Ca khúc: Tự hào người làm báo Thanh tra

Theo dõi Báo Thanh tra trên

Phát hiện 47/94 đơn vị được thanh tra có sai phạm

Thứ tư, 19/03/2014 - 10:53

(Thanh tra) - Thanh tra tỉnh Bình Phước vừa tổ chức hội nghị tổng kết công tác ngành Thanh tra năm 2013 và triển khai nhiệm vụ công tác năm 2014.

Ông Nguyễn Văn Trăm, Chủ tịch UBND tỉnh Bình Phước thừa ủy quyền đã trao tặng Huân chương Lao động hạng Ba cho lãnh đạo Thanh tra tỉnh. Ảnh: LTN

Trong chuyến thăm tới Ấn Độ, Tổng thống Mỹ Barack Obama mang theo một loạt các vấn đề như năng lượng, thương mại, hay quốc phòng để cùng bàn thảo với đối tác. Nhưng khi ông và Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi ngồi xuống bàn đàm phán, 45 phút đầu tiên chỉ dành để nói về một chủ đề duy nhất: Trung Quốc.

Theo New York Times, ông Obama cùng các trợ lý cũng bất ngờ khi nhận thấy những đánh giá của ông Modi về sự trỗi dậy cũng như mức độ ảnh hưởng ngày càng lớn của Trung Quốc trước những vấn đề chiến lược tại khu vực Đông Á, gần giống với những gì Mỹ đang quan ngại. Ông Modi dường như cũng tỏ ra bất an trước những nỗ lực mở rộng tầm ảnh hưởng của Bắc Kinh, đồng thời quan tâm hơn tới các cách tiếp cận mới để đối phó với Trung Quốc.

Tổng thống Obama và ông Modi đã đồng ý ký một tuyên bố chung, theo đó, hai lãnh đạo tái khẳng định "tầm quan trọng của việc bảo vệ an ninh hàng hải và đảm bảo quyền tự do đi lại, cả trên biển và trên không", đặc biệt là ở Biển Đông, nơi Trung Quốc thường xuyên xảy ra tranh chấp và bị cáo buộc gây hấn với nhiều quốc gia trong khu vực.

Hai nhà lãnh đạo cũng kêu gọi "các bên có liên quan tránh đe dọa hay sử dụng vũ lực" trong các tranh chấp trên biển. Dù không nêu đích danh nhưng giới chuyên gia đều đồng tình cho rằng động thái này rõ ràng nhắm đến Trung Quốc

Ông Modi đề nghị xây dựng lại "Đối thoại An ninh Bốn bên", một mạng lưới có sự tham gia của Mỹ, Ấn Độ, Nhật Bản và Australia, được khởi xướng từ năm 2007 và vấp phải sự chỉ trích của Trung Quốc. Liên minh này bị gián đoạn sau một năm thiết lập do những thay đổi trong bộ máy cầm quyền tại Australia.

Thủ tướng Ấn Độ còn quan tâm đến việc làm sao để trở thành thành viên và nâng cao vai trò của nước này tại diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC), nơi New Delhi có thể góp sức để cân bằng sức ảnh hưởng của Bắc Kinh.

Các đời tổng thống Mỹ trong một thời gian dài luôn cố gắng lôi kéo Ấn Độ vào một mối quan hệ hợp tác mạnh mẽ hơn, nhằm hình thành liên minh đối trọng với Trung Quốc. Nhưng Delhi từ lâu vẫn duy trì một vị thế độc lập trên trường quốc tế, không bắt tay với bất kỳ quốc gia nào.

Tuy nhiên, quan điểm của Thủ tướng Modi lại có phần trái ngược, ông không những sẵn sàng mà còn khao khát định hình lại quan hệ Mỹ - Ấn trước bối cảnh Trung Quốc đang ngày càng phát triển cả về kinh tế, chính trị và quân sự.

"Ấn Độ và Trung Quốc có khá nhiều mâu thuẫn, tương tự như với Mỹ trước đây", K. Shankar Bajpai, cựu đại sứ của Ấn Độ ở Mỹ và Trung Quốc, nhận xét. Nhưng nay Washington và New Delhi đều "nhận thức rõ ràng về lợi ích của mỗi bên" và phát hiện ra rằng họ "có nhiều điểm chung".

Nếu được chia sẻ lâu dài, tầm nhìn này sẽ báo hiệu sự thay đổi mang lại kết quả quan trọng hơn bất kỳ thỏa thuận hay hiệp định nào được ký kết trong suốt chuyến thăm Ấn Độ củ

Ý kiến bình luận:

Ý kiến của bạn sẽ được xét duyệt khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.

Hiện chưa có bình luận nào, hãy trở thành người đầu tiên bình luận cho bài biết này!

Tin cùng chuyên mục

Tin mới nhất

Xem thêm