Ca khúc: Tự hào người làm báo Thanh tra

Theo dõi Báo Thanh tra trên

Cận cảnh những quả chuông “khủng” rung trong đêm giao thừa ở HN

Chủ nhật, 08/01/2017 - 14:46

Nếu không có màn bắn pháo hoa và tiếng xe cộ ồn ào, người dân có thể nhận biết thời khắc đón giao thừa qua tiếng chuông chùa từ khoảng cách xa.

Mới đây, TP Hà Nội đã quyết định không tổ chức bắn pháo hoa đêm giao thừa Tết Nguyên đán Đinh Dậu, dành tiền chăm lo Tết người nghèo. Ngay sau đó, Sở Văn hoá & Thể thao đã đề xuất ý tưởng “rung chuông thay pháo hoa” để đánh dấu thời khắc chuyển giao giữa năm cũ và năm mới. Ông Tô Văn Động, Giám đốc Sở Văn hóa & Thể thao Hà Nội đưa ra ý tưởng liên hệ với các đền chùa, nhà thờ trên địa bàn TP để đồng loạt đánh hồi chuông dài đúng thời khắc giao thừa.  Theo tìm hiểu của phóng viên, việc đánh chuông đêm giao thừa đã trở thành thông lệ của hầu hết các chùa ở Việt Nam. Ông Bùi Hồng Sơn, phó Ban quản lý đền Trấn Vũ (còn có tên gọi khác là đền Quán Thánh) cho biết, năm nào cũng vậy, vào giờ khắc chuyển giao năm cũ sang năm mới, 2 quả chuông lớn ở cổng tam quan đều được đánh 3 hồi, 9 tiếng để báo hiệu năm cũ đã qua, năm mới đến.  "Tiếng chuông Trấn Vũ ngân rất vang, người dân có thể nghe thấy tiếng chuông ở đền Trấn Vũ từ khoảng cách 2km nếu không có tiếng pháo hoa và tiếng xe ồn ào. Có lẽ nhiều năm mọi người mải ngắm pháo hoa mà quên mất tiếng chuông đêm giao thừa", ông Sơn nói.  Tại chùa Quán Sứ (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) có rất nhiều quả chuông treo ở trong và ngoài chính điện. Ông Nguyễn Văn Thắng (75 tuổi), trưởng ban bảo vệ chùa Quán Sứ cho biết, năm nào cũng vậy, từ lúc 12h kém khoảng 1 phút, tiếng chuông, tiếng trống trong nhà chùa đồng loạt vang lên. Người dân có thể nghe thấy tiếng chuông phát ra từ chùa Quán Sứ khoảng gần 1km nếu không có tiếng pháo hoa.  Quả chuông lớn nhất trong chùa Quán Sứ (quận Hoàn kiếm, Hà Nội), nặng gần 1 tấn, cao 1.3m và rộng khoảng 70cm.  Chuông đưa lên càng cao thì khi đánh, tiếng càng vang xa hơn nữa.  Trong chùa còn có vài quả chuông nhỏ hơn, cũng đồng loạt vang lên trong đêm giao thừa.  Một quả chuông lớn trên cổng tam quan ở chùa Kim Liên (Đống Đa, Hà Nội).  Nhà chùa cho biết, cứ đêm giao thừa, nhà chùa lại lên đánh 3 hồi 9 tiếng, báo hiệu thời khắc tiễn năm cũ đón năm mới.  Một quả chuông được treo trong chính điện chùa Kim Liên cũng được vang lên trong thời khắc giao thừa.  Chuông treo trong chính điện Tổ Đình Phúc Khánh (quận Đống Đa), nhà chùa cho biết, chuông tuy nhỏ nhưng rất quý, tiếng chuông được vang lên, ngân vang xa trong đêm giao thừa.

Mới đây, TP Hà Nội đã quyết định không tổ chức bắn pháo hoa đêm giao thừa Tết Nguyên đán Đinh Dậu, dành tiền chăm lo Tết người nghèo. Ngay sau đó, Sở Văn hoá & Thể thao đã đề xuất ý tưởng “rung chuông thay pháo hoa” để đánh dấu thời khắc chuyển giao giữa năm cũ và năm mới. Ông Tô Văn Động, Giám đốc Sở Văn hóa & Thể thao Hà Nội đưa ra ý tưởng liên hệ với các đền chùa, nhà thờ trên địa bàn TP để đồng loạt đánh hồi chuông dài đúng thời khắc giao thừa.  Theo tìm hiểu của phóng viên, việc đánh chuông đêm giao thừa đã trở thành thông lệ của hầu hết các chùa ở Việt Nam. Ông Bùi Hồng Sơn, phó Ban quản lý đền Trấn Vũ (còn có tên gọi khác là đền Quán Thánh) cho biết, năm nào cũng vậy, vào giờ khắc chuyển giao năm cũ sang năm mới, 2 quả chuông lớn ở cổng tam quan đều được đánh 3 hồi, 9 tiếng để báo hiệu năm cũ đã qua, năm mới đến.  "Tiếng chuông Trấn Vũ ngân rất vang, người dân có thể nghe thấy tiếng chuông ở đền Trấn Vũ từ khoảng cách 2km nếu không có tiếng pháo hoa và tiếng xe ồn ào. Có lẽ nhiều năm mọi người mải ngắm pháo hoa mà quên mất tiếng chuông đêm giao thừa", ông Sơn nói.  Tại chùa Quán Sứ (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) có rất nhiều quả chuông treo ở trong và ngoài chính điện. Ông Nguyễn Văn Thắng (75 tuổi), trưởng ban bảo vệ chùa Quán Sứ cho biết, năm nào cũng vậy, từ lúc 12h kém khoảng 1 phút, tiếng chuông, tiếng trống trong nhà chùa đồng loạt vang lên. Người dân có thể nghe thấy tiếng chuông phát ra từ chùa Quán Sứ khoảng gần 1km nếu không có tiếng pháo hoa.  Quả chuông lớn nhất trong chùa Quán Sứ (quận Hoàn kiếm, Hà Nội), nặng gần 1 tấn, cao 1.3m và rộng khoảng 70cm.  Chuông đưa lên càng cao thì khi đánh, tiếng càng vang xa hơn nữa.  Trong chùa còn có vài quả chuông nhỏ hơn, cũng đồng loạt vang lên trong đêm giao thừa.  Một quả chuông lớn trên cổng tam quan ở chùa Kim Liên (Đống Đa, Hà Nội).  Nhà chùa cho biết, cứ đêm giao thừa, nhà chùa lại lên đánh 3 hồi 9 tiếng, báo hiệu thời khắc tiễn năm cũ đón năm mới.  Một quả chuông được treo trong chính điện chùa Kim Liên cũng được vang lên trong thời khắc giao thừa.  Chuông treo trong chính điện Tổ Đình Phúc Khánh (quận Đống Đa), nhà chùa cho biết, chuông tuy nhỏ nhưng rất quý, tiếng chuông được vang lên, ngân vang xa trong đêm giao thừa.

Mới đây, TP Hà Nội đã quyết định không tổ chức bắn pháo hoa đêm giao thừa Tết Nguyên đán Đinh Dậu, dành tiền chăm lo Tết người nghèo. Ngay sau đó, Sở Văn hoá & Thể thao đã đề xuất ý tưởng “rung chuông thay pháo hoa” để đánh dấu thời khắc chuyển giao giữa năm cũ và năm mới. Ông Tô Văn Động, Giám đốc Sở Văn hóa & Thể thao Hà Nội đưa ra ý tưởng liên hệ với các đền chùa, nhà thờ trên địa bàn TP để đồng loạt đánh hồi chuông dài đúng thời khắc giao thừa.  Theo tìm hiểu của phóng viên, việc đánh chuông đêm giao thừa đã trở thành thông lệ của hầu hết các chùa ở Việt Nam. Ông Bùi Hồng Sơn, phó Ban quản lý đền Trấn Vũ (còn có tên gọi khác là đền Quán Thánh) cho biết, năm nào cũng vậy, vào giờ khắc chuyển giao năm cũ sang năm mới, 2 quả chuông lớn ở cổng tam quan đều được đánh 3 hồi, 9 tiếng để báo hiệu năm cũ đã qua, năm mới đến.  "Tiếng chuông Trấn Vũ ngân rất vang, người dân có thể nghe thấy tiếng chuông ở đền Trấn Vũ từ khoảng cách 2km nếu không có tiếng pháo hoa và tiếng xe ồn ào. Có lẽ nhiều năm mọi người mải ngắm pháo hoa mà quên mất tiếng chuông đêm giao thừa", ông Sơn nói.  Tại chùa Quán Sứ (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) có rất nhiều quả chuông treo ở trong và ngoài chính điện. Ông Nguyễn Văn Thắng (75 tuổi), trưởng ban bảo vệ chùa Quán Sứ cho biết, năm nào cũng vậy, từ lúc 12h kém khoảng 1 phút, tiếng chuông, tiếng trống trong nhà chùa đồng loạt vang lên. Người dân có thể nghe thấy tiếng chuông phát ra từ chùa Quán Sứ khoảng gần 1km nếu không có tiếng pháo hoa.  Quả chuông lớn nhất trong chùa Quán Sứ (quận Hoàn kiếm, Hà Nội), nặng gần 1 tấn, cao 1.3m và rộng khoảng 70cm.  Chuông đưa lên càng cao thì khi đánh, tiếng càng vang xa hơn nữa.  Trong chùa còn có vài quả chuông nhỏ hơn, cũng đồng loạt vang lên trong đêm giao thừa.  Một quả chuông lớn trên cổng tam quan ở chùa Kim Liên (Đống Đa, Hà Nội).  Nhà chùa cho biết, cứ đêm giao thừa, nhà chùa lại lên đánh 3 hồi 9 tiếng, báo hiệu thời khắc tiễn năm cũ đón năm mới.  Một quả chuông được treo trong chính điện chùa Kim Liên cũng được vang lên trong thời khắc giao thừa.  Chuông treo trong chính điện Tổ Đình Phúc Khánh (quận Đống Đa), nhà chùa cho biết, chuông tuy nhỏ nhưng rất quý, tiếng chuông được vang lên, ngân vang xa trong đêm giao thừa.

Mới đây, TP Hà Nội đã quyết định không tổ chức bắn pháo hoa đêm giao thừa Tết Nguyên đán Đinh Dậu, dành tiền chăm lo Tết người nghèo. Ngay sau đó, Sở Văn hoá & Thể thao đã đề xuất ý tưởng “rung chuông thay pháo hoa” để đánh dấu thời khắc chuyển giao giữa năm cũ và năm mới. Ông Tô Văn Động, Giám đốc Sở Văn hóa & Thể thao Hà Nội đưa ra ý tưởng liên hệ với các đền chùa, nhà thờ trên địa bàn TP để đồng loạt đánh hồi chuông dài đúng thời khắc giao thừa.  Theo tìm hiểu của phóng viên, việc đánh chuông đêm giao thừa đã trở thành thông lệ của hầu hết các chùa ở Việt Nam. Ông Bùi Hồng Sơn, phó Ban quản lý đền Trấn Vũ (còn có tên gọi khác là đền Quán Thánh) cho biết, năm nào cũng vậy, vào giờ khắc chuyển giao năm cũ sang năm mới, 2 quả chuông lớn ở cổng tam quan đều được đánh 3 hồi, 9 tiếng để báo hiệu năm cũ đã qua, năm mới đến.  "Tiếng chuông Trấn Vũ ngân rất vang, người dân có thể nghe thấy tiếng chuông ở đền Trấn Vũ từ khoảng cách 2km nếu không có tiếng pháo hoa và tiếng xe ồn ào. Có lẽ nhiều năm mọi người mải ngắm pháo hoa mà quên mất tiếng chuông đêm giao thừa", ông Sơn nói.  Tại chùa Quán Sứ (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) có rất nhiều quả chuông treo ở trong và ngoài chính điện. Ông Nguyễn Văn Thắng (75 tuổi), trưởng ban bảo vệ chùa Quán Sứ cho biết, năm nào cũng vậy, từ lúc 12h kém khoảng 1 phút, tiếng chuông, tiếng trống trong nhà chùa đồng loạt vang lên. Người dân có thể nghe thấy tiếng chuông phát ra từ chùa Quán Sứ khoảng gần 1km nếu không có tiếng pháo hoa.  Quả chuông lớn nhất trong chùa Quán Sứ (quận Hoàn kiếm, Hà Nội), nặng gần 1 tấn, cao 1.3m và rộng khoảng 70cm.  Chuông đưa lên càng cao thì khi đánh, tiếng càng vang xa hơn nữa.  Trong chùa còn có vài quả chuông nhỏ hơn, cũng đồng loạt vang lên trong đêm giao thừa.  Một quả chuông lớn trên cổng tam quan ở chùa Kim Liên (Đống Đa, Hà Nội).  Nhà chùa cho biết, cứ đêm giao thừa, nhà chùa lại lên đánh 3 hồi 9 tiếng, báo hiệu thời khắc tiễn năm cũ đón năm mới.  Một quả chuông được treo trong chính điện chùa Kim Liên cũng được vang lên trong thời khắc giao thừa.  Chuông treo trong chính điện Tổ Đình Phúc Khánh (quận Đống Đa), nhà chùa cho biết, chuông tuy nhỏ nhưng rất quý, tiếng chuông được vang lên, ngân vang xa trong đêm giao thừa.

Mới đây, TP Hà Nội đã quyết định không tổ chức bắn pháo hoa đêm giao thừa Tết Nguyên đán Đinh Dậu, dành tiền chăm lo Tết người nghèo. Ngay sau đó, Sở Văn hoá & Thể thao đã đề xuất ý tưởng “rung chuông thay pháo hoa” để đánh dấu thời khắc chuyển giao giữa năm cũ và năm mới. Ông Tô Văn Động, Giám đốc Sở Văn hóa & Thể thao Hà Nội đưa ra ý tưởng liên hệ với các đền chùa, nhà thờ trên địa bàn TP để đồng loạt đánh hồi chuông dài đúng thời khắc giao thừa.  Theo tìm hiểu của phóng viên, việc đánh chuông đêm giao thừa đã trở thành thông lệ của hầu hết các chùa ở Việt Nam. Ông Bùi Hồng Sơn, phó Ban quản lý đền Trấn Vũ (còn có tên gọi khác là đền Quán Thánh) cho biết, năm nào cũng vậy, vào giờ khắc chuyển giao năm cũ sang năm mới, 2 quả chuông lớn ở cổng tam quan đều được đánh 3 hồi, 9 tiếng để báo hiệu năm cũ đã qua, năm mới đến.  "Tiếng chuông Trấn Vũ ngân rất vang, người dân có thể nghe thấy tiếng chuông ở đền Trấn Vũ từ khoảng cách 2km nếu không có tiếng pháo hoa và tiếng xe ồn ào. Có lẽ nhiều năm mọi người mải ngắm pháo hoa mà quên mất tiếng chuông đêm giao thừa", ông Sơn nói.  Tại chùa Quán Sứ (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) có rất nhiều quả chuông treo ở trong và ngoài chính điện. Ông Nguyễn Văn Thắng (75 tuổi), trưởng ban bảo vệ chùa Quán Sứ cho biết, năm nào cũng vậy, từ lúc 12h kém khoảng 1 phút, tiếng chuông, tiếng trống trong nhà chùa đồng loạt vang lên. Người dân có thể nghe thấy tiếng chuông phát ra từ chùa Quán Sứ khoảng gần 1km nếu không có tiếng pháo hoa.  Quả chuông lớn nhất trong chùa Quán Sứ (quận Hoàn kiếm, Hà Nội), nặng gần 1 tấn, cao 1.3m và rộng khoảng 70cm.  Chuông đưa lên càng cao thì khi đánh, tiếng càng vang xa hơn nữa.  Trong chùa còn có vài quả chuông nhỏ hơn, cũng đồng loạt vang lên trong đêm giao thừa.  Một quả chuông lớn trên cổng tam quan ở chùa Kim Liên (Đống Đa, Hà Nội).  Nhà chùa cho biết, cứ đêm giao thừa, nhà chùa lại lên đánh 3 hồi 9 tiếng, báo hiệu thời khắc tiễn năm cũ đón năm mới.  Một quả chuông được treo trong chính điện chùa Kim Liên cũng được vang lên trong thời khắc giao thừa.  Chuông treo trong chính điện Tổ Đình Phúc Khánh (quận Đống Đa), nhà chùa cho biết, chuông tuy nhỏ nhưng rất quý, tiếng chuông được vang lên, ngân vang xa trong đêm giao thừa.

Mới đây, TP Hà Nội đã quyết định không tổ chức bắn pháo hoa đêm giao thừa Tết Nguyên đán Đinh Dậu, dành tiền chăm lo Tết người nghèo. Ngay sau đó, Sở Văn hoá & Thể thao đã đề xuất ý tưởng “rung chuông thay pháo hoa” để đánh dấu thời khắc chuyển giao giữa năm cũ và năm mới. Ông Tô Văn Động, Giám đốc Sở Văn hóa & Thể thao Hà Nội đưa ra ý tưởng liên hệ với các đền chùa, nhà thờ trên địa bàn TP để đồng loạt đánh hồi chuông dài đúng thời khắc giao thừa.  Theo tìm hiểu của phóng viên, việc đánh chuông đêm giao thừa đã trở thành thông lệ của hầu hết các chùa ở Việt Nam. Ông Bùi Hồng Sơn, phó Ban quản lý đền Trấn Vũ (còn có tên gọi khác là đền Quán Thánh) cho biết, năm nào cũng vậy, vào giờ khắc chuyển giao năm cũ sang năm mới, 2 quả chuông lớn ở cổng tam quan đều được đánh 3 hồi, 9 tiếng để báo hiệu năm cũ đã qua, năm mới đến.  "Tiếng chuông Trấn Vũ ngân rất vang, người dân có thể nghe thấy tiếng chuông ở đền Trấn Vũ từ khoảng cách 2km nếu không có tiếng pháo hoa và tiếng xe ồn ào. Có lẽ nhiều năm mọi người mải ngắm pháo hoa mà quên mất tiếng chuông đêm giao thừa", ông Sơn nói.  Tại chùa Quán Sứ (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) có rất nhiều quả chuông treo ở trong và ngoài chính điện. Ông Nguyễn Văn Thắng (75 tuổi), trưởng ban bảo vệ chùa Quán Sứ cho biết, năm nào cũng vậy, từ lúc 12h kém khoảng 1 phút, tiếng chuông, tiếng trống trong nhà chùa đồng loạt vang lên. Người dân có thể nghe thấy tiếng chuông phát ra từ chùa Quán Sứ khoảng gần 1km nếu không có tiếng pháo hoa.  Quả chuông lớn nhất trong chùa Quán Sứ (quận Hoàn kiếm, Hà Nội), nặng gần 1 tấn, cao 1.3m và rộng khoảng 70cm.  Chuông đưa lên càng cao thì khi đánh, tiếng càng vang xa hơn nữa.  Trong chùa còn có vài quả chuông nhỏ hơn, cũng đồng loạt vang lên trong đêm giao thừa.  Một quả chuông lớn trên cổng tam quan ở chùa Kim Liên (Đống Đa, Hà Nội).  Nhà chùa cho biết, cứ đêm giao thừa, nhà chùa lại lên đánh 3 hồi 9 tiếng, báo hiệu thời khắc tiễn năm cũ đón năm mới.  Một quả chuông được treo trong chính điện chùa Kim Liên cũng được vang lên trong thời khắc giao thừa.  Chuông treo trong chính điện Tổ Đình Phúc Khánh (quận Đống Đa), nhà chùa cho biết, chuông tuy nhỏ nhưng rất quý, tiếng chuông được vang lên, ngân vang xa trong đêm giao thừa.

Mới đây, TP Hà Nội đã quyết định không tổ chức bắn pháo hoa đêm giao thừa Tết Nguyên đán Đinh Dậu, dành tiền chăm lo Tết người nghèo. Ngay sau đó, Sở Văn hoá & Thể thao đã đề xuất ý tưởng “rung chuông thay pháo hoa” để đánh dấu thời khắc chuyển giao giữa năm cũ và năm mới. Ông Tô Văn Động, Giám đốc Sở Văn hóa & Thể thao Hà Nội đưa ra ý tưởng liên hệ với các đền chùa, nhà thờ trên địa bàn TP để đồng loạt đánh hồi chuông dài đúng thời khắc giao thừa.  Theo tìm hiểu của phóng viên, việc đánh chuông đêm giao thừa đã trở thành thông lệ của hầu hết các chùa ở Việt Nam. Ông Bùi Hồng Sơn, phó Ban quản lý đền Trấn Vũ (còn có tên gọi khác là đền Quán Thánh) cho biết, năm nào cũng vậy, vào giờ khắc chuyển giao năm cũ sang năm mới, 2 quả chuông lớn ở cổng tam quan đều được đánh 3 hồi, 9 tiếng để báo hiệu năm cũ đã qua, năm mới đến.  "Tiếng chuông Trấn Vũ ngân rất vang, người dân có thể nghe thấy tiếng chuông ở đền Trấn Vũ từ khoảng cách 2km nếu không có tiếng pháo hoa và tiếng xe ồn ào. Có lẽ nhiều năm mọi người mải ngắm pháo hoa mà quên mất tiếng chuông đêm giao thừa", ông Sơn nói.  Tại chùa Quán Sứ (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) có rất nhiều quả chuông treo ở trong và ngoài chính điện. Ông Nguyễn Văn Thắng (75 tuổi), trưởng ban bảo vệ chùa Quán Sứ cho biết, năm nào cũng vậy, từ lúc 12h kém khoảng 1 phút, tiếng chuông, tiếng trống trong nhà chùa đồng loạt vang lên. Người dân có thể nghe thấy tiếng chuông phát ra từ chùa Quán Sứ khoảng gần 1km nếu không có tiếng pháo hoa.  Quả chuông lớn nhất trong chùa Quán Sứ (quận Hoàn kiếm, Hà Nội), nặng gần 1 tấn, cao 1.3m và rộng khoảng 70cm.  Chuông đưa lên càng cao thì khi đánh, tiếng càng vang xa hơn nữa.  Trong chùa còn có vài quả chuông nhỏ hơn, cũng đồng loạt vang lên trong đêm giao thừa.  Một quả chuông lớn trên cổng tam quan ở chùa Kim Liên (Đống Đa, Hà Nội).  Nhà chùa cho biết, cứ đêm giao thừa, nhà chùa lại lên đánh 3 hồi 9 tiếng, báo hiệu thời khắc tiễn năm cũ đón năm mới.  Một quả chuông được treo trong chính điện chùa Kim Liên cũng được vang lên trong thời khắc giao thừa.  Chuông treo trong chính điện Tổ Đình Phúc Khánh (quận Đống Đa), nhà chùa cho biết, chuông tuy nhỏ nhưng rất quý, tiếng chuông được vang lên, ngân vang xa trong đêm giao thừa.

Mới đây, TP Hà Nội đã quyết định không tổ chức bắn pháo hoa đêm giao thừa Tết Nguyên đán Đinh Dậu, dành tiền chăm lo Tết người nghèo. Ngay sau đó, Sở Văn hoá & Thể thao đã đề xuất ý tưởng “rung chuông thay pháo hoa” để đánh dấu thời khắc chuyển giao giữa năm cũ và năm mới. Ông Tô Văn Động, Giám đốc Sở Văn hóa & Thể thao Hà Nội đưa ra ý tưởng liên hệ với các đền chùa, nhà thờ trên địa bàn TP để đồng loạt đánh hồi chuông dài đúng thời khắc giao thừa.  Theo tìm hiểu của phóng viên, việc đánh chuông đêm giao thừa đã trở thành thông lệ của hầu hết các chùa ở Việt Nam. Ông Bùi Hồng Sơn, phó Ban quản lý đền Trấn Vũ (còn có tên gọi khác là đền Quán Thánh) cho biết, năm nào cũng vậy, vào giờ khắc chuyển giao năm cũ sang năm mới, 2 quả chuông lớn ở cổng tam quan đều được đánh 3 hồi, 9 tiếng để báo hiệu năm cũ đã qua, năm mới đến.  "Tiếng chuông Trấn Vũ ngân rất vang, người dân có thể nghe thấy tiếng chuông ở đền Trấn Vũ từ khoảng cách 2km nếu không có tiếng pháo hoa và tiếng xe ồn ào. Có lẽ nhiều năm mọi người mải ngắm pháo hoa mà quên mất tiếng chuông đêm giao thừa", ông Sơn nói.  Tại chùa Quán Sứ (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) có rất nhiều quả chuông treo ở trong và ngoài chính điện. Ông Nguyễn Văn Thắng (75 tuổi), trưởng ban bảo vệ chùa Quán Sứ cho biết, năm nào cũng vậy, từ lúc 12h kém khoảng 1 phút, tiếng chuông, tiếng trống trong nhà chùa đồng loạt vang lên. Người dân có thể nghe thấy tiếng chuông phát ra từ chùa Quán Sứ khoảng gần 1km nếu không có tiếng pháo hoa.  Quả chuông lớn nhất trong chùa Quán Sứ (quận Hoàn kiếm, Hà Nội), nặng gần 1 tấn, cao 1.3m và rộng khoảng 70cm.  Chuông đưa lên càng cao thì khi đánh, tiếng càng vang xa hơn nữa.  Trong chùa còn có vài quả chuông nhỏ hơn, cũng đồng loạt vang lên trong đêm giao thừa.  Một quả chuông lớn trên cổng tam quan ở chùa Kim Liên (Đống Đa, Hà Nội).  Nhà chùa cho biết, cứ đêm giao thừa, nhà chùa lại lên đánh 3 hồi 9 tiếng, báo hiệu thời khắc tiễn năm cũ đón năm mới.  Một quả chuông được treo trong chính điện chùa Kim Liên cũng được vang lên trong thời khắc giao thừa.  Chuông treo trong chính điện Tổ Đình Phúc Khánh (quận Đống Đa), nhà chùa cho biết, chuông tuy nhỏ nhưng rất quý, tiếng chuông được vang lên, ngân vang xa trong đêm giao thừa.

Mới đây, TP Hà Nội đã quyết định không tổ chức bắn pháo hoa đêm giao thừa Tết Nguyên đán Đinh Dậu, dành tiền chăm lo Tết người nghèo. Ngay sau đó, Sở Văn hoá & Thể thao đã đề xuất ý tưởng “rung chuông thay pháo hoa” để đánh dấu thời khắc chuyển giao giữa năm cũ và năm mới. Ông Tô Văn Động, Giám đốc Sở Văn hóa & Thể thao Hà Nội đưa ra ý tưởng liên hệ với các đền chùa, nhà thờ trên địa bàn TP để đồng loạt đánh hồi chuông dài đúng thời khắc giao thừa.  Theo tìm hiểu của phóng viên, việc đánh chuông đêm giao thừa đã trở thành thông lệ của hầu hết các chùa ở Việt Nam. Ông Bùi Hồng Sơn, phó Ban quản lý đền Trấn Vũ (còn có tên gọi khác là đền Quán Thánh) cho biết, năm nào cũng vậy, vào giờ khắc chuyển giao năm cũ sang năm mới, 2 quả chuông lớn ở cổng tam quan đều được đánh 3 hồi, 9 tiếng để báo hiệu năm cũ đã qua, năm mới đến.  "Tiếng chuông Trấn Vũ ngân rất vang, người dân có thể nghe thấy tiếng chuông ở đền Trấn Vũ từ khoảng cách 2km nếu không có tiếng pháo hoa và tiếng xe ồn ào. Có lẽ nhiều năm mọi người mải ngắm pháo hoa mà quên mất tiếng chuông đêm giao thừa", ông Sơn nói.  Tại chùa Quán Sứ (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) có rất nhiều quả chuông treo ở trong và ngoài chính điện. Ông Nguyễn Văn Thắng (75 tuổi), trưởng ban bảo vệ chùa Quán Sứ cho biết, năm nào cũng vậy, từ lúc 12h kém khoảng 1 phút, tiếng chuông, tiếng trống trong nhà chùa đồng loạt vang lên. Người dân có thể nghe thấy tiếng chuông phát ra từ chùa Quán Sứ khoảng gần 1km nếu không có tiếng pháo hoa.  Quả chuông lớn nhất trong chùa Quán Sứ (quận Hoàn kiếm, Hà Nội), nặng gần 1 tấn, cao 1.3m và rộng khoảng 70cm.  Chuông đưa lên càng cao thì khi đánh, tiếng càng vang xa hơn nữa.  Trong chùa còn có vài quả chuông nhỏ hơn, cũng đồng loạt vang lên trong đêm giao thừa.  Một quả chuông lớn trên cổng tam quan ở chùa Kim Liên (Đống Đa, Hà Nội).  Nhà chùa cho biết, cứ đêm giao thừa, nhà chùa lại lên đánh 3 hồi 9 tiếng, báo hiệu thời khắc tiễn năm cũ đón năm mới.  Một quả chuông được treo trong chính điện chùa Kim Liên cũng được vang lên trong thời khắc giao thừa.  Chuông treo trong chính điện Tổ Đình Phúc Khánh (quận Đống Đa), nhà chùa cho biết, chuông tuy nhỏ nhưng rất quý, tiếng chuông được vang lên, ngân vang xa trong đêm giao thừa.

Mới đây, TP Hà Nội đã quyết định không tổ chức bắn pháo hoa đêm giao thừa Tết Nguyên đán Đinh Dậu, dành tiền chăm lo Tết người nghèo. Ngay sau đó, Sở Văn hoá & Thể thao đã đề xuất ý tưởng “rung chuông thay pháo hoa” để đánh dấu thời khắc chuyển giao giữa năm cũ và năm mới. Ông Tô Văn Động, Giám đốc Sở Văn hóa & Thể thao Hà Nội đưa ra ý tưởng liên hệ với các đền chùa, nhà thờ trên địa bàn TP để đồng loạt đánh hồi chuông dài đúng thời khắc giao thừa.  Theo tìm hiểu của phóng viên, việc đánh chuông đêm giao thừa đã trở thành thông lệ của hầu hết các chùa ở Việt Nam. Ông Bùi Hồng Sơn, phó Ban quản lý đền Trấn Vũ (còn có tên gọi khác là đền Quán Thánh) cho biết, năm nào cũng vậy, vào giờ khắc chuyển giao năm cũ sang năm mới, 2 quả chuông lớn ở cổng tam quan đều được đánh 3 hồi, 9 tiếng để báo hiệu năm cũ đã qua, năm mới đến.  "Tiếng chuông Trấn Vũ ngân rất vang, người dân có thể nghe thấy tiếng chuông ở đền Trấn Vũ từ khoảng cách 2km nếu không có tiếng pháo hoa và tiếng xe ồn ào. Có lẽ nhiều năm mọi người mải ngắm pháo hoa mà quên mất tiếng chuông đêm giao thừa", ông Sơn nói.  Tại chùa Quán Sứ (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) có rất nhiều quả chuông treo ở trong và ngoài chính điện. Ông Nguyễn Văn Thắng (75 tuổi), trưởng ban bảo vệ chùa Quán Sứ cho biết, năm nào cũng vậy, từ lúc 12h kém khoảng 1 phút, tiếng chuông, tiếng trống trong nhà chùa đồng loạt vang lên. Người dân có thể nghe thấy tiếng chuông phát ra từ chùa Quán Sứ khoảng gần 1km nếu không có tiếng pháo hoa.  Quả chuông lớn nhất trong chùa Quán Sứ (quận Hoàn kiếm, Hà Nội), nặng gần 1 tấn, cao 1.3m và rộng khoảng 70cm.  Chuông đưa lên càng cao thì khi đánh, tiếng càng vang xa hơn nữa.  Trong chùa còn có vài quả chuông nhỏ hơn, cũng đồng loạt vang lên trong đêm giao thừa.  Một quả chuông lớn trên cổng tam quan ở chùa Kim Liên (Đống Đa, Hà Nội).  Nhà chùa cho biết, cứ đêm giao thừa, nhà chùa lại lên đánh 3 hồi 9 tiếng, báo hiệu thời khắc tiễn năm cũ đón năm mới.  Một quả chuông được treo trong chính điện chùa Kim Liên cũng được vang lên trong thời khắc giao thừa.  Chuông treo trong chính điện Tổ Đình Phúc Khánh (quận Đống Đa), nhà chùa cho biết, chuông tuy nhỏ nhưng rất quý, tiếng chuông được vang lên, ngân vang xa trong đêm giao thừa.

Theo Dân Việt

Ý kiến bình luận:

Ý kiến của bạn sẽ được xét duyệt khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.

Hiện chưa có bình luận nào, hãy trở thành người đầu tiên bình luận cho bài biết này!

Tin cùng chuyên mục

Hơn 1.500 hộ dân Yên Bái được Liên hợp quốc hỗ trợ sinh kế sau bão Yagi

Hơn 1.500 hộ dân Yên Bái được Liên hợp quốc hỗ trợ sinh kế sau bão Yagi

(Thanh tra) - Hơn 1.500 hộ dân tại tỉnh Yên Bái chịu ảnh hưởng nặng nề từ cơn bão Yagi, đã nhận được sự hỗ trợ khẩn cấp từ Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) nhằm ổn định sinh kế và khắc phục hậu quả thiên tai. Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) tỉnh Yên Bái với vai trò là chủ khoản viện trợ đã tổ chức kiểm tra và giám sát việc lựa chọn đối tượng hưởng lợi tại huyện Trấn Yên.

Bùi Bình

20:22 13/12/2024

Tin mới nhất

Xem thêm