗi bên (đại diện chủ sử dụng lao động và Tổng LĐLĐVN) chỉ được phép dừng phiên họp 1 lần. Trước đó, đại diện chủ sử dụng lao động đã xin dừng phiên họp lần thứ 1 (ngày 5.8). Nếu vào phiên họp lần thứ 3, các bên vẫn không thống nhất được phương án tăng lương tối thiểu vùng để tiến hành bỏ phiếu, Chủ tịch Hội đồng tiền lương sẽ quyết định phương án để trình Chính phủ.Được biết, mức lương tối thiểu vùng năm 2015 đang áp dụng cụ thể như sau: vùng I là 3.100.000 đồng; vùng II: 2.750.000 đồng; vùng III: 2.400.000 triệu đồng; vùng IV: 2.250.000 đồng.Ngày 1.9, trả lời báo chí, ông Nguyễn Văn Nên, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ - Người phát ngôn của Chính phủ cho biết: Hiện nay Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam và đại diện người sử dụng lao động là Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) chưa đồng thuận về mức lương tối thiểu. Theo quy định, Hội đồng tiền lương Quốc gia sẽ tiếp tục thảo luận, thương lượng một lần nữa. Trường hợp vẫn chưa đạt được sự đồng thuận thì Chủ tịch Hội đồng tiền lương Quốc gia sẽ chọn phương án phù hợp để báo cáo Chính phủ.Căn cứ quy định của Bộ luật Lao động và khuyến nghị của Hội đồng tiền . lương Quốc gia, Chính phủ sẽ xem xét, quyết định việc điều chỉnh mức lương tối thiểu vùng năm 2016.

12h40: Theo Hội đồng TLQG: Mức tăng vùng 1 là 400.000đ; vùng 2: 350.000đ; vùng 3: 300.000đ; vùng 4: 250.000đ. Với mức tăng bình quân là 12,4%!12h5: Thứ trưởng Bộ LĐTB&XH Phạm Minh Huân - Chủ tịch Hội đồng TLQG quyết định phương án bỏ phiếu. Có 15 thành viên bỏ phiếu, kết quả thu lại 14 phiếu hợp lệ và đồng ý với mức tăng 12,4%. Theo đánh giá của ông Huân: Phiên họp hôm nay đạt kết quả đồng thuận cao nhất từ khi Hội đồng TLQG họp cho đến nay!  Đại diện tổ kỹ thuật Hội đồng lương quốc gia thông báo về phương án bỏ phiếu.  12h00: Những tưởng cuộc họp sẽ kết thúc, rất nhiều PV đã ứng trực trước cửa phòng, mong lấy được những thông tin, hình ảnh "nóng" nhất!  Rất nhiều PV đã ứng trực trước cửa phòng họp.  11h45: Sau khi Phó Chủ tịch Mai Đức Chính có ý kiến, Thứ trưởng Phạm Minh Huân đề nghị: Các bên tiếp tục thảo luận để có phương án điều chỉnh, tạo sự đồng thuận giữa các bên!  Cửa phòng họp luôn được kiểm soát chặt chẽ - không để PV lọt vào tác nghiệp.  11h35: Phó Chủ tịch Tổng LĐLĐVN Mai Đức Chính đề nghị Chủ tịch Hội đồng lương Quốc gia  chọn phương án bỏ phiếu. Sau khi hội ý thì phía Tổng LĐLĐVN thống nhất với ý kiến: Hiện nay kinh tế đất nước đang phát triển tốt, người lao động đang rất kỳ vọng vào việc tăng lương tối thiểu. Do đó, phía TLĐ đưa ra mức tăng nên nên ít nhất phải bằng 2015: Từ 300 nghìn đên 450 nghìn đồng.Ông Hoàng Quang Phòng – Phó Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp VN đưa ra đề xuất của giới chủ là điều chỉnh ở mức trên dưới 11% - là phương án 2 của bộ phận kỹ thuật. 11h30: Như vậy, mức đề xuất của TLĐ là 14,4%; mức đề xuất của NSDLĐ 11,4%... Phát biểu tại phiên họp thứ 3, Phó Chủ tịch Tổng LĐLĐVN Mai Đức Chính  nói tâm đắc với 2 ý trong bài viết của Giáo sư – Tiến sĩ Nguyễn Thiện Nhân - Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch UB Mặt trận tổ quốc VN: Thứ nhất là so với năm 1989, các chỉ số GDP, thu nhập bình quân đầu người tăng nhưng mức lương tối thiểu chỉ đạt 75% mức sống tối thiểu; thứ 2 là các doanh nghiệp không chịu đổi mới công nghệ, chỉ bám vào chi phí nhân công giá rẻ để tăng sức cạnh tranh… Do đó, trong phiên họp cả hai bên nên  nhân nhượng nhau một chút sẽ tìm ra được phương án tăng… Ông Nguyễn Đức Thuấn (Hiệp hội Da Giày) có ý kiến: Đề nghị sẵn sàng trích 5 tỷ đồng để bộ phận kỹ thuật hội đồng tiền lương khảo sát số liệu có được luận cứ chung, từ đó các bên có tiếng nói chung. Và theo ông Thuấn nên bàn việc tăng lươmg xuất phát từ mức tăng 10,7%; cần tăng lương ở mức chịu đựng của DN, phù hợp với năng lực chi trả của DN, nếu tăng không hợp lý DN sẽ bị phá sản, NLĐ sẽ thất nghiệp… 10h, Phó Chủ tịch Tổng LĐLĐVN Mai Đức Chính một lần nữa khẳng định: Sức “chịu đựng” của DN hiện nay đã vượt qua mức đề xuất của Tổng LĐLĐVN, nhiều DN đã trả lương công nhân từ 5,5 triệu đến 6 triệu đồng/người/tháng.10h15, giới chủ sử dụng LĐ vẫn giữ mức 10,7%... 10h20, Tổng LĐLĐVN hạ xuống mức 14% - bằng với mức tăng năm ngoái. Các đại biểu tiếp tục phát biểu ý kiến riêng của mình… 10h30, Thứ trưởng Bộ LĐTB&XH Đặng Minh Huân – Chủ tịch Hội đồng Tiền lương Quốc gia đã đề nghị các đại biểu nghỉ giải lao. Các bên thảo luận riêng.  Trong lúc giải lao, các phóng viên “quây” Phó Chủ tịch Tổng LĐLĐVN Mai Đức Chính.  Trong lúc giải lao, các phóng viên “quây” Phó Chủ tịch Tổng LĐLĐVN Mai Đức Chính. Ông Chính đưa ra quan điểm: Đừng nâng cao năng lực cạnh tranh bằng cách cắt xén đồng lương còm! Ông cho biết, Mức thấp nhất phải bằng chỉ số 2015: 14,3%. Năm nay các chỉ số khả quan, Chính phủ họp tổng kết 8 tháng đầu năm các con số đều tốt: GDP tăng, xuất khẩu  tăng, Dn hoạt động tăng, Dn ngừng hoạt động trở lại tăng, DN dừng hoạt động thấp hơn năm trước. Thu hút đầu tư nước ngoài tăng, tỉ lệ thất nghiệp thấp hơn;… Do đó không có lí do gì mức tăng lại thấp hơn năm ngoái. VCCI vẫn giữ mức tăng 10,7%. Dù thế nào trong sáng nay cũng chốt phương án tăng. VCCI đưa ra lí do tăng lương phải tăng năng suất lao động, ông Chính cho rằng việc này không đúng. Lương tối thiểu không gắn với năng suất lao động, người ta chưa đủ sống lấy gì mà nói chuyện tăng năng suất lao động. Khi nào nói đến lương trung bình mới nói đến năng suất lao động. Ngoài ra, tại sao việc tăng năng suất lao động lại cứ “nhắm” vào người lao động? nỗ lực này phải là do DN đổi mới đầu tư máy móc thiết bị công nghệ; đào tạo tay nghề cho người lao động; quản trị tốt hơn. Hiện nay mọi người đang hiểu tăng năng suất lao động là do người lao động – bản chất không phải như vậy. Các DN, kể cả DN FDI đều nói lao động Việt Nam cần cù, chịu khó, thông minh, sáng tạo; nhưng chúng ta cứ gia công, lao động chôn chân vào máy may thì lấy đâu ra sáng tạo, ra năng suất? Tăng năng suất lao động phụ thuộc nhiều vào người sử dụng lao động, người lao động có chăng nâng cao tác phong lao động công nghiệp. Tay nghề muốn nâng cao còn phụ thuộc trách nhiệm đào tạo của người sử dụng lao động. Khi nào tiền lương tối thiểu đáp ứng nhu cầu sống tối thiểu thì sẽ không phải bù nhu cầu sống tối thiểu mà chỉ tính trượt giá, như vậy chỉ điều chỉnh 3 – 4%, chứ không phải hơn 10% như hiện tại. Mức tăng năm nay cũng chỉ mới đáp ứng khoảng 89% mức sống tối thiểu. Năm 2017, khi điều chỉnh lần nữa thì có thể đạt mức sống tối thiểu. Hiện người lao động không cần ưu đãi, chỉ cần các bên tuân thủ đúng Điều 91 Luật Lao động, đừng kéo dài lộ trình khi thực tế điều này phải được thực hiện từ ngày 1.1.2013. Các chuyên gia kinh tế cũng cho rằng, nếu Dn có khó khăn thì Nhà nước phải có biện pháp hỗ trợ, như cho vay vốn ưu đãi lãi suất thấp, DN quản trị tốt hơn – giảm chi phí, cải cách thủ tục hành chính. Đừng nâng cao năng lực cạnh tranh bằng cách cắt xén đồng lương còm của người lao động. Người  lao động là vốn quý của DN, DN phải chăm lo, đầu tư chứ cứ để họ lo đủ ăn đủ sống, vật vã với tăng ca thì làm sao nâng cao năng suất và sáng tạo! 11h: Phía Tổng LĐLĐVN đã hội ý xong, bên đại diện giới chủ chưa thảo luận xong. 11h12: Phiên họp tiếp tục sau khi hai bên hội ý Để không khí trong phòng họp bớt "căng", Thứ trưởng Bộ LĐTB&XH - Chủ tịch Hội đồng TLQG Phạm Minh Huân nói rằng phiên họp nên kéo dài thêm để các bên có thời gian thảo luận, trên cơ sở đó sẽ tìm ra phương án để bỏ phiếu, sau đó để trình Chính phủ trong kỳ họp tháng 9 và công bố vào tháng 10. Mong rằng, phiên họp hôm nay có kết quả tốt đẹp...Phiên họp chính thức bắt đầu lúc 8h33! Các phóng viên đã có mặt tại Bộ LĐTBXH để đưa tin về diễn biến phiên họp cuối cùng này 8h: Các phóng viên đã có mặt tại Bộ LĐTBXH để đưa tin về diễn biến phiên họp cuối cùng này. Trong phiên họp lần thứ nhất diễn ra vào ngày 5.8, giữa đại diện chủ sử dụng lao động (ở đây là Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam- VCCI) và Tổng LĐLĐVN đã có những tranh luận quyết liệt, “nảy lửa”, nhưng không thống nhất được về mức tăng.Tổng LĐLĐVN đề xuất mức mức lương tối thiểu vùng năm 2016 tăng 350.000 - 550.000 đồng tùy từng vùng, với mức tăng bình quân là 16,8% so với năm 2015. Trong khi đó, VCCI đề xuất mức tăng thấp hơn nhiều: từ 150.000 - 220.000 đồng tùy từng vùng, mức tăng bình quân là 7,2% so với năm 2015. Sau khi hội ý, VCCI nâng mức đề xuất tăng lên 10%, tuy nhiên, Tổng LĐLĐVN, một lần nữa, không đồng ý với mức tăng này. VCCI đã xin dừng cuộc họp.Tại phiên họp lần thứ 2 vào ngày 25.8, đến lượt ông Mai Đức Chính- Phó Chủ tịch Tổng LĐLĐVN- đề nghị dừng cuộc họp để Hội đồng tiến hành thương lượng vào ngày khác. Tại phiên họp này, hai bên vẫn giữ nguyên mức đề xuất trước đó- vốn rất chênh nhau: Tổng LĐLĐ VN đề xuất lương tối thiểu vùng năm 2016 tăng 16,8% so với năm 2015 thì VCCI chỉ chấp nhận phương án tăng trên dưới 10%. Sau khi hội ý, hội đồng thống nhất dừng phiên họp và sẽ tổ chức phiên họp lần thứ 3 vào ngày 3.9 để tìm ra phương án tăng lương. Theo quy chế của Hội đồng Tiền lương Quốc gia, mỗi bên (đại diện chủ sử dụng lao động và Tổng LĐLĐVN) chỉ được phép dừng phiên họp 1 lần. Trước đó, đại diện chủ sử dụng lao động đã xin dừng phiên họp lần thứ 1 (ngày 5.8). Nếu vào phiên họp lần thứ 3, các bên vẫn không thống nhất được phương án tăng lương tối thiểu vùng để tiến hành bỏ phiếu, Chủ tịch Hội đồng tiền lương sẽ quyết định phương án để trình Chính phủ.Được biết, mức lương tối thiểu vùng năm 2015 đang áp dụng cụ thể như sau: vùng I là 3.100.000 đồng; vùng II: 2.750.000 đồng; vùng III: 2.400.000 triệu đồng; vùng IV: 2.250.000 đồng.Ngày 1.9, trả lời báo chí, ông Nguyễn Văn Nên, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ - Người phát ngôn của Chính phủ cho biết: Hiện nay Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam và đại diện người sử dụng lao động là Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) chưa đồng thuận về mức lương tối thiểu. Theo quy định, Hội đồng tiền lương Quốc gia sẽ tiếp tục thảo luận, thương lượng một lần nữa. Trường hợp vẫn chưa đạt được sự đồng thuận thì Chủ tịch Hội đồng tiền lương Quốc gia sẽ chọn phương án phù hợp để báo cáo Chính phủ.Căn cứ quy định của Bộ luật Lao động và khuyến nghị của Hội đồng tiền . lương Quốc gia, Chính phủ sẽ xem xét, quyết định việc điều chỉnh mức lương tối thiểu vùng năm 2016.

12h40: Theo Hội đồng TLQG: Mức tăng vùng 1 là 400.000đ; vùng 2: 350.000đ; vùng 3: 300.000đ; vùng 4: 250.000đ. Với mức tăng bình quân là 12,4%!12h5: Thứ trưởng Bộ LĐTB&XH Phạm Minh Huân - Chủ tịch Hội đồng TLQG quyết định phương án bỏ phiếu. Có 15 thành viên bỏ phiếu, kết quả thu lại 14 phiếu hợp lệ và đồng ý với mức tăng 12,4%. Theo đánh giá của ông Huân: Phiên họp hôm nay đạt kết quả đồng thuận cao nhất từ khi Hội đồng TLQG họp cho đến nay!  Đại diện tổ kỹ thuật Hội đồng lương quốc gia thông báo về phương án bỏ phiếu.  12h00: Những tưởng cuộc họp sẽ kết thúc, rất nhiều PV đã ứng trực trước cửa phòng, mong lấy được những thông tin, hình ảnh "nóng" nhất!  Rất nhiều PV đã ứng trực trước cửa phòng họp.  11h45: Sau khi Phó Chủ tịch Mai Đức Chính có ý kiến, Thứ trưởng Phạm Minh Huân đề nghị: Các bên tiếp tục thảo luận để có phương án điều chỉnh, tạo sự đồng thuận giữa các bên!  Cửa phòng họp luôn được kiểm soát chặt chẽ - không để PV lọt vào tác nghiệp.  11h35: Phó Chủ tịch Tổng LĐLĐVN Mai Đức Chính đề nghị Chủ tịch Hội đồng lương Quốc gia  chọn phương án bỏ phiếu. Sau khi hội ý thì phía Tổng LĐLĐVN thống nhất với ý kiến: Hiện nay kinh tế đất nước đang phát triển tốt, người lao động đang rất kỳ vọng vào việc tăng lương tối thiểu. Do đó, phía TLĐ đưa ra mức tăng nên nên ít nhất phải bằng 2015: Từ 300 nghìn đên 450 nghìn đồng.Ông Hoàng Quang Phòng – Phó Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp VN đưa ra đề xuất của giới chủ là điều chỉnh ở mức trên dưới 11% - là phương án 2 của bộ phận kỹ thuật. 11h30: Như vậy, mức đề xuất của TLĐ là 14,4%; mức đề xuất của NSDLĐ 11,4%... Phát biểu tại phiên họp thứ 3, Phó Chủ tịch Tổng LĐLĐVN Mai Đức Chính  nói tâm đắc với 2 ý trong bài viết của Giáo sư – Tiến sĩ Nguyễn Thiện Nhân - Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch UB Mặt trận tổ quốc VN: Thứ nhất là so với năm 1989, các chỉ số GDP, thu nhập bình quân đầu người tăng nhưng mức lương tối thiểu chỉ đạt 75% mức sống tối thiểu; thứ 2 là các doanh nghiệp không chịu đổi mới công nghệ, chỉ bám vào chi phí nhân công giá rẻ để tăng sức cạnh tranh… Do đó, trong phiên họp cả hai bên nên  nhân nhượng nhau một chút sẽ tìm ra được phương án tăng… Ông Nguyễn Đức Thuấn (Hiệp hội Da Giày) có ý kiến: Đề nghị sẵn sàng trích 5 tỷ đồng để bộ phận kỹ thuật hội đồng tiền lương khảo sát số liệu có được luận cứ chung, từ đó các bên có tiếng nói chung. Và theo ông Thuấn nên bàn việc tăng lươmg xuất phát từ mức tăng 10,7%; cần tăng lương ở mức chịu đựng của DN, phù hợp với năng lực chi trả của DN, nếu tăng không hợp lý DN sẽ bị phá sản, NLĐ sẽ thất nghiệp… 10h, Phó Chủ tịch Tổng LĐLĐVN Mai Đức Chính một lần nữa khẳng định: Sức “chịu đựng” của DN hiện nay đã vượt qua mức đề xuất của Tổng LĐLĐVN, nhiều DN đã trả lương công nhân từ 5,5 triệu đến 6 triệu đồng/người/tháng.10h15, giới chủ sử dụng LĐ vẫn giữ mức 10,7%... 10h20, Tổng LĐLĐVN hạ xuống mức 14% - bằng với mức tăng năm ngoái. Các đại biểu tiếp tục phát biểu ý kiến riêng của mình… 10h30, Thứ trưởng Bộ LĐTB&XH Đặng Minh Huân – Chủ tịch Hội đồng Tiền lương Quốc gia đã đề nghị các đại biểu nghỉ giải lao. Các bên thảo luận riêng.  Trong lúc giải lao, các phóng viên “quây” Phó Chủ tịch Tổng LĐLĐVN Mai Đức Chính.  Trong lúc giải lao, các phóng viên “quây” Phó Chủ tịch Tổng LĐLĐVN Mai Đức Chính. Ông Chính đưa ra quan điểm: Đừng nâng cao năng lực cạnh tranh bằng cách cắt xén đồng lương còm! Ông cho biết, Mức thấp nhất phải bằng chỉ số 2015: 14,3%. Năm nay các chỉ số khả quan, Chính phủ họp tổng kết 8 tháng đầu năm các con số đều tốt: GDP tăng, xuất khẩu  tăng, Dn hoạt động tăng, Dn ngừng hoạt động trở lại tăng, DN dừng hoạt động thấp hơn năm trước. Thu hút đầu tư nước ngoài tăng, tỉ lệ thất nghiệp thấp hơn;… Do đó không có lí do gì mức tăng lại thấp hơn năm ngoái. VCCI vẫn giữ mức tăng 10,7%. Dù thế nào trong sáng nay cũng chốt phương án tăng. VCCI đưa ra lí do tăng lương phải tăng năng suất lao động, ông Chính cho rằng việc này không đúng. Lương tối thiểu không gắn với năng suất lao động, người ta chưa đủ sống lấy gì mà nói chuyện tăng năng suất lao động. Khi nào nói đến lương trung bình mới nói đến năng suất lao động. Ngoài ra, tại sao việc tăng năng suất lao động lại cứ “nhắm” vào người lao động? nỗ lực này phải là do DN đổi mới đầu tư máy móc thiết bị công nghệ; đào tạo tay nghề cho người lao động; quản trị tốt hơn. Hiện nay mọi người đang hiểu tăng năng suất lao động là do người lao động – bản chất không phải như vậy. Các DN, kể cả DN FDI đều nói lao động Việt Nam cần cù, chịu khó, thông minh, sáng tạo; nhưng chúng ta cứ gia công, lao động chôn chân vào máy may thì lấy đâu ra sáng tạo, ra năng suất? Tăng năng suất lao động phụ thuộc nhiều vào người sử dụng lao động, người lao động có chăng nâng cao tác phong lao động công nghiệp. Tay nghề muốn nâng cao còn phụ thuộc trách nhiệm đào tạo của người sử dụng lao động. Khi nào tiền lương tối thiểu đáp ứng nhu cầu sống tối thiểu thì sẽ không phải bù nhu cầu sống tối thiểu mà chỉ tính trượt giá, như vậy chỉ điều chỉnh 3 – 4%, chứ không phải hơn 10% như hiện tại. Mức tăng năm nay cũng chỉ mới đáp ứng khoảng 89% mức sống tối thiểu. Năm 2017, khi điều chỉnh lần nữa thì có thể đạt mức sống tối thiểu. Hiện người lao động không cần ưu đãi, chỉ cần các bên tuân thủ đúng Điều 91 Luật Lao động, đừng kéo dài lộ trình khi thực tế điều này phải được thực hiện từ ngày 1.1.2013. Các chuyên gia kinh tế cũng cho rằng, nếu Dn có khó khăn thì Nhà nước phải có biện pháp hỗ trợ, như cho vay vốn ưu đãi lãi suất thấp, DN quản trị tốt hơn – giảm chi phí, cải cách thủ tục hành chính. Đừng nâng cao năng lực cạnh tranh bằng cách cắt xén đồng lương còm của người lao động. Người  lao động là vốn quý của DN, DN phải chăm lo, đầu tư chứ cứ để họ lo đủ ăn đủ sống, vật vã với tăng ca thì làm sao nâng cao năng suất và sáng tạo! 11h: Phía Tổng LĐLĐVN đã hội ý xong, bên đại diện giới chủ chưa thảo luận xong. 11h12: Phiên họp tiếp tục sau khi hai bên hội ý Để không khí trong phòng họp bớt "căng", Thứ trưởng Bộ LĐTB&XH - Chủ tịch Hội đồng TLQG Phạm Minh Huân nói rằng phiên họp nên kéo dài thêm để các bên có thời gian thảo luận, trên cơ sở đó sẽ tìm ra phương án để bỏ phiếu, sau đó để trình Chính phủ trong kỳ họp tháng 9 và công bố vào tháng 10. Mong rằng, phiên họp hôm nay có kết quả tốt đẹp...Phiên họp chính thức bắt đầu lúc 8h33! Các phóng viên đã có mặt tại Bộ LĐTBXH để đưa tin về diễn biến phiên họp cuối cùng này 8h: Các phóng viên đã có mặt tại Bộ LĐTBXH để đưa tin về diễn biến phiên họp cuối cùng này. Trong phiên họp lần thứ nhất diễn ra vào ngày 5.8, giữa đại diện chủ sử dụng lao động (ở đây là Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam- VCCI) và Tổng LĐLĐVN đã có những tranh luận quyết liệt, “nảy lửa”, nhưng không thống nhất được về mức tăng.Tổng LĐLĐVN đề xuất mức mức lương tối thiểu vùng năm 2016 tăng 350.000 - 550.000 đồng tùy từng vùng, với mức tăng bình quân là 16,8% so với năm 2015. Trong khi đó, VCCI đề xuất mức tăng thấp hơn nhiều: từ 150.000 - 220.000 đồng tùy từng vùng, mức tăng bình quân là 7,2% so với năm 2015. Sau khi hội ý, VCCI nâng mức đề xuất tăng lên 10%, tuy nhiên, Tổng LĐLĐVN, một lần nữa, không đồng ý với mức tăng này. VCCI đã xin dừng cuộc họp.Tại phiên họp lần thứ 2 vào ngày 25.8, đến lượt ông Mai Đức Chính- Phó Chủ tịch Tổng LĐLĐVN- đề nghị dừng cuộc họp để Hội đồng tiến hành thương lượng vào ngày khác. Tại phiên họp này, hai bên vẫn giữ nguyên mức đề xuất trước đó- vốn rất chênh nhau: Tổng LĐLĐ VN đề xuất lương tối thiểu vùng năm 2016 tăng 16,8% so với năm 2015 thì VCCI chỉ chấp nhận phương án tăng trên dưới 10%. Sau khi hội ý, hội đồng thống nhất dừng phiên họp và sẽ tổ chức phiên họp lần thứ 3 vào ngày 3.9 để tìm ra phương án tăng lương. Theo quy chế của Hội đồng Tiền lương Quốc gia, mỗi bên (đại diện chủ sử dụng lao động và Tổng LĐLĐVN) chỉ được phép dừng phiên họp 1 lần. Trước đó, đại diện chủ sử dụng lao động đã xin dừng phiên họp lần thứ 1 (ngày 5.8). Nếu vào phiên họp lần thứ 3, các bên vẫn không thống nhất được phương án tăng lương tối thiểu vùng để tiến hành bỏ phiếu, Chủ tịch Hội đồng tiền lương sẽ quyết định phương án để trình Chính phủ.Được biết, mức lương tối thiểu vùng năm 2015 đang áp dụng cụ thể như sau: vùng I là 3.100.000 đồng; vùng II: 2.750.000 đồng; vùng III: 2.400.000 triệu đồng; vùng IV: 2.250.000 đồng.Ngày 1.9, trả lời báo chí, ông Nguyễn Văn Nên, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ - Người phát ngôn của Chính phủ cho biết: Hiện nay Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam và đại diện người sử dụng lao động là Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) chưa đồng thuận về mức lương tối thiểu. Theo quy định, Hội đồng tiền lương Quốc gia sẽ tiếp tục thảo luận, thương lượng một lần nữa. Trường hợp vẫn chưa đạt được sự đồng thuận thì Chủ tịch Hội đồng tiền lương Quốc gia sẽ chọn phương án phù hợp để báo cáo Chính phủ.Căn cứ quy định của Bộ luật Lao động và khuyến nghị của Hội đồng tiền . lương Quốc gia, Chính phủ sẽ xem xét, quyết định việc điều chỉnh mức lương tối thiểu vùng năm 2016.

12h40: Theo Hội đồng TLQG: Mức tăng vùng 1 là 400.000đ; vùng 2: 350.000đ; vùng 3: 300.000đ; vùng 4: 250.000đ. Với mức tăng bình quân là 12,4%!12h5: Thứ trưởng Bộ LĐTB&XH Phạm Minh Huân - Chủ tịch Hội đồng TLQG quyết định phương án bỏ phiếu. Có 15 thành viên bỏ phiếu, kết quả thu lại 14 phiếu hợp lệ và đồng ý với mức tăng 12,4%. Theo đánh giá của ông Huân: Phiên họp hôm nay đạt kết quả đồng thuận cao nhất từ khi Hội đồng TLQG họp cho đến nay!  Đại diện tổ kỹ thuật Hội đồng lương quốc gia thông báo về phương án bỏ phiếu.  12h00: Những tưởng cuộc họp sẽ kết thúc, rất nhiều PV đã ứng trực trước cửa phòng, mong lấy được những thông tin, hình ảnh "nóng" nhất!  Rất nhiều PV đã ứng trực trước cửa phòng họp.  11h45: Sau khi Phó Chủ tịch Mai Đức Chính có ý kiến, Thứ trưởng Phạm Minh Huân đề nghị: Các bên tiếp tục thảo luận để có phương án điều chỉnh, tạo sự đồng thuận giữa các bên!  Cửa phòng họp luôn được kiểm soát chặt chẽ - không để PV lọt vào tác nghiệp.  11h35: Phó Chủ tịch Tổng LĐLĐVN Mai Đức Chính đề nghị Chủ tịch Hội đồng lương Quốc gia  chọn phương án bỏ phiếu. Sau khi hội ý thì phía Tổng LĐLĐVN thống nhất với ý kiến: Hiện nay kinh tế đất nước đang phát triển tốt, người lao động đang rất kỳ vọng vào việc tăng lương tối thiểu. Do đó, phía TLĐ đưa ra mức tăng nên nên ít nhất phải bằng 2015: Từ 300 nghìn đên 450 nghìn đồng.Ông Hoàng Quang Phòng – Phó Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp VN đưa ra đề xuất của giới chủ là điều chỉnh ở mức trên dưới 11% - là phương án 2 của bộ phận kỹ thuật. 11h30: Như vậy, mức đề xuất của TLĐ là 14,4%; mức đề xuất của NSDLĐ 11,4%... Phát biểu tại phiên họp thứ 3, Phó Chủ tịch Tổng LĐLĐVN Mai Đức Chính  nói tâm đắc với 2 ý trong bài viết của Giáo sư – Tiến sĩ Nguyễn Thiện Nhân - Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch UB Mặt trận tổ quốc VN: Thứ nhất là so với năm 1989, các chỉ số GDP, thu nhập bình quân đầu người tăng nhưng mức lương tối thiểu chỉ đạt 75% mức sống tối thiểu; thứ 2 là các doanh nghiệp không chịu đổi mới công nghệ, chỉ bám vào chi phí nhân công giá rẻ để tăng sức cạnh tranh… Do đó, trong phiên họp cả hai bên nên  nhân nhượng nhau một chút sẽ tìm ra được phương án tăng… Ông Nguyễn Đức Thuấn (Hiệp hội Da Giày) có ý kiến: Đề nghị sẵn sàng trích 5 tỷ đồng để bộ phận kỹ thuật hội đồng tiền lương khảo sát số liệu có được luận cứ chung, từ đó các bên có tiếng nói chung. Và theo ông Thuấn nên bàn việc tăng lươmg xuất phát từ mức tăng 10,7%; cần tăng lương ở mức chịu đựng của DN, phù hợp với năng lực chi trả của DN, nếu tăng không hợp lý DN sẽ bị phá sản, NLĐ sẽ thất nghiệp… 10h, Phó Chủ tịch Tổng LĐLĐVN Mai Đức Chính một lần nữa khẳng định: Sức “chịu đựng” của DN hiện nay đã vượt qua mức đề xuất của Tổng LĐLĐVN, nhiều DN đã trả lương công nhân từ 5,5 triệu đến 6 triệu đồng/người/tháng.10h15, giới chủ sử dụng LĐ vẫn giữ mức 10,7%... 10h20, Tổng LĐLĐVN hạ xuống mức 14% - bằng với mức tăng năm ngoái. Các đại biểu tiếp tục phát biểu ý kiến riêng của mình… 10h30, Thứ trưởng Bộ LĐTB&XH Đặng Minh Huân – Chủ tịch Hội đồng Tiền lương Quốc gia đã đề nghị các đại biểu nghỉ giải lao. Các bên thảo luận riêng.  Trong lúc giải lao, các phóng viên “quây” Phó Chủ tịch Tổng LĐLĐVN Mai Đức Chính.  Trong lúc giải lao, các phóng viên “quây” Phó Chủ tịch Tổng LĐLĐVN Mai Đức Chính. Ông Chính đưa ra quan điểm: Đừng nâng cao năng lực cạnh tranh bằng cách cắt xén đồng lương còm! Ông cho biết, Mức thấp nhất phải bằng chỉ số 2015: 14,3%. Năm nay các chỉ số khả quan, Chính phủ họp tổng kết 8 tháng đầu năm các con số đều tốt: GDP tăng, xuất khẩu  tăng, Dn hoạt động tăng, Dn ngừng hoạt động trở lại tăng, DN dừng hoạt động thấp hơn năm trước. Thu hút đầu tư nước ngoài tăng, tỉ lệ thất nghiệp thấp hơn;… Do đó không có lí do gì mức tăng lại thấp hơn năm ngoái. VCCI vẫn giữ mức tăng 10,7%. Dù thế nào trong sáng nay cũng chốt phương án tăng. VCCI đưa ra lí do tăng lương phải tăng năng suất lao động, ông Chính cho rằng việc này không đúng. Lương tối thiểu không gắn với năng suất lao động, người ta chưa đủ sống lấy gì mà nói chuyện tăng năng suất lao động. Khi nào nói đến lương trung bình mới nói đến năng suất lao động. Ngoài ra, tại sao việc tăng năng suất lao động lại cứ “nhắm” vào người lao động? nỗ lực này phải là do DN đổi mới đầu tư máy móc thiết bị công nghệ; đào tạo tay nghề cho người lao động; quản trị tốt hơn. Hiện nay mọi người đang hiểu tăng năng suất lao động là do người lao động – bản chất không phải như vậy. Các DN, kể cả DN FDI đều nói lao động Việt Nam cần cù, chịu khó, thông minh, sáng tạo; nhưng chúng ta cứ gia công, lao động chôn chân vào máy may thì lấy đâu ra sáng tạo, ra năng suất? Tăng năng suất lao động phụ thuộc nhiều vào người sử dụng lao động, người lao động có chăng nâng cao tác phong lao động công nghiệp. Tay nghề muốn nâng cao còn phụ thuộc trách nhiệm đào tạo của người sử dụng lao động. Khi nào tiền lương tối thiểu đáp ứng nhu cầu sống tối thiểu thì sẽ không phải bù nhu cầu sống tối thiểu mà chỉ tính trượt giá, như vậy chỉ điều chỉnh 3 – 4%, chứ không phải hơn 10% như hiện tại. Mức tăng năm nay cũng chỉ mới đáp ứng khoảng 89% mức sống tối thiểu. Năm 2017, khi điều chỉnh lần nữa thì có thể đạt mức sống tối thiểu. Hiện người lao động không cần ưu đãi, chỉ cần các bên tuân thủ đúng Điều 91 Luật Lao động, đừng kéo dài lộ trình khi thực tế điều này phải được thực hiện từ ngày 1.1.2013. Các chuyên gia kinh tế cũng cho rằng, nếu Dn có khó khăn thì Nhà nước phải có biện pháp hỗ trợ, như cho vay vốn ưu đãi lãi suất thấp, DN quản trị tốt hơn – giảm chi phí, cải cách thủ tục hành chính. Đừng nâng cao năng lực cạnh tranh bằng cách cắt xén đồng lương còm của người lao động. Người  lao động là vốn quý của DN, DN phải chăm lo, đầu tư chứ cứ để họ lo đủ ăn đủ sống, vật vã với tăng ca thì làm sao nâng cao năng suất và sáng tạo! 11h: Phía Tổng LĐLĐVN đã hội ý xong, bên đại diện giới chủ chưa thảo luận xong. 11h12: Phiên họp tiếp tục sau khi hai bên hội ý Để không khí trong phòng họp bớt "căng", Thứ trưởng Bộ LĐTB&XH - Chủ tịch Hội đồng TLQG Phạm Minh Huân nói rằng phiên họp nên kéo dài thêm để các bên có thời gian thảo luận, trên cơ sở đó sẽ tìm ra phương án để bỏ phiếu, sau đó để trình Chính phủ trong kỳ họp tháng 9 và công bố vào tháng 10. Mong rằng, phiên họp hôm nay có kết quả tốt đẹp...Phiên họp chính thức bắt đầu lúc 8h33! Các phóng viên đã có mặt tại Bộ LĐTBXH để đưa tin về diễn biến phiên họp cuối cùng này 8h: Các phóng viên đã có mặt tại Bộ LĐTBXH để đưa tin về diễn biến phiên họp cuối cùng này. Trong phiên họp lần thứ nhất diễn ra vào ngày 5.8, giữa đại diện chủ sử dụng lao động (ở đây là Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam- VCCI) và Tổng LĐLĐVN đã có những tranh luận quyết liệt, “nảy lửa”, nhưng không thống nhất được về mức tăng.Tổng LĐLĐVN đề xuất mức mức lương tối thiểu vùng năm 2016 tăng 350.000 - 550.000 đồng tùy từng vùng, với mức tăng bình quân là 16,8% so với năm 2015. Trong khi đó, VCCI đề xuất mức tăng thấp hơn nhiều: từ 150.000 - 220.000 đồng tùy từng vùng, mức tăng bình quân là 7,2% so với năm 2015. Sau khi hội ý, VCCI nâng mức đề xuất tăng lên 10%, tuy nhiên, Tổng LĐLĐVN, một lần nữa, không đồng ý với mức tăng này. VCCI đã xin dừng cuộc họp.Tại phiên họp lần thứ 2 vào ngày 25.8, đến lượt ông Mai Đức Chính- Phó Chủ tịch Tổng LĐLĐVN- đề nghị dừng cuộc họp để Hội đồng tiến hành thương lượng vào ngày khác. Tại phiên họp này, hai bên vẫn giữ nguyên mức đề xuất trước đó- vốn rất chênh nhau: Tổng LĐLĐ VN đề xuất lương tối thiểu vùng năm 2016 tăng 16,8% so với năm 2015 thì VCCI chỉ chấp nhận phương án tăng trên dưới 10%. Sau khi hội ý, hội đồng thống nhất dừng phiên họp và sẽ tổ chức phiên họp lần thứ 3 vào ngày 3.9 để tìm ra phương án tăng lương. Theo quy chế của Hội đồng Tiền lương Quốc gia, mỗi bên (đại diện chủ sử dụng lao động và Tổng LĐLĐVN) chỉ được phép dừng phiên họp 1 lần. Trước đó, đại diện chủ sử dụng lao động đã xin dừng phiên họp lần thứ 1 (ngày 5.8). Nếu vào phiên họp lần thứ 3, các bên vẫn không thống nhất được phương án tăng lương tối thiểu vùng để tiến hành bỏ phiếu, Chủ tịch Hội đồng tiền lương sẽ quyết định phương án để trình Chính phủ.Được biết, mức lương tối thiểu vùng năm 2015 đang áp dụng cụ thể như sau: vùng I là 3.100.000 đồng; vùng II: 2.750.000 đồng; vùng III: 2.400.000 triệu đồng; vùng IV: 2.250.000 đồng.Ngày 1.9, trả lời báo chí, ông Nguyễn Văn Nên, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ - Người phát ngôn của Chính phủ cho biết: Hiện nay Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam và đại diện người sử dụng lao động là Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) chưa đồng thuận về mức lương tối thiểu. Theo quy định, Hội đồng tiền lương Quốc gia sẽ tiếp tục thảo luận, thương lượng một lần nữa. Trường hợp vẫn chưa đạt được sự đồng thuận thì Chủ tịch Hội đồng tiền lương Quốc gia sẽ chọn phương án phù hợp để báo cáo Chính phủ.Căn cứ quy định của Bộ luật Lao động và khuyến nghị của Hội đồng tiền . lương Quốc gia, Chính phủ sẽ xem xét, quyết định việc điều chỉnh mức lương tối thiểu vùng năm 2016.

Theo Lao đông

Ý kiến bình luận:

Ý kiến của bạn sẽ được xét duyệt khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.

Hiện chưa có bình luận nào, hãy trở thành người đầu tiên bình luận cho bài biết này!

Tin cùng chuyên mục

Hà Tĩnh xuất hiện hiện tượng lừa đảo khách hàng dùng điện

Hà Tĩnh xuất hiện hiện tượng lừa đảo khách hàng dùng điện

(Thanh tra) - Những ngày vừa qua, trên địa bàn huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) xuất hiện hiện tượng mạo danh nhân viên điện lực để đòi nợ tiền điện và yêu cầu khách hàng thao tác các bước theo đường dẫn (link) đối tượng cung cấp.

Theo EVNNPC

21:24 12/12/2024

Tin mới nhất

Xem thêm