Ca khúc: Tự hào người làm báo Thanh tra

Theo dõi Báo Thanh tra trên

Covid-19: Thế giới tiếp tục luận bàn “điều phi thường” Việt Nam

Theo VOV.VN

Thứ bảy, 06/06/2020 - 14:05

Việt Nam tiếp tục là điểm sáng trong thời điểm thế giới bước vào giai đoạn mới phòng chống Covid-19 với những câu chuyện thành công đáng chú ý.

Sáng 2/6, tờ The Star của Malaysia chạy dòng tít: “Việt Nam không ghi nhận ca mắc Covid-19 mới, thêm 5 người được chữa khỏi”.  Tờ báo này cũng dẫn thông tin từ Bộ Y tế Việt Nam cho biết, tính đến hết ngày 2/6, số ca mắc Covid-19 tại Việt Nam vẫn dừng ở 328 và vẫn chưa có người thiệt mạng. Đã có thêm 5 bệnh nhân được chữa khỏi, nâng tổng số bệnh nhân mắc Covid-19 được chữa khỏi trên khắp cả nước lên 298. Cũng theo The Star, 2/6 đã là ngày thứ 47 liên tiếp Việt Nam không ghi nhận ca lây nhiễm Covid-19 nào trong cộng đồng. Trong khi đó, vẫn có hơn 7.200 đang bị cách ly và theo dõi vì nghi mắc Covid-19. Những dòng thông tin về diễn biến dịch Covid-19 tại Việt Nam như thế này cũng đã liên tiếp xuất hiện trên nhiều hãng truyền thông và các tờ báo lớn của thế giới trong nhiều ngày qua cùng những lời ca ngợi như “điều kỳ diệu”, “điều phi thường”, “kỳ tích”… Nhiều tờ báo cũng đã đưa ra nhiều phân tích, đánh giá về những nỗ lực của Việt Nam để đạt được “điều kỳ diệu” đó. Tờ Toronto Sun của Canada ngày 1/6 có bài phân tích: “Làm thế nào để Việt Nam tránh được ngay cả 1 ca tử vong vì Covid-19?”, trong đó lưu ý: “Việt Nam có dân số gần 100 triệu người nhưng cho đến thời điểm này, vẫn chưa có trường hợp tử vong nào vì Covid-19”. Theo Toronto Sun, “điều kỳ diệu” mà Việt Nam đã đạt được chính là nhờ phản ứng quyết liệt và chủ động ngay khi mới phát hiện mầm mống của dịch bệnh. Việt Nam đã triển khai ngay lập tức việc cách ly và theo dấu những đối tượng được cho là có khả năng cao mắc Covid-19. Ngay khi công bố ca mắc Covid-19 đầu tiên vào ngày 23/1, Vệt Nam đã chủ động tiến hành đo thân nhiệt cho các hành khách đến từ tâm dịch Vũ Hán, Trung Quốc. Các biện pháp phòng dịch khác được tăng dần lên theo diễn biến của dịch bệnh trước khi Việt Nam chính thức công bố dịch Covid-19 trên cả nước. Khi đó trên khắp Việt Nam mới chỉ có 6 ca mắc bệnh. Việt Nam cũng chỉ mới mở cửa trở lại vào cuối tháng 4 sau 3 tuần đóng cửa và vẫn chưa ghi nhận thêm một ca lây nhiễm trong cộng đồng nào trong hơn 40 ngày, vẫn theo tờ Toronto Sun. “Điều phi thường” Việt Nam còn được ghi nhận bởi hãng tin CNN thông qua trích dẫn từ Ngân hàng Thế giới (WB): “Thành công của Việt Nam là rất đáng kể nếu xét đến việc Việt Nam là quốc gia có thu nhập trung bình thấp và hệ thống y tế chưa thể so sánh với nhiều quốc gia trong khu vực. Việt Nam chỉ có 8 bác sĩ trên 10.000 dân, chỉ bằng 1/3 so với Hàn Quốc”. CNN cũng dẫn lời bác sĩ Guy Thwaites, Giám đốc đơn vị Nghiên cứu Lâm sàng của Đại học Oxford ở TPHCM, khẳng định: “Hành động ứng phó của Chính phủ Việt Nam từ cuối thàng 1 và đầu tháng 2 đã đi trước rất nhiều quốc gia khác. Điều này là rất hữu ích cho Việt Nam trong việc kiểm soát dịch bệnh”. Nỗ lực để không ai bị bỏ mạng vì Covid-19 còn được “những thiên thần áo trắng” – các y, bác sỹ nơi tuyến đầu chữa trị dịch bệnh – thể hiện trong việc tìm mọi cách cứu chữa cho “Bệnh nhân số 91” – viên phi công người Anh mắc Covid-19 ở tình trạng rất nặng từng nhiều lần được cho là khó có thể qua khỏi. “Kỳ tích Việt Nam” tiếp tục được truyền thông quốc tế ghi nhận khi ngày 3/6, hãng thông tấn hàng đầu thế giới Reuters chạy dòng tít: “Việt Nam cho biết bệnh nhân mắc Covid-19 nặng nhất đang trên đường hồi phục”. Cũng theo Reuters bệnh nhân số 91 đang bắt đầu hồi phục và có thể không cần ghép phổi nữa. Viên phi công người Anh đang được điều trị tại TPHCM này thậm chí đã có thể mỉm cười, bắt tay và phản ứng theo yêu cầu của các nhân viên y tế và giảm bớt dần sự phụ thuộc vào máy thở. Bệnh nhân số 19 mắc Covid-19 nặng thứ 2 ở Việt Nam sau phi công người Anh cũng đã xuất viện ngày 3/6.  Reuters cho rằng, thành công Việt Nam trong việc kiểm soát hiệu quả Covid-19 cho đến thời điểm này đang giúp Việt Nam có thêm động lực trong quá trình mở cửa và hồi phục nền kinh tế sớm hơn nhiều quốc gia khác trên thế giới. Đây cũng là nhận định được Sian Fenner, chuyên gia kinh tế hàng đầu của Oxford Economics, đưa ra trong cuộc phỏng vấn với CNBC hồi đầu tháng 5, khi Việt Nam quyết định mở cửa trở lại nền kinh tế.  Theo bà Fenner, Việt Nam hoàn toàn có thể tránh được một cuộc suy thoái về kinh tế và thậm chí có thể hưởng lợi từ sự đa dạng hoá chuỗi cung ứng toàn cầu do tác động của thương chiến Mỹ-Trung và tình hình đại dịch Covid-19.  Ngoài ra, theo các chuyên gia, nếu Việt Nam tiếp tục duy trì được khả năng kiểm soát dịch bệnh tốt như hiện nay, nước này hoàn toàn có thể thuyết phục được các nhà đầu tư nước ngoài rằng “Việt Nam là một điểm đến an toàn và ổn định, đặc biệt là đối với các ngành đòi hỏi công nghệ cao”. Nỗ lực kiểm soát dịch bệnh và thúc đẩy phục hồi kinh tế trong nước, Việt Nam còn được cả thế giới đánh giá cao khi chủ động hỗ trợ các nước trên thế giới như Mỹ, Trung Quốc, Italy, Singapore… trong việc đối phó với dịch Covid-19.  Những chuyến hàng chở khẩu trang và trang thiết bị y tế đến các nước nói trên đã nhận được những lời cảm ơn chân thành từ lãnh đạo các quốc gia.  Trên Twitter cá nhân ngày 8/4, Tổng thống Mỹ Donald Trump thông báo, 450.000 bộ quần áo bảo hộ đã được vận chuyển bằng đường hàng không sang Mỹ với sự phối hợp của Việt Nam và hai công ty Dupont và FedEx của Mỹ. Ông Trump cũng cảm ơn Việt Nam đã giúp vận chuyển lô hàng này sang Mỹ. Sau đó, ngày 13/4, Đại sứ Mỹ tại Việt Nam Daniel Kritenbrink trong cuộc trả lời phỏng vấn VOV đã một lần nữa khẳng định: “Việt Nam và Mỹ có mối quan hệ hợp tác y tế lâu dài. Nhóm công tác lớn nhất làm việc trong các phái bộ của Mỹ chính là nhóm công tác về y tế với hơn 100 nhân lực hợp tác cùng các đối tác Việt Nam. Đó là những đại diện từ Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh (CDC), Cơ quan Phát triển Quốc tế Mỹ (USAID), Bộ Quốc phòng, Bộ Ngoại giao cùng nhiều cơ quan khác…” Ông Daniel Kritenbrink cũng cho rằng: “Hợp tác kinh tế, thương mại chính là trọng tâm trong mối quan hệ đối tác toàn diện Việt Nam-Hoa Kỳ. Chúng tôi tin tưởng rằng, mối quan hệ kinh tế, thương mại sẽ vẫn là nền tảng chính trong quan hệ giữa hai nước và mối quan hệ này sẽ được duy trì và thúc đẩy trong tương lai”. Mới đây nhất, ngày 29/5, Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long đã bày tỏ ấn tượng về năng lực chống dịch Covid-19 của Chính phủ Việt Nam và cảm ơn Chính phủ và nhân dân Việt Nam đã chia sẻ, hỗ trợ vật tư y tế cho Singapore, thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị và đối tác tin cậy giữa hai nước.  Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long cũng bày tỏ mong muốn Việt Nam-Singapore sớm mở lại đường bay, dần khôi phục đi lại một cách an toàn giữa hai nước nhằm đón đầu, tạo cú huých mới cho quan hệ thương mại - đầu tư, du lịch và giao lưu nhân dân giữa hai nước giai đoạn hậu dịch.  Có thể nói, thành công trong việc khống chế hiệu quả Covid-19 đang tạo ra thế và lực mới cho Việt Nam trên trường quốc tế. Việt Nam đã trở thành tâm điểm của truyền thông quốc tế trong suốt nhiều tháng qua, trở thành điểm sáng về công tác phòng chống dịch bệnh. Thành công này cũng là “bệ phóng” quan trọng mở ra cơ hội khôi phục kinh tế và thúc đẩy hợp tác toàn diện giữa Việt Nam và các đối tác trong khu vực và trên toàn thế giới./.

Sáng 2/6, tờ The Star của Malaysia chạy dòng tít: “Việt Nam không ghi nhận ca mắc Covid-19 mới, thêm 5 người được chữa khỏi”.  Tờ báo này cũng dẫn thông tin từ Bộ Y tế Việt Nam cho biết, tính đến hết ngày 2/6, số ca mắc Covid-19 tại Việt Nam vẫn dừng ở 328 và vẫn chưa có người thiệt mạng. Đã có thêm 5 bệnh nhân được chữa khỏi, nâng tổng số bệnh nhân mắc Covid-19 được chữa khỏi trên khắp cả nước lên 298. Cũng theo The Star, 2/6 đã là ngày thứ 47 liên tiếp Việt Nam không ghi nhận ca lây nhiễm Covid-19 nào trong cộng đồng. Trong khi đó, vẫn có hơn 7.200 đang bị cách ly và theo dõi vì nghi mắc Covid-19. Những dòng thông tin về diễn biến dịch Covid-19 tại Việt Nam như thế này cũng đã liên tiếp xuất hiện trên nhiều hãng truyền thông và các tờ báo lớn của thế giới trong nhiều ngày qua cùng những lời ca ngợi như “điều kỳ diệu”, “điều phi thường”, “kỳ tích”… Nhiều tờ báo cũng đã đưa ra nhiều phân tích, đánh giá về những nỗ lực của Việt Nam để đạt được “điều kỳ diệu” đó. Tờ Toronto Sun của Canada ngày 1/6 có bài phân tích: “Làm thế nào để Việt Nam tránh được ngay cả 1 ca tử vong vì Covid-19?”, trong đó lưu ý: “Việt Nam có dân số gần 100 triệu người nhưng cho đến thời điểm này, vẫn chưa có trường hợp tử vong nào vì Covid-19”. Theo Toronto Sun, “điều kỳ diệu” mà Việt Nam đã đạt được chính là nhờ phản ứng quyết liệt và chủ động ngay khi mới phát hiện mầm mống của dịch bệnh. Việt Nam đã triển khai ngay lập tức việc cách ly và theo dấu những đối tượng được cho là có khả năng cao mắc Covid-19. Ngay khi công bố ca mắc Covid-19 đầu tiên vào ngày 23/1, Vệt Nam đã chủ động tiến hành đo thân nhiệt cho các hành khách đến từ tâm dịch Vũ Hán, Trung Quốc. Các biện pháp phòng dịch khác được tăng dần lên theo diễn biến của dịch bệnh trước khi Việt Nam chính thức công bố dịch Covid-19 trên cả nước. Khi đó trên khắp Việt Nam mới chỉ có 6 ca mắc bệnh. Việt Nam cũng chỉ mới mở cửa trở lại vào cuối tháng 4 sau 3 tuần đóng cửa và vẫn chưa ghi nhận thêm một ca lây nhiễm trong cộng đồng nào trong hơn 40 ngày, vẫn theo tờ Toronto Sun. “Điều phi thường” Việt Nam còn được ghi nhận bởi hãng tin CNN thông qua trích dẫn từ Ngân hàng Thế giới (WB): “Thành công của Việt Nam là rất đáng kể nếu xét đến việc Việt Nam là quốc gia có thu nhập trung bình thấp và hệ thống y tế chưa thể so sánh với nhiều quốc gia trong khu vực. Việt Nam chỉ có 8 bác sĩ trên 10.000 dân, chỉ bằng 1/3 so với Hàn Quốc”. CNN cũng dẫn lời bác sĩ Guy Thwaites, Giám đốc đơn vị Nghiên cứu Lâm sàng của Đại học Oxford ở TPHCM, khẳng định: “Hành động ứng phó của Chính phủ Việt Nam từ cuối thàng 1 và đầu tháng 2 đã đi trước rất nhiều quốc gia khác. Điều này là rất hữu ích cho Việt Nam trong việc kiểm soát dịch bệnh”. Nỗ lực để không ai bị bỏ mạng vì Covid-19 còn được “những thiên thần áo trắng” – các y, bác sỹ nơi tuyến đầu chữa trị dịch bệnh – thể hiện trong việc tìm mọi cách cứu chữa cho “Bệnh nhân số 91” – viên phi công người Anh mắc Covid-19 ở tình trạng rất nặng từng nhiều lần được cho là khó có thể qua khỏi. “Kỳ tích Việt Nam” tiếp tục được truyền thông quốc tế ghi nhận khi ngày 3/6, hãng thông tấn hàng đầu thế giới Reuters chạy dòng tít: “Việt Nam cho biết bệnh nhân mắc Covid-19 nặng nhất đang trên đường hồi phục”. Cũng theo Reuters bệnh nhân số 91 đang bắt đầu hồi phục và có thể không cần ghép phổi nữa. Viên phi công người Anh đang được điều trị tại TPHCM này thậm chí đã có thể mỉm cười, bắt tay và phản ứng theo yêu cầu của các nhân viên y tế và giảm bớt dần sự phụ thuộc vào máy thở. Bệnh nhân số 19 mắc Covid-19 nặng thứ 2 ở Việt Nam sau phi công người Anh cũng đã xuất viện ngày 3/6.  Reuters cho rằng, thành công Việt Nam trong việc kiểm soát hiệu quả Covid-19 cho đến thời điểm này đang giúp Việt Nam có thêm động lực trong quá trình mở cửa và hồi phục nền kinh tế sớm hơn nhiều quốc gia khác trên thế giới. Đây cũng là nhận định được Sian Fenner, chuyên gia kinh tế hàng đầu của Oxford Economics, đưa ra trong cuộc phỏng vấn với CNBC hồi đầu tháng 5, khi Việt Nam quyết định mở cửa trở lại nền kinh tế.  Theo bà Fenner, Việt Nam hoàn toàn có thể tránh được một cuộc suy thoái về kinh tế và thậm chí có thể hưởng lợi từ sự đa dạng hoá chuỗi cung ứng toàn cầu do tác động của thương chiến Mỹ-Trung và tình hình đại dịch Covid-19.  Ngoài ra, theo các chuyên gia, nếu Việt Nam tiếp tục duy trì được khả năng kiểm soát dịch bệnh tốt như hiện nay, nước này hoàn toàn có thể thuyết phục được các nhà đầu tư nước ngoài rằng “Việt Nam là một điểm đến an toàn và ổn định, đặc biệt là đối với các ngành đòi hỏi công nghệ cao”. Nỗ lực kiểm soát dịch bệnh và thúc đẩy phục hồi kinh tế trong nước, Việt Nam còn được cả thế giới đánh giá cao khi chủ động hỗ trợ các nước trên thế giới như Mỹ, Trung Quốc, Italy, Singapore… trong việc đối phó với dịch Covid-19.  Những chuyến hàng chở khẩu trang và trang thiết bị y tế đến các nước nói trên đã nhận được những lời cảm ơn chân thành từ lãnh đạo các quốc gia.  Trên Twitter cá nhân ngày 8/4, Tổng thống Mỹ Donald Trump thông báo, 450.000 bộ quần áo bảo hộ đã được vận chuyển bằng đường hàng không sang Mỹ với sự phối hợp của Việt Nam và hai công ty Dupont và FedEx của Mỹ. Ông Trump cũng cảm ơn Việt Nam đã giúp vận chuyển lô hàng này sang Mỹ. Sau đó, ngày 13/4, Đại sứ Mỹ tại Việt Nam Daniel Kritenbrink trong cuộc trả lời phỏng vấn VOV đã một lần nữa khẳng định: “Việt Nam và Mỹ có mối quan hệ hợp tác y tế lâu dài. Nhóm công tác lớn nhất làm việc trong các phái bộ của Mỹ chính là nhóm công tác về y tế với hơn 100 nhân lực hợp tác cùng các đối tác Việt Nam. Đó là những đại diện từ Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh (CDC), Cơ quan Phát triển Quốc tế Mỹ (USAID), Bộ Quốc phòng, Bộ Ngoại giao cùng nhiều cơ quan khác…” Ông Daniel Kritenbrink cũng cho rằng: “Hợp tác kinh tế, thương mại chính là trọng tâm trong mối quan hệ đối tác toàn diện Việt Nam-Hoa Kỳ. Chúng tôi tin tưởng rằng, mối quan hệ kinh tế, thương mại sẽ vẫn là nền tảng chính trong quan hệ giữa hai nước và mối quan hệ này sẽ được duy trì và thúc đẩy trong tương lai”. Mới đây nhất, ngày 29/5, Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long đã bày tỏ ấn tượng về năng lực chống dịch Covid-19 của Chính phủ Việt Nam và cảm ơn Chính phủ và nhân dân Việt Nam đã chia sẻ, hỗ trợ vật tư y tế cho Singapore, thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị và đối tác tin cậy giữa hai nước.  Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long cũng bày tỏ mong muốn Việt Nam-Singapore sớm mở lại đường bay, dần khôi phục đi lại một cách an toàn giữa hai nước nhằm đón đầu, tạo cú huých mới cho quan hệ thương mại - đầu tư, du lịch và giao lưu nhân dân giữa hai nước giai đoạn hậu dịch.  Có thể nói, thành công trong việc khống chế hiệu quả Covid-19 đang tạo ra thế và lực mới cho Việt Nam trên trường quốc tế. Việt Nam đã trở thành tâm điểm của truyền thông quốc tế trong suốt nhiều tháng qua, trở thành điểm sáng về công tác phòng chống dịch bệnh. Thành công này cũng là “bệ phóng” quan trọng mở ra cơ hội khôi phục kinh tế và thúc đẩy hợp tác toàn diện giữa Việt Nam và các đối tác trong khu vực và trên toàn thế giới./.

Sáng 2/6, tờ The Star của Malaysia chạy dòng tít: “Việt Nam không ghi nhận ca mắc Covid-19 mới, thêm 5 người được chữa khỏi”.  Tờ báo này cũng dẫn thông tin từ Bộ Y tế Việt Nam cho biết, tính đến hết ngày 2/6, số ca mắc Covid-19 tại Việt Nam vẫn dừng ở 328 và vẫn chưa có người thiệt mạng. Đã có thêm 5 bệnh nhân được chữa khỏi, nâng tổng số bệnh nhân mắc Covid-19 được chữa khỏi trên khắp cả nước lên 298. Cũng theo The Star, 2/6 đã là ngày thứ 47 liên tiếp Việt Nam không ghi nhận ca lây nhiễm Covid-19 nào trong cộng đồng. Trong khi đó, vẫn có hơn 7.200 đang bị cách ly và theo dõi vì nghi mắc Covid-19. Những dòng thông tin về diễn biến dịch Covid-19 tại Việt Nam như thế này cũng đã liên tiếp xuất hiện trên nhiều hãng truyền thông và các tờ báo lớn của thế giới trong nhiều ngày qua cùng những lời ca ngợi như “điều kỳ diệu”, “điều phi thường”, “kỳ tích”… Nhiều tờ báo cũng đã đưa ra nhiều phân tích, đánh giá về những nỗ lực của Việt Nam để đạt được “điều kỳ diệu” đó. Tờ Toronto Sun của Canada ngày 1/6 có bài phân tích: “Làm thế nào để Việt Nam tránh được ngay cả 1 ca tử vong vì Covid-19?”, trong đó lưu ý: “Việt Nam có dân số gần 100 triệu người nhưng cho đến thời điểm này, vẫn chưa có trường hợp tử vong nào vì Covid-19”. Theo Toronto Sun, “điều kỳ diệu” mà Việt Nam đã đạt được chính là nhờ phản ứng quyết liệt và chủ động ngay khi mới phát hiện mầm mống của dịch bệnh. Việt Nam đã triển khai ngay lập tức việc cách ly và theo dấu những đối tượng được cho là có khả năng cao mắc Covid-19. Ngay khi công bố ca mắc Covid-19 đầu tiên vào ngày 23/1, Vệt Nam đã chủ động tiến hành đo thân nhiệt cho các hành khách đến từ tâm dịch Vũ Hán, Trung Quốc. Các biện pháp phòng dịch khác được tăng dần lên theo diễn biến của dịch bệnh trước khi Việt Nam chính thức công bố dịch Covid-19 trên cả nước. Khi đó trên khắp Việt Nam mới chỉ có 6 ca mắc bệnh. Việt Nam cũng chỉ mới mở cửa trở lại vào cuối tháng 4 sau 3 tuần đóng cửa và vẫn chưa ghi nhận thêm một ca lây nhiễm trong cộng đồng nào trong hơn 40 ngày, vẫn theo tờ Toronto Sun. “Điều phi thường” Việt Nam còn được ghi nhận bởi hãng tin CNN thông qua trích dẫn từ Ngân hàng Thế giới (WB): “Thành công của Việt Nam là rất đáng kể nếu xét đến việc Việt Nam là quốc gia có thu nhập trung bình thấp và hệ thống y tế chưa thể so sánh với nhiều quốc gia trong khu vực. Việt Nam chỉ có 8 bác sĩ trên 10.000 dân, chỉ bằng 1/3 so với Hàn Quốc”. CNN cũng dẫn lời bác sĩ Guy Thwaites, Giám đốc đơn vị Nghiên cứu Lâm sàng của Đại học Oxford ở TPHCM, khẳng định: “Hành động ứng phó của Chính phủ Việt Nam từ cuối thàng 1 và đầu tháng 2 đã đi trước rất nhiều quốc gia khác. Điều này là rất hữu ích cho Việt Nam trong việc kiểm soát dịch bệnh”. Nỗ lực để không ai bị bỏ mạng vì Covid-19 còn được “những thiên thần áo trắng” – các y, bác sỹ nơi tuyến đầu chữa trị dịch bệnh – thể hiện trong việc tìm mọi cách cứu chữa cho “Bệnh nhân số 91” – viên phi công người Anh mắc Covid-19 ở tình trạng rất nặng từng nhiều lần được cho là khó có thể qua khỏi. “Kỳ tích Việt Nam” tiếp tục được truyền thông quốc tế ghi nhận khi ngày 3/6, hãng thông tấn hàng đầu thế giới Reuters chạy dòng tít: “Việt Nam cho biết bệnh nhân mắc Covid-19 nặng nhất đang trên đường hồi phục”. Cũng theo Reuters bệnh nhân số 91 đang bắt đầu hồi phục và có thể không cần ghép phổi nữa. Viên phi công người Anh đang được điều trị tại TPHCM này thậm chí đã có thể mỉm cười, bắt tay và phản ứng theo yêu cầu của các nhân viên y tế và giảm bớt dần sự phụ thuộc vào máy thở. Bệnh nhân số 19 mắc Covid-19 nặng thứ 2 ở Việt Nam sau phi công người Anh cũng đã xuất viện ngày 3/6.  Reuters cho rằng, thành công Việt Nam trong việc kiểm soát hiệu quả Covid-19 cho đến thời điểm này đang giúp Việt Nam có thêm động lực trong quá trình mở cửa và hồi phục nền kinh tế sớm hơn nhiều quốc gia khác trên thế giới. Đây cũng là nhận định được Sian Fenner, chuyên gia kinh tế hàng đầu của Oxford Economics, đưa ra trong cuộc phỏng vấn với CNBC hồi đầu tháng 5, khi Việt Nam quyết định mở cửa trở lại nền kinh tế.  Theo bà Fenner, Việt Nam hoàn toàn có thể tránh được một cuộc suy thoái về kinh tế và thậm chí có thể hưởng lợi từ sự đa dạng hoá chuỗi cung ứng toàn cầu do tác động của thương chiến Mỹ-Trung và tình hình đại dịch Covid-19.  Ngoài ra, theo các chuyên gia, nếu Việt Nam tiếp tục duy trì được khả năng kiểm soát dịch bệnh tốt như hiện nay, nước này hoàn toàn có thể thuyết phục được các nhà đầu tư nước ngoài rằng “Việt Nam là một điểm đến an toàn và ổn định, đặc biệt là đối với các ngành đòi hỏi công nghệ cao”. Nỗ lực kiểm soát dịch bệnh và thúc đẩy phục hồi kinh tế trong nước, Việt Nam còn được cả thế giới đánh giá cao khi chủ động hỗ trợ các nước trên thế giới như Mỹ, Trung Quốc, Italy, Singapore… trong việc đối phó với dịch Covid-19.  Những chuyến hàng chở khẩu trang và trang thiết bị y tế đến các nước nói trên đã nhận được những lời cảm ơn chân thành từ lãnh đạo các quốc gia.  Trên Twitter cá nhân ngày 8/4, Tổng thống Mỹ Donald Trump thông báo, 450.000 bộ quần áo bảo hộ đã được vận chuyển bằng đường hàng không sang Mỹ với sự phối hợp của Việt Nam và hai công ty Dupont và FedEx của Mỹ. Ông Trump cũng cảm ơn Việt Nam đã giúp vận chuyển lô hàng này sang Mỹ. Sau đó, ngày 13/4, Đại sứ Mỹ tại Việt Nam Daniel Kritenbrink trong cuộc trả lời phỏng vấn VOV đã một lần nữa khẳng định: “Việt Nam và Mỹ có mối quan hệ hợp tác y tế lâu dài. Nhóm công tác lớn nhất làm việc trong các phái bộ của Mỹ chính là nhóm công tác về y tế với hơn 100 nhân lực hợp tác cùng các đối tác Việt Nam. Đó là những đại diện từ Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh (CDC), Cơ quan Phát triển Quốc tế Mỹ (USAID), Bộ Quốc phòng, Bộ Ngoại giao cùng nhiều cơ quan khác…” Ông Daniel Kritenbrink cũng cho rằng: “Hợp tác kinh tế, thương mại chính là trọng tâm trong mối quan hệ đối tác toàn diện Việt Nam-Hoa Kỳ. Chúng tôi tin tưởng rằng, mối quan hệ kinh tế, thương mại sẽ vẫn là nền tảng chính trong quan hệ giữa hai nước và mối quan hệ này sẽ được duy trì và thúc đẩy trong tương lai”. Mới đây nhất, ngày 29/5, Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long đã bày tỏ ấn tượng về năng lực chống dịch Covid-19 của Chính phủ Việt Nam và cảm ơn Chính phủ và nhân dân Việt Nam đã chia sẻ, hỗ trợ vật tư y tế cho Singapore, thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị và đối tác tin cậy giữa hai nước.  Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long cũng bày tỏ mong muốn Việt Nam-Singapore sớm mở lại đường bay, dần khôi phục đi lại một cách an toàn giữa hai nước nhằm đón đầu, tạo cú huých mới cho quan hệ thương mại - đầu tư, du lịch và giao lưu nhân dân giữa hai nước giai đoạn hậu dịch.  Có thể nói, thành công trong việc khống chế hiệu quả Covid-19 đang tạo ra thế và lực mới cho Việt Nam trên trường quốc tế. Việt Nam đã trở thành tâm điểm của truyền thông quốc tế trong suốt nhiều tháng qua, trở thành điểm sáng về công tác phòng chống dịch bệnh. Thành công này cũng là “bệ phóng” quan trọng mở ra cơ hội khôi phục kinh tế và thúc đẩy hợp tác toàn diện giữa Việt Nam và các đối tác trong khu vực và trên toàn thế giới./.

Sáng 2/6, tờ The Star của Malaysia chạy dòng tít: “Việt Nam không ghi nhận ca mắc Covid-19 mới, thêm 5 người được chữa khỏi”.  Tờ báo này cũng dẫn thông tin từ Bộ Y tế Việt Nam cho biết, tính đến hết ngày 2/6, số ca mắc Covid-19 tại Việt Nam vẫn dừng ở 328 và vẫn chưa có người thiệt mạng. Đã có thêm 5 bệnh nhân được chữa khỏi, nâng tổng số bệnh nhân mắc Covid-19 được chữa khỏi trên khắp cả nước lên 298. Cũng theo The Star, 2/6 đã là ngày thứ 47 liên tiếp Việt Nam không ghi nhận ca lây nhiễm Covid-19 nào trong cộng đồng. Trong khi đó, vẫn có hơn 7.200 đang bị cách ly và theo dõi vì nghi mắc Covid-19. Những dòng thông tin về diễn biến dịch Covid-19 tại Việt Nam như thế này cũng đã liên tiếp xuất hiện trên nhiều hãng truyền thông và các tờ báo lớn của thế giới trong nhiều ngày qua cùng những lời ca ngợi như “điều kỳ diệu”, “điều phi thường”, “kỳ tích”… Nhiều tờ báo cũng đã đưa ra nhiều phân tích, đánh giá về những nỗ lực của Việt Nam để đạt được “điều kỳ diệu” đó. Tờ Toronto Sun của Canada ngày 1/6 có bài phân tích: “Làm thế nào để Việt Nam tránh được ngay cả 1 ca tử vong vì Covid-19?”, trong đó lưu ý: “Việt Nam có dân số gần 100 triệu người nhưng cho đến thời điểm này, vẫn chưa có trường hợp tử vong nào vì Covid-19”. Theo Toronto Sun, “điều kỳ diệu” mà Việt Nam đã đạt được chính là nhờ phản ứng quyết liệt và chủ động ngay khi mới phát hiện mầm mống của dịch bệnh. Việt Nam đã triển khai ngay lập tức việc cách ly và theo dấu những đối tượng được cho là có khả năng cao mắc Covid-19. Ngay khi công bố ca mắc Covid-19 đầu tiên vào ngày 23/1, Vệt Nam đã chủ động tiến hành đo thân nhiệt cho các hành khách đến từ tâm dịch Vũ Hán, Trung Quốc. Các biện pháp phòng dịch khác được tăng dần lên theo diễn biến của dịch bệnh trước khi Việt Nam chính thức công bố dịch Covid-19 trên cả nước. Khi đó trên khắp Việt Nam mới chỉ có 6 ca mắc bệnh. Việt Nam cũng chỉ mới mở cửa trở lại vào cuối tháng 4 sau 3 tuần đóng cửa và vẫn chưa ghi nhận thêm một ca lây nhiễm trong cộng đồng nào trong hơn 40 ngày, vẫn theo tờ Toronto Sun. “Điều phi thường” Việt Nam còn được ghi nhận bởi hãng tin CNN thông qua trích dẫn từ Ngân hàng Thế giới (WB): “Thành công của Việt Nam là rất đáng kể nếu xét đến việc Việt Nam là quốc gia có thu nhập trung bình thấp và hệ thống y tế chưa thể so sánh với nhiều quốc gia trong khu vực. Việt Nam chỉ có 8 bác sĩ trên 10.000 dân, chỉ bằng 1/3 so với Hàn Quốc”. CNN cũng dẫn lời bác sĩ Guy Thwaites, Giám đốc đơn vị Nghiên cứu Lâm sàng của Đại học Oxford ở TPHCM, khẳng định: “Hành động ứng phó của Chính phủ Việt Nam từ cuối thàng 1 và đầu tháng 2 đã đi trước rất nhiều quốc gia khác. Điều này là rất hữu ích cho Việt Nam trong việc kiểm soát dịch bệnh”. Nỗ lực để không ai bị bỏ mạng vì Covid-19 còn được “những thiên thần áo trắng” – các y, bác sỹ nơi tuyến đầu chữa trị dịch bệnh – thể hiện trong việc tìm mọi cách cứu chữa cho “Bệnh nhân số 91” – viên phi công người Anh mắc Covid-19 ở tình trạng rất nặng từng nhiều lần được cho là khó có thể qua khỏi. “Kỳ tích Việt Nam” tiếp tục được truyền thông quốc tế ghi nhận khi ngày 3/6, hãng thông tấn hàng đầu thế giới Reuters chạy dòng tít: “Việt Nam cho biết bệnh nhân mắc Covid-19 nặng nhất đang trên đường hồi phục”. Cũng theo Reuters bệnh nhân số 91 đang bắt đầu hồi phục và có thể không cần ghép phổi nữa. Viên phi công người Anh đang được điều trị tại TPHCM này thậm chí đã có thể mỉm cười, bắt tay và phản ứng theo yêu cầu của các nhân viên y tế và giảm bớt dần sự phụ thuộc vào máy thở. Bệnh nhân số 19 mắc Covid-19 nặng thứ 2 ở Việt Nam sau phi công người Anh cũng đã xuất viện ngày 3/6.  Reuters cho rằng, thành công Việt Nam trong việc kiểm soát hiệu quả Covid-19 cho đến thời điểm này đang giúp Việt Nam có thêm động lực trong quá trình mở cửa và hồi phục nền kinh tế sớm hơn nhiều quốc gia khác trên thế giới. Đây cũng là nhận định được Sian Fenner, chuyên gia kinh tế hàng đầu của Oxford Economics, đưa ra trong cuộc phỏng vấn với CNBC hồi đầu tháng 5, khi Việt Nam quyết định mở cửa trở lại nền kinh tế.  Theo bà Fenner, Việt Nam hoàn toàn có thể tránh được một cuộc suy thoái về kinh tế và thậm chí có thể hưởng lợi từ sự đa dạng hoá chuỗi cung ứng toàn cầu do tác động của thương chiến Mỹ-Trung và tình hình đại dịch Covid-19.  Ngoài ra, theo các chuyên gia, nếu Việt Nam tiếp tục duy trì được khả năng kiểm soát dịch bệnh tốt như hiện nay, nước này hoàn toàn có thể thuyết phục được các nhà đầu tư nước ngoài rằng “Việt Nam là một điểm đến an toàn và ổn định, đặc biệt là đối với các ngành đòi hỏi công nghệ cao”. Nỗ lực kiểm soát dịch bệnh và thúc đẩy phục hồi kinh tế trong nước, Việt Nam còn được cả thế giới đánh giá cao khi chủ động hỗ trợ các nước trên thế giới như Mỹ, Trung Quốc, Italy, Singapore… trong việc đối phó với dịch Covid-19.  Những chuyến hàng chở khẩu trang và trang thiết bị y tế đến các nước nói trên đã nhận được những lời cảm ơn chân thành từ lãnh đạo các quốc gia.  Trên Twitter cá nhân ngày 8/4, Tổng thống Mỹ Donald Trump thông báo, 450.000 bộ quần áo bảo hộ đã được vận chuyển bằng đường hàng không sang Mỹ với sự phối hợp của Việt Nam và hai công ty Dupont và FedEx của Mỹ. Ông Trump cũng cảm ơn Việt Nam đã giúp vận chuyển lô hàng này sang Mỹ. Sau đó, ngày 13/4, Đại sứ Mỹ tại Việt Nam Daniel Kritenbrink trong cuộc trả lời phỏng vấn VOV đã một lần nữa khẳng định: “Việt Nam và Mỹ có mối quan hệ hợp tác y tế lâu dài. Nhóm công tác lớn nhất làm việc trong các phái bộ của Mỹ chính là nhóm công tác về y tế với hơn 100 nhân lực hợp tác cùng các đối tác Việt Nam. Đó là những đại diện từ Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh (CDC), Cơ quan Phát triển Quốc tế Mỹ (USAID), Bộ Quốc phòng, Bộ Ngoại giao cùng nhiều cơ quan khác…” Ông Daniel Kritenbrink cũng cho rằng: “Hợp tác kinh tế, thương mại chính là trọng tâm trong mối quan hệ đối tác toàn diện Việt Nam-Hoa Kỳ. Chúng tôi tin tưởng rằng, mối quan hệ kinh tế, thương mại sẽ vẫn là nền tảng chính trong quan hệ giữa hai nước và mối quan hệ này sẽ được duy trì và thúc đẩy trong tương lai”. Mới đây nhất, ngày 29/5, Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long đã bày tỏ ấn tượng về năng lực chống dịch Covid-19 của Chính phủ Việt Nam và cảm ơn Chính phủ và nhân dân Việt Nam đã chia sẻ, hỗ trợ vật tư y tế cho Singapore, thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị và đối tác tin cậy giữa hai nước.  Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long cũng bày tỏ mong muốn Việt Nam-Singapore sớm mở lại đường bay, dần khôi phục đi lại một cách an toàn giữa hai nước nhằm đón đầu, tạo cú huých mới cho quan hệ thương mại - đầu tư, du lịch và giao lưu nhân dân giữa hai nước giai đoạn hậu dịch.  Có thể nói, thành công trong việc khống chế hiệu quả Covid-19 đang tạo ra thế và lực mới cho Việt Nam trên trường quốc tế. Việt Nam đã trở thành tâm điểm của truyền thông quốc tế trong suốt nhiều tháng qua, trở thành điểm sáng về công tác phòng chống dịch bệnh. Thành công này cũng là “bệ phóng” quan trọng mở ra cơ hội khôi phục kinh tế và thúc đẩy hợp tác toàn diện giữa Việt Nam và các đối tác trong khu vực và trên toàn thế giới./.

Sáng 2/6, tờ The Star của Malaysia chạy dòng tít: “Việt Nam không ghi nhận ca mắc Covid-19 mới, thêm 5 người được chữa khỏi”.  Tờ báo này cũng dẫn thông tin từ Bộ Y tế Việt Nam cho biết, tính đến hết ngày 2/6, số ca mắc Covid-19 tại Việt Nam vẫn dừng ở 328 và vẫn chưa có người thiệt mạng. Đã có thêm 5 bệnh nhân được chữa khỏi, nâng tổng số bệnh nhân mắc Covid-19 được chữa khỏi trên khắp cả nước lên 298. Cũng theo The Star, 2/6 đã là ngày thứ 47 liên tiếp Việt Nam không ghi nhận ca lây nhiễm Covid-19 nào trong cộng đồng. Trong khi đó, vẫn có hơn 7.200 đang bị cách ly và theo dõi vì nghi mắc Covid-19. Những dòng thông tin về diễn biến dịch Covid-19 tại Việt Nam như thế này cũng đã liên tiếp xuất hiện trên nhiều hãng truyền thông và các tờ báo lớn của thế giới trong nhiều ngày qua cùng những lời ca ngợi như “điều kỳ diệu”, “điều phi thường”, “kỳ tích”… Nhiều tờ báo cũng đã đưa ra nhiều phân tích, đánh giá về những nỗ lực của Việt Nam để đạt được “điều kỳ diệu” đó. Tờ Toronto Sun của Canada ngày 1/6 có bài phân tích: “Làm thế nào để Việt Nam tránh được ngay cả 1 ca tử vong vì Covid-19?”, trong đó lưu ý: “Việt Nam có dân số gần 100 triệu người nhưng cho đến thời điểm này, vẫn chưa có trường hợp tử vong nào vì Covid-19”. Theo Toronto Sun, “điều kỳ diệu” mà Việt Nam đã đạt được chính là nhờ phản ứng quyết liệt và chủ động ngay khi mới phát hiện mầm mống của dịch bệnh. Việt Nam đã triển khai ngay lập tức việc cách ly và theo dấu những đối tượng được cho là có khả năng cao mắc Covid-19. Ngay khi công bố ca mắc Covid-19 đầu tiên vào ngày 23/1, Vệt Nam đã chủ động tiến hành đo thân nhiệt cho các hành khách đến từ tâm dịch Vũ Hán, Trung Quốc. Các biện pháp phòng dịch khác được tăng dần lên theo diễn biến của dịch bệnh trước khi Việt Nam chính thức công bố dịch Covid-19 trên cả nước. Khi đó trên khắp Việt Nam mới chỉ có 6 ca mắc bệnh. Việt Nam cũng chỉ mới mở cửa trở lại vào cuối tháng 4 sau 3 tuần đóng cửa và vẫn chưa ghi nhận thêm một ca lây nhiễm trong cộng đồng nào trong hơn 40 ngày, vẫn theo tờ Toronto Sun. “Điều phi thường” Việt Nam còn được ghi nhận bởi hãng tin CNN thông qua trích dẫn từ Ngân hàng Thế giới (WB): “Thành công của Việt Nam là rất đáng kể nếu xét đến việc Việt Nam là quốc gia có thu nhập trung bình thấp và hệ thống y tế chưa thể so sánh với nhiều quốc gia trong khu vực. Việt Nam chỉ có 8 bác sĩ trên 10.000 dân, chỉ bằng 1/3 so với Hàn Quốc”. CNN cũng dẫn lời bác sĩ Guy Thwaites, Giám đốc đơn vị Nghiên cứu Lâm sàng của Đại học Oxford ở TPHCM, khẳng định: “Hành động ứng phó của Chính phủ Việt Nam từ cuối thàng 1 và đầu tháng 2 đã đi trước rất nhiều quốc gia khác. Điều này là rất hữu ích cho Việt Nam trong việc kiểm soát dịch bệnh”. Nỗ lực để không ai bị bỏ mạng vì Covid-19 còn được “những thiên thần áo trắng” – các y, bác sỹ nơi tuyến đầu chữa trị dịch bệnh – thể hiện trong việc tìm mọi cách cứu chữa cho “Bệnh nhân số 91” – viên phi công người Anh mắc Covid-19 ở tình trạng rất nặng từng nhiều lần được cho là khó có thể qua khỏi. “Kỳ tích Việt Nam” tiếp tục được truyền thông quốc tế ghi nhận khi ngày 3/6, hãng thông tấn hàng đầu thế giới Reuters chạy dòng tít: “Việt Nam cho biết bệnh nhân mắc Covid-19 nặng nhất đang trên đường hồi phục”. Cũng theo Reuters bệnh nhân số 91 đang bắt đầu hồi phục và có thể không cần ghép phổi nữa. Viên phi công người Anh đang được điều trị tại TPHCM này thậm chí đã có thể mỉm cười, bắt tay và phản ứng theo yêu cầu của các nhân viên y tế và giảm bớt dần sự phụ thuộc vào máy thở. Bệnh nhân số 19 mắc Covid-19 nặng thứ 2 ở Việt Nam sau phi công người Anh cũng đã xuất viện ngày 3/6.  Reuters cho rằng, thành công Việt Nam trong việc kiểm soát hiệu quả Covid-19 cho đến thời điểm này đang giúp Việt Nam có thêm động lực trong quá trình mở cửa và hồi phục nền kinh tế sớm hơn nhiều quốc gia khác trên thế giới. Đây cũng là nhận định được Sian Fenner, chuyên gia kinh tế hàng đầu của Oxford Economics, đưa ra trong cuộc phỏng vấn với CNBC hồi đầu tháng 5, khi Việt Nam quyết định mở cửa trở lại nền kinh tế.  Theo bà Fenner, Việt Nam hoàn toàn có thể tránh được một cuộc suy thoái về kinh tế và thậm chí có thể hưởng lợi từ sự đa dạng hoá chuỗi cung ứng toàn cầu do tác động của thương chiến Mỹ-Trung và tình hình đại dịch Covid-19.  Ngoài ra, theo các chuyên gia, nếu Việt Nam tiếp tục duy trì được khả năng kiểm soát dịch bệnh tốt như hiện nay, nước này hoàn toàn có thể thuyết phục được các nhà đầu tư nước ngoài rằng “Việt Nam là một điểm đến an toàn và ổn định, đặc biệt là đối với các ngành đòi hỏi công nghệ cao”. Nỗ lực kiểm soát dịch bệnh và thúc đẩy phục hồi kinh tế trong nước, Việt Nam còn được cả thế giới đánh giá cao khi chủ động hỗ trợ các nước trên thế giới như Mỹ, Trung Quốc, Italy, Singapore… trong việc đối phó với dịch Covid-19.  Những chuyến hàng chở khẩu trang và trang thiết bị y tế đến các nước nói trên đã nhận được những lời cảm ơn chân thành từ lãnh đạo các quốc gia.  Trên Twitter cá nhân ngày 8/4, Tổng thống Mỹ Donald Trump thông báo, 450.000 bộ quần áo bảo hộ đã được vận chuyển bằng đường hàng không sang Mỹ với sự phối hợp của Việt Nam và hai công ty Dupont và FedEx của Mỹ. Ông Trump cũng cảm ơn Việt Nam đã giúp vận chuyển lô hàng này sang Mỹ. Sau đó, ngày 13/4, Đại sứ Mỹ tại Việt Nam Daniel Kritenbrink trong cuộc trả lời phỏng vấn VOV đã một lần nữa khẳng định: “Việt Nam và Mỹ có mối quan hệ hợp tác y tế lâu dài. Nhóm công tác lớn nhất làm việc trong các phái bộ của Mỹ chính là nhóm công tác về y tế với hơn 100 nhân lực hợp tác cùng các đối tác Việt Nam. Đó là những đại diện từ Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh (CDC), Cơ quan Phát triển Quốc tế Mỹ (USAID), Bộ Quốc phòng, Bộ Ngoại giao cùng nhiều cơ quan khác…” Ông Daniel Kritenbrink cũng cho rằng: “Hợp tác kinh tế, thương mại chính là trọng tâm trong mối quan hệ đối tác toàn diện Việt Nam-Hoa Kỳ. Chúng tôi tin tưởng rằng, mối quan hệ kinh tế, thương mại sẽ vẫn là nền tảng chính trong quan hệ giữa hai nước và mối quan hệ này sẽ được duy trì và thúc đẩy trong tương lai”. Mới đây nhất, ngày 29/5, Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long đã bày tỏ ấn tượng về năng lực chống dịch Covid-19 của Chính phủ Việt Nam và cảm ơn Chính phủ và nhân dân Việt Nam đã chia sẻ, hỗ trợ vật tư y tế cho Singapore, thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị và đối tác tin cậy giữa hai nước.  Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long cũng bày tỏ mong muốn Việt Nam-Singapore sớm mở lại đường bay, dần khôi phục đi lại một cách an toàn giữa hai nước nhằm đón đầu, tạo cú huých mới cho quan hệ thương mại - đầu tư, du lịch và giao lưu nhân dân giữa hai nước giai đoạn hậu dịch.  Có thể nói, thành công trong việc khống chế hiệu quả Covid-19 đang tạo ra thế và lực mới cho Việt Nam trên trường quốc tế. Việt Nam đã trở thành tâm điểm của truyền thông quốc tế trong suốt nhiều tháng qua, trở thành điểm sáng về công tác phòng chống dịch bệnh. Thành công này cũng là “bệ phóng” quan trọng mở ra cơ hội khôi phục kinh tế và thúc đẩy hợp tác toàn diện giữa Việt Nam và các đối tác trong khu vực và trên toàn thế giới./.

Sáng 2/6, tờ The Star của Malaysia chạy dòng tít: “Việt Nam không ghi nhận ca mắc Covid-19 mới, thêm 5 người được chữa khỏi”.  Tờ báo này cũng dẫn thông tin từ Bộ Y tế Việt Nam cho biết, tính đến hết ngày 2/6, số ca mắc Covid-19 tại Việt Nam vẫn dừng ở 328 và vẫn chưa có người thiệt mạng. Đã có thêm 5 bệnh nhân được chữa khỏi, nâng tổng số bệnh nhân mắc Covid-19 được chữa khỏi trên khắp cả nước lên 298. Cũng theo The Star, 2/6 đã là ngày thứ 47 liên tiếp Việt Nam không ghi nhận ca lây nhiễm Covid-19 nào trong cộng đồng. Trong khi đó, vẫn có hơn 7.200 đang bị cách ly và theo dõi vì nghi mắc Covid-19. Những dòng thông tin về diễn biến dịch Covid-19 tại Việt Nam như thế này cũng đã liên tiếp xuất hiện trên nhiều hãng truyền thông và các tờ báo lớn của thế giới trong nhiều ngày qua cùng những lời ca ngợi như “điều kỳ diệu”, “điều phi thường”, “kỳ tích”… Nhiều tờ báo cũng đã đưa ra nhiều phân tích, đánh giá về những nỗ lực của Việt Nam để đạt được “điều kỳ diệu” đó. Tờ Toronto Sun của Canada ngày 1/6 có bài phân tích: “Làm thế nào để Việt Nam tránh được ngay cả 1 ca tử vong vì Covid-19?”, trong đó lưu ý: “Việt Nam có dân số gần 100 triệu người nhưng cho đến thời điểm này, vẫn chưa có trường hợp tử vong nào vì Covid-19”. Theo Toronto Sun, “điều kỳ diệu” mà Việt Nam đã đạt được chính là nhờ phản ứng quyết liệt và chủ động ngay khi mới phát hiện mầm mống của dịch bệnh. Việt Nam đã triển khai ngay lập tức việc cách ly và theo dấu những đối tượng được cho là có khả năng cao mắc Covid-19. Ngay khi công bố ca mắc Covid-19 đầu tiên vào ngày 23/1, Vệt Nam đã chủ động tiến hành đo thân nhiệt cho các hành khách đến từ tâm dịch Vũ Hán, Trung Quốc. Các biện pháp phòng dịch khác được tăng dần lên theo diễn biến của dịch bệnh trước khi Việt Nam chính thức công bố dịch Covid-19 trên cả nước. Khi đó trên khắp Việt Nam mới chỉ có 6 ca mắc bệnh. Việt Nam cũng chỉ mới mở cửa trở lại vào cuối tháng 4 sau 3 tuần đóng cửa và vẫn chưa ghi nhận thêm một ca lây nhiễm trong cộng đồng nào trong hơn 40 ngày, vẫn theo tờ Toronto Sun. “Điều phi thường” Việt Nam còn được ghi nhận bởi hãng tin CNN thông qua trích dẫn từ Ngân hàng Thế giới (WB): “Thành công của Việt Nam là rất đáng kể nếu xét đến việc Việt Nam là quốc gia có thu nhập trung bình thấp và hệ thống y tế chưa thể so sánh với nhiều quốc gia trong khu vực. Việt Nam chỉ có 8 bác sĩ trên 10.000 dân, chỉ bằng 1/3 so với Hàn Quốc”. CNN cũng dẫn lời bác sĩ Guy Thwaites, Giám đốc đơn vị Nghiên cứu Lâm sàng của Đại học Oxford ở TPHCM, khẳng định: “Hành động ứng phó của Chính phủ Việt Nam từ cuối thàng 1 và đầu tháng 2 đã đi trước rất nhiều quốc gia khác. Điều này là rất hữu ích cho Việt Nam trong việc kiểm soát dịch bệnh”. Nỗ lực để không ai bị bỏ mạng vì Covid-19 còn được “những thiên thần áo trắng” – các y, bác sỹ nơi tuyến đầu chữa trị dịch bệnh – thể hiện trong việc tìm mọi cách cứu chữa cho “Bệnh nhân số 91” – viên phi công người Anh mắc Covid-19 ở tình trạng rất nặng từng nhiều lần được cho là khó có thể qua khỏi. “Kỳ tích Việt Nam” tiếp tục được truyền thông quốc tế ghi nhận khi ngày 3/6, hãng thông tấn hàng đầu thế giới Reuters chạy dòng tít: “Việt Nam cho biết bệnh nhân mắc Covid-19 nặng nhất đang trên đường hồi phục”. Cũng theo Reuters bệnh nhân số 91 đang bắt đầu hồi phục và có thể không cần ghép phổi nữa. Viên phi công người Anh đang được điều trị tại TPHCM này thậm chí đã có thể mỉm cười, bắt tay và phản ứng theo yêu cầu của các nhân viên y tế và giảm bớt dần sự phụ thuộc vào máy thở. Bệnh nhân số 19 mắc Covid-19 nặng thứ 2 ở Việt Nam sau phi công người Anh cũng đã xuất viện ngày 3/6.  Reuters cho rằng, thành công Việt Nam trong việc kiểm soát hiệu quả Covid-19 cho đến thời điểm này đang giúp Việt Nam có thêm động lực trong quá trình mở cửa và hồi phục nền kinh tế sớm hơn nhiều quốc gia khác trên thế giới. Đây cũng là nhận định được Sian Fenner, chuyên gia kinh tế hàng đầu của Oxford Economics, đưa ra trong cuộc phỏng vấn với CNBC hồi đầu tháng 5, khi Việt Nam quyết định mở cửa trở lại nền kinh tế.  Theo bà Fenner, Việt Nam hoàn toàn có thể tránh được một cuộc suy thoái về kinh tế và thậm chí có thể hưởng lợi từ sự đa dạng hoá chuỗi cung ứng toàn cầu do tác động của thương chiến Mỹ-Trung và tình hình đại dịch Covid-19.  Ngoài ra, theo các chuyên gia, nếu Việt Nam tiếp tục duy trì được khả năng kiểm soát dịch bệnh tốt như hiện nay, nước này hoàn toàn có thể thuyết phục được các nhà đầu tư nước ngoài rằng “Việt Nam là một điểm đến an toàn và ổn định, đặc biệt là đối với các ngành đòi hỏi công nghệ cao”. Nỗ lực kiểm soát dịch bệnh và thúc đẩy phục hồi kinh tế trong nước, Việt Nam còn được cả thế giới đánh giá cao khi chủ động hỗ trợ các nước trên thế giới như Mỹ, Trung Quốc, Italy, Singapore… trong việc đối phó với dịch Covid-19.  Những chuyến hàng chở khẩu trang và trang thiết bị y tế đến các nước nói trên đã nhận được những lời cảm ơn chân thành từ lãnh đạo các quốc gia.  Trên Twitter cá nhân ngày 8/4, Tổng thống Mỹ Donald Trump thông báo, 450.000 bộ quần áo bảo hộ đã được vận chuyển bằng đường hàng không sang Mỹ với sự phối hợp của Việt Nam và hai công ty Dupont và FedEx của Mỹ. Ông Trump cũng cảm ơn Việt Nam đã giúp vận chuyển lô hàng này sang Mỹ. Sau đó, ngày 13/4, Đại sứ Mỹ tại Việt Nam Daniel Kritenbrink trong cuộc trả lời phỏng vấn VOV đã một lần nữa khẳng định: “Việt Nam và Mỹ có mối quan hệ hợp tác y tế lâu dài. Nhóm công tác lớn nhất làm việc trong các phái bộ của Mỹ chính là nhóm công tác về y tế với hơn 100 nhân lực hợp tác cùng các đối tác Việt Nam. Đó là những đại diện từ Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh (CDC), Cơ quan Phát triển Quốc tế Mỹ (USAID), Bộ Quốc phòng, Bộ Ngoại giao cùng nhiều cơ quan khác…” Ông Daniel Kritenbrink cũng cho rằng: “Hợp tác kinh tế, thương mại chính là trọng tâm trong mối quan hệ đối tác toàn diện Việt Nam-Hoa Kỳ. Chúng tôi tin tưởng rằng, mối quan hệ kinh tế, thương mại sẽ vẫn là nền tảng chính trong quan hệ giữa hai nước và mối quan hệ này sẽ được duy trì và thúc đẩy trong tương lai”. Mới đây nhất, ngày 29/5, Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long đã bày tỏ ấn tượng về năng lực chống dịch Covid-19 của Chính phủ Việt Nam và cảm ơn Chính phủ và nhân dân Việt Nam đã chia sẻ, hỗ trợ vật tư y tế cho Singapore, thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị và đối tác tin cậy giữa hai nước.  Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long cũng bày tỏ mong muốn Việt Nam-Singapore sớm mở lại đường bay, dần khôi phục đi lại một cách an toàn giữa hai nước nhằm đón đầu, tạo cú huých mới cho quan hệ thương mại - đầu tư, du lịch và giao lưu nhân dân giữa hai nước giai đoạn hậu dịch.  Có thể nói, thành công trong việc khống chế hiệu quả Covid-19 đang tạo ra thế và lực mới cho Việt Nam trên trường quốc tế. Việt Nam đã trở thành tâm điểm của truyền thông quốc tế trong suốt nhiều tháng qua, trở thành điểm sáng về công tác phòng chống dịch bệnh. Thành công này cũng là “bệ phóng” quan trọng mở ra cơ hội khôi phục kinh tế và thúc đẩy hợp tác toàn diện giữa Việt Nam và các đối tác trong khu vực và trên toàn thế giới./.

Sáng 2/6, tờ The Star của Malaysia chạy dòng tít: “Việt Nam không ghi nhận ca mắc Covid-19 mới, thêm 5 người được chữa khỏi”.  Tờ báo này cũng dẫn thông tin từ Bộ Y tế Việt Nam cho biết, tính đến hết ngày 2/6, số ca mắc Covid-19 tại Việt Nam vẫn dừng ở 328 và vẫn chưa có người thiệt mạng. Đã có thêm 5 bệnh nhân được chữa khỏi, nâng tổng số bệnh nhân mắc Covid-19 được chữa khỏi trên khắp cả nước lên 298. Cũng theo The Star, 2/6 đã là ngày thứ 47 liên tiếp Việt Nam không ghi nhận ca lây nhiễm Covid-19 nào trong cộng đồng. Trong khi đó, vẫn có hơn 7.200 đang bị cách ly và theo dõi vì nghi mắc Covid-19. Những dòng thông tin về diễn biến dịch Covid-19 tại Việt Nam như thế này cũng đã liên tiếp xuất hiện trên nhiều hãng truyền thông và các tờ báo lớn của thế giới trong nhiều ngày qua cùng những lời ca ngợi như “điều kỳ diệu”, “điều phi thường”, “kỳ tích”… Nhiều tờ báo cũng đã đưa ra nhiều phân tích, đánh giá về những nỗ lực của Việt Nam để đạt được “điều kỳ diệu” đó. Tờ Toronto Sun của Canada ngày 1/6 có bài phân tích: “Làm thế nào để Việt Nam tránh được ngay cả 1 ca tử vong vì Covid-19?”, trong đó lưu ý: “Việt Nam có dân số gần 100 triệu người nhưng cho đến thời điểm này, vẫn chưa có trường hợp tử vong nào vì Covid-19”. Theo Toronto Sun, “điều kỳ diệu” mà Việt Nam đã đạt được chính là nhờ phản ứng quyết liệt và chủ động ngay khi mới phát hiện mầm mống của dịch bệnh. Việt Nam đã triển khai ngay lập tức việc cách ly và theo dấu những đối tượng được cho là có khả năng cao mắc Covid-19. Ngay khi công bố ca mắc Covid-19 đầu tiên vào ngày 23/1, Vệt Nam đã chủ động tiến hành đo thân nhiệt cho các hành khách đến từ tâm dịch Vũ Hán, Trung Quốc. Các biện pháp phòng dịch khác được tăng dần lên theo diễn biến của dịch bệnh trước khi Việt Nam chính thức công bố dịch Covid-19 trên cả nước. Khi đó trên khắp Việt Nam mới chỉ có 6 ca mắc bệnh. Việt Nam cũng chỉ mới mở cửa trở lại vào cuối tháng 4 sau 3 tuần đóng cửa và vẫn chưa ghi nhận thêm một ca lây nhiễm trong cộng đồng nào trong hơn 40 ngày, vẫn theo tờ Toronto Sun. “Điều phi thường” Việt Nam còn được ghi nhận bởi hãng tin CNN thông qua trích dẫn từ Ngân hàng Thế giới (WB): “Thành công của Việt Nam là rất đáng kể nếu xét đến việc Việt Nam là quốc gia có thu nhập trung bình thấp và hệ thống y tế chưa thể so sánh với nhiều quốc gia trong khu vực. Việt Nam chỉ có 8 bác sĩ trên 10.000 dân, chỉ bằng 1/3 so với Hàn Quốc”. CNN cũng dẫn lời bác sĩ Guy Thwaites, Giám đốc đơn vị Nghiên cứu Lâm sàng của Đại học Oxford ở TPHCM, khẳng định: “Hành động ứng phó của Chính phủ Việt Nam từ cuối thàng 1 và đầu tháng 2 đã đi trước rất nhiều quốc gia khác. Điều này là rất hữu ích cho Việt Nam trong việc kiểm soát dịch bệnh”. Nỗ lực để không ai bị bỏ mạng vì Covid-19 còn được “những thiên thần áo trắng” – các y, bác sỹ nơi tuyến đầu chữa trị dịch bệnh – thể hiện trong việc tìm mọi cách cứu chữa cho “Bệnh nhân số 91” – viên phi công người Anh mắc Covid-19 ở tình trạng rất nặng từng nhiều lần được cho là khó có thể qua khỏi. “Kỳ tích Việt Nam” tiếp tục được truyền thông quốc tế ghi nhận khi ngày 3/6, hãng thông tấn hàng đầu thế giới Reuters chạy dòng tít: “Việt Nam cho biết bệnh nhân mắc Covid-19 nặng nhất đang trên đường hồi phục”. Cũng theo Reuters bệnh nhân số 91 đang bắt đầu hồi phục và có thể không cần ghép phổi nữa. Viên phi công người Anh đang được điều trị tại TPHCM này thậm chí đã có thể mỉm cười, bắt tay và phản ứng theo yêu cầu của các nhân viên y tế và giảm bớt dần sự phụ thuộc vào máy thở. Bệnh nhân số 19 mắc Covid-19 nặng thứ 2 ở Việt Nam sau phi công người Anh cũng đã xuất viện ngày 3/6.  Reuters cho rằng, thành công Việt Nam trong việc kiểm soát hiệu quả Covid-19 cho đến thời điểm này đang giúp Việt Nam có thêm động lực trong quá trình mở cửa và hồi phục nền kinh tế sớm hơn nhiều quốc gia khác trên thế giới. Đây cũng là nhận định được Sian Fenner, chuyên gia kinh tế hàng đầu của Oxford Economics, đưa ra trong cuộc phỏng vấn với CNBC hồi đầu tháng 5, khi Việt Nam quyết định mở cửa trở lại nền kinh tế.  Theo bà Fenner, Việt Nam hoàn toàn có thể tránh được một cuộc suy thoái về kinh tế và thậm chí có thể hưởng lợi từ sự đa dạng hoá chuỗi cung ứng toàn cầu do tác động của thương chiến Mỹ-Trung và tình hình đại dịch Covid-19.  Ngoài ra, theo các chuyên gia, nếu Việt Nam tiếp tục duy trì được khả năng kiểm soát dịch bệnh tốt như hiện nay, nước này hoàn toàn có thể thuyết phục được các nhà đầu tư nước ngoài rằng “Việt Nam là một điểm đến an toàn và ổn định, đặc biệt là đối với các ngành đòi hỏi công nghệ cao”. Nỗ lực kiểm soát dịch bệnh và thúc đẩy phục hồi kinh tế trong nước, Việt Nam còn được cả thế giới đánh giá cao khi chủ động hỗ trợ các nước trên thế giới như Mỹ, Trung Quốc, Italy, Singapore… trong việc đối phó với dịch Covid-19.  Những chuyến hàng chở khẩu trang và trang thiết bị y tế đến các nước nói trên đã nhận được những lời cảm ơn chân thành từ lãnh đạo các quốc gia.  Trên Twitter cá nhân ngày 8/4, Tổng thống Mỹ Donald Trump thông báo, 450.000 bộ quần áo bảo hộ đã được vận chuyển bằng đường hàng không sang Mỹ với sự phối hợp của Việt Nam và hai công ty Dupont và FedEx của Mỹ. Ông Trump cũng cảm ơn Việt Nam đã giúp vận chuyển lô hàng này sang Mỹ. Sau đó, ngày 13/4, Đại sứ Mỹ tại Việt Nam Daniel Kritenbrink trong cuộc trả lời phỏng vấn VOV đã một lần nữa khẳng định: “Việt Nam và Mỹ có mối quan hệ hợp tác y tế lâu dài. Nhóm công tác lớn nhất làm việc trong các phái bộ của Mỹ chính là nhóm công tác về y tế với hơn 100 nhân lực hợp tác cùng các đối tác Việt Nam. Đó là những đại diện từ Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh (CDC), Cơ quan Phát triển Quốc tế Mỹ (USAID), Bộ Quốc phòng, Bộ Ngoại giao cùng nhiều cơ quan khác…” Ông Daniel Kritenbrink cũng cho rằng: “Hợp tác kinh tế, thương mại chính là trọng tâm trong mối quan hệ đối tác toàn diện Việt Nam-Hoa Kỳ. Chúng tôi tin tưởng rằng, mối quan hệ kinh tế, thương mại sẽ vẫn là nền tảng chính trong quan hệ giữa hai nước và mối quan hệ này sẽ được duy trì và thúc đẩy trong tương lai”. Mới đây nhất, ngày 29/5, Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long đã bày tỏ ấn tượng về năng lực chống dịch Covid-19 của Chính phủ Việt Nam và cảm ơn Chính phủ và nhân dân Việt Nam đã chia sẻ, hỗ trợ vật tư y tế cho Singapore, thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị và đối tác tin cậy giữa hai nước.  Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long cũng bày tỏ mong muốn Việt Nam-Singapore sớm mở lại đường bay, dần khôi phục đi lại một cách an toàn giữa hai nước nhằm đón đầu, tạo cú huých mới cho quan hệ thương mại - đầu tư, du lịch và giao lưu nhân dân giữa hai nước giai đoạn hậu dịch.  Có thể nói, thành công trong việc khống chế hiệu quả Covid-19 đang tạo ra thế và lực mới cho Việt Nam trên trường quốc tế. Việt Nam đã trở thành tâm điểm của truyền thông quốc tế trong suốt nhiều tháng qua, trở thành điểm sáng về công tác phòng chống dịch bệnh. Thành công này cũng là “bệ phóng” quan trọng mở ra cơ hội khôi phục kinh tế và thúc đẩy hợp tác toàn diện giữa Việt Nam và các đối tác trong khu vực và trên toàn thế giới./.

Sáng 2/6, tờ The Star của Malaysia chạy dòng tít: “Việt Nam không ghi nhận ca mắc Covid-19 mới, thêm 5 người được chữa khỏi”.  Tờ báo này cũng dẫn thông tin từ Bộ Y tế Việt Nam cho biết, tính đến hết ngày 2/6, số ca mắc Covid-19 tại Việt Nam vẫn dừng ở 328 và vẫn chưa có người thiệt mạng. Đã có thêm 5 bệnh nhân được chữa khỏi, nâng tổng số bệnh nhân mắc Covid-19 được chữa khỏi trên khắp cả nước lên 298. Cũng theo The Star, 2/6 đã là ngày thứ 47 liên tiếp Việt Nam không ghi nhận ca lây nhiễm Covid-19 nào trong cộng đồng. Trong khi đó, vẫn có hơn 7.200 đang bị cách ly và theo dõi vì nghi mắc Covid-19. Những dòng thông tin về diễn biến dịch Covid-19 tại Việt Nam như thế này cũng đã liên tiếp xuất hiện trên nhiều hãng truyền thông và các tờ báo lớn của thế giới trong nhiều ngày qua cùng những lời ca ngợi như “điều kỳ diệu”, “điều phi thường”, “kỳ tích”… Nhiều tờ báo cũng đã đưa ra nhiều phân tích, đánh giá về những nỗ lực của Việt Nam để đạt được “điều kỳ diệu” đó. Tờ Toronto Sun của Canada ngày 1/6 có bài phân tích: “Làm thế nào để Việt Nam tránh được ngay cả 1 ca tử vong vì Covid-19?”, trong đó lưu ý: “Việt Nam có dân số gần 100 triệu người nhưng cho đến thời điểm này, vẫn chưa có trường hợp tử vong nào vì Covid-19”. Theo Toronto Sun, “điều kỳ diệu” mà Việt Nam đã đạt được chính là nhờ phản ứng quyết liệt và chủ động ngay khi mới phát hiện mầm mống của dịch bệnh. Việt Nam đã triển khai ngay lập tức việc cách ly và theo dấu những đối tượng được cho là có khả năng cao mắc Covid-19. Ngay khi công bố ca mắc Covid-19 đầu tiên vào ngày 23/1, Vệt Nam đã chủ động tiến hành đo thân nhiệt cho các hành khách đến từ tâm dịch Vũ Hán, Trung Quốc. Các biện pháp phòng dịch khác được tăng dần lên theo diễn biến của dịch bệnh trước khi Việt Nam chính thức công bố dịch Covid-19 trên cả nước. Khi đó trên khắp Việt Nam mới chỉ có 6 ca mắc bệnh. Việt Nam cũng chỉ mới mở cửa trở lại vào cuối tháng 4 sau 3 tuần đóng cửa và vẫn chưa ghi nhận thêm một ca lây nhiễm trong cộng đồng nào trong hơn 40 ngày, vẫn theo tờ Toronto Sun. “Điều phi thường” Việt Nam còn được ghi nhận bởi hãng tin CNN thông qua trích dẫn từ Ngân hàng Thế giới (WB): “Thành công của Việt Nam là rất đáng kể nếu xét đến việc Việt Nam là quốc gia có thu nhập trung bình thấp và hệ thống y tế chưa thể so sánh với nhiều quốc gia trong khu vực. Việt Nam chỉ có 8 bác sĩ trên 10.000 dân, chỉ bằng 1/3 so với Hàn Quốc”. CNN cũng dẫn lời bác sĩ Guy Thwaites, Giám đốc đơn vị Nghiên cứu Lâm sàng của Đại học Oxford ở TPHCM, khẳng định: “Hành động ứng phó của Chính phủ Việt Nam từ cuối thàng 1 và đầu tháng 2 đã đi trước rất nhiều quốc gia khác. Điều này là rất hữu ích cho Việt Nam trong việc kiểm soát dịch bệnh”. Nỗ lực để không ai bị bỏ mạng vì Covid-19 còn được “những thiên thần áo trắng” – các y, bác sỹ nơi tuyến đầu chữa trị dịch bệnh – thể hiện trong việc tìm mọi cách cứu chữa cho “Bệnh nhân số 91” – viên phi công người Anh mắc Covid-19 ở tình trạng rất nặng từng nhiều lần được cho là khó có thể qua khỏi. “Kỳ tích Việt Nam” tiếp tục được truyền thông quốc tế ghi nhận khi ngày 3/6, hãng thông tấn hàng đầu thế giới Reuters chạy dòng tít: “Việt Nam cho biết bệnh nhân mắc Covid-19 nặng nhất đang trên đường hồi phục”. Cũng theo Reuters bệnh nhân số 91 đang bắt đầu hồi phục và có thể không cần ghép phổi nữa. Viên phi công người Anh đang được điều trị tại TPHCM này thậm chí đã có thể mỉm cười, bắt tay và phản ứng theo yêu cầu của các nhân viên y tế và giảm bớt dần sự phụ thuộc vào máy thở. Bệnh nhân số 19 mắc Covid-19 nặng thứ 2 ở Việt Nam sau phi công người Anh cũng đã xuất viện ngày 3/6.  Reuters cho rằng, thành công Việt Nam trong việc kiểm soát hiệu quả Covid-19 cho đến thời điểm này đang giúp Việt Nam có thêm động lực trong quá trình mở cửa và hồi phục nền kinh tế sớm hơn nhiều quốc gia khác trên thế giới. Đây cũng là nhận định được Sian Fenner, chuyên gia kinh tế hàng đầu của Oxford Economics, đưa ra trong cuộc phỏng vấn với CNBC hồi đầu tháng 5, khi Việt Nam quyết định mở cửa trở lại nền kinh tế.  Theo bà Fenner, Việt Nam hoàn toàn có thể tránh được một cuộc suy thoái về kinh tế và thậm chí có thể hưởng lợi từ sự đa dạng hoá chuỗi cung ứng toàn cầu do tác động của thương chiến Mỹ-Trung và tình hình đại dịch Covid-19.  Ngoài ra, theo các chuyên gia, nếu Việt Nam tiếp tục duy trì được khả năng kiểm soát dịch bệnh tốt như hiện nay, nước này hoàn toàn có thể thuyết phục được các nhà đầu tư nước ngoài rằng “Việt Nam là một điểm đến an toàn và ổn định, đặc biệt là đối với các ngành đòi hỏi công nghệ cao”. Nỗ lực kiểm soát dịch bệnh và thúc đẩy phục hồi kinh tế trong nước, Việt Nam còn được cả thế giới đánh giá cao khi chủ động hỗ trợ các nước trên thế giới như Mỹ, Trung Quốc, Italy, Singapore… trong việc đối phó với dịch Covid-19.  Những chuyến hàng chở khẩu trang và trang thiết bị y tế đến các nước nói trên đã nhận được những lời cảm ơn chân thành từ lãnh đạo các quốc gia.  Trên Twitter cá nhân ngày 8/4, Tổng thống Mỹ Donald Trump thông báo, 450.000 bộ quần áo bảo hộ đã được vận chuyển bằng đường hàng không sang Mỹ với sự phối hợp của Việt Nam và hai công ty Dupont và FedEx của Mỹ. Ông Trump cũng cảm ơn Việt Nam đã giúp vận chuyển lô hàng này sang Mỹ. Sau đó, ngày 13/4, Đại sứ Mỹ tại Việt Nam Daniel Kritenbrink trong cuộc trả lời phỏng vấn VOV đã một lần nữa khẳng định: “Việt Nam và Mỹ có mối quan hệ hợp tác y tế lâu dài. Nhóm công tác lớn nhất làm việc trong các phái bộ của Mỹ chính là nhóm công tác về y tế với hơn 100 nhân lực hợp tác cùng các đối tác Việt Nam. Đó là những đại diện từ Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh (CDC), Cơ quan Phát triển Quốc tế Mỹ (USAID), Bộ Quốc phòng, Bộ Ngoại giao cùng nhiều cơ quan khác…” Ông Daniel Kritenbrink cũng cho rằng: “Hợp tác kinh tế, thương mại chính là trọng tâm trong mối quan hệ đối tác toàn diện Việt Nam-Hoa Kỳ. Chúng tôi tin tưởng rằng, mối quan hệ kinh tế, thương mại sẽ vẫn là nền tảng chính trong quan hệ giữa hai nước và mối quan hệ này sẽ được duy trì và thúc đẩy trong tương lai”. Mới đây nhất, ngày 29/5, Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long đã bày tỏ ấn tượng về năng lực chống dịch Covid-19 của Chính phủ Việt Nam và cảm ơn Chính phủ và nhân dân Việt Nam đã chia sẻ, hỗ trợ vật tư y tế cho Singapore, thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị và đối tác tin cậy giữa hai nước.  Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long cũng bày tỏ mong muốn Việt Nam-Singapore sớm mở lại đường bay, dần khôi phục đi lại một cách an toàn giữa hai nước nhằm đón đầu, tạo cú huých mới cho quan hệ thương mại - đầu tư, du lịch và giao lưu nhân dân giữa hai nước giai đoạn hậu dịch.  Có thể nói, thành công trong việc khống chế hiệu quả Covid-19 đang tạo ra thế và lực mới cho Việt Nam trên trường quốc tế. Việt Nam đã trở thành tâm điểm của truyền thông quốc tế trong suốt nhiều tháng qua, trở thành điểm sáng về công tác phòng chống dịch bệnh. Thành công này cũng là “bệ phóng” quan trọng mở ra cơ hội khôi phục kinh tế và thúc đẩy hợp tác toàn diện giữa Việt Nam và các đối tác trong khu vực và trên toàn thế giới./.

Sáng 2/6, tờ The Star của Malaysia chạy dòng tít: “Việt Nam không ghi nhận ca mắc Covid-19 mới, thêm 5 người được chữa khỏi”.  Tờ báo này cũng dẫn thông tin từ Bộ Y tế Việt Nam cho biết, tính đến hết ngày 2/6, số ca mắc Covid-19 tại Việt Nam vẫn dừng ở 328 và vẫn chưa có người thiệt mạng. Đã có thêm 5 bệnh nhân được chữa khỏi, nâng tổng số bệnh nhân mắc Covid-19 được chữa khỏi trên khắp cả nước lên 298. Cũng theo The Star, 2/6 đã là ngày thứ 47 liên tiếp Việt Nam không ghi nhận ca lây nhiễm Covid-19 nào trong cộng đồng. Trong khi đó, vẫn có hơn 7.200 đang bị cách ly và theo dõi vì nghi mắc Covid-19. Những dòng thông tin về diễn biến dịch Covid-19 tại Việt Nam như thế này cũng đã liên tiếp xuất hiện trên nhiều hãng truyền thông và các tờ báo lớn của thế giới trong nhiều ngày qua cùng những lời ca ngợi như “điều kỳ diệu”, “điều phi thường”, “kỳ tích”… Nhiều tờ báo cũng đã đưa ra nhiều phân tích, đánh giá về những nỗ lực của Việt Nam để đạt được “điều kỳ diệu” đó. Tờ Toronto Sun của Canada ngày 1/6 có bài phân tích: “Làm thế nào để Việt Nam tránh được ngay cả 1 ca tử vong vì Covid-19?”, trong đó lưu ý: “Việt Nam có dân số gần 100 triệu người nhưng cho đến thời điểm này, vẫn chưa có trường hợp tử vong nào vì Covid-19”. Theo Toronto Sun, “điều kỳ diệu” mà Việt Nam đã đạt được chính là nhờ phản ứng quyết liệt và chủ động ngay khi mới phát hiện mầm mống của dịch bệnh. Việt Nam đã triển khai ngay lập tức việc cách ly và theo dấu những đối tượng được cho là có khả năng cao mắc Covid-19. Ngay khi công bố ca mắc Covid-19 đầu tiên vào ngày 23/1, Vệt Nam đã chủ động tiến hành đo thân nhiệt cho các hành khách đến từ tâm dịch Vũ Hán, Trung Quốc. Các biện pháp phòng dịch khác được tăng dần lên theo diễn biến của dịch bệnh trước khi Việt Nam chính thức công bố dịch Covid-19 trên cả nước. Khi đó trên khắp Việt Nam mới chỉ có 6 ca mắc bệnh. Việt Nam cũng chỉ mới mở cửa trở lại vào cuối tháng 4 sau 3 tuần đóng cửa và vẫn chưa ghi nhận thêm một ca lây nhiễm trong cộng đồng nào trong hơn 40 ngày, vẫn theo tờ Toronto Sun. “Điều phi thường” Việt Nam còn được ghi nhận bởi hãng tin CNN thông qua trích dẫn từ Ngân hàng Thế giới (WB): “Thành công của Việt Nam là rất đáng kể nếu xét đến việc Việt Nam là quốc gia có thu nhập trung bình thấp và hệ thống y tế chưa thể so sánh với nhiều quốc gia trong khu vực. Việt Nam chỉ có 8 bác sĩ trên 10.000 dân, chỉ bằng 1/3 so với Hàn Quốc”. CNN cũng dẫn lời bác sĩ Guy Thwaites, Giám đốc đơn vị Nghiên cứu Lâm sàng của Đại học Oxford ở TPHCM, khẳng định: “Hành động ứng phó của Chính phủ Việt Nam từ cuối thàng 1 và đầu tháng 2 đã đi trước rất nhiều quốc gia khác. Điều này là rất hữu ích cho Việt Nam trong việc kiểm soát dịch bệnh”. Nỗ lực để không ai bị bỏ mạng vì Covid-19 còn được “những thiên thần áo trắng” – các y, bác sỹ nơi tuyến đầu chữa trị dịch bệnh – thể hiện trong việc tìm mọi cách cứu chữa cho “Bệnh nhân số 91” – viên phi công người Anh mắc Covid-19 ở tình trạng rất nặng từng nhiều lần được cho là khó có thể qua khỏi. “Kỳ tích Việt Nam” tiếp tục được truyền thông quốc tế ghi nhận khi ngày 3/6, hãng thông tấn hàng đầu thế giới Reuters chạy dòng tít: “Việt Nam cho biết bệnh nhân mắc Covid-19 nặng nhất đang trên đường hồi phục”. Cũng theo Reuters bệnh nhân số 91 đang bắt đầu hồi phục và có thể không cần ghép phổi nữa. Viên phi công người Anh đang được điều trị tại TPHCM này thậm chí đã có thể mỉm cười, bắt tay và phản ứng theo yêu cầu của các nhân viên y tế và giảm bớt dần sự phụ thuộc vào máy thở. Bệnh nhân số 19 mắc Covid-19 nặng thứ 2 ở Việt Nam sau phi công người Anh cũng đã xuất viện ngày 3/6.  Reuters cho rằng, thành công Việt Nam trong việc kiểm soát hiệu quả Covid-19 cho đến thời điểm này đang giúp Việt Nam có thêm động lực trong quá trình mở cửa và hồi phục nền kinh tế sớm hơn nhiều quốc gia khác trên thế giới. Đây cũng là nhận định được Sian Fenner, chuyên gia kinh tế hàng đầu của Oxford Economics, đưa ra trong cuộc phỏng vấn với CNBC hồi đầu tháng 5, khi Việt Nam quyết định mở cửa trở lại nền kinh tế.  Theo bà Fenner, Việt Nam hoàn toàn có thể tránh được một cuộc suy thoái về kinh tế và thậm chí có thể hưởng lợi từ sự đa dạng hoá chuỗi cung ứng toàn cầu do tác động của thương chiến Mỹ-Trung và tình hình đại dịch Covid-19.  Ngoài ra, theo các chuyên gia, nếu Việt Nam tiếp tục duy trì được khả năng kiểm soát dịch bệnh tốt như hiện nay, nước này hoàn toàn có thể thuyết phục được các nhà đầu tư nước ngoài rằng “Việt Nam là một điểm đến an toàn và ổn định, đặc biệt là đối với các ngành đòi hỏi công nghệ cao”. Nỗ lực kiểm soát dịch bệnh và thúc đẩy phục hồi kinh tế trong nước, Việt Nam còn được cả thế giới đánh giá cao khi chủ động hỗ trợ các nước trên thế giới như Mỹ, Trung Quốc, Italy, Singapore… trong việc đối phó với dịch Covid-19.  Những chuyến hàng chở khẩu trang và trang thiết bị y tế đến các nước nói trên đã nhận được những lời cảm ơn chân thành từ lãnh đạo các quốc gia.  Trên Twitter cá nhân ngày 8/4, Tổng thống Mỹ Donald Trump thông báo, 450.000 bộ quần áo bảo hộ đã được vận chuyển bằng đường hàng không sang Mỹ với sự phối hợp của Việt Nam và hai công ty Dupont và FedEx của Mỹ. Ông Trump cũng cảm ơn Việt Nam đã giúp vận chuyển lô hàng này sang Mỹ. Sau đó, ngày 13/4, Đại sứ Mỹ tại Việt Nam Daniel Kritenbrink trong cuộc trả lời phỏng vấn VOV đã một lần nữa khẳng định: “Việt Nam và Mỹ có mối quan hệ hợp tác y tế lâu dài. Nhóm công tác lớn nhất làm việc trong các phái bộ của Mỹ chính là nhóm công tác về y tế với hơn 100 nhân lực hợp tác cùng các đối tác Việt Nam. Đó là những đại diện từ Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh (CDC), Cơ quan Phát triển Quốc tế Mỹ (USAID), Bộ Quốc phòng, Bộ Ngoại giao cùng nhiều cơ quan khác…” Ông Daniel Kritenbrink cũng cho rằng: “Hợp tác kinh tế, thương mại chính là trọng tâm trong mối quan hệ đối tác toàn diện Việt Nam-Hoa Kỳ. Chúng tôi tin tưởng rằng, mối quan hệ kinh tế, thương mại sẽ vẫn là nền tảng chính trong quan hệ giữa hai nước và mối quan hệ này sẽ được duy trì và thúc đẩy trong tương lai”. Mới đây nhất, ngày 29/5, Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long đã bày tỏ ấn tượng về năng lực chống dịch Covid-19 của Chính phủ Việt Nam và cảm ơn Chính phủ và nhân dân Việt Nam đã chia sẻ, hỗ trợ vật tư y tế cho Singapore, thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị và đối tác tin cậy giữa hai nước.  Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long cũng bày tỏ mong muốn Việt Nam-Singapore sớm mở lại đường bay, dần khôi phục đi lại một cách an toàn giữa hai nước nhằm đón đầu, tạo cú huých mới cho quan hệ thương mại - đầu tư, du lịch và giao lưu nhân dân giữa hai nước giai đoạn hậu dịch.  Có thể nói, thành công trong việc khống chế hiệu quả Covid-19 đang tạo ra thế và lực mới cho Việt Nam trên trường quốc tế. Việt Nam đã trở thành tâm điểm của truyền thông quốc tế trong suốt nhiều tháng qua, trở thành điểm sáng về công tác phòng chống dịch bệnh. Thành công này cũng là “bệ phóng” quan trọng mở ra cơ hội khôi phục kinh tế và thúc đẩy hợp tác toàn diện giữa Việt Nam và các đối tác trong khu vực và trên toàn thế giới./.

Sáng 2/6, tờ The Star của Malaysia chạy dòng tít: “Việt Nam không ghi nhận ca mắc Covid-19 mới, thêm 5 người được chữa khỏi”.  Tờ báo này cũng dẫn thông tin từ Bộ Y tế Việt Nam cho biết, tính đến hết ngày 2/6, số ca mắc Covid-19 tại Việt Nam vẫn dừng ở 328 và vẫn chưa có người thiệt mạng. Đã có thêm 5 bệnh nhân được chữa khỏi, nâng tổng số bệnh nhân mắc Covid-19 được chữa khỏi trên khắp cả nước lên 298. Cũng theo The Star, 2/6 đã là ngày thứ 47 liên tiếp Việt Nam không ghi nhận ca lây nhiễm Covid-19 nào trong cộng đồng. Trong khi đó, vẫn có hơn 7.200 đang bị cách ly và theo dõi vì nghi mắc Covid-19. Những dòng thông tin về diễn biến dịch Covid-19 tại Việt Nam như thế này cũng đã liên tiếp xuất hiện trên nhiều hãng truyền thông và các tờ báo lớn của thế giới trong nhiều ngày qua cùng những lời ca ngợi như “điều kỳ diệu”, “điều phi thường”, “kỳ tích”… Nhiều tờ báo cũng đã đưa ra nhiều phân tích, đánh giá về những nỗ lực của Việt Nam để đạt được “điều kỳ diệu” đó. Tờ Toronto Sun của Canada ngày 1/6 có bài phân tích: “Làm thế nào để Việt Nam tránh được ngay cả 1 ca tử vong vì Covid-19?”, trong đó lưu ý: “Việt Nam có dân số gần 100 triệu người nhưng cho đến thời điểm này, vẫn chưa có trường hợp tử vong nào vì Covid-19”. Theo Toronto Sun, “điều kỳ diệu” mà Việt Nam đã đạt được chính là nhờ phản ứng quyết liệt và chủ động ngay khi mới phát hiện mầm mống của dịch bệnh. Việt Nam đã triển khai ngay lập tức việc cách ly và theo dấu những đối tượng được cho là có khả năng cao mắc Covid-19. Ngay khi công bố ca mắc Covid-19 đầu tiên vào ngày 23/1, Vệt Nam đã chủ động tiến hành đo thân nhiệt cho các hành khách đến từ tâm dịch Vũ Hán, Trung Quốc. Các biện pháp phòng dịch khác được tăng dần lên theo diễn biến của dịch bệnh trước khi Việt Nam chính thức công bố dịch Covid-19 trên cả nước. Khi đó trên khắp Việt Nam mới chỉ có 6 ca mắc bệnh. Việt Nam cũng chỉ mới mở cửa trở lại vào cuối tháng 4 sau 3 tuần đóng cửa và vẫn chưa ghi nhận thêm một ca lây nhiễm trong cộng đồng nào trong hơn 40 ngày, vẫn theo tờ Toronto Sun. “Điều phi thường” Việt Nam còn được ghi nhận bởi hãng tin CNN thông qua trích dẫn từ Ngân hàng Thế giới (WB): “Thành công của Việt Nam là rất đáng kể nếu xét đến việc Việt Nam là quốc gia có thu nhập trung bình thấp và hệ thống y tế chưa thể so sánh với nhiều quốc gia trong khu vực. Việt Nam chỉ có 8 bác sĩ trên 10.000 dân, chỉ bằng 1/3 so với Hàn Quốc”. CNN cũng dẫn lời bác sĩ Guy Thwaites, Giám đốc đơn vị Nghiên cứu Lâm sàng của Đại học Oxford ở TPHCM, khẳng định: “Hành động ứng phó của Chính phủ Việt Nam từ cuối thàng 1 và đầu tháng 2 đã đi trước rất nhiều quốc gia khác. Điều này là rất hữu ích cho Việt Nam trong việc kiểm soát dịch bệnh”. Nỗ lực để không ai bị bỏ mạng vì Covid-19 còn được “những thiên thần áo trắng” – các y, bác sỹ nơi tuyến đầu chữa trị dịch bệnh – thể hiện trong việc tìm mọi cách cứu chữa cho “Bệnh nhân số 91” – viên phi công người Anh mắc Covid-19 ở tình trạng rất nặng từng nhiều lần được cho là khó có thể qua khỏi. “Kỳ tích Việt Nam” tiếp tục được truyền thông quốc tế ghi nhận khi ngày 3/6, hãng thông tấn hàng đầu thế giới Reuters chạy dòng tít: “Việt Nam cho biết bệnh nhân mắc Covid-19 nặng nhất đang trên đường hồi phục”. Cũng theo Reuters bệnh nhân số 91 đang bắt đầu hồi phục và có thể không cần ghép phổi nữa. Viên phi công người Anh đang được điều trị tại TPHCM này thậm chí đã có thể mỉm cười, bắt tay và phản ứng theo yêu cầu của các nhân viên y tế và giảm bớt dần sự phụ thuộc vào máy thở. Bệnh nhân số 19 mắc Covid-19 nặng thứ 2 ở Việt Nam sau phi công người Anh cũng đã xuất viện ngày 3/6.  Reuters cho rằng, thành công Việt Nam trong việc kiểm soát hiệu quả Covid-19 cho đến thời điểm này đang giúp Việt Nam có thêm động lực trong quá trình mở cửa và hồi phục nền kinh tế sớm hơn nhiều quốc gia khác trên thế giới. Đây cũng là nhận định được Sian Fenner, chuyên gia kinh tế hàng đầu của Oxford Economics, đưa ra trong cuộc phỏng vấn với CNBC hồi đầu tháng 5, khi Việt Nam quyết định mở cửa trở lại nền kinh tế.  Theo bà Fenner, Việt Nam hoàn toàn có thể tránh được một cuộc suy thoái về kinh tế và thậm chí có thể hưởng lợi từ sự đa dạng hoá chuỗi cung ứng toàn cầu do tác động của thương chiến Mỹ-Trung và tình hình đại dịch Covid-19.  Ngoài ra, theo các chuyên gia, nếu Việt Nam tiếp tục duy trì được khả năng kiểm soát dịch bệnh tốt như hiện nay, nước này hoàn toàn có thể thuyết phục được các nhà đầu tư nước ngoài rằng “Việt Nam là một điểm đến an toàn và ổn định, đặc biệt là đối với các ngành đòi hỏi công nghệ cao”. Nỗ lực kiểm soát dịch bệnh và thúc đẩy phục hồi kinh tế trong nước, Việt Nam còn được cả thế giới đánh giá cao khi chủ động hỗ trợ các nước trên thế giới như Mỹ, Trung Quốc, Italy, Singapore… trong việc đối phó với dịch Covid-19.  Những chuyến hàng chở khẩu trang và trang thiết bị y tế đến các nước nói trên đã nhận được những lời cảm ơn chân thành từ lãnh đạo các quốc gia.  Trên Twitter cá nhân ngày 8/4, Tổng thống Mỹ Donald Trump thông báo, 450.000 bộ quần áo bảo hộ đã được vận chuyển bằng đường hàng không sang Mỹ với sự phối hợp của Việt Nam và hai công ty Dupont và FedEx của Mỹ. Ông Trump cũng cảm ơn Việt Nam đã giúp vận chuyển lô hàng này sang Mỹ. Sau đó, ngày 13/4, Đại sứ Mỹ tại Việt Nam Daniel Kritenbrink trong cuộc trả lời phỏng vấn VOV đã một lần nữa khẳng định: “Việt Nam và Mỹ có mối quan hệ hợp tác y tế lâu dài. Nhóm công tác lớn nhất làm việc trong các phái bộ của Mỹ chính là nhóm công tác về y tế với hơn 100 nhân lực hợp tác cùng các đối tác Việt Nam. Đó là những đại diện từ Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh (CDC), Cơ quan Phát triển Quốc tế Mỹ (USAID), Bộ Quốc phòng, Bộ Ngoại giao cùng nhiều cơ quan khác…” Ông Daniel Kritenbrink cũng cho rằng: “Hợp tác kinh tế, thương mại chính là trọng tâm trong mối quan hệ đối tác toàn diện Việt Nam-Hoa Kỳ. Chúng tôi tin tưởng rằng, mối quan hệ kinh tế, thương mại sẽ vẫn là nền tảng chính trong quan hệ giữa hai nước và mối quan hệ này sẽ được duy trì và thúc đẩy trong tương lai”. Mới đây nhất, ngày 29/5, Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long đã bày tỏ ấn tượng về năng lực chống dịch Covid-19 của Chính phủ Việt Nam và cảm ơn Chính phủ và nhân dân Việt Nam đã chia sẻ, hỗ trợ vật tư y tế cho Singapore, thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị và đối tác tin cậy giữa hai nước.  Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long cũng bày tỏ mong muốn Việt Nam-Singapore sớm mở lại đường bay, dần khôi phục đi lại một cách an toàn giữa hai nước nhằm đón đầu, tạo cú huých mới cho quan hệ thương mại - đầu tư, du lịch và giao lưu nhân dân giữa hai nước giai đoạn hậu dịch.  Có thể nói, thành công trong việc khống chế hiệu quả Covid-19 đang tạo ra thế và lực mới cho Việt Nam trên trường quốc tế. Việt Nam đã trở thành tâm điểm của truyền thông quốc tế trong suốt nhiều tháng qua, trở thành điểm sáng về công tác phòng chống dịch bệnh. Thành công này cũng là “bệ phóng” quan trọng mở ra cơ hội khôi phục kinh tế và thúc đẩy hợp tác toàn diện giữa Việt Nam và các đối tác trong khu vực và trên toàn thế giới./.

Sáng 2/6, tờ The Star của Malaysia chạy dòng tít: “Việt Nam không ghi nhận ca mắc Covid-19 mới, thêm 5 người được chữa khỏi”.  Tờ báo này cũng dẫn thông tin từ Bộ Y tế Việt Nam cho biết, tính đến hết ngày 2/6, số ca mắc Covid-19 tại Việt Nam vẫn dừng ở 328 và vẫn chưa có người thiệt mạng. Đã có thêm 5 bệnh nhân được chữa khỏi, nâng tổng số bệnh nhân mắc Covid-19 được chữa khỏi trên khắp cả nước lên 298. Cũng theo The Star, 2/6 đã là ngày thứ 47 liên tiếp Việt Nam không ghi nhận ca lây nhiễm Covid-19 nào trong cộng đồng. Trong khi đó, vẫn có hơn 7.200 đang bị cách ly và theo dõi vì nghi mắc Covid-19. Những dòng thông tin về diễn biến dịch Covid-19 tại Việt Nam như thế này cũng đã liên tiếp xuất hiện trên nhiều hãng truyền thông và các tờ báo lớn của thế giới trong nhiều ngày qua cùng những lời ca ngợi như “điều kỳ diệu”, “điều phi thường”, “kỳ tích”… Nhiều tờ báo cũng đã đưa ra nhiều phân tích, đánh giá về những nỗ lực của Việt Nam để đạt được “điều kỳ diệu” đó. Tờ Toronto Sun của Canada ngày 1/6 có bài phân tích: “Làm thế nào để Việt Nam tránh được ngay cả 1 ca tử vong vì Covid-19?”, trong đó lưu ý: “Việt Nam có dân số gần 100 triệu người nhưng cho đến thời điểm này, vẫn chưa có trường hợp tử vong nào vì Covid-19”. Theo Toronto Sun, “điều kỳ diệu” mà Việt Nam đã đạt được chính là nhờ phản ứng quyết liệt và chủ động ngay khi mới phát hiện mầm mống của dịch bệnh. Việt Nam đã triển khai ngay lập tức việc cách ly và theo dấu những đối tượng được cho là có khả năng cao mắc Covid-19. Ngay khi công bố ca mắc Covid-19 đầu tiên vào ngày 23/1, Vệt Nam đã chủ động tiến hành đo thân nhiệt cho các hành khách đến từ tâm dịch Vũ Hán, Trung Quốc. Các biện pháp phòng dịch khác được tăng dần lên theo diễn biến của dịch bệnh trước khi Việt Nam chính thức công bố dịch Covid-19 trên cả nước. Khi đó trên khắp Việt Nam mới chỉ có 6 ca mắc bệnh. Việt Nam cũng chỉ mới mở cửa trở lại vào cuối tháng 4 sau 3 tuần đóng cửa và vẫn chưa ghi nhận thêm một ca lây nhiễm trong cộng đồng nào trong hơn 40 ngày, vẫn theo tờ Toronto Sun. “Điều phi thường” Việt Nam còn được ghi nhận bởi hãng tin CNN thông qua trích dẫn từ Ngân hàng Thế giới (WB): “Thành công của Việt Nam là rất đáng kể nếu xét đến việc Việt Nam là quốc gia có thu nhập trung bình thấp và hệ thống y tế chưa thể so sánh với nhiều quốc gia trong khu vực. Việt Nam chỉ có 8 bác sĩ trên 10.000 dân, chỉ bằng 1/3 so với Hàn Quốc”. CNN cũng dẫn lời bác sĩ Guy Thwaites, Giám đốc đơn vị Nghiên cứu Lâm sàng của Đại học Oxford ở TPHCM, khẳng định: “Hành động ứng phó của Chính phủ Việt Nam từ cuối thàng 1 và đầu tháng 2 đã đi trước rất nhiều quốc gia khác. Điều này là rất hữu ích cho Việt Nam trong việc kiểm soát dịch bệnh”. Nỗ lực để không ai bị bỏ mạng vì Covid-19 còn được “những thiên thần áo trắng” – các y, bác sỹ nơi tuyến đầu chữa trị dịch bệnh – thể hiện trong việc tìm mọi cách cứu chữa cho “Bệnh nhân số 91” – viên phi công người Anh mắc Covid-19 ở tình trạng rất nặng từng nhiều lần được cho là khó có thể qua khỏi. “Kỳ tích Việt Nam” tiếp tục được truyền thông quốc tế ghi nhận khi ngày 3/6, hãng thông tấn hàng đầu thế giới Reuters chạy dòng tít: “Việt Nam cho biết bệnh nhân mắc Covid-19 nặng nhất đang trên đường hồi phục”. Cũng theo Reuters bệnh nhân số 91 đang bắt đầu hồi phục và có thể không cần ghép phổi nữa. Viên phi công người Anh đang được điều trị tại TPHCM này thậm chí đã có thể mỉm cười, bắt tay và phản ứng theo yêu cầu của các nhân viên y tế và giảm bớt dần sự phụ thuộc vào máy thở. Bệnh nhân số 19 mắc Covid-19 nặng thứ 2 ở Việt Nam sau phi công người Anh cũng đã xuất viện ngày 3/6.  Reuters cho rằng, thành công Việt Nam trong việc kiểm soát hiệu quả Covid-19 cho đến thời điểm này đang giúp Việt Nam có thêm động lực trong quá trình mở cửa và hồi phục nền kinh tế sớm hơn nhiều quốc gia khác trên thế giới. Đây cũng là nhận định được Sian Fenner, chuyên gia kinh tế hàng đầu của Oxford Economics, đưa ra trong cuộc phỏng vấn với CNBC hồi đầu tháng 5, khi Việt Nam quyết định mở cửa trở lại nền kinh tế.  Theo bà Fenner, Việt Nam hoàn toàn có thể tránh được một cuộc suy thoái về kinh tế và thậm chí có thể hưởng lợi từ sự đa dạng hoá chuỗi cung ứng toàn cầu do tác động của thương chiến Mỹ-Trung và tình hình đại dịch Covid-19.  Ngoài ra, theo các chuyên gia, nếu Việt Nam tiếp tục duy trì được khả năng kiểm soát dịch bệnh tốt như hiện nay, nước này hoàn toàn có thể thuyết phục được các nhà đầu tư nước ngoài rằng “Việt Nam là một điểm đến an toàn và ổn định, đặc biệt là đối với các ngành đòi hỏi công nghệ cao”. Nỗ lực kiểm soát dịch bệnh và thúc đẩy phục hồi kinh tế trong nước, Việt Nam còn được cả thế giới đánh giá cao khi chủ động hỗ trợ các nước trên thế giới như Mỹ, Trung Quốc, Italy, Singapore… trong việc đối phó với dịch Covid-19.  Những chuyến hàng chở khẩu trang và trang thiết bị y tế đến các nước nói trên đã nhận được những lời cảm ơn chân thành từ lãnh đạo các quốc gia.  Trên Twitter cá nhân ngày 8/4, Tổng thống Mỹ Donald Trump thông báo, 450.000 bộ quần áo bảo hộ đã được vận chuyển bằng đường hàng không sang Mỹ với sự phối hợp của Việt Nam và hai công ty Dupont và FedEx của Mỹ. Ông Trump cũng cảm ơn Việt Nam đã giúp vận chuyển lô hàng này sang Mỹ. Sau đó, ngày 13/4, Đại sứ Mỹ tại Việt Nam Daniel Kritenbrink trong cuộc trả lời phỏng vấn VOV đã một lần nữa khẳng định: “Việt Nam và Mỹ có mối quan hệ hợp tác y tế lâu dài. Nhóm công tác lớn nhất làm việc trong các phái bộ của Mỹ chính là nhóm công tác về y tế với hơn 100 nhân lực hợp tác cùng các đối tác Việt Nam. Đó là những đại diện từ Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh (CDC), Cơ quan Phát triển Quốc tế Mỹ (USAID), Bộ Quốc phòng, Bộ Ngoại giao cùng nhiều cơ quan khác…” Ông Daniel Kritenbrink cũng cho rằng: “Hợp tác kinh tế, thương mại chính là trọng tâm trong mối quan hệ đối tác toàn diện Việt Nam-Hoa Kỳ. Chúng tôi tin tưởng rằng, mối quan hệ kinh tế, thương mại sẽ vẫn là nền tảng chính trong quan hệ giữa hai nước và mối quan hệ này sẽ được duy trì và thúc đẩy trong tương lai”. Mới đây nhất, ngày 29/5, Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long đã bày tỏ ấn tượng về năng lực chống dịch Covid-19 của Chính phủ Việt Nam và cảm ơn Chính phủ và nhân dân Việt Nam đã chia sẻ, hỗ trợ vật tư y tế cho Singapore, thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị và đối tác tin cậy giữa hai nước.  Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long cũng bày tỏ mong muốn Việt Nam-Singapore sớm mở lại đường bay, dần khôi phục đi lại một cách an toàn giữa hai nước nhằm đón đầu, tạo cú huých mới cho quan hệ thương mại - đầu tư, du lịch và giao lưu nhân dân giữa hai nước giai đoạn hậu dịch.  Có thể nói, thành công trong việc khống chế hiệu quả Covid-19 đang tạo ra thế và lực mới cho Việt Nam trên trường quốc tế. Việt Nam đã trở thành tâm điểm của truyền thông quốc tế trong suốt nhiều tháng qua, trở thành điểm sáng về công tác phòng chống dịch bệnh. Thành công này cũng là “bệ phóng” quan trọng mở ra cơ hội khôi phục kinh tế và thúc đẩy hợp tác toàn diện giữa Việt Nam và các đối tác trong khu vực và trên toàn thế giới./.

Ý kiến bình luận:

Ý kiến của bạn sẽ được xét duyệt khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.

Hiện chưa có bình luận nào, hãy trở thành người đầu tiên bình luận cho bài biết này!

Tin cùng chuyên mục

ROX Key tiếp sức cùng em đến trường ở Chiềng Ban, Sơn La

ROX Key tiếp sức cùng em đến trường ở Chiềng Ban, Sơn La

(Thanh tra) - Đồng hành cùng em tới trường tại bản Chiềng Ban (Tú Nang, Yên Châu, Sơn La), Công ty cổ phần ROX Key Holdings đã tài trợ tu sửa lớp học, thư viện, quyên góp sách vở, đồ dùng học tập và trao học bổng cho các em học sinh.

Thu Nga

21:26 11/12/2024
Hoà Bình còn 3.194 nhà tạm, nhà dột nát

Hoà Bình còn 3.194 nhà tạm, nhà dột nát

(Thanh tra) - Tính đến 10/12/2024, toàn tỉnh có 3.194 hộ nhà tạm, nhà dột nát có nhu cầu cấp thiết cần hỗ trợ xây dựng đảm bảo các tiêu chí; trong đó có 911 nhà sửa chữa, 1.066 nhà cần được hỗ trợ và 1.217 nhà cần xóa.

Trần Kiên

20:41 11/12/2024

Tin mới nhất

Xem thêm