Ca khúc: Tự hào người làm báo Thanh tra

Theo dõi Báo Thanh tra trên

Trốn cách ly Covid-19: Có nước coi như tội phạm giết người

Thứ ba, 17/03/2020 - 10:22

Hành vi trốn cách ly Covid-19 sẽ bị xử rất nặng tại nhiều quốc gia, trong đó có nước coi hành vi này nghiêm trọng như phạm tội giết người.

Cảnh sát Italy kiểm soát gắt gao việc đi lại giữa các khu vực có dịch trên cả nước. Ảnh: AP

Italy: Trốn cách ly là trọng tộiQuốc gia Nam Âu Italy đang phải đối mặt với tình trạng số người nhiễm và tử vong vì Covid-19 đang tăng nhanh từng ngày. Trong bối cảnh đó, Chính phủ Italy đã ra lệnh đóng cửa mọi cửa hàng trên toàn quốc trừ hiệu thuốc và các cửa hàng thực phẩm. Người dân cũng được khuyến cáo không nên ra ngoài trừ khi có việc quan trọng hoặc có vấn đề về y tế.Ngoài ra, Chính phủ Italy cảnh báo sẽ rất mạnh tay xử lý các đối tượng có dấu hiệu nghi nhiễm SARS-CoV-2 nhưng không chịu cách ly. Theo đó, những đối tượng này sẽ đối mặt với án phạt tương đương với tội danh “cố ý gây thương tích” và có thể ngồi tù từ 6 tháng đến 3 năm.Trong trường hợp người trốn cách ly bất cẩn để lây nhiễm bệnh cho người già hoặc người có bệnh lý khác, họ thậm chí có thể đối mặt với án phạt tương đương với tội danh “cố ý giết người” và lĩnh án 21 năm tù. Án phạt này cũng được áp dụng với những người vẫn cố tình đi làm dù biết mình tiếp xúc với bệnh nhân mắc Covid-19 mà không hề cảnh báo cho mọi người.Song song với việc phạt nặng người trốn cách ly, giới chức Italy cũng không hề “nương tay” với những người khai báo gian dối nhằm trốn tránh giới hạn đi lại. Theo đó, những người gian dối rằng, họ “có việc khẩn cấp cần di chuyển đến các khu vực bị hạn chế” nếu bị phát hiện sẽ bị xử phạt từ 1-6 năm tù. Khu vực Quảng trường Đỏ của Nga không còn đông đúc như trước đây vì dịch Covid-19. Ảnh: Reuters Nga: Trốn cách ly có thể ngồi tù 5 nămNga, một quốc gia cũng bị ảnh hưởng nặng nề bởi dịch Covid-19, cũng đề ra những luật lệ nghiêm khắc nhằm vào những người không chịu tự cách ly 2 tuần sau khi trở về từ các quốc gia có dịch Covid-19 bùng phát như Trung Quốc, Hàn Quốc, Iran, Pháp, Đức, Italy và Tây Ban Nha.Giới chức Moscow tỏ ra mạnh tay nhất trong việc này. Theo đó, những người không chịu tự cách ly tại nhà có thể phải đối mặt với án phạt tù tối đa 5 năm. Giới chức Moscow cũng cảnh báo, các đối tượng tự cách ly sẽ bị quản lý chặt chẽ thông qua mạng lưới camera an ninh vừa được thiết lập.Tuy nhiên, những người tự cách ly cũng được “thả lỏng” đôi chút khi học được phép dắt chó đi dạo - nhưng chỉ vào những lúc không có hoặc có rất ít người ngoài đường và họ phải đeo khẩu trang. Nhiều khu vực công cộng tại Bồ Đào Nha vắng lặng vì dịch Covid-19. Ảnh: AFP Bồ Đào Nha cho phép cưỡng chế cách lyCũng giống như Nga, Bồ Đào Nha sẽ xử phạt 5 năm tù đối với những đối tượng không chấp hành việc cách ly phòng chống dịch Covid-19 dẫn đến việc lây lan dịch bệnh. Ngay cả khi không lây bệnh cho ai, đối tượng trốn cách ly vẫn có thể phải đối mặt với án tù 3 năm.Ngoài ra, các bác sỹ, y tá, dược sỹ cũng có thể phải đối mặt với án phạt tù từ 1-8 năm nếu điều trị, kê đơn không theo chỉ dẫn của giới chức y tế gây nguy hại đến sức khỏe của bệnh nhân và cộng đồng trong đợt dịch Covid-19.Thậm chí, quốc gia nằm trên bán đảo Iberia còn cho phép giới chức y tế thực hiện “cưỡng chế cách ly” đối với những đối tượng cố tình chống đối “gây hâu quả nghiêm trọng”. Giới chức Bồ Đào Nha nêu rõ: “Thông thường việc cách ly là tự nguyện trên cơ sở có sự yêu cầu từ giới chức y tế. Chỉ trong những trường hợp đặc biệt, khi bệnh nhân từ chối cách ly (dù đã có xác nhận mắc Covid-19) mới phải tiến hành cưỡng chế cách ly”. Nhân viên y tế Australia hướng dẫn cho một người dân chuẩn bị vào xét nghiệm Covid-19. Ảnh: Getty Images Australia: Vừa ngồi tù vừa nộp tiềnTại Australia, việc xử lý những đối tượng trốn cách ly được quy định khác nhau theo từng bang. Tùy theo tình hình dịch bệnh mà mức phạt có thể tăng mạnh. Cụ thể, mức phạt tối đa có thể lên đến 1 năm tù hoặc chấp nhận nộp phạt số tiền là 50.000USD.Tasmania được cho là bang “nương tay” nhất đối với các đối tượng trốn cách ly. Cụ thể, theo điều 42 của Luật Y tế Công cộng bang, mức phạt tối đa cho những người trốn cách ly là 8.400USD.Trong khi đó, tại bang New South Wales, số tiền phạt tối đa có thể lên đến 11.000US cùng với khả năng các đối tượng này có thể phải ngồi tù 6 tháng. Mức phạt này sẽ tăng lên 25.000USD tại bang South Australia. Tại bang Western Australia, người trốn cách ly có thể lựa chọn giữa ngồi tù 1 năm hoặc nộp phạt 50.000USD.Trần Khánh/VOV.VN

Italy: Trốn cách ly là trọng tộiQuốc gia Nam Âu Italy đang phải đối mặt với tình trạng số người nhiễm và tử vong vì Covid-19 đang tăng nhanh từng ngày. Trong bối cảnh đó, Chính phủ Italy đã ra lệnh đóng cửa mọi cửa hàng trên toàn quốc trừ hiệu thuốc và các cửa hàng thực phẩm. Người dân cũng được khuyến cáo không nên ra ngoài trừ khi có việc quan trọng hoặc có vấn đề về y tế.Ngoài ra, Chính phủ Italy cảnh báo sẽ rất mạnh tay xử lý các đối tượng có dấu hiệu nghi nhiễm SARS-CoV-2 nhưng không chịu cách ly. Theo đó, những đối tượng này sẽ đối mặt với án phạt tương đương với tội danh “cố ý gây thương tích” và có thể ngồi tù từ 6 tháng đến 3 năm.Trong trường hợp người trốn cách ly bất cẩn để lây nhiễm bệnh cho người già hoặc người có bệnh lý khác, họ thậm chí có thể đối mặt với án phạt tương đương với tội danh “cố ý giết người” và lĩnh án 21 năm tù. Án phạt này cũng được áp dụng với những người vẫn cố tình đi làm dù biết mình tiếp xúc với bệnh nhân mắc Covid-19 mà không hề cảnh báo cho mọi người.Song song với việc phạt nặng người trốn cách ly, giới chức Italy cũng không hề “nương tay” với những người khai báo gian dối nhằm trốn tránh giới hạn đi lại. Theo đó, những người gian dối rằng, họ “có việc khẩn cấp cần di chuyển đến các khu vực bị hạn chế” nếu bị phát hiện sẽ bị xử phạt từ 1-6 năm tù. Khu vực Quảng trường Đỏ của Nga không còn đông đúc như trước đây vì dịch Covid-19. Ảnh: Reuters Nga: Trốn cách ly có thể ngồi tù 5 nămNga, một quốc gia cũng bị ảnh hưởng nặng nề bởi dịch Covid-19, cũng đề ra những luật lệ nghiêm khắc nhằm vào những người không chịu tự cách ly 2 tuần sau khi trở về từ các quốc gia có dịch Covid-19 bùng phát như Trung Quốc, Hàn Quốc, Iran, Pháp, Đức, Italy và Tây Ban Nha.Giới chức Moscow tỏ ra mạnh tay nhất trong việc này. Theo đó, những người không chịu tự cách ly tại nhà có thể phải đối mặt với án phạt tù tối đa 5 năm. Giới chức Moscow cũng cảnh báo, các đối tượng tự cách ly sẽ bị quản lý chặt chẽ thông qua mạng lưới camera an ninh vừa được thiết lập.Tuy nhiên, những người tự cách ly cũng được “thả lỏng” đôi chút khi học được phép dắt chó đi dạo - nhưng chỉ vào những lúc không có hoặc có rất ít người ngoài đường và họ phải đeo khẩu trang. Nhiều khu vực công cộng tại Bồ Đào Nha vắng lặng vì dịch Covid-19. Ảnh: AFP Bồ Đào Nha cho phép cưỡng chế cách lyCũng giống như Nga, Bồ Đào Nha sẽ xử phạt 5 năm tù đối với những đối tượng không chấp hành việc cách ly phòng chống dịch Covid-19 dẫn đến việc lây lan dịch bệnh. Ngay cả khi không lây bệnh cho ai, đối tượng trốn cách ly vẫn có thể phải đối mặt với án tù 3 năm.Ngoài ra, các bác sỹ, y tá, dược sỹ cũng có thể phải đối mặt với án phạt tù từ 1-8 năm nếu điều trị, kê đơn không theo chỉ dẫn của giới chức y tế gây nguy hại đến sức khỏe của bệnh nhân và cộng đồng trong đợt dịch Covid-19.Thậm chí, quốc gia nằm trên bán đảo Iberia còn cho phép giới chức y tế thực hiện “cưỡng chế cách ly” đối với những đối tượng cố tình chống đối “gây hâu quả nghiêm trọng”. Giới chức Bồ Đào Nha nêu rõ: “Thông thường việc cách ly là tự nguyện trên cơ sở có sự yêu cầu từ giới chức y tế. Chỉ trong những trường hợp đặc biệt, khi bệnh nhân từ chối cách ly (dù đã có xác nhận mắc Covid-19) mới phải tiến hành cưỡng chế cách ly”. Nhân viên y tế Australia hướng dẫn cho một người dân chuẩn bị vào xét nghiệm Covid-19. Ảnh: Getty Images Australia: Vừa ngồi tù vừa nộp tiềnTại Australia, việc xử lý những đối tượng trốn cách ly được quy định khác nhau theo từng bang. Tùy theo tình hình dịch bệnh mà mức phạt có thể tăng mạnh. Cụ thể, mức phạt tối đa có thể lên đến 1 năm tù hoặc chấp nhận nộp phạt số tiền là 50.000USD.Tasmania được cho là bang “nương tay” nhất đối với các đối tượng trốn cách ly. Cụ thể, theo điều 42 của Luật Y tế Công cộng bang, mức phạt tối đa cho những người trốn cách ly là 8.400USD.Trong khi đó, tại bang New South Wales, số tiền phạt tối đa có thể lên đến 11.000US cùng với khả năng các đối tượng này có thể phải ngồi tù 6 tháng. Mức phạt này sẽ tăng lên 25.000USD tại bang South Australia. Tại bang Western Australia, người trốn cách ly có thể lựa chọn giữa ngồi tù 1 năm hoặc nộp phạt 50.000USD.Trần Khánh/VOV.VN

Italy: Trốn cách ly là trọng tộiQuốc gia Nam Âu Italy đang phải đối mặt với tình trạng số người nhiễm và tử vong vì Covid-19 đang tăng nhanh từng ngày. Trong bối cảnh đó, Chính phủ Italy đã ra lệnh đóng cửa mọi cửa hàng trên toàn quốc trừ hiệu thuốc và các cửa hàng thực phẩm. Người dân cũng được khuyến cáo không nên ra ngoài trừ khi có việc quan trọng hoặc có vấn đề về y tế.Ngoài ra, Chính phủ Italy cảnh báo sẽ rất mạnh tay xử lý các đối tượng có dấu hiệu nghi nhiễm SARS-CoV-2 nhưng không chịu cách ly. Theo đó, những đối tượng này sẽ đối mặt với án phạt tương đương với tội danh “cố ý gây thương tích” và có thể ngồi tù từ 6 tháng đến 3 năm.Trong trường hợp người trốn cách ly bất cẩn để lây nhiễm bệnh cho người già hoặc người có bệnh lý khác, họ thậm chí có thể đối mặt với án phạt tương đương với tội danh “cố ý giết người” và lĩnh án 21 năm tù. Án phạt này cũng được áp dụng với những người vẫn cố tình đi làm dù biết mình tiếp xúc với bệnh nhân mắc Covid-19 mà không hề cảnh báo cho mọi người.Song song với việc phạt nặng người trốn cách ly, giới chức Italy cũng không hề “nương tay” với những người khai báo gian dối nhằm trốn tránh giới hạn đi lại. Theo đó, những người gian dối rằng, họ “có việc khẩn cấp cần di chuyển đến các khu vực bị hạn chế” nếu bị phát hiện sẽ bị xử phạt từ 1-6 năm tù. Khu vực Quảng trường Đỏ của Nga không còn đông đúc như trước đây vì dịch Covid-19. Ảnh: Reuters Nga: Trốn cách ly có thể ngồi tù 5 nămNga, một quốc gia cũng bị ảnh hưởng nặng nề bởi dịch Covid-19, cũng đề ra những luật lệ nghiêm khắc nhằm vào những người không chịu tự cách ly 2 tuần sau khi trở về từ các quốc gia có dịch Covid-19 bùng phát như Trung Quốc, Hàn Quốc, Iran, Pháp, Đức, Italy và Tây Ban Nha.Giới chức Moscow tỏ ra mạnh tay nhất trong việc này. Theo đó, những người không chịu tự cách ly tại nhà có thể phải đối mặt với án phạt tù tối đa 5 năm. Giới chức Moscow cũng cảnh báo, các đối tượng tự cách ly sẽ bị quản lý chặt chẽ thông qua mạng lưới camera an ninh vừa được thiết lập.Tuy nhiên, những người tự cách ly cũng được “thả lỏng” đôi chút khi học được phép dắt chó đi dạo - nhưng chỉ vào những lúc không có hoặc có rất ít người ngoài đường và họ phải đeo khẩu trang. Nhiều khu vực công cộng tại Bồ Đào Nha vắng lặng vì dịch Covid-19. Ảnh: AFP Bồ Đào Nha cho phép cưỡng chế cách lyCũng giống như Nga, Bồ Đào Nha sẽ xử phạt 5 năm tù đối với những đối tượng không chấp hành việc cách ly phòng chống dịch Covid-19 dẫn đến việc lây lan dịch bệnh. Ngay cả khi không lây bệnh cho ai, đối tượng trốn cách ly vẫn có thể phải đối mặt với án tù 3 năm.Ngoài ra, các bác sỹ, y tá, dược sỹ cũng có thể phải đối mặt với án phạt tù từ 1-8 năm nếu điều trị, kê đơn không theo chỉ dẫn của giới chức y tế gây nguy hại đến sức khỏe của bệnh nhân và cộng đồng trong đợt dịch Covid-19.Thậm chí, quốc gia nằm trên bán đảo Iberia còn cho phép giới chức y tế thực hiện “cưỡng chế cách ly” đối với những đối tượng cố tình chống đối “gây hâu quả nghiêm trọng”. Giới chức Bồ Đào Nha nêu rõ: “Thông thường việc cách ly là tự nguyện trên cơ sở có sự yêu cầu từ giới chức y tế. Chỉ trong những trường hợp đặc biệt, khi bệnh nhân từ chối cách ly (dù đã có xác nhận mắc Covid-19) mới phải tiến hành cưỡng chế cách ly”. Nhân viên y tế Australia hướng dẫn cho một người dân chuẩn bị vào xét nghiệm Covid-19. Ảnh: Getty Images Australia: Vừa ngồi tù vừa nộp tiềnTại Australia, việc xử lý những đối tượng trốn cách ly được quy định khác nhau theo từng bang. Tùy theo tình hình dịch bệnh mà mức phạt có thể tăng mạnh. Cụ thể, mức phạt tối đa có thể lên đến 1 năm tù hoặc chấp nhận nộp phạt số tiền là 50.000USD.Tasmania được cho là bang “nương tay” nhất đối với các đối tượng trốn cách ly. Cụ thể, theo điều 42 của Luật Y tế Công cộng bang, mức phạt tối đa cho những người trốn cách ly là 8.400USD.Trong khi đó, tại bang New South Wales, số tiền phạt tối đa có thể lên đến 11.000US cùng với khả năng các đối tượng này có thể phải ngồi tù 6 tháng. Mức phạt này sẽ tăng lên 25.000USD tại bang South Australia. Tại bang Western Australia, người trốn cách ly có thể lựa chọn giữa ngồi tù 1 năm hoặc nộp phạt 50.000USD.Trần Khánh/VOV.VN

Ý kiến bình luận:

Ý kiến của bạn sẽ được xét duyệt khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.

Hiện chưa có bình luận nào, hãy trở thành người đầu tiên bình luận cho bài biết này!

Tin cùng chuyên mục

Loạt dự án điện gió nằm bất động ở Đắk Nông, bao giờ được quay?

Loạt dự án điện gió nằm bất động ở Đắk Nông, bao giờ được quay?

(Thanh tra) - Chính phủ vừa ra Nghị quyết về chủ trương, phương hướng tháo gỡ vướng mắc, khó khăn cho các dự án điện năng lượng tái tạo. Từ Nghị quyết này, loạt dự án điện gió mắc sai phạm phải nằm bất động nhiều năm ở Đắk Nông sắp có cơ hội vận hành.

Vũ Linh

19:35 14/12/2024
Hơn 1.500 hộ dân Yên Bái được Liên hợp quốc hỗ trợ sinh kế sau bão Yagi

Hơn 1.500 hộ dân Yên Bái được Liên hợp quốc hỗ trợ sinh kế sau bão Yagi

(Thanh tra) - Hơn 1.500 hộ dân tại tỉnh Yên Bái chịu ảnh hưởng nặng nề từ cơn bão Yagi, đã nhận được sự hỗ trợ khẩn cấp từ Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) nhằm ổn định sinh kế và khắc phục hậu quả thiên tai. Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) tỉnh Yên Bái với vai trò là chủ khoản viện trợ đã tổ chức kiểm tra và giám sát việc lựa chọn đối tượng hưởng lợi tại huyện Trấn Yên.

Bùi Bình

20:22 13/12/2024

Tin mới nhất

Xem thêm