Hạn mức đất giao cho các tổ chức tôn giáo là bao nhiêu?
(Thanh tra) - Hạn mức đất giao cho tổ chức tôn giáo trên địa bàn TP HCM từ 1.000-5.000 m2 tùy địa phương.
Uyên Uyên
(Thanh tra) - Hạn mức đất giao cho tổ chức tôn giáo trên địa bàn TP HCM từ 1.000-5.000 m2 tùy địa phương.
Uyên Uyên
Trà Vân
Trà Vân
Trà Vân
Trà Vân
Trà Vân
Trà Vân
Thúy Hạnh
Tin mới nhất
Thanh Hà
(Thanh tra) - UBND tỉnh Nghệ An đã ban hành kế hoạch triển khai thực hiện Quyết định số 43/QĐ-TTg ngày 11/1/2022 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Bồi dưỡng nghiệp vụ đối với cán bộ, công chức làm công tác tín ngưỡng, tôn giáo giai đoạn 2022-2026 trên địa bàn.
Thanh Hà
(Thanh tra) - UBND tỉnh Hà Giang đã ban hành kế hoạch thực hiện công tác quản lý Nhà nước về tín ngưỡng, tôn giáo năm 2022.
Bá Di
(Thanh tra)- Thường trực Ủy ban MTTQ Việt Nam quận 6 (TP Hồ Chí Minh) phối hợp Trung tâm Văn hóa - Thể thao quận, tổ chức trưng bày triển lãm “Không gian văn hóa Hồ Chí Minh” tại các cơ sở tôn giáo trên địa bàn quận.
Trà Vân
(Thanh tra)- Ngày Môi trường thế giới diễn ra hằng năm vào ngày 5/6. Đây là một trong những ngày lễ quan trọng hàng đầu của Liên hợp quốc để thúc đẩy nhận thức và hành động vì môi trường trên toàn thế giới.
Văn Thanh
(Thanh tra) - Ngược TP Thanh Hóa về phía Tây khoảng 65km, qua đập Bái Thượng, bản Mạ, thị trấn Thường Xuân của người Thái, công trình thủy lợi thủy điện Cửa Đặt nổi tiếng chúng ta sẽ đặt chân đến đền thờ Cầm Bá Thước, nơi thờ tự một vị thủ lĩnh của đồng bào Thái trong phong trào Cần Vương.
TS Ngô Quốc Đông
(Thanh tra) - Cho đến nay chưa có một sự nhất quán trong đánh giá về chính sách cấm đạo của nhà Nguyễn giai đoạn 1802 - 1862 của các nhà sử học Việt Nam. Về cơ bản có những quan điểm chính sau (1):
TS Ngô Quốc Đông
(Thanh tra) - Các văn bản chúng tôi chọn bao gồm: Các sắc chỉ, dụ, điều lệ và các văn bản tiêu biểu của triều đình nhà Nguyễn có liên quan đến việc cấm đạo Công giáo chủ yếu ghi trong chính sử triều Nguyễn là Bộ Đại Nam Thực lục từ thời vua Gia Long đến thời vua Tự Đức (1862).
Trà Vân
(Thanh tra)- Luật Tín ngưỡng, tôn giáo được Quốc hội khóa XIV thông qua tại Kỳ họp thứ 2 ngày 18/11/2016 và được Chủ tịch nước ký Lệnh số 12/2016/L-CTN ngày 1/12/2016 công bố.
TS Ngô Đồng, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam
(Thanh tra)- Quản lý Nhà nước (QLNN) về hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo (TN,TG) là một dạng quản lý xã hội đặc biệt của Nhà nước, mang tính quyền lực Nhà nước, sử dụng pháp luật và chính sách TN,TG để điều chỉnh hành vi của cá nhân, tổ chức trong lĩnh vực TN,TG do các cơ quan QLNN thực hiện, nhằm phục vụ nhân dân, đảm bảo quyền tự do TN,TG, duy trì sự ổn định và phát triển bền vững của xã hội và đất nước.
Trà Vân
(Thanh tra)- Trung ương Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam (LHTN) Việt Nam và Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam đang triển khai thực hiện chương trình hợp tác giai đoạn 2022-2025.
TS Ngô Quốc Đông
(Thanh tra) - Nhìn chung, thời kỳ hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, vấn đề tôn giáo được đặt trong dưới vấn đề dân tộc. Công việc ưu tiên số một của Đảng và Nhà nước Việt Nam là kháng chiến và giải phóng thống nhất đất nước. Tuy vậy các quyền tôn trọng tự do tín ngưỡng, tôn giáo của tín đồ các tôn giáo vẫn được Đảng và Nhà nước tôn trọng và thực hiện nhất quán theo tinh thần của Hiến pháp.
TS Ngô Quốc Đông
(Thanh tra) - Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo được biểu hiện một cách rõ nét qua các hình thức biểu đạt niềm tin. Mỗi một loại biểu đạt do nhiều văn bản pháp luật quy định, hợp thành các chế định của pháp luật trong hệ thống pháp luật về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo.